You are on page 1of 19

1

THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN TIM MẠCH

1. Có thể định lƣợng captoril bằng phƣơng pháp?

A. Môi trường khan B. Acid - Baze C. Iodid - iodat D. Đo bạc

2. Enalapprilat là sản phẩm?

A. Oxy hóa của enalapril C. Acetyl hóa enalapril

B. Thủy phân enalapril D. Methyl hóa enalapril

3. Propranolol có tác dụng do?

A. Cấu trúc phù hợp với receptor angiotensin II C. Cấu trúc phù hợp với receptor kinase II

B. Cấu trúc giống các receptor catecholamin D. Cấu trúc phù hợp với receptor beta adrenergic

4. Các thuốc thử định tính propranolol ?

A. Marquis C. HgO3

B. Natrinitroprusid D. Nước brom và amoniac

5. Tác dụng phụ của thuốc ức chế men chuyển ?

A. Gây ho B. Suy thận C. Chảy máu dạ dày D. Suy gan

6. Các thuốc hạ huyết áp có tác dụng tƣơng ứng

A. Verapamil - chẹn beta adrenergic C. Methyldopa - kìm giao cảm

B. Nifedipin - ức chế men chuyển D. Hydralazin - chẹn calci

7. Số đo huyết áp nào tốt nhất ( đƣợc lấy theo giá trị hai lần đo liên tiếp tại cùng 1 thời điểm )

A. 180/110 mmHg B. 140/80 mmHg C. 130/90 mmHg D. 120/80 mmHg

8. Chọn câu đúng

A. Càng cao tuổi thì nguy cơ bị tăng huyết áp càng cao

B. Hầu hết các trường hợp tăng huyết áp đều có triệu chứng

C. Tăng huyết áp là do di truyền nên cách tốt nhất là dùng thuốc

D. Muối biển có nhiều khoáng chất nên tốt cho bệnh tăng huyết áp

9. Chọn câu đúng

A. Dùng thuốc tăng huyết áp trong thời gian ngắn để tránh tác dụng phụ

B. Chỉ nên hạ huyết áp từ từ tới huyết áp thích hợp cho từng người

C. Ngưng thuốc ngay khi thấy huyết áp đã hạ

D. Không nên kết hợp với các thuốc chống tăng huyết áp khác nhau

10. Cho các thông tin

A. Trong môi trường acid không cho cực đại trong vùng 230-360 mmHg, trong môi trường kiềm cho cực đại hấp thu ở
bước sóng 238 mmHg.
2

B. Phản ứng với paladium clorid cho màu da cam (tạo phức)

C. Phổ IR cho cực đại đặc trưng ở 1640 và 1720 cm-1

D. Thuộc nhóm ức chế men chuyển

E. Định lượng bằng phương pháp quang phổ UV-VIS

Các đặc điểm của captoril

A. a,b,c B. a,b,d C. c,d,e D. b,c,d

11. Chống chỉ định của captoril

A. Hen suyển C. Phụ nữ có thai hoặc suy thận

B. Suy gan D. Suy tim, xung huyết

12. Dựa vào tính khử của nhóm SH trong cấu trúc của captoril có thể định lƣợng captoril bằng phƣơng pháp?

A. Iodid - iodat B. Acid - Baze C. Đo bạc D. Phổ UV

13. Nhóm chức cho phản ứng tạo màu tím với Natri nitroprusid của captopril?

A. SH B. Amid C. Carbonyl D. OH trans

14. Có thể tạo phức chelat với Zn2+ gây sự thiếu Zn2+ là tác dụng phụ của ?

A. Losartan B. Nifedipin C. Propranolol D. Captopril

15. Có thể định lƣợng enalapril bằng phƣơng pháp acid - base nếu enalapril tồn tại ở dạng ?

A. Muối maleat B. Tự do C. Muối HCl D. Tiền chất

16. Propranolol phản ứng với thuốc thử Marquis cho màu?

A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Vàng

17. Các thuốc ức chế giao cảm hạ huyết áp

A. Methyldopa, losartan, nifedipin C. Guanethidin, veparamil, metoprolol

B. Clonidin, prazosin, trimethapan D. Captopril, hydralazin, minoxidil

18. Các thuốc giãn mạch trực tiếp?

A. Methyldopa, Clonidin, trimethapan C. Hydralazin, minoxidil, diazoxid

B. Veparamil, diltiazem, nifedipin D. Enalapril, metoprolol, esmolol

19. Các thuốc hạ huyết áp ức chế men chuyển

A. Captopril, enalapril, benazepril C. Veparamil, diltiazem, nifedipin

B. Propranolol, nadolol, labetalol D. Phentolamin, Clonidin, Methyldopa

20. Các thuốc hạ huyết áp thuộc nhóm đối kháng receptor angiotensin II

A. Hydralazin, minoxidil, diazoxid C. Veparamil, diltiazem, nifedipin

B. Losartan, candesartan, valsartan D. Phentolamin, Clonidin, Methyldopa


3

21. Các thuốc hạ huyết áp thuộc nhóm chẹn kênh calci

A. Hydralazin, minoxidil, diazoxid C. Veparamil, diltiazem, nifedipin

B. Losartan, candesartan, valsartan D. Phentolamin, Clonidin, Methyldopa

22. Nhóm thuốc đƣợc chỉ định cho ngƣời tăng huyết áp vừa và nhẹ nhất là khi có triệu chứng cƣờng giao cảm

nhƣng rất thận trọng phối với ngƣời cao huyết áp kèm theo hen phế quản?

A. Chẹn receptor beta adrenergic C. Ức chế men chuyển

B. Ức chế dòng Ca D. Đối kháng receptor beta adrenergic

23. Các thuốc chẹn beta adrenergic thuộc dẫn chất phenylethanolamin?

A. Alprenolol, metoprolol C. Sotalol, labetalol

B. Timolol, Propranolol, D. Pindolol, esmolol

24. Các thuốc chẹn beta adrenergic thuộc dẫn chất aryloxypropanolamin có nhóm thế R là khung có 2 vòng thơm

A. Atenolol B. Propranolol C. Timolol D. Sotalol

25. Thuốc chống tăng huyết áp ức chế dòng calci là một bezodiazepin

A. Veparamil B. Diltiazem C. Nifedipin D. Isradipin

26. Thuốc chống tăng huyết áp ức chế dòng calci là một diphenyl alkylamin?

A. Veparamil B. Diltiazem C. Nifedipin D. felodipin

27. Thuốc chống tăng huyết áp ức chế dòng calci là một dihydropiridin

A. Amlopidin B. Veparamil C. Diltiazem D. Clonidin

28. Thuốc chống tăng huyết áp ức chế dòng calci chị định cho bệnh nhân tăng huyết áp có nhịp tim nhanh?

A. Amlopidin B. Veparamil C. Diltiazem D. Nifedipin

29. Thuốc chống tăng huyết áp ức chế dòng calci chị định cho bệnh nhân tăng huyết áp có kèm thiếu máu tim cục bộ?

A. Amlopidin B. Veparamil C. Diltiazem D. Nifedipin

30. Thuốc chống tăng huyết áp ức chế dòng calci chị định cho bệnh nhân tăng huyết áp có nhịp tim chậm?

A. Reserpin B. Diltiazem C. Nifedipin D. Veparamil

31. Thuốc chống tăng huyết áp giãn cơ trơn mạch NO trong các tế bào cơ trơn?

A. Natri nitroprussid B. Minoxidil C. Prazocin D. Diazoxid

32. Thuốc chống tăng huyết áp do tác dụng trực tiếp trên mạch máu qua cơ chế ức chế phosphodiesterase dẫn đến

làm chậm thủy phân adenosin monophosphat vòng gây giãn mạch?
4

B. Natri nitrtoprussid B. Minoxidil C. Prazocin D. Diazoxid

33. Captopril thuộc nhóm

A. Ức chế men chuyển C. Ức chế kênh Ca

B. Đối kháng receptor angiotensin D. Giãn mạch trực tiếp

34. Thuốc thuộc nhóm chẹn kênh Ca là dẫn chất của phenylethanolamin

A. Sotalol B. Pindolol C. Timolol D. Betaxolol

35. Thuốc thuộc nhóm chẹn kênh Ca dẫn chất aryloxybutanolamin

A. Sotalol B. Pindolol C. Timolol D. Betaxolol

36. Tác dụng phụ gây phù thanh đới, ho khan là tác dụng phụ của nhóm thuốc?

A. Chẹn receptor beta adrenergic C. Ức chế men chuyển

B. Ức chế dòng Ca D. Đối kháng receptor beta adrenergic

37. Captoril phản ứng với PdCl2 cho phức màu

A. Cam B. Vàng C. Xanh D. Đỏ

38. Phản ứng màu dùng để định tính Captoril

A. Captoril + Natri nitroprusid => màu tím C. Captoril + ZnCl2 => màu cam

B. Captoril + PdCl2 => màu xanh D. Captoril + SnZO4 => xanh lá

39. Veparamil phản ứng với thuốc thử Lieberman cho màu

A. Đen B. Trắng C. Xanh D. Vàng

40. Veparamil cho phản ứng màu xám với thuốc thử:

A. TT Maquis B. HCl C. Lieberman D. ZnCl2

41. Chuẩn độ Nifedipin bằng

A. Cericamonisulfat B. NaOH C. KMnO4 D. HClO

42. Phản ứng Thaleo-quinin dùng để định tính

A. Quinin B. Captoril C. Acetazolamid D. Veparamil

43. Chiết xuất từ cây canhquina:

A. Quinidin B. Nifedipin C. Captoril D. Hydralazin

44. Trị và dự phòng cơn đau thắt ngực, suy mạch vành, hộ trợ các triệu chứng chóng mặt, ù tai:

A. Trimetazidin B. Nitroglycerin C. Adenosine D. Disopiramid

45. Nhóm OH của Morphine có thể cho phản ứng nào sau đây:

A. Phản ứng với thuốc thử alkaloid C. Phản ứng tạo muối với dd NH4OH

B. Phản ứng khử nước D. Phản ứng tạo phẩm màu azo
5

E. Tất cả các phản ứng trên

46. Phản ứng khử nƣớc tạo thành apomorphine xảy ra trên nhóm chức nào của morphine

A. Nhóm OH alcol D. Cầu nối ester

B. Nhóm N-methyl E. Nhóm OH phenol

C. Nối đôi

THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ TIÊU HÓA

1. Chất đƣợc chỉ định trong trƣờng hợp hôn mê não do gan?

A. Sorbitol B. Bisacodyl C. Lactulose D. Diphenoxylat

2. Các chất trung gian hóa học liên quan đến quá trình nôn?

A. Arenalin, Dopamin C. Histamin, prostaglandin

B. Serotonin, Histamin D. Acetycholin, ephedrin

3. Yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày

A. Acetycholin B. Histamin C. Prostaglandin D. Gastrin

4. Loperamid trị tiêu chảy theo cơ chế?

A. Làm giảm nhu động ruột C. Bù nước, điện giải

B. Hấp phụ D. Kháng tiết dịch ruột

5. Thành phần của oresol

A. NaCl, KCl, CaCl2, Na citrat C. NaCl, KCl, glucose, Na citrat

B. NaCl, KBr, CaCl2, glucose D. KCl, KBr, Na citrat, maltose

6. Chất chống nôn do thuốc ung thƣ:

A. Odansetron B. Metoclopramid C. Dimenhydrinat D. Domperidon

7. Không phải là nguyên nhân gây tiêu chảy

A. Nhiễm salmonella C. Sử dụng sucralfat

B. Sử sụng kháng sinh phổ rộng D. Ung thư đường tiêu hóa
8. Chọn phát biểu sai

A. Vi khuẩn đường ruột tổng hợp acid amin C. Attapulgit trị tiêu chảy theo cơ chế hấp phụ

B. Lactobacillus acidophyllus thường được bổ sung D. Các chất làm tăng tiết dịch ruột trị tiêu chảy
khi bị tiêu chảy

9. Đặc điểm không thuộc Lactulose

A. Nhuận tràng thẩm thấu C. Trị táo bón cho phụ nữ có thai và trẻ con

B. Trị bệnh não gan D. Nhuận tràng kích thích và thẩm thấu
6

10. Metoclopramid có thể định lƣợng bằng phƣơng pháp

A. Acid-base trong môi trường khan C. Acid-base trong môi trường nước

B. Bạc kế D. Diazo hóa

11. Loperamid có thể định lƣợng dựa vào

A. Nhóm OH B. Nhóm Cl C. Liên kết đôi D. Phần HCl

12. Vai trò của glucose trong oresol

A. Cung cấp năng lượng C. Tạo điều kiện thuận lợi hấp thu nước và ion

B. Chống tiết nước D. Giảm nhu động ruột


13. Bisacodyl có định lƣợng bằng phƣơng pháp

A. Acid-base trong môi trường khan B. Đo phổ hấp thu UV

C. Acid-base thừa trừ với NaOH do thủy phân nhóm D. Đo màu sau khi thủy phân rồi cho tác dụng với FeCl3
OCOCH3

14. Thuốc ít qua hàng rào máu não, có ái lực trên thụ thể Dopaminergic ở ngoại biên, tăng tốc độ làm rỗng dạ dày
có tác động chống hồi lƣu?

A. Cisaprid B. Domperidon C. Phosphalugel D. Alginat

15. Tính chất của một kháng sinh đề kháng vi khuẩn đƣờng ruột

A. Hấp thu tốt vào máu C. Phân phối tốt trong mô

B. Không hấp thu vào máu D. Qua được hàng rào máu não
16. Than hoạt tính đƣợc sử dụng khi bị tiêu chảy nhằm

A. Hấp phụ độc tố vi khuẩn C. Giảm tiết nước và điện giải

B. Giảm nhu động ruột D. kháng viêm đường ruột


17. Prostaglandin bán tổng

A. Sucralfat B. Domperidon C. Attapulgite D. Misoprostol

18. Tác động của Sucralfat

A. Tạo phức hợp với albumin, fibrinogen trên vết loét => màng ngăn cản acid, pepsin

B. Tăng cường hoạt động của pepsin D. Gây tác dụng phụ tiêu chảy

C. Giảm sản xuất prostaglandin và dịch nhầy

19. Thuốc chống nôn đối kháng với thụ thể D2 của Dopamin

A. Domperidon B. Odansetron C. Dimenhydrinat D. Scopolamin

20. Thuốc không thuộc nhóm thuốc chống nôn

A. Metoclopramid B. Topisetron C. Diphenhydramin D. CuSO4, ZnSO4

21. Chất không sử dụng khi bị tiêu chảy do nhiễm khuẩn

A. Attapulgite B. Diosmectite C. Loperamid D. Sulfaguanidin


7

22. Cơ chế chung của thuốc chống nôn

A. Tăng vận động ống tiêu hóa B. Trung hòa acid dạ dày

C. Tạo thành lớp gel nhầy bảo vệ ống tiêu hóa đối với acid

D. Ức chế đường truyền vào trung tâm nôn thông qua việc ức chế các chất trung gian hóa học (Dopamin, serotonin,
Histamin, Acetylcholin)

23. Nhóm thuốc có thể gây ra hội chứng lệ thuộc thuốc

A. Trị táo bón B. Trị tiêu chảy C. Thông mật, lợi mật D. Trị loét dạ dày

24. Ngoài chỉ định chống nôn Metoclopramid còn chỉ định

A. Chống hồi lưu dạ dày-thực quản C. Cầm tiêu chảy

B. Viêm thực quản do hồi lưu D. A & B


25. Thuốc dùng để giải độc Apomorphin

A. Naxolon B. Carbenoxolol C. Allopurinol D. Barbituric

26. MgSO4 có tác dụng nhuận tràng do

A. Kích ứng ruột B. Làm trơn thành ruột C. Thẩm thấu D. Làm sình hơi ở ruột

27. Cho biết tác dụng của chất có trong công thức

A. Trị táo bón C. Trị sỏi mật

B. Trị tiêu chảy (loperamid) D. Trị bệnh não - gan

28. Thành phần công thức của DIARSED gồm:

A. Diphenoxylat + atropin C. Loperamid + atropin

B. Diphenoxylat + Acetylcholin D. Loperamid + Acetylcholin

29. Acid Usodesoxycholic làm tan sỏi mật do:

A. Tạo thuận lợi do sự hòa tan cholesterol trong mật C. Ức chế tổng hợp cholesterol

B. Gây co thắt và tháo sạch túi mật D. A & B

30. Các tính chất sau là của thuốc thông mật

A. Gây co thắt và tháo sạch túi mật

B. Kích thích tiết cholecystokinin hay pancreatozinin ở tá tràng gây co thắt và tăng tiết enzym tiêu hóa ở tụy

C. Tạo thuận lợi do sự hòa tan cholesterol trong mật

D. A & B

31. HP sống đƣợc ở dạ dày là nhờ

A. Urease chuyển ure thành NH3 C. Urease chuyển NH3 thành ure

B. màng tế bào bao bọc bởi lớp lipid dày đặc D. Esterase chuyển ure thành NH3

32. Phác đồ 4 thuốc điều trị HP có thêm


8

A. Lansoprazol B. Famotidin C. Bismuth subcitrat D. Clarithromycin

33. Phát biểu đúng về cimetidin

A. Có tác dụng kháng estrogen C. Định lượng bằng phương pháp acid-base

B. Cảm ứng cytocrom P450 D. Định lượng bằng phương pháp môi trường khan

34. Cơ chế của cimetidin

A. Kháng H1 C. Kháng H1 thế hệ 2

B. Kháng H2 D. Bảo vệ niêm mạc dạ dày

35. Chất gây tƣơng tác thuốc nhiều nhất

A. Ranitidin B. Fanotidin C. Nizatidin D. Cimetidin

36. Nhóm ức chế bơm proton là dẫn xuất của

A. Benzimidazol C. Pyrazin

B. Xanthin D. pyridazin

37. Uống Lansoprazol vào thời điểm

A. 60p trước khi ăn B. 30p trước khi ăn C. 60p sau khi ăn D. 30p sau khi ăn

38. Al3+ đƣợc đào thải ra khỏi cơ thể dƣới dạng gì?

A. Nhôm sulfat B. Nhôm phosphat C. Nhôm clorid D. Nhôm glucuronic

39. Các chất thuộc nhóm trung hòa acid dịch vị có đặc điểm

A. Có tính acid C. Có tính acid và kiềm

B. Có tính base D. Dẫn chất của acid hữu cơ

40. Cơ chế của nhóm antacid

A. Hấp thu vào máu rồi phân bố lại vào dạ dày để trung C. Trung hòa acid dịch vị tại chỗ
hòa acid
D. Ngăn không cho dạ dày tiết acid
B. Hấp thu acid dịch vị
41. Phát biểu không đúng về NaHCO3

A. Có tác dụng nhanh, làm dịu ngay cơn đau C. Khi ngưng sử dụng sẽ làm gia tăng tiết acid do tăng tạo
gastrin
B. Dễ bị hấp thu gây rối loạn chuyển hóa
D. Hiện nay còn được sử dụng nhiều để trị loét dạ dày

CÂU HỎI NGẮN

1) Bisacodyl được định lượng bằng phương pháp môi trường khan MgSO4 định lượng bằng phương pháp complexon

2) Hoạt chất tránh táo bón được dùng chung với than hoạt khi hấp phụ chất độc là sorbitol

3) Lactulose trong ruột thủy phân thành acid lactic và acid acetic

4) Kể tên 2 tác dụng phụ của Al(OH): táo bón và mất PO43- của cơ thể
9

5) Kể tên 2 hợp chất phối hợp với Al(OH)3 để trung hòa acid dịch vị

6) Sulcrafat mang nhiều nhóm chức nhôm hydroxyd trong phân tử nhưng không có khả năng trung hòa acid dịch vị

Chất trung gian hóa học Thuốc chống nôn 7) B


isacod
1. Đối kháng với thụ thể Dopamin (D2) A. Dimenhydrinat (nausicalm),diphenhydramin yl
(nautamine) dùng
=> làm tăng tính vận động của dạ dày cho
bệnh
2. Đối kháng với thụ thể 5-HT3 của serotonin B. Cisapride
nhân
=> ức chế đường truyền vào trước
khi
3. Kháng histamin (nhóm gây buồn ngủ) C. Ondasetron, granisetron, tropisetron chụp
hình
4. Tăng phóng thích Ach (không tác động lên M,N D. Scopolamin (TDP: glocom góc hẹp) ruột

nên không tiết dịch vị) => tăng cơ vòng dưới thực 8) A
quản, đẩy các chất xuống dạ dày pomor
phine
5. Kháng cholinergic E. Domperidon, Metoclopramid, alizaprid là
thuốc
gây nôn có tác động kích thích thụ thể Dopamin D1 rất mạnh nhất là ở trung tâm nôn khoảng 45-90 phút
10

Cơ chế Thuốc nhuận tràng

1. Thẩm thấu dạng đường A. Dầu thầu dầu

2. Thẩm thấu dạng muối B. NaHCO3 + Kali Bitartrat,

Glycerin + Manitol (nhuận tràng do tạo hơi),

Sorbitol, gelatin + glycerin (làm nhờn, lỏng phân, pxạ bài xuất phân)

3. Dạng dầu nhôm C. MgSO4, NaSO4,...

4. Chất xơ D. Anthraquinon

5. Kích thích ruột non E. Parafin, dầu dừa, olive liều cao

6. Kích thích ruột già F. Sorbitol, Lactulose

7. Đường trực tràng G. Cám, gôm sterculia

Thuốc trị tiêu chảy Cơ chế tác động

1. NaCl -KCl-Glucose (oresol) A. Hấp phụ độc tố

2. Acetorphan B. Kháng khuẩn đường ruột

3. Loperamid, diphenoxilat C. Cung cấp vi khuẩn

4. Than hoạt, CaCO3 D. Chống tiết nước, chất điện giải (ức chế enkephalinase)

5. Chất nhầy, pectin E. Bù nước

6. Lactobacillu acidophillus, Saccharomyces F. Kháng viêm đường ruột


bolardii

7. KS: Hydroxyquinolein, nitrofuran G. Giảm nhu động ruột

Sulfanilid: Sulfaguanidin

8. 5-ASA (acid 5-aminosalicylic H. Bảo vệ niêm mạc

Nhóm thuốc Tên thuốc

1. Thuốc lợi mật A. Triglycerid thiên nhiên (olive, a.oleic, ester)

Dẫn xuất hydroxyl: cyclovalon, sorbital)

2. Thuốc thông mật B. Dẫn xuất của a.cholanic: a.usodesoxycholic,


a.chenodesoxycholic

3. Làm tan sỏi mật C. Anetholtrithion, a.cinametic, albendol


11

THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ MIỄN DỊCH

1. Histamin đƣợc tổng hợp và phóng thích từ histidin nhờ phản ứng:

A. Decarboxyl hóa B. Carboxyl hóa C. Alkyl hóa D. Dehydrat hóa

2. Terfanadin tƣơng tác với kháng sinh nào gây hiện tƣợng xoắn đỉnh, kéo dài khoảng QT

i. Erythromycin ii. Clarithromycin iii. Ketoconazol iv. Itraconazol

A. i, ii B. i, ii, iii C. i, ii, iv D. i, ii, iii, iv

3. Phƣơng pháp định lƣợng chlopheniramin maleat

A. Phương pháp chuẩn độ acid-base trong môi trường khan

B. Phương pháp chuẩn độ acid-base trong môi trường nước

C. Phương pháp quang phổ tử ngoại

D. Phương pháp chuẩn độ kết tủa

4. Phƣơng pháp định lƣợng loratadin

A. Phương pháp chuẩn độ acid-base trong môi trường C. Phương pháp quang phổ tử ngoại
khan
D. Phương pháp chuẩn độ kết tủa
B. Phương pháp chuẩn độ acid-base trong môi trường
nước

5. Công thức cấu tạo này thuộc nhóm: Phát biểu nào sau đây không đúng với fexofenadin

A. Aminoethanol A. Dùng chung với nhóm macrolid được

B. Propylamin B. Chuyển hóa hoàn toàn ở gan

C. Benzimidazol C. Không gây buồn ngủ

D. Cyclzin D. Là dẫn chất Terfenadin

6. Công thức cấu tạo của chlopheniramin nhƣ sau:

1) Trình bày tác dụng, chỉ định chính của dƣợc chất

2) Giải thích các tính chất vật lý, tính chất hóa học (ứng dụng pha chế, kiệm nghiệm, bảo quản) dựa vào cấu trúc hóa học

Bài làm

1. Tác dụng: Antihistamin thế hệ I (kháng Histamin ở thụ thể H1, an thần, gây ngủ), hoạt lực mạnh, thời gian tác dụng ngắn. Chỉ
định: giảm các triệu chứng dị ứng nhẹ và vừa

2. Nhân pyridin (tính base, hấp thụ tử ngoại), nhân benzen (hấp thụ tử ngoại), nhóm chức amin bậc 3 (tính base), carbon bất đối,
clo hữu cơ, acid maleic kết hợp (tính khử)

7. Terfanadin (R=CH3) và fexofenadin (R=COOH) là các kháng Histamin thế hệ 2, phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG

A. Fexofenadin chuyển hóa qua gan

B. Terfanadin chuyển hóa trong cơ thể thành fexofenadin


12

C. Fexofenadin không có tác động anh thần

D. Terfanadin gây xoắn đỉnh khi dùng chung với kháng sinh nhóm Macrolid, Ketoconazol

8. NSAIDs / NAPROXEN 9. Nhóm vincinal diaryl heterocyl

* Tác dụng phụ: gây kích ứng dạ dày ETORICOXIB

so với các NSAIDs khác như sau: * Etoricoxib là dẫn chất sulfonyl sử dụng tại Châu Âu

Sulindac < Naproxen < Aspririn, * Chất ức chế chọn lọc COX-2 cao (344 lần/COX-1)

indomethacin, ketoprofen và tolmetin * Tính khả dụng đƣờng uống là 100%. Tmax là 1 giờ, T1/2 là
22h

10. Thuốc đề nghị sử dụng cho bệnh nhân là trẻ em 19 tháng tuổi, sốt 39oC trong 2 ngày liên tục, không có sổ mũi, ho nhẹ,
thể trạng tốt

A. Aspirin dạng thuốc bột C. Domperidon dạng hỗn dịch

B. Paracetamol dạng hỗn dịch D. Chlopheniramin

11. Đặc điểm nào sau đây thuộc về Paracetamol

A. Chỉ có tính giảm đau, hạ sốt C. Liều tối đa 8v /1 ngày

B. Không gây loét dạ dày D. Thuộc dẫn chất acid salicylic

12. Proparacetamol là dạng tiền chất của Paracetamol dùng dạng:

A. Viên nang C. Thuốc dán qua da

B. Tiêm truyền D. Thuốc xịt

13. Phát biểu sai liên quan giữa cấu trúc và tác dụng của dẫn chất acid salicylic

A. acid salicylic có hoạt tính kháng viêm C. Nhóm -OH phải ở vị trí ortho

B. Amid hóa gốc -COOH làm mất hoạt tính kháng viêm D. Ester hóa gốc -OH làm mất hoạt tính kháng viêm

14. Chỉ tiêu thử tinh khiết Aspirin bao gồm:

I. Giới hạn clorid III. Giới hạn Mg và kim loại kiềm thổ

II. Giới hạn sulfat IV. Giới hạn acid salicylic tự do

A. I, II B. I, II, III C. I, II, IV D. I, II, II, IV

15. Phƣơng pháp định lƣợng Paracetamol

I. Chuẩn độ bằng phương pháp đo nitrit III. Quang phổ tử ngoại

II. Chuẩn độ bằng phương pháp đo brom IV. Chuẩn độ môi trường khan

A. I, II B. I, II, III C. I, II, IV D. I, II, II, IV

16. Thuốc không cùng nhóm với thuốc còn lại:

A. Indomethacin B. Naproxen C. Sulindac D. Etodolac


13

17. Chỉ tiêu tạp đồng phân quang học đƣợc quy định khi kiểm nghiệm thuốc:

A. Ibuprofen B. Ketoprofen C. Etodolac D. Naproxen

18. Dạng sử dụng của nguyên liệu Atorvastatin

A. Atorvastatin HCl C. Atorvastatin natri

B. Atorvastatin monohydrat D. Atorvastatin calcium trihydrat

19. Các statin tác động theo cơ chế

A. Tạo phức với cholesterol và triglycerid D. Cạnh tranh vị trí gắn với 6-hydromethylglutanyl

B. Tạo phức với acetylcholin esterase CoA reductase ở gan

C. Tạo phức với G6PD dehydrogenase

20. Cơ chế tác động của clopidogrel

A. Thay đổi cấu trúc glycoprotein tiểu cầu C. Ức chế kết tập tiểu cầu

B. Ức chế thành lập thromboxan A2 D. Ly giải huyết khối

21. Tác động chống kết tập tiểu cầu của aspirin do cơ chế

A. Ức chế prostaglandin C. Ức chế lipooxygenase

B. Ức chế cyclooxygenase D. Ức chế thành lập thromboxan A2

22. Thuốc làm giảm lipit máu nhóm resin:

A. Gemfiprozil B. Clofibrat C. Pravastatin D. Colestyramin

23. Thuốc chống đông là dẫnchất của 4-hydroxycoumarin

A. Heparin B. Warafin C. clopidogrel D. Aspirin

24. Công thức của chất chống kết tập tiểu cầu sau đây là của chất nào

A. Ticlopidin

B. Dipyridamol

C. Flurbiprofen

D. Acid acetyl salicylic

25. Nhóm thuốc có tác dụng hạ triglycerid chủ yếu, hạ cholesterol vừa phải

A. Nhóm statin B. Nhóm fibrat C. Nhóm resin D. Nhóm omega-3

26. Nên uống statin lúc nào

A. Sáng sớm bụng đói B. Tối trước khi đi ngủ C. Trước khi ăn D. Sau khi ăn

27. NSAIDs rút khỏi thị trƣờng vì tai biến trầm trọng trên tim mạch

I. Celecoxib II. Valdecoxib III. Rofecoxib IV. Etoricoxi

A. I, II B. I, III C. I, IV D. II, IV
28. Phát biểu sai liên quan giữa cấu trúc và tác dụng của indomethacin

A. 2 methyl indol

B. N trong khung indol không thể thiếu


14

C. Vị trí số 5 của indol có thể là methoxy, fluoro, methyl

D. Acetyl hóa N trong khung indol với dẫn chất của acid benzoic

29. Methionin và L-cystein có thể giải độc gan khi ngộ độc paracetamol là do

A. Cung cấp nhóm chức thiol C. Tác dụng với nhóm chức SH của paracetamol

B. Tác dụng với nhóm chức SH trong tế bào gan D. Tác dụng với protein của tế bào gan

30. Ngoài tác dụng kháng viêm, hạ nhiệt, giảm đau indomethacin còn đƣợc sử dụng trong điều trị

A. Viêm loét dạ dày tá tràng B. Bệnh gout C. Bệnh glaucom D. Chống kết tập tiểu cầu

31. Diclofenac không có tác động ức chế

A. Cycloxygenase C. Phospholipase

B. Lipooxygenase D. Sự phóng thích acid arachidonic

32. Thuốc giảm đau đơn thuần

A. Diclofenac B. Indomethacin C. Floctafenin D. Celecoxid

33. Aspirin làm tăng nồng độ trong máu của các thuốc nhƣ thuốc kháng vitamin k, methotin phenytoin, sulfamid hạ đƣờng
huyết là do cơ chế

A. Làm tăng cường chuyển hóa các thuốc khác C. Cạnh tranh với các thuốc khác tại điểm tác động

B. Làm giảm chuyển hóa các thuốc khác D. Làm tăng dạng tự do cuả các thuốc khác trong máu

34. Liều tác động lên tiểu cầu (ngày) của aspirin là

A. 75mg B. 81mg C. 500mg D. 650mg

35. Aspirin không gây ra tác dụng phụ

A. Dị ứng B. Hội chứng Reye C. Hội chứng xám D. Nhiễm toan máu

36. Nêu phƣơng pháp định lƣợng diclofenac

A. Phương pháp chuẩn độ acid-base trong môi trường khan

B. Phương pháp chuẩn độ acid-base trong môi trường nước

C. Phương pháp quang phổ tử ngoại

D. Phương pháp chuẩn độ kết tủa

37. Nêu phƣơng pháp định lƣợng ibuprofen

E. Phương pháp chuẩn độ acid-base trong môi trường khan

F. Phương pháp chuẩn độ acid-base trong môi trường nước

G. Phương pháp quang phổ tử ngoại

H. Phương pháp chuẩn độ kết tủa


15

THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ THẦN KINH TRUNG ƢƠNG

1. Dẫn xuất của amphetamin có tác dụng gây chán ăn

I. Fenfluramin II. Fentermin III. Fentanyl IV. Sibutranmin

A. I, II B. I, II, III C. I, II, IV D. I, II, III, IV

2. Liều gây độc của cafein

A. 50-150mg B. 400-800mg C. 400-1000mg D. 3-20mg

3. Dạng sử dụng của amphetamin

I. Dạng tả triền II. Dạng hữu triền III. Dạng racemic

A. I, II B. II, III C. Chỉ III D. I, II, III

4. Alaxan là sự phối hợp giữa

A. Paracetamol + Diclofenac C. Paracetamol + Indomethacin

B. Paracetamol + Ibuprofen D. Paracetamol + Aspirin

5. Tác dụng phụ gây ra khi dùng phenobarbital

I. Giật cầu mắt, mất điều hòa phản xạ III. Gây tăng prothrombin huyết ở trẻ sơ sinh do mẹ dùng thuốc

II. Gây kích động, tăng nhạy cảm ở trẻ em IV. Rối loạn tâm thần ở người già

A. I, II B. I, II, III C. I, II, IV D. I, II, III, IV

6. Thuốc tác động thần kinh trung ƣơng ƣu tiên vỏ não

A. Amphetamin B. Camphor C. Niketamid D. Strychnin

7. Thuốc gây mê thƣờng đƣợc sử dụng cho trẻ em

I. Isofluran II. Halothan III. Sevofluran IV. Efluran

A. I, II B. I, III C. II, III D. II, IV

8. Thang phân loại đau quốc tế bao gồm

A. 4 cấp độ B. 6 cấp độ C. 10 cấp độ D. 12 cấp độ

9. Tên gọi khác của codein

A. Methyl morphin B. Methoxy morphin C. Diaetyl morphin D. Acetyl morphin

10. Thuốc an thần nào sau đây KHÔNG phải là dẫn chất benzodiazepin

A. Clodiazepoxid B. Diazepam C. Flunitrazepam D. Promethazin

11. Tác dụng phụ của thuốc an thần nhóm dẫn chất benzodiazepin

I. Đau đầu, chóng mặt III. Hạ huyết áp khi dùng đường tiêm

II. Suy hô hấp IV. Có khuynh hướng tự tử

A. I, II B. I, II, III C. I, II, IV D. I, II, III, IV

12. Tiêu chuẩn vàng trong chuẩn đoán bệnh động kinh là dựa vào xét nghiệm lâm sàn
16

A. MRI B. EEG C. CT scan D. X-ray

13. Chỉ định nào sau đây KHÔNG thuộc về phenytoin

A. Động kinh cục bộ C. Động kinh cơn nhỏ

B. Động kinh toàn bộ D. Đau dây thần kinh vô căn

14. Thuốc kháng Histamin H1 không thuộc dẫn chất piperazine

A. Promethazin B. Hydroxyzin C. Cinnarizin D. flunarizin

15. Thuốc kháng Histamin H1 thuộc dẫn chất ethanolamine

A. Antazolin B. Dimenhydrinat C. Chlorpheniramin D. Flunarizin

16. Histamin đƣợc tổng hợp và phóng thích histidin nhờ phản ứng:

A. Decarboxyl hóa B. Carbonyl hóa C. Alkyl hóa D. Dehydrat hóa

17. Kháng sinh phối hợp với terfenadin gây hiện tƣợng xoắn đỉnh

I. Erythromycin II. Clarithromycin III. Ketoconazol IV. Itraconazol

A. I, II B. I, II, III C. I, II, IV D. I, II, III, IV

18. Chống chỉ định của citirizine trên trẻ em dƣới

A. 2 tuổi B. 6 tuổi C. 8 tuổi D. 12 tuổi

19. Phƣơng pháp định lƣợng Chlorpheniramin

A. Phương pháp chuẩn độ acid-base trong môi trường khan C. Phương pháp quang phổ tử ngoại

B. Phương pháp chuẩn độ acid-base trong môi trường nước D. Phương pháp chuẩn độ kết tủa

20. Camphor đƣợc tổng hợp từ

I. Camphen II. Pinen nhựa thông III. Acid nicotinic IV. Bonyl acetat

A. I, II B. I, II, III C. I, II, IV D. I, II, III, IV

21. Chỉ định của promethazin

I. Dị ứng III. Chống nôn

II. Tiền mê trong phẫu thuật IV. An thần, gây ngủ

A. I, II B. I, II, III C. I, II, IV D. I, II, III, IV

22. Tác dụng giảm đau của các chất có cấu trúc tƣơng tự Morphin bị ảnh hƣởng bởi các nhóm chức

A. Các nhóm thế ngoại biên C. N bậc 3 với nhóm thế nhỏ

B. Cầu nối ester D. Nhóm hydroxy

23. Thuốc mê đƣờng tiêm có cấu trúc là dẫn chất của barbiturat

A. Thiobarbital B. Thiopental C. Phenobarbital D. Brobarbital

24. Methyl boi morphine sẽ tạo thành chất

A. Dioxin B. Heroin C. Nalophin D. Codein

25. Nhóm chức trong phân tử morphin gây ra phản ứng khử nƣớc tạo thành apomorphin
17

A. Nhóm OH phenol B. Nhóm OH alcol C. Nhóm N-methyl D. Cầu nối ester

26. Nhóm OH phenol của morphin có thể tạo ra phản ứng

A. Tạo muối với dung dịch NH4OH C. Tạo phẩm màu azo

B. Với thuốc thử Alkaloid D. Khử nước

27. Chất có tác dụng đối kháng morphin dùng trong cai nghiện

A. D-hydromorphinon B. N-allylmorphin C. Nabuphin D. Naltrexon

28. Đặc điểm không thuộc về dextromethorphan

A. Tác động ức chế trung tâm ho ở hành tủy C. Tính giảm đau tương đương codein

B. Tác dụng giảm ho tốt tương đương codein D. Rất ít hoặc không ức chế trên thần kinh trung ương

29. Bản chất của halogen gắn vào thuốc mê

A. Br có tác dụng gây mê mạnh nhất C. Iod cia tác dụng gây mê nhẹ

B. Cl có tác dụng gây mê mạnh nhất D. F có tác dụng gây mê mạnh nhất

30. Tính chất không phải của thuốc mê dùng đƣờng tĩnh mạch

A. Thể rắn C. Hấp thu nhanh, gây mê nhanh

B. Khó chỉnh liều D. Đào thải nhanh qua phổi để loại trừ tai biến

31. Tính chất không phải của thuốc mê dùng đƣờng hô hấp

A. Thể lỏng C. Dễ điều chỉnh, dễ đào thải

B. Thể khí D. Khoảng an toàn rộng

32. Tính chất của Na thiopental

I. Thuốc mê đường tiêm III. Cơ chế định tính bằng phương pháp IR

II. Ức chế TKTW kéo dài do tích tụ trong mô mỡ IV. Không bền trong môi trường kiềm

A. I, II B. I, II, III C. I, II, IV D. I, II, III, IV

33. Tác dụng phụ của Natri thiopental 34. Nêu phƣơng pháp định lƣợng ketamin

A. Buồn ngủ kéo dài A. Phương pháp chuẩn độ acid-base trong môi trường khan

B. Giảm hoạt động tim và phế quản B. Phương pháp chuẩn độ acid-base trong môi trường nước
C. Co thắt thanh quản C. Phương pháp quang phổ tử ngoại
D. Tất cả đều đúng
D. Phương pháp chuẩn độ kết tủa

35. Dạng bào chế của Fetanyl dùng trong giảm đau do ung thƣ

A. Khí dung B. Thuốc đạn C. Hỗn dịch D. Thuốc bột để tiêm truyền

36. Tính chất không phải của halothan 37. Thuốc mê có tác dụng phụ gây độc thận

A. Chất lỏng bay hơi, không màu A. Efluran

B. Dễ cháy nổ B. Desfluran

C. Không kích ứng hô hấp C. Isofluran

D. Không sử dụng 2 lần liên tiếp cách nhau ít hơn 3 tháng D. Sevofluran
18

38. Tỉ lệ phối hợp NO2 và O2

A. 20-80 B. 30-70 C. 40-60 D. 80-20

39. Chất giảm đau nội sinh trong cơ thể là 1 phân mảnh của hoocmon tuyến

A. Epherin B. Endorphin C. Endoprin D. Endophrin

40. Tác dụng sau đây không thuộc về thuốc giảm đau gây nghiện

A. Táo bón, an thần C. Ức chế trung tâm ho

B. Ức chế trung tâm hô hấp D. Giãn đồng tử, tăng trương lực cơ

41. Xƣơng sống giảm đau của morphin bao gồm

I. N bậc 3, nhóm thế nhỏ III. 2C nối với C trung tâm V. 2 nhóm OH

II. C trung tâm nối H IV. Cầu nối ether

A. I, II, III B. I, II, III, IV C. I, II, III, V D. I, II, III, IV, V

42. Tính chất của meperidin

I. Gây nghiện mạnh III. Không còn C trung tâm trong cấu trúc

II. Không còn nối đôi trong cấu trúc IV. Giảm đau rất mạnh

A. I, II, III B. I, II, III, IV C. I, II, III, V D. I, II, III, IV, V

43. Tính chất hóa học của morphin

I. Phản ứng với thuốc thử Maquis IV. Phản ứng diazo hóa tại gốc OH phenol

II. Phản ứng khử nước tại OH phenol V. Tạo tủa trắng với AgNO3

III. Phản ứng với FeCl3 tại góc OH phenol

A. I, II, III B. I, II, III, IV C. I, II, III, V D. I, II, III, IV, V

44. Chất đối kháng morphin dùng để duy trì hiệu quả cai nghiện opioid

A. Nalorphin B. Naloxon C. Natrexon D. Levallorphan

45. Chống chỉ định của loperamid

A. Trẻ em dưới 2 tuổi B. Trẻ em dưới 6 tuổi C. Phụ nữ có thai D. Phụ nữ cho con bú

46. Chất thƣờng đƣợc phối hợp với diphenoxylat để tránh lạm dụng

A. Apomorphin B. Andophin C. Atropin D. Acetylcholin

47. Thuốc an thần thuộc dẫn chất benzodiazepin

A. Meprobamat B. Promethazin C. Thiopental D. Diazepam

48. Phƣơng pháp định lƣợng diphenyhydramin

A. Phương pháp chuẩn độ acid-base trong môi trường khan C. Phương pháp quang phổ tử ngoại

B. Phương pháp chuẩn độ acid-base trong môi trường nước D. Phương pháp chuẩn độ kết tủa

49. Phƣơng pháp định lƣợng loratadin


19

E. Phương pháp chuẩn độ acid-base trong môi trường khan G. Phương pháp quang phổ tử ngoại

F. Phương pháp chuẩn độ acid-base trong môi trường nước H. Phương pháp chuẩn độ kết tủa

50. Thuốc thử thích hợp để điều chế beta-camphersulfonat đi từ camphor thiên nhiên

A. H2SO4, anhydrid acetic B. H2SO4, acid acetic khan C. H2SO4, acid formic D. Methyl clorosulfonat

51. Phƣơng pháp định lƣợng promethazin

I. Phương pháp quang phổ tử ngoại III. Phương pháp chuẩn độ acid-base trong môi trường khan

II. Phương pháp chuẩn độ acid-base trong môi trường nước IV. Phương pháp chuẩn độ kết tủa

A. I, II B. I, II, III C. I, II, IV D. I, II, III, IV

52. Thuốc gây mê thƣờng đƣợc sử dụng cho trẻ em

I. Isofluran II. Halothran III. Sevofluran IV. Efluran

A. I, II B. I, III C. II, III D. II, IV

You might also like