You are on page 1of 92

Dược Lý 2 lt

LƯỢNG GIÁ THUỐC TRỊ TĂNG


HUYẾT ÁP VÀ LỢI TIỂU (PHẦN 1)
1. Vị trí tác động của indapamid trên nephron của thận
A. Ống lượn xa
B. Ống lượn gần
C. Cầu thận
D. Quai henle
2. Vị trí tác động của Spironolacton trên nephron của thận
A. Ống lượn gần
B. Quai henle
C. Ống lượn xa
D. Ống góp
3. Cơ chế tác động của Hydroclorothiazid
A. Ức chế tái hấp thu NaHCO3
B. Ức chế tái hấp thu nước
C. Ức chế đồng vận chuyển Na+ Cl-
D. Ức chế đồng vận chuyển Na+ Cl- K+
4. Cơ chế tác động của Spironolacton
A. Ức chế tái hấp thu nước
B. Ức chế đồng vận chuyển Na+ Cl-
C. Đối kháng Aldosterol
D. Ức chế đồng vận chuyển Na+ Cl- K+
5. Tác dụng phụ của thuốc lợi tiểu ức chế carbonic anhdrase, ngoại trừ
A. Giảm bài tiết các acid yếu
B. Nặng thêm bệnh não gan
C. Nhiễm acid chuyển hóa
D. pH kiềm dễ tạo sỏi thận
6. Torsemid gây tăng acid uric huyết
A. Giảm đào thải acid uric huyết
B. Ức chế quá trình chuyển hóa acid uric
C. Tăng hấp thu acid uric từ thức ăn
D. Tăng tổng hợp acid uric huyết
7. Vị trí tác động của Torsemid trên nephron của thận
A. Cầu thận
B. Ống lượn xa

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
C. Quai henle
D. Ống lượn gần
8. Thuốc gây viêm thận mô kẽ, ngoại trừ
A. Furosemid.
A. Acid etharynic
B. Torsemid
C. Bumetanid
9. Chỉ định của Dorzolamid
A. Chống phù
B. Tăng ha kèm đái đường
C. Tăng nhãn áp
D. Cường aldosteron
10. Thuốc gây tác dụng phụ trên tai nhiều nhất
A. Torsemid
B. Furosemid
C. Bumetanid
D. Acid ethacrynic
11. Tác dụng phụ gây độc tai là của
A. Torsemid
B. Indapamid
C. Amilorid
D. Hydroclorothiazid
12. Cơ chế của tác động lợi tiểu thẩm thấu
A. Ức chế đồng vận chuyển Na+, Cl-, K+
B. Ức chế tái hấp thu nước
C. Ức chế tái hấp thu NaHCO3
D. Ức chế đồng vận chuyển Na+, Cl-
13. Vị trí tác động mạnh nhất của lợi tiểu thảm thấu trên nephron của thận
A. Ống lượn xa
B. Ống lượn gần
C. Cầu thận
D. Quai henle
14. Vị trí tác động của lợi tiểu quai trên nephron của thận
A. Cầu thận
B. Ống lượn gần
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
C. Ống lượn xa
D. Quai henle
15. Khi sử dụng quá mức Manitol và không cung cấp đủ nước có thể dẫn đến
tình trạng
A. Tăng acid uric huyết
B. Tăng Na+ huyết
C. Giảm acid uric huyết
D. Giam Na+ huyết
16. Chống chỉ định của mannitol, ngoại trừ
A. Vô niệu
B. Phù phổi
C. Mất nước
D. Suy thận cấp
17. Chỉ định của Manitol
A. Bảo tồn kali
B. Giảm áp lực nội sọ trước phẫu thuật thần kinh
C. Giảm glaucom
D. Chống phù trong suy tim
18. Đặc điểm của Manitol
A. Làm tăng thể tích ngoại bào
B. Giảm bài tiết acid uric
C. Ức chế tạo thủy dịch ở mắt
D. Ngăn tái hấp thu NAHCO3
19. Đặc điểm của manitol, ngoại trừ
A. Khởi phát chậm (sau 1-3 ngày)
B. Lọc tự do qua cầu thận
C. Ngăn tái hấp thu nước
D. Tăng áp suất trong lòng mạch
20. Cơ chế tác động của Manitol
A. Ức chế đồng vận chuyển Na+ Cl- K+
B. Ức chế tái hấp thu NaHCO3
C. Ức chế đồng vận chuyển Na+ Cl-
D. Ức chế tái hấp thu nước
21. Vị trí tác động mạnh nhất của Manitol trên nephron của thận
A. Ống lượn gần
B. Cầu thận
C. Ống lượn xa
D. Quai henle

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
22. Đặc điểm đúng về tác động của acetazolamid
A. Giảm sự bài tiết HCO3-
B. Giảm sự bài tiết H+
C. Giảm pH nước tiểu
D. Tăng tạo thủy dịch ở mắt
23. Chỉ định chính của Acetazolamid
A. Phối hợp trị tăng huyết áp để bảo tồn kali
B. Tăng nhãn áp
C. Giảm áp lực nội sọ trước phẫu thuật thần kinh
D. Tăng huyết áp kèm phù phổi
24. Tác dụng phụ của Acetazolamid
A. Giảm tiểu cầu
B. Suy tủy
C. Loãng xương
D. Nhiễm kiềm chuyển hóa
25. Tác dụng phụ của Acetazolamid, ngoại trừ
A. Suy tủy
B. Tăng acid uric
C. Dị ứng da
D. Nặng thêm bệnh não gan
26. Đặc điểm đúng về tác động của Acetazolamid
A. Giảm sự bài tiết H+
B. Giảm Ph nước tiểu
C. Giảm sự bài tiết HCO3-
D. Tăng tạo thủy dịch ở mắt
27. Phát biểu đúng về furosemid, ngoại trừ
A. Là một thuốc lợi tiểu mạnh
B. Khởi phát tác động nhanh
C. Thời gian tác dụng kéo dài
D. Gây tăng acid uric huyết
28. Đặc điểm đúng của furosemid, ngoại trừ
A. Tăng bài tiết Na+, Cl- , Ca2+, Mg2+
B. Ức chế đồng vận chuyển ENCC1
C. Tăng bài tiết K+, H+
D. Giảm bài tiết acid uric
29. Cơ chế tác động furosemid
A. Hấp thu nước
B. Ức chế tái hấp thu NaHCO3
C. Ức chế tái đồng vận chuyển Na+ Cl- K+
D. Ức chế đồng vận chuyển Na+ Cl-

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
30. Đặc điểm đúng của furosemid
A. Giảm bài tiết Na+, Cl- và nước
B. Giảm bài tiết Calci
C. Giảm bài tiết acid uric
D. Giảm bài tiết K+
31. Thuốc lợi tiểu khi sử dụng không cần bổ sung kali
A. Acetazolamid
B. Triamterene
C. Furosemid
D. Clorthalidon
32. Thuốc lợi tiểu khi sử dụng không cần bổ sung kali
A. Acetazolamid
B. Amilorid
C. Furosemid
D. Clorthalidon
33. Thuốc hiệu quả nhất để điều trị sỏi calci tái phát
A. Mannitol
B. Triamteren
C. Hydroclorothiazid
D. Furosemid
34. Cơ chế tác động của thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali
A. Ức chế tái hấp thu nước
B. Ức chế đồng vận chuyển Na+, Cl-
C. Ức chế đồng vận chuyển Na+, Cl-, K+
D. Đối kháng aldosterol
35. Thuốc lợi tiểu gây tác dụng phụ kháng androgen
A. Mannitol
B. Furosemid
C. Spironolacton
D. Amilorid
36. Dự phòng, cải thiện các triệu chứng do lên cao là chỉ định của
A. Furosemid
B. Acetazolamid
C. Dorzolamid
D. Hydroclorothiazid
37. Thông tin đúng về ethacrynic acid
A. Là thuốc lợi tiểu cùng nhóm với clorthalidon
B. Thường gây giảm bạch cầu do có cấu trúc sulfamid
C. Thường gây giảm thích giác khi IV nhanh
D. Là thuốc hàng đầu trị tăng huyết áp mãn tính
38. Theo AHA2017 ngưỡng chuẩn đoán tăng huyết áp giai đoạn 1 là
A. Huyết áp tâm thu 130-139mgHg và huyết áp tâm trương 80-90mgHg
B. Huyết áp tâm thu 140-159mgHg hoặc huyết áp tâm trương 90-99mgHg

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
C. Huyết áp tâm thu 130-139mmgHg hoặc huyết áp tâm trương 80-
89mmgHg
D. Huyết áp tâm thu 140-159mgHg hoặc huyết áp tâm trương 90-99mgHg
39. Theo JNC7 ngưỡng chuẩn đoán tăng huyết áp giai đoạn 1 là
A. Huyết áp tâm thu 140-159 mmgHg hoặc huyết áp tâm trương 90-
99mmHg
B. Huyết áp tâm thu 130-139 mgHg hoặc huyết áp tâm trương 80-89mmHg
C. Huyết áp tâm thu 140-159 mgHg và huyết áp tâm trương 90-99mmHg
D. Huyết áp tâm thu 130-139 mgHg và huyết áp tâm trương 80-89 mmHg
40. Điều trị động kinh cơn nhỏ là chỉ định của
A. Lợi tiểu thẩm thấu
B. Lợi tiểu ức chế carbonic anhydrase
C. Lợi tiểu thiazid
D. Lợi tiểu quai
41. Brinzolamid thuộc nhóm thuốc
A. Ức chế HMG – CoA reductase
B. Lợi tiểu ức chế men CA
C. Chẹn kênh calci
D. Liệt đối giao cảm
42. Acid ethacrynic thuộc nhóm
A. Lợi tiểu quai
B. Lợi tiểu tiết kiệm kali
C. Quinolon
D. Lợi tiểu ức chế CA

 Acic etharynic thuộc nhóm: Lợi tiểu quai


 Các hoạt chất sau thuộc nhóm ức chế Carbonic anhydrase,
ngoại trừ: Torsemid
 Điều trị động kinh cơn nhỏ là của: Lợi tiểu CA

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
1. Dự phòng, cải thiện các triệu chứng do lên cao là chỉ định của
A. Furosemid
B. Acetazolamid
C. Dorzolamid
D. Hydroclorothiazid
2. Chống chỉ định của manitol, ngoại trừ
A. Vô niệu
B. Phù phổi
C. Mất nước
D. Suy thận cấp
3. Vai trò của thuốc lợi tiểu thiazide trong điều trị suy tim
A. Giảm tái cấu trúc cơ tim
B. Tăng co bóp cơ tim
C. Giãn mạch ngoại biên
D. Ức chế tái hấp thu muối, nước
4. Hoạt chất thuộc nhóm lợi tiểu quai không gây tác dụng viêm thận, suy tủy
A. Acid ethacrynid
B. Furosemid
C. Bumetamid
D. Mannitol
5. Thuốc lợi tiểu không nên phối hợp với digoxin
A. Furosemid
B. Spironolacton
C. Bumetanid
D. Mannitol
6. Cơ chế của thuốc lợi tiểu thiazide và thiazid-like
A. Ức chế kênh Na+, K+, 2Cl- symporter tại đoạn dày nhánh lên của quai
Henle
B. Ức chế kênh Na+, K+, 2Cl- symporter tại ống lượn xa
C. Ức chế kênh Na+, 2Cl- symporter tại ống lượn xa
D. Ức chế kênh Na+, 2Cl- symporter tại đoạn dày nhánh lên của quai Henle
7. Thuốc lợi tiểu là dẫn xuất của sulfonamid, tác dụng mạnh, ngắn hạn
A. Hydroclorothiazid
B. Mantitol
C. Furosemid
D. Spironolacton
8. Thuốc nào sau đây có tác dụng tăng kali huyết
A. Indapamid
B. Amilorid / triamteren / spironolacton / ACEI / ARB
C. Acetazolamid
D. Methazolamid
9. Không nên dùng phối hợp furosemid và aminosid vì
A. Tăng độc tính trên thần kinh
B. Tăng độc tính trên thính giác
C. Giảm tác dụng của furosemid
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
D. Giảm tác dụng của aminosid
10. Ức chế đồng vận chuyển Na+, K+, Cl- là cơ chế của
A. Manitol
B. Epelerone
C. Furosemid / bumetanide
D. Indapamide
11. Chỉ định của manitol, ngoại trừ
A. Điều trị phù não
B. Giảm nhãn áp trong phẫu thuật mắt
C. Điều trị suy thận cấp
D. Điều trị tăng huyết áp kèm suy thận
12. Tác động của manitol giống với chất nào sau đây
A. Manitol
B. Clorthalidon
C. Amilorid
D. Acetazolamid
13. Đặc điểm của manitol, ngoại trừ
A. Gây nhiễm acid chuyển hóa
B. Ít được tái hấp thu ở ống thận
C. Tăng áp suất thẩm thấu trong huyết tương
D. Được lọc tự do ở cầu thận
14. Sắp xếp cường độ tác động của các thuốc lợi tiểu
A. Bumetanid < acid ethacrynic < torsemid < furosemid
B. Hydroclorothiazid < furosemid < torsemid < bumetamid
C. Bumetamid < hydroclorothiazid < furosemid < torsemid
D. Acid ethacrynic < torsemid < bumetamid < furosemid
15. Thuốc lợi tiểu ức chế sự tái hấp thu muối NaHCO3
A. Ethacrynic
B. Spironolacton
C. Metolazon
D. Acetazolamid
16. Chọn cấu đúng về cặp “thuốc – tác dụng phụ”
A. Verapamil: nhiễm acid chuyển hoá
B. Nifedipin: ho khan
C. Methyldopa: hạ huyết áp tư thế
D. Diltiazem: tăng kali huyết
17. Hoạt chất thuộc nhóm lợi tiểu tiết kiệm kali
A. Hydroclorothiazid
B. Eplerenon
C. Furosemid
D. Bumetanid
18. Phát biểu đúng về triamteren, ngoại trừ
A. Tác dụng tương tự amilorid
B. Tác dụng lợi tiểu mạnh hơn thiazide
C. Chỉ có dạng uống
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
D. Là lợi tiểu tiết kiệm kali
19. Đặc điểm của furosemid, ngoại trừ
A. Trị phù do hội chứng thận hư
B. Tăng bài tiết Na+, Cl- và nước
C. Tăng bài tiết acid uric
D. Tăng bài tiết K+
20. Chọn câu sai
A. Furosemid: trị glaucoma
B. Acetazolamid: điều trị tăng nhãn áp
C. Torsemid: trị tăng huyết áp kèm suy tim
D. Spironolacton: phối hợp thiazid để trị tăng huyết áp
21. Giảm kali huyết, tăng acid uric huyết, dung nạp glucose, rối loạn lipid huyết,
tăng calci huyết là tác dụng phụ của
A. Furosemid
B. Acetazolamid
C. Mannitol
D. Hydroclorothiazid
22. Đặc điểm của chlorothiazid, ngoại trừ
A. Sử dụng điều trị tăng huyết áp phổ biến
B. Gây tăng Calci huyết, acid uric huyết
C. Sử dụng cho bệnh nhân bị đái tháo nhạt
D. Gây giảm đường huyết nặng vì có cấu trúc hoá học tương tự nhóm
sulfonylurea
23. Hoạt chất thuộc nhóm lợi tiểu quai không gây tác dụng phụ viêm thận, suy
tuỷ
A. Acid ethacrynic
B. Mannitol
C. Bumetanid
D. Furosemid
24. Tác động dược lý của verapamil, ngoại trừ
A. Giảm nhịp tim
B. Giảm nhu cầu sử dụng oxy của tim
C. Giảm sức co cơ tim
D. Giảm tạo thuỷ dịch ở mắt
25. Chọn phát biểu sai về chỉ định của các thuốc lợi tiểu
A. Amilorid: tăng nhãn áp
B. Acetazolamid: glaucoma
C. Furosemid: tăng calci huyết
D. Mannitol: phù não
26. Chọn phát biểu đúng về triamteren
A. Tác dụng tương tự amilorid
B. Không nên phối hợp chung với lợi tiểu thiazid vì gây mất kali
C. Tác động mạnh trên quai Henlé
D. Là lợi tiểu quai
27. Chọn câu sai
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
A. Hydroclorothiazid: trị tăng huyết áp cho người suy thận
B. Acetazolamid: điều trị tăng nhãn áp
C. Amilorid: phối hợp thiazid để trị tăng huyết áp
D. Furosemid: trị tăng huyết áp kèm suy tim
28. Chọn câu đúng về cặp “thuốc- tác dụng phụ”
A. Nifedipin: ho khan
B. Methyldopa: hạ huyết áp tư thế
C. Verapamil: nhiễm acid chuyển hóa
D. Diltiazem: tăng kali huyết
29. Chọn câu sai
A. Hydroclorothiazid: trị tăng huyết áp cho người suy thận
B. Amilorid: phối hợp thiazid để tăng huyết áp
C. Furosemid: trị tăng huyết áp kèm suy tim
D. Acetazolamid: điều trị tăng nhãn áp
30. Thuốc phối hợp với nước muối sinh lý để điều trị tăng calci huyết nặng
A. Triamteren
B. Indapamid
C. Spironolacton
D. Furosemid
31. Tác dụng phụ của lisinopril, ngoại trừ
A. Đối kháng angiotensin II tại receptor
B. Tăng K+ huyết
C. Tăng renin huyết
D. Giảm nồng độ angiotensin II huyết
32. Chỉ định chính của acetazolamid hiện nay
A. Chống phù
B. Glaucom
C. Hội chứng độ cao cấp
D. Tăng huyết áp
33. Vị trí tác động của lợi tiểu tiết kiệm Kali trên nephron của thận
A. Ống góp
B. Quai Henle
C. Ống lượn gần
D. Ống lượn xa
34. Tác dụng lợi tiểu thiazide, ngoại trừ
A. Giảm natri huyết
B. Tăng acid uric huyết
C. Tăng calci niệu
D. Giảm kali huyết
35. Phản ứng có hại của thuốc lợi tiểu thiazide, ngoại trừ
A. Hạ K+ huyết
B. Dị ứng chéo với sulfonamide
C. Tác động bất lợi lên chuyển hóa glucose, lipid, acid uric
D. Tăng Na+ huyết
36. Mạnh nhất của lợi tiểu thiazid trên nerphron của thận
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
A. Quai henle
B. Ống lượn xa
C. Cầu thận
D. Ống lượn gần

37. Tác dụng phụ của lợi tiểu thiazid, ngoại trừ
A. Tăng đường huyết
B. Tăng acid uric huyết
C. Gây tăng nitơ huyết khi dùng lâu dài
D. Tăng K+ huyết
38. Vị trí tác động của lợi tiểu thiazide trên nephron của thận
A. Ống lượn gần
B. Ống lượn xa
C. Cầu thận
D. Quai Henle
39. Cơ chế tác động của lợi tiểu thiazid
A. Ức chế đồng vận chuyển Na+, Cl-
B. Ức chế tái hấp thu nước
C. Ức chế tái hấp thu NaHCO3
D. Ức chế đồng vận chuyển Na+, Cl-, K+
40. Đặc điểm của lợi tiểu thiazid, ngoại trừ
A. Gây tăng acid uric huyết và triglycerid huyết
B. Giảm thể tích máu hoặc sức cản mạch
C. Gây độc đối với tai
D. Gây mất kali huyết
41. Tác dụng phụ của lợi tiểu thiazid, ngoại trừ
A. Giảm kali huyết
B. Tăng calci niệu
C. Tăng acid uric huyết
D. Giảm natri huyết
42. Tác động của metolazol giống chất nào sau đây
A. Mannitol
B. Amilorid
C. Clorthalidon
D. Acetazolamid
43. Thuốc có tác dụng lợi tiểu nhanh kèm giản mạch có thể trị phù phổi cấp
A. Furosemid
B. Manitol
C. Spironolacton
D. Hydroclorothiazid
44. Cơ chế tác động của lợi tiểu quai
A. Ức chế đồng vận chuyển Na+, Cl-, K+
B. Ức chế tái hấp thu nước

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
C. Ức chế tái hấp thu NaHCO3
D. Ức chế đồng vận chuyển Na+, Cl-
45. Thuốc nào sau đây gây tăng Kali huyết, ngoại trừ
A. Valsartan
B. Hydroclorothiazid
C. Perindopril
D. Spironolacton
46. Thuốc nào sau đây trị tăng huyết áp kèm hội chứng Raynoud
A. Nifedipin
B. Losartan
C. Lisinopril
D. Penbutolol
47. Dị cảm, nôn mửa, nhiễm acid chuyển hoá, … là tác dụng phụ của thuốc
A. LT acetazolamid để điều trị glaucoma
B. LT spironolacton để điều trị tăng aldosterol huyết
C. LT furosemid để chống phù
D. LT thiazid để điều trị tăng huyết áp
48. Thuốc điều trị tăng huyết áp thường gây tăng kali huyết
A. Verapamil
B. Nifedipin
C. Enalapril
D. Manitol
49. Thuốc gây chứng vú to ở nam giới
A. Furosemid
B. Triamteren
C. Spironolacton
D. Acetazolamid
50. Thuốc lợi tiểu ức chế tái hấp thu HCO3- ở ống lượn gần
A. Acetazolamid
B. Hydroclorothiazid
C. Mannitol
D. Furosemid
51. Tác dụng phụ nổi bật của dipyridamol
A. Tăng kali huyết, loãng xương
B. Tăng cholesterol
C. Giãn mạch, hạ huyết áp
D. Hội chứng Rey’e

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt

Tăng huyết áp


1. Cơ chế thuốc huyết áp: cơ chế thần kinh (thần kình giao cảm), cơ chế thể dịch
2. Cơ chế thần kinh cần nhớ vị trí 1-baroreceptor rất nhạy cảm truyền (xung thần
kinh) đến vị trí 3-Vasomotor center TT vận mạch truyền tiếp đến vị trí 5-
sympathetic.. là đầu bút tận cùng giao cảm sẽ phóng thích dẫn truyền thần kinh
3. Cơ chế thể dịch (tuyến thượng thận). Renin tiết từ thận có nhiệm vụ chuyển
Angiotensinogen chưa hoạt động thành Angio.I. Rồi chuyển tiếp thành Angio.II sẽ
tác động lên mạch máu và tuyến thượng thận tiết hormone Aldosterone làm giữ
muối, nước
4. Huyết áp bình thường: …<120 và ….<80mmHg
5. Ngưỡng chẩn đoán tăng huyết áp theo JNC7:140/90mmHg
Ngưỡng chẩn đoán tăng huyết áp theo ACC/AHA 2017:130/80mmHg

Lợi tiểu
Cầu thận - ống lượn gần - quai henle - ống lượn xa - ống góp
1. 5 nhóm thuốc lợi tiểu: carbonic anhydrase inhibitor - ức chế CA tác
động ở ống lượn gần
Manitol - lợi tiểu, lợi tiểu thẩm thấu TĐ ở ống lượn gần, quai henle (mạnh hơn),
ống góp
Loop diuretid-lợi tiểu quai TĐ ở quai phần dày dây nhánh lên
Thiazides lợi tiểu ống lượn xa
K+ sparing diuretis - Tiết kiệm kali tác động ở ống góp
2. Thuốc ức chế CA
_ Acetazolamid • Dichlorphenamide • Methazolamide • Brinzolamid • Dorzolamid
_ TDP: nhóm sulfonamide SO2NH2 gây dị ứng da, suy thận, suy tủy
_ Vị trí tác động: ống lượn gần
_ Cơ chế: ngăn ức chế tái hấp thu Na+, HCO3- (có thể gây nhiễm: nước tiểu bị nhiễm
kiềm, máu bị nhiễm acid)
_ Enzym CA có nhiệm vụ: phân ly H2CO3 → CO2+ nước và ngược lại
_ CA có nhiều ở màng TB và bào tương
_ Chỉ định chính: glaucoma ,phù, động kinh, hội chứng “ độ cao” cấp (máu bị nhiễm
acid → phù phổi, gặp ở người leo núi cao)
_ TDP: nước tiểu bị nhiễm kiềm, sỏi thận, máu bị nhiễm acid
3. Thuốc lợi tiểu thẩm thấu
_ Chú ý thuốc mannitol, tiêm truyền IV

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
_ Vị trí tác động: ống lượn gần, quai henle, ống góp
_ Mạnh nhất ở quai
_ Cơ chế: tăng bài tiết nước (ngăn tái hấp thu)
_ Chỉ định: giảm áp lực nội sọ, nhãn cầu (dự phòng suy thận, thẩm phân máu)
_TDP: tăng V ngoại bào, nồng độ Na+ huyết giảm bệnh nhân bị nhức đầu, buồn nôn.
Khi bệnh nhân có tiền sử suy tim, sung huyết phổi thì bệnh nhân dễ bị phù. Trường
hợp đặc biệt dùng quá liều: Na+, K+ huyết tăng
4. Thuốc lợi tiểu - lợi tiểu quai
_ Furosemid, Bumetanide, acid ethacrynic (không có nhóm sulfonamide), torsemide
_ Vị trí tác động: quai ở phần dày nhánh lên
_ Cơ chế: ức chế đồng vận chuyển 3 ion Na+, K+, 2Cl-, giảm bài tiết acid uric do cạnh
tranh đào thải
_ Chỉ định chính: chồng phù, trị tăng huyết áp (đặc biệt tăng huyết áp cấp hoặc có
bệnh lí sẵn do khởi phát nhanh)
_TDP: mất nước, mất ion Na+, NA+, Ca2+, tăng acid urid, đường, lipid, nhạy cảm ánh
sáng, suy thận suy tủy (do nhóm SO2NH2, trừ acid ethacrynic không có nhóm đó)
_ Acid ethacrynic ko gây suy thận, suy tủy nhưng gậy độc mạnh trên tai
_ So sánh sắp xếp tác dụng tăng dần: furose…. - acid etha…. - bumeta…..
5. Thuốc lợi tiểu Thiazid
_ Thuốc lợi tiểu quai tác động mạnh hơn thuốc lợi tiểu Thiazid
_ Clorthalidone, metolazone, indapamid
_ Cơ chế: ức chế đồng vận chuyển 2 ion Na+, Cl-
_ Phân biệt: giống lợi tiểu quai là tăng acid uric, nhưng khác là lợi tiểu Thiazid giảm
bài tiết Ca+
_ Tăng Ca huyết dùng thuốc lợi tiểu quai
Tăng Ca niệu dùng lợi tiểu Thiazid (do thuốc Thiazid giảm bài tiết Ca2+)
_ Chỉ định: phù, tăng huyết áp (tác dụng yếu), dự phòng sỏi Ca
_ Với những trường hợp tăng huyết áp nhẹ và vừa dử dụng thuốc đầu tiên là Thiazid
(sẽ hiệu quả, giá rẽ, ít TDP), T1/2 dài
_TDP: mất nước, mất ion Na +, K+ (không giảm Ca2+), tăng đường, tăng lipid, tăng
acid uric, tăng N huyết
6. Thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali
_ Có 2 cơ chế: cơ chế amiloride - chẹn kênh Natri và cơ chế Spironolacton - đối kháng
aldosterol
_ Vị trí tác động: ống góp

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
_ Chỉ định chính: AMILORID, TRIAMTEREN: Tăng HA, phù, phối hợp  bảo tồn
K+; Làm sạch phế quản/xơ nang
SPIRONOLACTON, EPLERENON: Tăng HA, phù, Phối hợp  bảo tồn K+; Hội
chứng  aldosteron, Thuốc LT chọn lựa/xơ gan
Thuốc hỗ trợ trong suy tim
_TDP: giảm bài tiết K+; Triamteren: đối kháng folat gây tăng thiếu máu hồng cầu to;
Spironolacton: đối kháng androgen gây vú to, rối loạn kinh nguyệt
_ Có dùng thuốc lợi tiểu tiết kiệm Kali cho bệnh tăng HA?
Có nhưng cho tác dụng yếu; trên dùng kết hợp vs thuốc Thiazid, thuốc lợi tiểu quai
để bảo tồn K+ vì 2 nhóm trên làm mất K+
_ Dùng đường uống khởi phát chậm: 1-3 ngày

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt

Bảng tóm tắt các nhóm lợi tiểu


Vị trí tác Tác dụng
Phân loại Cơ chế Chỉ định
động phụ
1. Thuốc ức chế
carbonic - Glaucom - Nước tiểu
Anhydrose - Phù nhiễm kiềm
- Động kinh - Máu nhiễm
Acetazolamid Ngăn ức chế acid
Ống lượn - Hội chứng
tái hấp thu - Tạo sỏi
Dichlorphenamide gần độ cao
NaHCO3 Calci
- Không bị
Methazolamide THA hay - Suy thận suy
Brinzolamid suy tim tủy
Dorzolamid

Phần mỏng
nhánh
2. Thuốc lợi tiểu thẩm Giảm áp lực Tăng thể tích
xuống quai Tăng bài tiết
thấu nhãn cầu, ngoại bào
henle, ống nước
Manitol nội sọ
lượn gần,
ống góp

- Mất nước,
giảm ion Na+,
3. Thuốc lợi tiểu quai - Chống phù
K+, Ca+ máu
Furosemid 3 Phần dày Ức chế Na+, - Tăng ax uric
- Trị THA
Bumetanide 1 nhánh quai K+, 2Cl- đường lipid
cấp có kèm
Torsemide 2 henle sympoter - Nhóm
theo bệnh lí
Ax ethacrynic sufonamid (trừ
ax ethacylic gây
độc tai)

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt

- Mất nc giảm
- Chống phù ion Na+, K+
4. Thuốc lợi tiểu
yếu hơn lợi - Tăng Ax uric,
thiazid tiểu quai
Chlorothiazid +
đường, Nito
Ức chế Na , - Trị THA huyết, lipid
Hydrochlorothiazid Ống lượn
Cl- nhẹ trên BN bệnh
Methyldothiazid xa
Sympoter - Dự phòng thận
Polythiazid sỏi calci,
Clorthalidone ngừa loãng - Giảm bài tiết
Indopamid xương Ca+ gây tăng Ca+
trong máu

5. Thuốc lợi tiểu tiết


- Thiếu máu HC
kiệm kali to do đối kháng
 Chẹn kênh - Chẹn kênh
Trị THA B9 ax folic
Natri natri thải
nhưng phối (triamtepen)
Amilorid Na+ giữ K+
hợp lợi tiểu - Đối kháng
Triamteren Ống góp - Đối kháng
quai, lợi tiểu aldrogen
 Đối kháng aldosterol
thiazid giúp (spironolacton)
Aldosterol thải Na/muối
bảo tồn kali - Tăng kali
Spironolacton giữ K+
huyết gây loạn
Eplerenon nhịp

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt

LƯỢNG GIÁ THUỐC TRỊ TĂNG


HUYẾT ÁP (PHẦN 2)
1. Vai trò sinh lý của angiotensin II, ngoại trừ
A. Thay đổi chức năng thận
B. Giảm trương lực giao cảm
C. Tăng kháng lực ngoại biên
D. Kích thích tiết aldosterol
2. Chỉ định của amlodipine, ngoại trừ
A. Rung nhĩ
B. Tăng huyết áp
C. Đau thắt ngực ổn định
D. Hội chứng Raynaud
3. Chỉ định của lisinopril, ngoại trừ
A. Tăng huyết áp kèm phì đại thất trái
B. Hội chứng Raynaud
C. Sau nhồi máu cơ tim
D. Suy tim sung huyết
4. Thuốc ức chế men chuyển không được phối hợp chung với thuốc lợi tiểu
A. Furosemid
B. Indapamid
C. Amilorid (tăng K huyết)
D. Bumetanid
5. Thuốc ức chế men chuyển (ACEi) không phải là tiền dược (prodrug)
A. Enalapril
B. Ramipril
C. Perindopril
D. Lisinopril
6. Hoạt chất có thời gian tác động ngắn nhất
A. Nifedipin
B. Amlodipin
C. Felodipin
D. Nimodipin (giai đoạn đầu mới chọn)
7. Các tác dụng của chẹn kênh calci, ngoại trừ
A. Nifedipin gây giảm trương lực mạch vành
B. Diltiazem gây giảm dẫn truyền nút xoang
C. Verapamil ức chế tiết insulin
D. Nimodipin gây tăng cung lượng tim
8. Ngoài chỉ định trên bệnh tim mạch, propranolol còn được dùng để điều trị

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
A.Parkinson
B. Trầm cảm
C. Ngủ gà
D. Động kinh
9. Chỉ định của beta-blocker, ngoại trừ
A. Cường giáp
B. Glaucom
C. Loạn nhịp tim chậm
D. Đau thắt ngực
10. Beta-blocker lựa chọn được cho bệnh nhân bị tăng huyết áp kèm hen
suyễn, ngoại trừ
A. Bisoprolol
B. Atenolol
C. Metoprolol
D. Nadolol
11. Beta-blocker được lựa chọn cho bệnh nhân bị tăng huyết áp kèm hen
suyễn
A. Timolol
B. Propranolol
C. Penbutolol (vừa chẹn vừa kích thích và không chọn lọc)
D. Acebutolol (vừa chẹn vừa kích thích nhưng chọn lọc β1)
12. Beta-blocker lựa chọn được cho bệnh nhân bị tăng huyết áp kèm hen
suyễn, ngoại trừ
A. Timolol
B. Bisoprolol
C. Atenolol
D. Metoprolol
13. Beta-blocker được lựa chọn cho bệnh nhân bị tăng huyết áp kèm hen
suyễn
A. Esmolol
B. Atenolol
C. Nadolol
D. Propranolol
14. Beta-blocker được lựa chọn điều trị suy tim
A. Atenolol
B. Bisoprolol
C. Timolol
D. Propranolol
15. Để trị tăng huyết áp tâm thu đơn độc ở người già, chẹn beta thường phối
hợp với hydrochlorothiazid
A. Atenolol
B. Bisoprolol

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
C. Proprannolol
D. Acebutolol
16. Chống chỉ định của propranolol, ngoại trừ
A. Hội chứng Raynaud (ccđ gây co mạch)
B. Hen suyễn
C. Đau thắt ngực
D. Suy tim sung huyết (suy tim nặng là ccđ, suy tim nhẹ có 4 thuốc dùng được)
17. Tác dụng làm giới hạn sử dụng thuốc ức chế receptor adrenergic
A. Co thắt phế quản do alpha-blocker
B. Suy tim sung huyết do beta-blocker (chẹn β gây suy tim rõ hơn)
C. Rối loạn giấc ngủ do alpha-blocker
D. Tăng nhãn áp do beta – blocker (hạ nhãn áp, 1 số thì tăng)
18. Chọn phát biểu đúng về cặp thuốc – cơ chế tác động
A. Valsartan: ức chế kênh calci
B. Nifedipin: ức chế receptor alpha – adrenergic
C. Phenoxybenzamin: ức chế receptor alpha – adrenergic
D. Propranolol: kích thích receptor beta – adrenergic
19. Chọn câu sai về chống chỉ định của các thuốc trị tăng huyết áp
A. Propranolol: suy tim
B. Captopril: hẹp động mạch thận 2 bên
C. Hydroclorothiazid: bệnh Gout
D. Felodipin: hội chứng Raynaud (trị, không phải chống)
20. Các cận lâm sàng cần phải được đánh giá trước khi dùng ức chế men
chuyển vì tác dụng phụ của nhóm thuốc này, ngoại trừ
+
A. Chất điện giải (K )
B. Nồng độ các enzym ALT, AST
C. BUN, creatinin huyết thanh (thận)
D. Đo huyết áp lúc nằm, ngồi
21. Tác dụng phụ hiếm gặp nhưng nguy hiểm của ức chế men chuyển
A. Hạ huyết áp tư thế
B. Tiêu chảy
C. Ho khan (THƯỜNG GẶP, tăng K huyết)
D. Viêm mạch, phù mạch (NGUY HIỂM)
22. Tác dụng phụ của thuốc chẹn beta (beta blocker), ngoại trừ
A. Giãn phế quản
B. Nguy cơ gây block nhĩ-thất
C. Gây trầm cảm (1 số ít thuốc vẫn tác dụng lên hệ thần kinh gây mệt mỏi,
buồn ngủ)
D. Che đậy dấu hiệu hạ đường huyết
23. Tác dụng phụ của thuốc chẹn beta, ngoại trừ
A. Tim chậm quá mức
B. Xáo trộn giấc ngủ
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
C. Co thắt khí quản ở bệnh nhân hen suyễn
D. Hạ huyết áp nặng gây tử vong nếu ngừng thuốc đột ngột sau thời gian dài
sử dụng
24. Thuốc ức chế chọn lọc trên receptor beta-adrenergic, đồng thời đối kháng
cạnh tranh tại receptor alpha-adrenergic
A. Timolol
B. Nadolol
C. Acebutolol
D. Labetalol
25. Một bệnh nhân đang sử dụng thuốc trị tăng huyết áp và quên uống thuốc
2 ngày thì thấy xuất hiện các triệu chứng: tim nhanh, hồi hộp, lo âu, trị số
huyết áp là 250mmHg/130mmHg. Vậy bệnh nhân đã sử dụng thuốc trị
tăng huyết áp
A. Guanethidin
B. Clonidin
C. Prazosin
D. Methyldopa
26. Thuốc chẹn kênh calci tác động tốt nhất trên kênh calci
A. Type T
B. Type L
C. Type N
D. Type R
27. Chỉ định chống loạn nhịp là của
A. Verapamil
B. Nifedipin
C. Acetazolamid
D. Furosemid
28. Chẹn kênh calci làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim ở bệnh nhân bị tăng
huyết áp có kèm đau thắt ngực
A. Verapamil
B. Diltiazem
C. Nifedipin
D. Amlodipin
29. Nhóm thuốc ức chế men chuyển không hiệu quả trong trường hợp
A. Tăng huyết áp kèm đái tháo đường
B. Sau nhồi máu cơ tim
C. Suy tim sung huyết
D. Tăng huyết áp do tăng aldosterone
30. Enalapril không nên phối hợp chung với
A. Spironolacton (Enalapril và Spironolacton đều gây tăng K huyết)
B. Amlodipin
C. Atenolol

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
D.Felodipin
31. Chọn cặp câu đúng
A. Enalapril – gây mất kali huyết (tăng)
B. Valsartan – gây ho khan (HẦU NHƯ không gây ho khan)
C. Diltiazem – gây chậm nhịp tim
D. Nifedipin – gây co mạch
32. Tác dụng của enalapril, ngoại trừ
A. Tăng renin huyết
B. Giảm nồng độ Angiotensin II huyết
C. Tăng Na+ niệu (Enalapirl thải Na, giữ K, hạ huyết áp, tăng renin)
D. Tăng K+ niệu
33. Chọn câu sai về cặp thuốc – cơ chế tác động
A. Losartan: đối kháng tại receptor angiotensin II
B. Enalapril: ngăn thành lập angiotensin II
C. Methyldopa: ức chế receptor alpha 2- adrenergic
D. Prazosin: ức chế receptor alpha 1- adrenergic
34. Chọn câu sai về cặp thuốc – cơ chế tác động
A. Verapamil: chặn dòng calci từ nội bào ra ngoại bào (từ ngoại vào nội)
B. Captopril: ngăn thành lập angiotensin II
C. Phentolamin: ức chế receptor alpha-adrenergic
D. Propranolol: ức chế receptor beta – adrenergic
35. Thuốc trị tăng huyết áp tác động trên thần kinh giao cảm, ngoại trừ
A. Clonidin
B. Amilorid
C. Reserpin
D. Guanethidin
36. Hoạt chất thuộc nhóm chẹn chọc lọc trên receptor beta 1
A. Propranolol
B. Timolol
C. Nadolol
D. Betaxolol
37. Chọn phát biểu sai
A. Labetalol – không có hoạt tính alpha 2
B. Pindolol – có hoạt tính giao cảm nội tại
C. Metoprolol – chủ vận beta 2 chọn lọc (chẹn beta 1 chọn lọc)
D. Acebutolol – chẹn beta 1 chọn lọc
38. Chẹn kênh calci được lựa chọn dùng sau xuất huyết dưói mạng nhện
A. Nifedipin
B. Felodipin
C. Nimodipin
D. Amlodipin
39. Chỉ định của valsartan
A. Hội chứng Raynaud
B. Dự phòng đau thắt ngực
C. Suy tim sung huyết
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
D. Chống phù
40. Thuốc điều trị tăng huyết áp thường gây ho khan
A. Valsartan
B. Captopril
C. Nifedipin
D. Propranolol
41. Nhóm thuốc chẹn kênh calci không dihydropyridine (CCD Non-DHP) tác
động ưu thế nhất ở đâu
A. Các nút ở tim (nút xoang, nút nhĩ thất)
B. Sức co cơ tim
C. Tiểu động mạch
D. Tế bào thần kinh
42. Ngưng clonidin đột ngột sẽ có hiện tượng
A. Suy tủy
B. Tăng huyết áp, nhịp tim
C. Nhiễm độc tủy xương
D. Hạ huyết áp tư thế
43. Thuốc thuộc nhóm chẹn alpha 1 chọn lọc
A. Phenoxybenzamin
B. Phentolamin
C. Propranolol
D. Prazosin
44. Chỉ định của propranolol, ngoại trừ
A. Cường giáp
B. Parkinson
C. Hội chứng Raynaud
D. Đau thắt ngực
45. Sự khác nhau cơ bản giữa nhóm DHP và non-DHP
A. Nhóm DHP tác động ưu thế trên mạch hơn trên tim
B. Nhóm DHP có thời gian tác động kéo dài hơn
C. Nhóm DHP có khởi phát tác động nhanh hơn
D. Nhóm DHP trị loạn nhịp tim
46. Đặc điểm đúng của nhóm thuốc chẹn kênh calci, ngoại trừ
A. Giảm sức cản ngoại biên
B. Giảm nhịp tim
C. Tăng nhu cầu sử dụng oxy ở tim
D. Giãn mạch ngoại biên
47. Hoạt chất thuộc nhóm chẹn chọn lọc trên receptor beta 1, ngoại trừ
A. Atenolol
B. Timolol
C. Bisoprolol
D. Betaxolol
48. Đặc điểm của propranolol, ngoại trừ
A. Chẹn không chọn lọc receptor beta-adrenergic

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
B.Che đậy dấu hiệu hạ đường huyết
C. Hiện tượng dội ngược nếu ngừng đột ngột
D. Gây tim nhanh, hồi hộp, đánh trống ngực
49. Thuốc ức chế men chuyển (ACEi) tác động vào quá trình chuyển hóa
A. Chuyển prorenin thành renin
B. Chuyển angiotensinogen thành angiotensin I
C. Chuyển angiotensin I thành angiotensin II
D. Tổng hợp aldosterone
50. Thuốc lựa chọn cho bệnh nhân tang huyết áp kèm theo đái tháo đường
A. Amlodipin
B. Furosemid
C. Propranolol
D. Captopril (dùng ức chế men chuyển hoặc đối kháng thụ thể)
51. Chọn câu sai về cặp “Thuốc-tác dụng phụ”
A. Propranolol – hen suyễn
B. Valsartan – ho khan
C. Nifedipin – đỏ bừng
D. Captopril – tăng K huyết
52. Sự phối hợp giữa phentolamin và propranolol để điều trị
A. Hội chứng Raynaud
B. Hội chứng ngưng clonidine
C. Giảm triệu chứng run trong Parkinson
D. Hạ huyết áp tư thế
53. Phát biểu đúng với beta-blocker
A. Acebutolol tác động không chọn lọc trên receptor beta
B. Atenolol ít có hoạt tính trên receptor beta 1
C. Timolol không có hoạt tính chủ vận từng phần
D. Nadolol không tác động trên receptor beta 2
54. Chống chỉ định của chẹn kênh calci
A. Hẹp động mạch thận 2 bên
B. Suy tim
C. Hội chứng Raynaud
D. Đau thắt ngực
55. Chọn câu sai về cặp “thuốc – tác dụng phụ”
A. Methyldopa: trầm cảm
B. Propranolol: che đậy dấu hiệu hạ đường huyết
C. Diltiazem: tăng K huyết
D. Nifedipin: phù mắt cá chân
56. Chọn câu đúng về cặp “thuốc – tác dụng phụ”
A. Propranolol: tim nhanh
B. Bisoprolol: hen suyễn
C. Nifedipin: co mạch
D. Captopril: phù mạch

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
57. Thuốc lựa chọn điều trị tăng huyết áp ở phụ nữ có thai
A. Captopril
B. Labetalol
C. Propranolol
D. Prazosin
58. Ức chế men chuyển được chỉ định cho các bệnh nhân bị rối loạn tâm thu
thất trái vì
A. Tăng áp lực tống máu
B. Giảm khả năng chứa của tĩnh mạch
C. Giảm huyết áp động mạch phổi
D. Giảm lưu lượng máu não
59. Dihyropyridin có thời gian bán thải ngắn
A. Nifedipin, amlodipin
B. Amlodipin, felodipin
C. Felodipin, nicardipin
D. Nifedipin, nicardipin
60. Alpha-blocker có tác dụng phụ gây tim nhanh rõ rệt
A. Prazosin
B. Alfuzosin
C. Phentolamin
D. Acetazolamid
61. Tác dụng của lisinopril, ngoại trừ
A. Gây tăng bradykinin
B. Giảm nồng độ angiotensin II huyết
C. Đối kháng angiotensin II tại receptor
+
D. Tăng K huyết
62. Tác dụng phụ của nifedipin phóng thích nhanh
A. Suy thận cấp
B. Phản xạ tim nhanh
C. Tăng kali huyết
D. Tăng lipid huyết
63. Chẹn kênh calci có ái lực cao trên mạch máu não
A. Nifedipin
B. Felodipin
C. Nimodipin
D. Amlodipine
64. Thuốc chẹn kênh calci có thời gian tác động ngắn nhất
A. Nicardipin
B. Nisodipin
C. Amlodipin
D. Felodipin

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
65. Dùng thuốc ức chế thụ thể angiotensin II (ARB) sẽ tránh được tác dụng
phụ nào của thuốc ức chế men chuyển (ACEi)
A. Tăng K+ huyết
B. Hạ huyết áp liều đầu
C. Nguy cơ gây suy thận cấp với người bị hẹp động mạch thận 2 bên (hoặc 1
bên với người có 1 thận)
D. Ho khan (hoặc phù mạch)
66. Chống chỉ định của thuốc chẹn beta
A. Block nhĩ – thất
B. Đau nửa đầu
C. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa
D. Loạn nhịp nhanh
67. Chống chỉ định của thuốc chẹn beta
A. Loạn nhịp tim
B. Cường giáp
C. Hen suyễn
D. Parkinson
68. Tác dụng phụ của thuốc chẹn beta
A. Tăng nhịp tim
B. Tăng huyết áp kịch phát
C. Giãn khí quản
D. Che lấp dấu hiệu hạ đường huyết
69. Thuốc kiểm soát sự tăng huyết áp ở bệnh nhân u tủy thượng thận
A. Phentolamin
B. Dobutamin
C. Dopamin
D. Terbutalin
70. Tác dụng phụ nổi bật của prazosin
A. Hạ huyết áp thế đứng
B. Bí tiểu
C. Tăng huyết áp cấp tính
D. Hội chứng Raynaud
71.Thuốc gây giảm lượng catecholamin nội sinh ở tận cùng thần kinh giao
cảm
A. Methotrexat
B. Guanethidin
C. Alendronat
D. Abxicimab
72. Cơ chế của methyldopa
A. Chủ vận alpha 2, gây giảm tiết catecholamin
B. Chủ vận alpha 2, gây tăng tiết catecholamin
C. Đối kháng alpha 2, gây giảm tiết catecholamin

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
D.Đối kháng alpha 2, gây tăng tiết catecholamine
73. Một bệnh nhân bị tăng huyết áp đang sử dụng insulin để điều trị đái tháo
đường thì nên sử dụng thận trọng thuốc trị tăng huyết áp
A. Methyldopa
B. Captopril
C. Nifedipin
D. Propranolol
74. Chọn phát biểu đúng về cặp thuốc – cơ chế tác động Valsartan
A. Ức chế kênh calci Nifedipin
B. Ức chế receptor alpha – adrenergic Phenoxybenzamin
C. Ức chế receptor alpha – adrenergic Propranolol
D. Kích thích receptor beta – adrenergic
75. Chọn câu sai về chống chỉ định của các thuốc trị tăng huyết áp
Propranolol
A. Suy tim Captopril
B. Hẹp động mạch thận 2 bên Hydroclorothiazid
C. Bệnh Gout Felodipin
D. Hội chứng Raynaud
76. Hoạt chất thuộc thế hệ 1 của nhóm dihydropyridin
A. Nicardipin
B. Nisodipin
C. Amlodipin
D. Felodipin
77. Chọn câu sai về cặp “thuốc – tác dụng phụ” Methyldopa
A. Trầm cảm Propranolol
B. Che đậy dấu hiệu hạ đường huyết Diltiazem
C. Tim nhanh Nifedipin
D. Phù mắt cá chân

 THUỐC TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Ở PHỤ CÓ THAI LÀ:


hydralazine, methyldopa, labetalol
 Chèn beta β chống chỉ định suy tim

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
1. Chỉ định điều trị phì đại tuyến tiền liệt lành tính
A. Prazosin
B. Phentolamin
C. Phenoxybenzamin
D. Propranolol
2. Thuốc trị tăng huyết áp lựa chọn cho phụ nữ có thai
A. Amlodipin
B. Captopril
C. Propranolol
D. Methyldopa
3. Hoạt chất thuộc thế hệ 1 của nhóm dihydropyridin
A. Felodipin
B. Nifedipin
C. Amlodipin
D. Nimodipin
4. Thuốc cải thiện triệu chứng rung trong bệnh Parkinson
A. Timolol
B. Pindolol
C. Propranolol
D. Acebutolol
5. Tác dụng phụ gây chứng đỏ bừng, tim chậm là của thuốc
A. Valsartan
B. Captopril
C. Nicardipin
D. Enalapril
6. Hội chứng Raynaud là chỉ định của
A. Atenolol
B. Telmisartan
C. Enalapril
D. Felodipin
7. Thuốc ức chế men chuyển (ACEi) không sử dụng với liệu trình 1 lần/ngày
A. Captopril
B. Perindopril
C. Cilazapril
D. Lisinopril
8. Chọn câu đúng về cặp thuốc – tác dụng phụ
A. Nifedipin: ho khan
B. Verapamil: nhiễm acid chuyển hóa
C. Methyldopa: hạ huyết áp tư thế
D. Diltiazem: tăng Kali huyết
9. Hoạt chất beta-blocker được dùng dự phòng đau nửa đầu
A. Bisoprolol
B. Propanolol
C. Atenolol
D. Metoprolol
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
10.Thuốc chẹn beta (beta-blocker) chọn lọc trên thụ thể β1 có những ưu điểm,
ngoại trừ
A. Ít tác động lên chuyển hóa ở ngoại biên
B. Có thể được chỉ định cho đối tượng hen phế quản/COPD ở mức độ nhẹ
C. Ít gây chậm nhịp tim hơn
D. Ít gây co thắt phế quản hơn
11. Chọn câu đúng
A. Acetazolamid – điều trị hội chứng Raynaud
B. Nifedipin – điều trị suy tim
C. Captopril – dự phòng đau thắt ngực
D. Spironolacton – điều trị tăng aldosterol
12. Thuốc cải thiện triệu chứng run trong bệnh Parkinson
A. Acebutolol
B. Propranolol
C. Pindolol
D. Timolol
13. Thuốc trị tăng huyết áp lựa chọn cho phụ nữ có thai
A. Amlodipin
B. Propranolol
C. Captopril
D. Methyldopa
14. Thuốc nào sau đây điều trị hội chứng tăng tiết aldosterone
A. Triameteren
B. Amiloride
C. Spironolacton
D. Indappamide

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt

LƯỢNG GIÁ THUỐC TRỊ


HUYẾT KHỐI
1. Chất có vai trò ức chế hình thành huyết khối
A. Prostacyclin (PGI2)
B. Thromboxan A2 (TXA2)
C. Adenosin diphosphat (ADP)
D. Prothrombin
2. Chất có vai trò ức chế hình thành huyết khối
A. Antithrombin III (AT III)
B. Thromboxan A2 (TX A2)
C. Adenosin diphosphat (ADP)
D. Prothrombin
3. Chất có vai trò ức chế hình thành huyết khối
A. Protein C
B. Thromboxan A2 (TXA2)
C. Adenosin diphosphat (ADP)
D. Prothrombin
4. Chất gây hoạt hóa và kết tập tiểu cầu
A. Protein C
B. Protein S
C. Antithrombin III
D. Adenosin diphosphat (ADP)
5. Chất gây hoạt hóa và kết tập tiểu cầu
A. Protein C
B. Protein S
C. Antithrombin III
D. Thromboxan A2
7. Hiện tượng giúp cầm máu
A. Giãn mạch máu tại chỗ
B. Kết tập và hoạt hóa tiểu cầu
C. Ly giải fibrin
D. Lớp nội mô sản xuất prostacyclin (PGI2)
8. Hiện tượng giúp cầm máu
A. Giãn mạch máu tại chỗ
B. Hoạt hóa plasminogen thành plasmin
C. Hoạt hóa quá trình chuyển fibrinogen thành fibrin
D. Lớp nội mô sản xuất prostacyclin (PGI2)

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
9. Yếu tố đông máu I có tên là
A. Fibrinogen
B. Fibrin
C. Prothrombin
D. Thrombin
10. Yếu tố đông máu Ia có tên
A. Fibrinogen
B. Fibrin
C. Prothrombin
D. Thrombin
11. Yếu tố đông máu II có tên là
A. Fibrinogen
B. Fibrin
C. Prothrombin
D. Thrombin
12. Yếu tố đông máu IIa có tên là
A. Fibrinogen
B. Fibrin
C. Prothrombin
D. Thrombin
14. Con đường đông máu ngoại sinh, Thromboplastin sẽ tiếp tục kích hoạt
yếu tố đông máu nào
A. VII
B. IX
C. XII
D. VIII
15. Chất ly giải fibrin
A. Prothrombin
B. Thrombin
C. Plasmin
D. Fibrinogen
17. Thành phần quan trọng nhất tạo thành huyết khối tĩnh mạch
A. Bạch cầu, hồng cầu
B. Tiểu cầu, plasmin
C. Fibrin, hồng cầu
D. Plasmin, bạch cầu
18. Biến chứng cấp thường gặp của huyết khối tĩnh mạch
A. Thiếu máu não thoáng qua
B. Xơ vữa mạch máu
C. Nghẽn mạch phổi
D. Glaucom

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
19. Yếu tố nguy cơ của huyết khối tĩnh mạch, ngoại trừ
A. Mới phẫu thuật
B. Suy tim
C. Dùng estrogen
D. Sử dụng heparin
20. Yếu tố nguy cơ của huyết khối tĩnh mạch, ngoại trừ
A. Bệnh nhân nằm bất động
B. Có thai
C. Thiếu hụt ATIII
D. Thiếu hụt phytomenadion
22. Thành phần quan trọng nhất tạo thành huyết khối động mạch
A. Tiểu cầu
B. Hồng cầu
C. Bạch cầu
D. Fibrin
23. Huyết khối tĩnh mạch, chọn câu đúng
A. Do tốc độ lưu thông máu quá cao
B. Thành phần chính là tiểu cầu
C. Thường gặp ở bệnh nhân bị ứ trệ dòng máu
D. Không chứa fibrin
25. Thông số nào sau đây đơn vị không phải là giây (s)
A. PT
B. INR
C. APTT
D. TT
28. INR là chỉ số dùng để đánh giá hoạt tính con đường đông máu……….., và
thường dùng để theo dõi tác động trị liệu của…….
A. Nội sinh – warfarin
B. Nội sinh – heparin
C. Ngoại sinh – warfarin
D. Ngoại sinh – heparin
29. Cơ chế chính của warfarin là
A. Ức chế sự hình thành fibrin
B. Ức chế kết tập tiểu cầu
C. Ly giải fibrin
D. Hoạt hóa prothrombin
30. Giá trị INR của một người bình thường

A. 0,78 – 1,22 giây


B. 0,78 – 1,22
C. 7,8 – 12,2
D. 7,8 – 12,2 giây

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
31. Cơ chế chính của warfarin là
A. Ức chế sự hình thành fibrin
B. Ức chế kết tập tiểu cầu
C. Ly giải fibrin
D. Hoạt hóa prothrombin
33. Cơ chế chính của Heparin
A. Ức chế sự hình thành fibrin
B. Ức chế kết tập tiểu cầu
C. Ly giải fibrin
D. Hoạt hóa prothrombin
36. Cơ chế chính của clopidogrel
A. Ức chế sự hình thành fibrin
B. Ức chế kết tập tiểu cầu
C. Ly giải fibrin
D. Hoạt hóa prothrombin
37. Cơ chế chính của urokinase là
A. Ức chế sự hình thành fibrin
B. Ức chế kết tập tiểu cầu
C. Ly giải fibrin
D. Hoạt hóa prothrombin
38. Cơ chế chính của streptokinase
A. Ức chế sự hình thành fibrin
B. Ức chế kết tập tiểu cầu
C. Ly giải fibrin
D. Hoạt hóa prothrombin
41. Đặc điểm đúng về UFH
A. Anti Xa : anti IIa = 2:1 - 4:1
B. Ức chế tác dụng của ATIII
C. Ức chế chức năng tiểu cầu
D. Giảm tính thấm thành mạch
42. Đặc điểm đúng về UFH
A. Anti Xa : anti IIa = 2:1 - 4:1
B. Tăng ái lực của ATIII với các yếu tố đông máu đã hoạt hóa
C. Kích hoạt tiểu cầu
D. Giảm tính thấm thành mạch
43. Đặc điểm đúng về UFH
A. Anti Xa : anti IIa = 2:1 – 4:1
B. Giảm ái lực của ATIII với các yếu tốt Xa, IXa, IIa, Xia
C. Kích hoạt tiểu cầu
D. Tăng tính thấm thành mạch
45. Đặc điểm của heparin chưa phân đoạn
A. Sinh khả dụng đường uống là 100%
B. Sử dụng đường IV hoặc SC
C. Thời gian bán thải dài
D. Không gắn với protein huyết tương
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
46. Đặc điểm của heparin chưa phân đoạn
A. Sinh khả dụng đường uống là 100%
B. Sử dụng đường IV hoặc IM
C. Thời gian bán thải phụ thuộc liều
D. Không gắn với protein huyết tương
47. Đặc điểm của heparin chưa phân đoạn
A. Không gắn với tế bào nội mô
B. Không qua nhau thai
C. Gây đông máu
D. Tỷ lệ gắn với tế bào nội mô
48. Đặc điểm của heparin chưa phân đoạn
A. Không gắn với tế bào nội mô
B. Qua nhau thai và sữa mẹ
C. Chỉ dùng đường PO
D. Gắn bão hòa với protein huyết tương
49. Thuốc có nguy cơ cao tác dụng phụ gây loãng xương
A. Heparin
B. Warfarin
C. Clopidogrel
D. Felodipin
50. Hiện tượng HIT là
A. Giảm tiểu cầu do heparin
B. Tăng tiểu cầu do heparin
C. Giảm tiểu cầu do warfarin
D. Giảm hồng cầu do warfarin
51. Giảm tiểu cầu nặng khi dùng heparin thường là do
A. Cơ chế miễn dịch
B. Tác dụng trực tiếp của heparin
C. Xuất huyết nặng
D. Thiếu protein S
52. Thông số theo dõi thường dùng khi điều trị bằng heparin
A. AST
B. aPTT
C. Bilirubin
D. INR
53. Chống chỉ định của Heparin chưa phân đoạn
A. Nhồi máu cơ tim cấp
B. Rung nhĩ kèm tạo cục máu đông
C. Nghẽn mạch phổi
D. Giảm tiểu cầu
54. Chống chỉ định của heparin chưa phản đoạn
A. Nhồi máu cơ tim
B. Rung nhĩ kèm tạo cục máu đông
C. Nghẽn mạch khối
D. Loét dạ dạy tiến triển
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
55. Chỉ định của UFH
A. Giảm tiểu cầu
B. Tạng ưa chảy máu
C. Xuất huyết nội sọ
D. Ngừa đông máu khi thẩm phân
56. Chống chỉ định của UFH, ngoại trừ
A. Bệnh nhân nhồi máu cơ tim
B. Tạng dễ xuất huyết
C. Bệnh nhân giảm tiểu cầu
D. Bệnh nhân loét dạ dày tiến triển
58. Cơ chế của protamin sulfat
A. Phân ly phức hợp ATIII – heparin
B. Ức chế enzym vitamin K epoxid reductase
C. Tăng sự tương tác giữa ATIII – yếu tố Xa
D. Tăng ái lức ATIII – heparin
59. Đặc điểm của heparin trọng lượng phân tử thấp
A. Chủ yếu xúc tác sự ức chế của ATIII lên yếu tố IIa
B. Hấp thu tốt qua đường uống
C. Chủ yếu xúc tác sự ức chế của ATIII lên yếu tố Xa
D. Thời gian bán thải ngắn (30 phút – 1 giờ)
60. Cơ chế của Tinzaparin
A. Ức chế trực tiếp yếu tố Xa
B. Ức chế trực tiếp yếu tố Iia
C. Chủ yếu xúc tác sự ức chế của ATIII lên yếu tố Xa
D. Chủ yếu xúc tác sự ức chế của ATIII lên yếu tố IIa
61. Đặc điểm của LMWH
A. Chỉ sử dụng đường IM
B. Thời gian bán thải phụ thuộc liều
C. Ít gắn với protein huyết tương
D. Khó dự đoán đáp ứng liều so với UFH
62. Đặc điểm LMWH
A. Ức chế chức năng tiểu cầu mạnh hơn UFH
B. Gây tăng tính thấm thành mạch hơn UFH
C. Khó dự đoán đáp ứng liều so với UFH
D. Không cần theo dõi Aptt
63. Ưu điểm của heparin phân tử lượng thấp so với heparin chưa phân đoạn
A. Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa
B. Không gây ra hiện tượng HIT
C. T1/2 không phụ thuộc liều
D. Có thể dùng đường tiêm bắp do ít gây xuất huyết
64. Heparin trọng lượng phân tử thấp
A. Ergotamin
B. Tinzaparin
C. Procain
D. Aripiprazole
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
65. Cơ chế tác động của Fondaparinux
A. Liên kết với AT III để bất hoạt yếu tố Xa
B. Liên kết với AT III để bất hoạt yếu tố IIIa
C. Ức chế vitamin K epoxid reductase
D. Kích hoạt chuyển fibrinogen thành fibrin
66. Tỷ lệ anti Xa: anti IIa của UFH
A. 1:1
B. 2:1
C. 4:1
D. 100:1
67. Tỷ lệ anti Xa: anti IIa của LMWH
A. 1:1
B. 2:1 – 4:1
C. 100:1
D. 1:100
68. Tỷ lệ anti Xa : anti IIa của Fondaparinux
A. 1:1
B. 2:1 – 4:1
C. Trên 100:1
D. 1:100
69. Đặc điểm của Fondaparinux
A. Anti Xa : anti IIa = 1:1
B. Chỉ dùng đường PO
C. Thời gian bán thải dài
D. Cần theo dõi APTT
70. Thuốc dùng để chống đông ở bệnh nhân tiến triển HIT (Heparin-induced
thrombocytopenia)
A. Danaparoid
B. Dalteparin
C. Enoxaparin
D. UFH
72. Cơ chế của lepirudin
A. Ức chế trực tiếp yếu tố Xa
B. Ức chế trực tiếp yếu tố IIa
C. Ức chế gián tiếp yếu tố Xa
D. Ức chế vitamin K epoxid reductase
73. Cơ chế của bivalirudin
A. Ức chế trực tiếp yếu tố Xa
B. Ức chế trực tiếp yếu tố IIa
C. Ức chế gián tiếp yếu tố Xa
D. Ức chế vitamin K epoxid reductase

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
74. Cơ chế của agatroban
A. Ức chế trực tiếp yếu tố Xa
B. Ức chế trực tiếp yếu tố thrombin
C. Ức chế gián tiếp yếu tố X
D. Ức chế vitamin K epoxid reductase
75. Thuốc ức chế trực tiếp thrombin
A. Rivaroxaban
B. Argatroban
C. Urokinase
D. Fondaparinux
76. Cơ chế của Dabigatran
A. Ức chế trực tiếp yếu tố Xa
B. Ức chế trực tiếp yếu tố Thrombin
C. Ức chế gián tiếp yếu tố Xa
D. Ức chế gián tiếp yếu tố IIa
77. Thuốc có dạng sử dụng PO
A. Fondaparinux
A. LMWH
B. Heparin chưa phân đoạn
C. Dabigatran etexilate
78. Thuốc trị huyết khối ở bệnh nhân HIT (Heparin-induced
thrombocytopenia)
A. Argatroban
B. LMWH
C. UFH
D. Enoxaparin
79. Cơ chế tác động của warfarin
A. Hoạt hóa enzym vitamin K epoxid reductase
B. Tăng tổng hợp Prothrombin
C. Tăng tương tác giữa AT III và yếu tố Xa
D. Ngăn cản phản ứng khử vit.K-epoxid thành vit.K
80. Cơ chế tác dụng của acenocoumarol
A. Giảm tổng hợp các yếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K (2, 7, 9, 10)
B. Tăng chuyển vitamin K epoxid thành reduced vitamin k
C. Ức chế tổng hợp prostacyclin
D. Xúc tác sự ức chế của AT III lên yếu tố Xa, IIa
82. Các yếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K là
A. II, VII, IX, X
B. III, V, VIII, XI
C. XI, XII
D. I, II, XIII

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
83. Warfarin ức chế sự tổng hợp
A. Prothrombin
B. Clollagen
C. AT III
D. Calci
85. Đặc điểm của warfarin
A. SKD đường uống gần 100%
B. Thời gian bán thải ngắn
C. Tác dụng nhanh và hết ngay sau khi ngừng thuốc
D. Không gắn kết với protein huyết tương
86. Đặc điểm của warfarin
A. Sinh khả dụng đường uống rất thấp
B. Thời gian bán thải ngắn
C. Qua nhau thai
D. Không gắn kết với protein huyết tương
87. Đặc điểm của warfarin
A. Sinh khả dụng đường uống rất thấp
B. Thời gian bán thải ngắn
C. Không qua nhau thai
D. Liên kết mạnh với albumin huyết tương
88. Đặc điểm của warfarin S
A. Tác dụng yếu hơn dạng R, chuyển hóa chủ yếu bởi CYP 2C9
B. Tác dụng mạnh hơn dạng R, chuyển hóa chủ yếu bởi CYP 2C9
C. Tác dụng yếu hơn dạng R, chuyển hóa chủ yếu bởi 1A2, 3A4
D. Tác dụng mạnh hơn dạng R, chuyển hóa chủ yếu bởi 1A2, 3A4
89. Đặc điểm của warfarin R
A. Tác dụng yếu hơn dạng S, chuyển hóa chủ yếu bởi CYP 2C9
B. Tác dụng mạnh hơn dạng S, chuyển hóa chủ yếu bởi CYP 2C9
C. Tác dụng yếu hơn dạng S, chuyển hóa chủ yếu bởi 1A2, 3A4
D. Tác dụng mạnh hơn dạng S, chuyển hóa chủ yếu bởi 1A2, 3A4
90. Liều duy trì của wafarin
A. 50 – 100 mg/ngày
B. 15 – 20 mg/ngày
C. Duy trì để aPPT khoảng 2 – 3
D. Duy trì để INR khoảng 2 – 3
92. Đặc điểm warfarin
A. Giới hạn trị liệu rộng
B. Tác dụng phụ thường gặp là gây xuất huyết
C. Thường gây hoại tử da nếu dùng liều ban đầu quá thấp
D. Ưu tiên dùng cho phụ nữ có thai

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
93. Đặc điểm warfarin
A. Giới hạn trị liệu rộng
B. Tác dụng xảy ra nhanh hơn heparin
C. Thường gây hoại tử da nếu dùng liều ban đầu quá thấp
D. Nguy cơ sảy thai, quái thai
94. Thuốc giải độc khi quá liều warfarin
A. Vitamin K1
B. Protamin sulfat
C. Streptokinase
D. Fondaparinux
96. Chống chỉ định của warfarin
A. Đột quỵ do cục máu đông ở tim
B. Suy thất trái
C. Xuất huyết nội sọ
D. Bệnh van tim
97. Nếu bệnh nhân giảm protein huyết tương sử dụng warfarin sẽ có nguy cơ
A. Tăng tỷ lệ tự do của warfarin, gây huyết khối
B. Giảm tỷ lệ tự do của warfarin, gây huyết khối
C. Tăng tỷ lệ tự do của warfarin, gây xuất huyết
D. Giảm tỷ lệ tự do của warfarin, gây xuất huyết
98. Thuốc hoặc thức ăn gây tăng tác dụng của warfarin
A. Cimetidin
B. Vitamin K
C. Rifampicin
D. Phomai
99. Thuốc hoặc thức ăn gây tăng tác dụng của warfarin
A. Kháng nấm azol
B. Vitamin K
C. Rifampicin
D. Sữa chua
100. Thuốc hoặc thức ăn gây tăng tác dụng của warfarin
A. Vitamin k
B. Phenylbutazon
C. Rifampicin
D. Cholestyramin
101. Thuốc hoặc thức ăn gây tăng INR nếu dùng chung với warfarin
A. Vitamin K
B. Rifampicin
C. Cholestyramin
D. Cimeditin
102. Thuốc hoặc thức ăn gây giảm tác dụng của warfarin
A. Phenylbutazon
B. Barbiturat
C. Kháng sinh đường uống
D. Clopidogrel
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
103. Thuốc hoặc thức ăn gây giảm tác dụng của warfarin
A. NSAIDs
B. Cholestyramin
C. Kháng sinh đường uống
D. Clopidogrel
104. Thuốc hoặc thức ăn gây giảm tác dụng của warfarin
A. Dẫn xuất salicylate
B. Vitamin K
C. Kháng sinh đường uống
D. Clopidogrel
105. Tương tác giữa kháng nấm azol và warfarin
A. Kháng nấm azol ức chế men gan, tăng tác dụng của warfarin
B. Kháng nấm azol ức chế men gan, giảm tác dụng của warfarin
C. Kháng nấm azol cảm ứng men gan, tăng tác dụng của warfarin
D. Kháng nấm azol cảm ứng men gan, giảm tác dụng của warfarin
106. Tương tác giữa phenylbutazon và warfarin
A. Gây giảm gắn kết warfarin – protein, tăng IRN
B. Gây tăng gắn kết warfarin – protein, tăng IRN
C. Gây giảm gắn kết warfarin – protein, giảm IRN
D. Gây tăng gắn kết warfarin – protein, giảm IRN
107. Barbiturat gây…………….sự chuyển hóa tại gan của warfarin, gây nguy
cơ……….
A. Tăng – xuất huyết
B. Giảm – huyết khối
C. Giảm – xuất huyết
D. Tăng – huyết khối
109. Protein trên tiểu cầu giúp tiểu cầu gắn với collagen
A. GPIa/IIa
B. GPIb
C. GPIIa/IIIb
D. Fibrinogen
110. Protein trên tiểu cầu giúp tiểu cầu gắn với von Willebrand factor (vWf)
A. GPIa/IIa
B. GPIb
C. GPIIa/IIIb
D. Fibrinogen
111. Receptor của ADP trên tiểu cầu
A. P2Y1, P2Y12
B. GPIa/IIa
C. GPIb
D. GPIIb/IIIa

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
112. Protein gắn fibrinogen với tiểu cầu
A. P2Y1, P2Y12
B. GPIa/IIa
C. GPIb
D. GPIIb/IIIa
113. Khi ADP gắn receptor trên tiểu cầu sẽ gây
A. Kích hoạt protein GPIIb/IIIa
B. Ức chế COX1
C. Ức chế sản xuất thromboxan A2
D. Kích hoạt sản xuất PGI2
114. PGI2 được sản xuất bởi tế bào……………….., có vai trò…………
A. Nội mô – hoạt hóa tiểu cầu
B. Nội mô - ức chế hoạt hóa tiểu cầu
C. Dưới nội mô - ức chế hoạt hóa tiểu cầu
D. Dưới nội mô – hoạt hóa tiểu cầu
116. Cơ chế tác động của Prasugrel
A. Ức chế COX
B. Ức chế thụ thể ADP
C. Đối vận GPIIb/IIIa
D. Ức chế phosphodiesterase
117. Cơ chế tác động của Ticlopidin
A. Ức chế COX
B. Ức chế thụ thể ADP
C. Đối vận GPIIb/IIIa
D. Ức chế phosphodiesterase
118. Cơ chế tác động của Abciximab
A. Ức chế COX
B. Ức chế thụ thể ADP
C. Đối vận GPIIb/IIIa
D. Ức chế phosphodiesterase
119. Cơ chế tác động của Eptifibatid
A. Ức chế COX
B. Ức chế thụ thể ADP
C. Đối vận GPIIb/IIIa
D. Ức chế phosphodiesterase
120. Cơ chế tác động của Dipyridamol
A. Ức chế COX
B. Ức chế thụ thể ADP
C. Đối vận GPIIb/IIIa
D. Ức chế phosphodiesterase
121. Liều Aspirin thường dùng để ức chế kết tập tiểu cầu
A. 75 – 100 mg/ngày
B. 75 – 100 g/ngày
C. 2000 – 4000 mg/ngày
D. Trên 4000mg/ngày
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
122. Đặc điểm của clopidogrel
A. Đối vận thụ thể GP IIb/IIIa
B. Chuyển hóa chủ yếu bởi CYP3A4
C. Là tiền dược
D. Hiệu lực hết nhanh ngay sau khi ngưng thuốc
123. Đặc điểm của clopidogrel
A. Có sẵn hoạt tính
B. Đối vận thụ thể P2Y12
C. Chuyển hóa chủ yếu bởi CYP3A4
D. Hiệu lực hết nhanh ngay sau khi ngưng thuốc
124. Đặc điểm của clopidogrel
A. Có sẵn hoạt tính
B. Gây kích hoạt kết tập tiểu cầu
C. Bị ảnh hưởng bởi tính đa hình CYP 2C19
D. Hiệu lực hết nhanh ngay sau khi ngưng thuốc
125. Nếu sử dụng một thuốc ức chế CYP2C19 với clopidogrel thì gây nguy cơ
A. Giảm chuyển hóa clopidogrel, gây nguy cơ huyết khối
B. Giảm chuyển hóa clopidogrel, gây nguy cơ xuất huyết
C. Tăng chuyển hóa clopidogrel, gây nguy cơ huyết khối
D. Tăng chuyển hóa clopidogrel, gây nguy cơ xuất huyết
126. Đặc điểm của Prasugrel
A. Sử dụng ở dạng tiền dược, không bị ảnh hưởng bởi tính đa hình CYP 2C19
B. Sử dụng ở dạng tiền dược, bị ảnh hưởng bởi tính đa hình CYP 2C19
C. Sử dụng ở dạng có sẵn hoạt tính, không bị ảnh hưởng bởi tính đa hình CYP
2C19
D. Sử dụng ở dạng có sẵn hoạt tính, bị ảnh hưởng bởi tính đa hình CYP 2C19
127. Đặc điểm của Clopidogrel
A. Sử dụng ở dạng tiền dược, không bị ảnh hưởng bởi tính đa hình CYP 2C19
B. Sử dụng ở dạng tiền dược, bị ảnh hưởng bởi tính đa hình CYP 2C19
C. Sử dụng ở dạng có sẵn hoạt tính, không bị ảnh hưởng bởi tính đa hình CYP
2C19
D. Sử dụng ở dạng có sẵn hoạt tính, bị ảnh hưởng bởi tính đa hình CYP 2C19
128. Khi dùng chung Clopidogrel với thuốc ức chế CYP 2C19 dẫn đến hậu quả
A. Làm giảm chuyển hóa và tăng tác dụng của clopidogrel
B. Làm giảm chuyển hóa và giảm tác dụng của clopidogrel
C. Làm tăng chuyển hóa và tăng tác dụng của clopidogrel
D. Làm tăng chuyển hóa và giảm tác dụng của clopidogrel

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
129. Thuốc nào ngoài khả năng chống kết tập tiểu cầu còn có tác dụng giãn
mạch
A. Aspirin
B. Clopidogrel
C. Abciximab
D. Dipyridamol
131. Tác dụng phụ nổi bật của dipyridamol
A. Tăng kali huyết, loãng xương
B. Hội chứng Rey’e
C. Tăng cholesterol
D. Giãn mạch, hạ huyết áp
133. Cơ chế tác dụng của Streptokinase
A. Hoạt hóa plasminogen thành plasmin, tác động không đặc hiệu
B. Hoạt hóa plasminogen thành plasmin, tác động đặc hiệu
C. Ức chế quá trình chuyển plasminogen thành plasmin, tác động không đặc hiệu
D. Ức chế quá trình chuyển plasminogen thành plasmin, tác động đặc hiệu
134. Cơ chế tác dụng của Alteplase
A. Hoạt hóa plasminogen thành plasmin, tác động không đặc hiệu
B. Hoạt hóa plasminogen thành plasmin, tác động đặc hiệu
C. Ức chế quá trình chuyển plasminogen thành plasmin, tác động không đặc hiệu
D. Ức chế quá trình chuyển plasminogen thành plasmin, tác động đặc hiệu
135. Cơ chế tác dụng của urokinase
A. Hoạt hóa plasminogen thành plasmin, tác động không đặc hiệu
B. Hoạt hóa plasminogen thành plasmin, tác động đặc hiệu
C. Ức chế quá trình chuyển plasminogen thành plasmin, tác động không đặc hiệu
D. Ức chế quá trình chuyển plasminogen thành plasmin, tác động đặc hiệu
136. Cơ chế tác dụng của Tenecteplase
A. Hoạt hóa plasminogen thành plasmin, tác động không đặc hiệu
B. Hoạt hóa plasminogen thành plasmin, tác động đặc hiệu
C. Ức chế quá trình chuyển plasminogen thành plasmin, tác động không đặc hiệu
D. Ức chế quá trình chuyển plasminogen thành plasmin, tác động đặc hiệu
137. Antithrombin III có vai trò gì trong cơ thể
A. Gắn với các yếu tố đông máu, chống đông máu
B. Gắn với các yếu tố đông máu, làm tăng đông máu
C. Chuyển vitamin K-epoxid thành ruduced-vitamin K
D. Tăng kết tập tiểu cầu
139. Chọn câu đúng về T1/2 của các chế phẩm heparin
A. UFH > LMWH > Fondaparinux
B. Fondaparinux > LMWH > UFH
C. Fondaparinux > UFH > LMWH
D. LMWH > Fondaparinux > UFH
140. Chọn câu đúng
A. Fondaparinux có tác động chủ yếu lên yếu tố IIa
B. Heparin ức chế trực tiếp các yếu tố đông máu
C. Heparin chưa phân đoạn có T1/2 không phụ thuộc vào liều
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
D. Heparin phân tử lượng thấp ít tác dụng phụ hơn heparin chưa phân đoạn
145. Thuốc ưu tiên ngừa huyết khối động mạch
A. Clopidogrel
B. Alteplase
C. UFH
D. Warfarin
146. Thuốc ưu tiên ngừa huyết khối tĩnh mạch
A. Clopidogrel
B. Streptokinase cấp cứu
C. Abciximab
D. Warfarin
147. Thuốc chống đông (ngăn tạo fibrin)
A. Tirofiban
B. Tenecteplase
C. Vancomycin
D. Fondaparinux
148. Đặc điểm lepirudin
A. Ức chế trực tiếp yếu tố Xa
B. Chống chỉ định ở bệnh nhân HIT
C. Cần theo dõi aPTT
D. Đào thải qua mật
149. Đặc điểm lepirudin
A. Ức chế trực tiếp yếu tố Xa
B. Có thể thay thế Heparin ở bệnh nhân HIT
C. Không cần theo dõi aPTT
D. Đào thải qua mật
150. Thuốc nào chỉ chủ yếu điều trị nhồi máu cơ tim cấp, hầu như không dùng
dự phòng huyết khối
A. Reteplase
B. Aspirin
C. Warfarin
D. Acenocoumarol
 Giãn mạch, hạ HÁ: Dipyridamol
Tăng kali huyết, loãng xương: Heparin
Hội chứng Rey’e: Aspirin
 Khi tỷ lệ protein huyết tương giảm thì tỷ lệ tự do của warfarin
tăng, dạng tự do gắn với protein cho tác dụng
 Nhóm ngăn tạo fibrin trị huyết khối tĩnh mạch tốt hơn, vì huyết
khối tĩnh mạch chủ yếu là fibrin
 Muốn ngừa huyết khối động mạch, nên dùng nhóm ức chế kết
tập tiểu cầu. Vì huyết khối động mạch là do tiểu cầu
1. Đặc điểm của warfarin
A. Không gắn kết với protein huyết tương
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
B. Thời gian bán thải dài
C. Không hấp thu qua đường uống
D. Tác dụng nhanh và hết ngay sau khi ngừng thuốc
2. Nguyên nhân chính của huyết khối động mạch
A. Máu giảm tính đông, tốc độ tuần hoàn nhanh
B. Máu tăng tính đông, tốc độ tuần hoàn chậm
C. Máu giảm tính đông, tốc độ tuần hoàn chậm
D. Xơ vữa mạch máu, tốc độ tuần hoàn nhanh.
3. Hiện tượng giúp cầm máu
A. Co mạch máu tại chỗ
B. Ly giải Fibrin
C. Ức chế hoạt động tiểu cầu
D. Lớp nội mô sản xuất Prostacyclin (PGI2)
4. Cơ chế chính của Rivaroxaban là
A. Hoạt hóa prothrombin
B. Ức chế sự hình thành Fibrin
C. Ly giải Fibrin
D. Ức chế kết tập tiểu cầu
5. Cơ chế chính của Eptifibatid là
A. Ức chế kết tập tiểu cầu
B. Ức chế sự hình thành fibrin
C. Ly giải Fibrin
D. Hoạt hóa prothrombin
6. Chỉ số INR
A. aPTT bệnh nhanh / aPTT bình thường trung bình
B. INR
C. INR
D. PT bệnh nhân / PT bình thường trung bình
7. Thuốc giải độc heparin
A. Protamin sulfat
B. Atropine sulfat
C. Vitamin K1
D. Warfarin
8. Cơ chế của rivaroxaban
A. Ức chế vitamin K epoxid reductase
B. Ức chế trực tiếp yếu tố IIa
C. Ức chế trực tiếp yếu tố Xa
D. Ức chế gián tiếp yếu tố Xa

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
9. So sánh tỷ lệ ức chế yếu tố Xa : IIa của các chế phẩm heparin
A. UFH > LMWH > Fondaparinux
B. LMWH > Fondaparinux > UFH
C. Fondaparinux > LMWH > UFH
D. Fondaparinux > UFH > LMWH
10. Thuốc nào không thuộc nhóm chống kết tập tiểu cầu
A. Abciximab
B. Lepirudin
C. Aspirin
D. Clopidogrel
11. Thuốc chống huyết khối nào có thể dùng bằng đường uống
A. Streptokinase
B. Heparin
C. Warfarin
D. Fondaparinux
12. Thuốc hoặc thức ăn gây tăng INR nếu dùng chung với Warfarin
A. Vitamin K
B. Cholestryramin
C. Aspirin
D. Rifampiciin
13. Cơ chế Epitifbatid
A. Ức chế thụ thể ADP
B. Đối vận GPIIb/IIIa
C. Ức chế phosphodiesterase
D. Ức chế COX
14. Cơ chế chính của Delteparin là
A. Ức chế sự hình thành fibrin
B. Ức chế kết tập tiểu cầu
C. Ly giải fibrin
D. Hoạt hóa prothrombin
16. Đặc điểm heparin chưa phân đoạn
A. Không gắn vs protein huyết tương
B. Sử dụng đường IM hoặc SC
C. Không hấp thu qua đường uống
D. Thời gian bán thải dài
17. Cơ chế chống huyết khối ASPIRIN
A. Đối vận GPIIb/IIIa
B. Ức chế phosphodiesterase
C. Ức chế cox
D. Ức chế thụ thể ADP

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
18. Nguyên nhân gây ra huyết khối động mạch, chọn câu SAI

A. Tổn thương mạch máu


B. Tăng tính dễ đông
C. Ứ trệ dòng máu
D. Tốc độ tuần hoàn cao
19. PT là xét nghiệm dùng để đánh giá hoạt tính con đường đông máu ....và
thường dùng để theo dõi tác động trị liệu của.....
A. Nội sinh – warfarin
B. Ngoại sinh – warfarin
C. Ngoại sinh – heparin
D. Nội sinh – heparin
20. Cơ chế cholestyramin gay tương tác với warfarin
A. Tăng hấp thu warfarin
B. Gỉam chuyển hóa warfarin
C. Tăng chuyển hóa warfarin
D. Giảm hấp thu warfarin
21. Yếu tố giúp đông máu
A. Protein S
B. Prothrombin
C. Fibrinogen
D. Proconvertin
22. Thuốc ưu tiên ngừa huyết khối động mạch
A. UFH
B. Warfarin
C. Urokinase
D. Aspirin
23. Cơ chế tác động của Alterplase
A. Hoạt hóa plaminnogen thành plasmin, tác động đặc hiệu
B. Ức chế quá trình chuyển plasminogen thành plasmin, tác động
không đặc hiệu
C. Hoạt hóa plaminnogen thành plasmin, tác động không đặc hiệu
D. Ức chế quá trình chuyển plasminogen thành plasmin, tác động đặc
hiệu
24. aPTT là chỉ số dùng để đánh giá đông máu…… và thường dùng theo dõi
trị liệu của….
A. Nội sinh – Heparin
B. Nội sinh – Warfarin
C. Ngoại sinh – Heparin
D. Ngoại sinh – Warfarin
25. Đặc điểm của warfarin
A. Tác dụng phụ thường gặp là gây huyết khối
B. Giới hạn trị liệu hẹp
C. Ưu tiên dùng cho phụ nữ có thai
D. Thường gây hoại tử da nếu dùng liều ban đầu quá thấp

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
26. Thuốc nào chỉ chủ yếu điều trị nhồi máu cơ tim cấp, hầu như không dùng
dự phòng huyết khối
A. Reteplase
B. Aspirin
C. Warfarin
D. Acenocoumarol
27. Cơ chế chính của Aspirin là
A. Hoạt hóa Prothrombin
B. Ức chế kết tập tiểu cầu
C. Ly giải Fibrin
D. Ức chế sự hình thành Fibrin
28. Đặc điểm đúng về UFH
A. 1:1
B. Ức chế trực tiếp yếu tố đông máu Xa
C. Giảm tính thấm thành mạch
D. Anti Xa : anti IIa
29. Thuốc chống kết tập tiểu cầu
A. Warfarin
B. Streptomycin
C. Urokinase
D. Eptifibatid
30. Thông số theo dõi thường dùng khi điều trị bằng UFH
A. Bilirubin
B. INR
C. AST
D. aPTT
31. Đặc điểm của lepirudin
A. Đào thải qua mật
B. Không cần theo dõi aPTT
C. Ức chế trực tiếp yếu tố Xa
D. Có thể thay thế Heparin ở bệnh nhân HIT
32. Nguyên nhân huyết khối tĩnh mạch
A. Ứ trệ dòng máu , tăng tính dễ đông
B. Ứ trễ dòng máu , giảm tính đông
C. Tốc độ tuần hoàn nhanh, giảm tính đông
D. Tốc độ tuần hoàn nhanh, tăng tính dễ đông
33. Chống chỉ định của warfarin
A. Suy thất trái
B. Rung nhĩ
C. Phụ nữ có thai
D. Bệnh van tim

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
34. Thuốc ưu tiên ngừa huyết khối tĩnh mạch
A. Clopidogrel (huyết khối động mạch)
B. Streptokinase (chủ yếu để cấp cứu)
C. Abciximab (huyết khối động mạch)
D. Warfarin
35. Công thức tính INR
A. INR = PT bệnh nhân/ PT bình thường trung bình
B. INR = PT bệnh nhân + PT bình thường trung bình
C. INR = APTT bệnh nhân/ APTT bình thường trung bình
D. INR = APTT bệnh nhân + APTT bình thường trung bình
36. Cơ chế tác động của acenocoumarol
A. Hoạt hóa enzym vitamin K epoxid reductase
B. Ngăn cản phản ứng khử vit K-epoxid thành vit K
C. Tăng tổng hợp Prothrombin
D. Tăng tương tác giữa AT III và yếu tố Xa
37. Cơ chế chính của Rivaroxaban
 Ức chế trực tiếp throbin
38. Nguyên nhân chính của huyết khối động mạch
 Xơ vũa mạch máu tóc độ tuần hoàn nhanh
39. Cơ chế chống huyết khối của asprin
 Ức chế COX
40. Chống chỉ định UFH, ngoại trừ
 Bệnh nhân nhôi máu cơ tim
41. Cơ chế chính của eptifibatid
 Ức chế kết tập tiểu cầu
42. Yếu tố giúp đông máu, ngoại trừ
A. Fibrinogen
B. Proconvertin
C. Prothrombin
D. Protein S

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt

LƯỢNG GIÁ KHÁNG SINH


(PHẦN 1)
1. Điểm khác biệt cơ bản của kháng sinh kháng khuẩn so với các chất sát khuẩn
A. Tác động chuyên biệt trên tế bào vi khuẩn
B. Sự hấp thu qua đường uống
C. Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu
D. Nồng độ ức chế tối thiểu
2. Nồng độ tối thiểu diệt khuẩn được viết tắt là
A. MIC
B. MBC
C. MRSA
D. ESBL
3. Nồng độ ức chế tối thiểu được viết tắt là
A. MIC
B. MBC
C. PAE
D. ESBL
4. Hiện tượng sau khi nồng độ huyết tương của kháng sinh hạ thấp mà sự ức chế
vi khuẩn vẫn tiếp tục một thời gian được ký hiệu là
A. MSSA
B. MBC
C. PAE
D. ESBL
5. Kháng sinh phụ thuộc thời gian
A. Penicillin
B. Aminoglycosid
C. Kanamycin
D. Fluoroquinolon (trên trực khuẩn gram âm)
6. Kháng sinh phụ thuộc nồng độ
A. Penicillin
B. Glycopeptid
C. Fluoroquinolon (trên Staphylococcus)
D. Aminoglycosid
8. Kháng sinh có phổ rộng
A. Cephalosporin thế hệ 4
B. Quinolon thế hệ 1
C. Vancomycin
D. Benzylpenicillin
11. Nhóm kháng sinh đạt nồng độ diệt khuẩn ở liều điều trị
A. Quinolon
B. Phenicol
C. Cyclin

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
D. Sulfonamid
12. Phát biểu sai về đề kháng tự nhiên
A. Là thuộc tính di truyền của vi khuẩn
B. P.aeruginosa đề kháng với benzylpenicillin
C. E.coli đề kháng với Vancomycin
D. Do sự thu nhận gen mới
14. Kháng sinh tác động lên màng sinh chất
A. Polymycin
B. Kanamycin
C. Chloramphenicol
D. Fosfomycin
16. Kháng sinh ức chế tổng hợp acid nucleic (ADN, ARN)
A. Polymycin
B. Amikacin
C. Chloramphenicol
D. Trimethoprim
18. Kháng sinh ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn
A. Daptomycin
B. Macrolid
C. Glycopeptid
D. Quinolone
20. Kháng sinh ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn
A. Ciprofloxacin
B. Cloramphenicol
C. Meropenem (Betalactam ức chế thành tế bào)
D. Linezolid
21. Kháng sinh ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn
A. Pefloxacin
B. Cloramphenicol
C. Vancomycin
D. Tetracyclin
24. Kháng sinh ức chế quá trình transpeptidase, ngăn tổng hợp peptidoglycan
A. Azithromycin
B. Dibekacin
C. Ticarcillin
D. Perfloxacin
25. Kháng sinh ức chế quá trình transpeptidase, ngăn tổng hợp peptidoglycan
A. Dibekacin
B. Imipenem
C. Moxifloxacin
D. Sulfasalazin
26. Kháng sinh ức chế quá trình transpeptidase, ngăn tổng hợp peptidoglycan
A. Azithromycin
B. Telithromycin
C. Methicillin
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
D. Moxifloxacin
27. Kháng sinh ức chế quá trình transpeptidase, ngăn tổng hợp peptidoglycan
A. Doxycyclin
B. Telithromycin
C. Cefoperazon
D. Cilastatin
30. Kháng sinh ức chế hoạt tính PBP
A. Daptomycin
B. Cedrophenazol
C. Nafcillin
D. Moxifloxacin
33. Kháng sinh ức chế hoạt tính PBP
A. Clindamycin
B. Cefudraxon
C. Cefuroxim
D. Ciprofloxacin
34. Kháng sinh ức chế hoạt tính PBP
A. Ceftazidim
B. Tetracyclin
C. Simvastatin
D. Ciprofloxacin
35. Vi khuẩn tiết ra betalactamase gây đề kháng thuốc nào
A. Roxithromycin
B. Cefalexin
C. Captopril
D. Amikacin
36. Vi khuẩn tiết ra betalactamase gây đề kháng thuốc nào
A. Moxifloxacin
B. Amoxicyclin
C. Linezolid
D. Ampicillin
37. Tác dụng phụ đáng lo ngại nhất của penicillin G
A. Sốc phản vệ
B. Hội chứng người đỏ
C. Thiếu máu bất sản
D. Thiếu máu hồng cầu to
40. Phổ kháng khuẩn của penicillin A
A. Là phổ của penicillin G, thêm vài vi khuẩn gram âm
B. Là phổ của penicillin G, thêm vài vi khuẩn gram dương
C. Hẹp, trên các chủng vi khuẩn gram dương kháng thuốc
D. Chỉ tác động lên vi khuẩn gram âm
41. Kháng sinh tác động đặc hiệu trên tụ cầu tiết penicillinase MSSA
A. Oxacillin
B. Spectinomycin
C. Penicillin V
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
D. Ampicillin
42. Thuốc thuộc nhóm penicillin M
A. Nafcillin
B. Procain penicillin G
C. Bacampicillin
D. Mezlocillin
43. Viết tắt của tụ cầu vàng nhạy cảm với methicillin
A. MRSA
B. MSSA
C. CA-MRSA
D. P.aeruginosa
44. Viết tắt của tụ cầu vàng đề kháng với methicillin ở cộng đồng
A. MRSA
B. MSSA
C. CA-MRSA
D. P.aeruginosa
49. Sắp xếp phổ kháng khuẩn rộng dần
A. Penicillin G, Ampicillin, Ticarcillin
B. Ampicillin, Penicillin G, Ticarcillin
C. Ticarcillin, Penicillin G, Ampicillin
D. Ampicillin, Ticarcillin, Penicillin G
50. Đặc điểm đúng về Phenoxymethyl penicillin
A. Không hấp thu qua đường uống
B. Phổ rộng
C. Thời gian tác dụng kéo dài
D. Còn có tên là Penicillin V
51. Đặc điểm đúng về penicillin V
A. Chủ yếu tác động trên vi khuẩn Gram dương
B. Tác dụng chủ yếu trên vi khuẩn Gram âm
C. Thời gian tác dụng kéo dài
D. Đào thải qua mật
52. Đặc điểm khác biệt của benzathyl benzyl penicillin so với penicillin G
A. Phổ rộng hơn trên vi khuẩn Gram âm
B. Phổ rộng hơn trên vi khuẩn Gram dương
C. Thời gian tác động kéo dài hơn (có gốc procain hoặc benzathin làm kéo dài tác
động)
D. Sử dụng bằng đường uống
53. Penicillin được phối hợp với thuốc nào để kéo dài tác dụng
A. Probenecid
B. Adrenalin
C. Licocain
D. Ciprofloxacin
56. Amoxicillin khác biệt so với ampicillin
A. Phổ kháng khuẩn hẹp hơn
B. Bền với betalactamase
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
C. Sinh khả dụng thấp hơn
D. Sự hấp thu ít bị ảnh hưởng bởi thức ăn
57. Amoxicillin khác biệt so với ampicillin
A. Kém bền với betalactamase
B. Liều dùng cao hơn ampicillin
C. Hấp thu ảnh hưởng bởi thức ăn
D. Có thể dùng điều trị H.Pylori
59. Tác dụng phụ nguy hiểm của methicillin
A. Viêm thận mô kẽ
B. Xáo trộn đông máu
C. Disulfiram-like
D. Thiếu máu hồng cầu to
63. Thuốc điều trị Pseudomonas aeruginosa
A. Benzylpenicillin
B. Cloxacillin
C. Bacampicillin
D. Carbenicillin
64. Đặc điểm piperacillin
A. Điều trị trực khuẩn mủ xanh
B. Thải qua mật
C. Phổ kháng khuẩn hẹp
D. Nồng độ điều trị chỉ cho tác động kìm khuẩn
65. Cephalosporin thế hệ 1
A. Cefepim
B. Cephalexin
C. Cefpodoxim
D. Cefoxitin
66. Cephalosporin thế hệ 2
A. Cefepim
B. Cephalexin
C. Cefpodoxim
D. Cefoxitin
67. Cephalosporin thế hệ 3
A. Cepodroxim
B. Cephalexin
C. Cefpodoxim
D. Cefoxitin
69. Cephalosporin thế hệ 1
A. Ceftadroxin
B. Cefotaxim
C. Cefazolin
D. Cefuroxim
71. Cephalosporin thế hệ 3
A. Cefpirom
B. Cefotaxim
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
C. Cefazolin
D. Cefuroxim
72. Cephalosporin thế hệ 4
A. Cefepim
B. Cefotaxim
C. Cefazolin
D. Cefuroxim
73. Cephalosporin phân bố kém vào dịch não tủy
A. Cefotaxim
B. Cefixim
C. Ceftriaxone
D. Cefepim
75. Cephalosporin thế hệ 3 kém qua hàng rào máu não
A. Cefepim
B. Cefamandol
C. Cefoperazon
D. Ceftriaxon
77. Cephalosporin thế hệ 1 thường dùng trong dự phòng phẫu thuật
A. Cefazolin
B. Cefixim
C. Cefadroxil
D. Cephalexin
78. Tác dụng phụ nổi bật của cephaloridine
A. Suy thận
B. Hội chứng Antabuse
C. Hội chứng xám
D. Viêm ruột kết màng giả
79. Tác dụng phụ nổi bật của cefalotin
A. Suy gan
B. Thiếu máu bất sản
C. Viêm tĩnh mạch
D. Độc tai
81. Thuốc điều trị nhiễm trùng do bacteroides fragilis
A. Cefamandol
B. Cefuroxime
C. Cefoxitin
D. Cefonicid
83. Cephalosporin dùng ngày 1 lần
A. Cefotaxim
B. Ceftazidim
C. Ceftriaxone
D. Cefepim
84. Cephalosporin thấm qua hàng rào máu não
A. Cefotaxim
B. Cefoperazon
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
C. Clarimicillin
D. Cephaloridin
85. Cephalosporin thấm qua hàng rào máu não
A. Ceftriaxon
B. Cefazolin
C. Cephalexin
D. Cephaloridin
86. Độc tính nổi bật của cefoperazon
A. Tiêu chảy do bội nhiễm Candida
B. Jarish – herxheimer
C. Viêm tĩnh mạch
D. Xáo trộn đông máu
88. Thuốc ưu tiên điều trị vi khuẩn tiết ESBL
A. Penicillin
B. Meropenem
C. Cephazolin
D. Vancomycin
89. Đặc điểm đúng về ESBL
A. Là betalactam phổ rộng
B. Do vi khuẩn gram dương tiết ra
C. Vi khuẩn tiết ESBL thường là do sự lạm dụng cephalosporin thế hệ 3
D. Đây là sự đề kháng theo cơ chế làm thay đổi điểm đích
90. Nhóm kháng sinh thường dùng để điều trị vi khuẩn tiết ESBL
A. Carbapenem
B. Glycopeptid
C. Penicillin M
D. Aminosid
91. Đặc điểm khác biệt cơ bản giữa cephalosporin thế hệ 4 vo sới thế hệ 3
A. Không qua hàng rào máu não
B. Không tác động trên trực khuẩn mủ xanh
C. Bền hơn với cephalosporinase
D. Dùng được bằng đường uống
92. Đặc điểm của cephalosporin thế hệ 4
A. Chỉ tác động trên vi khuẩn Gram âm
B. Điều trị MRSA
C. Điều trị vi khuẩn tiết ESBL
D. Cần hiệu chỉnh liều khi suy thận (thế hệ 4 phổ rộng giống thế hệ 3, không bao
gồm MRSA và ESBL. Chỉ có vài KS thải qua gan mật, đa số là thải qua thận)
94. Kháng sinh điều trị MRSA
A. Ceftarolin
B. Methicillin
C. Bacampicillin
D. Cefdinir
95. Phổ kháng khuẩn của cefsulodin
A. Tác động chủ yếu trên trực khuẩn mủ xanh ở bệnh viện
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
B. Tác động chủ yếu trên tụ cầu kháng thuốc ở bệnh viện
C. Tác động chủ yếu trên vi khuẩn Gram dương
D. Phổ rộng trên nhiều chủng vi khuẩn Gram âm và Gram dương
97. Thuốc thường được dùng phối hợp với imipenem
A. Adrenalin
B. Cilastatin
C. Rosuvastatin
D. Cefsulodin
98. Thuốc ức chế dehydropeptidase
A. Acid clavulanic
B. Procain penicillin G
C. Cilastatin
D. Probenecid
99. Thuốc nguy cơ cao gây tác dụng phụ co giật
A. Troleandomycin
B. Imipenem
C. Ertapenem
D. Cefoperazon
100. Dạng phối hợp imipenem và cilastatin làm tăng hiệu quả điều trị nhiễm
trùng ở
A. Đường hô hấp
B. Đường tiết niệu
C. Thần kinh trung ương
D. Đường tiêu hóa
102. Đặc điểm sai về meropenem
A. Không cần phối hợp với cilastatin
B. Phân bố tốt, kể cả LCR
C. Điều trị nhiễm trùng nặng kháng imipenem
D. IM/IV chậm, mỗi ngày 1 lần
103. Thứ tự hoạt tính và phổ kháng khuẩn rộng dần trong nhóm carbapenem
trên vi khuẩn gram âm
A. Imipenem, meropenem, ertapenem
B. Imipenem, ertapenem, meropenem
C. Meropenem, ertapenem, imipenem
D. Ertapenem, imipenem, meropenem
104. Đặc điểm Ertapenem
A. Phổ kháng khuẩn hẹp trên vi khuẩn Gram dương
B. Lựa chọn ưu tiên trị trực khuẩn mủ xanh đề kháng imipenem
C. Ngày sử dụng 1 lần
D. Không tác động trên vi khuẩn kỵ khí
105. Nhóm sử dụng điều trị nhiễm trùng nặng, nhiễm trùng hỗn hợp
A. Carbapenem
B. Penicillin G
C. Lincosamid
D. Cephalosporin thế hệ 1
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
106. Đặc điểm Aztreonam
A. Chỉ định trong nhiễm trùng gram âm nặng
B. IM mỗi ngày 1 lần
C. Ức chế tổng hợp protein vi khuẩn
D. Hấp thu tốt qua đường uống
107. Thuốc thuộc nhóm ức chế beta lactamase
A. Acid nalidixic
B. Aztreonam
C. Sulfadiazine bạc
D. Acid clavulanic
108. Thuốc ức chế beta lactamase
A. Sulbactam
B. Cilastatin
C. Piperacillin
D. Kanamycin
109. Thuốc ức chế beta lactamase
A. Teicoplanin
B. Thiamphenicol
C. Sulfamethizol
D. Tazobactam
110. Thuốc điều trị trực khuẩn mủ xanh
A. Ceftazidim
B. Cephazolin
C. Cefuroxim
D. Amoxicillin + acid clavulanic
112. Thuốc thuộc nhóm glycopeptid
A. Daptomycin
B. Vancomycin
C. Amikacin
D. Quinupristin
114. Thuốc điều trị MRSA
A. Methicillin
B. Cefsulodin
C. Vancomycin
D. Meropenem
115. Chỉ định của vancomycin đường uống
A. Viêm khớp dạng thấp
B. Viêm màng não
C. Viêm ruột kết màng giả
D. Nhiễm trùng máu do MRSA
117. Đặc điểm vancomycin
A. Tác động chủ yếu trên vi khuẩn Gram âm
B. Ức chế tổng hợp acid nucleic vi khuẩn
C. Giới hạn trị liệu hẹp
D. Thải trừ qua mật
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
118. Hội chứng người đỏ thường xảy ra khi
A. IV chậm vancomycin
B. Tiêm chloramphenicol cho trẻ em dưới 6 tháng
C. Dùng chloramphenicol điều trị thương hàn
D. IV nhanh vancomycin
119. Đặc điểm teicoplanin
A. IM mỗi ngày 3 lần
B. Tác động chủ yếu trên vi khuẩn Gram âm
C. Làm thay đổi tính thấm màng tế bào vi khuẩn
D. Có thể IM, IV
120. Thuốc ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn
A. Teicoplanin
B. Daptomycin
C. Sulfadoxin
D. Linezolid
121. Vancomycin đề kháng tự nhiên với
A. Vi khuẩn Gram âm
B. Tụ cầu kháng Methicillin
C. VRE
D. Clostridium difficile
123. Vi khuẩn đề kháng thu nhận với Vancomycin
A. P.aeruginosa
B. VRE
C. MSSA
D. E.coli
124. Phổ kháng khuẩn của polymyxin
A. Tác động trên Gram dương, kể cả MRSA
B. Tác động trên vi khuẩn Gram âm, kể cả trực khuẩn mủ xanh
C. Tác động trên vi khuẩn Gram âm nhưng đề kháng tự nhiên với trực khuẩn mủ
xanh
D. Phổ rộng trên cả vi khuẩn gram âm và gram dương
125. Colistin là tên gọi khác của
A. Polymyxin E
B. Daptomycin E
C. Vancomycin B
D. Amphotericin B
127. Phổ kháng khuẩn của daptomycin
A. Vi khuẩn gram dương
B. Vi khuẩn gram âm
C. Cả vi khuẩn gram âm và dương
D. Đặc hiệu trên trực khuẩn mủ xanh
128. Thuốc điều trị MRSA
A. Daptomycin
B. Polymyxin
C. Cefoperazon
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
D. Meropenem
129. Thuốc điều trị VRE
A. Vancomycin
B. Daptomycin
C. Polymyxin
D. Streptomycin
130. Cephalosporin thải qua mật
A. Cefoperazon
B. Cefaclor
C. Acid clavulanic
D. Imipenem
131. Cephalosporin cần chỉnh liều ở người suy gan
A. Ceftriaxon
B. Cephaloridin
C. Cefadroxil
D. Chloramphenicol
 Penicillin M là đặc hiệu
So sánh Penicillin: G, V < A < C < U
Ức chế transpeptidase hay PBP: nhóm KS betalactam
Penzathin Penicillin G, Procain Penicillin G: tác động kéo dài, chỉ
IM

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
1. Kháng sinh ức chế hoạt tính PBP
A. Aztreonam
B. Quinupristin
C. Ciprofloxacin
D. Daptomycin
2. Kháng sinh ức chế hoạt tính PBP
A. Benzylpenicillin
B. Daptomycin
C. Ciprofloxacin
D. Quinolon
3. Cephalosporin thế hệ 2, đạt nồng độ trong dịch não tủy khoảng 10% huyết
tương
A. Cefuroxime
B. Cefotetan
C. Cefoxitin
D. Ceftriaxone
4. Kháng sinh ức chế quá trình transpeptidase, ngăn tổng hợp peptidoglycan
A. Dicloxacillin
B. Telithromycin
C. Teicoplanin
D. Thiamphenicol
5. Kháng sinh ức chế quá trình transpeptidase, ngăn tổng hợp peptidoglycan
A. Perfloxacin
B. Dibekacin
C. Azithromycin
D. Ampicillin
6. Kháng sinh ức chế quá trình transpeptidase, ngăn tổng hợp peptidoglycan
A. Cefazolin
B. Thiamphenicol
C. Ticardroxin
D. Doxycylin
7. Kháng sinh ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn
A. Macrolid
B. Daptomycin
C. Betalactam
D. Quinolone
8. Kháng sinh ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn
A. Ofloxacin
B. Daptomycin
C. Fosfomycin
D. Clindamycin
9. Kháng sinh ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn
A. Teicoplanin
B. Erythromycin
C. Sulfadoxin
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
D. Trimethoprim
10. Thuốc điều trị ưu tiên cho MSSA tiết penicillinase
A. Acid clavulanic
B. Amoxicillin
C. Cloxacillin
D. Procain Penicillin G
11. Thuốc điều trị ưu tiên cho MSSA tiết penicillinase
A. Amoxicillin
B. Nafcillin Na
C. Acid clavulanic
D. Vancomycin
12. Kháng sinh phụ thuộc vào thời gian
A. Fluroquinolon (trên trực khuẩn Gram âm)
B. Aminoglycosid
C. Kanamycin
D. Penicillin
13. Nhóm kháng sinh đạt nồng độ ở liều điều trị
A. Macrolid
B. Betalactam
C. Lincosamid
D. Sulfamid
14. Đường dùng của vancomycin để trị nhiễm trùng toàn thân
A. IM
B. IV chậm
C. PO
D. IV nhanh
15. Cephalosporin thế hệ 2
A. Cefotaxim
B. Cefuroxim
C. Cefazolin
D. Cefadxiclor
16. Cephalosporin thế hệ 3
A. Cefpodoxim
B. Cepodroxim
C. Cefoxitin
D. Cephalexin
17. Cephalosporin thế hệ 5
A. Ceftarolin
B. Cefotaxin
C. Caflothin
D. Cephalexin
18.Thuốc điều trị P.aeruginosa
A. Phenoxymethylpenicillin
B. Ceftriaxon
C. Aztreonam
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
D. Clindamycin
19. Thuốc điều trị nhiễm trùng do Bacteroides fragilis
A. Cefotetan
B. Ceforanide
C. Cefuroxime
D. Cefaclor
20. Thuốc điều trị Trực khuẩn mù xanh
A. Erythromycin
B. Piperacillin
C. Vancomycin
D. Amoxicillin
21. Thuốc điều trị trực khuẩn mủ xanh
A. Ciprofloxacin
B. Meropenam
C. Linezolid
D. Chloramphenicol
22. Phổ kháng khuẩn của imipenem
A. Tác động chủ yếu trên tụ cầu kháng thuốc ở bệnh viên
B. Hẹp, chủ yếu chỉ tác động trên vi khuẩn Gram âm
C. Chỉ tác động trên vi khuẩn Gram dương
D. Rộng trên nhiều vi khuẩn Gram âm và dương
23. Sắp xếp phổ kháng khuẩn từ hẹp tới rộng dần
A. Carboxypenicillin, Penicillin G, Penicillin A
B. Penicillin A, Carboxy – Penicillin, Penicillin V
C. Penicillin G, Penicillin A, Carboxy – Penicillin
D. Penicillin G, Carboxy – Penicillin, Penicillin A
24. Thuốc thuộc nhóm carboxy-penicillin
A. Dicloxacillin
B. Ticarcillin
C. Acid clavulanic
D. Amoxicillin
25. Thuốc thuộc nhóm penicillin A
A. Cilastatin
B. Cefaclor
C. Ticarcillin
D. Bacampicillin
26. Phổ kháng khuẩn của Penicillin G
A. Rộng trên cả vi khuẩn Gram âm và dương
B. Chủ yếu trên vi khuẩn Gram dương
C. Tác động đặc hiệu trên cả trực khuẩn mù xanh
D. Chủ yếu trên vi khuẩn Gram âm
27. Kháng sinh nào có cơ chế tác động ức chế tổng hợp AND của vi khuẩn
A. Sulffaguanidin
B. Ertapenem
C. Clarithromycin
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
D. Vancomycin
28. Kháng sinh nào cho tác dụng đứt gót chân
A. Tobramycin
B. Josamycin
C. Levofloxacin
D. Cloramphenicol
29. Tụ cầu vàng đề kháng methicillin (ở bệnh viện) được viết tắt là
A. Betalactamase
B. MRSA
C. ESBL
D. MSSA
30. Kháng sinh phụ thuộc nồng độ
A. Penicillin
B. Glycopeptid
C. Fluoroquinolon (trên Staphylococcus)
D. Aminoglycosid
31. Kháng sinh tác động lên màng sinh chất
A. Polymycin
B. Kanamycin
C. Chloramphenicol
D. Fosfomycin
32. Độc tính nổi bật của cefoperazon
A. Tiêu chảy do bội nhiễm Candida
B. Jarish – herxheimer
C. Viêm tĩnh mạch (đường tiêm)
D. Xáo trộn đông máu
33. Nhóm sử dụng điều trị nhiễm nặng, nhiễm trùng hỗn hợp
A. Carbapenem
B. Penicillin G
C. Lincosamid
D. Cephalosporin thế hệ 1
34. Hội chứng người đỏ thường xảy ra khi
A. IV chậm vancomycin
B. Tiêm chloramphenicol cho trẻ em dưới 6 tháng
C. Dùng chloramphenicol điều trị thương hàn
D. IV nhanh vancomycin

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt

LƯỢNG GIÁ KHÁNG SINH


(PHẦN 2)
133. Đặc điểm macrolid
A. Là kháng sinh diệt khuẩn
B. Nồng độ trong các mô thấp hơn nhiều lần nồng độ trong máu
C. Phân bố tốt qua dịch não tủy
D. Ít tác dụng phụ
135. Nhóm thuốc có phổ hẹp, tác động chủ yếu lên vi khuẩn Gram dương và vi
khuẩn nội bào
A. Macrolid
B. Penicillin G
C. Aminosid
D. Quinolon thế hệ 1
136. Thuốc thuộc nhóm macrolid
A. Minocycline
B. Enoxacin
C. Azithromycin
D. Telithromycin
137. Thuốc thuộc nhóm macrolid
A. Trimethoprim
B. Ceftobiprol
C. Carbenicillin
D. Clarithromycin
138. Cơ chế tác động của macrolid
A. Gắn tiểu đơn vị 50S, ức chế tổng hợp protein vi khuẩn
B. Gắn tiểu đơn vị 30S, ức chế tổng hợp protein vi khuẩn
C. Ức chế ADN gyrase
D. Ức chế quá trình transpeptidase, ngăn tổng hợp thành tế bào vi khuẩn
139. Dạng erythromycin nào kém bền trong acid dạ dày
A. Erythromycin base
B. Erythromycin stearate
C. Erythromycin propionate
D. Erythromycin etyl succinat
140. Phổ kháng khuẩn của macrolid
A. Vi khuẩn gram dương, vi khuẩn nội bào
B. Rộng trên cả vi khuẩn Gram dương và âm

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
C. Chỉ tác dụng trên vi khuẩn Gram dương, không tác động trên vi khuẩn nội bào
D. Chủ yếu tác động trên vi khuẩn Gram âm
141. Kháng sinh cần chỉnh liều ở người suy gan
A. Tetracyclin
B. Tobramycin
C. Cefadroxil
D. Erythromycin
143. Kháng sinh sử dụng được cho phụ nữ có thai
A. Clarithromycin
B. Ofloxacin
C. Doxycycline
D. Sulfadoxin
145. Troleandomycin dùng chung với warfarin gây nguy cơ
A. Xuất huyết
B. Huyết khối
C. Hoại tử đầu chi
D. Tăng nhịp tim
146. Nguyên nhân gây tương tác giữa clarithromycin và ergotamine
A. Clarithromycin gây ức chế enzyme gan
B. Clarithromycin gây cảm ứng enzyme gan
C. Ergotamine gây ức chế enzyme gan
D. Ergotamine gây cảm ứng enzyme gan
147. Macrolid có thời gian bán thải dài 48 – 50 giờ
A. Erythromycin
B. Clarithromycin
C. Kanamycin
D. Azithromycin
149. Macrolid dùng trong điều trị H.pylori
A. Azithromycin
B. Spiramycin
C. Vancomycin
D. Clarithromycin
150. Macrolid không gây ức chế enzyme gan
A. Troleandomycin
B. Spiramycin
C. Vancomycin
D. Clarithromycin

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
151. Thuốc thường phối hợp với Metronidazol để điều trị nhiễm trùng kỵ khí ở
răng miệng
A. Roxithromycin
B. Vancomycin
C. Spiramycin
D. Clarithromycin
153. Thời gian điều trị khi dùng azithromycin với các nhiễm trùng thông thường
A. 1 ngày
B. 5 ngày
C. 7 ngày
D. 10 ngày
155. Macrolid thường điều trị Mycobacterium avium nội bào ở người bị AIDS
A. Clarithromycin
B. Tobramycin
C. Azithromycin
D. Roxithromycin
156. Chỉ định quan trọng của Telithromycin
A. Viêm phổi mắc phải ở bệnh viện
B. Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng
C. Nhiễm trùng huyết do Pseudomonas
D. Viêm màng não do MRSA
157. Tác dụng phụ quan trọng của Lincosamid
A. Suy tủy
B. Độc tai
C. Hội chứng serotonin
D. Viêm ruột kết màng giả
159. Đặc điểm clindamycin
A. Gắn tiểu đơn vị 30S ribosom
B. Tác động chủ yếu trên vi khuẩn Gram âm
C. Phân bố kém vào các mô
D. Kìm khuẩn
160. Đặc điểm lincosamid
A. Gắn tiểu đơn vị 30S ribosom
B. Tác động chủ yếu trên vi khuẩn Gram âm
C. Điều trị nhiễm trùng huyết do trực khuẩn mủ xanh
D. Ức chế tổng hợp protein vi khuẩn
161. Không sử dụng clindamycin khi bị nhiễm trùng do
A. Staphylococcus aureus
B. Bacteroides fragilis

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
C. Chlamydia trachomatis
D. Clostridium difficile (không diệt được mà còn gây nhiễm trùng nặng hơn)
162. Đặc điểm nhóm aminosid
A. Chỉ có tác dụng kìm khuẩn
B. Giới hạn trị liệu hẹp
C. Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa
D. Dùng được cho phụ nữ có thai
164. Đặc điểm nhóm aminosid
A. Phân bố tốt tới các mô
B. Là kháng sinh kìm khuẩn
C. Không hấp thu qua đường tiêu hóa
D. Ức chế tổng hợp acid nucleic của vi khuẩn
165. Kháng sinh nhóm aminosid
A. Neomycin
B. Clindamycin
C. Thiamphenicol
D. Cefadroxil
166. Kháng sinh nhóm aminosid
A. Dibekacin
B. Probenecid
C. Ertapenem
D. Telithromycin
167. Đặc điểm aminosid
A. Không tác dụng trên vi khuẩn kỵ khí
B. Tác động chủ yếu trên vi khuẩn Gram dương
C. Ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn
D. Thải trừ qua mật
169. Hoạt tính yếu nhất trong nhóm aminosid
A. Amikacin
B. Streptomycin
C. Ticarcillin
D. Dibekacin
171. Đặc điểm aminosid
A. Không có hiệu ứng hậu kháng sinh
B. Phân bố tốt vào các mô và dịch não tủy
C. Tập trung nồng độ cao ở thận và tai trong
D. Có chu kỳ gan – ruột
173. Độc tính của gentamicin
A. Độc tai có hồi phục
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
B. Thiếu máu tiêu huyết
C. Viêm gan ứ mật
D. Độc thận có hồi phục
174. Nhóm thuốc không dùng chung với curar vì gây nhược cơ
A. Aminosid
B. Cyclin
C. Phenicol
D. Beta lactam
175. Thuốc thường dùng điều trị lậu cầu
A. Paromomycin
B. Neomycin
C. Sulfaguanidin
D. Spectinomycin
176. Nhược điểm quan trọng của đường IM aminosid
A. Dễ kích ứng tĩnh mạch
B. Biến thiên vận tốc hấp thu
C. Sinh khả dụng thấp
D. Gây hội chứng người đỏ
177. Trong nhiễm trùng nặng, chưa nguy hiểm tính mạng, xu hướng hiện nay
aminosd thường dược sử dụng ngày mấy lần để làm giảm tác dụng phụ
A. Một lần
B. Hai lần
C. Ba lần
D. Bốn lần
178. Mục đích mở rộng khoảng cách 2 liều nhóm aminosid
A. Giảm liều sử dụng
B. Làm chậm vận tốc tác động
C. Giảm Cmax
D. Giảm độc tính
179. Việc sử dụng OD aminosid sẽ gây…………hiệu quả, ……….độc tính so với
3 lần/ ngày
A. Tăng – giảm
B. Tăng – tăng
C. Giảm – tăng
D. Giảm – giảm
180. Nhóm thuốc ức chế tiểu đơn vị 30S của vi khuẩn
A. Cyclin
B. Phenicol
C. Lincosamid
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
D. Carbapenem
181. Cyclin thế hệ 2
A. Clortetracyclin
B. Doxycyclin
C. Tetracyclin
D. Demeclocyclin
182. Tác dụng phụ nguy hiểm của minocycline
A. Thiếu máu bất sản
B. Tăng áp lực sọ não
C. Suy gan
D. Đối kháng surfactant
183. Phổ kháng khuẩn của tetracyclin
A. Chỉ tác động trên vi khuẩn gram dương
B. Chỉ tác động trên vi khuẩn gram âm
C. Rộng trên cả vi khuẩn gram âm và gram dương
D. Đặc trị trực khuẩn mủ xanh
184. Thuốc có hoạt tính mạnh nhất trong nhóm cyclin
A. Minocycline
B. Doxycyclin
C. Tetracyclin
D. Oxytetracyclin
187. Tác dụng phụ nổi bật của nhóm cyclin, ngoại trừ
A. Da nhạy cảm ánh sáng
B. Vàng răng ở trẻ em
C. Tiêu chảy, bội nhiễm nấm candida ở ruột
D. Mất bạch cầu hạt
188. Cyclin chống chỉ định cho trẻ em dưới mấy tuổi
A. 6 tháng
B. 8 tuổi
C. 15 tuổi
D. 2 tuổi
189. Căn dặn bệnh nhân khi uống doxycycline
A. Uống xong đi nằm liền
B. Uống chung với viên sắt – folic
C. Uống với nhiều nước
D. Tắm nắng để bảo toàn vitamin K
190. Căn dặn bệnh nhân khi uống doxycycline
A. Uống tới khi hết triệu chứng thì ngừng thuốc
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
B. Uống xong giữ tư thế đứng ít nhất 30 phút
C. Uống chung với viên sắt – folic
D. Tắm nắng để bảo toàn vitamin K
191. Căn dặn bệnh nhân khi uống nhóm cyclin
A. Uống tới khi hết triệu chứng thì ngừng thuốc
B. Uống xong nên đi nằm nghỉ
C. Nên uống kèm với cilastatin
D. Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng
192. Thuốc thường dùng trong phác đồ 4 thuốc điều trị H.pylori
A. Tetracyclin
B. Azithromycin
C. Moxifloxacin
D. Linezolid
193. Đặc điểm cloramphenicol
A. Kìm khuẩn
B. Đào thải qua mật
C. Gây thiếu máu tiêu huyết
D. Không hấp thu qua đường uống
194. Đặc điểm cloramphenicol
A. Diệt khuẩn mạnh
B. Phân bố rộng vào các mô
C. Không hấp thu qua đường uống
D. Chỉ tác dụng trên vi khuẩn gram âm
197. Đặc điểm phenicol
A. Gây giảm thính lực
B. Phổ hẹp, chỉ tác động trên vi khuẩn Gram âm
C. Thải trừ qua mật
D. Có tác dụng diệt khuẩn với H. influenza
199. Lý do phenicol bị hạn chế sử dụng
A. Phổ hẹp
B. Gây suy tủy
C. Gây viêm ruột kết màng giả
D. Phân bố kém vào các mô
200. Nguyên nhân hội chứng xám (Gray baby syndrome)
A. Chức năng gan chưa hoàn chỉnh
B. Chức năng thận chưa hoàn chỉnh
C. Phóng thích nội độc tố vi khuẩn
D. Nguyên nhân miễn dịch

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
201. Hội chứng xám thường xảy ra khi dùng thuốc………cho đối tượng………
A. Chloramphenicol – trẻ em
B. Chloramphenicol – bị bệnh thương hàn
C. Thiamphenicol – trẻ em
D. Thiamphenicol – bị bệnh thương hàn
202. Nguyên nhân Phản ứng Jarisch – Herxheimer khi dùng phenicol trị thương
hàn
A. Chức năng gan chưa hoàn chỉnh
B. Chức năng thận chưa hoàn chỉnh
C. Phóng thích nội độc tố vi khuẩn
D. Nguyên nhân miễn dịch
203. Cloramphenicol chống chỉ định cho trẻ em dưới bao nhiêu tuổi
A. 8 tuổi
B. 15 tuổi
C. 6 tháng
D. 2 tuổi
205. Phổ kháng khuẩn của streptogramin
A. Chủ yếu trên vi khuẩn gram dương, kể cả các chủng kháng thuốc như MRSA
B. Chủ yếu trên vi khuẩn gram dương, không tác động trên MRSA
C. Chủ yếu trên vi khuẩn gram âm, kể cả trực khuẩn mủ xanh
D. Rộng trên cả vi khuẩn gram âm và gram dương
206. Cơ chế tác động của nhóm streptogramin
A. Ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn
B. Thay đổi tính thấm màng tế bào vi khuẩn
C. Ức chế tổng hợp protein vi khuẩn
207. Kháng sinh điều trị VRE
A. Vancomycin
B. Aminosid
C. Methicillin
D. Quinupristin + dalfopristin
208. Đặc điểm streptogramin
A. Chỉ tác động trên vi khuẩn gram âm
B. Gắn tiểu đơn vị 30S ribosom
C. Ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn
D. Ức chế CYP 3A4
209. Đặc điểm linezolid
A. Tác động chủ yếu trên vi khuẩn Gram âm
B. Điều trị tụ cầu kháng methicillin

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
C. Tác động đặc hiệu trên Pseudomonas
D. Ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn
210. Đặc điểm linezolid
A. Chưa thấy đề kháng chéo với các kháng sinh khác
B. Gắn tiểu đơn vị 30S của ribosom
C. Không hấp thu bằng đường uống
D. Thời gian bán thải kéo dài 24h
212. Thuốc gây hội chứng serotonin
A. Methicillin
B. Pristinamycin
C. Linezolid
D. Ciprofloxacin
213. Thuốc điều trị MRSA
A. Linezolid
B. Oxacillin
C. Neomycin
D. Sulfamethoxazol
215. Quinolone thế hệ 1
A. Pefloxacin
B. Sparfloxacin
C. Flumequin
D. Trovafloxacin
216. Quinolon thế hệ 2
A. Flumequin
B. Norfloxacin
C. Gemifloxacin
D. Trovafloxacin
218. Quinolon thế hệ 1 trị lậu cầu
A. Rosoxacin
B. Acid pipimidic
C. Ciprofloxacin
D. Ceftriaxone
219. Quinolon thế hệ 1 không tác động trên vi khuẩn nào
A. P.aeruginosa
B. Shigella
C. Samonella
D. Klebsiella
220. Quinolon có thời gian bán thải dài
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
A. Moxifloxacin
B. Ofloxacin
C. Enoxacin
D. Ciprofloxacin
223. Quinolone thế hệ mấy thường dùng ngày 1 lần
A. Thế hệ 1
B. Thế hệ 2
C. Thế hệ 3
D. Thế hệ 4
224. Cơ chế của ofloxacin
A. Ức chế tổng hợp acid folic
B. Ức chế ADN gyrase
C. Ức chế tổng hợp protein vi khuẩn
D. Ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn
225. Nhóm thuốc ức chế tổng hợp ADN
A. Phenicol
B. Aminoglycosid
C. Monobactam
D. Quinolone
228. Quinolon thải trừ qua mật
A. Pefloxacin
B. Azithromycin
C. Sparfloxacin
D. Norfloxacin
229. Đặc điểm fluoroquinolon
A. Không hấp thu qua đường uống
B. Phân bố kém vào các mô
C. Là kháng sinh kìm khuẩn
D. PAE biểu hiện đối với nhiều vi khuẩn Gram âm và Gram dương
230. Thuốc thường gây da nhạy cảm ánh sáng
A. Sparfloxacin
B. Kanamycin
C. Azithromycin
D. Linezolid
232. Nhóm thuốc gây thiếu máu tiêu huyết ở người thiếu G6PD
A. Quinolone
B. Macrolid
C. Aminosid
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
D. Phenicol
233. Thuốc tạo phức với Nhôm hydroxyd
A. Sulfadoxin
B. Warfarin
C. Telithromycin
D. Levofloxacin
2 nhóm tạo phức với ion kim loại là cyclin và quinolon
234. Quinolon chống chỉ định cho trẻ dưới bao nhiêu tuổi
A. 8 tuổi
B. 15 tuổi
C. 6 tháng
D. 2 tuổi
235. Thuốc cần thận trọng cho người thiểu năng gan
A. Ofloxacin
B. Amikacin
C. Sparfloxacin
D. Pefloxacin
236. Đặc điểm nhóm sulfamid
A. Kháng sinh kìm khuẩn
B. Chưa bị đề kháng
C. Phổ hẹp trên vi khuẩn Gram âm
D. Phổ hẹp trên vi khuẩn Gram dương
237. Cơ chế của sulfamid
A. Ức chế tổng hợp acid nucleic
B. Ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn
C. Ức chế tổng hợp protein vi khuẩn
D. Thay đổi tính thấm màng tế bào vi khuẩn
238. Thuốc không nên dùng chung với procain
A. Sulfamethizol
B. Kanamycin
C. Ofloxacin
D. Doxycyclin
239. Đặc điểm sulfamid
A. Tác động tốt/ Pseudomonas aeruginosa
B. Diệt khuẩn mạnh
C. Phân bố rất kém vào các mô
D. Bài tiết qua thận
240. Sulfamid cho tác dụng toàn thân
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
A. Sulfaguanidin
B. Sulfacetamid
C. Sulfadiazine
D. Sulfadiazine bạc
241. Sulfamid chỉ cho tác dụng tại lòng ruột
A. Sulfamethizol
B. Sulfaguanidin
C. Sulfacetamid
D. Sulfadiazine bạc
242. Sulfamid thường dùng trong viêm đại tràng, bệnh Crohn
A. Sulfamethizol
B. Sulfasalazin
C. Sulfacetamid
D. Sulfadiazine bạc
243. Sulfamid thường dùng tại chỗ, trị nhiễm trùng vết bỏng
A. Sulfamethoxazol
B. Sulfasalazin
C. Sulfacetamid
D. Sulfadiazine bạc
244. Sulfamid thường dùng tại chỗ, trị nhiễm trùng ở mắt
A. Sulfisoxazol
B. Sulfasalazin
C. Sulfacetamid
D. Sulfadiazine bạc
245. Sulfamid có thời gian bán thải dài (7 – 9 ngày)
A. Sulfisoxazol
B. Sulfasalazin
C. Sulfadoxin
D. Sulfadiazine bạc
246. Cơ chế gây độc của kháng sinh sulfamid trên thận
A. Tạo tinh thể khó tan gây sỏi thận
B. Làm giảm lưu lượng máu tới thận
C. Gây tăng áp lực cầu thận
D. Gây hoại tử ống lượn gần
247. Thuốc thường gây dị ứng trên da, hội chứng Stevens – Johson
A. Sulfisoxazol
B. Tetracyclin
C. Thiamphenicol
D. Spiramycin
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
248. Biện pháp hạn chế tác dụng phụ của sulfamid trên hệ tiết niệu
A. Uống ít nước
B. Không nằm trong vòng 30 phút sau uống thuốc
C. Kiềm hóa nước tiểu
D. Uống kèm acid folic
249. Biện pháp hạn chế tác dụng phụ của sulfamid trên hệ tiết niệu
A. Uống nhiều nước
B. Nằm nghỉ ngay sau khi uống thuốc
C. Acid hóa nước tiểu
D. Uống kèm acid folic
250. Biện pháp hạn chế tác dụng phụ của sulfamid trên máu
A. Uống nhiều nước
B. Không nằm trong vòng 30 phút sau uống thuốc
C. Acid hóa nước tiểu
D. Uống kèm acid folic
251. Nhóm thuốc cạnh tranh bilirubin, gây vàng da ở trẻ sơ sinh
A. Cephalosporin
B. Vancomycin
C. Aminosid
D. Sulfamid
252. Nên phối hợp sulfamethoxazol với
A. Warfarin
B. Sulfamid hạ đường huyết
C. Phenytoin
D. Trimethoprim
253. Thuốc phối hợp với sulfamid
A. Chất gây acid hóa nước tiểu
B. Pyrimethamin
C. Sulfamid hạ đường huyết
D. Phenytoin
254. Chỉ định quan trọng của phối hợp sulfadoxine và pyrimethamine
A. Phòng và trị sốt rét
B. Nhiễm trùng màng não do MRSA
C. Tiêu chảy du lịch
D. Thương hàn và phó thương hàn
255. Trimethoprim và sulfamethoxazol được phối hợp theo tỷ lệ bao nhiêu
A. 1:5
B. 5:1
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
C. 1 : 20
D. 20 : 1
256. Thuốc có cơ chế là chuyển hóa thành chất trung gian gây thay đổi cấu trúc
ADN
A. Metronidazol
B. Chloramphenicol
C. Cefalexin
D. Linezolid
257. Thuốc điều trị vi khuẩn kỵ khí, amib, Trichomonas
A. Tinidazol
B. Gentamicin
C. Linezolid
D. Thiamphenic

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
1. Nhóm kháng sinh đào thải qua mật
A. Macrolid
B. Penicillin
C. Quinolon
D. Sulfamid
2. Đặc điểm azithromycin
A. Thuộc nhóm aminosid
B. PO mỗi 8h
C. Dùng liều duy nhất với trường hợp viêm cổ tử cung hoặc viêm đường tiểu do
Chlamydia
D. Đề kháng tự nhiên với các vi khuẩn Gram dương
3. Nhóm macrolid thường gây tương tác thuốc do ……………enzym gan,
làm……………..nồng độ thuốc uống chung
A. Cảm ứng – tăng
B. Cảm ứng – giảm
C. Ức chế - tăng
D. Ức chế - giảm
4. Đặc điểm clindamycin
A. Diệt khuẩn mạnh
B. Gắn tiểu đơn vị 30S ribosom
C. Tác động chủ yếu trên vi khuẩn Gram âm
D. Đối kháng cloramphenicol, erythromycin
5. Đặc điểm nhóm aminosid
A. Diệt khuẩn mạnh
B. Chỉ tác động trên vi khuẩn kỵ khí
C. Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa
D. Dùng được cho phụ nữ có thai
6. Độc tai, độc thận, nhược cơ là tác dụng phụ của
A. Aminosid
B. Macrolid
C. Betalactam
D. Quinolone
7. Thuốc thường dùng điều trị lậu cầu
A. Spectinomycin
B. Paromomycin
C. Neomycin
D. Sulfaguanidin
8. Quinolon dùng điều trị nhiễm trùng phổi ở cộng đồng

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
A. Levofloxacin
B. Telithromycin
C. Flumequin
D. Norfloxacin
9. Đặc điểm quinolone thế hệ 1
A. Tác động trên vi khuẩn Gram dương
B. Thời gian bán thải dài
C. Phân bố kém vào các mô
D. Đào thải qua mật
10. Đặc điểm thiamphenicol
A. Cần chỉnh liều ở người suy gan
B. Gây hội chứng xám ở trẻ em
C. Hấp thu gần như hoàn toàn qua đường uống
D. Chuyển hóa qua gan, thải trừ qua thận
11. Đặc điểm linezolid
A. Liều PO bằng liều IV
B. Gắn tiểu đơn vị 30S của ribosom
C. Ức chế tổng hợp ADN của vi khuẩn
D. Thời gian bán thải kéo dài 24h
12. Phổ kháng khuần của quinolone thế hệ 1
A. Chủ yếu trên vi khuẩn Gram âm
B. Chủ yếu trên vi khuẩn Gram dương
C. Rộng trên cả vi khuẩn Gram âm và Gram dương
D. Tác động đặc hiệu trên MRSA

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt

LƯỢNG GIÁ THUỐC TRỊ


SUY TIM VÀ ĐAU THẮT
NGỰC
1. Cơ chế bù trừ khi cung lượng tim giảm?
A. Giảm hoạt tính hệ thần kinh giao cảm
B. Giảm tiết renin
C. Tăng co bóp cơ tim
D. Tăng đào thải muối, nước
2. Tác động của ức chế men chuyển trong điều trị suy tim, ngoại trừ?
A. Giảm phì đại, xơ hóa sợi cơ tim
B. Giảm tiền tải
C. Giảm hậu tải
D. Giảm bài tiết muối, nước
3. Lưu ý khi sử dụng thuốc ức chế men chuyển trong điều trị suy tim?
A. Chỉ dủng cho bệnh nhân suy tim giai đoạn nặng
B. Không được phối hợp với digoxin
C. Phải đạt liều đích hoặc liều tối đa có thể dung nạp
D. Tránh dùng các thuốc có T1/2 ngắn vì tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim
4. Thuốc lợi tiểu nào được dùng với mục đích chính là làm giảm tái cấu trúc
cơ tim cho bệnh nhân suy tim?
A. Spironolacton
B. Furosemid
C. Metolazon
D. Acetazolamid

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt

LƯỢNG GIÁ THUỐC


TRỊ RỐI LOẠN LIPID
1. Cơ chế bù trừ khi cung lượng tim giảm
A. Giảm hoạt tính hệ thần kinh giao cảm
B. Giảm tiết renin
C. Tăng co bóp cơ tim
D. Tăng đào thải muối, nước
2. Tác động của ức chế men chuyển trong điều trị suy tim, ngoại trừ
A. Giảm phì đại, xơ hóa sợi cơ tim
B. Giảm tiền tải
C. Giảm hậu tải
D. Giảm bài tiết muối, nước
3. Lưu ý khi sử dụng thuốc ức chế men chuyển trong điều trị suy tim
A. Chỉ dùng cho bệnh nhân suy tim giai đoạn nặng
B. Không được phối hợp với digoxin
C. Phải đạt liều đích hoặc liều tối đa có thể dung nạp
D. Tránh dùng các thuốc có T1/2 ngắn vì tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim
4. Thuốc lợi tiểu nào được dùng với mục đích chính là làm giảm tái cấu trúc
cơ tim cho bệnh nhân suy tim
A. Spironolacton
B. Furosemid
C. Metolazon
D. Acetazolamid
5. Cơ chế tác dụng của nhóm statin
A. Ức chế HMG-CoA
B. Giảm HDL-C
C. Nhựa trao đổi ion
D. Giảm triglyceride
6. Thuốc hạ lipid huyết có tác động giảm cholesterol mạnh
A. Simvastatin
B. Cholestyramin
C. Fenofibrat
D. Acid nicotinic
7. Thuốc hạ lipid huyết được chỉ định ưu tiên trong tăng triglycerid huyết
A. Atorvastatin
B. Cholestyramin
C. Bezafibrat
D. Tiadenol
8. Thuốc hạ lipid huyết tạo phức không tan với acid mật làm giảm
cholesterol
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
A. Rosuvastatin
B. Cholestyramin
C. Ciprofibrat
D. Benfluorex hydroclorid
9. Hiệu quả của các statin giảm dần theo thứ tự
A. Rosuvastatin, atorvastatin, simvastatin, lovastatin
B. Atorvastatin, rosuvastatin, lovastatin, simvastatin
C. Rosuvastatin, simvastatin, atorvastatin, lovastatin
D. Atorvastatin, lovastatin, rosuvastatin, simvastatin
10. Sắp xếp các lipoprotein theo % protein tăng dần
A. Chylomicron, VLDL, LDL, IDL, HDL
B. Chylomicron, LDL, IDL, VLDL, HDL
C. Chylomicron, VLDL, IDL, LDL, HDL
D. Chylomicron, IDL, VLDL, LDL, HDL
11. Quá trình ester hóa cholesterol trong HDL nhờ men
A. LCAT
B. CEPT
C. LPL
D. Tất cả đều đúng
12. Giá trị LDL-C tối ưu
A. < 100 mg/dl
B. 130 – 159 mg/dl
C. 100 -129 mg/dl
D. 160 – 189 mg/dl
13. Liệu pháp statin cường độ cao được dùng khi có yếu tố nguy cơ
A. Đái tháo đường
B. Bệnh tim mạch xơ vữa
C. LDL-C ≥ 190 mg/dl
D. B và C đều đúng
14. Lipoprotein giàu triglycerid
A. HDL
B. IDL
C. LDL
D. VLDL
15. Chất trung gian tạo thành trong quá trình tổng hợp cholesterol
A. Acid acetic
B. Acid acrylic
C. Acid mevalonic
D. Acid lactic
16. Enzym tham gia vào quá trình tổng hợp cholesterol
A. HMG-CoA synthetase
B. HMG-CoA reductase
C. HMG-CoA decarboxylase
D. Tất cả đều sai
17. Sắp xếp thứ tự các cholesterol sau theo trọng lượng phân tử nhỏ dần
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
A. Chylomicron, VLDL, VDL, HDL
B. VLDL, VDL, HDL, chylomicron
C. Chylomicron, HDL, VLDL, VDL
D. HDL, VDL, VLDL, chylomicron
18. Cơ chế tác dụng của Probucol
A. Ức chế lipoprotein lipase
B. Ức chế quá trình oxy hóa LDL tạo thành mãng xơ vữa
C. Làm tăng phân hủy triglycerid ở các tế bào
D. Ức chế quá trình tổng hợp cholesterol ở gan
19. Chỉ định của Statin
A. Tăng cholesterol
B. Tăng sức co bóp cơ tim ở bệnh nhân suy tim cấp
C. Tăng transminase
20. Tác dụng phụ của Niacin, ngoại trừ:
A. Tăng đường huyết
B. Loét dạ dày
C. Ho khan
D. Đỏ bừng mặt
21. Thuốc cải thiện triệu chứng run trong bệnh Parkinson
A. Pindolol
B. Timolol
C. Acebutol
D. Propranolol
22. Chất nào sau đây là lipoprotein có tỷ trọng cao
A. IDL
B. VLDL
C. LDL
D. HDL
23. Statin nào sau đây có T1/2 dài có thể dùng vào bất cứ thời điểm nào trong
ngày
A. Lovastatin
B. Simvastatin
C. Pravastatin
D. Rosuvastatin
24. Cơ chế tác động của fenofibrat
A. Tăng hoạt tính enzym lipoprotein lipase
B. Ức chế enzym lipoprotein lipase
C. Ức chế HMG – CoA reductase
D. Tăng hoạt tính HMG – CoA reductase
25. Rosuvastatin 5mg tương ứng với Pravastatin
A. 40mg
B. 20mg
C. 80mg
D. 10mg
26. Thuốc chuyển hóa qua CYP3A4, ngoại trừ
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
A. Lovastatin
B. Simvastatin
C. Atorvastatin
D. Pravastatin
27. Statin nào có thời gian bán thải dài, tác dụng ít bị ảnh hưởng bởi thời
điểm dùng thuốc trong ngày
A. Pravastatin
B. Atorvastatin
C. Simvastatin
D. Lovastatin
28. Thuốc nào làm tạo phức vơi acid mật, tăng quá trình đào thải cholesterol
A. Ezetimibe
B. Gemfibrozil
C. Cholestyramin
D. Probucol
29. Rosuvastatin 5mg tương ứng với Atorvastatin
A. 40mg
B. 20mg
C. 80mg
D. 10mg
30. Thuốc nào chuyển hóa qua CYP3A4
A. Fluvastatin
B. Lovastatin
C. Rosuvastatin
D. Pitavastatin
31. Tác động trên lipid huyết của dầu cá
A. Giảm cholesterol, tăng triglyceride
B. Giảm cholesterol không ảnh hưởng triglyceride
C. Giảm triglycerid giảm cholesterol
D. Giảm triglycerid, tăng cholesterol
32. Thuốc nào có hiệu quả làm hạ LDL tốt nhất
A. Niacin
B. Ezetimibe
C. Statin
D. Fibrat
33. Tác động trên lipid huyết của Probucol
A. Giảm HDL
B. Tăng Triglycerid
C. Giảm Triglycerid
D. Giảm LDL
34. Thuốc nào ức chế quá trình vận chuyển cholesterol qua viền bàn chải
ruột non
A. Probucol
B. Cholesevelam
C. Ezetimibe
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
D. Acarbose
35. Nhóm thuốc hạ lipid huyết nào không nên sử dụng cho bệnh nhân có
nguy cơ viêm tụy do tăng triglycerid
A. Resin
B. Dầu cá
C. Niacin
D. Fibrat
36. Chọn câu đúng về cặp thuốc-tác dụng phụ
A. Nifedipin - ho khan
B. Verapamil - nhiễm acid chuyển hóa
C. Methyldopa - hạ huyết áp tư thế
D. Diltiazem - tăng kali huyết
37. Tác dụng phụ đặc trưng của simvastatin
A. Tăng men gan, tiêu cơ vân
B. Ho khan, phù mạch
C. Loét dạ dày, đỏ bừng
D. Sỏi mật
38. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự triglycerid tăng dần
A. Chylomycron < VLDL
B. VLDL < Chylomycron
C. VLDL
D. LDL
39. Atorvastatin 10mg tương ứng với Lovastatin
A. 40mg
B. 20mg
C. 80mg
D. 5mg
40. Nhóm thuốc nào có tác động làm tăng HDL rõ nhất
A. Probucol
B. Niacin
C. Resin
D. Dầu cá
41. Tác dụng phụ đặc trưng của thuốc ức chế HMG – CoA reductase
A. Viêm cơ, tăng transaminase
B. Rối loạn phát triển xương
C. Ho khan, phù mạch
D. Đỏ bừng mặt, loét dạ dày
42.Thuốc ưu tiên chỉ định cho bệnh nhân tăng triglycerid kèm gout
A. Gembibrozil
B. Fenofibrat
C. Probucol
D. Atorvastatin
43. Atorvastatin 10mg tương ứng với Simvastatin
A. 40mg
B. 20mg
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
C. 80mg
D. 5mg
44. Cơ chế tác động của fibrat
A. Tăng hoạt tính enzym lipoprotein lipase
B. Ức chế H+/K+ - ATPase
C. Ức chế HMG – CoA reductase
D. Tăng hoạt tính transaminase
45. Tác dụng phụ đặc trưng của Fibrat
A. Đỏ bừng mặt
B. Hạ huyết áp tư thế
C. Ho khan
D. Tiêu cơ vân
46. Dầu cá được chỉ định cho đối tượng nào
A. Trẻ em tăng cholesterol huyết
B. Nguy cơ viêm tụy cấp
C. Tăng cholesterol do di truyền
D. Nguy cơ xơ vữa động mạch cao
47. Rosuvastatin 5mg tương ứng với Fluvastatin
A. 40mg
B. 20mg
C. 80mg
D. 10mg
48. Cơ chế tác dụng của Gemfibrozil
A. Tăng hoạt tính enzym lipoprotein lipase
B. Ức chế H+/K+ - ATPase
C. Ức chế HMG – CoA reductase
D. Tăng hoạt tính transaminase
49. Thuốc nào làm tăng nguy cơ tiêu cơ vân của Simvastatin khi dùng chung
A. Rifampicin
B. Gemfibrozil
C. Propranolon
D. Acarbose
50. Rosuvastatin 5mg tương ứng với Simvastatin
A. 40mg
B. 20mg
C. 80mg
D. 10mg
51. Rosuvastatin 5mg tương ứng với Lovastatin
A. 40mg
B. 20mg
C. 80mg
D. 10mg
52. HDL là
A. Lipoprotein vận chuyển lipid được tổng hợp từ gan đến các mô
B. Lipoprotein vận chuyển cholesterol tổng hợp từ màng tế bào, hormon steroid
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
C. Lipoprotein vận chuyển lipid từ mô về gan
D. Lipoprotein vận chuyển lipid hấp thu từ thức ăn đến các mô
53.Chất nào sau đây là lipoprotein có tỷ trọng thấp
A. HDL
B. LDL
C. IDL
D. VLDL
54. Thuốc nào sau đây có thể trị tăng lipid huyết, ngừa nhồi máu cơ tim
A. Rosuvastatin
B. Ezetimibe
C. Gemfibrozil
D. Niacin
55. Loại lipoprotein nào đóng vai trò tiếp nhận cholesterol tự do ở các mô để
vận chuyển về gan
A. HDL
B. Chylomicron
C. LDL
D. VLDL
56. Dầu cá được chỉ định cho đối tượng nào
A. Trẻ em tăng cholesterol huyết
B. Nguy cơ viêm tụy cấp
C. Tăng cholesterol do di truyền
D. Nguy cơ xơ vữa động mạch cao
57. Tác dụng phụ đặc trưng của Fibrate
A. Đỏ bừng mặt
B. Hạ huyết áp tư thế
C. Ho khan
D. Tiêu cơ vân
58.Chỉ định của Gemfibrozil
A. Trẻ em bị tăng lipid huyết
B. Hạ huyết áp ở phụ nữ có thai
C. Bệnh nhân sỏi mật
D. Bệnh nhân cao Triglycerid kèm nguy cơ viêm tụy
59. Thuốc nào có hiệu quả làm hạ LDL tốt nhất
A. Ezetimibe
B. Nacin
C. Statin
D. Fibrat
60. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ức chế HMG- CoA reductase
A. Simvastatin
B. Probucol
C. Propranolol
D. Niacin
61. Tác dụng phụ điển hình đỏ bừng da, loét dạ dày, tăng acid uric, tăng
glucose huyết là của thuốc nào sau đây
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
A. Niacin
B. Omega 3
C. Lovastatin
D. Fenofibrat
62. Cơ chế tác dụng của Resin
A. Ức chế quá trình tái hấp thu acid mật ở ống lượng gần
B. Tăng chu trình gan- ruột, làm tăng đào thải acid mật
C. Tạo phức với acid mật, tăng đào thải acid mật theo phân
D. Ức chế quá trình tổng hợp acid mật ở gan
63. Tác động trên lipid huyết của Dầu cá
A. Giảm Cholesterol, tăng Triglycerid
B. Giảm Cholesterol, không ảnh hưởng Triglycerid
C. Giảm Triglycerid, Giảm Cholesterol
D. Giảm triglyceride, Tăng Cholesterol
64. Thuốc nào ức chế quá trình vận chuyển cholesterol qua viền bàn chải
ruột non
A. Cholesevelam
B. Probucol
C. Ezetimibe
D. D- thyroxin
65. Thuốc nào làm tạo phức với acid mật, tăng quá trình đào thải cholesterol
A. Ezetimbe
B. Gemfibrozil
C. Cholestyramin
D. Probucol
66. Loại lipoprotein nào có vai trò vận chuyển lipid hấp thu từ thức ăn đến
các mô
A. HDL
B. VLDL
C. LDL
D. Chylomicron
67. Thuốc nào sau đây được chuyển hóa chủ yếu qua CYP3A4?
A. Lovastatin, Fluvastatin
B. Rosuvastatin, Atorvastatin, Simvastatin
C. Atorvastatin, Simvastatin, Lovastatin
D. Pravastatin, Rosuvastatin, Atorvastatin
68. Atovastatin 20mg tương ứng với Rosuvastatin
A. 5mg
B. 40mg
C. 10mg
D. 80mg
69. Atorvastatin 10mg tương ứng với Simvastatin
A. 80 mg
B. 20 mg
C. 40 mg
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
D. 5 mg
70. Probucol được chỉ định cho đối tượng nào
A. Trẻ em tăng lipid huyết
B. Tăng cholesterol do di truyền
C. Bệnh nhân mới bị nhồi máu cơ tim
D. Nguy cơ viêm tụy cấp

K16 By SENIL & các bạn...


Dược Lý 2 lt
1. Chỉ định của statin
 Tăng cholesterol huyết
2. Thuốc nào làm tăng quá trình đào thải cholesterol
 Ezetimibe
3. Chylomicron có nguồn gốc từ
 Ruột
4. VLDL có nguồn gốc từ
 Gan
5. LDL có nguồn gốc từ
 VLDL thoái hoá
6. HDL có nguồn gốc từ
 Gan, ruột
7. Atorvastatin 10 mg tương ứng với Rosuvastatin
 5mg
8. Thuốc nào chuyển hoá qua CYP3A4
 Lovastatin, simvastatin, atorstatin.
9. Atorvastatin 10 mg tương ứng với simvastatin
 20 mg
10. Dầu cá được chỉ định cho đối tượng nào
 Nguy cơ viêm tuỵ cấp
11. Chylomicron là
 Lipoprotein vận chuyển lipid hấp thu từ thức ăn đến các mô
12. Nguyên nhân tiên phát gây rối loạn lipid huyết
 Giảm lipoprotein lipase
13. Thuốc ức chế quá trình vận chuyển cholesteron qua viền bàn chải ruột
non
 Ezetimibe
14. Atorvastatin 10 mg tương ứng với fluvastatin
 80 mg
15. Rosuvastatin 5 mg tương ứng với pravastatin
 40 mg
16. Chất nào sau đây là lipoprotein tỷ trọng rất thấp
 VLDL
17. Probucol được chỉ định cho đối tượng nào
 Tăng cholesterol do di truyền
18. Loại lipoprotein nào vó vai trò vận chuyển lipid được tổng hợp từ gan đến
các mô
 VLDL
19. Thuốc ức chế HMG – COA reductase chống chỉ định cho đối tượng nào
 Phụ nữ có thai
20. Nhóm thuốc hạ lipid nào không nên sử dụng cho bệnh nhân có nguy cơ
viêm tuỵ do tăng triglycerid
 Resin
21. Tác dụng phụ đặc trưng của của thuốc ức chế HMG-COA reductase
 Viêm cơ, tăng transaminase
K16 By SENIL & các bạn...
Dược Lý 2 lt
22. Chất nào sau đây là lipoprotein có tỷ trọng thấp
 LDL
23. Cơ chế tác dụng của ezetimibe
 Ức chế hấp thu cholesteron
24. Statin nào có thời gian bán thải dài, tác dụng ít bị ảnh hưởng bởi thời
điểm dùng thuốc trong ngày
 Atorvastatin
25. Tác động trên lipid huyết của dầu cá
 Giảm triglycerid tăng cholesterol
26. Cơ chế tác động của fenofibrate
 Tăng hoạt tính enzym lipoprotein lipase
27. Chọn câu sai về Atorvastatin
 Chuyển hoá qua CYP2C19
28. Cơ chế tác dụng của probucol
 Ức chế quá trình oxy hoá LDL tạo thành màng xơ vữa
29. Sắp xếp các loại lipoprotein sau theo thứ tự tỷ trọng tăng dần
 HDL< LDL<IDL<VLDL< Chylomicron
30. Thuốc ức chế HMG-COA reductase
 Fluvastatin
31. Loại apoprotein nào đóng vi trò quan trọng trong quá trình tạo và phóng
thích VLDL
 Apo B100
32. Thuốc nào có hiệu quả làm hạ LDL tốt nhất
 Statin
33. Thuốc nào làm giảm VLDL tốt nhất
 Fibrate
34. Rosuvastatin chống chỉ định cho đối tượng nào
 Suy gan

K16 By SENIL & các bạn...

You might also like