You are on page 1of 5

Hóa Dược Đề Lý Thuyết A. Macrolid B. Quinolon C. B-Lactam D.

Tetracyclin

1. Thuốc ức chế chuyển hóa acid folic 16. Chất lợi dụng trị béo phì

A. Quinolon B. B-Lactam C. Macrolid D. Sulfamid A. Strychnin B. Camphor C. Cafein D. Sibutramin

2. Dùng thuốc có nhôm hydrocid kéo dài sẽ làm giảm hấp thu…trong khẩu phần ăn hàng 17. Cơ chế tác động của nhóm antacid
ngày A. Kháng thụ thể H2 B. Diệt HP C. Ức chế bơm proton D. Trung hòa acid dịch vị
A. Calci B. Sulfat C. Phosphor D. Magnesi 18. Nhôm hydroxyd tan được trong
3. Thuốc hạ lipid máu thuộc nhóm statin A. Acid vô cơ lõang B. Nước C. Câu A và D đúng D. Dung dịch hydroxyd kiềm
A. Vitamin E B. Clofibrat C. Simvastatin D. Colestyramin 19. Sắt Fumarat
4. Heptabarbital là thuốc thuộc nhóm A. Nên uống cùng với Vitamin C B. Không nên uống cùng với nước trà
A. Morphin B. Alkaloid xanthin C. 1,4-Benzodiaepin D. Barbiturat C. Nên uống cùng với 1 ít nước D. Uống lúc no được hấp thu tốt nhất
5. Dầu ô liu có tác dụng nhuận tẩy theo cơ chế 20. Thuốc có tác dụng giảm ho khan
A. Làm trơn niêm mạc ruột B. thẩm thấu A. Dextromethorphan B. Theophylin C. Sabutamol D. Ephedrin
C. Tăng nhu động ruột D. Tăng khối lượng phân 21. Thuốc chống kết tập tiểu cầu
6. Thuốc dùng cho người tiêu chảy du lịch A. Atorvastatin B. Omeprazol C. Aspirin liều thấp D. Cefixim
A. Lyncomicin B. Tetracyclin C. Doxycyclin D. Ciprofloxacin 22. Thuốc giảm ho tác động trên trung ương
7. Amphetamin là thuốc có tác dụng A. Bromoform (Nb) B. Tetracain (Nb) C. Benzonetat (Nb) D. Alimemazin
A. Hỗ trợ hô hấp, tuần hoàn trong hồi sức cấp cứu B. Giải độc thuốc ngủ 23. Bơm proton H+, K+, ATPase có vai trò
C. Chống suy nhược cơ D. Chống ngủ gà A. Vận chuyển tích cực H+ từ trong tế bào viền ra lòng kênh tạo HCl
8. Thuốc trị giun chỉ: B. Làm giảm nhu động ruột
A. Mebendazol B. Niclosamid C.Ivermeclin D. Pyrantel C. Giảm tiết Acid dạ dày D. Làm tăng nhu động ruột
9. Dung dịch thay thế huyết tương 24. Thuốc có tác dụng nhuận tẩy thẩm thấu
A. Clopidarel B. Clofibirat C. Alovarstatin D. Dextran A. Bisacodyl B. Lactulose C. Glycerin D. GÔm
10. Vitamin trị bệnh beri beri 25. Khi gây mê bệnh nhân có triệu chứng như bệnh hysteri (cười) là thuốc sau
A. Vitamin A B. Vitamin B1 C. Vitamin E D. Vitamin D A. Thiopental Natri B. Dinitrogen Oxyd C. Halothan D. Ether mê
11. Thuốc có tác dụng nhuận tẩy cơ học 26. Thuốc có tác dụng mạnh nhất
A. Gôm B. Bisacadyl C. Oresol A. Nizatidin B. Famotidin C. Ranitidin D. Cimetidin
12. Thuốc có thể gây giản tử cung 27. Thuốc uống vào buổi sáng trước khi ăn 30 phút, hoặc uống buổi tối trước khi di ngủ
A.Thiopental Natri B. Halothan C. Ether mê D. Dinitrogen oxyd A. Nhôm Hydroxyd B. Omeprazol C. Famotidin D. Cimetidin
13. Thuốc thay thế nhóm ức chế men chuyển khi bị ho khan 28. Chất làm rượu bổ khai vị
A. ACEI B. ARB C. Giản mạch D. CCB A. Strychnin B. Cafein C. Amphetamin D. Camphor
14. Rối loạn tủy xương là tác dụng chủ yếu của thuốc 29. Cơ chế đề kháng Sulfamid của vi khuẩn
A. Cefixim B. Ofloxacin C. Cloramphenicol D. Lincomycin A. Vi khuẩn tạo ra nhiều PABA B. Vi khuẩn sử dụng PABA có hiệu quả hơn
15. Thuốc ức chế tổng hợp Acid Nucleic C. Vi khuẩn không cần PABA để tổng hợp acid folic D. Tất cả đều đúng
30. Kích ứng đường tiêu hóa, đau bụng vùng thượng vị, buồn nôn và nôn, táo bón với phân 40. Đây chính xác là thiobarbiturate
đen là tác dụng phụ của
A. Sắt fumarat B. Meperidin C. Loperamid D. Tramadol
31. Thuốc giảm ho tác động trên trung ương
A. Alimenmazin B. Benzonetat C. Tetracain D. Bromoform
32. Thuốc trị ho nhưng cũng dùng để điều trị ngộ độc Paracetamol
C. Barbiturat
A. Terpin hydrat B. Codein C. Acetylcistein D. Destromethorpan
41. Ngưỡng HA cần điều trị bằng thuốc với bệnh nhân >= 60 tuổi ( Theo JNC 8)
33. Có vai trò chủ yếu là dùng để tổng hợp các sulfamid khác: Sulfanilamid
A. SBP> 130 B. SBP>140 C. SBP>150 D. SBP>160
34. Hạt muồng trâu có tác dụng nhuận tẩy theo cơ chế
42. Chú ý khi bổ sung sắt
A. Thẩm thấu B. Tăng nhu động ruột
A. uống với nước trà B. Uống lúc no được hấp thu tốt nhất
C.Tăng khối lượng phân D. Làm trơn niêm mạc ruột
C. TÍnh theo lượng viên sắt uống vào cơ thể D. Uống nhiều nước
35. Hạ lipid thuộc nhóm Fibrat
43. Thuốc mê có thể gây giản tử cung
A. Colestyramin B. Vitamin E C. Simvastatin D. Clofibrat
A. Thiopental Natri B. Ether mê C.Dinitrogen Oxyd D. Halothan
36. Khi uống sufamid phải uống nhiều nước hoặc dùng kèm:
44. Thuốc thay thế nhóm ức chế men chuyển khi bị ho khan
A. NaHCO3 B. Acid Ascobic C. Chất Acetyl hóa D. Calci oxalat
A. ACEI B. ARB C. Giãn mạch D. CCB
37. Tiêu chuẩn của 1 thuốc mê tốt ngoại trừ
45. Vitamin có thể tiêm tĩnh mạch chậm: K, B6,
A. Không gây cháy nổ, giá thành hạ B. Khởi phát nhanh, hồi phục nhanh
A. Vitamin B1 B. Vitamin A C. Vitamin K D. Vitamin E
C. Có tác dụng làm co cơ vận động D. Không ảnh hưởng đến tuần hoàn và hô hấp
46. Sabutamol thuộc nhóm
39. Công thức sau đây là
A. Các chất kháng cholin B. Các chất tác động giống B2 – Adenergic
C. Các thuốc thuộc nhóm xanthin D. Tất cả các nhóm trên
47. Thuốc chống chỉ định dùng gây mê cho các bệnh nhân phẫu thuật ngực, họng, hàm
A. Enfluthan B. Thiopental Natri
48. Tác dụng phụ hay gặp của nhóm ức chế men chuyển, ngoại trừ
A. Ho khan B. Suy tim C. Dị ứng D. Phù
A. Cafein (C8H10N4O2) B. Codein (C18H21NO3)
50. Thuốc không phải là thuốc chống đông dùng đường uống
A. Coumadine (Wafarine) B. Sintrome (Acenocoumarol) C. (Ticlomarol) D. Clopidogrel
51. Codein có đặc điểm
A. Không có tác dụng giảm ho B. Giảm đau mạnh hơn morphin
C. Gây nghẽn hơn morphin D. Dùng phối hợp aspirin hay paracetamol

C. Omeprazol D. Cimetidin 52. Vitamin trị bệnh Scorbut


A. Vitamin E B. Vitamin A C. Vitamin D D. Vitamin C
53. Uống vitamin D dự phòng còi xương: 63. Tác dụng phụ của Thiopental: buồn ngủ, khó thở, ho hắt hơ, co thắt P,quản, tim chậm, ớn
lạnh, run rẩy
A. Uống ít hơn 500ml sữa/ ngày B. Cho trẻ dưới 18 tháng
64. Thuốc trị giun sán thuộc dẫn chất Bezimidazol, ngoại trừ:
C. Không tắm nắng D. Tất cả ý trên đúng
A. Mebendazol B. Ferbendazol C. Metronidazol D. Flubendazol
54. Ceffriaxone là kháng sinh thuộc nhóm:
65. Tăng 1% Choresterol toàn phần tương ứng với tăng ….% nguy cơ bệnh tim mạch/6 năm:
A. Beta-lactam B. Cephalasporin II C. Cephalasporin III D. Macrolid
A. 2% B. 3% C. 4% D. 5%
55. Công thức sau đây là của chất:
66. Chất hấp phụ chất độc của vi khuẩn thường dùng sau khi bị tiêu chảy mạn là:
A. Kaolin B. Diosmectit C. Loperamid D. Oresol
A. Halothan B. Ketamin
67. Thuốc mê theo đường hô hấp là:
A. Halothan B. Thiopental Natri C. Ketamin D. Fentanyl
C. Thiopental Natri D. Dinitrogen Oxyd
68. Các phối hợp đồng vận
A. Aminosid + Chloramphenicol B. Aminosid + Tetracyclin
C. Beta-lactam + Fluoroquinolon D. Quinolon + Chloramphenicol
56. Vitamin hay phối hợp với Mg
69. Niketamid là thuốc tác động kích thích TKTW, ưu tiên hành tủy, trung tâm hô hấp và tuần
A. Vitamin B12 B. Vitamin B2 C. Vitamin B1 D. Vitamin B6
hoàn
57. Yếu tố có lợi
70. Thuốc có tác dụng nhuận tẩy thẩm thấu
A. Triglycerid B. VLDL – C C. HDL – C D. LDL – C
A. Lactulose B. Gôm C. Bisacodyl D. Glycerin
58. Đây là công thức của Cimetidine
71. Kháng sinh nào sau đây thuộc nhóm kìm khuẩn
A. Quinolon B. Phenicol C. Aminosid D. B-Lactam
72. Thuốc giảm ho tác động lên trung ương
A. Bromoform B. Tetracain C. Benzonetat D. Alimemazin
73. Chất từng được dùng làm rượu bổ khai vị
A. Strychine B. Cafein C. Camphor D. Amphetamin
74. Thuốc trị táo bón uống vào sáng sớm
A. Oresol B. Các Anthraquinon C. Bisacodyl D. Sorbitol
75. Cách pha đúng của 1 gói Oresol 27,9g: 1 lít, nguội, 24h, theo nhu cầu
60. Thuốc thuộc nhóm giảm đau gây nghiện
76. Thuốc được dùng trong sản khoa (các trường hợp đẻ non)
A. Morphine B. Strychnine C. Diazepam D. Phenobarbital
A. Acetylcyctein B. Theophylin C. Sabutamol D. Bromhexin
61. Theo chiến thuật điều trị hen suyễn bậc nặng, mức 4 dùng
78. Thuốc tác dụng chữa ho khan
A. SABA B. ISC liều cao + LABA C. ISC liều thấp + LABA WD. LABA
A. Ambraxol B. Bromhexin C. Dextromethorphan D. Theophylin
62. Cafein có đặc điểm:
79. Thuốc hạ lipid máu thuộc nhóm khác
A. Trong môi trường kiềm tạo chất gây ung thư B. Không thể gây chết người
A. Vitamin E B. Clofibrat C. Simvastatin D. Colestyramin
C. Rất dễ tan trong nước D. Cho phản ứng với thuốc thuốc Mayer/Picric
80. Yếu tố giúp chuyển Cholesterol máu về gan
A. VLDL-C B. LDL-C C. Triglycerid D. HDL-C 88. Chất nào sau đây la chất đối kháng với morphin
81. Cloramin B thuộc A. Naloxon B. Methadon D. Codein D. Heroin
A. Thuốc sát khuẩn vô cơ và cơ kiềm B. Nhóm Halogen 89. Thuốc có tác dụng nhuận tẩy theo cơ chế làm trơn niêm mạc ruột
C. Chất diện hoạt D. Chất Oxy hóa A. Gôm (cơ học) B. Glycerin C. Thạch (cơ học) D. Lactulose (thẩm thấu)
82. Aminosid thiên nhiên 90. Chất che chở niêm mạc ruột
A. Netilmicin B. Streptomycin C. Amikacin D. Dibekacin A. Oresol B. Loperamid C. Diosmectit D. Kaolin
83. Khi ngưng thuốc có thể kéo dài tăng theo sự tiết acid do tăng tiết gastrin 91. Fetanyl la thuốc thuộc nhóm giảm đau gây nghiện có đặc điểm
A. Ức chế bơm proton B. Diệt HP C. Trung hòa acid dịch vị D. Kháng thụ thể H2 A. Giảm đau yếu hơn morphin C. Hỗ trợ gây mê khi phẫu thuật
84. Thuốc có thể gây điếc và độc trên thận: kháng sinh nhóm aminosid như: Streptomycin, C. Thởi gian tác dụng chậm D. Thời gian tác dụng dài
Gentamycin, Tobramycin, Neltimicin, Amikacin
92. Thuốc chống chỉ định dùng gây mê cho người >60 , <7 tuổi
85. Heptabarbital là thuốc thuộc nhóm
A. Thiopental B. Cloroform C. Fluothan D. Ether mê
A. Morphin B. Alcaloid xanthin C. 1,4-Benzodiazepin D. Barbiturat
93. Thuốc làm tăng nhu động kháng sinh trong nhu mô phổi
86. Rối loạn tủy xương là tác dụng phụ của thuốc
A. Theophylin B. Bromhexin C. Codein D. Salbutamol
A. Cefixim B. Ofloxacin C. Cloramphenicol D. Lincomycin
94. Tác dụng phụ khi dùng Loperamid trị tiêu chảy, ngoại trừ
87. CÓ…yếu tố nguy cơ gây bệnh tim mạch
A. Buồn nôn B. Khô miệng C. Táo bón D. Tăng nhu động ruột
A. 1 B. 5 C. 4 D. 6
95. Muối của docusalt có tác dụng nhuận tẩy theo cơ chế
A. Tăng nhu động ruột B. Thẩm thấu
C. Tăng khối lượng phân D. Nhuận tẩy làm mềm
96. Tên gọi khác của Diazepam
A. Vanium B. Sedunxen C. Valium D. Seduxen
97. Levofloxacin là kháng sinh thế hệ
A. 1 B. 2 C. 3 (nhóm Quinolon) D. 4
98. Thuốc diệt vi khuẩn nội bào: Quinon (DNA); Cyclin, Amino (30S); Macrolid, Linco, Pheni
(50S)
A. Cephalexin(Cepha) B. Erythromycin(Macro) C. Gendamicin(Ami) D. Streptomycin(Ami)
99. Có …. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh
A. 5 B. 6 B. 7 D. 8
100. Chất bị lạm dụng như chất ma túy (gây ảo giác)
A. Cafein B. Stryclin C. Siburtamin D. Amphetamin
101. Vitamin uống để điều trị lao bằng Isoniazid
A. B2 B. B6 C. B1 D. B12
102. Clonazepam là thuốc thuộc nhóm
A. Barbitural B. Morpgin
C. 1,4-Benzodiazepine chống co giật D.Chẹn kênh calci
103. Tác dụng phụ của nhóm Benzodiazepin ngoại trừ
A. Chóng mặt B. Lú lẫn C. An thần (t.d chính) D. Đau đầu
104. Huyết áp tối ưu khi HATT/HATTr nhỏ hơn
A. 125/90 B. 120/80 C. 130/85 D. 150/90
105. Thuốc không phải thuốc chống đông dùng đường uống
A. Wafarin B. Clopidogrel C. Acenocoumarin D. Ticlomarol
106. Thuốc có nguồn gốc là Streptomycis
A. Streptomycin B. Amikacin C. Sistomicin D. Gentamicin
107. Thuốc có tác dụng trị suy nhược, viên đa thần kinh, mệt mỏi, đau đầu
A. Camphor B. Cafein C. Niketamid D. Stryclin
108. Thuốc ngủ là thuốc ức chế thần kinh, tạo ra 1 trạng thái buồn ngủ đưa dần đến giấc ngủ gần
giống với giấc ngủ sinh lý, với liều nhỏ có tác dụng an thần, với liều cao có tác dụng gây ngủ, liều
cao hơn nữa ngộ độc chết
109. Thuốc không có tác dụng điều trị hen
A. Sabutamol B. Codein C. Theophylin D. Ephedein
110. Thuốc hay dùng trong phác đồ điều trị H.pylori
A. Ciprofloxacin B. Tetracyclin C. Doxyclin D. Lyncomycin
111. Sulfamid trị nhiễm khuẩn đường ruột là:
A. Sulfaguanidin B. Sulfanilamid C. Sulfamethoxazol D. Sulfacetamid Natri
112. Thuốc trị giun sán sau đây thuộc dẫn chất Benzimidazol, ngoại trừ:
A. Mebendazol B. Fenbendazol C. Metronidazol (KS. Nitromidazoles) D. Rubendazol

You might also like