You are on page 1of 25

Dược lý( chất lọc từ k18 k19)

1. Cơ chế tác dụng của NSAIDs (kháng viêm ko steriod)


a. Ức chế lipoxygenase ngăn thành lập prostagladin
b. Ức chế lipoxygenase ngăn thành lập leucotrien
c. Ức chế cyclooxygenase ngăn thành lập leucotrien
d. Ức chế cyclooxygenase ngăn thành lập prostagladin
2. Nhóm thuốc thường tạo ngăn cách cơ học là:
a. Amikacin
b. Amphotericin B
c. Probenecid
d. Sucrulfat
3. Biết A chuyển hóa nhờ CYP 3A4 thành B. X là thuốc cảm ứng CYP 3A4. Vậy khi
dùng chung X với A, nồng độ A sẽ ..... , nồng độ B sẽ ......
a. Tăng , giảm
b. Giảm , giảm
c. Giảm , tăng
d. Tăng , tăng
4. A chuyển hóa nhờ CYP 3A4 thành B. X là thuốc cảm ứng CYP 3A4. Vậy khi dùng
chung thì
a. Tăng chuyển hóa A
b. Giảm chuyển hóa A
c. Tăng chuyển hóa B
d. Giảm chuyển hóa B
5. Đặc điểm của sự vận chuyển chủ động ngoại trừ
a. Màng tính cạnh tranh
b. Cần năng lượng
c. Theo gradien nồng độ
d. Nhờ chất vận chuyển
6. Đặc điểm của prostaglandin
a. Gây loét dạ dày
b. Là chất ngoại sinh do tế bào tiết ra để ức chế viêm
c. Là chất nội sinh trong p/ứ viêm
d. Đc tạo ra dưới sự xúc tác enzim lipo
7. Tổn thương gân Achill là tác dụng phụ xảy ra khi trị liệu kéo dài bằng kháng sinh
a. Amikacin
b. Erythromycin
c. Doxycyclin
d. Norfloxacin (nhóm Quinolon)
8. Thuốc ức chế tiểu đơn vị 30s riboxome trên vk
a. Quinolon
b. Aminosid
c. B- lactam
d. Macrolid
9. Thuốc ứng chế tiểu đơn vị 50s riboxome trên vk
a. Quinolon
b. Aminosid
c. B- lactam
d. Macrolid
10. Khả năng ngăn sự kết tập tiểu cầu của Aspirin là do
a. Aspirin ngăn sự thành lập thromboxan
b. Aspirin ngăn thành lập leucotrien
c. Aspirin ngăn sự thành lập prostagladin
d. Aspirin ngăn sự thành lập prostacyclin
11. Hậu quả của tương tác phenytoin - axit folic
a. Tăng hấp thu phenytoin
b. Tăng hấp thu a.folic
c. Giảm hấp thu a.folic
d. Giảm hấp thu phenytoin
12. Nhược điểm đường uống
a. Kém hấp thu qua ruột non
b. Gây kích ứng niêm mạc tiêu hóa
c. Bị phân hủy bởi gan , thận
d. Không dùng BN hôn mê
13. Loại sulfamid nào sử dụng toàn thân
a. Sulfamethoxazol
b. Sulfadiazin Ag (dùng tại mắt)
c. Sulfasalazin ( tác động ở lòng ruột)
d. Sulfacetamid (dùng ngoài da tại chỗ)
14. Cặp tương tác digoxin-erthromycin, chọn câu sai
a. Khi dùng chung, erthromycin làm tăng lượng digoxin bị bất hoạt
b. Erthromycin là chất gây tương tác
c. 40% digoxin bị biến thành bất hoạt
d. Erthromycin ức chế vk Eubacteria lentum
15. Đặc điểm của cơ chế hấp thu thuốc, ngoại trù
a. Thủy giải trong nước
b. Khuếch tán qua lỗ
c. V/c chủ động
d. Ẩm và thực bào
16. Đ/điểm nhóm Aminosid, ngoại trừ:
a. Ức chế tk cơ, liều cao liệt hô hấp
b. Tổn thương thận có phục hồi nếu ngừng
c. Hấp thu tốt đường tiêm
d. Tổn thương tai có phục hồi nếu ngừng (không phục hồi)
17. Thuốc có t/g bản thải dài
a. Sulfamethoxazol
b. Sulfaguanidin
c. Sulfadoxin
d. Sulfasalazin
18. Đ/đ nhóm Macrolid, ngoại trừ
a. Ít độc
b. Tác động vk gram –
c. Tiêm chậm vì dễ viêm tắc tĩnh mạch
d. Ức chế tổng hợp protein của vk
19. Tương tác digoxin-erthromycin xảy ra theo cơ chế nào
a. Cạnh tranh điểm gắn protein tại mô
b. Thay đổi hệ vk dưỡng ruột
c. Tạo phức chelat
d. Cảm ứng P-gp
20. Thuốc tác động lên thành tế bào vk
a. Tetracyclin
b. Ciprofloxacin
c. Cefuroxin
d. Cloramphenicol
21. Tương tác tạo phức chelat xảy ra giữa ion kém?
a. Macrolid
b. Cyclin
c. Vancomycin
d. Sulfamid
22. NSAIDs ức chế chọn lọc Cox2, ngoại trừ
a. Meloxicam
b. Celecoxib
c. Nimesulid
d. Piroxicam
23. Biết A gây cảm ứng enzym gan, Nifedipin là thuốc trị THA. Vậy khi phối hợp A với
nifrdipin thì
a. Giảm nồng độ Nifedipin, bn bị hạ HA quá mức
b. Giảm nồng độ Nifedipin, bn ko kiểm soát đc HA
c. Tăng nồng độ Nifedipin, bn bị hạ HA quá mức
d. Tăng nồng độ Nifedipin, bn ko kiểm soát đc HA
24. Nên tránh sử dụng thuốc nào khi có tiền sử nhạy cảm Aspirin, ngoại trừ
a. Piroxicam
b. Ibuprofen
c. Naproxen
d. Acetaminophen
25. Tương tác xảy ra cạnh tranh điểm gần protein tại mô
a. Digoxin- Quinolon
b. Phenybutazol- wafarin
c. NSAIDs- sulfonylurea
d. Acid valporic- diazepam
26. Đặc điểm của sự hấp thu qua trực tràng, ngoại trừ
a. Chỉ 1 phần nhỏ theo tĩnh mạch trực tràng trên qua gan
b. Liều dùng thấp hơn đường uống
c. Tránh được 1 phần tác dụng gan
d. Hấp thu cao hơn đường uống
27. Cefixim là kháng sinh nhóm
a. Cephalosporin thế hệ III
b. Cephalosporin thế hệ IV
c. Cephalosporin thế hệ I
d. Cephalosporin thế hệ II
28. Benzyl penicillin là
a. Penicillin G
b. Penicillin A
c. Penicillin M
d. Penicillin V
29. Sự khuếch tán thuốc qua môi trường nước phụ thuộc vào đặc điểm sau, trừ
a. Nồng độ
b. Diện tích
c. Bề dày
d. Độ bão hòa pH
30. Đặc điểm của Tetracyclin
a. Nhóm cyclin thế hệ 2 có thời gian tác dụng ngắn và bị ảnh hưởng bởi thức ăn
b. Nhóm cyclin thế hệ 2 có thời gian tác dụng dài và ít bị ảnh hưởng bởi thức ăn
c. Nhóm cyclin thế hệ 2 có thời gian tác dụng ngắn và ít bị ảnh hưởng bởi thức
ăn
d. Nhóm cyclin thế hệ 2 có thời gian tác dụng dài và bị ảnh hưởng bởi thức ăn
31. Hậu quả tương tác Rifampicin – cyclosporin
a. Tăng nồng độ cyclosporin gây tác dụng phụ
b. Giảm nồng độ cyclosporin gây tác dụng phụ
c. Tăng nồng độ cyclosporin gây thải ghép
d. Giảm nồng độ cyclosporin gây thải ghép
32. Đặc điểm hấp thu đường miệng, trừ
a. Niêm mạc miệng mỏng
b. Hệ thống mạch máu dồi dào
c. Tránh được một phần tác động của gan
d. Diện tích hấp thu không rộng
33. Tương tác tạo phức Chelat xảy ra giữa ion kim loại và nhóm kháng sinh nào
a. Quinolon
b. Betalactam
c. Aminocid
d. Sulfamid
34. Thuốc gắn vào thụ thể 30s của riboxom làm ức chế sự tổng hợp protein của vk
a. Cloramphenicol
b. Macrolid
c. Aminocid
d. Tetracyclin
35. Tác dụng phụ của Cephalosporin
a. Gây h/c xám
b. Gây độc tính gan
c. Gây h/c Steven Johnson
d. Gây viêm gan hoại tử

1 Antiporter là chất vận chuyển giúp


a. Vận chuyển 2 hay nhiều phân tử/ion theo 1 hướng (Symporter)
b. Vận chuyển 1 phân tử/ion theo 1 hướng nhất định (Uniporter)
c. Chỉ vận chuyển các ion (Pump)
d. Vận chuyển 2 phân tử/ion theo 2 hướng
2 Tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình hấp thu
a. Tetracyclin – cimetidin
b. Warfarin-phenylbutazon
c. Methotrexat - indomethacin
d. Diazepam - acid valproic
3 Thuốc gây cảm ứng CYP450, ngoại trừ
a. Rifampicin
b. Phenobarbital
c. Erythromycin
d. Phenytoin
4 Đặc điểm của sự hấp thu qua niêm mạc miệng ngoại trừ
a. Tránh được một phần tác động tại gan
b. Hệ thống mạch máu dồi dào
c. Niêm mạc miệng mỏng
d. Diện tích hấp thu không rộng
5 Khi dùng dùng chung tetracyclin với cimetidin
a. Giảm phân bố cimetidin
b. Giảm hấp thu tetracyclin
c. Tăng hấp thu tetracyclin
d. Tăng phân bố cimetidin

6 Ý nghĩa của thể tích phân bố


a. Biểu thị mối liên quan giữa liều dùng và nồng độ thuốc trong huyết tương
b. Đánh giá khả năng lọc của cầu thận
c. Biểu thị mối liên hệ giữa AUC đường uống và AUC đường tiêm tĩnh mạch
d. Đánh giá chức năng của một cơ quan
7 Biện pháp giải quyết tương tác giữa Phenobarbital và Nifedipin là
a. Tăng liều Nifedipin
b. Giảm liều Nifedipin
c. Giảm liều Phenobarbital
d. Tăng liều Phenobarbital
8 Hậu quả của cặp tương tác phenylbutazon – warfarin
a. Bệnh nhân bị huyết khối
b. Bệnh nhân bị xuất huyết
c. Bệnh nhân bị động kinh
d. Bệnh nhân bị lên cơn hen
9 Đơn vị của thể tích phân bố biểu kiến
a. Lít/kg
b. Mg/kg
c. Lít/giờ
d. ML/phút

10 Chọn phát biểu sai về cặp tương tác digoxin-erythromycin


a. Khi dùng chung 2 thuốc, erythromycin làm tăng lượng digoxin bị bất hoạt
b. Erythromycin ức chế vi khuẩn Eubacterium lentum
c. Erythromycin là chất gây tương tác, Digoxin là chất bị tương tác
d. Nếu uống một mình, khoảng 40% digoxin bị vi khuẩn đường ruột chuyển thành dạng
không hoạt tính
11 Chọn phát biểu sai
a. Metochlorpramid làm tăng nhu động ruột
b. tương tác trong quá trình chuyển hóa
c. Muối Al3+ làm giảm nhu động dạ dày
d. Metochlorpramid làm tăng nhu động dạ dày
12 Ưu điểm của đường đặt dưới lưỡi, ngoại trừ
a. Niêm mạc mỏng
b. Hấp thu nhanh
c. Ít chuyển hóa qua gan lần đầu
d. Hệ thống mao mạch dồi dào
13 Đặc tính của sự vận chuyển chủ động
a. Không tiêu tốn năng lượng (tốn năng lượng)
b. Theo khuynh độ nồng độ (ngược nồng độ)
c. Cần chất mang
d. Không bị bão hòa (có bảo hòa và cạnh tranh)
14 Đặc điểm của sự hấp thu thuốc qua đường trực tràng, ngoại trừ
a. Một phần nhỏ thuốc có thể bị chuyển hóa lần đầu ở gan
b. Năng lực hấp thu thuốc ở đường trực tràng cao hơn đường uống
c. Liều dùng đường trực tràng thấp hơn đường uống
d. Bệnh nhân bị hôn mê, nôn ói có thể sử dụng bằng đường trực tràng
15 Hậu quả cặp tương tác tetracylin- sắt
a. Giảm hấp thu tetracylin
b. Giảm hấp thu sắt và tetracylin
c. Giảm hấp thu sắt
d. Tăng hấp thu sắt và tetracylin
16 Vị trí nào trong cơ thể không có khuếch tán qua lỗ (porin)
a. Hồng cầu
b. Thận
c. Não
d. Gan
17 Vị trí nào trong cơ thể không có khuếch tán qua lỗ (porin)
a. Tinh hoàn
b. Tim
c. Thận
d. Dạ dày
18 Hãy Chọn phát biểu sai của vận chuyển chủ động
a. Tuân theo định luật khuếch tán Fick
b. Tốn năng lượng
c. Có hiện tượng bão hòa và cạnh tranh
d. Đi ngược theo bậc thang nồng độ
19 Một thuốc có tính kiềm yếu sẽ hấp thu tốt cho môi trường
a. Nhiều protein huyết tương
b. Acid yếu
c. Trung tính
d. Kiềm yếu
20 Cách dùng thuốc chỉ cho tác động tại chỗ
a. Thuốc ngậm trị đau thắt ngực
b. Thuốc khí dung trị hen suyễn
c. Thuốc dán trị say tàu xe
d. Thuốc đạn hạ sốt
21 Ưu điểm của đường đặt dưới lưỡi, ngoại trừ
a.Niêm mạc mỏng
b.Hấp thu nhanh
c.Diện tích hấp thu lớn
d.Hệ thống mao mạch dồi dào
22 Dược động học là
a. Nghiên cứu khoa học về thuốc ở người
b. Nghiên cứu về sự tác động của thuốc lên cơ thể
c. Ứng dụng những thông tin dược lý với kiến thức về bệnh
d. Nghiên cứu về sự tác động của cơ thể đối với thuốc
23 Chọn phát biểu sai khi nói về khuếch tán thụ động
a. Não và hồng cầu không có các các pore trên màng tế bào
b. Khuếch tán theo gradien nồng độ
c. Khuếch tán không cần năng lượng
d. Các chất tan trong dầu có thể khuếch tán qua lớp lipid
24 Khuếch tán qua lỗ là loại vận chuyển
a. Khuếch tán chủ động
b. Nhập bào
c. Khuếch tán thụ động
d. Khuếch tán thuận lợi
25 Quinin là thuốc có tính kiềm yếu thuốc này sẽ hấp thu tốt ở
a. Gan
b. Trực tràng
c. Ruột non
d. Dạ dày
26 Symporter là chất vận chuyển giúp
a. Vận chuyển 2 hay nhiều phân tử/ion theo 1 hướng
b. Vận chuyển 1 phân tử/ion theo 1 hướng nhất định (Uniporter)
c. Chỉ vận chuyển các ion (Pump)
d. Vận chuyển 2 phân tử/ion theo 2 hướng (Antiporter)
27 Sự khuếch tán trong môi trường nước của thuốc phụ thuộc đặc điểm, ngoại trừ
a. Bề dày môi trường hấp thu
b. Diện tích bề mặt hấp thu
c. Chênh lệch nồng độ
d. Mức độ ion hóa của thuốc
28 Một thuốc có thời gian bán thải là 9h thuốc này nên dùng
a. 1 lần/ngày
b. 3 lần/ngày
c. 4 lần/ngày
d. 2 lần/ngày
29 Một thuốc có thời gian bán thải là 6h thuốc này nên dùng
a. 1 lần/ngày
b. 3 lần/ngày
c. 4 lần/ngày
d. 2 lần/ngày
30 Một thuốc có thời gian bán thải là 3h thuốc này nên dùng
a. 1 lần/ngày
b. 3 lần/ngày
c. 4 lần/ngày
d. 2 lần/ngày
31 Đặc điểm của sự hấp thu thuốc qua đường hô hấp
a. Tránh được một phần tác động tại gan
b. Diện tích hấp thu không lớn
c. Tốc độ hấp thu chậm
d. Liều dùng tương đương liều tiêm dưới da
32 Đặc điểm của dạ dày
a. Nhiều mạch máu (mạch máu ko phát triển nhiều)
b. Các thuốc có tính kiềm yếu hấp thu tốt trong môi trường dạ dày (kém)
c. Dịch nhày ít (nhiều)
d. Các thuốc có tính acid yếu hấp thu tốt trong môi trường dạ dày
33 Sinh khả dụng được định nghĩa là
a. % thuốc bị chuyển hóa khi đi qua gan trước khi vào vòng tuần hoàn chung
b. % thuốc được đẩy từ dạ dày xuống ruột non để hấp thu vào vòng tuần hoàn
c. Thể tích huyết tương được lọc sạch một chất cụ thể trong một đơn vị thời gian
d. % thuốc vào đến hệ thống tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính sau khi đưa thuốc vào cơ
thể
34 Các phản ứng sau thuộc phản ứng ở pha II trong sự chuyển hóa ở gan , ngoại trừ
a. Methylation
b. Sulfation
c. Glucuronidation
d. Dealkylation
35 Đặc tính của sự vận chuyển chủ động , ngoại trừ
a. Không bị bão hòa
b. Cần năng lượng
c. Cần phân tử mang
d. Không đặc hiệu
36 Một thuốc có thời gian bán thải là 6h sau bao lâu thì 25% thuốc còn lại trong cơ thể
a) 12h
b) 6h
c) 3h
d) 20h
37 Một thuốc A có tính acid yếu với pKa=3,5 biết Ph dạ dày là 2.5, Ph ruột là 5.5. Tính tỷ lệ
phần chất không không ion hóa/phần chất ion hóa khi thuốc đó tại ruột
A.1/100
K18
1/ Thuốc nào sau đây có tác dụng cắt đứt cầu nối dilsulfit?
=> Actylcystein
2/ Điểm khác nhau giữa condein và dextromenthorphan
=> Dextromenthorphan
3/ Thuốc nào sau đây dùng để trị ho khan, ho do dị ứng
=>Codein
4/ Kháng sinh ức chế acid nucleic
=>Quinolon, sulfamid
5/ Nên tránh sử dụng thuốc dưới đây khi có tiền sử nhạy cảm với aspirin
=>Piroxicam, Ibuprofen, Naproxen,….
Ngoại trừ => Acetaminophen
6/ Tương tác xảy ra do cạnh tranh điểm gắn với protein tại mô.
=>Digoxin-quinidin
7/ Đặc điểm của sự vận chuyển chủ động
=>Mang tính cạnh tranh, bão hòa
Cần cung cấp năng lượng
Nhờ vào chất vận chuyển
Cần chất mang
Đi ngược theo bậc thang nồng độ
8/ Đặc điểm của Prostaglandin
=>Là chất nội sinh có vai trò trong phản ứng viêm
Không gây loét dạ dày
Xác tác enzym cyclo-oxygenase
9/ Loại sulfamid được sử dụng đường toàn thân (systemic) là
=>Sulfamethoxazol
Sulfadiazin Ag (dùng tại mắt)
Sulfasalazin ( tác động ở lòng ruột)
Sulfacetamid (dùng ngoài da tại chỗ)
10/ Cơ chế tác dụng của NSAIDs (kháng viêm không steroid)
=>Ức chế cyclooxygenase ngăn thành lập prostaglandin
11/ NSAIDs ức chế chọn lọc trên COX2
=>Meloxicam, Nimesulid, Celecoxid
Ngoại trừ =>Piroxicam
12/ Đặc điểm của nhóm kháng sinh tetracyclin
=>Nhóm cyclin thế hệ 1: T1/2 ngắn
Bị ảnh hưởng bởi thức ăn
TDP trên hệ tạp khuẩn ruột
=>Nhóm cyclin thế hệ 2: T1/2 dài và ít
Hấp thu tốt, ít ảnh hưởng bởi thức ăn
(Doxycyclin, Minocyclin)
13/ Nhóm thuốc thường tạo lớp ngăn cơ học
=>Antacid, Sucralfat
14/ Biết A chuyển hóa nhờ CYP 3A4 thành B. X là thuốc cảm ứng CYP 3A4. Vậy khi dùng
chung X với A, nồng độ A sẽ….. , nồng độ B sẽ ….
=>Giảm-Tăng
15/ Tổn thương gân Achill là tác dụng phụ xảy ra khi trị liệu kép dài bằng kháng sinh
=>Norfloxacin
16/ Thuốc ức chế lên tiểu đơn vị 30S của ribosom trên vi khuẩn
=>Aminosid, Tetracyclin
17/ Thuốc ức chế lên tiểu đơn vị 50S của ribosom trên vi khuẩn
=>Marcolid, Lincosamid, Cloramophenicol
18/ Khả năng ngăn sự kết tập tiểu cầu của aspirin là do
=>Aspirin ngăn sự thành lập thromboxan
19/ Đặc điểm của cơ chế hấp thu thuốc
=>Màng tế bào
Khuếch tán thụ động: qua lỗ, qua lớp lipid kép, qua khe tế bào, trong mt nước
Khuếch tán qua khoảng giữa tế bào
Vận chuyển chủ động: bão hòa, cạnh tranh. Uniporter. Symporter. Antiporter . Pump:
cần năng lượng, vận chuyển trao đổi ion
Vận chuyển khác: Nhập bào-> vitamin B12
Thực bào -> thuốc kháng ung thư
Ẩm bào -> vitamin A,D
Xuất bào -> acetylcholin
Ngoại trừ =>Thủy giải trong môi trường nước
20/ Hậu quả của tương tác phenytoin- acid folic
=>Giảm hấp thu a.folic
21/ Nhược điểm chính của đường uống
=>Không dùng với bệnh nhân bị hôn mê
22/ Chọn phát biểu SAI về cặp tương tác digoxin – erythromycin
=>Khi dùng chung 2 thuốc, erythromycin làm tăng lượng digoxin bị bất hoạt
23/ Tương tác digoxin – erythromycin xảy ra theo cơ chế nào
=>Thay đổi hệ vk đường ruột
24/ Các đặc điểm sau là của nhóm aminosid
=>Hấp thu tốt bằng đường tiêm
Ức chế thần kinh cơ: ở liều cao gây liệt cơ hô hấp
Gây tổn thương trên thận có phục hồi nếu ngưng thuốc
Ngoại trừ=>Gây tổn thương trên tai có phục hồi nếu ngưng thuốc
25/ Thuốc có thời gian bán thải dài
=>Sulfadoxin
26/ Các đặc điểm sau là của nhóm kháng sinh macrolid
=>Là nhóm kháng sinh ít độc nhất
Khi tiêm tĩnh mạch cần tiêm chậm vì rất dễ bị viêm tắc tĩnh mạch
Ức chế sự tổn hợp protein của vi khuẩn
Ngoại trừ =>Tác động chủ yếu ở vi khuẩn gram (-)
27/ Cefixim là kháng sinh thuộc nhóm
=>Cephalosporin thế hệ III
28/ Đặc điểm của sự hấp thu qua niêm mạc trực tràng
Ngoại trừ =>năng lượng hấp thu thuốc của đường trực tràng cao hơn đường uống
29/ Tương tác tạo phức chelat thường xảy ra giữa ion kim loại
=>Cyclin, Quinolon
30/ Thuốc tác động trên thành tế bào của vi khuẩn
=>Cefuroxim
31/ Biết rằng A gây cảm ứng enzym gan, Nifedipin là thuốc điều trị tăng huyết áp. Vậy khi
phối hợp A với Nifedipin, hậu quả xảy ra
=>Giảm nồng độ Nifedipin , bệnh nhân không kiểm soát được huyết áp
32/ Benzyl penicillin là
=> Penicillin G
* Penicillin V: Phenoxy Penicillin
Penicillin A: ampenicillin, amoxicillin
Penicillin M: oxacillin, cloxacillin, dicloxacillin -> ht cao nhất
Meticillin -> hạn chế
33/ Sự khuếch tán của môi trường nước phụ thuộc vào đặc điểm sau
=>Nồng độ thuốc tại nơi hấp thu
Diện tích hấp thu
Bề dày
Hệ số thấm
Ngoại trừ =>Độ bão hòa của các phân tử, Mức độ ion hóa của thuốc

K19

34/ Antiporter là chất vận chuyển giúp


=> Vận chuyển 2pt/ion theo 2 hướng
35/ Uniporter là chất vận chuyển giúp
=> Chỉ 1 pt/ion theo 1 hướng
36/ Symporter là chất vận chuyển giúp
=> Nhiều pt/ion theo 1 hướng
37/ Đặc điểm của sự hấp thu qua niêm mạc miệng
=>Hệ thống mao mạch dồi dào
Nhiều niêm miệng mỏng
Diện tích hấp thu không rộng
Ngoại trừ =>Tránh được 1 phần tác động tại gan
38/ Khi dùng chung tetracyclin với cimetidin
=>Giảm hấp thu tetracyclin
39/ Biện pháp giải quyết tương tác giữa Phenobarbital và Nifedipin là
=>Tăng liều Nifedipin
40/ Tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình hấp thu
=>Tetracyclin – cimetidin
41/ Thuốc gây cảm ứng CYP450
=>Rifampicin, Phenobarbital, Phenytoin
Ngoại trừ =>Erythromcin, Cloramphenicol
42/ Đơn vị của thể tích phân bố biểu kiến
=>Lít/kg
43/ Hậu quả cặp tương tác phenylbutazon – warfarin
=>Bệnh nhân bị xuất huyết
44/ Ý nghĩa thể tích phân bố
=>Biểu thị mlq về liều dùng…. Huyết tương
45/ Chọn phát biểu SAI
=>Metochlorpramind làm tăng nhu động ruột
=>Chất ức chế enzym gan dùng chung với các chất khác làm giảm hấp thu các chất dùng
chung
46/ Ưu điểm của đường đặt dưới lưỡi
Ngoại trừ =>Ít chuyển hóa qua gan lần đầu, diện tích hấp thu lớn
47/ Đặc điểm của dạ dày
=>Các thuốc có tính acid yếu hấp thu tốt
Mao mạch ít
Chất nhày nhiều
Ph Acid -> kiềm yếu kém hấp thu
48/ Hậu quả cặp tương tác tetracyclin – sắt
=>Giảm hấp thu tetracyclin
49/ Vị trí nào trong cơ thể KHÔNG có khuếch tán qua lỗ
=>Tinh hoàn, Não
50/ Dược động học là
=>nghiên cứu tác động của cơ thể đối với thuốc
51/ Dược lực học là
=>Nghiên cứu tác động của thuốc đối với cơ thể
52/ Khuếch tán qua lỗ là loại vận chuyển
=>Khuếch tán thụ động
53/ Chọn phát biểu SAI khi nói về khuếch tán thụ động
=>Não và hồng cầu không có các pore trên màng tế bào
ĐÚNG =>Chất tan trong dầu có thể khuếch tán qua lớp lipid
Khuếch tán theo Gradient nồng độ
Không cần năng lượng
Tuân theo định luật khuếch tán Fick
54/ Cặp tương tác trong quá trình chuyển hóa
=>Rifampicin – cyclosporin
55/ Một thuốc có thời gian bán thải là 6h, sau bao lâu thì 25% thuốc còn lại trong cơ thể
=>12h
56/ Một thuốc có thời gian bán thải là 9h , thuốc này nên dùng
=>2 lần/ngày
*Ngắn (vài phút – 4h): nhiều lần/ngày (4-5 lần)
4-10h: dùng 2 liều
>12h: 1 liều
57/ Cơ chế cặp tương tác giữa quinilon và viên bổ sung calci
=>Tạo phức chelat
58/ Một thuốc A có tính acid yếu với pKa=3,5 biết Ph dạ dày là 2.5, Ph ruột là 5.5. Tính tỷ
lệ phần chất không không ion hóa/phần chất ion hóa khi thuốc đó tại ruột
=>1/100
59/ Atorvastain là thuốc trị tăng lipit huyết tác dụng phụ là độc gan, đau cơ. Nếu avorvastain
dùng chung với thuốc cảm ứng men gan, bệnh nhân sẽ bị gì
=>Giảm nồng độ avorvastain, không kiểm soát được lipit huyết cho Bn.
*Nếu dùng chung với thuốc ức chế men gan =>Tăng nồng độ avorvastain, đau cơ, độc gan
60/ Biết thuốc A là tiền dược. X là chất cảm ứng enzym gan. Vậy khi dùng X với A thì sẽ
làm …… sự chuyển hóa của A, …..tác dụng của A
=>Cảm ứng -> chuyển hóa tăng
Nồng độ chất con tạo thành tăng mà đây là tiền dược -> tác động tăng
70/ Pheophyllin là thuốc trị hen suyễn, nếu quá liều gây co giật,. Vậy khi sử dụng chung
erythromycin (ức chế men gan) và pheophyllin bệnh nhân có nguy cơ bị
=>Tăng nồng độ pheophyllin trong máu gây co giật
71/ Liên kết giữa protein huyếtt tương và thuốc
=>Không bị chuyển hóa và đào thải
72/ Trong hiện tượng nhập bào, nếu chất được vận chuyển là chất lỏng thì được gọi là
=>Ẩm bào
73/ Vận chuyển thuận lợi giống vận chuyển thụ động ở chỗ
=>Cùng khuynh huống nồng độ
74/ Khi sử dụng riêng lẻ nalorphin có tác dụng giảm đau, còn khi sử dụng chung với
morphin, nalorphin sẽ làm giảm tác dụng của morphin. Vậy nalorphin là….. của morphin
=>Chất đối kháng cạnh tranh
75/ Điểm khác nhau cơ bản của chất chủ vận và chất đối kháng
=> chất đối kháng gắn với receptor nhưng không đáp ứng tối đa
*Chất chủ vận, đồng vật toàn phần
-Gắn và hoạt hóa receptor
-Cho đáp ứng tối đa
-Hoạt tính nội tại (bản thể) =1
*Chất đối kháng
-Gắn với receptor nhưng không họat hóa receptor
-Ngăn chặn đáp ứng
-Hoạt hóa nội tại =0
76/ các đích tác động của thuốc
=>Receptor, Kênh ion, Enzym, Chất vận chuyển
77/ Chất đối kháng sinh lý là chất
=>Gắn lên receptor khác với receptor của chất chủ vận
78/ Maalox là biệt dược chứa Al(OH)3 và Mg(OH)2 . Maalox có tác dụng làm giảm triệu
chứng ợ chua, ợ nóng do tăng tiết acid. Vậy Maalox tác động theo cơ chế
=>Đối kháng hóa học
79/ Atenolol là chất chẹn receptor β1, khi dùng atenonol một thời gian dài, liên tục sẽ có
hiện tượng
=>Tăng sản xuất receptor β1
80/ Salbutamol gắn trên receptor β2 gây dãn cơ trơn phế quản. Leucotrien gắn lên receptor
LTD gây co trơn phế quản. Vậy salbutamol và leucotrien là hai chất
=>Đối kháng sinh lý
81/ Chất đối kháng cạnh tranh
=>Gắn thuận nghịch với receptor
Khôi phục hoạt tính khi tăng liều
82/ Một thuốc sau khi chuyển hóa qua gan sẽ mất hoạt tính, giảm độc tính. Vậy khi thuốc đó
dùng chung với một thuốc cảm ứng enzym gan thì
=>tác dụng tăng, độc tính tăng
83/ Tương tác giữa phenytoin- acid folic xảy ra theo cơ chế
=>Ức chế hệ thuốc vận chuyển tích cực
84/ Aspirin là thuốc có tính acid yếu, thuốc này sẽ hấp thu tốt ở
=>Dạ dày
85/ Enzym gan chuyển hóa nhiều thuốc nhất là cytocrom
=>3A4
86/ Cặp tương tác trong quá trình thải trừ
=>Probenecid – penicillin . Quinidin - Digoxin
87/ Thuốc A uống liều 500mg. SKD là 80% . Nồng độ đo được trong máu Cp=20 mcg/l
(20/1000 mg/l). Tính Vd
=>20.000 L
Vd = (liều . SKD) / Cp
88/ Vd của thuốc A là 60 l/kg. Người 50kg thì Vd?
=>3.000 L
89/ Nếu thuốc tập trung trong máu
=>Cp cao =>Vd thấp
90/ Tác động tại chỗ
=>Niêm mạc: mũi, hầu, âm đạo, niệu quản
Mắt
91/ Hấp thu qua ruột non
=>mao mạch phát triển
Time lưu động ở ruột non lâu
Diện tích hấp thu rộng
Nhu động ruột giúp phân tán thuốc
Chuyển hóa lần đầu qua gan
92/ Tương tác tạo phức chelat thường xảy ra giữa ion kim loại và nhóm kháng sinh
=>Cyclin, Quinolon
93/ Chọn phát biểu đúng về độ thanh lọc của 1 chất
=>Là số ml huyết tương được một cơ quan loại trừ chất đó trong 1 phút
94/ Một thuốc B có thể tích phân bố khả kiến là 9L/kg (người 60 kg), thuốc A sẽ phân bố tốt
ở:
=>Mô
*V < 1 L/kg thuốc phân bố kém ở mô, tập trung ở trong huyết tương/ dịch ngoại bào
V > 5 L/kg thuốc phân bố chủ yếu ở mô
95/ Phản ứng pha 1
=>Phản ứng oxy hóa khử, phản ứng thủy giải
96/ Một thuốc có tỷ lệ gắn kết với protein là 70 %, vậy mức độ gắn kết của thuốc này được
xếp vào
=>Trung bình
*Mạnh > 75%. Trung bình 35- 75% . Yếu < 35%
97/ Đặc điểm về cảm ứng enzim gan
=>Làm tăng hoạt tính enzim gan
*Tăng tổng hợp (hiểu hiện) enzym
Giảm tác dụng, giảm độc tín
Prodrug: tăng hoạt tính, tăng độc tính
98/ Ý nghĩa của độ thanh lọc
=>Đánh giá khả năng thải trừ
99/ Chọn phát biểu SAI
=>Qúa trình hấp thu chỉ xảy ra ở đường tiêu hóa
=>Chỉ dùng khi thật cần, hết sức tránh lạm dụng thuốc.
=>Thuốc tiền dược dùng chung với thuốc ức chế enzym gan sẽ làm tăng tác dụng thuốc
100/ Prôtêin gắn kết với thuốc nhiều nhất:
=>Albumin
101/ Một thuốc có tính axít yếu sẽ
=>Ái lực gắn kết mạnh hơn so với các thuốc có tính kiềm yếu
102/ Đặc điểm của Warfarin
=>Warfarin và Phenylbutazon tương tác xảy ra ở huyết tương
Là thuốc giúp chống đông máu
Warfarin chuyển hóa chủ yếu nhờ CYP 1A2 và CYP 3A4
Warfarin S và Phenylbutazon làm tăng nguy cơ xuất huyết
103/ Phản ứng pha 2 trong quá trình chuyển hóa
=>Phản ứng với glucuronic, phản ứng với sulphat
104/ Sinh khả dụng được định nghĩa là
=>% thuốc vào đến hệ thống tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính sau khi đưa thuốc vào cơ thể
105/ Đặc điểm của người hút thuốc lá
=>Cảm ứng enzim gan
106/ Dihydroergotamin dùng chung với kháng sinh clarithromycin làm tăng nồng độ
dihydroergotamin làm tăng nguy cơ hoại tử đầu chi:
=>Clarithromycin là chất ức chế enzym gan
107/ Chất gây cảm ứng CYP 1A2
=>Khói thuốc lá
108/ Hậu quả cặp tương tác Rifampicin và cyclosporin
=>Bệnh nhân bị thải ghép
109/ Khi phối hợp Clarithromycin và simvastatin
=>Giảm chuyển hoá simvastatin
200/ Thuốc ức chế CYP 3A4
=>Troleandomycin
201/ Rifampicin gây..... P-gp nên làm .... sinh khả dụng của digoxin
=>Cảm ứng – giảm
202/ Tính sinh khả dụng của thuốc D biết thuốc D có tính acid yếu,
AUC(PO)=0,75mg/ml.h, D(PO)=400mg, AUC(IV)=250mg/l.h, D(IV)=100mg
=>75%
203/ Khi thuốc gắn trên các aceptor của mô, giúp thuốc có thể:
=>Dự trữ
204/ A là một thuốc có tính acid yếu, khi vào trong máu A sẽ gắn với
=>Protein albumin
205/ Đại lượng đặc trưng cho quá trình thải trừ
=>Cl
206/ Đặc điểm của các thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng do bị cạnh tranh điểm gắn kết ở
protein huyết tương
=>Có ái lực yếu với protein huyết tương
207/ Nguồn gốc của thuốc
=>thực vật, động vật, khoáng vật(chất)
208/ Vai trò của dược động học
=>Là động học của sự hấp thu, phân giải, chuyển hoá và thải trừ thuốc
209/ Một phân tử thuốc có thể vượt qua màng tế bào khi
=>Tan được trong lipid
300/ pKa của một phân tử được suy ra từ phương trình nào
=>Theo Henderson – Hasselbach
301/ Sự vận chuyển glucose thuộc loại
=>Khuếch tán nhờ chất mang
302/ Sự hấp thu, chọn câu đúng
=>Là sự vận chuyển thuốc từ nơi dùng thuốc (uống, tiêm) vào máu
303/ Điểm thuận lợi của ruột non khi hấp thu thuốc
=>Có diện tích hấp thu rất rộng (> 40 m2)
Được tưới máu nhiều
pH tăng dần tới base (pH từ 6 đến 8)
304/ Ưu điểm của thuốc hấp thu qua đường tiêu hóa là
=>Dễ sử dụng
Dễ điều chỉnh liều
305/ Sinh khả dụng F của một thuốc A (liều 500mg), đường uống. Biết rằng tổng lượng
thuốc trong máu đo được là 300mg
=>3/5
306/ Sinh khả dụng đường uống của thuốc B, biết AUC (PO) = 0.5 g/l.h; AUC (IV) cùng
liều là 1500mg/l.h
=>1/3
307/ Kể tên 4 quá trình xảy ra khi thuốc vào cơ thể theo đúng trình tự
=>Hấp thu, Phân phối, Chuyển hóa, Thải trừ
308/ Phát biểu nào sau đây là không phù hợp
=>Kích thước phân tử nhỏ quá thì không qua được các màng sinh học để tới nơi tác dụng.
309/ Một thuốc phân tán tốt và dễ hấp thu khi
=>Ít bị ion hóa
310/ Những đặc tính cần có để một thuốc phân tán tốt, dễ được hấp thu
=>Có trọng lượng phân tử thấp
Tan được trong lipid của màng tế bào
Dễ tan trong dịch tiêu hoá
311/ Ba phương thức vận chuyển thuốc qua màng tế bào
=>Vận chuyển thuốc bằng cách lọc
Vận chuyển bằng khuếch tán thụ động
Vận chuyển tích cực
312/ Vận chuyển bằng cách khuếch tán thụ động
=>Từ nơi có áp suất cao sang áp suất thấp
313/ Thuốc mang tính acid như Aspirin sẽ được hấp thu nhiều ở
=>Ruột non vì môi trường mang tính base
314/ Đối với một chất khí (ví dụ thuốc mê bay hơi), sự khuếch tán từ không khí tới phế
nang vào máu phụ thuộc
=> Áp lực riêng phần
Độ hoà tan của khí mê trong máu
315/ Qúa trình vận chuyển tích cực có sự tham gia của
=> Chất vận chuyển
Ngược khuynh nồng độ, tốn năng lượng
316/ Sự vận chuyển tích cực phụ thuộc số lượng chất vận chuyển (carrier), đây là đặc tính
=>Có tính bão hoà
317/ Nêu 4 đặc điểm của sự vận chuyển
=>Tính bão hoà, tính đặc hiệu, tính cạnh tranh, có thể bị ức chế
318/ Mỗi carrier chỉ tạo phức với vài chất có cấu trúc đặc hiệu với nó. Đó là đăc điểm gì?
=>Có tính đặc hiệu
319/ Các thuốc có cấu trúc gần giống nhau có thể gắn cạnh tranh với một carrier, chất nào
có ái lực mạnh hơn sẽ gắn được nhiều hơn. Đó là đăc điểm gì?
=>Có tính cạnh tranh
320/ Một số thuốc (như actinomycin D) làm carrier giảm khả năng gắn thuốc để vận
chuyển. Đó là đăc điểm gì?
=>Có thể bị ức chế
321/ Hai hình thức vận chuyển tích cực đó là:
=>Vận chuyển tích cực thực thụ
322/ Vận chuyển thuận lợi là khi
=>Không cần năng lượng lại có cả sự chênh lệch bậc thang nồng độ
323/ Vận chuyển tích cực thực thụ
=>Là vận chuyển đi ngược bậc thang nồng độ, từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ
cao hơn.
Đòi hỏi phải có năng lượng được cung cấp do ATP thuỷ phân
324/ Sự vận chuyển của Na , K , Ca , I , acid amin là
=>Vận chuyển tích cực thực thụ
Vận chuyển thuận lợi
Vận chuyển thụ động

You might also like