You are on page 1of 33

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP DƯỢC LÝ 1 (74+49 câu)

Cao đẳng Dược 12ABC

Đề 1:
1. Phân loại tương tác giữa Tetracyclin với ion magie:

A. Tương tác trong quá trình hấp thu

B. Tương tác trong quá trình phân bố

C. Tương tác trong quá trình chuyển hóa

D. Tương tác trong quá trình thải trừ

2. Phát biểu không đúng về quá trình bài tiết thuốc qua đường tiêu hóa:

A. Tại ruột, các thuốc không hấp thu vào máu được bài tiết ở cuối đường tiêu
hóa

B. Sau khi hấp thu vào máu, một số thuốc bài tiết ngược về đường tiêu hóa

C. Các thuốc bài tiết từ mật vào ruột được tái hấp thu trở lại vào máu

D. Trong quá trình hấp thu, thuốc tan trong nước theo ống mật bài tiết qua
gan.

3. Tác dụng xảy ra trước khi hấp thu là...

A. Tác dụng chính

B. Tác dụng đặc hiệu

C. Tác dụng toàn thân

D. Tác dụng tại chỗ


4. Chọn biện pháp hạn chế ADR của thuốc phù hợp:

A. Hạn chế số thuốc sử dụng khi mắc nhiều bênh

B. Năm vững thông tin về thuốc dùng cho người bệnh

C. Năm vững thông tin về các đối tượng bệnh nhân có nguy cơ cao

D. Hiểu rõ các tương tác thuốc khi cho dùng chung và khai thác tốt tiền
sử bệnh

5. Phản ứng bất lợi của thuốc gọi là thường gặp khi tần suất xảy ra là:

A. Trên 1/100

B. Từ 1/100 đến 1/1000

C. Từ 1/1000 đến 1/10000

D. Ít hơn 1/10000

6. Thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong huyết tương giảm đi một
nửa:

A. Thể tích phân bố biểu kiến

B. Độ thanh lọc

C. Diện tích dưới đường cong

D. Thời gian bán thải

7. Tác dụng của thuốc ở liều điều trị biểu hiện rõ rệt nhất trên một cơ quan
là...
A. Tác dụng chính

B. Tác dụng đặc hiệu

C. Tác dụng toàn thân

D. Tác dụng chọn lọc

8. Chọn chất cảm ứng men mạnh :

A. Phenobarbital

B. Rifampicin

C. Diazepam

D. Griseofulvin

9. Thể tích phân bố lớn có nghĩa là:

A. Thuốc phân tán đều trong dịch cơ thể

B. Thuốc tập trung ở các mô mỡ

C. Thuốc sẽ có tác dụng mạnh

D. Thuốc sẽ có khả năng chuyển hóa nhanh

10. Tác dụng chọn lọc của thuốc trên một tác nhân gây bệnh là...

A. Tác dụng chính

B. Tác dụng đặc hiệu

C. Tác dụng toàn thân

D. Tác dụng tại chỗ


11. Phản ứng khử azo trong pha giáng hóa tại gan làm cho thuốc biến
thành các dẫn chất nào dưới đây?

A. Amin

B. Nitro

C. Hydroxyl

D. Aldehyd

12. Khi pH nước tiểu kiềm, các thuốc có tính acid yếu sẽ...

A. Dễ thải trừ

B. Khó thải trừ

C. Khó hấp thu

D. Dễ hấp thu

13. Enzym sulfotransferase xúc tác cho phản ứng liên hợp thuốc với...

A. Glycin

B. Acid Glucuronic

C. Acetyl

D. Sulfat

14. Gọi S là tổng tác dụng của thuốc, a là tác dụng của thuốc A, b là tác
dụng của thuốc B; Khái niệm "hiệp đồng cộng" ứng với:

A. S=a+b
B. S<a+b

C. S> a+b

D. S≥a+b

15. Lựa chọn đường sử dụng để thuốc ít bị biến đổi sinh học.

A. Trực tràng

B. Hô hấp

C. Dưới da

D. Tiêm bắp

16. Dùng thuốc bôi ngoài da trên vùng da bị tổn thương rộng có thể gây
ra..

A. Tác dụng chính và phụ

B. Tác dụng chọn lọc và đặc hiệu

C. Tác dụng tại chỗ và toàn thân

D. Tác dụng hồi phục và không hồi phục

17. Phân loại tương tác giữa kháng sinh nhóm Quinolon với Fe++:

A. Tương tác trong quá trình hấp thu

B. Tương tác trong quá trình phân bố

C. Tương tác trong quá trình chuyển hóa

D. Tương tác trong quá trình thải trừ


18. Phân loại tương tác giữa Warfarin với NSAID:

A. Tương tác trong quá trình hấp thu

B. Tương tác trong quá trình phân bố

C. Tương tác trong quá trình chuyển hóa

D. Tương tác trong quá trình thải trừ

19. Phân loại tương tác giữa thuốc tránh thai với một kháng sinh phổ
rộng:

A. Tương tác trong quá trình hấp thu

B. Tương tác trong quá trình phân bố

C. Tương tác trong quá trình chuyển hóa

D. Tương tác trong quá trình thải trừ

20. Chọn một phát biểu chưa đúng :

A. Hiệp đồng cộng thường xảy ra với các thuốc tác dụng trên một loại
receptor

B. Hiệp đồng tăng cường thường xảy ra với các thuốc tác dụng trên những loại
receptor khác nhau

C. Tác dụng đối lập có thể do các thuốc tác dụng trên cùng một loại receptor

D. Tác dụng đối lập có thể do các thuốc tác dụng trên các loại receptor khác
nhau

21. Đặc điểm các thuốc bài tiết qua mật:

A. Thuốc có trọng lượng phân tử cao


B. Thuốc có bản chất acid

C. Thuốc ở dạng tự do

D. Thuốc có tỷ lệ thân nước cao

22. Nguyên nhân chủ yếu làm cho người cao tuổi phải sử dụng một lượng
thuốc khá lớn:

A. Chức năng sinh lý của các cơ quan giảm

B. Khả năng thích nghi của cơ thể kém

C. Đáp ứng kém với thuốc

D. Mắc nhiều bệnh cùng một lúc

23. Tên Enzym xúc tác phản ứng khử nhóm OH trong nhân phenol của
thuốc tại gan:

A. Alcohol dehydrogenase

B. Nitro phenol reductase

C. Nitro reductase

D. Azo reductase

24. Tác dụng gây ra do thuốc làm giải phóng chất nội sinh là...

A. Tác dụng gián tiếp

B. Tác dụng trực tiếp

C. Tác dụng toàn thân

D. Tác dụng tại chỗ


25. Phân loại tương tác giữa Tetracyclin với ion nhôm:

A. Tương tác trong quá trình hấp thu

B. Tương tác trong quá trình phân bố

C. Tương tác trong quá trình chuyển hóa

D. Tương tác trong quá trình thải trừ

26. Nhận định sai về đặc điểm của thuốc trong máu:

A. Ở dạng liên kết, thuốc gây ra tác dụng sinh học

B. Liên kết thuốc với protein huyết tương có tính thuận nghịch

C. Dạng tự do và dạng liên kết luôn có sự cân bằng động

D. Dạng liên kết là phần dự trữ thuốc trong cơ thể

27. Tác dụng của thuốc có giới hạn nhất định về thời gian là...

A. Tác dụng không hồi phục

B. Tác dụng hồi phục

C. Tác dụng toàn thân

D. Tác dụng tại chỗ

28. Khi phối hợp 2 thuốc làm tăng tác dụng nhau gọi là

A. Tác dụng đối lập

B. Tác dụng chọn lọc


C. Tác dụng đặc hiệu

D. Tác dụng hiệp đồng

29. Tương tác giữa các thuốc lợi tiểu Thiazid với Lithium xảy ra trong quá
trình...

A. Hấp thu

B. Phân bố

C. Chuyển hóa

D. Thải trừ

30. Thuốc tránh thai bị mất tác dụng khi dùng chung với thuốc nào dưới
đây?

A. Isoniazid

B. Rifampicin

C. Steptomycin

D. Amikacin

31. Phát biểu đúng về quá trình thải trừ thuốc qua thận:

A. Phần liên kết với protein được lọc qua cầu thận

B. Chất tan trong lipid bài tiết theo nước tiểu

C. Chất tan trong nước được tái hấp thu qua ống thận

D. Thuốc bài tiết qua ống thận theo cơ chế vận chuyển tích cực
32. Khi phối hợp 2 thuốc làm giảm tác dụng nhau gọi là:

A. Tác dụng đối lập

B. Tác dụng chọn lọc

C. Tác dụng đặc hiệu

D. Tác dụng hiệp đồng

33. Tác dụng xảy ra sau khi thuốc được hấp thụ, phân bố đến các tổ chức
và gây ra đáp ứng là...

A. Tác dụng chính

B. Tác dụng đặc hiệu

C. Tác dụng toàn thân

D. Tác dụng tại chỗ

34. Phân loại tác dụng “giãn đồng tử” của Atropin khi dùng với mục đích
chống co thắt cơ trơn

A. Tác dụng chính

B. Tác dụng phụ

C. Tác dụng tại chổ

D. Tác dụng đặc hiệu

35. Tetracyclin tạo chelat bền vững với Ca++ được gọi là....

A. Tác dụng không hồi phục

B. Tác dụng hồi phục


C. Tác dụng toàn thân

D. Tác dụng tại chỗ

36. Phenytoin bị giảm chuyển hóa ở gan khi dùng chung với thuốc nào
dưới đây?

A. Cephalexin

B. Ampicilin

C. Ciprofloxacin

D. Chloramphenicol

37. Phân loại tương tác giữa Tetracyclin voi ion canxi

A. Tương tác trong quá trình hấp thu

B. Tương tác trong quá trình phân bố

C. Tương tác trong quá trình chuyển hóa

D. Tương tác trong quá trình thải trừ

38. Phân loại tác dụng kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa của NSAID

A. Tác dụng chính

B. Tác dụng phụ

C. Tác dụng tại chổ

D. Tác dụng đặc hiệu

39. Thuốc nào dưới đây làm tăng chuyển hóa thuốc tránh thai?
A. Phenobarbital

B. Aminazin

C. Diazepam

D. Ofloxacin

40. Tương tác giữa Digoxin với Kháng sinh có liên quan đến...

A. Sự ức chế hoặc cảm ứng enzym

B. Ái lực của liên kết thuốc

C. Hệ vi khuẩn đường ruột

D. pH nước tiểu

41. Hầu hết các thuốc không tan trong nước đều thải trừ qua ...

A. Nước tiểu

B. Hô hấp

C. Mồ hôi

D. Phân

42. Tên phản ứng liên hợp với thuốc trong pha II tại gan cho ra sản phẩm
ít phân cực:

A. Acid Glucuronic

B. Methyl hóa

C. Glutathion

D. Sulfat
43. Phân loại tương tác giữa Phenobarbital với thuốc tránh thai:

A. Tương tác trong quá trình hấp thu

B. Tương tác trong quá trình phân bố

C. Tương tác trong quá trình chuyển hóa

D. Tương tác trong quá trình thải trừ

44. Phát biểu không đúng về "receptor"

A. Bản chất receptor là protein

B. Receptor có phân tử lượng nhỏ

C. Receptor tồn tại trên bề mặt tế bào

D. Receptor tồn tại bên trong tế bào

45. Nhận định đúng các tương tác khi dùng Metoclopramid:

A. Metoclopamid làm tăng hấp thu Paracetamol

B. Metoclopamid làm tăng phân bố Domperidol

C. Metoclopamid làm chậm chuyển hóa Cycloporin

D. Metoclopamid làm chậm thải trừ Diazepam

46. Theophylin khi dùng chung với thuốc nào dưới đây bị giảm chuyển
hóa?

A. Cimetidin

B. Omeprazol
C. Lanzoprasol

D. Ranitidin

47. Trong quá trình biến đổi sinh học, hydroxyl hóa các thuốc có cấu trúc
mạch thẳng ở gan là phản ứng thuộc loại .......

A. Oxy hóa

B. Khử

C. Thủy phân

D. Liên hợp

48. Tên Enzym Oxy hóa ethanol có trong dịch bào tương của tế bào gan?

A. NADPH

B. H+

C. Dehydrogenase

D. CytP450

49. Tác dụng gây tê của Procain là:

A. Tác dụng không hồi phục

B. Tác dụng hồi phục

C. Tác dụng toàn thân

D. Tác dụng tại chỗ

50. Phân loại tương tác giữa Isoniazid với Phenyltoin:


A. Tương tác trong quá trình hấp thu

B. Tương tác trong quá trình phân bố

C. Tương tác trong quá trình chuyển hóa

D. Tương tác trong quá trình thải trừ

51. Chọn chất ức chế men:

A. Cimetidin

B. Metronidazol

C. Chloramphenicol

D. Isoniazid

52. Giải thích đúng tương tác giữa Cimetidin với Theophylin:

A. Cimetidin làm tăng hấp thu Theophylin

B. Theophylin làm tăng phân bố Cimetidin

C. Cimetidin làm giảm chuyển hóa Theophylin

D. Theophylin làm giảm thải trừ Cimetidin

53. Enzym nitroreductase có trong lưới nội mô gan xúc tác cho các phản
ứng...

A. Khử

B. Oxy hóa

C. Thủy phân

D. Liên hợp
54. Trong quá trình đào thải, những thuốc có tính chất dễ bay hơi được
thải trừ qua...

A. Thân

B. Phổi

C. Da

D. Trực tràng

55. Phân loại tương tác giữa Griseofulvin với Warfarin

A. Tương tác trong quá trình hấp thu

B. Tương tác trong quá trình phân bố

C. Tương tác trong quá trình chuyển hóa

D. Tương tác trong quá trình thải trừ

56. Quá trình nào xảy ra tương tác giữa các chất ức chế bơm proton
(Omeprazol) với Ketoconazol?

A. Tương tác trong quá trình hấp thu

B. Tương tác trong quá trình phân bổ

C. Tương tác trong quá trình chuyển hóa

D. Tương tác trong quá trình thải trừ

57. Gọi S là tổng tác dụng của thuốc, a là tác dụng của thuốc A, b là tác
dụng của thuốc B; Khái niệm "hiệp đồng bội tăng" ứng với:
A. S = a+b

B. S<a+b

C. S> a+b

D. S≥a+b

58. Tác dụng gây ra do thuốc làm thay đổi quá trình sinh tổng hợp chất nội
sinh là...

A. Tác dụng gián tiếp

B. Tác dụng trực tiếp

C. Tác dụng toàn thân

D. Tác dụng tại chỗ

59. Thuốc làm tăng chuyển hóa Warfarin?

A. Aminazin

B. Amitriptilin

C. Phenobarbital

D. Phenacetin

60. Phân loại tương tác giữa Diazepam với Pentobarbital:

A. Tương tác trong quá trình hấp thu

B. Tương tác trong quá trình phân bố

C. Tương tác trong quá trình chuyển hóa

D. Tương tác trong quá trình thải trừ


61. Morphin giảm đau mạnh, sâu; an thần, gây ngủ; ức chế hô hấp; giảm
nhu động ruột và gây…

A. Sảng khoái

B. Co đồng tử

C. Táo bón

D. Hạ nhiệt

62. Không nên dùng Morphin trong trường hợp?

A. Tổn thương ở đầu

B. Trong khi đang gây mê

C. Tổn thương ở xương đùi

D. Đau do ung thư

63. Thuốc mê “ức chế hô hấp” mạnh nhất?

A. Halothan

B. Nitrogen oxyd

C. Isofluran

D. Ether

64. Chất trung gian dẫn truyền hệ thần kinh trung ương gắn kết với
receptor 2 và ảnh hưởng tới trí nhớ?

A. Noradrenalin
B. Endorphin

C. Serotonin

D. Dynorphin

65. Liều tối đa trong 24 giờ dùng Morphin ống 10mg:

A. 2 ống

B. 3 ống

C. 4 ống

D. 5 ống

66. Thuốc liên kết với protein huyết tương ngắn nhất?

A. Carbamazepin

B. Thiopental

C. Acid Valproic

D. Amitriptilin

67. Đường thải trừ chủ yếu của Morphin?

A. Thận

B. Tiêu hóa

C. Mồ hôi

D. Hô hấp
68. Thuốc tránh thai dùng chung với Ampicilline xảy ra tương tác trong
quá trình:

A. Hấp thu

B. Phân bố

C. Chuyển hóa

D. Thải trừ

69. Thuốc chống động kinh có thời gian bán thải dài nhất?

A. Acid Valproic

B. Lithium

C. Methadon

D. Clopromazin

70. Thuốc kích thích thần kinh trung ương, tác dụng ưu tiên trên hành
não?

A. Lobelin

B. Amphetamin

C. Strychnine

D. Cafein

71. Morphin chống chỉ định cho trẻ em dưới…

A. 30 tháng

B. 36 tháng

C. 50 tháng
D. 72 tháng

72. Thuốc mê gây rối loạn tâm thần, ảo giác?

A. Ketamin

B. Halothan

C. Thiopental

D. Ether

73. Trong các cách vận chuyển thuốc qua màng tế bào, “khuếch tán thụ
động” còn được gọi là:

A. Khuếch tán đơn thuần

B. Khuếch tán thuận lợi

C. Vận chuyển tích cực

D. Lọc qua các kênh

74. Trong các cách vận chuyển thuốc qua màng tế bào, “lọc” là một hình
thức vận chuyển thuốc:

A. Phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng độ thuốc giữa hai bên màng

B. Phụ thuộc vào bản chất và tính đặc hiệu của chất vận chuyển

C. Áp dụng cho các thuốc tan trong nước và có phân tử lượng lớn

D. Áp dụng cho các thuốc tan trong nước và có phân tử lượng thấp

Đề 2
1. Sau khi cho con bú, thời gian uống thuốc thích hợp để hạn chế
thuốc bài tiết vào sữa mẹ là:
A. 2 – 2,5 giờ
B. 1 – 1,5 giờ
C. 1,5 – 2 giờ
D. 0,5 – 1 giờ

2. Trong quá trình chuyển hóa, phản ứng nào dưới đây thực hiện ở pha
II ?
A. Thủy phân
B. Liên hợp
C. Oxy hóa
D. Khử

3. Chất trung gian hóa học của hệ thần kinh có cấu trúc “Catechol” ?
A. Noradrenalin
B. Phenylephrin
C. Ephedrine
D. Amphetamine

4. Liều lượng thuốc là:


A. Lượng thuốc ít nhất gây ra đáp ứng
B. Tổng lượng thuốc đưa vào cơ thể
C. Lượng thuốc gây đáp ứng trung bình 50% quần thể
D. Tổng lượng thuốc hấp thu vào máu

5. Tương tác giữa Digoxin với Kháng sinh có liên quan đến:
A. Sự ức chế hoặc cảm ứng enzym
B. Ái lực của liên kết thuốc
C. pH nước tiểu
D. Hệ vi khuẩn đường ruột

6. Cơ chế gây tê của Procain:


+
A. Làm giảm tính thấm của màng tế bào thần kinh với Na
B. Ức chế chất dẫn truyền kích thích: Acid Glutamic
C. Làm giảm sự nhạy cảm của recepor với Acetylcholin
-
D. Tăng dòng Cl vào tế bào thần kinh

7. Thuốc tương tác với Novocain gây mất tác dụng:


A. Omeprazol
B. Sulfamethoxazol
C. Cimetidin
D. Propranolol

8. Giải thích vì sao cần bổ sung một số vitamin, đường, Canxi và ion
sắt cho người cao tuổi?
A. Tốc độ “rỗng” của dạ dày giảm
B. Bề mặt hấp thu niêm mạc ruột non giảm
C. Sự bài tiết dịch vị giảm
D. Cơ chế vận chuyển tích cực giảm

9. Dựa vào kích thước phân tử và tính tan của thuốc, cách vận chuyển
nào dưới đây là đúng?
A. Thuốc ít tan trong nước hấp thu qua lớp lipid kép
B. Thuốc không tan trong nước hấp thu qua các kênh ion
C. Những phân tử lớn tan trong nước hấp thu qua lớp phospholipid
D. Những phân tử nhỏ tan trong nước hấp thu qua lớp lipid

10. Phát biểu đúng về quá trình thải trừ thuốc qua thận:
A. Phần liên kết với protein được lọc qua cầu thận
B. Chất tan trong nước được tái hấp thu qua ống thận
C. Chất tan trong lipid bài tiết theo nước tiểu
D. Thuốc bài tiết qua ống thận theo cơ chế vận chuyển tích cực

11. Biện pháp làm giảm hấp thu qua đường tiêm bắp:
A. Dùng kèm chất giãn tĩnh mạch
B. Giảm độ nhớt của thuốc
C. Tăng độ nhớt của thuốc
D. Tăng độ tan trong nước

12. Thuốc có bản chất là base yếu vận chuyển qua sữa phụ thuộc vào:
A. Tính chất lý hóa của thuốc
B. Sự chênh lệch giữa pH huyết tương và pH của sữa
C. Trạng thái bệnh lý của người mẹ
D. Liều lượng, thời gian uống thuốc của người mẹ

13. Thuốc làm tăng tác dụng Morphin:


A. Diazepam
B. Niketamid
C. Natrihydrocarbonat
D. Strychnin
14. Định nghĩa “Hoạt tính nội tại” là tỷ số EA/EM (EA là tác dụng của
thuốc, EM là tác dụng tối đa của thuốc). “Chất chủ vận một phần” khi
“hoạt tính nội tại” tối đa của thuốc:
A. EA/EM = 0
B. EA/EM > 1
C. EA/EM < 1
D. EA/EM = 1

15. Thuốc A dùng uống có F = 50%, nghĩa là thuốc A:


1
A. Chuyển hóa /2 còn hoạt tính
1
B. Thải trừ /2 dạng nguyên vẹn
1
C. Hấp thu được /2 dạng nguyên vẹn
1
D. Chuyển hóa /2 mất hoạt tính

16. Giai đoạn đầu của sự chuyển hóa, các men gan làm cho thuốc trở
nên…
A. Tan nhiều trong lipid
B. Ít tan trong lipid
C. Khó tan trong nước
D. Gia tăng kích thước phân tử

17. Thuốc thải trừ qua dịch phế quản:


A. Natri benzoat
B. Famotidin
C. Cimetidin
D. Ranitidin
18. Thuốc dùng chung có tác dụng làm gia tăng độc tính của
Phenyltoin?
A. Ethambutol
B. Streptomycin
C. Isoniazid
D. PZA

19. Định nghĩa đúng về “chất chủ vận”?


A. Chất vận chuyển chủ động
B. Chất ngăn cản tác dụng của chất chủ vận
C. Chất gây đáp ứng sinh học giống như chất nội sinh
D. Chất không gây đáp ứng sinh học

20. Trong cơ thể, 80% Adrenalin được sinh tổng hợp từ:
A. Bào tương
B. Ngọn sợi sau hạch giao cảm
C. Tuyến thượng thận
D. Tuyến mồ hôi

21. Phản ứng liên hợp glutathion được thực hiện đối với thuốc có chứa
dẫn chất:
A. Carboxyl
B. Phenol
C. Amid
D. Halogen

22. Thời gian tiềm tàng không phụ thuộc vào:


A. Thể tích phân bố
B. Thời gian bán thải của thuốc
C. Tốc độ chuyển hóa của thuốc
D. Vận tốc hấp thu thuốc

23. Thuốc đảo ngược tác động của Noradrenalin:


A. Thiopental
B. Clorpromazin
C. Diazepam
D. Lidocain

24. Thời gian tiềm tàng?


A. Thời gian từ khi đưa thuốc vào cơ thể đến khi thuốc hấp thu vào máu
B. Thời gian từ khi đưa thuốc vào cơ thể đến khi thuốc bắt đầu thải trừ
C. Thời gian từ khi đưa thuốc vào cơ thể đến khi thuốc phân bố đến mô
D. Thời gian từ khi đưa thuốc vào cơ thể đến khi xuất hiện tác dụng

25. Phát biểu đúng về “hiệu ứng vượt qua lần đầu”:
A. Thuốc bị hao hụt một phần trong quá trình hấp thu
B. Thuốc ở dạng liên kết là một kho dự trữ trong máu
C. Thuốc bị chuyển hóa một phần bởi các enzym trong máu
D. Thuốc được phân bố hoàn toàn đến mô gây tác dụng

26. Phản ứng nào trong pha II cho ra sản phẩm bài tiết qua mật?
A. Glucuronic
B. Glutathion
C. Glycin
D. Sulfat
27. Cách xử trí đúng khi người bệnh bị ngộ độc cấp Morphin?
A. Giảm liều dần
B. Uống Naltrexon
C. Tiêm Naloxon
D. Ngừng thuốc

28. Sự chuyển hóa thuốc bắt đầu từ khi:


A. Thuốc được vận chuyển đến gan
B. Thuốc được vận chuyển đến lách
C. Thuốc hấp thu vào máu
D. Thuốc được vận chuyển đến phổi

29. Nguyên nhân chủ yếu làm cho hấp thu thuốc ở người cao tuổi giảm?
A. Tốc độ “rỗng” của dạ dày giảm
B. Sự bài tiết dịch vị giảm
C. Bề mặt hấp thu niêm mạc ruột non giảm
D. Cơ chế vận chuyển tích cực giảm

30. Lựa chọn cách dùng thuốc cho trẻ em an toàn, hiệu quả, hợp lý:
A. Tiêm thuốc vào bắp thịt
B. Thoa thuốc trên da
C. Đặt thuốc qua trực tràng
D. Tiêm thuốc qua tĩnh mạch

31. Vị trí thuốc được hấp thu ít nhất?


A. Niêm mạc mũi
B. Niêm mạc miệng
C. Trực tràng trên
D. Niêm mạc ruột già

32. Nhóm chức hóa học nào có “hệ số phân bố lipid/nước” lớn nhất?
A. Phenyl
B. Methyl
C. Propyl
D. Ethyl

33. Cơ chế hấp thu thuốc tại niêm mạc miệng?


A. Lọc
B. Khuếch tán thuận lợi
C. Khuếch tán đơn thuần
D. Vận chuyển tích cực

34. Thuốc có thể gây ngừng hô hấp khi dùng cho trẻ em:
A. Tramadol
B. Codein
C. Diazepam
D. Phenobarbital

35. Thuốc tác động trên Serotonin:


A. Diazepam
B. Phenobarbital
C. Zolpidem
D. Buspiron

36. Cơ chế tác dụng chính của Morphin:


A. Làm giảm giải phóng Acid Glutamid
B. Kích thích receptor kappa (k)
C. Kích thích receptor muy ()
D. Kích thích receptor delta ()

37. Thuốc có thời gian bán thải dài nhất?


A. Naloxon
B. Pentazocin
C. Nicotin
D. Morphin

38. Dựa vào tính chất lý hóa, chọn thuốc dễ hấp thu qua “hàng rào” máu
não?
A. Thuốc có mức độ phân ly cao
B. Thuốc có mức độ phân ly thấp
C. Thuốc có hệ số phân bố lipid/nước thấp
D. Thuốc có hệ số phân bố lipid/nước cao

39. Lượng thuốc được hấp thu vào cơ thể sau khoảng thời gian nhất
định?
A. Diện tích dưới đường cong
B. Độ thanh lọc
C. Thể tích phân bố biểu kiến
D. Thời gian bán thải

40. Loại enzyme thường gặp ở màng tế bào?


A. Protease
B. Phosphatase
C. Lipidase
D. Amidase

41. Thuốc làm tăng chuyển hóa thuốc tránh thai?


A. Diazepam
B. Phenobarbital
C. Aminazin
D. Ofloxacin

42. Chọn một liên kết không thuận nghịch giữa thuốc và protein huyết
tương:
A. Liên kết lưỡng cực
B. Liên kết hydrogen
C. Liên kết đồng hóa trị
D. Liên kết ion

43. Phát biểu không đúng về vận mệnh của thuốc sau khi hấp thu:
A. Thuốc ở dạng liên kết bị chuyển hóa bởi các enzym trong máu
B. Sau khi hấp thu vào máu, thuốc bị gắn kết với albumin
C. Thuốc ở dạng tự do liên kết với mô
D. Sau khi hấp thu vào máu, thuốc được vận chuyển đến mô

44. Địa điểm nào trên đường tiêu hóa, thuốc hấp thu qua nhiều cơ chế?
A. Dạ dày
B. Ruột non
C. Ruột già
D. Miệng
45. Tác dụng nào dưới đây của Halothan làm cơ sở lý luận cho việc
chống chỉ định gây mê trong sản khoa?
A. Giãn cơ vân
B. Co cơ vân
C. Co cơ trơn
D. Giãn cơ trơn

46. AUC ứng với phần hoạt chất tồn tại trong hệ tuần hoàn từ lúc thuốc
bắt đầu:
A. Chuyển hóa đến khi thuốc bắt đầu có tác dụng
B. Chuyển hóa đến khi thải trừ hết
C. Hấp thu đến khi thuốc thải trừ hoàn toàn
D. Hấp thu đến khi thuốc có tác dụng

47. Hai thuốc gọi là tương đương sinh học khi:


A. Sinh khả dụng tương đối = 0,85
B. Sinh khả dụng tương đối = 0,90
C. Sinh khả dụng tương đối = 0,95
D. Sinh khả dụng tương đối = 0,80

48. Một cách vận chuyển thuốc qua màng cần năng lượng:
A. Vận chuyển tích cực
B. Khuếch tán đơn thuần
C. Lọc qua kênh
D. Khuếch tán thuận lợi

49. Halothan gây đáp ứng miễn dịch, nên khoảng cách giữa 2 lần sử
dụng liên tiếp là:
A. 3 tháng
B. 2 tháng
C. 1 tháng
D. 4 tháng

You might also like