You are on page 1of 8

Câu 5: Cặp tương tác thuốc trong quá trình hấp thu

a. Tetracyclin – cimetidine
b. Metrothexat – indomethacin
c. Wafarin – phenylbutazol
d. Diazepam – acid valproic

Câu 6: Đặc điểm của hấp thu thuốc qua đường tiêm
a. Vận chuyển qua màng theo cơ chế vận chuyển tích cực
b. Hấp thu nhanh, liều dùng lớn hơn so với đường uống
c. An toàn hơn so với đường uống
d. Không bị chuyển hóa qua gan lần đầu

Câu 7: Chọn phát biểu sai khi nói về sinh khả dụng
a. Hai thuốc được gọi là tương sinh khả dụng khi sinh khả dụng không chênh lệch quá 20%
b. Sinh khả dụng tuyệt đối dùng để đánh giá tương đương sinh học của hai biệt dược
c. Được tính dựa vào diện tích dưới đường cong AUC
d. Là đại lượng đặc trưng cho quá trình hấp thu

Câu 8: Chọn phát biểu đúng khi nói về quá trình phân bố
a. Phần thuốc ở dạng tự do có thể khuếch tán được tới mô
b. Phần thuốc được gắn với protein huyết tương có thể khuếch tán tới mô
c. Phần thuốc được gắn với protein huyết tương có thể qua được lỗ lọc cầu thận
d. Phần thuốc gắn với protein huyết tương có thể bị chuyển hóa bởi enzyme gan

Câu 9: Khi thuốc gắn trên các acceptor của mô, giúp thuốc có thể
a. Dự trữ
b. Thải trừ tốt hơn
c. Gắn với protein huyết tương tốt hơn
d. Thể hiện hoạt tính

Câu 10: Vận chuyển chủ động


a. Ngược khuynh độ nồng độ, không cần năng lượng
b. Theo khuynh độ nồng độ, không cần năng lượng
c. Ngược khuynh độ nồng độ, cần năng lượng
d. Theo khuynh độ nồng độ, cần năng lượng

Câu 11: Đặc điểm thuốc hấp thu qua đường hô hấp
a. Liều dùng tương đương với đường tiêm bắp
b. Hấp thu chậm hơn đường uống
c. Diện tích hấp thu lớn
d. Dễ bị chuyển hóa qua gan lần đầu

Câu 12: Ý nghĩa của thể tích phân bố biểu kiến


a. Dùng để tính liều dùng
b. Dùng để xác định thuốc gắn với mô nào nhiều
c. Dự đoán khả năng chuyển hóa và thải trừ thuốc
d. Dự đoán khả năng hấp thu thuốc

Câu 13: Đối vận chuyển là chất mang có đặc điểm


a. Cho 2 hay nhiều loại ion/phân tử di chuyển theo 1 hướng
b. Cho 2 hay nhiều loại ion/phân tử chỉ được di chuyển theo chiều từ tế bào ra ngoài
c. Cho 2 hay nhiều loại ion/phân tử di chuyển theo 1 hướng
d. Cho 2 hay nhiều loại ion/phân tử di chuyển theo hai hướng

Câu 14: Đặc điểm của sự hấp thu thuốc qua đường hô hấp
a. Liều dùng tương đương liều tiêm dưới da
b. Tránh được một phần tác động tại gan
c. Diện tích hấp thu không lớn
d. Tốc độ hấp thu chậm

Câu 15: Biết rằng A gây cảm ứng enzyme gan, Nifedipin là thuốc điều trị tăng huyết áp. Vậy khi phối
hợp A với nifedipin, hậu quả xảy ra là
a. Giảm chuyển hóa nên giảm nồng độ Nifedipin
b. Giảm chuyển hóa nên tăng nồng độ Nifedipin
c. Tăng chuyển hóa nên tăng nồng độ Nifedipin
d. Tăng chuyển hóa nên giảm nồng độ Nifedipin

Câu 16: Một thuốc có tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương là 40%, vậy mức độ gắn kết của thuốc này
được xếp vào loại
a. Mạnh
b. Rất mạnh
c. Yếu
d. Trung bình

Câu 17: Tương tác giữa rifampicin và cyclosporin gây hậu quả
a. Giảm nồng độ rifampicin trong máu
b. Giảm nồng độ cyclospporin trong máu
c. Tăng nồng độ rifampicin trong máu
d. Tăng nồng độ cyclospporin trong máu

Câu 18: Đại lượng đặc trưng cho quá trình phân bố
a. F
b. Cl
c. F’
d. Vd

Câu 19: Ưu điểm của đường tiêm


a. Đường tiêm cho hấp thu toàn vẹn
b. Hấp thu nhanh, không bị chuyển hóa qua gan lần đầu
c. An toàn hơn so với đường uống
d. Dùng được với thuốc có mùi khó chịu, dễ tan trong lipid

Câu 20: Enzym gan chuyển hóa nhiều thuốc nhất là cytocrom
a. 2A6
b. 3A4
c. 2C9
d. 2D6

Câu 21 Đặc điểm của sự hấp thu qua niêm mạc miệng, ngoại trừ
a. Diện tích hấp thu không rộng
b. Tránh được một phần tác động tại gan
c. Hệ thống mạch máu dồi dào
d. Niêm mạc miệng mỏng

Câu 22: Một thuốc sau khi chuyển hóa qua gan sẽ mất hoạt tính, giảm độc tính. Vậy khi thuốc đó dùng
chung với một thuốc cảm ứng enzyme gan thì
a. Tác dụng giảm, độc tính giảm
b. Tác dụng giảm, độc tính tăng
c. Tác dụng tăng, độc tính giảm
d. Tác dụng tăng, độc tính tăng

Câu 23: Một thuốc có thời gian bán thải là 6h, sau bao lâu thì 25% thuốc còn lại trong cơ thể
a. 20h
b. 12h
c. 6h
d. 3h

Câu 24: Hậu quả của cặp tương tác phenylbutazol – warfarin
a. Bệnh nhân bị động kinh
b. Bệnh nhân bị lên cơn hen
c. Bệnh nhân bị xuất huyết
d. Bệnh nhân bị huyết khối

Câu 25: Thuốc gây cảm ứng CYP450, ngoại trừ


a. Cloramphenicol
b. Phenytoin
c. Phenobarbital
d. Rifampicin

Câu 26: Một thuốc có thời gian bán thải 9h thuốc này nên dùng
a. 1 lần/ngày
b. 4 lần/ngày
c. 3 lần/ngày
d. 2 lần/ngày
Câu 27: Tương tác digoxin – erythromycin xảy ra theo cơ chế:
a. Cảm ứng P-gp
b. Cạnh tranh điểm gắn protein tại mô
c. Tạo phức chelat
d. Thay đổi hệ vi khuẩn đường ruột

Câu 28: Aspirin là một thuốc có tính acid yếu, thuốc này sẽ hấp thu tốt ở
a. Gan
b. Trực tràng
c. Dạ dày
d. Ruột non

Câu 29: Diclofenac là một thuốc có tính acid yếu, thuốc này sẽ hấp thu tốt trong môi trường
a. Kiềm yếu
b. Nhiều protein huyết tương
c. Trung tính
d. Acid yếu

Câu 30: Dược động học là


a. Nghiên cứu khoa học về thuốc ở người
b. Ứng dụng những thông tin dược lý với kiến thức về bệnh
c. Nghiên cứu về sự tác động của cơ thể đối với thuốc
d. Nghiên cứu về sự tác động của thuốc lên cơ thể

Câu 31: Cặp tương tác trong quá trình thải trừ
a. Tetracyclin – cimetidine
b. Probenecid – penicillin
c. Ketoconazole – cimetidine
d. Warfarin – digoxin

Câu 32: Tương tác giữa phenytoin và acid folic xảy ra theo cơ chế
a. Thay đổi độ ion hóa
b. Tạo lớp màng cơ học
c. Ức chế hệ thống vận chuyển tích cực
d. Tạo phức chelat

Câu 33: Cặp tương tác trong quá trình chuyển hóa
a. Tetracyclin – cimetidine
b. Rifampicin – cyclosporin
c. Phenylbutazol – warfarin
d. Warfarin – cholestyramin

Câu 34: Đặc điểm của sự hấp thu thuốc qua đường hô hấp
a. Diện tích hấp thu không lớn
b. Tốc độ hấp thu chậm
c. Liều dùng tương đương liều tiêm dưới da
d. Tránh được một phần tác động tại gan

Câu 35: Uniporter là chất vận chuyển giúp


a. Chỉ vận chuyển các ion
b. Vận chuyển 2 hay nhiều phân tử/ion theo một hướng
c. Vận chuyển 1 phân tử/ion theo 1 hướng nhất định
d. Vận chuyển 2 phân tử/ion theo 2 hướng

Câu 36: Đặc tính của sự vận chuyển chủ động


a. Theo khuynh nồng độ
b. Không bị lão hóa
c. Không tiêu tốn năng lượng
d. Cần chất mang

Câu 37: Nước được vận chuyển qua màng tế bào nhờ cơ chế
a. Khuếch tán qua lỗ
b. Vận chuyển nhờ họ ABC
c. Khuếch tán qua lipid
d. Khuếch tán nhờ chất mang

Câu 38: Antiporter là chất vận chuyển giúp


a. Vận chuyển 2 hay nhiều phân tử/ion theo một hướng
b. Chỉ vận chuyển các ion
c. Vận chuyển 2 phân tử/ion theo 2 hướng
d. Vận chuyển 1 phân tử/ion theo 1 hướng nhất định

Câu 39: Symporter là chất vận chuyển giúp


a. Vận chuyển 2 hay nhiều phân tử/ion theo một hướng
b. Chỉ vận chuyển các ion
c. Vận chuyển 1 phân tử/ion theo 1 hướng nhất định
d. Vận chuyển 2 phân tử/ion theo 2 hướng

Câu 40: Đặc điểm của sự hấp thu thuốc qua đường trực tràng ngoại trừ
a. Liều dùng đường trực tràng thấp hơn đường uống
b. Một phần nhỏ thuốc có thể chuyển hóa lần đầu tại gan
c. Bệnh nhân bị hôn mê, có thể sử dụng bằng đường trực tràng
d. Năng lực hấp thu thuốc ở đường trực tràng cao hơn đường uống

Câu 41: Ý nghĩa của thể tích phân bố


a. Đánh giá chức năng của một cơ quan
b. Biểu thị mối liên hệ giữa AUC đường uống và AUC đường tiêm tĩnh mạch
c. Đánh giá khả năng lọc của cầu thận
d. Biểu thị mối liên quan giữa liều dùng và nồng độ thuốc trong huyết tương
Câu 42: Cặp tương tác trong quá trình thải trừ
a. Tetracyclin – cimetidine
b. Ketoconazole – cimetidin
c. Warfarin – digoxin
d. Probenecid – penicillin

Câu 43: Một thuốc chuyển hóa qua gan sẽ mất hoạt tính, giảm độc tính. Vậy khi thuốc đó dùng chung
với một thuốc cảm ứng enzyme gan thì
a. Tác dụng giảm, độc tính tăng
b. Tác dụng tăng, độc tính tăng
c. Tác dụng giảm, độc tính giảm
d. Tác dụng tăng, độc tính giảm

Câu 44: Uniporter là chất vận chuyển giúp


a. Vận chuyển 2 phân tử/ion theo 2 hướng
b. Chỉ vận chuyển các ion
c. Vận chuyển 2 hay nhiều phân tử/ion theo 1 hướng
d. Vận chuyển 1 phân tử/ion theo 1 hướng nhất định

Câu 45: Enzym gan chuyển hóa nhiều thuốc nhất là cytocrom
a. 2C9
b. 2A6
c. 2D6
d. 3A4

Câu 46: Antiporter là chất vận chuyển giúp


a. Vận chuyển 2 hay nhiều phân tử/ion theo một hướng
b. Chỉ vận chuyển các ion
c. Vận chuyển 2 phân tử/ion theo 2 hướng
d. Vận chuyển 1 phân tử/ion theo 1 hướng nhất định

Câu 47: Khi dùng chung tetracyclin với cimetidine


a. Giảm phân bố cimetidine
b. Giảm hấp thu tetracyclin
c. Tăng hấp thu tetracyclin
d. Tăng phân bố cimetidine

Câu 48: Một thuốc A có pKa = 3.5. biết pH dạ dày là 2.5, pH ruột là 5.5. Tính tỷ lệ phần chất không
ion hóa/ phần chất ion hóa khi thuốc đó tại dạ dày
a. 1/100
b. 1/10
c. 10
d. 100

Câu 49: Tương tác nào sau đây là tương tác trong quá trình hấp thu
a. Warfarin – phenylbutazol
b. Tetracyclin – cimetidine
c. Diazepam – acid valproid
d. Methotrexate – indomethacin

Câu 50: Đặc điểm của sự vận chuyển chủ động, ngoại trừ
a. Nhờ vào chất vận chuyển
b. Theo thang gradien nồng độ
c. Mang tính cạnh tranh
d. Cần cung cấp năng lượng

Câu 51: Nước được vận chuyển qua màng tế bào nhờ cơ chế
a. Vận chuyển nhờ họ AUC
b. Khuếch tán qua lỗ
c. Khuếch tán nhờ chất mang
d. Khuếch tán qua lipid

Câu 52: Một thuốc A có tính acid yếu với pKa = 3.5. biết pH dạ dày là 2.5, pH rượt là 5.5. Tính tỷ lệ
phần chất không ion hóa/ phần chất ion hóa khi thuốc đó tại ruột
a. 1/10
b. 10
c. 100
d. 1/100

Câu 53: Hậu quả của cặp tương tác phenylbutazol – warfarin
a. Bệnh nhân bị động kinh
b. Bệnh nhân bị huyết khối
c. Bệnh nhân bị lên cơn hen
d. Bệnh nhân bị xuất huyết

Câu 54: Đặc điểm của sự hấp thu thuốc qua đường trực tràng, ngoại trừ
a. Liều dùng đường trực tràng thấp hơn đường uống
b. Một phần nhỏ thuốc có thể bị chuyển hóa lần đầu ở gan
c. Năng lực hấp thu thuốc ở đường trực tràng cao hơn đường uống
d. Bệnh nhân bị hôn mê, nôn ói có thể sử dụng bằng đường trực tràng

Câu 55. Cách dùng thuốc khi cho tác dụng tại chỗ
a. Thuốc khí dung trị sen huyễn
b. Thuốc ngậm trị đau thắt ngực
c. Thuốc đạn hạ sốt
d. Thuốc dán trị say tàu xe

Câu 56: Đặc điểm của đường đặt thuốc dưới lưỡi
a. Hệ thống mao mạch dồi dào
b. Diện tích hấp thu lớn
c. Niêm mạc miệng dày
d. Sử dụng được cho những thuốc có mùi khó chịu

Câu 57: Biện pháp giải quyết tương tác giữa Phenobarbital và Nifedipin là
a. Giảm liều Nifedipin
b. Tăng liều Nifedipin
c. Tăng liều phenobarbital
d. Giảm liều phenobarbital

Câu 58: Đặc tính của sự vận chuyển chủ động:


a. Không tiêu tốn năng lượng
b. Không bị bão hòa
c. Theo khuynh nồng độ
d. Cần chất mang

Câu 59: Aspirin là thuốc có tính acid yếu, thuốc này sẽ hấp thu tốt ở
a. Dạ dày
b. Ruột non
c. Gan
d. Trực tràng

Câu 60: Một thuốc có tính kiềm yếu sẽ hấp thu tốt trong môi trường
a. Kiềm yếu
b. Trung bình
c. Acid yếu
d. Nhiều protein huyết tương

You might also like