You are on page 1of 7

Câu 1: Đặc tính của sóng siêu âm được ứng dụng trong điều trị và chẩn đoán?

A. ít bị hấp thụ

B. ít bị nhiễu xạ

C. ít bị phản xạ

D. ít bị khúc xạ

Câu 2: Hình thức vận chuyển thực bào và ẩm bào giống nhau ở đặc điểm nào sau đây?

A. Đưa các chất ra ngoài tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất.

B. Dòng vật chất chuyển động theo chiều gradient nồng độ.

C. Hai hình thức này không cần cung cấp năng lượng.

D. Đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất.

Câu 3: Trong các tế bào và mô sống thường tồn tại bao nhiêu loại điện thế sinh vật cơ bản?

A. 3

B. 4

C.2

D.5

Câu 4: Điện thế hoạt động xuất hiện khi tế bào bị kích thích được chia thành những giai
đoạn biến đổi nào?

A. Mất phân cực – Khử cực – Đảo cực – Phân cực lại.

B. Khử cực – quá khử cực - phân cực lại – quá phân cực.

C. Phân cực – Mất phân cực - Khử cực – Quá khử cực.

D. Đảo cực – Mất phân cực - Phân cực lại – Quá phân cực.

Câu 5: Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một ô tô đang chuyển động tiến lại gần bạn
với tốc độ 10m/s, tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số
là bao nhiêu?

A. 969,69Hz.
B. 970,59Hz.

C. 1030,30Hz.

D. 1031,25Hz.

Câu 6: Khi nghiên cứu hiện tượng thẩm thấu, phương trình Van't Hoff cho ta biết:

A. Áp suất thẩm thấu tỉ lệ thuận với nồng độ chất hoà tan.

B. Áp suất thẩm thấu tỉ lệ nghịch với nồng độ chất hoà tan.

C. Áp suất thẩm thấu tỉ lệ thuận với thể tích dung dịch.

D. Áp suất thẩm thấu ti lệ nghịch với khối lượng chất hoà tan.

Câu 7: Tại những chỗ có tiết diện bẻ, chất lượng chảy với vận tốc như thế nào so với những
chỗ có tiết diện lớn?

A. Lớn hơn.

B. Nhỏ hơn.

C. Bằng nhau,

D. Có thể lớn hơn, có thể nhỏ hơn.

Câu 8: Trong thí nghiệm phát hiện ra điện thế nghỉ, dòng điện được quan sát thấy khi đặt
2 điện cực ở:

A. Hai điểm khác nhau ở bên ngoài tế bào thần kinh.

B. Hai điểm khác nhau ở bên trong tế bào thần kinh

C. Hai điểm cách xa nhau trên màng tế bào thần kinh.

DHai điểm khác nhau ở trong và ngoài tế bào thần kinh.

Câu 9: Người ta ứng dụng hiện tượng gì để tăng khả năng thâm nhập thuốc qua da?

A. Điện di.

B Điện thẩm.

C. Điện thể chảy.


D. Điện thể lắng.

Câu 10: Sóng âm có bản chất là gì?

A. Sóng ánh sáng.

B. Sóng ngang.

C.Sóng dọc.

D. Sóng vô tuyến.

Câu 11: Động lực của hiện tượng lọc- siêu lọc là gì?

A. Gradient nồng độ.

B. Áp suất thẩm thấu

C. Năng lượng dự trữ ATP.

D. Gradient điện thế.

Câu 12: Vận tốc của sóng âm trong môi trường nào là lớn nhất?

A. Chất rắn.

B. Chất lỏng.

C. Chất khí.

D. Chân không

Câu 13: Mục đích của phép thử Rhiner là gì?

A. Dùng dùi gỗ nhẹ vào bụng để chẩn đoán.

B. Dùng ống nghe để chẩn đoán tình trạng van tim.

C. Dùng âm thoa để xác định tổn thương ở thính giác.

D. Dùng dấu hiệu để xác định tổn thương ở thị giác.

Câu 14: Quá trình hình thành điện thế hoạt động được chia làm 4 giai đoạn nào sau đây?

A. Phân cực lại - Khử cực – Quá phân cực - Quá khử cực.
B. Quá phân cực – Phân cực lại – Khử cực – Quá khử cực.

C. Khử cực - Quá khứ cực - Phân cực lại – Quá phân cực.

D. Khử cực - Phân cực lại – Quá khử cực - Quả phân cực.

Câu 15: Trong quá trình tiếp nhận tín hiệu âm thanh để truyền lên nilo, bộ phận giúp bảo
vệ tài trong trước những âm có cường độ lớn và khuếch đại áp lực âm thanh là gì?

A. màng nhĩ

B. hệ thống xương con.

C. cửa sổ bầu dục.

D. ngoại dịch perilymphô.

Câu 16: Hây xác định điện thể tĩnh trên cơ vân của chó ở 37°C. Biết rằng màng sợi cơ
trung hòa với ion Cl- và Na+.Cho nồng độ ion K+ ở trong màng là 125 μM/cm3, phía ngoài
màng là 2,6 μM/cm3.

A. 103,4 mV.

B.-103,4 mV

C. 52 mV.

D.-52 mV.

Câu 17: Hiện tượng nào ngược với điện thẩm?

A. Điện di.

B. Điện phân.

C. Điện thế chảy.

D. Điện thế lắng.

Câu 18: Hình thức vận chuyển thực bảo và ẩm bào giống nhau ở đặc điểm nào sau đây?

A. Đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất.

B. Đưa các chất ra ngoài tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất.

C. Hai hình thức này không cần cung cấp năng lượng.
D. Dòng vật chất chuyển động theo chiều gradient nồng độ.

Câu 19: Một xe cứu thương phát tiếng rít ở tần số 1600 Hz vượt và đi qua một người chạy
xe đạp. Biết người này chạy xe với tốc độ 2 m/s. Sau khi bị xe vượt, người đi xe đạp nghe
thấy một tần số 1590 Hz. Hỏi xe cứu thương chạy với tốc độ bao nhiêu? Biết vận tốc truyền
âm trong không khí là 340 m/s.

A. 5,11 m/s

B. 4,15 m/s.

C. 4.11 m/s.

D. 5,15 m/s.

Câu 20: Hai đoạn của một ống dòng có diện tích tiết diện là S1 và Sa. Khi vận tốc chảy của
một chất lưu lý tưởng trong hai đoạn ống này là v1 = 20 m/s và v2 = 30 m/s thì tỉ số giữa S1
và S2 là bao nhiêu?

A. 1/3

B. 2/3

C. 1/2

D. 3/2

Câu 21: Để đô vận tốc ô tô, cảnh sát đứng ở trạm dùng máy phát siêu âm phát tần số 33
KHz hướng vào ô tô. Sóng này phản xạ lên ô tô và máy thu của trạm ghi nhận được tần số
f. Xác định vận tốc ô tô tiến dần về trạm với f= 36 KHz. Cho vận tốc truyền âm là 340 m/s.

A. 14,8 m/s.
B. 12,8 m/s.
C. 10,8 m/s.
D. 15,8 m/s.

Câu 22: Vì sao ta có thể nói công và nhiệt đều là hàm của quá trình?

A. Ở mỗi trạng thái đều có giá trị của công và nhiệt.


B. Công và nhiệt phụ thuộc vào quá trình biến đổi
C. Công và nhiệt có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.
D. Công và nhiệt không phải là một dạng năng lượng.

Câu 23: Khi oxy hóa protein, nhiệt lượng được giải phóng theo công thức

A. Q(Kcal) – số lít O2 x 4,825.


B. Q(Kcal) – số lít O2 x 4,74.
C. Q(Kcal) – số lít O2 x 4,62.
D. Q(Kcal) – số lít O2 x 4,46.

Câu 24: Khi cầu thân bị bệnh lý, trong dung dịch lọc ta thấy có hồng cầu và các phần tử
protein. Nguyên nhân nào sau đây là đúng?

A. Ở đây xảy ra hiện tượng khuếch tán.


B. Do có sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu.
C. Do màng có tính thấm chọn lọc.
D. Hiện tượng siêu lọc bị phá vỡ.

Câu 25: Đặc điểm nào sau đây là đúng nhất khi nói về các hiện tượng khuếch tán, thẩm
thấu, lọc - siêu lọc?

A. Trong hiện tượng lọc - siêu lọc cơ thể phải tiêu tốn năng lượng.
B. Trong tiện tượng thẩm thấu có sự tham gia của các lực bên ngoài.
C. Trong hiện tượng thẩm thấu dòng vật chất chuyển động cùng chiều grindient nồng
độ.
D. Trong hiện tượng khuếch tán chất hòa tan chuyển động ngược chiều gradient nồng
độ.

Câu 26: Theo anh/chị đường nào sau đây của đồ thị R=f(ω ¿ thể hiện tế bào đã chết ?

A. (1)
B. (3)
C. (4)
D. (2)
Câu 27: Dựa vào phương trình Goldmann xác định điện thế tĩnh trên tế bào máu người ở
37oC. Biết rằng màng tế bào trung hòa với ion Cl- và hệ số thấm của ion K+ lớn gấp 30 lần
so với ion Na+. Cho nồng độ ion K+ ở trong màng là 135 μM/cm3, phía ngoài màng là 4 μ
M/cm3 và nồng độ ion Na+ ở trong màng 12 μM/cm3, còn ở ngoài màng là 143 μM/cm3.

A. -35 mV.
B. 35 mV.
C. -76 mV.
D. 76 mV.

You might also like