You are on page 1of 23

REVIEW MODULE S1.

4
Cấu trúc đề thi: 60 câu – 50 phút
Chuyển động trong cơ thể
Bao gồm chuyển động các phân tử, chuyển động chất lỏng (sự vận chuyển máu trong cơ thể),
chuyển động chất khí và chuyển động cơ học
1. Khi hít vào/ thở ra áp suất trong ống dẫn khí so vs áp suất khí quyển
2. Thủng khoang màng phổi thì yếu tố nào bị ảnh hưởng: áp suất phế nang, thể tích khí trong
phổi, …
3. Xơ vữa động mạch
4. Mô hình đòn bẩy chỉ hoạt động gì
5. Áp suất phế nang phụ thuộc vào gì: tính đàn hồi của phế nang, áp suất khoang màng phổi, thể
tích lưu thông khí
6. Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khuếch tán (3 yếu tố trong sách lý sinh)
7. Một câu tính toán về momen
8. Một câu về các dạng đòn bẩy ở người
9. Các yếu tố ảnh hưởng đến áp suất phế nang
10. Các động lực làm máu chảy trong hệ tĩnh mạch
Điện và sự sống
Bao gồm các hiện tượng điện trên tế bào sống, điện thế hoạt động của tổ chức sống và tác dụng
dòng điện lên cơ thể
1. Đồ thị điện thế hoạt động của tế bào cơ tim thường
2. 4 pha ở tb cơ tim thường. Kênh ion nào là yếu tố chính ở mỗi pha. Đặc biệt về *Ca++*
3. bơm Na-K , ion vào ra..., điện thế nghỉ…
4. vai trò của bơm Na+K+ATPase (sách sinh lý)
5. tác dụng nhiệt của dòng cao tần
6. Nguyên lí điện di dược chất
7. Câu hỏi xoáy về ngưỡng cảm giác và tần số về dộ an toàn điện
8. Một câu hỏi trong test (ngưỡng kích thích và thời gian)
Âm và cơ thể sống
1. Tùy thuộc vào ... cơ quan trong cơ thể mà sẽ chọn sóng siêu âm có .... và ..... thích hợp
2. 1 bài tính toán vận tốc máu theo hiệu ứng Doppler
3. Các yếu tô sinh lý của âm ( đặc biệt phần cơ chế cảm thụ âm trong bài và sem)
4. Tính chất của siêu âm
Ánh sáng
Bao gồm bản chất ánh sáng, tác dụng lên cơ thể sống, quang hình học của mắt và các tật khúc xạ,
các dụng cụ quang học bổ trợ
1. Một cậu bé đi khám mắt có thị lực cả 2 mắt là 2/10, nhìn rõ trong khoảng 10-50 cm. Hỏi cậu
bé bị tật gì, cần đeo kính gì với độ tụ bao nhiêu
2. Viễn thị đeo kính sửa tật thì nhìn ảnh của các vật ... (ở gần/xa) trong khoảng ... (cực cận/cực
viễn)
3. Tác dụng tia tử ngoại
4. Tác dụng phát quang của lân quang là nhờ
5. Chuyển từ singlet về cơ bản
6. Chuyển từ triplet về cơ bản
7. Chuyển từ kích thích mạnh về kích thích yếu
8. Bức xạ có cực đại hấp thu ở bước sóng 400 và 540 nm có màu gì ( đ.á có 3 màu cơ bản và 1
màu hỗn hợp)
9. Nếu tăng độ rọi thì pư Rodosin -> ... ( trong sách) thay đổi như thế nào
10. Bộ phận kính hiển vi, máy laser, hiện tượng phát xạ cảm ứng
11. Nguyên lý màu sắc của vật ( 2 trong các hiện tượng phản xạ, khúc xạ , hấp thụ, nhiễm xạ, phát
quang)
12. Một câu về con mắt ước lượng (các giá trị về con mắt ước lượng: đặc biệt về khoảng cách tâm)
13. Các bước hoạt động của TEM
14. Cách làm tăng hằng số phân ly của kính hiển vi (yếu tố nào quan trọng nhất)
15. Định nghĩa quang động lực và tác dụng chất màu
Bức xạ ion hóa
1. Một người bệnh khi chụp răng X-quang đã nhận được một liều tương đương bằng 1 mSv trong
0,3 kg mô từ chùm tia X có năng lượng tia 90keV. Tính số phôton tia X đã đóng góp vào liều
tương đương đó nếu giả thiết các photon đều truyền toàn bộ năng lượng cho người bệnh và hệ
số chất lượng tia bằng 1.1 (1,89.1010 )
2. Hình về 3 bước sóng S* về cơ bản, S* về siêu bền, siêu bề về cơ bản
3. Tia X cùng loại chiếu qua mô khác nhau ... tia ló khác nhau. (liên quan đến hấp thụ)
4. Một câu bức xạ ion hóa làm ảnh hưởng đến nhiễm sắc thể,chọn câu sai
An toàn phóng xạ trong y tế
1. Liều giới hạn trong chiếu xạ nghề nghiệp
2. Liều giới hạn trong thời gian mang thai?
3. Chấp nhận liều tối đa là 50 mSv/năm ở 1 năm bất kì trong bao nhiêu năm liên tiếp
4. Sắp xếp thứ tự các phòng: phòng ghi đo, phòng pha chế, bể thải phóng xạ, văn phòng
5. Nhân viên y tế có liều dùng các năm là 10, 15, 7, 8, 38. Nếu là nữ thì liều tối đa trong tgian
mang thai là bao nhiêu. Mấy năm là quá liều. Xử lý ntn.
Nguyên lý một số kĩ thuật vật lý ứng dụng
Bao gồm tia X, cộng hưởng từ hạt nhân, các phương pháp ghi đo trong y học hạt nhân (máy đo
độ tập trung, SPECT, PET)
1. Nguyên lý cơ bản của phương pháp chụp hình cắt lớp bằng cộng hưởng từ hạt nhân là:
• Sử dụng từ trường đều có cường độ đủ lớn và sóng vô tuyến phù hợp để thực hiện cộng hưởng
từ hạt nhân.
• Sử dụng gradient từ trường yếu bổ sung vào từ trường đều để thực hiện cộng hưởng từ chọn
lọc với từng lớp cơ thể.
• Sử dụng các từ trường yếu bổ sung, biến thiên đều theo trục x, y, z và vuông góc với từ trường
đều B0.
• Sử dụng từ trường có cường độ đủ lớn để tạo ra sự tách mức năng lượng của hạt nhân proton
và sự hấp thụ chọn lọc sóng điện từ
2. Đồng vị phóng xạ dùng trong phương pháp đánh dấu để chụp hình phóng xạ
• Phát xạ tia gamma hoặc beta dương.
• Phát xạ tia alpha hoặc beta.
• Phát xạ tia gamma hoặc beta âm.
• Phát xạ tia gamma.
3. 1 câu tính toán liên quan đến từ trường trong MRI
4. Nguyên lí ghi hình của gan sử dụng phương pháp nào (SPECT CT,...)
5. Vai trò của bao định hướng trong máy ghi hình
6. Cơ sở và nguyên lí tăng độ tương phản của ghi hình X – quang.
Câu 1: Tổng thiết diện toàn bộ mao mạch là 2000cm2. Lưu lượng máu qua mao mạch bán kính
2.10-4 cm là 2,5.10-4 ml/phút. Tính tốc độ máu qua ĐMC biết thiết diện ĐMC khoảng 2cm2
A. 19.89cm/phút
B. 19.89cm/s
C. 33cm/s
D. 33cm/phút
Câu 2: Khuếch tán có bản chất là……động lực là…….(Định nghĩa khuếch tán)
A. Chuyển động nhiệt của các phân tử/gradient nồng độ
B. ….
Câu 3: Hệ số khuếch tán phụ thuộc vào:
1. Trọng lượng phân tử
2. Nhiệt độ dung dịch
3. Độ nhớt
4. Chênh lệch nồng độ
A. 1, 2, 4
B. 1, 2, 3, 4
C. 2, 3, 4
D. 1, 3
Câu 4: Thẩm thấu là hiện tượng vận chuyển ……qua……có động lực …
A. Dung dịch - màng bán thấm - áp suất thủy tĩnh
B. Dung môi - màng bán thấm - áp suất thẩm thấu
C. Chất tan -....
Câu 5: Hệ số nhớt phụ thuộc yếu tố nào
1. Nhiệt độ
2. Áp suất
3. …..
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 2, 3, 4
D. 2, 3, 4
Câu 6: Hiện tượng lọc:
A. Nhờ chênh lệch áp suất thủy tĩnh ở hai phía của màng
B. Bác chất có kích thước nhỏ chỉ khuếch tán theo gradient nồng độ
Câu 7: Các chất đều qua được lớp lipid kép, TRỪ:
A. O2
B. Glucose
C. Nước
D. …
Câu 8: Giá trị của lực co cơ khi giữ một vật nặng: Cánh tay song song với trục thân
A. Tỷ lệ thuận với khối lượng vật
B. Nhỏ nhất khi duỗi tay
C. Lớn nhất khi cánh tay vuông góc với cẳng tay
D. Không phụ thuộc vào góc cánh tay - cẳng tay
Câu 9: Phân áp oxy lớn nhất trong:
A. Không khí khi hít vào
B. Cuối kỳ hít vào
C. Đầu kỳ thở ra
D. Cuối kỳ thở ra
Câu 10: Sự biến thiên độ to của âm:
A. Tỷ lệ với logarit tỷ số cường độ 2 dao động gây cảm giác âm
B. Tỷ lệ với tỷ số cường độ 2 dao động gây cảm giác âm
C. …..
Câu 11: Cho sơ đồ hoạt động điện thế tế bào cơ tim. Phát biểu nào dưới đây đúng
A. (1) Dòng Na từ trong ra
B. (2) Dòng K đi từ ngoài vào
C. (3) Dòng Ca đi từ trong ra
D. (2) Dòng ca đi vào giúp tạo trạng thái II
Câu 12: Lan truyền điện thế hoạt động trên nơron:
A. Biên độ không đổi
B. Càng xa biên độ càng giảm
C. Tốc độ lan truyền tỷ lệ nghịch với bán kính
D. …..
Câu 13: Một âm kích thích ở nhiều vị trí trên màng đáy sẽ tạo cảm giác:
A. Âm phong phú, phức tạp
B. Âm to, phức tạp
C. Âm phức tạp, cao
D. …
Case (14 - 16): Một người cao tuổi, đo huyết áp được 200/90, có xảy ra xơ vữa động mạch,
mạch hẹp 50%:
Câu 14: Chỉ số 200 là:
A. Huyết áp tâm thu
B. Huyết áp tâm trương
C. Huyết áp động mạch
D. Huyết áp tĩnh mạch
Câu 15: Nguyên nhân dẫn đến nguyên nhân nhồi máu cơ tim:
A. Tắc mạch do cục máu đông
B. Mạch máu bị xơ có thể bị vỡ
C. Các mảng bám bong ra gây tắc mạch máu não
D. Cả 3 ý trên
Câu 16: Tại vị trí mảng xơ vữa thì:
A. Áp suất tăng, lưu lượng giảm
B. Vận tốc giảm nên lưu lượng giảm
C. Vận tốc tăng lên
D. Lưu lượng máu không đổi
Câu 17: Khi người hít vào:
A. Tăng thể tích lồng ngực, nâng cơ sườn, hạ cơ hoành
B. …
Câu 18: Trong trường hợp màng phổi bị rách, yếu tố nào thay đổi
1. Áp suất khoang màng phổi
2. Thể tích khí lưu thông
3. Áp suất phế nang
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 1, 2, 3
D. 1, 3
Câu 19: Tác động của dòng điện phụ thuộc:
A. Điện trở của da
B. Điện trở mô dòng điện đi qua
C. Đường dẫn điện
D. Độ dẫn điện mô
Câu 20: Ngưỡng không buông có đồ thị cho ta biết điều gì:
1. Sự phụ thuộc cường độ với tần số
2. Dòng cao tần có tần số càng lớn có ngưỡng không buông càng nhỏ
3. ….
A. 1, 2
B. 1, 2, 3
C. 1, 3
D. 2, 3
Câu 21: Ứng dụng dòng xoay chiều:
A. Điện di
B. Galvani
C. Máy khử rung
D. Dao mổ
Câu 22: Sự mở đầu quá trình quang sinh là….và kết thúc bằng…..
A. Hấp thụ ánh sáng/ hiệu ứng sinh học
B. ….
Case (23 - 25): Một nhân viên làm việc trong môi trường phóng xạ. Đo liều phóng xạ thu được:
2014: 10 mSv
2015: 15 mSv
2016: 8 mSv
2017: 4 mSv
2018: 35 mSv
Câu 23: Số năm nhân viên này vượt quá liều giới hạn là (<20mSv)
A. 1 năm
B. 0 năm
C. 2 năm
D. 3 năm
Câu 24: Biện pháp xử lý với người này:
A. Vẫn làm việc bình thường
B. Vẫn làm việc nhưng được kiểm tra và theo dõi thường xuyên
C. Không làm việc nữa
D. Chuyển công tác
Câu 25: Nếu người này mang thai thì liều chiếu giới hạn là
A. 4mSv
B. 3mSv
C. 2mSv
D. 1mSv
Case (26 - 28): Một người phụ nữ 55 tuổi có thị lực 5/10 đeo kính +1,5D
Câu 26: Người này mắc tật khúc xạ gì:
A. Cận thị
B. Loạn thị
C. Lão
D. Viễn thị
Câu 27: Tính αmin:
A. 2 phút
B. 2 rad
C. 0,5 phút
D. 0,5 rad
Câu 28: Người này đeo kính có tác dụng gì:
A. Nhìn gần rõ
B. Nhìn xa rõ
C. Nhìn xa mà không phải điều tiết
Câu 29: Hệ số chất lượng tia
A. Qα = 20 Qx
B. …..
Câu 30: Ứng dụng của dao laser, dao gamma và dao điện
Câu 31: Khi đo huyết áp:
A. Huyết áp tâm thu đo được khi dòng chảy xoáy lớp
B. Huyết áp tâm trương có giá trị lớn hơn
C. …
Câu 32: Trong tác dụng quang động lực, phổ…của chất màu giống với phổ…của…
A. hấp thụ - hấp thu - tổ chức sinh học
B. hấp thu - tác dụng - tổ chức sinh học
C. …
Câu 33: Khi bị cận đeo kính có
A. f = - OCv
B. f = - OCc
C. …
Câu 34: Khả năng phân ly của mắt phụ thuộc:
1. Cường độ ánh sáng
2. Sự phân bố các tb cảm thụ ánh sáng
3. Độ rọi
A. 1,2,3
B. 1,2
C. 2,3
Câu 35: Đặc điểm của laser:
A. Cần tạo mức năng lượng giả bền
B. Tạo mức năng lượng siêu bền
Câu 36: Sắp xếp các phòng theo thứ tự đúng quy trình an toàn phóng xạ: Phòng pha chế →
Phòng ghi đo → Bể thải phóng xạ → Văn phòng
Câu 37: Có thể tập trung chùm laser vì nó có đặc điểm
A. Tính đơn sắc
B. Năng lượng cao
C. Các tia đồng pha
Câu 38: Khi lượng tử ánh sáng tới mắt xảy ra quá trình:
A. Quang hóa
B. Quang động lực
C. Điện hóa
D. ….
Câu 39: Âm có cùng tần số và độ to thì khác nhau:
A. Đồ thị dao động hình sin
Câu 40: Khi bị đổ chất phóng xạ dạng lỏng ra sàn điều đầu tiên cần làm là:
A. Dùng khăn thấm
B. Dùng nước, xà phòng để tẩy xạ
C. Dùng acid vô cơ
D. Khoanh vùng nơi làm việc
Câu 41: Cách xử lý chất thải phóng xạ dạng lỏng:
A. Đưa vào các bể chứa chất thải phóng xạ riêng biệt
B. Dùng chất trung hòa rồi thải vào chất thải thường
C. Pha loãng
Câu 42: Đặc điểm chất cản quang trong siêu âm
A. Tăng số tia phản ở vùng ranh giới các tạng
B. Hấp thụ tia tới
C. Tán xạ tia tới
Câu 43: Để tăng hiệu quả trong X quang, sử dụng chất cản quang có đặc điểm:
A. Có Z tương tự Z cơ thể
B. Có số Z lớn
C. Hấp thụ lớn
D. Hấp thụ nhỏ
Câu 44: Bài tập hệ số Doppler: Để đo vận tốc máu bằng hiệu ứng Doppler, người ta dùng đầu dò
phát sóng âm có tần số là 3,58MHz. Giả sử tại một động mạch, máu chuyển động thẳng hướng
về phía nguồn phát siêu âm. Tính vận tốc máu chảy trong đoạn động mạch đó. Cho biết âm
truyền trong cơ thể với vận tốc 1540m/s
A. 2m/s
B. -2cm/s
C. 1,8cm/s
D. -1,8cm/s
Câu 45: Bài tập liều hấp thụ: Nguồn phóng xạ 60Co được sử dụng trong xạ trị. Mỗi phân rã phát
ra hai tia γ có tổng năng lượng 2 MeV. Cho mật độ bức xạ tại đối tượng bị chiếu xạ là 4.106
tia/s.m2. Đối tượng có thiết diện chiếu là 0,01m2, khối lượng 0,8kg và hấp thu toàn bộ năng
lượng chùm tia. Tính liều hấp thụ mà đối tượng này nhận được từ nguồn phóng xạ nói trên
Câu 46: Ý đúng về MRI:
A. Độ dày lát cắt phụ thuộc tốc độ biến thiên của từ trường tức là dB/dz
B. Tần số vô tuyến càng lớn ảnh càng rõ nét
Câu 48: Kính hiển vi có l = 200 - 400nm quan sát được vật:
A. Dưới 112 nm
B. Từ 112 - 224 nm
C. Trên 224 nm
D. …
Câu 49: Bài tập cộng hưởng từ: Tính tần số thu được khi bổ sung vào từ trường Bo = 2T các từ
trường ngoài lần lượt là -0,01T và 0,01T
A. 80Hz và 82Hz
B. 83Hz và 84Hz
C. 75Hz và 80Hz
Câu 50: Khi soi kính hiển vi, yếu tố giúp ta phân biệt
1. Chiết suất
2. Khả năng phản xạ
3. Khả năng hấp thu
Câu 51: Các chất phóng xạ sử dụng trong các kỹ thuật có khả năng tạo ra
A. Phát tia γ, β+
B. Phát tia γ, β-
C. Phát tia α, β
D. ….
Câu 52: Nguyên lý phát xạ laser: Phát xạ cưỡng bức
Câu 53: Laser:
A. Cung cấp năng lượng để cung cấp trạng thái triplet
B. Từ trạng thái triplet xuống trạng thái năng lượng thấp hơn sẽ phát ra tia laser
Câu 54: Nguyên lý cơ bản của phương pháp chụp hình cắt lớp bằng cộng hưởng từ hạt nhân là:
A. Sử dụng từ trường đều có cường độ đủ lớn và sóng vô tuyến phù hợp để thực hiện cộng
hưởng từ hạt nhân.
B. Sử dụng gradient từ trường yếu bổ sung vào từ trường đều để thực hiện cộng hưởng từ chọn
lọc với từng lớp cơ thể.
C. Sử dụng các từ trường yếu bổ sung, biến thiên đều theo trục x, y, z và vuông góc với từ
trường đều B0.
D. Sử dụng từ trường có cường độ đủ lớn để tạo ra sự tách mức năng lượng của hạt nhân proton
và sự hấp thụ chọn lọc sóng điện từ
Câu 55: Nguyên lý ghi hình của gan sử dụng phương pháp nào?
A. PET
B. SPECT
C. MRI
D. CT Scanner
Câu 1: Máu chảy liên tục trong các tĩnh mạch theo hướng về tim không nhờ:
A) Các van chỉ cho máu đi về hướng tim
B) Các cơ trơn trên thành mạch làm co giãn lòng mạch
C) Áp suất âm của tâm nhĩ kì tâm thu có tác dụng hút máu về tim ( kì tâm trương )
D) Sức ép của cơ xương lên tĩnh mạch, các chuyển động hô hấp
Câu 2: Nhận xét nào về QUÁ TRÌNH vận chuyển thụ động vật chất qua màng tế bào không đúng:
A) Qúa trình vận chuyển vật chất luôn có sự tham gia của chất mang
B) Chiều vận chuyển vật chất trong quá trình được xác định chủ yếu bởi tương quan các
gradient có mặt tại vùng màng
C) Năng lượng chi phí cho quá trình vận chuyển chủ động lấy từ năng lượng dự trữ trong các
gradient chất mang
D) Chiều vận chuyển vật chất trong quá trình được quyết định gradient nồng độ cơ chất
Câu 3: Câu nào sai về khoang màng phổi
A) Áp suất khoang màng phổi là áp suất âm
B) Áp suất khoang màng phổi là áp suất dương
C) Hít vào áp suất khoang màng phổi nhỏ hơn áp suất phế nang một giá trị bằng áp suất của
phổi
Câu 4: Ý nào sau đây sai về phương trình Van’t Hoff
A) Có dạng P = CRT
B) Áp suất thẩm thấu tỉ lệ thuận với nồng độ chất tan
C) Áp suất thẩm thấu tỉ lệ nghịch với nhiệt độ
D) Áp suất thẩm thấu tỉ lệ thuận với R
Câu 5: Liên quan về định luật Poiseuille, ý nào đúng
A) Lưu lượng dòng chảy tỉ lệ thuận với chiều dài đoạn ống
B) Lưu lượng dòng chảy tỉ lệ nghịch với chênh lệch áp suất
C) Lưu lượng dòng chảy tỉ lệ nghịch với độ nhớt
D) Lưu lượng dòng chảy tỉ lệ nghịch với bán kính
Câu 6: Cơ chế của vận chuyển tích cực gồm, trừ
A) Chuyển dịch nhóm C) Vận chuyển tích cực tiên phát
B) Chuyển dịch riêng rẽ D) Vận chuyển tích cực thứ phát
Câu 7: Gradient thẩm thấu xuất hiện khi
A) Có chênh lệch áp suất thẩm thấu keo
B) Có sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa bên trong và bên ngoài tế bào
C) Có sự chênh lệch áp suất bên trong tế bào
D) Có sự chênh lệch áp suất bên ngoài tế bào
Câu 8: Hệ số nhớt riêng của chất lỏng trong thực tế là
A) Là tỉ lệ giữa hệ số nhớt của 1 chất lỏng so với hệ số nhớt của nước nguyên chất ở nhiệt độ
10ºC
B) Là tỉ lệ giữa hệ số nhớt của 1 chất lỏng so với hệ số nhớt của nước nguyên chất ở nhiệt độ
20ºC
C) Là tỉ lệ giữa hệ số nhớt của 1 chất lỏng so với hệ số nhớt của nước nguyên chất ở nhiệt độ
30ºC
D) Là tỉ lệ giữa hệ số nhớt của 1 chất lỏng so với hệ số nhớt của nước nguyên chất ở nhiệt độ
100ºC
Câu 9: Chiều vận chuyển vật chất trong vận chuyển vật chất thụ động phụ thuộc vào yếu tố
sau, trừ
A) Nồng độ các chất
B) Mức độ trao đổi chất
C) Tương quan giữa các grad vùng màng
D) Tương quan giữa các quá trình tổng hợp và phân hủy các đại phân tử quan trọng nhất có
trong thành phần nguyên sinh chất
Câu 10: Thí nghiệm nào sau đây xuất hiện hiệu điện thế
A) Đặt hai điện cực trên bề mặt sợi thần kinh
B) Chọc xuyên hai điện cực qua màng sợi thần kinh
C) Chọc một điện cực qua màng vào sâu trong tế bào và một điện cực trên bề mặt sợi thần
kinh
D) Chọc một điên cực qua màng vào sâu trong tế bào và một điện cực không chạm bề mặt sợi
thần kinh
Câu 11: Chọn ý sai về hoạt động của Ca2+ trong hoạt động điện của tế bào
A) Ion Ca2+ tham gia khử cực màng
B) Ca2+ đi vào tế bào cùng Na+ qua kênh dẫn chậm
C) Ion Ca2+ tham gia cấu trúc lớp ngoài màng tế bào
D) Ở trạng thái nghỉ, ion Ca2+ gắn với hai điện tích dương thuộc hai đại phân tử cạnh nhau
Câu 12: Đặc điểm không có trong quá trình truyền tin qua synap là
A) Các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể đĩa synap sau làm xuất hiện xung thần kinh
rồi lan truyền đi tiếp
B) Các chất trung gian hóa học trong các bóng Ca2+ gắn vào đĩa synap trước vỡ ra và qua khe
synap đến màng sau
C) Xung thần kinh lan từ màng sau đến màng trước
D) Xung thần kinh lan truyền đến đĩa synap trước làm Ca2+ đi vào trong nang synap
Câu 13: Chất nào là trung gian hóa học dẫn truyền hưng phấn qua synap
A) Serotonine C) Acetinecholine
B) Dopamine D) Somatostatine
Câu 14: Chọn ý sai
A) Acetylcholine bị acetylcholinesterase phân hủy
B) Chất curare ức chế tác dụng biến đổi của acetylcholinesterase
C) Acetylcholine làm biến đổi điện thế nghỉ của tế bào cơ
D) Quá trình giải phóng acetylcholine cần có ion Ca2+
Câu 15: Điện thế hoạt động của tế bào cơ tim thường so với tế bào thần kinh
A) Kéo dài hơn C) Bằng nhau
B) Ngắn hơn D) A và C đúng
Câu 16: Ở người bình thường
A) Trên cơ thể không phải điểm nào cũng có điện thế
B) Có nhiều cặp điểm khác nhau để đo điện tâm đồ
C) Bó His không có khả năng tự phát xung động
D) Nếu đường dẫn truyền từ nút SA đến AV bị kẹt thì tâm thất không co bóp được
Câu 17: Điện thế màng của tế bào cơ tim đặc biệt
A) Không có giai đoạn điện thế nghỉ
B) Không có giai đoạn khử cực rõ ràng
C) Có giai đoạn tái phân cực nhưng không rõ ràng
D) Có giai đoạn điện thế nghỉ nhưng không rõ ràng
Câu 18: Chu kì co bóp của tim khởi nguồn từ:
A) Cơ tâm nhĩ co C) Xung điện động tự phát ở nút SA
B) Cơ tâm thất co D) Xung điện động tự phát ở nút AV
Câu 19: Trong phase 1 của giai đoạn hình thành điện thế màng trên tế bào cơ tim thường tính thấm
các ion thay đổi như thế nào
A) Na+ giảm, K+ bắt đầu tăng C) Na+ giảm, K+ bắt đầu giảm
B) Na+ tăng, K+ bắt đầu tăng D) Na+ tăng, K+ bắt đầu giảm
Câu 20: Dòng điện có tác dụng kích thích vận động tốt nhất là
A) 1 chiều C) Xoay chiều trung tần
B) Xoay chiều hạ tần D) Xoay chiều cao tần
Câu 21: Dòng điện được ứng dụng làm dao điện là
A) 1 chiều C) Xoay chiều trung tần
B) Xoay chiều hạ tần D) Xoay chiều cao tần
Câu 22: Chọn ý sai khi nói về dẫn điện của các mô trong cơ thể
A) Các mô mỡ và mô cơ có điện trở suất nhỏ nhất
B) Da khô và xương có điện trở suất lớn nhất
C) Các chất điện dịch trong cơ thể như tủy sống, máu dẫn điện kém
D) Độ dẫn điện của các mô đối với dòng điện không đổi
Câu 23: Mức độ gây tổn thương cho cơ thể của dòng điện phụ thuộc chủ yếu vào, chọn ý sai
A) Cường độ
B) Thời gian kéo dài
C) Đường dẫn truyền dòng điện qua cơ thể
D) Hiệu điện thế
Câu 24: Đối với dòng điện xoay chiều yếu tố nào quyết định độ lớn ngưỡng “không buông”
A) Tần số C) Hiệu điện thế
B) Cường độ D) Vị trí tác dụng
Câu 25: Chọn ý sai, ứng dụng của liệu pháp galvani là
A) Chống viêm, giảm đau
B) Co mạng, thư giãn cơ
C) Thúc đẩy quá trình tái tạo
D) Điều hòa huyết dịch, tăng dinh dưỡng
Câu 26: Khi nói về sóng cơ học phát biểu nào đây sai
A) Sóng cơ học lan truyền trong tất cả môi trường rắn, lỏng, khí, chân không
B) Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất
C) Sóng cơ học có phương trình dạo động vuông góc với phương truyền của sóng ngang
D) Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc
Câu 27: Một sóng truyền trong môi trường v=110 (m/s), bước sóng λ=0,25 (m). Tần số của bước
sóng là
A) 50 Hz B) 220 Hz C) 440 Hz D) 27,5 Hz
Câu 28: Cảm giác âm phụ thuộc yếu tố nào ngoại trừ
A) Độ cao B) Âm sắc C) Tần số D) Độ to
Câu 29: Tác dụng hệ thống xương con ở tai, trừ
A) Khuếch đại áp lực âm thanh
B) Bảo vệ tai trong trước âm có cường độ lớn
C) Bảo vệ tai ngoài trước âm có cường độ lớn
D) Dẫn truyền sóng âm
Câu 30: Khẳng định nào sau đây đúng
A) Sóng siêu âm có đặc tính truyền thẳng thành chùm, mang theo năng lượng lớn
B) Sóng siêu âm truyền trong môi trường vật chất không bị hấp thụ chỉ bị tán xạ và phản xạ
C) Trong vùng tần số 2-6 MHz hệ số suy giảm siêu âm của các tổ chức trong cơ thể không tỉ
lệ với tần số siêu âm f
D) Âm là dao động của các phần tử trong môi trường đàn hồi truyền đi theo sóng dọc
Câu 31: Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ một photon có thể làm
A) Phát ra một photon khác
B) Giải phóng một photon cùng tần số
C) Giải phóng một electron liên kết
D) Giải phóng một cặp electron và lỗ trống
Câu 32: Chọn phát biểu đúng về hiện tượng huỳnh quang, lân quang. Ánh sáng phát ra…
A) do hiện tượng huỳnh quang và lân quang đều tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích
B) do hiện tượng huỳnh quang và lân quang đều kéo dài thêm một khoảng thời gian khi tắt
anh sáng kích thích
C) do hiện tượng lân quang tắt rất nhanh, hiện tượng huỳnh quang còn kéo dài một khoảng
thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích
D) do hiện tượng huỳnh quang tắt rất nhanh, hiện tượng lân quang còn kéo dài một khoảng
thời gian sau khi tắt ánh sáng
Câu 33: Hiện tượng ánh sáng đổi hướng khi đi qua mặt phân cách giữa 2 môi trường có chiết suất
khác nhau, gọi là
A) Nhiễu xạ B) Tán xạ C) Khúc xạ D) Phản xạ
Câu 34: Các ảnh hưởng của tia X lên cơ thể con người, trừ
A) Những vết đỏ trên da
B) Gây mù vĩnh viễn
C) Gây đứt gãy DNA
D) Suy thoái tiền liệt, tinh hoàn, buồng trứng
Câu 35: Ứng dụng của tia laser trong y học, trừ:
A) Điều trị ung thư bằng quang động lực
B) Điều trị ung thư bằng xạ trị
C) Chữa các tổn thương da
D) Chữa các bệnh về cận thị, loạn thị, viễn thị
Câu 36: Chọn nhận định sai
A) TB que tác dụng xác định về cấu trúc, hình thể vật với ánh sáng có độ rọi nhỏ
B) TB nón có tác dụng xác định về màu sắc độ nét với chùm sáng có độ rọi lớn
C) TB que chỉ có phản ứng khi ánh sáng có độ rọi nhỏ
D) TB nón chỉ phản ứng khi ánh sáng có độ rọi lớn
Câu 37: Quá trình quang sinh gồm mấy giai đoạn
A) 1 B) 2 C) 3 D) 4
Câu 38: Đặc điểm của cận thị:
A) Khoảng biến thiên độ tụ mắt cận nhỏ hơn so với mắt thường
B) Mặt phẳng tiêu của con mắt ước lược nằm trước võng mạc của mắt cận
C) Độ tụ của mắt cận nhỏ hơn so với mắt thường
D) Khoảng nhìn rõ của mắt cận nhỏ hơn so với mắt thường nên mắt cận nhìn gần tốt
Câu 39: Một nhân viên y tế làm việc trong môi trường bức xạ, tiêu chuẩn an toàn bức xạ liều hiệu
dụng toàn thân là
A) Không được vượt quá 20 mSv/năm và liều trung bình cho 5 năm không được vượt quá 10
mSv
B) Không được vượt quá 20 mSv/năm và liều trung bình cho 5 năm không được vượt quá 15
mSv
C) Không được vượt quá 50 mSv/năm và liều trung bình cho 5 năm không được vượt quá 20
mSv
D) Không được vượt quá 50 mSv/năm và liều trung bình cho 5 năm không được vượt quá 15
mSv
Câu 40: Phụ nữ mang thai làm việc trong điều kiện bức xạ, liều tối đa được nhận là
A) 1 mSv B) 2 mSv C) 5 mSv D) 10 mSv
Câu 41: Độ nhạy nhất đối với các A) Tủy xương
cảm bức xạ của hiệu ứng ngẫu B) Bàng D) Da
các tổ chức mô nhiên của bức xạ quang
nào sau đây lớn C) Xương
Câu 42: Giới hạn liều tương đương đối với thủy tinh thể của mắt nhân viên y tế trung bình trong 5
năm là
A) 5 mSv B) 10 mSv C) 20 mSv D) 50 mSv
Câu 43: Ứng dụng bức xạ trong y học
A) Điện quang C) Y học hạt nhân
B) Xạ trị tế bào ung thư D) Cả 3
Câu 44: Các phương pháp giảm liều chiếu bức xạ:
A) Tăng khoảng cách với liều chiếu
B) Có sự che chắn phù hợp với từng loại tia phóng xạ (X, alpha, beta, gamma,…)
C) Giảm thời gian tiếp xúc với liều chiếu
D) Cả 3 ý trên
Câu 45: Chất phóng xạ dùng để chẩn đoán hình ảnh là chất có khả năng phát tía:
A) γ / β+ B) γ / β- C) γ D) α
Câu 46: Nguyên nhân gây nhiễu ảnh trong chụp CLVT
A) Trong khu vực thăm khám có những vật kim loại như mảnh đạn, răng giả, kẹp sắt,…
B) Bệnh nhân là trẻ em hoặc bệnh nhân bị hôn mê luôn luôn cử động
C) Quá trình chuyển động xoay tròn quanh bệnh nhân của bóng phát tia X và bộ cảm biến
thiếu nhịp nhàng và không đều
D) Cả 3 ý trên
Câu 47: Trong chụp cộng hưởng từ, chống chỉ định bắt buộc
A) Bệnh nhân có máy tạo nhịp tim D) Bệnh nhân có bệnh lí về thận
B) Bệnh nhân bị bệnh lí về khớp
C) Bệnh nhân đang mang thai
Câu 48: Lí do tia X dùng trong chẩn đoán hình ảnh, trừ
A) Truyền thẳng, đâm xuyên tốt
B) Hệ số chất lượng tia thấp
C) Tính bị hấp thụ khác nhau giữa các mô
D) Không có hiện tượng nhiễu xạ
Câu 49: Ưu điểm của chụp cộng hưởng từ so với CLVT
A) Thời gian chụp nhanh hơn
B) Thích hợp hơn trong trường hợp bệnh nhân cấp cứu do chấn thương
C) Không sử dụng bức xạ ion hóa
D) Sử dụng được trong trường hợp bệnh nhân dùng máy tạo nhịp tim
Câu 50: Cách để được điểm cao trong Module S1.4?
MINITEST TỔNG ÔN

D, A. 280 N
B. 300 N
C. 240 N
D. 320 N

A. Tia alpha B. Protons C. Tia beta D. Tia gamma


A. Cl- B. K+ C. Na+ D. Ca2+

A. Beta B. Alpha C. Tia X D. Gamma

A. Bari titanate B. Xương C. Máu D. Cơ bắp

A. +61mV B. +94mV C. -94mV D. -61mV


A. 5 dp B. 5,88 dp C. -5,88 dp D. -5 dp

A. 13,401 Bq B. 13,14 Bq C. 12,795 Bq D. 12,759 Bq


A. 100 mSv B. 15 mSv C. 5 mSv D. 50 mSv

You might also like