You are on page 1of 116

Y2022A 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH


KHOA CƠ BẢN VÀ Y HỌC CƠ SỞ
BỘ MÔN VẬT LÍ Y SINH
----------

BỘ ĐỀ ÔN TẬP VẬT LÝ Y SINH

 HỌ VÀ TÊN:………………………………………………………………………………
 LỚP:…………………………………………………………………………………………
 MÃ SỐ SINH VIÊN:……………………………………………………………………
 NĂM HỌC:…………………………………………………………………………………

TRAVIS HOÀI
Y2022A 2

CHƯƠNG 1. CÁC QUÁ TRÌNH CƠ HỌC VÀ CƠ THỂ SỐNG


 LẦN 12 [CÁC QUÁ TRÌNH CƠ HỌC VÀ CƠ THỂ SỐNG] VẬT LÝ Y SINH
NỘI DUNG BÀI LÀM
Câu 1. Một người cao 1,71 m, có khối lượng 60kg đứng trên một tấm ván chiều dài 5m,
ngang 0,2m. Áp suất tác dụng lên tấm ván là:
A. 60 Pa.
B. 500N/m2.
C. 600N/m2.
D. 700N/m2.
Câu 2. Hiện tượng âm thanh, bắt nguồn từ dòng chảy của máu trong mạch máu:
A. liên quan đến dòng chảy tầng.
B. được gọi là hiện tượng Reynolds.
C. không liên quan gì đến các dòng chảy.
D. có liên quan đến dòng chảy hỗn loạn của máu.
Câu 3. Độ nhớt của máu là một trong những tính chất lý hóa đặc trưng cùng với tỷ trọng và
áp suất thẩm thấu. Nó sẽ phụ thuộc chủ yếu vào số lượng hồng cầu. Nếu đột nhớt máu tăng
cao thì màu sẽ không thể chảy tự do trong động mạch. Từ đó lưu lượng máu đến các cơ
quan nội tạng cũng bị suy giảm. Độ nhớt như một đại lượng vật lý biểu thị:
A. định lượng của ma sát ngoài của chất lỏng.
B. định tính của ma sát bên trong của chất lỏng.
C. định lượng của ma sát bên trong của chất lỏng.
D. định tính của ma sát ngoài của chất lỏng.
Câu 4. Trong thực tế máu là chất lỏng thực ( tức có ma sát nội). Tính chất nào của máu làm
cản trở dòng chảy của máu để tạo nên ma sát nội đó?
A. Sức căng bề mặt.
B. Độ cứng.
C. Độ nhớt.
D. Độ hòa tan.
Câu 5. Nước (xem là chất lỏng lý tưởng) chảy qua một ống nằm ngang hình trụ có tiết diện
khác nhau. Vận tốc chảy là 3 m/s tại một điểm nơi có đường kính ống là 1cm. Tại một điểm
nơi có đường kính ống là 3 cm, có vận tốc là:
A. 0,33 m/s.
B. 0,33 cm/s.
C. 6,00 cm/s.
D. 9,00 m/s.
Câu 6. Một người khỏe mạnh trong trạng thái nghỉ, lưu lượng máu qua động mạch vành là
80 cm3/s. Nếu bán kính bên trong của ĐM vành giảm xuống còn 80% so với bình thường,
các yếu tố khác (độ giảm áp suất, độ nhớt,…) vẫn giữ nguyên thì lưu lượng máu qua ĐM đó
là bao nhiêu?
A. 16 cm3/s.
B. 32 cm3/s.
C. 64 cm3/s.
D. 96 cm3/s.
Câu 7. Tổng tiết diện của tất các nhánh ở mao mạch giả sử là 2000cm2 và giả sử máu là chất
lưu lý tưởng và diện tích của động mạch chủ là 2cm2, tốc độ máu chảy ở đó là 30cm/s. Xác
định lưu lượng máu ở mao mạch ?
A. 20 cm3/s.
B. 30 cm3/s.
C. 40 cm3/s.
D. 60 cm3/s.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 3

Câu 8. Lưu lượng trong một động mạch nhánh của một người là 30 cm3/s .Hãy xác định
tốc độ của máu tại một điểm của ống có bán kính 0,5cm. Giả sử máu là chất lỏng lý tưởng.
A. 38 cm/s.
B. 50 cm/s.
C. 53 cm/s.
D. 83 cm/s.
Câu 9. Tính độ giảm áp suất dọc theo 30 cm chiều dài của động mạch chủ có bán kính 0,5
cm. Giả sử rằng lưu lượng máu chảy trong động mạch là 8 lít/phút và hệ số nhớt của máu
là: 4.10^– 3 Pa.s
A. 22,9 mmHg.
B. 4,9 mmHg.
C. 36,2 mmHg.
D. 12 mmHg.
Câu 10. Thực tế máu là chất lỏng thực có độ nhớt. Giả sử lưu lượng dòng chảy của máu
trong động mạch vành giảm xuống còn một nửa giá trị bình thường của nó. Các yếu tố khác
của dòng máu ( áp suất, độ nhớt…) vẫn giữ nguyên.Hỏi khi đó bán kính của động mạch
vành giảm bao nhiêu %?
A. Giảm 8 %.
B. Giảm 80 %.
C. Giảm 16 %.
D. Giảm 92 %.
Câu 11. Chất hoạt diện trong phổi có chức năng:
A. Tăng sức căng phế nang.
B. Giảm sức căng phế nang.
C. Giữ sức căng không đổi.
D. Để các phế nang có thể tồn tại cạnh nhau.
Câu 12. Trung bình mỗi lần co bóp tim tống ra khoảng 70 ml máu . Tần số co bóp tim
khoảng 70 lần/phút. Hãy tính lưu lượng máu mà tim tống trong một ngày?
A. 7,1 m^3.
B. 70 lít.
C. 7,0 lít.
D. 37 m^3.
Câu 12. Âm thanh khi thở bằng mũi ở người bị cảm (phù nề niêm mạc) bắt nguồn từ:
A. luồng không khí tăng tốc.
B. luồng không khí chảy tầng.
C. luồng không khí bị chậm lại.
D. luồng không khí hỗn loạn (chảy rối).
Câu 13. Mặt nước trong một cốc đầy thủy tinh có dạng lồi. Làm thế nào mà nó không tràn
ra ngoài?
A. Nước có sức căng bề mặt lớn hơn thủy tinh.
B. Áp suất không khí tác dụng, giữ nước lại với nhau.
C. Nước nhẹ hơn thủy tinh.
D. Nước có độ nhớt cao.
Câu 14. Các đại lượng sau đây - áp suất, lực và diện tích có mối quan hệ nào?
A. Áp suất tỉ lệ thuận với lực và tỉ lệ nghịch với diện tích mà lực tác dụng.
B. không có mối quan hệ.
C. Áp suất tỉ lệ nghịch với lực và tỉ lệ thuận với diện tích mà lực tác dụng.
D. Áp suất tỷ lệ thuận với lực và diện tích mà lực tác dụng.

CHƯƠNG 1. ÂM VÀ SIÊU ÂM
 LẦN 13 [BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ÂM VÀ SIÊU ÂM + CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM]
VẬT LÝ Y SINH

TRAVIS HOÀI
Y2022A 4

NỘI DUNG BÀI LÀM


Câu 1. Nguyên lý của phương pháp sử dụng hiệu ứng Doppler để xác định vận tốc di
chuyển của một đối tượng là dựa vào độ chênh lệch tần số giữa sóng phát ra và sóng phản
xạ từ đối tượng đó. Hãy xác định độ chênh lệch tần số giữa mỗi MHz sóng siêu âm phát ra
và sóng dội lại mà máy thu được khi sóng siêu âm đó phản xạ trên một cấu trúc đang
chuyển động trong cơ thể với tốc độ 1 mm/s?
A. 23 MHz.
B. 20 Hz.
C. 1,3 Hz.
D. 2,4 Hz.
Câu 2. Một nguồn xe cứu thương phát còi báo động với tần số 2000 Hz, và chuyển động với
vận tốc 20m/s hướng về một người đi xe đạp chuyển động cùng chiều với vận tốc 5 m/s.
Khi xe cứu tương chưa vượt qua người đi xe đạp thì tần số âm mà người đi xe đạp nhận
được là: (lấy vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s)
A. 1552,24 Hz.
B. 2156,25 Hz.
C. 1861,11 Hz.
D. 2086,96 Hz.
E. 2093,75 Hz.
Câu 3. Khi nguồn âm có tần số 4000 Hz chuyển động lại gần quan sát viên đang đứng yên
với vận tốc 1m/s. Tần số âm mà quan sát viên nhận được là (lấy v = 340 m/s)
A. 3988 Hz.
B. 4000 Hz.
C. 4012 Hz.
D. 4020 Hz.
E. 4050 Hz.
Câu 4. Một người đang nghe nhạc từ tai nghe, vặn hết mức. Người bạn có tai khỏe mạnh
bình thường, mượn nghe thử và cảm thấy đau tai ( vì đạt ngưỡng đau của tai mình). Tính
công suất âm thanh xấp xĩ ở loa của tai nghe, biết rằng tai nghe gắn cách màng nhĩ 2,5 cm
A. 8,0 mW.
B. 7,1 mW.
C. 2,5 mW.
D. 1,5 mW.
Câu 5. Nếu chiều dài của một sợi dây đàn piano tăng lên gấp đôi, thì lực căng dây phải thay
đổi thế nào để tần số âm cơ bản vẫn không thay đổi? (biết dây đàn tăng cùng loại dây ban
đầu).
A. giảm đi 2 lần.
B. giảm đi 4 lần.
C. tăng lên 2 lần.
D. tăng lên 4 lần.
Câu 6. Bước sóng mà một máy siêu âm đang hoạt động siêu âm thai nhi phát ra vào khoảng
3,4mm; lấy vận tốc siêu âm trong không khí là 340 m/s, cơ thể 1540m/s. Tần số tương ứng
là:
A. 453 Hz.
B. 100000s.
C. 453 kHz.
D. 100 kHz.
Câu 7. Chụp cộng hưởng từ (MRI) sử dụng từ trường mạnh và sóng vô tuyến để tạo ra
những hình ảnh chi tiết của cơ thể, đặc biệt là các mô mềm như não, tủy sống và cơ. Gỉa sử
máy phát sóng vô tuyến có bước sóng 3cm , thì có tần số tương ứng là:
A. 1 MHz.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 5

B. 9 MHz.
C. 100 MHz.
D. 10000 MHz.
Câu 8. Cường độ âm tại nơi cách một người đang diễn thuyết 5m là 0,5W/m2. Công suất
của người này khi tạo ra âm là:
A. 39W.
B. 157W.
C. 266W.
D. 320W.
E. 390W.
Câu 9. Một vật thực hiện 20 dao động hoàn chỉnh trong 10s. Chu kỳ dao động của vật là:
A. 10s.
B. 2Hz.
C. 0,5Hz.
D. 0,5s
Câu 10. Lực căng của một dây thanh quản (có khối lượng trên một đơn vị chiều dài 1g/m)
là 0,4N. Chiều dài của đoạn dây thanh quản này là 5 cm. Đoạn dây thanh quản này khi dao
động sẽ tạo ra âm có tần số:
A. 200 Hz.
B. 100 Hz.
C. 500 Hz.
D. 2000 Hz.
Câu 11. Một người 70 tuổi bị dịch chuyển ngưỡng nghe ( suy giảm thính giác) xấp xỉ 30 db
khi được kiểm tra âm thanh với tấn số 4 kHz và so sánh với người 18 tuổi. Cường độ âm
của người 70 tuổi nhỏ hơn bao nhiêu lần so với người 18 tuổi?
A. Khoảng 100 lần.
B. Khoảng 300 lần.
C. Khoảng 1000 lần.
D. Khoảng 3000 lần
Câu 12. Chọn phát biểu sai khi nói về sóng âm:
A. Sóng âm là sóng cơ học dọc lan truyền trong môi trường vật chất.
B. Độ cao của âm liên quan đến tần số của sóng âm đó.
C. Âm lan truyền thành tia và có thể bị phản, khúc xạ và hấp thụ bởi môi trường.
D. Nói chung, vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng và vận tốc truyền âm
trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
E. Độ to của âm chỉ phụ thuộc vào cường độ và không phụ thuộc vào tần số.
CHƯƠNG 1. ÂM VÀ SIÊU ÂM
 LẦN 14 [HIỆU ỨNG DOPPLER] VẬT LÝ Y SINH
NỘI DUNG BÀI LÀM
Câu 1. Siêu âm di chuyển với vận tốc 1585 m/s trong các cơ của cơ thể người. Bước sóng
của sóng siêu âm có tần số 2MHz ở trong không khí và cơ của cơ thể người lần lượt là:
A. 0,17 mm ; 0,67 mm.
B. 0,17 mm ; 0,79 mm.
C. 0,07 mm ; 0,79 mm.
D. 0,07 mm ; 0,67 mm.
Câu 2. Siêu âm Doppler còn có tên gọi khác là siêu âm màu. Đây là một trong những kỹ
thuật siêu âm hiện đại hàng đầu hiện nay được ứng dụng phổ biến. Siêu âm Doppler được
dùng để:
A. Tạo ảnh màu.
B. Đo dòng máu và các dịch chuyển cơ học khác.
C. Tạo ảnh và đo dòng máu.
D. Tạo ảnh, đo tốc độ dòng máu và các dịch chuyển khác.
Câu 3. Mức to của âm phụ thuộc vào:
A. Tần số.
B. Cường độ.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 6

C. Âm sắc.
D. Tần số và cường độ.
Câu 4. Một loa karaoke tạo ra ngưỡng đau ở tai một người khỏe mạnh ở khoảng cách 10 m.
Tính xấp xĩ công suất loa đó?
A. 1300 W.
B. 314 W.
C. 750 W.
D. 4200 W.
Câu 5. Một nggười ta đang siêu Doppler, dùng sóng siêu âm có bước sóng trong cơ thể là
0,5mm. Cho rằng máu chuyển động thẳng hướng ra xa nguồn phát siêu âm với tốc đọ
2cm/s tại ĐM đùi. Độ chênh lệch tần số giữa sóng siêu âm phản xạ lại mà máy thu được và
sóng phát ra là bao nhiêu? Cho biết âm thanh truyền trong mô cơ thể người với vận tốc
1500m/s.
A. 30 Hz.
B. 80 Hz.
C. 50 Hz
D. 20 Hz.
Câu 6. Nhúng một đâu của chiếc khăn vào xô đầy nước, còn đầu kia treo lên. Sau một thời
gian chiếc khăn trở nên ẩm ướt. Điều này có được là do :
A. Độ nhớt nước cao.
B. Hoạt động mao dẫn của sợi bông chiếc khăn.
C. Phản của trọng lực.
D. Sự bay hơi của nước.
Câu 7. Siêu âm khi đi vào gan ( khối lượng riêng của gan là 1,065g/cm3) có vận tốc là 1550
m/s. Tính âm trở của gan ?
A. 1,0.10^6 kg.m-2.s-1.
B. 1,2. 10^6 kg.m-2.s-1.
C. 1,5.10^6 kg.m-2.s-1.
D. 1,7. 10^6 kg.m-2.s-1.
Câu 8. Khi nguồn phát âm và bộ thu âm chuyển động tương đối với nhau, so với âm phát ra,
âm thu được có:
A. Cường độ thay đổi.
B. Tần số thay đổi.
C. Cường độ và tần số thay đổi.
D. Cường độ không đổi và tần số thay đổi.
Câu 9. Cho biết âm trở của xương người là 5,1.10^6 kg.m-2.s-1 ; của cơ là 1,4.10^6 kg.m-
2.s-1. Hãy tính hệ số phản xạ của siêu âm trong trường hợp siêu âm gặp lớp cơ-xương này?
A. 14 %.
B. 32 %.
C. 64 %.
D. 81%.
Câu 10. Bước sóng ngắn nhấn mà con dơi phát ra vào khoảng 3,4mm; lấy vận tốc sóng
trong không khí là 340 m/s. Tần số tương ứng là:
A. 100 Hz.
B. 100 kHz.
C. 100000s.
D. 103 kHz.

CHƯƠNG 2. NHIỆT, NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ CÁC HỆ THỐNG SỐNG


 LẦN 2 [NGUYÊN LÝ I + II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ CƠ THỂ SỐNG] VẬT LÝ
Y SINH
NỘI DUNG BÀI LÀM

TRAVIS HOÀI
Y2022A 7

1. Quá trình nào làm tăng entropy:


A. Tan chảy băng thành nước.
B. Từ 5 lít khi bớt đi 2 lít khí.
C. Từ 5 kg băng bớt đi 2 kg băng.
D. Từ 2 kg băng cho thêm 3 kg băng.
2. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học phát biểu như thế nào?
A. Nhiệt lượng truyền cho hệ dùng làm tăng nội năng của hệ, và biến thành động năng mà hệ thực
hiện đối môi trường ngoài.
B. Nhiệt lượng truyền cho hệ dùng làm tăng nội năng của hệ, và biến thành công mà hệ thực hiện
đối môi trường ngoài.
C. Nhiệt lượng truyền cho hệ dùng làm tăng động năng của hệ, và biến thành công mà hệ thực
hiện đối môi trường ngoài.
D. Nhiệt lượng truyền cho hệ dùng làm tăng nội năng của hệ, và biến thành thế năng mà hệ thực
hiện đối môi trường ngoài.
3. Một hỗn hợp khí chứa 4,76 mole khí Ne; 0,74 mole khí Ar và 2,5 mole khí Xe. Tính áp
suất riêng phần của từng khí, với áp suất toàn phần là 2 atm. Giả thiết nhiệt độ được
giữ cố định.
A. PNe = 1,19 atm; PAr = 0,286 atm; PXe = 0,524 atm.
B. PNe = 1,09 atm; PAr = 0,386 atm; PXe = 0,524 atm.
C. PNe = 1,39 atm; PAr = 0,186 atm; PXe = 0,424 atm.
D. PNe = 1,19 atm; PAr = 0,186 atm; PXe = 0,624 atm.
4. Nội dung của nguyên lý thứ hai được phát biểu như thế nào?
A. Tự nhiên có xu hướng đi từ trạng thái có động năng cao đến những trạng thái có động năng
thấp hơn.
B. Tự nhiên có xu hướng đi từ trạng thái có xác suất nhỏ hơn đến những trạng thái có xác suất lớn
hơn.
C. Tự nhiên có xu hướng đi từ trạng thái có xác suất lớn đến những trạng thái có xác suất nhỏ.
D.Tự nhiên có xu hướng đi từ trạng thái có nội năng nhỏ hơn đến những trạng thái có nội nănglớn
hơn.
5. Thế nhiệt động là đại lượng nào sau đây?
A. V = U + P - TS.
B. G = U + PV - TS.
C. U = G + PV - TS.
D. PV = U + G - TS.
6. Biểu thức tính thể hiện nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học của một hệ khí lý tưởng
là?
A. Q = U + A.
B. Q = U + A.
C. Q = U + A.
D. Q = U + A.
7. Một lớp trưởng của lớp Y đa khoa có cân nặng 68 kg vác bao tài liệu photo cho lớp có
khối lượng 30 kg từ lầu 1 lên lầu 6 có độ cao là 35 m. Tính năng lượng tối thiểu mà
bạn lớp trưởng này đã thực hiện để thực hiện công trên. Cho biết quá trình này có
hiệu suất là 30% và g = 10 m/s^2.
A. 224 MJ.
B. 132 kJ.
C. 114 kJ.
D. 125 Cal.
8. Tính sự thay đổi entropy của 250 g hơi nước tại 100 độ C khi nó bị ngưng tụ thành
nước tại 100 độ C. Cho biết hệ số nhiệt hóa hơi là 22,6x10^5
J/kg. .
A. -2,5x10^4 J/K.
B. -1,5x10^3 J/K.
C. 2,7x10^4 J/K.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 8

D. 1,6x10^3 J/K.
9. Một bình lặn có thể tích 14 L khi được làm đầy khí có áp suất 200 atm. Hỏi thể tích mà
bình này cung cấp cho phổi của thợ lặn là bao nhiêu? Cho biết nhiệt độ của nước là 27
độ C và khi lặn ở độ sâu khoảng 22 m, áp suất là 3,13 atm.
A. 665 L.
B. 924 L.
C. 1666 L.
D. 1222 L
10. Tính sự thay đổi entropy của 1000 kg băng tan thành nước ở nhiệt độ 0 độ C. Cho biết
nhiệt nóng chảy của băng 3,33x10^5 J/kg.
A. 5,36x10^7 J/K.
B. 2,34x10^4 J/K.
C. 1,22x10^6 J/K.
D. 3,46x10^5 J/K.
11. Năng lượng hoạt động trung bình hằng ngày cho một người là 12000 kJ. Một người ăn
một lượng thực phẩm có năng lượng 14000 kJ sẽ tăng cân. Hỏi bao nhiêu lượng mỡ sẽ
được tích lũy trong 1 ngày? Cho biết 1 g mỡ có năng lượng khoảng 39 kJ.
A. 62 g.
B. 37 g.
C. 51 g.
D. 43 g.
12. Dạng định nghĩa của entropy theo Clausius là:
A. S = dC/dT.
B. S = dP/dT.
C. S = dV/dT.
D. S = dQ/dT.
13. Hệ cô lập trong quá trình thuận nghịch thì sự thay đổi entropy sẽ như thế nào?
A. dS > 0.
B. dS = dQ / T.
C. dS = 0.
D. dS > dQ / T.
14. Một lượng khí ở áp suất 2.10^5 Pa có thể tích 8 L. Sau khi bị đung nóng đẳng áp khí nở
ra và có thể tích 11 L. Tính công khí thực hiện được? Cho biết 1 Pa = 1 N/m^2.
A. 6000 J.
B. 60 J.
C. 6 J.
D. 600 J.
15. Quá trình thực hiện công của một hệ khí lý tưởng đẳng áp, biểu thức tính công theo hệ
khí động học:
A. A = P.V.
B. A = P.V.
C. A = P.V.
D. A = P.V.

CHƯƠNG 3. ÁNH SÁNG VÀ CƠ THỂ SỐNG


 LẦN 9 [QUANG HÌNH HỌC] VẬT LÝ Y SINH
NỘI DUNG BÀI LÀM
1. Vật liệu làm kính có chiết suất cao hiện nay rất phổ biến trong việc làm kính đeo sửa tật
khúc xạ, vì chúng làm cho kính đeo được mỏng, nhẹ hơn. Giả sử một bề mặt của vật liệu
kính có chiết suất cao 1,76 đặt trong không khí có bán kính cong 8,0 cm. Hãy tính công suất
khúc xạ của mặt đó?
A. 9,5 D.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 9

B. 17,6 D.
C. 59,1 D.
D. 76,1 D.
2. Xét về phương diện quang hình, mắt có tác dụng tương đương với hệ quang học nào sau
đây?
A. hệ lăng kính.
B. hệ thấu kính hội tụ.
C. thấu kính phân kì.
D. hệ gương cầu.
3. Giả sử giác mạc của mắt được cấu tạo bởi 2 mặt cầu và có chiết suất trung bình 1,4. Mặt
trước phân cách với không khí và có bán kính cong 8 mm. Công suất khúc xạ của lưỡng
chất cầu: không khí - mặt trước giác mạc trong trường hợp này là bao nhiêu?
A. 20 D.
B. 30 D.
C. 50 D.
D. 70 D.
4. Hãy sắp xếp các bức xạ điện từ dưới đây theo thứ tự giảm dần của năng lượng một
photon
1. Tia gamma 2. Ánh sáng đỏ 3. Tia X 4. Sóng vô tuyến 5. Hồng ngoại 6. Ánh sáng tím.
A. 2, 4, 6, 1, 3,5.
B. 1,3, 6, 5, 2, 4.
C. 3, 1, 6, 5, 2, 4.
D. 1,3,6,2,5,4.

5. Công suất khúc xạ của gương phẳng là :


A. 0.
B. 2 D.
C. 4 D.
D. Vô cực.
6. Ánh sáng từ môi trường xung quanh phải đi qua một số môi trường quang học của mắt
có chiết suất khác nhau trước khi tác động đến võng mạc. Phần lớn nó khúc xạ ở giới hạn
của:
A. giác mạc và thủy tinh thể.
B. giác mạc và võng mạc.
C. môi trường bên ngoài và thấu kính.
D. môi trường bên ngoài và giác mạc.
7. Thủy tinh thể (TTT) là bộ phận giữ vai trò điều tiết để mắt. Thủy tinh thể được xem như
thấu kính hội tụ có hai mặt cong với bán kính trung bình lần lượt là 8,672 mm, 6,328 mm
và chiết suất trung bình là 1,406. Mặt trước TTT tiếp xúc với thủy dịch có chiết suất
1,336. Mặt sau TTT tiếp xúc với dịch kính có chiết suất 1,337.
Hãy tính công suất khúc xạ TTT trong trường hợp này?
A. 19,89 D.
B. 18,98 D.
C. 18,89 D.
D. 19,98 D.
8. Coi giác mạc ở một con mắt đơn giản hóa gồm 2 mặt cầu.Mặt trước phân cách với không
khí và có bán kính cong 7,7 mm.Mặt sau tiếp xúc với thủy dịch và có bán kính cong 6,8
mm.Chiết suất giác mạc : 1,376 ; thủy dịch : 1,336
Giả sử cắt giác mạc ra khỏi mắt ( giác mạc vẫn có dạng hình cầu ).
Tính công suất khúc xạ giác mạc trong trường hợp này?
A. -6,5 D.
B. -42,9D.
C. -24,9D.
D. +5,6D.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 10

9. Tia gamma là một dạng bức xạ điện từ, giống như sóng vô tuyến, bức xạ hồng ngoại, bức
xạ tử ngoại, tia X và vi sóng. Tia gamma có thể được dùng để điều trị ung thư. Một photon
gamma có năng lượng 1,64.10^-13 J, bước sóng của photon này là:
A. 1,212.10^-12 m.
B. 1,012.10^-10 m.
C. 2,110.10^-9 m.
D. 2,012.10^-9 m.
10. Tiêu cự của thấu kính phẳng - lồi (phẳng ở một bên và lồi ở bên kia) làm bằng thủy tinh
có chiết suất n = 1,40 và với mặt cong có bán kính cong 20 cm là bao nhiêu?
A. 0,02 cm.
B. 50,0 cm.
C. 14,2 cm.
D. 41,3 cm.
11. Nếu không có thiết bị hỗ trợ (ví dụ như kính lặn), một người có thị lực bình thường
trong không khí không thể nhìn thấy hình ảnh sắc nét dưới nước, ngay cả trong điều kiện
ánh sáng thuận lợi.
Lý do chính cho điều này là:
A. Công suất khúc xạ của mắt cao hơn khi ở dưới nước.
B. Áp suất thủy tĩnh trong nước làm thay đổi độ cong của thấu kính mắt.
C. Phản xạ khuếch tán (tán xạ) xảy ra ở mặt phân cách giác mạc-nước.
D. Nước có chiết suất cao hơn không khí.
 LẦN 10 [QUANG HÌNH MẮT] VẬT LÝ Y SINH
NỘI DUNG BÀI LÀM
1.

A. +4,00D X 180.
B. +4,00 X 0.
C. +4,00 X 180.
D. +4,00 X 90.
2. Giả sử mắt của một người có góc trông vật nhỏ nhất là 2,55' ( phút ), thị lực mắt của
người này xấp xĩ khoảng bao nhiêu?
A. 1/10.
B. 3/10.
C. 4/10.
D. 5/10.
3. Để quan sát rõ các vật thì mắt phải điều tiết sao cho:
A. Độ tụ của mắt luôn giảm xuống.
B. Ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc.
C. Độ tụ của mắt luôn tăng lên.
D.Ảnh của vật nằm giữa thuỷ tinh thể và võng mạc.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 11

4. Mắt một người có thị lực 2/10, được đo khi đọc kiểu chữ Snellen ở khoảng cách 5m.
Độ lớn của một nét của chữ E và độ lớn của cả chữ E tương ứng với thị lực người trên lần
lượt là:
A. 7 mm ; 35 mm.
B. 5 mm ; 20 mm.
C. 4 mm ; 40 mm.
D. 7 mm ; 40 mm.
5. Một bệnh nhân dùng laser phẫu thuật mắt làm cho công suất của mắt người đó giảm 7 D.
Giả sử điều này tạo ra khả năng nhìn xa bình thường (công suất xấp xĩ 50D), điểm cực viễn
của bệnh nhân trước khi làm phẫu thuật là bao nhiêu? Lấy khoảng cách thủy tinh thể đến
võng mạc là 2 cm
A. 14 cm.
B. 7 cm.
C. 20 cm.
D. 50 cm.
6. Các thụ thể ánh sáng (photoreceptor) trong mắt người giống như các đầu dò ( detector)
sinh học. Các đầu dò này sẽ nhạy đối với dãy bức xạ điện từ trong khoảng:
A. 460 - 760 nm.
B. 260 - 760 nm.
C. 460 - 960 nm.
D.300 - 800 nm.
7.

A. 1,0D.
B. 1,5D.
C. 2,0D.
D. 2,5D.
8. Mắt một người nhìn con cá theo hướng nhìn thẳng từ trên xuống thấy nó ở độ sâu 1,5m
dưới nước. Con cá đang ở độ sâu thực tế là bao nhiêu nếu chiết suất của nước là 1,33
A. 0,5 m.
B. 2,0 m.
C. 3,5 m.
D. 4,0 m.

9.
A. Loạn thị thuận.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 12

B. Loạn thị nghịch.


C. Loạn cận kép.
D. Loạn thị bất quy tắc.

10. Một người thanh niên khỏe mạnh bình thường , mắt không có tật khúc xạ, có điểm cực
cận là 14 cm. Hãy tính biên độ điều tiết mắt của người này?
A. 12D.
B. 7D.
C. 14D.
D. 24D.
11. Giả sử đường kính đồng tử mắt 5 mm và hai điểm cần nhìn cách mắt 3m. Hỏi hai điểm
đó cách nhau khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu mà mắt vẫn phân biệt rõ ràng. Cho bước
sóng ánh sáng trung bình 500 nm
A. 122 mm.
B. 366 µm.
C. 500 mm.
D. 622 µm.
12. Một kính bơi bảo vệ mắt được làm từ vật liệu plastic ( n= 1,45) có hình dạng phẳng lõm.
Kính bơi này có công suất khúc xạ là -2,00 D trong không khí. Hỏi khi một người mang
kính bơi này và lặn dưới nước ( n =1,33) thì kính bơi có công suất khúc xạ là bao nhiêu?
A. -1,50 D.
B. -2,25 D.
C. -2,00 D.
D. -3,33 D.
 LẦN 11 [DỤNG CỤ QUANG HỌC] VẬT LÝ Y SINH
NỘI DUNG BÀI LÀM
1. Kính hiển vi điện tử (KHVĐT) có độ phân giải cao hơn kính hiển vi quang học (KHVQH)
là do:
A. Màn hình huỳnh quang tạo thêm độ phóng đại.
B. KHVĐT có khả năng tạo ảnh 3 chiều, còn KHVQH thì không.
C. Các điện tử có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng nhìn thấy.
D. Lưới đồng sử dụng trong KHVĐT tạo độ phân giải cao
2. Một kính bơi bảo vệ mắt được làm từ vật liệu plastic ( n= 1,45) có hình dạng phẳng lõm.
Kính bơi này có công suất khúc xạ -2,00 D trong không khí. Hỏi khi một người mang kính
bơi này và lặn dưới nước ( n =1,33) thì kính bơi có công suất khúc xạ là bao nhiêu? Bỏ
qua độ dày của kính bơi.
A. -1,50 D.
B. -2,25 D.
C. -2,00 D.
D. -3,33 D.
3. Kính hiển vi (KHV) nào lợi dụng sự khác nhau về chiết suất của các cấu trúc tế bào để
tăng chất lượng quan sát mẫu vật?
A. KHV huỳnh quang.
B. KHV trường sáng.
C. KHV điện tử.
D. KHV tương phản pha.
4. Vật kính nào sau đây của kính hiển vi sẽ cho khả năng phân ly tốt nhất (biết rằng kính
hiển vi này sử dụng ánh sáng đơn sắc màu xanh có bước sóng 600 nm.
A. 10x ; NA = 0,25.
B. 80x ; NA= 0,65.
C. 40x Oil ; NA=1,4.
D. 50x Oil ; NA=1,25.
5. Độ phân giải của kính hiển vi là một hàm phụ thuộc vào :
A. Bước sóng ánh sáng sử dụng.
B. Khẩu độ số của hệ thấu kính.
C. Chiết suất.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 13

D. Bước sóng của ánh sáng được sử dụng và khẩu độ số của hệ thấu kính.
6. Độ phân giải lớn nhất trong kính hiển vi ánh sáng có thể thu được với:
A. Bước sóng dài nhất của ánh sáng nhìn thấy được sử dụng.
B. Vật kính có khẩu độ số tối thiểu.
C. Bước sóng ngắn nhất của ánh sáng nhìn thấy được sử dụng.
D. Bước sóng ngắn nhất của ánh sáng nhìn thấy được sử dụng và vật kính có khẩu độ số tối đa.
7.

A. (A).
B. (B).
C. (C).
D. (D).
8. Kính hiển vi (KHV) nào sau đây dựa trên giao thoa của ánh sáng từ mẫu với ánh sáng từ
nguồn trực tiếp để sinh ra độ tương phản cao mà không cần nhuộm mẫu?
A. KHV huỳnh quang.
B. KHV trường sáng.
C. KHV tương phản pha.
D. KHV điện tử.

9.
A. Độ phóng đại / Khẩu độ.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 14

B. Chiều dài ống / Tiêu cự.


C. Độ phóng đại / Tiêu cự.
D. Chiều dài ống/ Khẩu độ.
10. Trên vật kính của một kính hiển vi quang học có thông số 100X/0,90. Nếu dùng kính
hiển vi với vật kính này và sử dụng ánh sáng có bước sóng 550 nm thì giới hạn phân giải
nhỏ nhất của kính hiển vi trong trường hợp này là khoảng bao nhiêu?
A. 10 nm.
B. 373 nm.
C. 846 nm.
D. 990 nm.
11. Kính hiển vi là dụng cụ quang học được sử dụng để quan sát các vật thể có kích thước
rất nhỏ mà mắt thường không nhìn thấy được. Hình ảnh của vật thể được phóng đại thông
qua nhiều thấu kính của vật kính và thị kính. Khi nói về cấu tạo của kính hiển vi, phát biểu
nào sau đây đúng?
A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn.
D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
12. Trong phòng thí nghiệm, có hai kính hiển vi quang học dùng để quan sát mẫu vật. Kính
hiển vi A có số khẩu độ là 0,5. Kính hiển vi B có số khẩu độ là 1,0. Với cùng bước sóng quan
sát và độ phân giải, thì khả năng phân ly của kính hiển vi A như thế nào so với kính hiển vi
B?
A. Bằng một nửa.
B. Bằng nhau.
C. Gấp năm.
D. Gấp bốn.

CHƯƠNG 5. ỨNG DỤNG BỨC XẠ ION HÓA TRONG Y HỌC

 LẦN 3 [CƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠ] VẬT LÝ Y SINH


NỘI DUNG BÀI LÀM
1. Các loại phân rã phóng xạ tự nhiên:
A. Alpha, Beta, Positron, Gamma.
B. Alpha, Positron, Proton, Neutrino.
C. Alpha, Proton, Beta, Gamma.
D. Gamma, Positron, Neutron, Neutrino.
2. Tính năng lượng của neutron còn lại sau 8 lần va chạm với hạt nhân nguyên tử hydro.
Biết năng lượng ban đầu là 4 MeV.
A. 15,625 keV.
B. 0,0255 MeV.
C. 18,543 eV.
D. 0,0025 GeV.
3. Một chùm tia X có năng lượng 50 keV truyền qua một chất có bề dày x = 2,5 cm. Tính
tỷ lệ chùm tia X còn lại sau khi truyền qua bề dày trên? Cho biết hệ số suy giảm tuyến
tính là µ = 0,193 cm^-1.
A. 75%.
B. 62 %.
C. 56%.
D. 87%.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 15

4. Một khối chất phóng xạ có hoạt độ là 25 micro Ci. Hỏi trong đơn vị Bq có giá trị bao
nhiêu?
A. 0,925 MBq.
B. 0,925 Bq.
C. 0,925 kBq.
D. 0,925 TBq.
5. Tính hằng số phân rã của một chất phóng xạ, cho biết chu kỳ bán rã T1/2 = 72 h.
A. 0,00963 h^-1.
B. 0,00836 h^-1.
C. 0,00693 h^-1.
D. 0,00724 h^-1.

6.
A. 8,186 MeV.
B. 7,982 MeV.
C. 7,753 MeV.
D. 7,834 MeV.
7. Hai đồng vị bền của Liti là Li-6 và Li-7 có độ phân bố tương ứng là 7,5% và 92,5 %.
Khối lượng hạt nhân tương ứng là 6,01512 amu và 7,01600 amu. Tìm khối lượng hạt
nhân trung bình của nguyên tố Liti.
A. 6,94093 amu.
B. 6,88725 amu.
C. 6,85427 amu.
D. 6,97032 amu.
8. Tương tác của hạt mang điện với vật chất có những tương tác gì?
A. Kích thích, Ion hóa, Bức xạ hãm, Hủy cặp.
B. Bức xạ hãm, Kích thích, Ion hóa, Tán xạ Compton.
C. Ion hóa, Tạo cặp, Tán xạ Compton, Hủy cặp.
D. Hủy cặp, Quang điện, Tạo cặp, Ion hóa.
9. Tia X đặc trưng được sinh ra trong quá trình nào sau đây?
A. Nucleon chuyển từ mức năng lượng cao về năng lượng thấp ở hạt nhân của nguyên tử.
B. Electron chuyển từ mức năng lượng thấp lên mức năng lượng cao ở lớp vỏ nguyên tử.
C. Electron chuyển từ mức năng lượng cao về năng lượng thấp ở lớp vỏ nguyên tử.
D. Nucleon chuyển từ mức năng lượng thấp lên mức năng lượng thấp ở hạt nhân của nguyên tử
10. Một khối chất phóng xạ có hoạt độ là 541 MBq. Hỏi trong đơn vị Ci có giá trị bao nhiêu?
A. 13,7 nano Ci.
B. 12,8 Ci.
C. 15,8 micro Ci.
D. 14,6 mili Ci.
11. Hệ số suy giảm tuyến tính phụ thuộc vào những tham số nào?
A. Năng lượng tia tới, khối lượng riêng, mật độ electron, nhiệt độ.
B. Năng lượng, khối lượng riêng, mật độ electron, áp suất.
C. Khối lượng riêng, mật độ electron.
D. Năng lượng, khối lượng riêng, mật độ electron.
12. Tìm hạt nhân còn thiếu trong phản ứng hạt nhân sau ?

A. Hạt nhân nitơ.

B. Hạt nhân ôxy.

C. Hạt nhân flo.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 16

D. Hạt nhân các bon.

13. Tia gamma được sinh ra trong quá trình nào sau đây?
A. Electron chuyển từ mức năng lượng thấp lên mức năng lượng cao ở lớp vỏ nguyên tử.
B. Nucleon chuyển từ mức năng lượng cao về năng lượng thấp ở hạt nhân của nguyên tử.
C. Electron chuyển từ mức năng lượng cao về năng lượng thấp ở lớp vỏ nguyên tử.
D. Nucleon chuyển từ mức năng lượng thấp lên mức năng lượng thấp ở hạt nhân của nguyên tử.
14. Tương tác của photon với vật chất có những tương tác gì?
A. Tạo cặp, Quang điện, Tán xạ Compton.
B. Hủy cặp, Ion hóa, Bức xạ hãm.
C. Tán xạ Compton, Tạo cặp, Ion hóa.
D. Quang điện, Tạo cặp, Kích thích.
15. Tính hoạt độ phóng xạ của một khối chất phóng xạ tại thời điểm t = 6 giờ cho biết vào
thời điểm ban đầu có hoạt độ là 56 micro Ci và chu kỳ bán rã là T1/2 = 4 giờ.
A. 18,9 nano Ci.
B. 21,5 MBq.
C. 19,8 micro Ci.
D. 17,8 kBq.

 LẦN 4 [CƠ SỞ CỦA SINH HỌC PHÓNG XẠ] VẬT LÝ Y SINH


NỘI DUNG BÀI LÀM
1. Các yếu tố sinh học ảnh hưởng đến độ nhạy phóng xạ:
A. Pha của tế bào, Hiệu ứng Ô xy, Tuổi tác, Sự phục hồi, Các chất hóa học.
B. Hiệu ứng sinh học tương đối, Sự phân liều và giảm xuất liều, Tuổi tác, Sự phục hồi, Các chất hóa
học.
C. Hệ số chất lượng, Hiệu ứng sinh học tương đối, Tuổi tác, Sự phục hồi, Các chất hóa học.
D. LET, Hệ số chất lượng, Tuổi tác, Sự phục hồi, Các chất hóa học.
2. Trong một thí nghiệm người ta dùng tia alpha để chiếu vào một con vật XYZ với liều là
4,75 Gy làm chết con vật. Nhưng khi dùng tia gamma để chiếu cùng loại vật XYZ đó thì
phải dùng 15,86 Gy. Tính hệ số sinh học tương đối của tia gamma so với tia alpha
trong thí nghiệm trên?
A. 4,15.
B. 0,29.
C. 3,33.
D. 6,25.
3. Sự phục hồi có mấy mức độ:
A. Sự phục hồi ở mức độ bên trong tế bào; Sự phục hồi ở mức toàn thân; Sự phục hồi hình thái da
bao bọc cơ thể.
B. Sự phục hồi ở mức độ bên trong cơ quan; Sự phục hồi ở mức toàn thân.
C. Sự phục hồi ở mức toàn thân; Sự phục hồi ở mức độ bên trong tế bào; Sự phục hồi cơ quan thần
kinh trung ương điều khiển các quá trình trong cơ thể.
D. Sự phục hồi ở mức độ bên trong cơ quan; Sự phục hồi ở mức toàn thân; Sự phục hồi ở mức độ
bên trong tế bào;
4. Đường cong sống sót của loại tia xạ nào suy giảm nhanh nhất?
A. Tia alpha.
B. Tia X.
C. Tia beta.
D. Tia neutron 15 MeV.
5. Để biết được các loại hiệu ứng sinh học phóng xạ người ta đã làm gì?
A. Làm thí nghiệm trên tế bào da của con người.
B. Làm thống kê y học từ những vụ tai nạn, hoặc tiếp xúc với phóng xạ.
C. Làm nghiên cứu trên thực vật.
D. Làm thí nghiệm trên tế bào mô phôi của con người.
6. Các yếu tố vật lý ảnh hưởng đến độ nhạy phóng xạ
A. LET, Hệ số chất lượng, Hiệu ứng Ô xy, Tuổi tác.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 17

B. LET, Hệ số chất lượng, Hiệu ứng sinh học tương đối, Sự phân liều và giảm xuất liều.
C. Pha của tế bào, Hiệu ứng Ô xy, Tuổi tác, Sự phục hồi, Các chất hóa học.
D. Pha của tế bào, Hiệu ứng Ô xy, Hiệu ứng sinh học tương đối, Sự phân liều và giảm xuất liều.
7. Tính liều chiếu khi chiếu khi chiều một chùm tia X vào một khối vật liệu. Cho biết
lượng điện tích tạo ra là 3,72×10^−7 C và khối lượng của khối vật liệu là 250 g. Trong
đơn vị Roentgen, 1R = 2,58×10^−4 C/kg.
A. 2,92 micro R.
B. 1,45 nano R.
C. 0,63 R.
D. 5,77 mili R.
8. Nội dung nào sau đây "KHÔNG" nằm trong nội dung của định luật Bergonie &
Tribondeau?
A. Các mô và cơ quan càng trưởng thành thì càng nhạy.
B. Mức độ trao đổi chất càng cao thì độ nhạy càng cao.
C. Tế bào mầm rất nhạy đối với bức xạ. Tế bào càng trưởng thành, độ kháng bức xạ càng cao.
D. Khi tốc độ tăng trưởng của các tế bào và tốc độ phát triển của các mô càng cao thì độ nhạy bức
cạ càng cao.
9. Tính liều tương đương khi chiếu chùm tia 15 tia phóng xạ có năng lượng 8,6 MeV và
khối u có khối lượng 450 g. Giả sử năng lượng được hấp thụ hoàn toàn trong khối vật
liệu. Trọng số phóng xạ của tia phóng xạ này là 17.
A. 4754 MeV/kg.
B. 0,29 GeV/kg.
C. 4,87 GeV/kg.
D. 8832 keV/kg.
10. Khi nào mối quan hệ liều và đáp ứng có dạng S-type?
A. Hiệu ứng muộn.
B. Hiệu ứng tất định.
C. Bệnh ung thư.
D. Hiệu ứng di truyền.
11. Tính liều hiệu dụng đối với 1 cơ quan của một người bị chiếu toàn thân có liều tương
đương là 185 mSv. Trọng số mô của cơ quan là 0,05.
A. 1900 mSv.
B. 0,68 mSv.
C. 9,25 mSv.
D. 3700 mSv.
12. Tính liều để làm số lượng tế bào sống sót còn lại là 12,5 % so với ban đầu? Cho biết
liều D-50 = 2,4 Gy?
A. 7,2 Gy.
B. 5,4 Gy.
C. 3,6 Gy.
D. 6,2 Gy.
13. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần trọng số phóng xạ của các loại phóng xạ có trong bảng :
electron, gamma, alpha, neutron nhanh, neutron nhiệt.
A. neutron nhiệt, electron, gamma, alpha, neutron nhanh.
B. neutron nhanh, electron, gamma, alpha, neutron nhiệt
C. alpha, electron, gamma, neutron nhanh, neutron nhiệt.
D. electron, gamma, alpha, neutron nhiệt, neutron nhanh.
14. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần trọng số mô của các cơ quan có trong bảng như: cơ quan
sinh sản, xương, dạ dày, gan.
A. xương, dạ dày, gan, cơ quan sinh sản.
B. cơ quan sinh sản, dạ dày, gan, xương.
C. cơ quan sinh sản, xương, dạ dày, gan.
D. cơ quan sinh sản, dạ dày, xương, gan
15. Tính liều hấp thụ khi chiếu một chùm 36 tia gamma năng lượng 150 keV vào khối vật
liệu có khối lượng 350 g. Giả sử năng lượng bị hấp thụ hoàn toàn trong khối vật liệu.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 18

A. 0,75 GeV/kg.
B. 15,43 MeV/kg.
C. 9875 eV/kg.
D. 2876 keV/kg.

 LẦN 5 [TẠO ẢNH BẰNG TIA X] VẬT LÝ Y SINH


NỘI DUNG BÀI LÀM
1) Tính năng lượng của tia X có thể có từ ống phát tia X. Cho biết hiệu điện thế của ống là
150 kV và hiệu suất chuyển đổi năng lượng là 85%.
A. 150 MeV.
B. 127 keV.
C. 150 keV.
D. 176 keV.
2) Tại sao trong phổ của tia X lại xuất hiện các đỉnh của tia X đặc trưng?
A. Do electron của lớp K,L,M của hạt nhân nguyên tử làm anode bị đánh bật ra khỏi lớp vỏ.
B. Do electron của lớp K,L,M của hạt nhân nguyên tử làm cathode bị đánh bật ra khỏi lớp vỏ.
C. Do electron của lớp K,L,M của nguyên tử làm anode bị đánh bật ra khỏi lớp vỏ.
D. Do electron của lớp K,L,M của nguyên tử là cathode bị đánh bật ra khỏi lớp vỏ.
3) Một mẫu vật được chụp ảnh CT có chứa 5 loại vật liệu có mật độ khác nhau. Hỏi ảnh
chụp phải có tối thiểu bao nhiêu bít màu?
A. 2.
B. 3.
C. 4
D. 5.
4) Các yếu ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh của chụp ảnh X quang thông thường.
A. Hiệu ứng chân, Bức xạ hủy, Khoảng cách.
B. Khoảng cách, Hiệu ứng quang điện, Hiệu ứng gián tiếp.
C. Hiệu ứng chân, Bức xạ tán xạ, Khoảng cách.
D. Hiệu tạo cặp, Hiệu ứng quang điện, Hiệu ứng gián tiếp.
5) Trường hợp nào sau đây là vật phát sáng?

A. Ảnh phim âm bản của bàn tay.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 19

B. Hình ảnh chụp bàn tay.

C. Bóng bàn tay trên màn.

D. Bàn tay đang bốc cháy.


6) Tính hệ số CT của một vật liệu XYZ. Cho biết hệ số suy giảm tuyến tính của nước là
0,226 cm^-1 và của vật liệu là 0,165 cm^-1.
A. 320.
B. -270.
C. 270.
D. -320.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 20

7) Hãy sắp sếp theo thứ tự trắng dần của anh X quang của các vật chất sau: mỡ, không
khí, đồng, xương.
A. không khí, mỡ, xương, đồng.
B. mỡ, không khí, đồng, xương.
C. xương, đồng, khống khí, mỡ.
D. không khí, mỡ, đồng, xương.
8) Liều chụp CT vùng đầu sẽ tương ứng với liều bao nhiêu so với liều tự nhiên?
A. 3 ngày.
B. 9 tháng.
C. 3 tháng.
D. 3 năm.
9) Tia X trong kỹ thuật chụp ảnh X-quang được tạo ra thông qua hiệu ứng nào?
A. Tạo cặp.
B. Ion hóa.
C. Bức xạ hãm.
D. Hủy cặp.
10) Thiết bị ghi nhận tia X của kỹ thuật chụp ảnh CT là?
A. Đầu dò phóng xạ.
B. Tấm phim hữu cơ.
C. Tấm phim kỹ thuật số.
D. Tấm pin quang điện.
11) Tại sao lại thấy được hình ảnh của các khối u trong hình X quang phổi?
A. Do khối u có mỡ đục.
B. Do mật độ của khối u lớn hơn.
C. Do tia X dễ dàng xuyên qua khối u.
D. Do mật độ của khối u nhỏ hơn.
12) Tính kích thước của ô pixel? Cho biết kích thước là 0,5mx0,5m và ma trận số hóa là
512x512.
A. 0,45 dm^2.
B. 0,13 um^2.
C. 0.86 cm^2.
D. 0,95 mm^2.
13) Tính số lượng tia X phát ra từ ống phóng trong vòng 5 giây. Cho biết cường độ dòng
điện của óng phóng là 25 mA. Hiệu suất cua quá trình chuyển đổi thành tia X là 0,75%.
A. 6,26.10^15 tia X.
B. 9,37.10^17 tia X.
C. 6,26.10^17 tia X.
D. 5,86.10^15 tia X.
14) Tấm lưới (grid) trong bộ phận ghi nhận ảnh X quang dùng để làm gì?
A. Loại bỏ bức xạ tán xạ.
B. Loại bỏ gamma tán xạ.
C. Loại bỏ electron tán xạ.
D. Loại bỏ ion tán xạ.
15) Trước khi tiến hành chụp ảnh X quang hoặc CT phải làm điều gì?
A. Ăn uống thật no trước khi chụp.
B. Tắm cho bệnh nhân, cho bệnh nhân đi vệ sinh.
C. Tìm hiểu bệnh sử bênh nhân trong người có cấy thiết bị, vật cố định xương,…
D. Nhịn đói, nhịn tiểu để chụp ảnh.

LẦN 6 [TẠO ẢNH BẰNG BỨC XẠ HẠT NHÂN] VẬT LÝ Y SINH


NỘI DUNG BÀI LÀM
1. Thiết bị ghi nhận phóng xạ trong máy chụp ảnh SPECT?
A. Phim kỹ thuật số.
B. Beta camera.
C. Ống tăng sáng.
D. Gamma camera.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 21

2. Trong kỹ thuật chụp ảnh SPECT, sử dụng dược chất phóng xạ gì?
A. Dược chất phóng xạ phát gamma.
B. Dược chất phóng xạ phát alpha.
C. Dược chất phóng xạ phát positron.
D. Dược chất phóng xạ phát beta.
3. Đồng vị F-18 được sản xuất:
A. Trong một máy tạo phóng xạ.
B. Trong một máy gia tốc cyclotron.
C. Tạo ra từ việc bắn phá neutron trong một lò phản ứng hạt nhân.
D. Từ sản phẩm phụ của phân hạch hạt nhân.
4. Yếu tố nào sau đây không nằm trong yêu cầu khi chọn lựa loại dược chất phóng xạ?
A. Gây phản ứng hạt nhân trong cơ thể người.
B. Khả năng bài tiết chất đánh dấu.
C. Chu kỳ bán rã T1/2.
D. Tỷ số "đích"/"không đích" cao.
5. Trong kỹ thuật chụp ảnh PET , sử dụng dược chất phóng xạ gì?
A. Dược chất phóng xạ phát gamma.
B. Dược chất phóng xạ phát beta.
C. Dược chất phóng xạ phát alpha.
D. Dược chất phóng xạ phát positron.
6. Thành chính cấu tạo thành gamma camera?
A. Màn phát quang; Lưới chuẩn trực; Ống nhân quang điện.
B. Tấm phim kỹ thuật số; Lưới chuẩn trực; Ống nhân quang điện.
C. Tinh thể nhấp nháy; Lưới chuẩn trực; Ống nhân quang điện.
D. Lưới chuẩn trực; Tinh thể nhấp nháy; Ống nhân quang điện.

7.
A. Bắt neutron (lò phản ứng).
B. Phản ứng nhiệt hạch.
C. Cyclotron.
D. Phản ứng phân hạch (lò phản ứng).
8. Tín hiệu của hai tia gamma trong máy PET?
A. đối xứng nhau, không đồng thời.
B. ghi nhận đồng thời, đối xứng nhau.
C. Chỉ ghi 1 tia gamma, tia còn lại tự hủy.
D. không đối xứng, không đồng thời.
9. Tại sao phải tạo các dược chất phóng xạ trong kỹ thuật chụp ảnh SPECT?
A. Các hợp chất hữu cơ sẽ bảo toàn được năng lượng của các tia phóng xạ.
B. Đồng vị sẽ nằm gần nhau hơn tránh thất thoát.
C. Đồng vị tạo ra ở dạng vô cơ cơ thể khó hấp thu.
D. Đồng vị chỉ tồn tại ở dạng hợp chất hữu cơ.
10. Tính chu kỳ bán rã hiệu dụng của một dược chất phóng xạ XYZ. Cho biết chu kỳ bán rã
vật lý là 6 giờ và chu kỳ bán rã sinh học là 4 ngày?
A. 5,84 ngày.
B. 5,65 giờ.
C. 4,15 ngày.
D. 6,23 giờ
11. Để thu được ảnh chụp chẩn đoán chức năng của bênh nhân thì phải?
A. Chờ đợi phóng xạ tự nhiên phát ra từ trong cơ thể.
B. Tia sáng phát ra ngoài cơ thể.
C. Cho bệnh nhân uống hoặc tiêm phóng xạ.
D. Điện trường của cơ thể thay đổi.
12. Các phương pháp tạo ra đồng vị phóng xạ dùng trong y khoa?
A. Lò phản ứng.
B. Máy tạo dung dịch phóng xạ.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 22

C. Quặng phóng xạ.


D. Máy gia tốc.
13. Tính lượng phóng xạ còn lại trong cơ thể người sau khoảng thời gian t = 4 giờ. Cho
biết chu kỳ bán rã sinh học là 2 giờ và chu kỳ bán rã vật lý là 6 giờ?
A. 16 %.
B. 25%.
C. 12,5%.
D. 20%.
14. Dược chất phóng xạ sẽ được bài tiết theo con đường nào?
A. Tự phân rã hết không đợi đến khi bài tiết.
B. Đại tiên, tiểu tiện, mồ hôi, nước bọt, nước mắt, các dịch đờm từ cơ thể.
C. Đại tiên, tiểu tiện, mồ hôi, nước bọt, các dịch đờm từ cơ thể.
D. Tiểu tiện, mồ hôi, nước bọt, nước mắt, các dịch đờm từ cơ thể.
15. Quy trình thực hiện việc hi nhân ảnh sẽ không có nội dung nào sau đây?
A. Ghi nhận sự phân bố chất phóng xạ trong cơ thể.
B. Ghi nhận ánh sáng màu phát ra từ cơ thể người.
C. Tạo các phân tử đánh dấu.
D. Đưa vào cơ thể người và chờ đợi sự chuyển hóa.

 LẦN 7 [TẠO ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ + XẠ TRỊ] VẬT LÝ Y SINH


NỘI DUNG BÀI LÀM
1. Màu đen trên hình ảnh của MRI là của ?
A. Tín hiệu thấp.
B. Tín hiệu trung bình.
C. Tín hiệu từ cácbon.
D. Tín hiệu cao.
2. Nam châm trong cấu tạo của máy chụp ảnh MRI để làm gì?
A. Định xứ mô men từ theo 1 chiều xác định muốn cắt lớp.
B. Chống lại sự di chuyển của các nguyên tử hydro.
C. Chống lại từ trường của trái đất.
D. Chống lại từ trường của các cơ quan lân cận bộ phận cần chụp.
3. Tính khoảng thời gian đặt nguồn phóng xạ bên trong cơ thể bệnh nhân. Cho biết suất
liều là 10 mGy/phút và liều tổng cần thiết là 24 Gy.
A. 6,7 ngày.
B. 5,6 ngày.
C. 9,2 ngày.
D. 8,3 ngày.
4. Tính năng lượng của sóng RF phát ra từ máy chụp ảnh cộng hưởng từ. Cho biết tần số
là 67 MHz.
A. 4,2x10^-7 eV.
B. 1,8x10^-7 eV.
C. 2,8x10^-7 eV.
D. 3,6x10^-7 eV.
5. Tại sao xạ trị lại có thể được ứng dụng trong thực tế?
A. Bản chất sinh học của tế bào ung thư.
B. Bản chất sinh học của tế bào lành.
C. Bản chất vật lý của tia phóng xạ.
D. Bản chất hóa học của tia phóng xạ.
6. Tiêu chí, nguyên tắc để thực hiện xạ trị?
A. Tỉ số giữa khả năng tiêu diệt khối u trên khả năng xảy ra biến chứng là nhỏ nhất.
B. Tỉ số giữa khả năng tiêu diệt khối u trên khả năng xảy ra biến chứng là 10.
C. Tỉ số giữa khả năng tiêu diệt khối u trên khả năng xảy ra biến chứng là cao nhất.
D. Tỉ số giữa khả năng tiêu diệt khối u trên khả năng xảy ra biến chứng là 100.
7. Loại điều trị nào sau đây không phải điều trị hệ thống?
A. Liệu pháp xạ trị.
B. Liệu pháp hóa trị.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 23

C. Liệu pháp nội tiết.


D. Liệu pháp sinh học.
8. Tính tần số cần thiết của sóng RF để làm các hạt nhân hydro cộng hưởng khi sử dụng
1,5 T.
A. 68,44 MHz.
B. 63,87 MHz.
C. 54,65 MHz.
D. 75,32 MHz.
9. Phân loại phương pháp xạ trị trong?
A. Nguồn phóng xạ kín; Nguồn phóng xạ hở.
B. Máy gia tốc, Cobalt.
C. Nguồn phóng xạ kín, Máy gia tốc.
D. Máy gia tốc, Nguồn phóng xạ hở.
10. Các tham số dùng để tái tạo ảnh các loại mô trong MRI?
A. T1, T2, mật độ hydro.
B. Cường độ từ trường, mật độ hydro.
C. Tần số cộng hưởng, mật độ hydro.
D. T1, T2.
11. Phân loại phương pháp xạ trị ngoài?
A. Nguồn phóng xạ kín; Nguồn phóng xạ hở.
B. Máy gia tốc, nguồn Cobalt, máy phát tia X.
C. Nguồn phóng xạ kín, Máy gia tốc.
D. Máy gia tốc, Nguồn phóng xạ hở.
12. Các giai đoạn của ung thư:
A. T-M-N.
B. N-T-M.
C. T-N-M.
D. M-N-T.
13. Phát biểu nào sau đây phát biểu sai về xạ trị?
A. Không có phương pháp điều trị tận gốc nào khác.
B. Kết hợp với các phương pháp điều trị khác.
C. Cần điều trị tạm thời các trường hợp bệnh đã tiến xa: giảm đau (kéo dài thời gian sống).
D. Lựa chọn đầu tiên vì nó tiêu diệt đến từng tế bào ung thư.
14. Tại sao lại lựa chọn hạt nhân hydro để tạo kỹ thuật chụp ảnh cộng hưởng từ?
A. Vì hydro năng lượng liên kết từ hạt nhân nhỏ nhất.
B. Vì hydro có mặt ở khắp cơ thể người.
C. Vì hydro sẽ cho màu trắng nhất trên phim.
D. Vì hydro có tần số cộng hưởng nhỏ nhất.
15. Hạt nhân nào sau đây sẽ có mô men từ hạt nhân?
A. N-14.
B. O-16.
C. Ca-40.
D. C-12.

 LẦN 8 [AN TOÀN BỨC XẠ] VẬT LÝ Y SINH.


NỘI DUNG BÀI LÀM
1. Nội dung chính của Quy tắc ALARA?
A. Giảm thời gian chiếu xạ, Giảm khoảng cách với nguồn chiếu xạ, Tăng che chắn phóng xạ.
B. Giảm thời gian chiếu xạ, Giảm khoảng cách với nguồn chiếu xạ, Giảm che chắn phóng xạ.
C. Tăng thời gian chiếu xạ, Tăng khoảng cách với nguồn chiếu xạ, Tăng che chắn phóng xạ
D. Giảm thời gian chiếu xạ, Tăng khoảng cách với nguồn chiếu xạ, Tăng che chắn phóng xạ.
2. Suất liều của nguồn phóng xạ chỉ phát photon có năng lượng 1 MeV khi không bị che
chắn là 100 mSv/h. Tính suất liều còn lại sau lớp che chắn bằng chì dày 1,5 cm. Cho
biết hệ số suy giảm tuyến tính 0,78 cm-1.
A. 31 mSv/h.
B. 35 mSv/h.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 24

C. 40 mSv/h.
D. 27 mSv/h.
3. Vật liệu nào dùng che chắn phóng xạ tốt nhất ở trong khu vực xạ trị và y học hạt nhân?
A. Titan.
B. Uranium.
C. Chì.
D. Sắt.
4. Các loại chiếu xạ nhân tạo?
A. Chiếu xạ với mục đích y học, Bức xạ vũ trụ, Chiếu xạ nền đất, Chiếu xạ nghề nghiệp, Tro bụi
phóng xạ.
B. Chiếu xạ với mục đích y học, Chiếu xạ do sử dụng bức xạ trong công nghiệp, Chiếu xạ do sử
dụng các sản phẩm tiêu dùng, Chiếu xạ nghề nghiệp, Tro bụi phóng xạ.
C. Bức xạ vũ trụ, Chiếu xạ nền đất, Chiếu xạ do sử dụng các sản phẩm tiêu dùng, Chiếu xạ nghề
nghiệp, Tro bụi phóng xạ.
D. Chiếu xạ với mục đích y học, Chiếu xạ không khí, Chiếu xạ do thức ăn và nước uống., Chiếu xạ
nghề nghiệp, Tro bụi phóng xạ.
5. Liều chiếu xạ giới hạn đối với đối tượng nào sau đây là nhỏ nhất?
A. Bệnh nhân.
B. Nhân viên y tế.
C. Kỹ thuật viên soi chiếu.
D. Dân chúng.
6. Sinh viên được thi cuối kỳ bao nhiêu lần:
A. 3 lần.
B. 4 lần.
C. 1 lần.
D. 2 lần.
7. Liều chiếu tại vị trí 2 m là 8 mR. Hỏi ở vị trí 4 m thì liều chiếu sẽ là bao nhiêu?
A. 0,5 mR.
B. 0,25 mR
C. 2 mR.
D. 4 mR.
8. Đâu là cảnh báo khu vực có phóng xạ?

A. Hình 1.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 25

B. Hình 2.

C. Hình 4.

D. Hình 3.
9. Các loại chiếu xạ tự nhiên?
A. Bức xạ vũ trụ, Chiếu xạ nền đất, Chiếu xạ không khí, Chiếu xạ do thức ăn và nước uống.
B. Bức xạ vũ trụ, Chiếu xạ nền đất, Tro bụi phóng xạ., Chiếu xạ do thức ăn và nước uống, Chiếu xạ
do sử dụng các sản phẩm tiêu dùng.
C. Chiếu xạ với mục đích y học, Chiếu xạ do sử dụng bức xạ trong công nghiệp, Chiếu xạ không khí,
Chiếu xạ do thức ăn và nước uống.
D. Bức xạ vũ trụ, Chiếu xạ nền đất, Chiếu xạ với mục đích y học, Chiếu xạ do sử dụng bức xạ trong
công nghiệp.
10. Sau khi tiếp xúc phóng xạ, nhân viên sẽ:
A. Rửa tay bằng xà phòng thông thường.
B. Rừa tay bằng xà phòng và chà bằng cọ, bùi nhùi.
C. Rửa tay bằng cồn 70 độ.
D. Rửa tay và chiếu bằng tia tử ngoài để diệt khuẩn.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 26

11. Môn học có mấy cột điểm:


A. 10% chuyên cần + 20% giữa kỳ + 70% cuối kỳ.
B. 100% cuối kỳ.
C. 30% giữa kỳ + 70% cuối kỳ.
D. 5% chuyên cần + 25% giữa kỳ + 70% cuối kỳ
12. Điều kiên để sinh viên tham dự thi cuối kỳ?
A. Không có điều kiên ràng buộc cấm thi (ngoại trừ vi phạm quy định của trường).
B. Không có điểm chuyên cần và điểm giữa kỳ.
C. Không có điểm giữa kỳ.
D. Không có điểm chuyên cần.
13. Ngưỡng điểm liệt trong kỳ thi cuối kỳ là:
A. Từ 5,0 điểm.
B. Từ 4,0 điểm.
C. Từ 3,5 điểm.
D. Từ 4,5 điểm.
14. Liên hệ đăng ký học lại học phần môn học tại đâu?
A. Phòng Đào tạo Đại học.
B. Khoa Y.
C. Bộ môn Vật lý Y Sinh.
D. Khoa Y và Phòng Đào tạo Đại học.
15. Vào khu vực y học hạt nhân trong bệnh viên thì không nên làm các điều sau:
A. Không ăn, được uống, không hút thuốc, không trang điểm.
B. Được ăn, không uống, không hút thuốc, được trang điểm.
C. Được ăn, được uống, được hút thuốc, được trang điểm.
D. Không ăn, không uống, không hút thuốc, không trang điểm.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 27

BỘ MÔN: VẬT LÝ Y SINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
NĂM HỌC: 2022-2023
Ꝋ ۞ĐỀ GIỮA KỲ 2022
Câu 1: Nếu coi tỷ lệ theo thể tích của các khí có trong phổi là O2:CO2:N2 = 13,8:5,5:80,7. Hỏi
áp suất riêng phần của CO2 trong phổi người lúc này là bao nhiêu ? Cho biết áp suất hơi
nước trong phổi là 55 mmHg và áp suất không khí là 760 mmHg.
A. 32,56 mmHg.
B. 41,52 mmHg.
C. 38,78 mmHg.
D. 35,34 mmHg .
Câu 2: Nhiệt độ của một lò xử lý rác thải y tế trong thang đo Kelvin là 484 thì trong thang
đó nhiệt độ Fahrenheit là bao nhiêu?
A. 415 F.
B. 387 F.
C. 412 F.
D. 466 F.
Câu 3: Khi chiếu xạ ngoài bằng tia gamma trước khi đến được khối u thì chùm tia gamma
phải đi qua lớp vật chất dày 2,5 cm. Tính tỷ lệ chùm tia gamma tới được khối u ? Cho hệ số
suy giảm của lớp vật liệu đó là 0,283 cm-1.
A. 56%.
B. 62%.
C. 42%.
D. 49%.
Câu 4: Cường độ điện trường do một điện tích điểm q=2.108 C gây ra tại điểm M cách nó 4
cm trong môi trường có hằng số điện môi là 2 bằng?
A. 2,25.104 V/m.
B. 225.103 V/m.
C. 2,25.103 V/m.
D. 22,5.104 V/m.
Câu 5: Hai quả cầu nhỏ tích điện đặt cách nhau một khoảng R nào đó. Lực điện tác dụng
giữa chúng là F. Nếu điện tích của mỗi quả cầu và khoảng cách giữa chúng đều tăng gấp đôi,
thì lực tác dụng giữa chúng sẽ?
A. F/2.
B. 2F.
C. F.
D. 4F.
Câu 6: Một sinh viên y đa khoa chạy bộ tập thể dục và tạo ra lượng nhiệt là 457 kJ nên cần
phải giải phóng nhiệt ra bên ngoài cơ thể. Hỏi lượng mồ hôi phải bay hơi từ cơ thể phải là
bao nhiêu để giải phóng toàn bộ năng lượng nhiệt này? Cho biết nhiệt hóa hơi 2430 kJ/kg.
Giả sử cơ thể chỉ thông qua tỏa nhiệt là bay hơi.
A. 188 g.
B. 215 g.
C. 165 g.
D. 176 g.
Câu 7: Một sinh viên y đa khoa tham gia hội thi sinh viên khỏe 2022 có nội dung chay xe
đạp với vận tốc 25 km/giờ trong 1,5 giờ. Tính năng lượng tối thiểu để sinh viên đó hoàn
thành được nội dung thi ở trên. Cho biết tốc độ tiêu hao năng lượng của một người chạy xe
đạp với tốc độ 25 km/giờ là 1900 kcal/giờ và hiệu suất chuyển đổi năng lượng khoảng
42 %.
A. 6786 kcal.
B. 5642 kcal.
C. 7258 kcal.
D. 6480 kcal.
Câu 8: Một bệnh nhân nặng 65 kg tham gia quá trình vật lý trị liệu bằng cách tắm trong bồn
nước ấm 456 lít có nhiệt độ 47 độ C. Sau quá trình trị liệu nhiệt độ của nước là 39 độ C.
Tính lượng nhiệt cơ thể người đã nhận được từ lượng nước ấm này. Cho biết Cho biết
nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
A. 13,25 MJ.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 28

B. 18,43 MJ.
C. 24,16 MJ.
D. 15,32 MJ.
Câu 9: Hình vuông ABCD có cạnh a = 10 cm. Tại hai đỉnh A và B đặt hai điện tích
q1= q2 = - 4.10-7 C thì cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông là?
A. 12√2.104 V/m.
B. 36.104 V/m.
C. 36√2.104 V/m.
D. 9√2.104 V/m.
Câu 10: Một nồi hơi sử dụng tiệt trùng các dụng cụ y tế có nhiệt độ là 385 độ C. Hỏi bức xạ
nhiệt từ nồi hơi này có bước sóng là bao nhiêu ? Cho biết hằng số Wien là 2897768,551
nm.K.
A. 4584 nm.
B. 4259 nm.
C. 4353 nm.
D. 4404 nm.
Câu 11:Một vết trám răng bằng vật liệu wax có chiều dài ban đầu là 3,5 mm. Tính độ dài
tăng thêm của vết trám khi nhiệt độ thay đổi 37 độ C. Cho biết hệ số nở dài 250.10-6 /K.
A. 41,45 nano mét.
B. 36,47 pico mét.
C. 32,38 micro mét.
D. 28,56 mili mét.
Câu 12: Làm theo thí nghiệm của Lavoisier và Laplace khảo sát năng lượng của tinh bột.
Năng lượng tỏa ra làm tan chảy 425 g nước đá tại 0 độ C. Tính sự thay đổi entropy của khối
nước đá trong thí nghiệm trên. Cho biết hệ số nhiệt nóng
chảy của bằng là 333 kJ/kg.
A. -532 J/K.
B. 518 J/K.
C. 484 J/K.
D. -585 J/K.
Câu 13: Hạt nhân được sử dụng phổ biến trong y học hạt nhân khi nó phát tia gamma. Tính
năng lượng liên kết hạt nhân trung bình của hạt nhân (A=99, Z=43). Cho biết khối lượng
hạt là 98,90625 amu, khối lượng của neutron 1,00866 amu khối lượng của proton là
1,00728 amu.
A. 9,176 MeV.
B. 8,391 MeV.
C. 7,876 MeV.
D. 8,632 MeV.
Câu 14: Theo đo lường liều hiệu dụng của một cơ quan G1 trong cơ thể là 15,63 mSv. Nếu
cùng chiếu xạ như trên nhưng chiếu lên cơ quan G2 thì liều hiệu dụng sẽ là bao nhiêu? Cho
biết trọng số mô của cơ quan G1 là 0,05 và của cơ quan G2 là 0,12.
A. 42,71 mSv.
B. 14,86 mSv.
C. 6,51 mSv.
D. 37,51 mSv.
Câu 15: Một nguồn có ξ = 4V, r = 1Ω (ohm) nối với điện trở ngoài R = 9Ω (ohm) thành mạch
điện kín. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong 1 phút là ?
A. 96,1 J.
B. 104,3 J.
C. 90,2 J.
D. 102,6 J.
Câu 16: Tính hệ số CT của một vật liệu XYZ tồn tại trong vùng chụp ảnh cắt lớp. Cho biết hệ
số suy giảm tuyến tính của nước là 0,2262 cm-1 và hệ số suy giảm tuyến tính của vật liệu
XYZ là 0,2375 cm-1.
A. -48.
B. 62.
C. 50.
D. -55.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 29

Câu 17: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 3cos100π.t (A) chạy trên một dây dẫn.
Trong khoảng thời gian 2s, số lần cường độ dòng điện có giá trị tuyệt đối bằng 2A là?
A. 100 lần.
B. 400 lần.
C. 300 lần.
D. 500 lần.
Câu 18: Trong một lần xạ trị, khối u nặng 45 g bị chiếu bởi 150 tia gamma có năng lượng
143 keV. Tính liều hấp thụ lên khối u. Cho biết khối u chỉ hấp thụ khoảng 75% năng lượng
của tia gamma trong lần xạ trị này.
A. 357 MeV/kg.
B. 543 MeV/kg.
C. 432 MeV/kg.
D. 477 MeV/kg.
Câu 19: Trong một thí nghiệm, liều tương đương của tia phóng xạ M1 là 45 rem. Nếu cùng
chiếu xạ như trên nhưng dùng loại tia phóng xạ M2 thì liều tương đương sẽ là bao nhiêu?
Cho biết trọng số phóng xạ của loại tia M1 là 10 và của loại tia M2 là 20.
A. 135 rem.
B. 65,4 rem.
C. 90 rem.
D. 22,5 rem.
Câu 20: Một mạch điện gồm một pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω (ohm), cường độ dòng điện
trong toàn mạch là 2 A. Điện trở ngoài có giá trị là?
A. 3 Ω.
B. 6 Ω.
C. 4 Ω.
D. 5 Ω.
Câu 21: Một bênh nhân cần phải thở ô xy từ bình dưỡng khí. Bình chứa 95 L làm đầy khí O2
có áp suất 140 atm để trong phòng bệnh có nhiệt độ 28 độ C. Hỏi thể tích khí O2 này mà
dùng cung cấp cho phổi của bệnh nhân sẽ có thể tích bao nhiêu? Cho biết áp suất khí quyển
1 atm, nhiệt độ cơ thể bệnh nhân 37 độ C.
A. 17642 L.
B. 14534 L.
C. 13698 L.
D. 12963 L.
Câu 22: Liều xạ phát ra từ một bệnh nhân được xạ trị là 25 mR tại khoảng cách 1,5 mét. Tại
khoảng cách 3 mét thì liều xạ sẽ là bao nhiêu?
A. 6,25 mR.
B. 8,35 mR.
C. 4,65 mR.
D. 12,45 mR.
Câu 23: Hai điện tích điểm hút nhau bằng một lực 2,7.10-6 N. Khi chúng rời xa nhau thêm 6
cm thì lực hút 3.10-7N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là ?
A. 4,5 cm.
B. 6 cm.
C. 3,5 cm.
D. 3 cm.
Câu 24: Một bênh nhân được chụp ảnh chẩn đoán bằng cách tiêm một loại dược chất
phóng xạ có hoạt độ là 365 kBq. Hãy cho biết giá trị này trong hệ đơn vị Ci là bao nhiêu?
A. 10,16 micro Ci.
B. 9,86 micro Ci.
C. 0,472 kCi.
D. 1,42 mCi.
Câu 25: Ba điện tích điểm q1 = 27.10-8C, q2 = 64.10-8C, q3 = -10-7C đặt theo thứ tự trong
không khí tại 3 đỉnh của tam giác ABC vuông tại C. Biết AC = 30cm, BC = 40 cm. Lực tác
dụng lên q3 bằng?
A. 1,5.10-3 C.
B. 2,5.10-3 C.
C. 4,5.10-3 C.
D. 5.10-3C.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 30

Câu 26: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25cm trong điện môi có hằng số
điện môi bằng 2 thì lực tương tác giữa chúng là 6,48.10-3 N. Độ lớn của các điện tích là ?
A. 2.10-7 C.
B. 3.10-7 C.
C. 4.10-7 C.
D. 5.10-7 C.
Câu 27: Đặt hiệu điện thế u = 150√2.sin100 πt (V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm một
điện trở thuần có R = 90 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L = 1,2/π H.
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là ?
A. 1A.
B. 1,5A.
C. 1,5√2A.
D. √2A.
Câu 28: Một sinh viên y đa khoa chạy xe đạp với tốc độ trung bình tiêu thụ 456 W. Hỏi thời
gian chạy xe đạp trong bao lâu để loại bỏ 68 g mỡ thừa? Cho biết 1 g mỡ có năng lượng
khoảng 39 kJ.
A. 2,21 giờ.
B. 98,64 phút.
C. 95,25 phút.
D. 1,62 giờ.
Câu 29: Một lo dược chất phóng xạ được chiết ra từ máy phóng xạ có hoạt độ 274 mCi. Cho
biết chu ký bán rã của dược chất phóng xạ này là 12 giờ. Tính hoạt độ còn lại của dược
chất trên sau 2 ngày ?
A. 28,352 mCi.
B. 22,451 mCi.
C. 15,876 mCi.
D. 17,125 mCi.
Câu 30: Một dược chất phóng xạ được đưa vào cơ thể người để chụp ảnh. Hỏi sau bao lâu
thì hoạt độ phóng xạ trong cơ thể người sẽ giảm đi còn lại 25% so với ban đầu? Cho biết
chu kỳ bán rã vật lý Tp = 54 giờ và chu kỳ bán rã sinh học là Tb = 8 giờ.
A. 13,94 giờ.
B. 15,86 giờ.
C. 23,71 giờ.
D. 6,97 giờ.

Ꝋ ۞ĐỀ CUỐI KÌ LẦN II 2021


Câu 1: Tại sao trong 4 loại đồng vị phóng xạ phát tia: alpha; beta; gamma; positron thì đồng
vị phóng xạ phát tia alpha lại được lựa chọn cho xạ trị trong khi xét về yếu tố vật lý ?
A. Alpha có hệ số đâm xuyên lớn nhất.
B. Alpha có thời gian sống tự do lớn nhất.
C. Alpha có trọng số mô lớn nhất.
D. Alpha có hệ số truyền năng lượng tuyến tính LET lớn nhất.
Câu 2: Một sinh viên chạy bộ có tốc độ sinh ra nhiệt trung bình là 400 kcal/giờ trong một
cuộc đua. Nếu vận động viên này có khối lượng 55 kg, hãy ước lượng khối lượng mồ hôi đã
bay hơi từ bề mặt da khi cuộc đua kéo dài 2,0 giờ? Giả sử 85% lượng nhiệt được giải
phóng thông qua tiết mồ hôi. Cho biết nhiệt hóa hơi của nước ở nhiệt môi trường là 585
kcal/kg.
A. 1,16 kg.
B. 0,75 kg.
C. 0,34 kg.
D. 1,37 kg.
Câu 3: Ánh sáng đỏ có bước sóng mạnh, quang phổ rộng 620 – 780 nm có tác động mạnh
mẽ nhất đến năng lượng tế bào da, từ đó có tác dụng kích thích sự sống tế bào, tăng tuần
hoàn máu, tăng cường việc sản sinh tế bào. Một ngọn đèn ra pha ánh sáng màu đỏ có bước
sóng khoảng 700 nm. Hãy xác định năng lượng của photon ánh sáng này?
A. 1,77 eV.
B. 2,84 MeV.
C. 2,84 eV.
D. 1,77 MeV.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 31

Câu 4: Một khối u nhận một liều tương đương là 85 rem bởi chiếu xạ bằng tia beta. Tính
liều tương đương mà khối u này phải nhận nếu chiếu xạ bằng tia neutron. Cho biết trong
số phóng xạ của tia beta là 1, trọng số phóng xạ của proton là 15, trọng số phóng xạ của tia
alpha là 20, trọng số phóng xạ của neutron là 5.
A. 1275 rem.
B. 850 rem.
C. 1700 rem.
D. 425 rem.
Câu 5: Cường độ chùm sáng I qua một dung dịch pha loãng máu chứa trong cuvet có độ dày
8cm sẽ giảm 20% . Vậy cường độ sáng I qua dung dịch đó chứa trong cuvet có độ dày 16 cm
sẽ thay đổi như thế nào ?
A. Giảm 36%.
B. Tăng 32%.
C. Giảm 28%.
D. Tăng 72%.
Câu 6: Để tạo ra các đồng vị phóng xạ dùng trong y tế người ta có thể dùng phản ứng bắt
neutron từ lò phản ứng hạt nhân. Hãy tìm đồng vị phóng xạ được tạo ra trong phản ứng
sau:

Câu 7: Nếu bị cận thị, chúng ta sẽ gặp khó khăn trong việc đọc các biển báo đường và nhìn
rõ các vật thể ở xa, nhưng sẽ có thể nhìn tốt cho các tác vụ cận cảnh như đọc sách và sử
dụng máy tính. Khi nhìn một vật ở xa mắt (vô cực) các tia sáng song song đến mắt sẽ hội tụ
ở đâu đối với mắt cận thị ?
A. Tại thủy tinh thể.
B. Trước đồng tử.
C. Tại võng mạc.
D. Trước võng mạc.
Câu 8: Trong các nguồn chiếu xạ tự nhiên, tại sao liều chiếu xạ do bức xạ vũ trụ lại có liều
cao hơn đối với vùng đồi núi cao và thấp hơn khi ở vùng đồng bằng?
A. Do hơi nước ở vùng đồng bằng nhiều hơn so với vùng đồi núi cao.
B. Do lực hấp dẫn ở vùng núi cao nhỏ hơn so với vùng đồng bằng.
C. Do người sống ở vùng đồi núi cao có sức đề kháng kém hơn.
D. Do bề dày của lớp không khí mỏng dần khi ở vùng đồi núi cao.
Câu 9: Một người được trám răng bằng vật liệu amalgam. Hỏi chiều dài tăng thêm của vết
trám răng khi người này ăn uống thay đổi nhiệt độ tăng lên30 độ so với ban đầu. Cho biết
chiều dài ban đầu là 5 mm và hệ số giản nở dài là 25.10– 6 /C.
A. 3,75 micro mét.
B. 3,75 nano mét.
C. 3,75 pico mét.
D. 3,75 mili mét.
Câu 10: Trong phương pháp quang phổ hấp thu thì cường độ của chùm sáng đơn
sắc truyền qua môi trường hấp thụ sẽ :
A. Tăng tỉ lệ nghịch với nồng độ dung dịch và hệ số hấp thu của dung dịch.
B. Giảm theo định luật hàm số mũ của độ dài đường đi của tia sáng.
C. Tỉ lệ thuận với bình phương độ dài đường đi của tia sáng.
D. Tăng tỉ lệ với nồng độ dung dịch.
Câu 11: Hiện tượng phát bức xạ hãm khi hạt mang điện tương tác với trường hạt nhân
được ứng dụng trong kỹ thuật chụp ảnh nào sau đây?
A. CT.
B. PET.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 32

C. SPECT.
D. MRI.
Câu 12: Trong giải phẫu thẩm mỹ, bác sĩ thường sử dụng Laser nhiệt như một con dao mổ,
phổ biến nhất là Laser CO2, Laser Argon và Laser Nd-YAG để điều trị sẹo mụn trứng cá, các
u máu, các u sắc tố, tàn nhang,… Laser Nd-YAG thuộc loại:
A. Laser lỏng.
B. Laser bán dẫn.
C. Laser khí.
D. Laser rắn.
Câu 13: Một người tiêu thụ một lượng thức ăn có năng lượng 4258 kcal nhưng hoạt động
chỉ cần năng lượng là 2780 kcal. Hỏi năng lượng được tích trữ ở dạng mỡ là bao nhiêu.
Nếu cho biết năng lượng của 1 g mỡ là 9315 calo. Hiệu suất của quá trình biên đổi là 15 %.
A. 24 g.
B. 159 g.
C. 18 g.
D. 135 g.
Câu 14: Quá trình gây tổn thương trực tiếp lên DNA của bức xạ alpha là thông qua việc:
A. Đánh bật các electron trong các liên kết hóa học.
B. Đánh bật hydro ra khỏi các liên kết hóa học.
C. Đánh bất các gốc OH- và H+ của nước.
D. Đánh bật cacbon ra khỏi các liên kết hóa học.
Câu 15: Để giảm stress một người 45 kg ngâm mình trong bồn chứa 300 lít nước ấm 65 độ
C. Tính lượng nhiệt mà cơ thể đã nhận đến khi nước có nhiệt độ bằng nhiệt độ cơ thể? Giả
sử cơ thể người hấp thụ chỉ 75% lượng nhiệt tỏa ra của nước ấm và nhiệt độ cơ thể vẫn
duy trì ở mức 37 độ C. Nhiệt dung riêng của nước 4200 J/kg.C.
A. 13 MJ.
B. 5 MJ.
C. 32 MJ.
D. 26 MJ.
Câu 16: Trong kỹ thuật chụp ảnh SPECT, tại sao phải chú ý đến thông tin về khả năng bài
tiết của dược chất phóng xạ trước khi tiến hành chụp ảnh?
A. Tăng độ tương phản ảnh và giảm liều lên khối u.
B. Tăng liều lên khối u và tăng độ tương phản ảnh.
C. Giảm liều lên cơ quan lành và tăng độ tương phản ảnh.
D. Giảm liều chiếu lên cơ quan lành.
Câu 17: Sở dĩ, con người có mắt khỏe mạnh có thể nhìn thấy màu sắc từ logo một đội bóng
đá là do ánh sáng từ logo đi vào mắt người đó và kích thích tế bào nón, tạo xung thần kinh
lên não. Tế bào nón ở mắt người bình thường có ba loại là:
A. Blue, green, red.
B. Green, orange, red.
C. Green, red, yellow.
D. Blue, orange, red.
Câu 18: Các phân tử sinh học có một số bước sóng hấp thụ đặc trưng (ví dụ vùng u máu sẽ
hấp thu bước sóng 585 nm). Chiếu laser có bước sóng 585 nm sẽ điều trị bệnh u máu vì
đây là bước sóng hấp thu đặc trưng của Oxyhemoglobin chứ không phải của melanin,
protein, nước. Đặc tính này của laser là do đặc điểm nào của laser?
A. Độ đơn sắc cao.
B. Phân hủy nhanh.
C. Công suất lớn.
D. Độ rộng phổ lớn.
Câu 19: Chùm tia proton năng lượng cao được tạo ra từ máy gia tốc có nhiều ưu điểm khi
sử dụng trong xạ trị. Khi proton tương tác với vật chất thì “không” xảy ra hiện tượng gì sau
đây?
A. Bức xạ hãm.
B. Tạo cặp.
C. Kích thích.
D. Hủy cặp.
Câu 20: Một người leo núi Everest cần phải thở oxy từ bình dưỡng khí. Bình chứa 35L làm
đầy khí O2 có áp suất 100 atm. Áp suất không khí tại đỉnh núi là 0,3 atm và nhiệt độ là –20

TRAVIS HOÀI
Y2022A 33

độ C. Tính thể tích khí oxy mà bình chứa cung cấp cho phổi là bao nhiêu? Cho biết nhiệt độ
cơ thể người leo núi là 37 độ C.
A. 14295 L.
B. 180833 L.
C. 21583 L.
D. 3794 L.
Câu 21: Một tế bào trong cơ thể người có kích thước đường kính 5 micromet. Khi quan sát
dưới kính hiển vi dùng vật kính, thị kính có độ phóng đại lần lượt là 4X, 10X. Hỏi tế bào
này khi quan sát qua kính hiển vi sẽ có kích thước xấp xỉ bao nhiêu?
A. 400 micromet.
B. 500 milimet.
C. 100 nanomet.
D. 40 micromet.
Câu 22: Khi phân liều tại sao lại thấy số lượng tế bào sống sót được tăng lên hơn so với
việc không phân liều. Là do:
A. Tăng đào thải liều phóng xạ của tế bào.
B. Tăng khoảng cách nguồn phóng xạ và tế bào.
C. Tăng khả năng tự sửa chữa của tế bào.
D. Làm giảm hoạt độ phóng xạ của nguồn phóng xạ.
Câu 23: Trên quan điểm cơ chế tác dụng, kỹ thuật kích thích thần kinh bằng điện qua da
(TENS) được dùng nhiều hơn trong lâm sàng là:
A. TENS mạnh.
B. TENS kiểu châm cứu.
C. TENS kết hợp.
D. TENS kinh điển.
Câu 24: Xạ trị bằng cách chiếu một chùm tia electron vào khối u. Tính liều hấp thụ khi
chiếu 15 tia electron có năng lượng 12 MeV vào một khối u có khối lượng 65g. Cho biết chỉ
45% năng lượng của tia electron được hấp thụ trong khối u.
A. 2,38 GeV/kg.
B. 2,77 GeV/kg.
C. 1,25 GeV/kg.
D. 12,85 MeV/kg.
Câu 25: Một dược chất phóng xạ được đưa vào cơ thể người để chụp ảnh. Hỏi sau bao lâu
thì hoạt độ phóng xạ trong cơ thể người sẽ còn lại 15%? Cho biết chu kỳ bán rã vật lý Tp =
4,0 giờ và chu kỳ bán rã sinh học là Tb = 72,0 giờ.
A. 10 giờ.
B. 12 giờ.
C. 14 giờ.
D. 8 giờ.
Câu 26: Trong kỹ thuật chụp ảnh chẩn đoán X quang truyền thống, khi tăng mAs sẽ làm cho:
A. Màu sắc của các bộ phận tăng độ phân giải hơn.
B. Màu sắc của các bộ phận chueyẻn sang màu trắng hơn.
C. Màu sắc của các bộ phận chuyển sang màu đen hơn.
D. Màu sắc của các bộ phận tăng độ tương phản hơn.
Câu 27: Một bệnh nhân bị nhiễm Covid nên cơ thể người bị sốt cao lên đến 41 độ C. Tính
bước sóng của bức xạ nhiệt phát ra từ cơ thể bệnh nhân bị sốt cao này? Cho biết hằng số
Wien, b = 2897768,551 nm.K.
A. 9347 nm.
B. 70677 nm.
C. 10614 nm.
D. 9228 nm.
Câu 28: Khi đo huyết áp bằng huyết áp kế, băng ép được dùng để tạo:
A. Dòng chảy rối trong động mạch.
B. Âm Korotkoff.
C. Dòng chảy phẳng trong động mạch.
D. Chặn dòng máu.
Câu 29: Khi chiếu tia X có năng lượng 120 keV vào vật chất sẽ “không” có tương tác nào sau
đây?
A. Hiệu ứng quang điện.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 34

B. Hủy cặp.
C. Tạo cặp.
D. Tán xạ Compton.
Câu 30: Tác nhân gây bệnh liên cầu lợn là một loại liên cầu khuẩn có tên là Streptococcus
suis (S.suis). Không ăn lợn chết, không ăn các món ăn tái, đặc biệt là tiết canh lợn trong
thời gian có dịch. Nấu chín thịt lợn là điều rất quan trọng. Theo Tổ chức Y tế Thế giới -
WHO khuyến cáo nhiệt độ nấu thịt lợn phải trên 70 độ C. Nhiệt độ này trong thang đo
Farenheit là bao nhiêu?
A. 162 F.
B. 164 F.
C. 158 F.
D. 156 F.
Câu 31: Một bệnh được xạ trị trong bằng cách cấy nguồn phóng xạ dạng viên vào bên trong
cơ thể. Với suất liều chiếu là 5 mGy/phút để đạt được liều tổng là 50 Gy thì sau bao lâu thì
phải lấy nguồn phóng xạ ra khỏi cơ thể bệnh nhân ?
A. 5,67 ngày.
B. 16,66 ngày.
C. 6,94 ngày.
D. 18,65 ngày.
Câu 32: Sóng xung kích siêu âm có thể dùng để ?
A. Phá sỏi từ ngoài cơ thể.
B. Phá sỏi từ ngoài cơ thể; lấy vôi răng.
C. Lành vết thương trong vật lý trị liệu; phá sỏi từ ngoài cơ thể; lấy vôi rằng và điều trị
loạn dương cương.
D. Giảm đau thương trong vật lý trị liệu; phá sỏi từ ngoài cơ thể; lấy vôi rằng và điều
trị loạn dương cương.
Câu 33: Cho các ánh sáng sau: (I) Ánh sáng trắng, (II) Ánh sáng đỏ, (III) Ánh sáng vàng, (IV)
Ánh sáng tím. Cặp ánh sáng nào có bước sóng tương ứng là 0,589 micromet (μm) và 0,400
micromet (μm)?
A. III, IV.
B. II, III.
C. IV, I.
D. I, II.
Câu 34: Càng lớn tuổi biên độ điều tiết mắt càng giảm. Một người 40 tuổi ,khỏe mạnh bình
thường, mắt không có tật khúc xạ, có điểm cực cận là 42,50 cm. Hãy tính biên độ điều tiết
mắt của người này ?
A. 23,35 D.
B. 53,25 D.
C. 35,25 D.
D. 2,35 D.
Câu 35: Mức to của âm không phụ thuộc vào:
A. Cường độ âm.
B. Tần số âm.
C. Năng lượng sóng âm.
D. Tần số và cường độ.
Câu 36: Nguyên tố Iốt có 3 đồng vị I-127 (126,9045 amu; chiếm 80%), I-126 (125,9056
amu; chiếm 17%) và I-128 (127,9058 amu; chiếm 3%). Tính khối lượng nguyên tử trung
bình của Iốt?
A. 127,2784 amu.
B. 126,7647 amu.
C. 125,9865 amu.
D. 126,2246 amu.
Câu 37: Định luật Lambert-Beer diễn tả mối liên hệ giữa cường độ ánh sáng chiếu tới dung
dịch, độ hấp thu D của dung dịch và cường độ ánh sáng truyền qua dung dịch. Hỏi có bao
nhiêu phần trăm ánh sáng bị hấp thu khi dung dịch có độ hấp thu D = 2?
A. 60%.
B. 49%.
C. 99%.
D. 20%.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 35

Câu 38: Loại laser cho phép điều chỉnh các tật quang hình của mắt có thể không cần tạo vạt
bằng dao cơ khí keratome là:
A. Laser Nd-YAG nanosecond (độ rộng xung 10-9 giây).
B. Laser femtosecond (độ rộng xung 10-15 giây).
C. Laser Nd:YAG microsecond (độ rộng xung 10-6 giây).
D. Laser attosecond (độ rộng xung 10-18 giây).
Câu 39: Đồng vị phóng xạ I-131 là đồng vị phóng xạ thường được sử dụng trong y học hạt
nhân. Nó có số neutron là 78 và số proton là 53. Cho biết khối của hạt nhân I-131 là
130,9061246 amu, khối lượng của proton là 1,007276 amu và khối lượng của neutron là
1,008665 amu. Coi đương lượng năng lượng 1 amu là 931,5 MeV/c2 . Tính năng lượng liên
kết của hạt nhân I-131?
A. 1,076 keV.
B. 1,076 TeV.
C. 1,076 MeV.
D. 1,076 GeV.
Câu 40: Giác mạc của mắt được cấu tạo bởi 2 mặt cầu và có chiết suất trung bình 1,376. Mặt
trước phân cách với không khí và có bán kính cong 7,259 mm. Mặt sau tiếp xúc với thủy
dịch có chiết suất 1,336 và có bán kính cong 5,585 mm. Công suất khúc xạ của lưỡng chất
cầu: mặt sau giác mạc- thủy dịch trong trường hợp này là bao nhiêu ?
A. -7,16 D.
B. +5,51 D.
C. +7,16 D.
D. -5,51 D.
Câu 41: Sự điều tiết và tật khúc xạ của mắt có sự liên hệ với nhau. Sự điều tiết của mắt
(1)………. làm cho mắt người bị cận thị nhìn rõ hơn ở xa. Nguyên nhân là do sự điều tiết làm
cho tiêu điểm hội tụ (2)……….. võng mạc của mắt. Do đó, ảnh của vật quan sát (3) …………
hơn. Ảnh hiện lên trên võng mạc của mắt người khỏe mạnh bình thường luôn là (4) ………
và (5) …………. với vật.
Hãy điện vào các chỗ trống (5), (4), (3), (2), (1) lần lượt là:
A. Ngược chiều - ảo – nhòe – càng gần – có.
B. Cùng chiều – thật – rõ nét – không – càng xa.
C. Ngược chiều – thật – nhòe – càng xa – không.
D. Cùng chiều – thật – nhòe – càng gần – có.
Câu 42: Để sưởi ấm trong cơ thể khi gặp trời lạnh có thể thông qua thực hiện công cơ học
bằng cách chạy tại chỗ. Công cơ học đã được thực hiện là 5000 kcal. Biết hiệu suất của quá
trình cơ học trong cơ thể người là 27%. Tính lượng nhiệt dùng để sưởi ấm cơ thể người
tương ứng với việc tạo ra lượng công cơ học trên ?
A. 18518 kcal.
B. 3650 kcal.
C. 1350 kcal.
D. 6849 kcal.
Câu 43: Trong kỹ thuật chụp ảnh chức năng PET, hình ảnh của khối u được tạo ra từ việc:
A. Đo gamma kép phát đối xứng nhau từ khối u.
B. Đo positron kép phát đối xứng nhau từ khối u.
C. Đo beta kép phát đối xứng nhau từ khối u.
D. Đo tia X kép phát đối xứng nhau từ khối u.
Câu 44: Một nạn nhân tiếp xúc phóng xạ phát tia gamma do tai nạn chất phóng xạ bị rò rỉ từ
thiết bị đo lường chất lượng. Người này được ước tính là bị nhiễm một liều toàn thân
tương đương 75 mSv. Tính liều hiệu dụng lên gan của người đó? Cho biết trong số mô của
tủy xương là 0,12; của gan là 0,05.
A. 5,65 mSv.
B. 6,75 mSv.
C. 3,75 mSv.
D. 9,00 mSv.
Câu 45: Để chẩn đoán mức độ di căn cho một bênh nhân, người ta tiêm một loại dược chất
phóng xạ có hoạt độ là 650 kBq. Hãy cho biết giá trị này trong hệ đơn vị Ci là bao nhiêu?
A. 17,5 nCi.
B. 17,5 mCi.
C. 17,5 micro Ci.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 36

D. 17,5 kCi.
Câu 46: Trong các phương pháp chụp ảnh chẩn đoán dưới đây, phương pháp nào sử dụng
kỹ thuật tạo ảnh bằng khả năng đâm xuyên khác nhau của chùm tia tới?
A. SPECT.
B. MRI.
C. PET.
D. X-quang.
Câu 47: Rác thải trong khu vực y học hạt nhân của bệnh viện được lưu trữ và chờ đợi để xử
lý. Hoạt độ của một túi rác thải của bệnh nhân có hoạt độ là 75 microCi (µCi) hỏi sau bao
lâu thì hoạt độ còn lại là 5 nano Ci (nCi) để được mang đi xử lý như rác thải y tế thông
thường. Cho biết chu kỳ bán rã của chất thải phóng xạ là 5 năm.
A. 69 năm.
B. 45 năm.
C. 30 năm.
D. 25 năm.
Câu 48: Một người được tiêm một loại dược chất phóng xạ để chẩn đoán di căn của bệnh
ung thư. Suất liều phát ra từ người này là 68 mR/h ở khoảng cách 2 m. Hỏi ở khoảng cách
5 m thì suất liều còn lại là bao nhiêu?
A. 5,44 mR/h.
B. 10,88 mR/h.
C. 27,20 mR/h.
D. 18,65 mR/h.
Câu 49: Để chẩn đoán một số bệnh lý người ta dựa vào màu sắc của các cơ quan và vật liệu
được chụp ảnh X quang truyền thống. Hình ảnh xương sọ có màu trắng hơn so với mô
mềm là do:
A. Khả năng cản tia X của xương sọ lớn hơn mô mềm.
B. Khả năng phát tia X của xương sọ lớn hơn mô mềm.
C. Khả năng tạo màu của phần mềm xử lý ảnh.
D. Khả năng phát tia huỳnh quang của xương sọ nhiều hơn mô mềm.
Câu 50: Hãy sắp xếp các bức xạ điện từ dưới đây theo thứ tự tăng dần của tần số một
photon 1. Tia gamma; 2. Ánh sáng xanh; 3. Tia X; 4. Sóng vô tuyến; 5. Hồng ngoại.
A. 1, 3, 5, 2, 4.
B. 4, 1, 2, 5, 3.
C. 5, 2 ,4, 1 , 3.
D. 4, 5, 2, 3, 1.
Câu 51: Mắt bị rối loạn về nhận biết màu sắc gọi là loạn sắc. Khi đó mắt có thể chỉ nhìn
được hai màu, một màu hoặc không nhìn được màu nào. Trong trường hợp mắt người chỉ
nhận biết được một màu sắc, được gọi là:
A. Achromat.
B. Trichromat.
C. Monochromat.
D. Dichromat.
Câu 52: Nếu coi tỷ lệ theo thể tích của các khí có trong phổi là O2:CO2:N2 = 13,8:5,5:80,7.
Hỏi áp suất riêng phần của CO2 có trong phổi người lúc này là bao nhiêu? Trong điều kiện
ở vùng núi cao áp suất không khí là 550 mmHg và áp suất hơi nước lúc này là 30 mmHg.
A. 32,86 mmHg.
B. 30,25 mmHg.
C. 71,76 mmHg.
D. 28,60 mmHg.
Câu 53: Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng ngắn hơn bước
sóng của ánh sáng tím. Tia tử ngoại có tác dụng khử trùng thực phẩm và các dụng cụ y tế,
chữa bệnh còi xương. Trong các bức xạ điện từ có tần số nêu dưới dây, bức xạ nào thuộc
tia tử ngoại?
A. f = 3.1020 Hz.
B. f = 3.1016 Hz.
C. f = 2.107 Hz.
D. f = 6.1011 Hz.
Câu 54: Trong y khoa, tần số siêu âm được lựa chọn dựa trên:
A. Ưu tiên độ phân giải

TRAVIS HOÀI
Y2022A 37

B. Không có sự ưu tiên giữa độ xuyên sâu và độ phân giải


C. Ưu tiên độ xuyên sâu
D. Ưu tiên cả độ xuyên sâu và độ phân giải
Câu 55: Chiết suất của vật liệu làm ảnh hưởng độ dày của kính đeo khắc phục tật khúc xạ.
Chiết suất càng cao thì kính càng mỏng. Giả sử tốc độ ánh sáng trong vật liệu nào đó bằng
khoảng 50% tốc độ ánh sáng trong chân không. Vật liệu đó có chiết suất là bao nhiêu?
A. 1,5.
B. 6,0.
C. 2,0.
D. 4,0.
Câu 56: Cơ chế của kích thích thần kinh bằng điện qua da (TENS) cường độ cao là:
A. Giải phóng endorphin
B. Đau ức chế đau
C. Đóng cổng đau
D. Kích thích dây A-beta
Câu 57: Laser được phân loại dựa theo môi trường hoạt chất: rắn, lỏng, khí. Laser được sử
dụng trong y học điều trị nhiều bệnh lý của da, các khối u não, gan… Laser cấu tạo gồm
nhiều bộ phận. Bộ phận nào của laser có chức năng tạo nên sự nghịch đảo mật độ nguyên
tử (số nguyên tử hơn ở trạng thái năng lượng cao nhiều hơn so với ở trạng thái năng
lượng thấp) là:
A. Nguồn bơm.
B. Gương phản xạ bán phần.
C. Hoạt môi.
D. Buồng cộng hưởng.
Câu 58: Dùng tia X năng lượng 50 keV chụp qua một lớp vật liệu làm bằng xương người.
Hỏi với bề dày của xương người là bao nhiêu thì 80% số lượng tia sẽ bị hấp thụ hết. Cho
biết hệ số suy giảm tuyến tính tương ứng với tia X năng lượng 50 keV là là 0,573 cm-1.
A. 3,64 cm.
B. 0,39 cm.
C. 2,81 cm.
D. 0,26 cm.
Câu 59: Một người dùng hai tay để giữ cục băng 50 g (nước đá) ở nhiệt độ -8 độ C và giữ
liên tục đến khi tan chảy thành nước và tiến tới cân bằng nhiệt độ với cơ thể người. Nếu
chỉ xét riêng quá trình này hãy tính sự thay đổi entropy của cơ thể người. Cho biết nhiệt
dung riêng của nước là 4200 J/kg.C và nhiệt nóng chảy của băng đá là 333 kJ/kg, nhiệt
dung riêng của băng là 2100 J/kg.C.
A. -1128 J/K.
B. -1629 J/K.
C. -1850 J/K.
D. -1575 J/K.
===========================================================================
ÔN TẬP VẬT LÝ Y SINH CUỐI KÌ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
Câu 1: Nước (khối lượng riêng 1 g/cm3) chảy qua một đoạn ống nằm ngang có tiết diện
tăng dần. Tại đầu rộng, tốc độ chảy của nước là 4 m/s. Sự chênh lệch áp suất giữa hai đầu
là 4,5.103 Pa. Tốc độ chảy của nước ở đầu hẹp là:
A. 4,5 m/s.
B. 2,6 m/s.
C. 4,0 m/s.
D. 5,0 m/s.
Câu 2: Khi nguồn âm có tần số 4000 Hz chuyển động lại gần quan sát viên đang đứng yên
với vận tốc 2 m/s. Tần số âm mà quan sát viên nhận được là (lấy v = 340 m/s)
A. 4024 Hz.
B. 3976 Hz.
C. 4012 Hz.
D. 4000 Hz.
Câu 3: Một nguồn điện xoay chiều 60 Hz có cường độ dòng điện là 40 mA chạy qua cơ thể
người trưởng thành trong khoảng thời gian 0,2 ms. Điện trở trong cơ thể người trưởng
thành được cho là 2,5 kΩ. Hỏi cao thế của nguồn sẽ sụt giảm đi bao nhiêu ?

TRAVIS HOÀI
Y2022A 38

A. 25 V.
B. 125 V.
C. 10 V.
D. 100 V.
Câu 4: Một ô tô đang chạy thẳng đều với tốc độ 40 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh
dần đều. Tính gia tốc của xe biết rằng sau khi chạy được quãng đường 1 km thì ô tô đạt
tốc độ 60 km/h.
A. 0,077 m/s2.
B. 2,177 m/s2.
C. 1,077 m/s2.
D. 2,070 m/s2.
Câu 5: Để phòng tránh sự rò điện và chập cháy điện, người ta thường dùng các thiết bị bảo
vệ dòng rò (RCD) khi lắp đặt trong nhà. Thiết bị hoạt động theo nguyên tắc ngắt điện khi
phát hiện dòng rò giữa các dây nóng và dây nối đất. Trong trường hợp một người tiếp xúc
trực tiếp với nguồn điện 220 V tạo ra 1 dòng rò là 15 mA thì sau khoảng 0,2s RCD tự động
ngắt điện. Tính nhiệt năng được tạo ra trong người này do sự cố rò điện ở trên.
A. 69 kJ.
B. 66 kJ.
C. 0,69 J.
D. 0,66 J.
Câu 6: Bức xạ điện từ phát ra từ điện thoại di động có thể được hấp thụ trong các mô bị
chiếu. Sự hấp thụ bức xạ dựa vào khối lượng của mô bị chiếu xạ tối đa là 4 W/kg. Giảsử
năng lượng được hấp thụ này chuyển thành nhiệt trong mô. Nhiệt dung riêng của mô bị
chiếu xạ là 2 kJ/kg.K. Tính nhiệt độ tăng lên của mô khi thời gian chiếu xạ từ điện thoại là
30 phút?
A. 2,4 K.
B. 3,6 K.
C. 5,6 K.
D. 0,4 K.
Câu 7: Xạ trị trong có lợi thế đó là tạo được liều cao ngay trong (gần sát) khối u loại bỏ
được nhiều tổn hại lên các mô lành. Loại dược chất phòng xạ chứa đồng vị phát tia phóng
xạ nào sau đây có đặc tính vật lý phù hợp nhất ?
A. Tia positron.
B. Tia gamma.
C. Tia X.
D. Tia alpha.
Câu 8: Một y tá đã dùng một máy đo nhiệt độ cơ thể bệnh nhân mà không cần tiếp xúc
trực tiếp lên cơ thể. Máy đo này được tạo ra dựa trên hiện tượng nào sau đây?
A. Đối lưu.
B. Bức xạ nhiệt.
C. Dẫn nhiệt.
D. Bay hơi.
Câu 9: Kỹ thuật chụp ảnh MRI sử dụng tính chất cộng hưởng từ của hạt nhân hydro để
tạo ảnh chất đoán. Để tạo ảnh, máy MRI sẽ:
A. Phát và thu bức xạ proton.
B. Phát và thu bức xạ electron.
C. Phát và thu sóng radio.
D. Phát và thu bức xạ gamma.
Câu 10: Nếu cường độ của sóng âm A gấp 1000 lần cường độ của sóng âm B thì độ chênh
lệch của hai mức cường độ âm hai sóng này là:
A. -3 dB.
B. +300 dB.
C. +30 dB.
D. -30 dB.
Câu 11: Xạ trị ngoài được sử dụng để tiêu diệt khối u nằm sâu bên trong cơ thể người
khi xạ trị trong không phù hợp. Loại đồng vị phóng xạ tự nhiên nào sau đây phù hợp khi
lựa chọn chiếu xạ ngoài:
A. Đồng vị phóng xạ phát tia gamma có năng lượng 1,173 MeV.
B. Đồng vị phóng xạ phát tia positron năng lượng 4,6 MeV.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 39

C. Đồng vị phóng xạ phát alpha năng lượng 14 MeV.


D. Đồng vị phóng xạ phát tia beta năng lượng 8 MeV.
Câu 12: Mặc dù con người bị chiếu xạ từ môi trường tự nhiên, nhưng con người vẫn tồn
tại được là nhờ vào điều nào sau đây?
A. Khả năng tự bảo vệ của lớp da người.
B. Khả năng hấp thu phóng xạ của không khí.
C. Khả năng tự sữa chữa và phục hồi của tế bào ở liều thấp.
D. Khả năng đào thải phóng xạ của cơ thể theo thời gian.
Câu 13: Để kiểm tra độ giữ ẩm trên da của một loại kem dưỡng da, người ta đã đo độ dẫn
điện của một vùng da 5 cm2 được thoa kem. Khi sử dụng điện thế U = 24V đặt vào vùng
da đó, thì đo được dòng điện I = 0,8 mA. Tính độ dẫn điện của vùng da này?
A. 30.103 Ω.
B. 30.103 Ω.
C. 30 mS.
D. 30 kS.
Câu 14: Giả sử mặt sau của mắt có diện tích 6 cm2 và áp suất trong mắt lên tới 50 mmHg.
Tính lực gây ra do áp suất trong mắt lên mặt sau của mắt (dây thần kinh thị giác):
A. 4 N.
B. 10 N.
C. 6 N.
D. 3,2 N.
Câu 15: Một vật có trọng lượng 80N trượt xuống dưới với tốc độ không đổi trên một mặt
phẳng nghiêng có góc nghiêng 30 độ so với phương ngang và đi được đoạn đường 5m.
Công của trọng lực thực hiện lên vật này là:
A. -400 J.
B. +400 J.
C. -200 J.
D. +200 J.
Câu 16: Trong thiết bị chụp ảnh chẩn đoán SPECT bộ phận ghi nhận bức xạ sẽ ghi nhận
loại bức xạ nào phát ra từ cơ thể con người để tạo ảnh ?
A. Electron.
B. Alpha.
C. Positron.
D. Gamma.
Câu 17: Bức xạ hãm của loại hạt mang điện nào sau đây được sử dụng để tạo tia X sử dụng
trong chẩn đoán và điều trị y khoa?
A. Proton.
B. Alpha.
C. Positron.
D. Electron.
Câu 18: Một electron ở trạng thái cơ bản trong nguyên tử hydro. Electron này nhận một
photon và chuyển lên trạng thái kích thích có n = 4. Năng lượng của photon này là bao
nhiêu?
A. 13,22 eV.
B. 12,09 eV.
C. 13,06 eV.
D. 12,75 eV.
Câu 19: Tốc độ tiêu hao năng lượng của một người chạy bộ với tốc độ 15 km/giờ là 1000
kcal/giờ và chạy xe đạp với tốc độ 40 km/giờ là 2000 kcal/giờ. Tính năng lượng tối thiểu
để một người chạy xe đạp trong thời gian 2 giờ và chạy bộ 2 giờ. Cho biết hiệu suất chuyển
đổi năng lượng khoảng 35%.
A. 18.103 kcal.
B. 17.103 kcal.
C. 9.103 kcal.
D. 6.103 kcal.
Câu 20: Các electron được tách khỏi nguyên tử boron (Z = 5) cho đến khi chỉ còn lại duy
nhất1 electron. Xác định năng lượng của photon được phát ra nếu nó ở mức n = 2 chuyển
về trạng thái cơ bản n = 1.
A. 85 eV.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 40

B. 136 eV.
C. 322 eV.
D. 255 eV.
Câu 21: Một vận động viên chạy bộ có tốc độ sinh ra nhiệt trung bình là 800 kcal/h trong
một cuộc đua. Nếu vận động viên này có khối lượng 60kg, hãy ước tính khối lượng nước
đã bay hơi từ bề mặt da khi cuộc đua kéo dài 2,0 giờ. Giá sử 60% lượng nhiệt được giải
phóng thông qua tiết mồ hôi. Cho nhiệt hóa hơi của nước ở nhiệt độ môi trường đang xét
là 585 kcal/kg.
A. 1,85 kg.
B. 1,64 kg.
C. 3,21 kg.
D. 2,73 kg.
Câu 22: Một nguồn phóng xạ chỉ phát photon có năng lượng 10 MeV, suất liều của nguồn
khi không bị che chắn là 500 mSv/h. Hỏi phải che chắn bởi một lớp chì dày bao nhiêu để
suất liều giảm xuống còn 25 mSv/h. Cho biết hệ số suy giảm tuyến tính của chì tương ứng
là 0,731 cm-1 và sự suy giảm tuân theo quy luật e -ꞿ x
A. 2 cm.
B. 4 cm.
C. 1 cm.
D. 3 cm.
Câu 23: Để duy trì sự sống, cơ thể người phải thực hiện các quá trình chủ động tiêu hao
nănglượng. Quá trình di chuyển chất ngược chiều gradient nồng độ được gọi là?
A. Công điện.
B. Công thẩm thấu.
C. Công quang học.
D. Công cơ học.
Câu 24: Huyết áp trong cơ thể người là đo áp lực tống máu của tim vào động mạch. Đơn
vị thường dùng để đo huyết áp là mmHg. Hãy cho biết cách đổi nào sau đây là chính xác?
A. 1 mmHg = 133 Pa.
B. 1 mmHg = 13 Pa.
C. 1 Pa = 143 mmHg.
D. 1 Pa = 33 mmHg.
Câu 25: Khối lượng của một proton là 1,00728 amu và khối lượng một neutron là 1,00866

amu. Nếu khối lượng của đồng vị là 7,016 amu. Năng lượng liên kết của nó là bao
nhiêu? Biết 1 amu = 931,5 MeV/c2.
A. 37,7071 MeV.
B. 36,9763 MeV.
C. 37,7395 MeV.
D. 38,2775 MeV.
Câu 26: Mỗi loại mô của các cơ quan khác nhau sẽ có độ nhạy phóng xạ khác nhau. Loại
mô của cơ quan nào sau đây nhạy với bức xạ nhất?
A. Xương non.
B. Dây thần kinh.
C. Cơ quan sinh sản.
D. Dây chằng.
Câu 27: Một bóng đèn sạc được sử dụng trong việc cấp cứu hiện trường. Bóng đèn có
công suất tiêu thụ là 36W và bộ điện tích nếu được sạc đầy của đèn là 30A.h. Đèn sẽ
không còn hoạt động nếu hết 95% dung lượng pin. Giả sử điện thế duy trì không đổi là
9V. Tính thời gian mà chúng ta có thể sử dụng đèn pin này?
A. 6,7 h.
B. 7,5 h.
C. 7,8 h.
D. 7,1 h.
Câu 28: Kỹ thuật chụp hình ảnh chẩn đoán chức năng bằng máy PET có thể phân biệt
được khối u di căn với các mô lành là vì?
A. Khối u cản tia phóng xạ nhiều hơn.
B. Khối u hấp thụ dược chất phóng xạ ít hơn.
C. Khối u cản tia phóng xạ ít hơn.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 41

D. Khối u hấp thụ dược chất phóng xạ nhiều hơn.


Câu 29: Một bình chứa 50 L được làm đầy bằng khí O2 có áp suất 150 atm. Hỏi thể tích
khí O2 này mà dùng cung cấp cho phổi của bệnh nhân sẽ là bao nhiêu lít? Cho biết nhiệt
độ phòng bệnh 25 độ C, áp suất khí quyển 1 atm, nhiệt độ cơ thể bệnh nhân 37 độ C. Coi
nhiệt độ phòng bệnh là nhiệt độ của bình chứa khí.
A. 11100 L.
B. 7802 L.
C. 7209 L.
D. 5067 L.
Câu 30: Một người bị chiếu một liều phóng xạ khi tiếp xúc phóng xạ. Người ta xác định
đượcliều hiệu dụng trên bề mặt da 5 micro Sv. Tính liều hiệu dụng trên tủy sống nếu cùng
liều chiếu phóng xạ như bề mặt da. Cho biết trọng số mô của da là 0,01 và trọng số mô
của tủy sương là 0,12.
A. 0,6 micro Sv.
B. 6 micro Sv.
C. 60 micro Sv.
D. 12 micro Sv.
Câu 31: Kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh X-quang dựa vào màu sắc khác nhau của các loại
vật liệu, mô khác nhau trên phim để cho biết bệnh lý. Loại vật liệu nào sau đây sẽ cho
màu đen trên ảnh X-quang truyền thống ?
A. Mô mềm.
B. Xương.
C. Không khí.
D. Kim loại.
Câu 32: Để tăng khả năng phân giải của kính hiển vi quang học, người ta có thể giảm:
A. Góc mở của vật kính.
B. Chiết suất của môi trường giữa vật và vật kính.
C. Thời gian quan sát vật.
D. Bước sóng ánh sáng quan sát vật.

Câu 33: Một bệnh nhân được tiêm dược chất phóng xạ có hoạt độ 740 MBq. Hỏi
hoạt độ phóng xạ còn lại trên cơ thể bệnh nhân sau 14,4 giờ là bao nhiêu ? Biết rằng chu kỳ

bán rã của là 6 giờ và thời gian bán rã sinh học là 24 giờ; ln2=0,693.
A. 370,0 MBq.
B. 92,5 MBq.
C. 185,0 MBq.
D. 246,7 MBq.
Câu 34: Sự chênh lệch nồng độ ion, chất điện ly bên trong và ngoài màng tế bào tạo ra
cường độ điện là 6 kV/m. Hỏi điện thế khử tại khoảng cách 4 nm gần màng tế bào là bao
nhiêu ?
A. 24 micro Vôn.
B. 2,4 mili Vôn.
C. 24 mV.
D. 2,4 V.

Câu 35: Bán kính hạt nhân của có thể được xấp xỉ khoảng bao nhiêu ? Cho biết
r0=1,2 fm
A. 3,6 fm.
B. 4,2 fm.
C. 4,7 fm.
D. 3,8 fm.
Câu 36: Màng tế bào được xem như một mô hình mạch điện phóng – tích điện bao gồm
một điện trở 12MΩ và một tụ điện có điện dung C = 0,4 nF. Tính hằng số thời gian (thời
gian phóng điện) của mạch RC của tế bào ?
A. 8,4 ms.
B. 3,6 ms
C. 6,8 ms.
D. 4,8 ms.
Câu 37: Tại sao khi lặn ta luôn cảm thấy tức ngực và càng lặn sâu thì cảm giác tức ngực

TRAVIS HOÀI
Y2022A 42

càng tăng?
A. Áp suất không khí giảm.
B. Áp suất không khí tăng.
C. Áp suất của nước tăng.
D. Áp suất của nước giảm.
Câu 38: Vật có khối lượng 50 kg ban đầu đứng yên, sau 10s có vận tốc 5 m/s. Độ lớn của
lực tổng hợp tác dụng lên vật là:
A. 50 N.
B. 25 N.
C. 500 N.
D. 2500 N.
Câu 39: Một bệnh nhân được tiêm một loại dược chất phóng xạ để chụp ảnh chẩn đoán di
căn ung thư. Ở khoảng cách 2 m người ta đo được suất liều là 54 mR/hr. Hỏi ở khoảng
cách 3 m thì suất liều phát ra từ cơ thể bệnh nhân này là bao nhiêu?
A. 32 mR/h.
B. 28 mR/h.
C. 36 mR/h.
D. 24 mR/h.
Câu 40: Trong tự nhiên có đồng vị nguyên tố M là M1 (23,9850 amu chiếm 78,99%), M2
(24,9858 amu chiếm 10,00%) và M3 (25,9826 amu chiếm 11,01%). Tính khối lượng
nguyên tử trung bình của nguyên tố M trong tự nhiên ?
A. 23,605 amu.
B. 24,405 amu.
C. 24,305 amu.
D. 24,505 amu.
Câu 41: Nếu chiều dài của một sợi dây đàn piano tăng lên gấp đôi, thì lực căng dây phải
thay đổi như thế nào để tần số âm cơ bản không thay đổi ? (giả sử khối lượng trên một
đơn vị chiều dài là không đổi)
A. tăng lên 2 lần.
B. Giảm đi 4 lần.
C. Tăng lên 4 lần.
D. Giảm đi 2 lần.
Câu 42: Một trong những kỹ thuật xạ trị não là gamma knife. Kỹ thuật này dùng chùm
tia gamma có năng lượng 1,173 và 1,332 MeV phát ra từ nguồn Co-60 chiếu theo nhiều
hướng khác nhau lên khối u. Tương tác của các tia gamma này với vật chất sẽ “không”
có hiện tượng nào sau đây ?
A. Tạo cặp.
B. Bức xạ hãm.
C. Tán xạ compton.
D. Quang điện.
Câu 43: Thuyết động học chất khí có giả thiết:
A. Các va chạ, tương tác tĩnh điện với các phân tử khác hoặc thành bình được cho là không
đàn hồi.
B. Các phân tử khí nằm xa nhau, khoảng cách giữa chúng lớn hơn rất nhiều so với đường kính
của mỗi phân tử.
C. Hệ khí có số lượng lớn các phân tử khối lượng giống nhau, chuyển động chỉ theo một
phương ưu tiên và có tốc độ giống nhau.
D. Các phân tử khí được cho là tuân theo các định luật vật lý cổ điển và tương tác với nhau
thông qua tương tác tĩnh điện.
Câu 44: Tính sự thay đổi entropy của 500 gam hơi nước tại nhiệt độ 100 độ C khi nó bị
ngưng tụ thành nước tại 100 độ C. Cho biết hệ số nhiệt hóa hơi là 22,6.105 J/kg.
A. 4.103 J/K.
B. -3.103 J/K.
C. -4.103 J/K.
D. 3.103 J/K.
Câu 45: Tính gia tốc trọng trường ở đỉnh núi Everest cao 8850 mét so với mực nước biển.
Biết bán kính và khối lượng Trái Đất lần lượt làn 6380 km và 5,98.1024 kg, hằng số lực
hấp dẫn G = 6,67.10-11 N.m2/kg2.
A. 9,66 m/s2.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 43

B. 9,57 m/s2.
C. 9,79 m/s2.
D. 9,77 m/s2.
Câu 46: Một bề mặt CR-39 (có n=1,498) dùng làm kính đeo mắt, đặt trong không khí có bán
kính cong 5 cm. Hãy tính độ tụ của kính đeo đó.
A. 10 D.
B. 5 D.
C. 50 D.
D. 1 D.
Câu 47: Nếu coi tỷ lệ các khí có trong phổi là O2:CO2:N2 = 13,8:5,5:80,7 và suất hơi nước
có trong phổi người là 40 mmHg. Hỏi áp suất riêng phần của N2 có trong phổi người lúc
này là bao nhiêu? Cho biết áp suất khí quyển trong điều kiện này là 700 mmHg.
A. 432,56 mmHg.
B. 575,39 mmHg.
C. 532,62 mmHg.
D. 564,9 mmHg.
Câu 48: Lực căng của một đoạn dây (có khối lượng trên một đơn vị chiều dài 0,001 kg/m)
là 0,4 N. Chiều dài của đoạn dây này là 20 cm. Đoạn dây này khi dao động sẽ tạo ra âm
có tần số:
A. 2000 Hz.
B. 50 Hz.
C. 500 Hz.
D. 100 Hz.
Câu 49: Một bệnh nhân được tiêm một loại dược chất phóng xạ để xạ trị trong có hoạt độ
phóng xạ là 64 mCi. Hỏi trong thang đơn vị Bq lượng phóng xạ này có hoạt độ bằng bao
nhiêu ?
A. 2368 MBq.
B. 2386 MBq.
C. 1729 MBq.
D. 3459 MBq.
Câu 50: Khi electron của lớp vỏ ở một nguyên tử chì cô lập chuyển từ mức kính thích về
mức cơ bản sẽ phát ra ?
A. Tia beta.
B. Tia X đặc trưng.
C. Tia gamma đặc trưng.
D. Tia photon bức xạ hãm.
Câu 51: Tại một kênh bơm ion của màng tế bào, 1010 ion Ca2+ được vận chuyển qua màng
tế bào trong khoảng thời gian 3 ms. Điều này tương đương với dòng điện khoảng bao
nhiêu ? Cho biết điện tích cơ bản của electron là 1,6.1019C.
A. 1,60 mili Ampe.
B. 1,07 micro Ampe.
C. 0,53 nano Ampe.
D. 0,36 pico Ampe.
Câu 52: Một bệnh nhân được xạ trị ngoài bằng cách chiếu proton. Năng lượng 1,2 MeV
bỏ lại trong một khối u có khối lượng 0,25 kg. Tính liều tương đương trong khối u. Cho
biết trọng số phóng xạ của proton là wr = 5.
A. 36,0 MeV/kg.
B. 4,8 MeV/kg.
C. 12,0 MeV/kg.
D. 24,0 MeV/kg.
Câu 53: Để tạo được ảnh chẩn đoán sử dụng máy PET, bệnh nhân phải được tiêm hoặc
uống dược chất phóng xạ phát tia phóng xạ positron. Đầu dò phóng xạ sẽ ghi nhận:
A. Cặp electron-positron.
B. Bức xạ neutrino – phản neutrino.
C. Bức xạ gamma kép.
D. Bức xạ gamma – tia X.
Câu 54: Một xe máy đang đi với tốc độ 36 km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước
mặt, cách xe 20m. Người đó phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Thời gian hãm
phanh trong quá trình trên là ?

TRAVIS HOÀI
Y2022A 44

A. 8s.
B. 2s.
C. 6s.
D. 4s.
Câu 55: Hãy tính bán kính của nguyên tử hydro ở lớp n=4 theo mô hình Bohr. Cho biết
bán kính Bohr thứ nhất là 0,529 A (Angstrom).
A. 6,877 A(Angstrom).
B. 13,225 A (Angstrom).
C. 8,464 A (Angstrom).
D. 4,761 A (Angstrom).
Câu 56: Một trong những phương pháp để tạo ra đồng vị sử dụng trong kỹ thuật chụp ảnh

chức năng đó là sử dụng máy gia tốc. Để tạo ra người ta phải gia tốc proton lên
năng lượng cao và bắn vào hạt nhân bia. Hãy tìm hạt nhân bia để tạo ra đồng vị trên

theo phản ứng:

Câu 57: Trong quá trình chụp ảnh X quang, tại sao lại lựa chọn kVp của tia X không được
quá cao ?
A. Sẽ cho màu các mô xương và thịt rất giống nhau.
B. Gây ra nhiều hiệu ứng phát huỳnh quang.
C. Sẽ phá vỡ các tấm phim hữu cơ.
D. Sẽ bị hấp thụ nhiều trong các mô.
Câu 58: Số CT là đơn vị thường dùng trong kỹ thuật chụp ảnh CT, cho biết độ suy giảm
tương đối của tia X trong các voxel khác nhau của cơ thể. Loại mô nào có hệ số CT lớn
nhất ?
A. Không khí.
B. Xương.
C. Phổi.
D. Cơ.
Câu 59: Virus corona có thể sống và tồn tại với hoạt lực cao ở nhiệt độ thấp trong 5 ngày,
chỉ mất khả năng lây nhiễm ở môi trường ngoài sau 30 phút và nhiệt độ khoảng 56 độ C.
Hỏi nhiệt độ này trong thang đọ Farenheit là bao nhiêu ?
A. 122,8 F.
B. 142,8 F.
C. 132,8 F.
D. 152,8 F.
Câu 60: Một người muốn giảm 30 g mỡ thừa bằng cách đạp xe đạp với tốc độ trung bình
tiêu thụ 600 W. Hỏi thời gian để loại bỏ lượng dư thừa này là bao lâu bằng cách chạy xe
đạp như trên? Cho biết 1g mỡ có năng lượng tương đương khoảng 39 kJ.
A. 52,7 phút.
B. 32,5 phút.
C. 27,5 phút.
D. 42,3 phút.
Câu 61: Khi một nucleon của một hạt nhân chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái
cơ bản sẽ phát ra:
A. Proton.
B. Tia beta.
C. Tia gamma.
D. Tia X.
Câu 62: Một máy tạo nhịp tim nhân tạo có lượng điện tích phóng ra từ tụ điện là 1,4

TRAVIS HOÀI
Y2022A 45

micro Culông trong thời gian 0,5 ms. Độ lớn của dòng điện là bao nhiêu ?
A. 3,2 micro ampe.
B. 2,8 mili ampe.
C. 2,8 micro ampe.
D. 4,2 mili ampe.
Câu 63: Một vật được thả rơi tự do từ trạng thái nghỉ. Quãng đường vật rơi trong giây
thứ hai là: (lấy g = 10 m/s2)
A. 10 m.
B. 15 m.
C. 20 m.
D. 25 m.
Câu 64: Một nguồn phát âm với tần số 1000 Hz. Cả nguồn âm và quan sát viên đều chuyển
động hướng về nhau với vận tốc 100 m/s. Nếu tốc độ truyền âm trong không khí là 340
m/s, thì quan sát viên sẽ nhận được âm có tần số bao nhiêu ?
A. 2940 Hz.
B. 3214 Hz.
C. 2000 Hz.
D. 1833 Hz.
Câu 65: Một người đang chạy xe đạp với vận tốc 5 m/s thì ngừng đạp, xe đi được đoạn
đường 25 m rồi dừng lại. Gia tốc của xe trong chuyển động đó là:
A. 0,5 m/s2.
B. 0,1 m/s2.
C. -0,5 m/s2.
D. -0,1 m/s2.
Câu 66: Trung bình mỗi lần co bóp của tim tống ra khoảng 70 ml máu, biết tần số co bóp
của tim là 70 lần/phút. Hãy tính xấp xỉ lưu lượng máu mà tim tống ra trong 2,5 giờ ?
A. 573 lít.
B. 375 lít.
C. 735 lít.
D. 753 lít.
Câu 67: Một nguồn điện của một trạm phẩu thuật di động tạo ra điện thế hiệu dụng 230 V
và được trang bị một thiết bị bảo vệ quá dòng có dòng điện hiệu dụng là 12 A. Thiết bị
chuẩn của trạm phẩu sẵn có trong hệ thống có công suất tiêu thụ là 1,8 kW. Hỏi có thể gắn
thêm được bao nhiêu màn hình theo dõi phẩu thuật mà không vượt giới hạn dòng 12 A.
Cho biết công suất tiêu thụ của một màn hình là 200 W.
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 68: Chúng ta có thể coi màng tế bào là một lớp cách điện và các chất điện ly bên trong
và ngoài tế bào tạo thành một tụ điên. Một tế bào có điện dụng 8 pF. Tính tốc độ thay đổi
điện thế của màng tế bào nếu có khoảng 300000 ion (+) di chuyển vào trong tế bào trong
thời gian 1 giây. Cho biết điện tích cơ bản e=1.6×10-19 Coulomb.
A. 16 mV/s.
B. 20 mV/s.
C. 6 mV/s.
D. 2 mV/s.
Câu 69: Một nhiệt kế bằng rượu màu, với cột rượu màu có chiều cao 11,82 cm tại 0,0 độ C.
Hỏi nhiệt độ là bao nhiêu nếu chiều cao của cột rượu màu là 16,79 cm. Cho biết hệ số
nở dài của rượu màu là 0,01103 cm/C.
A. 38 độ C.
B. 39 độ C.
C. 37 độ C.
D. 40 độ C.
Câu 70: Một ion S2- có số khối là 32. Số proton, neutron và electron tương ứng là:
A. 16, 16, 16.
B. 16, 16, 18.
C. 16, 18, 14.
D. 16, 32, 14.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 46

===========================================================================
ĐỀ THI VẬT LÝ Y SINH CUỐI KỲ LẦN I
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
---------------
Câu 1: Ánh sáng sau khi được khúc xạ qua giác mạc và thủy tinh thể sẽ hội tụ trên võng mạc
của mắt. Tại đây tín hiệu ánh sáng sẽ được các tế bào thị giác trên võng mạc chuyển thành
tín hiệu thần kinh. Sau đó, tín hiệu đó được truyền đến não thông qua hệ thần kinh thị giác
và được xác nhận là hình ảnh tại não bộ. Ảnh trên võng mạc của mắt người là:
A. Ảo và thẳng.
B. Ảo và ngược chiều.
C. Thật và ngược chiều.
D. Thật và thẳng.
Câu 2: Trong kỹ thuật chụp ảnh chẩn đoán X quang truyền thống, khi tăng kVp sẽ làm cho:
A. Màu sắc của các bộ phận chuyển sang màu đen hơn.
B. Màu sắc của các bộ phân tăng độ tương phản hơn.
C. Màu sắc của các bộ phận chuyển sang màu trắng hơn.
D. Màu sắc của các bộ phận tăng độ phân giải hơn.
Câu 3: Một nhiệt kế môi trường bằng rượu màu, với cột rượu màu có chiều cao 11,82 cm
tại 0,0 độ C. Hỏi nhiệt độ là bao nhiêu nếu chiều cao của cột rượu màu là 17,39 cm. Cho biết
hệ số nở dài của rượu màu là 0,01103 cm/C.
A. 41 độ C.
B. 43 độ C.
C. 42 độ C.
D. 40 độ C.
Câu 4: Một người trám răng bằng vật liệu porcelain. Hỏi chiều dài của vết trám răng khi
người này ăn uống thay đổi nhiệt độ tăng lên 30 độ so với ban đầu. Cho biết chiều dài ban
đầu là 3 mm và hệ số giản nở dài là 11.10^-6/C.
A. 3,00099 mm.
B. 3,099 mm.
C. 3,99 mm.
D. 3,0099 mm.
Câu 5: Đồng vị Sm-153 phát tia beta có năng lượng đối ta là 704,4 keV hay được dùng trong
y tế. Tia beta này khi đi vào môi trường vật chất thì xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Tán xạ Compton.
B. Hủy cặp.
C. Bức xạ hãm.
D. Tạo cặp.
Câu 6: Nguyên tố M có ba đồng vị trong tự nhiên bao gồm M1 (23,98504 amu) chiếm
78,70%; M2 (24,98584 amu) và M3 (25,98259 amu). Cho biết khối lượng nguyên tử trung
bình của M là 24,3095474 amu. Tính độ phân bố của M3 trong tự nhiên là bao nhiêu?
A. 11,21 %.
B. 10,13 %.
C. 13,22%.
D. 12,83 %.
Câu 7: Hiện tượng bức xạ gamma tương tác tạo ra các gốc OH- và H+ để gây các phản ứng
hóa học lên chuỗi DNA được gọi là:
A. Hiệu ứng quang điện.
B. Hiệu ứng sinh học.
C. Hiệu ứng gián tiếp.
D. Hiệu ứng trực tiếp.
Câu 8: Sau khi tiếp xúc phóng xạ thì bệnh lý nào sau đây được cho là hiệu ứng di truyền?
A. Đột biến ở cơ quan sinh sản nam.
B. Đột biến ở tế bào tuyến vú.
C. Đột biến ở tế bào tủy sống.
D. Đột biến ở tế bào não.
Câu 9: Cận thị ở mắt người có thể gây ra do nguyên nhân nào sau đây:
A. Độ cong võng mạc nhỏ.
B. Độ cong giác mạc nhỏ.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 47

C. Độ cong giác mạc lớn.


D. Độ cong võng mạc lớn.
Câu 10: Tật khúc xạ là một rối loạn mắt phổ biến. Nó là tình trạng mắt không thể hội tụ
hình ảnh trên võng mạc gây nhìn mờ. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Một người cận thị có thể nhìn thấy vật gần rõ ràng.
B. Một người viễn thị không thể nhìn thấy vật xa rõ ràng.
C. Một người viễn thị có thể nhìn thấy vật gần rõ ràng .
D. Một người cận thị có thể nhìn thấy vật xa rõ ràng.
Câu 11: Với tác động của Laser chiếu vào tổ chức sinh học, các bức xạ của Laser được hấp
thụ bởi các phân tử hữu cơ, tạo ra các “vi nổ” và nước sẽ bị đẩy ra khỏi tổ chức, cuối cùng
các tổ chức sinh học như bị bóc từng lớp. Ứng dụng này được dùng cho phẫu thuật khắc
phục tật khúc xạ của mắt. Loại laser sử dụng cho ứng dụng này là:
A. Laser Diode.
B. Laser CO2
C. Laser He-Ne.
D. Laser Excimer.
Câu 12: Một người tiêu thụ một lượng thức ăn có năng lượng 3789 kcal nhưng hoạt động
chỉ cần năng lượng là 2780 kcal. Hỏi năng lượng được tích trữ ở dạng mỡ là bao nhiêu.
Nếu cho biết năng lượng của 1 g mỡ là 9315 calo. Hiệu suất của quá trình biên đổi là 13%.
A. 18 g.
B. 83 g.
C. 94 g.
D. 14 g.
Câu 13: Một người dùng hai tay để giữ cục băng 30 g (nước đá) ở nhiệt độ -5 độ C và giữ
liên tục đến khi tan chảy thành nước và tiến tới cân bằng nhiệt độ với cơ thể người. Nếu
chỉ xét riêng quá trình này hãy tính sự thay đổi entropy của cơ thể người. Cho biết nhiệt
dung riêng của nước là 4200 J/kg.C và nhiệt nóng chảy của băng đá là 333 kJ/kg, nhiệt
dung riêng của băng là 2100 J/kg.C.
A. – 48 J/K.
B. – 404 J/K.
C. – 18 J/K.
D. + 404 J/K.
Câu 14: Trong kỹ thuật chụp ảnh chức năng SPECT, khối u có màu sắc đậm nét hơn các cơ
quan khác là vì:
A. Khả năng hấp thụ dược chất phóng xạ của khối u nhiều hơn các cơ quan khác.
B. Khả năng khối u bị chuyển đổi màu sắc khi tiếp xúc phóng xạ so với cơ quan khác.
C. Khả năng tự phát tia phóng xạ của khối u nhiều hơn các cơ quan khác.
D. Khả năng phát tia X của khối u nhiều hơn các cơ quan khác.
Câu 15: Giả sử rằng chiết suất của không khí là 1, vận tốc ánh sáng trong không khí là
300.000.000 m/s. Khi ánh sáng đó vào trong mắt thì vận tốc ánh sáng đó là bao nhiêu? Cho
chiết suất trung bình của mắt là 1,3.
A. 4,3.107 m/s.
B. 2,3.108 m/s.
C. 3,9.108 m/s.
D. 3.9. 109 m/s.
Câu 16: Định luật Lambert-Beer diễn tả mối liên hệ giữa cường độ ánh sáng chiếu tới dung
dịch, độ hấp thu D của dung dịch và cường độ ánh sáng truyền qua dung dịch. Hỏi có bao
nhiêu phần trăm ánh sáng bị hấp thu khi dung dịch có độ hấp thu D =1,0?
A. 80 %.
B. 50 %.
C. 90 %.
D. 10 %.
Câu 17: Để chẩn đoán bệnh lý người ta dựa vào màu sắc của các cơ quan và vật liệu được
chụp ảnh X quang. Màu sắc trên phim X quang của cơ quan, vật liệu nào sau đây sẽ cho màu
trắng nhất?
A. Mô mềm.
B. Kim loại.
C. Xương đùi.
D. Xương sọ.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 48

Câu 18: Trong kỹ thuật chụp ảnh chẩn đoán chức năng PET, tại sao phải lựa chọn những
đồng vị phát positron có năng lượng càng thấp càng tốt?
A. Giảm liều chiếu xạ cho bệnh nhân.
B. Để vị trí hấp thụ trùng với vị trí hủy.
C. Tăng tốc độ hấp thụ dược chất phóng xạ vào cơ quan cần chẩn đoán.
D. Tăng tốc độ bài tiết giúp tắng độ tương phản ảnh.
Câu 19: Ánh sáng khả kiến bao gồm một phần rất nhỏ của toàn bộ dãy bức xạ điện từ,
nhưng nó chứa vùng tần số duy nhất mà các tế bào hình que và hình nón của mắt người có
thể phản ứng được. Trong số các sóng điện từ sau, thành phần nào có tần số dài nhất được
nhận thấy bởi mắt người bình thường?
A. Lam.
B. Tím.
C. Lam.
D. Cam.
Câu 20: Để giảm stress một người 50 kg ngâm mình trong bồn chứa 200 lít nước ấm 60 độ
C. Tính lượng nhiệt mà cơ thể đã nhận đến khi nước có nhiệt độ bằng nhiệt độ cơ thể? Giả
sử cơ thể người hấp thụ chỉ 80% lượng nhiệt tỏa ra của nước ấm và nhiệt độ cơ thể vẫn
duy trì ở mức 37 độ C. Nhiệt dung riêng của nước 4200 J/kg.C.
A. 24 MJ.
B. 19 MJ.
C. 4 MJ.
D. 15 MJ.
Câu 21: Trong phòng xét nghiệm, có năm kính hiển vi. Các kính hiển vi đều có một vật kính
và một thị kính với độ phóng đại khác nhau. Trên vật kính của năm kính hiển vi này lần
lượt có các thông số:
[1] 10X/1,37 ; [2] 40X/1,25 ; [3] 100X/1,41 ; [4] 5X/1,49 ; [5] 200X/1,57.
Hỏi trong các kính hiển vi trên khi cùng sử dụng ánh sáng xanh có bước sóng 550
nm để quan sát mẫu vật thì kính hiển vi nào có độ phân giải tốt nhất?
A. Kính hiển vi [3].
B. Kính hiển vi [2].
C. Kính hiển vi [5].
D. Kính hiển vi [1].
Câu 22: Một bệnh được xạ trị trong bằng cách cấy nguồn phóng xạ dạng viên vào bên trong
cơ thể. Với suất liều chiếu là 15 mGy/phút để đạt được liều tổng là 35 Gy thì sau bao lâu thì
phải lấy nguồn phóng xạ ra khỏi cơ thể bênh nhân?
A. 2,51 ngày.
B. 1,62 ngày.
C. 3,25 ngày.
D. 0,86 ngày.
Câu 23: Một bệnh nhân được chỉ định xạ trị trong bằng nguồn hở. Hãy lựa chọn loại dược
chất phóng xạ chứa đồng vị phóng xạ phát tia có đặc tính vật lý phù hợp nhất với việc xạ trị
này?
A. Gamma.
B. Alpha.
C. Beta.
D. Positron.
Câu 24: Nếu coi tỷ lệ theo thể tích của các khí có trong phổi là O2:CO2:N2 = 13,8:5,5:80,7. Hỏi
áp suất riêng phần của O2 có trong phổi người lúc này là bao nhiêu? Trong điều kiện ở
vùng núi cao áp suất không khí là 450 mmHg và áp suất hơi nước lúc này là 30 mmHg.
A. 62,10 mmHg.
B. 57,96 mmHg.
C. 63,48 mmHg.
D. 24,75 mmHg.
Câu 25: Vật liệu chì thường được sử dụng trong việc che chắn trong phòng pha chế dược
chất phóng xạ. Hỏi cần dùng bề dày chì bằng bao nhiêu để làm suy giảm đi 90% số lượng
tia tới của chùm tia gamma năng lượng 1332 keV của Co-60. Cho biết hệ số suy giảm tuyến
tính của chì tương ứng với năng lượng 1332 keV là 0,65 cm^-1.
A. 0,16 cm.
B. 3,38 cm.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 49

C. 1,54 cm.
D. 3,54 cm.
Câu 26: Một dược chất phóng xạ được đưa vào cơ thể người để chụp ảnh. Hỏi sau bao lâu
thì hoạt độ phóng xạ trong cơ thể người sẽ còn lại 6,25%? Cho biết chu kỳ bán rã vật lý Tp
= 12,0 giờ và chu kỳ bán rã sinh học là Tb = 1,5 ngày.
A. 36 giờ.
B. 42 giờ.
C. 32 giờ.
D. 54 giờ.
Câu 27: Đồng vị phóng xạ O-15 là đồng vị của nguyên tố ô xy phát positron hay được sử
dụng trong y tế. Tính năng liên kết của hạt nhân O-15 này? Cho biết khối lượng của hạt
nhân O-15 là 15.0030656 amu, khối lượng của proton là 1,007276 amu và khối lượng của
neutron là 1.008665 amu. Coi đương lượng năng lượng của 1 amu là 931,5 MeV/c2.
A. 105,564 MeV.
B. 106,386 MeV.
C. 108,878 MeV.
D. 107,865 MeV.
Câu 28: Trong một tai nạn hạt nhân, một người bị chiếu một lượng phóng xạ và ước tính là
bị nhiễm một liều hiệu dụng trên dạ dày là 8 mSv. Nếu cùng liều chiếu xạ như trên thì liều
hiệu dụng lên gan là bao nhiêu? Cho biết trọng số mô của dạ dày là 0,12 và trọng số mô của
gan là 0,05.
A. 0,40 mSv.
B. 3,33 mSv.
C. 19,2 mSv.
D. 7,85 mSv.
Câu 29: Một tế bào trong cơ thể người có kích thước đường kính 4 micromet. Khi quan sát
dưới kính hiển vi thì có đường kính 1,5 mm. Hỏi kính hiển vi đã dùng có độ phóng đại xấp
xĩ bao nhiêu?
A. 400X.
B. 500X.
C. 150X.
D. 200X.
Câu 30: Định luật Lambert- Beer diễn tả mối quan hệ giữa cường độ sóng điện từ chiếu vào
dung dịch và cường độ truyển qua dung dịch đó. Cường độ của chùm sáng đơn sắc truyền
qua môi trường hấp thụ sẽ:
A. tỉ lệ thuận với bình phương độ dài đường đi của tia sáng.
B. tăng tỉ lệ nghịch với nồng độ dung dịch và hệ số hấp thu dung dịch.
C. giảm theo định luật hàm số mũ của độ dài đường đi của tia sáng.
D. tăng tỉ lệ với nồng độ dung dịch.
Câu 31: Khả năng điều tiết mắt của một người được đánh giá thông qua biên độ điều tiết.
Càng lớn tuổi biên độ điều tiết mắt càng giảm. Một người 50 tuổi, khỏe mạnh bình thường,
mắt không có tật khúc xạ, có điểm cực cận là 40 cm. Hãy tính biên độ điều tiết mắt của
người này?
A. 20,0 D.
B. 40,0 D.
C. 10,5 D.
D. 2,5 D.
Câu 32: Cách để sưởi ấm trong cơ thể khi gặp trời lạnh là thông qua thực hiện công cơ học
bằng cách chạy tại chỗ. Công cơ học đã được thực hiện là 6000 kcal. Biết hiệu suất của quá
trình là 23%. Tính lượng nhiệt dùng để sưởi ấm cơ thể người tương ứng với việc tạo ra
lượng công cơ học trên.
A. 27988 kcal.
B. 7792 kcal.
C. 26086 kcal.
D. 20086 kcal.
Câu 33: Hãy sắp xếp các bức xạ điện từ dưới đây theo thứ tự giảm dần của năng lượng một
photon.
1. Tia gamma; 2. Ánh sáng đỏ; 3. Tia X; 4. Sóng vô tuyến 5. Hồng ngoại.
A. 1,3, 5, 2, 4.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 50

B. 3, 1, 5, 2, 4.
C. 2, 4, 1, 3, 5.
D. 1, 3, 2, 5, 4.
Câu 34: Một người leo núi Everest cần phải thở ô xy từ bình dưỡng khí. Bình chứa 25L làm
đầy khí O2 có áp suất 80 atm. Áp suất không khí tại đỉnh núi là 0,3 atm và nhiệt độ là -25 độ
C. Tính thể tích khí ôxy mà bình chứa cung cấp cho phổi là bao nhiêu? Cho biết nhiệt độ cơ
thể người leo núi là 37 độ C.
A. 4800 L.
B. 5333 L.
C. 8333 L.
D. 994 L.
Câu 35: Cường độ sáng I qua một dung dịch pha loãng máu chứa trong cuvet có độ dày 10
cm sẽ giảm 10%. Vậy cường độ sáng I qua dung dịch đó chứa trong cuvet có độ dày 5 cm sẽ
thay đổi như thế nào?
A. Giảm 90%.
B. Giảm 5%.
C. Giảm 20%.
D. Giảm 50%.
Câu 36: Đồng vị Cs-137 phát tia gamma có năng lượng 662 keV hay được dùng trong y tế.
Khi tia gamma này đi vào môi trường vật chất thì sẽ không xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Tạo cặp.
B. Hiệu ứng quang điện.
C. Tán xạ Compton.
D. Hủy cặp.
Câu 37: Đo được huyết áp bằng cách theo dõi các âm Korotkoff là do:
A. Máu có trị số Reynolds lớn.
B. Máu trong động mạch chảy phẳng vì có tốc độ nhỏ.
C. Máu trong động mạch chảy rối vì có tốc độ lớn.
D. Huyết áp động mạch đủ lớn để có thể đo.
Câu 38: Nguyên tắc hoạt động của laser dựa vào:
A. sự phát quang của một số chất.
B. hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C. sự phát xạ cảm ứng.
D. hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 39: Một người được tiêm một loại dược chất phóng xạ để chẩn đoán di căn của bệnh
ung thư. Suất liều phát ra từ người này là 38 mR/h ở khoảng cách 2 m. Hỏi ở khoảng cách
bao nhiêu thì suất liều chiếu còn lại là 6 mR/h?
A. 6 m.
B. 4 m.
C. 5 m.
D. 8 m.
Câu 40: Khi chiếu xạ bởi loại tia phóng xạ alpha, với cùng số lượng tia vào cùng số lượng tế
bào da, thì chiếu vào thời điểm nào của tế bào sẽ cho số lượng tế bào sống sót còn lại nhiều
nhất?
A. Pha G1.
B. Pha M.
C. Pha S.
D. Pha G0.
Câu 41: Giác mạc của mắt được cấu tạo bởi 2 mặt cầu và có chiết suất trung bình 1,366. Mặt
trước phân cách với không khí và có bán kính cong 7,259 mm. Công suất khúc xạ của
lưỡng chất cầu không khí - mặt trước giác mạc trong trường hợp này là bao nhiêu?
A. 50,420 D.
B. 42,526 D.
C. 58,420 D.
D. 68,527 D.
Câu 42: Một khối u nhận một liều tương đương là 140 rem bởi chiếu xạ bằng tia alpha. Nếu
cùng liều hấp thụ hãy tính liều tương đương mà khối u này phải nhận khi chiếu xạ bằng tia
proton. Cho biết trong số phóng xạ của tia beta là 1, trọng số phóng xạ của proton là 15,
trọng số phóng xạ của tia alpha là 20.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 51

A. 186 rem.
B. 105 rem.
C. 2800 rem.
D. 2100 rem.
Câu 43: Trong kỹ thuật chụp ảnh chẩn đoán y khoa cộng hưởng từ (MRI) vai trò của sóng
radio (RF) là gì?
A. Kích thích spin của electron nguyên tử hydro hàng loạt tạo ra hiện tượng cộng hưởng.
B. Kích thích hạt nhân các bon để khử từ trong cơ thể người.
C. Kích thích spin của hạt nhân hydro hàng loạt tạo ra hiện tượng cộng hưởng.
D. Kích thích electron của nguyên tử hydro để phát ra hàng loạt tia X đặc trưng cộng hưởng.
Câu 44: Sắc thái của âm phụ thuộc vào:
A. Cách phát âm.
B. Số các họa âm.
C. Số các họa âm cao.
D. Sự tổ hợp của các họa âm.
Câu 45: Sóng xung kích siêu âm có thể dùng để:
A. Phá sỏi từ ngoài cơ thể; lấy vôi răng.
B. Giảm đau trong vật lý trị liệu; phá sỏi từ ngoài cơ thể; lấy vôi răng; và điều trị loạn dương
cương.
C. Ứng dụng trong vật lý trị liệu; phá sỏi từ ngoài cơ thể; lấy vôi răng; và điều trị loạn dương
cương.
D. Phá sỏi từ ngoài cơ thể.
Câu 46: Một người chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 50 cm. Người này cần phải
đeo kính có công suất khúc xạ bao nhiêu để nhìn rõ các vật ở xa mà không phải điều tiết?
Coi như kính đeo sát mắt.
A. -2,0 D.
B. +2,0 D.
C. +2,5 D.
D. -2,5 D.
Câu 47: Để tạo ra tia X dùng trong chụp ảnh cắt lớp được vi tính hóa CT người ta đã sử
dụng hiện tượng nào sau đây?
A. Hiện tượng phát bức xạ hãm của electron.
B. Hiện tượng tạo cặp của gamma.
C. Hiện tượng hủy cặp của positron.
D. Hiệu ứng phát xạ nguyên tử.
Câu 48: Tia gamma là một dạng bức xạ điện từ, giống như sóng vô tuyến, bức xạ hồng ngoại,
bức xạ tử ngoại, tia X và vi sóng. Tia gamma có thể được dùng để điều trị ung thư. Một
photon gamma có năng lượng 1,64.10^-13 J, bước sóng của photon này là:
A. 2,110.10-9 m.
B. 1,012.10-10 m.
C. 2,012.10-9 m.
D. 1,212.10-12 m.
Câu 49: Tại sao phải đưa ra những khuyến cáo hạn chế đối với phụ nữ đang mang thai
trong chụp ảnh X quang?
A. Tia X tạo ra ánh sáng huỳnh quang trong bào thai.
B. Tia X không thể đâm xuyên bào thai nên ảnh màu đen và không thấy bệnh lý.
C. Các mô và cơ quan càng trẻ thì càng nhạy với phóng xạ.
D. Tia X dễ dàng đâm xuyên bào thai nên cho ảnh màu trắng và không thấy bệnh lý.
Câu 50: Laser là thiết bị vật lý duy nhất tác động lên các phân tử sinh học ở mức độ phân tử
(phân tử sinh học có một số bước sóng hấp thụ đặc trưng). Đặc tính này của laser là do đặc
điểm nào của laser?
A. Công suất lớn.
B. Độ rộng phổ lớn.
C. Độ đơn sắc cao.
D. Phân rã nhanh.
Câu 51: Một trong những cách để xử lý rác thải ý tế độc hại là đốt. Một lò đốt rác thải y tế có
nhiệt độ là 600 độ C. Tính bước sóng của bức xạ nhiệt phát ra từ lò đốt rác này? Cho biết
hằng số Wien, b = 2,897768551.10^-3 m.K.
A. 3319 nm.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 52

B. 4829 nm.
C. 9347 nm.
D. 5235 nm.
Câu 52: Tính liều hấp thụ khi chiếu 35 tia gamma có năng lượng 140 keV từ đồng vị phóng
xạ vào một khối u có khối lượng 65 g. Cho biết chỉ 35% năng lượng của tia gamma được
hấp thụ trong khối u.
A. 49 MeV/kg.
B. 75 keV/kg.
C. 23 keV/kg.
D. 26 MeV/kg.
Câu 53: Để chẩn đoán mức độ di căn cho một bênh nhân, người ta tiêm một loại dược chất
phóng xạ có hoạt độ là 72.10-6 Ci. Hãy cho biết giá trị này trong hệ đơn vị Bq là bao nhiêu?
A. 2,664 mBq.
B. 2,664 MBq.
C. 2664 Bq.
D. 2664 kBq.
Câu 54: Mắt người điển hình có thể nhìn thấy bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong
khoảng từ 380-760 nm (ánh sáng khả kiến). Về mặt tần số, điều này tương ứng với một dải
tần số trong khoảng 400-790 THz. Ánh sáng khả kiến là loại sóng điện từ nằm giữa các
vùng sóng điện từ sau:
A. Vi ba và hồng ngoại.
B. Hồng ngoại và tử ngoại.
C. Tử ngoại và tia X.
D. Radio và viba.
Câu 55: Giả sử mắt nhìn một vật cách mắt 30 cm, ánh sáng từ vật đó đi vào mắt có bước
sóng khoảng 550 nm, đường kính đồng tử mắt lúc đó khoảng 2 mm. Góc giới hạn phân giải
mắt trong trường hợp này là bao nhiêu? (Cho rằng giới hạn phân giải mắt chỉ do hiện
tượng nhiễu xạ tạo nên).
A. 3,355.10-4 rad.
B. 1,316.10-4 rad.
C. 7,762.10-4 rad.
D. 5,369.10-4 rad.
Câu 56: Một vận sinh viên chạy bộ có tốc độ sinh ra nhiệt trung bình là 300 kcal/giờ trong
một cuộc đua. Nếu vận động viên này có khối lượng 60 kg, hãy ước lượng khối lượng mồ
hôi đã bay hơi từ bề mặt da khi cuộc đua kéo dài 2,0 giờ. Giả sử 75% lượng nhiệt được giải
phóng thông qua tiết mồ hôi. Cho biết nhiệt hóa hơi của nước ở nhiệt môi trường là 585
kcal/kg.
A. 0,25 kg.
B. 1,36 kg.
C. 0,77 kg.
D. 1,02 kg.
Câu 57: Trong kỹ thuật chụp ảnh SPECT, sau khi uống dược chất phóng xạ, để chẩn đoán
đúng bệnh thì bệnh nhân phải được chụp ảnh nhiều lần vào các thời điểm khác nhau là vì:
A. Chờ đợi các tia phóng xạ đi xuyên qua bề dày cơ thể.
B. Chờ đợi các thiết bị được chuẩn hóa.
C. Chờ đợi bệnh nhân hồi phục sức khỏe.
D. Chờ đợi sự chuyển hóa và bài tiết dược chất phóng xạ.

ĐỀ THI VẬT LÝ Y SINH CUỐI KỲ LỚP DƯỢC 2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
---------------
Câu 1: Laser được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ và đời sống
là do:
A. Laser có năng lượng lớn và dễ tập trung.
B. Quang năng của laser có thể dễ dàng biến đổi thành các dạng năng lượng khác.
C. Có nhiều loại laser tương ứng với các ứng dụng cụ thể.
D. Laser có năng lượng lớn và có thể biến đổi thành nhiều loại năng lượng khác nhau.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 53

Câu 2: Nguồn Co-60 phát tia gramma năng lượng 1,173 MeV thường được sử dụng trong y
học hạt nhân. Tương tác của các tia gramma này với vật chất sẽ “KHÔNG” có hiện tượng
nào sau đây?
A. Bức xạ hãm
B. Compton
C. Quang điện
D. Tạo cặp
Câu 3: Nguyên lý của máy đo nồng độ oxi bão hoà-SpO2 dựa trên sự hấp thu khác nhau của
máu đối với ánh sáng:
A. Tử ngoại và đỏ.
B. Hồng ngoại và xanh.
C. Tử ngoại và xanh.
D. Hồng ngoại và đỏ.
Câu 4: Laser công suất thấp được ứng dụng trong y học nhờ:
A. Hiệu ứng quang cơ.
B. Hiệu ứng kích thích sinh học.
C. Hiệu ứng bay hơi tổ chức.
D. Hiệu ứng quang đông.
Câu 5: Giác mạc của mắt được cấu tạo bởi hai mặt cầu và có chiết suất trung bình 1,376.
Mặt trước phân cách với không khí và có bán kính cong 7,259 mm. Mặt sau tiếp xúc với
thuỷ dịch và có chiết suất 1,336 và có bán kính cong 5,585 mm. Công suất khúc xạ của mặt
sau giác mạc-thuỷ dịch trong trường hợp này là bao nhiêu?
A. +5,51 D.
B. -5,51 D.
C. -7,16 D.
D. +7,16 D.
Câu 6: Nhóm vi khuẩn ưa lạnh thường gặp ở đáy biển hoặc cực Bắc hay cực Nam hay Trái
Đất. Nhiệt độ tối ưu để vi khuẩn này phát triển là dướu 20 độ C. Nhiệt độ này trong than đo
Farenheit là bao nhiêu ?
A. 66.
B. 69.
C. 67.
D. 68.
Câu 7: Đo được huyết áp bằng cách theo dõi các âm Korotkoff là do:
A. Máu trong động mạch chảy rối vì có tốc độ lớn
B. Huyết áp động mạch đủ lớn để có thể đo
C. Máu trong động mạch chảy phẳng vì có tốc độ nhỏ
D. Máu có trị số Reynolds lớn
Câu 8: Laser có khả năng tác động lên tổ chức sinh học một cách chọn lọc ở mức phân tử là
do:
A. Tính chói phổ cao.
B. Tính phối hợp cao.
C. Tính trực chuẩn cao.
D. Tính đơn sắc cao.
Câu 9: Đơn vị CT dùng để tạo ra cơ sở dữ liệu tạo màu sắc trong ảnh chụp cắt lớp được vi
tính hoá. Trong các vật liệu dưới đây, vật nào có đơn vị CT lớn nhất?
A. Gân
B. Xương
C. Gan
D. Mỡ
Câu 10: Một người leo núi Everest cần phải thở oxi từ bình dưỡng khí. Bình chứa 20L làm
đầy khí O2 có áp suất 120 atm. Áp suất không khí tại đỉnh núi là 0,3 atm và nhiệt độ là – 27
độ C.Biết nhiệt độ người leo núi là 37 độ C. Hỏi thể tích khí Oxi cung cấp cho phổi người là
bao nhiêu?
A. 10077 L.
B. 12089 L.
C. 11071 L.
D. 10081 L.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 54

Câu 11: Một nguyên tố X có ba đồng vị trong tự nhiên.Khối lượng nguyên tử (amu) và độ
phân bố của chúng như sau:19,99244 amu ( chiếm khoảng 90,51%); 20,99395 amu
(0,27%) và 21,99138 amu (9,22%).Tính khối lượng nguyên tử trung bình của X ?
A. 20,09972.
B. 20,25896.
C. 20,17945.
D. 20,14894.
Câu 12: Các mẫu sinh học phần lớn trong suốt với ánh sáng do đó khả năng hấp thụ ánh
sáng kém. Do đó sự thay đổi về cường độ ánh sáng là nhỏ gây nên khó quan sát mẫu vật. Để
quan sát mẫu vật dễ dàng có thể dùng biện pháp nào sau đây?
A. Tăng cường độ ánh sáng nền.
B. Giảm khẩu độ của vật kính.
C. Tăng bước sóng ánh sáng.
D. Nhuộm mẫu vật.
Câu 13: Các kỹ thuật ứng dụng laser công suất thấp trong điều trị bao gồm:
A. Laser chiếu ngoài, laser châm cứu và laser nội tĩnh mạch.
B. Laser chiếu ngoài và laser châm.
C. Laser chiếu ngoài và laser nội tĩnh mạch.
D. Laser chiếu ngoài, laser châm và laser nội tĩnh mạch.
Câu 14: Kỹ thuật chụp ảnh MRI sử dụng tính chất cộng hưởng từ của hạt nhân nào sau đây
để tạo ảnh chuẩn đoán?
A. Oxi.
B. Phốt pho.
C. Cacbon.
D. Hydro.
Câu 15: Sự điều tiết của mắt _(1)_ làm cho mắt người cận thị nhìn rõ hơn. Nguyên nhân là
do sự điều tiết làm cho tiêu điểm hội tụ _(2)_ võng mạc của mắt. Do đó, ảnh của vật quan
sát _(3)_ hơn.
Điền vào chỗ trống lần lượt là :
A. Không: càng gần: nhoè.
B. Không: càng xa: nhoè.
C. Có thể: càng gần: rõ nét.
D. Có thể: càng xa: rõ nét.
Câu 16: Khi cơ thể người bị chiếu xạ, hiệu ứng di truyền có thể xảy ra khi tế bào ở cơ quan
nào đột biến?
A. Tinh hoàn.
B. Tuỷ xương.
C. Não.
D. Tuyến vú.
Câu 17: Đồng vị phóng xạ Ho-166 thường được dùng trong xạ trị. Trong hạt nhân của Ho-
166, nếu một nucleon ở mức năng lượng cao chuyển về mức năng lượng thấp sẽ phát ra:
A. Tia gamma.
B. Tia beta.
C. Tia proton.
D. Tia X.
Câu 18: Kính hiển vi nào sau đây dựa trên giao thoa của ánh sáng từ mẫu với ánh sáng từ
nguồn trực tiếp để sinh ra độ tương phản cao mà không cần nhuộm mẫu?
A. KHV huỳnh quang.
B. KHV trường sáng.
C. KHV tương phản pha.
D. KHV điện tử.
Câu 19: Trong quá trình tạo ảnh X quang, tại sao lại chọn kVp của tia X không được quá cao?
A. Sẽ phá vỡ các tấm phim hữu cơ nên màu giống nhau trên phim X quang.
B. Sẽ gây ra nhiều hiệu ứng phát huỳnh quang nên màu giống nhau trên phim X quang.
C. Sẽ cho màu các mô xương và thịt rất giống nhau trên phim X quang.
D. Sẽ bị hấp thụ nhiều trong các mô nên màu giống nhau trên phim X quang.
Câu 20: Một vận động viện chạy đường dài có cân nặng 50 kg cần phải giải phóng nhiệt ra
bên ngoài môi trường để giảm nhiệt độ cơ thể giả sử chỉ thông qua tiết mồ hôi. Lượng mồ
hôi này sẽ được bay hơi trên bề mặt da. Hãy tính khối lượng mồ hôi đã bay hơi để nhiệt độ

TRAVIS HOÀI
Y2022A 55

cơ thể giảm đi 2 độ C. Cho biết nhiệt dung riêng của cơ thể người là 3558 (J/kg độ C) và
nhiệt hoá hơi là 2430 KJ/kg.
A. 146g.
B. 144 g.
C. 147 g.
D. 145 g.
Câu 21: Trong cơ thể người, quá trình truyền nhiệt nào sau dây là quá trình dẫn nhiệt?
A. Nhiệt truyền từ tim lên não.
B. Từ trong ra ngoài gan.
C. Nhiệt từ gan truyền đến tim.
D. Máu truyền nhiệt đến các đầu ngón tay.
Câu 22: Kỹ thuật chụp ảnh chuẩn đoán bằng máy SPECT có thể áp dụng để phát hiện khối u
là vì:
A. Khối u hấp tia beta ít hơn.
B. Khối u cần tia gamma nhiều hơn.
C. Khối u hấp thụ dược chất phóng xạ nhiều hơn.
D. Khối u cần tia X ít hơn.
Câu 23: Kim loại nặng W-182 thường được dùng trong ống phóng tia cathode. Trong lớp
vỏ nguyên tử của W-182, nếu một electron chuyển từ mức năng lượng cao về thấp sẽ phát
ra:
A. Tia positron đặc trưng.
B. Tia gamma đặc trưng.
C. Tia X đặc trưng.
D. Tia beta đặc trưng.
Câu 24: Một cụ bà 80 tuổi cân nặng là 45 kg vẫn duy trì tập thể dục đều đặn nên có sức
khoẻ tốt. Cụ có thể nâng xà 15 lần với và mỗi lần nâng xà tương ứng với sự di chuyển cơ
thể 0,5 m. Tính công mà cụ thực hiện trong 15 lần nâng xà này ? Cho biết hiệu suất của quá
trình là 20% và g = 10m/s2.
A. 17930 J.
B. 33357 J.
C. 15342 J.
D. 16875 J.
Câu 25: Titan thường được sử dụng làm vật liệu trồng răng vì thuộc tính hoá học và vật lý
của nó. Tính độ dài tăng thêm do giãn nở vì nhiệt của titan khi thay đổi nhiệt độ 30 độ C do
ăn uống thay đổi đột ngột. Cho biết hệ số giãn nở vì nhiệt titan 8,6 µm/K và chiều dài ban
đầu là 10 mm.
A. 2,58 µm.
B. 4,62 µm.
C. 7,86 µm.
D. 3,53 µm.
Câu 26: Một dược chất phóng xạ được đưa vào cơ thể người để chụp ảnh. Hỏi sau bao lâu
thì hoạt độ phóng xạ trong cơ thể người sẽ giảm đi một nửa? Cho biết chu kỳ bán rã vật lý
Tp = 6h và chu kỳ bán rã sinh học Tb = 8h.
A. 10,29h.
B. 3,43h.
C. 13,72h.
D. 6,86h.
Câu 27: Loại laser cho phép điều chỉnh các tật quang hình của mắt mà không cần tạo vạt
bằng dao cơ khí keratome là:
A. Laser femtosecond (độ rộng xung 10-15 giây).
B. Laser Nd:YAG microsecond (độ rộng xung 10-6 giây).
C. Laser Nd:YAG nanosecond ( độ rộng xung 10-9 giây).
D. Laser attosecond (độ rộng xung 10-18 giây).
Câu 28: Sau khi xảy ra phân rã phóng xạ, hạt nhân mới tạo thành có số hiệu nguyên tử Z
giảm đi 1 so với hạt nhân ban đầu. Đó là phân rã phóng xạ:
A. Beta.
B. Positron.
C. Proton.
D. Alpha.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 56

Câu 29: Thị lực là khả năng của mắt nhận biết riêng biệt 2 điểm ở gần nhau. Khám thị lực
phải là bước đầu tiên của các bệnh nhân đến khám mắt, trước khi tiến hành các công việc
khám mắt khác. Yếu tố nào sau đây có vai trò quan trọng liên quan đến thị lực?
A. Đường kính đồng tử.
B. Điểm nút của thuỷ tinh thể.
C. Đường kính của điểm vàng.
D. Độ cong giác mạc.
Câu 30: Trong thiết bị chụp ảnh chuẩn đoán SPECT, bộ phận ghi nhận bức xạ sẽ ghi nhận
bức xạ nào phát ra từ cơ thể người để tạo ảnh?
A. Gamma.
B. Alpha.
C. Electron.
D. Positron.
Câu 31: Xem sợi quang học được cấu taoj từ lớp vỏ có chiếc suất 1,45 và lõi có chiết suất
1,46. Tính góc tới hạn cho bề mặt lõi-vỏ này ?
A. 43,4.
B. Không có góc giới hạn.
C. 53,6.
D. 83,3.
Câu 32: Trong phòng thí nghiệm có 4 kính hiển vi. Các kính đều có 1 vật kính và 1 thị kính
với độ phóng đại giống nhau. Trên vật kính của 4 kính hiển vi này lần lượt có thông số:
(1) 40X/1,10 ; (2) 40X/1,25 ; (3) 40X/1,40 ; (4) 40X/1,49
Hỏi trong 4 kính này thì khi cùng sử dụng ánh sáng vàng để quan sát mẫu vật thì kính nào
có độ phân giải tốt nhất?
A. (2).
B. (1).
C. (4).
D. (3).
Câu 33: Vật kính nào sau đây của kính hiển vi sẽ cho độ phân giải tốt nhất (biết kính hiển vi
này sử dụng ánh sáng đơn sắc màu xanh có buớc sóng 550 nm) ?
A. 10x air; NA=0,25.
B. 40x air; NA=0,65.
C. 100x OIL; NA=1,25.
D. 64x OIL; NA=1,4.
Câu 34: Bức xạ hãm của loại hạt nào sau đây được sử dụng để tạo tia X sử dụng trong
chuẩn đoán và điều trị y khoa?
A. Positron.
B. Alpha.
C. Proton.
D. Electron.
Câu 35: Ánh sáng đơn sắc thường dùng để tăng độ phân giải cho kính hiển vi quang học.
Ánh sáng nào sau đây sẽ cho độ phân giải tốt nhất cho 1 kính hiển vi quang học?
A. Lục.
B. Vàng.
C. Đỏ.
D. Lam.
Câu 36: Để chuẩn đoán cho một bệnh nhân, các điều dưỡng đã cách tiêm một dược chất
phóng xạ có hoạt độ là 870 kBq. Hãy cho biết giá trị này trong hệ đơn vị Ci là bao nhiêu?
A. 23,5.10-6 Ci.
B. 24,6 Ci.
C. 25,8.103 Ci.
D. 37,5.10-3 Ci.
Câu 37: Xạ trị trong hay xạ trị áp sát có lợi thế đó là tạo được liều cao ngay bên trong (gần
sát) khối u loại bỏ được nhiều tổn hại lên các mô lành. Do đó loại đồng vị phóng xạ phát tia
phóng xạ có đặc tính vật lý phù hợp nhất:
A. Tia proton.
B. Tia X năng lượng cao.
C. Tia neutron.
D. Tia gamma năng lượng thấp.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 57

Câu 38: Để tạo ảnh chuẩn đoán trong kỹ thuật chụp ảnh sử dụng máy PET, hệ thống ghi
nhận bức xạ phát ra từ cơ thể người, các đầu dò phóng xạ sẽ ghi nhận:
A. Cặp bức xạ gamma-gamma.
B. Cặp electron-positron.
C. Cặp bức xạ neutron-phản neutron.
D. Cặp bức xạ gamma-tia X.
Câu 39: Màu sắc trên phim X quang truyền thống dựa vào khả năng truyền qua của tia X.
Loại vật liệu nào sau đây sẽ cho màu đen nhất trên ảnh X quang truyền thống?
A. Kim loại.
B. Xương.
C. Không khí.
D. Mô mềm.
Câu 40: Một người muốn giảm 30g mỡ thừa bằng cách đạp xe đạp với tốc độ trung bình
tiêu thụ 400 W. Hỏi thời gian để loại bỏ lượng dư thừa này là bao lâu? Biết 1 g mỡ có năng
lượng tương đương khoảng 39kJ.
A. 48,75 phút.
B. 52,42 phút.
C. 42,38 phút.
D. 46,57 phút.
Câu 41: Hiệu ứng trực tiếp mà tia phóng xạ gây ra trên tế bào tỉ lệ thuận theo hệ số truyền
năng lượng tuyến tính (LET). Loại phóng xạ nào sau đây có hệ số LET lớn nhất?
A. Beta.
B. Gamma.
C. Proton.
D. Alpha.
Câu 42: Một khối u ác tính nằm ở sâu trong cơ thể người và được chỉ định dùng xạ trị ngoài.
Một trong những cách chiếu xạ ngoài là dùng nguồn phóng xạ tự nhiên chiếu tia thích hợp.
Loại nguồn phóng xạ tự nhiên nào sau đây có đặc tính vật lý phù hợp nhất để xạ trị ngoại?
A. Nguồn phát tia beta năng lượng 3 MeV.
B. Nguồn phát tia positron năng lượng 0,536 MeV.
C. Nguồn phát tia gamma năng lượng 1,732 MeV.
D. Nguồn phát tia alpha năng lượng 9 MeV.
Câu 43: Một tế bào trong cơ thể người có kích thước đường kính 5 µm. Khi quan sát dưới
kính hiển vi thì có đường kính 1 mm. Hỏi kính hiển vi có độ phóng đại bao nhiêu?
A. 100X.
B. 200X.
C. 500X.
D. 400X.
Câu 44: Một sinh viên y đa khoa nặng 60 kg vì ôn bài Vật Lý y sinh để thi nên rất căng thẳng.
Sinh viên này giảm căng thẳng bằng cách ngâm cơ thể mình trong bồn tắm nước nóng 40
độ C. Tính lượng nhiệt mà cơ thể sinh viên này nhận được khi ngâm mình trong bồn tắm.
Cho biết nhiệt độ cơ thể tiến tới 40 độ C trong thời gian ngắn vẫn an toàn, nhiệt dung riêng
của cơ thể người là 3558 J/kg.K, nhiệt độ trung bình của cơ thể là 37 độ C.
A. 740 kJ.
B. 440 kJ.
C. 640 kJ.
D. 540 kJ.
Câu 45: Cấu tạo của vật kính của kính hiển vi quang học bao gồm nhiều thấu kính ghép với
nhau. Việc này nhằm mục đích gì?
A. Giảm quang sai.
B. Tăng khúc xạ.
C. Tăng tiêu cự.
D. Giảm độ dài vật kính.
Câu 46: Một bệnh nhân được xạ trị ngoài bằng cách chiếu proton. Năng lượng 1,22 MeV bỏ
lại trong một khối u có khối lượng 0,25 kg. Tính liều tương đương trong khối u. Cho biết
trọng số phóng xạ của proton là wr=5.
A. 12,8 MeV/kg.
B. 36,6 MeV/kg.
C. 24,4 MeV/kg.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 58

D. 4,8 MeV/kg.
Câu 47: Mặc dù con người bị chiếu xạ từ môi trường tự nhiên, nhưng con người vẫn tồn tại
được là nhờ vào điều nào sau đây?
A. Khả năng tự sửa chữa và phục hồi của tế bào ở liều thấp.
B. Khả năng đào thải phóng xạ của cơ thể theo thời gian.
C. Khả năng tự bảo vệ của lớp da người.
D. Khả năng hấp thụ phóng xạ của không khí.
Câu 48: Laser dùng để can thiệp giác mạc dựa trên:
A. Hiệu ứng quang đông.
B. Hiệu ứng bay hơi tổ chức.
C. Hiệu ứng quang hoá.
D. Hiệu ứng quang cơ.
Câu 49: Khi nguồn phát âm và bộ thu âm chuyển động tương đối với nhau, so với âm phát
ra, âm thu được có:
A. Tần số thay đổi.
B. Cường độ và tần số thay đổi.
C. Cường độ thay đổi.
D. Cường độ không đổi và tần số thay đổi.
Câu 50: Xét về phương diện quang hình, mắt có tác dụng tương đương với hệ quang học
nào sau đây?
A. Hệ thấu kính hội tụ.
B. Hệ lặng kính.
C. Thấu kính phân kì.
D. Hệ gương cầu.
Câu 51:
Kính Thị lực
1,0D 8/10
1,5D 10/10
2,0D 10/10
2,5D 8/10
Để khắc phục tật viễn thị người ta có thể đeo kính hội tụ để tăng độ tụ cho mắt.
Giả sử sau khi thử kính, bệnh nhân có các kính với thị lực sau khi mang kính tương ứng
như bảng. Hỏi bệnh nhân này chọn kính nào là tốt nhất để sửa tật viễn thị?
A. 1,0 D.
B. 2,0 D.
C. 1,5 D.
D. 2,5 D.
Câu 52: Một trong những nguyên nhân gây ra loạn thị là do độ cong của các kinh tuyến của
giác mạc khác nhau. Do đó công suât các kinh tuyến của giác mạc khác nhau. Dựa theo công
suất của các kinh tuyến, người ta chia ra các loại loạn thị khác nhau. Giả sử nếu kinh tuyến
ngang (180 +/- 30) của giác mạc có công suất lớn nhất, hãy cho biết loại tật loạn thị trong
trường hợp đó của mắt bệnh nhân?
A. Loạn thị bất quy tắc.
B. Loạn thị nghịch.
C. Loạn thị thuận.
D. Loạn thị chéo.
Câu 53: Khả năng sinh công của hệ càng cao thì hệ cần phải có điều gì sau đây?
A. Năng lượng thế năng càng cao.
B. Năng lượng động năng càng cao.
C. Năng lượng liên kết càng cao.
D. Năng lượng tự do càng cao.
Câu 54: Tại sao phải đưa ra những khuyến cao đối với phụ nữ đang mang thai và trẻ em
khi chụp ảnh X quang hoặc chụp cắt lớp được vi tính hoá?
A. Đáp ứng hoá học cao hơn so với người trưởng thành.
B. Đáp ứng sinh học cao hơn so với người trưởng thành.
C. Đáp ứng huyết áp kém hơn người trưởng thành.
D. Đáp ứng tia X kém không tạo ra được ảnh.
Câu 55: Mức to của âm phụ thuộc vào:

TRAVIS HOÀI
Y2022A 59

A. Cường độ.
B. Tần số.
C. Tần số và Cường độ.
D. Âm sắc.
Câu 56: Khi đo thị lực của mắt có thể dùng bảng chữ. Giả sử một bệnh nhân đọc được dòng
chữ ở khoảng cách 6 m, trong khi người có mắt khoẻ mạnh bình thường có thể đọc được
dòng chữ này ở khoảng cách 12 m. Vậy thị lực của bệnh nhân này là bao nhiêu?
A. 5/10.
B. 2/10.
C. 20/10.
D. 10/10.
Câu 57: Để tạo ảnh chẩn đoán trong kỹ thuật chụp ảnh cộng hưởng từ MRI, các sóng radio
RF được phát ra. Mục đích của việc này là gì?
A. Làm thay đổi thông lượng của mômen từ hạt nhân.
B. Làm thay đổi cường độ của mômen từ hạt nhân.
C. Làm thay đổi độ lớn của mômen từ hạt nhân.
D. Làm thay đổi hướng của mômen từ hạt nhân.
Câu 58: Suất liều chiếu của nguồn Cs-137 tại khoảng cách 3m là 54 R/hr. Tính suất liều
chiếu tại khoảng cách 9 m.
A. 12 R/hr.
B. 3 R/hr.
C. 9 R/hr.
D. 6 R/hr.
Câu 59: Định luật Lambert-Beer diễn tả mối liên hệ giữa cường độ ánh sáng chiếu tới dung
dịch, độ hấp thụ D của dung dịch và cường độ ánh sáng truyền qua dung dịch. Hỏi có bao
nhiêu phần trăm ánh sáng bị hấp thụ khi dung dịch có độ hấp thụ D=1,0?
A. 10%.
B. 90%.
C. 50%.
D. 80%.
Câu 60: Một bình chứa hỗn hợp khí có 4 mol khí X, 2 mol khí Y, 6 mol khí Z và 8 mol khí W.
Áp suất khí toàn phần của bình là 30 atm. Tính áp suất riêng phần của khí X?
A. 3 atm.
B. 9 atm.
C. 6 atm.
D. 12 atm.
Câu 61: Khi nhìn một vật ở xa mắt (vô cực) các tia sáng song song đến mắt sẽ hội tụ ở đâu
đối với mắt cận thị?
A. Trước võng mạc.
B. Tại thuỷ tinh thể.
C. Trước đồng tử.
D. Tại võng mạc.
===========================================================================
=

TRAVIS HOÀI
Y2022A 60

5 ĐỀ LUYÊN TẬP CÁC CHƯƠNG VẬT LÝ Y SINH


CHƯƠNG 1.
1. Phương pháp nào để tổng hợp Fourier?
A. Chơi đàn organ.
B. Nghỉ ngơi không làm gì.
C. Nghe nhạc.
D. Tất cả đều sai.
2. Định luật Bernoulli tuân theo bảo toàn nào sau đây?
A. Bảo toàn năng lượng.
B. Bảo toàn cơ năng.
C. Bảo toàn vật chất.
D. Bảo toàn khối lượng.
3. Trong điều trị các vết thương nông thường dùng các tần số nằm trong khoảng?
A. 1-3 MHz.
B. 3 MHz.
C. 1 MHz.
D. 2-50 MHz.
4. Phát ra các họa âm cả chẵn lẫn lẻ, loại kèn đỏ có cấu trúc:
A. Hai đều hở.
B. Hai đầu giống nhau.
C. Môt đầu kín, một đầu hở.
D. Hai đầu kín.
5. Hệ thống phanh (thắng) thủy lực trong ô tô là một trong những ứng dụng của?
A. Định luật Poiseuille.
B. Định luật Bernoulli.
C. Nguyên lý Pascal.
D. Phương trình liên tục.
6. Trong chẩn đoán thường dùng các tần số nằm trong khoảng?
A. 2-50 MHz.
B. 1-3 MHz.
C. 1 MHz và 3 MHz.
D. 2-50 MHz.
7. Cao độ phụ thuộc vào?
A. Tần số và cường độ.
B. Tần số.
C. Cường độ.
D. Dạng sóng âm.
8. Khi nguồn âm và bộ thu âm chuyển động tương đối với nhau thì so với âm phát, âm thu
như thế nào?
A. Cường độ thay đổi.
B. Cường độ và tần số thay đổi.
C. Cường độ không đổi và tần số không đổi.
D. Tần số thay đổi.
9. Khi đo huyết áp, băng ép thường được quấn ở bắp tay bên trái với mục đích:
A. Cân bằng áp suất động giữa tim và vị trí cần đo.
B. Cân bằng áp suất tĩnh giữa tim và vị trí cần đo.
C. Cân bằng áp suất thủy tĩnh giữa tim và vị trí đo.
D. Tiện dụng.
10. Khi đo huyết áp bằng huyết áp ké, băng ép được dùng để tạo:
A. Dòng chảy rối trong động mạch.
B. m Korotkoff.
C. Chặn dòng máu.
D. Dòng chảy phẳng trong động mạch.
11. Nhạc công thay dây trước khi chơi nhạc để chỉnh?
A. Dạng sóng.
B. Tần số.
C. Tần số và cường độ.
D. Cường độ.
12. Để thắng sức cản của hệ mạch, phải tiêu tốn công tim sinh ra theo tỷ lệ?

TRAVIS HOÀI
Y2022A 61

A. Khoảng 80%
B. Khoảng 99,9%.
C. Khoảng 99%.
D. Khoảng 90%.
13. Sóng truyền trong xương là loại sóng nào?
A. Sóng dọc.
B. Sóng điện từ.
C. Cả sóng dọc và són ngang.
D. Sóng ngang.
14. Phương trình liên tục tuân theo bảo toàn nào sau đây?
A. Bảo toàn điện tích.
B. Bảo toàn cơ năng.
C. Bảo toàn năng lượng.
D. Bảo toàn khối lượng.
15. Câu thành ngữ dân gian “Thuốc đắng dã tật” đã áp dụn yếu tố trong hiệu ứng Placebo?
A. Động lực.
B. Điều kiện hóa Pavlov.
C. Kỳ vọng và niềm tin.
D. Giảm lo âu và căn thẳng.
16. Cách nào sau đây làm giảm dòng chảy rối?
A. Tăng tốc độ dòng chảy.
B. Tăng đường kính ống.
C. Giảm đường kính ống.
D. Tất cả đáp án đều sai.
17. Định luật Bernoulli tuân theo bảo toàn nào sau đây?
A. Bảo toàn vật chất.
B. Bảo toàn khối lượng.
C. Bảo toàn điện tích.
D. Bảo toàn năng lượng.
18. Sóng truyền trong mô mềm là loại sóng nào?
A. Sóng điện từ.
B. Sóng dọc.
C. Sóng ngang.
D. Cả sóng dọc và sóng ngang.
19. Chỉ phát ra các họa âm lẻ, loại kèn đó có cấu trúc:
A. Hai đầu hở.
B. Hai đầu kín.
C. Hai đầu giống nhau.
D. Một đầu kín, một đầu hở.
20. Tại sao trở thủy động tiểu động mạch lớn nhất?
A. Hiệu ứng thành mạch.
B. Hiệu ứng song song.
C. A và B đều đúng.
D. A và B đều sai.

CHƯƠNG 2.
1. Tốc độ tiêu hao năng lượng của một người chạy xe đạp là 1100 kcal/h. Tính năng lượng
tổi thiểu để một người chạy xe đạp trong 3h. Biết hiệu suất chuyển hóa năng lượng khoảng
30%.
A. 11000 kcal.
B. 11000 cal.
C. 990 kcal.
D. 990 cal.
2. Tương ứng với nhiệt độ 25 độ C là?
A. 77 độ F.
B. 4 độ F.
C. 298 độ F.
D. Tất cả đáp án đều sai.
3. Trong suốt quá trình thay đổi trạng thái của vật chất?

TRAVIS HOÀI
Y2022A 62

A. Thế tích không thay đổi.


B. Entropy không thay đổi.
C. Nhiệt độ không thay đổi.
D. Áp suất không thay đổi.
4. Áp dụng nguyên lý I của nhiệt động lực học cho khối khí, ta có kết quả Q=A. Quá trình
biến đổi của khối khí là?
A. Quá trinh đoạn nhiệt.
B. Đẳng áp.
C. Đẳng tích.
D. Đẳng nhiệt.
5. Cơ thể người có thể phát xạ nhiệt để điều hòa thân nhiệt, bức xạ đó có bước sóng trong
vùng?
A. Hồng ngoại.
B. Radio.
C. Nhìn thấy.
D. Tử ngoại.
6. Động cơ vĩnh cửu là sự vi phạm đối với:
A. Nguyên lý II của Nhiệt động học.
B. Nguyên lý I của Nhiệt động học.
C. Nguyên lý I và II của Nhiệt động học.
D. Nguyên lý 0 của Nhiệt động học.
7. Nhiệt động học là ngành khoa học nghiên cứu:
A. Sự biến đổi giữa nhiệt năng và cơ năng hoặc điện năng.
B. Sự biến đổi năng lượng không có sự tham gia của nhiệt năng.
C. Sự biến đổi giữa các dạng năng lượng.
D. Sự biến đổi giữa nhiệt năng và các dạng năng lượng khác.
8. Nguyên lý I của Nhiệt động học chính là:
A. Định luật bảo toàn năng lượng.
B. Định luật bảo toàn khối lượng
C. Định luật bảo toàn entropy.
D. Định luật bảo toàn vật chất.
9. Nhiệt sản xuất trực tiếp trong quá trình trao đổi chất từ các phản ứng sinh hóa được gọi
là?
A. Nhiệt sơ cấp.
B. Nhiệt thứ cấp.
C. Nhiệt hao phí.
D. Nhiệt dung riêng.
10. Để chế tạo nhiệt kế thủy ngân có vỏ thủy tinh để đo nhiệt độ cần hệ số giãn nở nhiệt
giữa thủy ngân và thủy tinh như thế nào?
A. βHg > β Thủy tinh.
B. βHg < β Thủy tinh.
C. βHg = β Thủy tinh= 0.
D. βHg = β Thủy tinh.
11. Có mấy loại công trong cơ thể sống?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
12. Điều nào đúng khi cơ thể ở trạng thái cân bằng đường?
A. Entropy đạt giá trị cực đại và vẫn có thể thực hiện công.
B. Không còn trao đổi năng lượng mà vẫn có thể thực hiện công.
C. Năng lượng tự do đạt giá trị cực đại và tự duy trì độc lập.
D. Vẫn phải nhận năng lượng và vật chất từ bên ngoài.
13. Trường hợp nào sau đây thì một hệ nhận nhiệt?
A. Nhiệt độ môi trường lớn hơn.
B. Nhiệt độ môi trường bằng nhiệt độ của hệ.
C. Nhiệt độ môi trường nhỏ hơn.
D. Không có trường hợp nào.
14. Chọn câu sai: Độ biến thiên Entropy của hệ thống sống dS = dSi + dSe, trong đó:

TRAVIS HOÀI
Y2022A 63

A. dSi là độ biến thiên Entropy trong hệ.


B. Có thể dương, âm hoặc bằng không.
C. dSe là độ biến thiên Entropy bên ngoài hệ.
D. dS là độ biến thiên Entropy của hệ.
15. Nguyên lý II của nhiệt động học cho biết?
A. Tốc độ của các quá trình nhiệt động.
B. Sự biến thiên của năng lượng.
C. Chiều hướng của các quá trình nhiệt động.
D. Sự biến thiên của các quá trình nhiệt động.
16. Khi chúng ta chạm tay vào một vật bằng kim loại và một vật bằng len đặt cùng chung
một phòng, vật bằng kim loại có cảm giác lạnh hơn rất nhiều so với vật bằng len. Điều này
xảy ra do sự khác nhau về?
A. Khối lượng riêng.
B. Nhiệt ẩn.
C. Mật độ.
D. Hệ số dẫn nhiệt.
17. Các dạng công trong cơ thể bao gồm:
A. Công hóa học, công cơ học, công điện, công quang học.
B. Công hóa học, công điện và công thẩm thấu.
C. Công hóa học, công điện, công thẩm thấu và công quang học.
D. Công cơ học, công hóa học, công điện và công thẩm thấu.
18. Nội năng của một khí lý tưởng phụ thuộc vào?
A. Số mol.
B. Nhiệt độ.
C. Thể tích.
D. Áp suất.
19. Cơ thể sống khả năng tích lũy năng lượng tự do ở dạng các hợp chất cao năng ATP,
năng lượng tự do này được lấy từ:
A. Quang hợp.
B. Bức xạ mặt trời.
C. Quá trình phân hủy các hợp chất cao phân tử protein, glucid, lipid,…
D. Cả 3 đáp án đều đúng.
20. Để duy trì sự sống, cơ thể người phải thực hiện công. Công nào sau đây không được
thực hiện bởi cơ thể con người.
A. Công cơ học.
B. Công thẩm thấu.
C. Công điện.
D. Công quang học.

CHƯƠNG 3.
1. Bản chất dòng điện trong cơ thể của con người là:
A. Dòng ion trong dung dịch.
B. Tự có.
C. Tác động từ bên ngoài.
D. Cả 3 đáp án đều sai.
2. Các yếu tố nhận thức và cảm xúc ảnh hưởng tới sự kiểm soát dòng tín hiệu đau hướng
tâm qua cơ chế:
A. Ức chế hệ điều biến đau ly tâm.
B. Ức chế hệ dẫn truyền đau hướng tâm.
C. Hoạt hóa hệ điều biến đau ly tâm.
D. Kích thích hệ ức chế đau ly tâm.
3. Dòng điện vết thương là:
A. Dòng điện âm từ hệ tế bào đệm có tác dụng khởi phát quá trình tái sinh.
B. Dòng điện dương từ hệ tế bào đệm có tác dụng khởi phát quá trình tái sinh.
C. Dòng điện âm bản chất bán dẫn từ hệ tế bào đệm có tác dụng khởi phát quá trình tái sinh.
D. Dòng điện dương bản chất bán dẫn từ hệ tế bào đệm có tác dụng khởi phát quá trình tái sinh.
4. Khi kích thích cơ xương bằng một thiết bị điều trị điện thông thường, có ý nghĩa nhất
định trong chẩn đoán là, TRỪ MỘT:
A. Cường độ dòng cơ sở.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 64

B. Thời trị.
C. Đường cong l/t.
D. Độ thích nghi.
5. Trên quan điểm cơ chế tác dụng, TENS được dùng nhiều hơn trong lâm sàng là:
A. TENS kết hợp.
B. TENS kinh điển.
C. TENS mạnh.
D. TENS châm cứu.
6. Về bản chất, cân bằng Donan là:
A. Nguyên lý bảo toàn các ion.
B. Nguyên lý bảo toàn điện tích.
C. Nguyên lý bảo toàn vật chất.
D. Nguyên lý bảo toàn điện tích khối.
7. Kích thích thần kinh bằng điện qua da (TENS) có tần số cao, cường độ thấp, được tải
bằng tần số thấp, giảm đau chủ yếu qua cơ chế đóng cổng tại sừng sau tủy gai và giải phóng
các morphin nội sinh mức trên tủy gai là:
A. TENS kiểu châm cứu.
B. TENS kết hợp.
C. TENS kinh điển.
D. TENS mạnh.
8. Kích thích từ xuyên sọ được hy vọng tạo bước ngoặt trong ngành tâm thần vì:
A. Có tác dụng tốt với hưng cảm.
B. Có tác dụng tốt với trầm cảm và một số bệnh khác.
C. Có tác dụng tốt với động kinh và trầm cảm.
D. Có tác dụng tốt với bệnh thoái cảm hóa thần kinh.
9. Hai kỹ thuật thí nghiệm mới của mô hình Hodgkin - Huxley là:
A. Cố định không gian và cố định điện thế.
B. Cố định điện áp và cố định thời gian.
C. Cố định thời gian và cố định không gian.
D. Cố định điện thế và cố định điện áp.
10. Theo Marcus Singer thuộc Đại học Y khoa Harvard: Sự tái sinh chỉ xảy ra khi nào?
A. Khối lượng tổ chức thần kinh còn hoạt động tại vùng tổn thương không thấp hơn một giá trị
ngưỡng vào khoảng 30%.
B. Khối lượng tổ chức thần kinh còn hoạt động tại vùng tổn thương không thấp hơn một giá trị
ngưỡng vào khoảng 70%.
C. Khối lượng tổ chức thần kinh không còn hoạt động tại vùng tổn thương không thấp hơn giá trị
ngưỡng vào khoảng 30%.
D. Bất cứ trường hợp nào cũng không thể xảy ra sự tái sinh.
11. “Tưởng tượng vận động” rất quan trọng trong Phục hồi chức năng do?
A. Hệ tế bào gương tại nhiều vùng vỏ não vận động.
B. Hệ tế bào gương tại nhiều vùng vỏ não cảm giác.
C. Hệ tế bào cảm giác tại nhiều vùng vỏ não cảm giác.
D. Không có đáp án nào đúng.
12. Kích thích từ xuyên sọ TMS tạo bước ngoặt trong ngành tâm thần do:
A. Không đau, tác dụng tốt với nhiều bệnh thần kinh và tâm thần.
B. Không đau, tác dụng tốt với hưng trầm cảm và một số bệnh khác.
C. Không xâm lấn, tác dụng tốt với nhiều bệnh thần kinh và tâm thần.
D. Không đau, tác dụng tốt với trầm cảm và một số bệnh khác.
13. Điện thế màng của màng tế bào là do?
A. Tế bào đang ở trạng thái không kích thích.
B. Tính thấm chọn lọc của màng đối với các ion.
C. Tế bào đang ở trạng thái hoạt động.
D. Phân bố bất đối xứng của các ion qua màng.
14. Kích thích thần kinh bằng điện qua da (TENS) có tần số cao, cường độ cao, giảm đau
chủ yếu qua cơ chế hoạt hóa các đường ức chế đau đi xuống là:
A. TENS kết hợp.
B. TENS kiểu châm cứu.
C. TENS mạnh.
D. TENS kinh điển.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 65

15. Kích thích thần kinh bằng điện qua da (TENS) có tần số cao, cường độ thấp, giảm đau
chủ yếu qua cơ chế đóng cổng tại sừng sau tủy gai nhờ phóng thích dynorphin, enkephalin,
GABA là:
A. TENS kết hợp.
B. TENS kiểu châm cứu.
C. TENS kinh điển.
D. TENS mạnh.
16. Mô hình Hodgkin - Huxley là mô hình thế tác dụng của:
A. Tế bào thần kinh.
B. Axon khổng lồ của nhuyễn thể.
C. Tế bào biểu mô.
D. Tế bào cơ tim.
17. Các loại điện thế sinh vật cơ bản là:
A. Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động, điện thế tổn thương.
B. Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động, điện thế tim.
C. Điện thế tim, điện thế não, điện thế hoạt động.
D. Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động, điện thế não.
18. Theo quan điểm mới, Nơron có thể tân sinh trong suốt cuộc đời, chủ yếu do:
A. Sống lành mạnh.
B. Vận động tinh thần.
C. Vận động thể chất và tinh thần.
D. Vận động thể chất.
19. Đặc điểm của điện thế tổn thương:
A. Cố định về hướng: Vùng bị tổn thương luôn có điện tích dương so với vùng không bị tổn
thương. Giá trị điện thế giảm chậm theo thời gian.
B. Cố định về hướng: Vùng bị tổn thương luôn có điện tích âm so với vùng không bị tổn thương.
Giá trị điện thế không biến đổi theo thời gian.
C. Cố định về hướng: Vùng bị tổn thương luôn có điện tích dương so với vùng không bị tổn
thương. Giá trị điện thế không biến đổi theo thời gian.
D. Cố định về hướng: Vùng bị tổn thương luôn có điện tích âm so với vùng không bị tổn thương.
Giá trị điện thế giảm chậm theo thời gian.
20. Não có được thông tin thị giác là nhờ:
A. Mỗi màu ứng với một tế bào thần kinh.
B. Mỗi màu ứng với một tần số xung thần kinh.
C. Cường độ sáng phản ánh qua cường độ xung thần kinh,
D. Cường độ sáng phản ánh qua tần số xung thần kinh.

CHƯƠNG 4.
1. Các đặc điểm kỹ thuật ứng dụng của laser đối với nội mạch?
A. Ít xâm lấn, châm tê, rối loạn hệ thống, ít tai biến, hiệu quả.
B. Đơn giản, tổn thương nông, rối loạn hệ thống.
C. Đơn giản, ít tai biến, hiệu quả.
D. Tổn thương sâu, rối loạn hệ thống, xâm lấn.
2. Dựa vào bảng dưới, tính công suất khúc xạ giác mạc?
Cho bảng thông số sau của mắt:
Bán kính trung bình
Trước Sau Chiết suất
Giác mạc 7,8 mm 7,3 mm 1,38
Thủy tinh thể (Độ tụ min) 10,0 mm 6,0 mm 1,40
Thủy tinh thể (Độ tụ max) 6,0 mm 5,5 mm
Thủy dịch và dịch kính 1,33

A. 6,85 D.
B. 41,87 D.
C. -6,85 D.
D. 48,72 D.
3. Một người cận thị và mang kính 50, khi nhìn một vật qua kính hiển vi có độ phóng đại 10
lần và độ phóng đại thị kính 4 lần thì hình ảnh thu được của 1 vật có độ phóng đại là:
A. 40.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 66

B. 200.
C. 20.
D. 50.
4. Coi giác mạc ở 1 con mắt có mặt trước phân cách với không khí có bán kính 7,592 mm,
mặt sau tiếp xúc với thủy dịch và có bán kính 6,759 mm. Biết rằng chiết suất giác mạc là
1,376 và thủy dịch là 1,336. Tính độ tụ của giác mạc?
A. 0,055.
B. 43,61.
C. 0,04.
D. 55,44.
5. Phát biểu nào sau đây đúng về tật khúc xạ của người cận thị?
A. Nguyên nhân của người cận thị có thể là do công suất khúc xạ của mắt nhỏ.
B. Nguyên nhân của người cận thị có thể là do trục nhãn cầu dài hơn người bình thường.
C. Người cận thị cần đeo kính hội tụ.
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
6. Coi giác mạc ở 1 con mắt có mặt trước phân cách với không khí có bán kính 7,592 mm,
mặt sau tiếp xúc với thủy tinh và có bán kính 6,759 mm. Biết rằng chiết suất giác mạc là
1,376 và thủy dịch là 1,336. Nếu lấy giác mạc ra ngoài không khí thì độ tụ giác mạc sẽ là:
A. 49,4702.
B. - 55,5800.
C. - 6,1037.
D. 0,0061.
7. Có bao nhiêu ý SAI:
(1) Điện tử quay quanh hạt nhân như các hành tinh quay quanh Mặt trời.
(2) Độ đơn sắc của laser rất cao, nhằm mục đích có thể tác động chọn lọc lên các phân tử
sinh học.
(3) Laser plasma là laser bán dẫn, được sử dụng trong sử dụng trong quân sự.
(4) Sự khuếch đại ánh sáng xảy ra đồng thời với phát xạ cân bằng.
(5) Trong sơ đồ khối của các thiết bị laser có 2 gương được đặt song song nhau, trong đó 1
gương phản xạ toàn phần, 1 gương phản xạ 1 phần.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
8. Photon ánh sáng nào sau đây có bước sóng nhỏ nhất?
A. Tia gamma.
B. Tia radio.
C. Sóng radar.
D. Ánh sáng hồng ngoại.
9. Định luật Lambert - Beer diễn tả mối liên hệ giữa cường độ ánh sáng chiếu tới dung dịch,
độ hấp thụ D của dung dịch và cường độ ánh sáng truyền qua dung dịch. Hỏi có bao nhiêu
phần trăm ánh sáng bị hấp thụ khi dung dịch có độ hấp thụ D=1?
A. 80%.
B. 90%.
C. 10%.
D. 50%.
10. Một kính hiển vi sử dụng ánh sáng đỏ 600 nm có thể quan sát được mẫu vật với độ
phân giải nhỏ nhất 0,9 µm. Hỏi khi dùng kính hiển vi khác có cùng khẩu độ nhưng với ánh
sáng xanh 500 nm thì độ phân giải nhỏ nhất là?
A. 0,65 µm.
B. 0,75 µm.
C. 0,8 µm.
D. 1,08 µm.
11. Sự sai khác giữa phát xạ cưỡng bức và phát xạ tự phát là?
A. Photon phản xạ nhờ gương.
B. Do electron.
C. Do bước sóng thực hiện.
D. Photon tới.
12. Laser có bao nhiêu đặc tính?

TRAVIS HOÀI
Y2022A 67

A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
13. Màu sắc của cầu vồng có được là nhờ hiện tượng:
A. Phản xạ ánh sáng.
B. Giao thoa ánh sáng.
C. Phân cực ánh sáng.
D. Khúc xạ ánh sáng.
14. Một con mắt có thị lực 2/10 thì vật chỉ nhìn thấy dược nếu tạo góc nhìn là:
A. 5’.
B. 4’.
C. 3’.
D. 2’.
15. Tại sao Laser được ứng dụng rộng rãi?
A. Vì 4 đặc tính ưu việt và dễ dàng biến đổi thành các dạng năng lượng khác.
B. Vì dễ mua bán.
C. Vì rẻ tiền.
D. Cả 3 đáp án đều sai.
16. Phát biểu nào sau đây sai về tật khúc xạ của người viễn thị?
A. Nguyên nhân của người viễn thị có thể là do trục nhân cầu ngắn hơn người bình thường.
B. Người viễn thị cần đeo kính hội tụ.
C. Nguyên nhân của người viễn thị có thể là do công suất khúc xạ của mắt nhỏ.
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
17. Laser công suất thấp trong Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng chỉ định với?
A. Khối u, vết thương đang chảy máu.
B. Giảm đau, vi tuần hoàn.
C. Bệnh tim mạch, tổn thương nông.
D. Vết thương xâm lấn, rối loạn hệ thống.
18. Laser có tác dụng chọn lọc ở mức phân tử vì là đặc tính gì?
A. Độ trực chuẩn thấp.
B. Độ chói phổ thấp.
C. Tính kết hợp cao.
D. Độ đơn sắc cao.
19. Vật kính nào sau đây của kính hiển vi sẽ cho độ phân giải tốt nhất (Biết rằng kính hiển
vi này sử dụng ánh sáng đơn sắc màu xanh có bước sóng 550 nm.
A. 40X air; NA = 0,65.
B. 64X oil; NA = 1,4.
C. 100X oil; NA = 1,25.
D. 10X air; NA = 0,25.
20. Khi phân tử hấp thụ ánh sáng hồng ngoại, có thể gây ra dịch chuyển ở mức?
A. Mức điện tử, mức dao động, mức quay.
B. Mức điện tử, mức dao động.
C. Mức điện tử, mức quay.
D. Mức dao động, mức quay.

CHƯƠNG 5.
1. Trong chẩn đoán bằng tia X, thông tin được ghi nhận là:
A. Cường độ của tia X.
B. Năng lượng của tia X.
C. Hệ số suy giảm của các mô trong cơ thể.
D. Loại bức xạ.
2. Loại bức xạ nào sau đây là các bức xạ LET cao nhất?
(I) Proton.
(II) Alpha.
(III) Gamma.
(IV) Tia X.
A. (III).
B. (IV).

TRAVIS HOÀI
Y2022A 68

C. (I).
D. (II).
3. Siêu lọc là sự chuyển động của nước dưới tác dụng nào?
A. Áp suất thủy tĩnh.
B. Áp suất keo.
C. Huyết áp.
D. Áp suất tĩnh.
4. Các ảnh Cộng hưởng từ có được nhờ sự tái tạo tín hiệu của tần số nào?
A. Điện từ.
B. Tia X.
C. Radio.
D. Tia gamma.
5. Đơn vị của liều chiếu?
A. Curie (Ci).
B. Gray (Gy).
C. C/kg hay R (Rơghen).
D. Sievert (Sv).
6. Hiện tượng quang điện xảy ra với:
A. Ánh sáng trắng.
B. Ánh sáng tím.
C. Tất cả các loại ánh sáng tới thỏa mãn điều kiện λ ≤ λo.
D. Tất cả các loại ánh sáng.
7. Ưu điểm của kĩ thuật chẩn đoán dùng máy PET so với máy SPECT là:
A. Độ phân giải ảnh cao hơn.
B. Độ nhạy bức xạ tốt hơn.
C. Phát hiện được nhiều loại bệnh hơn.
D. Độ phân giải ảnh cao hơn và độ nhạy bức xạ tốt hơn.
8. Tác động nào sau đây có thể xảy đến với con người?
A. Bức xạ từ lò bom nguyên tử.
B. Từ chất nguồn trong y tế.
C. Bức xạ vũ trụ, bức xạ đất đá, bức xạ không khí và cơ thể.
D. Tất cả câu trên.
9. Bức xạ là hiện tượng là?
A. Hạt nhân nguyên tử phát ra tia bức xạ.
B. Nguyên tử hấp thụ Neutron.
C. Nguyên tử phát ra photon khi electron từ năng lượng thấp đến cao.
D. Nguyên tử phát ra photon khi electron từ năng lượng cao đến thấp.
10. Việc điều trị ung thư bằng bức xạ dựa trên:
A. Khả năng giết chết tế bào của bức xạ.
B. Khả năng hồi phục của tế bào khi bị chiếu bởi bức xạ.
C. Khả năng tạo ra biến dị của bức xạ.
D. Khả năng kháng tia của tế bào.
11. Độ tương phản của ảnh tia X:
A. Càng cao khi kVp càng thấp.
B. Không phụ thuộc vào kVp.
C. Càng cao khi kVp càng cao.
D. Cả ba phương án trê đều sai.
12. Bệnh ung thư do tác dụng bức xạ là thuộc loại hiệu ứng?
A. Sớm, có ngưỡng.
B. Muộn, có ngưỡng.
C. Muộn, không có ngưỡng.
D. Sớm, không có ngưỡng.
13. Đồng vị là gì?
A. Các hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
B. Các hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.
C. Các hạt nhân có cùng số nơtron và số proton.
D. Các hạt nhân cùng số proton và electron.
14. Tia nào có LET cao nhất?
A. Gamma (γ).

TRAVIS HOÀI
Y2022A 69

B. Ampla (α).
C. Tia X.
D. Beta (β).
15. Đơn vị của liều tương đương?
A. Sievert (Sv).
B. Rơnghen (R).
C. Gray (Gy).
D. C/kg.
16. Hiệu ứng quang điện chỉ xảy ra khi nào?
A. Năng lượng photon bằng công thoát của electron.
B. Năng lượng photon lớn hơn công thoát của electron.
C. Năng lượng photon nhỏ hơn công thoát của electron.
D. Cả 3 đáp án đều đúng.
17. Tạo động vị phóng xạ thông qua phản ứng 295U(n2f)99Mo có thể thực hiện thông qua
việc sử dụng?
A. Lò phản ứng hạt nhân.
B. Máy gia tốc.
C. Máy tạo tia X.
D. Generator.
18. Đối với tia X phát ra từ ống tia X, kVp là đại lượng đặc trưng cho?
A. Năng lượng trung bình của tia X.
B. Năng lượng mà tại đó số lượng tia X phát ra là nhiều nhất.
C. Hiệu điện thế giữa hai bản cực anode và cathode.
D. Cường độ chùm tia X.
19. Trong X-quang, khi proton tương tác với một nguyên tử, có thể xảy ra:
A. Phản ứng hạt nhân.
B. Sự phát bức xạ hãm.
C. Sư ion hóa và kích thích nguyên tử.
D. Cả ba phương án trên đều đúng.
20. Kỹ thuật CT cho phép thể hiện những ảnh 3 chiều là nhờ:
A. Kỹ thuật chụp từng lớp cắt ở nhiều góc khác nhau.
B. Kỹ thuật xử lý của máy tính.
C. Cả 2 đáp án đều đúng.
D. Cả 2 đáp án đều sai.

22 ĐỀ ÔN TẬP VẬT LÝ Y SINH.


ĐỀ 1.
1. Kích thích thần kinh bằng điện qua da (TENS) có cường độ ở mức gây co cơ chính là:
A. TENS kết hợp.
B. TENS mạnh.
C. TENS kinh điển.
D. TENS kiểu châm cứu.
2. Đồng vị phóng xạ Ho-166 thường được dùng trong xạ trị. Trong hạt nhân của Ho-166,
nếu một nucleon ở mức năng lượng cao chuyển về mức năng lượng thấp sẽ phát ra:
A. Tia gamma.
B. Tia beta.
C. Tia proton.
D. Tia X.
3. Trong những nghiên cứu mới, nơron có thể tân sinh trong suốt cuộc đời, chủ yếu là do:
A. Vận động thể chất.
B. Vận động thể chất và tinh thần.
C. Vận động tinh thần.
D. Lối sống lành mạnh.
4. Laser được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ và đời sống là do:
A. Laser có năng lượng lớn và có thể biến đổi thành nhiều loại năng lượng khác nhau.
B. Quang năng của laser có thể dễ dàng biến đổi thành các dạng năng lượng khác.
C. Laser có năng lượng và dễ tập trung.
D. Có nhiều loại laser tương ứng với các ứng dụng cụ thể

TRAVIS HOÀI
Y2022A 70

5. Sóng xung kích siêu âm cường độ 20-30% mức phá sỏi có thể dùng trong vật lý trị liệu và
nam học là do cơ chế:
A. Kích thích quá trình sửa chữa và tái sinh.
B. Cấp tính hóa các tổn thương mạn tính.
C. Kích thích quá trình tân tạo mạch máu.
D. Giảm đau và tăng vi tuần hoàn.
6. Một trong những nguyên nhân gây ra loạn thị là do độ cong của các kinh tuyến của giác
mạc (GM) khác nhau. Do đó công suất các kinh tuyến của GM khác nhau. Dựa vào công suất
của các kinh tuyến, người ta chia ra các loại loạn thị khác nhau.
Giả sử nếu kinh tuyến ngang (180 độ +/- 30 độ) của GM có công suất lớn nhất, hãy cho biết
loại tật loạn thị trong trường hợp đó của mắt bệnh nhân?
A. Loạn thị chéo.
B. Loạn thị nghịch.
C. Loạn thị thuận.
D. Loạn thị bất quy tắc.
7. Mặc dù con người bị chiếu xạ từ môi trường tự nhiên, nhưng con người vẫn tồn tại được
là nhờ vào điều nào sau dây?
A. Khả năng đào thải phóng xạ của cơ thể theo thời gian.
B. Khả năng tự bảo vệ của lớp da người.
C. Khả năng tự sửa chữa và phục hồi của tế bào ở liều thấp.
D. Khả năn hấp thụ phóng xạ của không khí.
8. Cấu tạo của vật kính của kính hiển vi quang học bao gồm nhiều thấu kính ghép với nhau.
Việc này nhằm mực đích gì?
A. Giảm độ dài vật kính.
B. Tăng khúc xạ.
C. Tăng tiêu cự.
D. Giảm quang sai.
9. Thị lực là khả năng của mắt nhận biết riêng biệt hai điểm ở gần nhau. Khám thị lực phải
là bước đầu tiên ở tất cả bệnh nhân đến khám mắt, trước khi tiến hành các công việc khám
mắt khác. Yếu tố nào sau đây có vai trò quan trọng liên quan đến thị lực?
A. Điểm nút của thủy tinh thể.
B. Đường kính đồng tử.
C. Đường kính điểm vàng.
D. Độ cong giác mạc.
10. Kính hiển vi (KHV) nào sau đây dựa trên giao thoa của ánh sáng từ nguồn trực tiếp để
sinh ra độ tương phản cao mà không cần nhuộm tóc?
A. KHV huỳnh quang.
B. KHV trường sáng.
C. KHV điện tử.
D. KHV tương phản pha.
11. Các mẫu sinh học phần lớn trong suốt với ánh sáng do đó khả năng hấp thụ ánh sáng
kém. Do đó sự thay đổi về cường độ ánh sáng là nhỏ, gây nên khó quan sát mẫu vật. Để
quan sát mẫu vật dễ dàng thì có thể dùng biện pháp nào sau đây?
A. Nhuộm mẫu vật.
B. Giảm khấu độ của vật kính.
C. Tăng cường độ ánh sáng nền.
D. Tăng bước sóng ánh sáng.
12. Xem sợi quang học được cấu tạo từ lớp vỏ có chiết suất 1,45 và lõi có chiết suất 1,46.
Tính góc tới hạn cho bề mặt lõi - vỏ này?

A. 83,3 độ.
B. 53,6 độ.
C. 43,3 độ.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 71

D. Không có góc tới hạn.


13. Khả năng sinh công của hệ càng cao thì hệ cần phải có điều gì sau đây?
A. Năng lượng động năng càng cao.
B. Năng lượng thế năng càng cao.
C. Năng lượng liên kết càng cao.
D. Năng lượng tự do càng cao.
14. Xạ trị trong hay xạ trị áp sát có lợi thế đó là tạo được liều cao ngay bên trong (gần sát)
khối u loại bỏ được nhiều tổn hại lên các mô lành. Do đó loại đồng vị phóng xạ phát tia
phóng xạ có đặc tính vật lý là phù hợp nhất?
A. Tia X năng lượng cao.
B. Tia proton.
C. Tia neuron.
D. Tia gamma năng lượng thấp.
15. Để tạo được ảnh chẩn đoán trong kỹ thuật chụp ảnh sử dụng máy PET, hệ thống ghi
nhận bức phát xạ ra từ cơ thể người, các đầu dò phóng xạ sẽ ghi nhận:
A. Cặp bức xạ neutron - phản neutron.
B. Cặp electron - positron.
C. Cặp bức xạ gamma - gamma.
D. Cặp bức xạ gamma - tia X.
16. Trong quá trình tạo ảnh X quang, tại sao lại lựa chọn kVp của tia X không được quá cao?
A. Sẽ phá vỡ các tấm phim hữu cơ nên màu giống nhau trên phim X quang.
B. Sẽ cho màu các mô xương và thịt rất giống nhau trên phim X quang.
C. Sẽ bị hấp thụ nhiều trong các mô nên màu giống nhau trên phim X quang.
D. Sẽ gây ra nhiều hiệu unfwsgg phát huỳnh quang nên màu giống nhau trên phim X quang.
17. Kỹ thuật chụp ảnh MRI sử dụng tính chất cộng hưởng điện tử của hạt nhân nào sau đây
để tạo ảnh chẩn đoán?
A. Hydro.
B. Oxy.
C. Cacbon.
D. Photpho.
18. Vật kính nào sau đây của kính hiển vi sẽ cho dộ phân giải tốt nhất (Biết rằng kính hiển
vi này sử dụng ánh sáng đơn sắc màu xanh có bước sóng 550nm?
A. 10x air và NA=0,25.
B. 40x air và NA=0,65.
C. 64x oil và NA=1,4.
D. 100x oil và NA=1,25.
19. Một bình chứa hỗn hợp khí có 4 mol khí X, 2 mol khí Y, 6 mol khí Z và 8 mol khí W. Áp
suất khí toàn phần của bình là 30 atm. Tính áp suất riêng của khí X?
A. 9 atm.
B. 3 atm.
C. 12 atm.
D. 6 atm.
20. Để khắc phục tật viễn thị người ta có thể đeo kính hội tụ để tăng độ tụ của mắt. Giả sử
sau khi thử kính, bệnh nhân có các kính với thị lực sau khi mang kính tương tự như bảng
sau. Hỏi bệnh nhân này chọn kính nào là tốt nhất để sửa tật viễn thị?
Kính Thị lực
1,0D 8/10
1,5D 10/10
2D 10/10
2,5D 8/10

A. 2,5D.
B. 1,5D.
C. 2,0D.
D. 1,0D.

ĐỀ 2.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 72

1. Một người muốn giảm 30g mỡ thừa bằng cách đạp xe đạp với vận tốc trung bình tiêu thụ
400W. Hỏi thời gian để loại bỏ lượng dư thừa này là bao lâu? Cho biết 1g mỡ có năng
lượng tương đương 39kJ.
A. 46,57 phút.
B. 48,75 phút.
C. 42,38 phút.
D. 52,42 phút.
2. Trong phòng thí nghiệm, có bốn kính hiển vi. Các kính hiển vi đều có một vật kính và một
thị kính với độ phóng đại giống nhau. Trên vật kính của bốn kính hiển vi này lần lượt có
các thông số:
[1] 40X/1,10.
[2] 40X/1,25.
[3] 40X/1,40.
[4] 40X/1,49.
Hỏi trong bốn kính hiển vi này khi cùng sử dụng ánh sáng vàng để quan sát mẫu vật thì
kính hiển vi nào có độ phân giải tốt nhất?
A. Kính hiển vi [1].
B. Kính hiển vi [4].
C. Kính hiển vi [2].
D. Kính hiển vi [3].
3. Bức xạ hãm của loại hạt nào sau đây được sử dụng để tạo tia X sử dụng trong chẩn đoán
và điều trị y khoa?
A. Proton.
B. Alpha.
C. Positron.
D. Electron.
4. Đo được huyết bằng cách theo dõi các âm Korotkoff là do:
A. Huyết động mạch đủ lớn để có thể đo.
B. Máu trong động mạch chảy phẳng vì có tốc độ nhỏ.
C. Máu có trị số Reynolds lớn.
D. Máu trong động mạch chảy rối vì có tốc độ lớn.
5. Để chẩn đoán cho một bệnh nhân, các điều dưỡng đã cách tiêm một loại dược chất
phóng xạ có hoạt độ 870 kBq. Hãy cho biết giá trị này tron hệ đơn vị Ci là bao nhiêu?
A. 23,5 x 10^-6 Ci.
B. 25,8 x 10^-3 Ci.
C. 37,5 x 10^-3 Ci.
D. 24,6 Ci.
6. Các kỹ thuật ứng dụng laser công suất thấp trong điều trị bao gồm:
A. Laser chiếu ngoài và laser chậm.
B. Laser chiếu ngoài và laser nội tĩnh mạch.
C. Laser chiếu ngoài, laser châm cứu và laser nội tĩnh mạch.
D. Laser chiếu ngoài, laser châm và laser nội tĩnh mạch.
7. Ở động vật có vú, xương là loại tổ chức duy nhất có thể tái sinh đầy đủ (Tái sinh nguyên
vẹn một vùng tổ chức) là do:
A. Xương có cấu trúc tinh thể áp điện.
B. Xương có các tế bào hoạt hóa về mặt sinh học.
C. Xương có các tế bào sinh xương và tế bào hủy xương.
D. Xương phát triển kháng lại áp lực tác dụng lên nó.
8. Laser dùng để can thiệp giác mạc dựa trên:
A. Hiệu ứng quang cơ.
B. Hiệu ứng bay hơi tổ chức.
C. Hiệu ứng quang đông.
D. Hiệu ứng quang học.
9. Kỹ thuật chụp ảnh chẩn đoán chức năng bằng máy SPECT có thể được áp dụng để phát
hiện khối u là vì:
A. Khối u hấp thụ dược chất phóng xạ nhiều hơn.
B. Khối u cản tia gamma nhiều hơn.
C. Khối u cần tia X ít hơn.
D. Khối u hấp thụ tia beta ít hơn.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 73

10. Loại laser cho phép điều chỉnh các tật quang hình của mắt mà không cần tạo vạt bằng
dao cơ khí keratome?
A. Laser femtosecond (Độ rộng xung 10^-15 giây).
B. Laser attosecond (Độ rộng xung 10^-18 giây).
C. Laser Nd: YAG microsecond (Độ rộng xung 10^-6 giây).
D. Laser Nd: YAG nanosecond (Độ rộng xung 10^-9 giây).
11. Một người leo núi Everest cần phải thở oxy từ bình dưỡng khí. Bình chứa 20 L làm đầy
khí O2 có áp suất 120 atm. Áp suất không khí tại đỉnh núi là 0,3 atm và nhiệt độ là -27oC.
Cho biết nhiệt độ cơ thể người leo núi là 37oC. Hỏi thể tích khí oxy này cung cấp cho phổi
người là bao nhiêu?
A. 10081 L.
B. 10077 L.
C. 11071 L.
D. 12089 L.
12. Laser công suất thấp được ứng dụng trong y học nhờ:
A. Hiệu ứng quang cơ.
B. Hiệu ứng kích thích sinh học.
C. Hiệu ứng bay hơi tổ chức.
D. Hiệu ứng quang đông.
13. Giác mạc của mắt được cấu tạo bởi 2 mặt cầu và có chiết suất trung bình 1,376. Mặt
trước phân cách với không khí và có bán kính cong 7,259 mm. Măt sau tiếp xúc với thủy
dịch có chiết suất 1,336 và có bán kính cong 5,585 mm. Công suất khúc xạ của mặt sau giác
mạc - thủy tinh trong trường hợp này là bao nhiêu?
A. - 7,16 D.
B. + 7,16 D.
C. - 5,51 D.
D. + 5,51 D.
14. Một dược chất phóng xạ được đưa vào cơ thể người để chụp ảnh. Hỏi sau bao lâu thì
hoạt độ phóng xạ trong cơ thể người sẽ giảm đi một nửa? Cho biết chu kỳ bán rã vật lý
Tp=6 giờ và chu kỳ bán rã sinh học là Tb=8 giờ.
A. 3,43 giờ.
B. 10,29 giờ.
C. 6,86 giờ.
D. 13,72 giờ.
15. Một cụ bà 80 tuổi cân nặng là 45 kg vẫn duy trì tập thể dục đều đặn nên có sức khỏe tốt.
Cụ có thể nâng xà 15 lần với và mỗi lần nâng xà tương ứng với sự di chuyển cơ thể 0,5 m.
Tính công mà cụ phải thực hiện trong 15 lần nâng xà này. Cho biết hiệu suất của quá trình
là 20% và g=10 m/s^2.
A. 17930 J.
B. 15342 J.
C. 33357 J.
D. 16875 J.
16. Trong thiết chụp ảnh chẩn đoán SPECT bộ phận ghi nhận bức xạ sẽ ghi nhận bức xạ nào
phát ra từ cơ thể người để tạo ảnh?
A. Positron.
B. Gamma.
C. Electron.
D. Alpha.
17. Khi nguồn phát âm và bộ thu âm chuyển động tương ứng với nhau, so với âm phát ra,
âm thu được có:
A. Cường độ không đổi và tần số thay đổi.
B. Cường độ thay đổi.
C. Tần số thay đổi.
D. Cường độ và tần số thay đổi.
18. Khi khảo sát điện thế nghỉ của màng tế bào, phương trình Goldman cho các ion Na+, K+
và Cl- sẽ biến thành phương trình Nernst khi:
A. Các ion có độ dẫn chênh lệch nhau nhiều.
B. Các ion có độ dẫn xấp xỉ nhau.
C. Các ion phân bố bất đối xứng qua màng.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 74

D. Hai ion có độ dẫn rất nhỏ.


19. Một vận động viên chạy đường dài có cân nặng 50 kg cần phải giải phóng nhiệt ra bên
ngoài môi trường để giảm nhiệt độ cơ thể giả sử chỉ thông qua tiết mồ hôi. Lượng mồ hôi
này sẽ được bay hơi trên bề mặt da. Hãy tính khối lượng mồ hôi đã bay hơi để nhiệt độ cơ
thể giảm đi 2 độ C? Cho biết nhiệt dung riêng của cơ thể người là 3558 (J/kg.oC) và nhiệt
hóa hơi là 2430 kJ/kg.
A. 145 g.
B. 146 g.
C. 144 g.
D. 147 g.
20. Xét về phương diện quang hình, mắt có tác dụng tương đương với hệ quang học nào
sau đây?
A. Hệ lăng kính.
B. Hệ thấu kính hội tụ.
C. Thấu kính hội tụ.
D. Hệ gương cầu.

ĐỀ 3.
1. Nguyên lý của máy đo nồng độ Oxy bão hòa - SpO2 dựa trên sự hấp thụ khác nhau của
máu đối với ánh sáng.
A. Hồng ngoại và xanh.
B. Hồng ngoại và đỏ.
C. Tử ngoại và đỏ.
D. Tử ngoại và xanh.
2. Kỹ thuật tưởng động (Motor imagery) trong phục hôi chức năng thần kinh được phát
trên dựa trên:
A. Khám phá mới về chức năng tưởng tượng, sửa chữa và tái sinh của hệ tế bào đệm.
B. Khám phá về hệ nơ ron có chức năng ghi nhớ đặc hiệu (Grandmother neutron).
C. Khám phá về hệ tế bào gương (Minor cell) trong một số lớp vỏ vận động.
D. Khám phá về sự tái sinh nơ ron sau các vận động thể chất và tinh thần.
3. Khi đo thị lực của mắt có thể dùng bảng chữ. Giả sử mắt một bệnh nhân đọc được một
dòng chữ ở khoảng 6m, trong khi người có mắt khỏe mạnh bình thường đọc được dòng
chữ này ở khoảng 12 m. Vậy thị lực của bệnh nhân này là bao nhiêu?
A. 5/10.
B. 20/10.
C. 2/10.
D. 10/10.
4. Titan thường được sử dụng làm vật liệu trồng răng vì thuộc tính hóa học và vật lý của nó.
Tính độ dài tăng thêm do giãn nở vì nhiệt của titan khi thay đổi nhiệt độ 30 độ C do ăn
uống thay đổi đột ngột. Cho biết hệ số giãn nở vì nhiệt titan 8,6 µm/oC và chiều dài ban đầu
là 10 mm.
A. 7,86 µm.
B. 4,62 µm.
C. 2,58 µm.
D. 3,53 µm.
5. Kích thích thần kinh bằng điện qua da (TENS) chế độ kết hợp (Giữa TENS kinh điển và
TENS kiểu châm cứu) được dùng nhiều trong lâm sàng là do:
A. Có cơ chế tác dụng đa dạng.
B. Hiệu quả và tiện dụng.
C. Phóng thích cả dynorphin và endorphin.
D. Kích thích cả sợi lớn A-beta và các sợi nhỏ A-deta và C.
6. “Sự điều tiết của mắt (1) làm cho mắt người bị cận thị nhìn rõ hơn. Nguyên nhân là do sự
điều tiết làm cho tiêu điểm hội tụ (2) võng mạc của mắt. Do đó, ảnh của vật quan sát (3)
hơn” Điền vào chỗ trống (1), (2), (3) lần lượt là:
A. Không; càng xa; nhòe.
B. Không; càng gần; nhòe.
C. Có thể; càng gần; rõ nét.
D. Có thể; càng xa; rõ nét.
7. Mức to của âm phụ thuộc vào:

TRAVIS HOÀI
Y2022A 75

A. Cường độ và tần số.


B. Tần số.
C. m sắc.
D. Cường độ.
8. Một khối u ác tính nằm ở sâu trong cơ thể người và chỉ định dùng xạ trị ngoài. Một trong
những cách xạ trị ngoài đó là dùng nguồn phóng xạ tự nhiên chiếu tia thích hợp. Loại
nguồn phóng xạ tự nhiên nào sau đây có đặc tính vật lý phù hợp nhất để xạ trị ngoài?
A. Nguồn phát tia positron năng lượng 0,536 MeV.
B. Nguồn phát tia alpha năng lượn 9 MeV.
C. Nguồn phát tia gamma năng lượng 1,732 MeV.
D. Nguồn phát tia beta năng lượn 3 MeV.
9. Suất liều chiếu của nguồn Cs-137 tại khoảng cách 3 m là 54 R/hr. Tính suất liều chiếu tại
khoảng cách 9m?
A. 9 R/hr.
B. 3 R/hr.
C. 6 R/hr.
D. 12 R/hr.
10. Kim loại nặng W-182 thường được dùng trong ống phóng tia cathode. Trongg lớp vỏ
nuyên tử của W-182, nếu một electron chuyển từ mức năng lượng thấp sẽ phát ra:
A. Tia X đặc trưng.
B. Tia gamma đặc trưng.
C. Tia positron đặc trưng.
D. Tia beta đặc trưng.
11. Khi nhìn một vật ở xa mắt (Vô cực) các tia sáng song song đến mắt sẽ hội tụ ở đâu đối
với mắt cận thị?
A. Tại võng mạc.
B. Trước võng mạc.
C. Tại thủy tinh thể.
D. Trước đồng tử.
12. Nguồn Co-60 phát tia gamma năng lượng 1,173 MeV thường được sử dụng trong y học
hạt nhân. Tương tác của các tia gamma này với vật chất sẽ “KHÔNG” có hiện tượng sau đây?
A. Tạo cặp.
B. Compton.
C. Bức xạ hãm.
D. Quang điện.
13. Trong cơ thể người, quá trình truyền nhiệt nào sau đây là quá trình dẫn nhiệt?
A. Máu truyền nhiệt đến các đầu ngón tay.
B. Nhiệt truyền từ tim lên não.
C. Nhiệt từ gan truyền đến tim.
D. Từ trong ra ngoài gan.
14. Nhóm vi khuẩn ưa lạnh thường gặp ở đáy biển hoặc ở cực Bắc hay cực Nam Trái Đất.
Nhiệt độ tối ưu để vi khuẩn này phát triển là dưới 20 độ C. Nhiệt độ này trong thang đo
Fahrenheit là bao nhiêu?
A. 68 độ F.
B. 66 độ F.
C. 69 độ F.
D. 67 độ F.
15. Một bệnh nhân được xạ trị ngoài bằng cách chiếu proton. Năng lượng 1,22 MeV bỏ lại
trong một khối u khối lượng 0,25 kg. Tính liều tương đương trong khối u. Cho biết trọng
số phóng xạ của proton là wr = 5.
A. 24,4 MeV/kg.
B. 4,8 MeV/kg.
C. 36,6 MeV/kg.
D. 12,8 MeV/kg.
16. Hiệu ứng trực tiếp mà tia phóng xạ gây ra trên tế bào tỷ lệ thuận theo hệ số truyền
năng lượng tuyến tính (LET). Loại phóng xạ nào sau đây có hệ số LET lớn nhất?
A. Proton.
B. Beta.
C. Alpha.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 76

D. Gamma.
17. Màu sắc trên phim X quan truyền thống dựa vào khả năng truyền qua của tia X. Loại vật
liệu nào sau đây sẽ cho màu đen nhất trên ảnh X quang truyền thống.
A. Xương.
B. Mô mềm.
C. Không khí.
D. Kim loại.
18. Ánh sáng đơn sắc thì thường dùng để tăng độ phân giải cho kính hiển vi quang học. Ánh
sáng nào trong số các ánh sáng sau sẽ cho độ phân giải tốt nhất cho một kính hiển vi quang
học?
A. Lục (Green).
B. Đỏ (Red).
C. Lam (Blue).
D. Vàng (Yellow).
19. Một sinh viên y đa khoa nặng 60 kg vì ôn bài VLYS để thi nên rất căng thẳng. Sinh viên
này giảm căng thẳng bằng cách ngâm cơ thể trong bồn tắm nước nóng có nhiệt độ 40 độ C.
Tính lượng nhiệt mà có thể sinh viên này đã nhận được khi ngâm mình trong nước nóng.
Cho biết nhiệt độ của cơ thể sẽ tiến tới 40 độ C trong thời gian ngắn vẫn an toàn, nhiệt
dung riêng của cơ thể người 3558 (J/kg.oC), nhiệt độ trung bình của cơ thể là 37 độ C.
A. 540 kJ.
B. 640 kJ.
C. 740 kJ.
D. 440 kJ.
20. Để tạo ảnh chẩn đoán tron kỹ thuật chụp ảnh cộng hưởng từ MRI, các sóng radio RF
được phát ra. Mục đích của việc phát sóng radio RF là gì?
A. Làm thay đổi cường độ của mômen từ hạt nhân.
B. Làm thay đổi hướng của mômen từ hạt nhân.
C. Làm thay đổi độ lớn của mômen từ hạt nhân.
D. Làm thay đổi thông lượng của mômen từ hạt nhân.

ĐỀ 4.
1. Sóng xung kích siêu âm cường độ 20-30% mức phá sỏi có thể dùng trong vật lý trị liệu và
nam học là do cơ chế:
A. Giảm đau và tăng vi tuần hoàn.
B. Kích thích quá trình sửa chữa và tái sinh.
C. Cấp tính hóa các tổn thương mạn tính.
D. Kích thích quá trình tân tạo mạch máu.
2. Các tế bào thần kinh có thể tăng sinh sau vận động với cường độ:
A. Nặng.
B. Nhẹ.
C. Thích hợp.
D. Trung bình.
3. Kích thích thần kinh bằng điện qua da (TENS) có cường độ ở mức gây co cơ chính là:
A. TENS kết hợp.
B. TENS kinh điển.
C. TENS mạnh.
D. TENS kiểu châm cứu.
4. Một người trám răng bằng vật liệu vàng để tăng độ trang trí. Tính chiều dài tăng thêm
khi người này ăn uống thay đổi nhiệt độ tăng lên 40 độ so với ban đầu. Cho biết chiều dài
ban đầu là 2 mm và hệ số giản nở dài là 15*10^-6/oC.
A. 1,2 micro mét.
B. 3,5 nano mét.
C. 2,5 pico mét.
D. 1,6 mili mét.
5. Định luật Bernoulli chính là:
A. Định luật bảo toàn khối lượng.
B. Định luật bảo toàn năng lượng.
C. Định luật bảo toàn vật chất.
D. Định luật bảo toàn cơ năng.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 77

6. Phổi có diện tích trao đổi khí lớn là do:


A. Có cấu trúc fractal.
B. Có nhiều phế nang.
C. Có 23 bậc rẽ nhánh.
D. Có thể tích đủ lớn nhưng nằm gọn trong lồng ngực.
7. Siêu âm được ứng dụng chủ yếu trong:
A. Nam học.
B. Điều trị.
C. Chẩn đoán.
D. Phục hồi chức năng.
8. Một người dùng hai tay để giữ cục băng 20g (Nước đá) ở nhiệt độ 0 độ C và giữ liên tục
đến khi tan chảy thành nước và tiến tới cân bằng nhiệt độ với cơ thể người. Nếu chỉ xét
riêng quá trình này hãy tính sự thay đổi entropy của cơ thể người. Cho biết nhiệt dung
riêng của nước là 4200 J/kg.C và nhiệt nóng chảy của băng đá là 333 kJ/kg.
A. - 264 J/K.
B. + 21 J/K.
C. - 31 J/K.
D. - 84 J/K.
9. Một bệnh nhân cần phải thở ô xy từ bình dưỡng khí. Bình chứa 30 L làm đầy khí O2 có
áp suất 120 atm để trong phòng bệnh có nhiệt độ 30 độ C. Hỏi thể tích khí O2 này mà dùng
cung cấp cho phổi của bệnh nhân sẽ có thể tích bao nhiêu? Cho biết áp suất khí quyển 1
atm, nhiệt độ cơ thể bệnh nhân 37 độ C.
A. 4960 L.
B. 4440 L.
C. 3577 L.
D. 3683 L.
10. Thắng (Phanh) xe hơi là ứng dụng của:
A. Định luật Poiseulle.
B. Phương trinh liên tục.
C. Nguyên lý Pascal.
D. Định luật Bernoulli.
11. Khả năng của bộ não do yếu tố nào quy định?
A. Khả năng kết nối của các neuron.
B. Số lượng neuron.
C. Khả năng kết nối của các tế bào thần kinh.
D. Số lượng tế bào thần kinh.
12. Nếu coi tỷ lệ theo thể tích của các khí có trong phổi là O2:CO2:N2 = 13,8: 5,5 :80,7. Hỏi
áp suất riêng phần của N2 có trong phổi người lúc này là bao nhiêu? Cho biết áp suất
không khí là 500 mmHg và áp suất hơi nước lúc này là 40 mmHg.
A. 613,32 mmHg.
B. 63,48 mmHg.
C. 371,22 mmHg.
D. 403,50 mmHg.
13. Các yếu tố nhận thức và cảm xúc ảnh hưởng tới sự kiểm soát dòng tín hiệu đau hướng
tâm qua cơ chế:
A. Kích thích hệ ức chế đau ly tâm.
B. Ức chế hệ điều biến đau ly tâm.
C. Ức chế hệ dẫn truyền đau hướng tâm.
D. Hoạt hóa hệ điều biến đau ly tâm.
14. Kích thích từ xuyên sọ TMS tạo bước ngoặt trong ngành tâm thần do:
A. Không đau, tác dụng tốt với hưng trầm cảm và một số bệnh khác.
B. không đau, tác dụng tốt với nhiều bệnh thần kinh và tâm thần.
C. Không xâm lấn, tác dụng tốt với nhiều bệnh thần kinh và tâm thần.
D. Không đau, tác dụng tốt với trầm cảm và một số bệnh khác.
15. Một người cần giảm mỡ thì chạy bộ với tốc độ tiêu hóa năng lượng là 300 W. Hỏi cần
phải chạy bộ trong bao lâu để làm giảm 30 g mỡ. Cho biết 1 g mỡ tương đương với năng
lượng 39 kJ.
A. 3900 giây.
B. 3200 giây.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 78

C. 65 phút.
D. 70 phút.
16. Kỹ thuật tưởng động (Motor imagery) trong phục hooid chức năng thần kinh được
phát trên dựa trên:
A. Khám phá về sự tái sinh nơ ron sau các vận động thể chất và tinh thần.
B. Khám phá mới về chức năng tăng trưởng, sửa chữa và tái sinh của hệ tế bào đệm.
C. Khám phá về hệ tế bào gương (Mirror cell) trong một số lớp vỏ vận động.
D. Khám phá về hệ nơ ron có chức năng ghi nhớ đặc hiệu (Grandmother neuron).
17. Mức to của âm phụ thuộc vào:
A. Tần số và cường độ.
B. Tần số.
C. m sắc.
D. Cường độ.
18. Dòng điện vết thương khởi phát quá trình tái sinh bắt nguồn từ:
A. Các tế bào Schwann.
B. Các nơ ron.
C. Các tế bào đệm ngoại biên.
D. Vỏ myelin của các sợi lớn.
19. Để tiệt trùng các dụng cụ y khoa người ta thường hấp trong nồi hơi. Nhiệt độ yêu cầu
thường là 200 độ C. Tính bước sóng của bức xạ nhiệt phát ra từ nồi hơi này?
A. 14488 nm.
B. 9347 nm.
C. 6126 nm.
D. 5235 nm.
20. Kèo hay sáo có hai đầu hở phát ra:
A. Các họa âm lẻ.
B. Các họa âm chẵn.
C. Các họa âm chẵn và lẻ.
D. Các họa âm như dây đàn ghi-ta.

ĐỀ 5.
1. Một bệnh nhân được chỉ định xạ trị trong bằng nguồn hở. Hãy lựa chọn loại dược chất
phóng xạ chứa đồng vị phóng xạ phát tia có đặc tính vật lý phù hợp nhất với việc xạ trị này?
A. Gamma.
B. Beta.
C. Positron.
D. Alpha.
2. Trong kỹ thuật chụp ảnh chẩn đoán y khoa cộng hưởng từ (MRI) vai trò của sóng radio
(RF) là gì?
A. Kích thích hạt nhân các bon để khử từ trong cơ thể người.
B. Kích thích electron của nguyên tử hydro để phát ra hàng loạt tia X đặc trưng cộng hưởng.
C. Kích thích spin của hạt nhân hydro hàng loạt tạo ra hiện tượng cộng hưởng.
D. Kích thích spin của electron nguyên tử hydro hàng loạt tạo ra hiện tượng cộng hưởng.
3. Công của tim sinh ra chủ yếu để:
A. Thắng sức cản của hệ mạch.
B. Thắng sức cản của hệ mạch ngoại biên.
C. Đẩy máu đi nuôi cơ thể.
D. Gia tốc dòng máu tới tốc độ 0,5 m/s tại động mạch chủ.
4. Một sinh viên y đa khoa có cân nặng 70 kg chơi đánh cầu lông và phải giải phóng nhiệt ra
bên ngoài môi trường để giảm nhiệt độ cơ thể giả sử chỉ thông qua tiết mồ hôi. Lượng mồ
hôi này sẽ được bay hơi trên bề mặt da. Hãy tính khối lượng mồ hôi đã bay hơi để nhiệt độ
cơ thể giảm đi 2 độ C? Cho biết nhiệt dung riêng của cơ thể người là 3558 (J/kgC) và nhiệt
hóa hơi là 2430 kJ/kg.
A. 51 g.
B. 102 g.
C. 96 g.
D. 205 g.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 79

5. Kích thích thần kinh bằng điện qua da (TENS) chế độ kết hợp (Giữa TENS kinh điển và
TENS kiểu châm cứu) được dùng nhiều trong lâm sàng là do:
A. Có cơ chế tác dụng đa dạng.
B. Phóng thích cả dynorphin và endorphin.
C. Kích thích cả sợi lớn A-beta và các sợi nhỏ A-delta và C.
D. Hiệu quả và tiện dụng.
6. Trong cơ thể người đa số là các quá trình bất thuận nghịch. Đối với một quá trình bất
thuận nghịch muốn thoát ra khỏi trạng thái cân bằng nhiệt động, thì phải cung cấp gì cho
hệ?
A. Năng lượng sơ cấp.
B. Năng lượng tự do.
C. Năng lượng liên kết.
D. Năng lượng cơ học.
7. Nguyên tắc hoạt động của laser dựa vào:
A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
B. Sự phát quang của một số chất.
C. Sự phát xạ cảm ứng.
D. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
8. Sóng xung kích siêu âm có thể dùng để:
A. Phá sỏi từ ngoài cơ thể; lấy vôi răng.
B. Giảm đau trong vật liệu trị liệu; phá sỏi từ ngoài cơ thể; lấy vôi răng; và điều trị loạn dương
cương.
C. Phá sỏi từ ngoài cơ thể.
D. Ứng dụng trong vật lý trị liệu; phá sỏi từ ngoài cơ thể; lấy vôi răng; và điều trị loạn dương
cương.
9. Một người được tiêm một loại dược chất phóng xạ để chẩn đoán di căn của bệnh ung thư.
Suất liều phát ra từ người này là 38 mR/h ở khoảng cách 2 m. Hỏi ở khoảng cách bao nhiêu
thì suất liều chiếu còn lại là 6 mR/h?
A. 5 m.
B. 6 m.
C. 8 m.
D. 4 m.
10. Áp suất thủy tinh không phụ thuộc vào:
A. Khối lượng riêng của chất lỏng.
B. Gia tốc trọng trường.
C. Hình dạng bình chứa.
D. Chiều cao cột nước.
11. Tính liều hấp thụ khi chiếu 35 tia gamma có năng lượng 140 keV từ đồng vị phóng xạ
nào một khối u có khối lượng 65 g. Cho biết chỉ 35% năng lượng của tia gamma được hấp
thụ trong khối u.
A. 23 keV/kg.
B. 26 MeV/kg.
C. 49 MeV/kg.
D. 75 keV/kg.
12. Ở động vật có vú, xương là loại tổ chức duy nhất có thể tái sinh đầy đủ (Tái sinh nguyên
vẹn một vùng tổ chức) là do:
A. Xương có các tế bào hoạt hóa về mặt sinh học.
B. Xương phát triển kháng lại áp lực tác dụng lên nó.
C. Xương có câu trúc tinh thể áp điện.
D. Xương có các tế bào sinh xương và tế bào hủy xương.
13. Cách để sưởi ấm trong cơ thể khi gặp trời lạnh là thông qua thực hiện công cơ học bằng
cách chạy tại chỗ. Công cơ học dã được thực hiện là 6000 kcal. Biết hiệu suất của quá trình
là 23%. Tính lượng nhiệt dùng để sưởi ấm cơ thể người tương ứng với việc tạo ra lượng
công cơ học trên.
A. 7792 kcal.
B. 20086 kcal.
C. 27988 kcal.
D. 26086 kcal.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 80

14. Định luật Lambert - Beer diễn tả mối quan hệ giữa cường độ sóng điện từ chiếu vào
dung dịch và cường độ truyền qua dung dịch đó. Cường độ của chùm sáng đơn sắc truyền
qua môi trường hấp thụ sẽ:
A. Tăng tỉ lệ nghịch với nồng độ dung dịch và hệ số hấp thụ dung dịch.
B. Giảm theo định luật hàm số mũ của độ dài đường đi của tia sáng.
C. Tăng tỉ lệ với nồng độ dung dịch.
D. Tỉ lệ thuận với bình phương độ dài đường đi của tia sáng.
15. Một dược chất phóng xạ được đưa vào cơ thể người để chụp ảnh. Hỏi sau bao lâu thì
hoạt độ phóng xạ trong cơ thể người sẽ còn lại 6,25%? Cho biết chu kỳ bán rã vật lý Tp =
12,0 giờ và chu kỳ bán rã sinh học là Tb = 1,5 ngày.
A. 32 giờ.
B. 42 giờ.
C. 54 giờ.
D. 36 giờ.
16. Một sinh viên y đa khoa duy trì hoạt động thể thao trong mùa dịch với các máy tập thể
thao trong nhà. Sinh viên này đi bộ với vận tốc 15 km/giờ trong 2 giờ và chạy xe đạp 45
km/h trong 0,5 giờ. Tính năng lượng tối thiểu để sinh viên đó hoàn thành được 2 hoạt
động trên. Cho biết tốc độ tiêu hao năng lượng của đi bộ là 1000 kcal/giờ và chạy xe đạp là
2500 kcal/giờ và hiệu suất chuyển đổi năng lượng khoảng 35%.
A. 1137 kcal.
B. 9536 kcal.
C. 9285 kcal.
D. 3250 kcal.
17. Khả năng của bộ não do yếu tố nào quy định?
A. Số lượng tế bào thần kinh.
B. Khả năng kết nối của các tế bào thần kinh.
C. Khả năng kết nối của các neuron.
D. Số lượng neuron.
18. Khi truyền dịch, bình cần treo cao đến mức áp suất thủy tinh:
A. Lớn hơn giá trị huyết áp tối đa.
B. Lớn hơn giá trị huyết áp trung bình.
C. Bằng giá trị huyết áp trung bình.
D. Nhỏ hơn giá trị huyết áp trung bình.
19. Khả năng điều tiết mắt của một người được đánh giá thông qua biên độ điều tiết. Càng
lớn tuổi biên độ điều tiết mắt càng giảm. Một người 50 tuổi, khỏe mạnh bình thường, mắt
không có tật khúc xạ, có điểm cực cận là 40 cm. Hãy tính biên độ điều tiết mắt của người
này?
A. 20,0 D.
B. 40,0 D.
C. 2,5 D.
D. 10,5 D.
20. Để duy trì sự sống, cơ thể người phải thực hiện các quá trình chủ động tiêu hao năng
lượng. Theo quan điểm nhiệt động lực học cơ thể người “không” thực hiện công nào sau
đây?
A. Công quang học.
B. Công điện.
C. Công cơ học.
D. Công thẩm thấu.

ĐỀ 6.
1. Vật liệu chì thường được sử dụng trong việc che chắn trong phòng pha chế dược chất
phóng xạ. Hỏi cần dùng bề dày chì bằng bao nhiêu để làm suy giảm đi 90% số lượng tia tới
của chùm tia gamma năng lượng 1332 keV của Co-60. Cho biết hệ số suy giảm tuyến tính
của chì tương ứng với năng lượng 1332 keV là 0,65 cm^-1.
A. 0,16 cm.
B. 3,54 cm.
C. 1,54 cm.
D. 3,38 cm.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 81

2. Hiện tượng bức xạ gamma tương tác tạo ra các gốc OH- và H+ để gây các phản ứng hóa
học lên chuỗi DNA được gọi là:
A. Hiệu ứng quang điện.
B. Hiệu ứng trực tiếp.
C. Hiệu ứng gián tiếp.
D. Hiệu ứng sinh học.
3. Ánh sáng khả biến bao gồm một phần rất nhỏ của toàn bộ dải bức xạ điện từ, nhưng nó
chứa vùng tần số duy nhất mà các tế bào hình que và hình nón của mắt người có thể phản
ứng được. Trong số các sóng điện từ sau, thành phần có tần số dài nhất được nhận thấy
bởi mắt người bình thường?
A. Lam.
B. Tím.
C. Lục.
D. Cam.
4. Đồng vị Sm-153 phát tia beta có năng lượng đối ta là 704,4 keV hay được dùng trong y tế.
Tia beta này khi đi vào môi trường vật chất thì xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Bức xạ hãm.
B. Tán xạ Compton.
C. Tạo cặp.
D. Hủy cặp.
5. Trong kỹ thuật chụp ảnh chức năng SPECT khối u có màu sắc đậm nét hơn các cơ quan
khác là:
A. Khả năng tự phát tia phóng xạ của khối u nhiều hơn các cơ quan khác.
B. Khả năng phát tia X của khối u nhiều hơn các cơ quan khác.
C. Khả năng hấp thụ dược chất phóng xạ của khối u nhiều hơn các cơ quan khác.
D. Khả năng khối u bị chuyển đổi màu sắc khi tiếp xúc phóng xạ so với cơ quan khác.
6. Trong phòng xét nghiệm, có năm kính hiển vi. Các kính hiển vi đều có một vật kính và
một thị kính với độ phóng đại khác nhau. Trên vật kính của năm kính hiển vi này lần lượt
có các thông số:
[1] 10X/1,37; [2] 40X/1,25; [3] 100X/1,41; [4]5X/1,49; [5] 200X/1,57.
Hỏi trong các kính hiển vi trên khi cùng sử dụng ánh sáng xanh có bước sóng 550 nm để
quan sát mẫu vật thì kính hiển vi nào có độ phân giải tốt nhất?
A. Kính hiển vi [5].
B. Kính hiển vi [1].
C. Kính hiển vi [3].
D. Kính hiển vi [2].
7. Trong những nghiên cứu mới, nơ ron có thể tân sinh trong suốt cuộc đời, chủ yếu do:
A. Vận động tinh thần.
B. Vận động thể chất và tinh thần.
C. Lối sống lành mạnh.
D. Vận động thể chất.
8. Một người trám răng bằng vật liệu porcelain. Hỏi chiều dài của vết trám răng khi người
này ăn uống thay đổi nhiệt độ tăng lên 30 độ so với ban đầu. Cho biết chiều dài ban đầu là 3
mm và hệ số giãm nở dài là 11*10^-6.
A. 3,099 mm.
B. 3,99 mm.
C. 3,0099 mm.
D. 3,00099 mm.
9. Để tạo ra tia X dùng trong chụp ảnh cắt lớp được vi sinh hóa CT người ta đã sử dụng
hiện tượng nào sau đây?
A. Hiện tượng phát bức xạ hãm của electron.
B. Hiện tượng tạo cặp của gamma.
C. Hiệu ứng phát xạ nguyên tử.
D. Hiện tượng hủy cặp của positron.
10. Giả sử rằng chiết suát của không khí là 1, vận tốc ánh sáng trong không khí là
300000000 m/s. Khi ánh sáng đó vào trong mắt thì vận tốc ánh sáng đó là bao nhiêu? Cho
chiết suất trung bình của mắt là 1,3.
A. 2,3*10^8 m/s.
B. 3,9*10^8 m/s.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 82

C. 4,3*10^7 m/s.
D. 5,3*10^7 m/s.
11. Laser là thiết bị vật lý duy nhất tác động lên các phân tử sinh học ở mức độ phân tử
(Phân tử sinh học có một số bước són hấp thụ đặc trưng). Đặc tính này của laser là do đặc
điểm nào của laser?
A. Phân rã nhanh.
B. Độ đơn sắc cao.
C. Công suất lớn.
D. Độ rộng phổ lớn.
12. Một vận sinh viên chạy bộ có tốc độ sinh ra nhiệt trung bình là 300 kcal/giờ trong một
cuộc đua. Nếu vận động viên này có khối lượng 60 kg, hãy ước lượng khối lượng mồ hôi đã
bay hơi từ bề mặt da khi cuộc đua kéo dài 2 giờ. Giả sử 75% lượng nhiệt được giải phóng
thông qua tiết mồ hôi. Cho biết nhiệt hóa hơi của nước ở nhiệt môi trường là 585 kcal/kg.
A. 0,25 kg.
B. 0,77 kg.
C. 1,02 kg.
D. 1,36 kg.
13. Trong một tai nạn hạt nhân, một người chiếu một lượng phóng xạ và ước tính là nhiễm
một liều hiệu dụng trên dạ dày là 8 mSv. Nếu cùng liều chiếu xạ như trên thì liều hiệu dụng
lên gan là bao nhiêu? Cho biết trọng số mô của dạ dày là 0,12 và trọng số mô của gan là
0,05.
A. 0,40 mSv.
B. 19,2 mSv.
C. 3,33 mSv.
D. 7,85 mSv.
14. Một người dùng hai tay để giữ cục băng 30g (Nước đá) ở nhiệt độ -5 độ C và giữ liên tục
đến khi tan chảy thành nước và tiến tới cân bằng nhiệt độ với cơ thể người. Nếu chỉ xét
riêng quá trình này hãy tính sự thay đổi entropy của cơ thể người. Cho biết nhiệt dung
riêng của nước là 4200 J/kg.C và nhiệt nóng chảy của băng là 333 kJ/kg, nhiệt dung riêng
của băng là 2100 J/kg.C.
A. - 18 J/K.
B. - 48 J/K.
C. + 404 J/K.
D. - 404 J/K.
15. Hai cơ chế chính của các hiệu ứng placebo là:
A. Điều kiện hóa cổ điển; và kỳ vọng và niềm tin.
B. Kỳ vọng và niềm tin; và giảm lo âu và căng thẳng.
C. Điều kiện hóa cổ điển; và động lực.
D. Động lực; và giảm lo âu và căng thẳng.
16. Theo lý thuyết kiểm soát cổng của đau, xoa bóp có thể giảm đau chủ yếu do:
A. Kích thích các sơi lớn A-beta.
B. Hoạt hóa hệ điều biến đau hướng xuống.
C. Kích thích các sợi nhỏ A-delta và C.
D. Giãn cơ, tăng tuần hoàn địa phương.
17. Nguyên tố M có ba đồng vị trong tự nhiên bao gồm M1 (23,98504 amu) chiếm 78,70%;
M2 (24,98584 amu) M3 (25,98259 amu). Cho biết khối lượng nguyên tử trung bình của M
là 24,3095474 amu. Tính độ phân bố của M3 trong tự nhiên là bao nhiêu?
A. 10,13%.
B. 13,22%.
C. 12,83%.
D. 11,21%.
18. Kích thích thần kinh bằng điện qua da (TENS) có cơ chế tác dụng tương đồng với cơ chế
của các thuốc chống trầm cảm ba vòng trong tâm thần chính là:
A. TENS kết hợp.
B. TENS kiểu châm cứu.
C. TENS kinh điển.
D. TENS mạnh.
19. Sắc thái của âm phụ thuộc vào:
A. Số các họa âm.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 83

B. Cách phát âm.


C. Sự tổ hợp của các họa âm.
D. Số các họa âm cao.

ĐỀ 7.
1. Kích thích thần kinh bằng điện qua da (TENS) chế độ kết hợp (Giữa TENS kinh điển và
TENS kiểu châm cứu) được dùng nhiều trong lâm sàng là do:
A. Kích thích cả sợi lớn A-beta và các sợi nhỏ A-delta và C.
B. Phóng thích cả dynorphin và endorphin.
C. Có cơ chế tác dụng đa dạng.
D. Hiệu quả và tiện dụng.
2. Với tác dụng của Laser chiếu vào tổ chức sinh học, các bức xạ của Laser được hấp thụ
bởi các phân tử hữu cơ, tạo ra các “vi nổ” và nước sẽ bị đẩy ra khỏi tổ chức, cuối cùng các
tổ chức sinh học như bị bóp từng lớp. Ứng dụng này được đùng cho phẫu thuật khắc phục
tật khúc xạ của mắt. Loại laser sử dụng cho ứng dụng này là:
A. Laser He-Ne.
B. Laser Excimer.
C. Laser CO2.
D. Laser Diode.
3. Tật khúc xạ là một rối loạn mắt phổ biến. Nó là tình trạng mắt không thể hội tụ hình ảnh
trên võng mạc gây nhìn mờ. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Một người cận thị có thể nhìn thấy vật xa rõ ràng.
B. Một người cận thị có thể nhìn thấy vật gần rõ ràng.
C. Một người viễn thị không thể nhìn thấy vật xa rõ ràng.
D. Một người viễn thị có thể nhìn thấy vật gần rõ ràng.
4. Khi chiếu xạ bởi loại tia phóng xạ alpha, với cùng số lượng tia vào cùng số lượng tế bào
da, thì chiếu vào thời điểm nào của tế bào sẽ cho số lượng tế bào sống sót còn lại nhiều
nhất?
A. Pha S.
B. Pha G1.
C. Pha G0.
D. Pha M.
5. Giả sử mắt nhìn một vật cách mắt 30 cm, ánh sáng từ vật đó đi vào mắt có bước sóng
khoảng 550 nm, đường kính đồng tử mắt lúc đó khoảng 2 mm. Góc giới hạn phân giải mắt
trong trường hợp này là bao nhiêu? (Cho rằng giới hạn phân giải chỉ do hiện tượng nhiễu
xạ tạo nên).
A. 7,762*10^-4 rad.
B. 5,369*10^-4 rad.
C. 3,355*10^-4 rad.
D. 1,316*10^-4 rad.
6. Tia gamma là một dạng bức xạ điện từ, giống như sóng vô tuyến, bức xạ hồng ngoại, bức
xạ tử ngoại, tia X và vi sóng. Tia gamma có thể được dùng để điều trị ung thư. Một photon
gamma có năng lượng 1,64*10^-13 J, bước sóng của photon này là:
A. 2,012*10^-9 m.
B. 1,212*10^-12 m.
C. 1,012*10^-10 m.
D. 2,110*10^-9 m.
7. Một khối u nhận một liều tương đương là 140 rem bởi chiếu xạ bằng tia alpha. Nếu cùng
liều hấp thụ hãy tính liều tương đương mà khối u phải nhận khi chiếu xạ bằng tia photon.
Cho biết trọng số phóng xạ của tia beta là 1, trọng số phóng xạ của proton là 15, trọng số
phóng xạ của tia alpha là 20.
A. 105 rem.
B. 2100 rem.
C. 2800 rem.
D. 186 rem.
8. Để chẩn đoán bệnh lý người ta dựa vào màu sắc của các cơ quan và vật liệu được chụp
ảnh X quang. Màu sắc trên phim X quang của cơ quan, vật liệu nào sau đây sẽ cho màu
trắng nhất?
A. Mô mềm.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 84

B. Kim loại.
C. Xương đùi.
D. Xương sọ.
9. Một người tiêu thụ một lượng thức ăn có năng lượng 3789 kcal những hoạt động chỉ cần
năng lượng là 2780 kcal. Hỏi năng lượng được tích trữ ở dạng mỡ là bao nhiêu. Nếu cho
biết năng lượng của 1g mỡ là 9315 calo. Hiệu suất của quá trình biến đổi là 13%.
A. 83 g.
B. 14 g.
C. 94 g.
D. 18 g.
10. Một bệnh được xạ trị trong bằng cách cấy nguồn phóng xạ dạng viên vào bên trong cơ
thể. Với suất liều chiếu là 15 mGy/phút để đạt được liều tổng là 35 Gy thì sau bao lâu thì
phải lấy nguồn phóng xạ ra khỏi cơ thể bệnh nhân.
A. 2,51 ngày.
B. 0,86 ngày.
C. 3,25 ngày.
D. 1,62 ngày.
11. Đo được huyết áp bằng cách theo dõi các âm Korotkoff là do:
A. Huyết áp động mạch đủ lớn để có thể đo.
B. Máu trong động mạch chảy phẳng vì có tốc độ nhỏ.
C. Máu có trị số Reynolds lớn.
D. Máu trong động mạch chảy rối vì có tốc độ lớn.
12. Để giảm stress một người 50 kg ngâm mình trong bồn chứa 200 lít nước ấm 60 độ C.
Tính lượng nhiệt mà cơ thể đã nhận đến khi nước có nhiệt độ bằng nhiệt độ cơ thể? Giả sử
cơ thể người hấp thụ chỉ 80% lượng nhiệt tỏa ra của nước ấm và nhiệt dộ cơ thể vẫn duy
trì ở mức 37 độ C. Nhiệt dung riêng của nước 4200 J/kg.C.
A. 4 MJ.
B. 15 MJ.
C. 19 MJ.
D. 24 MJ.
13. Cường độ sáng I qua một dung dịch pha loãng máu chứa trong cuvet có độ dày 10 cm sẽ
giảm 10%. Vậy cường độ chứa trongg cuvet có độ dày 5 cm sẽ thay đổi như thế nào?
A. Giảm 90%.
B. Giảm 20%.
C. Giảm 50%.
D. Giảm 5%.
14. Mắt người điển hình có thể nhìn thấy bức xạ điện từ có bước sóng năm tron khoảng từ
380-760 nm (Ánh sáng khả biến). Về mặt tần số, điều này tương ứng với một dải tần số
khoảng 400-790 THz. Ánh sáng khả biến là loại bước sóng điện từ nằm giữa các vùng sóng
điện từ sau:
A. Vi ba và hồng ngoại.
B. Radio và viba.
C. Tử ngoại và tia X.
D. Hồng ngoại và tử ngoại.
15. Các yếu tố nhận thức và cảm xúc ảnh hưởng tới sự kiểm soát dòng tín hiệu đau hướng
tâm qua cơ chế:
A. Kích thích hệ ức chế đau ly tâm.
B. Ức chế hệ dẫn truyền đau hướng tâm.
C. Hoạt hóa hệ điều biến đau lý tâm.
D. Ức chế hệ điều biến đau ly tâm.
16. Trong hiệu ứng áp điện của xương, điện tích xuất hiện tại:
A. Hệ khoáng.
B. Hệ khoáng apatite.
C. Hệ collagen.
D. Hệ collagen-apatite.
17. Để chẩn đoán mức độ di căn cho một bệnh nhân, người ta tiêm một loại dược chất
phóng xạ có hoạt độ là 72*10^-6 Ci. Hãy cho biết giá trị này trong hệ đơn vị Bq là bao nhiêu.
A. 2664 kBq.
B. 2664 Bq.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 85

C. 2,664 mBq.
D. 2,664 MBq.
18. Trong kỹ thuật chụp ảnh chẩn đoán X quang truyền thống, khi tăn kVp sẽ làm cho:
A. Màu sắc của các bộ phận tăng độ tương phản hơn.
B. Màu sắc của các bộ phận chuyển sang màu trắng hơn.
C. Màu sắc của các bộ phận chuyển sang màu đen hơn.
D. Màu sắc của các bộ phận tăng độ phân giải hơn.
19. Tại sao phải đưa ra những khuyến cáo hạn chế đối với phụ nữ đang mang thai trongg
chụp ảnh X quang?
A. Tia X không thể đâm xuyên bào thai nên ảnh màu đen và không thấy bệnh lý.
B. Các mô và cơ quan càng trẻ thì càng nhạy với phóng xạ.
C. Tia X dễ dàng đâm xuyên bào thai nên cho ảnh màu trắng và không thấy bệnh lý.
D. Tia X tạo ra ánh sáng huỳnh quang trong bào thai.
20. Ánh sáng sau khi được khúc xạ qua giác mạc và thủy tinh thể sẽ hội tụ trên võng mạc
của mắt. Tại đây, tín hiệu ánh sáng sẽ được các tế bào thị giác trên võng mạc chuyển thành
tín hiệu thần kinh. Sau đó, tín hiệu đó được truyền đến não thông qua hệ thần kinh thị giác
và được xác nhân là hình ảnh tại não bộ. Ảnh trên võng mạc của mắt người là:
A. Thật và thẳng.
B. Ảo và thẳng.
C. Áo và ngược chiều.
D. Thật và ngược chiều.

ĐỀ 8.
1. Sóng xung kích siêu âm có thể dùng để:
A. Phá sỏi từ ngoài cơ thể; Lấy vôi răng.
B. Ứng dụng trọn vật lý trị liệu; Phá sỏi từ ngoài cơ thể; Lấy vôi răng; Điều trị loạn dương cương.
C. Phá sỏi từ bên ngoài cơ thể.
D. Giảm đau trong vật lý trị liệu; Phá sỏi từ ngoài cơ thể; Điều trị loạn dương cương.
2. Sau khi tiếp xúc phóng xạ thì bệnh lý nào sau đây được cho là hiệu ứng di truyền?
A. Đột biến ở tế bào não.
B. Đột biến ở tế bào tuyến vú.
C. Đột biến ở cơ quan sinh sản nam.
D. Đột biến ở tế bào tủy sống.
3. Một trong những cách để xử lý rác thải y tế độc hại là đốt. Một lò đốt rác thải y tế có nhiệt
độ là 600 độ C. Tính bước sóng của bức xạ nhiệt phát ra từ lò đốt rác này? Cho biết hằng số
Wien, b=28977668551*10^-3 m.K.
A. 9347 nm.
B. 4829 nm.
C. 3319 nm.
D. 5235 nm.
4. Trong kỹ thuật chụp ảnh SPECT, sau khi uống dược chất phóng xạ, để chẩn đoán đúng
bệnh thì bệnh nhân phải chụp ảnh nhiều lần vào các thời điểm khác nhay là vì:
A. Chờ đợi sự chuyển hóa và bài tiết dược chất phóng xạ.
B. Chờ đợi các tia phóng xạ đi xuyên qua bề dày cơ thể.
C. Chờ đợi các thiết bị được chuẩn hóa.
D. Chờ đợi bệnh nhân hồi phục sức khỏe.
5. Nếu coi tỷ lệ theo thể tích của các khí có trong phổi là O2:CO2:N2 = 13,8: 5,5: 80,7. Hỏi áp
suất riêng phần của O2 có trong phổi người lúc này là bao nhiêu? Trong điều kiện ở vùng
núi cao áp suất không khí là 450 mmHg và áp suất hơi nước lúc này là 30 mmHg.
A. 63,48 mmHg.
B. 57,96 mmHg.
C. 24,75 mmHg.
D. 62,10 mmHg.
6. Một tế bào trong cơ thể người có kích thước đường kính 4 micromet. Khi quan sát dưới
kính hiển vi thì có đường kính 1,5 mm. Hỏi kính hiển vi đã dùng có độ phóng đại xấp xỉ bao
nhiêu?
A. 200X.
B. 400X.
C. 150X.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 86

D. 500X.
7. Đồng vị phóng xạ 90mY thường được sử dụng trong chẩn đoán và điều trị ung thư trongg
y khoa. Sau khi phân rã gamma thì hạt nhân mới hình thành là:
A. 90Rb.
B. 90Sr.
C. 90Zr.
D. 90Y.
8. Cận thị ở mắt người có thể gây ra do nguyên nhân nào sau đây:
A. Độ cong giác mạc lớn.
B. Độ cong võng mạc nhỏ.
C. Độ cong giác mạc nhỏ.
D. Độ cong võng mạc lớn.
9. Kích thích thần kinh bằng điện qua da (TENS) có cường độ ở mức gây co cơ chính là:
A. TENS kết hợp.
B. TENS mạnh.
C. TENS kiểu châm cứu.
D. TENS kinh điển.
10. Trong các hiệu ứng placebo (Hiệu quả điều trị của một chất hoặc một quy trình vốn
không có tác dụng đặc hiệu đối với loại bệnh khảo sát), xảy ra ở mức vô thức và không liên
quan trực tiếp với các morphin nội sinh là nội dung của cơ chế:
A. Điều kiện hóa Pavlov.
B. Giảm lo âu và căng thẳng.
C. Động lực.
D. Kỳ vọng và niềm tin.
11. Dòng điện vết thương khởi phát quá trình tái sinh bắt nguồn từ:
A. Các nơ ron.
B. Vỏ myelin của các sợi lớn.
C. Các tế bào đệm ngoại biên.
D. Các tế bào Schwann.
12. Một nhiệt kế môi trường bằng rượu màu với cột rượu màu có chiều cao 11,82 cm tại
0,0 độ C. Hỏi nhiệt độ là bao nhiêu nếu chiều cao của cột rượu màu là 17,39 cm. Cho biết hệ
số nở dài của rượu màu là 0,01103 cm/C.
A. 43 độ C.
B. 40 độ C.
C. 41 độ C.
D. 42 độ C.
13. Đồng vị phóng xạ O-15 là đồng vị của nguyên tố oxi phát positron hay được sử dụng
trong y tế. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân O-15 này? Cho biết khối lượng hạt nhân
O-15 là 15,0030656 amu, khối lượng của proton là 1,007276 amu và khối lượng của
neutron là 1,008665 amu. Coi đương lượng năng lượng của 1 amu là 931,5 MeV/c^2.
A. 105,564 MeV.
B. 106,386 MeV.
C. 107,865 MeV.
D. 108,878 MeV.
14. Một người chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 50 cm. Người này cần phải đeo
kính có công suất khúc xạ bao nhiêu để nhìn rõ các vật ở xa mà không phải điều tiết? Coi
như kính đeo sát mắt.
A. + 2,5 D.
B. + 2,0 D.
C. - 2,0 D.
D. -2,5 D.
15. Hãy sắp xếp các bức xạ điện từ dưới đây theo thứ tự giảm dần của năng lượng một
photon.
1. Tia gamma; 2. Ánh sáng đỏ; 3. Tia X; 4. Sóng vô tuyến; 5. Hồng ngoại.
A. 3,1,5,2,4.
B. 2,4,1,3,5.
C. 1,3,2,5,4.
D. 1,3,5,2,4.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 87

16. Giác mạc của mắt được cấu tạo bởi 2 mặt cầu và có chiết suất trung bình 1,366. Mặt
trước phân cách với không khí và có bán kính cong 7,259 mm. Công suất khúc xạ của
lưỡng chất cầu không khí - mặt trước giác mạc trong trường hợp này là bao nhiêu?
A. 50,420 D.
B. 58,420 D.
C. 68,527 D.
D. 42,526 D.
17. Trong kỹ thuật chụp ảnh chẩn đoán chức năng PET, tại sao phải lựa chọn những đồng
vị phát positron có năng lượng càng thấp càng tốt?
A. Để vị trí hấp thụ trùng với vị trí hủy.
B. Giảm liều chiếu xạ cho bệnh nhân.
C. Tăng tốc độ bài tiết giúp tăng độ tương phản ảnh.
D. Tăng tốc độ hấp thụ dược chất phóng xạ vào cơ quan cần chẩn đoán.
18. Định luật Lambert - Beer diễn tả mối liên hệ giữa cường độ ánh sáng chiếu tới dung
dịch, độ hấp thụ D của dung dịch và cường độ ánh sáng. Hỏi có bao nhiêu phần trăm ánh
sáng bị hấp thụ khi dung dịch có độ hấp thụ D= 1,0.
A. 90%.
B. 50%.
C. 80%.
D. 10%.
19. Đồng vị Cs-137 phát tia gamma có năng lượng 662 keV hay được dùng trong y tế. Khi
tia gamma này đi vào môi trường vật chất thì sẽ không xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Hủy cặp.
B. Tán xạ Compton.
C. Hiệu ứng quang điện.
D. Tạo cặp.
20. Một người leo núi Everst cần phải thở oxy từ bình dưỡng khí. Bình chứa 25L làm đầy
khí O2 có áp suất 80 atm. Áp suất không khí tại đỉnh núi là 0,3 atm và nhiệt độ là -25 độ C.
Tính thể tích khí oxi mà bình chứa cung cấp cho phổi là bao nhiêu? Cho biết nhiệt độ cơ thể
người leo núi là 37 độ C.
A. 5333 L.
B. 4800 L.
C. 994 L.
D. 8333 L.

ĐỀ 9.
1. Khi phân liều tại sao lại thấy số lượng tế bào sống sót được tăng lên hơn so với việc
không phân liều. Là do:
A. Tăng khả năng tự sửa chữa của tế bào.
B. Tăng đào thải liều phóng xạ của tế bào.
C. Làm giảm hoạt độ phóng xạ của nguồn phóng xạ.
D. Tăng khoảng cách nguồn xạ và tế bào.
2. Các phân tử sinh học có một số bước sóng hấp thụ đặc trưng (Ví dụ vùng u máu sẽ hấp
thụ bước sóng 585 nm). Chiếu laser có bước sóng 585 nm sẽ điều trị bệnh u máu vì đây là
bước sóng hấp thụ đặc trưng của Oxyhemoglobin chứ không phải của melanin, protein,
nước. Đặc tính này của laser là do đặc điểm nào của laser?
A. Độ đơn sắc cao.
B. Công suất lớn.
C. Độ rộng lớn lớn.
D. Phân hủy nhanh.
3. Khi đo huyết áp bằng huyết áp kế, băng ép được dùng để tạo:
A. Dòng chảy phẳng trong động mạch.
B. Chặn dòng máu.
C. m Korotkoff.
D. Dòng chảy rối trong động mạch.
4. Sở dĩ, con người có mắt khỏe mạnh có thể nhìn thấy màu sắc từ logo một đội bóng đá là
do ánh sáng từ logo đi vào mắt người đó và kích thích tế bào nón, tạo xung thần kinh lên
não. Tế bào nón ở mắt người bình thường có ba loại là:
A. Blue, Orange, Red.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 88

B. Blue, Green, Red.


C. Green, Red, Yellow.
D. Green, Orange, Red.
5. Trong phẫu thuật thẩm mỹ, bác sĩ thường sử dụng Laser nhiệt như một con dao mổ, phổ
biến nhất là Laser CO2, Laser Argon và Laser Nd-YAG để điều trị: sẹo mụn trứng cá, các u
máu, các u sắc tố, tàn nhang,… Laser Nd-YAG thuộc loại:
A. Laser lỏng.
B. Laser bán dẫn.
C. Laser rắn.
D. Laser khí.
6. Loại laser cho phép điều chỉnh các tật quang hình của mắt có thể không cần tạo vạt bằng
dao cơ khí keratome là:
A. Laser Nd:YAG microsecond (Độ rộng xung 10^-6 giây).
B. Laser Nd:YAG nanosecond (Độ rộng xung 10^-9 giây).
C. Laser attosecond (Độ rộng xung 10^-18 giây).
D. Laser femtosecond (Độ rộng xung 10^-15 giây).
7. Ở động vật có vú, xương là loại tổ chức duy nhất có thể tái sinh đầy đủ (Tái sinh nguyền
vẹn một vùng tổ chức) là do:
A. Xương phát triển kháng lại áp lực tác dụng lên nó.
B. Xương có các tế bào hoạt hóa về mặt sinh học.
C. Xương có các tế bào sinh xương và tế bào hủy xương.
D. Xương có cấu trúc tinh thể áp điện.
8. Một tế bào trong cơ thể người có kích thước đường kính 5 micromet. Khi quan sát dưới
kính hiển vi dùng vật kính, thị kính có độ phóng đại lần lượt là 4X, 10X. Hỏi tế bào này khi
quan sát qua kính hiển vi sẽ có kich thước xấp xỉ bao nhiêu?
A. 400 micromet.
B. 100 nanomet.
C. 500 milimet.
D. 40 micromet.
9. Dòng điện vết thương khởi phát quá trình tái tạo không bắt nguồn từ:
A. Các tế bào đệm.
B. Các tế bào thần kinh.
C. Các tế bào Schwann.
D. Các tế bào đệm ngoại biên.
10. Càng lớn tuổi biên độ điều tiết mắt càng mắt càng giảm. Một người 40 tuổi, khỏe mạnh
bình thường, mắt không có tật khúc xạ, có điểm cực cận là 42,50 cm. Hãy tính biên độ điều
tiết mắt của người này?
A. 23,35 D.
B. 53,25 D.
C. 35,25 D.
D. 2,35 D.
11. Trong các hiệu ứng placebo (Hiệu quả điều trị của một chất hoặc một quy trình vốn
không có tác dụng đặc hiệu đối với loại bệnh khảo sát) xảy ra ở mức vô thức và không liên
quan trực tiếp với các morphin nội sinh là nội dung của cơ chế:
A. Giảm lo âu và căng thẳng.
B. Điều kiện hóa cổ điển.
C. Động lực.
D. Kỳ vọng và niềm tin.
12. Cường độ chùm sáng I qua một dung dịch pha loãng máu chứa trong cuvet có độ dày 8
cm sẽ giảm 20%. Vậy cường độ sáng I qua dung dịch đó chứa trong cuvet có độ dày 16 cm
sẽ thay đổi như thể nào?
A. Giảm 36%.
B. Tăng 32%.
C. Giảm 28%.
D. Tăng 72%.
13. Một người được trám răng bằng vật liệu amalgam. Hỏi chiều dài tăng thêm của vết
trám răng khi người này ăn uống thay đổi nhiệt độ tăng lên 30 độ so với ban đầu. Cho biết
chiều dài ban đầu là 5 mm và hệ số giản nở dài là 25*10^-6 C.
A. 3,75 pico mét (pm).

TRAVIS HOÀI
Y2022A 89

B. 3,75 mili mét (mm).


C. 3,75 micro mét (µm).
D. 3,75 nano mét (nm).
14. Trong các nguồn chiếu xạ tự nhiên, tại sao liều chiếu xạ do bức xạ vũ trụ lại có liều cao
hơn đối với vùng đồi núi cao và thấp hơn khi ở vùng đồng bằng?
A. Do hơi nước ở vùng đồng bằng nhiều hơn so với vùng đồi núi cao.
B. Do lực hấp dẫn ở vùng đồi núi cao nhỏ hơn so với vùng đồng bằng.
C. Do bề dày của lớp không khí mỏng dần khi ở vùng đồi núi cao.
D. Do người sống vùng đồi núi cao có sức đề kháng kém hơn.
15. Nếu coi tỷ lệ theo thể tích của các khí có trong phổi là O2:CO2:N2 = 13,8: 5,5: 80,7. Hỏi áp
suất riêng phần của CO2 có trong phổi người lúc này là bao nhiêu? Trong điều kiện ở vùng
núi cao áp suất không khí là 550 mmHg và áp suất hơi nước lúc này là 30 mmHg.
A. 71,76 mmHg.
B. 30,25 mmHg.
C. 28,60 mmHg.
D. 32,86 mmHg.
16. Dùng tia X năng lượng 50 keV chụp qua một lớp vật liệu làm bằng xương người. Hỏi
với bề dày của xương người là bao nhiêu thì 80% số lượng tia sẽ bị hấp thụ hết. Cho biết
hệ số suy giảm tuyến tính tương ứng với tia X năng lượng 50 keV là 0,573 cm^-1.
A. 3,64 cm.
B. 0,26 cm.
C. 0,39 cm.
D. 2,81 cm.
17. Định luật Lambert - Beer diễn tả mối liên hệ giữa cường độ ánh sáng tới dung dịch, độ
hấp thụ D của dung dịch và cường độ ánh sáng truyền qua dung dịch. Hỏi có bao nhiêu
phần trăm ánh sáng bị hấp thụ khi dung dịch có độ hấp thụ D = 2?
A. 49%.
B. 60%.
C. 99%.
D. 20%.

ĐỀ 10.
1. Để tạo ra các đồng vị phóng xạ dùng trong y tế người ta có thể dùng phản ứng bắt
neutron từ lò phản ứng hạt nhân. Hãy tìm đồng vị được tạo ra trong phản ứng sau:
235
U92 + n -> ? + 135Sn50 + 2n.
A. 99Tc43.
B. 99Mo42.
C. 99Nb41.
D. 99Zr40.
2. Để chẩn đoán mức độ di căn cho một bệnh nhân, người ta tiêm một loại dược chất phóng
xạ có hoạt độ là 650 kBq. Hãy cho biết giá trị này trong hệ đơn vị Ci là bao nhiêu?
A. 17,5 µCi.
B. 17,5 nCi.
C. 17,5 kCi.
D. 17,5 mCi.
3. Khi chiếu tia X có năng lượng 120 keV vào vật chất sẽ “không” có tương tác nào sau đây?
A. Tạo cặp.
B. Hiệu ứng quang điện.
C. Tán xạ Compton.
D. Hủy cặp.
4. Trong kỹ thuật chụp ảnh chẩn đoán X quang truyền thống, khi tăng mAs sẽ làm cho:
A. Màu sắc của các bộ phận tăng độ phân giải hơn.
B. Màu sắc của các bộ phận tăng độ tương phản hơn.
C. Màu sắc của các bộ phận chuyển sang màu đen hơn.
D. Màu sắc của các bộ phận chuyền sang màu trắng hơn.
5. Sóng xung kích siêu âm có thể dùng để:
A. Phá sỏi từ ngoài cơ thể.
B. Giảm đau trong vật lý trị liệu; Phá sỏi từ ngoài cơ thể; Lấy vôi răng; Điều trị loạn dương cương.
C. Phá sỏi từ ngoài cơ thể; Lấy vôi răng.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 90

D. Lành vết thương trong vật lý trị liệu; Phá sỏi từ ngoài cơ thể; Lấy vôi răng; Điều trị loạn dương
cương.
6. Laser được phân loại dựa theo môi trường hoạt chất: Rắn, lỏng, khí. Laser được sử dụng
trong y học điều trị nhiều bệnh lý của da, các khối u não, gan,… Laser cấu tạo gồm nhiều bộ
phận. Bộ phận nào của laser có chức năng tạo nên sự nghịch đảo mật độ nguyên tử (Số
nguyên tử hơn ở trạng thái năng lượng cao nhiều hơn so với ở trạng thái năng lượng thấp)
là:
A. Nguồn bơm.
B. Buồng cộng hưởng.
C. Hoạt môi.
D. Gương phản xạ bán phần.
7. Theo những nghiên cứu mới, tại một số vùng não bộ, nơ ron có thể tân sinh trong suốt
cuộc đời. Đó không phải là do:
A. Vận động tinh thần.
B. Vận động thể chất phù hợp.
C. Lối sống lành mạnh.
D. Tư duy lành mạnh.
8. Một người leo núi Everest cần phải thở oxy từ bình dưỡng khí. Bình chứa 35L làm đầy
khí O2 có áp suất 100 atm. Áp suất không khí tại đỉnh núi là 0,3 atm và nhiệt độ - 20 độ C.
Tính thể tích khí oxi mà bình chứa cung cấp cho phổi là bao nhiêu? Cho biết nhiệt độ cơ thể
người leo núi là 37 độ C.
A. 21583 L.
B. 14295 L.
C. 180833 L.
D. 3794 L.
9. Rác thải trong khu vực y học hạt nhân của bệnh viện được lưu trữ và chờ đợi để xử lý.
Hoạt độ của một túi rác thải của bệnh nhân có hoạt độ là 75 micro Ci (µCi) hỏi sau bao lâu
thì hoạt độ còn lại là 5 nano Ci (nCi) để được mang đi xử lý như rác thải y tế thông thường.
Cho biết chu kỳ bán rã của chất thải phóng xạ là 5 năm.
A. 25 năm.
B. 45 năm.
C. 30 năm.
D. 69 năm.
10. Ánh sáng đỏ có bước sóng mạnh, quang phổ rộng 620 - 780 nm có tác động mạnh mẽ
nhất đến năng lượng tế bào da, từ đó có tác dụng kích thích sự sống tế bào, tăng tuần hoàn
máu, tăng cường việc sản sinh tế bào. Một ngọn đèn ra pha ánh sáng màu đỏ có bước sóng
khoảng 700 nm. Hãy xác định năng lượng của photon ánh sáng này?
A. 1,77 eV.
B. 2,84 eV.
C. 2,84 MeV.
D. 1,77 MeV.
11. Trên quan điểm cơ chế tác dụng, kỹ thuật kích thích thần kinh bằng điện qua da (TENS)
được dùng nhiều hơn trong lâm sàng chính là:
A. TENS mạnh.
B. TENS kết hợp.
C. TENS kinh điển.
D. TENS kiểu châm cứu.
12. Cho các ánh sáng sau:
I. Ánh sáng trắng; II, Ánh sáng đỏ; III. Ánh sáng vàng; IV. Ánh sáng tím.
Cặp ánh sáng nào có bước sóng tương ứng là 0,589 micromet (µm) và 0,400 micromet
(µm)?
A. III, VI.
B. I, II.
C. II, III.
D. IV, I.
13. Trong y khoa , tần số siêu âm được lựa chọn dựa trên:
A. Không có sự ưu tiên giữa độ xuyên âm và độ phân giải.
B. Ưu tiên độ phân giải.
C. Ưu tiên độ xuyên sâu.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 91

D. Ưu tiên cả độ xuyên sâu và độ phân giải.


14. Một dược chất phóng xạ được đưa vào cơ thể người để chụp ảnh. Hỏi sau bao lâu thì
hoạt độ phóng xạ trong cơ thể người sẽ còn lại 15%? Cho biết chu kỳ bán rã vật lý Tp = 4
giờ và chu kỳ bán rã sinh học là Tb = 72 giờ.
A. 8 giờ.
B. 10 giờ.
C. 14 giờ.
D. 12 giờ.
15. Trong kỹ thuật chụp ảnh SPECT, tại sao phải chú ý đến thông tin về khả năng bài tiết
của dược chất phóng xạ trước khi tiến hành chụp ảnh?
A. Giảm liều lên cơ quan lành và tăng độ tương phản ảnh.
B. Tăng độ tương phản ảnh và giảm liều lên khối u.
C. Giảm liều chiếu lên cơ quan lành.
D. Tăng liều chiếu lên khối u và tăng độ tương phản ảnh.
16. Một người dùng hai tay để giữ cục băng 50g (Nước đá) ở nhiệt độ - 8 độ C và giữ liên
tục đến khi tan chảy thành nước và tiến tới cân bằng nhiệt độ với cơ thể người. Nếu chỉ xét
riêng quá trình này hãy tính sự thay đổi entropy của cơ thể người. Cho biết nhiệt dung
riêng của nước đá là 4200 J/kg.C và nhiệt nóng chảy của băng đá là 333 kJ/kg, nhiệt dung
riêng của băng là 2100 J/kg.C.
A. -1629 J/K.
B. - 1850 J/K.
C. -1128 J/K.
D. - 1575 J/K.
17. Một khối u nhận một liều tương đương là 85 rem bởi chiếu xạ bằng tia beta. Tính liều
tương đương mà khối u này phải nhận nếu chiếu xạ bằng tia neutron. Cho biết trọng số
phóng xạ của tia beta là 1, trọng số phóng xạ của proton là 15, trọng số của tia alpha là 20,
trọng số phóng xạ của neutron là 5.
A. 850 rem.
B. 425 rem.
C. 1700 rem.
D. 1275 rem.
18. Để sưởi ấm trong cơ thể khí gặp trời lạnh có thể thông qua thực hiện công cơ học bằng
cách chạy tại chỗ. Công cơ học đã được thực hiện là 500 kcal. Biết hiệu suất của quá trình
cơ học của cơ thể người là 27%. Tính lượng nhiệt dùng để sưởi ấm cơ thể người tương
ứng với việc tạo ra lượng công cơ học trên.
A. 6849 kcal.
B. 18518 kcal.
C. 1350 kcal.
D. 3650 kcal.
19. Chùm tia proton năng lượng cao được tạo ra từ máy gia tốc có nhiều ưu điểm khi sử
dụng trong xạ trị. Khi protn tương tác với vật chất thì “không” xảy ra hiện tượng gì sau đây?
A. Tạo cặp.
B. Bức xạ hãm.
C. Kích thích.
D. Hủy cặp.
20. Mức to của âm không phụ thuộc vào:
A. Năng lượng sóng âm.
B. Cường độ âm.
C. Tần số và cường độ.
D. Tần số âm.

ĐỀ 11.
1. Nguyên tố Iốt có 3 đồng vị I-127 (126,9045 amu; chiếm 80%), I-126 (125,9056 amu;
chiếm 17%) và I-128 (127,9058 amu; chiếm 3%). Tính khối lượng nguyên tử trung bình
của Iốt?
A. 126,7647 amu.
B. 125,9865 amu.
C. 127,2784 amu.
D. 126,2246 amu.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 92

2. Điện tích âm xuất hiện trên bề mặt xương do hiệu ứng áp điện không có tác dụng:
A. Kích thích tân tạo mạch máu.
B. Kích thích các tế bào hủy xương.
C. Kích thích các tế bào tạo xương.
D. Kích thích các tế bào xương.
3. Các cảm xúc tiêu cực có thể tác động cảm giác đau qua cơ chế:
A. Ức chế hệ dẫn truyền đau hướng tâm.
B. Ức chế hệ ức chế đau ly tâm.
C. Hoạt hóa hệ điều biến đau ly tâm.
D. Ức chế hệ điều biến đau ly tâm.
4. Trong phương pháp quang phổ hấp thụ thì cường độ của chùm sáng đơn sắc truyền qua
môi trường hấp thụ sẽ:
A. Tăng tỉ lệ nghịch với nồng độ dung dịch và hệ số hấp thụ dung dịch.
B. Giảm theo định luật hàm số mũ của độ dài đường đi của tia sáng.
C. Tỉ lệ thuận với bình phương độ dài đường đi của tia sáng.
D. Tăng tỉ lệ với nồng độ của dung dịch.
5. Để chẩn đoán một số bệnh lý nười ta dựa vào màu sắc của các cơ quan và vật liệu được
chụp ảnh X quang truyền thống. Hình ảnh xương sọ có màu trắng hơn so với mô mềm là do:
A. Khả năng cản tia X của xương sọ lớn hơn mô mềm.
B. Khả năng tạo màu của phầm mềm xử lý ảnh.
C. Khả năng phát tia huỳnh quang của xương sọ nhiều hơn mô mềm.
D. Khả năn phát tia X quang của xương sọ lớn hơn mô mềm.
6. Chiết suất của vật liệu làm ảnh hưởng độ dày của kính đeo khắc phục tật khúc xạ. Chiết
suất càng cao thì kính càng mỏng. Giả sử tốc độ ánh sáng trong vật liệu nào đó bằng khoảng
50% tốc độ ánh sáng trong chân không. Vật liệu đó có chiết suất là bao nhiêu?
A. 2,0.
B. 6,0.
C. 4,0.
D. 1,5.
7. Một bệnh nhân bị nhiễm COVID nên cơ thể người bị sốt cao lên đến 41 độ C. Tính bước
sóng của bức xạ nhiệt phát ra từ cơ thể bệnh nhân bị sốt cao này? Cho biết hằng số Wien, b
=2897768,551 nm/K.
A. 9347 nm.
B. 9228 nm.
C. 70677 nm.
D. 10614 nm.
8. “Thuốc đắng dã tật” là châm ngôn liên quan với cơ chế Placebo:
A. Động lực.
B. Giảm lo âu và căng thẳng.
C. Kỳ vọng và niềm tin.
D. Điều kiện hóa cổ điển.
9. Tại sao trong 4 loại đồng vị phóng xạ phát tia: alpha, beta, gamma,…; thì đồng vị phóng
xạ phát tia alpha được lựa chọn cho xạ trị trong khi xét về yếu tố vật lý?
A. Alpha có thời gian sống tự do lớn nhất.
B. Alpha có hệ số truyền năng lượng tuyến tính LET lớn nhất.
C. Alpha có trọng số mô lớn nhất.
D. Alpha có hệ số đâm xuyên lớn nhất.
10. Quá trình gây tổn thương trực tiếp lên DNA của bức xạ alpha là thông qua việc:
A. Đánh bật hydro ra khỏi các liên kết hóa học.
B. Đánh bật các electron trong liên kết hóa học.
C. Đánh bật carbon ra khỏi các liên kết hóa học.
D. Đánh bật các gốc OH- và H+ của nước.
11. Một người được tiêm một loại dược chất phóng xạ để chẩn đoán di căn của bệnh ung
thư. Suất liều phát ra từ người này là 68 mR/h ở khoảng cách 2m. Hỏi ở khoảng cách 5 m
suất liều còn lại là bao nhiêu?
A. 18,65 mR/h.
B. 10,88 mR/h.
C. 5,44 mR/h.
D. 27,2 mR/h.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 93

12. Để giảm stress một người 45 kg ngâm mình trong bồn chứa 300 lít nước ấm 65 độ C.
tính lượng nhiệt mà cơ thể đã nhận đến khi nước có nhiệt độ bằng nhiệt độ cơ thể? Giả sử
cơ thể người hấp thụ chỉ 75% lượng nhiệt tỏa ra của nước ấm và nhiệt độ cơ thể vẫn duy
trì ở mức 37 độ C. Nhiệt dung riêng của nước 4200 J.kg.C.
A. 5 MJ.
B. 26 MJ.
C. 32 MJ.
D. 13 MJ.
13. Cơ chế của kích thích thần kinh bằng điện qua da (TENS) cường độ cao là:
A. Đóng cổng đau.
B. Giải phóng endorphin.
C. Đau ức chế đau.
D. Kích thích dây A-beta.
14. Một người tiêu thụ một lượng thức ăn có năng lượng 4258 kcal nhưng hoạt động chỉ
cần năng lượng là 2780 kcal. Hỏi năng lượng được tích trữ ở dạng mỡ là bao nhiêu. Nếu
cho biết năng lượng của 1 g mỡ là 9315 calo. Hiệu suất của quá trình biến đổi là 15%.
A. 18 g.
B. 24 g.
C. 159 g.
D. 135 g.
15. Trong các phương pháp chụp ảnh chẩn đoán dưới đây, phương pháp nào sử dụng kỹ
thuật tạo ảnh bằng khả năng đâm xuyên khác nhau của chùm tia tới?
A. X-quang.
B. SPECT.
C. MRI.
D. PET.
16. Xạ trị bằng cách chiếu một chùm tia electron vào khối u. Tính liều hấp thụ khi chiếu 15
tia electron có năng lượng 12 MeV vào một khối u có khối lượng 65 g. Cho biết chỉ 45%
năng lượng của tiua electron được hấp thụ trong khối u.
A. 1,25 GeV/kg.
B. 12,85 MeV/kg.
C. 2,77 GeV/kg.
D. 2,38 GeV/kg.
17. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng ngắn hơn bước
songgs của ánh sáng tím. Tia tử ngoại có tác dụng khử trùng thực phẩm và các dụng cụ y tế,
chữa bệnh còi xương. Trong các bức xạ điện từ có tần số nêu dưới đây, bức xạ nào thuộc
tia tử ngoại? (Tần số từ khoảng 8*10^14 Hz đến 3*10^14 Hz).
A. f = 2*10^7 Hz.
B. f = 3*10^20 Hz.
C. f = 3*10^16 Hz.
D. f = 6*10^11 Hz.
18. Cơ chế chính của các hiệu ứng placebo không phải là:
A. Điều kiện hóa Pavlov; Động lực.
B. Kỳ vọng và niềm tin; Giảm căng thẳng.
C. Kỳ vọng và niềm tin; Động lực.
D. Động lực; Giảm căng thẳng.
19. Một bệnh nhân được xạ trị trong bằng cách cấy nguồn phóng xạ dạng viên bên trong có
thể. Với suất liều chiếu là 5 mGy/phút để đạt được liều tổng là 50 Gy thì sau bao lâu thì
phải lấy nguồn phóng xạ ra khỏi cơ thể bệnh nhân.
A. 16,66 ngày.
B. 6,94 ngày.
C. 5,67 ngày.
D. 18,65 ngày.
20. Đồng vị phóng xạ I-131 là đồng vị phóng xạ thường được sử dụng trong y học hạt nhân.
Nó có số neutron là 78 và số proton là 53. Cho biết khối của hạt nhân I-131 là 130,9061246
amu, khối lượng của proton là 1,007276 amu và khối lượng của neutron là 1,008665 amu.
Coi đương lượng năng lượn 1 amu là 931,5 MeV/c^2. Tính năng lượng liên kết của hạt
nhân I-131?
A. 1,076 GeV.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 94

B. 1,076 TeV.
C. 1,076 MeV.
D. 1,076 keV.

ĐỀ 12.
1. Hãy sắp xếp các bức xạ điện từ dưới đây theo thứ tự tăng dần của một photon
I. Tia gamma; II. Ánh sáng xanh; III.Tia X; IV. Sóng vô tuyến; V. Hồng ngoại.
A. I, III, V, II, IV.
B. IV, V, II, III, I.
C. V, II, IV, I, III.
D. IV, I, II, V, III.
2. Hãy sắp xếp các bức xạ điện từ dưới đay theo thứ tụ tăng dần của năng lượng một
photon:
(1) Ánh sáng xanh.
(2) Ánh sáng đỏ.
(3) Tia X.
(4) Sóng vô tuyến.
A. (1), (2), (3), (4).
B. (3), (2), (1), (4).
C. (4), (1), (2), (3).
D. (4), (2), (1), (3).
3. Nguồn phóng xạ I-123 phát tia gamma năng lượng 159 keV thường được sử dụng trongg
y học hạt nhân. Tương tác của các tia gamma này với vật chất sẽ có hiện tượng nào sau đây?
A. Bức xạ hãm.
B. Tạo cặp.
C. Hủy cặp.
D. Compton.
4. Trong một hệ thống sống, năng lượng liên kết càng cao thì:
A. Entropy càng cao.
B. Khả năng sinh công càng cao.
C. Công cơ học càng cao.
D. Năng lượng tự do càng cao.
5. Kích thích thần kinh bằng điện qua da (TENS) có cơ chế tác dụng tương đồng với cơ chế
của thuốc chống trầm cảm ba vòng trong tâm thần chính là:
A. TENS kiểu châm cứu.
B. TENS kết hợp.
C. TENS kinh điển.
D. TENS mạnh.
6. Đồng vị phóng xạ phốt pho P-32 thường được sử dụng trong xạ trị xương để giảm đau
cho các bệnh nhân ung thư bị di căn vào xương. Đồng vị P-32 có chu kỳ bán rã là 14,3 ngày.
Nếu ban đầu hoạt độ của nguồn phóng xạ P-32 là 5 mCi hỏi sau bao lâu thì còn lại 0,3123
mCi?
A. 9,75 tuần.
B. 7,42 tuần.
C. 8,17 tuần.
D. 6,54 tuần.
7. Theo lý thuyết kiểm soát cổng của đau, xoa bóp có thể giảm đau KHÔNG do tác dụng:
A. Giãn cơ, tăng tuần hoàn địa phương.
B. Hoạt hóa hệ điều biến đau hướng xuống.
C. Kích thích các sợi lớn A-beta.
D. Kích thích các sợi nhỏ A-delta và C.
8. Trong kỹ thuật chụp ảnh từ chức năng PET, hình ảnh của khối u được tạo ra từ việc:
A. Do tia X kép phát đối xứng nhau từ khối u.
B. Do beta kép phát đối xứng nhau từ khối u.
C. Do positron kép phát đối xứng nhau từ khối u.
D. Do gamma kép phát đối xứng nhau từ khối u.
9. Các yếu tố nhận thức và cảm xúc ảnh hưởng tới sự kiểm soát dòng tín hiệu đau hướng
tâm qua cơ chế:
A. Ức chế hệ điều biến đau ly tâm.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 95

B. Ức chế hệ dẫn truyền đau hướng tâm.


C. Kích thích hệ ức chế đau ly tâm.
D. Hoạt hóa hệ điều biến đau ly tâm.
10. Sóng xung kích siêu âm có thể dùng để:
A. Giảm đau trong vật lý trị liệu; Phá sỏi từ ngoài cơ thể; Lấy vôi răng; Điều trị loạn dương cương.
B. Ứng dụng trong vật lý trị liệu; Phá sỏi từ ngoài cơ thể; Lấy vôi răng; Điều trị loạn dương cương.
C. Phá sỏi từ ngoài cơ thể; Lấy vôi răng.
D. Phá sỏi từ ngoài cơ thể.
11. Đơn vị CT được dùng để tạo ra cơ sở dữ liệu tạo màu sắc trong ảnh chụp cắt lớp được
vi tính hóa. Tron các vật liệu say này, vật liệu nào có đơn vị CT nhỏ nhất?
A. Phổi chứa đầy khí.
B. Mỡ ở bụng.
C. Gan nhiễm mỡ.
D. Dây chằng đầu gối.
12. Một kính hiển vi sử dụng ánh sáng đỏ 500 nm có thể quan sát được mẫu vật với độ
phân giải nhỏ nhất khoảng 0,75 µm (micromet). Hỏi khi dùng kính hiển vi khác có cùng
khẩu độ nhưng với ánh sán xanh 600 nm thì độ phân giải nhỏ nhất là bao nhiêu?
A. 1,08 µm (micromet).
B. 0,15 µm (micromet).
C. 0,40 µm (micromet).
D. 0,90 µm (micromet).
13. Nếu chiếu từ bên ngoài vào bên trong cơ thể người thì loại phóng xạ nào sau đây sẽ có
khả năng đâm xuyên sâu nhất?
A. Gamma.
B. Alpha.
C. Beta.
D. Positron.
14. Khả năng tái sinh đầy đủ giảm dần trên bậc thang tiến hóa là do:
A. Sự tập trung hóa hệ thần kinh trung ương.
B. Động vật bậc cao có cấu trúc thần kinh phức tạp.
C. Hệ thần kinh ngoại bên có tỷ lệ nhỏ.
D. Động vật bậc cao có chức năng thần kinh phức tạp.
15. Tác nhân nào sau đây KHÔNG phải là tác nhân sinh học ảnh hưởng đến độ nhạy phóng
xạ?
A. Tuổi tác.
B. Hiệu ứng Ô xy.
C. Sự phục hồi.
D. Phân liều.
16. Khi bị chiếu bởi một chùm tia X có số lượng và năng lượng giống nhau, loại vât liệu sau
đây sẽ có số lượng tia X truyền qua nhiều nhất?
A. Kim loại.
B. Sụn đầu gối.
C. Mô mềm.
D. Xương.
17. Kính hiển vi (KHV) nào sau đây dựa trên giao thoa của ánh sáng từ mẫu với ánh sáng từ
nguồn trực tiếp để sinh ra độ tương phản cao mà không cần nhuộm màu?
A. KHV huỳnh quang.
B. KHV trường quang.
C. KHV điện tử
D. KHV tương phản pha.
18. Một bình chứa hỗn hợp có 3 mol khí X, 5 mol khí Y, 7 mol khí Z và 8 mol khí W. Áp suất
khí toàn phần của bình là 35 atm. Tính áp suất riêng phần của khí Z?
A. 10,652 atm.
B. 4,566 atm.
C. 12,174 atm.
D. 7,608 atm.
19. Hiện nay vật liệu plastic được dùng nhiều trong chế tạo kính mắt. Giả sử một bề mặt
của vật liệu plastic CR-39 (n=1,498) đặt trong không khí có bán kính cong 8 mm. Hãy tính
công suất khúc xạ (Khả năng thay đổi độ tụ) của mặt đó?

TRAVIS HOÀI
Y2022A 96

A. - 31 D.
B. + 62 D.
C. - 62 D.
D. + 31 D.
20. Trong mùa dịch COVID do không chạy ngoài trời được, nên một người muốn giảm 50 g
mỡ thừa bằng cách chạy bộ trên máy tập với tốc độ trung bình 20 km/h. Tốc độ chạy này ở
mức độ tiêu thụ trung bình là 600W. Hỏi thời gian để loại bỏ lượng dư thừa này trong bao
lâu? Cho biết 1g mỡ có năng lượng tương đương khoảng 39 kJ.
A. 54,17 phút.
B. 52,75 phút.
C. 53,57 phút.
D. 52,38 phút.

ĐỀ 13.
1. Trong thiết chụp ảnh chẩn đoán SPECT, màu sắc đậm nhạt của hình ảnh là do ghi nhận
khác nhau của:
A. Tia positron phát ra từ cơ thể người.
B. Tia gamma phát ra từ cơ thể người.
C. Tia electron phát ra từ cơ thể người.
D. Tia alpha phát ra từ cơ thể người.
2. Mắt người bình thường được xem như thấu kính hội tụ, với chiết suất trung bình của cả
hệ mắt là 1,4. Khi ánh sáng mặt trời từ vật vào mắt, ánh sáng sẽ bị tán sắc và khúc xạ. Hỏi
tia sáng trong các tia sau bị khúc xạ mạnh nhất?
A. Vàng.
B. Đỏ.
C. Tím.
D. Lục.
3. Sắc thái của âm không phụ thuộc vào:
A. Cách phát âm.
B. Số các họa âm.
C. Số các họa âm cao.
D. Sự tổ hợp của các họa âm.
4. Laser được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ và đời sống là do:
A. Có nhiều loại laser tương ứng với các ứng dụng cụ thể.
B. Laser có năng lượng lớn và có thể biến đổi thành nhiều loại năng lượng khác nhau.
C. Laser có năng lượng lớn và dễ tập trung.
D. Quang năng của laser có thể dễ dàng biến đổi thành các dạng năng lượng khác.
5. Trong cơ thể người đa số là các quá trình bất thuận nghịch. Đối với một quá trinh bất
thuận nghịch muốn thoát ra khỏi trạng thái cân bằng nhiệt động, thì phải cung cấp gì cho
hệ?
A. Năng lượng thứ cấp.
B. Năng lượng tự do.
C. Năng lượng liên kết.
D. Năng lượng sơ cấp.
6. Titan thường được sử dụng làm vật liệu trở trồng răng vì thuộc tính hóa học và vật lý
của nó. Tính sự giãn nở vì nhiệt của titan khi thay đổi nhiệt độ 25oC do ăn uống thay đổi
đột ngột. Cho biết hệ giãn nở vì nhiệt titan 8,6*10^-6 /K và chiều dài ban đầu là 15 mm.
A. 3,225 micromet.
B. 3,868 micromet.
C. 3,553 micromet.
D. 4,627 micromet.
7. Một dược chất phóng xạ được đưa vào cơ thể người để chụp ảnh. Hỏi sau bao lâu thì
hoạt độ phóng xạ trong cơ thể người sẽ giảm đi 4 lần? Cho biết chu kỳ bán rã vật lý Tp = 2,5
giờ và chu kỳ bán rã sinh học Tb = 26 giờ.
A. 2,28 giờ.
B. 3,86 giờ.
C. 3,72 giờ.
D. 4,56 giờ.
8. Khi nhìn vật đặt ở vị trí cực cận thì:

TRAVIS HOÀI
Y2022A 97

A. Góc trông vật dạt giá trị cực tiểu.


B. Khoảng cách từ quang tâm của thủy tinh thể tới võng mạc là ngắn nhất.
C. Thủy tinh thể có độ tụ lớn nhất.
D. Thủy tinh thể có độ tụ nhỏ nhất.
9. Laser công suất thấp được ứng dụng trong y học nhờ:
A. Hiệu ứng quang cơ.
B. Hiệu ứng bay hơi tổ chức.
C. Hiệu ứng kích thích sinh học.
D. Hiệu ứng quang đông
10. Điện tích âm xuất hiện trên bề mặt xương do hiếu ứng áp điện không có tác dụng:
A. Kích thích tân tạo mạch máu.
B. Kích thích các tế bào hủy xương.
C. Kích thích các tế bào tạo xương.
D. Kích thích các tế bào xương.
11. Đồng vị cacbon C-14 không bền phát beta tồn tại tron thực phẩm và có trong cơ thể
người. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân C-14 này. Cho biết hạt nhân C-14 có khối
lượng là 14,003241989 amu, khối lượng của proton là 1,00727647 amu và khối lượng của
neutron là 1,00866492 amu. Giả thiết 1 amu có năng lượng nghỉ 931,5 MeV/c^2.
A. 108,173 MeV.
B. 105,662 MeV.
C. 105,657 MeV.
D. 102,219 MeV.
12. Loại nguồn phóng xạ phát tia phóng xạ nào sau đây có đặc tính vật lý là phù hợp nhất
để được dùng trong xạ trị trong?
A. Nguồn phát tia X năng lượng 9,0 MeV.
B. Nguồn phát tia gamma năng lượng 4,5 MeV.
C. Nguồn phát tia beta năng lượng 3,0 MeV.
D. Nguồn phát tia neutron năng lượng 15,0 MeV.
13. Thủy tinh thể (TTT) là bộ phận giữ vai trò điều tiết để mắt. Thủy tinh thể được xem
như thấu kính hội tụ có hai mặt cong với bán kính trung bình của mắt trước, mặt sau lần
lượt là 8,672 mm, 6,328 mm và chiết suất trung bình là 1,406. Mặt trước TTT tiếp xúc với
thủy dịch có chiết suất 1,336. Hãy tính công suất khúc xạ của lưỡng chất cầu: Thủy dịch -
Mắt trước của TTT?
A. 8,072 D.
B. 7,028 D.
C. 31,193 D.
D. 12,027 D.
14. Phát biểu nào sau đây về đặc điểm cấu tạo của mắt là đúng?
A. Độ cong của thủy tinh thể có thể thay đổi nhưng khoảng cách từ quang tâm đến võn mạc thì
không.
B. Độ cong của thủy tinh thể không thể thay đổi.
C. Khoảng cách từ quang tâm thủy tinh thể đến võng mạc luôn thay đổi.
D. Độ cong của thủy tinh thể và khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc đều có thể thay đổi.
15. Chọn phát biểu SAI. Để ảnh của vật hiện ra tại điểm vàng của võng mạc thì vật phải đặt
tại:
A. Tại một điểm trong khoảng Cc - Cv khi mắt điều tiết thích hợp.
B. Tại Cc khi mắt điều tiết tối đa.
C. Tại Cv khi mắt không điều tiết.
D. Tại Cc khi mắt không điều tiết.
16. Kỹ thuật ghi nhận gamma kép được sử dụng để tạo ảnh trong phương pháp chụp ảnh
chẩn đoán nào sau đây?
A. MRI.
B. CT.
C. SPECT.
D. PET.
17. Giác mạc của mắt được cấu tạo bởi 2 mặt cầu và có chiết suất trung bình 1,376. Mặt
trước phân cách với không khí và có bán kính cong 7,259 mm. Mặt sau tiếp xúc với thủy
dịch (Có chiết suất 1,336) và có bán kính cong 5,585 mm. Công suất khúc xạ của lưỡng chất
cầu: Mặt sau giác mạc - thủy dịch trong trường hợp này là bao nhiêu?

TRAVIS HOÀI
Y2022A 98

A. + 7,2 D.
B. + 5,5 D.
C. - 7,2 D.
D. - 5,5 D.
18. Khi cơ thể người bị chiếu xạ, hiệu ứng di truyền có thể xảy ra khi tế bào ở cơ quan nào
sau đây bị đột biến?
A. Tuyến vú.
B. Gan.
C. Ruột kết.
D. Buồng trứng.
19. Khi bị chiếu xạ, tế bào có khả năng tự sửa chữa và phục hồi. Điều này cho phép:
A. Con người có khả năng đào thải liều phóng xạ theo thời gian.
B. Con người có lớp da chống lại phóng xạ.
C. Con người được chiếu xạ ở liều cao.
D. Con người tồn tại được trong môi trường tự nhiên.
20. Giả sử mắt nhìn một vật cách 25 cm, ánh sáng từ vật đó đi vào mắt có bước sóng
khoảng 500 nm, đường kính đồng tử mắt lúc đó khoảng 2 mm. Tính khoảng cách nhỏ nhất
giữa hai điểm của vật mà mắt vẫn còn phân biệt rõ ràng? (Cho rằng giới hạn phân giải mắt
chỉ do hiện tượng nhiễu xạ tạo nên).
A. 25*10^-4 cm.
B. 50*10^-4 cm.
C. 75*10^-4 cm.
D. 20*10^-4 cm.

ĐỀ 14.
1. Dòng điện vết thương khởi phát quá trình tái sinh bắt nguồn từ:
A. Các nơ ron.
B. Các tế bào đệm ngoại biên.
C. Các tế bào Schwann.
D. Vỏ myelin của các sợi bên.
2. Một sinh viên y khoa nặn 65 kg vì ôn bài Vật Lý Y Sinh để thi nên căng thẳng. Sinh viên
này giảm căng thẳng bằng cách ngâm cơ thể trong bồn nước mát chứa 200 lít có nhiệt độ
25 độ C. Sau 30 phút ngâm mình giảm stress nhiệt độ của bồn nước tăng lên 32 độ C. Tính
lượng nhiệt mà cơ thể sinh viên này đã tỏa ra được khi ngâm mình trong bồn nước. Cho
biết nhiệt dung riêng của nước 4200 (J/kg.C), khối lượng riêng của nước là 1 k/lít, nhiệt
độ trung bình của cơ thể là 37 độ C.
A. 5,733 MJ.
B. 5,686 MJ.
C. 5,880 MJ.
D. 4,667 MJ.
3. Định luật Lambert - Beer diễn tả mối liên hệ giữa cường độ ánh sáng chiếu tới dung dịch,
độ hấp thụ D của dung dịch và cường độ ánh sáng truyền qua dung dịch. Hỏi có bao nhiêu
phầm trăm ánh sáng bị hấp thụ khi dung dịch có độ hấp thụ D = 2?
A. 60%.
B. 20%.
C. 99%.
D. 49%.
4. Một bệnh nhân cần phải thở ô xy từ bình dưỡng khí. Bình chứa 30 L làm đầy khí O2 có áp
suất 120 atm để trong phòng bệnh có nhiệt độ 30 độ C. Hỏi thể tích khí O2 này mà dùng
cung cấp cho phổi của bệnh nhân sẽ có thể tích là bao nhiêu? Cho biết áp suất khí quyển 1
atm, nhiệt độ cơ thể bệnh nhân 37 độ C.
A. 4960 L.
B. 4440L.
C. 3577 L.
D. 3683 L.
5. Liệu pháp quang trị liệu được thực hiện cho trẻ sơ sinh hai ngày tuổi bị tăng bilirubin
máu nghiêm trọng để chuyên bilirubin thành các dẫn xuất dễ đào thải hơn. Để thích ứng
với mức hấp thụ cực đại của bilirulin, ánh sáng có bước sóng khoảng 460 nm được sử
dụng. Đặc điểm ánh sáng này là:

TRAVIS HOÀI
Y2022A 99

A. Ánh sáng xanh.


B. Ánh sáng đỏ.
C. Hồng ngoại.
D. Tử ngoại.
6. Một người trám răng bằng vật liệu vàng để tăng độ trang trí. Tính chiều dài tăng thêm
khi người này ăn uống thay đổi nhiệt độ tăng lên 40 độ so với ban đầu. Cho biết chiều dài là
2 mm và hệ số giảm nở dài là 15*10^-6 C.
A. 2,5 pico mét.
B. 1,2 micro mét.
C. 3,4 nano mét.
D. 2,7 pico mét.
7. Siêu âm được ứng dụng chủ yếu trong:
A. Điều trị.
B. Nam học.
C. Phục hồi chức năng.
D. Chẩn đoán.
8. Trong khuyến cáo để tránh sự phát tán của virus corona ngoài việc đeo khẩu trang và
sát khuẩn tay thì ngồi trong phòng máy lạnh nên duy trì nhiệt độ tối thiểu là 27 độ C. Hỏi
nhiệt độ này trong thang đo Fahrenheit là bao nhiêu?
A. 79,6 F.
B. 81,6 F.
C. 80,6 F.
D. 78,6 F.
9. Các kỹ thuật ứng dụng laser công suất thấp trong điều trị bao gồm:
A. Laser chiếu ngoài và laser châm.
B. Laser chiếu ngoài, laser châm và laser nội tĩnh mạch.
C. Laser chiếu ngoài và laser nội tĩnh mạch.
D. Laser chiếu ngoài, laser châm cứu và laser nội tĩnh mạch.
10. Một người dùng hai tay để giữ cục băng 20 g (Nước đá) ở nhiệt độ 0 độ C và giữ liên tục
đến khi tan chảy thành và tiến tới cân bằng nhiệt độ cơ thể người. Nếu chỉ xét riêng quá
trình này hãy tính sự thay đổi entropy của cơ thể người. Cho biết nhiệt dungg riêng của
nước là 4200 J/kg.C và nhiệt nóng chảy của băng đá là 333 kJ/kg.
A. - 264 J/K.
B. + 21 J/K.
C. - 84 J/K.
D. - 31 J/K.
11. Các cảm xúc tiêu cực có thể tác động cảm giác đau qua cơ chế:
A. Ức chế hệ điều biến đau ly tâm.
B. Ức chế hệ dẫn truyền đau hướng tâm.
C. Ức chế hệ ức chế đau ly tâm.
D. Hoạt hóa hệ điều biến đau ly tâm.
12. Để chẩn đoán cho một bệnh nhân, các điều dưỡng đã tiêm một loại dược chất phóng xạ
có hoạt độ là 35 microCi. Hãy cho biết giá trị này trong hệ đơn vị Bq là bao nhiêu?
A. 1,295 MBq.
B. 1,677 GBq.
C. 1,348 kBq.
D. 1,857 TBq.
13. Quá trình cảm thụ thị giác bắt đầu khi:
A. Retinal biến thành retinol.
B. Opsin nhận năng lượng ánh sáng và thay đổi cấu trúc.
C. Hình thành điện thế hoạt động trên tế bào thị giác.
D. Nhóm retinal thay đổi cấu trúc không gian, bứt ra khỏi liên kết với opsin.
14. Một cụ ông 80 tuổi cân nặng là 60 kg vẫn duy trì tập thể dục đều đặn nên có sức khỏe
tốt. Cụ có thể nâng xà 30 lần với và mỗi lần nâng xà tương ứng với sự di chuyển cơ thể 0,5
m. Tính công mà cụ ông phải thực hiện trong 30 lần nâng xà này. Cho biết hiệu suất của quá
trình là 25 % và g = 10 m/s^2.
A. 33 kJ.
B. 34 kJ.
C. 35 kJ.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 100

D. 36 kJ.
15. Một người thanh niên khỏe mạnh bình thường, mắt không có tật khúc xạ, có điểm cực
cần là 14,213 cm. Hãy tính biên độ điều tiết mắt của người này?
A. 14,314 D.
B. 7,036 D.
C. 24,083 D.
D. 2,360 D.
16. Kích thích thần kinh bằng điện qua da (TENS) có cường độ ở mức gây co cơ chính là:
A. TENS kết hợp.
B. TENS mạnh.
C. TENS kiểu châm cứu.
D. TENS kinh điển.
17. Tai người có thể nghe rõ cả hai âm thanh có cường độ chênh lệch nhau hàng triệu lần,
như tiếng máy bay phản lực gầm rú và tiếng muỗi vo ve, là do:
A. Sự cảm thụ âm thanh của tai tỷ lệ với cường độ âm theo hàm số mũ.
B. Sự cảm thụ âm thanh của tai tỷ lệ tuyến tính với cường độ âm.
C. Sự cảm thụ âm thanh của tai tỷ lệ với cường độ âm theo hàm số loga.
D. Khả năng phân biệt của tai tốt.
18. Sóng xung kích siêu âm cường độ 20-30% mức phá sỏi có thể dùng trong vật lý trị liệu
và nam học là do cơ chế:
A. Giảm đau và tăng vi tuần hoàn.
B. Cấp tính hóa các tổn thương mạn tính.
C. Kích thích quá trình tân tạo mạch máu.
D. Kích thích quá trình sửa chữa và tái sinh.
19. Laser dùng để can thiệp các tổn thương đáy mắt dựa trên:
A. Hiệu ứng quang cơ.
B. Hiệu ứng quang hóa.
C. Hiệu ứng bay hơi tổ chức.
D. Hiệu ứng quang đông.

ĐỀ 15.
1. Một sinh viên y đa khoa duy trì hoạt động thể thao trong mùa dịch với các tập thể thao
trong nhà. Sinh viên này đi bộ với vận tốc 15 km/giờ trong 2 giờ và chạy xe đạp 45 km/h
trong 0,5 giờ. Tính năng lượng tối thiểu để sinh viên đó hoàn thành để sinh viên đó hoàn
thành được 2 hoạt động trên. Cho biết tốc độ tiêu hao năng lượng của đi bộ là 1000
kcal/giờ và chạy xe đạp là 2500 kcal/giờ và hiệu suất chuyển đổi năng lượng khoảng 35%.
A. 3250 kcal.
B. 9285 kcal.
C. 9536 kcal.
D. 1137 kcal.
2. Nhiệt độ ở thang đo Kelvin là 350 thì trong thang đo nhiệt độ Fahrenheit là bao nhiêu?
A. 170 F.
B. 160 F.
C. 180 F.
D. 150 F.
3. Một sinh viên y đa khoa có cân nặng 70 k chơi đánh cầu lông và phải giải phóng nhiệt ra
bên ngoài môi trường để giảm nhiệt độ cơ thể giả sử chỉ thông qua tiết mồ hôi. Lượng mồ
hôi này sẽ được bay hơi trên bề mặt da. Hãy tính khối lượng mồ hôi đã bay hơi để nhiệt độ
cơ thể giảm đi 2 độ C? Cho biết nhiệt dung riêng của cơ thể người là 3558 (J/kg.C) và nhiệt
hóa hơi là 2430 kJ/kg.
A. 96 g.
B. 51 g.
C. 102 g.
D. 205 g.
4. Một mẫu khi ô xy O2, có thể tích 200 ml ở nhiệt độ 30 độ C và áp suất 400 torr. Tính thể tích khí
này ở nhiệt độ 80 độ C và cùng áp suất.
A. 365 ml.
B. 665 ml.
C. 233 ml.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 101

D. 533 ml.
5. Tính bước sóng bức xạ nhiệt của một vật có nhiệt độ T = 100 độ C. Cho biết hằng số Wien
b = 2,897768551*10^-3 m.K.
A. 10614 nm.
B. 5786 nm.
C. 7768 nm.
D. 28977 nm.
6. Tính thể tích tăng lên của khối thủy ngân khi nhiệt độ thay đổi 5 độ C. Cho biết hệ số nở
khối của thủy ngân là 180*10^-6 /C và thể tích ban đầu là 3000 ml.
A. 2,6 ml.
B. 2,8 ml.
C. 2,7 ml.
D. 2,5 ml.
7. Kích thích thần kinh bằng điện qua da (TENS) chế độ kết hợp (giữa TENS kinh điển và
RENS kiểu châm cứu) được dùng nhiều trong lâm sàng là do:
A. Phóng thích cả dynorphin và endorphin
B. Kích thích cả sợi lớn A-beta và các sợi nhỏ A-delta và C.
C. Hiệu quả và tiện dụng.
D. Các cơ chế tác dụng đa dạng.
8. Ở động vật có vú, xương là loại tổ chức duy nhất có thể tái sinh đầy đủ (Tái sinh nguyên
vẹn một vùng tổ chức) là do:
A. Xương có cấu trúc tinh thể áp điện.
B. Xương có các tế bào sinh xương và tế bào hủy xương.
C. Xương có các tế bào hoạt hóa về mặt sinh học.
D. Xương phát triển kháng lại áp lực tác dụng lên nó.
9. Sự quá nhiệt xảy ra trong trường hợp nào sau đây?
A. Nước vẫn ở trạng thái lỏng khi ở nhiệt độ 110 độ C.
B. Nước vẫn ở trạng thái lỏng khi ở nhiệt độ - 10 độ C.
C. Nước vẫn ở trạng thái lỏng khi ở nhiệt độ 110 độ K.
D. Nước vẫn ở trạng thái lỏng khi ở nhiêt độ 110 độ F.
10. Nhiệt độ ở thang đo bách phân có giá trị là 35 độ C. Hỏi trong thang đo nhiệt độ
Fahrenheit thì có giá trị là bao nhiêu?
A. 95 độ F.
B. 94 độ F.
C. 96 độ F.
D. 93 độ F.
11. Tính nhiệt lượng thu vào khi tăng nhiệt độ lên thêm 15 độ C. Cho biết khối lượn 2 kg và
nhiệt dung riêng là 4200 J/kg.C.
A. 126 J.
B. 126 mJ.
C. 126 cal.
D. 126 kJ.
12. Áp suất thủy tinh không phụ thuộc vào:
A. Chiều cao cột nước.
B. Hình dạng bình nước.
C. Gia tốc trọng trường.
D. Khối lượng riêng của chất lỏng.
13. Câu nào sau đây là câu có nội dung đúng:
A. Bay hơi và sôi bắt buộc phải xảy ra khi nhiệt độ ở 100 độ C.
B. Bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ trong khi sôi xảy ra khi ở 100 độ C.
C. Sôi xảy ra ở mọi nhiệt độ và bay hơi xảy ra khi ở 100 độ C.
D. Bay hơi và sôi bắt buộc phải xảy ra khi nhiệt độ ở 0 độ C.
14. Một lớp trưởng của lớp Y đa khoa có cân nặng 68 kg vác bao tài liệu photo cho lớp có
khối lượng 30 kg từ lầu 1 lên lầu 6 có độ cao là 35 m. Tính công mà bạn lớp trưởng này đã
thực hiện. Cho biết g = 10 m/s^2.
A. 3,5 Cal.
B. 52 MJ.
C. 543 J.
D. 34,3 kJ.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 102

15. Tinh lượng nhiệt cần thiết để hóa hơi nước có khối lượng 2,5 kg. Cho biết nhiệt hóa
hơi là 2260 kJ/kg.
A. 6540 J.
B. 2453 MJ.
C. 5650 kJ.
D. 4876 GJ.
16. Một mẫu khí có thể tích 60 ml tại áp suất 8,5 psi. Tính thể tích của mẫu khí này ở áp
suất 15,0 psi. Cho biết nhiệt độ không đổi. 1 psi = 6895 Pa.
A. 34 ml.
B. 106 ml.
C. 65 ml.
D. 30 ml.
17. Để duy trì sự sống, cơ thể nguời phải thực hiện các quá trình chủ động tiêu hao năng
lượng. Theo quan điểm nhiệt động lực học cơ thể người “không” thực hiện công nào sau
đây?
A. Công quang học.
B. Công cơ học.
C. Công điện.
D. Công thẩm thấu.
18. Một khối khí cacbonic CO2 có thể tích 45,0 ml tại nhiệt độ 27 độ C và áp suất 700 torr.
Hỏi áp suất của khối khí này là bao nhiêu khi ở nhiệt độ 67 độ C và thể tích không đổi.
A. 80o torr.
B. 1737 torr.
C. 793 torr.
D. 973 torr.
19. Khi truyền dịch, bình cần treo cao đến mức áp suất thủy tĩnh:
A. Nhỏ hơn giá trị huyết áp trung bình.
B. Bằng giá trị huyết áp trung bình.
C. Lớn hơn giá trị huyết áp trung bình.
D. Lớn hơn giá trị huyết áp tối đa.
20. Tính lượng nhiệt để cho 4,5 kg băng tan thành nước. Cho biết hệ số nhiệt nóng chảy là
333 kJ/kg.
A. 1865 J.
B. 1798 MJ.
C. 1778 Cal.
D. 1831 kJ.

ĐỀ 16.
1. Cơ chế của định luật Wolff (1892) về đáp ứng của xương đối với áp lực cơ học là:
A. Xương có khả năng tái sinh tốt.
B. Xương có cấu trúc bán dẫn.
C. Xương gồm chất hữu cơ và vô cơ.
D. Xương là tinh thẻ áp điện.
2. Mô hình Hodgkin - Huxley là mô hình thế tác dụng của:
A. Tế bào thần kinh.
B. Axon khổng lồ của nhuyễn thể.
C. Tế bào biểu mô.
D. Tế bào cơ tim.
3. Dòng điện vết thương là:
A. Dòng điện âm không có tác dụng khởi phát sự tái sinh.
B. Dòng điện dương có tác dụng khởi phát sự tái sinh hoàn chỉnh.
C. Dòng điện dương không có tác dụng khởi phát sự tái sinh.
D. Dòng điện âm có tác dụng khởi phát sự tái sinh hoàn chỉnh.
4. Chọn đáp án SAI khi nói về đặc điểm của điện thế hoạt động?
A. Ban đầu, mặt trong màng tế bào tích điện âm so với mặt ngoài.
B. Xuất hiện trong thời gian ngắn và biến đổi nhanh theo 4 giai đoạn.
C. Hình dạng và biên độ giữ nguyên trong khi lan truyền.
D. Khả năng lan truyền dọc theo sợi thần kinh.
5. Chọn câu SAI khi nói về điện thế hoạt động?

TRAVIS HOÀI
Y2022A 103

A. Khả năng lan truyền dọc theo sợi thần kinh.


B. Thời gian ghi được điện thế hoạt động càng chậm so với thời điểm kích thích sợi thần kinh khi
điểm đặt điện cực càng xa so với vị trí kích thích.
C. Tốc độ lan truyền của điện thế hoạt động là 1 hằng số.
D. Trong khi lan truyền, hình dạng của điện thế hoạt động được giữ nguyên.
6. Thấu nhiệt là phương pháp dựa trên:
A. Dòng điện cao tần.
B. Dòng điện hạ tần.
C. Dòng điện trung tần.
D. Dòng điện một chiều.
7. Sự vận chuyển ion K+ qua màng tế bào được quyết định nhờ:
A. Thế Nernst đối với K+.
B. Thế màng.
C. Thế phân cực.
D. Thế Nernst đối với Na+.
8. Dòng điện vết thương gây sự tái sinh hoàn chỉnh có nguồn gốc từ:
A. Neuron.
B. Tế bào xương.
C. Tế bào biểu mô.
D. Tế bào thần kinh đệm.
9. Thế hoạt động xuất hiện do:
A. Hiện tượng khử cực ở màng.
B. Hiện tượng phân cực ở màng.
C. Hiện tượng tái cực ở màng.
D. Hiện tượng lan truyền tín hiệu điện dọc màng.
10. Mô hình mạch điện dựa trên thực tế là tế bào thần kinh có:
A. Sức điện động.
B. Điện dung.
C. Trở kháng.
D. Cả ba đáp án đều đúng.
11. Khả năng trí tuệ của bộ não được quyết định nhờ:
A. Nhiều neuron.
B. Khả năng kết mạng của neuron.
C. Nhiều tế bào thần kinh đệm.
D. Neuron có cấu trúc rất phức tạp.
12. Chọn câu SAI khi nói về điện thế tổn thương có đặc điểm.
A. Giá trị của điện thế giảm chậm theo thời gian.
B. Giá trị của điện thế tổn thương giảm nhanh theo thời gian.
C. Vùng bị tổn thương luôn có điện tích dương so với vùng không bị tổn thương.
D. Cố định về hướng.
13. Kích thích xương, phổ biến nhất là phương pháp:
A. Cấy điện cực.
B. Thấu nhiệt cao tần.
C. Cảm ứng điện dung.
D. Cảm ứng điện từ.
14. Kích thích từ xuyên sọ được hy vọng tạo bước ngoặt trong ngành tâm thần vì:
A. Tác dụng tốt với hưng cảm.
B. Tác dụng tốt với trầm cảm.
C. Tác dụng tốt với động kinh.
D. Tác dụng tốt với bệnh thoái hóa thần kinh.
15. Chọn câu ĐÚNG khi tế bào sống bị tổn thương thì:
I. Điện trở hệ giảm.
II. Điện trở hệ tăng.
III. Độ dẫn điện hệ giảm.
IV. Độ dẫn điện hệ tăng.
A. I và IV.
B. II và III.
C. III và IV.
D. I và II.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 104

16. Kích thích điện có tác dụng giảm đau dựa trên:
A. Lý thuyết kiểm soát cổng của Melzack và Wall.
B. Hệ kiểm soát đau ly tâm.
C. Lý thuyết giải phóng morphin nội sinh.
D. Cả ba đáp án đều đúng.
17. Đặc điểm của điện thế nghỉ ?
A. Trong âm, ngoài dương, không biến đổi theo thời gian.
B. Trong dương, ngoài âm, biến đổi chậm theo thời gian.
C. Trong âm, ngoài dương, biến đổi chậm theo thời gian.
D. Trong dương, ngoài âm, không biến đổi theo thời gian.
18. Đặc điểm của điện thế tổn thương:
A. Cố định về hướng. Vùng tổn thương luôn có điện tích dương so với vùng không bị tổn thương.
Giá trị điện thế không biến đổi theo thời gian.
B. Cố định về hướng. Vùng tổn thương luôn có điện tích dương so với vùng không bị tổn thương.
Giá trị điện thế giảm chậm theo thời gian.
C. Cố định về hướng. Vùng tổn thương luôn có điện tích âm so với vùng không bị tổn thương. Giá
trị điện thế giảm chậm theo thời gian.
D. Cố định về hướng. Vùng tổn thương luôn có điện tích âm so với vùng không bị tổn thương. Giá
trị điện thế không biến đổi theo thời gian.
19. Sự vận chuyển ion Na+ qua màng tế bào được quyết định nhờ:
A. Thế Nernst đối với K+.
B. Thế phân cực.
C. Thế Nernst đối với Na+.
D. Thế màng.
20. Các loại điện thế sinh vật cơ bản là:
A. Điện thế tim, điện thế não, điện thế hoạt động.
B. Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động, điện thế tim.
C. Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động, điện thế tổn thương.
D. Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động, điện thế não.

ĐỀ 17.
1. Trong hiệu ứng kích thích sinh học bằng laser thì:
A. Kích thích nhỏ sinh phản ứng. Kích thích lớn kìm hãm phản ứng. Kích thích quá lớn làm tê liệt
phản ứng.
B. Kích thích quá lớn kìm hãm phản ứng. Kích thích nhỏ làm tê liệt phản ứng. Kích thích lớn làm
tê liệt phản ứng.
C. Kích thích lớn kìm hãm phản ứng. Kích thích quá lớn làm tê liệt phản ứng. Kích thích nhỏ làm
tê liệt phản ứng.
D. Kích thích lớn sinh phản ứng. Kích thích nhỏ kìm hãm phản ứng. Kích thích quá lớn làm tê liệt
phản ứng.
2. Điện tích dương ở bề mặt xương xuất hiện do hiệu ứng áp điện sẽ:
A. Kích thích tân tạo mạch máu.
B. Kích thích tái tạo neuron.
C. Kích thích các hủy cốt bào.
D. Kích thích các tạo cốt bào.
3. Cơ có độ thích nghi tốt là:
A. Cơ lành.
B. Cơ tổn thương một phần.
C. Cơ tổn thương hoàn toàn.
4. Không chỉ định kích thích điện để tái sinh xương với:
A. Khe gãy rộng hơn 1/2 thân xương.
B. Bất động kém.
C. Khớp giả hoạt dịch.
D. Cả ba đáp án đều đúng.
5. Chọn đáp án ĐÚNG nhất khi hai kích thích dưới ngưỡng có thể gây nên trạng thái hưng
phấn của tế bào.
A. Hai kích thích dưới ngưỡng cùng tác dụng vào 1 vị trí của tế bào cách nhau một khoảng thời
gian đủ ngắn.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 105

B. Hai kích thích dưới ngưỡng cùng tác dụng vào 2 vị trí của tế bào cách nhau một khoảng thời
gian đủ ngắn.
C. Hai kích thích dưới ngưỡng đồng thời tác dụng vào 2 vị trí của tế bào.
D. Hai kích thích dưới ngưỡng cùng tác dụng vào 1 vị trí của tế bào.
6. Hệ điều khiển điện cho định luật Wolff có ý nghĩa:
A. Giải thích khả năng tự nắn chỉnh của xương.
B. Giải thích sự loãng xương do thiếu vận động.
C. Giải thích khả năng sửa chữa can xương bị lệch ở trẻ em.
D. Cả ba đáp án đều đúng.
7. Đường cong I/t của của dòng xung tam giác có dạng parabol là do:
A. Có độ thích nghi kém.
B. Có độ thích nghi tốt.
C. Không có độ thích nghi.
8. Não có được thông tin thị giác nhờ:
A. Cường độ sáng phản ánh qua tần số xung thần kinh.
B. Mỗi màu ứng với một tần số xung thần kinh.
C. Mỗi màu ứng với một tế bào thần kinh.
D. Cường độ sáng phản ánh qua cường độ xung thần kinh.
9. Cảm xúc có thể ảnh hưởng tới sự cảm nhận đau qua:
A. Cơ chế ly tâm.
B. Cơ chế kiểm soát cổng.
C. Cơ chế hướng tâm.
10. Dòng trung tần có ưu điểm:
A. Thấm sâu hơn dòng hạ tần.
B. Cảm giác kích thích tổi thiểu.
C. Có thể dùng với chế độ giao thoa.
D. Cả ba đáp án đều đúng.
11. So với kích thích điện, kích thích từ xuyên sọ có ưu điểm lớn nhất là:
A. Tác dụng khu trú.
B. Tác dụng trên diện rộng.
C. Gây co cơ mạnh.
D. Không đau.
12. Điện thế màng xuất hiện do:
A. Màng có khả năng khuếch tán ion.
B. Màng có tính thẩm chọn lọc đối với các ion.
C. Phân bố bất đối xứng các ion qua màng.
D. Màng có khả năng ngăn chặn ion.
13. Hệ tế bào thần kinh đệm có tác dụng:
A. Tham gia xử lý thông tin lan truyền dọc neuron.
B. Neuron khảo sát có kích thước lớn.
C. Bảo vệ và nuôi dưỡng hệ neuron.
D. Cả ba đáp án đều đúng.
14. Hodgkin - Huxley đo được thể tác dụng phụ thuộc điện thế và thời gian dựa trên:
A. Neuron khảo sát chỉ 2 kênh phụ thuộc V và t.
B. Tham gia xác định vị trị tạo synapse (Khớp thần kinh) mới.
C. Kỹ thuật cố định điện thế.
D. Cả ba đáp án đều đúng.
15. Điện tích âm ở bề mặt xương xuất hiện do hiệu ứng điện sẽ:
A. Kích thích các tạo cốt bào.
B. Kích thích tái tạo neuron.
C. Kích thích tân tạo mạch máu.
D. Kích thích các hủy cốt bào.
16. Các hiệu ứng nào sau đây của Laser được dùng trong điều trị chảy máu dạ dày?
A. Hiệu ứng ion hóa.
B. Hiệu ứng quang đông tổ chức.
C. Hiệu ứng bay hơi tổ chức.
D. Hiệu ứng kích thích sinh học.
17. Cơ chế của đinh luật Wolff (1892) về đáp ứng của xương đối với áp lực cơ học là:
A. Xương là tinh thể áp điện.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 106

B. Xương có khả năng tái sinh tốt.


C. Xương có cấu trúc bán dẫn.
D. Xương gồm chất hữu cơ và vô cơ.
18. Điện thế áp điện ở xương chủ yếu do:
A. Hệ apatite và hệ collagen.
B. Hệ hidroxyapatite.
C. Hệ collagen.
D. Hệ khoáng ngoài hydroxyapatite.
19. Quá trình cảm thụ thị giác bắt đầu từ việc:
A. Retinal biến thành retinol.
B. Opsin nhận năng lượng ánh sáng và thay đổi cấu trúc.
C. Hình thành điện thế hoạt động trên tế bào thị giác.
D. Nhóm Retinal thay đổi cấu trúc không gian, bứt ra khỏi liên kết với opsin.
20. Dòng điện vết thương gây sự tái sinh hoàn chỉnh có nguồn gốc từ:
A. Tế bào xương.
B. Neuron.
C. Tế bào biểu mô.
D. Tế bào thần kinh đệm.

ĐỀ 18.
1. Một chùm proton (Không mang điện) khi đi qua lớp vật chất sẽ suy giảm nhiều khi nào?
A. Khi khối lượng riêng của môi trường càng bé và nguyên tử số của của môi trường càng bé.
B. Khi khối lượng riêng của môi trường càng bé và nguyên tử số của của môi trường càng lớn.
C. Khi khối lượng riêng của môi trường càng lớn và nguyên tử số của của môi trường càng lớn.
D. Khi khối lượng riêng của môi trường càng lớn và nguyên tử số của của môi trường càng bé.
2. Trong số các tương tác sau đây giữa tia X và tế bào, tương tác chủ yếu nào tiêu diệt tế
bào?
A. Gây tổn thương photon gián tiếp.
B. Gây tổn thương gián tiếp ADN.
C. Gây tổn thương photon trực tiếp.
D. Gây tổn thương trực tiếp ADN.
3. Liều hấp thụ là năng lượng tia phóng xạ được hấp thụ trong:
A. Một đơn vị khối lượng cơ thể.
B. Một kg khối lượng cơ thể.
C. Một g khối lượng cơ thể.
D. Chỉ [B] và [C] đúng.
E. Cả [A], [B] và [C] đều đúng.
4. Khối lượng electron là bao nhiêu?
A. 10-15 kg.
B. 10-10 kg.
C. 10-31 kg.
D. 10-27 kg.
5. Kết luận nào sau đây là đúng với hiện tượng phóng xạ?
A. Hằng số phóng xạ λ là xác suất phân rã trong 1 giây.
B. λ = ln2/N.
C. T = λ/0,693.
D. [A] và [B] đều đúng.
E. [B] và [C] đúng.
6. Tác động nào sau đây có thể xảy đến với con người?
A. Từ chất nguồn trong y tế.
B. Bức xạ vũ trụ, bức xạ đất đá, bức xạ không khí và cơ thể.
C. Bức xạ từ lò bom nguyên tử.
D. Tất cả câu trên.
7. Các loại bức xạ nào sau đây là các bức xạ có LET cao nhất?
A. Photon.
B. Alpha.
C. Tia X.
D. Gamma.
8. Các loại bức xạ nào sau đây là các bức xạ LET cao?

TRAVIS HOÀI
Y2022A 107

I. Photon.
II. Alpha.
III. Gamma.
IV. Tia X.
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
9. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Có chu kỳ biến đổi lớn và chu kỳ bán rã lớn thì càng mau phân rã hết.
B. Có chu kỳ biến đổi lớn và chu kỳ bán rã lớn thì càng lâu phân rã hết.
C. Tốc độ phân rã không phụ thuộc vào chu kỳ bán rã.
D. Tốc độ phân rã chỉ phụ thuộc vào số hạt nhân có mặt.
10. Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhân tạo?
A. 88Ra226 -> 2He4 + 86Rn222.
B. 2He4 + 7N14 -> 8O17 + 1H1.
C. 2He4 + 13Al27 -> 15P30 + 0n1.
D. Phương án B và C đều đúng.
E. Không phương án nào đúng.
11. Tìm mệnh đề đúng:
A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt
nhân khác.
B. Phóng xạ là 1 trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.
C. Sự phóng xạ tuân theo định luật phân rã phóng xạ.
D. Lượng chất phóng xạ giảm theo thời gian theo quy luật hàm số mũ.
E. Tất cả đáp án đều đúng.
12. Trong các dụng cụ y tế khi electron đi vào môi trường, trong các hiện tượng sau đây,
hiện tượng nào có xác suất xảy ra lớn nhất?
A. Phát xạ hãm.
B. Phản ứng hạt nhân.
C. Hiệu ứng quang điện.
D. Ion hóa và kích thích các nguyên tử.
13. Trong phản ứng hạt nhân, proton:
A. Có thể biến thành nuclon và ngược lại.
B. Có thể biến thành neutron và ngược lại.
C. Được bảo toàn.
D. [A] và [C] đều đúng.
E. [B] và [C] đều đúng.
14. Tìm mệnh đề SAI?
A. Lực hạt nhân có tính chất bão hòa.
B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng trong khoảng cách cỡ 10-15 m.
C. Trong 2 hạt nhân, hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn hơn sẽ kém bền hơn.
D. Cấu trúc siêu tinh thể của quang phổ là do hạt nhân có momen từ.
15. Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là:
A. Đơn vị khối lượng nguyên tử (u).
B. Đơn vị Cacbon.
C. Kilogram (kg).
D. eV/c^2; MeV/e^2.
E. Tất cả đều đúng.
16. Khối lượng proton là bao nhiêu?
A. 10-15 kg.
B. 10-10 kg.
C. 10-27 kg.
D. 10-31 kg.
17. Tìm mệnh đề đúng?
A. Độ dày môi trường làm cho cường độ chùm bức xạ giảm đi một nửa (1/2) gọi là lớp nửa hấp
thụ (d1/2).
B. Hệ số làm yếu µ dài phụ thuộc bản chất, khối lượng riêng môi trường.
C. Lớp nửa hấp thụ được gọi là HVL.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 108

D. [A] và [B] đúng.


18. Tìm mệnh đề đúng?
A. Tia X tác dụng với vật chất có thể gây ra hiệu ứng tạo cặp.
B. Tia X tác dụng với vật chất có thể gây ra hiệu ứng Compton.
C. Tia X tác dụng với vật chất có thể gây ra hiệu ứng quang điện.
D. Tất cả đều đúng.
19. Khối lượng của neutron là bao nhiêu?
A. 10-10 kg.
B. 10-15 kg.
C. 10-31 kg.
D. 10-27 kg.
20. Hiện tượng quang điện xảy ra với:
A. Ánh sáng tím.
B. Ánh sáng trắng.
C. Tất cả các loại ánh sáng.
D. Tất cả các loại ánh sáng tới thỏa mãn điều kiện λ ≤ λ0 (Giới hạn quang điện).

ĐỀ 19.
1. Để tăng độ phân giải của hình ảnh qua kính hiển vi, có thể:
A. Dùng vật kính có chiết suất nhỏ hơn.
B. Đặt thêm một kính lúp trước thị kính.
C. Dùng nguồn sáng với bước sóng dài hơn.
D. Dùng nguồn sáng với bước sóng ngắn hơn.
2. Để đo kích thước vật qua kính hiển vi, người ta dùng:
A. Thước kẹp và Palmer.
B. Thước mịn và nước.
C. Thước kẹp và thước.
D. Vị vật kính và thị kính.
3. Coi giác mạc ở 1 con mắt có mắt trước phân cách với không khí có bán kinh 7,592 mm,
mặt sau tiếp xúc với thủy dịch và có bán kính 6,759 mm. Biết rằng chiết suất giác mạc là
1,376 và thủy dịch là 1,336, nước là 1,333. Nếu lấy giác mạc ra ngoài không khí thì độ tụ
giác mạc sẽ là:
A. 49,4702.
B. 0,0061.
C. 49,5199.
D. - 6,1037.
4. Vật kính nào sau đây cho độ phân giải tốt nhất?
A. 100x oil; NA = 1,25.
B. 64x oil; NA = 1,4.
C. 10x oil; NA = 0,25.
D. 40x oil; NA = 0,65.
5. Một con mắt có thị lực 2/10 thì vật chỉ nhìn thấy được nếu góc nhìn là:
A. 3 độ.
B. 4 độ.
C. 5 độ.
D. 2 độ.
6. Các bộ phận chính của kính hiển vi là:
A. Nguồn chiếu và vật kính.
B. Nguồn chiếu.
C. Vật kính.
D. Vật kính và thị kính.
7. Bức xạ sóng điện từ nào sau đây là năng lượng lớn nhất?
A. Tia gamma.
B. Tia cực tím.
C. Tia X.
D. Sóng viba.
8. Một con cá được nhìn thẳng từ trên xuống, người ta thấy nó có độ sâu 1,5m. Biết rằng
chiết suất nước là 4/3. Độ sâu thực của con cá là:
A. 8 m.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 109

B. 6 m.
C. 4 m.
D. 2 m.
9. Cho bảng thông số sau của mắt.
Bán kính trung bình Chiết suất
Trước Sau
Giác mạc 7,8 mm 7,3 mm 1,38
Thủy tinh thể (Độ tụ min) 10,0 mm 6,0 mm 1,4
Thủy tinh thể (Độ tụ max) 6,0 mm 5,5 mm
Thủy dịch và dịch kính. 1,33
Độ tụ giác mạc là:
A. 25,1049.
B. 14,6892.
C. 41,8686.
D. - 15,0149.

10. Cho bảng thông số sau của mắt.


Bán kính trung bình Chiết suất
Trước Sau
Giác mạc 7,8 mm 7,3 mm 1,38
Thủy tinh thể (Độ tụ min) 10,0 mm 6,0 mm 1,4
Thủy tinh thể (Độ tụ max) 6,0 mm 5,5 mm
Thủy dịch và dịch kính. 1,33
Độ tụ thủy tinh thể min là:
A. 20,32.
B. - 4,2059.
C. 18,66.
D. 24,39.
11. Theo công thức Lambert - Beer I = I0 10-εCL . Trong đó D = - εCL. Cho biết D độc lập với
đại lượng nào:
A. Bước sóng ánh sáng.
B. Cường độ ánh sáng.
C. Mật độ chất hấp thụ.
D. Độ dày của vật.
12. Khi môi trường thứ hai có chiết suất lớn hơn môi trường thứ nhất, góc khúc xạ là:
A. Nhỏ hơn hoặc bằng góc phản xạ.
B. Bằng góc phản xạ.
C. Lớn hơn góc tới.
D. Nhỏ hơn góc phản xạ.
13. Màu sắc của cầu vồng có được là nhờ hiện tượng:
A. Phản xạ ánh sáng.
B. Giao thoa ánh sáng.
C. Khúc xạ ánh sáng.
D. Phân cực ánh sáng.
14. So sánh viễn cực và cực điểm là:
A. Là hai cự ly đặc biệt mà mắt không cần điều tiết khi nhìn vật.
B. Đều không phụ thuộc vào mắt thường hay cận thị.
C. Đều phụ thuộc vào góc nhìn tối thiểu của mắt.
D. Sự khác nhau ở sự điều tiết mắt để nhìn rõ các vị trí này.
15. Mắt người có 3 loại tế bào cảm nhận màu sắc nhưng trong thực tế chúng ta có thể phân
biệt được rất nhiều màu sắc khác nhau, chứng tỏ thị giác là một quá trình.
A. Gián đoạn.
B. Chọn lọc.
C. Lượng tử.
D. Kết hợp.
16. Một người cận thị và mang kính 50, khi nhìn một vật qua kính hiển vi có độ phóng đại
10 lần và độ phóng đại thị kính 4 lần thì hình ảnh thu được của 1 vật có độ phóng đại là:
A. 200.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 110

B. 20.
C. 40.
D. 50.
17. Tính độ tụ thủy tinh thể khi chiết suất thủy dịch là 1,336; thủy tinh thể 1,406; sau thủy
tinh thể 1,337. Bán kính trước và sau thủy tinh thể lần lượt là 8,672 mm và 6,328 mm.
A. 8,0610.
B. - 2,8319.
C. - 0,0028.
D. 18,9758.
18. Coi giác mạc ở 1 con mắt có mặt trước phân cách với không khí có bán kính 7,592 mm,
mặt sau tiếp xúc với thủy dịch và có bán kính 6,759 mm. Biết rằng chiết suất giác mạc là
1,376 và thủy dịch là 1,336, nước là 1,333. Nếu đem con mắt xuống nước thì độ tụ giác mạc
sẽ là:
A. 5,6579.
B. - 55,5800.
C. - 0,2541.
D. - 5,9123.
E. - 0,00025.
19. Bức xạ nào sau đây thuộc vùng khảo sát của quang học?
A. Tia X.
B. Sóng ngắn.
C. Tia gamma.
D. Tia tử ngoại.
20. Hai lam kính (1) và (2) có cùng độ dày thực. Độ dày biểu kiến lam kính (1) lớn hơn lam
kính (2). So sánh chiết suất của 2 lam kính.
A. (1) > (2).
B. (1) < (2).
C. (1) = (2).
D. (1) ≤ (2).

ĐỀ 20.
1. Tia X dùng trong X-quang chẩn đoán là thuộc loại:
A. Các electron phát ra từ vỏ nguyên tử.
B. Bức xạ hãm phát ra do electron bị hãm khi đi gần hạt nhân.
C. Bức xạ điện từ phát ra từ hạt nhân.
D. Tất cả đều đúng.
2. Rodopsin và Lodopsin có sự phân bố và chức năng khác nhau nhằm:
A. Giúp mắt phân biệt rõ các chi tiết ở trung tâm trường nhìn, đồng thời cảm nhận được những
thay đổi có thể có của môi trường trong cả trường nhìn.
B. Khi loại này bị thiếu hoặc biến chất còn có loại kia.
C. Giúp mắt thấy cả vật có các màu đơn sắc và vật màu xám.
D. Giúp mắt phân biệt được màu sắc.
3. Vận tốc ánh sáng tính trong môi trường bất kỳ là:
A. v = kf.
B. c = 3*10^8 m/s.
C. v = c/n.
D. c = f*λ.
4. Tác dụng sinh học của bức xạ ứng với một liều cho trước sẽ càng lớn khi:
A. LET càng lớn, suất liều càng bé.
B. LET càng bé, suất liều càng lớn.
C. LET càng lớn, suất liều càng lớn.
D. LET càng bé, suất liều càng bé.
5. Sắc tố thị giác của tế bào hình nón là:
A. Rodopsin = Photopsin + trans-retinal.
B. Iodopsin = Photopsin + retinal(trans).
C. Iodopsin = Photopsin + retinal(11-cis).
D. Iodopsin = Scotopsin + retinal(11-cis).
6. Nguyên tử cõ Z = 53. Các electron ngoài cùng của nó nằm ở lớp:
A. P.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 111

B. N.
C. M.
D. O.
7. Phân cực kế có hai lăng kính phân cực có phương quang trục vuông góc với nhau. Khi
đưa chất quang hoạt vào:
A. Giữa 2 lăng kính thì ánh sáng lại xuất hiện.
B. Trước 2 lăng kính thì ánh sáng lại xuất hiện.
C. Sau 2 lăng kính thì ánh sáng lại xuất hiện.
D. Giữa 2 lăng kính thì ánh sáng bị triệt tiêu.
8. Trình tự các quá trinh nào sau đây xảy ra khi bức xạ vào cơ thể sống:
A. Tạo ra gốc tự do -> Công phá ADN -> Thay đổi tính chất tế bào -> Ion hóa, kích thích.
B. Ion hóa, kích thích ->Tạo ra gốc tự do -> Công phá ADN -> Thay đổi tính chất tế bào.
C. Thay đổi tính chất tế bào -> Tạo ra gốc tự do -> Công phá ADN -> Ion hóa, kích thích.
D. Công phá ADN -> Thay đổi tính chất tế bào -> Ion hóa, kích thích -> Tạo ra gốc tự do.
9. Tác dụng sơ cấp của laser dùng trong vật liệu trị liệu là:
A. Tác dụng phi nhiệt.
B. Tác dụng quang nhiệt.
C. Tác dụng quang cơ.
D. Tác dụng quang hóa.
10. Để tăng độ phân giải khi nhìn qua kính hiển vi:
A. Giảm góc mở vật kính.
B. Dùng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn.
C. Thêm kính lúp trước thị kính.
D. Dùng vật kính có chiết suất bé hơn.
11. Đối với tia X phát ra từ ống tia X, khi tăng mA thì:
A. Năng lượng của tia X không đổi, cường độ tia X phát ra tăng.
B. Năng lượng của tia X không đổi, cường độ tia X phát ra không đổi.
C. Năng lượng của tia X tăng, cường độ tia X phát ra tăng.
D. Năng lượng của tia X tăng, cường độ tia X phát ra không đổi.
12. Hoạt độ của một nguồn phóng xạ càng lớn khi:
A. Chu kì bán rã càng lớn và số hạt nhân có khả năng phân rã càng lớn.
B. Chu kì bán rã càng bé và số hạt nhân có khả năng phân rã càng bé.
C. Chu kì bán rã càng bé và số hạt nhân có khả năng phân rã càng lớn.
D. Chu kì bán rã càng lớn và số hạt nhân có khả năng phân rã càng bé.
13. Tác dụng sơ cấp của laser excimer dùng trong khoa mắt là:
A. Tác dụng quang nhiệt.
B. Tác dụng quang cơ.
C. Tác dụng quang hóa.
D. Tác dụng phi nhiệt.
14. Nguyên lý truyền thông tin bằng sợi quang trong nội soi và cáp quang là dựa trên:
A. Phản xạ ánh sáng.
B. Khúc xạ ánh sáng.
C. Sự truyền thẳng của ánh sáng.
D. Phản xạ toàn phần của ánh sáng.
15. Chất quang hoạt có đặc điểm:
A. Biến ánh sáng phân cực thành không phân cực.
B. Làm phân cực một phần ánh sáng tự nhiên.
C. Làm phân cực toàn phần ánh sáng tự nhiên.
D. Làm quay mặt phẳng phân cực ánh sáng.
16. Hiện tượng thể hiện ánh sáng có tính hạt:
A. Quang điện.
B. Bức xạ.
C. Giao thoa.
D. Nhiễu xạ.
17. Trong chẩn đoán cộng hưởng từ hạt nhân, đại lượng được ghi nhận là:
A. Bức xạ gamma phát ra từ các mô của cơ thể bệnh nhân.
B. Tia X phát ra từ các mô của cơ thể bệnh nhân.
C. Tín hiệu radio phát ra từ các mô của cơ thể bệnh nhân.
D. Bức xạ tia X truyền qua bệnh nhân.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 112

18. Trong phẫu thuật bằng laser, người ta sử dụng hiệu ứng nào sau đây?
A. Hiệu ứng Compton.
B. Hiệu ứng quang điện.
C. Hiệu ứng kích thích sinh học.
D. Hiệu ứng bay hơi tổ chức.
19. Ưu điểm của kỹ thuật chẩn đoán dùng máy PET so với máy SPECT là:
A. Độ nhạy bức xạ tốt hơn.
B. Độ phân giải ảnh cao hơn và độ nhạy bức xạ tốt hơn.
C. Phát hiện được nhiều loại bênh hơn.
D. Độ phân giải ảnh cao hơn.
20. Đối với tia X phát ra từ ống tia X, mA là đại lượng đặc trưng cho:
A. Năng lượng trung bình của tia X.
B. Năng lượng mà tại đó số lượng tia X phát ra là nhiều nhất.
C. Cường độ dòng điện chạy trong dây tóc của cathode.
D. Cường độ dòng điện giữa hai bản cực anode và cathode.

ĐỀ 21.
1. Một nguồn FDG F-18 (Chu kỳ bán rã T1/2 = 110 phút) đang có hoạt độ 20 mCI, sau 55 phút
thì sẽ có hoạt độ:
A. 10 mCi.
B. 14 mCi.
C. 12 mCi.
D. 16 mCi.
2. Phần vai trên đường cong sống sót của tế bào động vật có vú càng rộng thì:
A. Tỷ lệ sống sót của tế bào khi bị chiếu bởi liều thấp càng cao.
B. Tác dụng của điều trị càng cao.
C. Tỷ lệ sống sót của tế bào khi bị chiếu bởi liều cao càng cao.
D. Tác dụng của điều trị càng thấp.
3. Tại sao từ chẩn đoán trong y học hạt nhân, người ta có thể biết được thông tin về hoạt
động sinh hóa của các cơ quan trong cơ thể?
A. Vì hoạt động này thể hiện qua cấu trúc giải phẫu học của các mô trong cơ thể.
B. Vì hoạt động này thể hiện qua độ suy giảm của bức xạ khi đi qua các mô trong cơ thể.
C. Vì hoạt động này thể hiện qua lượng chất (hữu cơ hay vô cơ) tập trung tại các cơ quan khác
nhau trong cơ thể.
D. Vì hoạt động này thể hiện qua lượng bức xạ phát ra từ các mô trong cơ thể.
4. Năng lượng của mội photon:
A. Tỷ lệ với vận tốc chuyển động của nó.
B. Tỷ lệ với tần số của nó.
C. Tỷ lệ với bước sóng của nó.
D. Cả ba phương án trên đều sai.
5. Bệnh ung thư do tác dụng bức xạ là thuộc loại hiệu ứng:
A. Muộn, không có ngưỡng.
B. Sớm, có ngưỡng.
C. Muộn, có ngưỡng.
D. Sớm, không có ngưỡng.
6. Việc điều trị ung thư bằng bức xạ dựa trên:
A. Khả năng hồi phục của tế bào khi bị chiếu bởi bức xạ.
B. Khả năng giết chết tế bào của bức xạ.
C. Khả năng tạo ra biến dị của bức xạ.
D. Khả năng kháng tia của tế bào.
7. Trong tán xạ Tyndall, cường độ ánh sáng tán xạ:
A. Tỷ lệ nghịch với cường độ ánh sáng tới.
B. Tỷ lệ thuận với kích thước các hạt.
C. Tỷ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tới.
D. Tỷ lệ nghịch với nồng độ các chất lơ lửng.
8. Trong gamma camera dùng ghi ảnh hai chiều trong chẩn đoán y học hạt nhân, nếu
collimator có càng nhiều lỗ thì:
A. Độ phân giải ảnh sẽ càng thấp, ảnh càng rõ.
B. Độ phân giải ảnh sẽ càng cao, ảnh càng rõ.

TRAVIS HOÀI
Y2022A 113

C. Độ phân giải ảnh sẽ càng cao, ảnh càng kém rõ.


D. Độ phân giải ảnh sẽ càng thấp, ảnh càng kém rõ.
9. Kỹ thuật chụp ảnh với máy PET tối hơn so với máy SPECT là nhờ:
A. Lượng bức xạ bệnh nhân phải nhận trong mỗi lần chụp với PET ít hơn so với SPECT.
B. Các đồng vị phóng xạ dùng với PET có thời gian sống ngắn hơn.
C. Không cần dùng collimator như trong SPECT.
D. Có sự hỗ trợ của máy tính trong khi SPECT không có.
10. Chất phóng xạ có:
A. Tốc độ phân rã chỉ phụ thuộc vào tổng số hạt nhân có mặt.
B. Chu kỳ bán rã càng lớn thì càng mau phân rã hết.
C. Tốc độ phân rã không phụ thuộc vào chu kỳ bán rã.
D. Chu kỳ bán rã càng lớn thì càng lâu phân rã hết.
11. Các nguồn bức xạ có thể tác động đến con người là:
A. Nguồn bức xạ do phản ứng hạt nhân, thủ bom nguyên tử.
B. Bức xạ vũ trụ, bức xạ trong đất đá, không khí và trong cơ thể người.
C. Các nguồn bức xạ dùng trong y tế.
D. Tất cả các nguồn kể trên.
12. Các đồng vị phóng xạ dùng trong chẩn đoán với máy PET là:
A. Những đồng vị phát positron.
B. Những đồng vị phát hai tia gamma.
C. Những đồng vị phát electron.
D. Những đồng vị phát một tia gamma.
13. Ảnh CT cung cấp thông tin về:
A. Tín hiệu điện từ phát ra từ các mô trong cơ thể.
B. Hoạt động sinh hóa của các cơ quan trong cơ thể.
C. Cấu trúc giải phẫu học của các mô trong cơ thể.
D. Bức xạ hạt nhân phát ra từ các mô trong cơ thể.
14. Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng:
A. Nguyên tử phát ra photon khi electron nhảy từ mức cao xuống mức thấp (Bức xạ).
B. Nguyên tử hấp thụ một photon khi electron nhảy từ mức thấp lên mức cao.
C. Hạt nhân nguyên tử phát ra bức xạ.
D. Hạt nhân nguyên tử hấp thụ một neutron.
15. Việc tính liều giới hạn áp dụng cho những người mà nghề nghiệp có liên quan đến bức
xạ dựa trên:
A. Mục đích bảo đảm không xảy ra những hiệu ứng sớm.
B. Việc so sánh với tỷ lệ nguy hiểm của công chúng.
C. Việc so sánh với tỷ lệ nguy hiểm của các ngành nghề khác.
D. Mục đích bảo đảm không xảy ra những hiệu ứng muộn.
16. Các hiệu ứng di truyền do bức xạ là thuộc loại:
A. Hiệu ứng muộn và tất định.
B. Chẩn đoán và điều trị.
C. Hiệu ứng sớm và ngẫu nhiên.
D. Chế tạo dược phẩm và điều trị.
E. Hiệu ứng sớm và tất định.
F. Phòng chống bức xạ và chế tạo dược phẩm.
G. Hiệu ứng muộn và ngẫu nhiên.
H. Phẫu thuật và chế tạo dược phẩm.
17. Thông tin có được từ ảnh chẩn đoán trong y học hạt nhân cho biết:
A. Hoạt động sinh hóa của các cơ quan trong cơ thể.
B. Hệ số suy giảm của các mô trong cơ thể.
C. Cấu trúc giải phẫu học của các mô trong cơ thể.
D. Tín hiệu điện từ phát ra từ các mô trong cơ thể.
18. Trong chẩn đoán cộng hưởng từ hạt nhân, tính chất của mô được ứng dụng để tạo ảnh
tương phản giữa các mô là:
A. Thời gian hồi phục T2 của mô.
B. Mật độ proton trong mô.
C. Thời gian hồi phục T1 của mô.
D. Cả ba tính chất trên.
19. Kỹ thuật chụp mạch máu chủ yếu dựa trên:

TRAVIS HOÀI
Y2022A 114

A. Kỹ thuật hiện ảnh phóng xạ.


B. Kỹ thuật chụp ảnh CT.
C. Việc dùng các chất tương phản.
D. Kỹ thuật chụp ảnh cộng hưởng từ hạt nhân.

ĐỀ 22.
1. Khi electron nhảy từ năng lượng E2 xuống mức năng lượng thấp E1, với hiệu số giữa hai
mức năng lượng là E2 - E1 =  E, tần số của photon phát ra sẽ:
A. Tỷ lệ với  E.
B. Không phụ thuộc  E.
C. Tỷ lệ với ( E)^2.
D. Tỷ lệ với 1/  E.
2. Số electron tối đa được phép có mặt trong các lớp M và N lần lượt là:
A. 28 và 32.
B. 18 và 32.
C. 16 và 28.
D. 8 và 18.
3. Trong chẩn đoán bằng tia X, thông tin được ghi nhận là:
A. Cường độ của tia X.
B. Hệ số suy giảm tia X của các mô trong cơ thể.
C. Loại bức xạ.
D. Năng lượng của tia X.
4. Qua thí nghiệm về hiệu ứng quang điện, có thể rút ra kết luận:
A. Cường độ dòng quang điện tỷ lệ thuận với hiệu điện thế.
B. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỷ lệ thuận với cường độ ánh sáng và cường độ trước bão
hòa phụ thuộc vào tuyến tính vào hiệu điện thế.
C. Cường độ dòng quang điện tỷ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
D. Cường độ dòng quang điện tỷ lệ nghịch với bước sóng ánh sáng.
5. Tia X dùng trong X-quang chẩn đoán sẽ tương tác với cơ thể chủ yếu thông qua:
A. Hiệu ứng tạo cặp.
B. Hiệu ứng quang điện.
C. Hiệu ứng Compton.
D. Hiệu ứng Thomson.
6. Liều hiệu dụng tương đương phản ánh:
A. Sự khác biệt về độ nhạy của các mô khác nhau trong cơ thể đối với bức xạ.
B. Sự khác biệt về liều hấp thụ trong các mô khác nhau.
C. Sự khác biệt về độ nhạy của các mô đối với các loại bức xạ khác nhau.
D. Tất cả 3 ý trên đều đúng.
7. Khi một electron từ mức năng lượng cao nhảy xuống mức năng lượng thấp thì:
A. Một photon sẽ được hấp thụ.
B. Một photon sẽ được phát ra.
C. Một bức xạ hãm sẽ được phát ra.
D. Một electron được hấp thụ.
8. Sự chết của tế bào do tác dụng bức xạ là loại hiệu ứng:
A. S-type, không có ngưỡng.
B. S-type, có ngưỡng.
C. Tuyến tính, không có ngưỡng.
D. Tuyến tính, có ngưỡng.
9. Đối với tia X phát ra từ ống tia X, khi tăng kVp thì:
A. Năng lượng của tia X tăng, số lượng tia X phát ra không đổi.
B. Năng lượng của tia X không đổi, số lượng tia X phát ra không đổi.
C. Năng lượng của tia X không đổi, số lượng tia X phát ra tăng.
D. Năng lượng của tia X tăng, số lượng tia X phát ra tăng.
10. Hạt nhân nguyên tử được đặc trưng bởi:
A. Tổng số electron có trong nguyên tử.
B. Số điện tích hạt nhân Z và số khối A.
C. Số lượng electron hóa trị.
D. Tống số neutron.
11. Chọn mệnh đề SAI:

TRAVIS HOÀI
Y2022A 115

A. Bênh phóng xạ mãn tính khi bị liều chiếu nhỏ và thường diễn ra ở nhân viên X-quang và y học
hạt nhân.
B. Hiệu ứng xác (tất) định không phụ thuộc ngưỡng chiếu xạ.
C. Hiệu ứng xác (tất) định xảy ra khi liều chiếu lớn hơn ngưỡng chiếu xạ.
D. Bệnh phóng xạ cấp tính xảy ra khi liều chiều > 1 Gy và được phân thành 3 loại: Thể não, thể
tiêu hóa và thể máu.
12. Một chùm photon khi đi qua một lớp vật chất sẽ suy giảm càng nhiều khi:
A. Lớp vật chất càng mỏng và năng lượng của photon càng cao.
B. Lớp vật chất càng dày và năng lượng của photon càng thấp.
C. Lớp vật chất càng dày và năng lượng của photon càng cao.
D. Lớp vật chất càng mỏng và năng lượng của photon càng thấp.
13. Nói chung, độ tương phản của ảnh tia X:
A. Càng cao khi kVp càng thấp.
B. Không phụ thuộc vào kVp.
C. Càng cao khi kVp càng cao.
D. Cả ba phương án trên đều sai.
14. Độ phân giải của ảnh CT sẽ càng cao khi:
A. Kích thước của các pixel càng bé.
B. Độ tương phản của các mô lân cận càng lớn.
C. Kích thước của các pixel càng lớn.
D. Độ tương phản của các mô lân cận càng bé.
15. Khả năng phục hồi của cơ thể người khỏi những tổn thương bức xạ là do:
A. Sự biến dị của tế bào.
B. Những tế bào chết đã bị mang đi nơi khác.
C. Liều không đủ giết tế bào.
D. Sự sửa chữa trong tế bào và sự tái tạo dân số của tế bào.
16. Biểu thức của định luật phân rã phóng xạ:
A. H = Ho * e-λt.
B. m = mo * e-λt.
C. N = No * e0,063/T.
D. N = No * e-λt.
E. Tất cả đều đúng.
17. Khi electron trong nguyên tử Hidro nhảy từ mức năng lượng L xuống mức K, photon
phát ra có bước sóng trong chân không là:
A. 0,52 µm.
B. 0,03 µm.
C. 0,12 µm.
D. 0,21 µm.
18. Kỹ thuật chẩn đoán dùng máy PET trong phục vụ bệnh ung thư là nhằm:
A. Đánh giá tái phát bệnh ung thư.
B. Đánh giá giai đoạn phát triển của ung thư.
C. Phát hiện sớm bệnh ung thư.
D. Cả ba phương án trên đều đúng.
19. Kỹ thuật CT cho phép thể hiện những ảnh 3 chiều là nhờ:
A. Kỹ thuật chụp từng lớp cắt một.
B. Kỹ thuật chụp từng lớp cắt ở nhiều góc khác nhau.
C. Khả năng xử lý của máy tính.
D. [B] và [C] đều đúng.
E. Tất cả đáp án đều đúng.
20. Đối với tia X phát ra từ ống tia X, kVp là đại lượng đặc trưng cho:
A. Năng lượng trung bình của tia X.
B. Cường độ chùm tia X.
C. Hiệu điện thế giữa hai bản cưc anode và cathode.
D. Năng lượng mà tại đó số lượng tia X phát ra là nhiều nhất.

TRAVIS HOÀI
116 Y2022A

TRAVIS HOÀI TRƯƠNG TUẤN ANH

You might also like