You are on page 1of 51

Ghi đo phóng xạ trong

Y học hạt nhân

GS.TS.NGND: PHAN SỸ AN
ThS :PHẠM THỊ LEN
CÁC PHƯƠNG TIỆN PHÁT HIỆN VÀ
GHI ĐO BỨC XẠ TRONG AN TOÀN BỨC XẠ
I. Các detector
 Buồng ion hoá , Đầu đếm G.M.
 Phim và nhũ tương ảnh.
 Kỹ thuật nhiệt huỳnh quang: CaF2(Mn), LiF,
CaS04(Mn), MF2(Mn).
 Đầu đếm nhấp nháy.
II. Dụng cụ:
 Máy rà ô nhiễm: Tia beta
Tia gamma
Đo khí Radon (Rn).
 Monitoring
 Đo liều: dose calibrator, phim, TLD.
Máy đếm xung, Ghi đồ thị
Để chẩn đoán bệnh ,
YHHN thường dùng KT đánh dấu bằng ĐVPX

 Muốn đánh giá được chức năng,hình thể, vị trí, kích thước
cần phải ghi đo bx phát ra.
 Để đo bx bêta yếu như của H-3,C-14 phải sử dụng đầu
đếm nhấp nháy lỏng.
 - Để đo tia bêta có E mạnh hơn hoặc tia gamma có thể
dùng đầu đếm G.M.
- Các ống đếm tỷ lệ, các buồng ion hoá cũng được dùng
như một đầu đếm để tạo nên liều lượng kế.
- Ngày nay,hầu hết các thiết bị chẩn đoán đều có đầu đếm
tinh thể phát quang rắn NaI
Các máy ghi đo trong y học hạt nhân

1- GHI DO IN VITRO:
1.1. Máy ghi đo gamma đa tinh thể (Multicrystal Gamma
Counter):
1.2. Máy chuẩn liều (Dose Calibrator):

2. GHI DO IN VIVO (trên bệnh nhân):


2.1. Máy quét thẳng (Rectiliner Scintigrahy).
2.2. Gamma Camera
2.3. Máy SPECT và SPECT/CT
2.4. Máy PET và PET/CY, MRI/CT
Liều kế PX (Radiation Calibrator)
Sơ đồ hệ ghi đo với ống đếm GM
Các bộ phận của hệ ghi đo PX:
 1/ Đầu đếm (detector):
 2/ Bao định hướng (Coloimator)
 3/ Khuyếch đại tín hiệu.
 4/ Lọc xung qua đo phổ năng lượng bức xạ
(dyscryminator).
 5/ Thể kết quả: Xung, (số đếm), Giá trị tổng cộng, Đồ
thị, hình ảnh (Scintigram)
Hệ ghi đo phóng xạ
Các bộ phận của hệ ghi đo PX:
1/ Đầu đếm (detector):
- Tuỳ từng loại tia, tuỳ mức E của nó, tuỳ từng đối tượng được
đánh dấu phóng xạ, tuỳ yêu cầu chẩn đoán mà chọn đầu đếm
thích hợp.
 Ghi đo phóng xạ dựa vào đặc tính phát quang của tinh thể và
dung dịch.
 Ghi đo dựa vào sự ion hoá các chất khí.
 Hiện tượng ion hoá các chất khí:
 Buồng ion hoá
 ống đếm G.M
 Dầu đếm nhiệt huỳnh quang (Thermoluninescent

Detector: TLD)
Các loại đầu dò (detector):
a. Theo sự iôn hóa chất khí
- Khi có một bức xạ đi vào buồng ion hoá khí sẽ tạo ra một cặp ion dương và
âm.
- Ion dương và âm đi về các điện cực trái dấu và tạo ra một xung điện.
- Số xung điện tỉ lệ thuận với số ion về điện cực.

- Xung điện mạnh hay yếu tuỳ thuộc vào điện áp V.


Các loại đầu dò (detector):
b. Theo sự phát quang :Đầu dò (Detector) nhấp nháy
Khi có một tia phóng xạ đập vào các nguyên tử mắt cáo tinh thể sẽ phát ra
các photon ánh sáng (light photon). Các tia sáng này được dẫn vào ống nhân
quang điện để tạo xung điện.
2- Ống định hướng (Colimator ).
 Ống định hướng (Bao định hướng, Ống định khu…) : được gắn vào các
đầu đếm, chế tạo bằng chì, có nhiều loại bao định hướng

Vai trò của Colimator :

 Quy định trường nhìn của đầu đếm bảo đảm chỉ ghi nhận các tia px
phát ra từ vùng cần đo,

 Ngăn chặn tối đa các tia phát ra từ vùng lân cận

 Mỗi loại ảnh hưởng khác nhau đến hiệu suất đo và độ phân giải của
hình ảnh.
3- Nguồn cao áp ( Hight voltage ):

- Các đầu đếm hoạt động dưới 1 điện thế nhất định.Đa số
đầu đếm cần đến nguồn cao áp gọi là nguồn nuôi.
- Điện thế nguồn nuôi có khi lên tới hàng nghìn
4- Bộ phận thể hiện kết quả

 Đếm xung

 Đo dòng trung bình

 Đo toàn thân

 Ghi hình PX, Chụp nhấp nháy (Scintigraphy)


Phòng xét nghiệm miễn dịch phóng xạ (RIA LAb),
thành lập 1978 (IAEA và WHO), đạt chứng chỉ CDC
của Mỹ và WHO trong định lượng hormon và tumor
markers.
b/ Đo dòng trung bình (Đồ thị):
- Thiết bị ghi tổng cộng hiệu quả các tác dụng trên
trong 1 đv thời gian đó là đo dòng trung bình.

- Để đo dòng trung bình cần có 1 bộ phận tích phân


(Ratemeter).
Máy đo độ tập trung 131I tại TG

Thiết bị Gamma Probe


Thiết bị Gamma Probe
 Đầu dò dùng ống đếm GM.
 Được sử dụng trong dò tìm hạch bạch
huyết hoặc xác định vị trí tổn thương vú
nhỏ, không sờ thấy.
Ghi hình Y học:
Truyền qua (tia X) & Phát xạ (YHHN)
GHI HÌNH PHÓNG XẠ

MÁY XẠ HÌNH:
DCPX Máy gõ vạch (Rectiliner
Bệnh nhân
(mô, tạng bệnh)
để đánh dấu Scintigraphy)
(I-131, Tc-99m...) Gamma Camera
SPECT, PET, SPECT/ CT,
PET/ CT
Ghi hình nhấp nháy (xạ hình) các cơ quan:
Xạ hình (Scintigraphy) là phương pháp ghi hình ảnh sự phân bố của
phóng xạ ở bên trong các phủ tạng bằng cách đo HĐPX của
chúng từ bên ngoài cơ thể.
Phương pháp xạ hình được tiến hành qua hai bước:
 Đưa dược chất phóng xạ (DCPX) vào cơ thể .

 Sự phân bố trong không gian của DCPX sẽ được ghi thành

hình ảnh.
 Hình ảnh này được gọi là xạ hình đồ, hình ghi nhấp nháy

(Scintigram, Scanogram, Scan).


 Hình ảnh thu được là hình ảnh chức năng nhiều hơn là hình

ảnh giải phẫu.


Các kỹ thuật ghi hình phóng xạ
Planar gamma camera
SPECT
SPECT/CT
PET và PET/CT
Ghi hình động và tĩnh hoặc toàn thân
DCPX sử dụng:
+ Các hợp chất đánh dấu với I-131.
+ Các hợp chất đánh dấu với Tc-99m (Các in vivo
kit như DTPA, DMSA, hồng cầu tự thân (u máu
gan)
+ Các keo PX như Keo sulfur,
PET/CT

SPECT/CT
Xạ hình
vạch thẳng
1978
SPECT 1 đầu

Gamma camera
1992
Tư thế BN ghi hình:

Tư thế bệnh nhân để ghi hình và đo ĐTT TG


với Tc-99m

Ghi hình TG với máy Gamma Camera


Ghi hình chức năng thận

- Ghi hình thận với máy Gamma Camera (bên trái) - máy
SPECT một đầu (bên phải)
M¸y vµ thiÕt bÞ: cã 2 lo¹i m¸y x¹ h×nh:
Loại có đầu dò (detector) di động (hay còn gọi là máy
Scanner): Căn cứ vào độ mau thưa của vạch ghi và sự khác
nhau của màu sắc để có thể nhận định được các vùng, các
vị trí phân bố nhiều hoặc ít phóng xạ.

Loại có đầu dò không di động (Gamma Camera): Do có đầu


dò lớn, bao quát được một vùng rộng lớn của cơ thể nên có
thể ghi đồng thời HĐPX của toàn phủ tạng cần nghiên cứu,
không phải ghi dần dần từng đoạn .

Hiện nay: Ngoài Gamma Camera, SPECT, còn dùng kỹ


thuật SPECT, SPECT/CT, PET (Positron Emission
Tomography) hoặc PET/CT, để ghi hình.
Tuyến giáp

TG b×nh th­ường (bªn tr¸i); nhiÒu nh©n nãng (bªn ph¶b»ng m¸y Scanner
*) Ghi hình nhấp nháy bằng Gamma Camera
(Scintillation Gamma Camera):

- Ghi hình vạch thẳng thì phân bố htpx được ghi lại từng
thời điểm lần lượt theo từng phần của diện tích quang.

- Ghi hình bằng Gamma Camera thì mật độ phân bố


htpx và các thông số khác được ghi lại cùng một lúc, ở
cùng 1 thời điểm: độ nhạy các điểm trong trường nhìn
của đầu đếm sẽ như nhau, đươc gọi là Ghi hình phẳng
(Planar Gamma Camera).

- Vì vậy nó được dựng để ghi hình ảnh tĩnh và động


(Đánh giá sự thay đổi htpx theo thời gian (chức năng
tim, thận, mật....)
Tuyến giáp

TG phì đại ở bệnh nhân Basedow (bên trái); Nhân lạnh thuỳ
phải TG (bên phải)
Ghi hình cắt lớp
Ghi hình cắt lớp đơn photon ( Single Photon Computed
Tomography – SPECT

a/ Nguyên lý :
- E giảm theo các quy luật hấp thụ chùm tia,phụ thuộc vào
góc quay,độ lớn góc nhìn,khoảng cách tới đầu dò, mật độ vật
chất...
- Máy vi tính lọc nền, hiệu chỉnh hệ số suy giảm để thu nhận
các tín hiệu của lớp v/c xác định theo từng thời điểm.
- Tín hiệu đó qua hệ thống thu nhận dữ liệu được mã hoá
truyền vào máy vi tính để tái tạo hình ảnh.
- Đầu dò được quay xoắn với góc nhìn 180-360 độ chia thành
góc nhỏ 3 độ,
- Chỉ thu nhận từng photon riêng biệt nên gọi chụp cắt lớp đơn
photon.
Sơ đồ một máy SPECT 2 đầu (dual head)
b/Cấu tạo máy SPECT (5 bộ phận)

 Đầu dò và bàn điều khiển


 Khung máy
 Hệ thống điện tử
 Máy tính với các phần mềm thích hợp
 Bộ phận hiển thị kết thị
b/Cấu tạo máy SPECT :
1. Đầu dò và bàn điều khiển :

- Đầu dò dùng tinh thể NaI(Tl).Bx phát ra từ tinh


thể phát quang được khuếch đại bởi ống nhân
quang và các mạch vi điện tử.

- Đầu dò phải có độ phân giải cao,độ nhạy lớn,


khoảng cách tới tạng là ngắn nhất.

- Gắn liền đầu dò là ống định hướng thích hợp.

- Tăng độ phân giải và tốc độ đếm cần tạo ra cac


SPECT 2 , 3, 4 đầu.
2. Khung máy : Có mô tơ điều khiển quay được góc
180-360 độ quanh bn theo những góc 3-6 độ.

3. Hệ thống điện tử :
- Các tín hiệu được đưa vào mạch điện tử để lựa
chọn,khuếch đại,ghi nhận.
- Hệ thống này chuyển đổi từ tín hiệu nhấp nháy sang
tín hiệu số (digital) để lưu giữ.

4. Máy tính với các phần mềm thích hợp trong đó có bộ


nhớ các dữ liệu và bàn điều khiển + KT hiệu chỉnh dựa
trên thuật toán tin học : lọc nền,xoá bỏ lỗi,thu tín hiệu
theo tưng đv thể tích. Từ đó cho phép ghi hình cắt lớp.

5. Trạm hiển thị : Cho thấy hình ảnh cụ thể và lưu giữ
cho máy tính lọc và tái tạo ảnh.
c/ Một số chi tiết về kỹ thuật SPECT :

- Trước khi làm nên chuẩn máy trên phantom.

- Lựa chọn phù hợp giữa tốc độ đếm,thời gian đo,


kt ma trận,dung lượng bộ nhớ.Trong SPECT ma
trận 64x64 thường là đủ, tương ứng với lát cắt là
6-10 mm.

- Góc quay của đầu dò rất quan trọng : quay 180


độ cho KQ tốt hơn nhưng hình ảnh có thể nhiều lỗi
hơn.

- Góc nhìn < 6 độ tốt hơn.


c/ Một số chi tiết về kỹ thuật SPECT(tiếp) :

 Muốn độ phân giải tốt :


- Tăng thời gian đo hoặc tăng liều px.
- Xác định khoảng cách tối ưu của đầu dò.

 Hạn chế sự di lệch của bn .


- Chọn đúng ống định hướng để có KQ đo tốt nhất
- Để có hình ảnh với độ tương phản tốt nhất cần
phải sử dụng KT khuếch đại tín hiệu ( SAT ).
Mét sè lo¹i SPECT
Máy SPECT hai đầu tại Khoa YHHN &UB, BV Bach Mai
Máy SPECT một đầu tại Khoa YHHN &UB, BV Bach Mai
Các kỹ thuật ghi hình phóng xạ với SPECT
Hầu hết các hệ thống và phủ tạng trong cơ thể như:

 1- Xạ hình xương Tc99m-MDP


 2- Xạ hình thận Tc99m-DTPA và GFR
 3.- Xạ hình thận Tc99m-DMSA
 4- Xạ hình và đo độ tập trung tại tuyến giáp I-131
 5- Xạ hình toàn thân I-131.
 6 .-Xạ hình tuyến giáp Tc99m
 7. -Xạ hình tuyến giáp + Độ tập trung Tc99m
 8 .-Xạ hình tuyến nước bọt Tc99m
 9. Xạ hình Gan Tc99m-Phytate
 10.- Xạ hình Gan Mật Tc99m-HIDA
 11- Xạ hình túi cùng Meckel Tc99m
 12- Xạ hình dạ dày Tc99m-Phytate
 13- Xạ hình xuất huyết tiêu hóa Tc99m-Phytate
 14- Xạ hình não tĩnh Tc99m-DTPA
 15 . -Xạ hình tưới máu cơ tim Tc99m-MIBI – Nghỉ tĩnh
 16 .-Xạ hình tưới máu cơ tim Tc99m-MIBI – Gắng sức
 17 . -Xạ hình tuyến cận giáp Tc99m-MIBI
 18 .- Xạ hình toàn thân Tc99m-MIBI
 19 -. Xạ hình tưới máu phổi Tc99m- MAA
 20- . Xạ hình tuyến thượng thận Tc99m-MIBG
 ............
ỨNG DỤNG CỦA GHI HÌNH PHÓNG XẠ SPECT

- Tim mạch: đánh giá cơ tim sống còn, thiếu máu và nhồi
máu cơ tim.
- Xương: xạ hình xương 3 pha, tìm di căn k vào xương
- Tiêu hoá: tắc đường mật, u gan, trào ngược dạ dày-
thực quản, túi thừa Meckel….
- Thần kinh: Tưới máu não, lưu thông ống não tuỷ, u
não…
Tuyến giáp: lạc chỗ, ung thư, di căn K
Ung bướu
.....
Hình ảnh X quang và xạ hình I – 131
GHI HÌNH BẰNG MÁY PET

Nguyên lý: Một Positron phát ra từ hạt nhân nguyên tử tồn tại
rất ngắn, chỉ đi được một quãng đường cực ngắn rồi kết hợp
với một điện tử tự do tích điện âm trong mô và ở vào một trạng
thái kích thích gọi là positronium. Positronium tồn tại rất ngắn
và gần như ngay lập tức chuyển hoá thành 2 photon có năng
lượng 511 keV phát ra theo 2 chiều ngược nhau trên cùng một
trục với điểm xuất phát. Người ta gọi đó là hiện tượng huỷ hạt
(annihilation).
GHI HÌNH BẰNG MÁY PET GIÚP:

 - Chẩn đoán sớm ung thư.

 - Phân loại giai đoạn ung thư.

 - Phát hiện và đánh giá tái phát, di căn ung thư.

 - Đánh giá hiệu quả của các phương pháp điều trị.
MỘT SỐ KHÍA CẠNH KỸ THUẬT
 Một trung tâm PET cần có:
- Cyclotron để sản xuất tại chỗ các ĐVPX có đời sống ngắn.
Các DCPX này có đời sống vật lý rất ngắn nên việc cung
cấp phân phối, vận chuyển tới nơi sử dụng phải rất nhanh.

- Labo hoá dược phóng xạ để đánh dấu các hợp chất phóng
xạ (đội ngũ gồm bác sỹ, kỹ sư vật lý điều khiển Cyclotron,
dược sỹ hoá phóng xạ, kỹ thuật viên...).

- Do đó Cyclotron cần phải đặt rất gần máy PET hoặc 1


Cyclotron phải đặt gần 2  3 máy PET.
 - Ghi hình bằng máy PET phải sử dụng các ĐVPX
phát positron.

 - Các ĐVPX này có thời gian bán rã rất ngắn  bên


cạnh máy PET phải có Cyclotron để sản xuất ĐVXP đó.

 - Cũng giống như các máy SPECT, máy PET cũng


vừa có thể tạo ra các lát cắt (slide) hình ảnh như CT,
MRI, vừa có thể cho hình ảnh quét (Scan) toàn thân.

 - Điều này là đặc biệt quan trọng trong phát hiện


khối u, sự tái phát và di căn ung thư.
Máy PET (bên trái) và Cyclotron (bên phải)
để sản xuất các ĐVPX có đời sống ngắn
SUV=1.99

BN nam, 53t. U tụy


Tụy không tăng hấp thu FDG, phân bố FDG
không đồng đều
PET/CT
FDG PET/CT:
Ung thư phổi di can.
Xin trân trọng cảm ơn !

You might also like