You are on page 1of 22

CHƯƠNG I: CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH BỘ MÁY TIÊU HÓA

Câu 1: Trên siêu âm, sỏi mật điển hình có một dấu hiệu không hoàn toàn đúng trong các dấu hiệu sau:
A. Nằm dọc theo đường mật ở khoảng cửa C. Luôn thấy bóng cản phía sau
B. Đường mật phía trên sỏi luôn bị giãn D. Hình đậm âm

Câu 2: Các kỹ thuật X – Quang bụng không chuẩn bị sau đây, kỹ thuật nào có thể được áp dụng trong bệnh
cảnh tắc ruột:
A. Chụp bụng nằm nghiêng trái với tia X đi ngang C. Chụp bụng tư thế đứng lấy được vòm hoành
B. Chụp bụng nằm ngửa lấy từ khớp mu D. Chụp bụng tư thế nằm sấp lấy từ khớp mu

Câu 3: U tuyến:
A. Các tiêu chuẩn để phân biệt u tế bào tuyến hay C. Có thể có vôi hóa trong u
ung thư tế bào tuyến không rõ, ít giá trị, vì vậy khi
u tuyến to quá 3cm được coi là ác tính nếu chưa có
kết quả GPB khác
B. Có hình sẹo xơ trung tâm kém bắt thuốc sau tiêm D. Có thể thấy huyết khối tĩnh mạch thận kèm theo

Câu 4: Dấu hiệu siêu âm có thể thấy trong chấn thương gan lách là:
A. Máu tụ dưới bao luôn có hình thấu kính tăng âm đè C. Đường vỡ là đường rách bao tạng
đẩy nhu mô
B. Dịch ổ bụng thường chỉ nằm khu trú quanh đường D. Đụng dập trong nhu mô thương thấy là ổ giảm âm
vỡ tạng khu trú

Câu 5: Trên phim chụp X – Quang bụng không chuẩn bị tư thế đứng, tắc cơ giới đại tràng có một đặc điểm
đúng là:
A. Luôn thấy hình ảnh mức nước vòm hơi nằm ở đại C. Niêm mạc đại tràng thưa dày
tràng góc gan, góc lách
B. Có thể thấy hình ảnh mước nước vòm hơi ruột D. Có hình ảnh chất phân trong đại tràng giãn
non kèm theo

Câu 6: U máu gan điển hình có một đặc điểm đúng là:
A. Siêu âm: Khối tăng âm đều, bờ rõ, có thể có bóng C. Doppler: Có tín hiệu mạch trong khối
cản âm
B. Chụp CLVT: Khối ngấm thuốc dần từ ngoại vi D. CHT: Khối tăng tín hiệu trên T1, giảm trên T2,
vào trung tâm ngấm thuốc đối quang từ trên T1 tương tự như trên
CLVT

Câu 7: Các kỹ thuật X – Quang bụng không chuẩn bị sau đây, kỹ thuật nào hay được áp dụng nhất để chẩn đoán
thủng tạng rỗng:
A. Chụp bụng nằm lấy được vòm hoành C. Chụp bụng tư thế đứng lấy từ vòm hoành xuống
B. Chụp bụng nằm nghiêng phải với tia X đi ngang D. Chụp bụng tư thế đứng lấy từ khớp mu

Câu 8: Dấu hiệu nào sau đây giúp phân biệt polyp túi mật thực sự với giả polyp do viêm, do lắng đọng
cholesterol:
A. Đậm âm C. Kích thước trên 10 mm
B. Không có bóng cản D. Bám thành không di động

Câu 9: Dấu hiệu triệu chứng đúng nhất của siêu âm gan:
A. Cấu trúc đồng âm là một vùng có âm không đều, C. Cấu trúc giảm âm là một vùng ít âm hơn nhu
không có giớ hạn rõ với nhu mô gan xung quanh mô gan lành xung quanh, có thể kèm tăng sáng
phía sau
B. Cấu trúc tăng âm là một vùng sáng (nhiều âm vang) D. Cấu trúc rỗng âm là một vùng đen đồng nhất, có
và luôn kèm bóng cản phía sau thể kèm bóng cản âm phía sau

Câu 10: Phì đại đại thể nốt khu trú điển hình có một đặc điểm đúng là:
A. Doppler: Không thấy tín hiệu mạch trong khối C. Cộng hưởng từ: Khối đồng tín hiệu trên T1,
đồng và tăng tín hiệu trên T2, ngấm thuốc đối
quang từ trên T1 tương tự chụp CLVT
B. Siêu âm: Thấy khối đồng âm, luôn thấy sẹo hình D. CLVT: Khối ngấm thuốc mạnh và đồng nhất thì
sao trung tâm tĩnh mạch

Câu 11: Gan nhiễm mỡ trên siêu âm có một ý sai trong các ý sau:
A. Có thể thấy đảo gan lành giảm âm trên gan nhiễm C. Cơ hoành kém tăng âm hơn do chùm sóng siêu âm
mỡ tăng âm suy giảm
B. Nhu mô gan tăng âm so với các tạng lân cận D. Khó thấy nhu mô ở sâu do chùm sóng âm suy
giảm

Câu 12: Trên phim Xquang chụp bụng không chuẩn bị tư thế đứng, tắc cơ giới đại tràng có một đặc điểm đúng

A. Luôn thấy hình mức nước vòm hơi nằm ở bị trí đại tràng góc gan và góc lách
B. Niêm mạc đại tràng thưa dày
C. Có hình chất phân trong đại tràng bị giãn
D. Có thể thấy hình mức nước vòm hơi ruột non kèm theo

Câu 13: Phì đại thể nốt khu trú điển hình có một đặc điểm đúng là:
A. Cộng hưởng từ: khối đồng tín hiệu trên T1, đồng và tăng nhẹ trên T2, và ngấm thuốc đối quang
từ trên T1 tương tự như chụp CLVT
B. CLVT: khối ngấm thuốc mạnh và đồng nhất ở thì tĩnh mạch
C. Siêu âm: khối thường đồng âm, luôn thấy sẹo sao hình trung tâm
D. Doppler: không thấy tín hiệu mạch trong khối

Câu 14: Trên phim X qunag chụp bụng không chuẩn bị tư thế đứng hình mức nước vòm hơi của ruột non có
một đặc điểm đúng là:
A. Nằm giữa ổ bụng C. Có các nếp niêm mạc thưa dày
B. Tập trung vùng trên rốn trái D. Chân hẹp mức nước hẹp, vòm hơi cao
Câu 15: Đặc điểm đúng nhất của tắc mật thấp do sỏi:
A. Có thể nhầm sỏi với bong khí ở trong tá tràng kế cận
B. Mức độ giẫn đường mật tương ứng với kích thước sỏi
C. Sỏi thường thấy ở đoạn ống mật chủ đi qua đầu tụy
D. Sỏi thường phát triển tại chỗ tắc

Câu 16: Dấu hiệu tổn thương nào sau đây là dễ tìm nhất trong siêu âm trong cấp cứu bụng:
A. Tìm khí trong ổ phúc mạc C. Tìm dịch trong ổ bụng
B. Tìm vị trí và nguyên nhân tắc ruột D. Tìm đường vỡ tạng

Câu 17: Dấu hiệu ứng khối trên siêu âm sau đây có một ý sai:
A. Đè đẩy các tĩnh mạch gan C. Đè đẩy đường bờ gan
B. Đè đẩy tĩnh mạch cửa trong gan D. Đè đẩy đường mật trong gan

Câu 18: Lồng ruột ở trẻ em có đặc điểm đúng là:


A. Thường do nguyên nhân do u hoặc viêm đoạn ruột C. Dấu hiệu siêu âm khối lồng có hình bia bắn trên lớp
cuối cắt ngang và hình càng cua trên lớp cắt dọc
B. Trên Xquang bụng thường thấy khối mờ vùng D. Siêu âm là phương pháp chủ yếu được áp dụng để
hố chậu phải chẩn đoán

Câu 19: Sỏi túi mật trên siêu âm có đặc điểm đúng nhất là:
A. Sỏi luôn có hình đậm âm có bóng cản C. Sỏi thấy khó hơn nếu bệnh nhân sau ăn
B. Sỏi luôn nằm thấp và di động D. Sỏi thấy trên siêu âm cũng thấy trên chụp Xquang

Câu 20: Dấu hiệu siêu âm nào sau đây gợi í nhất đến ung thư gan nguyên phát
A. Khối gây giãn đường mật trong gan C. Khối giảm âm có tăng sáng phía sau
B. Khối tăng sinh mạch ở trung tâm trên Doppler D. Khối phát triển trên nền gan xơ

Câu 21: Giun đường mật có đặc điểm đúng sau


A. Chẩn đoán dựa vào chụp đường mật qua nội soi C. Là nguyên nhân chủ yếu gây sỏi đường mật
ngược dòng
B. Trên siêu âm giun có hình 2 dải đậm âm( hình D. Khí trong đường mật đi cùng giúp phất hiện hình
đường ray) nằm dọc trong lòng đường mật giun dễ dàng hơn trên siêu âm

Câu 22: Chụp CLVT gan có một ý đúng trong các ý sau:
A. Tổn thương chảy máu hoặc vôi hóa dễ thấy trên các C. Chụp phối hợp với uống nước hoặc dịch cản quang
lớp cắt có tiêm cản quang tĩnh mạch là cần thiết để nhận dạng ống tiêu hóa
B. Phân biệt được các cấu trúc nhờ khác biệt về đậm D. Một khối u gan cần thiết chụp trước và sau khi
độ(được đo bằng đơn vị Houfield: H.U tiêm cản quang ở các thì động mạch và tĩnh mạch
cửa
Câu 23: Áp xe gan điển hình trên siêu âm có một đặc điểm đúng nhất là:
A. . Giai đoạn hóa mủ là khối giảm âm có giới hạn rõ C. Giai đoạn viêm ban đầu là khối giảm âm tăng sinh
kèm tăng âm phía sau mạch
B. Hình ảnh không đặc hiệu nên chẩn đoán dựa vào D. Giai đoạn hóa dịch là khối rỗng âm dạng nang
chọc hút mủ thành mỏng

Câu 24: Thủng tạng rỗng trên phim chụp bụng không chuẩn bị tư thế đứng có 1 ý đúng sau:
A. Hình liềm sáng có thể thấy dưới vòm hoành C. Hơi sau phúc mạc quanh thận thường là do thủng
phải, trái hoặc dưới bóng mờ của tim đại tràng
B. Liềm hơi dưới vòm hoành trái dễ phát hiện hơn D. Không có liềm hơi loại trừ được thủng tạng rỗng
dưới vòm hoành phải

Câu 25: Xuất hiện hình mức nước hơi trên phim Xquang chụp bụng không chuẩn bị trong bệnh cảnh tắc ruột cơ
giới không phụ thuộc vào một trong những đặc điểm sau:
A. Tư thế phim chụp C. Vị trí tắc
B. Thời gian tắc D. Nguyên nhân tắc

Câu 26: Trên phim Xquang bụng không chuẩn bị tư thế đứng, hình hơi bình thường trong ống tiêu hóa rất ít khi
gặp ở vị trí nào sau đây
A. Phình vị lớn dạ dày C. Tá tràng
B. Đại tràng góc lách D. Manh tràng

Câu 27: Dấu hiệu siêu âm thường thấy và dễ phát hiện nhất của ung thư ngã ba đường mật là:
A. Khối nằm trong đường mật C. Túi mật giãn căng
B. Giẫn đường mật trong gan phải và trái D. Hẹp ngã ba đường mật

Câu 28: Đặc điểm nào sau đây là đúng nhất với đường mật trên siêu âm
A. Túi mật thấy rõ hơn lúc đói vì tránh được thức ăn C. Bình thường thấy được rõ các nhánh đường mật
trong dạ dày- ruột trong gan
B. Đường mật ngoài gan thường nằm trước thân D. Ống mật chủ giãn >8m luôn gợi í có tắc mật
tĩnh mạch cửa

CHƯƠNG II: CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH CƠ QUAN VẬN ĐỘNG

Câu 1: Lao khớp háng cần phân biệt với:


A. Viêm cột sống dính khớp thể khớp háng C. Thoái hóa khớp háng
B. Hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi D. Trật khớp háng do chấn thương

Câu 2: Dấu hiệu đặc xương lan tỏa có nghĩa:


A. Nguyên nhân toàn thân C. Nguyên nhân do u
B. Nguyên nhân tại vùng tổn thương D. Nguyên nhân do viêm
Câu 3: U tế bào khổng lồ thường có đặc điểm:
A. Ổ đặc xương khu trú C. Ổ tiêu xương bờ mờ, vỡ vỏ
B. Gặp ở tuổi trung niên, vị trí chỏm xương dài D. Gặp ở tuổi thiếu niên, vị trí cổ xương dài

Câu 4: Tổn thương hình thái của xương (phì đại, teo, cong xương...) có thể gặp trong bệnh lý:
A. Cấp tính C. U xương ác tính
B. Bệnh u xương thứ phát D. Đã có thời gian tiến triển lâu: Viêm, loạn dưỡng,
bẩm sinh...

Câu 5: U xương không cốt hóa có đặc điểm:


A. Gặp ở thiếu niên, vị trí trong vỏ xương, ổ khuyết C. Gặp ở thiếu niên, vị trí trong ống tủy, ổ khuyết
xương bờ rõ, có viền đặc xương mỏng xương bờ rõ, có viền đặc xương mỏng
B. Hình đặc xương khu trú, bờ rõ, không xâm lấn phần D. Gặp ở nhiều lứa tuổi, vị trí ở xương nhỏ, ổ khuyết
mềm xương bờ mờ, không có viền đặc xương

Câu 6: Sarcoma Ewing thường có đặc điểm:


A. Gặp ở người nhiều tuổi, ở xương xốp, cột sống, C. Gặp ở người trẻ tuổi, xương nhỏ bàn tay bàn chân
chậu...
B. Gặp ở người trẻ tuổi, thân xương phì đại do có D. Gặp ở người trung niên, ở chỏm xương dài
nhiều lớp phản ứng màng xương

Câu 7: Các phương pháp thường dùng ban đầu để thăm khám bệnh lý xương:
A. Xạ hình xương C. X – Quang, siêu âm, chụp CHT
B. X - Quang D. CLVT, chụp khớp cản quang

Câu 8: Trong viêm cột sóng dính khớp thường không thấy:
A. Xẹp thân đốt sống kèm hẹp khe đĩa đệm liên đốt C. Viêm khớp cùng chậu, viêm khớp háng
sống
B. Viêm dính khớp liên mấu, khớp giữa cột sống với D. Viêm dánh khớp liên thân đốt sống
xương sườn

Câu 9: Viêm xương tủy cấp có đặc điểm:


A. Thường gặp ở người trung niên C. Có gãy xương hở
B. Thường ở xương xốp (Cột sống, xương chậu, D. Thường ở thiếu niên vị trí cổ xương
xương sọ...)

Câu 10: U xương ác tính có đặc điểm:


A. Vỏ xương liên tục, có dấu hiệu thổi vỏ C. Vỏ xương bị phá vỡ, xâm lấn phần mềm, bong
màng xương
B. Tiến triển chậm D. Viền đặc xương dày xung quanh, bong màng
xương

Câu 11: Dấu hiệu loãng xương biểu hiện trên phim X – Quang bằng:
A. Tăng mật độ xương, vỏ xương dày, thớ xương dày C. Hẹp ống tủy
B. Vỏ xương dày D. Giảm mật độ xương, vỏ xương mỏng, thớ xương
mảnh và thưa

Câu 12: Gãy bong thường được:


A. Điều trị loãng xương C. Điều trị bảo tồn
B. Không cần điều trị D. Điều trị bằng phẫu thuật

Câu 13: Đa u tương bào (Kahler) có đặc điểm:


A. Loãng xương khu trú, có ổ khuyết xương bờ mờ, viền đặc xương dầy
B. Đặc xương lan tỏa
C. Loãng xương lan tỏa, nhiều ổ khuyết xương bờ rõ, không có viền đặc xương
D. Đặc xương khu trú

Câu 14: Rộng khe khớp có thể do:


A. Đứt dây chằng, trật khớp
B. Viêm khớp
C. Dính khớp
D. Hiếm khi có chảy máu sau nhồi máu

Câu 15: Tổn thương tiêu xương ác tính có đặc điểm:


A. Không có viền đặc xương
B. Bờ mờ
C. Có viền đặc xương dày
D. Có viền đặc xương mỏng

Câu 16: Viêm xương tủy cấp có thể có tổn thương


A. Ổ khuyết xương với viền xương đặc dày, phản ứng màng xương
B. bong màng xương (dấu hiệu Codman)
C. Ổ khuyết xương bờ mờ viền đặc xương mỏng
D. Phá vỡ vỏ xương, xâm lấn phần mềm

Câu 17: Ổ khuyết xương dưới sụn của khớp có thể do:
A. Tổn thương sụn khớp trong thoái khớp, viêm
B. Chấn thương
C. Nhu mô phổi
D. Cả ba thành phần trên

Câu 18: U sác-côm xương ở Việt Nam thường thấy ở:


A. Mọi lứa tuổi, vị trí các xương nhỏ
B. Tuổi trẻ, vị trí cổ xương dài
C. Tuổi già, vị trí chỏm xương dài
D. Vị trí xương nhỏ, xương sọ, cột sống

Câu 19: Khi thấy loãng xương khu trú cần tìm:
A. Nguyên nhân tại vùng tổn thương
B. Nguyên nhân toàn thân
C. Nguyên nhân chuyển hóa
D. Bất thường bẩm sinh

Câu 20: Hẹp khe khớp khu trú có thể gặp trong
A. Bênh lý vi tinh thể
B. Viêm khớp
C. Thoái khớp
D. Chấn thương

Câu 21: Tổn thương không gặp trong viêm đĩa đệm cột sống do lao:
A. Xẹp thân đốt sống, các khe đĩa đệm bình thường\
B. Hẹp khe khớp liên thân đốt sống, phản ứng đặc xương hai bờ khớp
C. Áp-xe lạnh cạnh cột sống
D. Bờ khớp nham nhờ do có các ổ khuyết xương dưới mặt khớp

Câu 22: Dấu hiệu đặc xương biểu hiện trên phim Xquang bằng:
A. Thớ xương mỏng và thưa
B. Tăng mật độ, vỏ xương dày, thớ xương dày
C. Giảm mật độ xương, vỏ xương mỏng
D. Rộng ống tủy

Câu 23: Tên khác của u xương sụn là


A. U xương
B. U sụn
C. Chồi xương
D. U xơ không vôi hóa

Câu 24: Ổ khuyết có bờ rõ, có viền đặc xương mỏng xung quanh thường do
A. U xương ác tính C. Rối loạn chuyển hóa
B. Viêm xương tủy D. U xương lành tính

Câu 25: Cần phân biệt viêm xương tủy cấp với:
A. Viêm mủ khớp
B. Sác côm Ewing
C. Sác côm xương
D. U sụn

Câu 26: Ổ khuyết xương bờ khớp có thể do:


A. Chấn thương C. Tổn thương trong thoái khớp
B. Phì đại bao hoạt dịch khớp D. Tổn thương trong viêm khớp

Câu 27: Gãy Dupuytren bao gồm các tổn thương:

A. Gẫy thân hai xương cẳng chân


B. Gãy mắt cá trong và gãy đầu dưới xương mác
C. Gãy thân xương chày
D. Gãy xương chày và xương gót

Câu 28: U xương lành tính có đặc điểm:


A. Vỏ xương bị phá vỡ, xâm lấn phần mềm
B. Bờ tổn thương mờ, vỏ xương bị phá vỡ, không có dấu hiệu thổi vỏ
C. Bờ tổn thương rõ, vỏ xương mỏng, có dấu hiệu thổi vỏ
D. Có dấu hiệu bong màng xương

Câu 29: Dấu hiệu đặc xương lan tỏa


A. Trên một vùng giải phẫu C. Tổn thương toàn bộ hệ thống xương
B. Tổn thương thấy ở toàn bộ một xương D. Các xương nhỏ

Câu 30: Tổn thương xương lành tính có thể


A. Xâm lấn phần mềm C. Bong màng xương( dấu hiệu Codman)
B. Có dấu hiệu thổi vỏ D. Phá vỡ vỏ

Câu 31: Dấu hiệu loãng xương khu trú có nghĩa:


A. Tổn thương thấy ở một xương hoặc một vùng C. Tồn tại trong thời gian ngắn
giải phẫu
B. Chỉ ở các xương xốp D. Tổn thương trên tất cả các xương

Câu 32: U sụn có đặc điểm


A. Ổ đặc xương bờ rõ C. Người già có ổ khuyết xương bờ mờ
B. Gặp ở cổ xương dài D. Gặp ở trẻ nhỏ, hay ở các xương nhỏ như ở bàn

Câu 33: Các phương pháp thường được dung để xác định tràn dịch khớp
A. Xạ hình xương C. Xquang
B. Chụp CLVT, chụp khớp cản quang D. Siêu âm

Câu 34: U dạng xương thường có đặc điểm


A. Gặp ở người nhiều tuổi C. Đau về đêm, dầy vỏ xương khu trú
B. Vị trí trong ống tủy D. Ổ khuyết xương lớn không có viền đặc xương xung
quanh
Câu 35: Lao cột sống điển hình thường được gọi là
A. Viêm dính cột sống C. Viêm đốt sống do lao
B. Viêm đĩa đệm cột sống do lao D. Viêm cột sống do lao

Câu 36: U sác côm sụn thường có đặc điểm


A. Gặp ở người trẻ tuổi C. Người nhiều tuổi ,thường trên cơ địa bệnh chồi
xương
B. Bờ rõ có viền đặc xương mỏng xung quanh, có đấu D. Hình ảnh tiêu xương, bờ mờ
hiệu thổi vỏ

Câu 37: Siêu âm thường cho phép đánh giá


A. U xương C. Tổn thương phần mềm
B. Thoái khớp giai đoạn sớm D. Gẫy xương

Câu 38: Nang xương nguyên phát có đặc điểm


A. Hình ảnh đặc xương, gẫy xương bệnh lí C. Hay ở trong ống tủy, vị trí cổ xương dài
B. Hay ở vỏ xương, vị trí cổ xương dài D. Gặp ở tuổi già, trên chồi xương cũ

CHƯƠNG III: CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH BỘ MÁY HÔ HẤP

Câu 1: U phổi thể trung tâm giai đoạn điển hình thường thấy:
A. Hình phế quản chứa khí trong hình mờ C. Hình mờ của phổi xẹp
B. Hình mờ của u D. Hình hoại tử trong khối u

Câu 2: Nhận biết được hình quá sáng do tràn khí trong khoang màng phổi nhờ so sánh với:
A. Thành ngực C. Nhu mô phổi cùng bên
B. Trung thất D. Phu mô phổi bên đối diện ở vị trí tương ứng

Câu 3: Hình mờ do viêm phổi thùy có thể thấy:


A. Hình mờ tam giác với bờ thẳng hoặc cong lồi C. Bờ của hình mờ cong lõm về phía tổn thương
B. Nhu mô phổi lân cận không thay đổi khi hít vào sâu D. Thể tích thùy phổi bị tồn thương nhỏ hơn thể tích
phổi bình thường

Câu 4: Đám mờ có hình ảnh phế quản chứa khí khẳng định tổn thương có nguồn gốc tại:
A. Phế nang C. Tổ chức kẽ phổi
B. Phế quản D. Mạch máu phổi

Câu 5: Hình mờ dải nhu mô phổi, gặp trong:


A. Viêm rãnh liên thùy C. Viêm phổi thùy thoái triển
B. Di căn thể nốt D. U phổi
Câu 6: Ung thư di căn thể kê cần chần đoán phân biệt với
A. Lao thể kê C. Lao thâm nhiễm
B. Lao thể nốt D. Hình ảnh điển hình, không cần chẩn đoán phân biệt

Câu 7: Hình ảnh chẩn đoán xác định tổn thương khu trú tại thành ngực:
A. Dịch màng phổi C. Dấu hiệu đường viền màng phổi
B. Hình ảnh tồn thương xương D. Hình ảnh phế quản chứa khí

Câu 8: Trên phim chụp X – Quang phổi cổ điển cho ta:

A. Phát hiện tốt tổn thương trong trung thất C. Độ tương phản trên phim rõ ràng hơn trong
chụp KV cao
B. Phát hiện tốt tổn thương phổi vùng sau vòm hoành D. Có nhiều thông tin hơn phim chụp KV cao
hai bên

Câu 9: Nhận biết vòm hoành phải trên phim chụp nghiêng trái dựa vào:
A. Vòm hoành phải cao hơn vòm hoành trái C. Thấy rõ vòm hoành liên tục từ thành ngực trước
đến thành ngực sau
B. Vòm hoành bám vào cung xương sườn phía trong D. Vòm hoành phải không thấy 1/3 trước

Câu 10: Nghi ngờ tràn khí màng phổi số lượng ít, cần chỉ định:
A. Chụp phim thẳng ở thì thờ ra hết C. Chụp KV cao
B. Chụp ở thì hít sâu D. Siêu âm

Câu 11: Tổn thương nhiều nốt mờ dạng kê tập trung chủ yếu phía đáy phổi gặp trong:
A. Ung thư phổi nguyên phát C. Ung thư phổi thứ phát thể kê
B. Lao phổi thể kê D. Viêm phổi nốt

Câu 12: Lao phổi mạn tính gồm các thể:


A. Lao thâm nhiễm C. U lao
B. Lao xơ hang D. Lao kê

Câu 13: Hình mờ trung thất trên khi thấy rõ bờ của nó ở phía trên xương đòn, hình mờ này chủ yếu nằm ở tầng
trung thất:

A. Trung thất trước


B. Trung thất sau
C. Trưng thất giữa
D. Cả 3 tầng trung thất

Câu 14: Hình mờ khu trú dựa vào thành ngực và hợp với thành ngực một góc tù trong tư duy chẩn đoán có thể
nghĩ đến:
A. Tràn khí màng phổi khu trú
B. Tràn dịch màng phổi khu trú hoặc u màng phổi
C. U nhu mô phổi
D. Tràn khí thành ngực

Câu 15: U phổi thể ngoại vi ta có thể thấy hình ảnh:


A. Hình ảnh tăng sáng của nhu mô phổi xung quanh u do thở bù
B. U phát triển ở phế quản thùy
C. Xẹp phổi phía sau u
D. Hình ảnh khối u

Câu 16: Tràn dịch màng phổi thể tự do trên phim đứng thẳng là:
A. Hình quá sáng đỉnh phổi
B. Hình mờ không đồng đêu đáy phổi
C. Hình mờ đồng đều vùng đáy phổi
D. Hình mờ tam giác đáy phổi

Câu 17: Tràn dịch màng phổi thể tự do trên phim đứng thẳng là:
A. Hình quá sáng đỉnh phổi
B. Hình mờ không đồng đêu đáy phổi
C. Hình mờ đồng đều vùng đáy phổi
D. Hình mờ tam giác đáy phổi

Câu 18: Phim chụp phổi KV cao phải đạt được:


A. Không thấy rõ mạng lưới phổi
B. Thấy được rõ ba đốt sống ngực trên và các khe khớp
C. Nhìn rõ mạng lưới phổi cách thành ngực xa nhất 15mm
D. Không nhìn thấy mạng lưới phổi chạy sau vòm hoành và vùng sau tim

Câu 19: Siêu âm thường dùng để thăm khám tổn thương tại:
A. Thành ngực, màng phổi
B. Trung thất
C. Nhu mô phổi
D. Cả ba thành phần trên

Câu 20: Áp xe phổi giai đoạn điển hình có thể thấy


A. Bờ ngoài nhẵn đều, liên tục
B. Bờ trong nhẵn đều, liên tục
C. Bờ trong không đều, có nhiều nụ sùi
D. Khối mờ đồng đều, bờ ngoài nhẵn

Câu 21: Hình mờ không đồng đêu khu trú hay lan tỏa có thể gặp trong bệnh:
A. Viêm phổi thùy thoái triển
B. Lao phổi cấp tính
C. Ung thư phế quản nguyên phát
D. U phổi di căn thể nốt giai đoạn tiến triển

Câu 22: Nhận biết vòm hoành bên trái trên phim chụp nghiêng trái dựa vào:
A. Vòm hoành trái thấy liên tục từ trước ra sau
B. Vòm hoành bám vào cung xương sườn sau phía ngoài
C. Vòm hoành nằm xa túi hơi dạ dày
D. Vòm hoành mất đi ở 1/3 trước

Câu 23: Viêm phổi thùy thường gặp ở:


A. Hình mờ tròn hay bầu dục
B. Tổn thương dựa vào rãnh liên thùy
C. Tổn thương thường gặp ở thùy trên
D. Người cao tuổi

Câu 24: Tổn thương nhiều nốt mờ nhỏ dạng kê tập trung nhiều vùng đỉnh phổi hơn vùng đáy phổi thường gặp
trong bệnh
A. Ung thư phổi thứ phát thể kê
B. Ứ huyết phổi
C. Lao phổi thể kê
D. Bụi phổi

Câu 25: Hình ảnh Xquang thường quy cho phép quan sát được tối đa
A. 3 mật độ khác nhau: xương, phần mềm, không khí
B. 4 mật độ khác nhau: xương, phần mềm, mỡ, không khí
C. 2 mật độ khác nhau: xương, không khí
D. 5 mật độ khác nhau: xương, phần mềm, nước, mỡ, không khí

Câu 25: Phương pháp thường dùng đầu tiên để chẩn đoán phân biệt u màng phổi hay tràn dịch màng phổi khu
trú là:
A. Chụp phổi KV cao
B. Siêu âm
C. Chụp phổi theo quy ước
D. Chụp CLVT

CHƯƠNG IV: CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH TIM VÀ MẠCH MÁU

Câu 1: Hình tim thông liên nhĩ giai đoạn điển hình trên phim X – Quang có thể thấy:
A. Nhĩ phải to C. Thất trái to
B. Động mạch phổi 2 bên tăng khẩu kính D. Nhĩ trái to

Câu 2: Chẩn đoán xác định bệnh tim Fallot 4 hiện nay được dùng nhiều nhất:
A. Chụp tim mạch có tiêm thuốc cản quang C. X – Quang thường quy
B. Chụp tim mạch bằng CLVT hoặc CHT D. Siêu âm 2 chiều
Câu 3: Chẩn đoán xác định tràn dịch màng ngoài tim hiện nay thường dùng:
A. Chụp phim Xquang thường quy
B. Chụp CHT
C. Chụp CLVT
D. Siêu âm 2D

Câu 4: Còn ống động mạch trên phim Xquang ta có thể thấy hình ảnh
A. Cung ĐMC nhỏ
B. Cung giữa trái lõm
C. Thất phải to
D. Phân bố lại lưu lượng máu trong phổi

CHƯƠNG V: CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH HỆ TIẾT NIỆU

Câu 1: Nang thận phức tạp:


A.Nang thận gây ứ nước thận C. Nằm trong phần xoang thận
B. Nang thành mỏng dịch trong D. Có vôi hóa thành nang, dịch trong nang không
trong, có mức dịch (máu, mủ...)
Câu 2: Bất thường đường bài xuất với đường bài xuất chẽ đôi hoàn toàn:
A. Đường bài xuất của thận dưới hay có trào ngược C. Đường bài xuất của thận dưới hay có sa lồi niệu
bàng quang niệu quản quản
B. Đường bài xuất của thận trên hay có niệu quản D. Đường bài xuất của thận trên hay gặp hẹp vị trí nối
dài, đổ thấp, lạc chỗ

Câu 3: Chống chỉ đinh chụp niệu đồ tĩnh mạch:


A. Suy gan, tim mức độ nặng C. Sốt
B. Đái nhạt D. U gan

Câu 4: Trên phim chụp UIV:


A. Các hình ảnh khuyết sáng trong lòng bàng quang đề C. Thành bàng quang bình thường lồi lõm
không phải là sỏi vì sỏi cản quang
B. Hình ảnh bàng quang thay đổi do nhu động D. Khi bàng quang vơi nước tiểu, gờ liên niệu quản
có thể nhìn thấy dưới dạng một hình ấn sáng nằm
ngang

Câu 5: Kỹ thuật chụp niệu đồ tĩnh mạch:


A. Không cần chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị trước C. Các phim sau nhằm xem hình thái đài bể thận
niệu quản nên chụp từ phút 5 đến 15, các phim này
nên lấy hết từ hai thận đến khớp mu
B. Chỉ lưu kim tĩnh mạch để tiêm thuốc cản quang D. Nên ép trong trường hợp cơn đau quặn thận để nhìn
trong một số ít trường hợp rõ niệu quản
Câu 6: Niệu quản có 3 chỗ hẹp sinh lý:
A. Eo trên ở vị trí cách bể thận 3cm C. Ba vị trí này rất hay lưu giữ sỏi niệu quản và u niệu
quản
B. Eo dưới ở vị trí sau bàng quang D. Eo giữa ở vị trí bắt chéo với động mạch chậu

Câu 7: U đường bài xuất ( Đài bề thận, niệu quản)


A. Chụp CLVT không được chỉ định vì không có giá C. Chụp niệu đồ tĩnh mạch: U biểu hiện bởi hình
trị chẩn đoán khuyết thành, bờ không đều
B. U niệu quản rất dễ phát hiện trên siêu âm D. Chụp niệu đồ tĩnh mạch: U có chân rộng bám vào
thành đường bài xuất tạo nên

Câu 8: Các dấu hiệu của chấn thương thận trên X – Quang:
A. Bóng thận nhỏ lại C. Có liềm hơi dưới cơ hoành
B. Chụp niệu đồ tĩnh mạch có thể thấy thuốc thoát D. Bờ cơ thắt lưng rõ nét hơn
là ngoài đường bài xuất, thận mất

Câu 9: Phân loại chấn thương thận:


A. Theo Chatelain, độ I: Đụng dập nhu ô thận, có thể C. Theo hiệp hội OIAAST, độ IV: Vỡ thận thành
kèm tụ máu dưới bao, hình dáng thận hầu như không nhiều mảnh, rách các cấu trúc rốn thận
thay đổi, bao thận còn nguyên vẹn, đường vỡ thông
với đường bài xuất
B. Theo Chatelain, độ III: Tổn thương cuống thận D. Theo Chatelain, độ II: Đái máu, thoát thuốc ra
ngoài đường bài xuất

Câu 10: Hội chứng hẹp vị trí nối bề thận – niệu quản:
A. Chỉ xảy ra liên tục, không bao giờ xảy ra từng đợt C. Có thể do động mạch thận phụ cấp máu cho cực
dưới thận
B. Niệu quản sau vị trí tiếp nối bể thận còn giãn nhẹ D. Không bao giờ kèm: Trào ngược bàng quang niệu
quản, thận móng ngựa, phân đôi đường bài xuất

Câu 11: Bất thường di chuyển của thận:


A. Phần dính nhau hay gặp ở cực trên, trước cột sống C. Thận móng ngựa thường có chung một động mạch
làm cho 2 cực dưới thận xa nhau, hai cực trên xa nhau cấp máu
B. Thận dính nha hình móng ngựa, chỉ dính nhau ở D. Thận lạc chỗ: Có thể thận trong lồng ngực, thận
nhu mô chậu hông hay 2 thận cùng bên, thận giao nhau...

Câu 12: Sỏi đường tiết niệu trên siêu âm:


A. Sỏi trên 3mm mới tạo được bóng cản. Bóng cản của sỏi phụ thuộc nhiều vào sỏi cản quang hay không
cản quang
B. Siêu âm có thể đánh giá chức năng thận
C. Hình đậm âm kèm tăng âm phía sau
D. Hình đậm âm kèm bóng cản phía sau

Câu 13: Bể thận:


A. Luôn nằm trong xoang thận
B. Luôn nằm ngoài xoang thận
C. Luôn nằm một trong xoang thận, một phần ngoài xoang thận
D. Có thể nằm ở trong một trong ba trường hợp trên

Câu 14: Phản ứng dị ứng thuốc mức độ nặng:


A. Dùng corticoide và histamine tối đa 24 giờ
B. Có thể dẫn đến hôn mê và tử vong
C. Chỉ ảnh hưởng lên hệ tim mạch
D. Chỉ ảnh hưởng lên hệ hô hấp

Câu 15: Các hình cản quang có thể thấy trên phim chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị:
A. Nang gan, thận không vôi hóa
B. Xơ hóa tĩnh mạch
C. Sỏi hệ tiết niệu
D. Sỏi phân, hạch mạc treo không vôi hóa

Câu 16: Các dấu hiệu của chấn thương thận trên siêu âm:
A. Máu tụ dưới bao thận thời kỳ đầu rất giảm âm đều rồi dần dần đậm âm không đều
B. Hình ảnh ổ dụng dập: thường biểu hiện bởi ổ trống âm
C. Hình đường vỡ: làm mất liên tục đường bờ thận và nhu mô thận, thường là giảm âm
D. Khối máu tụ trong nhu mô, luôn giảm âm

Câu 17: Điều kiện để BN có thể chụp được hệ tiết niệu không chuẩn bị là:
A. Bệnh nhân chụp đại tràng có Baryte có thể chụp được ngay hệ tiết niệu không chuẩn bị
B. Bệnh nhân chụp dạ dày có Baryte không thể chụp được ngay hệ tiết niệu không chuẩn bị
C. Bệnh nhân phải ăn no trước khi chụp
D. Bệnh nhân không được dùng thuốc tẩy trước khi chụp

Câu 18: Cấu trúc giải phẫu có thể thấy được trên phim chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị
A. 5 xương sườn cuối
B. Bóng của cơ đái chậu
C. Bóng đường mật
D. Bóng niệu quản

Câu 19: Niệu quản:


A. Đoạn bụng lồi vào trong và ra sau
B. Đoạn chậu cong lồi ra trước và ra ngoài
C. Luôn nhìn thấy toàn bộ niệu quản bình thường trên phim UIV không ép
D. Trên UIV lòng niệu quản luôn thay đổi kích thước do nhu động, đôi khi chỉ nhìn thấy một số
đoạn tùy từng thời điểm một

Câu 20: Các dấu hiệu của sỏi đường tiết niệu trên chụp niệu đồ tĩnh mạch
A. Dấu hiệu phù nề niêm mạc chỉ có khi còn có sỏi niệu quản (dấu hiệu Vespignani).
B. Hình nhu mô thận mỏng
C. Sỏi không cản quang là hình khuyết trong lòng đường bài xuất (hình lõi táo)
D. Trên các phim chụp niệu đồ tĩnh mạch thì bài xuất, sỏi không cản quang sẽ dễ nhìn hơn

Câu 21: Các biện pháp phòng tai biến thuốc thuốc cản quang tĩnh mạch
A. Không được lưu kim cho đến khi xét nghiệm kết thúc
B. Cần tìm hiểu tiền sử dị ứng của bệnh nhân
C. Khi có tai biến nặng mới phải ngừng tiêm và theo dõi lien tục trong khoảng 15 phút
D. Thử phản ứng thuốc

Câu 22: Sa lồi niệu quản


A. Trên UIV khi bàng quang đầy thuốc , túi sa lồi C. . Trên tia UIV khi bệnh nhân đi tiểu hết thường
đầy thuốc sẽ thấy hình túi và bàng quang ngăn thấy túi sa lồi xẹp lại
cách bởi thành của sa lồi là một đường cong

B. Trên tia UIV khi niệu quản và túi sa lồi chưa có D. Siêu âm: hình túi nước tiểu liên tục với niệu quản,
thuốc, bàng quang có thuốc , hình khuyết trong lòng thành mỏng, lồi vào lòng bàng quang kích thước luôn
bàng quang bờ nham nhở không đều cố định

Câu 23: Hình khuyết đài bể thận và niệu quản trên UIV thì bài xuất không gặp trong các tổn thương
A. Các cục máu đông C. U đường bài xuất
B. Sỏi cản quang mạnh D. Mảnh hoại tử gai thận

Câu 24: Niệu quản có 3 chỗ hẹp sinh lí:


A. Ba vị trí hẹp này là là vị trí rất hay lưu giữ sỏi niệu quản và có u niệu quản
B. Eo giữa ở vị trí bắt chéo với động mạch chậu
C. Eo trên ở vị trí cách bể thận 3cm
D. Eo dưới ở vị trí sau bàng quang

Câu 25: Ung thư thận


A. Hiếm khi di căn phổi, cột sống, xương chậu C. Có thể có hoại tử
B. Có thể xâm lấn đường bài xuất (Hình cộng của đài- D. Vôi hóa trong u là đặc điểm của tổn thương lành
bể thận) tính

Câu 26: Trên phim UIV:


A. Khi bàng quang vơi nước tiểu, gờ liên niệu quản C. Thành bàng quang bình thường lồi lõm
có thể nhìn thấy dưới dạng một hình ấn sáng nằm
ngang
B. Các hình khuyết sáng trong lòng bàng quang đều D. Hình ảnh bàng quang thay đổi do nhu động
không phải là sỏi vì sỏi là hình cản quang

Câu 27: U mạch-cơ-mỡ thận:


A. Siêu âm có giá trị hơn cắt lớp vì tính chẩn đoán xác C. Chụp CLVT có giá trị cao do thấy rõ ba thành
định phần cấu trúc có tỷ trọng điển hình là phần mềm ,
mỡ và mạch(sau tiêm)
B. Chứa tế bào mỡ, cơ trơn và các mạch bạch huyết D. Siêu âm u giảm âm , giới hạn rõ

Câu 28: Lao tiết niệu


A. Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị có thể thấy vôi C. Chụp niệu đồ tĩnh mạch ít có giá trị bằng siêu âm
hóa thận kèm theo vôi hóa tuyến thượng thận và niệu
quản được gọi là tam chứng lao
B. Tổn thương lao có thể gây hẹp cổ đài thận, có D. Chụp niệu đồ tĩnh mạch có thể thấy hình dáng lao
thể gây ứ nước giãn một đài hay nhiều đài riêng lẻ trong nhu mô là những hình khuyết của đài thận

Câu 29: Bốn phương phấp chẩn đoán hình ảnh hiện nay được sử dụng nhất trong thăm khám hệ tiết niệu
A. Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị, siêu âm, chụp C. Siêu âm, Chụp UIV, CHT và chụp CLVT
UIV và chụp CLVT
B. Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị, siêu âm, chụp D. Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị, cộng hưởng từ,
UIV và CHT chụp UIV và chụp CLVT

Câu 30: Vai trò các phương pháp chẩn đoán hình ảnh trong chấn thương thận:
A. Chẩn đoán xác định và phân độ chấn thương C. Chỉ có giá trị chẩn đoán xác định
thận
B. Cắt lớp vi tính là thăm dò tối ưu trong chẩn đoán D. Siêu âm có giá trị cao nhất trong chẩn đoán chấn
xác định chấn thương thận nhưng ít giá trị trong phân thương thận
độ chấn thương thận

Câu 31: Chụp CLVT hệ tiết niệu:


A. Chụp CLVT còn có giá trị trong đánh giá tổn C. . Sau tiêm tùy tính chất tổn thương mà có thể chụp
thương quanh thận và tổn thương sau phúc mạc thì động mạch, thì nhu mô, thì nhu mô muộn, nhưng
khác không cần chụp thì bài xuất

B. Không nên chụp thì trước tiêm để hạn chế nhiễm xạ D. Đối với các bệnh lí của nhu mô thận, chụp CLVT
cho bệnh nhân kém hơn hẳn siêu âm và UIV

Câu 32: Nang thận đơn thuần có đặc điểm:


A. Trên siêu âm có tính giảm âm phía sau nang C. Chụp UIV: các nang vỡ mạch không ngấm thuốc
cản quang có dấu hiệu giả u
B. Trên siêu âm hoàn toàn rỗng âm D. Trên siêu âm có hình tăng âm phía sau nang

Câu 33: Biểu hiện của hội chứng bít tắc trên UIV:
A. Thì nhu mô xuất hiện sớm và mất nhanh C. Tăng bài xuất thuốc cản quang
B. Một số trường hợp nhanh bài tiết thuốc cản quang D. Giãn đường bài xuất trên vị trí tắc

Câu 34: Tổng quan về xâm lấn và di căn của các u ác tính thận cần đánh giá:
A. Hay xâm lấn động mạch thận hơn tĩnh mạch thận C. Xâm lấn hệ bạch huyết, chỉ di căn hạch sau phúc
mạc vì thận nằm sau phúc mạc
B. Xâm lấn tĩnh mạch chỉ xâm lấn tới tĩnh mạch thận, D. Di căn xa, nhất là phổi, xương...
không bao giờ tới tính mạch chủ dưới
Câu 35: Chỉ định chụp niệu đồ tĩnh mạch:
A. Chấn thương thận C. Không chỉ định trong bệnh lí u đường bài xuất...
B. Chẩn đoán suy thận D. Không chỉ định trong bệnh lí nhiễm trùng tiết niệu(
viêm thận bể thận, lao tiết niệu)

CHƯƠNG VI: CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH HỆ THẦN KINH

Câu 1: Dị dạng mạch nào sau đây hay gây chảy máu màng não:
A. Phình mạch não C. U máu thể hang
B. Thông động tĩnh mạch D. Thông động tĩnh mạch màng cứng

Câu 2: Nguyên nhân nào dưới đây ít gây chảy máu thùy não:
A. U não chảy máu C. U máu tĩnh mạch
B. Viêm tắc tĩnh mạch não D. Dị dạng thông động tĩnh mạch

Câu 3: Đặc điểm áp xe não do Toxoplasmose:


A. Thường một ổ duy nhất C. Thường có viêm màng não kèm theo
B. Vị trí thường ở thể trai D. Thường gặp ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch do
HIV

Câu 4: Nhồi máu não giai đoạn tối cấp:


A. Dưới 8 tiếng C. Luôn luôn thấy trên chụp CLVT
B. Có hình tăng tỉ trọng tự nhiên D. Có thể bình thường trên chụp CLVT

Câu 5: Hình ảnh giải phẫu nào sau đây không đúng trên phim chụp CLVT:
A. Rãnh cuộn não chứa dịch não tủy tăng tỷ trọng C. Chất xám bình thường thấy ở võ não và nhân xám
trung ương
B. Vùng hố sau và hố thái dương dễ bị nhiễu ảnh do D. Các bể não bình thường giảm tỷ trọng dạng dịch
nền sọ đặc

Câu 6: U nguyên bào thần kinh đệm:


A. Không có phù não xung quanh C. Tuổi hay gặp ở thiếu niên
B. U ác tính nhất D. Thương không ngấm thuốc

Câu 7: Các đặc điểm sau đều phù hợp với tụ máu dưới màng cứng, TRỪ:
A. Có dạng hình liềm C. Thể mạn tính thường tăng tỉ trọng tự nhiên
B. Có 3 thể: Cấp – Bán cấp – Mạn tính D. Vượt qua đường khớp

Câu 8: Phương pháp thăm khám hình ảnh sọ nào sau đây không thể hiện đúng bàn chất của nó:
A. Chụp mạch số hóa xóa nền là phương pháp xâm C. Siêu âm Doppler thăm khám tốt tình trạng mạch
nhập vùng cổ
B. Chụp CLVT là phương pháp không xâm nhập D. Chụp CHT là phương pháp xâm nhập
Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với các tổn thương viêm apxe các khoang màng não:
A. Thường kèm theo hội chứng nhiễm trùng C. Apxe khoang ngoài màng cứng có hình thấu kính
B. Có thể biến chứng viêm tắc xoang tĩnh mạch D. Không thấy có ngấm thuốc màng não

Câu 10: Hỉnh ảnh áp xe não dễ phân biệt với:


A. Nhồi máu não C. U não hoại tử
B. Di căn não dạng nang đơn độc D. Nang trong não

Câu 11: Đặc điểm gián tiếp máu tụ khoang màng não:
A. Đường giữa không bao giờ bị lệch C. Mức độ đè đẩy phụ thuộc chiều dày khối máu tụ
B. Không đè đẩy não thất D. Không đè đẩy nhu mô

Câu 12: Đặc điểm hình ảnh nào sau đây không phù hợp với chảy máu dưới nhện trên phim chụp CLVT:
A. Hình tăng tỷ trọng trong bể não C. Hình tăng tỷ trọng nhu mô não
B. Đôi khi không phát hiện thấy nếu chảy máu ít D. Hình tăng tỷ trọng trong các rãnh cuộn não

Câu 13: Dấu hiệu nhồi máu giai đoạn muộn trên CLVT:
A. Hình giảm tỷ trọng trên nhu mô rõ rệt hơn
B. Giảm tỷ trọng không theo vùng cấp máu động mạch
C. Không thấy hiệu ứng khối kèm theo
D. Hiếm khi có chảy máu sau nhồi máu

Câu 14: Các đặc điểm sau đây đều phù hợp với kén ấu trùng sán lợn trong não, TRỪ:
A. Có 4 giai đoạn trên ảnh CLVT
B. Thể hoạt động thường có phù não xung quanh
C. Thể di chứng thường có phù não
D. Thường biểu hiện động kinh

Câu 15: Các đặc điểm sau đây phù hợp với viêm não – mãng não do lao, TRỪ:
A. Tổn thương nhu mô dạng nốt
B. Có thể tổn thương việm dạng củ lao
C. Thường có tổn thương dày màng não vùng nền sọ
D. Thường có tổn thương dày màng não vùng vòm sọ

Câu 16: Các đặc điểm sau đều đúng trên phim chụp X quang trong chấn thương sọ não, TRỪ:
A. Tụ dịch trong xoang hàm gợi ý vỡ xương
B. Không chẩn đoán được lún xương sọ
C. Đường vỡ xương là đường sáng làm mất liên tục xương
D. Cần phân biệt đường gãy xương với đường khớp và đường ấn lõm mạch máu trên bản trong xương sọ

Câu 17: Tổn thương chảy máu não KHÔNG do chân thương trên CLVT:
A. Thường không có viền giảm tỷ trọng xung quanh
B. Có hình giảm tỷ trọng tự nhiên trong nhu mô
C. Có hình tăng tỷ trọng tự nhiên trong nhu mô
D. Thường không gây hiệu ứng khối

Câu 18: Các tổn thương nhu mô não sau đây đều đúng trên CLVT, TRỪ:
A. Phù não toàn bộ có thể gây xẹp hệ thống não thất và xóa các bể não
B. Chảy máu não thất ít sẽ tạo mức ngang dịch- máu trong não thất
C. Phù nề có đặc điểm giảm tỷ trọng
D. Khối máu tụ cấp tính có hình giảm tỷ trọng

Câu 19: Trên phim chụp CLVT sọ não:


A. Đánh giá được tổn thương của xương sọ và nhu mô não
B. Chất xám giảm tỷ trọng hơn so với chất trắng
C. Tổn thương xương được xem trên cửa sổ nhu mô
D. Tổn thương nhu mô được xem trên cửa số xương

Câu 20: Chẩn đoán chảy máu não trên CLVT:


A. Vị trí chảy máu não thường liên quan đến nguyên nhân
B. Chẩn đoán vị trí chảy máu não ít quan trọng
C. Tuổi ít liên quan với nguyên nhân gây chảy máu não
D. Khó phân biệt chảy máu não với nhồi máu não trên chụp CLVT

Câu 21: Đặc điểm tổn thương có thể gặp trong chấn thương sọ não
A. Không bao giờ có khí trong não
B. Các tổn thương thường phối hợp nhau
C. Tổn thương đụng dập não thường cùng bên chấn thương
D. Có thể thấy dị vật hoặc mảnh xương bên trong khi vết thương sọ não kín

Câu 22: Tổn thương nào sau đây ít liên quan trong CTSN trên CLVT:
A. Máu tụ các khoang màng não
B. Đụng dập nhu mô
C. Tổn thương sợi trục
D. Vôi hóa tuyến tùng

Câu 23: Ý nào sau đây KHÔNG phù hợp với tổn thương viêm nhiễm nội sọ do vi khuẩn
A. Chụp CLVT không có giá trị trong chẩn đoán biến chứng viêm màng não nhiễm khuẩn
B. Có thể phải thực hiện chụp có tiêm thuốc cản quang
C. Thường lan truyền từ đường kế cận hoặc đường máu
D. Liên quan viêm xoang hàm mặt hoặc tai xương chũm

Câu 24: Phương pháp nào ít được sử dụng để thăm khám thường qui bệnh lý sọ não:
A. Chụp mạch số hóa xóa nền
B. Chụp CHT
C. Chụp Xquang sọ
D. Chụp CLVT

Câu 25: Đặc điểm nào sau đây không phù hợp trong đụng giập não do chấn thương
A. Thường vị trí vùng vỏ não
B. Có thể để lại di chứng thành ổ khuyết não
C. Hình ổ chảy máu kèm phù não giảm tỉ trọng xung quanh
D. Thường vị trí ranh giới chất trắng chất xám

Câu 26: Tổn thương nhồi máu:


A. Có thể được phục hồi hoàn toàn C. Để lại di chứng thành ổ khuyết não trên CLVT có
hình tăng tỷ trọng tự nhiên
B. Thường không liên quan xơ vữa mạch cảnh D. Có hình tăng tỉ trọng tự nhiên

Câu 27: Đặc điểm các trúc giải phẫu sọ não sau đây không phù hợp trên phim chụp CLVT sọ não:
A. Tỷ trọng nhu mô não khoảng từ 30-40 HU C. Tỷ trọng dịch não tủy thường bằng 0 HU
B. Tỷ trọng xương giảm hơn so với tỷ trọng nhu mô D. Bình thường có thể thấy vôi hóa trong tuyến tùng
và đám rối mạch mạc hai bên

Câu 28: Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với tổn thương viêm áp xe nội sọ
A. Có ngấm thuốc màng não nếu có viêm màng não C. Áp xe dưới màng cứng có hình liềm và có vỏ ngấm
thuốc
B. Phần mủ của ổ áp xe tăng tỷ trọng tự nhiên D. Viêm trải qua hai giai đoạn

Câu 29: Tổn thương sợi trục nào sau đây phù hợp trong chấn thương sọ não trên CLVT:
A. Thấy được hết tổn thương trên CLVT C. Thể phù nề thường dễ phát hiện
B. Kích thước tổn thương thường lớn D. Vị trí ranh giới chất trắng- chất xám hoặc vùng
chất trắng

Câu 30: Đặc điểm tổn thương nào sau đây không phù hợp với di căn não:
A. Thường không ngấm thuốc C. Thường nhiều ổ tổn thương
B. Thường có phù não rộng D. Hình thái đa dạng

Câu 31: Trên Xquang sọ não có thể:


A. Phát hiện tổn thương xương sọ C. Đánh giá được tổn thương nhu mô
B. Không phát hiện được tổn thương xoang mặt D. Đánh giá được phần mềm

Câu 32: Không cần thiết đặt ra chẩn đoán phân biệt máu tụ dưới màng cứng mạn tính với:
A. Giãn rộng khoang dưới nhện do teo não C. Tụ máu phần mềm dưới da đầu
B. Áp xe dưới màng cứng D. Tụ dịch khoang dưới màng cứng
Câu 33: Các dấu hiệu nào sau đây không gặp trong nhồi máu não giai đoạn tối cấp trên CLVT
A. Hình tăng tỷ trọng, chảy máu trong nhồi máu C. Xóa rãnh cuộn não
B. Xóa ruban thùy đảo D. Hình xóa nhân bèo

Câu 34: Các nguyên nhân chảy máu não có thể gặp
A. Chảy máu khoang dưới nhện thường do vỡ dị dạng C. U máu thể hang thường chảy máu trong não thất
thông động tĩnh mạch với nhiều giai đoạn

B. Chảy máu thùy não người trẻ thường do vỡ phình D. Chảy máu nhân xám thường do tăng huyết áp
mạch

Câu 35: Tổn thương thứ phát nào sau đây không gặp sau chấn thương sọ não
A. Thông trực tiếp động mạch cảnh xoang hang C. Thoát vị liềm đại não
B. Thoát vị hạnh nhân tiểu não qua lỗ chẩm D. Dị dạng thông động tĩnh mạch não

Câu 36: Các phương pháp thăm khám hình ảnh ít được sử dụng tìm nguyên nhân nhồi máu
A. Chụp mạch CLVT C. Chụp mạch số hóa xóa nền
B. Siêu âm mạch cảnh D. Chụp mạch cộng hưởng từ

Câu 37: Cơ sở vật lí của các phương pháp nào sau là đúng
A. Chụp mạch số hóa xóa nền là sử dụng tia gama C. Chụp CLVT là sử dụng từ trường nguyên tử Hydro
B. Xquang là sử dụng tia X D. Chụp cộng hưởng từ là sử dụng sóng âm

Câu 38: Hội chứng khối choán chỗ có đặc điểm


A. Đè đẩy đường giữa C. Nhu mô não xung quanh không thay đổi
B. Không gây giãn não thất D. Đè đẩy làm rộng não thất cùng bên

Câu 39: Đặc điểm máu tụ khoang ngoài màng cứng


A. Vượt qua đường khớp C. Hình thấu kính hai mặt lồi
B. Hình liềm D. Hình giảm tỷ trọng tự nhiên

You might also like