You are on page 1of 6

hóa dược 1 p1 Học

hóa dược 1 p1
11 người học trong 1 ngày qua Cho điểm đánh giá đầu tiên

Học sinh cũng đã xem các học phần:

AV2: 76-100 buổi 18 SPORT 10/

25 thuật ngữ 7 thuật ngữ Giáo viên 7 thuật ngữ 20 thuật ngữ

bella30032004 Xem trước thsthutrang1910 Xem trước Moon2713 Xem trước huyennt

 

Thuật ngữ trong học phần này (39)

Ôn luyện các thuật ngữ này trong Học


Trả lời các câu hỏi ở nhiều định dạng khác nhau về 39 thuật ngữ này

1. Tinidazol có cấu trúc A


A. R2=CH3;R1=(CH2)2SO2CH2CH3
B. R1=CH2OHCH3;R2= CH3
C. R1=H;R2=CH2CH2OH
D. R1= CH3 ; R2=H

1. Thuốc nào sau đây có cấu trúc là dẫn chất B


imidazole
A. Griseofulvin
B. Ketoconazol
C. Fluconazole
D. Amphotericin B

1. Thuốc nào sau đây có cấu trúc là dẫn chất B


triazol
A. Clotrimazol
B. Fluconazole
C. Ketoconazole
D. Amphotericin B

1. Thuốc nào sau đây có cấu trúc polyen D


A. Clotrimazol
B. Ketoconazole
C. Itraconazol
D. Nystatin

1. Mebendazol là thuốc trị giun có cấu trúc A


A. Dẫn chất benzimidazol
B. Dẫn chất của piperazin
C. Dẫn chất của salicylanilid
D. Dẫn chất tetrahydropyrimidin
1. Cơ chế tác dụng kháng nấm của nhóm B
hóa là,
conazol dược 1 p1
ngoại trừ
A. Ức chế thành lập thể germ tube của nấm
B. Ức chế tổng hợp 14α- demethylase
C. Ngăn cản kết dính của nấm vào niêm mạc
vật chủ
D. Ức chế enzyme 14α- demethylase

1. Trong các thuốc kháng nấm sau chất nào B


được chỉ định hạn chế dung dịch nấm
đường uống vì tương tác thuốc tại gan
A. Intraconazol
B. Ketoconazole
C. Fluconazole
D. Clotrimazol

1. Niclosamid là thuốc trị sán dãi có cấu trúc C


A. Dẫn chất của benzimidazol
B. Dẫn chất piperazin
C. Dẫn chất của salicylanilid
D. Dẫn chất của tetrahydropyrimidin

1. Tên thuốc diệt giun theo cơ chế ức chế sự D


tổng hợp glucose
A. Piperazin citrate
B. Levamisol
C. Pyrantel palmoat
D. Mebendazol
E. Praziquantel

1. Nystatin là thuốc kháng nấm phổ hẹp, chỉ A


tác dụng trên
A. Candida albicans
B. Epidermophyton
C. Trichophyton
D. Microsporum

1. Saquinavir là thuốc trị HIV C


A. Tác dụng theo cơ chế ức chế enzyme sao
chép ngược RT
B. Cấu trúc tương tự base pyrimidin
C. Tác dụng theo cơ chế ức chế men
protease
D. Tác dụng theo cơ chế kết dính HIV và
CD4

1. Oseltamivir tác động lên virus H5N1 theo B


cơ chế
A. Ức chế hemaglutinin của virus
B. Ức chế enzyme neuramidase của virus
C. Ức chế cả 2 chất trên của virus
D. Ức chế enzyme protease của virus
1. Tác dụng Antabuse của nhóm thuốc 5- A
hóa dược
nitroimidazol là do1 p1
A. Ức chế enzyme dehydrogenase chuyển
hóa aldehyde thành acid carboxylic
B. Ức chế enzyme dehydrogenase chuyển
hóa alcol thành acid carboxylic
C. Ức chế enzyme oxygenase chuyển hóa
aldehyde thành acid carboxylic
D. Ức chế enzyme dehydrogenase chuyển
hóa alcol thành aldehyde

1. Lựa chọn kết hợp thông dụng nhất hiện C


nay các thuốc và nhóm 5-nitroimidazol để
điều trị H.pylori
A. Clarithromycin + Omeprazole +
Secnidazol
B. Clarithromycin + Omeprazole +
Metronidazole
C. Clarithromycin + Omeprazole + Tinidazol
D. Clarithromycin + Omeprazole +
Albendazol

1. Thuốc nào sau đây dùng trị Triclomonas C


không phải liều duy nhất( single dose)
A. Secnidazol
B. Tinidazol
C. Metronidazole
D. Nimorazol

1. Luật 5 lipinski có liên quan đến yếu tố: D


A. Phân tử lượng, LogP, khả năng thân dầu
B. Phân tử lượng , khả năng cho và nhận liên
kết hydro
C. Cấu dạng phân tử, liên kết hydro, khả
năng thân dầu
D. Hằng số phân bố dầu nước liên kết hydro,
trọng lượng phân tử

1. Calcium leucovorin được sử dụng phối D


hợp với methotrexate nhằm mục đích:
A. Phối hợp thêm chống chuyển hóa purin
B. Phối hợp thêm chống chuyển hóa
pyrimidin
C. Phối hợp chất ức chế enzyme
dihydropteroat synthetase và dihydrofolat
reductase
D. Phối hợp thêm dẫn chất acid fonilic

1. Phase quan trọng của chu trình tế bào mà B


các thuốc điều trị ung thư tác động đến là
A. M/G1 và G1/S
B. G1/S và G2/M
C. S/G2 và G2/M
D. G2/M và Go
1. Nhóm trifluorocarbon-CF3 được dùng để C
hóa
thay dược
thế cho nhóm1cloro
p1 vì có chung
A. Độ âm điện
B. Dãy halogen
C. Kích thước
D. Nhóm đồng thể tích điện

1. Thụ thể retinoid là thụ thể có vị trí ở B


A. Màng tế bào
B. Bên trong nhân
C. Tế bào chất
D. Khoảng gian bào

1. Hướng nghiên cứu biến đổi cấu trúc: sử A


dụng chất chuyển hóa có tác dụng
A. proguanil Cycloguanil
B. Lansoprazol Dexlansoprazol
C. Morphin Fentanyl
D. Dapson Acedapson

1. Cấu trúc 3 chiều của protein kém chính xác D


nhất:
A. Cấu trúc tinh thể protein
B. Cấu trúc dunh dịch protein
C. Cấu trúc tinh thể kết tinh đồng thời ligand
D. Cấu trúc protein dựa vào kỹ thuật mô tả
tính tương đồng

1. Nghiên cứu SAR trên cấu trúc cloroquin B


với R=(CH2)n-N< n= 3-5, -N<(bậc 3,2, nhất
hoặc dị vòng). Phương pháp tạo dẫn chất
có tác dụng trên chủng kháng cloroquin là
tạo
Dẫn chất dimer và
A. Thay thế nhóm chức cloro bằng nhóm thế
kỵ nước khác
B. Kéo dài dây hydrocarbon ở vị trí R=
(CH2)n-N<
C. Làm ngắn dây hydrocarbon bằng các
nhóm kỵ nước khác
D. Tác động tại vị trí -N< làm tăng tính tan
của dẫn chất

1. Phát biểu sau đây là chính xác cho dinh B


dưỡng cho bệnh nhân ung thư, ngoại trừ:
A. Bệnh nhân ung thư cần ăn nhiều cơm hơn
người bình thường
B. Bệnh nhân ung thư cần giảm lượng đạm
trong khẩu phần ăn
C. Bệnh nhân ung thư cần dùng các chất
điều hòa chuyển hóa như EPA
D. Bệnh nhân ung thư nên dùng nhiều viên
dầu cá
1. Imatimid là thuốc điều trị ung thư theo cơ B
hóa
chế dược 1 p1
A. Tác nhân Alkyl hóa
B. Chất chống chuyển hóa và tương đồng
nucleosid
C. Chất tác động lên thụ thể tyrosine kinase
D. Kháng thể đơn dòng

1. Vị trí tác động của các thuốc điều trị ung A


thư thuốc nhóm kháng thể đơn dòng
A. Thụ thể trên màng tế bào
B. Thụ thể bên trong tế bào
C. Thụ thể nhân
D. Thụ thể nằm tế bào chất

1. Hướng nghiên cứu biến đổi cấu trúc: tổng A


hợp cấu trúc tương tự với mục đích giảm tác
dụng phụ
A. Cimetidine =>Melphalan
B. Acid folic =>Methotrexat
C. Omeprazole =>Pantoprazol
D. Mefloquin =>Halofantrin

1. Hướng nghiên cứu biến đổi cấu trúc: Tạo A


cấu trúc đánh lưà protein vận chuyển, giúp
vận chuyển nhanh chống vào mục tiêu tác
động
A. Meclorethamin=> Melphalan
B. Lansoprazole =>Dexlansoprazole
C. Acid folic =>Methotrexat
D. Morphin=> fentanyl

1. Cơ chế tác động của paclitaxel A


A. Ức chế sự phân hủy vi ống
B. Chủ vận tại thụ thể estrogen
C. Tác động độc tính tế bào
D. Chủ vận tại thụ thể estrogen

1. Hướng nghiên cứu biến đổi cấu trúc: tổng A


hợp cấu trúc tương tự với mục đích cải thiện
dược động học
A. Astemisinin =>Natri artesunat
B. Morphin=> Nalorphin
C. Morphin =>fentanyl
D. Guanin =>Acylclovir

1. Hướng nghiên cứu biến đổi cấu trúc: từ A


chất chủ vật tạo chất đổi vận
A. Histamin =>Cimetidin
B. Acid folic =>Methotrexat
C. Adenosin =>Cladribin
D. Purin=> 6-Mercaptopurin

1. Cấu trúc cơ bản của các chất ức chế bơm C


proton trên thị trường
A. Diphenylmetan
B. Imidazole
C. Benzimidazol
D. Phenothiazine
1. dẫn chất có hoạt tính omeprazole tại tế A
hóa
bào viền dược 1 p1
A. Sulfenamid
B. Sulfonamide
C. Thioamid
D. Benzimidazol

1. Cơ chế tác động của tamoxifen A


A. Đối kháng tương tranh tại thụ thể
Estrogen
B. Tác động với tubulin
C. Ức chế aromatase
D. Chất đổi vận GnRH

1. Cơ chế tác động của kháng sinh kháng ung B


thư dactinomycin
A. Alkyl hóa cấu trúc DNA
B. Chèn vào cấu trúc DNA
C. Tạo chelat với Fe2+
D. Chống phân bào
E. Gây độc tế bào

1. Sau khi uống prontosil trong nước tiểu xuất B


hiện sản phẩm:
A. Acetyl hóa prontosil
B. Acetyl hóa sulfanilamide
C. Deacetyl hóa prontosil
D. Oxy hóa prontosil
E. Oxy hóa sulfaniolamid

45. Dẫn chất của sulfadiazine thường được E


sử dụng hiện nay là:
A. Muối sulfat
B. Muối hydroclorid
C. Muối acetat
D. Muối lactat
E. Muối bạc

1. Dẫn chất không đắng của B


sulfamethoxypyridazin
A. Muối Acetat
B. Dẫn chất acetyl
C. Dẫn chất sucsinat
D. Dẫn chất methyl
E. Dẫn chất gluconat

1. Sulfamid tác dụng trên virus mắt hột C


A. Sulfadiazin
B. Sulfamethoxazol
C. Sulfacetamid
D. Sulfadoxin
E. Sulfamethizol

You might also like