You are on page 1of 54

Câu1: Acid folic (vitamin B9) có đặc điểm

A. Chỉ có nguồn ngốc từ động vật


B. Dùng nhiều có thể gây bệnh thừa vitamin
C. Dùng dự phòng khuyết tật ống thần kinh ở thai ở phụ nữ mang thai
D. Dùng trong tất cả các trường hợp thiếu máu
Câu 2: Clarithromycin là kháng sinh có đặc điểm
A. Hấp thụ chậm, phân bố ít vào các mô và dịch cơ thể
B. Thời gian bán thải dài hơn, tác dụng mạnh hơn erthyromycin
C. Có tác dụng diệt khuẩn trên nhiều vi khuẩn gram âm và gram dương
D. Gây nhiều tác dụng không mong muốn, không dùng cho trẻ em
Câu 3: Các tai biến khi sử dụng glucocorticoid liều cao, kéo dài
A. Ức chế thần kinh trung ương,gây chán an
B. Tăng tiết dịch vị axit,giảm sản xuất chất nhày bảo vệ dạ dày,dễ gây loét dạ dày
C. Không ảnh hưởng đến số lượng các tế bào máu
D.Tăng liền sẹo vết thương
Câu 4: Trong nhóm thuốc kháng receptor histamin H2.Thuốc ít gây tác dụng
không mong muốn nhất là :
A.Cimetidin
B.Nizatidin
C.Ranitidin
D.Famotidin
Câu 5:Vitamin K là thuốc:
A.Chỉ có nguồn gốc từ thực vật
B.Có tác dụng chống đông máu cho cơ thể
C.Có tác dụng giúp gan tổng hợp các yếu tố đông máu II,VII,IX,X
D.Có tác dụng làm đông máu tại chỗ và làm đông máu toàn thân
Câu 6 :Mục đích phối hợp 2 chất sulfamethoxazol và trimethoprim trong kháng
sinh cotrimoxazol để:
A.Làm tăng quá trình hấp thu thuốc
B.Tạo tác dụng hiệp đồng cộng
C.Tạo tác dụng hiệp đồng tăng cường
D.Làm giảm tác dụng không mong muốn
Câu 7:Albendazol là thuốc chống giun có đặc điểm:
A.Hấp thu nhiều qua đường tiêu hóa,Cần uống thuốc sau khi ăn để tăng hấp thu
B.Hiệu lực chống giun cao trên nhiều loại giun và một số trương hợp nhiễm sán
C.Độc tính cao,gây nhiều tác dụng không mong muốn
D.Liều dùng tùy theo lứa tuổi
Câu 8: Các thuốc chống nấm trong phân nhóm triazol(azol) là:
A.Keloconazol,miconazol,clotrimazol
B. Keloconazol,miconazol,fluconazol
C. miconazol,clotrimazol,itraconazol
D.Fluconazol,itraxonazol,voriconazol
Câu 9: So với heparin không phân đoạn (Trọng lượng phân tử cao),heparin
trọng lượng phân tử thấp có đặc điểm:
A.Sinh khả dụng khi tiêm dưới da thấp hơn
B.Nguy cơ chảy máu tương tự nhau
C.Thời gian bán thải dài hơn,chỉ cần tiêm dưới da 1-2 lần/ngày
D.Làm giảm tiểu cầu giống như heparin trong lương phân tử cao
Câu 10: Thuốc chống đông máu dẫn xuất coumarin
A. Chỉ dùng đường tiêm
B. Ức chế tác dụng của các yếu tố đông máu
C.Có tác dụng chống kết tập tiểu cầu
D.Chỉ có tác dụng chống đông máu trong ...
Câu 11: Thuốc trợ tim digoxin có đặc điểm:
A.Có nguồn gốc tổng hợp hóa học
B.có tác dụng làm tim đập mạnh,chậm, đều nhịp
C.Không có tác dụng trên thận
D.Liều cao không ảnh hưởng đến sự ..
Câu 12.Thuốc tránh thai phối hợp
A.Có 2 loại viên tránh thai phối hợp: 1 pha và 2 pha..
B.Tác dụng tránh thai theo cả 2 cơ chế trung ương và ngoại vi nên hiệu quả tránh
thai cao
C.Tác dụng không mong muốn chủ yếu do thành phần progestin gây ra
D.Có thể dùng để tránh thai cho phụ nữ trên 40 tuổi
Câu 13: Doxycyclin là kháng sinh có đặc điểm
A.Phải uống thuốc ngay sau bữa ăn để tăng hấp thu
B.Có tác dụng diệt khuẩn ,do ức chế tổng hợp vách vi khuẩn của vi khuẩn
C.Tác dụng không mong muốn tương tự Tetracyclin.
D.Không dùng cho trẻ dưới 8 tuổi,phụ nữ mang thai và cho con bú
Câu 14:Chỉ định dùng Acid folic ( Vitamin B9 ) trong
A.Thiếu máu nhược sắc ( 1)
B.Thiếu máu đẳng sắc ( 2)
C.Thiếu máu hồng cầu to ( Phối hợp cùng vitamin E ..... ( 3)
D. ( 1 ),(2),(3) trường hợp thiếu máu
Câu 15: Azithromycin là kháng sinh có đặc điểm
A.Hấp thụ chậm,phân bố ít vào các mô và dịch cơ...
B.Có tác dụng diệt khuẩn do ức chế tổng hợp vách.
C.Ở trong tế bào lâu,tác dụng kéo dài,rút ngắn được...
D.Gây nhiều tác dụng không mong muốn.
Câu 16:Penicilin A (Amino Penicilin) có đặc điểm
A.Có thể dùng đường uống,phổ kháng khuẩn rộng hơn các Penicilin ...
B.Thời gian tác dụng kéo dài chỉ cần dùng 1 lần trong 1 ngày
C.Bền vừng với Enzym Penicilinase
D.Độc tính cao ,nhiều tác dụng không mong muốn hơn...
Câu 17:Clindamycin là kháng sinh có đặc điểm gì?
A.Ít hấp thu qua đường tiêu hóa
B.Xâm nhập được vào mô xương và tác dụng...
C.Ít độc,ít tác dụng không mong muốn
D.Không dùng cho trẻ em, phụ nữ mang thai...
Câu18: Erythromycin là kháng sinh có đặc điểm -->câu này hơi kì lạ nè
A.Rất ít phân bố vào các mô và các dịch trong...
B.Tác dụng chủ yếu lên vi khuẩn Gram (+),...
C.Gây tác dụng không mong muốn
D.Không dùng cho trẻ em
Câu19:Thuốc lợi tiểu Thiazid có đặc điểm
A.Hấp thụ ít qua đường uống
B.Tác dụng lợi tiểu trung bình ( Thải 5-10% lượng nước tiểu lọc qua cầu thận)
C.Vị trí tác dụng ở nhánh lên của quai Henle
D.Làm tăng K+ máu do giảm thải trừ K+ qua nước tiểu
Câu 20:Thuốc điều trị đái tháo đường metformin
A.Là thuốc duy nhất trong dẫn xuất biguanid được lựa chọn ...
B.Kích thích trực tiếp tế bào beta đảo tụy tiết insulin ...
C.Có nguy cơ gây tụt quá mức Glu máu
D.Ít tác dụng không mong muốn,không gây tình trạng hạ đường huyết đột ngột
Câu 21:Các chế phẩm sắt điều trị thiếu máu có đặc điểm
A.Các chế phẩm chứa Fe ++ và Fe +++ đều dễ dàng hấp thu qau đường tiêu hóa
B.Dùng được trong mọi trường hợp thiếu máu
C.Dùng sắt dạng tiêm tốt hơn dạng uống,ít gây tác dụng không mong muốn
D.Dùng nhiều sắt gây bệnh thừa sắt,có thể gây tử vong
Câu 22:Tetracyclin là kháng sinh có đặc điểm
A.Phải uống thuốc ngay sau bữa ăn
B.Có tác dụng diêt khuẩn,do ức chế chuyển hóa của vi khuẩn
C.Gắn mạnh vào xương và răng ,làm xương ,răng trẻ kém phát triển..
d.Dung được cho phụ nữ mang thai và cho con bú
Câu 23.Các thuốc chống nấm phân nhóm triazol(Nhóm azol) có đặc điểm
A.Phân phối ít vào các mô,chuyển hóa nhanh,thời gian tác dụng ngắn
B.Uông hoặc truyền tĩnh mạch các trường hợp nhiễm nấm toàn thân nặng
C.Gây nhiều tác dụng không mong muốn hơn phân nhóm imidazol
D.Nhiều tương tác thuốc hơn phân nhóm imidazol
Câu 24.Các tai biến khi sử dụng glucocorticoid liều cao,kéo dài
A.Giảm tái hấp thu natri và nước ở thận,gây lợi tiểu (1)
B.Giữ lại Kali ,làm tăng Kali máu (2)
C.Làm giảm nồng độ Calxi trong máu,kích thích kéo Canlxi từ....xương ra
D.(1),(2) đúng
Câu 25:Nhóm sulfonylurea điều trị đái tháo đường có đặc điểm
A.Có thể dùng cả đường uống và đường tiêm
B.Kích thích trực tiếp tế bào beta đảo tụy tiết insulin,đồng thời tăng số lượng
receptor của insulin ở tế bào ,Làm tăng tác dụng..
C.Chỉ định ở tất cả các bệnh nhân đái tháo đường
D.Không có nguy cơ gây tụt quas mực glucose máu
Câu 26.thuốc kháng acid toàn thân (natribicarbonat)có đặc điểm
A.Tác dụng trung hòa acid dạ dày chậm ,kéo dài
B.Giải phóng nhanh CO2,dễ gây chảy máu thủng ổ loét
C.Không gây tiết acid hồi ứng
D.Được dùng phổ biến trong điều trị loét dạ dày
Câu 27.Tác dụng chống viêm của glucocorticoid
A.Mạnh hơn tác dụng chống viêm của thuốc chống viêm không steroid do ức chế
enzym phospholipase A2
B.Tác dụng chống viêm do ức chế enzym phospholipase C
C.Tác dụng chống viêm do ức chế enzym COX
D. Tác dụng chống viêm do ức chế enzym COX và LOX
Câu 28. Thuốc chống máu heparin
A.Dùng bằng đường uống,tác dụng chống đông máu xuất hiện chậm
B.Ức chế tổng hợp các yếu tố đông máu ở gan
C.Có tác dụng chống đông cả trong cơ thể và ngoài cơ thể
D.Không dùng được cho phụ nữ mang thai và cho con bú
Câu 29.Phân loại kháng sinh dựa vào tính nhạy cảm của vi khuẩn với kháng
sinh,các kháng sinh(hoặc nhóm kháng sinh)có tác dụng diệt khuẩn
A.Quinoion,beta -Lac tam,aminoglycosid
B.Beta -Lactam,tetracyclin,Phenicol
C.Co-Trimoxazol,aminnoglycosid,tetracyclin
D.Macrolid,lincosamis,5 nitro-imi dazol
Câu 30.Thuốc lợi tiểu Thiazid có đặc điểm
A.Hấp thụ ít qua đường uống
B.Vị trí tác dụng ở nhánh lên của quai Henle
C.Làm hạ huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp
D.Làm tăng K+ máu do giảm thải trừ K+ qua nước tiểu
Câu 31:Đặc tính chung của kháng sinh aminoglycosid
A.Không hấp thu qua đường tiêu hóa nên thường dùng đường tiêm
B.Tác dụng trên vi khuẩn gram dương,yếu trên vi khuẩn
C.Cơ chế tác dụng là ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn
D,Độc tính cao với gan và thận
Câu 32.Thuốc lợi tiểu ‘’Quai’’ có đặc điểm
A.Chỉ dùng đường tiêm
B.Làm tăng K+ máu do giảm thải trừ K+ qua nước tiểu
C.Tác dụng lợi tiểu nhanh ,mạnh ngắn
D.Dùng thường xuyên trong các tình trạng phù,tăng huyết áp
Câu 33.Acyclovir là thuốc kháng virus có đặc điểm
A.Sinh khả dụng cao,phân bố ít vào trong mô và dịch cơ thể
B.Tác dụng đặc hiệu trên các virus Herpes thường gây bệnh đa bọng nước
C,Chỉ dùng dưới dạng bôi tại chỗ
D.Rất ít gây tác dụng không mong muốn
Câu 34. Insulin là thuốc điều trị đái tháo đường có đặc điểm
A.Có thể dùng cả đường uống và đường tiêm
B.Chỉ định đầu tiên ở tất cả các bệnh nhân bị đái tháo đường
C.Tác dụng không mong muốn thường gặp và nguy hiểm và hạ đường huyết
D.Ít gây tương tác với các thuốc khác
Câu 35. Tetracyclin là kháng sinh có đặc điểm
A.Phải uống thuốc ngay sau bữa ăn
B.Có tác dụng điệt khuẩn,do ức chế tổng hợp vách vi khuẩn
C.Rất ít tác dụng không mong muốn
D.Dùng được cho mọi lứa tuổi
Câu 36.So với thuốc kháng acid toàn thân(Natribicarbonat), thuôc skhangs acid
tại chỗ (Magnesi hydroxyd,Nhóm hydeoxyd) Có đặc điểm:
A.Tác dụng trung hòa acid dạ dày nhanh và ngắn hơn
B.Không làm giải phóng CO2 trong lòng dạ dày
C,Gây tiết acid hồi ứng mạnh khi dùng thuốc
D.Ít dùng hơn thuốc kháng acid toàn thân
Câu 37.Penicilin G(benzyl penicillin)có đặc điểm
A.LÀ penicilin tự nhiên,dùng đường uống ,tác dụng kéo dài
B.Phổ kháng khuẩn hẹp,chủ yếu tác dụng lên vi khuẩn gram dương
C.Bền vững với enym penicilinase
D.Độc tính cao,nhiều tác dụng không mong muốn
Câu 38.Thuốc chống sốt rét quinin có đặc điểm
A.Thời gian bán thải dài,chỉ cần dùng thuốc 3 ngày trong điều trị sốt rét thông
thường
B.Hiệu lực cao đối với cơ thể vô tính trong hồng cầu của tất cả các chủng ký sinh
trùng sốt rét,cắt cơn..
C.Dùng để điều trị và dự phòng bệnh sốt rét
D.Không gây tác dụng không mong muốn trên thị giác,không ảnh hưởng đến nồng
độ glucose máu
Câu 39.Các thuốc chống lao nhóm I
A,Có hiệu quả điều trị cao, là thuốc được lựa chọn đầu tiên khi điều trị lao
B.Bao gồm các thuốc isoniazid,rifampicin,ethambuttol,pyrazinamid và amikacin
C.Bao gồm các thuốc isoniazid,rifampicin,,ethionamid, pyrazinamid và
streptomycin
D. Bao gồm các thuốc streptomycin, isoniazid,rifampicin,ethambuttol,pyrazinamid
và PAS
Câu 40. Metronidazol là kháng sinh có đặc điểm
A.Hấp Thu chậm qua đường tiêu hóa,phân phối ít vào các cơ quan
B.Tác dụng tốt trên vi khuẩn kỵ khí ,amip,trùng roi âm đạo
C.Ít gây tác dụng không mòn muốn
D.Không dùng được cho trẻ em
Câu 41.Acid nalidixic là kháng sinh có đặc điểm
A.Ít hấp thu qua đường tiêu hóa ,thải trừ chủ yếu qua phân
B.Ít tác dụng không mong muốn,dùng được cho phụ nữ mang thai và cho con bú
C.Dùng cho mọi lứa tuổi
D.Được chỉ định trong nhiễm khuẩn gram âm ở đường tiêu hóa và tiết niệu
Câu 42. Thuốc chống máu đông heparin
A.Dùng bằng đường uống
B.Ức chế tác dụng của các yếu tố đông máu ở trong máu
C.Ức chế tổng hợp các yếu tố đông máu ở gan
D.Chỉ có tác dụng chống đông trong cơ thể
Câu 43.Chỉ định dùng vitamin B12
A.Thiếu máu nhược sắc
B,Thiếu máu ở bệnh nhân ung thư
C.Thiếu máu hồng cầu to và viêm đau dây thần kinh
D.Trong tất cả các trường hợp thiếu máu

Dược lý

•Câu 1: Thuốc có nguồn gốc:

 •Thực vật , động vật . khoáng vật hay sinh phẩm.


 •Thực vật , động vật , khoáng vật.
 •Thực vật , động vật , sinh phẩm.
 •Thực vật , khoáng vật hay sinh phẩm.

•Câu 2 : Thuốc dùng qua đường tiêu hóa có rất nhiều ưu điểm vì :

 •Thuốc tác dụng nhanh ,ít hao hụt.


 •Dễ điều chỉnh lượng thuốc.
 •Dễ áp dụng, ít hao hụt.
 •Dễ điều chỉnh lượng thuốc, tác dụng nhanh.

•Câu 3 : Thuốc dùng qua đường hô hấp có rất nhiều nhược điểm vì :

 •Thuốc bị hao hụt nhiều.


 •Kỷ thuật dùng thuốc khá phức tạp.
 •Kỷ thuật dùng thuốc khá phức tạp, ít hao hụt.
 •Thuốc tác dụng nhanh,ít hao hụt.

•Câu 4 : Thuốc dùng qua đường Đường tiêm có rất nhiều ưu điểm vì :

 •Thuốc tác dụng nhanh ,ít hao hụt.


 •Kỷ thuật dùng thuốc khá dể dàng.
 •Dễ áp dụng, ít hao hụt.
 •Khó áp dụng, hao hụt nhiều.
•Câu 5 : Các đường chủ yếu thải trừ thuốc ra khỏi cơ thể là :

 •Qua thận, gan.


 •Tuyến sữa, tuyến mồ hôi.
 •Qua thận, Tuyến sữa.
 •Gan, tuyến mồ hôi.

•Câu 6 : Tác dụng của thuốc có mấy loại :

 •3.
 •4.
 •5.
 •6.

•Câu 7 : Tác dụng chính của thuốc là :

 •Là những tác dụng dùng chữa bệnh - phòng bệnh.


 •Là những tác dụng bất lợi.
 •Là những tác dụng chuyên trị nguyên nhân gây bệnh .
 •Là những tác dụng dùng để phòng bệnh.

•Câu 8 : Tác dụng chuyên trị của thuốc là :

 •Là những tác dụng chuyên trị nguyên nhân gây bệnh .
 •Là những tác dụng dùng để phòng bệnh.
 •Là những tác dụng dùng chữa bệnh
 •Là những tác dụng bất lợi.

• Câu 9 : Tác dụng phụ của thuốc là :

 •Là những tác dụng dùng chữa bệnh - phòng bệnh.


 •Là những tác dụng bất lợi.
 •Là những tác dụng dùng chữa bệnh.
 •Là những tác dụng dùng để phòng bệnh.

•Câu 10 : Tai biến của thuốc là khi sử dụng thuốc sẽ :

 •Gây ra hậu quả xấu cho người sử dụng.


 •Không có tác dụng điều trị.
 •Không có tác dụng phòng bệnh.
 •Có tác dụng điều trị, không có tác dụng phòng bệnh.

•Câu 21 : Thuốc nào sau đây có tác dụng thuốc hạ sốt-giảm đau-chống viêm:

 •Aspirin.
 •Panadol.
 •Morphin.
 •Tylenol.

•Câu 22 : Thuốc nào sau đây không có tác dụng chống viêm:

 •Aspirin.
 •Morphin.
 •Panadol.
 •Dolargan .

•Câu 23 :Thuốc nào sau đây không có tác dụng thuốc hạ sốt:

 •Aspirin.
 •Morphin.
 •Indocin.
 •Dolargan.

•Câu 24 : Thuốc nào sau đây có tác dụng thuốc giảm đau mạnh:

 •Morphin.
 •Aspirin.
 •Panadol.
 •Tylenol.

•Câu 31 : Thuốc điều trị suy tim:

 •Digoxin.
 •Propranolol.
 •Nifedipin.
 •Stugeron

•Câu 32 : Thuốc lợi tiểu:

 •Hypothiazit.
 •Lidocain.
 •Nifedipin.
 •Propranolol.

•Câu 33 : Thuốc điều trị huyết áp:

 •Quinidin sunfat.
 •Uabain.
 •Propranolol.
 •Stugeron

•Câu 34 : Thuốc chống choáng tim:

 •Dopamin.
 •Hydralazin.
 •Lidocain.
 •Stugeron.

•Câu 35 : Thuốc chống đau thắt ngực:

 •Nitroglyxerin.
 •Hypothiazit.
 •Furosemit.
 •Propranolol.

•Câu 36 : Digoxin là thuốc điều trị:

 •Suy tim, nhịp tim nhanh.


 •Suy tim, nhịp tim chậm.
 •Bệnh cơ tim gây nghẽn.
 •Suy tim kèm rung thất.

•Câu 37 : Chống chỉ định khi dùng Digoxin là:

 •Rung thất.
 •Suy tim.
 •Nhịp tim nhanh.
 •Suy tim kèm rung nhỉ.

•Câu 38: Uabain là thuốc điều trị :

 •Viêm cơ tim.
 •Nhồi máu cơ tim.
 •Viêm màng trong tim cấp.
 •Suy thất phải cấp.

•Câu 39 : Chống chỉ định khi dùng Uabain là:

 •Viêm cơ tim.
 •Viêm màng trong tim cấp.
 •Suy thất trái cấp.
 •Rung nhĩ.

•Câu 40 : Hypothyazit là thuốc :

 •Lợi tiểu, hạ huyết áp.


 •Suy thận nặng.
 •Suy gan nặng.
 •Bệnh tiểu đường.

•Câu 41 : Hypothyazit là thuốc được chỉ định :


 •Phù do suy tim.
 •Phù do suy gan.
 •Phù do suy tuyến giáp.
 •Phù do suy dinh dưỡng.

•Câu 42 : Hypothyazit khi sử dụng nhiều có tác dụng:

 •Hạ Canxi huyết.


 •Hạ Natri huyết.
 •Hạ Kali huyết.
 •Hạ Magné huyết.

•Câu 43 : Furosemit là thuốc :

 •Suy tim ứ huyết.


 •Suy hô hấp.
 •Suy gan nặng.
 •Suy thận nặng.

•Câu 44 : Aldomet là thuốc điều trị :

 •Cao huyết áp.


 •viêm gan cấp.
 •Xơ gan.
 •Suy thận cấp.

•Câu 45 : Chống chỉ định khi dùng Aldomet là

 •Trầm cảm nặng.


 •Cao huyết áp vừa và nặng.
 •Cao huyết áp kèm suy tim.
 •Suy tim kèm rối loạn nhịp tim.

•Câu 46 : Adrenalin là thuốc điều trị :

 •Sốc do Penicillin.
 •Sốc do chấn thương nặng.
 •Sốc do mất máu nặng.
 •Sốc do mất nước và điện giải.

•Câu 47 : Chống chỉ định khi Adrenalin là :

 •Sốc do Penicillin.
 •Hen phế quản.
 •Nhịp tim nhanh .
 •Nhịp tim chậm.
•Câu 48 : Stugeron là thuốc điều trị :

 •Chóng mặt do rối loạn tuần hoàn não.


 •Nhức đầu do viêm xoang.
 •Nhức đầu do cao huyết áp.
 •Chóng mặt do mất máu cấp tính.

•Câu 49 : Propranolol là thuốc được chỉ định :

 •Cao huyết áp kèm suy tim.


 •Cao huyết áp kèm suy hô hấp.
 •Cao huyết áp kèm nhịp tim chậm.
 •Cao huyết áp kèm nhịp tim nhanh nhưng không suy tim.

•Câu 50 : Lidocain là thuốc được chỉ định :

 •Gây tê và chống loạn nhịp tim.


 •Suy gan nặng.
 •Suy tim nặng.
 •Suy thận nặng.

•Câu 61 : Chỉ định nào sao đây không phải của thuốc Clorpheniramin

 •viêm mũi dị ứng


 •chống nôn
 •say tàu xe
 •mê trong phẫu thuật.

•Câu 62 : Tác dụng phụ của thuốc Promethazin

 •gây ngủ, cao huyết áp, ỉa chảy, khô miệng


 •gây ngủ, hạ huyết áp, táo bón, đắng miếng
 •gây ngủ, hạ huyết áp, táo bón, khô miệng
 •gây ngủ, cao huyết áp, táo bón, khô miệng.

•Câu 63 : Chỉ định của Alimemazin

 •mất ngủ, dị ứng, hen phế quản


 •mất ngủ, dị ứng, hen tim
 •mất ngủ, tim đập nhanh, ho khan
 •mất ngủ, dị ứng, ho khan.

•Câu 64 : Biệt dược nào sao đây không phải của Promethazin

 •Phenergan
 •Allergy
 •Prometan
 •Pipolphen.

•Câu 65 : Thuốc nào sau đây là thuốc chống dị ứng không gây buồn ngủ

 •Astemizole
 •Alimemazin
 •Cetirizine
 •Promethazine.

•Câu 66 : Biệt dược nào sau đây không phải của thuốc Cetirizine HCI

 •Zyrtec
 •Cezil
 •Clarityne
 •Certec.

•Câu 67 : Semprex là biệt dược của thuốc nào sau đây:

 •Acrivastine
 •Fexofenadine
 •Astemizole
 •Loratadin.

•Câu 68 : Chống chỉ định của thuốc Cetirizine là

 •phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ em < 6 tuổi, suy thận
 •phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ em < 6 tuổi, suy gan
 •trẻ em dưới 12 tuổi, suy thận, rối loạn tiêu hóa.
 •Trẻ em dưới 12 tuổi, suy gan, mất ngủ.

•Câu 69 : Thuốc kháng Histamin không có tác dụng sao đây:

 •giản cơ trơn
 •giảm tính thấm mao mạch
 •ức chế hệ thần kinh trung ương
 •giảm độ lọc cầu thận.

•Câu 70 : Nguyên tắc chung khi sử dụng thuốc chống dị ứng không được nhai, không tiêm dưới da, hạn
chế tiêm tĩnh mạch , nếu cần nên tiêm bắp sâu.

 •Đúng.
 •Sai.

•Câu 71 : Chống chỉ định của thuốc Cetirizine là quá mẫn với thuốc, phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ em
< 6 tuổi, suy thận .
 •Đúng.
 •Sai.

•Câu 72 : Chỉ định sao đây không phải của thuốc Levothyroxin

 •thiểu năng tuyến giáp


 •bướu cổ đơn thuần
 •sau phẫu thuật tuyến giáp
 •bệnh Basedow.

•Câu 76 : Thuốc nào sao đây không chống chỉ định ở phụ nữ có thai:

 •MTU
 •PTU
 •Glucocorticoides
 •Estrogen.

•Câu 77 : Tác dụng phụ sao đây không phải của thuốc Glucocorticoides

 •phù, cao huyết áp


 •dễ nhiễm ký sinh trùng
 •loãng xương
 •ức chế thượng thận.

•Câu 78 : Chỉ định của thuốc Glucocorticoides

 •thiểu năng tuyến thượng thận, viêm khớp, viêm tim do thấp khớp, bạch cầu cấp
 •cường năng thượng thận, viêm khớp, viêm tim do thấp khớp, sau ghép cơ quan
 •viêm khớp, bạch cầu cấp, viêm cầu thận cấp, lupus ban đỏ
 •bạch cầu cấp, viêm da do vi nấm, lupus ban đỏ, ghép cơ quan.

•Câu 79 : Thuốc nào sao đây có tên biệt duợc là Depersolon

 •Hydrocortison
 •Prednisolon
 •Dexamethason
 •Mazipredon.

•Câu 80 : Nguyên tắc sử dụng nào sao đây không phải của thuốc Glucocorticoides:

 •ăn nhạt, nhiều protein, ít lipid, ít glucid,


 •ăn bình thường, dùng liều cao phải giảm liều từ từ khi ngưng thuốc
 •uống thêm Kali, kháng sinh nếu cần thiết
 •theo dõi cân nặng, nước tiểu, huyết áp, biến đổi tâm thần, thời gian đông máu, tình trạng dạ
dày.

•Câu 81 : Tác dụng trong điều trị của Glucocorticoides là:


 •chống viêm, chống dị ứng, ức chế miễn dịch
 •chống viêm, chống nấm, ức chế miễn dịch
 •chống viêm chống dị ứng, chống nấm
 •chống dị ứng, chống nấm, chống viêm.

•Câu 82 : Biệt dược nào sau đây là của thuốc Prednisolon:

 •Hydrocortison acetat
 •Hydrocortison hemisuccinat
 •Unicor
 •Hydrocortancyl.

•Câu 83- Chống chỉ định của thuốc Progesteron

 •suy thận
 •suy gan nặng
 •phụ nữ có thai
 •bệnh tim mạch

•Câu 84 : Chỉ định sao đây không phải của thuốc Ethinyl Estradiol

 •làm thuốc tránh thai


 •rối loạn kinh nguyệt
 •ung thư tiền liệt tuyến
 •ung thư nội mạc tử cung.

•Câu 85 :Tác dụng phụ của thuốc Progesteron:

 •chóng mặt, nhức đầu, buồn nôn, nôn, kinh nguyệt không đều.
 •chóng mặt, nhức đầu, buồn nôn, nôn, nám da
 •giữ muối nước, tăng cân, kinh nguyệt không đều
 •liều cao có thể gân nghẽn mạch, nám da.

•Câu 86 : Biệt dược nào sao đây không phải của thuốc Ethinyl Estradiol

 •Lynoral
 •Progynon
 •Urogestan
 •Estinyl.

•Câu 87 : Chống chỉ định của thuốc Ethinyl Estradiol:

 •Xuất huyết âm đạo ở giai đoạn tiền mãn kinh


 •Ung thư cổ tử cung
 •Ung thư tiền liệt tuyến
 •Phu nữ có thai, bệnh tim mạch, suy gan.
•Câu 90 : Thuốc gây mê tác động đến:

 •Thần kinh ngoại biên làm cho người bệnh mất ý thức.
 •Thần kinh trung ương làm mất cảm giác ở một vùng nhất định.
 •Đầu dây thần kinh ở một vùng nhất định, làm mất cảm giác
 •Thần kinh trung ương làm cho người bệnh mất ý thức.

•Câu 91 : Thuốc tê tác động đến:

 •Thần kinh trung ương làm cho người bệnh mất ý thức.
 •Đầu dây thần kinh ở một vùng nhất định làm mất cảm giác ở vùng đó.
 •Thần kinh ngoại vi làm cho người bệnh không có cảm giác đau.
 •Tất cả các thần kinh trung ương và ngoại vi.

•Câu 92 : Thuốc mê đường hô hấp:

 •Thiopental.
 •Lidocain.
 •Ether.
 •Procain.

•Câu 93 : Thiopental là thuốc:

 •Thuốc tê tổng hợp có tác dụng nhanh, mạnh.


 •Có tác dụng gây mê nhanh, mạnh.
 •Thuốc mê tĩnh mạch có thời gian tác dụng ngắn.
 •Thuốc tê tác dụng ngắn và yếu.

• Câu 94 : Thuốc dùng gây tê tại chổ, gây tê vùng:

 •Procain, lidocain.
 •Ketamin, procain.
 •Ether, lidocain.
 •Thiopental, ether.

•Câu 95 : Lidocain hydroclorid là thuốc:

 •Thuốc tê có tác dụng ngắn và yếu.


 •Thuốc mê tỉnh mạch có thời gian tác dụng ngắn.
 •Thuốc tê tổng hợp có tác dụng nhanh, mạnh và rộng.
 •Thuốc có tác dụng gây mê nhanh, mạnh.

•Câu 96 : Tên biệt dược của procain hydroclorid:

 •Xylocain.
 •Novocain.
 •Lignocain.
 •Ketalar.

•Câu 97 : Không dùng Ketamin trong trường hợp:

 •Tổn thương nặng ở niêm mạc.


 •Bệnh cấp tính đường hô hấp.
 •Bệnh tiểu đường.
 •Bệnh cao huyết áp.

•Câu 98 : Thuốc gây tê và mê không dùng cho trẻ em:

 •Thiopental, lidocain.
 •Lidocain, ketamin.
 •Procain, ether.
 •Ether, thiopental.

•Câu 99 : Ngoài tác dụng gây tê còn có tác dụng chống loạn nhịp tim là thuốc:

 •Ether.
 •Thiopental.
 •Lidocain.
 •Ketamin.

•Câu 100 : Thuốc an thần - gây ngủ – chống chỉ định ở trường hợp nào :

 •Người có thai .
 •Người đang lái xe .
 •Câu a + b +người bị nhược cơ .
 •nghiện ma tuý .

Câu 101 : Thuốc đặc trị để chữa và phòng động kinh các loại ;

 •Dépakin.
 •Depersolon .
 •Diazepam .
 •Morphin .

•Câu 102 : Thuốc có tác dụng gây ngủ nên có thể làm tiền mê :

 •Phenergan .
 •Phénobarbital.
 •Rotundin .
 •Stilnox.

•Câu 103 : Thuốc nào có tác dụng chống co giật và động kinh :

 •Diazepam .
 •Clorpromazin .
 •Haloperidol .
 •Roxen .

•Câu 104 : Thành phần nào không có tác dụng an thần- gây ngủ :

 •Seduxen.
 •Gardenal .
 •Stilnox .
 •Diaphyllin.

• Câu 105 : Người già ho về đêm gây mất ngủ , than mệt : cần cho

 •Tiêm bắp Seduxen 1 ống .


 •Uống Seduxen 2 viên .
 •Uống nhiều nước ấm .
 •Chuyển BN đến Y tế gần nhất để khám .

• Câu 106 : Dùng thuốc an thần gây ngủ thời gian kéo dài sẽ có :

 •Bệnh mau khoẻ .


 •Tác dụng với thuốc khác nhanh .
 •không cần phòng bệnh.
 •Nghiện thuốc

• Câu 107 :Họ Betalactam có tác dụng phụ ;

 •Buồn nôn , tiêu chảy .


 •dị ứng.
 •Câu a& b đúng.
 •Mỏi cơ .

• Câu 108 : Họ Aminosid gồm có :

 •Kanamicin , Gentamicin , Streptomycin


 •Rovamycin .
 •Penicilline .
 •Erythromycin .

• Câu 109 : Extencillin dùng để :

 •Phòng thấp tim .


 •Chữa bệnh lậu – giang mai .
 •Viêm nhiểm nặng .
 •Tất cả đều đúng

• Câu 110 : Thuốc nào có tác dụng phụ gây suy tuỷ :
 •Tetracyclin .
 •Tifomycin , Chloramphenicol
 •Chlorampheniramin .
 •Ampicillin .

• Câu 111 : Thuốc nào không phải họ Quinolon:

 •Ciprofloxacin .
 •Pefloxacin .
 •Cephalexin.
 •Norfloxacin.

• Câu 112 :Thuốc kháng sinh dùng để:

 •Điều trị đau .


 •Dùng cho bệnh suy dinh dưỡng .
 •Chữa bệnh nhiểm khuẩn .
 •Không cần có phác đồ .

• Câu 113 :- Dùng kháng sinh phải :

 •Tránh lạm dụng , tránh tương kỵ , phù hợp cơ địa người bệnh .
 •Có vi khuẩn xâm nhập .
 •Câu a&b đúng.
 •Câu a&b sai

• Câu 114 : Bệnh nhân nhiểm trùng máu nặng cần :

 •Kết hợp kháng sinh có hoạt lực mạnh.


 •làm kháng sinh đồ .
 •Câu a& b đúng.
 •Dùng loại kháng sinh mới .

• Câu 115 : Kháng sinh nào có phổ kháng tụ cầu :

 •Ampicilline .
 •Oxacillin , Cloxacillin , Methicillin .
 •Penicilline.
 •Klion . Imidazol .

• Câu 116 : Kháng sinh dùng điều trị – phòng nhiểm liên cầu đặc điệu là :

 •Penicilline ,Benzathin Penicillin , Extencilin.


 •Methicillin .
 •Quinolon .
 •Sulfamide.
• Câu 117 : TRường hợp nào chống chỉ định dùng kháng sinh :

 •Nhiểm siêu vi .
 •Ung thư .
 •Suy dinh dưỡng
 •Tất cả đúng.

• Câu 118 : Khi bị dị ứng thuốc họ Betalactam cần chuyển sang dùng họ :

 •Sulfamide.
 •Macrolid.
 •Cephalexin .
 •Aminoside.

• Câu 119 : Kháng sinh nào để điều trị lao:

 •Penicillin .
 •Streptomycin.
 •Cotrim .
 •Tetracyclin .

• Câu 120 : Kháng sinh nào không phải họ Macrolid :

 • Erythomycin
 •Cefaclor
 •Spiramycin .
 •Clarythromycine .

Câu 121 : Kháng sinh nào không dùng cho bệnh suy thận :

 •Cefoperazol .
 •Gentamycin.
 •Tifomycin .
 •Ceftazidim .

• Câu 122 : Thuốc kháng sinh nào không được dùng chung với Theophyllin :

 •Amoxicillin .
 •Erythromycin
 •Vancomycin .
 •Lincomycine .

•Câu 123 : Kháng sinh được bào chế từ các nguồn khác nhau , có tác dụng :

 •Tăng sinh vi khuẩn .


 •Ức chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn
 •Hạn chế mầm bệnh .
 •Tế bào ung thư .

• Câu 124: Kháng sinh nào gây vàng men răng ở trẻ < 7 tuổi :

 •Cephalexin .
 •Tetracyclin
 •Cloramphenicol .
 •Ampicillin.

• Câu 125 Kháng sinh nào có tác dụng phụ gây buồn nôn – nôn sau khi uống :

 •Klion , Flagyl .
 •Streptomycin .
 •Họ Quinolon .
 •Ampicillin .

• Câu 126 : Kháng sinh nào không ưu tiên dùng ở người có thai :

 •Amoxicillin , Penicilline.
 •Peflacin , Streptomycin
 •Rovamycin , Cefoperazol.
 •Ampicillin .

• Câu 127 : Mục tiêu kết hợp 2-3 loại kháng sinh nhằm đạt được :

 •Sự cộng hưởng hoạt lự c của các kháng sinh kết hợp .
 •Làm giảm đề kháng của vi khẩn .
 •Mở rộng phổ kháng khuẩn , giảm độc tính giảm liều từng loại .
 •Tất cả đúng

• Câu 128 : Kháng sinh nào có tác dụng diệt vi khuẩn Helicobacter pylory.

 •Amoxicillin + Metronidazol.
 •Flagyl + Tinidazol .
 •Quinolon +Ampicillin.
 •Câu a&b đúng

•Câu 129 : Kháng sinh nào có thể điều trị bệnh lậu :

 •Streptomycin .
 •Extencillin , Doxycyclin .
 •Peflacin .
 •Câu b& c đúng

•Câu 130 : Kháng sinh nào cùng họ Aminoside :

 •Gentamycin .
 •Kanamycin .
 •Câu a& b đúng .
 •Oxacilline.

•Câu131 : Kháng sinh nào có tác dụng dự phòng thấp tim :

 •Benzathin Penicilline , Extencilline , Penicilline G


 •Methicilline, Amoxicillin , Clvumox .
 •Oxacillin , Augmentin , Cloxacilline .
 •Tất cả đúng .

•Câu 132 : Trường hợp nhiểm trùng nặng thường kết hợp kháng sinh nào :

 •Ampicilline + Streptomycin .
 •Penicillin + Cotrim .
 •Quinolon + Cephalosporin
 •Quinolon + Cephalexin .

•Câu133 : Trước khi dùng kháng sinh cần phải :

 •Hỏi tiền sử dị ứng không


 •Làm kháng sinh đồ .
 •Thử phản ứng .
 •Tất cả đúng

•Câu 134 : Thuốc nào không phải họ Quinolon :

 •Norfloxacin .
 •Peflacin .
 •Levofloxacin .
 •Roxythromycin

•Câu 135 : Thuốc nào dùng kéo dài có thể gây giảm thính lực :

 •Ceftriazol .
 •Streptomycin
 •Peflacin .
 •Azithromycin

•Câu 136 : Kháng sinh nào không tác dụng diệt E coli:

 •Spiramycin , Gentamycin
 •Cephalexin ,Ampicilin .
 •Cotrim , Cefixim .
 •Quinolon , C3G.

•Câu 137 : Kết hợp kháng sinh điều trị lao:


 •Rifamycin +INH.
 •Streptomycin +Sulfaguanidin.
 •Streptomycin +INH +Rifamycin.
 •Lindamycin +Streptomycin

duoc ly 1

1. Trung tâm của hệ giao cảm nằm ở đâu

 Não giữa
 Hành não
 Tủy cùng
 Từ đốt sống ngực 1 đến thắt lưng 3

2. Trung tâm của hệ đối giao cảm nằm ở, ngoại trừ

 Não giữa
 Hành não
 Tủy cùng
 Từ đốt sống ngực 1 đến thắt lưng 3

3. Chuỗi hạch giao cảm nằm ở

 Kế bên cơ quan hiệu ứng


 Cạnh sống
 Ngay trên cơ quan hiệu ứng
 Tủy sống

4. Chất dẫn truyền thần kinh ở hạch giao cảm là

 Acetylcholin
 Adrenalin
 Noradrenalin
 Dopamin

5. Chất dẫn truyền thần kinh ở hạch đối giao cảm là

 Acetylcholin
 Adrenalin
 Noradrenalin
 Dopamin

6. Receptor của chất dẫn truyền thần kinh ở hạch giao cảm là

 Muscarinic
 Nicotinic
 Alpha
 Beta

7. Receptor của chất dẫn truyền thần kinh ở hạch đốt giao cảm

 Muscarinic
 Nicotinic
 Alpha
 Beta

8. Hậu hạch giao cảm tiết ra chất dẫn truyền thần kinh chủ yếu

 Acetylcholin
 Adrenalin
 Noradrenalin
 Dopamin

9. Hậu hạch đối giao cảm tiết ra chất dẫn truyền thần kinh là

 Acetylcholin
 Adrenalin
 Noradrenalin
 Dopamin

10. Hậu hạch giao cảm tiết ra chất dẫn truyền thần kinh chi phối cho tuyến mồ hôi, cơ dụng lông, một số
mạch máu của cơ vân là

 Acetylcholin
 Adrenalin
 Noradrenalin
 Dopamin

11. Receptor nào sau đây không thuộc hệ thần kinh thực vật

 Muscarinic
 Nicotinic N1
 Nicotinic N2
 Dopaminergic

12. Phát biểu nào sau đây là không chính xác

 Hệ giao cảm: neuron tiền hạch ngắn, hậu hạch dài


 Hệ đối giao cảm: neuron tiền hạch dài, hậu hạch ngắn
 Hệ giao cảm: tác động thường lan tỏa
 Hệ đối giao cảm: 1 neuron tiền hạch thường nối với 20 neuron hậu hạch

13. Enzym phân hủy chất dẫn truyền thần kinh tại neuron hậu hạch đối giao cảm là
 Acetylcholinesterase
 Butyrylcholunesterase
 MAO
 COMT

14. Chất ức chế giải phóng acetylcholin ra dạng tự do là:

 Boulinum toxin
 Calci
 Acetyl cholinesterase
 Butyryl cholinesterase

15. Butyryl cholinesterase hiện diện ở:

 Bản vận động cơ vân


 Huyết tương
 Neuron hậu hạch giao cảm
 Neuron tiền hạch đối giao cảm

16. Tác động của Acetylcholin ở liều thấp là:

 Co thắt cơ vòng bàng quang


 Co đồng tử, hạ nhãn áp
 Dãn cơ trơn bàng quang
 Giảm tiết nước bọt

17. Tác độn Acetylcholin ở liều cao là

 Co mạch, tăng nhịp tim, tăng huyết áp


 Co thắt cơ vân
 Co thắt cơ trơn bàng quang
 Tăng tiết nước bọt

18. Chỉ định của acetylcholin

 Bệnh Raynaud
 Tăng nhãn áp
 Liệt ruột sau phẫu thuật
 Bí tiểu sau phẫu thuật

19. Thuốc nào sau đây là ester cholin, ngoại trừ

 Arecholin
 Methacholin
 Carbachol
 Betanechol
20. Dùng chất nào sau đây để giải ngộ độc Muscarin:

 Methacholin
 Carbachol
 Atropin
 acetyl cholinesterase

21.Triệu chứng lâm sàng có giá trị nhất để chuẩn đoán ngộ độc thuốc trừ sâu loại phosphor hữu cơ là

 Nôn mửa
 Khó thở
 Chảy nước bọt, vật vả, co giật, tim chậm
 Co đồng tử

22.Chất tái sinh enzyme acetylcholinesterase là

 Methacholin
 Carbachol
 Atropin
 Pralidoxim

23.Trị liệt ruột, bí tiểu tiện sau mổ, nược cơ là chỉ định của

 Neostigmin
 Acetylcholin
 Atropin
 Pilocarpin

24.Chỉ định của tacrin, donepezil, rivastigmin, galanthamin

 Liệt ruột, bí tiểu sau mổ, nhược cơ


 Glaucom
 Ngộ độc atropin
 Alzheimer

25.Atropin không gây tác động nào sau đây

 Giảm co thắt dạ dày, ruột, giảm tiết dịch vị


 Ức chế tiết dịch hô hấp, khô màng nhày
 Giảm co thắt bàng quang, túi mật, ống dẫn mật
 Suy nhược thần kinh trung ương ở liều thấp

26.Tác động dược lý của atropin ở liều 0,5-1mg

 Khô miệng, giảm tiết mồ hôi


 Đánh trống ngực, giãn đồng tử rõ
 Khó tiểu, giảm nhu động ruột
 Mạch nhanh, yếu, không nhìn rõ, da khô, nóng đỏ, thất điều

27.Tác động dược lý của atropin ở liều 2mg

 Khô miệng, giảm tiết mồ hôi


 Đánh trống ngực, giãn đồng tử rõ
 Khó tiểu, giảm nhu động ruột
 Mạch nhanh, yếu, không nhìn rõ, da khô, nóng đỏ, thất điều

28.Tác động dược lý của atropin ở liều 5mg

 Khô miệng, giảm tiết mồ hôi


 Đánh trống ngực, giãn đồng tử rõ
 Khó tiểu, giảm nhu động ruột
 Mạch nhanh, yếu, không nhìn rõ, da khô, nóng đỏ, thất điều

29.Tác động dược lý của atropin ở liều 10mg

 Khô miệng, giảm tiết mồ hôi


 Đánh trống ngực, giãn đồng tử rõ
 Khó tiểu, giảm nhu động ruột
 Mạch nhanh, yếu, không nhìn rõ, da khô, nóng đỏ, thất điều

30.Điều trị ngộ độc atropin, dùng thuốc nào sau đây

 Scopolamin
 Physostigmin
 Homatropin
 Methanthelin

31.Dùng thuốc nào sau đây để trị hiệu COPD và hen suyễn

 Homatropin methylbromid
 Methanthelin, Propanthelin
 N-butyl scopolamin
 Ipratropium

32.Thuốc nào sau đay được dùng để giãn đồng tử, soi đáy mắt

 Homatropin hydroclorid
 Benztropin
 Dicyclomin
 Oxyphencyclimin

33. Thuốc nào sau đây dùng để điều trị Parkinson và các rối loạn ngoại tháp

 Homatropin hydroclorid
 Benztropin
 Dicyclomin
 Oxyphencyclimin

34. Thuốc nào sau đây được dùng để chống co thắt cơ trơn

 Homatropin hydroclorid
 Benztropin
 Dicyclomin
 Tropicamid

35.Thuốc nào sau đây dùng để ức chế tiết acid dịch vị

 Homatropin hydroclorid
 Benztropin
 Pirenzepin, Telenzepin
 Tropicamid

36.Tiền chất đầu tiên tổng hợp catecholamin là

 Tyrosin
 Dopa
 Dopamin
 Acetylcholin

37. khi kích thích receptor beta1 sẽ gây tác động nào sau đây

 Giãn đồng tử
 Tăng nhịp tim
 Giãn khí đạo
 Giảm tiết nước bọt

38.khi kích thích receptor beta2 sẽ gây tác động nào sau đây

 Giãn đồng tử
 Tăng nhịp tim
 Giãn khí đạo
 Giảm tiết nước bọt

39.khi kích thích receptor alpha1 sẽ gây tác động nào sau đây

 Giãn đồng tử
 Tăng nhịp tim
 Giãn khí đạo
 Giảm tiết nước bọt

40.khi kích thích receptor alpha2 sẽ gây tác động nào sau đây
 Giảm phóng thích noradrenalin
 Tăng nhịp tim
 Giãn khí đạo
 Giảm tiết nước bọt

41. Chỉ định adrenalin, ngoại trừ

 Nâng huyết áp trong sốc phản vệ


 Kéo dài tác dụng của thuốc tê
 Xuất huyết não
 Hồi phục tim ở bệnh nhân ngưng tim đột ngột

42. Chống chỉ định của adrenalin

 Sử dụng với chất chẹn beta không chuyên biệt


 Sốc phản vê
 Kéo dài tác dụng của thuốc tê
 Hồi phục tim ở bệnh nhân ngưng tim đột ngột

43. Adrenalin không gây tác động nào sau đây

 Giãn cơ trơn tiêu hóa, khí quản


 Co cơ vòng bàng quang
 Ngăn co cơ tử cung vào cuối thai kỳ và đầu thai kỳ
 Tăng đường huyết

44.Phát biểu nào sau đây về adrenalin và noradrenalin là không chính xác

 Đều bị men MAO và COMT phân hủy


 Adrenalin gây co mạch mạnh hơn noradrenalin
 Thuộc nhóm catecholamin
 Là chất cường giao cảm tác động trực tiếp trên receptor alpha và beta

45.Adrenalin không gây co mạch ở mạch nào sau đây

 Mạch da
 Mạch ngoại vi
 Mạch phổi
 Mạch tạng

46. Adrenalin không gây giãn mạch ở mạch nào sau đây

 Mạch da
 Mạch phổi
 Mạch vành
 Mạch não
47. adrenalin được sử dụng để chống sốc phản vệ ưu tiên hơn noradrenalin là vì

 adrenalin gây co mạch mạnh hơn noradrenalin


 adrenalin gây giãn phế quản, noradrenalin thì không
 adrenalin gây tăng huyết áp mạnh hơn noradrenalin
 adrenalin tác dụng nahnh hơn noradrenalin

48. Sử dụng trị liệu của noradrenalin

 Kéo dài tác dụng của thuốc tê


 Xuất huyết não
 Hồi phục tim ở bệnh nhân ngưng tim đột ngội
 Sốc do chấn thương, phẫu thuật

49. Chống chỉ định dopamin

 Sốc do tim hay nhiễm trùng


 Sốc ở bệnh nhân bị tiểu út
 Tiêm truyền IV
 Phối hợp MAOI

50. Chỉ định của dopamin ở liều thấp

 Sốc do tim hay nhiễm trùng


 Sốc ở bệnh nhân bị tiểu ít
 Ngưng tim đột ngột
 Cầm máu

51.Chỉ định của dopamin ở liều trung bình

 Sốc do tim hay nhiễm trùng


 Sốc ở bệnh nhân bị tiểu ít
 Ngưng tim đột ngột
 Cầm máu

52. Đường sử dụng của dopamin

 Tiêm bắp
 Tiêm tĩnh mạch
 Tiêm truyền tĩnh mạch
 Tiêm dưới da

53. Thuốc cường giao cảm có tác dụng dược lý phụ thuộc liều sử dụng

 adrenalin
 noradrenalin
 dopamin
 dobutamin

54. Thuốc cường giao cảm chọn lọc trên receptor beta

 Isoprenalin
 noradrenalin
 dopamin
 dobutamin

55.Thuốc cường giao cảm không chọn lọc trên receptor beta

 Isoprenalin
 noradrenalin
 dopamin
 dobutamin

56. Thuốc cường giao cảm trên receptor alpha 2

 Isoprenalin
 noradrenalin
 dopamin
 Clonidin

57. Thuốc bền với men MAO và COMT

 Isoprenalin
 noradrenalin
 dopamin
 salbutamol

58. Chỉ định của Ritodrin

 Sốc phản vệ
 Hen phế quản
 Dọa sẩy thai
 Dọa đẻ non

59.Thuốc kích thích chuyên biệt trên receptor beta 2

 adrenalin
 terbutalin
 isoprenalin
 noradrenalin

60.Thuốc kích thích trên receptor alpha 1

 Phenylephrin
 Clonidin
 Methyldopa
 Guanfacin

61. Thuốc cường giao cảm trên receptor alpha 2

 isoprenalin
 noradrenalin
 dopamin
 clonidin

62. Thuốc gây hoạt hóa receptor alpha 1 ở cơ trơn mạch máu gây co mạch, tăng sức cản ngoại biên,
huyết áp là

 Clonidin
 Metaraminol
 Methyldopa
 Guanfacin

63. Hạ huyết áp do gây tê tủy sống là chỉ định của thuốc

 Clonidin
 Metaraminol
 Methyldopa
 Guanfacin

64. Giảm triệu chứng ngạt mũi, giảm xung huyết mũi, kết mạc là chỉ định của thuốc

 Clonidin
 Naphazolin
 Methyldopa
 Guanfacin

65.Chỉ định của Prazosin, ngoại trừ

 Cao huyết áp, suy tim ứ máu


 Bệnh Raynaud
 Migrain
 Phì đại tuyến tiền liệt lành tính

66. Cao huyết áp, bệnh Raynaud, phì đại tuyến tiền liệt là chỉ định của

 Prazosin
 Yohimbin
 Phenoxybenzamin
 Ergotamin
67. Suy sinh dục ở nam giới là chỉ định của

 Prazosin
 Yohimbin
 Phenoxybenzamin
 Ergotamin

68. U tủy thượng thận là chỉ định của

 Prazosin
 Yohimbin
 Phenoxybenzamin
 Ergotamin

69. Cầm máu trong sản khoa là chỉ định của

 Prazosin
 Yohimbin
 Phenoxybenzamin
 Ergotamin

70. Đau nửa đầu là chỉ định của

 Prazosin
 Yohimbin
 Phenoxybenzamin
 Dihydroergotamin

71. Khi sử dụng dopamin liều thấp sẽ kích thích receptor nào sau đây

 alpha 1
 alpha 2
 beta 1
 dopamin 1

72.Khi sử dụng dopamin liều trung bình sẽ kích thích receptor nào sau đây

 alpha 1
 alpha 2
 beta 1
 dopamin 1

73.Khi sử dụng dopamin liều cao sẽ kích thích receptor nào sau đây

 alpha 1
 alpha 2
 beta 1
 dopamin 1

74. Tăng tác động của insulin và các thuốc hạ đường huyết (PO) ở bệnh nhân đái tháo đường là tác động
không mong muosn của nhóm thuốc nào

 Beta blocker
 Alpha 1 blocker
 Beta2 blocker
 Alpha 2 blocker

75. Beta blocker có các chỉ định sau đây ngoại trừ

 Đau thắt ngực


 Loạn nhịp tim
 Cao huyết áp
 Hen phế quản

76. Beta blocker không gây tác dụng phụ nào sau đây

 Thần kinh: xáo trộn giấc ngủ, suy nhược


 Tim mạch: tăng nhịp tim
 Hô hấp: co thắt khí quản ở người bị hen suyễn
 Che đậy triệu chứng hạ đường huyết

77. Beta blocker nào sau đây dùng để chữa glaucom

 Propanolol
 Timolol
 Pindolol
 Labetalol

78. Beta blocker nào sau đây có hoạt tính cường giao cảm nội tại

 Propanolol
 Timolol
 Pindolol
 Labetalol

79. Beta blocker nào sau đây có thêm tác động ức chế alpha

 Propanolol
 Timolol
 Pindolol
 Labetalol

80. Beta blocker nào sau đây ức chế chọn lọc trên receptor beta 1
 Propanolol
 Metoprolol
 Pindolol
 Labetalol

81. Beta blocker nào sau đây không thuộc nhóm ức chế chọn lọc

 Propanolol
 Metoprolol
 Acebutolol
 Atenolol

82. Betablocker nào sau đây gây tác dụng phụ co thắt khí phế quản mạnh nhất

 Propanolol
 Metoprolol
 Acebutolol
 Atenolol

83. Beta blocker nào sau đây chống chỉ định cho bệnh nhân hen suyễn

 Propanolol
 Metoprolol
 Acebutolol
 Atenolol

84. Thuốc gây cạn dự trữ catecholamin tỏng các hạt ở tận cùng sọi hậu hạch giao cảm là

 Reserpin
 Guanethidin
 Clonidin
 Guanfacin

85. Thuốc gây tác dụng không mong muốn là tiêu chảy, loét dạ dày, ung thư vú là

 Reserpin
 Guanethidin
 Clonidin
 Guanfacin

86. Thuốc gây ức chế sự phóng thích noradrenalin , chiếm chỗ noradrenalin trong các túi dự trữ là

 Reserpin
 Guanethidin
 Clonidin
 Guanfacin
87.Thuốc điều trị cao huyết áp, và điều trị hỗ trợ trong cai nghiện morphin là

 Reserpin
 Guanethidin
 Clonidin
 Guanfacin

88. THuốc điều trị cao huyết áp và giảm đau ở bệnh nhân ung thử không đáp ứng morphin là

 Reserpin
 Guanethidin
 Clonidin
 Guanfacin

89. Thuốc làm giảm libido là

 Guanabenz
 Methyldopa
 Clonidin
 Guanfacin

90. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm liệt giao cảm gián tiếp

 Metoprolol
 Methyldopa
 Prazosin
 Yohimbin

91. Thuốc chỉ định điều trị cao huyết áp cho phụ nữ mang thai

 Metoprolol
 Methyldopa
 Prazosin
 Yohimbin

92. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ức chế receptor a và b adrenergic kèm tác động giãn mạch do NO:

 Nebivolol
 Labetalol
 Carvedilol
 Metoprolol

93. Thuốc nào sau đây chống chỉ định cho bệnh nhân suy tim

 Nebivolol
 Labetalol
 Carvedilol
 Metoprolol

94. Thuốc không ảnh hưởng chuyển hóa đường và chuyển hóa lipid máu

 Nebivolol
 Propanolol
 Labetalol
 Pindolol

95. Khi kích thích muy,kappa,delta - opioid receptor sẽ gây tác động

 Giảm đau
 Suy hô Hấp
 Co đông tử
 Giảm co bóp dạ dày ruột

96. Khi kích thích muy,kappa - opioid receptor sẽ gây tác động

 Giảm đau
 Suy hô Hấp
 Co đông tử
 Suy hô hấp, co đồng tử

97. Khi kích thích muy,delta - opioid receptor sẽ gây tác động

 Giảm đau
 Suy hô Hấp
 Co đông tử
 Giảm co bóp dạ dày ruột

98. Opioid thuộc nhóm chất chủ vận có tác dụng mạnh

 Codein
 Methadon
 Prooxyphen
 Oxycodon

99. Opioid thuộc nhóm chất chủ vận có tác dụng trung bình

 Codein
 Methadon
 Prooxyphen
 Fentanyl

100. Opioid thuộc nhóm chất chủ vận có tác dụng yếu

 Codein
 Methadon
 Prooxyphen
 Fentanyl

101. Phát biểu nào sau đây về thuốc giảm đau gây ngủ là không chính xác

 Từ opioid để chỉ các chất tổng hợp có tác dụng giống morphin
 Từ opiat để chỉ morphin và các chất thiên nhiên của cây nha phiến
 Hiện nây vẫn còn ly trích morphin từ cây nha phiến
 Morphin là alkaloid thuộc nhóm phenathren

102. Vì sao liều uống của morphin gấp 6 lần liều tiêm

 Vì morphin hấp thu bằng đường uống chậm


 Do tác động qua gan lần đầu khá lớn
 Do morphin bị chuyển hóa nhanh
 Do morphin hấp thu bằng đường uống kém

103. Nơi tích trữ chủ yếu của opioid là

 Phổi
 Gan
 Thận
 Cơ vân

104. Chất chuyển hóa của morphin có thể gây tích lũy khi suy thận và có tác dụng giảm đau mạnh hơn
morphin 4 -6 lần là:

 Morphin 3-glucuronid
 Morphin 4-glucuronid
 Morphin 5-glucuronid
 Morphin 6-glucuronid

105.Chất chuyển hóa của morphin có thể gây kích thích

 Morphin 3-glucuronid
 Morphin 4-glucuronid
 Morphin 5-glucuronid
 Morphin 6-glucuronid

106. Men chuyển hóa opioid mang tính đa hình gen là

 CYP1A2
 CYP2D6
 CYP3A4
 CYP2D9
107. Morphin gây tác động an thần gây ngủ ở liều . . . so với liều giảm đau:

 Thâp hơn
 Bằng
 Cao hơn
 Cao hơn nhiều lần

108. Tác dụng giảm đau và suy ho hấp đều thông qua receptor nào

 Muy
 Kappa
 Delta
 Cả 3

109. Nguyên nhyaan gây chết thường gặp nhất khi ngộ độc opioid cấp là:

 Nghiện thuốc
 Sốc do giảm thể tích máu
 Suy hô hấp
 Tăng áp suất nội sọ

110. Phát biểu về tác dụng gây nôn của morphin nào sau đây là không chính xác

 Xảy ra trên 40% bệnh nhân sử dụng


 Kích thích thụ thể ở cùng CTZ ở não thất IV
 Thường tạm thời và biến mất khu dùng lặp lại
 Tác dụng gây nôn không có tính dung nạp

111. Tiêu chuẩn chẩn đoán người qua liều opioid hay phát hiện người nghiện là

 Táo bón
 Nhịp tim nhanh
 Co đồng tử
 Suy hô hấp

112. Phát biểu nào về tác dụng dược lý của opioid là sai

 Giảm tiết LH, FSH, ACTH, TSH


 Giãn cơ vòng Oddi
 Gây nôn
 Gây co đồng tử

113. Nhưng điều sau đây là chỉ định của morphin, ngoại trừ

 Giảm phù phổi cấp do suy tim trái


 Làm giảm đau hậu phẫu vùng bụng
 Giảm đau do chấn thương đầu nặng
 An thần trong gây mê

114. Thuốc nào sau đây gay táo bón, lệ thuộc thuốc chậm gây khoái cảm yếu, hội chứng thiếu thuốc nhẹ
và kéo dài hơn morphin

 Fentanyl
 Sulfentanyl
 Methadon
 Hydromorphon

115. Chất chủ vận opioid mạnh, dùng để giảm đau trong sản khoa là

 Meperidin
 Buprenorphin
 Nalbuphin
 Butorphanol

116. Opioid thuộc nhóm chất chủ vận đói kháng hỗn hợp là

 Codein
 Buprenorphin
 Propoxyphen
 Oxycodon

117. Morphin chịu tác động qua gan lần đầu lớn nên muốn đạt hiệu quả trị liệu, liều uống phải gấp . . .
lần liều tiêm

 2
 3
 4
 6

118. Codein được chuyển hóa trong cơ thể thành morphin do quá trình nào

 Oxy hóa
 Khử metyl
 Hydrat hóa
 Liên hợp với acid glucuronic

119. Phát biểu nào về tác động gây suy hô hấp của pioid là không chính xác

 Tất cả các pioid đều gây suy hô hấp ở liều cao


 Do opioid làm giảm nhạy cảm của trung tâm hô hấp đối với CO2
 Suy hô hấp là nguyên nhân gây chết thường gặp nhất khi ngộ độc opioid cấp
 Các chất chủ vận - đối kháng hỗn hợp ít khi gây suy hô hấp nặng

120. Chất chủ vận opioid mạnh có tác dụng kháng muscarinic nên gây nhịp tim nhanh là
 Meperidin
 Buprenorphin
 Nalbuphin
 Butorphanol

121. THuốc nào sau đây ít gây táo bón nhất

 Meperidin
 Buprenorphin
 Nalbuphin
 Pentazocin

122. Đề ngăn ngừa người nghiện làm dụng thuốc diphenoxylat thường hay phối hợp với thuốc nào sau
đây

 Scopolamin
 Atropin
 HomatroPin
 Loperamid

123. Tác dụng phụ nguy hiểm nhất của nhóm thuốc opioid là

 Tăng áp suất nội sọ


 Suy hô hấp
 Hạ huyết áp thế đứng
 Táo bón

124. SỬ dụng liên tục opioid giảm đau loại mạnh gây dung nạp với các tác dụng sau ngoại trừ

 Co đồng tử
 Giảm đau
 An thần
 Suy hô hấp

125. Opioid không gây dung nạp với tác động nào sau đây

 Giảm đau, an thần


 An thần, suy hô hấp
 Suy hô hấp, giảm đau
 Co đồng tử, co giật

126. Opioid gây dung nạp với tác động nào sau đây

 Giảm đau an thần


 CO đồng tử, giảm đau
 Co đồng tử, co giật
 Táo bón, co giật
127.Morphin không gây tác động nào sau đây

 Giảm đau
 An thần,gây ngư
 Ức chế hô hấp
 Chống nôn

128. Dùng thuốc nào sau đây để cai nghiện heroin

 methadon
 fetanyl
 codein
 tramadol

129. Tương lai dùng thuốc nào sau đây thay thế methadon để cai nghiện morphin

 Buprenorphin
 Fentanyl
 Codein
 Tramadol

130. Sử dụng thuốc nào sau đây để chống run

 Meperidin
 Fentanyl
 Codein
 Tramadol

131. Dùng thuốc nào sau đây để trị táo bón cho bệnh nhân ung thử ở giai đoạn cuối

 Methylnaltrexon SC
 Fentanyl
 Codein
 Tramadol

132. Trị cơn đau khó chữa, khi đã thất bại với morphin là chỉ định của

 Methadon
 Fetanyl
 Codein
 Tramadol

133. thuốc có t1/2 rất ngắn, dùng trong gây meelaf:

 fetanyl
 sulfentanyl
 alfentanyl
 remifentanyl

134. thuốc có tác dụng giảm đau gấp 80 - 100 lần morphin

 fetanyl
 sulfentanyl
 alfentanyl
 remifentanyl

135. là dẫn xuất methadon, tiềm lực bằng một nữa codein, thường phối hợp thuốc giảm đau không
opioid

 Codein
 Oxycodon
 Propoxxyphen
 Dihydrocodein

136. CHất chủ vận từng phần tại receptor muy, chất đối kháng receptor kappa, delta là

 buprenorphin
 butorphanol
 pentazocin
 nalbuphin

137. Chất đối kháng tại receptor muy, chất chủ vận mạnh tại receptor kappa là

 buprenorphin
 butorphanol
 pentazocin
 nalbuphin

138.Chất ức chế thu hồi serotonin, chất chủ vận receptor muy yếu, dùng giảm đau trung bình đến nặng

 buprenorphin
 butorphanol
 pentazocin
 tramadol

139. Chất ức chế thu hồi norepinephrin là

 buprenorphin
 butorphanol
 tapentadol
 tramadol

140. Phát biểu nào sau đây về naloxon, naltrexone là không đúng:
 Đối kháng thuần túy tại muy
 Khi không có chất chủ vận sẽ không tác động
 Khi ngộ độc morphin sẽ xuất hiện tác động đối kháng
 Dùng lâu dài gây dung nạp hay hội chứng cai thuốc

141. Phát biểu nào sau về men COX-1 là không đúng

 Có khắp nơi trong cơ thể


 Niêm mạc dạ dày: tổng hợp PG bảo vệ dạ dày
 Tiểu cầu: tổng hợp TXA2 gây kết tập tiểu cầu
 Thận: Giảm lưu lượng máu đến thận

142. Phát biểu nào sau về men COX-2 là không đúng

 Chỉ được tổng hợp khi cần


 DO các tế bào miễn dịch, tế bào nội mô, tế bào màng hoại dịch
 Có thể tăng gấp 80 lần khi có chất gây viêm cảm ứng
 Tạo PGE2, PGi2 và có tác dụng kháng viêm, giảm đau

143. Thuốc thuộc nhóm NSAIDS cổ điển

 Celecoxib
 Etodolac
 Meloxicam
 Piroxicam

144. THuốc thuộc nhóm NSAIDs ức chế COX -2 mạnh hơn COX - 1 trên 50 lần

 Celecoxib
 Etodolac
 Meloxicam
 Etoricoxib

145. Thuốc thuộc nhóm NSAIDs ức chế COX -2 mạnh hơn COX - 1 từ 5 - 50 lần

 Celecoxib
 Valdecoxib
 Lumiracoxib
 Etoricoxib

146. Điều nào sau đây không ohari tác dụng phụ của NSAIDs

 Tiêu hóa: Rối loạn tiêu hóa, loét dạ dày


 Tim mạch: Thuốc chọn lọc COX-2 gây nguy cơ đau tim, đột qujy
 Thận: Ức chế PG, ảnh hưởng chức năng thận
 Tiểu cầu: Tăng chảy máu
147. Liều nào sau đây của Aspirin có tác dụng chống kết tập tiểu cầu, ngừa huyết khối

 75-81 mg/ngày
 325-625 mp(PO) mỗi 6 giờ
 50-70 mg/ngày
 1000-4000 mg/ngày

148. Thuốc có nguy cơ gây hội chứng Reye

 Aspirin
 Valdecoxib
 Lumiracoxib
 Etoricoxib

149. Thuốc trị gout rất tốt

 Indomethacin
 Valdecoxib
 Lumiracoxib
 Etoricoxib

150. Ít có tác dụng kháng viêm, khống kháng tiểu cầu, không kích ứng niêm mạc dạ dày là đặc điểm của

 Indomethacin
 Paracetamol
 Lumiracoxib
 Etoricoxib

151.Chỉ định của Serratiopeptidase

 Giảm đau
 Hạ sốt
 Kháng viêm
 Giảm sứng tấy, phù nề, máu bầm, đàm, mủ

152. Thuốc ức chế tái thu hồi serotonin norepinephrine chọn lọc (SNRI)

 Venlafacin
 Fluoxetine
 Fluvoxamine
 Paroxetine

153. Thuốc ức chế tái thu hồi serotonin chọn lọc (SSRI)

 Venlafacin
 Fluoxetine
 Desvenlafacin
 Duloxetine

154. Thuốc trầm cảm ba vòng

 amitriptylin
 fluoxetin
 fluvoxamin
 paroxetin

155. Cai thuốc lá là chỉ định của

 bupropion
 amitriptylin
 fluoxetin
 fluvoxamin

156.Thuốc ức chế chọn lọc MAO-B

 selegilin
 phenelzin
 tranylcypromin
 moclobemid

157.Thuốc ức chế chọn lọc MAO-A

 moclobemid
 selegilin
 phenelzin
 trancylcypromin

158. Bupropion có tác dụng cai thuốc lá vì

 Tăng đáng kể NE và dopamine ở tiền synapse


 KHông tác động lên hệ serotonin
 Đối kháng acetylcholine tại nicotinic receptor
 Đối kháng NET và DAT

159.Bupropion có tác dụng chống trầm cảm vì

 Tăng đáng kể NE và dopamine ở tiền synapse


 KHông tác động lên hệ serotonin
 Đối kháng acetylcholine tại nicotinic receptor
 Đối kháng NET và DAT

160. Độc tính nào có thể xảy ra khi gây mê với halothan

 Kích ứng đường hô hấp


 Gây ảo giác, ác mộng
 Gây hoại tử tế bào gan
 CO thắt cơ vân

161.Để hạn chế bớt nhược điểm tăng tiết dịch khi gây mê bằng ete etylic, có thể dùng trong giai đoạn
tiền mê

 Thuốc loại curare


 Morphin
 Atropin
 Adrenalin

162. Ưu điểm chính của isofluran và enfluran so với ete etylic là

 Gây giãn cơ tố
 Không gây chát nổ
 Ít ảnh hưởng đến tim mạch
 Không thích ứng đường hô hấp

163. Điều nào không thuộc đặc tính của cocain

 Bị thủy phân bới esterase trong máu và enzym ở gan


 Nhạy cảm với adrenalin và noradrenalin
 Có hiệu lực làm chậm nhịp tim, hạ huyết áp
 Có thể làm tróc giác mạc khi gây tê ở mắt

164. Loại thuốc tê nào sau đây có thể sử dụng làm thuốc kháng rung tim

 Procain
 Quinisocain
 Bupivacain
 Xylocain

165. Thuốc tê có hiệu lực gây tê bề mặt mạnh nhất

 Lidocain
 Procain
 Quinisocain
 Prilocain

166. Phát biểu nào sau đây không đúng với procain

 CÓ tác động làm suy nhược cơ tim


 Hoạt tính gây tê và độc tính thấp hơn lidocain
 Là thuốc tê xuyên thấm, dẫn truyền tốt
 Có thể phối hợp với adrenalin để kéo dài tác động
1. Trên tim mạch nguyên nhân nicotin gây hạ HA là
- do kích thích hạch giao cảm và trung tâm ức chế ở hành não
2. Điều không phải là đặc điểm của butyryl cholinesterase
- khu trú ở các nơron
3. Trên tim mạch, nguyên nhân nicotin gậy hạ ha kéo dài
- sau khi bị kích thích quá mức dẫn đến giai đoạn liệt
4. Nguyên nhân tử vong là suy hô hấp và suy tim
do cả 3 cơ chế kích thích hệ M, N, thần kinh trung ương
5. Edrophonium có đặc điểm như thế nào
- là thuosc giải độc của loại tranh chấp với acetylcholin, tác dụng ngắn hơn
protigmin, tác dụng mạnh lên bản vận động cơ
6. ở tim hệ thần kinh chiếm ưu thế là
- giao cảm
7. Atropin chống chỉ định
- bệnh tăng nhãn áp, bí đái do phì đại tuyến tiền liệt
8. Ion đóng vai trò quan trọng trong việc giải phóng chất trung gian hóa học
- Ca ++
9. Trong hệ adrenergic, receptor alpha1 có đặc điểm
- kích thích tăng caxi nội bào thông qua hai chất trung gian DAG và IP3
10. Thuốc đối kháng cạnh tranh với acetylcholin tại các hạch tự động gây liệt giao
cảm và liệt phó giao cảm
- Trimethopan
11. Bí tiểu táo bón người cao tuổi là do tác dụng phụ của
- Trimethopan
12. Các phân tử thông tin gắn với receptor trong nhân tế bào
- gây ra sự sao chép các gen đặc hiệu
13. Cách sử dụng của noradrenalin là gì?
- chỉ truyền nhỏ tĩnh mạch 1-4mg pha loãng trong 250-500ml đ glucose đẳng
trương
14. Thuốc ức chế tiết catecholamin ở tận cùng hậu hạch giao cảm ở ngoại biên và
trung ương
- guanethidin
15. Thuốc ức chế tổng hợp catecholamin được dùng như nào
- uống viên 250mg. có thể dùng tới 8 viên/ ngày
16. Thuốc ức chế nucleosid reverse transcriptase(NRTI) cần có cái gì mới có hoạt
tính
- emzym ở bào tương của tế bào vật chủ
17. Các thuốc chống vius phải có tính đặc hiệu
18. Loại ARN virus như runellavirrus gây bệnh sở Đức
19. Thuốc ức chế enzyme RT của virus HIV có 2 loại
20. Trong tác dụng không mong muốn khi dùng thuốc zidovudin do độc tính gây
ra thì triệu chứng có tỉ lệ cao nhất là
– Giarm bạch cầu
20. Zidovudin hấp thu nhanh qua con đường uống, thải qua thận, khi vào tế bào
hoạt hóa 3 lần
21. Các thuốc chống lại quá trình tháo vỏ của virus như thế nào
- chẹn kênh ion, chất làm vững bền màng capsid
22. Nhóm ảnh hưởng nhiều đến tác dụng của morphin là
- nhóm rượu ở vị trí số 6
23. Dược động học của propoxyphen là
- sau khi uống 1-2 giờ đạt nồng độ tối đa trong máu, thời gian bán thải 6-12h,
chuyển hóa chủ yếu qua gan, nhờ phản ứng khử N- khử methyl
24. Morphin có tác dụng giảm đau do
- thay đổi cảm nhận đau, một phần do tăng ngưỡng đau
25. Morphin dễ hấp thu qua đường tiêu hóa, chủ yếu ở tá tràng, hấp thu qua
niêm mạc trực tràng, thải trừ dưới dạng nguyên chất rất ít, hấp thu nhanh khi
tiêm dưới da hoặc tiêm bắp
26. Naxolon còn được gọi là
- Narcanti, Narcan, Nalonee
27. Dược động học của methadon
- 90% gắn với protein huyết tương, thải trừ qua nước tiểu và mật, hấp thu tốt qua
đường tiêu hóa
28. Fentanyl: thuốc chỉ tiêm bắp hoặc tiêm tm, dùng cho tiền mê: 50-100ug, có
thể tiêm bắp 30-60p trước khi gây mê
29. Phối hợp với droperidol để giảm đau, an thần. phối hợp trong gây mê
30. Thuốc giảm đau loại opioid nào có tác dụng giảm đau mạnh nhất:
- Sufentanyl: thường tiêm tm 8ug/kg
31. Morphin tiêm ngoài màng cứng ít gây buồn nôn, co thắt đường mật, đường
niệu
32. Chỉ định của morphin là phối hợp khi gây mê và tiền mê, giảm đau
33. Morphin tác dụng ngay tại vùng dưới đồi ức chế giải phóng GnRH và CRF
34. Với liều cao morphin có thể gây mê và làm mất tri giác
35. Giải độc morphin bằng Naloxone
36. Naloxone dùng liều thay đổi: ban đầu dùng liều thấp sau đó tăng dần
37. Để được hấp thu và tế bào thuận lợi nhất thuốc cần có một tỉ lệ tan trong
nước/tan trong lipid thích hợp
38. Vận chuyển thuận lợi là khi đi kèm theo carrier lại có cả sự chênh lệch bậc
thang nồng độ
39. Một thuốc phân tán tốt và dễ hấp thu khi ít bị ion hóa
40. Sự vận chuyển thực thụ thường được gọi là các bơm
41. Các phân tử thông tin gắn với receptor nhân tế bào
- gây ra sự sao chép các gen đặc hiệu
42. ADR xảy ra ở liều: ( chỉ các tác hại của thuốc)
- thường dùng cho người, xảy ra với tỉ lệ 8-30%
43. Tác dụng tại chỗ là tác dụng ngai tại nới thuốc tiếp xúc, khi thuốc chưa được
hấp thu vào máu, thuốc sát khuẩn ngoài da, thuốc làm săn niêm mạc, thuốc bọc
niêm mạc đường tiêu hóa
44. Người thiếu G6PD thường gặp ở nam giới, da đen
45. Có hai vị trí receptor đó là trong nhân tế bào và ngoài màng tế bào
46. Khi sử dụng thuốc trên phụ nữ có thai cần lưu ý trong 3 tháng đầu
47. Vai trò của tá dược ảnh hưởng đến độ hòa tan, khuếch tán của thuốc
48. Đặc điểm gây tê của Marcain là
- nồng độ cao phong tỏa cơn động kinh vận động
49. Thuốc gây tê bề mặt và gây tê dẫn truyền tốt là lidocain
50. Người dùng cocain gây tê giác mạc là Carl Koller
51. Để khắc phục gây giãn mạch của thuốc tê thường phối hợp Adrenalin
52. Những lưu ý quan trọng khi sd thuốc tê là: không dùng thuốc quá pha loãng và
không vượt quá 2% nếu tiêm tủy sống
53. Procain dùng làm thuốc gây tê dẫn truyền, dung dịch 1%-2% không quá
3mg/kg cân nặng
54. Thuốc tê là những thuốc làm mất mọi loại cảm giác của 1 vùng cơ thể, tại chỗ
dùng thuốc trong khi ý thức và chức năng vận động không bị ảnh hưởng
55. Trong chuỗi trung gian nhóm mang đường nối este có đặc điểmthủy phân
nhanh ở gan và máu nên có thời gian tác dụng ngắn
56. Thành phần cấu trúc nào của thuốc tê ảnh hưởng đến sự khuếch tán và hiệu
lực của tác dụng gây tê
- cực ưa mỡ
57. Loại phản ứng quá mẫn hay dị ứng thường gặp
- các dẫn xuất thay thế ở vị trí para của nhân thơm, loại có đường nối este
58. Thuốc tê gắn vào receptor của kênh Na của mặt trong của màng
59. Thuốc tê nào sau đây thường được dùng gây tê bề mặt trong nội soi thực
quản, dạ dày, khí quản lidocain
60. Procain là thuốc tê mang đườn nối este, tan trong nước
61. Phenobarbital được tạo thành khi biến đổi acid barbituric theo hướng thay
thế H ở C5 bằng 1 gốc phenyl
62. Lưu ý khi dùng Disulfiram là. Là chất cảm ưng enzym gan
63. Khi bị ngộ độc rượu tăng kali huyết
64. Rượu có tác dụng kích thích tiêu hóa ở 10 độ
65. Theo quan niệm trước đây rượu ức chế thần kinh trung ương do làm tan rã
lớp lipid của màng
66. Con đường chuyển hóa chính của rượu là chuyển hóa qua alcool
dehydrogenase và đào thải qua phổi
67. Thuốc giảm tác dụng khi sử dụng chung với barbiturat là vitamin D
68. Disulfiram được dùng chữa nghiện rượu do ức chế aldehyd oxydase, làm tăng
nồng độ acetaldehyd
69. ở người nghiện rượu sự chuyển hóa qua hệ microsomal ethanol oxidizing
system
70. thuốc làm tăng tác dụng tăng độc tính của phenobarbital là Cimetidin
71. ngộ độc thuốc ngủ xảy ra với liều gấp 2-3 lần liều gây ngủ
72. ngộ độc cấp của phenobarbital không chứa triệu chứng đồng tử co
73. dân truyền thần kinh GABA có tác dụng ức chế
74. dược động học của aspirin là khoảng 50-90% acid salicylic gắn với protein
huyết tương, bị chuyển hóa ở gan, thời gian bán thải khoản 6h
75. loại thuốc ức chế chọn lọc cox 2 gồm các nhóm furanon có nhóm thế diaryl,
nhóm sulfonanilid, nhóm acid indol acetic
76. Vioxx là thuốc có đặc điểm chống viêm tốt
77. Phenylbutazone được sử dụng trên lâm sàng nhằm mục đích: chống viêm
trong viêm cứng khớp, viêm da khớp, thấp khớp
78. Idometacin chỉ định trong viêm khớp, giảm đau sau mổ
79. Cochicin còn ngăn cản sự phân bào của tế bào động thực vật ở giai đoạn trung
kì và do làm giảm sự hình thành các thoi phân bào, tiêm tm gây đau hoại tử tại
chỗ
80. Loại gout chiếm đa số các trường hợp, chưa rõ nguyên nhân là gout nguyên
phát
81. Dược động học của Allopurinol chỉ cần mỗi ngày 1 lần, tác dụng kéo dài, bị
chuyển hóa bởi xanthin oxydase thành aloxanthin

You might also like