You are on page 1of 30

TĂNG HUYẾT ÁP

1. Thuốc điều trị tăng huyết áp thường gây tăng kali huyết?
A. Enalapril
B. Manitol
C. Nifedipin
D. Verapamil
2. Ngừng clonidin đột ngột sẽ có hiện tượng?
A. Nhiễm độc tuỷ xương
B. Suy tuỷ
C. Hạ huyết áp tư thế
D. Tăng huyết áp, nhịp tim
3 Hoạt chất thuộc nhóm chẹn chọn loc tren receptor beta 1?
A. Nadolol
B. Betaxolol
C. Timolol
D. Propanolol
4 Hoạt chất thuộc nhóm chẹn chọn lọc trên receptor beta1 NGOẠI TRỪ?
A Timolol
B Atenolol
C. Bisoprolol
D. Betaxolol
5 Thuốc thuộc nhóm chẹn alpha 1 chọn lọc?
A Phentolamin
B. Phenoxybenzamin
C Propranolol
D. Prazosin
6. Một bệnh nhân bị tin liên sử dụng insulin để điều trị đái tháo đường thì nên sử dụng
thận trọng thuốc trị tăng huyết áp?
A. Captopril
B. Nifedipim
C. Propranolol
D. Methyldopa
7. Thuốc cải thiện triệu chứng run trong bệnh Parkinson?
A Timolol
B. Propranolol
C. Pindolol
D. Acebutolol
8. Hội chứng Raynaud là chỉ định của?
A. Felodipin/ Nifedipin / Diltiazem
B. Telmisartan
C. Atenolol
D. Enalapril
9. Chỉ định của Valsartan?
A. Chống phù
B. Dự phòng đau thắt ngực
C. Hội chứng Raynaud
D. Suy tim sung huyết
10. Chống chỉ định của propranolol NGOẠI TRỪ?
A. Đau thắt ngực
B. Hen suyễn
C. Suy tim sung huyết
D. Hội chứng Raynaud
11. Ngoài chỉ định trên bệnh tim mạch, propranolol còn được dùng để điều trị?
A. Mất ngủ
B, Trầm cảm
C. Parkinson
D, Động kinh
12. Chọn cặp câu ĐÚNG?
A. Enalapril - gây mất kali huyết
B. Nifedipin - gây tăng calci huyết
C. Valsartan - gây ho khan
D. Diltiazem - gây chậm nhịp tim
13. Chọn phát biểu SAI?
A. Metoprolol - chủ vận beta 2 chọn lọc
B, Labetalol - không có hoạt tính alpha 2
C. Acebutolol - chẹn beta 1 chọn lọc
D, Pindolol - có hoạt tính giao cảm nội tại
14. Chọn câu SAI về cặp thuốc - cơ chế tác động?
A Methyldopa te che receptor alpha 2-adrenergic
B. Enalapril: nyan thanh lap angiotensin II
C. Losartan: đổi kháng lại receptor angiotensin II
D. Prazosin, ức chế receptor alpha l-adrenergic
15. Chọn câu SAI về cặp thuốc – cơ chế tác động?
A. Verapamil: chặn dòng calci từ nội bào ra ngoại bào
B. Phentolamin: ức chế receptor alpha-adrenergic
C. Captopril: ngăn thành lập angiotensin II
D. Propranolol: ức chế receptor beta - adrenergic
16, Beta-blocker được lựa chọn điều trị suy tim?
A. Propranolol
B. Timolol
C. Bisoprolol
D. Atenolol
17. Hoạt chất beta-blocker được dùng dự phòng đau nửa đầu?
A. Atenolol
B. Bisoprolol
C. Metoprolol
D. Propranolol /Nadolol / Timolol
18. Hoạt chất thuộc thế hệ 1 của nhóm dihydropyridin ?
A. Felodipin
B. Nifedipin / Nicardipin
C. Amlodipin
D. Nimodipin
19. Thuốc điều trị tăng huyết áp thường gây ho khan?
A. Propranolol
B. Nifedipin
C. Captopril
D. Valsartan
20. Thuốc chẹn kênh calci tác động tốt nhất trên kênh calci?
A. Type R
B. Type N
C. Type T
D. Type L
21/ Đặc điểm ĐÚNG của nhóm thuốc chẹn kênh calci, NGOẠI TRỪ?
A. Giảm sức cản ngoại biên
B. Tăng nhu cầu sử dụng oxy ở tim
C. Giảm nhịp tim
D. Giãn mạch ngoại biên
22. Tác dụng phụ gây chứng đỏ bừng, tim chậm là của thuốc?
A Captopril
B. Enalapril
C Valsartan
D. Nicantipin
23. Chỉ định điều trị phì đại tuyến tiền liệt lành tính?
A Phentolamin
B. Phenoxybenzamin
C. Propranolol
D. Prazosin
24. Chọn câu ĐÚNG về cặp “thuốc - tác dụng phụ”?
A. Methyldopa: hạ huyết áp tư thế
B. Nifedipin: ho khan
C. Diltiazem: tăng kali huyết
D. Verapamil: nhiễm acid chuyển hoá
25. Chọn câu ĐÚNG về cặp “thuốc - tác dụng phụ”?
A. Captopril: phù mạch
B, Nifedipin: co mạch
C. Bisoprolol: hen suyên
D. Propranolol: tim nhanh
26. Chọn câu SAI về cặp “thuốc - tác dụng phụ”/
A. Methyldopa: trầm cảm
B, Propranolol: che đậy dấu hiệu hạ đường huyết
C. Diltiazem: tăng kali huyết / tim nhanh
D. Nifedipin: phù mắt cá chân
27. Chọn câu SAI về cặp “thuốc tác dụng phụ”?
A. Nifedipin: đỏ bừng
B, Captopril: tăng kali huyết
C. Valsartan: ho khan
D, Propranolol: hen suyễn
28. Chọn cặp câu đúng
A. Nifedipin- gây tăng caici huyết
B. Enalapril - gây måt kali huyết
C. Diltiazem - gây chậm nhịp tim
D, Valsartan - gây ho khan
29. Chọn phát biểu ĐÚNG về cặp thuốc - cơ chế tác động
A. valsartan - ức chế kênh calci
B. nifedipin - ức chế receptor alpha-adrenergic
C. phenoxybenzamin - Ức chế recentor alpha adrenergic
D. propranolol - kích thích receptor beta-adrenergic
30. Chọn câu ĐÚNG về cặp thuốc - cơ chế tác động
A. Valsartan: ngăn thành lập Angiotensin II
B. Nifdipin: ức chế receptor alpha 2 - adrenergic
C. Phenoxybenzamin: ức chế receptor beta - adrenergic
D. Clonidin kích thích receptor alpha 2 adrenergic trung ương
31. Chọn câu SAI về cặp thuốc - cơ chế tác động
A. Losartan: đối kháng tại receptor angiotensin II
B. Enalapril: ngăn thành lập angiotensin II
C. Methyldopa: ức chế receptor alpha 2 - adrenergic
D. Prazosin ức chế receptor alpha 1 - adrenergie
32. Chọn câu SAI về cặp thuốc - cơ chế tác động
A. Phentolamin - ức chế receptor alpha-adrenergic
B. Propranolol - ức chế receptor beta-adrenergic
C. Captopril - ngăn thành lập angiotensin II
D. Verapamil - chặn dòng calci từ nội bào ra ngoại bào
33. Chọn câu SAI về cặp thuốc - cơ chế tác động
A. Enalapril - ngăn thành lập angiotensin II
B. Losartan - đối kháng tại receptor angiotensin II
C. Prazosin - ức chế receptor alpha 1-adrenergic
D. Methyldopa - ức chế receptor alpha -2-adrenergic
34. Chọn câu SAI về cặp thuốc – tác dụng phụ
A. Methyldopa – trầm cảm
B. Propranolol – che đậy dấu hiệu hạ đường huyết
C.Diltiazem – tăng kali huyết/ tim nhanh
D. Nifedipin – phù mắt cá chân
35. Beta-blocker nào sau đây dùng để điều trị tăng huyết áp kèm suy tim
A Atenolol
B. Carvedilol / Bisoprolol/ Metoprolol
C. Propranolol
D. Labetalol
36. Beta-blocker nào sau đây dùng để điều trị tăng huyết áp kèm suy tim
A. Atenolol
B. Bisoprolol / Carvedilol/Metoprolol
C. Timolol
D. Penbutolol
37, Beta-blocker được lựa chọn điều trị suy tìm
A. a. Timolol
B. b. Bisoprolol
C. c. Atenolol
D. d. Propranolol
38. Hoạt chất beta-blocker được dùng dự phòng đau nửa đầu?
A. Atenolol
B. Bisoprolol
C. Metoprolol
D. Propranolol /Nadolol / Timolol
39. Beta-blocker được lựa chọn cho bệnh nhân bị tăng huyết áp kèm hen suyễn
A Timolol
B. Propranolols
C. Penbutolol
D. Acebutolol
40, Beta-blocker lựa cho bệnh nhân bị tăng huyết áp kèm hen suyễn
A. Atenolol
B. Labotalol
C. Propranolol
D. Carvedilol
41. Beta-blocler lựa chọn cho bệnh nhân tăng huyết áp, kèm hen suyễn NGOẠI TRỪ
A. Timolol
B. Bisoprolol
C. Atenolol
D. Metoprolol
42. Beta-blocker được lựa chọn cho bệnh nhân bị tăng huyết áp kèm hen suyễn NGOẠI
TRỪ
A. Bisoprolol
B. Atenolol
C. Metoprolol
D. Nadolol
43. Tác dụng phụ của thuốc chẹn beta
A, Tăng nhịp tim
B. Tăng huyết áp kịch phát
C. Giãn khí quản
D, Che lấy dấu hiệu hạ đường huyết
44. Alpha-blocker có tác dụng phụ gây tim nhanh rõ rệt
A prazosin
B. alfuzosin
C. phentolamin
D. acetazolamid
45. Tác dụng phụ của thuốc chẹn beta NGOẠI TRỪ
A giãn phế quản
B nguy co block nhĩ thất
C gây trầm cảm
D. che đẩy dấu hiệu hạ đường huyết
46. Tác dụng phụ của thuốc chẹn beta (beta-blocker) NGOẠI TRỪ
A. Giãn phế quản
B. Nguy cơ gây block nhĩ thất
C. Gây trầm cảm
D. Che đậy dấu hiệu hạ đường huyết
47. Tác dụng phụ của thuốc chẹn beta NGOẠI TRỪ
A Tim chậm quá mức
B. Xáo trộn giấc ngủ
C. Co thắt khí quản ở bệnh nhân hen suyễn
D. Hạ huyết áp nặng gây tử vong nếu ngừng thuốc đột ngột sau thời gian dài sử dụng
48. Các tác dụng phụ của chẹn kênh calci NGOẠI TRỪ
A. nifedipin gây giảm trương lực mạch vành
B. diltiazem gây giảm dẫn truyền nút xoang
C. verapamil ức chế tiết insulin
D, nipodipin gây tăng cung lượng tim
49. Tác dụng phụ gây chứng đỏ bừng, tim chậm là của thuốc
A. Enalapril
B. Captopril
C. Valsartan
D. Nicardipin
50. Thuốc điều trị tăng huyết áp thường gây tăng kali huyết
A. Enalapril
B. Nifedipin
C. Manitol
D. Verapamil
51. Thuốc nào sau đây có tác dụng tăng kali huyết
A. indapamid
B. amllorid/ triamtereu/spironolacton/ ACEI/ ARB
C. acetazolamid
D. methazolamid
52, Thuốc nào gây tác dụng phụ tăng kali huyết
A. Nifedipin
B. Diltiazem
C. Captopril
D. Acid ethracynic
53, Thuốc nào gây tác dụng phụ tăng kali huyết
A. Indapamid
B. Hydroclorothiazid
C. Losartan
D. Torsemid
54. Thuốc nào sau đây gây tăng kali huyết NGOẠI TRỪ
A. Valsartan
B. Hydroclorothiazid
C. Perindopril
D. Spironolacton
55. Thuốc lợi tiểu gây tác dụng phụ kháng androgen
A manitol
B. furosemid
C. spironolacton
D. amilorid
56. Tác dụng phụ nỗi bật của prazosin
A. Hạ huyết áp thế đứng
B, Bí tiểu
C. Tăng huyết áp cấp tính
D. Hội chúng Raynaud
57. Tác khung phụ hiếm gặp nhưng nguy hiểm của nhóm ức chế men chuyển
A. hạ huyết áp tư thế
B tiêu chảy
C. ho khan
D. viêm mạch, phù mạch
58. Thuốc chẹn kênh calci tác động tốt nhất trên kênh calci
A. Type L
B. Type N
C. Type R
D. Type T
59. Thuốc chẹn kênh calci tốt nhất trên kênh calci
A. Type L
B. Type N
C. Type R
D. Type T
60. Đặc điểm đúng của nhóm thuốc chẹn kênh calci, ngoại trừ?
A. Giảm sức cản ngoại biên
B. Tăng nhu cầu sử dụng oxy ở tim
C. Giảm nhịp tim
D. Giãn mạch ngoại biên
61. Thuốc chẹn kênh calci có thời gian tác động ngắn nhất
A. Nicardipin
B. Nisodipin
C. Amlodipin
D. Felodipin
62. Thuốc chẹn kênh calci có thời gian tác động ngắn nhất
A. Amlodipin
B. Nicardipin
C. Nisodipin
D. Felodipin
63. Hoạt chất có thời gian tác động ngắn nhất
A Nifedipin
B. Amlodipin
C. Telodipin
D. Nimodipin
64. Chống chỉ định của chẹn kênh calci
A. hẹp động mạch thận 2 bên
B. suy tin
C. hội chứng Raynaud
D. đau thắt ngực
65. Chẹn kênh calci được lựa chọn dùng sau xuất huyết dưới mạng nhện
A. Nifedipin
B. Felodipin
C. Nimodipin
D. Amlodipin
66. Chẹn kênh calci làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim ở bệnh nhân bị tăng huyết áp có
kèm đau thắt ngực
A. Verapamil
B. Diltiazem
C. Nifedipin
D. Amlodipin
67. Nhóm thuốc chẹn kênh calci không dihydropyridin (CCS non-DHP) tác động ru thể
nhất ở đâu
A. Các nút ở tim (nút xoang, nút nhĩ thất)
B. Sức co cơ tim
C. Tiểu động mạch
D. Tế bào thần kinh
68. Sự phối hợp giữa pentolamin và propranolol để điều trị
A. Hội chứng ngung Clonilin
B. Giảm triệu chứng run trong Parkinson
C. U tuỷ thượng thận
D. Hội chứng Raynaud
69, Hoạt chất thuộc thế hệ 1 của nhóm dihydropyridin
A Amlodipin
B. Nicardipin/Nifedipin
C. Amlodipin
D Felodipin
70, Hoạt chất thuộc thế hệ 1 của nhóm dihydropyridin?
A Felodipin
B. Nifedipin / Nicardipin
C. Amlodipin
D. Nimodipin
71, Sự khác nhau giữa nhóm DHP và nhóm non-DHP
A. Nhóm DHP có tác dụng tru thế trên mạch hơn trên tim
B. Nhóm DHP có thời gian tác động kéo dài hơn
C. Nhóm DHP ít tác dụng phụ trên tim hơn
D. Nhóm DHP có khởi phát tác động nhanh hơn
72. Thuốc hiệu quả nhất để trị liệu sỏi calci tái phát
A. manitol
B. triamteren
C. hydroclorothiazid
D. furosemid
73. Đặc điểm đúng về tác động của acetazolamid
A. giảm sự bài tiết HCO3
B, giảm sự bài tiết H+
C, giảm ph nước tiểu
D, tăng tạo thuỷ dịch ở mắt
74. Chỉ định nào không đúng ở thuốc acetazolamid
A. Glaucom góc mở
B. Động kinh
C. Glaucom góc đóng
D, Hội chứng sợ độ cao
75. Chống chỉ định của manitol NGOẠI TRỪ
A. vô niệu
B. phủ phổi
C. mất nước
D, suy thận cấp
76. Phát biểu đúng về furosemid NGOẠI TRỪ
A. là 1 thuốc lợi tiểu mạnh
B. khởi phát tác động nhanh
C. thời gian tác dụng kéo dài
D, gây tăng acid uric huyết
77. Đặc điểm đáng của furosemid NGOẠI TRỪ
A, tăng bài tiết Na+, Cl, Ca, Mg2+
B. ức chế đồng vận chuyển ENCC1
C. tăng bài tiết K+, H+
D, giảm bài biết acid uric
78. Thuốc nào sử dụng trong điều trị tăng huyết áp cho phụ nữ có thai
A, Clonidin
B. Labetalol / Methyldopa
C. Carvedilol
D. Enalapril
79. Thuốc nào được dùng để điều trị tăng huyết áp cho phụ nữ mang thai
A. Candesartan
B. Clonidin
C. Lisinopril
D. Methyldopa
80. Propranolol trong điều trị bệnh Parkinson nhằm mục đích
A. hạ huyết áp
B. hạ đường huyết
C. cải thiện triệu chứng run
D. Cải thiện triệu chứng tim nhanh
81. Thuốc cải thiện triệu chứng run trong bệnh Parkinson?
A. Timolol
B. Propranolol
C Pindolol
D. Acebutolol
82, Dự phòng hội chứng độ cao cấp là chỉ định của
A. forsemid
B. metolazone
C. Indapamid
D. acetazolamid
83, Thuốc lào chỉ định trong hỗ trợ điều trị hội chứng cao cấp?
A. Indapamid
B. Manitol
C. Furosemid
D. Acetazolamid
84. Vị trí tác động của lợi tiểu quai trên nephron thận
A. phần móng nhảnh lên quai henle
B. phần dày nhanh lên quai henle
C. phần mỏng nhánh xuống quai henle
D. phần dày nhánh xuống quai henle
85. Ức chế đồng vận chuyển Na, K, CI là cơ chế của
A. manitol
B. epelerone
C. furosemid / bumetanide
D. indapamide
86. Các hoạt chất sau thuộc nhóm ức chế carbonic anhydrase NGOẠI TRỪ
A. acetazolamid
B. diclophenamid
C. torsemide
D. methazolamid
87. Cơ chế tác động của lợi tiểu thẩm thấu
A. ức chế đồng vận chuyển K, Na+, Cl-
B. ức chế tái hấp thu nước
C. ức chế tái hấp thu NaHCO3
D. ức chế đồng vận chuyển Na+, Cl
88. Đặc điểm đúng về tác động của actetazolamid
A. giảm sự bài tiết H
B. giảm ph nước tiểu
C. tạo thuỷ dịch ở mắt
D. giảm sự bài tiết HCO3
89. Thuốc kiểm soát sự tăng huyết áp ở bệnh nhân u tuỷ thượng thận
A. phentolamin/phenoxybenzamin
B. dobutamin
C. dopamin
D. terbutalin
90. Chống chỉ định của thuốc chẹn beta
A. block nhĩ thất
B. đau nửa đầu
C. tăng áp lực tĩnh mạnh cửa
D. loạn nhịp nhanh
91. Chống chỉ định của thuốc chẹn beta cho bệnh nhân có tiền sử bị bệnh
A. Loạn nhịp tim
B. Cường giáp
C. Hen suyễn
D. Parkinson
92. Vai trò sinh lí của angiotensin II NGOẠI TRỪ
A, thay đổi chức năng thận
B. giảm trương lực giao cảm
C. tăng kháng lực ngoại biên
D. kích thích tiết aldosterol ở tuyến thượng thận
93. Thuốc thuộc nhóm chẹn alpha chọn lọc
A. phenoxybenzamin
B. phentolamin
C. propanolol
D. prazosin
94. Chỉ định điều trị phì đại tuyến tiền liệt lành tính
A. Phentolamin
B. Phenoxybenzamin
C. Propranolol
D. Prazosin
95. Beta-blocker lựa chọn cho bệnh nhân tăng huyết áp kèm hen suyễn NGOẠI TRỪ
A. Bisoprolol
B. Atenolol
C. Metoprolol
D. Nadolol
96. Beta-blocker lựa chọn cho bệnh nhân tăng huyết áp kèm hen suyễn NGOẠI TRỪ
A. Nadolol
B. Bisoprolol
C. Labetalol
D. Atenolol
97. Đặc điểm của nhóm thuốc chẹn calci NGOẠI TRỪ
A. giảm sức cản ngoại biên
B. giảm nhịp tim
C. tăng nhu cầu sử dụng oxy ở tim
D. giãn mạch ngoại biên
98. 1 bệnh nhân đang sử dụng thuốc trị THA và quên uống thuốc 2 ngày thì xuất hiện
các triệu chứng: tim nhanh, hồi hộp, lo âu, trị số huyết áp là 250/130 mmgHg. Vậy
bệnh nhân đã sử dụng thuốc trị THA
A. guanethidin
B. clonidin
C. prazosin
D. methyldopa
99. Thuốc lựa chọn cho bệnh nhân tăng huyết áp kèm ĐTĐ
A. indapamid
B. captopril
C. furosemid
D. propranolol
100. Chọn câu sai về chống chỉ định của các thuốc trị THA
A. propranolol - suy tim
B. captopril - hẹp động mạch thận 2 bên
C. hydroclorothiazid – bệnh Gout
D. felodipin - hội chứng Raynaud
101. Ngung đột ngột clonidin sẽ có hiện tượng
A. suy tủy
B. tăng huyết áp, nhịp tim
C nhiễm độc tủy xương
D. hạ huyết áp tư thế
102. Thuốc chẹn calci có ái lực cao trên mạch máu não
A. nifedipin
B. felodipin
C. nimodipin
D. amlodipin
103. Dùng thuốc ức chế thụ thể angiotensin II (ARB) sẽ tránh được tác dụng phụ
nào của thuốc ức chế men chuyển (ACEI)
A. tăng K+ huyết
B. hạ huyết áp liều đầy
C. nguy cơ suy thận cấp với người hẹp động mạch thận 2 bên
D. ho khan
104. Thuốc ức chế men chuyển ko được phối hợp chung với thuốc lợi tiểu
A. furosemid
B. indapamid
C. amilorid
D. bumetamid
105. Phát biểu đúng với beta-blocker
A. acetutolol tác động ko chọn lọc trên receptor beta
B. atenolol ít có hoạt tính trên receptor beta 1
C. timolol không có hoạt tính chủ vận từng phần
D, nadolol không có tác động lên receptor beta 2
106. Đặc điểm của propranolol NGOẠI TRỪ
A. chẹn ko chọn lọc receptor beta-adrenergic
B. che đậy dấu hiệu hạ đường huyết
C. Có hiện tượng dội ngược nếu ngừng đột ngột
D. gây tim nhanh, hồi hộp, đánh trống ngực
107. Chỉ định của propranolol NGOẠI TRỪ
A. cường giáp
B. parkinson
C. hội chứng Raynaud
D. đau thắt ngực
108. Thuốc nào sau đây dùng cho điều trị tăng huyết áp kèm hội chứng Raynaud
A. Nifedipin / Felodipin / Diltiazem
B. Losartan
C. Lisinopril
D. Penbutolol
109. Bệnh nhân bị tăng huyết áp kèm hội chứng Raynaud nên dùng thuốc nào sau
đây
A. Felodipin / Nifedipin / Diltiazem
B. Bisoprolol
C. Irbesartan
D. Manitol
110. Thuốc ức chế men chuyển (ACEi) tác động vào quá trình chuyển hóa
A. Chuyên prorenin > renin
B. Chuyển angiotensinogen » angiotensin I
C. Chuyển angiotensin I  angiotensin II
D. Tổng hợp aldosteron
111.Nhóm thuốc ACEi gây tác dụng phụ ho khan, phù mạch, vì:
A. Do ACEi phóng thích NO
B. Do ACEị ức chế tạo bradykinin, giảm lượng bradykinin
C. Do ACEị ức chế tạo angiotensin II nên gây ho khan, phù mạch
D. Do ACEị ức chế chuyển bradykinin thành chất không hoạt tính, làm tăng lượng
bradykinin
112. Cơ chế tác động của Telmisartan
A. Ức chế chuyển angiotensin I) angiotensin II
B. Cạnh tranh với angiotensin II tại AT1 receptor
C. Ức chế chuyển angiotensinogen • angiotensin I
D. Cạnh tranh với angiotensin II tại AT2 receptor
113. Thuốc nào điều trị hội chứng tăng tiết aldosteron
A. Triamteren
B. Amilorid
C. Spironolacton
D. Indapamid
114. Thuốc lào trong nhóm ACEi không phải ở dạng tiến dược (tiền chất).
A Perindopril
B. Captopril
C Fosinopril
D. Enalapril
115. Thuốc nào trong nhóm ACEi không phải ở dạng tiến dược (tiến chất).
A. Lisinopril
B. Fosinopril
C. Enalapril
D. Perindopril
116. Các thuốc men chuyển là dạng tiên dược (tiền chất) NGOẠI TRỪ
A. Enalapril
B. Lisinopril
C. Perindopril
D. Ramipril
117. Thuốc ức chế men chuyển không được phối hợp chung với thuốc lợi tiểu
A. Furosemid
B. Indapamid
C. Amilorid
D. Bumetanid
118. Thuốc ức chế men chuyển tác động vào quá trình chuyển hóa
A. chuyển protein 2 renin

B. chuyển angiotensinogen  angiotensin I

C. chuyển angiotensin I  angiotensin II

D, tổng hợp aldosteron


119. Thuốc nào làm che lấp dấu hiệu hạ đường huyết
A. Prazosin
B. Nifedipin
C. Atenolol
D. Candesartan
120. Thuốc ức chế men chuyển được chỉ định cho các bệnh nhân bị rối loạn tâm
thu thất trái vì
A. tăng áp lực tống máu
B, giảm khả năng chúa của tĩnh mạch
C. giảm huyết áp động mạch phổi
D. giảm lưu lượng máu não
121. DHP có thời gian bản thải ngắn
A. nifedipin, amlodipin
B. amlodipin, felodipin
C. felodipin, nicardipin
D. nifedipin, nicardipin
122. Dihydropyridin có thời gian bán thải ngắn
A. nifedipin, amlodipin
B. amlodipin, felodipin
C. felodipin, nicardipin
D. nifedipin, nicardipin
123. Chỉ định của amlodipin NGOẠI TRỪ
A. tăng huyết áp
B. đau thắt ngực ổn định
C. hội chứng Raynaud
D. rung nhĩ
124. Ngoài chỉ định trên bệnh tim mạch, propranolol còn được dùng để điều trị
A. Parkinson
B. trầm cảm
C. ngủ gà
D. động kinh
125. Chỉ định của beta-blocker NGOẠI TRỪ
A. cường giáp
B. glaucom
C. loạn nhịp tim chậm
D. đau thắt ngực
126. Chống chỉ định của propranolol NGOẠI TRỪ
A. hội chứng Raynaud
B. hen suyễn
C. đau thắt ngực
D. suy tim sung huyết
127. Tác dụng giới hạn sử dụng thuốc ức chế receptor adrenergic
A. co thắt phế quản do adrenergic alpha-blocker
B. suy tim sung huyết do beta-blocker
C. rối loạn giấc ngủ do alpha-blocker
D. tăng nhãn áp do beta-blocker
128. Chọn câu SAI về chống chỉ định của thuốc trị tăng huyết áp
A. Propranolol sy tìm
B. Cantopril hẹp động mạch thận 2 bên
C. Hydroclorothiazid bệnh gout
D. Felodipin - hội chứng Raynaud
129. Đặc điểm của propranolol NGOẠI TRỪ
A. chen ko chon loc receptor beta
B. che đậy dấu hiệu hạ đường huyết
C. hiện tượng dội ngược nếu ngưng đột ngột
D. gây tim nhanh, hồi hộp, đánh trống ngực
130. Thuốc trị tăng huyết áp tác động trên thần kinh giao cảm NGOẠI TRỪ
A. Clonidin
B. Amilorid
C. Reserpin
D. Guanethidin
131. Thuốc trị tăng huyết áp tâm thu đơn độc ở người già chẹn beta thường phối
hợp với hydroclorothiazid
A. Atenolol
B. Bisoprolol
C. Propranolol
D. Acebutolol
132. Để điều trị bệnh nhân cao tuổi bị tăng huyết áp tâm thu đơn độc, thuốc beta-
blocker nào thường phối hợp với hydroclorothiazid
A. Atenolol
B. Esmolol
C. Nadolol
D. Bisoprolol
133. Thuốc ức chế chọn lọc receptor beta đồng thời đối kháng cạnh tranh tại
receptor alpha
A. Timolol
B. Nadolol
C. Acebutolol
D. Labetalol
134. Chọn phát biểu sai
A. Labetalol - không có hoạt tính alpha 2
B. Pindolol - có hoạt tính giao cảm nội tại
C. Metoprolol - chủ vận beta 2 chọn lọc
D. Adebutolol - chẹn beta 1 chọn lọc
135. Chỉ định của valsartan
A. Hội chứng Raynaud
B. Dự phòng đau thắt ngực
C. Suy tim sung huyết
D. Chống phù
136. Thuốc trị tăng huyết áp thường gây ho khan
A. Valsartan
B. Captopril
C. Nifedipin
D. Propranolol
137. Nhóm thuốc non-DHP tác động ưu thế nhất ở đâu
A. Các nút ở tim
B. Sức co cơ tim
C. Tiểu động mạch
D. Tế bào thần kinh
138. Bệnh nhân tăng calci niệu, sử dụng thuốc nào sau đây
A. Acetazolamid
B. Furosemid
C. Hydroclorothiazid
D. Manitol
139. Ngừng clonidin đột ngột sẽ có hiện tượng
A. Suy tủy
B. Tăng huyết áp, nhịp tim
C. Nhiễm độc tủy xương
D. Hạ huyết áp tư thế
140. Thuốc thuộc nhóm chẹn alpha 1 chọn lọc
A. Phenoxybenzamin
B. Phentolamin
C. Propranolol
D. Prazosin
141. Chỉ định của propranolol NGOẠI TRỪ
A. Cường giáp
B. Parkinson
C. Hội chứng Raynaud
142. Chỉ định của Lisinopril NGOẠI TRỪ
A. Tăng huyết áp
B. Hội chứng Raynaud
C. Sau nhồi máu cơ tim
D. Suy tim sung huyết
143. Hoạt chất thuộc nhóm chẹn chọn lọc trên receptor beta 1
A Propranolol
B. Timolol
C. Nadolol
D. Betaxolol
144. Hoạt chất thuộc nhóm chẹn chọn lọc trên receptor beta 1 NGOẠI TRỪ
A. Atenolol
B. Timolol
C. Bisoprolol
D. Betaxolol
145. Để trị tăng huyết áp tâm thu đơn độc ở người già, chẹn beta thường phối hợp
với hydrochlorothiazid
A. Atenolol
B. Bisoprolol
C. Propranolol
D. Acebutolol
146. Thuốc ức chế chọn lọc trên receptor beta-adrenergic, đồng thời đối kháng
cạnh tranh tại receptor alpha-adrenergic
A. Timolol
B. Nadolol
C. Acebutolol
D. Labetalol
147. Bệnh nhân bị tăng huyết áp đang sử dụng insulin để điều trị đái tháo đường
thì nên sử dụng thận trọng thuốc trị tăng huyết áp
A. Methyldopa
B. Captopril
C. Nifedipin
D. Propranolol
148. Không nên dùng phối hợp furosemid và aminosid vì
A, tăng độc tỉnh trên thần kinh
B. tăng độc tính trên thính giác
C. giảm tác dụng của furosemid
D. giảng tác dụng của aminosid
149. Cấu tạo của nephron theo thứ tự
A. Cầu thận, ống thận
B. Cầu thận, ống lượn gần, ống lượn xa, quai henle, ống góp
C. Cầu thận, ống lượn gần, quai henle, ống lượng xa, ống góp
D. Tiểu động mạch đến, cầu thận, ống thận
150. Vị trí tác động của spironolacton trên nephron thận
A. ống lợn xa
B. quai henle
C. ổng lượn gần
D. ống góp
151. Vị trí tác dụng mạnh nhất của lợi tiểu thẩm thấu trên nephron thận
A. ống lượn xa
B. ống lượn gần
C. cầu thận
D. quai Henle
152. Vị trí tác động mạnh nhất của lợi tiểu thẩm thấu trên nephron của thận
A. cầu thận.
B. ống lượn gần
C. quai Henle
D. ống lượn xa
153. Cơ chế tác động của thuốc lợi tiểu Furosemid
A. Ức chế đồng vận chuyển Na+, Cl-
B. ức chế đồng vận chuyển Na+, K+, 2 CI-
C. Ức chế tái hấp thu nước
D, ức chế tái hấp thu NaHCO3
154. Cơ chế tác dụng của manitol
A. ức chế đồng vận chuyển Na, CI
B. ức chế đồng vận chuyển Na, K, CI
C. ức chế tái hấp thu nước
D. ức chế tái hấp thu NaHCO3
155. Dự phòng, cải thiện các triệu chứng do lên cao là chỉ định của
A. furosemid
B. acetazolamid
C. dorzolamid
D. hydroclorothiazid
156. Thông tin đúng về ethacrylic acid
A. là thuốc lợi tiểu cùng nhóm với Clothalidon
B. thường gây giảm bạch cầu do cấu trúc sulfamid
C. thường gây giảm thính giác khi IV nhanh
D. là thuốc hàng đầu trị tăng huyết áp mãn tính
157. Đặc điểm đáng của furosemid
A. giảm bài tiết Na+, Cl- và nước
B. giảm bài tiết calci
C. giảm bài tiết acid uric
D, giảm bài tiết K+
158. Thuốc lợi tiểu khi dùng không cần bỗ
sung Kali
A. acetazolamid
B. amilorid
C. furosemid
D. clothalidon
159. Tác dụng phụ của acetazolamid.
A. giảm tiểu cầu
B. suy tuỷ
C. loãng xương
D. nhiễm kiềm chuyển hoá
160. Enalapril không nên phối hợp với
A. spironolacton
B. amlodipin
C. atenolol
D. felodipin

You might also like