You are on page 1of 67

MINITEST

1-3 SDT-BMT HTN-HF

1. Bệnh nhân nữ bị HFrEF không kiểm soát được triệu chứng. Thuốc đang dùng
gồm lisinopril 20mg OD và carvedilol 25mg BID. Bác sĩ quyết định đổi sang
sacubitril/ valsartan. Bác sĩ gọi dược tư vấn về liều bắt đầu của
sacubitril/valsartan
. Tư vấn của dược sỹ sẽ là
A. Không thể chuyển sang sacubitril/valsartan vì bệnh nhân này đã dùng phác đồ điều
trị suy tim tối ưu, đổi thuốc không mang lại lợi ích
B. Không thể chuyển sang sacubitril/valsartan vì tương tác với carvedilol đang dùng
C. Sacubitril/valsartan 49/51 mg/mg BID, sau khi ngưng lisinopril 36h
D. Sacubitril/valsartan 24/26 mg/mg BID, sau khi ngưng lisinopril 36h
E. Sacubitril/valsartan 97/103 mg/mg BID, sau khi ngưng lisinopril 36h
2. Chọn phát biểu đúng về việc sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp ở người cao
tuổi (>= 65 tuổi) (NHIỀU ĐA)
A. Huyết áp mục tiêu là < 130/80 (theo AHA 2017)
B. Huyết áp mục tiêu là 130-139/ 70-79 mmHg (VNHA 2018)
C. Nên bắu đầu điều trị đơn trị liệu ở tất cả bệnh nhân
D. Ưu tiên CCB, BB cho bệnh nhân tăng HA tâm thu đơn độc
E. Cần cân nhắc lợi ích nguy cơ cẩn thận ở bệnh nhân tuổi >= 80, bệnh nhân có thời
gian sống còn ngắn, bệnh nhân yếu,...
3. Các thông số cần theo dõi khi dùng thuốc metoprolol điều trị tăng huyết áp
(NHIỀU ĐA)
A. Huyết áp
B. K huyết
C. Nhịp tim
D. Điện tâm đồ
E. Creatinine huyết
4. Thuốc/ Chế phẩm nào sau đây có thể làm tăng nặng suy tim có phân suất tống
máu giảm (HFrEF)? (NHIỀU ĐA)
A. Angelica sinensis Apiaceae
B. Amlodipine
C. Atorvastatin
D. Diclofenac
E. Ginkgo biloba

5. Trị liệu nào sau đây là thích hợp nhất dành cho bệnh nhân gốc Phi bị HFrEF
và bị phù mạch do enalapril? (NHIỀU ĐA)
A. Thay enalapril bằng ramipril
B. Thay enalapril bằng Sacubitril/valsartan
C. Thay enalapril bằng amlodipine
D. Thay enalapril bằng Hydralazine/isosorbide dinitrate
E. Thêm Hydralazine/isosorbide mononitrate
6. Ưu tiên ACEI hoặc ARB cho điều trị tăng HA ở nhóm bệnh nhân này sau
đây? (NHIỀU ĐA)
A. Tất cả các trường hợp tăng HA không có bệnh kèm
B. Tăng huyết áp tâm thu đơn độc ở bệnh nhân cao tuổi
C. Bệnh nhân bị bệnh thận mạn giai đoạn 3
D. Bệnh nhân bị suy tim tâm thu
E. Bệnh nhân có [K] > 5,5 mEq/L
F. Bệnh nhân đái tháo đường và đang dùng aliskiren
7. Bệnh nhân nam, 65 tuổi, vừa được chẩn đoán xác định tăng huyết áp với kết
quả HA trung bình giữa 2 lần đo hôm nay là 142/86 mmHg. Bệnh nhân có tiền
sử đái tháo đường typ 2 3 năm. Thuốc đang dùng gồm metformin 1000mg
BID. Cận lâm sàng với Crsr = 2 mg/dl; eGFR = 70 ml/ ph/ 1,73m2, xét nghiệm
nước tiểu với tỷ lệ nồng độ albumin/ creatinin = 60 mg/g. Các giá trị khác bình
thường. Để bắt đầu điều trị tăng huyết áp cho bệnh nhân này, nhóm thuốc
điều trị ưu tiên có thể dùng là (NHIỀU ĐA)
A. ARB (Ưu tiên khi có albumin niệu)
B. CCB
C. Thiazide
D. B-blocker
E. LT tiết kiệm K
8. Thuốc nào sau đây được khuyến cáo điều trị cơn tăng huyết áp ở phụ nữ có
thai theo khuyến cáo của VNHA 2018?
A. Methyldopa
B. Phentolamine IV bolus
C. Labetalol IV
D. A, C đúng
9. Chọn phát biểu đúng về việc sử dụng b-blocker trong điều trị tăng huyết áp
(NHIỀU ĐA)
A. Bắt đầu dùng thuốc ở liều mục tiêu, giảm liều từ từ - không ngưng thuốc đột ngột
B. Ưu tiên dùng trong trường hợp có bệnh kèm là rung nhĩ
C. Là thuốc điều trị đầu tay ở bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim
D. Chống chỉ định tuyệt đối ở bệnh nhân có bệnh kèm là COPD
E. Nguy cơ gây tăng đường huyết ở bn có bệnh kèm là đái tháo đường
F. Tránh dùng cho bệnh nhân có bệnh trầm cảm

10. Theo VNHA 2018, khởi đầu điều trị tăng huyết áp với 1 thuốc được khuyến
cáo cho đối tượng bệnh nhân nào sau đây? (NHIỀU ĐA)
A. HA bình thường cao
B. tăng HA độ I với nguy cơ tim mạch thấp và HATT < 150mmHg
C. tăng HA độ II
D. Người cao tuổi (>=65 tuổi)
E. Người già yếu (>=80 tuổi)
11. Bệnh nhân nữ, 67 tuổi, vừa được chẩn đoán HFpEF. Tiền sử bệnh gồm tăng
huyết áp vô căn 5 năm và đau thắt ngực 2 năm, COPD 6 năm. Thuốc đang
dùng gồm amlodipine 5mg. Hiện tình trạng đau thắt ngực kiểm soát tốt. Kết
quả thăm khám gồm HA = 156/ 86 mmHg, HR = 65 bpm. Kế hoạch điều trị
tiếp theo với tình trạng tăng huyết áp ở bệnh nhân này? (NHIỀU ĐA)
A. Ngưng amlodipine
B. Thêm perindopril
C. Thêm bisoprolol
D. Thêm carvedilol
E. Thêm isosorbide mononitrate

12. Thuốc điều trị tăng huyết áp nào sau đây tránh ngưng đột ngột sau 1 thời gian
dài sử dụng vì nguy cơ tăng huyết áp dội ngược? (NHIỀU ĐA)
A. Isosorbide mononitrate
B. Clonidine
C. Propranolol
D. Losartan
E. diltiazem
13. Điều nào sau đây là đúng về việc dùng thuốc giãn động mạch (hydralazine hay
minoxidil) trong điều trị tăng huyết áp? (NHIỀU ĐA)
A. Chậm nhịp tim nặng xảy ra khi dùng chung với β-blocker.
B. Cả 2 thuốc đều có thể gây tăng HA dội ngược khi ngưng đột ngột
C. Cả 2 thuốc đều kém dung nạp do tác động kháng cholinergic
D. Cả 2 thuốc đều nên được dùng kết hợp với thuốc lợi tiểu và β-blocker.
14. Thuốc nào sau đây là trị liệu bổ sung được ưu tiên hơn cho bệnh nhân tăng
huyết áp với tiền sử nhồi máu cơ tim 3 tháng trước? Biết rằng huyết áp đo tại
nhà của bệnh nhân dao động trong khoảng SBP = 130 – 138 mmHg và DBP =
80 - 88 mmHg và bệnh nhân đang được điều trị với metoprolol succinate
200mg OD.
A. Chlorthalidone
B. Lisinopril
C. Amlodipine
D. Tất cả đều đúng
15. Bệnh nhân nam, vừa được chẩn đoán HFrEF giai đoạn C. Bác sỹ kê toa thuốc
gồm ramipril 1,25mg q AM, bisoprolol 1,25mg mỗi tối. Để theo dõi an toàn
của thuốc, bệnh nhân nên trở lại phòng khám sau bao lâu kể từ lúc dùng
thuốc?
A. 2 tuần
B. 4 tuần
C. 6 tuần
D. 3 ngày
16. Các thông số cận lâm sàng cần xác định trước khi dùng thuốc lisinopril
(NHIỀU ĐA)
A. huyết áp
B. Crsr
C. K huyết
D. Ca huyết
E. Mg huyết
F. HbA1c
17. Bệnh nhân nam, đến phòng khám để tái khám theo lịch hẹn. Tiền sử bệnh
gồm HFrEF giai đoạn C, đau khớp gối Thuốc đang dùng gồm ramipril 5mg q
AM, bisoprolol 5mg mỗi tối, paracetamol 650mg (khi đau), diclofenac (khi
đau), omeprazole 20mg qAM. Kết quả thăm khám gồm HA = 125/74 mmHg
(L2: 126/74 mmHg); Srcr = 2,5 mg/dL; [K] = 5 mEq/L. Theo hướng dẫn của
ESC 2016, hướng xử trí tiếp theo đối với bệnh nhân này?
A. Giảm liều ramipril còn 2,5 mg OD
B. Ngưng diclofenac
C. ngưng paracetamol
D. Giảm liều bisoprolol
18. Trường hợp nào sau đây cần bắt đầu với thuốc ức chế men chuyển với liều 1/2
so với liều khởi đầu thông thường? (NHIỀU ĐA)
A. Đái tháo đường
B. Bệnh nhân đang dùng thuốc chlorthalidone
C. Suy tim tâm thu
D. Người cao tuổi
19. Bệnh nhân nam, 72 tuổi, tiền sử tăng huyết áp 3 năm, nhồi máu cơ tim cách
đây 2 năm, huyết áp trung bình của bệnh nhân ở lần thăm khám này là 148/70
mmHg; nhịp tim 55 nhịp/ phút. Thuốc đang dùng là metoprolol succinate
100mg OD, lisinopril 20mg OD, atorvastatine 40mg OD. Hướng điều trị tăng
huyết áp tiếp theo đối với bệnh nhân này là (NHIỀU ĐA)
A. Thêm amlodipine 5mg
B. Thêm furosemide 20mg OD
C. Thêm hydrochlorothiazide 12,5 mg OD
D. Đạt HA mục tiêu --> không thay đổi
E. Thêm losartan 25mg OD
F. Thêm diltiazem SR 120mg OD
20. Thông số cận lâm sàng nào sau đây dùng để chẩn đoán loại trừ suy tim ở bệnh
nhân có triệu chứng nghi ngờ suy tim?
A. Siêu âm tim
B. BNP
C. CK-MB
D. cTn
E. Đo đa ký giấc ngủ

LÂM SÀNG 1
Bn nữ, có HA đo được là 150/110 mmHg ở lần thăm khám đầu tiên lúc cô
ta đi khám sức khỏe định kỳ, được ghi nhận bởi trợ lý y khoa. Bn ko có
tiền sử tăng HA trước đó. Bệnh nhân được phỏng vấn và kiểm tra thêm, và
ko có dấu hiệu của tổn thương cơ quan đích liên quan đến tăng HA cấp
hay mạn. Bác sĩ đo lại HA cho cô ta lần nữa sau 20 phút và kết quả là
142/98 mmHg (140/100 mmHg lúc đo lặp lại). Lipid gần đây nhất của cô ta
cho kết quả bình thường và nguy cơ ASCVD 10 năm của cô ta là 1,2%. Bn
này được hướng dẫn theo dõi HA tại nhà 2 lần mỗi sáng. sau 2 tuần, HA đo
tại nhà trung bình của cô ta là 138/96 mmHg

1. Cận lâm sàng nào sau đây là cần thiết để chẩn đoán xác định suy tim?
A. BNP, NT-pro BNP
B. Điện tâm đồ
C. Siêu âm tim
D. cTn
2. Theo VNHA 2018, HA mục tiêu ban đầu với bn này là?
A. <120/80 mmHg
B. <130/80 mmHg
C. <140/90 mmHg
D. <150/90 mmHg

3. Điều nào sau đây đánh giá đúng tình trạng hiện tại của bệnh nhân
này? (NHIỀU ĐA)
A. Tăng HA áo choàng trắng
B. Tăng HA độ 1 theo AHA 2017
C. Tăng HA độ 2 theo AHA 2017
D. Tăng HA độ 2 theo VNHA 2018
E. Tăng HA độ 1 theo VNHA 2018
4. Kế hoạch điều trị thích hợp với bn này ở hiện tại? (NHIỀU ĐA)
A. Thay đổi lối sống, tiếp tục theo dõi tại nhà và đánh giá lại HA trong 3
tháng.
B. Thay đổi lối sống, tiếp tục theo dõi HA tại nhà, bắt đầu dùng lisinopril và
đánh giá lại sau 1 tháng
C. Thay đổi lối sống, tiếp tục theo dõi HA tại nhà, bắt đầu dùng HCTZ và
đánh giá lại sau 1 tháng
D. Thay đổi lối sống, tiếp tục theo dõi HA tại nhà, bắt đầu dùng lisinopril và
amlodipine, và đánh giá lại sau 1 tháng
LÂM SÀNG 2
Bn nam 58 tuổi với tiền sử tăng HA 10 năm nay. HA của bn ngày hôm nay
đo được là 158/82 mmHg (156/84 mmHg lần 2), nhịp tim = 70 nhịp/ph,
Crsr = 1,2 mg/dL (106 µmol/L) (eGFR 58 mL/min/1,73 m2), và [K] = 4,3
mEq/L (mmol/L); TC = 230mg/dL, LDL-C = 160mg/dL; HDL-C = 40
mg/dL; TG = 180 mg/dL. Biết rằng kết quả xét nghiệm của bệnh nhân 3
tháng trước là Crsr = 1,2 mg/dL (106 µmol/L) (eGFR 58 mL/min/1,73 m2),
và [K] = 4,5 mEq/L (mmol/L). Bn tuân thủ điều trị với benazepril 40mg
OD và amlodipine 10mg OD, bn nặng 93kg, cao 1,71m (BMI = 32 kg/m2),
hút thuốc 1 bao/ ngày, và thường uống khoảng 2- 3 đơn vị cồn mỗi tuần

1. Để tăng hiệu quả kiểm soát huyết áp. Điều trị không thuốc theo hướng
dẫn của ACC/AHA 2017 đối với bệnh nhân này (NHIỀU ĐA)
A. Ngưng thuốc lá
B. Giảm cân 5kg trong 3 - 6 tháng
C. Giảm tiêu thụ Na khoảng 500 mg/ ngày
D. Giảm uống rượu 50%
2. Với thuốc điều trị bổ sung để kiểm soát huyết áp đã chọn ở ca lâm sàng
này. Các thông số nào sau đây cần theo dõi để đảm bảo an toàn và hiệu
quả điều trị? (NHIỀU ĐA)
A. [K], [Na], [Ca] huyết
B. Nhịp tim
C. lipid huyết
D. Siêu âm tim
E. [acid uric]
F. Crsr, BUN, eGFR
3. Để theo dõi hiệu quả điều trị thì thời gian để thuốc đạt hiệu quả tối ưu
là bao lâu?
A. 1 tuần
B. 2-3 tuần
C. 1 tháng
D. 2-3 tháng
E. 6 tháng
4. Theo VNHA 2020, giá trị LDL-C mục tiêu của bệnh nhân này là bao
nhiêu?
A. < 55 mg/dL
B. < 70 mg/dL
C. < 80 mg/dL
D. < 100 mg/dL
5. Thuốc điều trị tăng HA nào sau đây là phù hợp nhất để bổ sung cho bn
này?
A. Verapamil
B. Irbesartan
C. Chlorthalidone
D. Metoprolol succinate
6. Theo VNHA 2018, nguy cơ tim mạch của bệnh nhân này là
A. rất cao
B. Cao
C. Trung bình
D. Thấp

LÂM SÀNG 3
Bệnh nhân nữ, 65 tuổi, tìm đến phòng khám vì bị mệt nhiều trong 1 tháng
trở lại, tăng cân nhanh, cảm thấy nặng chân. Tiền sử bệnh gồm tăng huyết
áp 5 năm, đái tháo đường typ 2 . Huyết áp hiện tại là 130/78 mmHg (132/76
mmHg khi đo lại) và nhịp tim là 60 nhịp/ phút. Hiện, thăm khám bệnh
nhân có tiếng tim S3, ral phổi; kết quả siêu âm có thất trái giãn, mỏm tim
lệch trái, LVEF = 37%. Thuốc bệnh nhân đang dùng gồm Herbesser R100
100mg OD; Glucophage 850mg BID. Bệnh nhân được chẩn đoán HFrEF
sung huyết, tăng huyết áp vô căn, đái tháo đường typ 2.

1. Trước khi bắt đầu điều trị HFrEF với các thuốc đã chọn ở câu 1. Các
thông số cận lâm sàng nào sau đây cần được xác định? (NHIỀU ĐA)
A. Crsr, BUN, eGFR
B. HR
C. [Na], [K], [Ca], [Mg] huyết
D. Cân nặng
E. cTn
2. 1.Hướng xử trí tiếp theo nào sau đây là thích hợp với bệnh nhân này?
(NHIỀU ĐA)
A. Ngưng Herbesser R100 vì huyết áp bệnh nhân hiện đã kiểm soát tốt (< 140/90
mmHg)
B. Thêm furosemide 20mg qAM
C. Thêm lisinopril 5mg OD
D. Thêm bisoprolol 1,25mg OD
3. Sau khi bắt đầu tiếp cận với phác đồ ở câu 2. Để theo dõi tính an toàn của
thuốc được điều chỉnh/ thêm vào ở câu 2, thông số cận lâm sàng nào sau
đây cần được theo dõi? (NHIỀU ĐA)
A. HR
B. Cân nặng
C. K, Na huyết
D. Srcr, BUN
4. 2.Sau 1 tuần điều trị, tình trạng sung huyết của bệnh nhân giảm rõ rệt,
bệnh nhân hết khó thở và phù. Huyết động ổn định với huyết áp 138/75
mmHg (lần 2: 136/80 mmHg), nhịp tim 64 bpm. Hướng xử trí tiếp theo với
bệnh nhân này là gì? (NHIỀU ĐA)
A. Bắt đầu lại với Hesrbesser R100 để kiểm soát huyết áp
B. Thêm bisoprolol 1,25mg OD
C. Thêm spironolactone 25mg OD
D. Tăng liều lisinopril lên 40mg OD
E. Thêm Digoxin

LÂM SÀNG 4
Bệnh nhân nam, 55 tuổi, bị tăng huyết áp và không có bệnh mạn tính kèm
theo, hiện đang được điều trị với thuốc hydrochlorothiazide (HCTZ) 50mg
OD, irbesartan 300mg OD, carvedilol 25mg BID, và amlodipine 10mg OD.
Tại phòng khám, huyết áp đo được là 148/78 mmHg (146/74 mmHg khi đo
lặp lại), Crsr = 1,2 mg/dL (eGFR = 68 ml/ph/1,73 m2), [K+]= 3,7 mEq/L,
các giá trị khác trong khoảng bình thường. Bệnh nhân tuân thủ tốt việc sử
dụng thuốc và thay đổi lối sống.

1. Phát biểu nào sau đây đúng về tình trạng của bệnh nhân này?
A. Tăng huyết áp độ II (theo ACC/AHA 2017)
B. Tăng huyết áp độ I (theo VNHA 2018)
C. Tăng huyết áp kháng trị
D. A, B đúng
2. Thuốc nào sau đây là thích hợp để thêm vào phác đồ này?
A. Terazosin 2mg OD
B. Spironolactone 25mg OD
C. Clonidine 0,1mg BID
D. Chlorthalidone 25mg OD

LÂM SÀNG 5
Bệnh nhân nữ, 69 tuổi, đến phòng khám để tái khám định kỳ.
- Tiền sử bệnh gồm: tăng huyết áp 2 năm, đái tháo đường týp 2 2 năm.
- Thuốc đang dùng gồm: hydrochlorothiazide (HCTZ) 25mg OD và
carvedilol 25mg BID.
- Tiền sử dị ứng: phù mạch do lisinopril (2 năm trước)
- Xét nghiệm:
• Sinh hóa: Crsr = 1,2 mg/dL (eGFR=57 mL/ph/1,73 m2), [K] = 3,8 mEq/L
• Xét nghiệm nước tiểu: [albumin]/[creatinine] = 400 mg/g.
Hôm nay, huyết áp của bệnh nhân này là 138/82 mmHg (138/84 mmHg khi
đo lặp lại) và nhịp tim = 52 nhịp/ phút. Cân nặng 80 kg, chiều cao 1,65 m
(BMI = 29,3 kg/m2)
Bệnh nhân than bị ợ nóng, ho khan, táo bón và mệt nhiều đặc biệt khi bệnh
nhân cố gắng tập thể dục. Bệnh nhân thường tập thể dục 3 lần/ tuần,
nhưng không thể thực hiện kể từ lần khám trước và đang theo chế độ ăn
dành cho bệnh nhân tăng huyết áp (DASH).

1. Than phiền nào sau đây có khả năng cao nhất từ thuốc điều trị tăng
huyết áp bệnh nhân đang dùng? (NHIỀU ĐA)
A. Ợ nóng
B. Ho khan (TDP Của carve, Nguồn Merck)
C. Táo bón
D. Mệt mỏi
2. Bệnh nhân báo có đang dùng vài thuốc không kê đơn gồm aspirin 81mg
OD, 1 viên multivitamin OD, acetaminophen, và loratadine. Bệnh nhân
hỏi liệu các thuốc không kê đơn này có dùng được không vì bệnh nhân
đang bị tăng huyết áp. Trả lời nào sau đây là phù hợp nhất?
A. Bạn nên ngưng dùng các thuốc này đến khi bạn có bàn luận với bác sĩ của
bạn.
B. Acetaminophen có thể làm tăng huyết áp, bạn nên dùng naproxen thay thế.
C. Loratadine có thể làm tăng huyết áp của bạn, bạn nên dùng pseudoephedrine
nếu cần.
D. Những thuốc này nhìn chung an toàn với bệnh nhân bị tăng huyết áp, thậm
chí ở bệnh nhân tăng huyết áp không kiểm soát được
3. Điều chỉnh nào sau đây là phù hợp nhất với phác đồ của bệnh nhân
này?
A. Ngưng carvedilol và bắt đầu với valsartan
B. Giảm carvedilol thành 12,5mg BID và thêm irbesartan.
C. Ngưng HCTZ và bắt đầu với spironolactone và felodipine.
D. Thêm diltiazem 100mg OD

LÂM SÀNG 6
Bệnh nhân nam, 74 tuổi được nhập cấp cứu với tiền sử 7 ngày nay bị khó
thở khi gắng sức kèm ho khan, khó thở khi nằm. bn có tiền sử tăng huyết
áp 20 năm và đang điều trị với diltiazem. Thăm khám bn có HA = 162/86
mmHg, mạch loạn với 84 nhịp/ phút và nhịp thở 18 nhịp/ phút. áp lực tĩnh
mạch trung tâm là 14 cm H2O.
Thăm khám:
- tim: loạn nhịp và tiếng S4.
- phổi: có ral phổi ở 2 đáy
- Gan: to
- 2 chi: phù 2 bên
Cận lâm sàng:
- Đện giải và chức năng thận: bình thường
- BNP: 2000 ng/L
- ECG: rung nhĩ
- Siêu âm tim: LVEF = 60%, vách cơ tim dày 1,5 cm và thành sau dày 1,4
cm
- X-qung ngực: thâm nhiễm 2 bên phổi

1. 4.Sau 1 thời gian điều trị, tình trạng bệnh nhân đã ổn định, bn hiện
không còn khó thở, huyết động ổn định và huyết áp của bệnh nhân là
155/74 mmHg (154/80 mmHg lần 2). BNP = 500 ng/L. Các thông số cận
lâm sàng trong giới hạn bình thường, Hướng xử trí tiếp theo với tình
trạng tăng huyết áp của bệnh nhân này là? (NHIỀU ĐA)
A. Thêm lisinopril 2,5 mg OD
B. Thêm metoprolol tartrate 25 mg BID
C. Thêm carvedilol 3,125mg BID
D. Thêm terazosin 1mg OD
2. 3. Hướng xử trí tiếp theo với bệnh nhân này nên là gì? (NHIỀU ĐA)
A. Ngưng diltiazem vì diltiazem làm nặng hơn tình trạng suy tim ở bn này
B. Thêm furosemide 40 mg OD
C. Thêm spironolactone 25mg OD
D. Thêm bisoprolol 1,25 mg OD
E. Thêm ivabradine để kiểm soát nhịp tim
3. Tình trạng nào sau đây giải thích phù hợp nhất cho các dấu hiệu và
triệu chứng ở bệnh nhân này?
A. Suy tim tâm thu
B. Suy tim phải
C. Suy tim trái
D. Suy tim tâm trương
4. Với xử trí ở câu 4 , Tư vấn nào sau đây Dược sỹ nên tư vấn cho bệnh
nhân? (NHIỀU ĐA)
A. Hạn chế ăn mặn với lượng muối mỗi ngày không quá 3g
B. Bệnh nhân có thể bị mệt mỏi trong thời gian đầu dùng thuốc, nhưng thuốc
sẽ mang lại lợi ích lâu dài, báo bác sĩ nếu mệt mỏi nhieuf hay ngất
C. Nên uống thuốc trước khi đi ngủ vì thuốc gây chóng mặt, dễ té ngã
D. Theo dõi triệu chứng khó thở, cân nặng và báo với bác sĩ nếu thấy phù ở
mặt hay môi, lưỡi, khó thở, phát ban, ngứa,...
E. Thuốc có thể gây hạ huyết áp quá mức nếu dùng chung với thuốc điều trị
rối loạn cương dương, tránh dùng thuốc rối loạn cương dương
5. Với xử trí ở câu 3, thông số cận lâm sàng nào sau đây cần theo dõi
trong quá trình điều trị? (NHIỀU ĐA)
A. Srcr, BUN
B. [Na], [K], [Ca], [Mg]
C. Huyết áp, nhịp tim
D. Cân nặng
E. BNP
F. ECG
G. cTn
LÂM SÀNG 7
Bn nữ, 70 tuổi được đánh giá suy tim tiến triển bn có tiền sử suy tim không
do thiếu máu cục bộ cơ tim 10 năm.Gần đây bn bị khó thở khi gắng sức -
leo 1 lầu cầu thang mà trong 2 tháng trước bệnh nhân vẫn có thể leo cầu
thang mà ko bị thở nhanh. Tiền sử bệnh cho thấy bn có tăng huyết áp và
thuốc đang dùng gồm lisinopril 20mg OD, carvedilol 50mg BID,
furosemide 40mg OD, digoxin 25mg OD , spironolactone 25mg OD.
Thăm khám lâm sàng:
HA = 134/72 mm Hg; P = 66/min; BMI = 35.
- Bn không nổi tĩnh mạch cảnh (JVD); không phù chân.
- Các kết quả thăm khám khác không có gì đáng chú ý.
Cận lâm sàng:
- Điện giải: bình thường
- Crsr = 1,5 mg/dL
- ECG: nhịp xoang bình thường, khoảng QRS = 112 ms, ST-T thay đổi ko
đáng kể
-Siêu âm tim: LVEF = 38% và có hở van 2 lá nhẹ.

1. Tình trạng nào sau đây là giải thích phù hợp nhất với dấu hiệu và triệu
chứng của bệnh nhân này? (NHIỀU ĐA)
A. Suy tim trái
B. Suy tim phải
C. Suy tim tâm thu
D. Suy tim độ III (NYHA)
E. Suy tim tâm trương
2. Hướng xử trí tiếp theo với tình trạng của bệnh nhân này là? (NHIỀU
ĐA)
A. Tăng liều furosemide 40mg BID
B. Đổi lisinopril sang sacubitril/valsartan
C. Thêm ivabradine
D. Thay lisinopril bằng hydralazine/ isosorbid dinitrate
E. Tăng liều digoxin
MINITEST 4-8

MINITEST
1. Thuốc điều trị đau thắt ngực nào sau đây tránh ngưng đột ngột sau 1 thời gian dài sử
dụng vì nguy cơ nhồi máu cơ tim? Chọn nhiều đáp án
Clonidine (dùng trong THA kháng trị) Bảng 3.17 slide
Metoprolol succinate
Trimetazidine (trị triệu chứng đau thắt ngực)
Isosorbide mononitrate (tác dụng dài, giảm triệu chứng)
Nifedipine SR (CCB)

2. Theo hướng dẫn của Bộ Y tế về “Dự phòng tiên pháp bệnh tim mạch” (2020), phát biểu
nào sau đây là đúng về các liệu pháp thay đổi lối sống để điều trị rối loạn lipid huyết?
Việc hạn chế ăn thực phẩm chứa chất béo bão hòa có hiệu quả giảm cholesterol huyết
cao hơn là hạn chế thực phẩm chứa cholesterol. (cảnh giác dược về dự phòng tiên phát, tr.
93)
Giảm cân có thể cho kết quả giảm triglyceride tốt hơn là tăng cường tập thể dục
Giảm cân có thể cho kết quả tăng HDL-C tốt hơn là tăng cường tập thể dục
Tất cả đều đúng

3. Bệnh nhân bị đau thắt ngực ổn định kèm nhịp tim chậm với nhịp tim lúc nghỉ < 50
nhịp/ phút. Thuốc nào sau đây là lựa chọn thích hợp nhất để điều trị đau thắt ngực cho
bệnh nhân này? Chọn nhiều đáp án
Felodipine (CCB DHP khôgn ảnh hưởng nhịp tim)
Carvedilol (BB làm nhịp tim chậm à nặng thêm tình trạng)
Ranolazine (điều trị ĐTN ổn định thay thế cho BB)
Diltiazem (BB làm nhịp tim chậm à nặng thêm tình trạng)
Nimodipine (CCB DHP khôgn ảnh hưởng nhịp tim)

4. Yếu tố dùng để chẩn đoán phân biệt đau thắt ngực Chọn nhiều đáp án
Yếu tố khởi phát cơn đau
Khả năng dự đoán thời điểm xuất hiện cơn đau
Mức gắng sức bệnh nhân bị hạn chế
Đáp ứng với thuốc giảm đau ngực
Thời gian kéo dài cơn đau ngực

5. Theo ACC 2018, đối tượng bệnh nhân nào sau đây cần dùng statin cường độ cao để
phòng ngừa thứ phát bệnh tim mạch do xơ vữa với nguy cơ biến cố tim mạch trong
tương lai rất cao? Chọn nhiều đáp án (
Bệnh nhân có tiền sử nhồi máu cơ tim và có chỉ số ABI = 0,7 (Ankle Brachinal Index: bệnh

lý động mạch ngoại vi ,


http://www.vnha.org.vn/100answer.asp?id=97#:~:text=C%C6%A1n%20%C4%91au%20th%E1
%BA%AFt%20ng%E1%BB%B1c%20%E1%BB%95n,hay%20b%E1%BB%8B%20stress%20t
%C3%A2m%20l%C3%BD,
Bệnh nhân nam, 55 tuổi, có tiền sử nhồi máu cơ tim và đái tháo đường
Bệnh nhân nữ, tiền sử đái tháo đường, tăng huyết áp và có bệnh đau thắt ngực ổn định
(liên quan ST chênh lên àliên quan đến MI)
Bệnh nhân nam, 70 tuổi, bị đau thắt ngực ổn định, đã thực hiện PCI (tái thông mạch
vành) cách đây 2 năm, tiền sử đột quỵ xuất huyết dưới màng nhện,
Bệnh nhân nam, 70 tuổi, có tiền sử nhồi máu cơ tim 2 lần. MI thứ nhất xảy ra cách đây 5
năm và lần thứ 2 là 3 tháng trước đây
(slide 33 - Rối loạn lipid huyết: Nhóm lợi ích từ Statin)

6. Bn nam 52 tuổi với tiền sử hen suyễn, đau thắt ngực mạn ổn định, và tăng HA. Hiện,
bệnh nhân trải qua đau thắt ngực 2 lần mỗi tuần và đang điều trị với bisoprolol 10 mg
OD. HA = 146/90 mm Hg (144/92 mm Hg đo lặp lại) và HR = 58 bpm. Để kiểm soát
tần số cơn đau thắt ngực, thuốc nào sau đây là phù hợp nhất để thêm vào phác đồ này
của bn? Chọn nhiều đáp án
Trimetazidine
Carvedilol (làm chậm thêm nhịp tim)
Lisinopril (không dùng cho bn THA kèm đau thắt ngực)
Isosorbide mononitrate
Amlodipine (làm nặng thêm tình trạng đau thắt ngực)

7. Phát biểu nào sau đây là đúng về đau thắt ngực? Chọn nhiều đáp án
Đau ngực gắng sức được xem là một tình trạng khẩn cần cấp cứu
Đau ngực không ổn định có thể cho thấy tổn thương mới ở tim
Đau thắt ngực xảy ra khi thiếu máu tưới ở tế bào cơ tim
Nồng độ O2 tăng (giảm tưới máu cơ tim) và sự hình thành acid lactic gây nên đau thắt ngực
Đau ngực không ổn định có thể xuất hiện ở bn trước đó chưa từng bị đau thắt ngực

8. Phát biểu nào sau đây là đúng về thuốc nicorandil? Chọn nhiều đáp án
Thuốc có thể gây hạ huyết áp thế đứng, do đó thận trọng khi thay đổi tư thế
Thuốc có thể gây rối loạn vận động như hội chứng ngoại tháp, parkinsonism (của
trimetazidine)
Nên dùng kèm thức ăn để giảm nguy cơ loét đường tiêu hóa do thuốc (không ảnh hưởng bởi
thức ăn vẫn gây loét)
Thuốc có thể gây chậm nhịp tim, chống chỉ định cho bệnh nhân có nhịp tim lúc nghỉ < 55 bpm
(gây nhanh nhịp)
9. Để ngăn ngừa các biến cố tim mạch ở bệnh nhân bị bệnh mạch vành mạn ổn định. Điều
trị thay đổi yếu tố nguy cơ nào sau đây là KHÔNG phù hợp? Chọn nhiều đáp án
Tiêm phòng vaccin cúm hàng năm (không liên quan)
Dùng thuốc isosorbid mononitrate (td dài: ngăn ngừa) để giảm tần số cơn đau thắt ngực
(trong slide vành mạn: Nitrate td kéo dài)
Dùng thuốc aspirin để dự phòng biến cố tim mạch
Dùng thuốc statin để dự phòng biến cố tim mạch

10. Đối tượng nào sau đây có nguy cơ gặp tác động bất lợi trên cơ của rosuvastatin? Chọn
nhiều đáp án (slide 92 trong RLLH)
Người lao động tay chân nặng
Béo phì
Người gốc Phi
Người nghiện rượu
Dùng kèm thuốc clarithromycin
Dùng kèm nước ép bưởi chùm

11. Nguyên nhân nền chính của hội chứng vành mạn
Xơ vữa động mạch
Co thắt mạch vành
Huyết khối
Bất thường hệ vi tuần hoàn

12. Bệnh nhân nam, 72 tuổi, đến phòng khám để tái khám. Biết rằng bệnh nhân đã trải qua
NSTEMI và được đặt stent 2 tháng trước. Kết quả thăm khám cho thấy BP = 125/77
mmHg (L2: 128/75 mmHg); HR = 58 bpm; LVEF = 38%. Thuốc đang dùng gồm
bisoprolol, aspirin, ticagrelor. Trị liệu nào sau đây nên được bổ sung để giảm biến cố
tim mạch ở bệnh nhân này? Chọn nhiều đáp án (slide 1 - Thuốc chống kết tập tiểu cầu:
Post PCI : bn đã đặt stent nên dự phòng huyết khối với DAPT trong 12 tháng mà bn
đang sd DAPT rồi à nên không sd Clopidogrel nữa. BN đang bị nhịp tim giảm à
không dùng Diltiazem à nặng thêm tình trạng chậm nhịp. Bn bị suy tim tâm thu nên
dùng ACEI + BB. Để dự phòng biến cố TM sau đặt stent thì sd statin cường độ cao
theo Bộ y tế 2020: Hội chứng mạch vành mạn)
Rosuvastatin 10mg (không phải statin cường độ cao)
Atorvastatin 40mg (dùng cường độ cao)
Clopidogrel 75mg
Lisinopril 2,5 mg
Spironolactone 25mg
Diltiazem 100 mg OD
13. Bệnh nhân đến nhà thuốc với toa thuốc mới gồm NTG SL (tab). Phát biểu nào sau đây
là đúng khi tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân này? Chọn nhiều đáp án
Thuốc này chỉ dùng để điều trị cơn đau ngực cấp
Bảo quản thuốc trong bao bì gốc và tránh để bông gòn hút ẩm trong lọ đựng thuốc
Đảm bảo ngồi xuống trước khi dùng thuốc vì thuốc có thể gây choáng
Cần thay lọ thuốc mỗi 6 tháng để đảm bảo hiệu quả điều trị tối ưu

MINITEST SDT-BMT CCS - RLLM

TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG 1


Bệnh nhân nam, 68 tuổi, đến khám bệnh và than phiền về việc bệnh nhân bị đau ngực khi
leo cầu thang lên 2 lầu. Cơn đau ngực giảm khi bệnh nhân nghỉ ngơi và thỉnh thoảng mới
cần đến 1 nhát NTG SL để giảm đau. Tiền sử bệnh gồm nhồi máu cơ tim (MI) 3 năm trước,
tăng huyết áp, và rối loạn lipid huyết. Bệnh nhân đã bỏ thuốc lá 3 năm trước sau khi bị MI.
Thuốc đang dùng gồm aspirin 81mg OD, metoprolol 25mg BID, atorvastatin 80mg OD.
Sinh hiệu: HA = 158/92 mmHg, nhịp tim 82 nhịp/ phút.

14. Theo phân độ đau thắt ngực của Hiệp hội tim mạch Canada, phân độ đau thắt ngực của
bệnh nhân này là bao nhiêu?
Độ I
Độ II (slide Phân độ ĐTN – Hội chứng vành mạn)
Độ III
Độ IV

15. Sau 6 tuần, bệnh nhân quay lại tái khám theo lịch hẹn và khai rằng tình trạng đau ngực
của ông ta đã cải thiện nhiều và ông ta đã cảm thấy khỏe hơn. Kết quả xét nghiệm với
các giá trị nằm trong khoảng bình thường. Sinh hiệu: HA = 140/88 mmHg, nhịp tim 68
nhịp/ phút. Liệu pháp nào sau đây là thích hợp nhất để giảm nguy cơ tử vong ở bệnh
nhân này? Chọn nhiều đáp án
Clopidogrel 75mg OD
Lisinopril 5mg OD
NTG SL mỗi khi đau thắt ngực
Hydrochlorothiazide 25mg OD

16. Hướng xử trí nào sau đây là thích hợp nhất để cải thiện tình trạng đau thắt ngực của
bệnh nhân này?
Lisinopril 10mg OD (không dùng cho người THA kèm đau thắt ngực)
Ranolazine 1000mg BID (kết hợp hàng hai sau CCB)
Tăng liều metoprolol thành 50mg BID
Dùng 1 viên nitroglycerin (NTG) SL mỗi khi đau thắt ngực (có thể dùng ngậm dưới lưỡi khi
đau do gắng sức, nếu không hết sau 5 phút có thể ngậm thêm x 3, sau 15 phút không hết à đi
cấp cứu)

TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG 2


Bệnh nhân nam, 64 tuổi, đến phòng khám với than phiền về việc xuất hiện các cơn đau nhói
dưới xương ức và lan ra sau lưng khi làm việc nặng như chặt củi hay trồng cây, cơn đau
ngực giảm khi bệnh nhân nghỉ ngơi. Ngoài ra bệnh nhân bị ho khan, đầy bụng, táo bón và
mất ngủ. Tiền sử bệnh gồm suy tim với phân suất tống máu bảo tồn (suy tim tâm trương),
tăng huyết áp, COPD. Kết quả thăm khám gồm: BP = 148/74 mmHg, HR = 68 bpm; RR =
16/ phút; có tiếng rít khi thở ra ở 2 bên phổi; bệnh nhân ko phù . Điện tâm đồ cho thấy có
phì đại thất trái. Thuốc đang dùng gồm amlodipine 5 mg OD, ipratropium/ albuterol inhaler.

17. Với trị liệu đã chọn ở câu 1. Tư vấn nào sau đây dược sỹ cần cung cấp cho bệnh nhân?
Chọn nhiều đáp án

Thuốc có thể làm bệnh nhân thấy ma trơi (phosphenes), tuy nhiên tác động này chỉ thoáng
qua, không ảnh hưởng đến thị lực của bệnh nhân, không đáng lo ngại( SAMA+ SABA)
Thuốc có thể gây mệt mỏi trong thời gian đầu, nhưng sauvài ngày sẽ giảm mệt khi quen
thuốc, báo bác sĩ nếu có các dấu hiệu như mệt nhiều, chóng mặt hay ngất,....
Tránh dùng thuốc ở tư thế đứng vì thuốc có thể gây chóng mặt dẫn đến té ngã
Thuốc có thể gây ho khan, tuy nhiên thường tự hết sau vài ngày - tuần, báo bác sĩ nếu ho
nhiều gây ảnh hưởng đáng kể đến cuộc sống
Tránh dùng thuốc điều trị rối loạn cương dương trong thời gian dùng thuốc, nên gặp bác sĩ
nếu gặp các vấn đề về suy giảm hoạt động tình dục

18. (câu 2) Để giảm các biến cố tim mạch ở bệnh nhân này, trị liệu nào sau đây nên được
thực hiện? Chọn nhiều đáp án
Thêm bisoprolol (BB chọn lọc beta 1 cho COPD)
Thêm aspirin 81mg
Thêm clopidogrel 75mg
Thêm atorvastatin 40mg
Thêm rosuvastatin 20mg
Thêm HCTZ

19. Để chẩn đoán bệnh nhân bị bệnh tim thiếu máu cục bộ, cận lâm sàng nào sau đây nên
được thực hiện ở bệnh nhân này?
Chụp mạch vành (angiography)
Chụp CT mạch vành (CT angiopgraphy)
Siêu âm tim màu Doppler (kiểm tra thành tim có dày lên)
Điện tâm đồ gắng sức (Exercise ECG)
20. (Câu 1) Bệnh nhân được chẩn đoán xác định bị thiếu máu cục bộ cơ tim ổn định. Để
kiểm soát tình trạng đau thắt ngực của bệnh nhân, kế hoạch điều trị của bệnh nhân này
nên là gì? Chọn nhiều đáp án
Ngưng amlodipine
Thêm carvedilol (Khôg chonj lọc, COPD)
Thêm ramipril
Thêm ivabradine (có thể gây nhịp tim chậm, nếu nhịp tim nhanh thì chọn)
Thêm metoprolol tartrate (do có tiền sử suy tim)
Dùng NTG SL khi xuất hiện cơn đau ngực

21. Để theo dõi an toàn và hiệu quả của trị liệu đã chọn ở câu 2, thông số cận lâm sàng nào
đây nên được kiểm tra trước khi dùng thuốc? Chọn nhiều đáp án
Điện giải (Na, K, Ca) (do chọn LT)
TC, LDL-C, HDL-C, TG (theo dõi hiệu quả điều trị của statin)
ALT, AST ( do chọn Statin)
CBC (Plt, Hgb. Hct) (do dùng aspirin: tiểu cầu)
Acid uric (do chọn LT)
BP, HR (đang d trị HA)

22. Với trị liệu đã chọn để kiểm soát đau thắt ngực ở câu 1. Thông số náo sau đây cần theo
dõi ở bệnh nhân này? Chọn nhiều đáp án
Nhịp tim (HR) (do carvedilol)
Huyết áp (BP) (đang trị HA)
Chức năng thận (Srcr, BUN)
Chức năng gan (AST, ALT)

23. Tình trạng nào sau đây có thể được giải thích do thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân
đang dùng?
Đầy bụng, táo bón
Ho khan
Mất ngủ
Không có triệu chứng nào có thể giải thích bởi tác động của thuốc bệnh nhân đang dùng

TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG 3


Bệnh nhân nữ, 60 tuổi, tìm đến phòng khám với tiền sử bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường
typ II và rối loạn lipid huyết. Không có tiền sử dị ứng thuốc. cân nặng 80kg, chiều cao 1,6m
Thuốc đang dùng: diltiazem SR 120mg BID, lisinopril 20mg OD, metformin 1000mg BID
Sinh hiệu: HA = 144/86 mmHg; nhịp tim 60 nhịp / phút
Xét nghiệm lipid huyết lúc đói hôm nay:
o TC = 300 mg/dL
o LDL – C = 220 mg/dL (>190 à dùng statin cường độ cao vì coi như biến cố ASCVD rất
cao mà không cần tính)
o TG= 180 mg/dL
o HDL – C= 55 mg/dL
Tất cả các xét nghiệm khác đều bình thường.

24. Với thuốc đã lựa chọn ở câu 2, sau 4 tuần điều trị bệnh nhân quay lại tái khám, kết quả
lipid huyết của bệnh nhân : TC = 220 mg/dL; LDL-C = 105 mg/dL; TG = 140 mg/dL;
HDL-C = 56 mg/dL. Hướng xử trí tiếp theo với bệnh nhân này là? Chọn nhiều đáp án
Kết hợp ezetimibe 10mg (vì bn đang đáp ứng tốt với statin cường độ cao đơn trị: các chỉ số
được cải thiện à cần bổ sung để đạt LDL mục tiêu <5.5mg/dL)
Tăng liều atorvastatin thành 40mg (cường độ cao là 80mg)
Kết hợp colesevelam (muối mật chỉ dùng khi TG > 300)
Kết hợp với evolocumab (chỉ bổ sung sau khi đã dùng liều tối đa có thể dung nạp của statin +
exetimib)

25. Theo ACC/AHA 2018, phác đồ điều trị rối loạn lipid nào sau đây là phù hợp nhất?
Chọn nhiều đáp án
rosuvastatin 40mg
Atorvastatin 80mg
Simvastatin 40mg + ezetimibe 10mg (simvastatin này là cường độ trung bình, mà phải dùng
statin cường độ cao kết hợp với ezetimib)
Atorvastatin 20mg (cường độ trung bình)

26. Theo hướng dẫn của Bộ Y tế về “Dự phòng tiên pháp bệnh tim mạch” (2020), bệnh
nhân này có nguy cơ tim mạch như thế nào?
Rất cao (khi LDL – C > 190 mg/dL là nguy cơ rất cao, không cần tính ASCVD)
Cao
Trung bình
Thấp

27. Sau xử trí ở câu 3, 8 tuần sau bệnh nhân quay lại khám thì kết quả lipid huyết của bệnh
nhân: TC = 190 mg/dL; LDL-C = 90 mg/dL; TG = 140 mg/dL; HDL-C = 55 mg/dl.
Hướng xử trí tiếp theo để kiểm soát lipid huyết ở bệnh nhân này theo hướng dẫn của
ACC 2018?
Tăng liều atorvastatin thành 80mg
Kết hợp ezetimibe (đã dùng rồi)
Thêm colesevelam (chỉ dùng khi TG > 300mg/dL)
cholesterol huyết đã đạt mục tiêu, không cần xử trí thêm
Thêm PCSK9 I (nếu không thể đạt mục tiêu điều trị với liều tối đa có thể dung nạp của statin và
ezetimibe, nên tiến hành phối hợp thêm nhóm thuốc ức chế PCSK9, tr.11,
https://thaythuocvietnam.vn/thuvien/wp-content/uploads/2019/09/ESC-GUIDELINE-2019-
R%E1%BB%91i-lo%E1%BA%A1n-Lipid-
m%C3%A1u.pdf?fbclid=IwAR3ONs6cUJBcMOnBUUdqumDWaEh-
5MWPb1vPiXQSXIAfWXgcX5jhxUn5jM4, )
28. Theo ESC 2019, Để ngừa biến cố tim mạch, lipid huyết mục tiêu của bệnh nhân này là?
Chọn nhiều đáp án
LDL-C < 55 mg/dL (tr. 23 của ESC 2019, bn ĐTĐ type 2 nguy cơ rất cao vì bn có nhiều
bệnh kèm: THA và rối loạn lipid huyết)
TG < 150mg/dL
LDL-C < 110 mg/dL
LDL-C < 70 mg/dL
Non HDL-C < 85mg/dL (slide 16 – RLLH: non HDL mục tiêu = LDL + 30)
Non HDL-C < 100mg/dL

TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG 4


Bn nam, 30 tuổi, tìm đến phòng khám để tái khám đái tháo đường typ 1 định kỳ
CT có tiền sử THA (HA lần cuối đọc được 118/76 mmHg).
Tiền sử gia đình: Bố (NMCT ở tuổi 70), mẹ (THA)
Thuốc đang sử dụng: Lisinopril, insuline mixtard
Không có tiền sử dị ứng thuốc, không uống rượu, không hút thuốc
• lipid huyết:TC: 245 mg/dl; TG: 240 mg/dl; LDL: 162 mg/dl; HDL: 35 mg/dl
• Khám mắt có xuất huyết và xuất tiết trong võng mạc

29. Để phòng ngừa biến chứng bệnh tim mạch do xơ vữa ở bệnh nhân này. Thuốc nào sau
đây nên bắt đầu được dùng? (slide 43 – RLLH: Diabetes Mellitus
Chlorthalidone 12,5mg OD
Metformin 1000mg bid
Simvastatin 20mg OD (liều trung bình)
amlodipine 5mg OD
Rosuvastatin 40mg OD (liều cao)
Chưa cần sử dụng statin

30. Bệnh nhân này thuộc nhóm lợi ích sử dụng statin nào sau đây?
Bệnh tim mạch do xơ vữa hiện hữu
Bệnh nhân đái tháo đường, tuổi 40-75, LDL-C = 70-189 mg/dl, không có bệnh ASCVD hiện
hữu
Bn ko có bệnh tim mạch do xơ vữa hiện hữu hay đái tháo đường, 40-75 tuổi, LDL-C = 70-189
mg/dl và nguy cơ ASCVD 10 năm ≥ 7,5%.
Bệnh nhân tuổi 20-75 tuổi, có LDL-C tiên phát >= 190 mg/dL
Bệnh nhân không thuộc nhóm nào kể trên
Viêm gan
Trở ngại lớn nhất trong điều trị viêm gan C đến từ yếu tố nào sau đây?
Tương tác giữa các DAA (P27-slide 53)
Khó Theo dõi hiệu quả điều trị
Tác động không mong muốn của thuốc
Tác động phụ của thuốc
Bệnh nhân nhiều bệnh kèm
Trở ngại lớn trong điều trị viêm gan C?
Tương tác thuốc rất nhiều (P19-Slide 37)
Sử dụng thuốc qua đường uống có SKD thấp
Thải trừ qua thận
Độc tính cao
Hiện tượng tự cảm ứng

Cơ chế tác động của interferon trong điều trị viêm gan B?
Kích thích đáp ứng miễn dịch (P11-slide 22)
Chèn vào chuỗi DNA làm kết thúc quá trình tổng hợp DNA
Ức chế DNA polymerase
Ức chế protease
Ức chế intergrease
Thuốc điều trị viêm gan B ưu tiên bao gồm những lựa chọn nào? (Vuông)
(P11-slide 22)
lamivudine
tenofovir
Peg-INF
adefovir
telbivudine

Các genotype của virus HCV mà Việt Nam thường gặp nhất? (chọn 3 đáp
án) (Vuông) (P14-Slide 28)

1
2
3
4
5
6
7

Các nhóm thuốc sử dụng trong điều trị viêm gan B bao gồm? (Vuông) (P11-
Slide 21)
Interferon
Nucleosid analogue
Thuốc ức chế enzym sao chép ngược
Thuốc ức chế NS5B polymerase
Thuốc ức chế NS5A
Thuốc ức chế NS3/4A protease
Thuốc ức chế intergrase

Thông số cần thiết để theo dõi điều trị viêm gan C bao gồm: (Vuông)

(P21-slide 41)
eGFR
ALT
HCV-RNA
antiHCV

Cơ chế tác động của lamivudine trong điều trị viêm gan B?
Kích thích đáp ứng miễn dịch
Chèn vào chuỗi DNA làm kết thúc quá trình tổng hợp DNA
Ức chế DNA polymerase (P12-slide 23)
Ức chế protease
Ức chế intergrease

Cơ chế tác động của tenofovir trong điều trị viêm gan B?
Kích thích đáp ứng miễn dịch
Chèn vào chuỗi DNA làm kết thúc quá trình tổng hợp DNA (p11-slide 22)
Ức chế DNA polymerase
Ức chế protease
Ức chế intergrease

Tác động phụ của interferon trong điều trị virus, NGOẠI TRỪ
https://pharmog.com/wp/interferon-alpha-2b/
A. Ức chế tủy xương
B. Độc trên thần kinh
C. Viêm thận
D. Cảm ứng mạnh men gan
E. Tăng triglycerid

Nhóm thuốc nào sau đây có khả năng chống đề kháng cao nhất trong các
thuốc điều trị viêm gan C?
Thuốc ức chế NS3/4A protease
NPI (P19-slide 38)
NNPI
Thuốc ức chế NS5B

Thông số nào sau đây được sử dụng để theo dõi điều trị viêm gan? (Vuông)

ALT (P17- slide 34)


định lượng HBV-DNA (Slide 17-P9)
định lượng HBV-RNA
antiHBs(Slide 10-P5)
antiHBc(Slide 10-P5)
antiHBe(Slide 10-P5)
Theo phác đồ điều trị viêm gan C theo AASLD/IDSA HCV Guideline 2018,
cần biết thông tin gì để lựa chọn thuốc cho bệnh nhân? (Vuông)
Genotype(P14-slide 28)
thời gian mắc bệnh
chỉ số ALT(P17- slide 34)
định lượng HCV-RNA (P16-slide 32)
tình trạng xơ gan (P17- slide 34)

Đặc điểm bệnh lý của viêm gan B bao gồm (Vuông)


Do RNA virus gây ra
Lây truyền qua đường tiêu hoá
LÂy truyền qua đường máu (P8-slide 15)
Khởi phát đột ngột
Có nguy cơ tiến triển thành xơ gan (slide 17-p9)
Có nguy cơ tiến triển thành ung thư gan
Tỉ lệ suy gan cấp cao

Tác động phụ của sofosbuvir trong điều trị viêm gan C là:
độc ti thể(P19-slide 38)
nhiễm toan lactic máu
bệnh lý thần kinh ngoại biên
hội chứng Fanconi

Trong điều trị viêm gan, vai trò của interferon là gì? (Vuông) (P11-slide 21)

Tác động trên DNA virus


Tác động trên RNA virus
Điều trị viêm gan B(P11-slide 21)
Điều trị viêm gan C
Sử dụng đường uống cho SKD cao
Có 3 dạng: alpha, beta, delta

Xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán viêm gan C bao gồm? (Vuông) (P16 Slide
32)
anti-HCV
HCV-RNA
AST (CHẨN ĐOÁN)
sinh thiết

Độc tính nào sau đây điển hình cho nhóm thuốc nucleosid analogue trong
điều trị viêm gan B? (P11-12 Slide 22 23)
Nhiễm toan lactic máu
Thiếu máu hồng cầu to
Viêm tụy
Viêm thần kinh ngoại biên
Hạ calci huyết
Tăng men gan

Các nhóm thuốc sử dụng trong điều trị viêm gan C bao gồm? (Vuông)
P18-slide 36
Interferon
Nucleosid analogue
Thuốc ức chế enzym sao chép ngược
Thuốc ức chế NS5B polymerase
Thuốc ức chế NS5A
Thuốc ức chế NS3/4A protease
Thuốc ức chế intergrase

Tác dụng phụ thường gặp của inteferon trên các hệ cơ quan nào là SAI

P11-slide 22
Tạo máu
Thần kinh
Tiêu hóa
Tiết niệu

BUỔI 10-11
CÂU CÓ MÀU XA LÁNH, AI THÍCH GÌ CHỌN ĐÓ
[Bệnh đường tiêu hoá]
1. Thuốc nào sau đây không có khuyến cáo trong phác đồ tiệt trừ H.
pylori?
Amoxicillin
Metronidazol
Tetracyclin
Levofloxacin
Erythromycin (slide 40)

2. Phác đồ tiệt trừ H. pylori ưu tiên lựa chọn khi bệnh nhân dị ứng với
penicillin? (NĐA) _ Slide 36, chưa chọn ra
PBMT
Phác đồ hỗn hợp
Phác đồ nối tiếp
PAMC
PAM

3. Bệnh nhân nhập viện do cảm giác đau rát thượng vị nhiều tuần. Kết
quả nội soi thấy vết loét sạch, H. pylori (+). Chỉ định điều trị nào là
phù hợp?
Lanzoprazol 30mg x 2 lần/ngày (Sai, chỉ dùng 30mg/ngày) _ slide 127
Omeprazol 20mg x 1 lần/ngày (Sai, dùng 40mg/ngày) _ slide 127
Ranitidin 150mg buổi tối
Misoprostol 200 µg x 4 lần/ngày _slide 74
Famotidin 20mg x 2 lần/ngày

4. Các thuốc nào sau đây được sử dụng trong điều trị hội chứng ruột kích
thích? (NĐA)
Thuốc kháng thụ thể serotonin đặc hiệu IBS
5HT3 antagonists _ Link (1)
5HT4 antagonists
Hyoscyamine _ (1), Link
TCAs _ (1)
antacids
PPIs
H2RAs

5. Trong điều trị duy trì làm lành vết loét dạ dày – tá tràng, sử dụng
thuốc kháng histamin H2 vào thời điểm nào là phù hợp nhất?
A. Trước ăn sáng 30 phút
B. Ngay sau khi ăn sáng
C. Trước bữa ăn tối 30 phút
D. Ngay sau bữa ăn tối
E. Trước khi đi ngủ _ Link, slide 122
6. Tác dụng phụ nào của misoprostol có thể ảnh hưởng đến điều trị, có
phụ thuộc liều?
Tiêu chảy _ Link, slide 74
Táo bón
Đau đầu
Tăng men gan
Nhạy cảm ánh sáng

7. Một bệnh nhân điều trị loét tá tràng do H. pylori bằng phác đồ PAC
(14 ngày). Sau khi ngưng thuốc 4 tuần, bệnh nhân tái khám cho kết
quả H. pylori (+). Phác đồ nào khi này được ưu tiên lựa chọn trong
trường hợp này?
A. PBMT (14 ngày) _ Hướng dẫn sử dụng KS BYT 2015
B. PMC (14 ngày)
C. PAMC (14 ngày)
D. PAL (14 ngày)

8. Phác đồ tiệt trừ H. pylori nào có thể sử dụng cho phụ nữ có thai?
PAC
PAM
PBMT
PAMC
Option 5

9. Bệnh nhân nhập viện do cảm giác đau rát thượng vị nhiều tuần. Kết
quả nội soi thấy vết loét sạch, H. pylori (+). Chỉ định điều trị nào là
phù hợp?
A. Lanzoprazol 30mg x 2 lần/ngày
B. Omeprazol 20mg x 1 lần/ngày
C. Ranitidin 150mg buổi tối
D. Misoprostol 200 µg x 4 lần/ngày
E. Famotidin 20mg x 2 lần/ngày

10.Thuốc sử dụng trong điều trị GERD bao gồm: (NĐA) _ slide 104
TCAs
Antacids
PPIs
H2RAs
hyoscyamine
linaclotide
lubiprostone

11.Thuốc nào sau đây có thể dùng thay thế omeprazol 20mg (b.i.d.) trong
phác đồ tiệt trừ H. pylori? (NĐA)
Esomeprazol 20mg (b.i.d.) _ theo phác đồ down từ cảnh giác dược
Rabeprazol 20mg (b.i.d.) _ theo phác đồ down từ cảnh giác dược
Lanzoprazol 15mg (b.i.d.)
Pantoprazol 15mg (b.i.d)
Dexlanzoprazol 40mg (b.i.d)

12.Trong trường hợp không có khuyến cáo đặc biệt, phác đồ nào dưới đây
là ưu tiên cho điều trị tiệt trừ H. pylori?
A. PAM (14 ngày)
B. PBMT (14 ngày)
C. Phác đồ nối tiếp _ slide 20
D. Phác đồ hỗn hợp
E. Phác đồ 3 thuốc có levofloxacin

13.Kháng sinh nào hiệu quả trong phác đồ tiệt trừ H. pylori theo các
nghiên cứu? (NĐA)
Amoxicillin
Tetracyclin
Metronidazol
Clarithromycin
Levofloxacin

14.Bệnh nhân tăng huyết áp đang sử dụng aspirin liều thấp, từng có biến
chứng đường tiêu hóa đang sử dụng ibuprofen điều trị viêm khớp thì
bị loét dạ dày. BS quyết định ngưng ibuprofen. Chỉ định nào là phù
hợp? (NĐA)
Không cần phòng ngừa
PPI/misoprostol
Naproxen + PPI/misoprostol
Thay thế bằng meloxicam

15.Trong điều trị tiệt trừ H. pylori, điều kiện để có thể chỉ định phác đồ
PMC là gì?
A. Tỉ lệ đề kháng amoxicillin < 15%
B. Tỉ lệ đề kháng metronidazol < 15%
C. Tỉ lệ đề kháng clarithromycin < 15%

16.Các lựa chọn để hạn chế nguy cơ gây tác động viêm loét dạ dày - tá
tràng trong trường hợp bệnh nhân không thể ngưng NSAID? (NĐA)
Giảm liều NSAID
Thay thế bằng acetaminophen
Lựa chọn NSAID chọn lọc COX-2 _ slide 72
Kéo dài thời gian điều trị PPI (4-12 tuần)
Sử dụng kết hợp PPI và H2RA
Thay thế PPI bằng misoprostol

17.Trong điều trị viêm thực quản do trào ngược ở phụ nữ mang thai,
nhóm thuốc nào sau đây được lựa chọn sau cùng khi các thuốc lựa
chọn trước đó không đạt hiệu quả:
A. Thuốc kháng acid
B. Sucralfat
C. Thuốc kháng histamin H2
D. Thuốc ức chế bơm proton

18.Tác dụng chủ yếu của thuốc kháng histamin H2 là gì? (NĐA) s61
Hiệu quả trong ngừa loét tá tràng
Hiệu quả trong ngừa loét dạ dày
Hỗ trợ điều trị chứng khó tiêu do NSAIDs _ slide 72
Điều trị xuất huyết tiêu hoá
Dự phòng loét do NSAIDs

19.Yếu tố nguy cơ của loét dạ dày tá tràng tái diễn bao gồm yếu tố nào?
(NĐA)
Hút thuốc lá _ slide 13
Dùng indomethacin
Dùng pantoprazol
Tăng tiết acid
Không tuân trị

20.Sử dụng thuốc ức chế bơm proton lâu dài với liều cao gây ra các tác
động không mong muốn dưới đây, NGOẠI TRỪ:
A. Nhiễm khuẩn đường hô hấp _ có, Link
B. Tăng nguy cơ loãng xương, gãy xương _ có, Link
C. Thiếu máu
D. Hội chứng Rye
E. Viêm ruột kết màng giả

21.Điều nào là ĐÚNG trong sử dụng H2RA trong điều trị loét do NSAID?
(NĐA)
Hiệu quả tương đương PPI (Sai, kém hiệu quả hơn_ Slide 72, 78)
Hiệu quả tương đương misoprostol
Hỗ trợ trị khó tiêu do NSAID _ slide 72
Chỉ hiệu quả trong dự phòng loét do NSAIDs

22.Một bệnh nhân thất bại trong điều trị H. pylori bằng phác đồ PAC (14
ngày), phác đồ nào được ưu tiên lựa chọn lúc này?
PMC (14 ngày)
PBMT (14 ngày)
PAMC (14 ngày)
PAC (14 ngày)
Phác đồ nối tiếp

23.Tác nhân nào không có trong phác đồ tiệt trừ H. pylori?


Metronidazol
Ampicillin (Amox là KS duy nhất trong nhóm này được sử dụng trong điều trị
HP)
Levofloxacin
Tetracyclin
Bismuth

24.Bệnh nhân nam, không có yếu tố nguy cơ trên đường tiêu hóa. Bệnh
nhân bị tăng huyết áp 10 năm nay, đái tháo đường 7 năm. Bệnh nhân
đang điều trị thoái hóa khớp gối. Lựa chọn nào là phù hợp nhất?
Naproxen + omeprazol
Celecoxib + misoprostol
Meloxicam + omeprazol
Ibuprofen + lanzoprazol
Piroxicam + misoprostol

25.Điều nào sau đây đúng khi bệnh nhân làm test hơi thở urea để xác
định hiệu quả sau khi điều trị bằng phác đồ PBMT? (NĐA)
Ngưng bismuth ít nhất 2 tuần
Ngưng kháng sinh ít nhất 2 tuần
Ngưng PPI ít nhất 1 tuần
Ngưng bismuth ít nhất 1 tháng
Ngưng PPI ít nhất 1 tháng
Ngưng kháng sinh ít nhất 1 tháng
Ngưng PPI ít nhất 2 tuần

26.Trường hợp tại bệnh viện không có omeprazol 20mg thì có thể sử dụng
thuốc nào sau đây để thay thể trong phác đồ tiệt trừ H. pylori:
A. Lanzoprazol 20mg b.i.d
B. Rabeprazol 20mg b.i.d (theo phác đồ down từ cảnh giác dược)
C. Pantroprazol 20mg b.i.d
D. Dexlanzoprazol 20mg b.i.d

27.Liều dùng misoprostol giảm nguy cơ loét do NSAIDs và biến chứng


đường tiêu hóa trên là gì? (NĐA)
200µg x 4 lần/ngày
200µg x 3 lần/ngày

200µg x 2 lần/ngày _ Slide 74


200µg/ngày

28.Bệnh nhân nam, không có yếu tố nguy cơ trên đường tiêu hóa. Bệnh
nhân bị tăng huyết áp 10 năm nay, đái tháo đường 7 năm. Bệnh nhân
đang điều trị thoái hóa khớp gối. Lựa chọn nào là phù hợp nhất?
A. Naproxen + omeprazol
B. Celecoxib + misoprostol
C. Meloxicam + omeprazol
D. Ibuprofen + lanzoprazol

29.Hướng xử trí tình trạng loét dạ dày tái diễn, không nhiễm H. pylori là
như thế nào trong những lựa chọn sau? (NĐA)
Sử dụng cimetidin
Kết hợp misoprostol và NSAID
Tăng liều PPI
Thêm bismuth
Tăng liều kháng sinh

30.Thuốc nào được lựa chọn ưu tiên trong dự phòng và điều trị loét do
NSAIDs? (NĐA)
Omeprazol _ PPI, slide72
Pantoprazol _ PPI, slide72
Cimetidin
Ranitidin
Misoprostol _ Slide 72
Lanzoprazol _ PPI, slide72

31.Trong điều trị loét dạ dày – tá tràng, misoprostol có ưu điểm nào sau
đây?
A. Lựa chọn an toàn cho phụ nữ mang thai
B. Sử dụng một lần trước khi đi ngủ
C. Hiệu quả trong điều trị loét do NSAIDs
D. An toàn, ít tác động phụ
E. Tác động ức chế tiết acid mạnh hơn tác động bảo vệ niêm mạc _ slide 74
BUỔI 12-13

Sử dụng thuốc trong điều trị bệnh mạn tính -


Đái tháo đường
1. Thuốc điều trị ĐTĐ nào sau có thể bắt đầu đơn trị cho bệnh nhân nữ,
52 tuổi, có GFR < 30 ml/ph? (NHIỀU ĐA)
A. Exenatide
B. Metformin (CCĐ)
C. Linagliptin (ức chế dpp4)
D. Glipizide
E. Dapagliflozin

1. Nhóm thuốc trị đái tháo đường nào sau đây có nhiều nguy cơ gây hạ
đường huyết quá mức? *
A. Metformin
B. Exenatide
C. Insulin
D. Sitagliptin
E. Sulfonylurea

2. Mục tiêu HbA1c cho bệnh nhân đái tháo đường ở người trưởng
thành, không có thai theo hướng dẫn điều trị ĐTĐ của BYT 2017?
A. HbA1c < 7%
B. HbA1c < 7,5%
C. HbA1c < 8%
D. HbA1c < 8,5%
E. HbA1c < 6%

3. Những nhóm thuốc điều trị ĐTĐ nào có tác dụng phụ gây tăng cân?
(NHIỀU ĐA) (SU, TZD, insulin)
A. SGLT2I
B. Ức chế DPP-4
C. Insulin
D. Chủ vận receptor GLP1
E. Glinide (gần giống SU)
F. Sulfonylurea

4. Những đặc điểm của các thuốc có tác dụng incretin (NHIỀU ĐA)
A. Gồm 2 nhóm: thuốc đồng vận thụ thể GLP-1 và thuốc ức chế enzyme
dipeptidyl peptidase-4
B. Kích thích tiết insulin sau bữa ăn
C. Giảm tiết glucagon ở tế bào beta tụy
D. Làm chậm nhu động dạ dày và giảm cảm giác thèm ăn
5. Chọn phát biểu đúng đối với tác dụng ngoại ý khi sử dụng
Pioglitazon? (NHIỀU ĐA)
A. Gây phù/tăng cân đặc biệt khi dùng cùng với insulin
B. Tăng nguy cơ suy tim
C. Tăng nguy cơ gãy xương (ở phụ nữ)
D. Thiếu máu.
E. Tăng nguy cơ ung thư bàng quang

6. Chế phẩm insulin nào sau đây thuộc nhóm tác dụng trung bình?
(NHIỀU ĐA)
A. Insulin lispro
B. Insulin aspart
C. Insulin Regular
D. Insulin glargine
E. Insulin Detemir
F. Insulin degludec
G. Insulin NPH
H. Insulin Glulisine

7. Chế phẩm insulin nào sau đây thuộc nhóm tác dụng chậm, kéo dài?
(NHIỀU ĐA)
A. Insulin lispro
B. Insulin aspart
C. Insulin Regular
D. Insulin glargine
E. Insulin Detemir
F. Insulin degludec
G. Insulin NPH
H. Insulin Glulisine

8. Chế phẩm insulin nào sau đây thuộc nhóm insulin analog? *
(NHIỀU ĐA)
A. Insulin lispro
B. Insulin aspart
C. Insulin Regular
D. Insulin glargine
E. Insulin Detemir
F. Insulin degludec
G. Insulin NPH
H. Insulin Glulisine
9. Những đối tượng có nguy cơ cao nên làm xét nghiệm chẩn đoán
ĐTĐ, ngoại trừ? (NHIỀU ĐA)
A. Nam khoảng 30 tuổi có BMI >=25 và có lối sống tĩnh tại
B. Phụ nữ đã được chẩn đoán ĐTĐ thai kì
C. Nữ khoảng 30 tuổi, người châu Á, có BMI >=23
D. Nam khoảng 50 tuổi, được chẩn đoán tiền ĐTĐ (A1c>=5.7%)
E. Tất cả đều đúng
10. Ý nào đúng về đái tháo đường? (NHIỀU ĐA)
A. Do các cơ quan đích đề kháng với insulin và/hoặc do giảm tiết hoặc
không tiết insulin
B. Tổn thương mạch máu nhỏ dẫn đến các biến chứng ở thận, mắt, thần
kinh ngoại biên.
C. Tổn thương mạch máu lớn dẫn đến các biến chứng như tai biến mạch
máu não, nhồi máu cơ tim
D. Là bệnh mạn tính với tình trạng đường huyết tăng cao kéo dài, dẫn đến
rối loạn chuyển hóa trong cơ thể
E. Gây nên những rối loạn chuyển hóa carbohydrate, protid, lipid
11. Những biểu hiện lâm sàng đặc trưng của ĐTĐ typ 2 là gì? (NHIỀU
ĐA)
A. Bệnh diễn tiến âm ỉ, ít triệu chứng
B. Thường có thể trạng béo, thừa cân
C. Thường có các bệnh lý đi kèm lúc chẩn đoán: tăng huyết áp, rối loạn
chuyển hóa lipid
D. Sút cân nhanh chóng
E. Uống nhiều, tiểu nhiều
12. Những biến chứng mạch máu nhỏ có thể gặp nếu bệnh nhân không
kiểm soát được đường huyết trong thời gian dài NGOẠI TRỪ?
(NHIỀU ĐA)
A. Bệnh võng mạc
B. Suy thận do đái tháo đường
C. Bệnh lý thần kinh
D. Bệnh động mạch ngoại biên
13. Chọn phát biểu đúng đối với cơ chế tác động của Glimepiride?
A. Làm tăng lượng incretin trong tuần hoàn
B. Ức chế SGLT-2 tại ống lượn gần
C. Kích thích tế bào β tụy tăng phóng thích insulin
D. Ức chế alpha-glucosidase ở ruột non
E. Ức chế DPP-4
14. Lợi ích của việc tập thể dục đối với bệnh ĐTĐ type 2? (NHIỀU ĐA)
A. Giảm đề kháng insulin
B. Giảm nguy cơ dẫn đến chứng rối loạn ăn uống (Eating disorder)
C. Tăng chức năng thận
D. Tăng LDL
15. Chọn ý đúng về khuyến cáo liệu pháp chống kết tập tiểu cầu ở bệnh
nhân đái tháo đường theo ADA 2020 ? (NHIỀU ĐA)
A. Aspirin (75–162 mg/ngày) dự phòng thứ phát ở BN ĐTĐ có tiền sử
ASCVD
B. BN có ASCVD được ghi nhận dị ứng aspirin, dùng clopidogrel thay thế
(75 mg/ngày)
C. DAPT (aspirin liều thấp + ức chế P2Y12) có thể dùng tới 1 năm ở BN
sau ACS và có thể có lợi sau giai đoạn này
D. Aspirin (75–162 mg/day) có thể cân nhắc dự phòng tiên phát ở BN
ĐTĐ tăng nguy cơ tim mạch, sau khi thảo luận với BN về lợi ích và
tăng nguy cơ xuất huyết
16. Hướng dẫn sử dụng bút tiêm insulin nào sau đây là KHÔNG hợp
lý? (NHIỀU ĐA)
A. Khi tiêm giữ syringe khoảng 5-10s để đảm bảo tiêm đủ liều lượng
insulin
B. Cần trộn đều insulin trước khi tiêm đối với tất cả các dạng insulin
C. Thay đổi vị trí tiêm: bụng, đùi, phần trên cánh tay
D. Tiêm dưới da, đặt kim tiêm thẳng góc 90 độ
E. Nếu bút tiêm vừa được lấy ra khỏi tủ lạnh, cần phải để insulin về nhiệt
độ phòng trước khi tiêm
17. Khi sử dụng insulin, nếu bệnh nhân có tình trạng tăng đường huyết
vào buổi sáng do hiệu ứng (hiện tượng) Somogyi thì xử trí như thế
nào? (NHIỀU ĐA)
A. Giảm liều insulin buổi tối
B. Tăng liều insulin buổi tối
C. Sử dụng liều insulin buổi tối trễ hơn
D. Chỉ cần theo dõi đường huyết
18. Thuốc điều trị đái tháo đường nào sau đây tác động phụ gây tăng
cân? (NHIỀU ĐA)
A. Metformin
B. Dapagliflozin
C. Sitagliptin
D. Glipizide
E. Exenatide
19. Chỉ số glucose huyết lúc đói phản ánh điều gì? (NHIỀU ĐA)
A. Hiệu quả của insulin nền (đối với loại insulin tác dụng dài).
B. Hiệu quả của insulin nhanh tiêm trước khi ăn.
C. Tiên đoán nguy cơ hạ glucose huyết xảy ra ban đêm.
20. Những thuốc nào kể tên dưới đây thuộc nhóm SGLT-2i?
A. Sulfonylure
B. Biguanide
C. Liraglutide
D. Dapagliflozin
E. Repaglinide
21. Các hormon dưới đây đều gây tăng đường huyết NGOẠI TRỪ?
(NHIỀU ĐA)
A. Cortisol
B. Oxytoxin
C. Growth hormon ( GH)
D. Norepinephrine
22. Trong quản lý đái tháo đường, điều nào sau đây giúp ngăn ngừa
biến chứng mạch máu lớn? (NHIỀU ĐA)
A. Kiểm soát đường huyết
B. Kiểm soát huyết áp
C. Kiểm soát lipid huyết
D. Chống kết tập tiểu cầu
23. Chỉ số HbA1C phản ánh tình trạng kiểm soát đường huyết trong
khoảng thời gian nào?
A. 7-10 ngày
B. 2 tuần
C. 1 tháng
D. 2-3 tháng
E. Suốt đời
24. Chọn phát biểu đúng về đặc trưng bệnh đái tháo đường type 1?
(NHIỀU ĐA)
A. Bệnh nhân cần insulin hoặc thuốc viên đường uống để ổn định glucose
huyết
B. Bệnh nhân bị thiếu hụt insulin, tăng glucagon trong máu, không điều trị
sẽ bị nhiễm toan ceton.
C. Tế bào beta bị phá hủy nên bệnh nhân không còn hoặc còn rất ít insulin
D. 95% do cơ chế tự miễn
E. Bệnh chủ yếu xuất hiện ở trẻ em và thanh thiếu niên
25. Khuyến cáo của ADA 2020 về dự phòng tiên phát biến cố tim mạch
ở bệnh nhân đái tháo đường type 2. Chọn ý đúng. (NHIỀU ĐA)
A. ĐTĐ 40-75 tuổi không ASCVD: thêm statin cường độ TB vào liệu pháp
thay đổi lối sống
B. ĐTĐ 20-39 tuổi có yếu tố nguy cơ ASCVD: có thể bắt đầu thêm statin
vào liệu pháp thay đổi lối sống
C. ĐTĐ có nguy cơ cao hơn, đặc biệt đối tượng có nhiều yếu tố nguy cơ
ASCVD hoặc tuổi 50-70: có thể dùng statin cường độ cao
D. ĐTĐ ở người trưởng thành và có nguy cơ ASCVD 10 năm ≥20%: có
thể thêm ezetimibe vào liệu pháp statin tối đa dung nạp được để giảm
LDL-C ≥50%.
26. Tiêu chuẩn chuẩn đoán bệnh đái tháo đường typ 2 theo khuyến cáo
của BYT 2017 là gì? (NHIỀU ĐA)
A. HbA1C ≥ 6.5%
B. Glucose máu lúc đói (FPG) ≥ 7 mmlol/L (126 mg/dL)
C. Glucose máu ở thời điểm bất kỳ ≥ 11.1 mmol/L (200mg/dL)
D. Glucose máu ≥ 11.1 mmol/L (200mg/ dL) ở thời điểm 2 giờ sau nghiệm
pháp dung nạp glucose
E. Tất cả đều sai
27. Những tác dụng ngoại ý nào cần lưu ý khi sử dụng Dapagliflozin?
(NHIỀU ĐA)
A. Nhiễm nấm đường niệu dục
B. Nhiễm trùng tiết niệu
C. Có thể gặp nhiễm ceton acid với mức glucose huyết bình thường
D. Gây tăng cân
E. Hạ đường huyết quá mức
28. Nhóm nào sau đây được chứng minh là giảm biến cố tim mạch cho
bệnh nhân bệnh thận mạn mắc đái tháo đường?
A. Metformin
B. Thuốc ức chế SGLT-2
C. Thuốc ức chế enzym DPP-4
D. Nhóm thiazolidinedione
E. Nhóm sulfonylurea
29. Tác dụng ngoại ý nào cần lưu ý cho bệnh nhân khi dùng của Insulin
(NHIỀU ĐA)
A. Phản ứng tại chỗ tiêm
B. Loạn dưỡng mô mỡ
C. Nguy cơ hạ đường huyết
D. Tăng cân
30. Thuốc nào sau đây có thể làm tăng nồng độ glucose trong máu?
A. Lisinopril
B. Dexamethasone
C. Famotidine
D. Metoclopramide
E. Hydromorphone
31. Khi sử dụng insulin, nếu bệnh nhân có tình trạng tăng đường huyết
vào buổi sáng do hiệu ứng (hiện tượng) Dawn thì xử trí như thế
nào?
A. Giảm liều insulin buổi tối
B. Tăng liều insulin buổi tối
C. Chỉ cần theo dõi đường huyết
D. Tăng liều insulin buổi sáng
E. Giảm liều insulin buổi sáng
32. Chọn phát biểu đúng đối với cơ chế tác động của Acarbose?
A. Làm tăng lượng incretin trong tuần hoàn
B. Ức chế SGLT-2 tại ống lượn gần
C. Kích thích tế bào β tụy tăng phóng thích insulin
D. Làm giảm đề kháng insulin
E. Ức chế alpha-glucosidase ở ruột non
33. Khuyến cáo của ADA 2020 về dự phòng thứ phát biến cố tim mạch
ở bệnh nhân đái tháo đường type 2. Chọn ý đúng.
A. ĐTĐ + ASCVD mọi độ tuối: thêm statin cường độ cao vào liệu pháp
thay đổi lối sống
B. ĐTĐ + ASCVD có nguy cơ rất cao: nếu LDL-C ≥70 md/dL với liều
statin tối đa dung nạp được, cân nhắc thêm liệu pháp hạ LDL-C bổ
sung (ezetimibe hoặc PCSK9i).
C. BN không dung nạp statin ở cường độ mong muốn: nên sử dụng liều
statin tối đa dung nạp được
D. Chống chỉ định statin ở phụ nữ mang thai.
34. Bệnh nhân A nữ 42 tuổi đến khám đo được đường huyết lúc đói
(FBG) là 160 mg/dL. Một tuần sau tái khám đo được FBG là 155
mg/dL và được chẩn đoán đái tháo đường type 2. Bác sĩ kê đơn
thuốc cho bệnh nhân A là metformin. Câu nào sau đây là phù hợp
khi tư vấn cho A?
A. Tiêu chảy là tác dụng phụ thường gặp nhất khi tăng liều từ từ đến
liều mục tiêu
B. Hạ đường huyết rất phổ biến khi sử dụng đơn trị
C. Miệng có vị kim loại là một tác dụng phụ tiềm ẩn của thuốc
D. Khi tiêm tĩnh mạch thuốc cản quang cho một số thủ thuật, không nên
ngắt liều trước hoặc sau khi tiêm thuốc cản quang
35. Chọn phát biểu đúng về điểm đặc trưng của bệnh đái tháo đường
type 2
A. Bệnh nhân không có sự phá hủy tế bào beta do tự miễn, không có
kháng thể tự miễn trong máu.
B. Yếu tố di truyền không có vai trò trong bệnh ĐTĐ type 2
C. Chiếm 90-95% các trường hợp ĐTĐ
D. Có sự thiếu insulin tương đối cùng với đề kháng insulin.
E. Đa số bệnh nhân có béo phì hoặc thừa cân và/hoặc béo phì vùng
bụng
36. Glucose huyết sau ăn phản ánh điều gì?
A. Hiệu quả của insulin nền (đối với loại insulin tác dụng dài).
B. Hiệu quả của insulin nhanh tiêm trước khi ăn.
C. Tiên đoán nguy cơ hạ glucose huyết xảy ra ban đêm.
37. Những thuốc nào kể tên dưới đây gây hạ đường huyết thông qua cơ
chế kích thích tuyến tụy bài tiết insulin?
A. Sulfonylure
B. Biguanide
C. Thuốc ức chế DPP-4
D. TZD
E. Glinides
38. Chế phẩm insulin nào sau đây thuộc nhóm insulin người (human
insulin) ?
A. Insulin lispro
B. Insulin aspart
C. Insulin Regular
D. Insulin glargine
E. Insulin Detemir
F. Insulin degludec
G. Insulin NPH
H. Insulin Glulisine
39. Bệnh nhân mắc đái tháo đường, kèm suy tim, đường huyết không
kiểm soát tốt với liệu pháp đơn trị, lựa chọn nào sau đây được
khuyến cáo theo ADA 2020
A. Thêm insulin nền
B. Thêm metformin
C. Thêm pioglitazone
D. Thêm empagliflozin
E. Thêm saxagliptin
40. Chọn phát biểu đúng của biểu hiện lâm sàng của ĐTĐ typ 1
A. Bệnh diễn tiến âm ỉ, ít triệu chứng
B. Thường có thể trạng béo, thừa cân
C. Thường có các bệnh lý đi kèm lúc chẩn đoán: tăng huyết áp, rối loạn
chuyển hóa lipid
D. Sút cân nhanh chóng.
E. Uống nhiều, tiểu nhiều
41. Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Các thuốc thuộc nhóm TZD và linagliptin (nhóm ức chế DDP-4)
không cần chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận
B. Pioglitazon có thể làm tăng nguy cơ ung thư bàng quang
C. Canagliflozin, empagliflozin có lợi cho BN suy tim, bệnh tim mạch
do xơ vữa, bệnh thận tiến triển do ĐTĐ
D. Liraglutide, semaglutide, exenatide có lợi cho bệnh tim mạch do xơ
vữa
42. Chọn phát biểu đúng về những lưu ý khi sử dụng metformin?
A. Ngưng Metformin 24 giờ trước khi chụp hình với thuốc cản quang,
phẫu thuật
B. Có thể dùng cho bệnh nhân suy thận eGFR < 30 mL/phút, giảm liều
khi độ lọc cầu thận ước tính trong khoảng 30-45 ml/phút
C. Nên khởi đầu ở liều thấp và tăng nhanh tới liều mục tiêu để đạt hiệu
quả điều trị
D. Thường được lựa chọn là thuốc khởi đầu điều trị ở bệnh nhân đái
tháo đường type 2
E. Tác dụng phụ thường gặp là trên đường tiêu hóa như buồn nôn, đau
bụng, tiêu chảy
F. Không làm thay đổi cân nặng hoặc có thể giảm cân nhẹ
43. Tác dụng phụ sau đây là của thuốc chủ vận GLP-1, ngoại trừ:
A. Nhiễm trùng đường tiết niệu - sinh dục
B. Phản ứng tại chỗ tiêm
C. Tổn thương thận cấp
D. Viêm tụy cấp
E. U tế bào C tuyến giáp
44. Tăng cân là tác dụng ngoại ý thường gặp ở nhóm thuốc điều trị đái
tháo đường nào sau đây?
A. Sulfonylure
B. Biguanide
C. Thuốc ức chế alpha-glucosidase
D. Thiazolidinedion
E. SGLT2
F. Ức chế DPP-4
45. Các đối tượng sau đây không cần kiểm soát chặt HbA1C (mục tiêu
<8.0%)
A. Tiền sử tụt đường huyết nặng
B. Thời gian sống dài
C. ĐTĐ type 2 chỉ mới điều trị bằng thay đổi lối sống hoặc metformin
D. Biến chứng mạch máu lớn, nhỏ hoặc có nhiều bệnh kèm theo
46. Trong quản lý đái tháo đường, điều nào sau đây giúp ngăn ngừa
biến chứng mạch máu nhỏ?
A. Kiểm soát đường huyết
B. Kiểm soát huyết áp
C. Kiểm soát lipid huyết
D. Chống kết tập tiểu cầu
47. Khuyến cáo nào sau đây là đúng về xét nghiệm HbA1C theo
ADA2020?
A. Làm xét nghiệm HbA1C ít nhất 2 lần/năm ở BN đạt mục tiêu điều trị
(và BN kiểm soát đường huyết ổn định).
B. Làm xét nghiệm HbA1c mỗi 3 tháng ở BN thay đổi điều trị hoặc
không đạt được mục tiêu đường huyết
C. Xét nghiệm HbA1c tại thời điểm thăm khám giúp hướng dẫn thay
đổi điều trị kịp thời
D. Xét nghiệm HbA1c định kỳ hàng tháng để theo dõi hiệu quả điều trị
48. Chế phẩm insulin nào sau đây thuộc nhóm tác dụng nhanh?
A. Insulin lispro
B. Insulin aspart
C. Insulin Regular
D. Insulin glargine
E. Insulin Detemir
F. Insulin degludec
G. Insulin NPH
H. Insulin Glulisine
49. Những đối tượng nào sau đây nên đi xét nghiệm sàng lọc xem có
mắc đái tháo đường hay không?
A. Phụ nữ có tiền sử đái tháo đường thai kỳ
B. Bệnh nhân > 45 tuổi
C. Bệnh nhân mắc hội chứng buồng trứng đa nang
D. Bệnh nhân có BMI >23 kg/m2
50. Các dấu hiệu đề kháng insulin hoặc những bệnh lý liên quan đến đề
kháng insulin bao gồm:
A. Bệnh dấu gai đen (Acanthosis Nigricans)
B. Béo phì
C. Rối loạn glucid máu
D. Buồng trứng đa nang
E. Sinh non
51. Nếu bệnh nhân tiêm quá liều insulin nền trước khi đi ngủ có thể sẽ
xảy ra hiện tượng gì?
A. Hiệu ứng somogyi
B. Hiện tượng bình minh
C. Hiện tượng hạ đường huyết sáng sớm
D. Hiện tượng insulin biến mất
E. Hiện tượng tăng đường huyết về đêm và hạ đường huyết vào lúc
sáng sớm
52. Đái tháo đường thai kỳ thường được chẩn đoán trong giai đoạn nào
của thai kì?
A. 3 tháng đầu của thai kỳ và không có bằng chứng về ĐTĐ trước đó
B. 3 tháng giữa của thai kỳ và không có bằng chứng về ĐTĐ trước đó
C. 3 tháng cuối của thai kỳ và không có bằng chứng về ĐTĐ trước đó.
D. Bất kì thời điểm nào trong thai kì
53. Những dấu hiệu sớm của hạ đường huyết NGOẠI TRỪ
A. Sốt
B. Run, ớn lạnh
C. Thay đổi nhận thức
D. Tái xanh
54. Thông số cận lâm sàng nào sau đây phù hợp với chẩn đoán tiền đái
tháo đường? *
A. Glucose huyết tương lúc đói từ 100 (5,6mmol/L) đến 125 mg/dL
(6,9 mmol/L)
B. Glucose huyết tương 2 giờ sau khi làm nghiệm pháp dung nạp
glucose đường uống 75 g từ 140 (7.8 mmol/L) đến 199 mg/dL (11
mmol/L)
C. HbA1c từ 5,7% (39 mmol/mol) đến 6,4% (47 mmol/mol).
D. Glucose máu lúc đói (FPG) >= 11.1 mmol/L (200 mg/dL)
E. Tất cả đều sai
55. Điều nào sau đây giúp chẩn đoán phân biệt đái tháo đường type 1
và type 2 *
A. Xét nghiệm C peptide
B. A1C
C. Đường huyết đói
D. Nghiệm pháp dung nạp glucose
E. Đường huyết ngẫu nhiên
56. Theo ADA 2020, mục tiêu A1C ở người trưởng thành khỏe mạnh
không mang thai là bao nhiêu? *
A. A1C <6%
B. A1C <5,7%
C. A1C <7%
D. A1C <7,5%
E. A1C <8%
57. Giá trị nào sau đây được xem là mắc đái tháo đường?
A. Đường huyết lúc đói là 119mg/dl (6,6 mmol/L)
B. A1C là 6,6%
C. Đường huyết sau nghiệm pháp dung nạp glucose là 181 mg/dl (10
mmol/L)
D. Đường huyết ngẫu nhiên sau ăn là 192 mg/dl (10,7 mmol/L), bệnh nhân
khai không có triệu chứng gì và tăng 2,3 kg trong 6 tháng
E. Tất cả đều đúng
58. Để đánh giá một người có kiểm soát tốt đường huyết hay không,
phương pháp nào sau đây được sử dụng để theo dõi:
A. Đo A1C
B. Đo nồng độ C-peptide
C. Đo đường huyết mao mạch trước ăn
D. Đo đường huyết lúc đói (FGP)
E. Nghiệm pháp dung nạp glucose (OGTT)
59. Chọn phát biểu đúng về đặc điểm của bệnh lý thần kinh do đái tháo
đường?
A. Bệnh nhân thường mất cảm giác đau, không có triệu chứng rõ ràng
B. Có thể đảo ngược hoàn toàn nếu như kiểm soát tốt đường huyết
C. Được kiểm soát khi sử dụng các thuốc làm tăng tiết insulin
D. Thường biểu hiện ở thần kinh ngoại biên như tay, chân và có tính
đối xứng hai bên

Buổi 14-15: Hen - COPD


1. Tác động phụ của thuốc chủ vận beta2 adrenergic là gì? (chọn nhiều đáp án)
A. Nhịp Tim nhanh
B. Run cơ
C. Tăng kali huyết
D. Hồi hộp
E. Đánh trống ngực
2. Hoạt chất nào được sử dụng nhiều nhất đối với corticoid dạng khí dung
(ICSs)?
A. prednison
B. methylprednison
C. beclomethason
D. hydrocortison
3. Ở bệnh nhân hen suyễn và COPD nặng, theophyllin đóng vai trò như thế nào?
A. Trị liệu chính
B. Trị liệu bổ sung
C. Chống chỉ định
D. Bắt buộc có
4. Tác động và ý nghĩa của corticoid trong điều trị hen là: (chọn nhiều đáp án)
A. Kháng viêm
B. Kháng dị ứng
C. Ức chế miễn dịch
D. Tăng nhạy cảm của thụ thể β2
E. Hiệu quả kém hơn thuốc chủ vận β2
5. Trong điều trị hen the GINA 2020, đánh giá mức độ kiểm soát hen được đánh
giá triệu chứng trong thời gian bao lâu?
A. 2 tuần
B. 4 tuần
C. 3 tháng
D. 6 tháng
E. 1 năm
6. Cơ chế tác dụng của thuốc đối kháng thụ thể muscarinic cholinergic? (chọn
nhiều đáp án)
A. Giãn phế quản
B. Giảm tiết chất nhầy
C. Kháng viêm
D. Tăng cường miễn dịch
7. Tác dụng phụ cần lưu ý của zileuton, montelukast, zafirlukast?
A. Viêm phổi
B. Viêm thận
C. Viêm gan
D. Viêm khớp
E. Viêm tuỵ
8. Sử dụng thuốc kháng leucotrien trong điều trị có những lưu ý gì? (chọn nhiều
đáp án)
A. Hiệu quả trong dự phòng hen do gắng sức
B. Hiệu quả trong kiểm soát hen ở bệnh nhân mẫn cảm với NSAIDs
C. Hiệu quả trong COPD
D. Cải thiện khả năng vận động của bệnh nhân COPD
9. Tác động phụ của theophylline bao gồm? (chọn nhiều đáp án)
A. Buồn nôn
B. Nôn
C. Động kinh
D. Bí tiểu
E. Loạn nhịp
F. Đau đầu
10. Đối với bệnh nhân hen với triệu chứng hen hoặc nhu cầu cần thuốc cắt cơn 2
lần mỗi tháng, lựa chọn khởi trị nào là phù hợp? (chọn nhiều đáp án)
A. Liều thấp ICS
B. Liều thấp ICS + SABA khi cần
C. ICS liều thấp-formoterol khi cần
D. Corticoid đường uống trong thời gian ngắn và bắt đầu kiểm soát thường xuyên
bằng ICS liều cao
E. ICS liều trung bình + SABA khi cần
11. Điều nào sau đây đúng về formoterol? (chọn nhiều đáp án)
A. Thuốc giãn phế quản
B. Cho tác dụng kéo dài
C. Tác dụng khởi phát chậm
D. Có thể sử dụng đơn trị trong hen suyễn
E. Có thể sử dụng đơn trị trong COPD
F. Chủ vận hệ giao cảm
12. Thuốc nào sau đây cho tác dụng giãn phế quản khởi phát chậm? (chọn nhiều
đáp án)
A. Salbutamol
B. Salmeterol
C. Formoterol
D. Bambuterol
E. Ipratropium
F. Tiotropium
G. Terbutalin
H. Albuterol
13. Các bệnh kèm cần đánh giá khi đánh giá bệnh hen là gì? (chọn nhiều đáp án)
A. Viêm mũi dị ứng
B. Viêm mũi xoang
C. Trào ngược dạ dày - thực quản
D. Béo phì
E. Ngừng thở khi ngủ
F. Trầm cảm
14. Các yếu tố nguy cơ làm bệnh hen xấu đi bao gồm? (chọn nhiều đáp án)
A. FEV1 cao
B. ICS không được chỉ định
C. Trầm cảm
D. Nhu cầu sử dụng SABA hít giảm
E. Béo phì
F. Mang thai
G. Kỹ thuật sử dụng bình hít không đúng
H. Tăng bạch cầu ái toan trong máu
15. Đối với bệnh nhân hen với triệu chứng hen gần như mỗi ngày, hoặc bị tỉnh
giấc do hen 1 lần mỗi tuần hoặc nhiều hơn; lựa chọn khởi trị nào sau đây là phù
hợp? (chọn nhiều đáp án)
A. Liều thấp ICS-LABA là thuốc duy trì + ICS-formoterol là thuốc cắt cơn
B. Liều thấp ICS + SABA khi cần
C. ICS liều thấp-formoterol khi cần
D. Corticoid đường uống trong thời gian ngắn và bắt đầu kiểm soát thường xuyên
bằng ICS liều cao
E. ICS liều trung bình + SABA khi cần
16. Trong điều trị hen và COPD, có những dạng ống hít kết hợp nào sau đây?
(chọn nhiều đáp án)
A. ICS/LABA
B. SABA/LABA
C. SABA/SAMA
D. LABA/LAMA
E. ICS/SABA
17. Đối với bệnh nhân COPD nhiều triệu chứng và nguy cơ cao, nếu sau thời gian
điều trị vẫn còn đợt kịch phát và có FEV1 < 50% và có viêm phế quản mạn;
thuốc nào sau đây có thể cân nhắc thêm vào?
A. Montelukast
B. Macrolid
C. Theophyllin tác động kéo dài
D. Omalizumab (SC)
E. Roflumilast
18. Tác dụng phụ trên hệ cơ quan nào là thường gặp nhất khi sử dụng ICSs cho
trẻ em?
A. Xương
B. Gan
C. Phổi
D. Thận (C1)
E. Tim
19. Đối với bệnh nhân COPD ít triệu chứng và nguy cơ thấp, lựa chọn điều trị
bắt buộc cần có là gì? (chọn nhiều đáp án)
A. ICS
B. SABD (thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn)
C. LABD (thuốc giãn phế quản tác dụng dài)
D. Macrolid
E. Roflumilast
20. Điều nào sau đây đúng về sử dụng thuốc kháng muscarinic cholinergic trong
điều trị hen và COPD? (chọn nhiều đáp án)
A. Bổ sung ở bệnh nhân hen không được kiểm soát bởi LABA
B. Hiệu quả tương đương thuốc chủ vận β2 trong hen suyễn
C. Hiệu quả tương đương thuốc chủ vận β2 trong COPD (T.HÀ)
D. Cải thiện vận động ở bệnh nhân COPD
21. Các thuốc sau đây là thuốc giãn phế quản trong điều trị hen, NGOẠI TRỪ
(chọn nhiều đáp án)
A. Salbutamol
B. Ipratropium
C. Cromolyn
D. Prednisolon
E. Montelukast
F. Theophyllin
G. Omalizumab
22. Đặc tính của thuốc kháng leucotrien bao gồm: (chọn nhiều đáp án)
A. Dùng đường uống
B. Dung nạp tốt (TRÚC HÀ)
C. Dùng đường tiêm
D. Ít tác dụng phụ
E. Cho tác động kháng viêm tương đương ICS
23. Tác dụng phụ của nhóm thuốc đối kháng muscarinic cholinergic? (chọn
nhiều đáp án)
A. Khô miệng
B. Tiêu chảy (TRÚC HÀ)
C. Giảm tiết dịch
D. Co đồng tử
E. Mờ mắt
F. Bí tiểu
24. Thuốc nào khi dùng đồng thời sẽ làm giảm thanh thải theophyllin? (chọn
nhiều đáp án)
A. Rifampicin (TRÚC HÀ)
B. barbiturates
C. cimetidin
D. erythromycin
25. Lựa chọn nào sau đây cho đáp ứng tốt hơn ở bệnh nhân chồng lấp hen -
COPD (ACO)?
A. SABA
B. LABA
C. ICS
D. ICS/LABA
E. LAMA/SAMA
26. Methylprenisolon (PO) có thể xuất hiện ở bậc điều trị nào của hen theo GINA
2020?
A. Bậc 1
B. Bậc 2
C. Bậc 3
D. Bậc 4
E. Bậc 5
27. Đối với bệnh nhân COPD ít triệu chứng và nguy cơ cao, lựa chọn dự phòng
khởi trị nào là ưu tiên nhất?
A. LAMA
B. LABA
C. ICS
D. SAMA
E. SABA
28. Có bao nhiêu mức độ kiểm soát hen Theo GINA 2020?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
E. 6
29. Tác dụng phụ tại chỗ khi dùng ICSs là gì?
A. Nhiễm Candida hầu-họng
B. Nhiễm Staphylococcus
C. Nhiễm Streptococcus
D. Nhiễm Histoplasma
E. Nhiễm Aspergillus
30. Thuốc nào sử dụng trong phác đồ điều trị COPD theo phân nhóm bệnh
nhân? (chọn nhiều đáp án)
A. Salbutamol
B. Ipratropium
C. Bambuterol
D. Fluticason
E. Methylprednisolon
31. Biện pháp điều trị không dùng thuốc nào làm giảm tỉ lệ tử vong có ý nghĩa
trong COPD? (chọn nhiều đáp án)
A. Thay đổi lối sống
B. Oxy liệu pháp
C. Phẫu thuật
D. Kiểm soát dấu hiệu sinh tồn
E. Vật lý trị liệu
32. Đặc tính của thuốc chủ vận beta 2 tác dụng ngắn (SABA) bao gồm các ý sau:
(chọn nhiều đáp án)
A. Khởi phát nhanh
B. Có tác động phụ toàn thân
C. Dễ sử dụng
D. Thuận tiện
E. Có thể dùng cắt đơn
F. Thuốc điều trị kiểm soát
G. Có tác động kháng viêm
33. Các thuốc khí dung sau có thể sử dụng làm thuốc kiểm soát (dạng đơn thành
phần hoặc dạng phối hợp) trong hen phế quản (chọn nhiều đáp án)
A. Salbutamol
B. Salmeterol
C. Formoterol
D. Bambuterol
E. Ipratropium
F. Fluticason
G. Budesonid
34. Đặc tính của theophyllin trong điều trị hen phế quản là gì? (chọn nhiều đáp
án)
A. Dạng dùng ưu tiên là dạng phóng thích tức thời
B. Thuốc có giới hạn trị liệu hẹp
C. An toàn, ít tác động phụ
D. Có tác dụng giãn phế quản
E. Có tác dụng kháng viêm
F. Giá thành rẻ
35. Các thuốc khí dung sau có thể sử dụng để cắt cơn trong hen phế quản: (chọn
nhiều đáp án)
A. Salbutamol (c1)
B. Salmeterol
C. Formoterol
D. Bambuterol
E. Ipratropium
F. Fluticason
G. Budesonid
36. Thuốc nào luôn cần được hỏi về tiền sử bệnh hen của bệnh nhân trước khi kê
cho bệnh nhân?
A. NSAIDs
B. Kháng sinh
C. Vitamin và khoáng chất
D. PPIs
E. TCAs
37. Đối với bệnh nhân COPD nhiều triệu chứng, nguy cơ thấp; lựa chọn điều trị
ban đầu là gì?
A. LABD + SABD khi cần
B. ICS/LABA
C. SABD khi cần
D. ICS/LABA + ICS-formoterol khi cần
38. Nội dung nào phù hợp với tiotropium trong điều trị hen và COPD? (chọn
nhiều đáp án)
A. Có thể sử dụng ở dạng khí dung
B. Thời gian tác động ngắn
C. Có thể sử dụng trong điều trị hen
D. Có thể sử dụng trong điều trị COPD
E. Cải thiện khả năng vận động ở bệnh nhân COPD
39. Theo GINA 2020, thuốc cắt cơn nào sau đây được ưu tiêu hơn cả?
A. ICS-formoterol
B. ICS-salbutamol
C. ICS-fenoterol
D. Salbutamol
E. SABAs
F. ICS-SABA
40. Cơ chế tác động của omalizumab: (chọn nhiều đáp án)
A. Ngăn chặn phản ứng dị ứng
B. Ức chế sự tuần hoàn của kháng thể IgE
C. Giãn phế quản trực tiếp
D. Ức chế viêm mạn tính
41. Tác dụng phụ khi dùng kéo dài corticoid toàn thân là gì?
A. Xốp xương, lâu lành sẹo
B. Tăng huyết áp, hạ đường huyết
C. Xốp xương, hạ huyết áp
D. Lâu lành sẹo, hạ đường huyết
42. Các yếu tố nào sau đây có thể sử dụng để phân nhóm bệnh nhân COPD?
(chọn nhiều đáp án)
A. Thông số FEV1
B. Tần suất cơn cấp trong 1 năm
C. Mức độ triệu chứng
D. Tuổi tác (C1)
E. PEF
F. FEV1/VC
G. FEV1/FVC
H. Tiền sử lối sống
43. Theo GINA 2020, ở bậc 3 trong điều trị hen cho người trưởng thành, sử dụng
ống hít kết hợp ICS/LABA thì có những lựa chọn nào sau đây đối với ICS? (chọn
nhiều đáp án)
A. Beclomethason 300 mcg
B. Fluticason 250 mcg
C. Mometason 220 mcg
D. Budesonide 500 mcg
E. Triamcinolon 2000 mcg
44. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm thuốc giãn phế quản? (chọn nhiều đáp án)
A. Salbutamol
B. Ipratropium
C. Fluticason
D. Theophyllin
E. Omalizumab
F. Fenoterol (C1 KO CHỌN)
G. Montelukast
H. Zileuton
45. Thuốc nào sau đây cân nhắc sử dụng trong điều trị đợt cấp COPD?
A. Kháng sinh
B. Vitamin và khoáng chất
C. Kháng histamin H1
D. Thuốc long đàm
E. Corticoid toàn thân
46. Sử dụng omalizumab trong điều trị hen có những đặc điểm lưu ý sau? (chọn
nhiều đáp án)
A. Dùng đường tiêm bắp
B. Có thể sử dụng trong hen nặng
C. Có thể gây phản ứng tại nơi tiêm (C1)
D. Hiệu quả ở bệnh nhân có viêm mũi dị ứng kèm

MINITEST SDT-BMT
ANTITHROMBOTICS
LINK 3 (nộp tối 7/5)
MINITEST - ANTIPLATELETS
1. Bệnh nhân nữ, 66 tuổi, có tiền sử bệnh nhồi máu cơ tim và được đặt stent 5
năm trước. Hôm nay bệnh nhân tái khám với than phiền về việc tình trạng đau thắt
ngực dai dẳng và hình ảnh chụp mạch cho thấy hẹp nặng. Bác sĩ chỉ định đặt stent
cho bệnh nhân này. Chọn phác đồ chống kết tập tiểu cầu phù hợp với bệnh nhân
này? Biết rằng bệnh nhân có tiền sử viêm loét dạ dày mạn và xuất huyết tiêu hóa.
Cận lâm sàng cho thấy: Hgb = 10 g/dL. Thuốc đang dùng gồm: omeprazole 40mg
OD. Phác đồ chống kết tập tiểu cầu nào sau đây là phù hợp với bệnh nhân này
trong 12 tháng sau PCI?
(Clopidogrel + aspirin) x 6 tháng, sau đó ngưng clopidogrel, tiếp tục với ASA (chỉ sai
thời gian sử dụng: 3 chứ ko phai 6 tháng với slide cô, nhưng theo guideline ESC 2020
thì 3-6 tháng đều được – trang 1315)
(Aspirin + ticagrelor) x 3 tháng, sau đó ngưng ASA đơn trị với ticagrelor đến đủ 12 tháng
(Nguy cơ thấp)
(Clopidogrel + aspirin) x 12 tháng (Nguy cơ thấp)
(Aspirin + prasugrel) x 12 tháng (Nguy cơ thấp)
(Aspirin + ticagrelor) x 12 tháng (Nguy cơ thấp)

(slide 14,18- chống kết tập tiểu cầu… Bn có nguy cơ chảy máu cao, viêm loét dạ dày mạn,
xuất huyết nên nhưng phương án nguy cơ thấp không chọn)
2. Bệnh nhân nam, được chẩn đoán u gan và lên lịch phẫu thuật cắt bỏ khối u.
Bệnh nhân có tiền sử nhồi máu cơ tim và đang sử dụng thuốc chống kết tập tiểu
cầu gồm aspirin 75mg OD và prasugrel 10mg OD. Để tránh nguy cơ xuất huyết
trong quá trình phẫu thuật, trị liệu chống kết tập tiểu cầu với prasugrel cần được
ngưng trước khi phẫu thuật ít nhất là bao nhiêu ngày?
3 ngày
1 ngày
7 ngày (slide trang 69- thuốc chống kết tập tiểu cầu buổi 5)
5 ngày

3. Phát biểu nào sau đây là đúng về phác đồ aspirin / dipyridamole ER 25/200
mg/mg trong phòng ngừa thứ phát biến cố mạch máu não?
Ưu tiên hơn aspirin 81 mg OD đơn trị (slide 62-bài chống kết tập tiểu cầu)
Tác động bất lợi thường gặp nhất là kéo dài khoảng QT, nguy cơ loạn nhịp
Phác đồ thay thế đầu tay nếu bệnh nhân có tiền sử xuất huyết tiêu hóa
Tất cả đều đúng

4. Bệnh nhân bị hội chứng vành cấp trải qua PCI cần được đánh giá nguy cơ chảy
máu huyết khối tại thời điểm thực hiện PCI để xác định phác đồ chống huyết khối
phù hợp. Thang đánh giá nào sau đây được khuyến cáo sử dụng? (Chọn nhiều
đáp án)
DAPT score (chỉ dùng sau khi dùng DAPT 12 tháng, s49 - Chống kết tập tiểu cầu)
PRECISE - DAPT score
Academic Research Consortium High Bleeding Risk (ARC-HBR) (s15, ô IIa, - Chống kết
tập tiểu cầu)
NIHSS (National Institute of Health Stroke Scale)
CHA₂DS₂-VASc

(slide cô)

5. Bệnh nhân nữ, gốc Đông Á, 60 tuổi, nặng 55kg, nhập cấp cứu vì NSTEMI. Bn
được chỉ định đặt stent và dùng phác đồ DAPT gồm ASA và prasugrel. Trị liệu duy
trì chống kết tập tiểu cầu nào sau đây là thích hợp ở bệnh nhân này? (slide 10, 14
– Chống kết tập tiều cầu)
ASA 75mg OD + prasugrel 5mg OD trong thời gian tối thiểu 12 tháng
(ASA 75mg OD + prasugrel 10 mg OD) x 1 tháng, sau đó là (ASA 75mg OD + prasugrel 5mg
OD) x ít nhất 11 tháng
(ASA 300mg OD + prasugrel 60 mg OD) x 1 ngày, sau đó là (ASA 75mg OD + prasugrel 5 mg
OD) đến ít nhất 12 tháng
(ASA 300mg OD + prasugrel 60mg OD) x 1 ngày, sau đó (ASA 75mg OD + prasugrel 10 mg
OD) x 1 tháng, sau đó là (ASA 75mg OD + prasugrel 5mg OD) x ít nhất 11 tháng

6. Bệnh nhân nữ, 66 tuổi, được đưa vào phòng thực hiện thủ thuật đặt stent mạch
vành sau cơn nhồi máu cơ tim ST không chênh lên. Tiền sử bệnh gồm nhồi máu
cơ tim cách đây 4 năm với đặt stent ở 3 mạch vành và đái tháo đường typ 2 đang
điều trị. Theo ESC 2020, phác đồ chống huyết khối nào sau đây là ưu tiên ở bệnh
nhân này? (slide 22 – Chống kết tập tiều cầu, tr 94, 95 Bộ Y tế)
TAT (rivaroxaban + aspirin + clopidogrel) x 1 tuần, sau đó là DAT (aspirin + rivaroxaban) đến
đủ 6 tháng và sau đó ngưng aspirin, tiếp tục rivaroxaban đơn trị.
TAT (rivaroxaban + aspirin + clopidogrel) x 1 tháng, sau đó là DAT (clopidogrel + rivaroxaban)
đến đủ 12 tháng và sau đó ngưng clopidogrel, tiếp tục rivaroxaban đơn trị.
TAT (rivaroxaban + aspirin + clopidogrel) x 1 tuần, sau đó là DAT (clopidogrel +
rivaroxaban) đến đủ 6 tháng và sau đó ngưng clopidogrel, tiếp tục rivaroxaban đơn trị.
(Phác đồ tr 94, 95 Bộ Y tế)
TAT (rivaroxaban + aspirin + clopidogrel) x 1 tháng, sau đó là DAT (aspirin + rivaroxaban) đến
đủ 12 tháng và sau đó ngưng aspirin, tiếp tục rivaroxaban đơn trị.
TAT (rivaroxaban + aspirin + clopidogrel) x 1 tuần, sau đó là DAT (aspirin + rivaroxaban) đến
đủ 12 tháng và sau đó ngưng aspirin, tiếp tục rivaroxaban đơn trị.

7. Trường hợp nào sau đây làm tăng nguy cơ chảy máu đáng kể ở bệnh nhân
đang dùng thuốc chống kết tập tiểu cầu sau can thiệp mạch vành? (Chọn nhiều
đáp án)
Phụ nữ có thai
Suy gan
Tiền sử nhồi máu não
Hút thuốc lá

(slide 46- bài chống kết tâp tiểu cầu)

8. Phác đồ chống huyết khối nào sau đây là phù hợp nhất để ngừa thứ phát nhồi
máu não ở bệnh nhân có tiền sử đột quỵ nhồi máu não và mang van tim cơ học?
ASA + clopidogrel (trang 102- Slide sử dụng thuốc chống đông)
Acenocoumarol
rivaroxaban
Aspirin + ticagrelor
Tất cả đều sai

9. Bệnh nhân nữ, 65 tuổi, nhập viện cấp cứu vì cơn đau ngực kéo dài, xuất hiện
khoảng từ 4h trước đó. Điện tâm đồ cho thấy có ST chênh lên 2mm ở 2 chuyển
đạo liên tiếp. cTn I = 1 ng/mL (< 0,04 ng/mL). Bệnh nhân được chẩn đoán STEMI.
Bs nhận định bệnh nhân cần được can thiệp mạch vành qua da với stent phủ
thuốc và được đưa đến phòng thủ thuật mạch vành. Theo ESC, Phác đồ chống kết
tập tiểu cầu khởi đầu nào sau đây là phù hợp với bn này?
ASA 81mg 4 viên (nhai) + Ticagrelor 90mg 2 viên, nhai hoặc uống, ngay sau khi chẩn
đoán xác định (slide 33)
ASA 325mg 1 viên (nhai hoặc uống) + Prasugrel 10mg 6 viên, uống, ngay sau khi chẩn
đoán xác định (slide 33)
ASA 325mg 1 viên (nhai hoặc uống) + Prasugrel 60mg 1 viên, nhai, ngay sau khi bệnh nhân
chụp mạch vành (phải trc khi chụp mạch vành-slide 35)
Clopidogrel 300mg, uống, ngay sau khi chẩn đoán xác định (ko chọn vì dành cho tiêu sợi
huyết-slide 34)
ASA 81mg 4 viên (nhai) + Clopidogrel 600mg 1 viên, uống, ngay sau khi chẩn đoán xác
định (slide 33)
(slide 33,34,35- chống kết tập tiểu cầu)

10. Để giảm nguy cơ xuất huyết do sử dụng thuốc chống kết tập tiểu cầu, can thiệp
nào sau đây nên được áp dụng cho bệnh nhân được chỉ định can thiệp mạch vành
qua da?

https://syt.binhdinh.gov.vn/index.php/vi/download/Thu-vien-Huong-dan-chan-doan-
dieu-tri-Quy-trinh-ky-thuat-va-cac-Tai-lieu-chuyen-mon-kham-chua-benh/Quyet-
dinh-so-5332-QD-BYT-ngay-23-12-2020-cua-Bo-Y-te-V-v-Ban-hanh-tai-lieu-
chuyen-mon-Thuc-hanh-chan-doan-va-dieu-tri-benh-dong-mach-vanh.html
Chỉnh liều thuốc chống kết tập tiểu cầu prasugrel ở bệnh nhân cao tuổi, bệnh nhân suy thận
(prasugrel không cần chỉnh liều, trong tờ HDSD)
Bệnh nhân có tiền sử xuất huyết dạ dày, nên bổ sung omeprazole vào phác đồ dùng DAPT
với aspirin và clopidogrel (tránh dùng omeprazole)
Tránh dùng kèm thuốc ức chế CYP 3A4 như nhóm azole hay ức chế protease ở bệnh nhân
đang dùng phác đồ DAPT với aspirin và ticagrelor (CYP2C9)
Bệnh nhân đang điều trị với NOAC, không cần ngưng thuốc khi thực hiện PCI và dùng
UFH liều thấp để ngừa huyết khối khi đặt stent (slide 22- chống kết tập tiểu cầu)

11. Bệnh nhân nam, 77 tuổi, nặng 70kg, được nhập cấp cứu với chẩn đoán nhồi
máu cơ tim ST không chênh lên. Tiền sử bệnh gồm bệnh thận mạn giai đoạn 4 và
tăng huyết áp 5 năm. Bệnh nhân được điều trị bảo tồn với thuốc. Theo ESC 2020,
liệu pháp chống kết tập tiểu cầu nào sau đây được khuyến cáo với bệnh nhân
này? (liều theo slide 9,10, chọn thuốc s.14 - Chống kết tập tiểu cầu)
Khởi đầu với aspirin 300mg + clopidogrel 300mg, duy trì với aspirin 81mg OD +
clopidogrel 75mg OD trong 3 tháng, và sau đó ngưng clopidogrel, tiếp tục với aspirin
81mg OD.
Khởi đầu với aspirin 300mg + prasugrel 60mg, sau đó duy trì với aspirin 81mg OD +
prasugrel 5mg OD trong 12 tháng, sau đó cân nhắc tiếp tục với prasugrel 5mg OD + aspirin
81mg OD nếu bệnh nhân có nguy cơ huyết khối trung bình đến cao mà không có chảy máu
đáng kể.
Khởi đầu với aspirin 300mg + prasugrel 60mg, sau đó duy trì với aspirin 81mg OD +
prasugrel 10mg OD trong ít nhất 12 tháng
Khởi đầu với aspirin 300mg + ticagrelor 180mg, sau đó duy trì với aspirin 81mg OD +
ticagrelor 90mg BID trong 12 tháng và cân nhắc tiếp tục với ASA 81mg OD + ticagrelor 60mg
BID đến đủ 36 tháng.
Khởi đầu với aspirin 300mg + clopidogrel 75mg, duy trì với aspirin 81mg OD +
clopidogrel 75mg OD ít nhất 12 tháng

(slide chống kết tập tiểu cầu trang 9+10, 14 phác đồ điều trị non-stemi)

12. Bệnh nhân nam, 70 tuổi, nặng 75kg, được nhập cấp cứu với chẩn đoán nhồi
máu cơ tim ST không chênh lên (NSTEMI). Tiền sử bệnh gồm đột quỵ xuất huyết
não 2 năm trước, tăng huyết áp 5 năm. Bệnh nhân được chỉ định trải qua can thiệp
mạch vành với stent phủ thuốc. Theo ESC 2020, liệu pháp chống kết tập tiểu cầu
nào sau đây là tối ưu với bệnh nhân này? (chọn nhiều đáp án)

(slide chống kết tập tiểu cầu trang 9+10, 14 phác đồ điều trị nstemi)
Khởi đầu với aspirin 300mg + clopidogrel 600mg, duy trì với aspirin 81mg OD +
clopidogrel 75mg OD trong 3 tháng, và sau đó ngưng clopidogrel, tiếp tục với aspirin
81mg OD.
Khởi đầu với aspirin 300mg + prasugrel 60mg, sau đó duy trì với aspirin 81mg OD +
prasugrel 5mg OD trong 12 tháng, sau đó cân nhắc tiếp tục với prasugrel 5mg OD + aspirin
81mg OD nếu bệnh nhân có nguy cơ huyết khối trung bình đến cao mà không có chảy máu
đáng kể. (Bt xài 10mg, dưới 60kg mới xài 5mg)
Khởi đầu với aspirin 300mg + prasugrel 60mg, sau đó duy trì với aspirin 81mg OD +
prasugrel 10mg OD trong 12 tháng, sau đó cân nhắc tiếp tục với prasugrel 10mg OD +
aspirin 81mg OD nếu bệnh nhân có nguy cơ huyết khối trung bình đến cao mà không
có chảy máu đáng kể.
Khởi đầu với aspirin 300mg + ticagrelor 180mg, sau đó duy trì với aspirin 81mg OD +
ticagrelor 90mg BID trong 12 tháng, sau đó cân nhắc tiếp tục với ticagrelor 90mg BID +
aspirin 81mg OD nếu bệnh nhân có nguy cơ huyết khối trung bình đến cao mà không
có chảy máu đáng kể.

13. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng về thuốc Ticagrelor? (chọn nhiều đáp
án)
Thuốc chứng minh hiệu quả trong phòng ngừa thứ phát biến cố tim mạch ở bệnh nhân
có tiền sử nhồi máu não trải qua stent động mạch cảnh tốt hơn clopidogrel (bn bị MI có
nguy cơ chảy máu cao)
Chuyển hóa qua CYP3A4 (chuyển hoá qua CYP 3A4 và Cyp3A5, là tiền chất của CYP2C9)
Có tác dụng ức chế kết tập tiểu tiểu cầu thuận nghịch (Tica không thuận nghịch)
Ở bệnh nhân trải qua hội chứng vành cấp, điều trị bảo tồn với thuốc, liều ticagrelor là
180mg, sau 24h dùng liều duy trì 90mg BID (sai liều: dùng sau 12h, thời gian phải sử dụng
ngay sau khi chẩn đoán)
Thuốc có tác động bất lợi là gây chậm nhịp tim và khó thở

(s. 94, 95 – HC Vành mạn)

14. Bệnh nhân nam, 66 tuổi, tiền sử NSTEMI và đặt stent phủ thuốc 1 năm trước
và đang được điều trị chống huyết khối với aspirin và clopidogrel. Bệnh nhân có
tiền sử đái tháo đường đang được điều trị. Hiện bệnh nhân không có nguy cơ chảy
máu nặng gia tăng. Trị liệu tiếp theo đối với bệnh nhân này là gì? (chọn nhiều đáp
án)
Ngưng clopidogrel và tiếp tục với ASA
Tiếp tục với clopidogrel và ASA
Đổi sang ASA + rivaroxaban 2,5mg bid (slide 74- Antiplatelet agents, bài chống kết tâp tiểu
cầu)
Đổi sang ASA + ticagrelor

15. Phác đồ chống kết tập tiểu cầu duy trì nào sau đây được xem là lựa chọn đầu
tay trong phòng ngừa nhồi máu não thứ phát ở bn ổn định? (chọ nhiều dáp án)
(Aspirin 75mg + dipyridamole 200mg ER) BID (liều aspirin 25mg -slide 64 – bài chống kết tập
tiểu cầu)
ASA 81mg OD (slide 64- bài chống kết tập tiểu cầu)
Clopidogrel 75mg OD (slide 64- bài chống kết tập tiểu cầu)
Ticagrelor 90mg BID (ko có, ko phải first line)
MINITEST SDT-BMT
ANTITHROMBOTICS
MINITEST - ANTICOAGULANTS
16. Bệnh nhân nam, 65 tuổi, được nhập viện với chẩn đoán nhồi máu não. Tiền sử
bệnh gồm rung nhĩ và đang điều trị với apixaban. Bác sĩ quyết định sử dụng thuốc
chống huyết khối để ngăn ngừa tiến triển ổ nhồi máu. Thuốc nào sau đây là phù
hợp với bệnh nhân này. Biết rằng NIHSS score = 16 và bn hiện không chảy
máu.(Chọn nhiều đáp án)
Sau 24h, bắt đầu lại với apixaban tiếp tục dùng apixaban
Ngưng apixaban, dùng ASA trong 1-2 tuần, sau đó ngưng ASA và tiếp tục với apixaban (tào
lao)
Dùng tenecteplase để tái tưới máu (do Score trung bình bên không cần dùng thuốc tiêu sợi
huyết, khi nặng mới cần đến

17. Khoảng thời gian sử dụng thuốc apixaban thích hợp nhất để điều trị cho bệnh
nhân bị DVT lần đầu liên quan đến dùng thuốc tránh thai chứa estrogen?
6 tuần
3 tháng (Chống đông, slide 162 DVT &PE ý đầu tiên –Tiếng anh)
6 tháng
12 tháng
Suốt đời

18. Bệnh nhân điều trị lâu dài với warfarin, thông số nào sau đây cần được xác
định để đánh giá hiệu quả điều trị warfarin?
aPTT
Tỷ lệ thời gian INR bệnh nhân đạt mục tiêu trong 1 năm (TTR) – slide 53-54 -55 – Chống
đông
TT
Plt

19. Chọn thuốc chống đông và chỉ định điều trị tương ứng

Ngừa đột quỵ ở Phòng ngừa Ngừa thuyên Dự phòng thứ


bệnh nhân rung VTE sau phẫu tắc phổi ở bệnh phát đột quy ở
nhĩ thuật thay khớp nhân có nguy bệnh nhân đặt
háng cơ cao và stent mạch
không trải qua cảnh
phẫu thuật

Betrixaban X X
Rivaroxaban X X
Warfarin X X
Heparin X X X
Dabigatran X X

20. Trị liệu phòng ngừa thích hợp nhất có bệnh nhân phẫu thuật tổng quát có nguy
cơ cao VTE và đang có xuất huyết? (slide 150, 165 – Chống đông )
Dụng cụ IPC (s. 147, ý số 4: Phòng ngừa ở bn phẫu thuật)
Lọc TM chủ dưới (IVC filter)
Edoxaban (được chỉ định trong điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu DVT+PE) (dùng cho bn
không p thuật)
Aspirin

21. Bn nam, 76 tuổi, cao 1,75m, nặng 105kg, được chẩn đoán PE. Thuốc đang
dùng gồm: Lisinopril 40 mg PO OD, hydrochlorothiazide 25 mg PO OD,
Atorvastatin 40 mg PO OD. Cận lâm sàng: WBC 10,1 × 10^3/mm3 (10,1 × 10^9/L),
Hct 46,4% (0.464) , Hgb 16 g/dL (160 g/L; 9,93 mmol/L), Platelets 325.000/mm3
(325 × 10^9/L), Na 134 mEq/L (mmol/L), K 4,1 mEq/L (mmol/L), Cl 102 mEq/L
(mmol/L), CO2 21 mEq/L (mmol/L), BUN 26 mg/dL (9,3 mmol/L), Crsr = 2,3 mg/dL
(203 µmol/L). Thuốc chống đông đường tiêm nào sau đây nên được bắt đầu để
điều trị PE cấp ở bn này?
Fondaparinux 7,5 mg SC daily (slide 160 - ý thứ 4, Điều trị DVT, PE - Thuốc chống đông)
Dalteparin 5.000 units SC OD
Enoxaparin 100 mg SC BID
UFH 10.000 UI tiêm bolus IV sau đó truyền IV với tốc độ 2000 U/h

22. Trường hợp nào sau đây ưu tiên sử dụng warfarin trong phòng ngừa huyết
khối hơn là các thuốc DOAC? (chọn nhiều đáp án)
Bệnh nhân nằm viện có nguy cơ VTE cao (bảng 43, s. 43, ý cuối)
Bệnh nhân suy thận nặng (ClCr < 15 ml/ph không dùng được cho DOAC à dùng warfarin)
Bệnh nhân rung nhĩ (s 50)
Bệnh nhân đang điều trị với thuốc ritonavir (do tương tác wafarin)

(slide 33 – Chống đông)

23. Bệnh nhân bị xuất huyết do quá liều rivaroxaban, có thể xử trí bằng các liệu
pháp nào sau đây? (Chọn nhiều đáp án)
Yếu tố đông máu Xa tái tổ hợp (s.39 Chống đông)
Idarucizumab (Dabigatran)
Protamin sulfate (Heparin)
Phytonadione (Warfarin)
Hồng cầu và huyết tương tươi đông lạnh ((Khuyến cáo hiệp hội tim mạch học VN VNHA )

24. Bệnh nhân nữ, vừa được phẫu thuật thay van 2 lá với van tim cơ học. Bệnh
nhân được chỉ định điều trị ban đầu với UFH và warfarin. INR mục tiêu ở bn này là:
2-3
2,5 - 3,5 (Slide 53 Warfarin – Theo dõi, ý cuối cùng – Chống đông)
1-2
3-4

25. Bệnh nhân có thắc mắc về ý nghĩa của kết quả INR. Dược sỹ tư vấn cho bệnh
nhân này như thế nào sau đây?
Nếu giá trị INR < 2, nguy cơ chảy máu tăng (vì nguy cơ huyết khối tăng)
Nếu giá trị INR = 2-3, bệnh nhân có thể tiếp tục warfarin liều đang dùng (không giải thích phù
hợp với kết quả của bệnh nhân INR đang là 1,5)
Khi INR < 2, liều warfarin có thể cần điều chỉnh (vì gây huyết khối nên phải hiệu chỉnh liều
wafarin)
Khi INR > 3, bệnh nhân có nguy cơ tái phát VTE (> 3 Nguy cơ chảy máu cao chứ ko phải
huyết khối)

26. Bênh nhân nữ, 35 tuổi đến phòng khám huyết học để theo dõi hiệu quả điều trị
với warfarin. Bệnh nhân này gặp vấn đề về chỉnh liều warfarin. Thuốc kê toa bn
đang dùng duy nhất ở hiện tại là wafarin, tuy nhiên, liều điều chỉnh dao động từ 2-
8mg OD. Hiện INR = 1,5 (2-3) và giá trị INR này thay đổi đáng kể từ lúc bn bắt đầu
sử dụng warfarin. Bn là HLV Yoga, không uống rượu cũng như hút thuốc. Bn báo
có đang sử dụng một số thuốc OTC và thực phẩm chức năng. Sản phẩm nào sau
đây, dược sỹ nên tư vấn bệnh nhân ngưng sử dụng? (chọn nhiều đáp án) (Tìm
trên Pubmed)
Gạo lên men đỏ (Red yeast rice)
St. John's wort (Giảm tác động wafarin)
Mật ong manuka (Trong nghiên cứu Pubmed)
Nước ép nam việt quất (cranberry juice) (Trong nghiên cứu Pubmed)

27. Bệnh nhân nam, 74 tuổi, bị nhồi máu não. Thuốc đang dùng gồm warfarin 5mg
OD. Bác sĩ quyết định tái tưới máu với thuốc tiêu sợi huyết.Thuốc nào sau đây
được khuyến cáo sử dụng? (chọn nhiều đáp án)
Heparin (chống chỉ định wafarin)
Enoxaparin (là heparin trong lượng phân tử thấp, tác động tương đương enzym)
Streptokinase (thuốc tiêu sợi huyết có bản chất ezym nhưng chỉ tác động lên tim, phổi, động
mạch, không td lên não)
Alteplase (thuốc tiêu sợi huyết)

28. Trị liệu dự phòng nào sau đây được khuyến cáo ưu tiên nhằm phòng ngừa
thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch cho bệnh nhân không phẫu thuật có nguy cơ
thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch cao và không có nguy cơ chảy máu đáng kể?
Betrixaban
Dabigatran
Rivaroxaban
fondaparinux
Enoxaparin

(slide 142, ý thứ 2 - bài thuốc chống đông)


29. Thuốc chống đông nào sau đây ức chế trực tiếp thrombin?
Heparin
Argatroban
dabigatran
Rivaroxaban
Warfarin

(slide 21,32 –bài thuốc chống đông)

30. Yếu tố đông máu phụ thuốc vit K nào sau đây có T1/2 ngắn nhất?
Factor VII (5-6h) (chỉ tra)
Factor X (24h)
Factor II (24h)
Factor IX (60h)

31. NB, 57 tuổi, nữ, nặng 60kg, nhập viện để phẫu thuật thay khớp gối. Tiền sử
bệnh gồm RL lo âu và tăng huyết áp. Thuốc bệnh nhân đang dùng gồm lisinopril
20 mg OD, paroxetine 20 mg OD. Cận lâm sàng tiền phẫu: WBC 8,9 × 1000/mm3
(8.9 × 10^9/L) , Hct 47 (0.47), Hgb 15,7 g/dL (157 g/L; 9,74 mmol/L), Platelets
220.000/mm3 (220 × 10^9/L), Na 134 mEq/L (mmol/L), K 4,9 mEq/L (mmol/L), Cl
101 mEq/L (mmol/L), CO2 22 mEq/L (mmol/L), BUN 28 mg/dL (10 mmol/L), SCr
1,1 mg/dL (97 µmol/L). Trị liệu nào sau đây là thích hợp để phòng ngừa VTE sau
PT ở bn này? (chọn nhiều đáp án)
Enoxaparin 60 mg SC BID (The caprint score 4đ -> nguy cơ trung bình)
Fondaparinux 7,5 mg SC OD
Rivaroxaban 10 mg PO OD
Apixaban 5 mg PO BID

(slide 148, 149 – Chống đông: đánh giá VTE, PE nguy cơ trung bình, khả năng xuất huyết
cao, p thuật khớp gối, ý số 3)

32. Điều nào sau đây nên tư vấn cho bn ngoại trú bị VTE đang được điều trị với
enoxaparin và warfarin? (s27 – Chống đông)
Giải thích kết quả INR (bn không biết gì về INR nên k cần giải thích)
Tránh thực phẩm giàu vitamin K như cải xoăn, bông cải (đúng)
Ngưng enoxaparin sau 5 ngày dùng thuốc (s 32- Chống đông)
Tiêm enoxaparin (heparin phân tử thấp, dùng tiêm dưới da) với góc tiêm chếch 45o so với bề
mặt da

33. Thuốc nào sau đây có thể gây tương tác làm tăng nguy cơ chảy máu khi sử
dụng chung với dabigatran? (tra Interaction Checker Medscape)
Phenytoin (giảm tác động dabi)
Ticagrelor (tăng tác động)
Ceftriaxone (không tương tác)
Acenocoumarol (tăng khả năng chống đông)
Fluoxetine (không tương tác)
34. Thuốc chống đông nào sau đây là thích hợp nhất trong phòng ngừa VTE ở phụ
nữ trong quá trình mang thai (s.158 – Chống đông)
Dabigatran
Warfarin
Unfractionated heparin
Betrixaban
Enoxaparin (Heparin trọng lượng phân tử thấp- TLTK dự phòng huyêt khối VNHA)

35. Tình trạng nào sau đây không là yếu tố nguy cơ của DVT ở bn nằm viện?
Tuổi > 70
Tăng huyết áp (slide 144 – Chống đông)
Trị liệu thay thế hormone với estrogen (Ongoing hormonal treament)
Ung thư

36. Chọn phát biểu đúng về warfarin? (chọn nhiều đáp án)
Liều warfarin trong điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch là 5mg OD
INR mục tiêu trong phần lớn các trường hợp là 2 - 3
Thuốc ức chế chủ yếu sự hoạt hóa các yếu tố đông máu của con đường nội sinh (con đường
chung chứ ko phải nội sinh)
Tác dụng phụ nghiêm trọng là hoại tử da thường xuất hiện sau 3 ngày ở bệnh nhân
khiếm khuyết protein C

(slide 46 Chế độ liều – Liều khởi đầu và s. 53 – Chống đông)

37. Bn nam, 55 tuổi, cao 1,6, nặng 80kg, nhập cấp cứu với chẩn đoán DVT chân
trái và thuyên tắc phổi lần đầu không có yếu tố khởi phát. Bệnh nhân không có
bệnh nền được ghi nhận và không đang dùng thuốc gì cả. Tất cả các thông số xét
nghiệm thông thường trong giới hạn bình thường. Trị liệu nào sau đây là phù hợp
nhất để khởi đầu điều trị DVT và PE ở bn này? (slide 28, 32 - Chống đông)
Enoxaparin 80 mg SC BID × 5 ngày + Edoxaban 60 mg PO OD
Enoxaparin 80 mg SC BID × 5 ngày đầu, sau đó là Edoxaban 60 mg PO OD
Enoxaparin 120 mg SC BID × 5 days + warfarin 5 mg PO OD
Enoxaparin 120 mg SC OD × 5 ngày, sau đó warfarin 5 mg PO dailyon 1

MINITEST SDT-BMT
ANTITHROMBOTICS
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG 1
Bệnh nhân nữ, 66 tuổi, vừa được chẩn đoán rung nhĩ. Bệnh nhân có tiền sử đái tháo đường týp 2 và tăng
huyết áp. Thuốc đang dùng gồm lisinopril 20mg OD, amlodipine 5mg OD, metformin 1000mg BID. Kết quả
cận lâm sàng: Crsr = 0,7 mg/dL (eGFR = 98,3 ml/phút/ 1,73m2); HbA1c = 6,5%.

38. Trị liệu nào sau đây là thích hợp nhất để phòng ngừa đột quỵ ở bệnh nhân
này?
Heparin
Warfarin (ưu tiên cho rung nhĩ)
Rivaroxaban
Bivalirudin

(slide 50, 86 - Chống đông) AF là rung nhĩ

39. Đánh giá nguy cơ biến cố đột quị của bênh nhân này theo thang điểm
CHA2DS2-VASc là bao nhiêu điểm?
1
2
3
4 (66 tuổi -1đ, nữ 1đ, ĐTĐ -1đ, THA -1đ, slide 83 thuốc chông đông B7)
5

40. Với thuốc được lựa chọn ở câu 1. Thông số cận lâm sàng nào sau đây cần
theo dõi ở bệnh nhân này khi dùng thuốc (Warfarin)? (chọn nhiều đáp án) (s. 53 –
Chống đông)
PT/ INR
aPTT
CBC (Hgb, Hct,...)
[anti Xa]
AST, ALT

MINITEST SDT-BMT
ANTITHROMBOTICS
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG 2
Bn nam, 70 tuổi nhập viện với than phiền về việc bị đau chân 1 bên, sưng đỏ. Tiền sử bệnh chỉ có tăng
huyết áp. D-dimer của bệnh nhân tăng.

41. Sau khi bàn luận với bệnh nhân, bác sĩ quyết định điều trị cho bn với warfarin
với liều ban đầu là 5mg vào ngày 1, 2 kèm enoxaparine 80mg SC BID. Biết rằng
INR của bệnh nhân trước khi điều trị là 1,1. Để theo dõi hiệu quả điều trị và hiệu
chỉnh liều warfarin chính xác, INR nên được kiểm tra sau ít nhất bao nhiêu ngày kể
từ lúc dùng warfarin?
1 ngày (ngày 2)
2 ngày (ngày 3) – (slide 46, Chống đông)
3 ngày (ngày 4)
4 ngày (ngày 5)
5 ngày (ngày 6)

42. Bước xử trí tiếp theo với bệnh nhân này là


Unfractionated heparin (heparin không phân đoạn)
Apixaban
Compression ultrasound (do bn có D-dimer của bệnh nhân tăng)
Computed tomography scanning
(slide 137, ý cuối -138- Chống đông)

43. Bệnh nhân được chẩn đoán xác định bị DVT. Biết rằng, bn không bị suy dinh
dướng, hay bệnh ác tính, HF, nghiện rượu hay suy gan. Trị liệu nào sau đây là
thích hợp để bắt đầu và duy trì ở bệnh nhân này?
Edoxaban (ko là điều trị ban đầu - slide 32)
Warfarin ( 1st cho DVT )
Dabigatran (dùng sau 5-10 ngày dùng chống đông đường tiêm –slide 35)
Fondaparinux SC (không chọn vì tiêm dưới da)

44. Sau 1 thời gian điều trị, giá trị INR của bệnh nhân biến thiên đáng kể, bác sĩ
quyết định đổi sang rivaroxaban. Sự chuyển đổi thuốc từ warfarin sang rivaroxaban
nào sau đây là phù hợp với bệnh nhân này. Biết rằng INR = 1,7, Scr=1,7 mg/dL
Bệnh nhân ngưng warfarin và bắt đầu với rivaroxaban vào liều kế tiếp của warfarin
Điều chỉnh liều warfarin đến khi INR = 2-3 thì ngưng warfarin và chuyển sang
rivaroxaban (slide trang 71-Chống đông)
Bn suy giảm chức năng thận, không dùng rivaroxaban được
Kết hợp với enoxaparin trong ít nhất 5 ngày đầu đến khi INR = 2-3 trong 2 ngày liên tục thì
ngưng warfarin và enoxaparin, bắt đầu với rivaroxaban
Ngưng warfarin, bắt đầu với rivaroxaban kèm UFH trong ít nhất 5 ngày, ngưng UFH khi INR
đạt mục tiêu trong ít nhất 24h

45. Vào ngày 4, bệnh nhân quay trở lại bệnh viện tái khám và giá trị INR của bệnh
nhân này đo được là 1,7. Liều warfarin vào ngày 4 sẽ là bao nhiêu?
2,5 mg
5 mg
7,5 mg (slide 47 Chống đông)
10 mg


67

You might also like