You are on page 1of 45

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BUÔN MA THUỘT

KHOA: DƯỢC
CÂU HỎI ÔN TẬP MD-SLB
Chọn câu đúng nhất phần1
1. Các globulin miễn dịch do tế bào nào tạo ra:
A. Tế bào lympho T
B. Tế bào lympho B
C. Đại thực bào
D. Tế bào gốc
2. Các tế bào trình diện kháng nguyên có nguồn gốc:
A. Tế bào đơn nhân
B. Tế bào lympho T
C. Tế bào lympho B
D. Tất cả các câu trên đều không đúng
3. Tế bào trình diện kháng nguyên có chức năng:
A. Xử lý kháng nguyên trong bào tương
B. Trình diện kháng nguyên cho tế bào lympho T
C. Nhận diện các kháng nguyên
D. Tất cả các câu trên đều đúng
4. Phân tử HbA1 ở người trưởng thành. Hãy cho biết chiếm tỷ lệ ?
A. 98%
B. 88%
C. 78%
D. 68%
5. Sử dụng than tổ ong có thể gây độc, vì sao?
A. Sản xuất khí CO2
B. Sản xuất khí CO
C. Sản xuất khí ni-tơ
D. Sản xuất khí Oxy
6. Bệnh lý ác tính về máu ở trẻ thường đau ở các chi là do:
A. Tủy xương là nơi sản xuất tế bào máu chủ yếu
B. Tủy xương là nơi sản xuất hồng cầu
C. Tủy xương là nơi sản xuất tế bào lympho
D. Sự phá hủy xương trong bệnh ác tính
7. Tại sao khi truyền máu phải truyền chậm với lượng ít cho mỗi lần?
A. Tránh vỡ hồng cầu
B. Tránh vỡ tiểu cầu
C. Tạo thuận cho kháng thể người cho hòa tan trong huyết tương người nhận
D. Tránh sốc phản vệ
8. Tăng thành phần nào sau đây trong lipoprotein dễ gây đục huyết thanh?
A. Triglyceride
B. Dưỡng chấp
CH1
C. LDL
D. VLDL
9. Vì sao chẩn đoán viêm tụy định lượng amylase máu ?:
A. Tổn thương tế bào beta đảo tụy
B. Tổn thương tuyến tụy ngoại tiết
C. Tăng thấm enzym amylase vào máu
D. B,C đúng
10. Tại sao nghiện rượu dễ dẫn đến gan nhiễm mỡ?
A. Do ăn nhiều ở người nghiên rượu
B. Khả năng tân sinh đường tăng
C. Điều động acid béo tự do
D. Tăng tổng hợp triglyceride tại gan
11. Vai trò của protid huyết tương trong cơ chế phù do hội chứng thận hư:
A. Giảm khả năng bảo vệ thành mạch ổn định
B. Giảm áp lực thẩm thấu keo
C. Tăng áp lực thủy tĩnh
D. Giữ nước không ra khỏi tế bào
12. Phân lớp Ig (G,A,M,D,E) dựa vào
A. Cấu trúc chuổi nhẹ
B. Trọng lượng phân tử
C. Cấu trúc chuổi nặng
D. Trình tự các acid amin
13. Lớp Ig có nhiều trong sữa mẹ?
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
14. Bệnh nguyên là gì?
A. Nguyên nhân gây ra bệnh
B. Các yếu tố môi trường tác động vào con người
C. Nguyên nhân gây bệnh và các yếu tố nguy cơ phát sinh bệnh
D. Nguyên nhân gây ra bệnh và yếu tố cơ địa của người bệnh
15. Chất chuyển hóa có thể lắng đọng ở khớp, thận và gây viêm cho cơ thể?
A. Urate
B. Natri
C. Bilirubin
D. Tất cả các chất trên
16. Khi sốt, chuyển hóa tăng khoảng 3,3% tương ứng tăng 1oC, có thể biểu hiện :
A. lactic, thể ceton tăng trong máu
B. Chuyển hóa protein tăng 30% (tăng chuyển hóa protein cơ, ...)
C. Nhu cầu các vitamin tăng
D. Tất cả các câu trên đều đúng
17. Sốt là phản ứng có lợi cho cơ thể , cần có can thiệp trong trường hợp nào?
A. Phụ nữ mang thai
CH2
B. Trẻ em đe dọa co giật
C. Sốt quá cao ( ≥ 41oC)
D. Tất cả các câu trên đều đúng

18. Gan nhiễm mỡ khi nào?


A. Ứ đọng triglyceride ở tế bào gan
B. Giảm tổng hợp cholesterol
C. Tăng vận chuyển triglyceride
D. Tất cả các câu trên đều đúng
19. Protid huyết tương chủ yếu thuộc loại nào?
A. Albumin
B. Globulin
C. Albumin và globulin
D. Beta globulin
20. Phù trong viêm cầu thận cấp có cơ chế:
A. Tăng áp lực thủy tỉnh
B. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào
C. Giảm áp lực keo
D. Tất cả các câu trên đều đúng
21. Khi nghi ngờ bệnh nhân thừa nước, cần phải:
A. Đo huyết áp
B. Thở oxy
C. Khám đáy mắt
D. Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm
22. Nhiệt độ phòng họp chỉ 16oC nhưng có nhiều người, không khí trở nên rất nóng vì sao?
A. Tăng thải mồ hôi
B. Tăng thải nhiệt qua bức xạ
C. Hạn chế thải nhiệt
D. Hạn chế sinh nhiệt
23. Tích mỡ cục bộ (hội chứng Cushing) do rối loạn phân bố mỡ thường gặp:
A. Béo phì do di truyền
B. Béo phì ở người trưởng thành
C. Béo phì ở trẻ em
D. Béo phì do rối loạn nội tiết
24. Protid cơ thể không có vai trò nào sau đây?
A. Mang mã thông tin di truyền
B. Cấu trúc tế bào và tổ chức
C. Bảo vệ cơ thể
D. Nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu
25. Trẻ bú sữa mẹ có thể hấp thu trực tiếp các globulin miễn dịch theo cơ chế nào?
A. Ẩm bào
CH3
B. Thực bào
C. Ẩm bào và thực bào
D. Thụ thể tiếp nhận
26. Khi nhiễm trùng tốc độ máu lắng thường tăng do:
A. Hiện diện của vi khuẩn
B. Thiếu máu
C. Tăng gamma globulin
D. Tăng alpha globulin

27. Tính chất phù trong suy tim?


A. Phù toàn thân
B. Dấu ấn ngón tay lõm (phù mềm)
C. Phù không thay đổi theo tư thế
D. Phù tím, cứng
28. Biểu hiện sốt còn tiếp tục tăng là?
A. Da ửng đỏ
B. Da lạnh xanh tái
C. Vã mồ hôi
D. Thở nhanh
29. Ngoài nguồn thức ăn, cơ thể còn sử dụng glucid do sinh đường mới từ đâu?
A. Lipid, acid amin
B. Protid
C. Phân hủy glycogen ở gan
D. Tất cả các câu trên đều đúng
30. Yếu tố nào sau đây không làm giảm đường máu?
A. Tổn thương gan
B. Đói
C. Ưu năng tuyến yên
D. Điều trị insulin
31. Bệnh đái tháo đường có thể xảy ra sau khi:
A. Viêm tụy cấp và mạn
B. Sử dụng corticoid, thuốc ngừa thai dài ngày
C. Hội chứng Cushing
D. Tất cả các câu trên đều đúng
32. Khi thiếu insulin tuyệt đối hoặc tương đối sẽ làm cho:
A. Gan giảm sản xuất glucose
B. Tế bào không sử dụng được glucose
C. Tăng tân sinh đường và ly giải lipid
D. Tất cả các câu trên đều đúng
33. Đấu hiệu ngón chân của bệnh đái tháo đường bị tổn thương thường do nguyên nhân :
A. Phù do thiếu dinh dưỡng
B. Tổn thương thân kinh ngoại vi
C. Nhiễm trùng
CH4
D. Thuyên tắc mạch
34. Triglycerid chứa nhiều nhất trong thành phần lipoprotein nào?
A. Hạt dưỡng chấp (chylomicron)
B. LDL
C. HDL
D. VLDL
35. Cholesterol chứa nhiều nhất trong thành phần lipoprotein nào sau đây?
A. Hạt dưỡng chấp
B. LDL
C. HDL
D. VLDL

36. Hiện nay theo tiêu chuẩn người Châu Á BMI được xem là thừa cân khi nào?
A. 20-22,9
B. 23-24,9
C. 25-29,9
D. ≥30
37. Lipid là nguồn năng lượng dự trữ lớn nhất cho cơ thể,
A. Các acid béo thoái hóa thành các mẫu Acetyl coenzym A,
B. Khi thừa sẽ chuyển thành mỡ dự trữ,
C. Dưới dạng Triglycerid.
D. Tất cả đúng
38. Khi bị béo phì, ngoài nguy cơ mắc bệnh tim mạch, còn có thể nguy cơ
A. Bệnh đái tháo đường
B. Đau khớp
C. Sỏi mật
D. Tất cả các câu trên đều đúng
39. Uống rượu có hai cho sức khỏe vì sao?
A. Tổng hợp acid béo, triglycerid tại gan tăng
B. Nhiễm độc rượu
C. Nhiễm mỡ ở gan
D. Tất cả các câu trên đều đúng
40. Cần hỗ trợ các a. amin như cholin, lecithin, methionin tac dụng gì khi gan nhiễm mỡ?
A. Tăng cường vận chuyển mỡ ra khỏi gan
B. Tăng cường tổng hợp mỡ nâu
C. Làm giảm ứ mỡ tại gan
D. Làm giảm sản xuất triglyceride ở gan
41. Arginin là acid amin cần thiết cho sự phát triển của trẻ em, có thể cung cấp thức ăn:
A. Rau màu đậm
B. Củ quả
C. Thịt đỏ
D. Trái cây
CH5
42. Theo dõi sau phẫu thuật cắt bỏ vú và vét hạch nách toàn bộ, cần quan tâm là :
A. Hiện tượng phù tay voi
B. Nhiễm trùng tái diễn
C. Tái tạo thẩm mỹ tuyến vú
D. Tắc nghẽn hệ tĩnh mạch chủ trên
43. Cơ chế khởi động của phù trong viêm cầu thận cấp do aldosteron:
A. Tăng áp lực thủy tỉnh
B. Tăng áp lực thẩm thấu
C. Giảm áp lực keo
D. Tất cả các câu trên đều đúng
44. Thuốc hạ nhiệt có hiệu quả nhất khi nào?
A. Sốt đang tăng
B. Sốt đứng
C. Sốt bắt đầu lui
D. Sốt kéo dài

45. Khi glucose giảm sẽ phát sinh cảm giác đói và cồn cào trong ruột do:
A. Nồng độ glucose nội bào giảm
B. Kich thích hệ phó giao cảm
C. Kích thích hệ giao cảm
D. Kich thích hệ giao cảm và phó giao cảm
46. Gọi là giai đoạn tiền tăng huyết áp khi nào?
A. HA tâm thu từ 120-139mmHg
B. HA tâm trương từ 80-89mmHg
C. HA tâm thu từ 120-139mmHg hoặc HA tâm trương từ 80-89mmHg
D. Tất cả các câu trên không đúng
47. Nhiễm toan chuyển hóa do các cơ chế sau:
A. Các acid cố định nội sinh (a. lactic, a. keto)
B. Mất HCO3- (Ỉa lỏng)
C. Ứ trệ các acid cố định
D. Tất cả các câu trên đều đúng
48. Có sự liên quan chặt chẻ giữa lượng muối ăn và huyết áp, vì những lý do nào?
A. Tăng thể tích máu
B. Tăng nhạy cảm của tế bào cơ trơn gây co mạch
C. Tăng tái hấp thu Natri ở ống thận
D. Tất cả các câu trên đều đúng
49. Sốt là tình trạng tăng thân nhiệt do:
A. Do độc tố vi khuẩn
B. Do tác động IL-1 lên trung tâm điều nhiệt tại vỏ não
C. Do tác động của vi khuẩn
D. Tất cả đúng
50. Đái tháo đường typ 1 thường xảy ra ở người trẻ có cơ chế chủ yếu nhất do:
A. Sự phá hủy tế bào alpha đảo tụy
CH6
B. Các yếu tố di truyền (gene)
C. Vai trò của các tự kháng thể
D. Vai trò của lối sống ít vận động
51. Cơ chế bệnh sinh của đáo tháo đường typ 2 có tỷ lệ cao nhất là :
A. Lối sống, béo phi
B. Vai trò đề kháng insulin của tế bào
C. Có thể thứ phát sau viêm tụy .
D. Yếu tố di truyền
52. Thiếu insulin (tương đối hoặc tuyệt đối) sẽ có tác dụng gì?
A. Giảm đưa acd pyruvic vào chu trình Krebs
B. Ứ đọng AcetylcoenzymA
C. Tăng trùng hợp tạo thể ceton
D. Tất cả đều đúng
53. Hai loại lipoprotein chứa nhiều triglyceride?
A. LDL và VLDL (typ IIb)
B. Hạt dưỡng chấp (typ I)
C. VLDL (typ IV)
D. Dưỡng chấp và VLDL

54. Tính chất phù trong giảm protid huyết tương là : Chọn câu sai ?
A. Phù toàn thân
B. Dấu ấn ngón tay lõm (phù mềm)
C. Phù không thay đổi theo tư thế
D. Phù tím, cứng
55. Thành phần nào sau đây liên quan nhiều đến phù do suy dinh dưỡng?
A. Albumin
B. Alpha globulin
C. Beta globulin
D. Gamma globulin
56. HbF có ở bào thai sẽ được thay thế dần sau sinh bởi HbA do cơ chế nào sau đây?
A. Gen tổng hợp chuổi delta bị ức chế
B. Thay đổi trình tự acid amin chuổi beta
C. Gen tổng hợp chuổi gamma bị ức chế
D. Gen tổng hợp chuổi beta bị ức chế
57. Bệnh HbS do acid glutamic ở vị trí số 6 chuổi bêta thay thế bởi valin, vì vậy?
A. Hồng cầu dễ vỡ trong lòng mạch
B. Hồng cầu biến dạng hình cầu
C. Gây thiếu máu hồng cầu nhỏ
D. Hồng cầu lưới (HC non) tăng
58. Cơ chế khởi động phù trong xơ gan:
A. Tăng áp lực Tĩnh mạch cửa
B. Cản trở tuần hoàn hệ bạch huyết
C. Giảm áp thẩm thấu
CH7
D. Tất cả các câu trên đều đúng
59. Cơ chế khởi động phù trong suy tim là:
A. Tăng áp lực thủy tỉnh
B. Tăng áp lực thẩm thấu
C. Giảm áp lực keo
D. Tất cả các câu trên đều đúng
60. Người điều dưỡng cần nhận định gì trước nguy cơ tăng kali máu ở bệnh nhân?
A. Nhịp tim chậm lại
B. Phức hợp QRS trên điện tim ngắn lại
C. Sóng P của điện tim cao nhọn
D. Tất cả các câu trên đều đúng
61. Người điều dưỡng cần nhận định gì trước nguy cơ giảm kali máu ở bệnh nhân?
A. Nhịp tim chậm lại
B. Sóng T cao nhọn ở ECG
C. Bụng chướng
D. Hạ huyết áp tư thế
62. HbA1C được bổ sung vào tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường là vì ?
A. HbA1c là chỉ số thể hiện tỷ lệ gắn kết của đường với Hemoglobin (Hb)
B. Lượng đường trong máu có thể thay đổi từng ngày phụ thuộc vào chế độ ăn uống,
C. chỉ số HbA1c hằng định trong suốt đời sống của hồng cầu, khoảng 120
D. Tất cả đúng

63. Tại sao khi chủng ngừa vaccine thường có mũi tiêm nhắc lại?
A. Tiêm cho đủ lượng kháng nguyên
B. Tiêm cho đủ lượng kháng thể
C. Tăng cường ký ức miễn dịch
D. Tránh tai biến của vaccine
64. Khi nào thì gọi là giảm đường máu (giảm glucose máu)?
A. Nồng độ đường giảm thấp < 60mg/dL
B. Nồng độ gluocse giảm đột ngột
C. Nồng độ glucose giảm < 40mg/dL kèm dấu hiệu lâm sàng
D. Nồng độ glucose có thể bình thường
65. Khi hạ đường máu, giai đoạn sớm có biểu hiện gì?
A. Cảm giác hồi hộp, tim đập chậm
B. Da khô, run tay
C. Mắt mờ, đồng tử giãn
D. Giảm tiết mồ hôi
66. Giai đoạn sớm của hạ đường máu có thể ngất xỉu do:
A. Thiếu máu não
B. Thiếu máu cơ tim
C. Tổn thương vỏ não
D. Kích thích hệ phó giao cảm (dây thần kinh X)
CH8
67. Tổn thương thần kinh có thể xảy ra nếu không điều trị kịp thời hạ đường huyết do:
A. Tế bào thần kinh sử dụng glucose là nguồn năng lượng
B. Tế bào thần kinh không bị ảnh hưởng bởi insulin
C. Tế bào thần kinh dự trữ ít đường
D. Tất cả các câu trên đều đúng
68. Giới hạn ngưỡng đường lúc đói ( 2 lần đo ở 2 thời điểm khác nhau) quy định theo
Tổ chức Y tế Thế giới (lớn hơn trị số này là tăng đường huyết)?
A. 110 mg/dL
B. 125 mg/dL
C. 126 mg/dL
D. 130 mg/dL
69. Ở những người xơ gan do uống rượu có thể giảm đường huyết do:
A. Gan không dự trữ được glucose ( glycogen)
B. Giảm tiết insulin
C. Tế bào tăng sử dụng glucose
D. Rối loạn tân sinh đường
70. Biểu hiện của hạ đường máu trong giai đoạn mất bù?
A. Rối loạn cảm giác
B. Rối loạn ngôn ngữ: ú ớ, nói ngọng
C. Rối loạn vận động: liệt người
D. Tất cả các triệu chứng trên
71. Cơ chế bệnh sinh của đái tháo đường type 2 ít liên quan đến:
A. Phá hủy tế bào beta đảo tụy
B. Kháng thể kháng insulin
C. Thiếu hụt các thụ thể tiếp nhận
D. Giảm nhạy cảm của thụ thể tiếp nhận insulin ở tế bào
72. HbA1C là một trong các tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường
( ngưỡng chẩn đoán là ≥ 6,5%), vậy HbA1C là gì?
A. Hemoglobin gắn kết đường
B. Hemoglobin A1
C. Hemoglobin chuổi C
D. Hemoglobin bất thường
73. Tại sao bệnh nhân đi tiểu nhiều trong đái tháo đường?
A. Do uống nhiều
B. Do ăn nhiều
C. Đa niệu thẩm thấu
D. Cần cân bằng muối nước
74. Biến chứng nhiễm trùng trong bệnh đái tháo đường là do
A. Giảm sức đề kháng của cơ thể
B. Đường máu tăng cao trường diễn
C. Thường gặp là lao phổi, nhiễm trùng đường tiểu,bàn chân …
D. Tất cả đúng
75. Người bệnh đái tháo đường được tư vấn sử dụng chế độ ăn nào là tốt nhất?
A. Hạn chế đường
CH9
B. Chế độ ăn nhiều chất xơ
C. Chế độ ăn nhiều rau, củ quả, cá
D. Chế độ ăn nhiều thịt
76. Chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường, người điều dưỡng cần quan tâm:
A. Dinh dưỡng (chế độ ăn)
B. Giảm đường máu
C. Nhiễm trùng
D. Tất cả các nọi dung trên
77. Tế bào trình diện kháng nguyên cho các tế bào lympho ở đâu?
A. Trong máu ngoại vi
B. Tại tủy xương
C. Tại tuyến ức
D. Tại các hạch lympho
78. Sau khi nhận diện vi khuẩn qua da và niêm mạc, số phận vi khuẩn sẽ như thế nào?
A. Thực bào và tiêu diệt bởi cơ chế diệt khuẩn
B. Tế bào trình diện kháng nguyên xử lý và trình diện cho tế bào T
C. Ký sinh trong các tế bào
D. Các phương thức trên đều đúng
79. Hệ thống bổ thể tham gia đáp ứng miễn dịch tiêu diệt vi khuẩn bằng cơ chế nào?
A. Hoại tử
B. Phá hủy vi khuẩn bằng chọc thủng màng tế bào
C. Phá hủy nhân tế bào
D. Teo tế bào
80. Trẻ nhiễm virus viêm gan B từ mẹ truyền sang, thường các triệu chứng lâm sàng?
A. Kín đáo và có thể không có
B. Nặng nề với vàng da, vàng mắt, transaminases (enzym gan) tăng cao
C. Triệu chứng không đặc hiệu
D. Hồi phục nhanh chóng

81. Đánh giá đáp ứng miễn dịch sau chủng ngừa vaccine, ta phải làm xét nghiệm gì?
A. Anti HBs
B. HBsAg
C. HbeAg
D. Anti HBc
82. Bệnh sinh là gì?
A. Nguyên nhân sinh ra bệnh
B. Cơ chế phát sinh, phát triển của bệnh
C. Cơ chế phát sinh, phát triển, kết thúc của bệnh
D. Tất cả các câu trên đều đúng
83. Quá trình bệnh lý diễn tiến qua các giai đoạn, giai đoạn toàn phát có thể tiến triển.
A. Cấp tính
B. Mạn tính
C. Tương đối dễ chẩn đoán vì các triệu chứng xuất hiện rõ rệt
D. Tất cả các câu trên đều đúng
CH10
84. Tại sao CRP và procalcitonin được xem như các chỉ điểm viêm cấp tính tốt
A. Dễ xét nghiệm
B. Tăng sớm trong phản ứng viêm
C. Giảm nhanh trong phản ứng viêm
D. Đặc hiệu cho nhiễm khuẩn
85. Tế bào nào đặc trưng cho phản ứng viêm mạn?
A. Bạch cầu hạt trung tính
B. Bạch cầu ái toan
C. Bạch cầu ái kiềm
D. Đại thực bào
86. Cholesterol ít nguy hiểm hơn triglyceride, vì sao?
A. Cholesterol không phải là mỡ (fat)
B. Triglyceride nguy cơ cao xơ vửa động mạch
C. Cholesterol không hòa tan
D. Tất cả các câu trên đều đúng
87. Triglyceride tăng cao thì cần hạn chế ưu tiên loại thức ăn nào nhất?
A. Trứng
B. Thịt bò
C. Gan, thận
D. Dạ dày
88. Melanin là sắc tố da quyết định sự khác nhau của màu da và còn có tác dụng gì?
A. Giữ nhiệt cho da
B. Ngăn cản tia tử ngoại
C. Chống ung thư da
D. Tất cả câu trên đều đúng
89. Để đánh giá tình trạng mất nước người ta sử dụng test “véo da”.
Khi mất nước nặng thì khả năng nào xảy ra?
A. Da mất độ đàn hồi nên chậm trở lại vị trí ban đầu
B. Đổi màu da xanh tái
C. Do mất nước nên da bám chặt, khó véo
D. Xuất hiện chấm xuất huyết

90. Tại sao “Vòng bụng càng dài thì tuổi đời càng ngắn”
A. Vòng bụng tương ứng lượng mỡ ở phủ tạng
B. Vòng bụng thường nhỏ hơn vòng mông
C. Tuổi đời tỷ lệ nghịch với vòng bụng
D. Vòng bụng có liên quan đến yếu tố di truyền
91. Da khô, dấu véo da Casper: (+) là đặc điểm gợi ý
A. Mất nước ngoại bào
B. Có thể gây sốc do giảm thể tích
C. Thường gặp bệnh tiêu chảy cấp
D. Tất cả đều đúng
92. Phương pháp nào là gây miễn dịch chủ động vào cơ thể người
A. Sử dụng SAT (huyết thanh chống uốn ván)
CH11
B. Sử dụng huyết thanh kháng độc tố uốn ván
C. Sử dụng globulin miễn dịch điều trị
D. Tất cả các câu trên đều không đúng
93. Khi nồng độ calci máu giảm thì cơ thể sẽ có những hoạt động thích nghi :
A. Huy động can-xi từ xương gây loãng xương
B. Tăng tái hấp thu can-xi từ ruột
C. Tăng tái hấp thu can-xi từ thận
D. Tất cả các câu trên đều đúng
94. Người điều dưỡng thực hiện nghiệm pháp đường huyết đói để chẩn đoán
đái tháo đường thì đói được định nghĩa như thế nào?
A. Lấy máu vào buổi sáng
B. Bệnh nhân không ăn ít nhất là 8 giờ
C. Bệnh nhân không ăn ít nhất là 12 giờ
D. Bệnh nhân không ăn từ lúc 10 giờ đêm hôm trước
95. Ba triệu chứng kinh điển của đái tháo đường
A. Ăn nhiều, uống nhiều, gầy nhiều
B. Ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều
C. Ăn nhiều, uống nhiều, khát nhiều
D. Ăn nhiều, uống nhiều, đói nhiều
96. Lớp Ig giúp chẩn đoán nhiễm trùng cấp tính?
A. IgG
B. IgA
C. IgE
D. IgM
97. Hãy nêu một số cơ chế gây nên biến chứng “Bàn chân đái tháo đường”.
A. Thiếu máu nuôi dưỡng
B. Rối loạn cảm giác (do tổn thương thần kinh ngoại vi)
C. Dễ bị nhiễm trùng do đường máu tăng
D. Tất cả câu trên đều đúng
98. Khi chăm sóc bàn chân đái tháo đường, người điều dưỡng không nên làm điều gì?
A. Dùng kem giữ ẩm da chân
B. Chăm sóc kỹ da bàn chân hàng ngày
C. Ngâm chân trong nước nóng ít nhất là 37oC
D. Xử trí các nốt chai chân

99. Tại sao sau 6 tháng tuổi trẻ thường dễ bị nhiễm trùng?
A. Trẻ có cơ hội tiếp xúc môi trường chung quanh
B. Trẻ bắt đầu phát triển đáp ứng miễn dịch
C. Đáp ứng miễn dịch thụ động của trẻ bắt đầu suy giảm
D. Đáp ứng miễn dịch của trẻ chủ yếu là dịch thể
100. Hàng rào da và niêm mạc tham gia vào đáp ứng miễn dịch bẩm sinh do cơ chế:
A. Lớp sừng bảo vệ
B. Các acid béo bề mặt
C. pH toan
CH12
D. Tất cả các câu trên đều đúng
101. HbA1C phản ánh đường máu trong khoảng thời gian nào?
A. 1 tháng trước thời điểm xét nghiệm
B. 2 tháng trước thời điểm xét nghiệm
C. 3 tháng trước thời điểm xét nghiệm
D. 4 tháng trước thời điểm xét nghiệm
102. Tại sao gọi là đái tháo đường?
A. Đường bị mất ra ngoài
B. Đường vượt quá ngưỡng lọc cầu thận
C. Lượng nước tiểu tăng do đường trong nước tiểu tăng
D. Tiểu nhiều nên uống nhiều
103. Khi truyền nhầm nhóm máu ABO thì điều gì xảy ra ?
A. Ngưng kết giữa kháng thể người cho và hồng cầu người nhận
B. Ngưng kết giữa hồng cầu người cho và kháng thể người nhận
C. Chỉ xảy ra khi truyền nhiều đơn vị máu
D. Tất cả các câu trên đều không đúng
104. HDL là lipoprotein :
A. Lipoprotein tỷ trọng cao và có lợi cho cơ thể
B. là loại lipoprotein thu nhận cholesterol thừa ở các tế bào ngoại vi.
C. A, B Dúng
D. Là loại lipoprotein gây xơ vữa động mạch
105. Tác nhân gây bệnh phổ biến hiên nay là?
A. Tác nhân vi sinh vật
B. Tác nhân cơ học
C. Tác nhân hóa học
D. Tác nhân lý học
106. Khi làm dấu hiệu dây thắt, người điều dưỡng cần phải dùng mức huyết áp
bao nhiều để tạo áp lực cho mạch máu?
A. Huyết áp tâm trương
B. Huyết áp tâm thu
C. Huyết áp tâm trương + 1/3 hiệu số huyết áp
D. ½ (HA tâm trương + HA tâm thu)
107. Trong giai đoạn sốt cao thường có mất nước
A. Qua đường hô hấp và qua da
B. Qua đường tiêu hóa
C. Qua đường tiết niệu
D. Qua đường thần kinh

108. Khi phát hiện bệnh nhân đi tiểu nhiều, vả mồ hôi, da ửng đỏ thì đó là giai đoạn?
A. Sốt lui
B. Sốt tăng
C. Sốt đứng
D. Tất cả các câu trên không đúng
109. Glucose tăng trong máu
CH13
A. Gây mất nước nội bào,
B. Gây đa niệu thẩm thấu
C. Quá ngưỡng hấp thu của ống thận
D. B,C đúng
110. Hệ thống miễn dịch người bao gồm:
A. Miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch thu được
B. Miễn dịch không đắc hiệu và miễn dịch đặc hiệu
C. Miễn dịch mắc phải và miễn dịch tế bào
D. Miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tự nhiên
111. Phương thức đáp ứng miễn dịch đặc hiệu bao gồm:
A. Miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua trung gian tế bào
B. Miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch mắc phải
C. Miễn dịch thu được và miễn dịch tự nhiên
D. Miễn dịch chủ động và miễn dịch thụ động
112. Lớp Ig nào có vai trò trong sốc phản vệ?
A. IgG
B. IgA
C. IgE
D. IgM
113. Chỉ điểm của phản ứng viêm cấp tính?
A. Bach cầu trung tính
B. Tế bào bạch cầu
C. Tế bào lympho
D. Đại thực bào
114. Tế bào lympho T được huấn luyện trưởng thành tại đâu?
A. Tuyến ức
B. Tủy xương
C. Tổ chức hạnh nhân
D. Tổ chức lách
115. Lách là?
A. Tổ chức lympho không có vỏ bọc
B. Tổ chức hủy hoại hồng cầu
C. Nơi hủy hồng cầu và xử lý kháng nguyên từ máu
D. Tổ chức lympho trung ương
116. Đánh giá đáp ứng miễn dịch sau chủng ngừa vaccine, ta phải làm xét nghiệm gì?
A. Anti HBs
B. HBsAg
C. HBeAg
D. Anti HBc

117. Rối loạn trung tâm điều nhiệt tăng điểm điều nhiệt (set point) dưới tác động của
A. Cytokin viêm (IL-1, IL-6, và TNF-alpha),
B. Do các bạch cầu tiết ra,
CH14
C. Còn gọi là chất gây sốt nội sinh.
D. Tất cả đúng
118. Cơ chế khởi động của phù trong viêm cầu thận cấp:
A. Tăng áp lực thủy tỉnh
B. Tăng áp lực thẩm thấu
C. Giảm áp lực keo
D. Tất cả các câu trên đều đúng
119. Trong sốt thấy bệnh nhân đi tiểu nhiều, vã mồ hôi, da ửng đỏ đó là giai đoạn?
A. Sốt tăng
B. Sốt đứng
C. Sốt lui
D. Tất cả các câu trên không đúng
120. Biểu hiện sốt còn tiếp tục tăng là?
A. Vã mồ hôi
B. Thở nhanh
C. Da lạnh xanh tái
D. Da ửng đỏ
121. Sự thải nhiệt xảy ra khó khăn khi:
A. Thân nhiệt quá cao
B. Môi trường có độ ẩm cao
C. Tránh tiếp xúc với gió
D. Tất cả các câu trên đều đúng
122. Thuốc hạ nhiệt có hiệu quả nhất khi nào?
A. Sốt đang tăng
B. Sốt đứng
C. Sốt bắt đầu lui
D. Sốt kéo dài
123. Khi thân nhiệt tăng 1oC thì chuyển hóa tăng 3.3% cần phải có chế độ dinh dưỡng:
A. Cung cấp nước và các loại vitamin
B. Thức ăn giàu dinh dưỡng nhưng dễ tiêu
C. Giường bệnh thông thoáng
D. Tất cả câu trên đều đúng
124. Trong quá trình sốt, khi thân nhiệt giảm thì huyết áp có thể ?
A. Huyết áp tăng,
B. Huyết áp giảm
C. Do đó cần bù nước và điện giải
D. B,C, đúng
125. Thân nhiệt tăng
A. Tăng sức đề kháng của cơ thể,
B. Sôt là phản ứng tốt bảo vệ cơ thể
C. A, B, Đúng
D. Có thể tạo thuận cho hoạt động của một số vi-rút, vi khuẩn

CH15
126. Dịch rỉ viêm là loại dịch
A. Là loại dịch tiết
B. Là loại dịch thấm
C. Có nồng độ protein trong dịch cao
D. A, C, Đúng
127. Đáp ứng miễn dịch có thể xảy ra ở niên mạc của ống tiêu hóa:
A. Hiện diện các tổ chức lympho sản xuất các IgA
B. Hiện diện các đại thực bào
C. Hiện diện các bạch cầu
D. Hiện diện các IgG
128. Triệu chứng sớm của đường máu giảm liên quan?
A. Rối loạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương gây lú lẫn, kích thích
B. Kich thích hệ giao cảm gây chóng mặt, vã mồ hôi, bủn rủn chân tay
C. Kích thích hệ phó giao cảm làm ngất xỉu
D. Tất cả các câu trên đều đúng
129. Diễn tiến hạ đường máu có thể gây:
A. Tổn thương vỏ não
B. Tổn thương hành não
C. Để lại di chứng dù được điều trị?
D. Tổn thương tiểu não
130. Đáp ứng miễn dịch loại bỏ virus ra khỏi cơ thể chủ yếu do:
A. Tế bào lympho T
B. Tế bào lympho B
C. Đại thực bào
D. Tất cả các tế bào trên
131. Hệ thống miễn dịch có chức năng:
A. Loại bỏ kháng nguyên lạ
B. Không loại bỏ kháng nguyên bản thân (Dung thứ miễn dịch)
C. Kiểm soát cơ thể (tầm soát tế bào lạ)
D. Tất cả các chức năng trên
132. Cơ chế khởi động chính yếu của phù trong xơ gan là :
A. Tăng áp lực thẩm thấu
B. Giảm áp lực keo
C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Tăng áp lực thủy tĩnh ở tĩnh mạch cửa
133. Rối loạn chuyển hóa Glucid trong suy gan mạn tính là :
A. Giảm lượng glycogen trong tế bào gan
B. Giảm khả năng phân hủy glycogen
C. Tăng tân tạo glucid từ protid và glucid từ lipid
D. A,B,C, Đúng
134. Kết quả test tuberculin dương tính chứng tỏ rằng :
A. Bệnh nhân đã hoặc đang bị mắc bệnh lao
B. Bệnh nhân đang mang vi khuẩn lao
CH16
C. Bệnh nhân đã mẫn cảm với vi khuẩn lao
D. Bệnh nhân chưa sử dụng thuốc chống lao bao giờ

135. Mục đích của tiêm hoặc cho uống vacxin là :
A. Kích thích cơ thể sinh đáp ứng miễn dịch đặc hiệu chống mầm bệnh và
hình thành các tế bào trí nhớ miễn dịch đối với mầm bệnh
B. Kích thích cơ thể sinh đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu chống mầm bệnh
C. Kích thích các cơ chế đáp ứng miễn dịch của cơ thể nói chung
D. Cả 3 lựa chọn trên đều đúng
136. Trong huyết thanh thai nhi có thể có mặt :
A. Kháng thể lớp IgM, từ cơ thể mẹ chuyển sang
B. Kháng thể lớp IgE, từ cơ thể mẹ chuyển sang
C. Kháng thể lớp IgM, thai nhi tự tổng hợp và IgG từ mẹ chuyển sang con
D. Kháng thể lớp Ig E. kháng thể lớp IgA, do thai nhi tự tổng hợp
137. Những tế bào nào trong các tế bào sau đây có khả năng thực bào :
A. Tế bào đại thực bào và bạch cầu đa nhân trung tính
B. Lympho bào T
C. Tế bào mast
D. Lympho bào B
138. Trong thành phần dịch rĩ viêm, chất nào sau đây gây hủy hoại tổ chức:
A. Pyrexin
B. Serotonin
C. Bradykinin
D. Necrosin
139. Trong thành phần dịch rĩ viêm, pyrexin là chất:
A. Gây tăng thấm mạch
B. Gây hóa hướng động bạch cầu
C. Gây tăng thân nhiệt
D. Gây hoại tử tổ chức
140. Chất gây sốt nội sinh có nguồn gốc chủ yếu từ:
A. Bạch cầu hạt trung tính
B. Đại thực bào
C. Bạch cầu hạt ái kiềm
D. Bạch cầu hạt ái toan
141. Biểu hiện của sốt còn đang tăng là:
A. Co mạch ngoại vi
B. Tăng bài tiết mồ hôi
C. Hô hấp tăng
CH17
D. Da bừng đỏ
142. Thông số về máu có giá trị tiên lượng tăng nguy cơ xơ vữa động mạch là
A. Tăng triglycerid .
B. Tăng cholesterol.
C. Tăng LDL.
D. Tàng cholesterol trong LDL.
143. Khi chạy điện di miễn dịch, kháng thể nằm chủ yếu ở vùng:
A. Albumin.
B. Alpha globulin.
C. Beta- globulin.
D. Gamma- globulin.
144. Kháng thể được vận chuyển qua nhau thai thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
145. Lớp kháng thể có nồng độ cao nhất trong máu là:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
146. Lớp kháng thể có nồng độ thấp nhất trong máu là:
A. IgA.
B. IgM.
C. IgD.
D. IgE.
147. Trong đáp ứng miễn dịch tiên phát, kháng thể được tạo ra chủ yếu thuộc lớp:
A. IgA.
B. IgM.
C. IgD.
D. IgE.
148. Trong đáp ứng miễn dịch thứ phát, kháng thể được tạo ra chủ yếu thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
149. Kháng thể gắn trên bề mặt dưỡng bào và bạch cầu hạt ái kiềm chủ yếu thuộc lớp:
A. IgA.
CH18
B. IgM.
C. IgD.
D. IgE.
150. Kháng thể được tiết ra niêm mạc đường hô hấp và tiêu hoá thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD

151. Kháng thể gây ngưng kết các kháng nguyên hữu hình mạnh nhất thuộc lớp:
A. IgA.
B. IgM.
C. IgD.
D. IgE.
152. Số lượng chuỗi polypeptid trong một phân tử kháng thể là:
A. 2 chuỗi.
B. 3 chuỗi.
C. 4 chuỗi.
D. 5 chuỗi.
153. Có mấy chuỗi nặng và mấy chuỗi nhẹ trong một phân tử kháng thể là:
A. 2 chuỗi.
B. 3 chuỗi.
C. 4 chuỗi.
D. 5 chuỗi.
154. Trong phân tử kháng thể, chuỗi nặng này nối với chuỗi nặng kia bằng:
A. cầu nỗi disulfua.
B. lưc liên kết tĩnh điện Coulomb.
C. lực liên kết hydro.
D. lực kỵ nước.
155. Chuỗi nặng alpha tham gia cấu trúc của lớp kháng thể:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
156. Chuỗi nặng µ tham gia cấu trúc của kháng thê thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
CH19
D. IgD.
157. Chuỗi alpha tham gia cấu trúc của kháng thể thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
158. Chuỗi Epxilon tham gia cấu trúc của kháng thể thuộc lớp:
A. IgA.
B. IgM.
C. IgD.
D. IgE.

159. Chuỗi Delta tham gia cấu trúc của kháng thể thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
160. Vùng siêu biến nằm trong:
A. Vùng CH1.
B. Vùng CH2.
C. Vùng CH3.
D. Vùng VH và VL.
161. Lớp kháng thể có thể cố định bổ thể là:
A. IgG.
B. IgA
C. IgM.
D. IgG và IgM.
162. Thành phần của bổ thể tham gia hiện tương opsonin hoá tế bào thực bào là:
A. C1.
B. Yếu tố B.
C. C3b.
D. C5a.
163. Thành phần của bổ thể có tác dụng hoá ứng động dương với BC trung tính là:
A. C1.
B. C3b.
C. C5a.
D. C5b6789.
164. Thành phần của bổ thể gây ly giải tế bào đích là:
CH20
A. C1.
B. C3b.
C. C5a.
D. C5b6789.
165. Cấu tạo của enzym cắt C3 (C3 convertase) hoạt hoá bổ thể đường cổ điển là:
A. C1qrs.
B. C4b2b.
C. C4b2b3b.
D. C3bBb.
166. Cấu tạo của enzym cắt C5 (C5 convertase) hoạt hoá bổ thể đường cổ điển là:
A. C1qrs.
B. C4b2b.
C. C4b2b3b.
D. C3bBb.

167. Cấu tạo của enzym cắt C3 (C3 convertase) hoạt hoá bổ thể đường tắt là:
A. C1qrs.
B. C4b2b.
C. C4b2b3b.
D. C3bBb.
168. Cấu tạo của enzym cắt C5 (C5 convertase) hoạt hoá bổ thể đường tắt là:
A. C4b2b.
B. C4b2b3b.
C. C3bBb.
D. C3bBb3b.
169. Phức hợp miễn dịch hoạt hoá hệ thống bổ thể bắt đầu từ:
A. C1q.
B. C1r.
C. C1s.
D. C4 và C2.
170. Lectin hoạt hoá hệ thống bổ thể bắt đầu từ:
A. C1q.
B. C1r.
C. C1s.
D. C4 và C2.
171. Kháng thể lớp nào có khả năng gây hiện tượng dị ứng (quá mẫn tức thì):
A. IgM
B. IgA
CH21
C. IgE
D. D. IgM và IgE
172. Lớp kháng thể nào có trọng lượng phân tử lớn nhất:
A. IgG
B. IgM
C. IgE
D. IgD
173. Ba vùng quyết định tính bổ cứu (CDR) của chuỗi nặng kết hợp với
ba CDR của chuỗi nhẹ tạo thành:
A. Mãnh Fab.
B. Vùng thay đổi.
C. Vùng hằng định.
D. Paratop.
174. Kháng thể từ cơ thể mẹ chuyển qua màng nhau thai vào cơ thể thai nhi tạo ra trạng
thái miễn dịch gì ở cơ thể thai nhi và trẻ sơ sinh sau đó:
A. Miễn dịch vay mượn
B. Miễn dịch chủ động
C. Miễn dịch thụ động ( miễn dịch tự nhiên)
D. Miễn dịch thu được
175. Tại sao chăm sóc bệnh nhân bị bệnh về máu thường khám gan và lách?
A. Gan lách là nơi phá vỡ hồng cầu
B. Gan và lách là tổ chức lympho
C. Gan và lách là nơi sản xuất hồng cầu trong thời kỳ bào thai
D. Gan và lách là nơi sản xuất hồng cầu
176. Vì sao cơn đau viêm tụy cấp thường xảy ra sau bữa ăn thịnh soạn do
A. Thiếu máu cục bộ tại tụy do các hạt lipoprotein
B. Tăng thấm các hạt vào tụy
C. Lipase tụy cắt Triglyceride giải phòng acid béo tự do gây độc tụy
D. Tất cả các câu trên đều đúng
177. Các yếu tố ảnh hưởng làm tăng kali máu?
A. pH máu toan
B. Insulin
C. Tế bào ống thận
D. Aldosteron
178. Khi lấy máu xét nghiệm đường máu, người điều dưỡng lưu ý:
A. Nhắc bệnh nhân nhịn đói
B. Sử dụng chất chống phân hủy đường ở ống nghiệm
C. Cần ghi chú lấy máu tĩnh mạch hay mao mạch
D. Tất cả các câu trên đều đúng
179. Khi có thai người mẹ được tiêm chủng vaccin uốn ván có mục đích gì?
A. Phòng bệnh uốn ván cho mẹ
B. Phòng bệnh uốn ván cho con
CH22
C. Phòng bệnh uốn ván cho mẹ và cho con
D. Các kháng thể tạo ra thuộc lớp IgM
180. Tại sao sau 6 tháng tuổi trẻ thường dễ bị nhiễm trùng?
A. Trẻ có cơ hội tiếp xúc môi trường chung quanh
B. Trẻ bắt đầu phát triển đáp ứng miễn dịch
C. Đáp ứng miễn dịch thụ động của trẻ bắt đầu suy giảm
D. Đáp ứng miễn dịch của trẻ chủ yếu là dịch thể
181. Virus viêm gan B cư trú ở tế bào gan và gây tổn thương gan, cần lưu ý ?
A. Không uống rượu bia bỏ thuốc lá và ăn uống hợp lý
B. Tránh lây nhiễn cho người khác
C. A,B Đúng
D. Tiêm chủng vaccin viêm gan B
182. Đáp ứng miễn dịch loại bỏ vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) do:
A. Tế bào lympho T
B. Tế bào lympho B
C. Đại thực bào
D. Globulin miễn dịch

Phần 2 theo bài học Chọn câu đúng nhất


Bai 1: Đại cương sinh lý bệnh
Câu 1. Sinh lý bệnh là môn học :
A. Môn học về chức năng
B. Môn học về cơ chế
C. Môn học về quy luật hoạt động của cơ thể bị bệnh
D. Môn học trang bị lý luận
E. Môn học về cơ chế bệnh sinh
Câu 2. Sinh lý bệnh trang bị cho sinh viên
A.Các nguyên nhân và điều kiện gây bệnh
B. Phương pháp phát hiện bệnh
C.Vì sao bị bệnh, bệnh diễn biến ra sao
D.Phương pháp xử trí bệnh
E.Phương pháp phòng bệnhCâu
Câu 3. Vị trí môn Sinh lý bệnh
A. Học cùng với các môn y cơ sở khác
B. Học sau các môn sinh lý học, hóa sinh
C. Học cùng với môn dược lý, phẩu thuật thực hành
D. Học trước các môn lâm sàng
E. Cùng với môn giải phẩu bệnh tạo ra môn bệnh học
Câu 4. Mục tiêu môn SLB trong chương trình đào tạo
A.Trang bị lý luận Y học
B.Trang bị kiến thức cơ sở
CH23
C.Soi sáng công tác chẩn đoán
D.Rèn luyện Y đức
E.Trang bị phương pháp nghiên cứu
Câu 5. Phương pháp thực nghiệm
A.Chỉ áp dụng tốt trong nghiên cứu sinh lý bệnh
B. Chỉ dùng cơ thể động vật thay cho cơ thể người
C.Không áp dụng trong nghiên cứu vật lý , hóa học
D.Các câu A,B,C trên đều sai
E.Các câu A,B,C trên đều đúng
Câu 6 Học xong sinh lý bệnh, sinh viên phải
A.Trình bày được tất cả các nguyên nhân gây bệnh
B. Mô tả được các triệu chứng của bệnh
C.Trình bày được các xét nghiệm cận lâm sàng của bệnh
D.Trình bày cơ chế quá trình diễn biến của bệnh
E.Trình bày được các phương pháp điều trị bệnh
Câu 7. Quan niệm bệnh thời kỳ cổ đại phụ thuộc vào
A.Trình độ phát triển kinh tế thời kỳ đó
B.Trình độ văn hóa, phong tục tập quán của thời kỳ đó
C.Trình độ chữa bệnh của các thầy thuốc ở thời kỳ đó
D.Triết học của thời kỳ đó
E.Trình độ khoa học của thời kỳ đó
Câu 8. Y học phương Đông
A. Thực chất là Y học cổ truyền của Trung Quốc
B. Được tổng hợp từ nhiều nền Y học khác nhau của các nước phương Đông
C. Dựa trên thành quả Y học cổ truyền của các nước phương Tây
D. Dựa trên Y học hiện đại của phương Tây.
E. Ra đời sau Y học phương Tây

Câu 9. Y học cổ truyền dân tộc nước ta


A. Độc lập với Y học cổ truyền Trung Quốc
B. Ra đời cùng lúc với Y học cổ truyền Trung Quốc
C. Bắt nguồn từ Y học cổ truyền Trung Quốc
D. Từ kinh nghiệm chữa bệnh dân gian
E. Tiếp thu một phần Y học cổ truyền Trung Quốc
Câu 10. Sự phát triển của Y học phương Đông hiện nay
A. Y lý đã mang tính duy vật biện chứng
B. Đã được hiện đại hóa hoàn toàn
C. Đã chữa được các bệnh nan y mà Y học phương Tây không chữa được
D .Cơ bản vẫn là Y học cổ truyền
E .Đã hòa đồng với Y học phương Tây
Câu 11. Lý do nhiều nước phương Tây không sử dụng Y học cổ truyền
A. Vì họ không hề có Y học cổ truyền
B. Vì họ cho Y học cổ truyền không có tính khoa học, chỉ là kinh nghiệm
C. Vì Y học cổ truyền của họ đã phát triển thành Y học hiện đại
D. Vì họ cho Y học cổ truyền không có tính duy vật biện chứng
E. Vì các nhà Y học thiếu tinh thần tự hào dân tộc mình
Câu 12. Y học cổ truyền tiến lên hiện đại là nhờ
A. Sự tiến bộ nhảy vọt của của các phương pháp, kỹ thuật chữa bệnh
B. Có lý luận hiện đại
C. Có thực nghiệm khoa học
D. Có tinh thần cách mạng trong khoa học
CH24
E. Có sự phát triển của khoa học kỹ thuật nói chung
Câu 13. Định nghĩa bệnh nguyên:
A. Yếu tố quyết định tính đặc trưng của bệnh
B. Yếu tố chủ yếu làm bệnh phát sinh
C. Yếu tố quyết định sự diễn tiến của bệnh
D. Yếu tố gây ra bệnh
E. Yếu tố quyết định hậu quả của bệnh
Câu 14. Nguyên nhân gây bệnh :
A. Quyết định tính đặc trưng của bệnh
B. Quyết định gây ra bệnh
C. Quyết định gây ra bệnh và đặc trưng của bệnh
D. Quyết định sự diễn tiến của bệnh
E. Tất cả 4 ý trên đầu đúng

BÀI 2: SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM


Câu 1. Biểu hiện sớm nhất của phản ứng tuần hoàn trong viêm:
A. Xung huyết động mạch
B. Xung huyết tĩnh mạch
C. Ứ máu
D. Co mạch chớp nhoáng
E. Hiện tượng đong đưa
Câu 2. Trong giai đoạn xung huyết động mạch của viêm:
A. Giảm lưu lượng tuần hoàn tại chỗ
B. Giảm nhu cầu năng lượng
C. Bạch cầu tới ổ viêm nhiều
D. Có cảm giác đau nhức nhiều
E. Chưa phóng thich histamin, bradykinin
Câu 3. Trong giai đoạn xung huyết tĩnh mạch của viêm:
A. Tăng tốc độ tuần hoàn tại chỗ
B. Tiếp tục tăng nhiệt độ tại ổ viêm
C. Các mao tĩnh mạch co lại
D. Giảm đau nhức
E. Tồn tại các chất gây đau như prostaglandin, serotonin
Câu 4. Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch cầu:
A. Leukotrien B4
B. Histamin
C. Bradykinin
D. Intergrin
E. Protaglandin
Câu 5. Trong cơ chế hinh thành dịch rĩ viêm, yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh
B. Tăng áp lực thẩm thấu
C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Tăng áp lực keo tại ổ viêm
E. Ứ tắc bạch mạch
Câu 6. Trong thành phần dịch rĩ viêm, chất nào sau đây gây hủy hoại tổ chức:
A. Pyrexin
B. Fibrinogen
C. Serotonin
D. Bradykinin

CH25
E. Necrosin
Câu 7. Trong thành phần dịch rĩ viêm, pyrexin là chất:
A. Gây tăng thấm mạch
B. Gây hóa hướng động bạch cầu
C. Gây hoạt hóa bổ thể
D. Gây tăng thân nhiệt
E. Gây hoại tử tổ chức
Câu 8.. Dịch rĩ viêm:
A. Là loại dịch thấm
B. Có nồng độ protein cao hơn dịch gian bào
C. Có ít hồng cầu, bạch cầu
D. Có nồng độ fibrinogen thấp hơn dịch gian bào
E. Có pH cao hơn pH huyết tương
Câu 9. Dịch rỉ viêm:
A. là loại dịch thấm
B. có nồng độ protein thấp
C. có nồng độ fibrin thấp
D. là loại dịch tiết
E. có ít bạch cầu
Câu 10. Dịch rỉ viêm:
A. có nồng độ protein < 30mg/l
B. có nhiều bạch cầu, albumin, globulin, fibrinogen
C. là loại dịch thấm
D. không chứa kháng thể nên không có tác dụng phòng ngự
E. các câu trên đều đúng
Câu 11. Chất nào sau đây có khả năng giúp bạch cầu bám dính vào thành mạch:
A. Serotonin
B. C3a, C5a
C. Selectin
D. Interleukin 8
E. Bradykinin
Câu 12. Cơ chế gây đau trong viêm cấp là do:
A. Giải phóng các chất hoạt mạch
B. Nhiễm acid trong ổ viêm
C. Tăng nồng độ ion trong ổ viêm
D. Xung huyết động mạch, ổ viêm nhiều oxy
E. Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm
Câu 13. Cơ chế chính dẫn đến sự hình thành dịch rỉ viêm là
A. Tăng áp lực thủy tĩnh tại ổ viêm
B. Tăng tính thấm thành mạch tại ổ viêm.
C. Do xung huyết, ứ máu..
D. Tăng áp suất thẩm thấu
E. Tăng áp suất keo
Câu 14. Dịch rỉ viêm loại thanh dịch
A. Chứa nhiều albumine.
B. Chứa nhiều fibrinogen.
C. Thường gặp trong viêm cấp.
D.Không có hồng càu bạch cầu )
E. A,C đúng

CH26
BÀI 3 : SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG SỐT
Câu 1. Sự sản nhiệt chịu ảnh hưởng của:
A. Hocmon tuyến giáp thyroxin
B. Nhiệt độ
C. Chuyển hóa cơ bản
D. Hệ giao cảm
E. Tất cả đều đúng
Câu 2. Sự sản nhiệt chịu ảnh hưởng của các yếu tố sau, ngoại trừ:
A. Hocmon tuyến giáp thyroxin
B. Nhiệt độ
C. Chuyển hóa cơ bản
D. Hệ giao cảm
E. Truyền nhiệt
Câu 3. Nếu không có sự thải nhiệt, sau 24 giờ thân nhiệt có thể tăng đến:
A. 39,5oC
B. 40oC
C. 40,5oC
D 41oC
E. 41,5Oc
Câu 4.Tiếp xúc với lạnh, cơ thể mất khả năng điều nhiệt, liệt hô hấp, khi nhiệt giảm
A. 35oC
B. 34oC
C. 33oC
D. 32oC
E. 30oC
Câu 5. Sự thải nhiệt:
A. Bằng đường mồ hôi là quan trọng nhất trong môi trường lạnh
B. Bằng khuyếch tán là quan trọng nhất trong môi trường nóng
C. Luôn cân bằng với sự sản nhiệt trong trường hợp bình thường
D. Thải nhiệt tăng luôn luôn là hậu quả của sản nhiệt tăng
E. Luôn mất cân bằng với sản nhiệt khi cơ thể bị sốt
Câu 6. Yếu tố nào sau đây là yếu tố gây sốt nội sinh:
A. Vi khuẩn
B. Virus, vi nấm
C. Phức hợp kháng nguyên- kháng thể
D. Một số thuốc
E. Interleukin 1
Câu 7. Chất gây sốt nội sinh có nguồn gốc chủ yếu từ:
A. Bạch cầu hạt trung tính
B. Đại thực bào
C. Bạch cầu hạt ái kiềm
D. Bạch cầu hạt ái toan
E. Tế bào lympho2

Cau 8. Biểu hiện của sốt còn đang tăng là


A. Co mạch ngoại vi
B. Tăng bài tiết mồ hôi
C. Hô hấp tăng
D. Da bừng đỏ
E. Tiểu nhiều
CH27
Câu 9. Thuốc hạ nhiệt tác động hiệu quả nhất vào giai đoạn
A. Sốt đang tăng
B. Sốt đứng
C. Sốt bắt đầu lui
D. Sốt kéo dài
E. Tất cả đều đúng
Câu 10. Aspirin và thuốc hạ nhiệt không steroid làm giảm sốt bằng cách:
A. Ức chế sản xuất chất gây sốt nội sinh
B. Ức chế sự hình thành acid arachidonic
C. Ức chế men phospholipase A2
D. Ức chế men cyclooxygenase
E. Ức chế men 5-lipooxygenase
Câu 11. Rối loạn thân nhiệt sẽ xảy ra khi
A. Có tăng thân nhiệt.
B. Rối loạn cân bằng giữa hai quá trình sản và thải nhiệt.
C. Hoặc giảm thải nhiệt.
D. Do rối loạn điều nhiệt
E. Tất cả đều sai
Câu 12. Phức hợp KN-KT, sản phẩm từ ổ viêm, ổ hoại tử là chất gây sốt :
A. Nội sinh.
B. Ngoại sinh.
C. Phân biệt nầy không có tính tuyệt đối.
D. Cả nội sinh và ngoại sinh
E.Tất cả đều sai

BÀI 4: SINH LÝ BỆNH TẠO MÁU


Câu 1. Những yếu tố đặc trưng có thể đưa vào trong định nghĩa thiếu máu là :
A. Giảm thể tích máu tuần hoàn
B. Giảm số lượng hồng cầu trong một đơn vị thể tích máu
C. Giảm lượng hemoglobin trong một đơn vị thể tích máu
D.Giảm lượng hemoglobin và số lượng hồng cầu trong một đơn vị thể tích máu
E. B,C,D, Đúng .
Câu 2. Các biểu hiện thường gặp khi thiếu máu :
A. Da và niêm mạc xanh xao, nhợt nhạt
B. Cơ thể thiếu oxy
C. Giảm chỉ số nhiễm sắc
D. Giảm hồng cầu lưới
E. A,B,C,Đúng
Câu 3. Các biểu hiện bao giờ cũng có trong mọi loại thiếu máu ,Trừ :
A. Giảm hemoglobin trong một đơn vị thể tích máu
B. Giảm nồng độ sắt trong huyết thanh
C. Giảm hemoglobin trong mỗi hồng cầu
D. Giảm thể tích trung bình hồng cầu
E. Tăng tỷ lệ hồng cầu lưới
Câu 4. Đặc điểm của thiếu máu do mất máu ra ngoài mạn tính , Chọn câu sai
A..Thiếu máu nhược sắc
B..Tăng tỷ lệ hồng cầu lưới ở máu ngoại vi
C. Giảm lượng sắt trong huyết thanh
D. .Hồng cầu nhạt màu, to nhỏ không đều
E. Tăng lượng bilirubin tự do trong máu
CH28
Câu 5. Nguyên nhân gây tan máu do bệnh lý của hồng cầu
A. .Rối loạn cấu trúc màng hồng cầu
B. Thiếu enzym G6PD,
C. PK, tồn tại HbF
D. Bệnh lý do màng của hồng cầu
E. Tất cả đúng
Câu 6. Đặc điểm của thiếu máu do tan máu
A. Tủy xương tăng sinh
B. Bilirubin tự do trong máu tăng cao .
A. Da vàng nhẹ, phân sẫm màu, nước tiểu vàng
D. A,B,C, Đúng
E. Thiếu máu nhược sắc
Câu 7. Thiếu máu do thiếu sắt gặp trong ,ngoại trừ
A .Thiếu HCl trong dịch vị dạ dày
B. .Thiếu protein
C. .Thiếu vitamin C
D. Tan máu tự miễn
E. .Mất máu ra ngoài dai dẵng
Câu 8. Đặc điểm của hồng cầu khi thiếu máu do thiếu sắt ;
A. Giảm thể tích trung bình của mỗi hồng cầu
B. .Giảm lượng Hb trung bình trong mỗi hồng cầu
C..Hồng cầu nhạt màu
D. A,B,C, Đúng
E .Giảm hematocrit
Câu 9. Vai trò của vitamin B12 đối với hồng cầu :
A. .Kích thích tổng hợp ADN
B. Tăng phân bào dòng hồng cầu trong tủy
C. A,B ,Đúng
D. Tăng tốc độ biệt hóa (trưởng thành) của H.C tại tủy xương
E. .Tăng thời gian sống của H.C ở máu ngoại vi

Câu 10. Đặc điểm thiếu máu do thiếu vitamin B12


A .Hồng cầu có thể tích lớn
B..Tăng hematocrit
C. Giảm lượng Hb trong một đơn vị thể tích máu
D. .Giảm lượng Hb trung bình trong mỗi hồng cầu
E. Hồng cầu to nhỏ không đều, đa màu sắc
Câu 11. Các biểu hiện của suy tủy
A .Giảm số lượng hồng cầu lưới
B. Giảm số lượng bạch cầu đũa
C. Giảm số lượng tiểu cầu trong máu
D. A,B,C, Đúng
E. Tăng chỉ số chuyển nhân
Câu 12. Thay đổi tỷ lệ bạch cầu trong máu khi viêm cấp ,Ngoại trừ
A. Tăng tỷ lệ bạch cầu trung tính
B. Tăng tỷ lệ bạch cầu đũa
C. Tăng tỷ lệ bạch cầu ái toan
D.Tỷ lệ bạch cầu lympho và mono bình thường
E..Tăng tỷ lệ giữa B.C nhân đũa và B.C múi của dòng trung tính
Câu 13. Chỉ số nhiễm sắc cho biết
A.Khả năng vận chuyển oxy của hồng cầu
CH29
B.Lượng Hb chứa trong H.C người đó so với H.C người bình thường
C.Thiếu máu nhược sắc hay đẳng sắc
D.Mức độ thiếu sắt
E.Khả năng tổng hợp Hb của H.C
Câu 14. Tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá mức độ thiếu máu hiện nay
A.Mức độ xanh xao, nhợt nhạt của da và niêm mạc
B.Số lượng H.C trong một đơn vị thể tích máu
C.Lượng Hb trong một đơn vị thể tích máu
D.Hematocrit
E.Tỷ lệ H.C lưới trong máu
Câu 15. Khi đánh giá mức độ thiếu máu nên kết hợp các thông số
A.Số lượng hồng cầu và chỉ số nhiễm sắc
B.Số lương H.C và hematocrit
C.Số lượng H.C và lượng săt trong huyết thanh
D.Hematocrit và nồng độ Hb trong máu
E.Chỉ số nhiễm sắc và hematocrit
Câu 16. Nguyên nhân chính dẫn đến thiếu máu dinh dưỡng (thiếu sắt)
A.Cung cấp sắt không đủ:trẻ ăn sam, phụ nữ kiêng khem
B,Không hấp thu được sắt: thiếu HCl dạ dày, viêm ruột mạn tính
C.Rối loạn vận chuyển sắt:thiếu protein
D.Rối loạn chuyển hóa sắt: bệnh gan
E..Mất sắt ra ngoài: giun móc, trĩ…

BÀI 5: SLB HỆ HÔ HẤP


Câu 1. Rối loạn hô hấp nặng khi lên cao xảy ra ở : Chọn câu sai
A. Độ cao trên 3000m
B. Những người có trạng thái thần kinh hưng phấn
C. Những người lên cao khi leo núi
D. Bênh nhân thiếu máu
E .Những người lên cao bằng khinh khí cầu
Câu 2. Dấu hiệu thường thấy của ngạt đang ở giai đoạn 2
A.Đang thở nhanh sâu chuyển sang thở chậm lạ
B. Huyết áp đang cao thì hạ xuống
C. Đang dãy dụa thì nằm yên
D.Tự động thải phân, nước tiểu
E.Mất tri giác nhưng đồng tử chưa dãn
Câu 3. Dấu hiệu thường thấy của ngạt đang ở giai đoạn 3
A.Ngừng thở
B.Huyết áp giảm xuống số o
C.Mất hết phản xạ
D.Mất tri giác sâu sắc
E.Mất tri giác nhưng phản xạ đồng tử vẫn còn
Câu 4. Biểu hiện nào hầu như không gặp ở giai đoạn cuối của ngạt
A.Mất tri giác
B.Cơn co dật toàn thân
C.Đồng tử dãn
D.Huyết áp tụt rất thấp
E.Thở chậm, ngừng thở
Câu 5. Dấu hiệu điển hình nhất nói lên rối loạn hô hấp khi lên cao
CH30
A .pO2 ở phế nang giảm
B. pCO2 ở phế nang giảm
C. pO2 trong máu giảm
D. pH máu tăng (nhiễm kiềm)
E. pO2 và pCO2 trong máu đều giảm
Câu 6. Trường hợp gây rối loạn hô hấp nặng nhất trong chấn thương
A.Chấn thương lòng ngực kín
B.Chấn thương lồng ngực hở
C.Chấn thương lồng ngực có van
D.Chấn thương gãy xương sườn
E.Chấn thương cột sống
Câu 7. Dùng phế dung kế đánh giá chức năng hô hấp chỉ nên cho bệnh nhân:
A. Viêm phổi cấp
B. Suy hô hấp cấp
C. Bệnh phổi mạn tính (xơ phổi)
D.Tràn dịch màng phổ
E. Viêm phù nề, xuất tiết phế quản
Câu 8. Giảm cả hiệu số khuếch tán và diện khuếch tán chỉ gặp trong
A.Xẹp một thùy phổi
B.Xơ phổi
C.Dị vật gây bán tắc đường thở
D.Suy tim phải
E.Cắt bỏ một tiểu phân thùy phổi
Câu 9. Rối loạn hô hấp do do thiếu phương tiện vận chuyển xảy ra nhất khi:
A.Giảm thể tích hồng cầu
B.Giảm số lượng hồng cầu
C.Giảm sắt trong huyết thanh
D.Giảm nồng độ Hb trung bình trong hồng cầu
E.Giảm hematocrit
Câu 10.Tím tái (xanh tím) xuất hiện thường xuyên nhất khi:
A.Ứ trệ tuần hoàn
B.Bệnh đa hồng cầu
C.Thông liên thất, thông động tĩnh mạch
D.Bệnh phổi mạn tính
E.Các trường hợp gây kém đào thải CO2
Câu 11. Rối loạn thông khí khi : chon câu sai
A .Không khí tù hãm, nơi chật hẹp đông người
B .Viêm phù nề, co thắt, hẹp, tắc khí phế quản
C .Thông liên thất, thông động tĩnh mạch
D.Gãy xương sườn, gù, vẹo cột sống
E .Ở độ cao trên 4000m
Câu 12. Tăng thông khí khi
A. Lao động
B .Giai đoạn sốt tăng
C . Nhiễm toan
D Leo núi, luyện tập
E. Tất cả đúng
Câu 13. Biểu hiện nào ở giai đoạn 1 của ngạt thực nghiệm (kẹp khí quản)
A .Thở nhanh, thở sâu, huyết áp tăng
B .Dãy dụa
C. .Nhiễm toan hơi (nhiễm toan hô hấp)
CH31
D. A,B,C ,Đúng
5.Khả năng cứu chữa ít kết quả
Câu 14. Giai đoạn 2 của ngạt thực nghiệm (kẹp khí quản) chọn câu sai
A.Trung tâm hô hấp và vận mạch bị ức chế
B .Thở chậm, yếu, có khi ngừng thở
C .Giảm phản xạ đồng tử với ánh sáng
D .Cấp cứu khó khăn nhưng còn hy vọng
E .Nếu phục hồi thì không để lại một di chứng nào
Câu 15. Các hiện tượng ít gặp ở giai đoạn 3 của ngạt thực nghiệm (kẹp khí quản)
A .Con vật ít dãy dụa
B.Trung tâm hô hấp, vận mạch chưa bị ức bị ức chế sâu sắc
C Mất phản xạ đồng tử với ánh sáng Rối loạn cơ tròn trầm trọng
D. A,B,C , Đúng
E.Hết hy vọng cứu chữa

BÀI 6: SLB HỆ TUẦN HOÀN


Câu 1. Hậu quả của suy cơ tim
A. Thiếu oxy
B. Giảm lưu lượng
C.Giảm cung lượng tâm thất
D. Ứ trệ máu ở đại tuần hoàn
E. Phù
Câu 2. Biểu hiện sớm và dễ thấy nhất của suy tim trái
A. Ứ trệ máu ở phổi
B.Khó thở
C. Phù phổi
D .Hen tim
E. Giảm huyết áp động mạch
Câu 3. Biểu hiện chính của suy tim trái
A. Giảm dung tích sống
B. Ứ trệ máu ở phổi và giảm cung lượng thất trái
C. Giảm huyết áp tối đa
D. Giảm hiệu suất của tim
E Giảm công của tim
Câu 4. Biểu hiện chính của suy tim phải
A. Gan to, đàn xếp
B. Tím tái môi và đầu ngón tay
C. Phù ngoại biên
D. Tăng khối lượng máu tuần hoàn
E. Tất cả đúng
Câu 5. Nguyên nhân, cơ chế nhanh nhất đưa đến suy tim toàn bộ
A. Sốc
B. Thiếu vitamin B1 trầm trọng
C. Nhịp nhanh kịch phát
D. Sốt cao, nhiễm khuẩn nặng
E. Thiếu máu
Câu 6. Cơ chế chủ yếu nhất gây cao huyết áp thứ phát
A.Tăng sức co bóp của thất trái
B.Tăng sản xuất renin
C.Tăng áp lực đóng van động mạch chủ
D.Tăng sức cản ngoại vI
CH32
E.Tăng hoạt tính hệ giao cảm
Câu 7. Ngất
A.Mất tri giác từ từ
B.Mất tri giác đột ngột, tuần hoàn não bị ngừng trệ bất chợt.
C.Huyết áp giảm
D.Tự hồi phục
E..Không có dấu hiệu nào báo trước
Câu 8. Biểu hiện đặc trưng của trụy tim mạch là:
A.Khó thở
B.Huyết áp tối đa tụt xuống rất thấp
C.Rối loạn mạch
D.Mất tri giác
E.Tim yếu
Câu 9. Nguyên nhân gây sốc nặng và nhanh nhất
A.Sốc chấn thương
B.Sốc bỏng
C.Sốc phản vệ
D.Sốc nhiễm khuẩn
E.Sốc mất máu
Câu 10. Biểu hiện khác nhau chủ yếu của sốc so với trụy tim mạch
A.Huyết áp hạ
B.Thờ ơ với ngoại cảnh
C.Có giai đoạn phản ứng thích nghi và không thích nghi
D.Sau giai đoạn 2 thì có thể tự hồi phục
E.Rối loạn vi tuần hoàn
Câu 11. Các biện pháp thích nghi chính của tim:
A. Tăng nhip tim.
B. Gian tim.
C. Phì đại tim.
D. Tăng tân số của tim
E. A,B,C, Đúng
Câu 12. Suy tim do tim bị quá tải về thể tích (máu về tim quá lớn) khi: Ngoại từ
A .Hở van (hở van 2 lá)
B .Thông liên thất, liên nhĩ
C .Sốt cao kéo dài
D .Phổi bị xơ hóa
E .Ưu năng tuyến giáp
Câu 13. Suy tim do tim bị quá tải về thể tích
A.Thông động mạch chủ phổi
B .Lao động nặng quá sức.
C .Thiếu máu nặng kéo dài
D, A,B,C,Đúng
E. Bệnh đa hồng cầu
Câu 14. Suy tim do tim bị quá tải về áp lực (tăng lực cản) Ngoại trừ
A .Xơ vữa mạch,
B .Hẹp van động mạch chủ
C .Hen, chướng phế nang
D .Tiêu chảy cấp
E. Cao huyết áp
Câu 15. Các biểu hiện của suy tim trái : Chon câu sai
A .Giảm huyết áp động mạch
CH33
B .Ứ máu tiểu tuần hoàn (Ứ máu ở phổi )
C .Tím tái
D .Giảm dung tích sống của phổi
E .Hen tim
Câu 16. Các biểu hiện không phải của suy tim trái
A. Khó thở
B .Tăng áp lực máu tiểu tuần hoàn
C Phù phổi
D . Gan to
E. Hen tim
Câu 17. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến suy tim phải Ngoại trừ
A .Giảm huyết áp kéo dài
B .Chướng phế nang
C .Hở van ba lá
D.Suy tim trái nặng và kéo dài
E .Hẹp động mạch phổi

BÀI 7: SLB HỆ TIÊU HÓA


Câu 1. Cơ chế chính gây loét dạ dày tá tràng do:
A.Tăng tiết acid HCl
B.Giảm tiết dịch nhầy
C.Do Helicobacter Pylori
D.Rối loạn điều hòa của võ não đối với thần kinh tại dạ dày
E.Mất cân bằng giữa yếu tố tấn công và yếu tố bảo vệ
Câu 2. Trong bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, ổ loét thường xảy ra ở :
A.Tâm vị
B.Bờ cong nhỏ
C.Bờ cong lớn
D.Hành tá tràng
E.Thân vị
Câu 3. Yếu tố đóng vai trò chính gây tăng tiết HCl dẫn đến loét D.dày-T.tràng :
A.Rượu, thuốc lá
B.Di truyền
C.Thuốc kháng viêm không thuộc steroid
D.Helicobacter Pylori
E.Cà phê
Câu.4 Cân bằng trong sự bài tiết dịch vị là cân bằng giữa 2 nhóm chất :
A.Pepsine và HCL
B.NaHCO3 và Mucine
C.HCL và NaHCO3
D.Pepsine và Mucine
E.Hủy hoại và bảo vệ niêm mạc
Câu 5. Yếu tố bệnh lý gây tăng co bóp dạ dày thường gặp nhất
A.Viêm dạ dà
B.Cường phó giao cảm
C.Tắc môn vị giai đoạn đầu
D.Thức ăn nhiễm khuẩn
E.Chất kích dạ dày (rượu, histamin)
Câu 6. Cơ chế chính gây mất nước cấp trong ỉa chảy do nhiễm khuẩn
A.Ruột tăng co bóp

CH34
B.Ruột giảm hấp thu nước
C.Tăng áp lực thẩm thấu trong lòng ruột
D.Độc tố vi khuẩn gây nôn
E.Niêm mạc ruột bị kích thích tiết nước nhiều
Câu 7. Cơ chế sốc trong tắc ruột
A.Ruột tăng co bóp (đau)
B.Nhiễm độc (các chất ứ trên chỗ tắc ngấm vào máu)
C.Mất nước (nôn)
D.Ruột trên chỗ tắc bị phình, căng dãn (đau)
E.Rối loạn huyết động học (hạ huyết áp)
Câu 8. Yếu tố chính làm trầm trọng trong viêm tụy cấp
A.Tăng áp lực trong ống dẫn tụy
B.Tăng nồng độ protease trong ống dẫn tụy
C.Tăng các enzym tiêu hóa và các hoạt chất trung gian trong máu
D.Nhiễm độc
E.Tăng mức độ hoại tử tụy do tặng lượng protease từ ống tụy ra
Câu 9. Yếu tố bệnh lý gây giảm hấp thu của ruột thường gặp nhất
A.Viêm ruột cấp
B.Viêm ruột mạn
C.Nhiễm độc tiêu hóa mạn tính (nhiễm độc rượu)
D.Thiếu enzym tiêu hóa bẩm sinh
E.Thiếu thứ phát dịch tụy, dịch mật
Câu 10. Hậu quả chính nhất khi giảm hấp thu của ruột kéo dài
A.Thiếu máu
B.Giảm protein máu
C.Suy dinh dưỡng
D.Chậm phát triển
E,Còi xương
Câu 11. Yếu tố đóng vai trò quan trọng gây loét dạ dày tá tràng: ngoại trừ
A .Vi khuẩn Helicobacter Pylori
B .Thức ăn khó tiêu
C .Trạng thái tăng tiết acid giảm tiết dịch nhầy
D .Thể tạng
E .Thuốc kháng viêm không steroid
Câu 12. Yếu tố làm tăng tần suất bệnh loét dạ dày tá tràng : ngoại trừ
A .Rượu, thuốc lá
B .Thần kinh, nội tiết
C .Chủng loại lương thực
D .Thể tạng
E .Giới (nam,nữ), xã hội
Câu 13. Các biểu hiện thường gặp khi dạ dày tăng co bóp: Ngoại trừ
A .Ợ hơi
B .Đau tức thượng vị
C .Cảm giác nóng rát vùng mũi ức
D .Nhiễm kiềm
E .Nôn
Câu 14. Các tác nhân gây tăng co bóp dạ dày là :
A .Rượu, thuốc lá
B .Thưc ăn nhiễm khuẩn
C .Tăng đường huyết
D .Lo lắng, sợ hãi
CH35
E A,B, Đúng
Câu 15. Dạ dày tăng co bóp gặp trong :
A. Tắc môn vị giai đoạn đầu
B .Viêm cấp niêm mạc dạ dày
C .Đói, hạ đường huyết
D .Đang dùng thuốc nhóm non steroide
E, Tất cả đúng
Câu 16. Giảm tiết HCl gặp trong các trường hợp: ngoại trừ
A .Viêm loét dạ dày tá tràng mạn tính
B .Viêm loét dạ dày khi bị bỏng
C .Viêm loét dạ dày trong hội chứng Zollinger-Elison
D .Viêm teo niêm mạc dạ dày
E .Viêm loét dạ dày ở người già

BÀI 8 :SLB: GAN MẬT


Câu 1. Đường xâm nhập vào gan gây bệnh nguy hiểm nhất cho cơ thể:
A .Động mạch gan
B. Động mạch và tĩnh mạch gan thuộc hệ tuần hoàn chung
C. Tĩnh mạch cửa
D. Đường mật
E. Bạch huyết
Câu 2. Thử nghiệm có giá trị nhất để đánh giá rối loạn CH glucid trong suy gan:
A. Định lượng nồng độ glucose máu khi đói
B. Định lượng nồng độ glucose máu sau khi ăn
C. Nghiệm pháp gây tăng đường máu
D. Định lượng nồng độ acid lactic, pyruvic trong máu
E. Nghiệm pháp galactose niệu
Câu 3. Hậu quả chủ yếu nhất do rối loạn chuyển hóa protid khi gan suy:
A Thiếu máu
B. Xuất huyết, chảy máu
C,Phù
D. Giảm protid máu
E. Giảm acid amin máu
Câu 4. Điều chính yếu nhất nói lên tỷ lệ A/G đảo ngược trong suy gan là :
A. Albumin máu giảm
B. Globulin máu tăng
C.Thay đổi tính cân bằng keo loại trong huyết tương
D. A,B,C,Đúng
E. A.B.C sai
Câu 5. Xét nghiệm có giá trị nhất để đánh giá RL chuyển hóa lipid trong suy gan:
A. Định lượng nồng độ lipid trong máu
B. Định lượng nồng độ cholesterol trong máu
C. Xác định tỷ lệ cholesterol este hóa/cholesterol không este hóa
D. Định lượng nồng độ lipoprotein trong máu
E. Định lượng acid béo tự do trong máu
Câu 6. Cơ chế kết hợp quan trọng nhất gây báng nước trong xơ gan :
A. Giảm albumin máu kết hợp tăng tính thấm thành mạch
B. Giảm albumin máu kết hợp chậm hủy aldosteron
C. Giảm albumin kết hợp tăng áp lực máu tĩnh mạch cửa
D. Giảm albumin máu kết hợp giảm hủy ADH
CH36
E. Giảm albumin máu kết hợp thận giảm khả năng đào thải Na
Câu 7. Nguyên nhân chính gây vàng da sau gan :
A. Co thắt cơ oddi
B. Sỏi ống mật
C. Giun lên ống mật
D. U đầu tụy chèn vào ống dẫn mật
E. Các trường hợp tắc mật
Câu 8. Cơ chế chính gây rối loạn vận động và RL ý thức khi bị suy gan nặng:
A. Tăng NH3 trong máu
B. Suy kiệt
C. Nhiễm toan
D. Tăng các chất dẫn truyền thần kinh giả
E. Nhiễm độc
Câu 9. Cơ chế chính gây hôn mê gan là :
A. Nhiễm độc
B. Tăng NH3 trong máu
C. Giảm glucose máu
D. Phù
E. Cơ thể suy kiệt
Câu 10. Cơ chế khởi động chính yếu của phù trong xơ gan là :
A. Tăng áp lực thẩm thấu
B. Giảm áp lực keo
C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Tăng áp lực thủy tĩnh ở tĩnh mạch cửa
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết
Câu 11. Rối loạn chuyển hóa Glucid trong suy gan mạn tính là :
A .Giảm lượng glycogen trong tế bào gan
B .Giảm khả năng phân hủy glycogen
C .Giảm khả năng chuyển các đường mới hấp thu thành glucose
D .Tăng tân tạo glucid từ protid và glucid từ lipid
E .A,B,C, Đúng
Câu 12. Biểu hiện rối loạn chuyển hóa Glucid trong suy gan mạn: Ngoại trừ
A .Glucid trong máu giảm
B .Nghiệm pháp galactose niệu dương tính
C. Nhiễm toan hô hấp
D .Tăng acid lactic, acid pyruvic trong máu
E. Giảm lượng glycogen trong tế bào gan
Câu 13. Rối loạn chuyển hóa protid trong suy gan mạn: Chon câu sai
A .Giảm tổng hợp albumin
B .Giảm tổng hợp các yếu tố đông máu, chống chảy máu
C .Giảm sản xuất kháng thể. bổ thể
D .Giảm tạo NH3
E .Giảm phản ứng chuyển amin tạo acid amin theo nhu cầu
Câu 14. Biểu hiện rối loạn chuyển hóa protid trong suy gan mạn: ngoại trừ
A .Protid toàn phần trong máu giảm
B .Giảm tỷ lệ A/G
C Phù
D Giảm globulin máu
E .Xuất hiện một số dipeptid, tripeptid trong máu
Câu 15. Trong suy gan mạn rối loạn chuyển hóa lipid biểu hiện rõ ở :
A. Giảm lipid trong bào tương tế bào gan
CH37
B .Tế bào gan tăng khả năng este hóa cholesterol tự do
C .Tế bào gan giảm khả năng tiếp nhận phức hợp HDL-cholesterol
D Tế bào gan tăng tạo lipid từ protid
E .Tế bào gan tăng tạo lipid từ acid lactic, pyruvic
Câu 16. Vàng da trước gan gặp trong các trường hợp : ngoại trừ
A .Sốt rét
B .Vàng da ở trẻ sơ sinh
C .Viêm gan B
D. Các bệnh lý Huyết tán
E Truyền nhầm nhóm máu
Câu 22. Đặc điểm của vàng da trước gan là :
A.Tăng bilirubin tự do trong máu
B.Tăng Fe trong huyết thanh
C.Phân sẫm màu ngay từ đầu
D.Nước tiểu có nhiều Hb (đái huyết sắc tố)
E.Tất cả đúng .

BAI 9 : RL CHỨC NĂNG HỆ TIẾT NIỆU


Câu 1. Cơ chế gây đa niệu thường gặp nhất ở người cao tuổi:
A .Cầu thận tăng khả năng lọc
B. Ống thận tăng khả năng bài tiế
C. Thận giảm khả năng cô đặc nước tiểu
D. Xơ hóa thận
E. Xơ phát triển quanh ống thận gây chèn ép
Câu 2. Vô niệu thường gặp nhất trong:
A. Viêm cầu thận cấp
B. Viêm ống thận cấp
C. Viêm cầu thận mạn
D. Hội chứng thận hư
E, Viêm thận Kẽ
Câu 3. Cơ chế chính gây protein trong nước tiểu:
A. Xuất hiện trong máu loại protein có trọng lượng phân tử bé hơn 70.000
B. Tăng áp lực lọc ở cầu thận
C. Ống thận tăng bài tiết protein
D. Tăng lỗ lọc của cầu thận
E. Viêm bàng quang, niệu đạo
Câu 4. Ít gặp protein niệu nhất ở bệnh lý thận:
A .Viêm cầu thận cấp
B. Viêm ống thận cấp
C. Hội chứng thận hư
D. Viêm cầu thận mạn
E. Viêm thận ngược dòng
Câu 5. Cơ chế chính gây phù trong viêm cầu thận mạn tính
A. Giảm protein máu
B. Thành mạch tăng tính thấm
C. Tăng áp lưc thẩm thấu gian bào
D. Tăng tiết aldosteron
E. Ứ trệ tuần hoàn
Câu 6. Cơ chế chủ yếu nhất gây phù trong hội chứng thận hư:
A. Na và một số sản phẩm chuyển hóa ứ nhiều ởgian bào
CH38
B. Lượng protein trong máu giảm nặng
C. Dãn mạch
D. Ứ máu
E. Tăng tiết aldosteron
Câu 7. Cơ chế chính gây thiếu máu trong suy thận:
A .Máu loãng vì giữ nước
B. Thiếu protein tạo hồng cầu
C. Thiếu hoc môn kích thích tủy xương
D. Thiếu Fe
E. Thiếu vitamin
Câu 8. Bệnh thận hay gây thiếu máu nhất:
A. Viêm cầu thận cấp
B. Viêm ống thận cấp
C. Hội chứng thận hư
D. Viêm thận ngược dòng
E. Viêm cầu thận mạn
Câu 9 . Dấu hiệu đặc trưng nhất nói lên suy thận đang diễn biến:
A. Phù tăng dần
B. Huyết áp cao dần
C, Hệ số thanh lọc kém dần
D. Creatinin, urê trong máu tăng dần
E. Chức năng thận giảm dần
Câu 10 . Trụ niệu là :
A. Sự đông vón của protein trong ống thận
B. Có thể được tạo thành đơn thuần từ lipid hoặc tế bào
C. Có giá trị để chẩn đoán bệnh lý
D. Tốc độ nước tiểu càng chậm ,sự thanh lập trụ càng dễ
E. tất cả đều đúng
Câu 11. Yếu tố chính gây hôn mê thận là :
A. Nhiễm toan
B. Huyết áp cao
C. Ứ đọng các chất độc gây nhiễm độc
D. Phù
E. Thiếu máu gây thiếu oxy
Câu 12. Cơ chế gây phù trong viêm cầu thận mạn: ngoại trừ
A.Thận kém đào thải Na
B .Huyết áp tăng
C .Tăng ADH và aldosteron
D .Giảm protein trong máu
E .Ứ trệ máu, thành mạch tăng tính thấm
Câu 13. Cơ chế gây phù trong thận nhiễm mỡ (thận hư) khi:
A .Mất nhiều protein qua nước tiểu
B .Tăng ADH và aldosteron
C Giảm áp lực keo của máu
D. A,B,C, Đúng
E.Tăng tính thấm của thành mạch
Câu 14. Những chỉ số phải đo để tính hệ số thanh thải của thận đối với một chất:
A.Thể tích nước tiểu 24 giờ
B .Nồng độ chất đó trong huyết tương
C .Nồng độ chất đó trong nước tiểu 24 giờ
D. A,B,C, Đúng
CH39
E .Lượng máu qua thận 24 giờ
Câu 15 .Viêm cầu thận cấp : Ngoại trừ
A .Thường xảy ra sau một nhiễm khuẩn kéo dài ở họng, amidan, xoang, da
B .Thường do liên cầu gây tan máu A
C .Luôn luôn chuyển thành viêm cầu thận mạn
D .Màng lọc cầu thận bị tổn thương
E .Viêm cầu thận cấp xếp vào quá mẫn typ III Gell-Coombs
Câu 16. Nguyên nhân cơ chế viêm cầu thận cấp :
A .Vi khuẩn trực tiếp gây tổn thương cầu thận
B .Độc tố, chất độc trực tiếp gây tổn thương cầu thận
C .Lắng đọng phức hợp miễn dịch, hoạt hóa bổ thể gây viêm
D Thiếu oxy làm tổn thương cầu thận
E .Viêm cầu thận cấp thuộc nhóm bệnh truyền nhiễm

BÀI 10: SLB HỆ THẦN KINH


Câu1.Dopamin có nguồn gốc từ chất nào cạnh tranh liên kết, ngăn cản giáng hoá .
A. Tyrosin,
B. Phenylalanin
C. Cocain
D. B,C,Đúng
E. Tất cả sai
Câu 2 . Khi thiếu hụt enzym rất dễ nhiễm độc rượu .
A. Aldolase
B. Dehydrogenase
C. Amynase
D. De cacboxylase
E. Tất cả sai
Câu 3. Endorphin gọi là “morphin nội sinh” là chất có cơ chế hoạt động bằng cách
A. Liên kết thụ thể ở tế bào thần kinh
B. ức chế dẫn truyền cảm giác
C. Tồn tại lâu trong cơ thể
D. Do cấu trúc phân tử lớn
E. Tất cả đúng
4. Cấu trúc tế bào thần kinh ở người có đặc điểm như sau:
A. Nhận tín hiệu ở nhiều dạng (pH, nóng lạnh, ánh sáng, màu sắc.v.v)
B. Dẫn truyền thông tin bằng điện tích
C. Dẫn truyền thông tin qua hoá chất
D. Dẫn truyền thông tin bằng điện tích và hoá chất
E. Tất cả tín hiệu đa dạng chuyển thành dòng đi
Câu 5.Nicotin trong thuốc lá tác động lên các thụ thể ở tế bào não giải phóng ra
A. serotonin,
B. dopamin .
C. Acetylcholin
D. Adrenalin
E. Noadrenalin
Câu 6. Nguyên nhân của đâu nội tạng là . Chọ câu sai
A. Co thắt các tạng rỗng
B. Căng các tạng rỗng
C. Tổn thương lá thành của các tạng
D. Co kéo các mạc treo
CH40
E. cảm giác chủ quan
Câu 7. Trong cơn đau thắt ngực vị trí lan của đâu . Chon câu sai
A. Vị trí đau ở phần trên trái của ngực,
B. Lan tới mặt trong tay trái,
C. Tới cổ,
D. Hàm, lưng
E. Lan tới mặt trong tay phải
Câu 8. Có mấy loại dây thần kinh dẫn truyền cảm giác đau:
A. 1. loại
B. 2 loại
C. 3 loại
D. 4 loại
E. 5 loại
Câu 9. Receptor nhâm cảm giác đau là :
A. Free nervi Ending
B. Phức hợp Merkel
C. Tiểu thể Ruffini,
D. Tiểu thể Pacini,
E. Tiểu thể Meissner,
Câu 10. Receptor nhâm cảm giác nong lạnh là :
A. Tiểu thể Meissner,
B. Tiểu thể Pacini,
C. Tiểu thể Ruffini,
D. Tiểu thể Krause
E. Tiểu thể Ruffini và Tiểu thể Krause
Câu 11. Receptor nhâm cảm giác sờ mó tinh tế là :
A. Tiểu thể Meissner,
B. Tiểu thể Pacini,
C. Tiểu thể Ruffini,
D. Tiểu thể Krause
E. Phức hợp Merkel
Câu 12. Receptor nhâm cảm giác tỳ ep sâu là :
A. Tiểu thể Meissner,
B. Tiểu thể Pacini,
C. Tiểu thể Ruffini,
D. Tiểu thể Krause
E. Tiểu thể Golgi và Tiểu thể mazzoni

BÀI 11: MIỄN DỊCH HỌC


Câu 1. Hiện tượng Arthus là biểu hiện của phản ứng quá mẫn:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 2. Phản ứng quá mẫn gây ra bệnh huyết thanh thuộc:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
CH41
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 3. Phản ứng quá mẫn xảy ra trong phản ứng tuberculin thuộc:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 4. Phản ứng quá mẫn gây ra bệnh viêm da tiếp xúc thuộc:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 5. Phù mặt diễn ra nhanh sau khi bị ong đốt thuôc quá mẫn:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 6. Phản ứng quá mẫn gây ra bệnh thiếu máu tan huyết ở trẻ sơ sinh thuộc:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 7. Trong hen phế quản dị ứng, chất gây co cơ trơn phế quản mạnh nhất là:
A. Histamin.
B. Serotonin.
C. Leucotrien B4.
D. Leucotrien C4, D4, E4.
E. Prostaglandin.
Câu 8. Nhóm thuốc nào sau đây thường gây dị ứng nhất:
A. Thuốc kháng viêm.
B. Thuốc kháng sinh.
C. Thuốc giảm sốt.
D. Thuốc giảm đau.
E. Thuốc gây ngủ.
Câu 9. Đường dùng thuốc dễ gây sốc phản vệ nhất là:
A. Đường uống.
B. Đường tiêm.
C. Đường bôi ngoài da.
D. Đường nhỏ mắt.
E. Đường khí dung.
Câu 10. Penicillin có thể gây dị ứng thuốc theo phản ứng quá mẫn:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 11. Lớp kháng quan trọng nhất gây ra phản ứng quá mẫn kiểu phản vệ là:
CH42
A. C1q.
B. C1r.
C. C1s.
D. C4 và C2.
E. C3.

Câu 12. Lớp kháng thể gây ra quá mẫn typ II là:
A. IgG.
B. IgM.
C. IgG và IgM.
D. IgA.
E. IgA tiết (sIgA).
Câu 13. Lớp kháng thể quan trọng nhất gây ra phản ứng quá mẫn typ III là:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 14.Tế bào quan trọng tiết các hoá chất trung gian gây ra quá mẫn typ I là:
A. Đại thực bào.
B. Bạch cầu hạt trung tính.
C. Dưỡng bào.(mascell)
D. Lymphô B.
E. Lymphô T.
Câu 15. Tế bào quan trọng nhất tiết các enzym gây phản ứng quá mẫn typ III là:
A. Đại thực bào.
B. Bạch cầu hạt trung tính.
C. Dưỡng bào.
D. Lymphô B.
E. Lymphô T.
Câu 16. Tế bào quan trọng nhất gây ra phản ứng quá mẫn typ IV là:
A. Đại thực bào.
B. Bạch cầu hạt trung tính.
C. Dưỡng bào.
D. Lymphô B.
E. Lymphô T.
Câu 17. Thuốc chọn lựa đầu tiên trong xử trí sốc phản vệ là:
A. Corticoid.
B. Kháng histamin.
C. Adrenalin.
D. Thuốc giãn phế quản.
E. Thuốc trợ tim.
Câu 18. Những tế bào nào trong các tế bào sau đây có khả năng thực bào :
A. tế bào đại thực bào và bạch cầu đa nhân trung tính
B. lympho bào T
C. tế bào mast
D. tế bào plasma
E. Lympho bào B
Câu 19. Kháng thể được vận chuyển qua nhau thai thuộc lớp:
A. IgG.

CH43
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE
Câu 20. Lớp kháng thể có nồng độ cao nhất trong máu là:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D.IgD.
E.IgE
Câu 21. Lớp kháng thể có nồng độ thấp nhất trong máu là:
A. IgA.
B. IgM.
C. IgD.
D. IgE.
E. IgG
Câu 22. Trong đáp ứng MD tiên phát, kháng thể được tạo ra chủ yếu thuộc lớp:
A. IgA.
B. IgM.
C. IgD.
D. IgE
E. IgG 
Câu23. Số lượng chuỗi polypeptid trong một phân tử kháng thể là:
A. 2 chuỗi.
B. 3 chuỗi.
C. 4 chuỗi.
D. 5 chuỗi.
E. 1 chuỗi
Câu 24. Có mấy chuỗi nặng và mấy chuỗi nhẹ trong một phân tử kháng thể là:
A. 2 chuỗi.
B. 3 chuỗi.
C. 4 chuỗi.
D. 5 chuỗi
E. 1 chuỗi .
Câu25. Trong phân tử kháng thể, chuỗi nặng này nối với chuỗi nặng kia bằng:
A. Cầu nỗi disulfua.
B. Lưc liên kết tĩnh điện Coulomb.
C. Lực liên kết hydro.
D. Lực kỵ nước.
E. Lực liên kêt phân tử
Câu 26.Chuỗi nặng alpha tham gia cấu trúc của lớp kháng thể:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE
Câu 27. Chuỗi Epxilon tham gia cấu trúc của kháng thể thuộc lớp:
A. IgA.
B. IgM.
C. IgD.
D. IgE.
CH44
A. IgG.
Câu 28. Chuỗi Delta tham gia cấu trúc của kháng thể thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE

CH45

You might also like