You are on page 1of 6

REVIEW MODULE S2.

3 HUYẾT HỌC:
1. Tế bào gốc sinh máu toàn năng: CFU-S/CFU-G/CFU-M
2. Quá trình sinh bạch cầu có đặc điểm:
A. Thêm vào hoặc mất đi các kháng nguyên bề mặt
B. Kích thước giảm dần
C. ...
3. Dòng bạch cầu đóng vai trò chức năng:
A. Tủy bào
B. Nguyên tủy bào
C. Hậu tủy bào
D. Tiền tủy bào
4. Giai đoạn nào không có trong quá trình sinh và biệt hóa hồng cầu? Nguyên bào lympho
5. Có 1 cậu bé gì gì đấy mà tỉ lệ bạch cầu ưa acid 13%. Cần kết hợp với khoa gì? Kí sinh trùng
6. Bạch cầu mono không có đặc điểm nào sau đây:
A. Kích thước 12-15 um
B. Bào tương ưa base mạnh

7. Đặc điểm của nguyên mẫu tiểu cầu:


A. Tỉ lệ nhân/bào tương >1, lưới màu nhân thô
B. Tỉ lệ nhân/bào tương <1
C. …
8. Mẫu tiểu cầu chưa sinh tiểu cầu và mẫu tiểu cầu đang sinh tiểu cầu khác nhau rõ rệt ở điểm
nào?
A. Nhân
B. Chất nguyên sinh
C. Độ bắt màu của bào tương
D. Bào tương
9. Hồng cầu to khi MCV>
A. 80
B. 85
C. 95
D. 100
10. Thể nào là bất thường hình thái bạch cầu, trừ:
A. Vòng Cabot
B. Howell-Jolly
C. Pappenheimer
D. …
11. Sự khác nhau của myoglobin so với hemoglobin:
A. Khác nhau từ bản chất chuỗi alpha-globin và beta-globin
B. Hemoglobin do fe3+ gắn với nhân còn myoglobin do fe2+ gắn
C. Ái lực gắn với O2 cao hơn CO2
12. Tan máu trong lòng mạch dẫn đến, trừ? (Đáp án không nhớ chính xác tăng giảm lắm)
A. Tăng haptoglobin
B. Giảm ferritin
C. Giảm transferin
D. Giảm globin
13. Không nhớ đề lắm chơ mà liên quan tới hình thể bất thường hồng cầu, hồng cầu hình cầu,
hình bia bắn ...
14. Vitamin B12 tham gia quá trình nào sau đây, trừ?
A. Tổng hợp acid nu
B. Chu trình kreps
C. Tạo hồng cầu
D. Hình thành tế bào thần kinh
15. Vitamin B12 tác động vào giai đoạn nào gì gì á =)))) Phân bào
16. Hậu quả của thiếu acid folic:
A. Thiếu máu hồng cầu to kèm tổn thương thần kinh
B. Thiếu máu tan máu
C. Thiếu máu HC to ko kèm tổn tương thần kinh
17. Chỉ số xét nghiệm nào thể hiện rõ nồng độ sắt trong cơ thể?
A. Sắt huyết tương
B. Ferritin
C. Transferin
D. Bilirubin
18. Cơ chế tác dụng của heparin?
A. Ức chế yếu tố đông máu
B. Ức chế sự tạo thành prothrombinase
C. Ức chế sự tạo thành thrombin
D. Ức chế sự tạo thành prothrombin
19. Khi sử dụng thuốc kháng vitamin K cần lưu ý hạn chế sử dụng với:
A. Thức ăn giàu vitamin K
B. Thức ăn giàu vitamin C
C. Thức ăn chứa nhiều các kim loại như đồng, kẽm, cobalt …
20. Thuốc kháng vitamin K có đặc điểm sau, trừ?
A. Hấp thu nhanh, chuyển hóa nhanh
B. Chỉ tác dụng invivo, không tác dụng invitro
C. Tỷ lệ gắn protein cao
D. Tác dụng chống đông phụ thuộc từng cá thể
21. Cần lưu ý khi phối hợp sử dụng với thuốc kháng vtm K, trừ?
A. Clofibrat
B. Diazepam
C. Omeprazol
D. …
22. Một người có tiền sử can thiệp mạch vành (đặt stent) thì phối hợp thuốc nào để tránh tương
tác thuốc:
A. Heparin và aspirin
B. Heparin và wafarin
C. Aspirin và clopidogrel (hình như cái này)
D. Wafarin và clopidogrel
23. Xuất huyết mức độ I? Dưới 15%
24. Xuất huyết mức độ II? 15-30%
25. Xuất huyết mức độ IV? Trên 40%
26. Xuất huyết mức độ III có triệu chứng?
A. Tụt huyết áp
B. Tăng nhịp tim
C. Tăng hô hấp
D. Cả 3 đáp án trên
27. Vùng vỏ tuyến ức không có tế bào nào sau:
A. Lympho bào T
B. Đại thực bào
C. Tương bào
D. Tế bào võng biểu mô
28. Vùng tủy hạch bạch có thành phần nào sau đây?
A. Dây xơ
B. Vách xơ
C. Xoang trung gian
D. Xoang tủy
29. Trong bạch hạch, bạch huyết di chuyển thông qua:
A. Bạch huyết quản đến
B. Bạch huyết quản đi
C. Xoang trung gian
D. Xoang tủy
30. Chẩn đoán hạch có thể nhầm với?
A. Gan
B. Phổi
C. Thận
D. Nang, ™, máu tụ khu trú, lách phụ
31. Đặc điểm của huyết tương tươi đông lạnh, trừ?
32. Đặc điểm của huyết tương đông lạnh?
33. Đặc điểm của hồng cầu loại bỏ bạch cầu?
34. Đặc điểm của tủa lạnh?
35. Đặc điểm máu toàn phần?
(Các câu chế phẩm trên học hết về bảo quản, thành phần, chỉ định, tách từ mô)
36. Vị trí nào có thể chọc lấy dịch tủy xương?
A. Xương ức
B. Xương dưới gối (với trẻ em)
C. Mặt sau xương chậu
D. Cả ba đáp án trên ^^
37. Yêu cầu chống đông cho mẫu xét nghiệm đông máu người lớn là?
A. Chất chống đông EDTA K2 hoặc K3, thể tích 1-2ml
B. Chất chống đông Natri citrate 3.2 hoặc 3.8%, thể tích 2ml (+-10%)
C. Chất chống đông EDTA K2 hoặc K3, thể tích 2ml (+-10%)
D. Chất chống đông Natri citrate 3.3 hoặc 3.8%, thể tích 1-2ml
38. Một bệnh nhân ở giai đoạn lupus toàn phát cần phải kết hợp các khoa gì để điều trị?
A. Huyết học
B. Hô hấp
C. Tim mạch
D. Cả ba đáp án trên
39. Một người phụ nữ 21 tuổi, mang thai 13 tháng phát hiện có khối tụ máu ở cổ chân. Cần kết
hợp các khoa gì để điều trị?
a.Tim mạch
b.Nội tiết
c.Sản khoa
d.Huyết học
A. a+b+c
B. b+c+d
C. a+c+d
D. a+b+d
40. Giảm sản sinh hồng cầu có thể do? Suy thận mạn tính (chắc rứa :)) nghị là liên quan
erythropoietin)
41. Quá tải sắt có thể dẫn tới:
A. Loãng xương
B. Tụt đường huyết
C. Tăng huyết áp
D. Vàng da
42. Thiếu yếu tố nào sau đây có thể gây ra thiếu máu:
A. G6PD
B. Thrompoietin
C. Tiểu cầu
D. …
43. Thiếu enzym piruvate kinase dẫn tới chất nào sau đây không được tổng hợp đúng lượng?
A. Glucose
B. Lactat
C. Pyruvat
D. Acetyl CoA
44. Diễn biến đúng nếu thiếu enzym piruvat kinase?
A. Tỉ lệ NADH/NAD+ giảm
B. MetHb giảm
C. Tỉ lệ ADP/ATP tăng
D. …
45.Hồng cầu trong bệnh beta-thalassemia có đặc điểm gì?
A. Hồng cầu nhỏ nhược sắc
B. Hồng cầu bình sắc, hồng cầu to
C. Hồng cầu bình sắc, hồng cầu thường
D. Hồng cầu to nhược sắc
46-49. CASE: Xuất hiện các chấm/nốt/mảng xuất huyết ở da, niiêm mạc, chảy máu chân răng.
46. Nguyên nhân có thể nhất liên quan đến:
A. Tiểu cầu
B. Thành mạch
C. Yếu tố đông máu
D. Cả ba
47. Làm xét nghiệm tủy đồ thì thấy giàu mẫu tiểu cầu, hình thái tiểu cầu bình thường. Làm thêm
xét nghiệm gì?
A. Đông máu cơ bản
B. Thời gian máu chảy
C. Nghiệm pháp dây thắt
D. Kháng đông nội sinh
48. Chẩn đoán xác định nguyên nhân?
A. Xuất huyết do giảm số lượng tiểu cầu máu ngoại vi
B. Xuất huyết do giảm số lượng và chất lượng tiểu cầu
C. Xuất huyết do giảm chất lượng tiểu cầu
D. Xuất huyết do thành mạch
49. Nếu xét nghiệm số lượng tiểu cầu là 283 G/l thì làm thêm xét nghiệm gì để xác định chẩn
đoán chính xác?
A. Định lượng yếu tố đông máu
B. Số lượng tiểu cầu
C. Điện di huyết sắc tố
D. …
50-51. Một người đàn ông bị tai nạn giao thông xong blabla :v nói chung là được chỉ định truyền
máu để cấp cứu. Dùng phương pháp huyết thanh mẫu:
Anti A: không ngưng kết
Anti B: có ngưng kết
Anti AB: có ngưng kết
50. Người đàn ông này nhóm máu gì? A/B/AB/O
51. Trong TH này nên truyền nhóm máu gì? A/AB/B/O
52. Tai biến truyền máu thường do:
A. Hệ nhóm máu ABO
B. Hệ nhóm máu Rh
C. Hệ nhóm máu MNSs (Mn + SS) NST số 4
D. Hệ nhóm máu Duffy
53. Truyền máu an toàn cho kháng nguyên A?
A. Kháng nguyên A và kháng thể antiB
B. Kháng nguyên A và B
C. Kháng nguyên A và kháng thể antiA
D. Kháng thể antiA và antiB
54. Tai biến truyền máu có thể xuất hiện?
A. Sau 15 phút truyền máu
B. Ngay sau truyền máu
C. Vài giờ sau truyền máu
D. Nhiều ngày sau truyền máu
55. Triệu chứng có thể khi xảy ra phản ứng truyền máu cấp là? Có cả số liệu như giảm 10%
huyết áp thì phải nên học cả số liệu nựa
56. Xuất huyết là gì?
A. Tế bào máu thoát ra khỏi lòng mạch
B. Máu ra khỏi lòng mạch
C. …
57. Phải đảm bảo gì trước truyền máu?
A. Phản ứng chéo tại giường
B. Định lại nhóm máu
C. Kiểm tra, đối chiếu lại thông tin
D. Cả ba phương án trên

You might also like