You are on page 1of 12

A.

Pretest
Bài 1+2: 1A 2B 3B 4C 5D 6D 7C 8C 9B 10D
: Cấu tạo mô học của các cơ quan tạo huyết
Câu 1: Hãy cho biết động mạch cấp máu cho tủy xương là động
mạch nào sau đây?
A.Động mạch dinh dưỡng C.Hệ thống xoang mạch
B.Tĩnh mạch trung tâm D.Động mạch trung tâm
Câu 2: Hãy cho biết hệ thống mao mạch máu ở tủy xương thuộc
loại mao mạch gì?
A.Mao mạch liên tục C.Mao mạch có màng đáy
B.Mao mạch kiểu xoang D.Mao mạch có lỗ thủng
Câu 3: Hãy cho biết quá trình tạo huyết thời kỳ phôi thai máu
nguyên thủy chứa thành phần nào sau đây?
A.Chứa tiểu cầu, hồng cầu không có bạch cầu
B.Chứa đại hồng cầu, không có bạch cầu và tiểu cầu
C.Chứa tiểu cầu, không có bạch cầu và hồng cầu
D.Chứa đại hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu
Câu 4: Ở tủy xương cấu trúc nào có đường kính 50-70µm?
A.Mao mạch kiểu xoang C.Các tế bào mỡ tủy xương
B.Mô lưới tủy xương D.Các tế bào lưới tủy xương
Câu 5: Giai đoạn sớm sự tạo máu xảy ra ở thành túi noãn hoàng
của phôi. Hãy cho biết sau đó sự tạo máu diễn ra tại cơ quan nào
sau đây?
A.Gan C.Tủy xương
B.Mô lympho D.Lách
Câu 6: Ở hàng rào máu – tủy xương. Hãy cho biết tế bào ngoại
mạc có đặc điểm nào sau đây?
A.Trong cùng, che phủ 40-60% mặt ngoài xoang mạch
B.Ngoài cùng, che phủ 40-70% mặt ngoài xoang mạch
C.Trong cùng, che phủ 40-70% mặt ngoài xoang mạch
D.Ngoài cùng, che phủ 40-60% mặt ngoài xoang mạch
Câu 7: Hãy cho biết thành phần nào không có ở vùng vỏ của hạch
bạch huyết?
A.Đại thực bào C.Lympho bào T là chủ yếu
B.Nang bạch huyết D.Lympho bào B là chủ yếu
Câu 8: Hãy cho biết cơ quan nào sau đây là cơ quan tạo huyết –
miễn dịch trung ương?
A.Nang bạch huyết C.Tuyến ức
B.Hạch bạch huyết D.Lách
Câu 9: Vùng phụ thuộc tuyến ức của hạch bạch huyết là vùng nào
sau đây?
A.Vùng tủy C.Vùng vỏ
B.Vùng cận vỏ D.Vùng bạch huyết
Câu 10: Hãy cho biết chức năng tạo huyết của lách được thực hiện
bởi thành phần nào sau đây?
A.Tiểu thể Malpighi C.Xoang tĩnh mạch
B.Tủy đỏ D.Dây Billroth
Bài 3: Các giai đoạn phát triển, cấu trúc, chức năng, điều hòa
sinh/hủy hồng cầu
Bài 3: 1D 2B 3A 4D 5B 6B 7C 8D
Câu 1: Ở người trưởng thành, bình thường quá trình tạo máu
được diễn ra tại đâu?
A.Tủy xương dài C.Lách
B.Hạch bạch huyết D.Tủy đỏ xương dẹt
Câu 2: Chất nào là thành phần cấu tạo nên hồng cầu?
A.Fe3+ C.Na+
B.Fe2+ D.Mg2+
Câu 3: Hb là thành phần thực hiện chức năng của hồng cầu. Phản
ứng của Hb với oxy là loại phản ứng nào?
A.Phản ứng kết hợp C.Phản ứng oxy hóa
B.Phản ứng khử D.Phản ứng thế
Câu 4: Hem là thành phần cấu tạo Hb. Một Hb có mấy hem?
A.1 C.3
B.2 D.4
Câu 5: Hb là thành phần cấu tạo của hồng cầu. Loại Hb nào chủ
yếu ở người trưởng thành?
A.HbF C.HbS
B.HbA1 D.HbA2
Câu 6: Sắt trong cơ thể được dự trữ ở dạng nào?
A.Myoglobin C.Hemoglobin
B.Ferritin D.Transferrin
Câu 7: Yếu tố làm tăng hấp thu sắt là:
A.Viêm mạn C.Môi trường acid
B.Sắt hữu cơ D.Dạng Fe3+
Câu 8: Sắt trong cơ thể phân bố nhiều nhất ở đâu?
A.Gan C.Myoglobin
B.Ferritin D.Hb
Bài 4: Các rối loạn cơ bản của dòng hồng cầu, sắt và thuốc thải sắt
Câu 1: Bổ sung sắt là biện pháp để điều trị thiếu máu loại nào?
A.Đẳng sắt C.Ưu sắc
B.Huyết tán D.Nhược sắc
Câu 2: Thiếu máu do mất máu cấp có đặc điểm nào sau đây?
A.Đẳng sắc, kích thước nhỏ C.Nhược sắc, kích thước nhỏ
B.Nhược sắc, kích thước bình D.Đẳng sắc, kích thước bình
thường thường
Câu 3: Thiếu máu gặp trong trường hợp người bệnh mắc bệnh sốt
rét do cơ chế nào gây ra?
A.Mất máu mạn C.Thiếu sắt
B.Mất máu cấp D.Vỡ hồng cầu
Câu 4: Bệnh nhân được chỉ định bổ sung sắt bằng các dạng bào
chế sắt phù hợp khi thiếu máu hoặc thiếu sắt. Chế phẩm sắt
đường uống bị cản trở hấp thu bởi chất nào dưới đây?
A.Acid chlohydric C.Vitamin C
B.Tetracyclin D.Protein
Câu 5: Chỉ số nào sau đây dùng để phân loại thiếu máu theo kích
thước hồng cầu?
A.MCHC C.MCV
B.MCH D.Hemotocrit
Câu 6: Có rất nhiều chế phẩm sắt trên thị trường. Chế phẩm sắt
đường nào hay được dùng?
A.Tiêm tĩnh mạch C.Tiêm bắp
B.Tiêm dưới da D.Đường uống
Bài 5: Các giai đoạn phát triển, cấu trúc, chức năng, điều hòa
sinh/hủy bạch cầu
Câu 1: Loại bạch cầu nào có chức năng sản xuất kháng thể lưu
hành trong máu?
A.Bạch cầu mono C.Bạch cầu lympho B
B.Bạch cầu lympho T D.Bạch cầu hạt trung tính
Câu 2: Loại bạch cầu nào có thời gian biệt hóa và trưởng thành ở
tuyến ức?
A.Bạch cầu hạt ưa base C.Bạch cầu lympho T
B.Bạch cầu hạt trung tính D.Bạch cầu lympho B
Câu 3: Loại bạch cầu nào trong có chứa chất chống dị ứng?
A.Bạch cầu lympho C.Bạch cầu hạt ưa base
B.Bạch cầu hạt ưa acid D.Bạch cầu mono
Câu 4: Loại bạch cầu nào có chức năng đại thực bào?
A.Bạch cầu hạt trung tính B.Bạch cầu mono
C.Bạch cầu lympho D.Bạch cầu hạt ưa acid
Câu 5: Loại bạch cầu nào bào tương có hạt nhỏ, mịn bắt màu
hồng tím?
A.Bạch cầu lympho B C.Bạch cầu hạt ưa base
B.Bạch cầu hạt trung tính D.Bạch cầu lympho T
Bài 6: Các rối loạn cơ bản của dòng bạch cầu
Câu 1: Bạch cầu đa nhân trung tính trong máu ngoại vi thường
tăng trong trường hợp nào sau đây?
A.Viêm phổi do tụ cầu C.Lao phổi
B.Nhiễm ký sinh trùng D.Viêm gan B
Câu 2: Bạch cầu lympho thường tăng trong trường hợp nào sau
đây?
A.Lao phổi C.Dị ứng
B.Viêm phổi D.Viêm gan B
Câu 3: Một người bệnh mắc Viêm phổi cộng đồng thường có thay
đổi nào trong xét nghiệm Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi?
A.Giảm bạch cầu đa nhân ái C.Tăng bạch cầu đa nhân ái
toan toan
B.Giảm bạch cầu đa nhân trung D.Tăng bạch cầu đa nhân trung
tính tính
Câu 4: Người bệnh được chẩn đoán Suy tủy xương, xét nghiệm
Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi hay gặp bất thường kiểu nào
sau đây?
A.Tăng số lượng bạch cầu C.Tăng số lượng bạch cầu dòng
lympho tủy
B.Giảm số lượng bạch cầu dòng D.Giảm số lượng bạch cầu
tủy lympho
Câu 5: Xét nghiệm Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi của người
bệnh đang nhiễm virus thường thấy thay đổi dòng tế bào máu
nào?
A.Tăng bạch cầu lympho C.Tăng bạch cầu trung tính
B.Giảm bạch cầu trung tính D.Giảm bạch cầu ưa acid
Bài 7: Các giai đoạn phát triển, cấu trúc, chức năng, điều hòa
sinh/hủy tiểu cầu
Câu 1: Tiểu cầu giải phóng các chất từ các hạt qua cấu trúc nào?
A.Hệ thống ống siêu vi C.Hệ thống vi sợi
B.Hệ thống ống dày đặc D.Hệ thống các kênh mở
Câu 2: Tiểu cầu có vai trò trong hoạt động nào?
A.Làm liền sẹo B.Tạo fibrin
C.Làm tan cục máu đông D.Tạo đinh cầm máu trắng
Câu 3: Tiểu cầu có khả năng gì?
A.Dính C.Gây độc
B.Ngưng kết D.Thực bào
Câu 4: Các loại hạt nào có trong tiểu cầu?
A.Các hạt bắt màu base C.Các hạt đặc
B.Các hạt bắt màu acid D.Các hạt bắt màu trung tính
Câu 5: Đặc điểm cấu tạo của tiểu cầu bình thường ở máu ngoại vi
là gì?
A.Là các mảnh nguyên sinh C.Tế bào có nhân
chất D.Tế bào chứa men thủy phân
B.Tế bào có đầy đủ nhân và bào
quan
Bài 8: Các rối loạn cơ bản của dòng tiểu cầu
Câu 1: Bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu ITP có cơ chế nào sau đây?
A.Giảm tiểu cầu không do miễn C.Tăng bắt giữ tiểu cầu tại lách
dịch D.Giảm sản xuất tiểu cầu
B.Tăng tiêu hủy và phá hủy tiểu
cầu
Câu 2: Nguyên nhân nào sau đây gây giảm tiểu cầu do giảm sản
xuất?
A.Suy tủy xương D.Xuất huyết giảm tiểu cầu
B.Lupus ban đỏ hệ thống miễn dịch
C.Đông máu nội mạch rải rác
Câu 3: Sốt do nhiễm Rubella gây giảm tiểu cầu theo cơ chế nào
sau đây?
A.Giảm sản xuất tiểu cầu C.Tăng bắt giữ tiểu cầu tại lách
B.Tăng phá hủy tiểu cầu D.Tăng tiêu thụ tiểu cầu
Câu 4: Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch là bệnh lý trong đó cơ
chế dẫn đến giảm số lượng tiểu cầu là gì?
A.Tiểu cầu bị phá hủy
B.Tiểu cầu bị tiêu thụ
C.Giảm sinh mẫu tiểu cầu trong tủy xương
D.Tiểu cầu bị phá hủy bởi kháng thể kháng tiểu cầu
Câu 5: Một người bệnh nhiễm virus Dengue thường dẫn đến thay
đổi nào trong xét nghiệm Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi?
A.Tăng bạch cầu đa nhân ái C.Giảm số lượng tiểu cầu
toan D.Tăng bạch cầu đa nhân trung
B.Giảm số lượng hồng cầu tính
Bài 9: Phân tích huyết đồ
Câu 1: Đơn vị đếm số lượng hồng cầu trong huyết đồ là gì?
A.M/µL C.g/dL
B.% D.K/µL
Câu 2: Kết quả xét nghiệm huyết đồ thấy có tình trạng thiếu máu
nhược sắc, hồng cầu nhỏ. Bệnh lý nào sau đây có thể là nguyên
nhân của tình trạng này?
A.Thiếu acid folic
B.Mất máu cấp
C.Tan máu D.Thiếu sắt
Câu 3: Kết quả xét nghiệm huyết đồ thấy có tình trạng thiếu máu
hồng cầu to, ưu sắc. Bệnh lý nào sau đây có thể là nguyên nhân
của tình trạng này?
A.Thalassemia C.Thiếu B12, acid folic
B.Thiếu sắt D.Xuất huyết
Câu 4: Lượng Hemoglobin trung bình trong một hồng cầu là chỉ
số nào sau đây?
A.MCV C.CHCM
B.MCH D.MCHC
Câu 5: Chỉ số nào trong xét nghiệm Tổng phân tích tế bào máu
ngoại vi cần quan tâm đầu tiên nếu người bệnh có tình trạng hoa
mắt, chóng mặt?
A.Hemoglobin C.Số lượng đại thực bào
B.Số lượng bạch cầu D.Số lượng tiểu cầu
Case lâm sàng 1: Thalassemia
Câu 1: Hồng cầu có những chức năng sau, ngoại trừ:
A.Vận chuyển O2 D.Điều hòa thăng bằng acid,
B.Vận chuyển CO2 base
C.Vận chuyển kháng thể
Câu 2: Yếu tố nào quan trọng nhất kích thích tạo hồng cầu?
A.Tăng phân áp O2 trong máu C.Tăng sản xuất
B.Giảm phân áp CO2 trong máu angiotensinogen
D.Tăng tổng hợp erythropoietin
Câu 3: Suy giảm chức năng của cơ quan nào sau đây không liên
quan đến quá trình sinh tạo hồng cầu:
A.Thận C.Tụy
B.Gan D.Dạ dày
Câu 4: Cơ quan nào là cơ quan tạo máu ở trẻ sơ sinh và trẻ em?
A.Tủy xương dẹt B.Tất cả các xương
C.Lách D.Gan
Câu 5: Hemoglobin chiếm tỉ lệ cao nhất ở người trưởng thành là:
A.HbA C.HbA2
B.HbF D.HbH
Câu 6: Huyết sắc tố A1 bao gồm:
A.2 chuỗi α và 2 chuỗi β C.2 chuỗi β và 2 chuỗi γ
B.2 chuỗi α và 2 chuỗi γ D.2 chuỗi δ và 2 chuỗi γ
Câu 7: Quá trình hủy hồng cầu diễn ra mạnh mẽ hơn bình thường
khi nào?
A.Xuất hiện vết thương ngoài da gây chảy máu
B.Các tế bào hồng cầu bị vỡ ồ ạt trong lòng mạch do bất thường về
mặt hình thái
C.Chức năng của tủy xương suy giảm làm giảm quá trình tạo máu
D.Truyền máu cùng nhóm
Câu 8: Thiếu máu trong bệnh lý Thalassemia là do nguyên nhân
chính sau:
A.Ứ sắt thâm nhiễm vào tủy khiến tủy không sản xuất được hồng cầu
B.Lách to tăng cường phá hủy hồng cầu
C.Hồng cầu bất thường dễ vỡ gây thiếu máu
D.Cơ thể không tạo đủ nguyên liệu sản xuất hồng cầu
Câu 9: Công thức máu nào sau đây có thể có trong bệnh lý
Thalassemia:
A.HC 5.2 G/l, Hb 100 G/l, MCV 100fl, MCH 28pg, RDW 13%
B.HC 5.0 G/l, Hb 98 G/l, MCV 89fl, MCH 27pg, RDW 14%
C.HC 3.1 G/l, Hb 99 G/l, MCV 82fl, MCH 25pg, RDW 12%
D.HC 5.2 G/l, Hb 85 G/l, MCV 65fl, MCH 20pg, RDW 12%
Câu 10: Xét nghiệm nào giúp chẩn đoán bệnh lý Thalassemia
A.Tổng phân tích tế bào máu C.Sắt huyết thanh, ferritin
B.Điện di huyết sắc tố D.Huyết đồ
Bài 10+11: Quá trình đông – cầm máu, các xét nghiệm thăm dò
đông – cầm máu
Câu 1: Chất nào có thể là nguyên liệu để tổng hợp yếu tố đông
máu?
A.Sắt C.Vitamin K
B.Vitamin B12 D.Acid folic
Câu 2: Nghiệm pháp dây thắt có thể đánh giá giai đoạn nào của
quá trình cầm máu?
A.Đông máu ngoại sinh C.Đông máu nội sinh
B.Tan cục máu đông D.Cầm máu ban đầu
A.Thành
Câu 3: Thành
mạch phần nào tham gia vàoC.Fibrin
giai đoạn cầm máu ban đầu
(sơ khởi)
B.Bạch cầu
? D.Hồng cầu
Câu 4: Yếu tố nào tham gia đông máu ngoại sinh?
A.XI C.XII
B.III D.IX
Câu 5: Yếu tố nào tham gia đông máu nội sinh?
A.Phospholipid mô C.III
B.VII D.VIII
Câu 6: Chất nào có thể gây đông máu?
A.Na+ C.Ca2+
B.HCO3- D.Cl-
Câu 7: Xét nghiệm nào đánh giá con đường đông máu chung?
A.Nghiệm pháp dây thắt C.Ngưng tập tiểu cầu
B.Thời gian thrombin D.Thời gian chảy máu
Bài 12: Các rối loạn cầm máu cơ bản và các thuốc tác dụng trên
quá trình đông – cầm máu
Câu 1: Nhận xét nào sau đây là đúng nhất trong Hội chứng đông
máu nội mạch lan tỏa DIC?
A.Có chảy máu C.Không có rối loạn đông máu
B.Có huyết khối, có chảy máu D.Có huyết khối
Câu 2: Bệnh nhân uống thuốc kháng vitamin K với một số thuốc
khác dễ gây ra tương tác thuốc. Đặc điểm nào dưới đây của thuốc
kháng vitamin K là nguyên nhân của tương tác trên?
A.Liên kết mạnh với albumin C.Hấp thụ qua niêm mạc ruột
B.Có tính thân lipid D.Liên kết kém với albumin
Câu 3: Nguyên nhân nào sau đây gây tình trạng tăng đông?
A.Giảm số lượng tiểu cầu C.Tăng hoạt động các yếu tố
B.Giảm độ tập trung tiểu cầu đông máu
D.Thiếu hụt yếu tố đông máu
Câu 4: Nguyên nhân nào sau đây gây tình trạng tăng đông
A.Thiếu hụt yếu tố đông máu C.Tăng hoạt động tiểu cầu
B.Giảm yếu tố đông máu D.Giảm số lượng tiểu cầu
Câu 5: Đã có báo cáo nguy cơ xảy ra dị tật, tình trạng hỏng phôi
hoặc bào thai khi dùng thuốc kháng vitamin K ở phụ nữ có thai.
Phụ nữ có thai bị huyết khối có thể dùng thuốc nào thay thế
coumarin?
A.Vitamin K C.Warfarin
B.Aspirin D.Heparin
Case lâm sàng 2: Hemophilia
Câu 1: Thiếu yếu tố XIII có kết quả đông máu như thế nào?
A.PT bình thường, APTT kéo C.PT bình thường, APTT bình
dài thường
B.PT kéo dài, APTT kéo dài D.PT kéo dài, APTT bình
thường
Câu 2: Một bệnh nhân Hemophillia A thể nặng có kết quả đông
máu như thế nào?
A.PT kéo dài, APTT bình C.PT bình thường, APTT kéo
thường dài
B.PT kéo dài, APTT kéo dài D.PT bình thường, APTT bình
thường
Câu 3: Xét nghiệm APTT kéo dài liên quan đến thiếu hụt các yếu
tố đông máu nào?
A.II, VII, VIII, X C.VIII, IX, XI, XII
B.II, V, VII, IX D.V, VII, X, XI
Câu 4: Xét nghiệm thăm dò đông máu ngoại sinh?
A.Định lượng fibrinogen C.Tỷ lệ prothrombin
B.Thời gian Howell D.Thời gian thromboplastin
Câu 5: Các yếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K gồm?
A.II, V, VIII, IX
B.V, VIII, IX, X
C.V, VII, VIII, IX
D.II, VII, IX, X

Bài 13: Hệ thống nhóm máu ABO, Rh


Câu 1: Hệ thống nhóm máu ABO có những loại kháng nguyên
nào?
A.Kháng nguyên A, B và kháng C.Kháng nguyên AB và kháng
nguyên O nguyên O
B.Kháng nguyên A và kháng D.Kháng nguyên AB
nguyên B
Câu 2: Đặc điểm kháng nguyên, kháng thể của hệ thống nhóm
máu Rh là gì?
A.Nhóm Rh (+) có kháng nguyên D, có anti D
B.Nhóm Rh (-) không có kháng nguyên D, có anti D
C.Nhóm Rh (-) không có kháng nguyên D,không có anti D
D.Nhóm Rh (+) không có kháng nguyên D, có anti D
Câu 3: Đặc điểm kháng nguyên của nhóm máu O là gì?
A.Không có kháng nguyên A và kháng nguyên B
B.Không có kháng nguyên AB
C.Có kháng nguyên O
D.Không có kháng nguyên ABO
Câu 4: Đặc điểm kháng thể của nhóm máu AB là gì?
A.Không có anti ABO C.Có anti AB
B.Có anti O D.Không có anti A và anti B
Câu 5: Người nhóm máu A- (A, Rh(-)) nhận máu toàn phần nào là
phù hợp?
A.O- C.A-
B.O+ D.A+
Bài 14: Truyền máu, tai biến và một số tình trạng bệnh lý liên
quan đến truyền máu
Câu 1: Huyết tương đông lạnh được chỉ định nhằm mục đích gì?
A.Bù yếu tố đông máu và hồng cầu cho bệnh nhân
B.Bù yếu tố đông máu
C.Tăng nồng độ hemoglobin cho bệnh nhân
D.Tăng số lượng tiểu cầu cho bệnh nhân
Câu 2: Một bệnh nhân nhóm máu B cần truyền máu, nếu không
có nhóm B, lựa chọn thứ 2 là:
A.Khối hồng cầu O C.Khối hồng cầu A
B.Máu toàn phần AB D.Khối hồng cầu AB
Câu 3: Anti B trong máu A của một người thuộc loại kháng thể
nào?
A.IgE C.IgM
B.IgA D.IgG
Câu 4: Khối hồng cầu được chỉ định nhằm mục đích gì?
A.Bổ sung protein máu C.Bù yếu tố đông máu
B.Bù thể tích tuần hoàn D.Cho bệnh nhân thiếu máu
Câu 5: Trong truyền máu, khi nghi ngờ phản ứng tiêu huyết xảy
ra, điều đầu tiên cần làm?
A.Báo ngay tới phòng xét nghiệm để tìm nguyên nhân
B.Ngưng ngay việc truyền máu, giữ đường truyền tĩnh mạch bằng
NaCl 0,9%
C.Cho truyền máu chậm lại và báo ngay bác sĩ
D.Chích thuốc ngay để ngăn ngừa phản ứng tiêu huyết xảy ra
Case lâm sàng 3: Bạch cầu mạn
Câu 1: Định nghĩa đúng nhất về bệnh bạch cầu mạn dòng tủy là:
A.Bệnh thuộc hội chứng tăng sinh tủy mạn ác tính gây tăng sinh các
dòng bạch cầu kém biệt hóa
B.Bệnh thuộc hội chứng tăng sinh tủy mạn ác tính có sự tăng sinh
dòng bạch cầu hạt đã biệt hóa
C.Bệnh máu ác tính biểu hiện tăng sinh các dòng tế bào máu có biệt
hóa
D.Bệnh máu ác tính mắc phải, đặc trưng bởi sự tăng sinh các dòng
bạch cầu có biệt hóa, trưởng thành
Câu 2: Chuyển đoạn nào phổ biến nhất được tìm thấy ở những
bệnh nhân bạch cầu mạn dòng tủy?
A.t(9,22) C.t(15,17)
B.t(8,14) D.t(8,21)
Câu 3: Bệnh nhân nữ 63 tuổi được chẩn đoán bạch cầu mạn dòng
tủy. Nhóm triệu chứng lâm sàng nào phù hợp nhất với bệnh nhân
này?
A.BMI: 19,6 kg/m², không xuất huyết, thiếu máu nặng, lách to độ 3,
mật độ chắc
B.BMI: 18,2 kg/m², không xuất huyết, thiếu máu nhẹ, lách to độ 4,
mật độ chắc
C.BMI: 20,2 kg/m², xuất huyết dưới da, thiếu máu vừa đẳng sắc, gan
to độ 2, mật độ chắc
D.BMI: 17,1 kg/m², xuất huyết niêm mạc miệng, hạch to rải rác toàn
thân, viêm phổi
Câu 4: Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh nhân bạch cầu mạn ăn
nhanh có cảm giác no dù không ăn nhiều?
A.Lách to chèn ép dạ dày C.Tình trạng nhiễm trùng
B.Stress D.Thiếu máu
Câu 5: Đặc điểm thiếu máu
trong bệnh bạch cầu mạn
dòng tủy giai đoạn mạn tính
là gì?
A.Thiếu máu nhẹ, hồng cầu
kích thước trung bình, đẳng sắc
B.Thiếu máu từ từ, hồng cầu
nhỏ, nhược sắc
C.Thiếu máu mạn tính, hồng
cầu to, đẳng sắc
D.Thiếu máu nhanh, hồng cầu
trung bình, nhược sắc
Bài 1+2: 1A 2B 3B 4C 5D 6D 7C 8C 9B 10D
Bài 3: 1D 2B 3A 4D 5B 6B 7C 8D
Bài 4: 1D 2D 3D 4B 5C 6D
Bài 5: 1C 2C 3C 4B 5B
Bài 6: 1A 2A 3D 4B 5B
Bài 7: 1D 2D 3A 4C 5A
Bài 8: 1B 2A 3A 4D 5C
Bài 9: 1A 2D 3C 4B 5A
Case ls 1: 1C 2D 3C 4B 5A 6A 7B 8C 9D 10B
Bài 10+11: 1C 2D 3A 4B 5D 6C 7B
Bài 12: 1B 2A 3C 4C 5D
Case ls 2: 1C 2C 3C 4C 5D
Bài 13: 1B 2C 3A 4D 5C
Bài 14: 1B 2A 3C 4D 5B
Case ls 3: 1B 2A 3B 4A 5A

You might also like