You are on page 1of 19

BỔ SUNG Y LÝ 2

Câu 1. Cơ thể suy nhược, đột nhiên tỉnh táo, muốn ăn uống, gò má đỏ là do

A. Chính khí muốn thoát

B. Giả thần

C. Hồi quang phản chiếu

D. Cả 3

Câu 2. Người béo, ăn ít, thở gấp do

A. Phế hư

B. Tỳ hư

C. Thận hư

D. Tỳ hư đàm thấp

Câu 3. Rêu lưỡi mỏng trắng hoặc ít rêu là do hàn hoặc nhiệt

A. Đ

B. S

Câu 4. Khi có bệnh, chất lưỡi thay đổi thể hiện (Đ/S)

A. Vị trí nông sâu của bệnh

B. Tính chất của bệnh

C. Hư thực của tạng phủ

D. Thịnh suy của khí huyết

E. Sự tiêu trưởng của chính khí và tà khí

Câu 5. Chất lưỡi đỏ giáng do

A. Lý thực nhiệt

B. Hư nhiệt (âm hư hoả vượng)

C. Nhiệt thịnh, tà nhiệt đã vào dinh, huyết

D. Nhiệt thịnh, tà nhiệt vào đến phần khí

Câu 6. Chất lưỡi đỏ giáng ở BN mạn tính

A. Lý thực nhiệt

B. Hư nhiệt (âm hư hoả vượng)


C. Nhiệt thịnh, tà nhiệt đã vào dinh, huyết

D. Âm hư hoả vượng (hư nhiệt)

Câu 7. Lưỡi xanh tím có thể do

A. Hàn

B. Nhiệt

C. Ứ huyết

D. Cả 3

Câu 8. Lưỡi phù nề do (Đ/S)

A. Thực chứng

B. Nhiệt chứng

C. Hư

D. Hư hàn

E. Hàn thấp

Câu 9. Lưỡi hơi nề do (Đ/S)

A. Thực chứng

B. Nhiệt chứng

C. Hư

D. Hư hàn

E. Hàn thấp

Câu 10. Chất lưỡi màu trắng nhạt sưng to do

A. Thấp nhiệt bên trong

B. Nhiệt độc mạnh

C. Thận Tỳ dương hư

D. Tỳ Vị hư hàn

Câu 11. Chất lưỡi hồng đỏ sưng to do (Đ/S)

A. Thử nhiệt

B. Nhiệt độc mạnh

C. Thận Tỳ dương hư
D. Tỳ Vị hư hàn

E. Thấp nhiệt bên trong

Câu 12. Âm hư nhiệt thịnh

A. Chất lưỡi hồng giáng mỏng nhỏ

B. Chất lưỡi hồng đỏ sưng to

C. Phì đại ở đầu lưỡi

D. Lưỡi phù nề

Câu 13. Tâm hoả thịnh thì

A. Lưỡi phì đại

B. Lưỡi phù nề

C. Lưỡi sưng to

D. Lưỡi hơi nề, 2 bên có dấu răng

Câu 14. Thực chứng, nhiệt chứng thì

A. Lưỡi phì đại

B. Lưỡi phù nề

C. Lưỡi sưng to

D. Lưỡi hơi nề, 2 bên có dấu răng

Câu 15, Hư, hư hàn hay do đàm thấp kết lại tràn lên

A. Lưỡi phì đại

B. Lưỡi phù nề

C. Lưỡi sưng to

D. Lưỡi hơi nề, 2 bên có dấu răng

Câu 16. Thận Tỳ dương hư thì

A. Lưỡi phì đại

B. Lưỡi phù nề

C. Lưỡi sưng to

D. Lưỡi hơi nề, 2 bên có dấu răng

Câu 17. Thấp nhiệt bên trong hay nhiệt độc mạnh
A. Lưỡi phì đại

B. Lưỡi phù nề

C. Lưỡi sưng to

D. Lưỡi hơi nề, 2 bên có dấu răng

Câu 18. Lưỡi phù nề có thể do hư, thực, hàn, nhiệt hay là đàm ẩm

A. Đ

B. S

Câu 19. Lưỡi sưng to có thể do dương hư, thấp nhiệt hay nhiệt độc mạnh

A. Đ

B. S

Câu 20. Chất lưỡi mỏng nhỏ do âm hư, huyết hư

A. Đ

B. S

Câu 21. Tâm hoả thịnh, Can Đởm hoả thịnh hay Trường vị nhiệt thịnh đều gây phì đại lưỡi

A. Đ

B. S

Câu 22. Bệnh cũ thì lưỡi

A. Cứng

B. Rung

C. Mềm yếu

D. Rụt ngắn

Câu 23. Âm hư cực độ thì lưỡi

A. Đỏ giáng mà liệt

B. Đỏ giáng mà mềm yếu

C. Đỏ giáng mà thè ra ngoài

D. Đỏ giáng rụt ngắn

Câu 24. Nhiệt tà làm tổn thương phần âm

A. Bệnh mới mắc, lưỡi khô hồng mà liệt


B. Bệnh mới mắc, lưỡi khô hồng mà mềm yếu

C. Bệnh cũ, lưỡi đỏ giáng mà liệt

D. Bệnh cũ, lưỡi đỏ giáng mà mềm yếu

Câu 25. Nhiệt nhập tâm bào thì lưỡi

A. Rung

B. Cứng

C. Mềm yếu

D. Rụt ngắn

Câu 26. Sốt cao, tổn thương tân dịch thì lưỡi

A. Rung

B. Cứng

C. Mềm yếu

D. Rụt ngắn

Câu 27. Trúng phong thì lưỡi (Đ/S)

A. Thè ra ngoài

B. Cứng

C. Mềm yếu

D. Rụt ngắn

E. Lệch

Câu 28. Lưỡi rung do Tâm Tỳ, khí huyết hư

A. Đ

B. S

Câu 29. Hàn ngưng trệ ở cân mạch thì

A. Lưỡi mềm, thấp nhuận

B. Lưỡi mềm, phù to

C. Lưỡi rụt, thấp nhuận

D. Lưỡi rụt, phù to

Câu 30. Đàm thấp thì


A. Lưỡi mềm, thấp nhuận

B. Lưỡi mềm, phù to

C. Lưỡi rụt, thấp nhuận

D. Lưỡi rụt, phù to

Câu 31. Tâm Tỳ có nhiệt thì

A. Lưỡi mềm

B. Lưỡi thè ra ngoài

C. Lưỡi cứng

D. Lưỡi rụt vào trong

Câu 32. Phong nhiệt thì rêu lưỡi

A. Trắng mỏng

B. Trắng mỏng đầu lưỡi

C. Trắng trơn

D. Trắng dính

Câu 33. Thấp hay đàm ẩm thì rêu lưỡi

A. Trắng mỏng

B. Trắng mỏng đầu lưỡi

C. Trắng trơn

D. Trắng dính

Câu 34. Đàm trọc, thấp tà thì rêu lưỡi

A. Trắng mỏng

B. Trắng mỏng đầu lưỡi

C. Trắng trơn

D. Trắng dính

Câu 35. Tà nhiệt bên trong mạnh, tổn thương tân dịch

A. Rêu trắng

B. Rêu trắng mỏng đầu lưỡi

C. Rêu trắng khô nứt nẻ hoặc như phấn dày


D. Rêu lưõi vàng

Câu 36. Thấp nhiệt hoặc đàm nhiệt thì rêu lưỡi

A. Vàng ít

B. Vàng nhiều, khô

C. Vàng dính

D. Vàng ít

Câu 37. Rêu lưỡi xám đen do

A. Nhiệt mạnh làm tổn thương tân dịch

B. Dương hư hàn thịnh

C. Thuỷ ấm ứ lại bên trong

D. Cả 3

Câu 39. Bệnh còn ở biểu

A. Rêu mỏng

B. Rêu dày

C. Tích trệ

D. B và C

Câu 40. Khi có tích trệ ở trong

A. Rêu lưỡi mỏng

B. Rêu lưỡi dày

C. Rêu lưỡi từ dày qua mỏng

D. Rêu lưỡi từ mỏng qua dày

Câu 41. Rêu lưỡi từ mỏng sang dày là bệnh nhẹ hơn

A. Đ

B. S

Câu 42. Thuỷ thấp ứ lại bên trong

A. Rêu lưỡi nhuận

B. Rêu lưỡi khô

C. Rêu lưỡi ướt trơn


D. Rêu lưỡi dính, hôi

Câu 43. Trường vị có nhiệt hoặc thực tích

A. Rêu lưỡi nhuận

B. Rêu lưỡi khô

C. Rêu lưỡi ướt trơn

D. Rêu lưỡi dính, hôi

Câu 44. Chọn đúng sai

A. Bát cương là 8 hội chứng bệnh lớn

B. Bát cương là 8 nguyên tắc dùng thuốc

C. Bát pháp là 8 nguyên tắc dùng thuốc

D. Người gầy, móng tay chân đỏ tươi là âm hư

E. Bát cương là 8 cương lĩnh để chẩn đoán

Câu 45. Chọn đúng sai

A. Trong thương hàn, mạch phù hoãn

B. Mạch bình thường là mạch đập ở cả 3 bộ

C. Không phù không trầm, hoà hoãn có lực, đi lại điều hoà

D. Bán biểu bán lý thuộc trúng phong

E……..

Câu 46. Thiết chẩn gồm

A. Phúc chẩn

B. Mạch chẩn

C. Xúc chẩn

D. Cả 3

Câu 47. Phù thũng mà ấn vào thì lõm

A. Huyết hư

B. Tỳ….hư

C. Thận hư

D. Khí trệ
Câu 48. Nấc yếu đứt quãng do hư hàn

A. Đ

B. S

Câu 49. Cảm mạo phong hàn mạch phù hoãn dùng

A. Quế chi thang

B. Bạch hổ thang

C. Nhị trần thang

D. Ma hoàng thang

Câu 50. Sốt cao, mê sảng, rêu lưỡi vàng, khát nước

A. Biểu hư

B. Lý hư

C. Biểu nhiệt

D. Lý nhiệt

Câu 51. Nói nhỏ là thực chứng

A. Đ

B. S

Câu 52. Hoà pháp không dùng chữa bệnh

A. Biểu

B. Lý

C. Bán biểu bán lý

D. Cổ trướng

E. Thiếu điều hoà khí huyết

Câu 53. Biểu hiện thực chứng

A. Ngủ mê nói sảng

B. Tiếng nói nhỏ

C. Sắc mặt trắng nhợt

D. Nói sảng

Câu 54. Bụng đầy tức, ấn đau, táo bón do


A. Lý thực

B. Lý nhiệt

C. Biểu thực

D. Biểu nhiệt

Câu 55. Chỉ định hãn pháp, trừ

A. Âm hư dương xung

B. Cảm cúm

C….

D…..

Câu 56. Chứng quáng gà do can huyết hư

A. Đ

B. S

Câu 57. Khi không có cơn hen vẫn cần bổ thận đề phòng tái phát

A. Đ

B. S

Câu 58. Tiêu bản kiêm trị là cùng chữa tiêu, bản khi mà cả tiêu và bản đều không khẩn cấp

A. Đ

B. S

Câu 59. Lưỡi đỏ giáng, rêu dày như trát phấn

A. Nhiệt nhập vào dinh

B. Nhiệt nhập tâm bào

C. Tâm hoả thịnh

D…..

Câu 60. Nấc liên tục, tiếng nói to, có sức do

A. Nhiệt

B. Hàn

C. Biểu

D. Lý
Câu 61. Bán biểu bán lý là bệnh

A. Vừa ở biểu, vừa ở lý

B. Không ở biểu, không ở lý

C…..

D…..

Câu 62. Ngũ canh tả do Tỳ hư

A. Đ

B. S

Câu 63 Chống chỉ định dùng hãn pháp: Cảm mạo phong hàn

A. Đ

B. S

Câu 64. Dựa vào cử động của BN để chẩn đoán âm hay dương

A. Đ

B. S

Câu 65. Chỉ định thuốc nhuận: Cảm mạo

A. Đ

B. S

Câu 66. Lưỡi sưng to

A. Tâm hoả thịnh

B. Đàm thấp kết lại tràn lên

C. Thấp nhiệt bên trong hay nhiệt độc mạnh

D….

Câu 67. Mồ hôi, ỉa chảy nhiều gây vong âm

A. Đ

B. S

Câu 68. Chủ bệnh Can khí uất kết, chứng đau thuộc mạch huyền

A. Đ

B. S
Câu 69. Sốt rét là sốt có quy luật

A. Đ

B. S

Câu 70. Đại tiện táo là

A. Đại tiện khó

B. Đại tiện ít, khô, cứng

C……

D……

Câu 71. Ngũ canh tả do Thận dương hư

A. Đ

B. S

Câu 72. Lúc sốt lúc rét là hàn nhiệt vãng lai

A. Đ

B. S

Câu 73. Thổ pháp khi thức ăn vào dại dày trên 6 giờ

A. Uống cam thảo

B. Móc họng

C……

D……

Câu 74. Đặc tính gây bệnh của thấp, trừ

A. Nặng nề

B. Dính nhớt

C. Bài tiết ra chất đục

D. Đau không cố định

Câu 75. Mạch hoạt chủ (Đ/S)

A. Đàm

B. Thực trệ

C. Hư nhiệt
D. Thực nhiệt

E. Thiếu máu

Câu 74. Thanh tâm hoả, trừ đàm khai khiếu trị chứng

A. Đàm mê tâm khiếu

B. Đàm hoả nhiễu tâm

C. Tâm hoả thịnh

D…..

Câu 75. BN say nắng dùng phép

A. Hãn

B. Hạ

C. Thanh

D. Ôn

Câu 76. Hoạt huyết khứ ứ dùng để trị chứng

A. Huyết hư

B. Huyết ứ

C. Huyết nhiệt

D. Cả 3

Câu 77. Ho đờm vàng dính, khó khạc, miệng khô, nước mũi đục, khạc đờm dính máu là biểu
hiện của chứng phong nhiệt phạm phế

A. Đ

B. S

Câu 77. Phát sốt, sợ gió, nhức đầu, gáy cứng là bệnh ở kinh

A. Thiếu dương

B. Thiếu âm

C. Thái âm

D. Thái dương

Câu 78. Tạng phủ có mối quan hệ mật thiết nên khi gây bệnh hay phối hợp thành bệnh ở biểu

A. Đ

B. S
Câu 79. Sợ lạnh, khí đoản, ra mồ hôi là chứng

Câu 80. Bài thuốc chữa ứ huyết là đào nhân thừa khí thang

A. Đ

B. S

Câu 81. Béo bệu, ăn kém là do

Câu 82. Thanh pháp là, trừ

A. Dùng thuốc thanh mát

B. Chữa bệnh nhiệt

C. Chữa bệnh dị ứng nhiễm trùng

D. Chữa bệnh hàn

Câu 84. Kinh của Thái âm (Đ.S)

A. Phế

B. Tâm

C. Tỳ

D. Can

E. Thận

Câu 85. Ho, đờm ít, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi ít là biểu hiện của Phế Thận âm hư

A. Đ

B. S

Câu 86. Tận cùng của phần âm, bắt đầu phần dương

A. Thiếu âm

B. Thái âm

C. Quyết âm

D. Cả 3 sai

Câu 87. Mạch sác là

A. Trên 60 nhịp

B. Trên 90 nhịp

C. Dưới 60 nhịp
D. Dưới 90 nhịp

Câu 88. Nội dung thương hàn luận nói về

A. HC bệnh lục kinh

B. Pháp trị

C. A và B đúng

D. A và B sai

Câu 89. Thanh nhiệt lương huyết dùng để chữa

A. Huyết nhiệt

B. Huyết ứ

C. Huyết hư

D. Cả 3

Câu 90. Bạch hổ thang dùng để thanh nhiệt tả hoả

A. Đ

B. S

Câu 91. Thiếu âm hoá nhiệt mạch

A. Vi tế

B. Huyền, tế, sác

C…….

D……..

Câu 92. Tả quy hoàn dùng để bổ dương

A. Đ

B. S

Câu 93. Ôn trung tán hàn dùng để chữa Tỳ Vị hư hàn

A. Đ

B. S

Câu 94. Tư âm giáng hoả chữa âm hư hoả vượng

A. Đ

B. S
Câu 95. Thanh dinh thang giúp bổ sung tân dịch

A. Đ

B. S

Câu 96. Hồi dương cứu nghịch chữa nhiệt quyết

A. Đ

B. S

Câu 97. HC Thái dương có mấy loại

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 98. Người béo, chậm chạp, cơ bắp mềm yếu do Tỳ hư đàm thấp

A. Đ

B. S

Câu 99. YHCT quan trọng cân bằng âm dương và dương khí

A. Đ

B. S

Câu 100. Đầu lưỡi phì đại do Can Đởm hoả thịnh

A. Đ

B. S

Câu 101. Rêu lưỡi ướt trơn do đàm trọc ứ lại bên trong

A. Đ

B. S

Câu 102. Đau do thấp thì dễ khỏi

A. Đ

B. S

Câu 103. Cảm mạo phong nhiệt dùng bài Ngân kiều tán

A. Đ
B. S

Câu 104. Bệnh mới mắc

A. Ngoại cảm phong hàn

B. Biểu hư

C…..

D…..

Câu 105. Thổ pháp là tẩy và nhuận

A. Đ

B. S

Câu 106. Sốt, mắt đỏ, lòng bàn tay, bàn chân nóng, miệng khô lưỡi ráo, mệt mỏi, ù tai, mạch vô
lực là chúng huyết nhiệt thương âm

A. Đ

B. S

Câu 107. Phế âm hư ho ra máu

A. Đ

B. S

Câu 108. Đàm ứ tâm khiếu dùng bài thuốc

Câu 109. HC bệnh vệ khí dinh huyết áp dụng cho

A. Hư bệnh

B. Thực bệnh

C. Ôn bệnh

D. Cả 3

Câu 110. Chữa bệnh Thái âm kinh là ôn trung tán hàn

A. Đ

B. S

Câu 111. Tâm Thận bất giao là Tâm âm, Thận âm đều hư

A. Đ

B. S

Câu 112. Biểu hiện chứng Thiếu âm hoá hàn


Câu 113. Ngoại cảm ôn bệnh thiên là sách viết về

A. HC bệnh tạng phủ

B. HC bệnh dinh vệ khí huyết

C….

D….

Câu 114. Triệu chứng phong nhiệt phạm phế

Câu 115. Phù to toàn thân, lưỡi bệu, rêu trắng trơn uớt, tiểu ít, đại tiện lỏng điều trị bằng

A. Hãn pháp

B. Hạ pháp

C. Thổ pháp

D. Tiêu pháp

Câu 116. Triệu chứng thấp nhiệt ở Đại trường

Câu 117. Hơn 40 tuổi gầy, yếu, rêu lưỡi trắng, dày, lưỡi đỏ là chứng

Câu 118. Lưỡi thon nhỏ, đỏ, rêu trắng mỏng do

Câu 119. Nấc, nấc yếu đứt quãng do hư hàn

A. Đ

B. S

Câu 120. Lúc nóng lúc lạnh, miệng đắng, đau đầu, không ra mồ hôi là chứng

Câu 121. Rêu lưỡi xám đen, khô do nhiệt mạnh làm tổn thương tân dịch

A. Đ

B. S

Câu 122. Chứng bệnh liên quan đến Bàng quang thấp nhiệt là ltj, ỉa chảy nhiễm trùng

A. Đ

B. S

Câu 123. Người béo, ăn ít, thở gấp do Tỳ hư đàm thấp

A. Đ

B. S

Câu 124. Triệu chứng Thiếu âm hoả nhiệt


Câu 125. Gầy, da xanh, táo, Đại tràng mãn tính là do

Câu 126. Cảm mạo dùng thuốc nhuận

A. Đ

B. S

Câu 127. Chỉ định phép hạ

Câu 128. Bát pháp là 8 phương pháp chữa bệnh trong YHCT

A. Đ

B. S

Câu 129. Ban chẩn tím là nhiệt thịnh

A. Đ

B. S

You might also like