You are on page 1of 14

KỸ THUẬT BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC

1. Mục đích quan trọng nhất của việc bào chế


A. Giảm độc
B. Thay đổi tính năng
C. Làm sạch đẹp
D. Dễ bảo quản

2. Bào chế nghĩa là


A. Chế thành một dạng thuốc
B. Dùng nguyên liệu để sản xuất thành phẩm
C. Chế biến thuốc
D. Bào mỏng và chế biến làm chín vị thuốc

3. Chọn phương pháp chế hóa cơ học


A. Sao vàng
B. Tẩm đậu đen
C. Thái mỏng
D. Chưng

4. Kỹ thuật chia nhỏ dược liệu là


A. Thủy chế
B. Hỏa chế
C. Chế hóa cơ học
D. Chế hóa lý hóa

5. Ý nghĩa của sao vàng


A. Tăng tính ấm
B. Giảm tính chát
C. Cầm máu
D. Tiêu thực

6. Kỹ thuật sao vàng


A. Ngoài vàng trong vàng
B. Lửa to, sao lâu
C. Mặt trong vàng
D. Mặt ngoài vàng trong không thay đổi

7. Chọn dược liệu dùng để sao vàng


A. Ý dĩ
B. Cau
C. Chỉ thực
D. Ô đầu

8. Vị thuốc Hoài sơn thường được áp dụng phương pháp


A. Sao vàng hạ thổ
B. Sao xém cạnh
C. Sao tồn tính
D. Sao vàng
9. Ý nghĩa của sao vàng hạ thổ
A. Lấy lại cân bằng âm dương
B. Giảm tính chát
C. Cầm máu
D. Tiêu thực

10. Kỹ thuật sao vàng hạ thổ


A. Ngoài vàng trong vàng
B. Lửa to, sao lâu
C. Mặt trong vàng
D. Sau khi sao vàng sẽ úp xuống nền đất

11. Chọn dược liệu dùng để sao vàng hạ thổ


A. Lá tre
B. Cau
C. Chỉ thực
D. Ô đầu

12. Vị thuốc Muồng trâu thường được áp dụng phương pháp


A. Sao vàng
B. Sao xém cạnh
C. Sao tồn tính
D. Sao vàng hạ thổ

13. Ý nghĩa của sao vàng xém cạnh


A. Lấy lại cân bằng âm dương
B. Giảm tính chát, tanh, chua
C. Cầm máu
D. Tiêu thực

14. Kỹ thuật sao vàng xém cạnh


A. Ngoài vàng trong vàng
B. Lửa to, sao lâu
C. Mặt trong vàng
D. Sau khi sao vàng sẽ để thêm cho cháy xém 1 cạnh

15. Chọn dược liệu dùng để sao vàng xém cạnh


A. Lá tre
B. Cau
C. Hoài sơn
D. Ý dĩ

16. Vị thuốc Địa long thường được áp dụng phương pháp


A. Sao vàng
B. Sao đen
C. Sao tồn tính
D. Sao vàng xém cạnh

17. Vị thuốc Qui bản thường được áp dụng phương pháp


A. Sao vàng
B. Sao đen
C. Sao tồn tính
D. Sao vàng xém cạnh

18. Ý nghĩa của sao đen


A. Lấy lại cân bằng âm dương
B. Giảm tính chát
C. Cầm máu
D. Tăng tính ấm

19. Kỹ thuật sao đen


A. Ngoài vàng trong vàng
B. Lửa vừa sao nhanh
C. Mặt trong vàng
D. Ngoài cháy đen trong vàng

20. Chọn dược liệu dùng để sao đen


A. Táo nhân
B. Cau
C. Chỉ thực
D. Mạch nha

21. Vị thuốc Cỏ mực thường được áp dụng phương pháp


A. Sao vàng
B. Sao xém cạnh
C. Sao tồn tính
D. Sao đen

22. Ý nghĩa của sao tồn tính


A. Lấy lại cân bằng âm dương
B. Giảm tính chát
C. Cầm máu
D. Bớt tanh

23. Kỹ thuật sao tồn tính


A. Ngoài vàng trong vàng
B. Lửa to, sao lâu
C. Mặt trong vàng
D. Mặt ngoài đen trong đen
24. Chọn dược liệu dùng để sao tồn tính
A. Trắc bá
B. Cau
C. Chỉ thực
D. Ô đầu

25. Vị thuốc Gương sen thường được áp dụng phương pháp


A. Sao vàng
B. Sao xém cạnh
C. Sao tồn tính
D. Sao vang hạ thổ

26. Ý nghĩa của sao qua chất trung gian


A. Nóng nhiều hơn
B. Tránh cháy, chảy
C. Làm thơm
D. Làm ấm

27. Chất trung gian thường dùng


A. Muối
B. Bột Gạo
C. Bột Nếp
D. Cát

28. Chất trung gian có tính trơn láng


A. Muối
B. Cát
C. Bột Gạo
D. Bột hoạt thạch

29. Độ dẫn nhiệt của cát


A. 200 độ
B. 250 độ
C. 300 độ
D. 400 độ

30. Độ dẫn nhiệt của bột hoạt thạch


A. 200 độ
B. 250 độ
C. 300 độ
D. 400 độ

31. Dược liệu sao cát


A. Xuyên sơn giáp
B. Bán hạ
C. Hà thủ ô
D. Hoài sơn

32. Dược liệu sao cát


A. Ý dĩ
B. Bán hạ
C. Hà thủ ô
D. Hoài sơn

33. Dược liệu sao cát


A. Kê nội kim
B. Bán hạ
C. Hà thủ ô
D. Hoài sơn

34. Dược liệu sao cát


A. Mã tiền
B. Bán hạ
C. Hà thủ ô
D. Hoài sơn

35. Dược liệu sao hoạt thạch


A. A giao
B. Bán hạ
C. Hà thủ ô
D. Hoài sơn

36. Ý nghĩa của sao với hoạt thạch


A. Làm nóng hơn
B. Tránh chảy dính
C. Tránh khét
D. Tăng tính ấm

37. Nhũ hương, Một dược cần được sao


A. Muối
B. Cát
C. Cám gạo
D. Bột hoạt thạch, Văn cáp

38. Dược liệu cần sao với Hoạt thạch


A. Chứa chất béo
B. Chứa tinh dầu
C. Chứa chất keo, nhựa
D. Chứa chất bột

39. Phương pháp sao trực tiếp còn được gọi là


A. Hỏa chế
B. Nung
C. Thủy hỏa hợp chế
D. Phi

40. Ý nghĩa quan trọng nhất của phương pháp tẩm


A. Làm hoạt chất dễ thoát ra
B. Làm thay đổi tính năng tác dụng
C. Làm thơm
D. Diệt men, nấm mốc

41. Kỹ thuật tẩm và tỷ lệ chất tẩm


A. 500ml/kg ngâm trong 2-4 giờ, sao vàng
B. 400ml/kg ngâm trong 2-4 giờ, sao vàng
C. 300ml/kg ngâm trong 2-4 giờ, sao vàng
D. 200ml/kg ngâm trong 2-4 giờ, sao vàng

42. Ý nghĩa của tẩm rượu


A. Giảm tính tanh
B. Giảm tính chát
C. Tăng tính ôn bổ
D. Giúp thuốc đi lên và tản ra bên ngoài

43. Dược liệu tẩm rượu


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Gừng
D. Nghệ

44. Vị thuốc hành khí hoạt huyết cần tẩm


A. Muối
B. Dấm
C. Đồng tiện
D. Rượu

45. Ý nghĩa của tẩm muối


A. Giảm tính tanh
B. Giảm tính chát
C. Tăng tính ôn bổ
D. Tăng tác dụng bổ thận

46. Dược liệu tẩm muối


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Gừng
D. Đỗ trọng
47. Vị thuốc Trạch tả cần tẩm với
A. Muối
B. Dấm
C. Đồng tiện
D. Rượu

48. Ý nghĩa của tẩm dấm


A. Giảm tính mạnh của thuốc
B. Giảm tính hàn
C. Tăng tính ôn bổ
D. Giúp thuốc vào Tỳ

49. Dược liệu tẩm dấm


A. Đương quy
B. Hương phụ
C. Gừng
D. Nghệ

50. Vị thuốc Cù túc xác cần tẩm


A. Muối
B. Dấm
C. Đồng tiện
D. Rượu

51. Ý nghĩa của tẩm gừng


A. Giảm tính tanh
B. Giảm tính chát
C. Tăng tính ôn bổ
D. Giúp thuốc quy kinh Phế

52. Dược liệu tẩm gừng


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Nga truật
D. Bán hạ

53. Vị thuốc Phòng Đảng sâm cần tẩm


A. Muối
B. Dấm
C. Gừng
D. Rượu

54. Ý nghĩa của tẩm mật ong


A. Giảm tính tanh
B. Giảm tính chua
C. Tăng tính ôn bổ
D. Giúp thuốc đi lên và tản ra bên ngoài

55. Dược liệu tẩm mật ong


A. Ngưu tất
B. Ý dĩ
C. Hoàng liên
D. Hoàng kỳ

56. Vị thuốc bổ cần tẩm


A. Muối
B. Dấm
C. Mật ong
D. Rượu

57. Ý nghĩa của tẩm Cam thảo


A. Giảm độc
B. Giảm tính hàn
C. Tăng tính ấm
D. Giúp thuốc đi lên và tản ra bên ngoài

58. Dược liệu tẩm Cam thảo


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Gừng
D. Viễn chí

59. Vị thuốc Mã tiền cần tẩm


A. Muối
B. Dấm
C. Cam thảo
D. Rượu

60. Ý nghĩa của tẩm Đậu đen


A. Giảm tính hàn
B. Giảm tính đắng
C. Tăng tính ôn bổ thận
D. Giảm tính ráo nóng

61. Dược liệu tẩm đậu đen


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Gừng
D. Hà thủ ô

62. Vị thuốc bổ thận cần tẩm


A. Mật
B. Dấm
C. Đậu đen
D. Rượu

63. Ý nghĩa của tẩm nước vo gạo


A. Giảm độc và ráo nóng
B. Giảm tính chát
C. Tăng tính ôn bổ
D. Giúp thuốc đi lên và tản ra bên ngoài

64. Dược liệu tẩm nước vo gạo


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Gừng
D. Hà thủ ô

65. Vị thuốc Mã tiền trước khi chế cần tẩm


A. Muối
B. Dấm
C. Nước vo gạo đặc
D. Rượu

66. Ý nghĩa của tẩm Hoàng thổ


A. Giảm tính tanh
B. Giảm tính chát
C. Tăng tính ôn bổ tỳ vị
D. Giúp thuốc đi lên và tản ra bên ngoài

67. Dược liệu tẩm Hoàng thổ


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Gừng
D. Thương truật

68. Vị thuốc để bổ tỳ và bớt tinh dầu cần tẩm


A. Muối
B. Dấm
C. Hoàng thổ
D. Rượu

69. Ý nghĩa của tẩm đồng tiện


A. Giảm tính tanh
B. Giảm tính chát
C. Tăng tính ôn bổ
D. Bổ máu và giáng hỏa
70. Dược liệu tẩm đồng tiện
A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Gừng
D. Hương phụ

71. Muốn vị thuốc bổ máu cần tẩm


A. Muối
B. Dấm
C. Đồng tiện
D. Rượu

72. Ý nghĩa của phương pháp hơ


A. Loại bỏ lông bên ngoài
B. Làm chín bên trong dược liệu
C. Để làm khô
D. Làm bớt tanh

73. Dược liệu dùng phương pháp hơ


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Nhung hươu
D. Cẩu tích

74. Ý nghĩa của phương pháp đốt


A. Loại bỏ lông bên ngoài
B. Làm chín bên trong dược liệu
C. Để làm thơm và khô
D. Làm bớt tanh

75. Dược liệu dùng phương pháp đốt


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Ý dĩ
D. Cẩu tích

76. Ý nghĩa của phương pháp chích


A. Loại bỏ lông bên ngoài
B. Làm chín bên trong dược liệu
C. Để làm thơm và khô
D. Làm bớt tanh

77. Dược liệu dùng phương pháp nướng


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Hoàng kỳ
D. Cẩu tích

78. Ý nghĩa của phương pháp lùi


A. Loại bỏ lông bên ngoài
B. Làm chín bên trong dược liệu
C. Để làm khô
D. Làm bớt tanh

79. Dược liệu dùng phương pháp lùi


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Ý dĩ
D. Gừng

80. Ý nghĩa của phương pháp nung


A. Loại bỏ lông bên ngoài
B. Làm chín bên trong dược liệu
C. Để làm thơm và khô
D. Làm tơi xốp

81. Dược liệu dùng phương pháp nung trực tiếp


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Ý dĩ
D. Mẫu lệ

82. Dược liệu dùng phương pháp nung kín (thăng hoa)
A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Ý dĩ
D. Thạch tín

83. Ý nghĩa của phương pháp thủy phi


A. Loại bỏ lông bên ngoài
B. Làm chín bên trong dược liệu
C. Để làm thơm và khô
D. Dùng nước để lấy bột thật mịn và tránh bị phân hủy

84. Dược liệu dùng phương pháp thủy phi


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Chu sa
D. Cẩu tích

85. Ý nghĩa của phương pháp thủy bào


A. Làm giảm độc
B. Làm chín bên trong dược liệu
C. Để làm tinh khiết
D. Làm mềm và dễ bóc vỏ

86. Dược liệu dùng phương pháp thủy bào


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Hạnh nhân
D. Cẩu tích

87. Ý nghĩa của phương pháp ngâm


A. Làm mềm
B. Làm giảm độc
C. Để loại bớt hoạt chất
D. Làm trương nở và giảm tính mạnh

88. Dược liệu dùng phương pháp ngâm


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Ý dĩ
D. Thổ phục linh

89. Ý nghĩa của phương pháp ủ


A. Làm lên men
B. Làm chín bên trong dược liệu
C. Để làm thơm và khô
D. Làm bớt tanh

90. Dược liệu dùng phương pháp ủ


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Sinh địa
D. Cẩu tích

91. Ý nghĩa của phương pháp hầm


A. Làm mềm dược liệu và lấy hết hoạt chất
B. Làm chín bên trong dược liệu
C. Để làm thơm
D. Làm bớt tanh

92. Dược liệu dùng phương pháp hầm


A. Nga truật
B. Hoài sơn
C. Mẫu lệ
D. Cẩu tích
93. Ý nghĩa của phương pháp hãm
A. Giữ hoạt chất
B. Làm chín dược liệu
C. Để làm mềm
D. Diệt vi khuẩn

94. Dược liệu dùng phương pháp hãm


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Hoa hòe
D. Cẩu tích

95. Ý nghĩa của phương pháp nấu


A. Tăng tính ấm
B. Làm chín dược liệu
C. Để làm mềm
D. Lấy được hết hoạt chất

96. Ý nghĩa của phương pháp đồ


A. Làm chín nhưng không mất hoạt chất
B. Làm thơm dược liệu
C. Để làm nhừ dược liệu
D. Làm giảm tính hàn

97. Dược liệu dùng phương pháp đồ


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Ý dĩ
D. Bán hạ

98. Ý nghĩa của phương pháp chưng


A. Làm mềm dược liệu
B. Làm chín bên trong dược liệu
C. Để có thời gian chất tẩm sâu vào dược liệu
D. Làm bớt tanh lợm

99. Dược liệu dùng phương pháp chưng


A. Đương quy
B. Hoài sơn
C. Ý dĩ
D. Thục địa

100. Thục địa được chế bằng phương pháp


A. Hầm
B. Đồ
C. Cửu chưng cửu sái
D. Chưng cách thủy

You might also like