You are on page 1of 12

Viên Bột Cốm

10. Độn đặc tính của tiểu phân vận dụng trong bào chế thuốc bột là: hình dạng tiểu phân, lực liên kết tiểu phân, độ trơn
chảy, …………tiểu phân

11. Thuốc bột có thể pha dung dịch được dùng bằng cách:

A.Chiêu với nước B.Chiêu với nước cháo C.Hoà tan với nước trước khi uống D.Phân tán trong nước trước khi uống

12. Các tiểu phân trong thuốc bột được phân chia

A.Chỉ trong môi trường khô B.Có thể sử dụng nước C. Có thể dùng dầu thực vật D. Có thể thêm chất làm trơn

13. Thuốc bột không thích hợp với các loại dược chất có mùi khó chịu và ……………..niêm mạc

14. Có ba cách phân liệu thuốc bột dựa theo khối lượng, ước lượng bằng mắt, dựa theo……..

15. Phương pháp phân chia thuốc bột:

A.Chỉ nên sử dụng máy nghiền B.Có thể cho thêm dung môi bay hơi

C.Có thể cho thêm chất làm trơn D.Có thể cho thêm dầu thực vật

16. Để đảm bảo độ đồng nhất cho khối bột, biện pháp sử dụng là:

A. Nghiền mịn B. Nghiền thô C. Rây D. Sấy thật khô

17. Để tăng hiệu suất rây:

A.Không nên đổ vào rây nhiều bột quá B.Không nên đảo bột trên rây nhiều lần

C.Nên đổ nhiều bột vào rây D.Tăng độ ẩm cho bột

18. Khi nghiền bột cần chú ý chọn cối chảy cho phù hợp với bản chất hoá học và ……. dược chất

19. Khi rây dược chất độc cần lưu ý:

A. Đảo đều bột B. Rây nhiều lần C. Đậy nắp D. Cho thêm chất trơn chảy

20. Cách tiến hành thuỷ phi: cho dược chất vào nước………………., vớt bỏ tạp, gạn lấy phần nước, cắn tiếp tục cho
thêm nước vào nghiền

21. Bột có hình dạng tiểu phân nào dễ dập thành viên:

A. Hình cầu B. Hình khối C. Hình khối lập phương D. Hình hạt

22. Bột có sinh khả dụng cao nhất:

A. Bột siêu mịn B. Bột mịn C. Bột nửa mịn D. Bột cho thêm tá dược rã

23. Biện pháp tốt nhất để cải thiện độ trơn chảy cho bột thuốc:

A. Phun sấy B. Thuỷ phi C. Thêm nhiều tá dược trơn chảy D. Nghiền mịn

25.Hai cách để cải thiện độ trơn chảy cho khối bột:

A.Rây bớt bột mịn,thêm bột khô B.Nghiền mịn C.Thuỷ phi D.Thêm tá dược trơn chảy

26. Khi nghiền mịn long não nên:


A. Cho thêm ít cồn B. Cho thêm ether C. Cho thêm nước D. Cho thêm dấm

27. Độ trơn chảy của khối bột được xác định bằng cách đo ….. chảy của bột qua một phên đo tiêu chuẩn

29.Thuốc bột không phân liều:

A. Thường dùng để uống B. Thường để dùng ngoài C. Thường đóng gói 5g D. Thường có thêm chất màu

30. Thuốc bột có 2 đặc điểm sau:

A. Dễ hút ẩm do có bề mặt tiếp xúc lớn B. Dễ giải phóng dược chất hơn thuốc nang

C. Khó phối hợp được nhiều dược chất với nhau D. Chỉ có thể dùng ngoài

31. Khi pha chế thuốc bột có tinh dầu:

A. Cho tinh dầu vào đầu tiên B. Cho tinh dầu vào sau cùng

C. Cho tinh dầu vào cùng với bột đường D. Cho tinh dầu vào cùng với ethanol

55. Cỡ rây phù hợp xát hạt khi bào chế thuốc cốm bằng phương pháp

A. 1-2 mm B. 1.25 - 3mm C. 0.355 - 2 mm D. 1 - 3 mm

56. Pellet những hạt nhỏ, hình cầu có đường kính từ

A. 0.25-1.5mm B. 0.5-1mm C. 0.25-1.25mm D. 0.5-1.25mm

57. Đặc điểm của pellet bào chế bằng phương pháp đùn và làm tròn

A. Độ bền cơ học không cao, kích thước đồng nhất, tròn đều B. Độ bền cơ học cao, kích thước đồng nhất, tròn đều

C. Độ bền cơ học cao, nhưng kích thước kém đồng nhất D. Độ bền cơ học không cao, kích thước kém đồng nhất

58. Pellet có độ bền cơ học kém nhất khi bào chế bằng phương pháp:

A. Đùn và làm tròn B. Đội dần từng lớp C. Phun sấy D. Cả 2 phương pháp Đùn và làm tròn, Đội dần từng lớp

59. Theo dược điển anh (BP 1998) quy định, thuốc cốm sủi bọt khi cho vào cốc chứa 200ml nước ở 15-25 độ C, phân
rã trong vòng:

A. 2 phút B. 5 phút C. 10 phút D. 15 phút

60. Theo DĐVN, với thuốc cốm tan, khi thêm 20 phân nước nóng vào 1 phân thuốc cốm, khuấy đều thuốc cốm phải tan
hoàn toàn trong thời gian:

A. 2 phút B. 5 phút C. 10 phút D. 15 phút

Viên Nén

1. Sinh khả dụng của viên nén thường không ổn định do:

A. Dùng nhiều loại tá dược B. Bị tác động bởi lực nén C. Bị tác động bởi ẩm trong quá trình sản xuất

D. Bị tác động bởi nhiệt trong quá trình sản xuất E. Hay dùng qua đường uống

2. Nội dung chính trong việc xây dựng công thức viên nén là
A. Lựa chọn dạng kết tinh của dược chất C. Lựa chọn tá dược D. Lựa chọn loại viên

B. Lựa chọn kích thước tiểu phân dược chất E. Lựa chọn lực dập viên

3. Mục tiêu chính của việc lựa chọn tá dược cho viên nén là

A.Rẻ tiền B.Dễ dập viên C.Dễ bảo quản D.Giải phóng dược chất tối đa E.Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất

4. Căn cứ đầu tiên phải xem xét khi lựa chọn tá dược cho viên nén là

A.Mục đích sử dụng của viên B.Tính chất dược chất C. Tính chất tá dược

D.Tương tác dược chất- tá dược E.Phương pháp dập viên

5. Loại viên nào cần rã nhanh nhất

A. Viên ngậm B. Viên sủi bọt C. Viên đặt dưới lưỡi D. Viên nhai E. Viên bao tan ở ruột

6. Loại viên nào cần rã chậm nhất

A.Viên ngậm B.Viên sủi bọt C.Viên đặt dưới lưỡi D.Viên nhai E.Viên bao tan ở ruột

7. loại viên nào không cần thử độ rã

A.Viên ngậm B.Viên sủi bọt C.Viên đặt dưới lưỡi D.Viên nhai E.Viên bao tan ở ruột

8. loại viên nào dược chất được hấp thu nhanh nhất

A.Viên ngậm B.Viên sủi bọt C.Viên đặt dưới lưỡi D.Viên nhai E.Viên bao tan ở ruột

9. loại viên nào sau khi dùng dược chất không bị chuyển hoá qua gan lần đầu:

A.Viên ngậm B.Viên sủi bọt C.Viên đặt dưới lưỡi D.Viên nhai E.Viên bao tan ở ruột

10. loại viên nào cần bào chế vô khuẩn

A.Viên ngậm B.Viên sủi bọt C.Viên đặt dưới lưỡi D.Viên nhai E.Viên cấy dưới da

11. yếu tố nào quyết định nhất đến sinh khả dụng viên nén

A.Độ tan dược chất B.Kích thước tiểu phân dược chất C.Tá dược D.Lực nén E.Kích thước hạt dập viên

12. để kéo dài thời gian rã của viên ngậm, giải pháp quan trọng nhất là

A.Dùng tá dược dính mạnh B.Tăng lực nén C. Dùng tá dược trơn không tan

D. Không đưa tá dược rã vào công thức E. Dùng tá dược độn ít tan

13. viên đặt dưới lưỡi thường có sinh khả dụng cao hơn viên để uống chủ yếu là do

A. Viên rã nhanh B. Niêm mạc mỏng dễ hấp thu C. Dùng ít tá dược

D. Không qua chuyển hoá gan lần đầu E. Dược chất dễ tan

14. theo DĐVN 4, viên sủi bọt phải rã trong vòng

A. 4 giờ B. 1 giờ C. 30 phút D. 15 phút E. 5 phút


15. Theo DĐVN 4, viên bao bảo vệ phải rã trong vòng

A. 4 giờ B. 1 giờ C. 30 phút D. 15 phút E. 5 phút

16. Ưu điểm chính của manitol dùng làm tá dược độn cho viên ngậm là

A.Dễ tan B.Vị ngọt C.Để lại cảm giác mát dịu trong miệng D.Ít hút ẩm E.Dính mạnh

17. Ưu điểm chính của tinh bột biến tính dùng làm tá dược độn cho viên nén là

A.Rẻ tiền B.Trơn chảy tốt C.Làm cho viên dễ rã D.Ít tương kỵ với dược chất E.Không có tác dụng dược lý riêng

18. Tá dược nào là tinh bột biến tính

A. Emcompress B. Avicen C. Primojet D. Eudragit E. Ethocyn

19. ưu điểm của emcompress dùng làm tá dược độn cho viên nén nào

A.Rẻ tiền B.Chịu nén tốt C.Trơn chảy tốt D.Bền về hoá học E.Không có tdụng dược lý riêng

20. ưu điểm chính của hồ tinh bột dùng làm tá dược dính của viên nén nào

A.Rẻ tiền B.Sẵn có C.Dễ trộn với bột dược chất D. Kéo dài thời gian rã E. Không có tác dụng dược lí riêng

21. ưu điểm chính của dịch cồn gelatin so với dịch nước khi dùng làm tá dược dính cho viên nén là

A. Dính tốt B. Làm viên dễ rã C. Không bị nấm mốc

D. Dễ trộn với bột dược chất E. Không có tác dụng dược lý riêng

22. cách rã lí tưởng nhất của viên nén là

A. Rã hạt to B. Rã hạt nhỏ C. Rã tiểu phân D. Rã keo

23. cách rã hay gặp nhất của viên nén là

A. Rã hạt to B. Rã hạt nhỏ C. Rã tiểu phân D. Rã keo

24. tinh bột làm rã viên chủ yếu theo cơ chế

A. Hoà tan B. Trương nở C. Tạo vi mao quản D. Sinh khí

25. cellulose vi tinh thể làm rã viên theo cơ chế

A. Hòa tan B. Trương nở C. Tạo vi mao quản D. Sinh khí

26. vai trò chính của magie stearat khi làm tá dược trơn cho viên nén là

A. Chống dính B. Chống ma sát C. Chống tích điện bề mặt D. Điều hoà sự chảy E. Làm bóng viên

27. vai trò chính của talc khi làm tá dược trơn cho viên nén là

A. Chống dính B. Chống ma sát C. Chống tích điện bề mặt D. Điều hoà sự chảy E. Làm bóng viên

28. vai trò chính của aerosil khi làm tá dược trơn cho viên nén là

A. Chống dính B. Chống ma sát C. Chống tích điện bề mặt D. Điều hoà sự chảy E. Làm bóng viên
29. tá dược trơn dùng cho viên pha dung dịch là

A. Magie stearat B. Talc C. Aerosil D. PEG 6000 E. Tinh bột

30. tỷ lệ thường dùng của magie stearat khi dùng làm tá dược trơn cho viên nén là

A. 0.1-0.5% B. Khoảng 1% C. 1-3% D. 3-5% E. 5-10%

31. tỷ lệ thường dùng của bột talc khi dùng làm tá dược trơn cho viên nén là

A. 0.1-0.5% B. Khoảng 1% C. 1-3% D. 3-5% E. 5-10%

32. tỷ lệ thường dùng của tinh bột khi dùng làm tá dược điều hoà sự chảy là

A. 0.1-0.5% B. Khoảng 1% C. 1-3% D. 3-5% E. 5-10%

33. tỷ lệ aerosil thường dùng làm tá dược trơn cho viên nén là

A. 0.1-0.5% B. Khoảng 1% C. 1-3% D. 3-5% E. 5-10%

34. tá dược bao bảo vệ là

A. Eudragit E B. Eudragit L C. Eudragit S D. CAP E. HPMC phtalat

35. tá dược bao tan ở ruột là


A. EC B. HPC C. HPMC D. HPMC phtalat E. Eudragit E

36. chất làm tăng độ dẻo cho màng bao phim là

A. CAP B. EC C. HPC D. HPMC E. PEG

37. tá dược bao cho màu vàng là

A. Carmin B. Erythrosin C. Fast green D. Indigotin E. Tartrazine

38. ưu điểm chính của phương pháp dập thẳng so với dập viên qua tạo hạt khô là

A. Công thức bào chế đơn giản B. Tiết kiệm được thời gian C. Tránh được tác động của ẩm

D. Tránh được tác động của nhiệt E. Dễ đảm bảo được sai số khối lượng viên

39. ưu điểm chính của phương pháp dập kép so với phương pháp dập viên qua hạt ướt là

A. Dễ đảm bảo được độ chắc của viên B. Tiết kiệm thời gian

C. Tiết kiệm mặt bằng sản xuất D. Tránh được ẩm và nhiệt E. Giá thành hạ

40. khi tạo khối ẩm để xát hạt ướt, yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chất lượng khối ẩm là

A. Thời gian trộn B. Nhiệt độ tá dược dính lỏng khi trộn C. Thiết bị trộn

D. Tỷ lệ bột trong tá dược dính lỏng E. Tốc độ phối hợp tá dược dính lỏng

41. để thu được hạt hình cầu, tốt nhất là dùng phương pháp

A. Tạo hạt khô bằng dập kép B. Tạo hạt khô bằng cán ép C. Xát hạt ướt qua rây sợi đan

D. Xát hạt ướt qua rây đục lỗ E. Tạo hạt tầng sôi
42. ưu điểm chính của tạo hạt tầng sôi là

A. Tiết kiệm mặt bằng sản xuất B. Rút ngắn thời gian C. Hạt trơn chảy tốt

D. Hạt liên kết tốt E. Hạn chế được tác động của ẩm và nhiệt độ

43. viên nén là dạng thuốc rắn được điều chế bằng cách nén 1 hay nhiều loại dược chất (có thêm hoặc không thêm tá
dược), thường có hình trụ dẹt mỗi viên là một……….. đơn vị liều

44. tá dược độn còn được gọi là tá dược pha loãng, được thêm vào viên để ………. cần thiết của viên hoặc để cải thiện
tính chất cơ lí của dược chất đảm bảo khối lượng

45. quy trình bào chế viên nén theo phương pháp tạo hạt ướt theo thứ tự sau

A. Tạo khối ẩm B. Xát hạt qua rây C. Trộn tá dược trơn D. Sấy hạt E. Sửa hạt F. Trộn bột kép

46. viên nén có các đặc điểm sau

Là dạng thuốc có
sinh khả dụng cao

khi sử dụng pp dập


thẳng không cần đến
tá dược

Khi xát hạt ướt với tá


dược dính lỏng có
độ nhớt cao nên đun
nóng tá dược

Lực liên kết trong


viên nén chủ yếu là
lực liên kết hoá học

Viên nén có màu


nên xát hạt 2 lần

47. Bao màng viên nén bằng dung môi hữu cơ có nhược điểm là………., ô nhiễm môi trường và dễ cháy

48. đường dùng bảo đảm sinh khả dụng tốt nhất của viên nén nifedipin là

A. Uống cả viên B. Đặt tại khoang miệng C. Hoà tan trong cốc nước D. Đặt ở trực tràng

49. Có thể làm thay đổi cơ chế giải phóng dược chất của viên nén bằng

A. Tăng thời gian sấy hạt B. Tá dược màu C. Tá dược độn D. Giảm thời gian sấy hạt
50. Khi lượng dược chất trong viên nhỏ có 2 cách để phân phối đồng đều

A. Trộn bột kép đồng lượng B. Hoà dược chất vào tá dược dính lỏng

C. Bao từng lớp lên hạt D. Tăng thời gian trộn

51. Tá dược có thể dùng để dập thẳng

A. Lactose B. Lactose phun sấy C. Lactose khan D. Saccharose

52. Tá dược có thể dùng dập thẳng

A. Tinh bột B. Tinh bột biến tính C. Cellulose vi tinh thể D. Saccharose

53. Tá dược hay dùng cho các viên nén có chứa cao mềm dược liệu

A. Dicalciphosphat B. Calci cacbonat C. Hồ tinh bột D. Lactose

54. Tá dược dùng trong viên có cao mềm dược liệu

A. Ethanol B. Hồ tinh bột C. Gôm arabic D. Siro

55. Khi uống thuốc viên nén nên uống với

A. Nhiều nước càng tốt B. Lượng nước khoảng 150ml

C. Ít nước càng tốt D. Lượng nước khoảng 250ml

56. Tá dược dính ít ảnh hưởng tới thời gian rã của viên

A. PVP B. Ethanol C. Siro D. Gelatin

57. Sử dụng hồ tinh bột làm tá dược rã cần lưu ý

A. Để nguội rồi trộn với bột kép B. Điều chế sẵn cho vài lô sản xuất

C. Trộn với bột kép khi còn nóng D. Dùng với khối lượng lớn

58. Viên ngậm nên dùng tá dược dính là

A. Dịch thể gelatin B. PVP C. Ethanol D. Siro

59. Giai đoạn bao nhẵn trong quá trình bao đường của viên cần sử dụng

A. Siro màu B. Dịch thể gelatin và bột trơ C. Dịch thể gelatin D. Siro

60. Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến tốc độ hòa tan dược chất là

A. Mức độ rã B. Thời gian rã C. Khối lượng dược chất D. Tỷ trọng dược chất

Viên nang

1. dạng thuốc nào hay được đóng vào nang cứng

A. dung dịch B. bột thuốc C. Bột nhão thân dầu D. nhũ tương

2. chọn cỡ nang cứng nhỏ nhất theo ký hiệu sau A. 1 B. 00 C. 2 D. 3


3. ưu điểm chính của nang thuốc so với viên nén là

A. dễ nuốt B. tiện đóng C. dễ sản xuất hơn D. sinh khả dụng cao

4. dạng thuốc nào hay được dùng đóng vào nang mềm

A .Dung dịch dầu B. Bột nhão C. thuốc bột D. hạt

5. thành phần có tỉ lệ lớn nhất trong công thức chế vỏ nang mềm là

A. gelatin B. glycerin C. nước D. chất màu

6. Tá dược hay dùng cho bột nhão thân nước đóng nang là

A. glycerin B. etanol C. PEG 400 D. siro đơn

7. giá dược hay dùng cho bột nhão thân dầu đóng nang là

A dầu parafin B dầu thực vật C dầu hydrogen hóa D alcol cetylic

8 .tiêu chuẩn quan trọng nhất trong gelatin dùng chế vỏ nang

A có độ nhớt thích hợp B có độ bền gel thích hợp C. không có vi cơ D không có ascen

9 đặc điểm của nang mềm nhúng khuôn là

A đăng hình cầu B năng có gờ chia đôi nam C năng suất cao D tạo vỏ xong mới đóng thuốc

10 đặc điểm của nang mềm nhỏ giọt là

A. nang có hình dạng khác nhau B năng có gờ C sai số phân liều lớn D tạo vỏ nang xong mới đóng khuôn

11 đặc điểm của nang mềm ép khuôn là

A. nang hình cầu B nang có gờ C. Năng suất thấp

D chỉ đựng dung dịch dầu E. tạo vỏ xong mới đóng thuốc

12 nhược điểm chính của phương pháp chế năng mềm bằng phương pháp nhỏ giọt là

A. Chỉ tạo được nang hình cầu B năng suất thấp C chỉ đựng được dung dịch dầu
D sai số phân liều lớn E khó thay đổi cỡ nang

13 Để đóng được vào nang mềm dung dịch thuốc phải

A là dung dịch dầu B dùng ở liều thấp C mùi vị dễ chịu


D không tương tác với vỏ nang E không kích ứng niêm mạc

14 sinh khả dụng nang cứng phụ thuộc chủ yếu vào

A cỡ nang B hình dạng nang C thành phần vỏ nang D dạng bào chế đóng vào nang

15 bao tan ở ruột rồi đóng nang có ưu điểm hơn bao viên ở ruột vì

A hạt bao nhanh hơn viên B năng dễ nuốt hơn viên. D hạt bao nhiều màu khác nhau hấp dẫn hơn viên
C hạt đi qua môn vị dễ hơn viên, giải phóng được chất chắc chắn hơn E Nang dễ rã hơn viên

16 Tá dược trơn hay dùng nhất khi đóng bột thuốc viên nang cứng là
A talc B axit stearic C magie stearat D peg 6000 E tinh bột

17 để tăng khả năng thấm ướt khối bột trong dịch tiêu hóa người ta cho thêm vào công thức đóng nang cứng tá dược

A tinh bột B lactose C avicel D tween 80 E Natrilauryl sulfat

18 để tăng sinh khả dụng cho nang cứng phenytoin nên chọn tá dược độn là

A lactose B tinh bột C tinh bột biến tính D calci hidrophotphat E avicel

19 đóng thuốc vào nang cứng theo phương pháp phân liều bằng piston có ưu điểm gì

A năng suất cao B ngang chứa được khối lượng bột lớn C phân liều chính xác
D không cần thêm tá dược trơn E thiết bị đơn giản

20 thuốc nang là dạng thuốc phân liều bao gồm một ……………. ăn được để đựng thuốc và một …………. của dược
chất

21.Để chế dung dịch vỏ nang mềm người ta hòa tan chất màu chất bảo quản vào…………., ngâm gelatin vào dung dịch
trên. đun nóng…………… và cho hỗn hợp đã trương nở vào hòa tan

22. thuốc nang

có thể cấy dưới da

có thể đặt trực tràng

vỏ nang khó rã trong đường tiêu hoá

có thể bao tan ở ruột

chủ yếu dùng để uống

nang cứng chỉ có một cỡ

23. sắp xếp theo thứ tự các bước trong quá trình chế năng mềm bằng phương pháp ép khuôn

A. hoàn thiện nang B. chế dịch vỏ nang C.ép nang D.làm màng gelatin

24. nang mềm ép khuôn có hai tính chất sau

A. không áp dụng cho dược chất có tác dụng mạnh B .thường có gờ


C.. thường đựng bột thuốc D. có thể đựng được nhiều loại dược chất

25. nang mềm nhỏ giọt có hai tính chất sau

A. thường có hai màu trên một nang B. không áp dụng cho dược chất có tác dụng mạnh
C.. thường đựng các dung dịch dầu D.thường đựng bột thuốc

26. nang mềm ép khuôn:

A. thường đựng dung dịch dầu B. cho hiệu suất cao C. cho hiệu suất thấp D.thân nang không có gờ

27. vỏ nang mềm có các thành phần là

A. gelatin, propylen glycol B. gelatin, tinh bột mì C. gelatin, tinh bột ngô D. glycerin, tinh bột

28. thành phần của vỏ nang cứng là


A. gelatin, tinh bột B. gelatin, sorbitol C. glycerin, tinh bột D. glycerin, gelatin

29. gelatin dễ làm nang mềm cần có

A. mức độ nhiễm vi cơ thấp B. độ bền gel đạt yêu cầu C. nguồn gốc từ da trâu D. nguồn gốc từ da lừa

30. thuốc nang có thể có 2 đường dùng sau

A. để uống B.để đặt âm đạo C. để đặt dưới lưỡi D.để pha hỗn dịch

Viên tròn

1: Ba nhóm tá dược hay dùng trong viên tròn là: tá dược dính, tá dược............................, tá dược rã

2: Ba phương pháp bào chế viên tròn là: phương pháp chia viên, phương pháp bồi viên và phương
pháp............................................

3: Viên tròn là dạng thuốc rắn,.........................................., được bào chế từ bột thuốc và tá dược dính theo khối lượng
quy định

4: Khi bồi viên, nếu thừa tá dược dính, viên sẽ bết dính thành khối, còn nếu thừa bột thì sẽ tạo thành
các.............................. mới

5: Trong quá trình bồi viên, thỉnh thoảng người ta phải sàng viên. Những viên to trên sàng được............................, còn
viên dưới sàng thì đưa bồi tiếp.

6: Đặc điểm của viên tròn là:

Ra đời từ rất sớm

Dạng thuốc rắn hình cầu

Được bào chế từ giống viên nén

Thường dùng để uống

Hiện nay ít được dùng

7: Mật ong khi dùng làm tá dược dính cho hoàn mềm có đặc tính:

Có khả năng dính tốt

Có tác dụng điều vị

Dễ đảm bảo độ nhuận dẻo cho


viên hoàn

Có tác dụng chống oxi hóa cho


dược chất

Tăng khả năng hấp thu cho


dược chất

8: Khi điều chế viên tròn bằng phương pháp chia viên có các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khối bánh viên

Loại tá dược dính


Khối lượng tá dược dính

Nhiệt độ tá dược dính khi trộn

Độ tan của dược chất

Lực nghiền trộn

9: Sắp xếp trình tự phương pháp chia viên trong điều chế viên tròn:

A Lăn đũa B Trộn bột kép C Tạo khối dẻo D Hoàn chỉnh viên E Chia viên

10: Viên tễ là

A Thủy hoàn B Hồ hoàn C Mật hoàn D Lạp hoàn

11: Nhóm tá dược quan trọng nhất cho viên tròn là:

A Độn B Dính C Rã D Hút

12: Trong phương pháp bồi viên, tá dược hay dùng nhất khi gây nhân là gì

A Nước B Cao lỏng C Hồ loãng D Nước đường

13: Khi đánh giá cảm quan viên tròn, viên phải tròn đều, giữ nguyên hình dạng khi bảo quản, khi cắt đôi viên cấu trúc
bên trong phải......................................

14 Viên tròn đông y được gọi là:

A Thuốc hoàn B Thuốc tễ C Hoàn hồ D Hoàn mật

15 Trong quá trình bồi viên, để thu được viên có kích thước đồng đều cần có công đoạn:

A Cho tá dược dính B Cho bột C Sàng viên D Sấy viên

16 Trong quá trình bồi viên, để đảm bảo độ chắc của viên ta cần có công đoạn:

A Cho tá dược dính B Cho bột C Sàng viên D Sấy viên

17 Nếu trong thành phần viên tròn có dược liệu, thường có cách làm:

A Chế thành cao lỏng B Nghiền nhiều lần thành bột mịn

C Rây thành bột mịn D Cho thêm tá dược trơn

18 Nếu có dược chất ở thể lỏng, có thể dùng hai cách:

A Sấy khô bột B Thêm bột calci carbonat C Thêm bột dược liệu D Trộn vào siro

19: Khối bánh viên thường được để ổn định trong thời gian:

A 15-30 phút B 10-15 phút C 5-10 phút D 1 giờ

20 nếu khối bánh viên mềm quá sẽ gây hậu quả:

A Viên bị biến dạng khi bảo quản B Bề mặt không bóng


C Viên bị nứt vỡ D Tăng thời gian sấy

21 Nếu khối bánh viên cứng quá:

A Viên dễ bị dính vào nhau B Viên có bề mặt không bóng

C Tăng thời gian sấy D Viên dính vào đồ bao gói

22 Giai đoạn khó thực hiện nhất trong phương pháp bồi viên là:

A Chọn tá dược dính B chọn bột rắc C Gây nhân D Sấy viên

23 Nhân có thể làm từ

A Hạt đường B Bột đường C Bột có cấu trúc tinh thể D Bột trơ

24 Viên hoàn thường dùng tá dược bao là

A Bột talc B Bột lycopot C Bột than thảo mộc D Bột magnesi carbonat

25 Phương pháp nhỏ giọt có thể dùng để điều chế

A Viên tròn natri phenobarbital B Viên tròn terpin codein

C Viên tron strychnin D Hoàn lục vị

26 Viên tròn tây y thường có khối lượng:

A 1-1,5 g B 0,5-1 g C 0,1-0,5 g D 1-2 g

27 Dược chất tan trong nước nếu điều chế bằng phương pháp nhỏ giọt sẽ được hòa tan vào tá dược nào:

A PEG B Dầu hydrogel hóa C Nước D Glycerin

28 Dược chất tan trong dầu khi điều chế bằng phương pháp nhỏ giọt sẽ được hòa tan vào tá dược nào:

A PEG B Dầu hydrogel hóa C Nước D Glycerin

29 Khi luyện mật thường cho thêm nước với tỉ lệ

A 10% B 5% C 20% D 30%

30 Phương pháp chia viên hay được áp dụng trong

A Viên tròn tây y B Gây nhân C Các loại hoàn cứng D Hoàn điều kinh

You might also like