You are on page 1of 8

1.

Ampicilin khan hòa tan trong nước……so với ampicilin trihydrat ( nhanh hơn)
2. Ở dạ dày, các base yếu chủ yếu tồn tại dưới dạng…….và được hấp thu ở ruột non
( ko ion hóa)
3. Dạng dùng làm chế phẩm trung gian bào chế thuốc khác ( chọn cao
thuốc)
4. Thuốc tiêm tĩnh mạch ( siro/ cồn thuốc/ potio/ thuốc viên(
5. Bào chế hiện đại quan tâm đến gì ( chọn Sinh khả dụng)
6. Invi vo đánh giá giai đoanj( hấp thu)
7. Phương pháp xác định sinh khả dụng in vivo chính xác nhất là: ( chọn đpas án xác
định nồng độ dược chất trong máu)
8. Môi trường thử độ hòa tan là:
Chọn (Nước cất ở 37oC +-0,5oC đã loại không khí)
9. Yếu tố làm tăng sự hấp thu thuốc là:
A. Tổn thương gan, thận B. Giới tính C . Thời điểm dùng thuốc D. Tuổi
10. Chế độ liều được khuyến cáo nên sử dụng đối với trẻ sơ sinh trong độ tuổi
( 15 ngày tuổi/ 20 ngày tuổi/ 10 ngày/ 30 ngày tuổi)
11. Đường pha siro người tiểu đường ( sacharin)
12. Thứ tự bào chế dung dịch

13. Thứ tự bào chế siro thuốc


(điều chế siro đơn-> chuẩn bị dược chất---> hòa tan dược chất--> phối vào siro đơn)
14. Điểm khác nhau giữa elixir và potio
( độ ổn định cao/ có thể pha chế hàng loạt/ sinh khả dụng tốt/ có tỉ lệ lớn alcol)
15. Nước khử khoáng ko dùng cho( chọn thuốc tiêm)
16. Một dung dịch đa điện giải bất kỳ được coi là đẳng trương với máu nếu có đặc
điểm nào:
A.Tổng lượng cation và anion khoảng 308mEq
B.Tổng lượng cation và anion khoảng 208mEq
C.Tổng lượng cation và anion khoảng 408mEq
D.Tổng lượng cation và anion khoảng 108mEq
17. Thuốc nhỏ mắt ít kích ứng mắt
A. Được lưu giữ lâu tại mắt B Được pha loãng nhiều hơn bởi nước mắt
C. Được hấp thu nhanh D. Có độ ổn định cao
18. Chất sát khuẩn vừa có tác dụng diệt khuẩn vừa có tính hoạt động bề mặt
A. Benzalkonium clorid B Clohexidin C. Clorobutanol D. Clohexidin acetat
19.Chất vừa có tdung hiệp đồng chống oxy hóa vừa làm tăng tính thấm của dược chất
A.Natri thiosulfat B.Natri metabisulfit C.Benzakonium clorid D. Dinatri edetat
20.Chất nào được dùng để pha nước mắt nhân tạo
A. Hydroxypropylmethylcellulose B Metylcellulose
C Propylen glycol D Dextran
21. Giác mạc được cấu tạo bởi 3 lớp mô, lớp biểu mô và lớp nội mô có hàm lượng… .
….cao và lớp đệm nằm giữa có hàm lượng….. cao (lipid/nước)
1. Đúng sai ý 414, 416, 418, 419, 420 test PK
2. Trong dịch chiết dược liệu, tạp chất thường là: albumin
3. Dung môi có sức căng bề mặt lớn nhất là: Nước/ ethanol/cloroform/hexan
4. Chất không có tác dụng khoá oxy để bảo vệ dược chất dễ bị oxh trong thuốc nhỏ
mắt: Natri edetat
5. Hoạt động sinh lý của hệ thống nước mắt làm giảm sinh khả dụng của thuốc nhỏ
mắt là do: rửa trôi và pha loãng thuốc đã nhỏ vào mắt
6. Kích thước của tiểu phân hỗn dịch tiêm tĩnh mạch là: 5/10/15/20 micro m
7. Sắp xếp quy trình bào chế nước thơm
8. Sắp xếp quy trình bào chế dung dịch Lugol

1. Hoà tan Cloroxylenol (thêm chất trợ tan, hoà tan cùng chất diện hoạt)
2. Cloramphenicol tồn tại ở 4 dạng: 3 dạng kết tinh ABC và dạng....
3. Chất nào có hệ số sức căng bề mặt lớn nhất or nhỏ nhất gì đó k nhớ rõ (dicloethan,
hexan, cloroform, benzen)
Test phần thuốc tiêm (khác)
1. Tiêm thuốc bỏ qua hàng rào bảo vệ tự nhiên của cơ thể nên thuốc tiêm phải??
A. Tuyệt đối vô khuẩn* B. K mùi C. K màu D. K chất bảo quản
2. Thuốc tiêm là dạng thuốc
A. SKD 100% B. SKD 90% C. SKD 10% D. Hấp thu hoàn toàn khi tiêm TM
3. Dùng thuốc theo đg tiêm
A. Có thể khu trú tác dụng của thuốc tại nơi tiêm* B. K thể khu trú
C. K có td ở đg tiêu hoá D. K có td ngoài da
4. SKD của thuốc tiêm
A. Ít bị ah của đg dùng hơn so với các thuốc đg tiêu hoá*
B. Đạt 100% C. Bị ah bởi dịch dạ dày D. Bị ah bởi dịch ruột
5. Khi pha chế thuốc tiêm barbiturat, sulfonamid
A. Phải dùng nc cất k có oxy hoà tan B. Dùng nc cất k có CO2*
C. Dùng nc mới cất D. Dùng nc mới cất trong vòng 48h
6. Khi pha chế thuốc tiêm ascorbic, adrenaliN
A. Phải dùng nc cất k có oxy hoà tan* B. Dùng nc cất k có CO2
C. Dùng nc mới cất D. Dùng nc mới cất trong vòng 48h
7. Các thuốc tiêm dung tiêm vào tuỷ sống or màng cứng
A. Có pH càng gần pH máu càng tốt* B. pH=4 C. pH=10 D. pH=5
8. Clorobutol và alcol benzylic là những chất sát khuẩn
A. Dùng thích hợp cho cả thuốc tiêm nc và dầu*
B. Dùng cho thuốc tiêm nc C. Dùng cho thuốc tiêm dầu D. Chỉ dung ngoài
9. Alcol benzylic vừa là chất SK vừa có td gây tê
A. Dùng thích hợp cho thuốc tiêm dầu vit A, D, E*
B. Dùng thích hợp cho thuốc tiêm IV
C. Dùng thích hợp cho thuốc tiêm truyền
D. Dùng thích hợp cho thuốc tiêm nc
10. Để ổn định pH thuốc tiêm tốt nhất là
A. Dùng hệ đệm* B. Dùng acid C. Dùng base D. Dùng muối
11. Một dd đẳng trương
A. Là dd đẳng thẩm áp* B. Làm thay đổi V tb
C. Gây đau khi tiêm D. Chỉ đc tiêm IV chậm
12. Một dd đẳng thẩm áp
A. Là dd đẳng trương B. Không là dd đẳng trương*
C. Chỉ đc tiêm IM D. Chỉ đc tiêm SC
13. DD thuốc tiêm ưu trương
A. Chỉ đc SC* B. Chỉ đc IM C. Chỉ đc IV chậm D. Có thể SC, IM
14. DD thuốc tiêm nhược trương
A. Có thể SC B. Có thể IM C. Có thể IV chậm D. Có thể SC, IM liều nhỏ*
15. Vỏ đựng thuốc tiêm
A. Là tp của chế phẩm tiêm hoàn chỉnh* B. K phải là tp của thuốc tiêm
C. Chỉ có td đựng thuốc tiêm D. Chỉ có td như nhãn thuốc
16. Bao bì bằng thuỷ tinh trung tính
A. Dùng tốt cho mọi thuốc tiêm* B. Dùng cho thuốc tiêm dầu
C. Dùng cho thuốc tiêm dạng bột D. Dùng cho thuốc tiêm bắp
17. Bao bì bằng thuỷ tinh kiềm
A. Có thể dung cho thuốc tiêm dầu or thuốc tiêm ở dạng bột khô*
B. Có thể dung cho thuốc tiêm bột
C. Có thể dung cho thuốc tiêm dầu
D. Có thể dung cho thuốc tiêm truyền
18. PP chung để kiểm tra chất lượng bao bì bằng chất dẻo
A. XĐ chất được chiết từ chất dẻo đó*
B. Đun nóng C. Cắt nhỏ D. Dùng thuốc thử
19. Không khí lọc qua HEPA
A. Là không khí sạch và vô khuẩn* B. Là kk sạch
C. Là kk vô khuẩn D. Là kk lưu thông
20. Lọc loại khuẩn là pp tiệt khuẩn thích hợp với các thuốc tiêm
A. Có DC k bền với nhiệt* B. Có DC khó tan
C. Có DC ít tan D. Có DC tan trong dầu
21. V thuốc tiêm đóng ống so với V đã ghi trên nhãn của thuốc tiêm đó
A. Phải lớn hơn* B. Phải lớn hơn or bằng
C. Phải nhỏ hơn D. Phải nhỏ hơn or bằng
22. Chất gây sốt
A. Là phức hợp lipo-polysaccarit có khối lượng phân tử lớn*
B. Là các tiểu phân bụi C. Là VR D. Là vi khuẩn
23. Chất gây sốt có 2 tc sau
A. Bay hơi cùng hơi nc trong quá trình cất nc B. Bị hấp phụ bởi than hoạt
C.Bị phá huỷ bởi các acid mạnh, kiềm mạnh D.Có thể đc loại trừ bằng cách lọc*
24. Có thể loại chất gây sốt khỏi các dụng cụ thuốc tiêm bằng 2 cách
A. Sấy ở nhiệt độ cao 250 độ C/ 30ph* B. Sấy ở 100 độ/ 3-4h
C. Sấy ở 300 độ/20ph D. Rửa bằng nc cất
25. Nhũ tương tiêm truyền IV
A. Là nhũ tương kiểu N/D B. Là nhũ tg kiểu D/N
C. Có thể là D/N OR N/D D. Thuốc tiêm truyền k có dạng nhũ tg*
26. Một dd đa điện giải bất kỳ đc coi là đẳng trương với máu nếu
A. Tổng lượng cation và anion khoảng 308 mEq*
B. Tổng lượng cation và anion khoảng 208 mEq
C. Tổng lượng cation và anion khoảng 408 mEq
D. Tổng lượng cation và anion khoảng 108 mEq
27. Khi pha dd tiêm truyền NaHCO3 1,4%
A. Phải sục khí CO2 để giữ cho NaHCO3 không bị phân huỷ*
B. Phải sục khí O2 để giữ cho NaHCO3 không bị phân huỷ
C. Phải sục khí N2 để giữ cho NaHCO3 không bị phân huỷ
D. Phải sục khí Cl2 để giữ cho NaHCO3 không bị phân huỷ
28. DD tiêm NH4Cl tiêm nhỏ giọt IV
A. Khi cơ thể nhiễm acid B. Khi cơ thể nhiễm kiềm*
C. Khi cơ thể bị thiếu chất D. Khi cơ thể bị nhiễm virus
29. pH của thuốc tiêm có ảnh hưởng đến khả năng hoà tan trong lipid:
A. Của các dược chất là acid yếu* B. Của các dược chất ở dạng muối
C. Của các dược chất ít tan trong nc D. Của các dược chất dễ tan trong nc
30. Tăng nồng độ DC trong dd tiêm đến ưu trương
A. Làm tăng tốc độ hấp thu của dc sau khi tiêm IM
B. Làm giảm tốc độ hấp thu của dc sau khi tiêm IM*
C. Làm tăng tốc độ thải trừ của dc sau khi tiêm
D. Làm giảm tốc độ thải trừ của dc sau khi tiêm
31. Sự hấp thu dc từ một dd thuốc tiêm dầu so với từ một hỗn dịch thuốc tiêm dầu
A. Chậm hơn B. Nhanh hơn C. Như nhau D. Thay đổi tuỳ cách tiêm*
32. Tiêm dưới da dc đc hấp thu so với khi tiêm bắp
A. Chậm hơn B. Nhanh hơn C. Như nhau D. Tuỳ theo từng dc*
33. Tăng hđ cơ bắp sau khi tiêm thuốc
A. Làm giảm tốc độ hấp thu dc từ chỗ tiêm
B. Làm tăng tốc độ hấp thu dc từ chỗ tiêm
C. Làm kích ứng da từ chỗ tiêm
D. Không ảnh hưởng đến tốc độ hấp thu dc từ chỗ tiêm*
34. Thuốc tiêm hỗn dịch
A. Không đc tiệt khuẩn bằng nhiệt sau khi pha chế*
B. Có đc tiệt khuẩn bằng nhiệt sau khi pha chế
C. Đc lọc sau khi pha chế D. K đc đóng ống (lọ) ngay sau khi pha chế
35. Trong tp của thuốc tiêm hỗn dịch
A. K có chất Sk B. Luôn có thêm chất Sk*
C. K có chất điều chỉnh pH D. Luôn có chất làm giảm kích ứng
36. Đông khô là biện pháp thích hợp trong hai TH
A. Để tăng độ tan cho các dd tiêm khi ở dạng dd
B. Để tăng độ hấp thu cho các hỗn dịch tiêm
C. Để ổn định các dd tiêm không bền ở dạng dd*
D. Để ổn định các dd tiêm không bền ở dạng hỗn dịch
37. Với cùng lượng dc, nếu giảm V tiêm
A. Làm giảm hấp thu thuốc B. Làm tăng hấp thu thuốc
C. Làm tăng cảm giác đau D. Kéo dài thời gian hấp thu
38. Tỷ lệ ethanol dùn làm hh dm pha thuốc tiêm
A. Không vượt quá 15%* B. Không vượt quá 25%
C. Không vượt quá 5% D. Không vượt quá 12%
39. PG được sử dụng làm hh dm thuốc tiêm do
A. Hoà tan nhiều dc* B. Giảm đau khi tiêm bắp
C. Làm thuốc hấp thu nhanh D. Kéo dài tgian tác dụng
40. Chất nào đc dung làm dm cho thuốc tiêm là hoormon steroid
A. PEG B. Glycerin C. Ethyl oleat* D. PG
41. Thuốc tiêm dầu có đặc điểm là
A. Chỉ đc tiêm bắp* B. Chỉ đc SC C. Chỉ đc IV D. Chỉ tiêm trong da
42. Dầu TV hay ddc dung làm dm thuốc tiêm là
A. Dầu thầu dầu B. Dầu lạc C. Dầu vừng* D. Dầu ngô
43. Nhược điểm khi sd PEG làm dm thuốc tiêm là
A. Kéo dài tgian hấp thu B. Giảm độ tan dc
C. Tăng độc tính của thuốc tiêm khi tiệt khuẩn bằng nhiệt*
D. Tăng tốc độ thuỷ phân dc khi tiệt khuẩn
44. Natri benzoate đc dung để tăng độ tan của
A. Thuốc tiêm aminophylin B. Thuốc tiêm lidocain
C. Thuốc tiêm diclofenac D. Thuốc tiêm cafein*
45. Thuốc tiêm hỗn dịch có chứa tiểu phân phân tán có kích thước
A. < 5mcm B. <10mcm C. <15mcm* D. <12mmc
46. Kiểm tra độ trong của dd tiêm truyền cần thiết bị
A. Đèn UV B. Đếm tiểu phân tự động*
C. Kính hiển vi điện tử D. Nuôi cấy VSV
47. Tiệt khuẩn bằng nồi hấp có thể ở nhiệt độ 121 độ C trong
A. 30ph B. 10ph C. 15ph* D. 60ph
48. Khi đồng hồ áp kế chỉ 0,5 atm thì nhiệt độ bên trong nồi hấp là
A. 121 B. 100 C. 150 D. 110*
49. Tiệt khuẩn thuốc tiêm dầu có thể ở nhiệt độ 160 độ trong tgian
A. 30ph B. 15ph C. 60ph D. 120ph*
15. Yếu tố giúp tăng độ phấp thu thuốc (độ tuổi/ giới tính/…)

16. Câu hỏi như trên nhưng đáp án khác (tổn thương gan thận,…)

17. Sắp xếp trình tự pha dd Lugol

18. Điền từ:…hấp thu vào (lipid) màng tế bào

19. Quá trình chiết ngược(hỏi cả abcd và đúng sai)


20. Dùng thêm gì để hoà tan Iod (chất trung gian)

21. Chế độ liều khuyến cáo cho trẻ sơ sinh có độ tuổi (10/15/20/30 ngày tuổi).

22. Progesteron tồn tại.... dạng kết tinh.

23. Dược chất nào sau đây thân nước ( salo benzonaphtol/ canci carbonat/...)
24. .
25. Đúng sai pha chế thuốc theo đơn, phương pháp chiết xuất.

26. Tolbutamid dạng muối natri, do ....nên hạ đg huyết nhanh

27. Progesterol......pp ngâm lạnh dùng để đ/c công thuốc nào (cồn quế, cồn belladon,
cồn cà độc dược, cồn ơi đầu).

28. Tiêm tĩnh mạch ( viên nén, potio, cồn thuốc, siro )

29. trước khi chiết suất dược liệu tươi cần nhúng vào : cồn,acid,base,nước

30. phương pháp sấy khô cao thuốc có hoạt chất dễ bị hỏng ở nhiệt độ thường( sấy áp
suất giảm, sấy đông khô …

31. dược chất sơ nc là cái nào :magie carbonat calci carbonat kẽm oxyd
32. phân tán tinh dầu vào nước dùng chất trung gian gì

33. phương pháp hòa tan acid boric(hòa vào nc nóng,dùng chất diện hoạt...
34. trong nhũ tương dầu lạc chất nhũ hóa là gì ( cholesterol, isocholesterol, cassein..

35. chất hoạt động bề mặt hay dùng trong thuốc nhỏ mắt

36. hỗn dịch gồm long não 2g,nước 100ml thì dùng phương pháp bào chế nào ( ngưng
kết ,phân tán,phân tán và bột pha hỗn dịch bột cốm và ngưng kết)
1. Trong các thuốc nhũ tương chứa loại dầu dễ bị OXH, chất chống OXH thường
dùng là: BHT và BHA/BHA/Tocoferol/BHT
2. Các DC có khả năng ion hóa cáo sẽ khó đi quan được phần... của màng tế bào
(lipid)
3. Chất có tác dụng sát khuẩn thường dùng cho thuốc nhỏ mắt pH ≤ 5:
Phenyl thủy ngân hữu cơ/Chlorobutanol/Thimerosal/benzalkonium clorid
4. Dm hòa tan nhiều alkaloid, nhựa, tinh dầu?

5. Với dược chất ít tan thì độ tan ảnh hưởng ntn đến SKD?

6. Phương pháp không áp dụng làm trong siro thuốc: lọc bằng vải dạ/lọc qua gạc/lòng
trắng trứng/bột giấy lọc
7. Dung môi sức căng bề mặt thấp nhất: Hexan/dicloethan/chloroform/benzen
8. Trong dịch chiết dược liệu, tạp chất tạo đk cho VK, nấm mốc phát triển là:
gôm/pectin, chất nhầy, gôm/nhựa/tinh dầu
9. Khi thử in vivo ở người, tình nguyện viên cần được thông báo những thông tin:
mục tiêu, phương pháp thử, những quyền lợi và nguy cơ có thể có.
10. Chất dùng trong nước mắt nhân tạo
11. Trong dạ dày, các base yếu tồn tại ở dạng ... và được hấp thu tại ruột non (không
ion hóa)
12. Để giảm kích ứng mắt, thuốc nhỏ mắt cần có ... giống với nước mắt và ... với dịch
nước mắt (pH/đẳng trương)
13. Yếu tố quyết định khả năng thấm của dmoi vào khối bột dược liệu: bản chất dung
môi
14. In vivo đánh giá gđ: hấp thu
15. Sắp xếp thứ tự bào chế Siro thuốc, dd Lugol

16.Sắp xếp quy trình đc chất thơm

17.Đúng sai phần ngấm kiệt ngấm kiệt phân đoạn

18.Thuốc nhỏ mắt dễ bị phân huỷ thêm chất gì ( natri metabisulfit/ polysorbat/
propylen/…)
19.Điền từ USP gì đó điền “ một nửa”

20.Điền từ 2 pha gồm pha phân tán và pha ….

21.Chất nào dùng pp ngâm nóng ( td cam, ô đầu, cồn tỏi,…)

22.Nếu nồng độ dược chất đến ưu trương thì tiêm bắp nnao ( tăng hấp thu/ giảm hấp
thu/…)

1. Tỷ trọng của siro ở 105 độ C ( 1.26)


2. Điền từ: về thuốc nhỏ mắt : tác động trực tiếp tại ổ bệnh gì đó, tác động toàn thân,
(và điền thêm 1 ý nữa)

3. PGE hoà tan trong?Cồn/ Cloroform/...


4. Sắp xếp các bước đc dd Lugol ( Hoà tan KI+ 5ml nước/ Hoà tan Iod/ thêm nước
vđủ 100ml/ Đóng chai dán nhãn)
5. Điền từ: ...nhũ tương đặc, nhũ tương loãng
6. Số người tình nguyện để thử invivo (12-24)
7. Tiệt khuẩn ở 121 độ C : 15'/30'/60'/20' (chọn 15')
8. Kích thước hỗn dịch thô (10-100 micromet)
9. Độ cồn hoà tan hớp chất dễ bị thuỷ phân?
90-95/ 30-60
10. Điền từ: Chế phẩm chứa nortestosteron micronise td (mạnh hơn) so với chế phẩm
tương ứng ở dạng bột mịn.

11. Ưu điểm lớn nhất của Ethanol khi dùng làm dm chiết xuất so với nước (Hoà tan
chọn lọc)

12. Tại sao phải thêm chất sát khuẩn vào thuốc tiêm? Dùng nhiều lần/ …

13. Dung dịch tiêm ưu trương tiêm được theo đường nào? Chỉ TTM/ Tiêm bắp/ tiêm
tuỷ sống và màng cứng/ Chỉ tiêm bắp và tiêm dưới da

14. Điền từ: Trong dạ dày, các chất (base yếu) tồn tại ở dạng không ion hoá
15.Lanolin chứa hoạt chất nào, đúng sai Novobioxin, điền từ: tính đẳng trương j j ...
NaCl (t điền là "đương lượng" kb có đúng k  ),

16.sắp xếp quy trình điều chế siro thuốc (4bước, có bước làm trong, bước điều chỉnh
hàm lượng đường..),

17.có câu ảnh hưởng của mang thai đến SKD (hấp thu, phân bố,...)

18.Điền từ: Nhũ tương phân loại theo nguồn gốc: thiên nhiên và …

19.Dung dịch tiêm truyền NH4Cl 2,14% được chỉ định dùng trong trường hợp nào

20.Hệ đệm dùng trong điều chế thuốc nhỏ mắt

21.Điền từ: Thuốc nhỏ mắt là những chế phẩm lỏng,... được ... trong điều trị hoặc
chẩn đoán các bệnh về mắt

22.Đúng sai về bào chế dung dịch

23.Trước khi chiết xuất, các dược liệu tươi cần ngâm trong (nước/cồn/...)

24.Progesteron tồn tại.........dạng kết tinh.


25.Các dược chất chỉ thân nước sẽ khó phân bố vào ....của màng tế bào ( t điền là lipid
)

-Sắp xếp thứ tự bào chế siro: Điều chế siro đơn-cb dd- hoà tan dược chất-phối hợp dc
vào siro

-Ưu điểm skd của thuốc dùng đường uống: duoc chất hấp thu nhanh

-Khi phân loại các dạng bào chế theo hệ phân tán, dd thuốc được xếp vào: Đồng thể
-Hỗn dịch dạng phân tán và dạng..(điền từ)

-pH của dd thuốc tiêm có thể thay đổi do: thuốc không .. ổn định

1. Điền từ: có thể tiêm thuốc theo đường tiêm ( cơ quan đích)
2. Điền từ: giác mạc được cấu tạo bởi 3 lớp mô…. (lipid cao/ nước cao)
3. Điền từ: có thể làm tăng tính thấm của giác mạc đối với dược chất bằng cách thêm
vào TNM (chất hoạt động bề mặt)
4. Hệ đệm vừa đệm vừa chống oxy hoá: citric/ citrat
5. Chiết hoạt chất trong cam thảo: Amoni hydroxyd
6. Natri benzoat dùng để tăng độ tan của: thuốc tiêm cafein
7. Thuốc tiêm hỗn dịch có chứa tiểu phân phân tán có kích thước: <15mcm
8. Chất SKD tốt dùng cả tiêm và nhỏ mắt: thimerosal
9. Phương pháp thích hợp cho các thuốc NM có dược chất không bền với nhiệt: lọc
qua màng lọc 0.22mcm
10. Trong thành phần TNM cần cho thêm chất SKh vì: dùng nhiều lần
11. Chất skh vừa có tác dụng diệt kh, vừa có tdụng hoạt động bề mặt: benzalkonium
12. Phenyl thuỷ ngân acetat có đặc tính: skh yếu
13. Các muối alk dễ tan trong: nước, ethanol
14. Sắp xếp các bước điều chế siro bằng cách hoà tan đường vào dược chất

15. Lựa chọn cách chia các phần dược liệu trong ngấm kiệt phân đoạn: không đều
nhau và nhỏ dần
16. Công thức long não - pp ngưng kết

17. Đường dùng phù hợp hỗn dịch thuốc: tiêm dd

You might also like