You are on page 1of 32

`CHƯƠNG 1

50 . Dạng thuốc nào là dạng thuốc có SKD cải tiến:

A. Dung dịch B. Sừô

c. Viên tròn D. Thuốc tiêm

E. Thuốc TDKD

51. Dạng thuốc nào thường có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu:

A. Thuốc uống B. Thuốc tiêm

c. Thuốc mỡ D. Thuốc phun mù

D. Thuốc nhỏ mắt

52. Dạng thuốc nào có thể dùng làm chế phẩm trung gian để pha chế các dạng

thuốc khác

B. Thuốc nhỏ mắt

D. Cao thuốc

A. Thuốc Tiêm

c. Thuốc mỡ

E. Thuốc phun mù.

53. Bào chế quy ước thường quan tâm đến loại tương đương nào?

A. Hoá học B. Bào chế

c Sinh học D. Lâm sàng

54. Bào chế hiện đại thường quan tảrn đến loại tương đương nào?

A. Hoá học B. Bào chế

c. Sinh học D. Lâm sàng

55. Ưu điểm chính của pha chế theo đơn ià:

A. Nhanh chóng

B.phù hợp với người bệnh

c. Dễ thực hiện

D. Dễ kiểm soát chất lượng.

56. Dạng thuốc nào thuộc hệ đồng thể:

A. Dung dịch

c. Nhũ tương

E. Thuốc bột.

57. Chế phẩm nào là biệt dược

A. Thuốc tiêm vitamin BI

c. Viên nén Panadol

E. Thuốc nhỏ mắt kẽm sunfat.


B. Hỗn dịch

D. Viên tròn

B. Viên nén Paracetamol

D. Dung dịch Lugol

58. Dạng thuốc nào dược chất không phải qua giai đoạn hấp thu

A. Poừo B. Sirô

c. Cồn thuốc D. Thuốc tiêm tĩnh mạch

E. Thuốc viên.

59. Khi đánh giá chất lượng dạng thuốc, bào chế qui ước thường quan tâm đến:

A. Cảm quan

B. Chỉ tiêu vật lý

c. Hàm lượng dược chất

KJD.SKD

E. Độ nhiễm khuẩn.

60. Khi đánh giá chất lượng dạng thuốc, bào chế hiện đại thường quan tâm đến:

A. Cảm quan B. Chỉ tiêu vật lý

c. Hàm lượng dược chất D. SKD

E. Độ nhiễm khuẩn.

61. SKD in vitro đánh giá giai đoạn:

A. Hoà tan B. Hấp thu

c. Phân bố D. Chuyén hoá

H. Thải trừ

62. SKD in vivo đánh giá giai đoạn:

A. Hoà tan B. Hấp thu

c. Phân bò D. Chuyển hoá

E. Thải trừ

63. Phương pháp định lượng dược chất hay dùng nhất ĩrong thử nghiệm hòa tan là:

A. Phương pháp hoá học B. Điện đi mao quản

c. Đo quang D. HPLC

D. Miễn dịch huỳnh quang

64. Phương pháp định lượng dược chất hay dùng nhất trong đánh giá SKD

in vivo là:

A. Phương pháp hoá học

B. Điện di mao quản

C, Đo quang
D. HPLC

E. Miễn dịch huỳnh quang.

65. Phương pháp xác định SKD in vivo chính xác nhất là:

A. Xác định nồng độ dược chất trong máu

B. Xác định nồng độ dược chất ữong nước bọt

c. Xác định nồng độ dược chất trong nước tiểu.

D. Xác định nồng độ chất chuyên hoá trong nước tiểu.

E. Xác định đáp ứng lâm sàng.

66. Lựa chọn phương pháp thích hợp nhất để đánh giá SKD in vivo:

A. Định lượng dược chất trong máu

B. Định lượng dược chất trong nước bọt

c. Định lượng dược chất trong nước tiểu

D. Đánh giá SKD in vitro (đã được chứng minh tương quan với in

vivo).

E. Định lượng chất chuyển hoá trong nước tiểu.

67. Khi đánh giá SKD in vivo người ta thường thử thuốc trên người tình nguyện

khoẻ mạnh hơn là trên người bệnh. Lý do chính ỉà vì:

A. Dễ kiểm soát chế độ ăn.

B. Dễ lấy máu

c. Tránh được ảnh hưởng của thuốc khác

D. Phản ánh được ĨĨ1Ô hình hấp thu

E. Hạn chế được ỉác dụng không mong muốn.

68. Chế phẩm đôi chiếu đánh giá TĐSH tốt nhất là nên dùng:

A. Chế phẩm iự sán xuất

B. Sản phẩm có uy tín trên thị trường

c. Sản phẩm bán chạy nhất trên thị trường

D. Thuốc gốc của nhà sáng chế

E. Sản phẩm có hình thức đóng gói giống chế phẩm đánh giá.

69. Yếu tố dược học ảnh hưởng đến SKD là:

A. Giới tính B. Lứa tuổi

c. Thể trạng D. Tình trạng bệnh.

E. Liều dùng.

70. Yếu tố thuộc về tính chất lý hoá của dược chất mà nhà bào chế đễ tác động

nhất để nâng cao SKD cho chế phẩm bào chế là:

A. Trạng thái kết tinh B. Hiện tượng đa hình


c. Tình trạng hydrat hoá D. Kích thước tiểu phân

E. Tạo tiền thuốc

71. Với cùng 1 liều dược chất, dạng vô định hình có thể cho SKD cao hơn dạng

kết tinh là do:Dễ hoà tan

E. ổn định hơn trong quá trình bảo quản.

72. Với cùng 1 liều dược chất, dạng khan có thể cho SKD cao hơn dạng ngậm

nước là do:Dễ hoà tan

E. ổn định hơn trong quá trình bảo quản.

73. Tốc độ hấp thu theo cơ chế vận chuyển tích cực phụ thuộc chủ yếu vào:

A. Bể dày màng

B. Lượng chất mang

c. Chênh lệch nồng độ dược chất 2 bên màng

D. Khả năng khuếch tán qua màng của dược chất

E. Diện tích BMTX dược chất - màng

74. Tốc độ hấp thu theo cơ chế khuếch tán thụ động phụ thuộc chủ yếu vào:

A. Bề dày màng

B. Lượng cbất mang

c. Chènh lệch nồng độ dược chấì 2 bên màng

D. Khả năng khuếch tán qua màng của dược chất

E. Diện tích BMTX dược chất - màng

75. Với 1 loại màng nhất định, yếu tố quan írọng nhất quyết định khả năng hấp

thu qua màng thuộc về dược chất là:

A. Bề dày màng

. \ Lượng chất mang

c. Chênh lệch nồng độ dược chất 2 bên màng

D. Khả năng khuếch tán qua màng của dược chất

E. Diện tích BMTX được chất - màng

CHƯƠNG 2
145- Khi phân loại các dạng bào chế theo hệ phân tán, các dung dịch thuốc được

xếp vào hộ phân tán:

A- Đồng thể B- Dị thể

C- Siêu vi dị thể D- Di thể và siêu vi di thể

146- Loại dung địch nào có tính chất tán xạ ánh sáng là:
A- Dung dịch thật

B- Dung dịch keo

C- Dung dịch cao phân tử

D- Dung dịch cao phân tử và dung địch keo

147- Loại dung dịch có thể chuyển từ thể sol sang thể gel và ngược lại là:

A- Dung dịch thật

B- Dung địch keo

C- Dung dịch cao phân tử

D- Dung dịch cao phân tử và dung dịch keo

148- Ưu điểm chính về mặt sinh khả dụng của dung dịch thuốc uống là:

A- Dược chất được hấp thu nhanh

B- Sự hấp thu dược chất không bị ảnh hưòng của thức ăn

C- Thời gian lưu thuốc ở dạ dày ngắn

D- Dược chất it bị chuyển hoá qua gan lầri đầu

149- Nhược điểm lớn nhất của đung dịch thuốc so với các dạng thuốc rắn là:

A- Phân liều không chính xác

B- Dễ bị nhiễm vi khuẩn, nấm mốc

C- Thể tích cồng kềnh

D- Dược chất thường kém ổn định hưn

150- Dung môi đồng tan với nước có độ phân cực lớn nhất trong số 4 dung môi

sau là:S

A- Ethanol

B- Propylenglycol

C- Polyethylen glycol 400

D- Glycerin

151- Độ tan của một được chất trong một dung môi là:

A- Tỷ lệ giữa lượng chất tan và lượng dung môi trong dung dịch

B- Tỷ lệ giữa lượng chất tan và lượng đung môi trong dung dịch ở trạng

thái cân bằng

c Ij íệ lUciiô chất tail và lượng dung môi trong dung dịch bão hoàờ

nhiệt độ nhất định

D- Tỷ lộ giữa lượng chất tan và lượng dung môi trong dung dịch quá bão

hoàở nhíột độ nhất định

152- Hiệu suất lọc một đung dịch sẽ giảm đi khi:

A- Lọc khi đung dịch còn nóng


B- Tăn£ chênh lệch áp suất 2 bên màng lọc

c- Dùng màng lọc có diện tích nhỏ hơn

D- Dùng màng lọc có kích thước lỗ xốp lớn hơn

153- Khỉ pha dung dịch Lugol phải thêm kali iodid để:

A- Làm tăng độ tan của iod

B- Làm cho dung địch ổn định

C- Làm tăng tác dụng của iod

D- Làm giảm kích ứng của iod

154- Siro thuốc được điều chế bằng phương pháp hoà đường vào dung địch dược

chất la:

A- Siro cloran

B- Siro sắt H sulfat

C- Siro dextromethophan

D- Sừobromhexidin

155- Điểm khác nhau cơ bản giữa elixir và potio là:

A- Có thể pha chế hàng loạt

B- Có tỷ ỉệ lớn alcol

C- Có độ ổn định cao

D- Cố sinh khả dụng tốt hơn

156- Khi pha dung dịch cồn iod 5% phải thêm kali iodid để:

A- Làm tăng độ tan của iod

B- Làm cho dung dịch ổn định

C- Làm tăng tác dụng của iod

D- Làm giảm kích ứng của iod

157- Dung môi dùng để pha dung dịch bromoform là:

A- Ethanol

B- Glycerin

C- Hỗn hợp ethanol - nước

D- Hỗn hợp ethanol - glycerin

158- Dung môi dùng để pha dung dịch digitalin 0,1% dùng uống là:

A- Ethanol

B- Glycerin

C- Hỗn hợp ethanol - glycerin

D- Hỗn hợp ethanol - glycerin - nước

159- Nước khử khoáng không thể dùng thay cho nước cất trong dạng bào chế
nào:

A- Dung địch thuốc tiêm

B- Dung dịch thuốc dùng ngoài

C- Dung địch thuốc uống

D- Thuốc điều chế bằng phương pháp chiết xuất

160- Àỉcol không được đùng để pha dung dịch thuốc là:

A- Ethanol

B- Methanol

C- Propylen glycol

D- Isopropanọỉ

161- Muốn điều chế nước thơm có hàm lượng tinh dầu cao phải:

A- Cất kéo dược liệu có tinh dầu với nước

B- Dùng bột talc để phân tán tinh dầu vào trong nước

C- Dùng chất diện hoạt như Tween 20 để hoà tan tinh dầu

D- Dùng dung địch cổn tinh dầu

162- Dung địch nhỏ tai cloramphenicol 5% được pha trong dung môi là:

A- Ethanol

B- Glycerin

C- Hỗn hợp ethanol - glycerin

D- Propylen glycol

163- Dầu hoa tan nhất trong ethanol tuyệt đôi ià:

A- Dầu lạc

B- Dầu hướng dương

C- Dầu vừng

D- Dầu thầu dầu

CHƯƠNG 3

254- Thuếc tiêm tĩnh mạch nhất thiếĩ phải pha chế dưới dạng;

A- Dung dịch nước B- Dung dịch dầu

C- Nhũ tương NA) D- Hỗn địch

255- Đường tiêm thuốc có thời gian tiềm tàng ngắn nhất ià:

A- Tiêm trong da B- Tiêm bắp


C- Tiêm dưới da D- Tiêm tĩnh mạch

256- Đường tiêm thuốc có sinh khả dụng là 100% là:

A- Tiêm tĩnh mạch B- Tiêm trong da

C- Tiêm dưới da D- Tiêm bắp

257- Đường tiêm cho phép khư trú tác dụng của thuốc tại cơ quan đích là:

A- Tiêm động mạch B- Tiêm tĩnh mạch

C- Tiêm dưới da D- Tiêm bắp

258- Khi cần cung cấp năng lượng cho cơ thể thì tốt nhất là:

A- Truyền các dung dịch glucose

B- Truyền các dung dịch đa điện giải

C' Truyền các vi nhũ tương D/N

D- Truyền máu

259- Nước cất không có oxy hoà tan được đùng để pha các thuốc tiêm có dược

chất

A- Có tính khử B- Có tính dẽ bị thuỷ phân

C- Có tính acid yếu D- Có tính base yếu

260- PEG nào có thể đùng làm dung môi pha thuốc tiêm:

A- PEG 400 B -PEG 1540

c- PEG 1000 D- PEG 4000

261- Dầu không được dùng làm dung môi pha thuốc tiêm là:

A- Dẩu vừng B- Dầu thầu dầu

C- Dáu lạc D- Dầu parafin

262- Nồng độ ethanol trong một hỗn hợp dung môi để pha thuốc tiêm chỉ nên:
A- > 15 %. B- < 20 %.

c- < 15 %. D- > 15 % và <20 %

263- Nhược điểm lớn nhất của dầu thực vật dùng làm đung môi pha thuốc tiêm

là:

A- Đông đặc vào mùa đông B- Không ổn định, dễ bị ôi khét

C- Khó rút thuốc vào bơm tiêm C- Thời gian tiểm tàng dài

264- Theo Dược điển Việt Nam IV, nước đùng để pha thuốc tiêm là:

A- Nước khử khoáng B- Nước thẩm ínấu ngược

C- Nước cất D- Nước cất trong vòng 24 giờ

265- Cần loại khí carbonic hoà tan trong nước cất dùng để pha các thuốc tiêm
có dược chất

A- Có tính khử B- Có tính dề bị thuỷ phân

C- Có tính aciđ yếu D- Có tính base yếu

2o6- Để hoà tan theophylin trong đung dịch tiêm aminophylin cần phải thêm:

A- Natri benzoat B- Natri salicylat

C- Antipyrin D- Ethylendiamin

267- Hệ đệm vừa có tác đụng điều chỉnh pH vừa có tác dụng hiệp đồng chống

oxy hoá dược chất trong thuốc tiêm là:

A- Acetic/ acetat B- Citric/citrat

C- Phosphat D- Glutamic/ glutamat

268- Hệ đệm không đùng để điều chỉnh pH trong các công thức thuốc tiêm là hệ

đệm:

A- Acetic/ acetat B- Citric/citrat

C- Boric/ borat D- Glutamic/ glutamat


269- Muối sinh S02 có tác dụng khoá oxy tốt nhất ở khoảng pH trung tính là:

A- Natri sulfit B- Natri bisulfit

C- Natri metabisulfit D- Natri đithionit

270- Chất nào trong sô các chất sau không phải là chất chống oxy hoá:

A- Alcol benzylic B- Cystein

C- Dinatri edeíat D- Naíri suỉíil

271- Chất nào trong số các chất sau khône phải là chất chống oxy hoá cho thuốc

tiêm dầu:

A- Tocoferol B- Rongalit

C- Butylhydroxytoluen D- Butylhyđroxyanison

272- Chất nào trong số các chất sau không phải là chất chống oxy hoá cho thuốc

tiêm nước:

A- Tocoferol B- Thioure

C- Acid ascorbic D- Cystein

273- Loại thuốc tiêm cần có thêm chất sát khuẩn là:

A- Thuốc tiêm truyền

B- Thuốc tiêm tĩnh mạch với liều trên 15 ml

C- Thuốc tiêm vào dịch não tuỷ

D- Thuốc tiêm gồm nhiều liều trong một đơn vị đóng gói

274- Để đảm bảo an toàn trong điều trị, không được cho thêm chất sát khuẩn
vào:

A- Thuốc tiêm hỗn dịch nước

Ổ- Tfruốc tiêm hỗn địch dầu

C- Thuốc tìêin tĩnh mạch với liều trên 15 ml


D- Thuốc tiêm nhũ tương

275- Chất nào trong số các chãt sau khòng phải là chất sát khuẩn cho thuốc
tiêm:

A- Thuỷ ngân phenyl nitrat B- Pyrogalat

C- Clorobutanol D- Phenol

276- Thể tích dịch kẽ tế bào xung quanh chỗ tiêm sẽ tăng lên khi tiêm bắp một

đung địch:

A- Nhược trương B- Đẳng trương

C- Ưu trương C' Đẩng thẩm áp

277- Thể tích địch kẽ tế bào xung quanh chỗ tiêm sẽ giảm đi khi tiêm bắp một

dung địch:

A- Nhược trương B- Đáng trương

C- Ưu trương C- Đẳng thẩm áp

278- Màng dùng đế lọc vồ khuẩn các dung dịch thuốc tiêm hoặc thuốc nhỏ mấí
là màng lọc có kích thước lỗ xốp lớn nhất là

A- 0,15 Iim B- 0,22 p.m

C- 0,30 p.m D- 0,45 |4,m

279- Phương pháp tiệt khuẩn không áp dụng để tiệt khuẩn thuốc tiêm là:

A- Lọc loại khuẩn B- Dùng nhiệt khô

C- Dùng khí ethylen oxyd D- Dùng nhiệt ẩm

280- Phương pháp tiệt khuẩn thích hợp để tiệt khuẩn dầu làm dung môị cho
thuốc tiêm là:

A- Hấp trong nồi hấp ở 121° c trong 30 phút ;

B- Lọc loại khuẩn bằng màng lọc có kích thước lỗ xốp 0,22^im

C- Sấy ở nhiệt độ 160° c trong 1 giờ


D- Dùng khí ethylen oxyd

281- Nhóm chát phụ nào không được phép thêm vào các công thức thuốc tiêm:

A- Các chất màu

B- Các chất làm tăng độ tan của dược chất

C- Các chất sát khuẩn.

D- Các chất làm tăne độ nhớt

282- Phương pháp tiệt khuẩn nút cao su đùng trong chai lọ đóng thuốc tiêm là:

A- Sấy trong tủ sấy B- Hấp bằng nồi hấp

C- Dùng khí ethylen oxyd D- Chiếu tia bức xạ ƯV

283- Phương pháp tiệt khuẩn vỏ đựng thuốc tiêm bằng chất dẻo hay dùng là:

A- Sấy trong tủ sấy B- Hấp trong nồi hấp

C- Dùng khí etylen oxyd D- Chiếu tia bức xạ ƯV

284- Phương pháp tiệt khuẩn vỏ ống đựng thuốc tiêm bằng thuỷ tinh là:

A- Sấy trong tủ sấy B- Hấp trong nồi hấp

C- Dùng khí etylen oxyđ D- Chiếu tia bức xạ u v

285- Vi sinh vật sinh chí nhiệt tế nhiéu nhất và nguy hiểm nhất là:

A- Các vi kìiuẩii giam (4-)

B- Các vị khuẩn Gram (-)

C' Các siêu vi khuẩn

D- Các loại nấm men, nấm mốc

286- Không cần kiểm tra chất gây sốt đối với các chế phẩm:

A- Thuốc tiêm truyền

B- Thuốc tiêm vào dịch não tuỷ


C- Thuốc tiêm bắp, tiêm dưới da

D- Thuốc tiêm tĩnh mạch liều trên 15 mi

287- Dung dịch được tiêm truyền để lập lại càn bằng acid kiềm cho cơ thể khi bị

nhiễm acid:

A- Dung dịch Ringer lactat

B- Dung dịch manitol 10%

C- Dung địch amoni clorid 2,14 %

D- Dung dịch natri lactat

288- Dung dịch tiêm truyền có thể cung cấp nhiều nước nhất cho cơ thể khi bị

mất nước là:

A- Dung dịch natri clorid 0,9%

B- Dung dịch glucose 20%

C- Dung dịch glucose 30%

D- Dung dịch manitol 20%

289- Dung dịch tiêm truyền thích hợp nhất để truyền cho bệnh nhân bị mất điện

giải nặng là:

A- Dung dịch natri clorid 0,9 %

B- Dung dịch dextrose 2,5 % và natri clorid 0,45 %

C- Dung dịch Ringer

D- Dung dịch Ringer lactat

290- Dung dịch tiêm truyền có tác dụng lợi niệu thẩm thấu có thể truyền cho

bệnh nhân cao huyết áp, phù não là:

A- Dung dịch dextran 70


li- iữúĩig uĩCii ivỉiigCi

c Dung dịch fructose 10 %

D- Dung dịch mamtol 10 %

291' Dung dịch nào được dùng để tiêm nhỏ giọt tĩnh mạch giúp lập lại cân bằiiH

acid kiềm cho cơ thể khi cơ thể bị nhiễm acid:

A- Dung dịch manitol 5 %

B- Dung dịch amoni clorid 2,14 %

C- Dung dịch natri lactat

D- Dung dịch dextran 40

292- Dạng thuốc tiêm mà dược chất có khả năng được hấp thu nhanh tìhất là:

A- Dung dịch nước

B- Hỗn dịch nước

C- Dung dịch dầu

D- Hỗn dịch dầu

293- Dạng thuốc tiêm có khả năng kéo dài nhất quá trình hấp thu dược chất là:

A- Dung dịch nước

B- Hỗn dịch nước

C- Dung dịch đầu

D- Hỗn dịch dầu

294- Vị trí tiêm thuốc mà dược chất có khả năng được hấp thu nhanh nhất trong

số các ví trí tiêm sau là:

A- Tiêm dưới da

B Tiêm vào cơ delta


C- Tiêm bắp đùi

D- Tiêm mông

295- VỊ trí tiêm thuốc mà dược chất có khả năng được hấp thu chậm nhất trong
số

các ví trí tiêm sau là:

A- Tiêm dưới da

B- Tiêm vào cơ đeỉta

C- Tiêm bắp đùi

D- Tiêm mông

THUỐC MẮT

329- Hoạt động sinh lý của hệ thống nước mắt làm giảm sinh khả dụng của
thuốc nhỏ mắt là do:

A- Rửa trôi thuốc khỏi mắt

B- Pha loâng thuốc đã nhỏ vào mắt

C- Rửa trôi và pha loãng thuốc đã nhỏ vào mắt

D- Giảm thời gian tiếp xúc của thuốc với giác mạc

330- Chất không có tác dụng sát khuẩn dùng trong thuốc nhỏ mắt là:

A- Clorobutanol

B- Alcoỉ phony] etvjic

C- Alcol poiyvinylic

D- Clohexiđin gluconat

331- Phương pháp tiệt khuẩn thỉch hợp đối với bao bì đựng thuốc nhỏ mắt bằng

chất dẻo là:

A- Sấy trong tủ sấy B- Hấp trong nồi hấp


C- Dùng khí ethylen oxyd D- Dùng tia bức xạ ƯV

332- Phương pháp tiột khuẩn thích hợp với lọ đựng thuốc nhỏ mắt bằng thuỷ
tinh là:

A- Sấy trong tủ sấy B- Hấp trong nồi hấp

C- Dùng khí etylen oxyđ D- Dùng tia bức xạ u v

333- Hệ đệm có tác dụng đệm đồng thời có tác dụng sát khuẩn thường được
dùng trong nhiểu dung dịch thuốc nhỏ mắt là:

A- Acetic/ acetat B- Citric/citrat

C- Phosphat D- Boric/ borat

334- Chất sát khuẩn được đùng như một dược chất để pha thuốc nhỏ mắt là:

A- Benzalkonium clorid B- Phenyl thuỷ ngân acetat

C- Thimerosal D- Gorobutanol

335- Chất không có tác dụng khoá oxy để bảo vệ dược chất dễ bị oxy hoá trong

thuốc nhỏ mắt là:

A- Natri sulfit B- Natri metabisulfit

C- Natri edetat D- Natri bisulfit

336- Không được tiệt khuẩn chế phẩm bằng nhiệt nếu trong thuốc nhỏ mắt có

thêm chất tăng độ nhớt là:

A- Metylcellulose B- Dextran

C- Alcol polyvinylic D- Polyvinyl pyrrolidon

337- Ưu tiên đầu tiên trong việc điều chỉnh pH của một thuốc nhỏ mắt là:

A- Không gây kích ứng mắt

B- Giữ cho dược chất ổn định

C- Để dược chất thấm tốt qua giác mạc


D- Tăng được độ tan của đươc chất

338- Dạng thuốc dung tại chỗ ỏ mắt có tác dụng kéo dài:

A- Dung dịch thuốc nhò mắt

B- Hỗn địch nhỏ mắt

C- Thuốc cài đặt ở mắt

D- Thuốc mỡ tra mắt

339- Chất diện hoạt được thêm vào một số thuốc nhỏ mắt để:

A- Tăng độ tan của dược chấí

B- Tăng độ ổn định của dựợc chất

C- Tâng tính thẩm của giác mạc với dược chất

D- Tăng độ tan và tăng tính thám của dược chất

340- Hệ đệm vừa có tác dụng đệm vừa có tác dụng hiệp đổng chống oxy hoá

Dùng cho thuốc nhỏ mắt là:

A- Acetic/ acetat B- Citric/citrat

C- Glutamic/ glutamat D- Boric/ borat

341 ■ Cấu trúc hệ phân tán của thuốc nhỏ mắt có thàníĩ phần: Neomycin sulfat,

polymycin 2 sulfat, dexamethason, metylhydroxyoropyỉ cellulose.


Benzalkonium clorid, natri clorid, đệnĩ citric/ citrat, nước cất là:

A- Dung dịch

B Hỗn dịch

C- Nhũ tương

D- Dung dịch keo

342- Người ta thêm natri edetat vào thuốc nhỏ mắt gentamicin sulfat 0,3% được

pha trong hệ độm boric / borat, benzalkonium clorid, natri cloriđ và nước cất để:
A- Tăng độ tan của gentamicin sulfat

B- Đẳng trương hoá đung dịch

C- Hạn chế sự oxy hoá gentamicin

D- Tăng tác dụng sát khuẩn của benzaikonium clorid

CHƯƠNG 4
445- Trong dịch chiết dược liệu hoạt chất thường là:

A. Pectin

B. Chất nhầy

c. Flavonoid

D. Albumin

E. nhựa

446- Trong dịch chiết dược liệu, tạp chất thường là:

A. Saponin

B. Alcaloid

c. Flavonoid

D. Albumin

E. Anthraglycosid

447- Nhóm chất tan trong dung môi không phân cực là:

A. Alcaloid base

B. Tanin

c. Saponin

D. Acid amin(KHÔNG CHẮC NHA)

E. Pectin

448- Dung môi phân cực là:

A. Methanol

B. Cloroform
c. Ether

D. Benzen

E. Cyclohexan

449- Dung môi không phân cực là:

A. Methanol

B. Cloroform

c. Glycerin

D. Isopropanol

E. Aceton

450- Dung môi có sức căng bể mặt lớn nhất là:

A. Nước

B. Ethanol

c. Aceton

D. Cloroform (KHÔNG CHĂC)

E. Benzen

451- Yêu cầu quan trọng nhất của dung môi dùng chiết xuất dược liệu là:

A. Dễ thấm vào dược liệu

B. Hoà tan chọn lọc

c. Dễ bav hơi

D. Không gây cháy nổ

E. Rẻ tiền

452- Nhược điểm lớn nhất của nước khi dùng làm dung mồi chiết xuất so với

ethanol là:

A. Diện hoà tan quá rộng

B. Khó bay hơi

G Làm thuỷ phân dược chất

D. Không dùng được cho phương pháp ngấim kiệt


E. Dễ bị vi trùng nấm mốc xâm nhập

453- Ưu điểm lớn nhất của ethanol khi đùng làm dung môi chiết xuất so với

nước là:

A. Dễ bay hoi

B. Hoà tan chọn lọc

c. Hạn chế thuỷ phân được chất

D. ức chế vi trùng, nấm mốc

E. Dùng tốt cho phương pháp ngãín kiệt

454- Yếu tô quyết định khả năng thấm của đung môi vào khối bột dược liệu là:

A. Độ mịn của bột dược liệu

B. Độ xốp khối bột dược liệu

c. Bản chất dung môi

D. Nhiệt độ dung môi

E. áp lực không khí

455- Khả năng hoà tan của hoạt chất vào dung môi chiết xuất phụ thuộc trước

hết vào:

A. Dung môi

B. Độ mịn dược liệu

c . Nhiêt độ chiết

D. Chất tăng độ tan

E. Bản chất hóa học của hoạt chất.

456- Động lực chính của quá trình khuếch tán của hoạt chất trong auá trình

chiết xuất là:

A. Hiệu độ chiết

B. Hệ số khuếch tán của hoạt chất

c . Hiệu số nồng độ Ac

D, Diện tích bế mặt tiếp xúc


E. Bề dày lớp khuếch tán

457- Khi chiết dược iiộu tươi, để phá vỡ màng nguyên sinh chất tạo điều kiện

cho chất tan đi qua, người ta thường nhúng dược liệu vào:

A. Nước

B. Nước acid hoá

c . Nước kiềm hoá

D. Ethanol

E. Ether

458- Dược liệu nào nên phân chia thô khi chiết xuất:

A. Hoa, lá, thân thảo

B. vỏ, căn hành

c . Rễ cứng, thân gỗ

D. Hạt cứng

E. Bôm

459- Khi chiết xuất hoạt chất ưong vỏ canhkina, người ta điều chỉnh pH của môi

trường bằng:

A. Acid citric

B. Acid tartric

G Acid hydroloric

D. Natri hydroxyd

E. Amoni hydroxyd

460- Khi chiết xuất hoạt chất trong cam thảo, người ta điều chỉnh pH của môi

trường bằng:

A. Acid citric

B. Acid tartric

c. Acid hydrocloric

D. Natri hydroxyđ
E. Amoni hydroxyđ

461-Thời gian chiết xuất được áp dụng cho phương pháp ngâm lạnh trong ngấm

kiột thường là:

A. 15-30 phút

B. 30-60 phút

c 1-2 giờ

D. 24 giờ

E. 7-10 ngày

462- Thời gian chiết xuất áp dụng cho phương pháp hãm thường là:

A. 15-30 phút

B. 30-60 phút

G 1-2 giờ

D. 24 giờ

E. 7-10 ngày

463-Thời gian chiết xuất áp đụng cho phương pháp ngâm lạnh trong điều chế

rượu thuốc thường là:

A. 15-30 phut

B. 30-60 phút

c 1-2 giờ

D. 24 giờ

E. 7-10 ngày

464- Nếu dược liệu có hoạt chất dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao, dược liệu chứa

nhiểu nhựa thì nên chọn phương pháp chiết xuất nào:

A. Ngâm lạnh

B. Hầm

c. Hãm

D. Sắc
E. Ngấm kiệt

465- Nếu dược liệu có hoạt chất ít tan ở nhiệt độ thường, nhung dễ hỏng ở nhiệt

độ cao, đung môi chiết xuất có độ nhớt cao, thì nên chọn phương pháp

chiết nào:

A. Ngâm lạnh

B. Hầm

c Hãm

D. Sắc

E. Ngấm kiệt

466- Nếu dược liệu là hoa lá mỏng manh, có hoạt chất dễ tan ở nhiệt độ cao thì

nên chọn phương pháp chiết xuất nào:

A. Ngâm lạnh

B. Hầm

c. Hãm

D. Sắc

E. Ngẫm kiột

467-Nếu dược liệu là thân rễ, hạt có cấu tạo rắn chắc, chứa hoạt chất chịu được

nhiệt độ cao thì nên chọn phương pháp chiết xuất nào:

A. Ngâm lạnh

B. Hầm

c. Hãm

D. Sắc

E. Ngấm kiệt

468- Nếu dược liệu có tác dụng mạnh và biết rõ hoạt chất thì nên chọn phương

pháp chiết xuất nào:

A. Ngâm lạnh

B. Hầm
c. Hãm

D. Sắc

E. Ngấm kiệt

469- Nếu dung môi chiết xuất là dầu thực vật thì nên chọn phương pháp chiết

xuất nào:

A. Ngâm lạnh

B. Hẩm

c. Hãm

D. Sắc

E. Ngấm kiệt

470- Nếu dung môi chiết xuất ià cồn cao độ và muốn thu được dịch chiết đặc thì

nên chọn phương pháp chiết xuất naò:

A. Ngâm lạnh

B. Hầm

G Hãm

D. Sắc

E. Ngấm kiệt

ị 471- Ưu điểm chính của phương pháp ngấm kiệt là:

A. Thiết bị đơn giản

B. Tốn ít dung môi

c. Chiết kiệt được hoạt chấí

D. Thời gian chiết nhanh

E. Hoạt chất ít bị phân huỷ.

Ị 472- Ưu điểm chính của phương pháp ngãm kiệt phân đoạn là:

A. Thu được dịch chiết đậm đặt

I B. Tốn ít dung môi

c. Hoạt chất không bị phân huỷ bởi nhiệt


D. Thời gian chiết nhanh

E. Hoạt chất ít bị phân huỷ

f 473- Khi ngấm kiệt ngược dòng, bắt đầu cho dung môi mới vào bình nào
trước:

A. Bình 1 (đã chiết 4 lần)

B. Bình 2 (đã chiết 3 lần)

c. Bình 3 (đã chiết 2 lần)

D. Bình 4 (đã chiết 1 lần)

E. Bình 5 (dược liệu mới)

474- Cồn thuốc nào được điều chế bằng phương pháp ngâm lạnh:

A. Cánh kiến trắng

B. Mã tiền

c. Ô dầu

D. Opi

E. Belladon

475- Cồn thuốc nào điều chế bằng phương pháp hoà tan:

A. Cánh kiến trắng

B. Mã tiền

c . Ô đầu

D. Belladon'

E.TỎi

476- Cồn thuốc nào điều chế bằng phương pháp ngấm kiệt:

A. Cánh kiến trắng

B. Mã tiền

c . Opibenzoic

D. Belladon

E.TỎi

477- Cồn thuốc nào điều chế bằng cồn 90°:


A. Cánh kiến trắng

B. Mã tiền

c. Quế

D. Opibenzoic

E. Vỏ cam

478- Cồn thuốc nào điểu chế bằng cồn 90°:

A. Quế

B. Mã tiền

c. Belladon

D. Opibenzoic

E. Ô đầu

479- Cồn thuốc nào điều chế bằng cổn 80°:

A. Cánh kiến trắng

B. Mã tiền

c. Quế

D. Opibenzoic

E. Belladon

480- Cồn thuốc nào điều chế bằng phương pháp ngâm lạnh:

A. Opi

B. Mã tiền

c. Belladon

D. Ô đầu

E. Vỏ quít, cam, chanh

481- Cồn thuốc nào điều chế bằng phương pháp hoà tan:

A. Cánh kiến trắng

B. Ô đầu

c. Belladon
D. Opi

E. Vỏ quít, cam, chanh

482- Cồn thuốc nào điểu chế bằng phương pháp ngấm kiệt:

A. Cánh kiến trắng

B. Mã tiền

c. Ô đầu

D. Opi

E. Opibenzoic

483- Cồn thuốc nào phải thử độc tính cấp:

A. Belladon

B. Cánh kiến trắng

c. Ô đầu

D. Opi

E. Mã tiền

484- Cồn thuốc nào có quy định hàm lượng hoạt chất

A. Bạc hà

B. Cánh kiến trắng

c. Ô đầu

D. Tỏi

E. Vỏ quít, cam, chanh

485- Ưu điểm chính của phương pháp ngấm kiệt cải tiến trong điếu chế cao
lỏng

là:

A. Tiết kiêm được liệu

B. Tiết kiệm dung môi

c. Tiết kiêm thời gian

D. Dễ thực hiộn

E. Không phải cô dịch chiết


486-Để loại chất béo và chất nhựa cho cao thuốc chứa hoạt chất là alcaloid,

người ta dùng:

A. Cồn cao độ

B. Parafin

G Sữa vôi

D. Nước acid

E. Bội talc

487- Đổ loại các tạp chất thân nước có phân tử lượng lớn írong dịch chiết khi

điều chế cao thuốc, người ta dùng:

A. Cồn cao độ

B. Parafm

c. Sữa vôi

D. Nước acid

E. Ether

488- Ưu điểm chính của phương pháp phun sương điều chế cao khô là:

A. Thời sấy nhanh

B. Nhiệt độ sấy thấp

c. Cao không bị cháy

D. Năng suất sấy cao

E. Dễ thao tác

489- Nếu cao lỏng chứa hàm lượng hoạt chất cao hơn quy định thì phương pháp

tốt nhất là:

A. Thêm nước

B. Thêm dung môi chiết xuất

c. Thêm cao có hàm lượng hoạt chất thấp hơn

D. Thêm glycerin

E. Thêm cao trơ


490- Nếu cao đạc chứa hàm lượng hoạt chất cao hơn quy định thì phương pháp

điều chỉnh tốt nhất là:

A. Thêm dung môi chiết xuất

B. Thêm glycerin

c. Thêm cao đặc có hàm lượng hoạt chất thấp hom

D. Thêm cao đặc cam thảo

E. Thèm bã dược liệu

491-Nếu cao khô chứa hàm lượng hoạt chất cao hơn quy định thì phương pháp

điều chỉnh tốt nhất là:

A. Thêm cao khô có hàm lượng hoạt chất thấp hơn

B. Thêm cao mềm không có tác dụng dược lý

c. Thêm lactose (sách ghi cả 2 cái này)

D. Thêm tinh bột

E. Thêm bã dược liệu

CHƯƠNG 5
565- Các Tween thuộc nhóm chất diện hoạt:

A- lon hoá, cation

B- lon hoá, anion

C- Không ion hoá, dùng cho nhũ tương D/N

D- Không ion hoá, dùng cho nhũ tương N/D

E- Lưỡng tính

566- Các Span thuộc nhóm chất diện hoạt:

A- lon hoá, cation

B- lon hoá, anion

C- Không ion hoá, đùng cho nhũ tương D/N

D- Không ion hoá, dùng cho nhũ tương N/D


E- Lưỡng tính

567- Gôm arabic thuộc nhóm chất nhũ hoá:

A- Diện hoạt

B- Keo than nước tổng hợp

C- Keo thân nước thiên nhiên, dùng cho nhũ tương D/N và N/D

D- Keo thân nước thiên nhiên, dùng cho nhũ tương N/Đ

E- Keo thiên nhiên thân nước , dùng cho nhũ tương D/N

568- Các saponin thuộc nhóm chất nhũ hoá:

A- Diện hoạt tổng hợp

B- Diện hoạt bán tổng hợp

C- Thiên nhiên, cho nhũ tương D/N và N/D

D- Thiên nhiên, cho nhũ tương D/N

A- Thiên nhiên, cho nhũ tương N/D

569 Cholesterol tà chất nhũ hoá và gây thấm dùng để điểu chế:

A- Potio nhũ dịch

B- Thuốc mỡ nhũ tương N/D

c- Kem D/N

D- Lotio

570- Span có vai trò:

A ' Chất nhũ hoá cho nhũ tương D/N

B- Chất nhũ hoá cho nhũ tương N/D

C- Chất làm tăng độ tan

D- Chất gây thám cho hỗn dịch nước

E- Chất tẩy rửa

571- Phương pháp điều chế nhũ tương thuốc có thành phần:

Creozot 33 g

Lecithin 2 g
Nước cất vừa đủ 100 g

A- Hoà tan creozot trong nước, thêm lecithin, khuấy ưộn

B- Hoà tan lecithin trong nước, thêm creozot khuấy trộn

C- Cho đồng thời cả creozot và lecithin vào nước khuấy trộn

D- Hoà tan cả creozot và lecithin ừong một lượng cồn 90°, thêm dần nước, lắc
mạnh hoặc khuấy trộn

E- Hoà tan cả lecithin và creozot trong một lượng dầu lạc, thêm dần nước

nóng, lắc hoặc khuấy ưộn mạnh

572- Tỷ lộ gôm Arabic dùng để nhũ hoá tướng dầu chủ yếu căn cứ vào:

A- Phương tiện gây phân tán

B- Tỷ trọng của chất phân tán

C- Độ nhớt của môi trường phân tán

D- PH của môi trường phân tán

573- Trị giá HLB của các chất diện hoạt trong nhũ tương chủ yếu để:

A- Lựa chọn chất nhũ hoá thích hợp

B- Độ bền vững của nhũ tương

C- Tỷ lệ chất nhũ hoá cần dùng

D- Khả năng tạo kiểu nhũ tương

574- Các dẫn chất của cellulose dùng trong công thức nhũ tương có đậc điểm:

A- Dẻ tan trong nước

B- Làm giảm sức căng bề mật

C- Làm tăng độ nhớt nên chỉ có tác dụng ổn định nhũ tương

D- Bền vững về mặt hoá học, ít gây tương kỵ

E- Độ nhớt không thay đổi theo pH

575- Để tăng độ bền vững cho nhũ tương thuốc uống, có thể tăng độ nhớt bằng

cách cho thêm vào môi trường phân tán:

A- Na CMC

B- Xà phòng kim loại


C- Bentonit

D- PEG 6000

E- Natri oleat

You might also like