You are on page 1of 8

TRẮC NGHIỆM GK D19

Câu 1: Vitamin được dùng làm chất chống oxy hóa cho thuốc tiêm dung môi nước

A. Vitamin A

B. Vitamin E

C. Vitamin C

D. Vitamin D

Câu 2: Màng lọc Millipore ≤ 0,22um không loại được

A. Vi khuẩn, Vi nấm Mycoplasma

B. Vi khuan, Virus

C. Virus, Vi nấm Mycoplasma

D. Vi khuẩn, Virus, Vi nấm Mycoplasma

Câu 3: Ý nào sau đây không đúng với khu vực sản xuất thuốc tiêm

A. Các phòng ốc phải được lắp đặt theo nguyên tắc liên tục - một chiều

B. Các phòng ốc phải được bố trí đi từ khâu chưa hoàn thiện tới hoàn thiện

C. Đường đi của nguyên liệu và thành phẩm phải khác nhau

D. Diện tích các phòng càng rộng càng tốt để dễ dàng thao tác khi sản xuất

Câu 4: Ý nào sau đây không đúng với cấp độ sạch trong khu vực sản xuất thuốc
tiêm

A. Có 4 cấp độ sạch

B. Cấp độ A được gọi là cấp độ vô trùng

C. Các cấp độ sạch được sắp xếp theo thứ tự giảm dần A>B>C>D

D. Kho thành phẩm phải đạt cấp độ sạch A


Câu 5: Thuốc tiêm nào sau đây được cho chất sát khuẩn vào công thức

Thuốc tiêm đơn liều hay đóng đa liều nhưng khi dùng với lượng nhỏ → được dùng
chất sát khuẩn

Thuốc tiêm truyền liều > 15 ml/lần, tiêm TM, tiêm tủy sống, tiêm vào tim, mắt )
không được dùng chất sát khuẩn khuẩn

A. Thuốc tiêm vào tủy sống

B. Thuốc tiêm truyền tĩnh mạch

C. Thuốc tiêm bắp

D. Thuốc tiêm vào cơ tim

Câu 6: Dựa vào các căn cứ sau để lựa chọn phương pháp tiệt khuẩn, ngoại trừ

A. Hiệu lực của phương pháp

B. Tỉnh an toàn của phương pháp

C. Thời gian tiệt khuẩn

D. Tính kinh tế của phương pháp

Câu 7: Không được dùng hệ đệm nào sau đây để điều chỉnh pH của thuốc tiêm

A. Acetat

B. Borat

C. Citrat

D. Phosphate

Câu 8: Không được cho chất nào sau đây vào công thức của thuốc tiêm

A. Chất đẳng trương hóa

B. Chất chống oxy hóa

C. Chất sát khuẩn


D. Chất tạo màu

Câu 9: Ý nào sau đây không đúng với yêu cầu pH của thuốc tiêm

A. Cơ thể có khả năng dung nạp được thuốc tiêm · có pH = 2,5 – 10

B. Thuốc tiêm có pH không nằm trong vùng pH sinh lý khi dùng lượng thuốc phải nhỏ
hoặc phải truyền tĩnh mạch

C. Thuốc tiêm phải có pH nằm trong vùng pH sinh lý 7,35 – 7,45

D. pH của thuốc tiêm phải đảm bảo cho hoạt chất ổn định

Câu 10: Thuốc tiêm không đẳng trương được tiêm vào cơ thể theo đường nào sau
đây (ưu trương và nhược trương chỉ được tiêm vài tĩnh mạch)

A. IV

B. IM

C. SC

D. IC

Câu 11: Trong công thức của thuốc tiêm cafein (thành phần gồm: cafein,
Natribenzoat, nước cất pha tiêm) Natri benzoat có vai trò gì

A. Là hoạt chất

B. Là chất làm tăng tác dụng của hoạt chất

C. Là chất chống oxy hóa

D. Là chất làm tăng độ tan của cafein trong nước

Câu 12: Thuốc tiêm có đặc tính thẩm thấu như thế nào giúp thuốc dung nạp tốt

A. Thuốc tiêm nhược trương

B. Thuốc tiêm đẳng trương

C. Thuốc tiêm hơi ưu trương


D. Thuốc tiêm ưu trương

Câu 13: Sinh khả dụng của thuốc tiêm sẽ tăng dần theo thứ tự tiêm thuốc nào sau
đây

A. IV < IM < SC< IC

B. IM<IC< IV< SC

C. IC<SC<IM < IV

D. SC<IC<IM < IV

Câu 14: Yêu cầu đặc trưng nhất của thuốc tiêm là

A. Nồng độ và hàm lượng thuốc phải chính xác

B. Phải vô khuẩn

C. Không được chứa chất gây sốt hay độc tố vi khuẩn

D. Đẳng trương với máu

Câu 15: Thuốc tiêm truyền không có dạng cấu trúc nào sau đây

A. Dung dịch nước

B. Nhũ tương D/N

C. Dạng khối xốp pha dung dịch tiêm truyền

D. Dạng khối xốp pha hỗn dịch tiêm truyền

Câu 16: Thuốc tiêm có hoạt chất khó tan trong chất dẫn nhưng bền trong chất dẫn
sẽ được điều chế thành dạng nào sau đây

A. Dạng dung dịch tiêm

B. Dạng rắn để pha dung dịch tiêm

C. Dạng hỗn dịch tiêm

D. Dạng rắn để pha hỗn dịch tiêm


Câu 17: Thuốc tiêm có hoạt chất dễ tan trong dung môi nhưng kém bền trong dung
môi sẽ được điều chế thành dạng nào sau đây

A. Dạng dung dịch tiêm

B Dạng rắn để pha dung dịch tiêm

C. Dạng hỗn dịch tiêm

D. Dạng rắn để pha hỗn dịch tiêm

Câu 18: Thuốc tiêm có các dạng cấu trúc sau, ngoại trừ

A. Dung dịch tiêm và dạng rắn pha dung dịch tiêm

B. Hỗn dịch tiêm và dạng rắn pha hỗn dịch tiêm

C. Nhũ tương tiêm

D. Dạng rắn pha nhũ tương tiêm

Câu 19: Không được dùng hệ đệm nào sau đây để điều chỉnh pH của thuốc tiêm

A. Acetat

B. Borat

C. Citrat

D. Phosphate

Câu 20: Nếu dược chất là muối của acid yếu phải dùng loại nước nào sau đây để pha
thuốc tiêm

A. Nước cất thông thường

B. Nước cất đã loại đi khí CO2

C. Nước cất đã loại đi khí O2

D. Nước cất đã loại đi khí N2

Câu 21: Ý nào sau đây đúng với pH của thuốc nhỏ mắt
A. Phải nằm trong khoảng 7,35 – 7,45

B. Phải nằm trong khoảng 6,8 –74

C. Phải nằm trong khoảng 6,3 – 8,6

D. Mắt có thể chịu đựng được thuốc nhỏ mắt có pH từ 3,5 – 10,5

Câu 22: Ý nào sau đây không đúng với thuốc nhỏ mắt

A. Là dạng dùng phổ biến khi có bệnh về mắt

B. Cần phải nhỏ thuốc nhiều lần trong ngày

C. Cho tác dụng tốt hơn thuốc mỡ tra mắt

D. Ít tác dụng phụ

Câu 23: Hoạt chất dùng để điều chế thuốc nhỏ mắt cần đáp ứng các yêu cầu sau,
ngoại trừ

A. Phải có độ tinh khiết cao

B. Vô khuẩn

C. Có tác dụng yếu ở nồng độ thấp

D. Phải có độ ổn định trên 1 năm mới được pha chế trên quy mô công nghiệp

Câu 24: Thuốc nhỏ mắt nên có pH nằm trong khoảng

A. Khoảng 7,4

B. 7,35-7,45

C. 6,8-7,4

D. 6,3-8,6

Câu 25: Chất thường dùng để đẳng trương thuốc nhỏ mắt là

A. KCl
B. NaCl

C. Glucose

D. CaCl2

Câu 26: Khi điều chế hỗn dịch thuốc nhỏ mắt không được thực hiện thao tác nào
sau đây

A. Hòa tan tá dược vào dung môi để tạo chất dẫn

B. Phân tán hoạt chất rắn vào chất dẫn

C. Điều chỉnh thể chất

D. Lọc hỗn dịch

Câu 27: Dung dịch đằng trường, dịch tế bào, nước mắt, huyết tương có độ hạ bằng
điểm là

A. 0,52°

B. -0,52°C

C. 5,2°C

D. - 5,2°C

Câu 28: Nếu trong công thức thuốc nhỏ mắt có muối bạc dùng chất nào sau đây làm
chất đẳng trương hóa

A. NaCl

B. KCI

C. NaNO3

D. CaCl2

Câu 29: Chất bảo quản nhóm Paraben có các ưu điểm sau, ngoại trừ
A. Dễ tổng hợp

B. Bền nhiệt

C. Ít độc

D. Dễ tan trong nước

Câu 30: Ý nào sau đây không đúng với chất sát khuẩn dùng cho thuốc nhỏ mắt

A. Phải có tác dụng mạnh ở nồng độ thấp

B. Diệt khuẩn nhanh

C. Phổ kháng khuẩn, kháng nấm rộng

D. Không cần có tác dụng trên trực khuẩn mũ xanh Pseudomonas aeruginosae

You might also like