You are on page 1of 14

1.

Cho công thức bào chế viên nang mềm Ibuprofen 200 mg như sau:
Ibuprofen 200 mg; PEG400 1000 mg; Vỏ nang gồm: Gelatin 40%;
Sorbitol 10%; Glycerin 10%; Nước cất 40%.Biết rằng nồng độ bão
hòa của ibuprofen trong PEG400 là 21% (kl/kl).Vai trò của sorbitol
trong công thức viên nang mềm nêu trên là gì?

A. Tá dược hóa dẻo

D. Tá dược màu

B. Tá dược kháng khuẩn

C. Tá dược gây treo

2. HPMC thường được sử dụng làm tá dược trong bao phim với mục
đích nào sau đây?

A. Bao phim tan trong ruột


B. Làm tròn góc cạnh
C. Bao phim tan trong dạ dày
D. Bao phim phóng thích kéo dài

3. Mục đích chính khi đóng thuốc vào nang?

C. Tránh sự kích ứng do tiếp xúc với dược chất

A. Che dấu mùi vị khó chịu của hoạt chất

B. Bảo vệ dược chất khỏi tác động của môi trường

D. Thay đổi đặc tính phóng thích (phóng thích kéo dài)

E. Khu trú tác dụng của thuốc tại ruột

4. DĐVN V quy định chỉ tiêu đồng đều khối lượng của viên bao đường
như thế nào?

A. Không có quy định về đồng đều khối lượng cho viên bao đường
B. Khoảng giới hạn +/-10% so với khối lượng trung bình
C. Quy định giống như viên nang cứng
D. Quy định giống như viên nén

5. Để đóng được vào trong nang cứng, thuốc cần:

A. Dễ hòa tan

B. Trơn chảy tốt

E. Trơn chảy tốt

C. Dùng ở liều thấp

D. Không kích ứng niêm mạc

6. Sự cố viên dính đôi trong quá trình bao phim có thể do các nguyên
nhân sau, NGOẠI TRỪ:

A. Tốc độ phun quá cao


B. Tốc độ nồi bao chậm
C. Viên không đạt độ cứng
D. Dịch phun quá nhớt
E. Phần diện tích phẳng của viên quá rộng

7. Sự cố mặt viên khô ráp (sần sùi) thường do các nguyên nhân sau đây,
NGOẠI TRỪ:

A. Độ nhớt dịch bao quá cao


B. Tốc độ phun quá chậm
C. Tốc độ đảo viên của nồi bao quá thấp
D. Nồng độ polymere hoặc tỉ lệ chất rắn trong dịch bao quá cao
E. Nhiệt độ nồi bao quá cao

8. Cách nào hợp lý nhất để khắc phục độ giòn của lớp bao xylitol?

A. Cho nồi quay chậm trong quá trình bao


B. Thêm methyl cellulose vào dịch bao
C. Thêm saccharose vào dịch bao
D. Bao ở nhiệt độ thấp
E. Thêm lactose vào dịch bao

9. Đặc điểm của viên nang mềm khi sản xuất bằng phương pháp nhúng
khuôn?

E. Năng suất cao

B. Nang có gờ chia đôi khuôn

D. Sai số phân liều nhỏ

C. Tạo xong vỏ nang mới đóng thuốc

A. Nang hình cầu

10. Lớp bao bảo vệ trong quy trình bao đường có thể dẫn đến một khuyết
điểm nào sau đây của viên bao đường?

A. Không đều màu giữa các viên


B. Viên có mùi khó chịu
C. Viên khó rã
D. Viên dễ bị bong tróc lớp bao
E. Viên bị hút ẩm trong thời gian bảo quản

11. Khối bột đóng nang chứa 50% cephalexin, có tỷ trọng biểu kiến 0,75
g/ml. Điều chế viên nang chứa 100 mg cephalexin. Nếu chọn nang số 1
(0,48 ml) để đóng thành viên nang cứng  thì thể tích tá dược độn cần
độn vào để lấp đầy 1 nang là:

A. 0,21 ml

C. 0,35 ml

B. 0,33 ml

D. 0,41 ml
12. Đóng thuốc vào nang cứng theo phương pháp phân liều bằng piston
có ưu điểm chính nào sau đây?

C. Phân liều chính xác

A. Năng suất cao

D. Không cần sử dụng tá trơn

E. Thiết bị đơn giản

B. Nang chứa được khôi lượng lớn bột thuốc

13. Để đóng được vào nang mềm, thuốc cần có đặc điểm nào sau đây?

D. Dùng liều thấp

B. Mùi vị dễ chịu

A. Là dung dịch dầu

E. Không tương tác với vỏ nang

C. Không kích ứng niêm mạc

14. Shellac-PVP được sử dụng làm tá dược bao đường với mục đích nào
sau đây?

A. Bao phim phóng thích kéo dài


B. Làm tròn góc cạnh
C. Bao phim tan trong ruột
D. Bảo vệ tránh ẩm
E. Bao phim tan trong dạ dày

15. Công thức cho giai đoạn bao nền của quá trình sản xuất viên bao
đường như sau. Chọn tá dược có vai trò hóa dẻo cho lớp bao (ô vuông)

A. Siro đơn 1350g


B. Gelatin 50g
C. CaCO3 5g
D. Saccharose bột 12g
E. Gôm arabic 45 g
F. Kaolin 2g
G. Nước 1000g

16. Sau khi đóng viên nang mềm, nếu dịch thuốc bên trong có tính kiềm
mạnh mà không có biện pháp khắc phục thì theo thời gian vỏ nang
mềm sẽ thay đổi như thế nào?

C. Nang cứng, khõ rã khi uống

B. Nang chảy rửa, dính vào nhau

D. Nang hóa nâu

A. Nang giòn, dễ vỡ

17. Chọn ý ĐÚNG về đặc điểm viên nang mềm sản xuất bằng phương
pháp ép khuôn trên trụ lăn?

C. Có một dấu hàn ở một đầu vỏ nang

A. Tạo vỏ nang trước rồi mới đóng thuốc vào nang

B. Chỉ tạo được viên nang mềm hình cầu

D. Có thể tạo được nang mềm 2 màu

18. Sinh khả dụng của viên nang cứng phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào
sau đây?

C. Dạng bào chế đóng vào nang

A. Cỡ nang

B. Thành phần vỏ nang

D. Hình dạng nang

E. Kiểu máy đóng nang


19. Nguyên nhân chính làm viên bao phim không đồng đều về màu giữa
các viên trong cùng 1 mẻ bao là:

A. Dải phun không phủ hết chiều sâu của nồi bao
B. Tốc độ nồi bao quá nhanh
C. Viên nhân trương nở
D. Chế độ sấy không thích hợp
E. Tốc độ phun dịch quá cao

20. Công thức cho giai đoạn bao nền của quá trình sản xuất viên bao
đường như sau. Chọn tá dược có vai trò độn trong lớp bao (ô vuông)

A. Saccharose bột 12g


B. Gelatin 50g
C. Siro đơn 1350g
D. Nước 1000g
E. Gôm arabic 45 g
F. CaCO3 5g
G. Kaolin 2g

21. Cho công thức dịch bao phim như sau. Chọn tá dược đóng vai trò là
chất tạo màu (ô vuông)

A. Cellulose acetate phthalate 1,5%


B. Ethanol vừa đủ 100%
C. Titan oxid vừa đủ
D. Propylen glycol 2,5%
E. Eudragit L100 8,5%
F. Aceton 15%

22. Cho công thức bào chế nang cứng như sau: Chloramphenicol 250 mg;
Tinh bột bắp 38 mg; Natri laurylsulfat 4 mg; Aerosil 2 mgĐóng nang
số 1. Nếu bỏ hoàn toàn thành phần Aerosil (không trộn vào trong
công thức) và đóng nang bằng phương pháp gạt bằng thì có thể làm
thay đổi tính chất nào sau đây đối với viên nang sản phẩm:

C. Khó đạt chỉ tiêu đồng đều khối lượng

B. Tăng thời gian rã viên khi uống

A. Tăng hàm lượng hoạt chất trong viên quá mức cho phép

D. Giảm hàm lượng hoạt chất trong viên

23. Bảo vệ viên nhân khỏi các tác động bất lợi trong quy trình bao là mục
đích của giai đoạn bao đường nào?

A. Bao bóng
B. Bao nhẵn
C. Bao nền
D. Bao cách ly nhân
E. Bao màu

24. Cho công thức bào chế viên nang mềm Ibuprofen 200 mg như sau:
Ibuprofen 200 mg; PEG400 1000 mg; Vỏ nang gồm: Gelatin 40%;
Sorbitol 10%; Glycerin 10%; Nước cất 40%.Biết rằng nồng độ bão
hòa của ibuprofen trong PEG400 là 21% (kl/kl).Cấu trúc của dịch
thuốc bên trong viên nang mềm vừa nêu là:

C. Nhũ tương D/N

B. Hỗn dịch

A. Dung dịch

D. Nhũ tương N/D

25. Tá dược nào sau đây dùng để bao bảo vệ?

A. EC
B. CAP
C. HPMC phtalate
D. Eudragit L
E. Eudragit E
F. Eudragit RL

26. Tá dược nào sau đây thường được sử dụng làm môi trường phân tán
để tạo ra bột nhão thân nước để đóng vào nang mềm

E. Ethanol

B. Siro đơn

D. Polyethyleneglycol (PEG)

A. Propylen glycol

C. Tween

27. Nguyên nhân dẫn đến nứt màng bao trong bao phim? (ô vuông)

A. Tốc độ nồi bao quá nhanh


B. Dung môi bay hơi quá nhanh
C. Lớp phim có tính dẻo kém
D. Lượng dịch bao quá ít, lớp bao quá mỏng
E. Viên nhân trương nở

28. Nhược điểm của hệ thống phun dịch bao bằng áp lực?

A. Không phun được hỗn dịch


B. Dải phun hình tròn
C. Dải phun hẹp
D. Không phun được dung dịch

29. Tá dược nào sau đây dùng để bao tan trong ruột (ô vuông)

A. HPMC phtalate
B. Eudragit E
C. Eudragit RL
D. EC
E. Eudragit L
F. HPC

30. Theo dược điển Việt Nam, quy định về chỉ tiêu độ rã của viên bao
đường là:

A. Không quá 60 phút


B. Không quá 30 phút
C. Không quá 5 phút
D. Không được rã trong 2 giờ
E. Không quá 15 phút

31. Dạng thuốc nào sau đây thường được đóng vào nang cứng:

D. Bột nhão thân dầu

B. Bột thuốc

A. Dung dịch

E. Nhũ tương

C. Bột nhão thân nước

32. Loại đường nào sau đây thường được dùng để bao đường bằng cách
phun?

A. Lactose
B. Sorbitol
C. Xylitol
D. Maltitol
E. Mannitol

33. So sánh kích thước của các loại viên nang sau. Hãy chọn ý ĐÚNG về
thứ tự sắp xếp kích thước vỏ nang từ nhỏ đến lớn.
B. Viên nang cứng: Số 3 < Số 2 < Số 1 < Số 00 < Số 0

D. Viên nang mềm: Oblong 6 < Oblong 8 < Oblong 11 < Oblong 14

A. Viên nang cứng: Số 00 < Số 0 < Số 1 < Số 2 < Số 3

C. Viên nang mềm: Oval 6 < Oval 5 < Oval 4 < Oval 3

34. Cho công thức dịch bao phim như sau. Chọn tá dược đóng vai trò là
chất làm tăng tính dẻo cho lớp bao (ô vuông)

A. Propylen glycol 2,5%


B. Titan oxid vừa đủ
C. Cellulose acetate phthalate 1,5%
D. Eudragit L100 8,5%
E. Aceton 15%
F. Ethanol vừa đủ 100%

35. Nguyên nhân nào sau đây làm xuất hiện đường nghịch chuyển trong
siro đường? (ô vuông)

A. Do nhiễm acid vào dịch đường


B. Do nấu siro ở nhiệt độ cao trong thời gian dài
C. Do nhiễm kim loại đa hóa trị vào dịch siro

36. Khối bột đóng nang chứa 50% cephalexin, có tỷ trọng biểu kiến 0,75
g/ml. Để điều chế viên nang chứa 200 mg cephalexin thì cỡ nang cứng
phù hợp nhất được chọn là:

C. Nang số 2 (0,37 ml)

A. Nang số 0 (0,67 ml)

B. Nang số 1 (0,48 ml)

D. Nang số 3 (0,27 ml)

37. Chọn ý ĐÚNG về mục đích sử dụng viên nén làm viên nhân để bao
đường phải có 2 mặt lồi:
A. Làm cho mặt viên bóng đẹp
B. Tăng độ cứng của viên nhân
C. Làm cho lớp bao dễ dính vào viên nhân
D. Giảm ma sát giữa viên và nồi bao
E. Chống dính viên

38. Sự hiện diện của invertose trong nguyên liệu bao đường có thể dẫn
đến hiện tượng nào sau đây?

A. Màu trên mặt viên báo thành phẩm không sáng


B. Mặt viên bị rỗ
C. Màu không đều
D. Lớp bao không khô
E. Viên dính đôi

39. Quy trình bao đường gồm các bước theo thứ tự:

A. Bao cách ly --> Bao lót --> Bao nhẵn --> Bao màu --> Bao bóng
B. Bao bảo vệ --> Bao lót --> Bao nhẵn --> Bao bóng --> Bao màu
C. Tất cả đều sai
D. Bao cách ly --> Bao nhẵn --> Bao bóng --> Bao lót --> Bao màu
E. Bao lót --> Bao màu --> Bao bóng --> Bao cách ly --> Bao nhẵn

40. Cho công thức dịch bao phim như sau. Chọn tá dược đóng vai trò là
polymer màng bao. (ô vuông)

A. Eudragit L100 8,5%


B. Propylen glycol 2,5%
C. Ethanol vừa đủ 100%
D. Cellulose acetate phthalate 1,5%
E. Titan oxid vừa đủ
F. Aceton 15%
41. PEG200 nếu có trong công thức dịch bao đường thì sẽ giữ vai trò nào
sau đây?

A. Chống dính viên


B. Làm tá dược độn
C. Tăng tính dẻo của lớp bao
D. Làm tá dược màu
E. Làm cho lớp bao ít hút ẩm

42. Dược chất chứa trong nang cứng có thể được bào chế ở các dạng sau
đây, NGOẠI TRỪ:

C. Pellet

A. Bột thuốc

B. Viên nén

D. Nhũ tương D/N

43. Nhược điểm của hệ thống phun dịch bao bằng khí nén?

A. Không phun được dung dịch


B. Không phun được hỗn dịch
C. Phải lắp nhiều súng nếu muốn mở rộng dải phun
D. Khó điều chỉnh dải phun

44. Cho công thức bào chế hỗn hợp thuốc đóng nang cứng như
sau:Chloramphenicol 250 mg; Tinh bột bắp 38 mg; Natri laurylsulfat
4 mg; Aerosil 2 mgĐóng nang số 1. Nếu bỏ hoàn toàn thành phần tinh
bột bắp (không trộn vào trong công thức) và đóng nang bằng phương
pháp gạt bằng thì có thể làm thay đổi tính chất nào sau đây đối với
viên nang sản phẩm:

B. Tăng thời gian rã viên khi uống

A. Tăng hàm lượng hoạt chất trong viên quá mức cho phép
D. Giảm hàm lượng hoạt chất trong viên

C. Khó đạt chỉ tiêu đồng đều khối lượng

45. Cho công thức bào chế hỗn hợp thuốc đóng nang cứng như
sau:Chloramphenicol 250 mg; Tinh bột bắp 38 mg; Natri laurylsulfat
4 mg; Aerosil 2 mgĐóng nang số 1 bằng phương pháp gạt bằng. Hãy
cho biết vai trò của Natri laurylsulfat trong công thức trên?

B. Tá dược kháng khuẩn, bảo quản

D. Tá dược gây thấm sau khi viên rã

A. Tá dược siêu rã, giúp vỏ nang rã nhanh

C. Tá dược trơn, giúp bột trơn chảy vào nang

46. Bao màng mỏng (bao phim) với dung môi nước hoặc hỗn hợp cồn
nước nhằm mục đích nào?

A. Màng phim bền hơn với môi trường ẩm


B. Tạo màng phim nhanh
C. Màng phim nhanh khô
D. Sử dụng được cho mọi nhóm tá dược bao phim
E. Giảm giá thành do dung môi hữu cơ đắt tiền, tránh độc hại và nguy cơ
cháy nổ

47. Dạng thuốc nào sau đây có thể được đóng vào nang mềm theo phương
pháp nhỏ giọt:

B. Thuốc bột

D. Bột nhão

A. Dung dịch dầu

E. Viên nén

C. Thuốc cốm

You might also like