You are on page 1of 7

NGÂN HÀNG CÂU HỎI: CHƯƠNG THUỐC NHỎ MẮT

1. Nêu định nghĩa thuốc nhỏ mắt?


2. Nêu ưu, nhược điểm của thuốc nhỏ mắt?
3. Nêu ưu điểm của hệ phân phối thuốc qua nhãn cầu?
4. Đặc điểm của giác mạc, kết mạc mắt liên quan đến việc hấp thu thuốc.
5. Nêu những chất được dùng làm tăng độ nhớt của thuốc nhỏ mắt nhằm tăng thời gian lưu
của thuốc.
6. Nêu những chất tăng thấm để cải thiện sự hấp thu thuốc qua giác mạc mắt
7. Đặc điểm của dung môi/chất dẫn được dùng pha thuốc nhỏ mắt
8. Trình bày vai trò của những chất phụ trong thành phần thuốc nhỏ mắt:
A. Chất đẳng trương: ......................................................................
B. Chất đệm/hệ đệm: .....................................................................
C. Chất bảo quản sát trùng: ...........................................................
D. Chống oxy hóa: .................................................
E. Chất tăng độ nhớt:
- ......................................................................
- ......................................................................
F. Chất diện hoạt:
- ....................................................................
- ....................................................................
9. Có 2 loại dung môi thường dùng để pha thuốc nhỏ mắt: A-....................... B-.......................
10. pH của một dung dịch thuốc nhỏ mắt có thể được diéu chỉnh đến một khoảng thích hợp
để:
A-....
B-...
C- Giảm kích ứng mắt
D- Tăng hấp thu dược chất qua giác mạc
E- Tăng tác dụng của chất sát khuẩn
11. Hoạt động sinh l. của hộ thống nước mắt là rào cản tự nhiên làm giảm s.nh
khâ dụng của thuốc nhỏ mắt do:
A-........................................ B-......................................
12. Khi nhỏ thuốc vào mắt, một phần dược chất đượ c .......(A)......qua kết mạc đi vào ..........
(B)........... làm giám sinh khả dụng của thuốc nhỏ mắt.
13 . Giác mạc được cấu tạo bởi 3 lớp mô, lớp biểu mô và lớp nội mô có hàm lượng....
(A)........ và lớp đệm nằm ở giữa có hàm lượng.........(B).....

1
14. Trình bày ý nghĩa vể đẳng trương, pH và độ vô trùng của thuốc nhỏ mắt:
A. Đẳng trương:
- .......................................
- .......................................
B. pH:
- ......................................
- ......................................
- ......................................
C. Độ vô trùng:
- .....................................
- ....................................
- ....................................
- ....................................

15.Ứng dụng các phương pháp để tính lượng chất đẳng trương cho dung dịch thuốc nhỏ
mắt (xem sách trả lời)
16. Phân tích sự ảnh hưởng của pH đối với một số hoạt chất (cloramphenicol, atropin,
homatropin, pilocarpin, adrenalin, kẽm sulfat, cocain, procain,…) từ đó đề ra giải pháp
pha chế thích hợp (xem sách trả lời)
17.Nêu đặc điểm chất liệu của chai lọ đựng thuốc nhỏ mắt?
- ..........................................................
18.Điều kiện pha chế thuốc nhỏ mắt?:
- Pha chế - sản xuất trong điều kiện vô khuẩn
- Dụng cụ, thiết bị và đồ đựng dùng trong pha chế - sản xuất phải sạch và vô
khuẩn
- Dung môi pha chế: nước cất pha tiêm hay dầu thực vật trung tính vô khuẩn
19.Những lưu ý khi thiết kế công thức thuốc nhỏ mắt?:
- Có tính thấm tốt qua giác mạc (corneal)
- Thời gian tiếp xúc của thuốc với mô giác mạc dài (corneal tissue)
- Dễ sử dụng và loại khỏi bệnh nhân
- Không gây kích ứng
- Có độ nhớt thích hợp
20.Trình bày các bước tiến hành pha chế dung dịch thuốc nhỏ mắt:
- Hòa tan .....................
- Hòa tan hoạt chất
- Lọc trong qua màng lọc ..... m hoặc kết hợp lọc loại khuẩn qua màng

2
lọc ......m
- Đóng chai
- Tiệt khuẩn bằng nhiệt (nếu cần)
- Soi thuốc – dán nhãn
- Kiểm tra chất lượng
21.Nêu các yêu cầu kỹ thuật của thuốc nhỏ mắt:
- Cảm quan - pH
- ................................... - Tính đẳng trương
- .................. (dạng hỗn dịch) - ...........................
- Thể tích đóng chai - Định tính – định lượng
Chọn câu đúng – sai (T/F)
22. Chế phẩm thuốc nhỏ mắt phải đảm bảo vô trùng như thuốc tiêm.
23. Sau khi pha chế, các thuốc nhỏ mắt phải được tiệt trùng trong nồi hấp
24. Thuốc nhỏ mắt nếu chứa hoạt chất có tính kháng khuẩn, kháng nấm thì không cần
thêm chất bảo quản
Chọn câu trả lời đúng nhất:
25. Thuốc nhỏ mắt (collyres) là dạng có thể chất:
A. Lỏng C. Rắn E. Cả 4 dạng trên
B. Mềm D. Nhũ tương
26. Thuốc nhỏ mắt thường lưu lại tại mắt khoảng:
A. 5 phút C. 1 giờ E. A, B đúng
B. 15 phút D. 2 giờ
27. Thuốc dùng cho mắt nào sau đây không được chứa hoạt chất độc, mạnh:
A. Thuốc nhỏ mắt D. Màng mỏng tra mắt
B. Thuốc tra mắt E. A, D đúng
C. Thuốc rửa mắt
28. Nơi có nhiều mạch máu của mắt là:
A. Giác mạc C. Mống mắt
B. Kết mạc D. Tuyến lệ
29. Thuốc nhỏ mắt trị nhiễm khuẩn nên dùng cách khoảng:
A. 1 giờ C. 4 giờ E. A, B đúng
B. 2 giờ D. Ngày 3 lần

3
30. Thuốc nhỏ mắt cloramphenicol thường có nồng độ là:
A. 0,25 % C. 0,6% E. 5%
B. 0,4 % D. 4%
31. Thuốc nhỏ mắt cloramphenicol có pH từ:
A. 4,6 – 6,4
B. 5,5 – 6,5 D 7,1 – 7,5
C. 6,5- 7,,8 E. 7,6- 8,4
32. Thuốc nhỏ mắt nào sau đây không được dùng chất đẳng trương NaCl:
A. Thuốc nhỏ mắt atropin D. Thuốc nhỏ mắt bạc nitrat
B. Thuốc nhỏ mắt cloramphenicol E. Thuốc nhỏ mắt sulfacetamid
C. Thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat
33. Kẽm sulfat dược dụng chứa bao nhiêu phân tử nước kết tinh:
A. 1 B. 2 C. 5 D. 7 E. 10
34. Dạng thuốc nhỏ mắt nào sau đây không được phép lọc:
A. Dung dịch D. Có chất tăng độ nhớt
B. Hỗn dịch E. Có chất bảo quản
C. Nhũ tương
35.Yếu tố bảo vệ tự nhiên của mắt là:
A. Amylase C. Lysozym E. Vitamin E
B. Lyposome D. Doderlein

36.Vai trò của chất bảo quản trong thuốc nhỏ mắt là:
A. Chống sự phát triển của vi khuẩn, nấm mốc
B. Chống sự xâm nhập của vi khuẩn, nấm mốc
C. Giúp thuốc ổn định với oxy, ánh sáng
D. Giúp thuốc có tác dụng kéo dài hơn
E. Giúp tăng tác dụng của hoạt chất chính
37.Chất bảo quản phải ưu tiên có tác dụng đối với:
A. Trực khuẩn mủ xanh D. Candida albicans

B. Pseudomonas vaginalis E. Cả 4 loại trên


C. Aerobacter faecalis
38.Chất bảo quản dùng an toàn cho mắt là:
A. Thủy ngân C . Nipagin D. Cả 4 loại trên
B. Alcol E. Na sulfit
39.Thuốc nhỏ mắt gây kích ứng mắt có thể do: C. Chất bảo quản không đủ nồng độ
A. pH không phù hợp D. Sử dụng quá liều
B. Nước cất không thuộc loại pha tiêm E. Các nguyên nhân trên
4
40. Phần lớn
TNM có yêu cầu
pH từ
A. 4,0 – 5,0
C. 6,4 – 7,8 E. 7,0 – 7,8
B. 5,1 – 6,4
D. 7,1 – 7,4
41 . Để bảo đảm pH mong muốn dùng:
A. Chất đẳng trương hóa
B. Chất bảo quản
C. Hệ đệm
D. Dùng acid/base điều chỉnh
42.Ý nghĩa về pH của thuốc nhỏ mắt là:
A. Giúp mắt không bị kích ứng
B. Giúp hoạt chất ổn định
C. Giúp hoạt chất dễ hấp thu
D. D. A và B đúng
E. A, B và C đúng

43. Atropin sulfat bền ở môi trường:


A. Acid từ 3,2 – 4,5 C. Kiềm từ 7,1 – 7,5 E. Acid từ 5,5 – 6,5
B. Trung tính D. Kiềm từ 6,8 – 7,4
44. Chất đẳng trương hóa có thể dùng trong thuốc nhỏ mắt là:
A. NaCl C. Glucose E. Tất cả đúng
B. Na2SO4 D. Lactose
45. Thuốc nhỏ mắt được khuyên: Sau khi mở lọ thuốc, chỉ nên dùng an toàn trong vòng:
A. 15 ngày C. 3 tháng E. Đến ngày hết hạn
B. 1 tháng D. A và B đúng dùng ghi trên nhãn
46. Công thức thuốc nhỏ mắt nào sau đây không cần dùng các chất bảo quản, đẳng trương,
hệ đệm?
A. Argyrol 3% B. Kẽm sulfat 0,5%
C. Cloramphenicol 0,4% E. Cloramphenicol 0,5%
D. Kẽm sulfat 0,25%
47. Chất bảo quản nào sau đây dễ tạo bọt, không khuấy mạnh khi pha chế:
A. Nipagin M D. Thmerosal
B. Nipagin P E. Alcol pheniletilic
C. Benzalkonium clorid
48. Mắt chịu được dung dịch có độ đẳng trương tương đương với dd NaCl:
A. 0,4% C. 0,6 – 1,4% E. Câu B, C đúng
B. 9% D. Câu A, B, C đúng

5
49. Khi bị nhiễm trùng mắt, nên kết hợp dùng:
A. Thuốc nhỏ mắt C. Kháng sinh uống E. Câu A, B, C đúng
B. Thuốc mỡ tra mắt D. Câu A và C đúng
50. Thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat 0,25% nên có pH từ:
A. 5,0 – 6,0 C. 6,5 – 7,5 E. 6,4 – 7,8
B. 5,5 – 6,5 D. 7,1 – 7,5
51. Chất làm tăng độ nhớt trong thuốc nhỏ mắt có mục đích:
A. Kéo dài tác dụng của thuốc D. Câu A, B, C đúng
B. Làm bóng cho mắt E. Câu A và B
C. Khắc phục tình trạng mắt khô

6
7

You might also like