You are on page 1of 15

Question 1

Polyetylen glycol trong công thức dịch bao phim có vai trò
a. Tạo màu
b. Hóa dẻo
c. Tạo màng phim
d. Dung môi hòa tan

Question 2
Chọn phát biểu đúng về dấu hiệu nhận biết kiểu nhũ tương
a. Phẩm màu Sudan III có màu đỏ và tan trong nước
b. Nhũ tương N/D không có khả năng dẫn điện
c. Xanh methylen làm pha dầu chuyển màu xanh
d. Nhũ tương trộn lẫn dễ dàng với chất lỏng cùng pha với pha nội

Question 3
Đặc điểm của tá dược gelatin (Gelatin 10%, Glycerin 60%, Nước
30%)
a. Dễ bảo quản
b. Thời gian hòa tan phụ thuộc nồng độ gelatin
c. Không ảnh hưởng đến sinh lý
d. Dễ điều chế

Question 4
Cơ chế giải phóng dược chất của thuốc đặt có tá dược thân nước
a. Thẩm thấu
b. Chảy lỏng ở thân nhiệt (thân dầu)
c. Hòa tan trong niêm dịch
d. Hấp phụ
Question 5
Độ cứng của viên nén là lực … làm vỡ viên theo hướng chịu lực …
a. tối thiểu, tốt nhất
b. trung bình, kém nhất
c. tối thiểu, kém nhất
d. trung bình, tốt nhất

Question 6
Thời gian tan rã của thuốc đặt có tá dược thân nước, không quá
a. 15 phút
b. 60 phút
c. 120 phút
d. 30 phút (thân dầu)

Question 7
Đặc điểm của máy dập viên tâm sai
a. Áp suất nén lớn
b. Bột, hạt ít bị phân lớp
c. Có nhiều chày
d. Máy ít rung

Question 8
Đường thấm qua da theo các bộ phận phụ (lỗ chân lông, tuyến bã
nhờn, tuyến mồ hôi) có đặc điểm
a. Tốc độ thấm chậm do bị cản trở bởi lớp sừng
b. Hoạt chất thấm theo chiều dọc xuyên qua nhiều lớp tế bào biểu bì bị
sừng hóa
c. Quan trọng đối với các ion, các phân tử lớn, các tiểu phân có
kích thước keo
d. Tổng diện tích hấp thu lớn (chiếm 10-20% diện tích bề mặt da)
Question 9
Viên ngậm được sử dụng với mục đích cải thiện
a. Tính trơn chảy và chịu nén cho dược chất
b. Độ hòa tan
c. Tránh chuyển hóa lần đầu bởi gan
d. Độ rã (viên nhai)

Question 10
Yêu cầu độ mài mòn của viên nén dùng để bao
a. ≤ 0,3%
b. ≤ 0,7%
c. ≤ 0,1%
d. ≤ 0,4%

Question 11
Polyethylen glycol là tá dược thuộc nhóm
a. Keo thân nước tổng hợp
b. Dầu hydrogen hóa
c. Tá dược thân dầu
d. Triglycerid bán tổng hợp

Question 12
Chọn ý sai. Đặc điểm của phương pháp xát hạt ướt
a. Chỉ áp dụng cho hoạt chất bền với nhiệt và ẩm
b. Tá dược rẻ tiền
c. Lượng tá dược dính cần ít hơn phương pháp xát hạt khô
d. Nhiều giai đoạn
Question 13
Hoạt chất không ổn định ở đường tiêu hóa hoặc mất tác dụng do
chuyển hóa lần đầu qua gan
a. Oestradiol (& insullin, penicilinG)
b. Aspirin
c. Kali perclorat
d. Phenol

Question 14
Các tá dược dầu mỡ sáp hydrogen hóa có đặc điểm
a. Bền vững, không bị biến chất trong thời gian bảo quản
b. Khả năng nhũ hóa yếu hơn các chất béo thiên nhiên
c. Bão hòa toàn bộ các các dây nối kép bằng nguyên tử hydro
d. Thể chất lỏng hơn, độ chảy thấp hơn các dầu mỡ sáp ban đầu

Question 15
“Các giọt của pha phân tán bị tách ra dưới ảnh hưởng của trọng lực tạo
thành một lớp nhũ tương có nồng độ đậm đặc ở phía trên” là khái
niệm của
a. Sự lắng cặn (sedimentation)
b. Sự nổi kem (creaming)
c. Sự lên bông (flocculation)
d. Sự kết dính (coalescence)

Question 16
Đặc điểm của tá dược thuốc mỡ PEG, ngoại trừ
a. Không dùng cho thuốc mỡ bôi lên vết thương có mủ, nơi nhiều
lông tóc
b. Có 3 dạng lỏng, mềm, rắn tùy theo phân tử lượng
c. Có thể làm giảm hoạt tính của một số hoạt chất
d. Háo ẩm mạnh, độ nhớt cao, có khả năng gây thấm, nhũ hóa

Question 17
Viên có thời gian rã ngắn nhất
a. Viên hòa tan (3p)
b. Viên đặt dưới lưỡi
c. Viên bao tan trong dạ dày
d. Viên nén trần (15p)

Question 18 Chất tạo màng phim thích hợp bao phóng thích kéo dài
a. Ethyl cellulose
b. HPMCP
c. HPC
d. HPMC
Question 19
Kích thước pha phân tán của hệ vi dị thể
a. 1 – 100 nm (siêu vi dị thể)
b. < 1 nm (đồng thể)
c. > 100 µm
d. 0,1 – 100 µm

Question 20
Bột nửa mịn (180/125) là bột mà không nhiều hơn ........ phần tử qua
được rây số .......
a. 40%, 125
b. 95%, 180
c. 40%, 180
d. 95%, 125

Question 21
Thuốc được sử dụng qua đường âm đạo
a. Bị chuyển hóa lần đầu ở gan
b. Đa số cho tác động toàn thân
c. Thích hợp cho việc hấp thu thuốc có tác dụng toàn thân
d. Không hấp thu nguyên vẹn vào tuần hoàn chung
Question 22
Ngoài các yêu cầu chung, thuốc bột dùng ngoài phải đạt yêu cầu
a. Độ vô khuẩn (và độ mịn)
b. Giới hạn nhiễm khuẩn
c. Tỷ trọng
d. Màu sắc

Question 23
Khi được nhuộm màu bằng xanh methylen và soi dưới kính hiển vi,
nhũ tương N/D cho hình ảnh là những giọt --- trên nền ---
a. màu xanh, không màu
b. không màu, màu hồng
c. màu hồng, không màu
d. không màu, màu xanh

Question 24
Bao tan trong ruột không nhằm mục đích
a. Thuốc được chỉ định hấp thu hoặc tác dụng ở ruột
b. Tránh tác động kích ứng dạ dày của một số thuốc
c. Che dấu mùi vị và cải thiện cảm quan cho viên
d. Tránh tác động của pH acid trong dạ dày

Question 25
Viên nhai được sử dụng với mục đích cải thiện
a. Độ rã
b. Tính trơn chảy và chịu nén cho dược chất
c. Tránh chuyển hóa lần đầu bởi gan
d. Độ hòa tan
Question 26
Chọn ý sai về cấu trúc da
a. Lớp trung bì được cấu tạo chủ yếu là chất keo thân nước
b. Màng chất béo bảo vệ là một nhũ tương kiểu D/N có pH trung
tính
c. Vùng hàng rào Rein nằm ở ranh giới giữa hai lớp sừng và lớp niêm
mạc
d. Gồm 3 lớp tổ chức chính là biểu bì, trung bì, hạ bì

Question 27
Tỷ lệ tăng khối lượng so với viên nhân của viên bao đường
a. 10 – 40%
b. 100 – 150%
c. 30 – 40%
d. 30 – 70%

Viên bao phim: - Ruột (5-15%)


- DD (2-5%)

Question 28
Đặc điểm của hệ phân tán dị thể
a. Trong suốt, có thể lọc với giấy lọc
b. Quan sát được các tiểu phân dưới kính hiển vi
c. Còn gọi là dung dịch giả
d. Có hiện tượng Faraday - Tyndall

Question 29
Nhược điểm của lanolin ngậm nước khi làm tá dược trong thuốc mỡ
a. Khả năng nhũ hóa kém
b. Dễ bị ôi khét khi bảo quản
c. Khó bào chế
d. Kích ứng da và niêm mạc
Question 30
Phải dùng chất nhũ hóa để tạo ra nhũ tương bền khi nồng độ pha phân
tán
a. 0,2 – 1%
b. 1 – 2%
c. > 2%
d. < 0,2%

Question 31
Tương kỵ giữa tanin với alkaloid hình thành do phản ứng
a. Oxy hóa
b. Ngưng tụ
c. Trao đổi ion
d. Kết hợp

Question 32
Thời gian rã của viên ngậm trong thử nghiệm in vitro không quá
a. 120 phút
b. 30 phút
c. 240 phút
d. 60 phút

Question 33
Có thể tăng sự hấp thu thuốc qua da bằng cách
a. Tránh chà xát mạnh vào nơi bôi thuốc
b. Chườm nước đá quanh nơi bôi thuốc
c. Kết hợp bôi thuốc với băng bó giữ ẩm
d. Bôi lên vùng da bị trầy xước
Question 34
Hệ dị thể có pha phân tán ở trạng thái rắn và môi trường phân tán ở
trạng thái lỏng
a. Bọt (Foam)
b. Hỗn dịch (Suspension)
c. Nhũ tương (Emulsion)
d. Dung dịch (Solution)

Question 35
Yêu cầu của tá dược thuốc đặt
a. Có khả năng co rút thể tích
b. Tỷ trọng nhẹ
c. Nhiệt độ chảy thấp hơn 400C
d. Khoảng nóng chảy nhỏ để chậm đông

Question 36
Dạng thuốc mỡ có thể chất rất mềm và rất mịn, thường có cấu trúc
nhũ tương
a. Thuốc mỡ mềm
b. Kem bôi da
c. Thuốc mỡ đặc (bột nhão bôi da)
d. Gel (dung dịch)

Question 37
Các loại tương kỵ thường xảy ra đối với dạng thuốc lỏng, ngoại trừ
a. Hút ẩm
b. Tách lớp
c. Thủy phân hoạt chất
d. Kết tủa
Question 38
Thuốc trứng không có hình dạng
a. Trụ
b. Trứng
c. Lưỡi
d. Cầu

Question 39
Thời gian rã của viên nén trần không quá
a. 15 phút
b. 60 phút
c. 30 phút
d. 5 phút

Question 40
Chọn ý sai. Nhược điểm của phương pháp xát hạt ướt
a. Nhiều công đoạn
b. Thời gian dài
c. Chỉ áp dụng được cho hoạt chất bền với nhiệt và ẩm
d. Khả năng nhiễm chéo, hao hụt

Question 41
Hỗn hợp gồm acid citric và muối Na2CO3 giúp viên rã theo cơ chế
a. Hòa tan
b. Hóa học tạo khí oxy
c. Hóa học tạo khí CO2
d. Trương nở
Question 42
Xử lý khuôn thuốc đạn theo các bước
a. Rửa sạch, bôi trơn, tiệt trùng, làm lạnh
b. Rửa sạch, tiệt trùng, bôi trơn, làm lạnh
c. Rửa sạch, tiệt trùng, làm lạnh, bôi trơn
d. Rửa sạch, bôi trơn, làm lạnh, tiệt trùng

Question 43
Điều chế thuốc đặt bằng phương pháp đun chảy đổ khuôn
a. Dược chất được đun chảy
b. Tá dược được đun chảy
c. Khuôn có thể chỉnh thể tích
d. Đổ khuôn ở nhiệt độ 20oC

Question 44
Số viên nén cần dùng để kiểm độ đồng đều hàm lượng
a. 6 viên
b. 50 viên
c. 20 viên
d. 10 viên

Question 45
Chọn ý không đúng với thuốc mỡ
a. Dùng để bôi lên da và niêm mạc
b. Chỉ cho tác dụng điều trị tại chỗ
c. Thể chất mềm, mịn màng
d. Hỗn hợp đồng nhất giữa dược chất và tá dược
Question 46
Cách khắc phục hiện tượng eutectie giữa menthol và long não trong
công thức thuốc bột
a. Gói riêng từng hoạt chất trong bột bao trơ
b. Pha chế trong môi trường có độ ẩm thấp
c. Nghiền riêng, sau đó trộn nhẹ nhàng
d. Thay nước kết tinh bằng dung môi khan

Question 47
Phương pháp trộn đều đơn giản không áp dụng khi thuốc mỡ chứa
a. Các hoạt chất tương kỵ khi hòa tan
b. Hoạt chất rắn cần gây tác dụng tại chỗ
c. Hoạt chất rắn rất ít tan trong tá dược
d. Hoạt chất lỏng không đồng tan với tá dược (nhũ hóa)

Question 48
Kích thước pha phân tán của hệ đồng thể
a. 100 µm
b. 0,1 – 100 µm
c. 1 – 100 nm
d. < 1 nm

Question 49
Đặc điểm của máy dập viên tâm sai
a. Lực nén không đều trên hai bề mặt viên
b. Cối chuyển động
c. Năng suất cao
d. Phiễu tiếp lieu gắn cố định
Question 50
Chỉ số cần lưu ý với tá dược thân dầu khi điều chế thuốc đặt, ngoại trừ
a. Iod
b. Xà phòng hóa
c. Base
d. Acid

Question 51
Thời gian rã của viên sủi bọt không quá
a. 5 phút
b. 30 phút
c. 15 phút
d. 3 phút

Question 52
Kiểu cấu trúc của thuốc mỡ điều chế bằng phương pháp hòa tan
a. Nhũ tương
b. Thuốc mỡ mềm
c. Dung dịch
d. Hỗn dịch

Question 53
Độ ẩm của thuốc cốm không quá
a. 10%
b. 15%
c. 5%
d. 9%
Question 54
Tương kỵ vật lý gây hấp phụ (tương kỵ ẩn) có thể xảy ra khi có mặt
các chất sau, ngoại trừ
a. Nhôm hydroxyd
b. Bentonit
c. Natri citrat
d. Kaolin

Question 55
Chọn phát biểu đúng theo quy tắc Bancroft
a. Gôm arabic giúp tạo nhũ tương có pha nội là dầu
b. Chất nhũ hóa tan trong pha nào thì pha đó sẽ là pha nội
c. Các polymer thân nước tạo nhũ tương N/D
d. Các chất diện hoạt thân dầu tạo nhũ tương D/N

Question 56
“Chất rắn được hình thành trong quá trình điều chế dưới dạng kết tủa”
là hiện tượng xảy ra khi điều chế --- bằng phương pháp ---
a. Nhũ tương, trộn lẫn 2 pha sau khi đun nóng
b. Hỗn dịch, ngưng kết
c. Hỗn dịch, phân tán cơ học
d. Nhũ tương, xà phòng hóa trực tiếp

Question 57
Tá dược siêu rã
a. Gelatin
b. PVP
c. Crospovidon
d. Tinh bột bắp
Question 58
Phương pháp sản xuất viên nén gây hao mòn máy móc nhất
a. Dập trực tiếp
b. Phun sấy
c. Xát hạt ướt
d. Xát hạt khô

Question 59
Sinh lý học của trực tràng
a. Diện tích bề mặt khoảng 100 cm2
b. Thể tích dịch tràng khoảng 3 ml
c. pH 4,5
d. Có nhiều nhung mao

Question 60
Các giai đoạn của phương pháp xát hạt ướt trong bào chế thuốc cốm
a. Chuẩn bị nguyên liệu, trộn khô, tá dược dính ướt, xát hạt, sấy,
sửa hạt
b. Chuẩn bị nguyên liệu, trộn, dập viên thô, sửa hạt, thêm tá dược, dập
viên, xát hạt
c. Chuẩn bị nguyên liệu, trộn khô, tá dược dính, sấy, sửa hạt
d. Chuẩn bị nguyên liệu, trộn, dập viên thô, sửa hạt, thêm tá dược

You might also like