You are on page 1of 4

1.

Đối với loại thuốc mỡ được sử dụng lâu dài, cần phải quan tâm đến tính:
a. Thấm lâu
b. Không tách lớp
c. Không khô cứng
d. Không gây dị ứng, kích ứng
2. Khi bảo quản thuốc mỡ, cần lưu ý nhất là yếu tố:
a. Lý học
b. Hóa học
c. Vi sinh vật
d. Kích thước tiểu phân
3. Cấu trúc của thuốc mỡ điều chế bằng phương pháp trộn đều đơn giản:
a. Dung dịch
b. Hỗn dịch
c. Nhũ dịch
d. Hỗn nhũ tương
4. Hỗn dịch hay nhũ tương thuốc là 1 hệ phân tán
a. Đồng thể
b. Dị thế thô
c. Keo
d. Vi dị thể
5. Nhãn của dạng bào chế nào cần có dòng chữ “lắc đều trước khi sử dụng” :
a. Hỗn dịch
b. Hỗn dịch, dung dịch
c. Hỗn dịch, nhũ tương
d. Dung dịch, nhũ tương
6. Pha liên tục còn gọi là:
a. Pha nội
b. Pha ngoại
c. Pha phân tán
d. A và C
7. Điều chế thuốc mỡ nhũ tương yếu tố quan trọng nhất là:
a. Chất nhũ hóa thích hợp
b. Tướng N, tướng D phải pha chế riêng
c. Nhiệt độ lúc phối hợp hai tướng
d. Khuấy trộn liên tục đến khi nguội
8. Phương pháp điều chế nhũ tương
a. Phương pháp keo khô
b. Phương pháp phân tán cơ học
c. Phương pháp ngưng kết
d. Kết hợp phương pháp phân tán cơ học và phương pháp ngưng kết
9. Bột, cốm pha hỗn dịch uống áp dụng trong trường hợp:
a. Dược chất dễ bị oxy hóa
b. Dược chất dễ phân hủy
c. Dược chất không tan trong nước
d. Dưọc chất có mùi vị khó uống
10. Các phương pháp điều chế nhũ tương có thể sử dụng cho công thức sau:

a. Keo ướt
b. Keo khô
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
11. Sau khi pha chế, nếu hỗn dịch có tạp chất cơ học thì phải học để loại tạp chất:
a. Đúng
b. Sai
12. Nhũ tương là 1 hệ gồm
a. Chất lỏng hòa tan trong 1 chất lỏng
b. Chất rắn hòa tan trong 1 chất lỏng
c. Chất lỏng phân tán đều trong 1 chất lỏng khác dưới dạng hạt nhỏ
d. Chất rắn phân tán đều trong 1 chất lỏng dưới dạng hạt nhỏ
13. Trong đa số trường hợp, để giúp cho nhũ tương dễ hình thành và có độ bền vững ổn định,
thường cần những chất trung gian đặc biệt được gọi là:
a. Chất gây thấm
b. Chất ổn đinh
c. Chất bảo quản
d. Chất nhũ hóa
14. Các phương pháp điều chế hỗn dịch:
a. Phân tán cơ học
b. Ngưng kết
c. Phân tán và ngưng kết
d. Cả 3 ý trên
15. Mục đích của giai đoạn nghiền ướt trong điều chế hỗn dịch là làm cho:
a. Dược chất đạt độ mịn thích hợp
b. Dược chất trộn đều với chất gây thấm
c. Dược chất tan hoàn toàn trong chất dẫn
d. Bề mặt của dược chất được thấm chất dẫn
16. Chất diện hoạt thường được sử dụng với mục đích:
a. Trung gian hòa tan, nhũ hóa
b. Gây thấm, nhũ hóa
c. Sát khuẩn, làm thay đổi tính thấm của dược chất qua da
d. A và b đúng
17. Vai trò của tá dược thuốc mỡ không bao gồm yếu tố:
a. Tăng cường sự phân tán hoạt chất
b. Gây tác dụng điều trị
c. Dẫn thuôc thấm vào nơi cần điều trị
d. Chống tác dụng của vi khuẩn
18. Chọn 1 yếu tố cản trở sự hấp thu thuốc qua da:
a. Hệ số khuếch tán
b. Diện tích bề mặt bôi thuốc
c. Nồng độ hoạt chất trong thuốc mỡ
d. Độ dày của màng khuếch tán
19. Kiểu nhũ tương chừng mực nhất định cũng phụ thuộc vào:
a. Sự khác biệt tỉ trọng 2 tướng
b. Tỉ lệ thể tích giữa 2 tướng
c. Độ nhớt của tương lai
d. Kích thước của tiểu phân pha nội
20. Sự phân loại thuốc mỡ không căn cứ vào:
a. Hệ phân tán
b. Cấu trúc hóa lý
c. Thể chất
d. Kích thước tiểu phân
21. Trong phương pháp ngưng kết mà tủa tạo ra do hoạt chất bị thay đổi dung môi, với chất dẫn là
nước, để thu được hỗn dịch mịn, điều nào sau đây không nên làm:
a. Trộn nước dung dịch hoạt chất sẽ kết tủa với dịch thể của chất thân nước
b. Đổ từ từ 1 ít, vừa đổ vừa khuấy mạnh hỗn hợp hoạt chất đã kết tủa trong dịch thể thân
nước vào toàn bộ chất dẫn
c. Đổ 1 lần vừa khuấy mạnh dung dịch hoạt chất sẽ kết tủa vào toàn bộ chất dẫn
d. Hòa tan dược chất rắn vào dung môi thích hợp
22. Một nhũ tương gồm N/D,có nghĩa là:
a. Môi trường phân tán là nước
b. Pha liên tục là nước
c. Pha ngoại là nước
d. Pha liên tục là dầu
23. Để 1 nhũ tương bền thì:
a. Kích thước của tiểu phân tướng nội phải nhỏ
b. Hiệu số tỉ trọng của hai tướng phải lớn
c. Môi trường phân tán phải có độ nhớt thích hợp
d. Cả a và c đúng
24. Công thức sau thuộc kiểu nhũ tương nào
a. Dầu/nước
b. Nước/dầu
c. Cả a và b đúng
d. Cả a và b sai

You might also like