You are on page 1of 27

Bài 1

1. Kích thước phù hợp cho các liposome dùng IV


a. 20 – 100 nm
b. 50 -150 nm
c. Vài micromet
d. 100 – 400 nm

2. Dung môi hữu cơ thường được sử dụng trong phương pháp Bangham
a. Diethyl ether
b. Chloroform
c. Ethanol
d. CO siêu tới hạn
2

3. Trong liposome quy ước, cholesterol thường chiếm tỷ lệ


a. 10%
b. 30%
c. 60%
d. 90%

4. Tỷ lệ vi nang hóa hoạt chất khi sử dụng phương pháp gradient pH


a. 1%
b. 30%
c. 40%
d. 90%

5. Bề mặt liposome miễn dịch hướng đích có đặc điểm


a. Phủ lớp polymer than nước
b. Có 10% lipid tích điện âm
c. Gắn với các ligand
d. Gồm nhiều lớp lipid kép

6. Kích thước của SUV


a. 10 – 50 nm
b. 20 – 100 nm
c. 100 – 1000 nm
d. Vài µm
7. Loại nào sau đây là liposome nhiều lớp
a. MLV
b. SUV
c. LUV
d. GUV

8. Độ ổn định của liposome được xác định bằng phương pháp


a. Chụp SEM
b. Quét nhiệt vi sai
c. Đo thế zeta
d. Đo phổ p-NMR

9. Chọn phát biểu sai về liposome


a. Hệ tiểu phân phân tán dạng túi
b. Cấu tạo bởi một / nhiều lớp màng kép
c. Phần lõi thân dầu
d. Phân tán trong pha nước

10. Thành phần của liposome quy ước thường có 10% lipid mang điện tích âm
để
a. Chứa được nhiều dược chất
b. Giảm kết tụ các tiểu phân
c. Cải thiện độ ổn định của liposome
d. Chống oxy hóa, bảo vệ dược chất

11. Sắp xếp theo trình tự đúng: Các bước cơ bản điều chế liposome
1. Loại dung môi hữu cơ
2. Nang hóa hoạt chất
3. Hòa tan lipid trong dung môi hữu cơ
4. Loại trừ hoạt chất tự do
a. (1)(2)(3)(4)
b. (3)(1)(2)(4)
c. (3)(4)(2)(1)
d. (1)(4)(3)(2)

12. Vị trí phân bố của hoạt chất thân nước trong liposome
a. Ligand bề mặt
b. Phần lõi
c. Lớp lipid kép
d. Lõi và lớp lipid kép

13. Tỷ lệ nang hóa hoạt chất trong liposome thấp nhất ở dạng
a. MLV
b. LUV
c. SUV
d. MVV

14. Liposome ghép PEG có ưu điểm


a. Mang hoạt chất thân nước
b. Bảo vệ vật chất duy truyền
c. Tăng độ ổn định với thực bào
d. Hướng đích chọn lọc

15. Chọn phát biểu sai về kỹ thuật giảm kích thước liposome bằng siêu âm
a. Hình thành LUV từ SUV
b. Tỷ lệ vi nang hóa thấp
c. Làm giảm mạnh thể tích tiểu phân
d. Cao nguy cơ thủy phân phospholipid

16. Khi điều chế liposome bằng phương pháp tiêm dung môi hữu cơ, nếu
ethanol ảnh hưởng đến độ ổn định của dược chất thì có thể thay bằng các dung môi
sau, ngoại trừ
a. Glycerin
b. Nước
c. Isopropanol
d. Propylene glycol

17. Khoảng cách giữa các tế bào ung thư


a. 10 – 100 µm
b. 80 – 800 nm
c. 500 nm – 10 µm
d. 20 – 400 nm
18. Phương pháp điều chế liposome không cần giai đoạn đồng nhất hóa
a. Hydrat hóa trở lại lớp film lipid
b. Tiêm ethanol
c. Dùng chất diện hoạt
d. Bốc hơi pha đảo

19. Nhược điểm của liposome


a. Gây đám ứng miễn dịch mạch
b. Không thích hợp mang dược chất lưỡng tính
c. Khó qua màng nên sinh khả dụng thấp
d. Tỷ lệ dược chất mang nang hóa không cao

20. Môi trường phân tán thường được sử dụng khi điều chế liposome đông khô
a. TBA-nước
b. Chloroform-methanol
c. Diethyl ether
d. Nước có chất diện hoạt
21. Vai trò của cholesterol trong thành phần cấu tạo của liposome > làm tang độ
vững chắc cho màng liposome
22. Kích thước liposome > 20 nm đến vài um
23. Liposome có hiệu suất liposome hóa hoạt chất thân nước cao nhất là >
Liposome đa lớp MLV
24. Liposome có bề mặt polymer thân nước > Liposome tuần hoàn dài
25. Đặc điểm của liposome một lớp loại lớn LUV > Được bào chế theo phương
pháp bốc hơi pha đảo
26. Ưu điểm của PP nén (ép đùn) qua màng lọc không bao gồm > dễ thực hiện,
tiến hành nhanh
27. Chọn ý sai. Khi lựa chọn Phospholipd cần lưu ý > nhiệt độ đông đặc
28. Phương pháp đồng nhất hóa kích thước liposome dễ áp dụng trong sản xuất
nhất > phương pháp đồng nhất hóa ở áp suất cao
29. Ưu điểm lớn nhất của phương pháp đông khô > giúp ổn định và kéo dài tuổi
thọ liposome
30. Trong phương pháp hydrat hóa màng mỏng lipit, lớp phim lipit được hydrat
hóa trong > pha nước
31. Hạn chế lớn nhất của phương pháp hydrat hóa màng mỏng > khó sản xuất ở mẻ
lớn
32. Phospholipid tích điện sẽ góp phần > thay đổi đặc tính động học và sự phân bố
liposome trong cơ thể
33. Liposome liên kết với receptor đặc trưng tại cơ quan đích và phóng thích hoạt
chất > Liposome miến dịch
34. Ý nào không đúng với liposome > Cấu tạo bởi một hoặc nhiều lớp màng đơn
phospholipid
35. Trong phương pháp bơm ether để điều chế liposome, pha nước được đun và
duy trì ở nhiệt độ > 55 – 65 độ C
1. Liposome là:
A. Hệ phân tán dạng túi
B. Cấu tạo chủ yếu bởi phospholipid
C. Kích thước tiểu phân 0,02 – vài µm
D. Tất cả đều đúng
2. Chọn ý sai, liposome linh động:
A. Liposome đơn lớp nhỏ
B. Điều chế từ phosphatidylcholin dầu đậu tương
C. Có chất điện hoạt và glycerol
D. Flexible liposome
3. Nhược điểm của liposome
A. Dễ thấm vào tế bào
B. Khó kiểm soát sự đồng nhất
C. Khó bị thanh thải bởi hệ đại thực bào
D. Tuổi thọ cao
4. Dạng LUV phù hợp với dược chất
A. Thân dầu, có phân tử lượng lớn
B. Thân dầu, có phân tử lượng nhỏ
C. Thân nước, có phân tử lượng nhỏ
D. Thân nước, có phân tử lượng lớn
5. Dạng liposome dùng tiêm tĩnh mạch
A. Liposome nhiều lớp
B. Nanoliposome
C. Liposome nhiều ngăn
D. Liposome kích thước lớn
6. Chọn ý sai: Phospholipid mang điện tích âm trong liposome
A. Giảm hiện tượng kết tụ các tiểu phân
B. Chiếm 60% liposome
C. Có lực hút giữa các ion cùng dấu
D. Làm giảm kích thước liposome
7. Phương pháp điều chế liposome
A. Tạo lớp phim lipid và hydrat hóa
B. Tiêm dung môi hữu cơ vào pha nước
C. Bốc hơi pha đảo
D. Tất cả đều đúng
8. MLV được điều chế bằng phương pháp
A. Thẩm tích chất điện hoạt
B. Tiêm dung môi -> tạo liposome SUV
C. Bốc hơi pha đảo-> tạo liposome LUV
D. Hydrat hóa màng phospholipid -> tạo liposome MLV
9. Hoạt chất phân bố trong liposome, ngoại trừ:
A. Phân tử thân nước: ở lõi chứa nước
B. Phân tử thân dầu: ở lớp phospholipid
C. Phân tử lưỡng cực: ở cả 2 nơi
D. Không tan trong 2 pha: ở giữa 2 lớp lipid kép
10. Tỷ lệ nang hóa
A. MLV và LUV cao hơn SUV
B. Tùy vào thể loại liposome
C. Cao với các phân tử lưỡng cực
D. Tất cả đều đúng
11. Liposome quy ước điều chế từ
A. Phospholipid tự nhiên
B. Phospholipid tích điện dương
C. Phospholipid tích điện kết hợp với glycerin
D. Phospholipid phân cực
12. Liposome nhạy cảm với nhiệt độ
A. Bào chế từ lipid có nhiệt độ chuyển dạng cao
B. Giải phóng ở nhiệt độ < 30oC
C. Cần có tác nhân kích hoạt nhiệt
D. Điều trị bệnh về gen -> Lipoplexes
13. Niosome
A. Có cấu trúc tương tự liposome
B. Sử dụng chất điện hoạt không ion hóa
C. Độ ổn định cao
D. Tất cả đúng
14. Ưu điểm của liposome
A. Mang được chất thân nước và thân dầu
B. Gây đáp ứng miễn dịch
C. Bền về mặt hóa học
D. Tất cả đúng
15. Thành phần của liposome qui ước
A. Phospholipid mang điện tích âm (60%)
B. Cholesterol (10%)
C. Chất chống oxy hóa
D. Phospholipid mang điện tích dương (30%)
16. Điều chế liposome
A. Hòa tan lipid trong dung môi hữu cơ
B. Loại dung môi hữu cơ
C. Hòa tan hoạt chất
D. Tất cả đúng
17. Hòa tan phospholipid trong ete là phương pháp
A. Tạo lớp phim lipid và hydrat
B. Tiêm dung môi hữu cơ vào pha nước
C. Bốc hơi pha đảo
D. Loại chất tẩy trong michell hỗn hợp
18. Xác định số lớp của liposome bằng
A. Kính hiển vi điện tử quét
B. Hiển vi gradient điện trường
C. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân
D. Thể Zata
19. Xác định độ ổn định của hệ bằng
A. Kính hiển vi điện tử quét
B. Hiển vi gradient điện trường
C. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân
D. Thể Zata
20. Vai trò của đường trong điều chế liposome bằng phương pháp đông khô, ngoại trừ
A. Tạo vị ngọt
B. Tá dược tạo bánh
C. Giảm kích thước liposome -> phospholipid
D. Tạo hỗn dịch đồng nhất
21. Phương pháp làm giảm kích thước liposome
A. Thẩm tích
B. Siêu âm
C. Ly tâm
D. Siêu lọc
22. Phương pháp nang hóa nào cho tỷ lệ nang hóa hoạt chất vào liposome cao nhất
A. Nang hóa trong quá trình điều chế liposome
B. Kỹ thuật phân tán liposome đông khô
C. Kỹ thuật phân tán liposome đông lạnh
D. Kỹ thuật Gradient pH
23. Trong phương pháp bốc hơi pha đảo để điều chế liposome, lipid được hòa tan vào
dung môi nào sau đây
A. Methanol
B. Diethyl ether
C. Etanol
D. Aceton
24. Thành phần của liposome qui ước gồm chất nào sau đây
A. Phospholipid (70%)
B. Cholesterol (30%)
C. Chất chống oxy hóa
D. Tất cả đúng
25. Lõi liposome chứa gì
A. Cồn
B. Nước
C. Dầu
D. Dung môi hữu cơ
26. Liposome có các nhược điểm sau, ngoại trừ
A. Tuổi thọ của liposome ngắn
B. Không gây đáp ứng miễn dịch
C. Khó triển khai sản xuất lớn
D. Tỷ lệ dược chất nang hóa trong liposome không cao
27. Liposome giải phóng dược chất do tính thấm cao ở pH thích hợp
A. Liposome tuần hoàn dài
B. Liposome miễn dịch
C. Liposome qui ước
D. Liposome nhạy cảm pH
28. Liposome điều chế từ phospholipid trung hòa có nhiệt độ chảy cao, bề mặt
polymer thân nước
A. Liposome qui ước
B. Liposome tuần hoàn dài
C. Liposome nhạy cảm pH
D. Liposome miễn dịch
29. Dược chất nào sau đây có thể nang hóa vào liposome
A. Thân nước
B. Thân dầu
C. Lưỡng tính
D. Tất cả đúng
30. Liposome được phân tán trong môi trường
A. Cồn
B. Dầu
C. Nước
D. Dung môi hữu cơ
31. MLV là liposome
A. Hai hoặc nhiều lớp màng kép
B. Một lớp màng kép kích thước lớn
C. Chứa liposome
D. Một lớp màng kép kích thước nhỏ
32. Phương pháp làm giảm kích thước liposome
A. Siêu âm
B. Đùn ép
C. Vi hóa lỏng
D. Tất cả đúng
33. Liposome ở dạng bột hoặc đông khô
A. Liposome nhạy cảm nhiệt độ
B. Lipoplexes
C. Virosome
D. Proliposome
34. Liposome đi qua thành mạch theo cách nào
A. Đi qua khe hở thành mạch
B. Trao đổi hoặc chuyển nhượng lipid thành mạch
C. Hấp thu lên thành mạch
D. Tất cả các cách trên
35. Cấu trúc tương tự liposome, sử dụng chất điện hoạt không ion hóa thay cho PL
A. Liposome linh động
B. Niosome
C. Ethosome
D. Arsonoliposome
36. LUV là liposome
A. Một lớp màng kép kích thước nhỏ
B. Hai hoặc nhiều lớp màng kép
C. Một lớp màng kép kích thước lớn
D. Chứa liposome
37. Vai trò của cholesterol trong thành phần cấu tạo nên liposome
A. Giảm thiểu sự thay đổi cấu hình của các chuỗi carbon của lipid trong quá trình
chuyển đổi pha khi thay đổi nhiệt độ
B. Chống oxy hóa
C. Giảm hiện tượng kết tụ các tiểu phân
D. Giúp liposome phóng thích HC dễ dàng
38. Phân tử nào sau đây được dùng nhiều để điều chế liposome
A. Dẫn xuất cyclodextrin lưỡng tính
B. Polymer lưỡng tính
C. Phospholipid
D. Lipid
39. Tỷ lệ vi nang hóa sau khi đùn ép
A. 30%
B. 1% -> Siêu âm
C. 5-30%
D. 40%
40. Hoạt chất thân nước phân bố ở đâu trong liposome
A. Lõi liposome
B. Bề mặt liposome
C. Cả bên trong lõi liposome và trong lớp phospholipid kép
D. Bên trong lớp phospholipid kép
41. Hoạt chất lưỡng tính phân bố ở đâu trong liposome
A. Lõi liposome
B. Bề mặt liposome
C. Cả bên trong lõi liposome và trong lớp phospholipid kép
D. Bên trong lớp phospholipid kép
42. Tỷ lệ nang hóa dược chất trong liposome phụ thuộc vào
A. Loại liposome
B. Bản chất của hoạt chất
C. Cả 2 yếu tố trên
D. Không phải 2 yếu tố trên
43. Hoạt chất nào sau đây có tỷ lệ nang hóa trong liposome cao nhất
A. Lưỡng tính
B. Thân dầu
C. Không tan trong cả pha nước và pha dầu
D. Thân nước
44. Trong phương pháp tiêm dung môi hữu cơ vào pha nước để điều chế liposome,
sau khi hòa tan lipid vào dung môi hữu cơ dung dịch lipid được tiêm vào
A. Hỗn hợp cồn – nước
B. Dung môi hữu cơ
C. Pha nước
D. Hỗn hợp cồn – glycerin
45. Trong liposome qui ước, phospholipid tích điện âm chiếm
A. 10%
B. 30%
C. 90%
D. 60%
46. Trong liposome qui ước, cholesterol chiếm
A. 60%
B. 10%
C. 30%
D. 90%
47. Các phương pháp sau dùng để điều chế liposome, ngoại trừ
A. Tạo lớp phim lipid và hydrat hóa lớp phim
B. Tiêm dung môi hữu cơ vào pha dầu
C. Tiêm dung môi hữu cơ vào pha nước
D. Bốc hơi pha đảo
48. Trong phương pháp tạo lớp phim lipid và hydrat hóa tạo lớp phim để điều chế
liposome, lớp phim lipid được hydrat hóa ở nhiệt độ
A. Thấp hơn nhiệt độ chuyển đổi pha
B. Bằng nhiệt độ chuyển đổi pha
C. Cao hơn nhiệt độ chuyển đổi pha
D. Nhiệt độ nào cũng được
49. Liposome dùng vỏ virus làm chất mang
A. Lipoplexes
B. Virosome
C. Proliposome
D. Liposome nhạy cảm nhiệt độ
50. Để nang hóa hoạt chất thân nước vào liposome hoạt chất thường được hòa tan
trong pha nào
A. Pha lipid
B. Hỗn hợp cồn – nước
C. Pha nước
D. Hỗn hợp cồn – glycerin
51. Trong phương pháp tiêm dung môi hữu cơ vào pha nước để điều chế liposome,
lipid được hòa tan trong
A. Pha nước
B. Dung môi hữu cơ không hỗn hòa với nước
C. Hỗn hợp cồn – nước
D. Dung môi hữu cơ hỗn hòa với nước
52. Trong phương pháp tiêm dung môi hữu cơ vào pha nước để điều chế liposome,
lipid có thể được hòa tan vào các dung môi ngoại trừ
A. Ethanol
B. Methanol
C. Ether
D. Aceton
53. Liposome bào chế từ các lipid có nhiệt độ chuyển dạng thấp
A. Liposome nhạy cảm nhiệt độ
B. Virosome
C. Lipoplexes
D. Proliposome
54. Hoạt chất thân dầu phân bố ở đâu trong liposome
A. Bề mặt liposome
B. Lõi liposome
C. Bên trong lớp phospholipid kép
D. Cả bên trong lõi liposome và trong lớp phospholipid kép
55. MVV là liposome
A. Một lớp màng kép kích thước nhỏ
B. Một lớp màng kép kích thước lớn
C. Hai hoặc nhiều lớp màng kép
D. Chứa liposome
56. Vai trò của phospholipid tích điện âm trong thành phần cấu tạo nên liposome
A. Chống oxy hóa
B. Giảm thiểu sự thay đổi cấu hình của các chuỗi carbon của lipid trong quá trình
chuyển đổi pha khi thay đổi nhiệt độ
C. Giúp liposome phóng thích HC dễ dàng
D. Giảm hiện tượng kết tụ các tiểu cầu
57. Kích thước của liposome là
A. 1-1000 nm
B. 10-100µm
C. 5-7µm
D. 20nm đến vài µm
58. Liposome điều chế từ phospholipid (PL) tự nhiên hoặc PL tích điện âm kết hợp
cholesterol
A. Liposome miễn dịch
B. Liposome qui ước
C. Liposome tuần hoàn dài
D. Liposome nhạy cảm pH
59. Chất chống oxy hóa không dùng cho liposome
A. Nipagin
B. Α-tocopherol
C. BHA
D. BHT
60. Phospholipid được dùng nhiều để điều chế liposome vì các lý do sau ngoại trừ
A. Phospholipid có độ phân giải sinh học cao
B. Không độc
C. Cấu tạo khả tương đồng với lipid cơ thể
D. Gây đáp ứng miễn dịch mạnh
61. Chọn ý sai: Trong phương pháp tiêm dung dịch hữu cơ vào môi trường nước, các
thông số ảnh hưởng đến hiệu suất và chất lượng liposome gồm
A. Hàm lượng hoạt chất liposome
B. Nồng độ phospholipid/ethanol
C. Đường kính kim bơi
D. Tốc độ khuấy môi trường
62. Nhược điểm của liposome
A. Chỉ bào chế được với một số dược chất có hệ số phân bố dầu – nước nhất định
B. Làm thay đổi phân bố sinh học của một số dưojc chất nên SKD không cao
C. Gây đáp ứng miễn dịch khi đưa vào tuần hoàn
D. Tỷ lệ liposome hóa không cao, khó mang dược chất phân tử lượng lớn
63. Đặc điểm của liposome SUV không bao gồm
A. Bền vững về mặt nhiệt động
B. Kích thước tương đối đồng nhất
C. Ít bị nhận biết và thanh thải bởi hệ thực bào sau khi tiêm tĩnh mạch
D. Tỷ lệ dung tích nước so với lipid thấp
64. Ưu điểm của liposome không bao gồm
A. Phospholipid không gây đáp ứng miễn dịch
B. Dễ thấm vào tế bào
C. Thời gian tuần hoàn kéo dài, tăng SKD của thuốc
D. Bảo vệ dược chất tránh tác động bất lợi của môi trường
65. Liposome áp dụng cho thuốc điều trị ung thư và diệt KST do độc tính với Tb ung
thư và đơn bào
A. Ninosome
B. Liposome linh động
C. Arsonoliposome
D. Ethosome
66. Liposome tuần hoàn dài được bào chế từ
A. Phospholipid tích điện dương
B. Phosphatidylcholin tự nhiên
C. Phospholipid trung hòa có nhiệt độ chảy cao
D. Phospholipid tích điện âm

21. Vai trò của cholesterol trong thành phần cấu tạo của liposome > làm tang độ
vững chắc cho màng liposome
22. Kích thước liposome > 20 nm đến vài um
23. Liposome có hiệu suất liposome hóa hoạt chất thân nước cao nhất là >
Liposome đa lớp MLV
24. Liposome có bề mặt polymer thân nước > Liposome tuần hoàn dài
25. Đặc điểm của liposome một lớp loại lớn LUV > Được bào chế theo phương
pháp bốc hơi pha đảo
26. Ưu điểm của PP nén (ép đùn) qua màng lọc không bao gồm > dễ thực hiện,
tiến hành nhanh
27. Chọn ý sai. Khi lựa chọn Phospholipd cần lưu ý > nhiệt độ đông đặc
28. Phương pháp đồng nhất hóa kích thước liposome dễ áp dụng trong sản xuất
nhất > phương pháp đồng nhất hóa ở áp suất cao
29. Ưu điểm lớn nhất của phương pháp đông khô > giúp ổn định và kéo dài tuổi
thọ liposome
30. Trong phương pháp hydrat hóa màng mỏng lipit, lớp phim lipit được hydrat
hóa trong > pha nước
31. Hạn chế lớn nhất của phương pháp hydrat hóa màng mỏng > khó sản xuất ở mẻ
lớn
32. Phospholipid tích điện sẽ góp phần > thay đổi đặc tính động học và sự phân bố
liposome trong cơ thể
33. Liposome liên kết với receptor đặc trưng tại cơ quan đích và phóng thích hoạt
chất > Liposome miến dịch
34. Ý nào không đúng với liposome > Cấu tạo bởi một hoặc nhiều lớp màng đơn
phospholipid
35. Trong phương pháp bơm ether để điều chế liposome, pha nước được đun và
duy trì ở nhiệt độ > 55 – 65 độ C
36. Ethosome là liposome có chứa tỷ lệ lớn alcol với mục đích > tăng tính thấm
qua da
37. Liposome có chứa chất điện hoạt và ethanol > Ethosome
38. Liposome dùng vỏ virus làm chát mang > Virosome
39. Liposome ở dạng bột hoặc đông khô, khi dùng pha thêm nước tạo thành hỗn
dịch liposome > Proliposome
40. Lipoplexes là liposome được điều chế > thuốc điều trị bệnh về gen
41. Liposome chứa tỷ lệ lớn alcol, để tăng tính thấm qua da > ethasome
41. Liposome áp dụng cho thuốc điều trị ung thư và diệt KST do độc tính với tế
bào ung tư và đơn bào > Arsonoliposome
42. Cấu trúc tương tự liposome, sử dụng chất điện hoạt không ion hóa thay cho
phospholipid > Niosome
43. NIOSOME > có cấu trúc tương tự liposome, sử dụng chất diện hoạt không ion
hóa thay cho phospholipid
44. Đặc điểm của liposome linh động không bao gồm > được điều chế từ
phospholipid bão hòa để tang độ ổn định
45. ARSONOLIPOSOME thường áp dụng cho thuốc > thuốc điều trị ung thư và
diệt KST

Bài 2
1. Thử nghiệm tính kích ứng trên da thỏ không áp dụng cho các chất
a. có nguồn gốc thiên nhiên
b. đã biết là không kích ứng
c. acid hoặc kiềm mạnh
d. có chứa nối đôi trong công thức
1c
2. Hàm lượng phần trăm chất hóa dẻo sử dụng trong patch-TTS
a. 5 – 20
b. 1 – 10
c. 10 – 30
d. 15 – 25
2a
3. Quy định về liều có hiệu lực của hoạt chất dùng cho patch-TTS là một ngày
không quá
a. 500 mg
b. 10 mg
c. 100 mg
d. 200 mg
3b
4. Yếu tố sinh lý ảnh hưởng đến sự thấm thuốc qua da từ dạng patch-TTS
a. Khối lượng phân tử
b. Vị trí dán thuốc
c. Kích thước tiểu phân
d. Mức ion hóa

4b
5. Rào cản chủ yếu đối với quá trình thấm thuốc qua da
a. Lớp biểu bì sống
b. Trung bì
c. Màng kiểm soát
d. Lớp sừng
5d
6. Các polymer nhạy cảm với áp suất
a. polyacrylat, polysiloxan
b. polysiloxan, methylcellulose
c. polyisobutylen, methylcellulose
d. polyacrylat, chitosan

6a
7. Sự phân bố hoạt chất và polymer trong patch có thể được nghiên cứu bằng
a. Bình hút ẩm
b. SEM
c. Tế bào Franz
d. Đầu dò

7b
8. Để tiến hành thử độ đồng đều diện tích của patch-TTS, cần đo và tính diện
tích của
a. Lớp nền dính
b. Lớp nền
c. Lớp chứa dược chất
d. Lớp màng bảo vệ
8c
9. Sắp xếp các bước sau theo trình tự điều chế patch-TTS:
(1) phủ màng bảo vệ lên nền dính, (2) chế tạo lớp polymer chứa dược chất,
(3) trải hỗn hợp cốt lên lớp nền
a. 3, 2, 1
b. 3, 1, 2
c. 1, 2, 3
d. 2, 3, 1
9d
10. Sử dụng thuốc dán trên da động vật (đã được xử lý sạch lông) và da người
tình nguyện giúp đánh giá
a. Sinh khả dụng in vivo
b. Tính thấm in vitro
c. Hiệu quả ex vivo
d. Tính kích ứng da in vitro
10c
11. Thành phần để sản xuất thuốc dán đen, ngoại trừ
a. Dược liệu thảo mộc
b. Cao su
c. Hồng đơn
d. Dầu thực vật
12B
12. Theo định luật Fick, tốc độ khuếch tán hoạt chất qua da tỷ lệ thuận với
a. Tỷ lệ chất hóa dẻo
b. Độ ẩm của miếng dán
c. Chênh lệch nồng độ hai bên tổ chức da
d. Bề dày của da

D
13. Quy trình Form – Fill – Seal dùng cho điều chế patch-TTS loại
a. Kiểm soát bằng màng
b. Kiểu nền dính chứa hoạt chất
c. Kiểu kết hợp
d. Kiểm soát bằng khung khuếch tán
A
14. Yêu cầu của dược chất dùng cho patch-TTS
a. Khối lượng phân tử > 500 Da
b. Hoạt lực mạnh
c. Điểm chảy < 100 oC
d. Nhạy cảm với các enzym trên da
B
15. Ưu điểm của patch chuyển các hoạt chất qua da
a. Vận chuyển chủ động
b. Bơm ion
c. Khuếch tán thụ động
d. Hòa tan chọn lọc
C
16. Độ bền gấp của TTS được thể hiện bằng
a. Thời gian cần thiết để gỡ mẫu thử ra khỏi đĩa
b. Lực kéo tối đa để kéo mẫu ra khỏi đĩa
c. Khối lượng vừa đủ để làm rách miếng dán
d. Số lần miếng dán chịu được lực gấp mà không bị rách

D
17. Trong thử nghiệm độ bền trượt, miếng dán để nghiêng 2o so với phương
thẳng đứng nhằm
a. giảm nguy cơ mẫu thử bị bong khỏi đĩa
b. dễ tháo ra sau khi kết thúc thử nghiệm
c. tăng cường độ kết dính vào đĩa thử
d. tạo điều kiện thích hợp cho sự trượt

A
18. Loại patch-TTS có lớp chứa dược chất nằm trong lớp nền
a. Bể chứa chất lỏng
b. Băng dán cấu trúc 1 lớp
c. Dược chất trong nền dính
d. Hệ cốt polymer
B
19. Patch-TTS được sản xuất với các màu sau, ngoại trừ
a. Màu đen
b. Màu da
c. Trong suốt
d. Màu trắng
A
20. Các vật liệu có thể dùng làm màng bảo vệ trong patch-TTS
a. vải, PE, propylen glycol
b. giấy, PE, urea
c. giấy, silicon, polysiloxan
d. vải, PVC, Teflon
D
21. Ưu điểm của patch-TTS, ngoại trừ
a. Không xâm lấn
b. Giảm số lần dùng thuốc
c. Kiểm soát phóng thích dược chất
d. Tính thấm qua da ổn định
D
22. Yêu cầu của lớp nền trong TTS-patch không bao gồm
a. Dễ bóc bỏ khi sử dụng
b. Ngăn hơi nước thấm qua
c. Không gây kích ứng
d. Tương thích với hệ thống TT

B
23. Đường thấm thuốc qua da của các chất có phân tử lớn
a. Vận chuyển tích cực qua lớp sừng
b. Qua khe giữa các tế bào
c. Qua các bộ phận phụ
d. Thấm xuyên qua tế bào
C
24. Đặc điểm của hệ thống trị liệu tại da (DTS)
a. Đạt ngưỡng trị liệu trong máu
b. Giảm tối đa hấp thu thuốc vào tuần hoàn chung
c. Hạn chế tích lũy thuốc trong da
d. Cho tác dụng toàn thân

25. Biện pháp tăng thấm thụ động


a. Vi kim
b. Điện di
c. Hydrat hóa lớp sừng
d. Phát xạ laser

26.Biện pháp tăng thấm chủ động


a. Hydrat hóa lớp sừng
b. Dùng liposome
c. Dùng chất tăng thấm
d. Điện di

e. Vai trò của lớp nền dính


a. Tạo sự tiếp xúc tốt giữa da và miếng dán
b. Dùng để trải lớp chứa thuốc
c. Phân phối thuốc có kiểm soát
d. Bảo vệ dạng thuốc trong lúc bảo quản

f. Biện pháp tăng tốc độ khuếch tán thuốc qua da theo định luật Fick
a. Sử dụng dược chất thân nước
b. Tăng diện tích miếng dán
c. Tạo chênh lệch nồng độ tối thiểu
d. Dán vào vùng da dày
g. Vai trò của lớp nền trong patch-TTS
a. Phân phối thuốc có kiểm soát
b. Dùng để trải lớp chứa thuốc
c. Bảo vệ dạng thuốc trong lúc bảo quản
d. Tạo sự tiếp xúc tốt giữa da và miếng dán
h. Hoạt chất được sử dụng trong chế phẩm thương mại dạng TTS
a. Nitroglycerin
b. Glucosamin
c. Ibuprofen
d. Paracetamol

1. Đồ thị giải phóng dược chất của thuốc phóng thích theo nhịp được đăng
trưng bởi
a. C max
b. t lag
c. t max
d. AUC
2. Dạng thuốc phóng thích theo nhịp được nghiên cứu nhiều nhất hiện nay
a. Hệ màng bao
b. Hệ nổi
c. Hệ cảm ứng enzyme
d. Hệ nút
3. Trung tâm điều kiển sinh học của con người nằm trong nhân chéo SCN,
thuộc vùng
a. Thùy trán
b. Hành não
c. Tuyến yên
d. Dưới đồi
4. Ưu điểm của thuốc phóng thích theo nhịp
a. Thích hợp với đa số các bệnh
b. Đưa thuốc tới vùng hấp thu tối ưu
c. Dược chất giải phóng theo nhịp trong đường tiêu hóa dễ dàng
d. Quy trình bào chế đơn giản
5. Polymer được dùng để điều chế màng bao thay đổi tính thấm
a. Polymer acrylate có chứa nhóm bậc 4 –(CH3)3N+Cl-
b. Có cấu trúc ester phân hủy bởi esterase
c. Polysacharid không tan trong ruột non
d. Phân ly theo bậc thang pH
6. NaCl, KCL thường gặp trong hệ màng bao kiểu
a. Trương nở
b. Thay đổi tính thấm
c. Ăn mòn
d. Nứt vỡ
7. Cấu tạo của viên nang kiểu nút không tan
a. Dược chất được nạp trong nang với tá dược hòa tan
b. Liều dược chất 1 – Nút – Liều dược chất 2
c. Liều dược chất dạng bột hoặc hạt được đặt trên nút
d. Vỏ nang gelatin dễ tan – nút trương nỡ
8. Chọn phát biểu không đúng về bào chế thời khắc
a. Thuốc được dùng theo nhịp
b. Giảm tác dụng không mong muốn
c. Uống khi bệnh khởi phát
d. Thuốc dùng sát với điễn biến của bệnh
9. Hệ màng bao ít phụ thuộc tương tác nhân – vỏ
a. Thay đổi tính thấm
b. Nứt vỡ
c. Trương nỡ - ăn mòn
d. Hòa tan
10. Thuốc phóng thích theo nhịp có mô hình giải phóng dược chất giống với
dạng thuốc
a. Quy ước
b. Giải phóng chậm
c. Bao tan trong ruột
d. Hấp thu qua da

1. Cơ chế phối hợp nhiều “tiểu đơn vị” có màng bao khác nhau: điều tiết
phóng thích, tăng độ ổn định và SKD của thuốc
2. Ethosome là liposome có chứa tỷ lệ lớn alcol với mục đích: tăng tính
thấm qua da
3. Liposome có chứa chất điện hoạt và ethanol: Ethosome
4. Diện tích bề mặt khoang nhận tế bào Franz: 1-5cm2
5. Liposome dùng vỏ virus làm chát mang: Virosome
6. Chọn ý sai, thuốc giải phóng theo nhịp: giải phóng dược chất hằng định
7. Nhân tạo áp suất thẩm thấu có màng bao theo cơ chế: nứt vỡ
8. Phương pháp làm giảm kích thước liposome: siêu âm
9. Đặc điểm của dạng thuốc giải phóng theo nhịp hệ đa đơn vị, ngoại trừ:
giải phóng nhanh ngay sau Tlag
10. Độ đồng đều khối lượng cho phép … đơn vị có KL lệch ngoài … so với:
20 đơn vị bất kỳ, xác định KL lớp chứa hoạt chất của từng đơn vị, tính
KLTB của lớp chứa hoạt chất. Cho phép ≤ 2 đơn vị có KL lệch ra ngoài
5% so với KLTB và không có đơn vị nào có KL lệch ra ngoài 10% so với
KLTB
11. Liposome ở dạng bột hoặc đông khô, khi dùng pha thêm nước tạo
thành hỗn dịch liposome: proliposome
12. Viên giải phóng dược chất tại đại tràng được bào chế có màng bao
theo cơ chế: trương nở ăn mòm
13. Da động vật có tính chất mô học và sinh hóa tương tự da người: da
lợn, da heo
14. Lipoplexes là liposome được điều chế: thuốc điều trị bệnh về gen
15. Độ phẳng được tính gián tiếp qua: độ co rút
16. Liposome chứa tỷ lệ lớn alcol, để tăng tính thấm qua da: ethasome
17. Độ đồng đều diện tích yêu cầu không có đơn vị nào lệch ngoài … so với
diện tích TB: 10%
18. Mục đích thử vi học: sự phân bố hoạt chất và polyme
19. Miếng dán được kẹp riêng biệt vào các đĩa sắt thêm dần quả nặng đến
khi rách là: độ bền kéo
20. Thử độ đồng đều hàm lượng thì hàm lượng mỗi đơn vị không được
nằm ngoài khoảng: 75 -125% hàm lượng trung bình của các đơn vị
21. Độ đồng đều khối lượng tiến hành thử trên bao nhiêu đơn vị: 20
22. Chọn ý sai. Thiết bị thử độ hòa tan: tế bào Franz
23. Đặc điểm của liposome LUV: Dung tích nước lớn → dễ mang DC thân
nước, DC phân tử lớn, Tỷ lệ nang hóa cao, Thanh thải nhanh
24. Liposome áp dụng cho thuốc điều trị ung thư và diệt KST do độc tính
với tế bào ung tư và đơn bào: ARSONOLIPOSOME
25. Phương pháp bào chế liposome hay dùng nhất hiện nay: hydrat hóa
màng mỏng
26. Cấu trúc tương tự liposome, sử dụng chất điện hoạt không ion hóa
thay cho phospholipid: NIOSOME
27. Trong thử nghiệm độ bền trượt, đĩa được đặt nghiêng: 2 độ
28. Phương pháp thử tính kích ứng thường thử trên: DA THỎ
29. NIOSOME: có cấu trúc tương tự liposome, sử dụng chất diện hoạt
không ion hóa thay cho phospholipid
30. Độ đồng đều hàm lượng thử trên bao nhiêu đơn vị: 10
31. Liposome tuần hoàn dài được bào chế từ: phospholipid trung hòa có
nhiệt độ chảy cao
32. Dược động học thời khắc: …
33. Đặc điểm của liposome linh động không bao gồm: là liposome đơn
lớp nhỏ
34. ARSONOLIPOSOME thường áp dụng cho thuốc: thuốc điều trị ung thư
và diệt KST
35. Thử nghiệm giống với thử nghiệm bóc tách 90o nhưng không dùng
ngoại lực: thử nghiệm que nhanh
36. Phối hợp màng bao rên một “tiểu đơn vị” theo thứ tự: nhân – màng
bao lót – màng bao kéo dài giải phóng – màng bao giải phóng muộn –
bao bảo vệ
37. Ưu điểm của liposome không bao gồm: thời gian tuần hoàn kéo dài,
tăng sinh khả dụng của thuốc
38. Thử độ hút ẩm, cho mẫu tiếp xúc với không khí có độ ẩm: 84%
39. Thể tích khoang nhận tế bào FRANZ: 5-12ml
40. Đồ thị giải phóng dược chất của thuốc giải phóng theo nhịp được đặt
trưng bởi: thời gian tiềm tàng
41. Cấu tạo viên nang kiểu nút không tan: (Vỏ nang gelatin bao màng bán
thấm (cellulose acetat) Một liều DC được nạp trong nang với TD thẩm
thấu Nút thân dầu không tan (Gelucire 50/2, sáp ong trắng) Liều DC
thứ 2 (viên nén quy ước, GP nhanh) được đặt lên nút)
A. liều dược chất 1 – nút – liều dược chất 2
B. liều dược chất nạp trong nang với tá dược thẩm thấu
C. liều dược chất dạng bột hoặc dược chất đặt
D. vỏ nang gelatin dễ tan
42. Điều chế thân nang của viên nang giải phóng hoạt chất kiểu nút
trương nở:
A. Gelatin hóa vỏ nang cứng
B. PEG hóa vỏ nang mềm
C. bao polyme không tan
D. đổ khuôn từ cellulose acetat
43. Đặc điểm của liposome SUV không bao gồm:
A. bền vững về mặt nhiệt động
B. kích thước tương đối đồng nhất
C. ít bị nhận biết và thanh thải vởi hệ thực bào sau khi tiêm tĩnh mạch
D. tỷ lệ dunh tích nước so với lipid thấp
44. Chọn ý sai. Trong phương pháp tiêm dung dịch hữu cơ vào môi trường
nước, các thông số ảnh hưởng đến hiệu suất và chất lượng liposome
gồm:
A. hàm lượng hoạt chất trong liposome
B. nồng độ phospholipid/ethanol
C. đường kính kim bơm
D. tốc độ khuấy môi trường
45. Chọn ý sai. Ưu điểm của thuốc giải phóng theo nhịp: kiểm soát Tlag dễ
dàng
46. Thử tính thấm trên … , ngoại trừ: da chó
47. Thí nghiệm bóc tách 90o thử nghiệm lực: lực kéo
48. Chọn ý sai, thử nghiệm tính dính: thử nghiệm bóc tách
49. Chạm đầu thiết bị vào bề mặt dính với 1 lực nhỏ, để tiếp xúc với một
thời gian ngắn và đo lực để phá vỡ liên kết là: thử nghiệm đầu dò
50. Nhược điểm của liposome: tỷ lệ liposome hóa không cao, khó mang
dược chất phân tử lượng lớn
51. Thử độ đồng đều hàm lượng thì HLTB của các đơn vị nằm trong
khoảng: 90-110% hàm lượng trung bình của các đơn vị
52. Kiểu patch chứa dược chất trong lớp nền Bể chứa chất lỏng
53. Tốc độ khuếch tán của hoạt chất tỉ lệ thuận với diện tích màng/ tăng
diện tích miếng dán
54. Màng bảo vệ làm từ vải, PVC, teflon
55. Sự phân bố hoạt chất và polymer trong màng SEM
56. Sự phân bố hoạt chất và polymer trong patch TTS
57. Mục đích đặt nghiên 2o giảm tối đa nguy cơ mẫu thử bị bong ra khỏi
dĩa
58. Sử dụng thuốc dán trên da động vật (đã xử lý) và da người tình nguyện
invivo
59. Chọn ý đúng Hoạt lực mạnh
60. Chọn câu sai Ưu điểm TTS
61. Hàm lượng sử dụng chất hóa dẻo 5-20%
62. Những polymer nhạy cảm áp suất polycrylat, polysiloxan
63. Phân tử lớn qua da bằng con đường bộ phận phụ
64. Tăng tính thấm hydrat hóa lớp sừng
65. Thấm qua da vận chuyển chủ động
66. Vai trò lớp nền trải lớp dược chất
67. Độ đồng đều diện tích tính trên patch TTS lớp chứa dược chất
68. Phóng thích dược chất tối đa vào lớp sừng/mô, giảm sự tối đa sự hấp
thu vào tuần hoàn chung hệ thống trị liệu tại da
69. Vì sao các chất tích điện không qua được lớp biểu bì ???
70. Yếu tố tỉ lệ nghịch với vận tốc khuếch tán bề dày da
71. Màng kiểm soát phóng thích có trong bể chứa chất lỏng, loại nhiều
lớp
72. Dược chất trong lớp dính khung polymer
73. Yêu cầu của lớp nền slide 38 ?? :D ??
74. Vật liệu màng bảo vệ vải, pvc, teflon
75. Yêu cầu DC phù hợp TTS slide 47
76. Polymer tự nhiên Zein, gelatin, shellac
77. Yêu cầu chất tăng thấm giảm đề kháng da
78. Chất tăng thấm DMSO (slidde 53)
79. Chất tăng thấm ngoại trừ PVC
80. Form-fill-seal? TTS kiểm soát bằng màng (sách 41)
81. Độ đồng đều hàm lượng 10 đơn vị
82. Thường thử nghiệm trên vùng da nào tai
83. Thử nghiệm bi lăn tính dính
84. Phương pháp tăng khuếch tán thụ động????
85. Thuốc dán cao su thường chứa? tinh dầu
86. Liều TTS <10mg/ngày
87. Fick bề dày của da
88. Trừ màu đen
89. Phóng thích tối đa dược chất từ dạng bào chế vào lớp sừng hoặc các
mô lân cận và giảm tổi đa sự hấp thu dược chất vào tuần hoàn chung
90. Yêu cầu của DC TTS có hoạt lực mạnh
91. Biện pháp tăng thấm thụ động
92. Ưu điểm của TTS, ngoại trừ tính thấm qua da ổn định
93. Rào cản chủ yếu lớp sừng
94. Vai trò của lớp nề trong patch-TTS dùng để trải lớp chứa thuốc
95. Biện pháp tăng thấm chủ động điện di
96. Hoạt chất dùng trong TM của TTS nitroglycerin
97. Thụ động hydrat hóa lớp sừng
98. đặc điểm DTS giảm hấp thu qua tuần hoàn chung
99. 2-3-1
100. Số lần miếng dáng ko bị rách
101. Yếu tố sinh lý ảnh hưởng sự thấm thuốc qua da từ dạng patch TTS vị
trí dán thuốc
102. Dễ bóc vỏ
103. Màu đen
104. Chủ động điện di
thụ động hydrat hóa
105. Da thỏ acid hoặc kiềm mạnh

You might also like