You are on page 1of 43

TRẮC NGHIỆM BÀO CHẾ

1. Thành phần chính của vỏ viên nhện là:


A. Glycerin
B. Nước
C. Gôm arabic
D. Gelatin
E. Tinh bột
2. Bột nửa mịn tương ứng với cỡ rây?
A. 710/250
B. 125/90
C. 180/125
D. 355/180
E. 1400/355/
3. Avicel là tên thương mại của?
A. Tinh bột
B. Tinh bột biến tính
C. Cellulose tinh thể
D. Glucose
E. Lactose phun sấy.
4. Vai trò chính của Mg stearat khi dùng làm tá dược trơn cho viên nén?
A. Chống tích điện bề mặt
B. Làm bóng mặt viên
C. Chống ma sát
D. Chống dính
E. Điều hòa sự chảy.
5. DC nào sau đây có độ tan tăng khi nhiệt độ giảm?
A. Đường saccarose
B. Natri clorid
C. Khí CO2
D. Acid citiric.
E. Cafein.

câu 71: hiện tượng tương kỵ xảy ra khi thay đổi dung môi thường gặp ở các chế phẩm’

a. dạng gel
b. điện ly yếu
c. điện ly mạnh
d. cao thuốc
e. cồn thuốc

câu 72: đặc điểm nào không phải của khí nén dugf làm chất đẩy:

a. đòi hỏi dung tích bình chứa lớn hơn khí hóa lỏng
1
b. không pư tương tác với chất thuốc trong hệ
c. bình thuốc giữ được áp suất hằng định trong quá trình sử dụng
d. làm tăng độ ổn định của thuốc
e. thuốc phân tán ra khỏi bình tạo phun mù, bọt xốp hoặc thể mền

câu 74: mục tiêu của dạng bào chế hệ tiểu phân”

a. bảo vệ dc
b. tăng SKD
c. che dấu mùi vị khó chịu
d. dễ bảo quản, vận chuyển
e. hạn chế sự phân hủy dc

câu 75: pp Batzri-Korn Tạo lyposome sử dụng dung môi nào:

a. dicloromethan
b. methanol
c. chloroform
d. ethanol
e. ether

câu 76: trong pp trộn đều đơ giản, công đoạn quyết định chất lượng thuốc mỡ là:

a. điều chế thuốc mỡ đặc


b. cán mịn thuốc mỡ
c. làm bột kép
d. xử lý tá dược
e. tăng tác nhân phân tán

câu 77: nhiệt độ nóng chảy của bơ ca cao:

a. 34-35
b. 35-36
c. 35-38
d. 33-34
e. 36-37

Câu 78:chia liều thuốc bột bằng cách dựa theo thể tích có sai số khoảng:

a. 10%
b. 4
c. 15
d. 20
e. 1

Câu 79: pp tạo vi nang có kích thước thay đổi nhất


2
a. Đông tụ
b. Phun sấy
c. Polymer hóa kiểu nhủ tương
d. Polymer hóa kiểu hỗn dịch
e. Polymer hóa liên pha

Câu 80: nguyên liệu làm vỏ nang của hệ tiể phân:

a. Tạo màng mỏng kích thước vài nm


b. Từ các polymer
c. Quyết định thuộc tính lý hóa của nang
d. Tạo khung xốp mỏng
e. Có tính bám dính tốt

Câu 56: so với tá dược gel khác.PEG có ưu điểm là gì:

a. Dễ điều chỉnh thể chất


b. Bền vữa
c. Thấm nuwoc, dễ rửa sạch
d. Phóng thích hoatjc hất nhanh
e. Cải thiện độ tan của hoạt chất

Câu 57:khi bảo quản thuốc mở, cần lưu ý nhất là yếu tố:

a. Kích thước tiểu phân


b. Vi sinh vâth
c. Môi trường phân tán
d. Hóa học
e. Lý học

Caau58:thành phần của bột nồng độ:

a. Dchat+ tá dược độn + tá dược dính


b. Dchat+ tá dược độn + tá dược rã
c. Dchat+ tá dược độn + tá dượcđiều hương
d. Dchat+ tá dược độn + tá dược điều vị
e. Dchat+ tá dược độn + tá dược màu

Câu 59:dc dễ hút ẩm chảy nước gây ẩm bột là:

a. Terpin hydrat
b. Methol
c. Calci bromid
d. Long nhãn
e. Aspirin

3
Câu 60: chất đẩy 12 có công thức phân tử :

a. C2H3F2Cl
b. CF2Cl2
c. CF3Cl
d. C2F4Cl2
e. C2H4F2

Câu 61: nếu thuốc đặt điều chế với tá dược thân nước thì boi trơn khuôn bằng:

a. Dd xà phòng trong cốt


b. Cồn cao độ
c. Dầu paraffin
d. Công 70
e. Nước

Câu 62:Dạng thuốc nào hay được đóng vào nang mền nhỏ giọt:

a. Đ dầu
b. Bột nhão
c. Hạt
d. Thuốc bột
e. dd nước

câu 63:liposome là những tiểu phân:

a. vining, vi cầu
b. vi nang, siêu vi nang
c. siêu vi nang, siêu vi cầu
d. vi cầu, siêu vi cầu
e. vi nang, vi cầu, siêu vi nang, siêu vi cầu

câu 64:vi nén có thể được phân chia theo:

a. hình dạng, màu sắc


b. đường dùng, cách sử dụng
c. tá dược
d. ký thuật bào chế
e. cấu trúc

Câu 66:Có khả năng dính tốt , điều vị, kết hợp được với dược chất thường dùng cho
hoàn mền, tạo thể chất nhuận dẻo của viên là:

a. mật ong
b. hồ tinh bột
c. nước
4
d. dịch thế gelatin
e. cao dược liệu

Câu 67: Hàm lượng dược chất chứa trong vi nang:

a. 40-90
b. 30-90
c. 20-90
d. 10-90

Câu 68: pp đóng nang mền có năng suất cai nhát là:

a. Nhúng khuôn
b. Bao viên
c. Bổi viên
d. Ép khuôn
e. Nhỏ giọt

Câu 69: DDVN qui định thời gian rã của viên nang cứng và nang mền là không quá:

a. 5 phút
b. 15 phút
c. 60 phút
d. 45 phút
e. 30 phút

Câu 70: pha chế50 gam bột giảm đau dạ dày , rồi đóng gói 1 gam, cách phân liều:

a. Thìa xúc, cóc đong


b. Ước lượng bằng mắt
c. Cân kỹ thuật

Câu 1: thiomersal có thể gây tương kỵ với:

a. Gelatin
b. Chất diện hoạt
c. Acid acrylic và dẫn chất
d. Tween
e. Tinh bột

Câu 2: một trong những nhược điểm của tá dược gel là

a. Giải phóng hoạt chất quá nhanh


b. Dễ bị oxy hóa
5
c. Dễ bị thủy phân
d. Dẫn thuốc thám sâu
e. Dễ bị vi khuẩn nám mốc

Câu 3: để đảm bảo khô tơi, tỷ lệ dược chất lỏng trong công thức bột không quá

a. 4%
b. 20
c. 5
d. 10
e. 9

Câu 4: tá dược cho màu vàng

a. Erythrosine
b. Riboflavin
c. Clorophyll
d. Cảmin
e. Calci carbonat

Câu 5: chọn cỡ nang thích hợp nhất để đóng 250mg bột thuốc có tỷ trọng 0,95

a. Cỡ 0
b. 3
c. 4
d. 2
e. 5

Câu 6: việc bao viên không có mục đích nào sau

a. Che dấu mùi vị


b. Khu trú tác dụng của thuốc ở ruột
c. Tăng tốc độ hấp thu thuốc
d. Hạn chế kích ứng niêm mạc tiêu hóa
e. Làm cho viên hấp dẫn hơn với nguwoif dùng

Câu 7: bột nửa thô tương ứng với cặp rây là:

a. 710/250
b. 1400/355
c. 125/90
d. 180/125
e. 355/180

Câu 8: phương pháp tạo vi nang hiệu suất khá ổn định

6
a. Polymer hóa liên pha
b. Phun sấy
c. Polymer hóa kiểu hỗ dịch
d. Đôg tụ
e. Polymer hóa kiểu nhũ tương

Câu 9: thuốc phun mù cho các tiểu phun ra với kích thước:

a. 50-100 micromet
b. >50
c. <100
d. <50
e. >100

Câu 10: chọn ý sai về ưu nhược điểm của tá dược nhóm thuốc dầu mỡ:

a. Một số có khả năng dẫn thuốc thấm sâu


b. Nhũ hóa tốt các chất lỏng phân cực
c. Trơn nhờn, kỵ nước, gây bẩn
d. Dịu với sa
e. Dễ bị ôi khét do bị oxy hóa

Câu 11: Trong điều chế viên nén, tá dược trơn được đưa vào viên nén ở giai đoạn

a. Tạo khối ẩm
b. Trộn bột kép
c. Sấy hạt
d. Sửa hạt chuẩn bị dập
e. Tạo khối ẩm và sửa hạt

Câu 12: chất mang để tạo vi cầu là:

a. Các loại sáp


b. Các chất keo
c. Các chất béo
d. Các loại poly
e. Các chất nhũ hóa

Câu 13:cơ chế chủ yếu của sự vận chuyển thuốc qua da là:

a. Giảm khả năng đối kháng của lớp sừng


b. Nhờ khả năng nhũ hóa của tá dược
c. Gây thấm tạo khả năng dẫn sâu
d. Chênh lệch nồng độ giữa các lớp da
e. Tăng độ hòa tan của dược chất

7
Câu 15: thuốc bột có glycerin gây ẩm bột, khắc phục bằng cách

a. Bốc hơi một phần chất lỏng


b. Thêm tá dược
c. Thay thế bằng các dạng bào chế khác
d. Phói hợp glycerin……..
e. Giảm bớt glycerin

Câu 16:trong viên nén, avicel thường là tá dược:

a. Trơn
b. Dính
c. độn
d. ẩm

câu 17: thuốc phun mù xông hít mũi miệng thường có Ph:

a. 6-8,5
b. 6-8
c. 5.5-7
d. 6.5-8

Cau 18: nếu thuốc bột có chứa muối kết tính gây ẩm, thì pp

a. Chuyển dạng ph chế


b. Thay bằng muối khan
c. Bao bằng bột trơ
d. Bao bằng bột hút
e. Dùng thuốc vào….

Câu 19: sự kết hợp nào sau đây có thể xẩy ra tương kỵ:

a. HPMC + nhóm amin


b. Aerosol + amino
c. Avicel + chất kiềm
d. Lactose+ chất oxy hóa

Câu 20: trong điều chế viên nén, pp thông dụng nhất

a. Xát hạt khô


b. Xát hạt ướt
c. Xát hạt kết hợp
d. Dập thẳng
e. Xát hạt……

Câu 21: mức độ polymer hóa khi tọa vi nang phụ thuộc vào:

8
a. Nồng độc chất xúc tác
b. Nồng độ polymer hóa
c. Nồng độ mono
d. pH của hệ thống
e. thứ tự thêm monomer

cau 22: tạo liposome bằng pp Bangamn, có thể kết tính hóa bằng cách:

a. sắc ký
b. siêu âm
c. lọc
d. bay hơi dung môi
e. ly tâm

câu 23: pp tọa vi nang có hiệu suất cao nhất

a. polymer hóa kiểu nhũ tương


b. polymer hóa liên pha
c. polymer hóa kiểu hỗn dịch
d. đông tụ
e. phu sấy

câu 24: thuốc mỡ có tác dụng chống viêm giảm đâu, thường sử dụng tá dược :

a. tá được khan
b. vaselin + paraffin
c. vaselin + lanolin
d. tá dược gel
e. mỡ lợn

câu 25: DĐVN IV qui định độ mài mòn của viên nén là:

a. không quá 5
b. không quá4
c. không quá 3
d. không quá 1
e. không quá 2

câu 26: bào chế viên nén bằng pp xát hạt ướt gồm các công đoạn( thêm 1 câu: dập kép)

a. trộn đều các thành phần, ép thành hạt rồi dập viên
b. trộn đều các thành phần, ép thành hạt rồi dập viên 2 lần
c. trộn đều các thành phần, ép thành hạt compact rồi ập viên
d. trộn đều các thành phần,dập viên
e. trộn đều các thành phần, dập viên 2 lần

9
câu 27: trong máy dập viên xoay trộn thì:

a. phểu tiếp liệu đứng yên, chày chuyển động


b. phểu tl và chày trên chuyển động
c. pheur tl cdong, chày trên đứng yên
d. phểu tl và chày dưới chuyển động
e. phểu tl và chày dưới đứng yên

câu 28: khi điều chế thuốc đặt bằng phương páp đun chảy đổ khuôn, thì nguyên liệu phải tính..
len theo tỷ lệ:

a. 25%
b. 10
c. 5
d. 15
e. 20

Câu 19: vai trò chính của bột talc khi làm tá dược trơn trong viên nén:

a. Điều hòa sự chảy


b. Chống dính
c. Làm bóng
d. Chống tchs điện bề mặt
e. Chống ma sát

Câu 20: hiện tượng nhiều dc dễ tan nhưng m lớn làm cho dd bị bảo hòa thuộc loại tương kỵ:

a. Hóa học
b. Dược lý
c. Vật lý
d. Vật lý và hóa học
e. Vật lý và dược lý

Câu 21: mục tiêu chính của việc chọn tá dược cho viên nén:

a. Che dấu mùi vị


b. Giải phóng dược chất
c. Giá rẻ
d. Dễ dập viên
e. Dễ bảo quản

Câu 22: câu nào sau đây không phải là nhược điểm của bơ ca cao khi dùng làm thuốc đặt

a. Không bền vững về mặt hóa học


b. Có dạng thù hình beta là bền vữa nhất
c. Gây kích ứng niêm mạc nới dặt
10
d. Hiện tượng đa hình
e. Điểm chảy thấp

Câu 23. Dạng thuốc hay đc đóng vào tinh bột

a. Nhũ tương
b. Thuốc bột
c. Dd dầu
d. Hỗ dịch
e. Bột nhão

Câu 27: câu nào sau đây không là đặc điểm của tá được hydrocarbon

a. Thuongf dùng làm tá dược cho mỹ phẩm


b. Bền vững về lý hóa
c. Làm hh carbon no
d. Tiệt khuẩn đc ở nhiệt độ cao
e. Có khả năng hút nước lớn nhất là dạng keo

Caau 28:để thu được hạt hình cầu, tốt nhất dùng pp

a. Xát hạt ướt qua rây sợi


b. Xát hạt khô bằng dập kép
c. Tạo hạt tầng sôi
d. Xát hạt ướt qua rây đục lỗ
e. Tạo hạt khô bằng can ép

Câu 29: giai đoạn quan trong nhất để tạo viên tròn bằng pp chia viên

a. Trộn bọt kép


b. Lăn đũa chia viên
c. Tạo khối dẻo
d. Hoàn thành viên
e. Đahs bóng viên

Câu 30:thời gian rã của viên sủi bột

a. 3 phút
b. 15phút
c. 5 phút
d. 30 phút
e. 60 phút

Câu 32:ưu điểm chính của tá dược độn dùng trong viên nén:

a. Rẻ

11
b. Làm viên rả nhanh
c. Ít tương kỵ với dược chất
d. Sẵn có
e. Không óc tác dụng dược lý riêng

Câu 33:viên nén là thuốc đc tạo ra bằng

a. Máy dập chuyện dụng


b. Máy tạo hạt tầng sôi
c. Máy đo độ cứng
d. Máy ép trục lăn
e. Máy tiếp hạt và phân liều bằng gói nhôm

Câu 35: natri salicilat( natri benzoate) sẽ bị tủa trong môi trường

a. Trung tính
b. Acis mạnh
c. Base mạnh
d. Có chất điện giait mạnh
e. Acid mạnh và base mạnh

Câu 36: nếu trong công thức có 80mg thiamin hydrocloric thì lượng bột nồng độ 10% cần cân:

a. 4g
b. 8
c. 0.04
d. 0.4
e. 0.8

Câu 53: tp chính của vỏ viên nhộng?

a. Gôm Arabic
b. Nước
c. Gelatin
d. Tinh bột
e. Glycerin

Câu 53: trong mọt đơn bột kép, khi bắt đầu nghiền( thêm câu: dược chất được nghiềm mịn nhất)

1. Có kl nhỏ
2. Có kl trung bình
3. Có kl lớn
4. Có tỷ trọng lớn
5. Có tỷ trọng nhỏ

Câu 55:để giữ cho mở lợn không bị ôi khét, dùng pp


12
1. Thêm công kiến cánh trắng
2. Ché mỡ lợn cánh kiến
3. Thêm phèn chua
4. Thêm chất chống oxy hóa
5. Thêm nacl

Câu 56:vai trò chính của Acrosil dùng làm tá dược trơn cho viên nén:

1. Bóng
2. Đh sự chảy
3. Chống điệ tích bề mặt
4. Chống dính
5. Chống ma sát

Câu 57: kiểm tra độ đồng đều của viên nén trong trường hợp

1. All các viên


2. Viên có nồng độ hc nhỏe hơn 2%
3. Viên có hàm lượng hc <=2mg hoặc nồng độ hc nhỏe hơn 2%
4. Viên đặc biệt
5. Viên có hàm lượng hc <=2mg

Câu 58: để dập thẳng, hh bột dập viên phải:

1. Kh phân lớp
2. Chịu nén tốt
3. Trơn chảy tốt
4. Chịu đc nhiệt và ẩm
5. K bị ẩm vón

Câu 61: hồ nước có 1 trong những đặc điểm sau

1. Là mỡ mền, dùng td là hh glycerin- nước


2. Là mỡ đặc, dùng td là gel
3. là mỡ đặc, dùng td là hh glycerin- nước
4. Là mỡ đặc, dùng td là thân dầu
5. Là mỡ mền, dùng td là than dầu

Câu 63: máy dập viên tâm sai có đặc điểm sau, ngoại trừ

1. Máy chạy êm, ít rung


2. Năng suất thấp
3. Cối cố định
4. Lực nén lớn
5. Phễu tiếp hạt chuyển động

13
Câu 64: đ của nang mền nhúng khuôn:

a. Nang hình cầu


b. Có nhìu hình dạng khách nhau
c. Tạo vỏ xong mới đông thuốc
d. Năng suất cai
e. Sai số phân liều nhỏ

Câu 66: lựa chọn tá dược thích hợp cho viên ngậm:

a. Avicel
b. Gôm Arabic
c. Tinh bột biến tinh
d. Tinh bột
e. Glucose

Câu 39: mật giả đc làm tá dược dính cho viên tròn có tp:

a. Dl là khoáng vật
b. Chứa nhìu dầu mỡ
c. Chứa nhiều nhựa
d. Chứa nhìu tinh bột
e. Chứa nhìu đường

Câu 40:yêu cẩu cơ bản nhất của hạt dập viên:

a. Có độ bền cơ học cao


b. Hàm lượng hc đúng yêu cầu
c. Hình dạng thích hợp
d. Độ ẩm thích hợp
e. Kích thướt thích hợp

Câu 42: tá dược thích hợp nhất cho thuốc mỡ tra mắt và kháng sinh

a. Vaselin+ lanolin
b. Lanolin+ lợn
c. Vaselin+ lợn
d. Vaseli+ paraffin
e. Lanolin+ paraffin

Câu 43: ưu điểm chính của manitol khi làm tá dược cho viêm ngậm

a. Dễ tan
b. Dính mạnh
c. Vị ngọt
d. Để lạnh cảm giác mát lạnh
14
e. Ít hút ẩm

Câu 44: cách phối hợp tá dược rã thường dùng:

a. 50% rã ngoài 50% rã trong


b. Rã ngoài nhìu hơn rã trong
c. 100% rã ngoài
d. 100% rã trong
e. Rã trong nhìu hơn rã ngoài

Câu 45:đối với loại thuốc mở đc sử dụng lâu dài , cần quan tâm đến:

a. K gây dị ứng, kích ứng


b. K tách lớp
c. K khô cứng
d. Thấm sâu
e. Không chảy lỏng ở thân nhiệt

Câu 46:máy dập viên tâm sai đc ưa chuộn trong phạm vi:

a. Sản xuát viên kl <100mg


b. Sx vien dập thẳng
c. Sx viên sủi bọt
d. Sx lớn đại trà

Câu 47: trong quá trình dập để tạo hình viên nén, bột và hạt thuốc trải qua các trạng thái nào sau
đây:

a. Định hình
b. Biến dạng
c. Đàn hồi
d. Cả 3
e. Không trảu qua trannjg thái nào

Câu: để pha chế được thuốc tiêm cafein 7% dùng chất làm tăng độ tan:

a. Antipirin
b. Acid lactic
c. Natri salicilat
d. Natri hydro carbonat
e. Natri benzoate

Câu: carbomax là tá duwocj thuộc nhóm

a. Hydro carbon
b. Gel

15
c. Silicon
d. Triglyceride
e. Dầu hydroge hóa

Câu 69: khi bào chế thuốc bột kép, phải rây bột qua rây thích hợp khi lượng bột lớn hơn

a. 50
b. 20
c. 100
d. 30
e. …..

Câu 70: theo quy định thời gia tan rã đối với thuốc đặt thân dầu là

a. <20ph
b. <15 phút
c. <45ph
d. <60ph
e. <30ph

Câu 71:để có đc thuốc mỡ teracyclin hydroclorid tốt và bền vững hãy lựa chọn cấu trúc:

a. Nhũ tương với tá dược DMC


b. Hỗn dịch với tá duược Vaselin-lanolin
c. dung dịch với tá duược Vaselin-lanolin
d. Hỗn dịch với tá duược gell
e. Dung dịch với tá duược gel

Câu 72:bột nhão là dạng thuốc:

a. chỉ dùng tá duwocj thuộc nhóm thân nước


b. có cấu trúc hỗn nhũ tương
c. có chứ 25% hoạt chất rắn trogn thành phần
d. hoạt chất rắn dạn gminj >40% phân tnas đồng đều trong tá duwocj
e. chỉ dùng tá duwocj thuộc nhóm thân dầu

câu 74: khả năng hút nướccủa lanolin khan: 30

a. 250
b. 100
c. 350
d. 200

Câu 75: chọn tá dược dính cho lạp hoàn:

a. Mật ong luyện

16
b. Cao lỏng dược liệu
c. Sáp ong
d. Hồ tinh bột
e. Siro đơn

Câu 76: cỡ vỏ nang nào có dung tích nhảo nhất

a. 0
b. 00
c. 4
d. 2
e. 3

Câu 77:trong pp trộn đều đơn giản, giai đoạn quyết định chất lượng thuốc mỡ là:

a. Điều chế thuốc mỡ đặt


b. Cán mịn thuốc mỡ
c. Làm bột kép
d. Sử lý tá dược
e. Tăng tác nhân phân tán

Câu : theo qui định, thời gian rã với thuốc đặt điều chế với tá duwocj thân nước:

a. <06 phut
b. <15 phut
c. <20 phut
d. <45 phut
e. < 30 phut
1. Một chất được cấu tạo bởi một gốc của base yếu và 1 acid mạnh có thể sẽ bị tủa trong
môi trường:
a. Base mạnh
b. Có chất điện giải mạnh
c. Trung tính
d. Có độ cồn cao
e. Acid mạnh
2. Bột nữa mịn tương ứng với cặp rây là:
a. 710/250
b. 125/90
c. 180/125
d. 355/180
e. 1400/355
3. Bột min tương đương với cặp rây:
a. 710/250
b. 125/90

17
c. 180/125
d. 355/180
e. 1400/355
4. Máy dập viên tâm sai có các đặc điểm sau, ngoại trừ:
a. Máy chạy êm, ít rung
b. Cối cố định
c. Phễu tiếp hạt chuyển động
d. Năng suất thấp
e. Lực nén lớn
5. Câu nào sau đây k phải là nhược điểm của bơ ca cao khi làm tá dược thuốc đặt:
a. Điểm chảy thấp
b. Gây kích ứng niêm mạc nơi đặt
c. Có dạng thù hình β là bền vững nhất
d. Hiện tượng đa hình
e. K bền vững về mặt hóa học
6. Dựa vào kích thước tiểu phân, người ta chia thuốc bột thành….loại:
a. 6
b. 5
c. 4
d. 3
e. 2
7. Natri salicylat sẽ bị tủa trong môi trường:
a. Trung tính
b. Acid mạnh và base mạnh
c. Base mạnh
d. Có chất điện giải mạnh
e. Acid mạnh
8. Dimethicon thuộc nhóm tá dược nào sau đây:
a. Tri glycerid
b. Hydro carbon
c. Tá dược gel
d. Dầu hydrogen
e. Silicon
9. Hãy chọn 1 tá dược thường dùng nhất cho thuốc mỡ tra mắt và thuốc mỡ kháng sinh:
a. Vaselin và parafin
b. Lanolin và parafin
c. Lanolin và mỡ lợn
d. Vaselin và mỡ lợn
e. Vaselin và lanolin
10. Thời gian rã của viên sủi bọt:
a. 5 phút
b. 30 phút
18
c. 60 phút
d. 15 phút
e. 3 phút
11. Cách phối hợp tá dược rã thường gặp:
a. 50% rã trong, 50%rã ngoài
b. Rã trong nhiều hơn rã ngoài
c. 100% rã trong
d. 100% rã ngoài
e. Rã ngoài nhiều hơn rã trong
12. Câu nào sau đây k là đặc điểm của hydro carbon
a. Thường dùng làmtá dược cho mỹ phẩm
b. Bền vững về mặt hóa lý
c. Là hỗn hợp của hydro carbon no
d. Tiệt khuẩn được ở nhiệt độ cao
e. Có khả năng hút nước lớn nhất là dạng khan
13. Nếu thuốc đặt điều chế với tá dược thân dầu thì bôi trơn khuôn bằng:
a. Dầu vaselin
b. Cồn 70
c. Dầu parafn
d. Dầu thực vật
e. Dung dịch xà phòng trong
14. Ưu điểm chính của Manitol:
a. Dính mạnh
b. Để lại cảm giác mát lạnh
c. Dễ tan
d. Vị ngọt
e. Ít hút ẩm
15. Bột nhão là dạng thuốc:
a. Chỉ có tá dược thuộc nhóm thân nước
b. Có cấu trúc…nhũ tương
c. Có chứa 25% hoạt chất rắn trong thành phần
d. Chỉ dùng tá dược thuộc nhóm thân dầu
e. Hoạt chất rắn dạng hạt mịn> 40% phân tán đồng đều trong tá dược
16. Để dập thẳng được, hỗn hợp bột dập viên phải:
a. Trơn chảy tốt
b. Chịu nén tốt
c. Chịu được ẩm và nhiệt
d. K phân lớp
e. K bị ẩm và vón
17. Để pha chế được thuốc tiêm cafein 7% dùng chất làm tăng độ tan là:
a. Natri benzoat
b. Natri salicylat
19
c. Acid lactic
d. Antipirin
e. Natri hydrocarbonat
18. Pp nhũ hóa dùng điều chế thuốc mỡ áp dụng trong trường hợp:
a. Mỡ hỗn dịch, cấu trúc đồng thể
b. Mỡ dung dịch, cấu trúc đồng thể
c. Mỡ nhũ tương, cấu trúc dị thể
d. Mỡ hỗn dịch cấu trúc dị thể
e. Mỡ nhũ tương, cấu trúc đồng thể
19. Để tăng khả năng thấm ướt khối bột trong dịch tiêu hóa, nguwoif ta cho thêm vào công
thức đóng nang cứng tá dược:
a. Lactose
b. Tinh bột biến hình
c. Avicel
d. Natri lauryl sulfat
e. Tinh bột
20. Lựa chọn tá dược thích hợp nhất cho viên ngậm:
a. Avicel
b. Tinh bột
c. Tinh bột biến hình
d. Gôm arabic
e. Glucose
21. Vai trò chính của Aerosil khi dùng làm tá dược trơn cho viên nén:
a. Làm bóng mặt viên
b. Chống ma sát
c. Chống tính điện bề mặt
d. Điều hòa sự chảy
e. Chống dính
22. Trong một đơn bột kép, khi nghiền bột đơn, phải bắt đầu nghiền từ dược chất:
a. Có khối lượng trung bình
b. Có khối lượng nhỏ
c. Có khối lượng lớn
d. Có tỷ trọng nhỏ
e. Có tỷ trọng lớn
23. Yêu cầu cơ bản nhất của hạt dập viên là:
a. Có độ ẩm thích hợp
b. Có hàm lượng hoạt chất đúng yêu cầu
c. Có kích thước thích hợp
d. Có hình dạng thích hợp
e. Có độ bền cơ học cao
24. Giai đoạn quan trọng nhất trong điều chế vien tròn bàng pp chia viên:
a. Trộn bột kép
20
b. Lăn đũa, chia viên
c. Tạo khối dẻo
d. Hoàn chỉnh viên
e. Dánh bóng viên
25. Dạng thuốc hay được đóng vào nang tinh bột là:
a. Nhũ tương
b. Thuốc bột
c. Dung dịch dầu
d. Bột nhão
e. Hỗn dịch
26. Thành phần chính của vỏ nag mềm là
a. Nước
b. Glycerin
c. Gelatin
d. Gôm arabic
e. Manitol
27. Mục tiêu chính của việc lựa chọn tá dược cho viên nén là:
a. Gải phóng dược chất tối đa
b. Che dấu mùi vị khó chịu
c. Dễ bảo quản
d. Dễ dập viên
e. Giá rẻ
28. Vai trò chính của bột talc khi dùng làm tá dược trơn cho viên nén:
a. Chống dính
b. Chống tích điện bề mặt
c. Chống ma sát
d. Làm bóng mặt viên
e. Điều hòa sự chảy\
29. Ưu điểm chính của dịch cồn gelatin so với dịch nước gelatin khi dùng làm tá dược dính
cho viên nén:
a. Làm cho viên dễ rã
b. Dễ trộn đều vowisw bột dược chất
c. Dính tốt
d. K bj nấm mốc
e. K có tác dụng dược lý riêng
30. Đẻ có được 1 thuốc mỡ tra mắt tetracyclin hydroclorid 1% tốt và bền vững, hãy chọn
thuốc mỡ có cấu trúc:
a. Hỗn dịch với tá dược Vaselin – lanolin
b. Nhũ tương với tá dược DMS
c. Dung dịch với tá dược gel
d. Dung dịch với tá dược vaselin - …
e. Hỗn dịch với tá dược gel
21
31. Dược chất dễ hút ẩm chảy nwuocs gây ẩm bột là:
a. Long não
b. Aspirin
c. Calci bromid
d. Mentol
e. Terpin hydrat
32. Carbowax là tá dược thuộc nhóm:
a. Gel
b. Dầu hydrgen hóa
c. Hydro carbon
d. Triglycerid
e. Silicon
33. Hiện tượng dược chất có độ tan thấp, lượng dung môi k đủ hòa tan dược chất thuộc loại
tương kỵ:
a. Vật lý và dược lý
b. Hóa học
c. Dược lý
d. Vật lý và hóa học
e. Vật lý
34. Nếu trong công thức có 80g thiamin hydroclorid thì lượng nột thiamin hydroclorid 10%
cần cân là:
a. 0,4g
b. 8g
c. 4g
d. 0,04g
e. 0,8g
35. Khi bào chế thuốc bột kép, phải rây lại bột qua rây khi lượng bột lớn hơn:
a. 100g
b. 30g
c. 50g
d. 20g
e. 10g
36. Theo quy định, thời gian tan rã của thuốc đặt điều chế với tá dược thân dầu là:
a. ≤ 45p
b. ≤ 20p
c. ≤30p
d. ≤60p
e. ≤15p
37. Khả năng hút nước của lanolin khan là:
a. 30%
b. 250%
c. 200%
22
d. 150%
e. 100%
38. Các thuốc mỡ có tác dụng giảm đau, chống viêm thường sử dụng tá dược nào sau đay:
a. Tá dược khan
b. Vaselin và parafin
c. Tá dược gel
d. Vaselin và lanolin
e. Mỡ lợn
39. Theo quy định, thời gian rã của thuốc đặt với tá dược thân nước là:
a. ≤ 45p
b. ≤ 20p
c. ≤30p
d. ≤60p
e. ≤15p
40. Để thu được hạt hình cầu, tốt nhất là dùng pp:
a. Xát hạt ướt qua rây sợi đan
b. Tạo hạt khô bằng cán ép
c. Tạo hạt khô bằng dạp kép
d. Xát hạt ướt qua rây đục lỗ
e. Tạo hạt tầng sôi
41. Bào chế viên nén bằng pp dập kép gồm các công đoạn:
a. Trộn đều các tp và dập viên 2 lần
b. Trộn đều các tp và dập viên
c. Đem dược chất dập thành viên
d. Trộn đều các tp, ép thành hạt rồi dập viên 2 lần
e. Trộn đều các tp, ép thành hạt rồi dập viên
42. Để đảm bảo khô tơi tỷ lệ dược chất mềm, đặc sánh trong công thức thuốc bột k quá:
a. 30%
b. 9%
c. 15%
d. 10%
e. 20%
43. Đặc điểm của nang mềm nhúng khuôn là:
a. Nag hình cầu
b. Nang có nhiều hình dạng khác nhau
c. Tạo vỏ xong mới đóng thuốc
d. Năng suất cao
e. Sai số phân liều nhỏ
44. Mật già dùng làm tá dược trơn cho viên tròn có thành phần
a. Dược liệu chứa nhiều đường
b. Dược liệu chứa nhiều dầu mỡ
c. Dược liệu chứa nhiều tinh bột
23
d. Dược liệu chứa nhiều nhựa
e. Dược liệu là khoáng vật
45. Vai trò chính của Aerosil khi làm tá dược trơn cho viên nén là:
a. Chống dính
b. Chống tích điện bề mặt
c. Chống ma sát
d. Làm bóng mặt viên
e. Điều hòa sự chảy
46. Trong 1 đơn bột kép, khii nghiền bột đơn, dược chất được nghiền mịn nhất:
a. Có khối lượng trung bình
b. Có khối lượng nhỏ
c. Có khối lượng lớn
d. Có tỷ trọng nhỏ
e. Có tỷ trọng lớn

47. Hiện tượng nhiều dược chất dễ tan, nhưng khối lượng lớn làm cho dd bị bão hòa thuộc
loại tương kỵ:
a. Hóa học
b. Vạt lý
c. Vật lý và dược lý
d. Dược lý
e. Vật lý và hóa học
48. Viên nén là dạng thuốc được tạo ra:
a. Máy tiếp hạt và phân liều bằng gói nhôm
b. Máy dập viên chuyên dụng
c. Máy tạo hạt tầng sôi
d. Máy đo độ cứng
e. Máy ép trục lăn
49. Hồ nước có 1 trong các đặc điểm nào sau đây:
a. Là mỡ đặc, dùng tá dược gel
b. Là mỡ đặc, dùng tá dược là hh glycerin – nước
c. Là mỡ mềm, dùng tá dược là hh glycerin – nước
d. Là mỡ mềm, dùng tá dược thân dầu
e. Là mỡ đặc, dùng tá dược thân dầu
50. Thời gian rã của viên sủi bọt là:
a. 60p
b. 5p
c. 30p
d. 3p
e. 15p
51. Ưu điểm chính của tinh bột biến tính khi làm tá dược độn cho viên nén là:
a. Ít tương kỵ với dược chất
24
b. Trơn chảy tốt
c. Làm cho viên dễ rã
d. K có tác dụng dược lý riêng\
e. Giá rẻ
52. Chọn tá dược dính cho lạp hoàn:
a. Cao lỏng dược liệu
b. Siro đơn
c. Mật ong luyện
d. Hồ tinh bột
e. Sáp ong
53. Chọn ý sai về ưu nhược điểm chính của tá dược thuộc nhóm dầu mỡ:
a. Một số có khả nawg dẫn thuốc thấm sâu
b. Dễ bị ôi khét do bị oxy hóa
c. Dịu với da
d. Nhũ hóa tốt các chất lỏng phân cực
e. Trơn nhờn, kỵ nước, gây bẩn
54. Nhóm tá dược quan trọng nhất cho viên tròn:
a. Rã
b. Dính
c. Trơn
d. Bao
e. Độn
55. Trong pp trộn đều đơngiản, công đoạn quyết định chất lượng thuốc mỡ là giai đoạn:
a. Xử lý tá dược
b. Làm bột kép
c. Cán mịn thuốc mỡ
d. Tăng tác nhân phân tán
e. Điều chế thuốc mỡ đặc
56. Khi điều chế thuốc đặt bằng pp đun chảy đổ khuôn, nguyên phụ liệu phải this dôi lên theo
tỷ lệ:
a. 5%
b. 10%
c. 15%
d. 20%
e. 25%
57. Trong viên nén, tá dược trơn được sử dụng với mục đích sau đay, ngoại trừ:
a. Giảm ma sát
b. Chống dính
c. Giảm khả năng trơn chảy
d. Điều hòa sự chảy
e. Làm viên bóng đẹp
58. Ưu điểm chính của tinh bột khi làm tá dược độn cho viên nén:
25
a. Rẻ tiền
b. Có sẵn
c. K có tác dụng dược lý riêng
d. Làm cho viên dễ rã
e. Ít tương kỵ với dược chất
59. Kem bôi da có thể chất mềm dẻo, hấp dẫn do:
a. Chứa tỉ lệ nước lớn
b. Chứa tỉ lệ dầu thực vật lớn
c. Cấu trúc là nhũ tương D/N
d. Chất nhũ hóa có trị số HLB cao
e. Sử dụng lực phân tán lớn
60. Tinh bột làm rã viên chủ yếu theo cơ chế:
a. Hòa tan
b. Trương nở
c. Tạo vi mao quản
d. Hòa tan và sinh khí
e. Sinh khí
61. Bào chế viên nén bằng pp xát hạt ướt gồm các công đoạn:
a. Trộn đều các tp và dập viên 2 lần
b. Trộn đều các tp và dập viên
c. Đem dược chất dập thành viên
d. Trộn đều các tp, ép thành hạt rồi dập viên 2 lần
e. Trộn đều các tp, ép thành hạt rồi dập viên
62. Máy dập viên tâm sai được ưa chuộng trong phạm vi:
a. Sản xuất viên khối lượng nhỏ, dưới 100mg
b. Sản xuất lớn đại trà
c. Sản xuất viên dập thẳng
d. Nghiên cứu, thử nghiện và sản xuất
e. Sản xuất viên sủi bọt
63. Pha chế 50g bột giảm đau dạ dày, rồi đóng gói 1 gam, cách phân liều sẽ là:
a. Dùng thìa xúc, cốc đong
b. Dùng can phân tích
c. Dùng cân tay
d. Dùng cân đĩa kỹ thuật
e. Ước lượng bằng mắt
64. natri benzoat sẽ bị tủa trong môi trường:
a. base mạnh
b. trung tính
c. có chất điện gải mạnh
d. base mạnh và acid mạnh
e. acid mạnh
65. khi bảo quản thuốc mỡ, cần lưu ý nhất là yếu tố:
26
a. lý học
b. vi sinh vật
c. môi trường phân tán
d. hóa học
e. kích thước tiểu phân
66. chất giữ ẩm thường được cho thêm vào tá dược gel là:
a. propylon glycol
b. acid benzoic
c. nipaglin
d. acid salicylic
e. benzal konium clorid
67. trong quá trình dập để tạo hình viên nén, bột và viên thuốc trải qua các trangjt hái nào sau
đay:
a. dàn hồi
b. định hình
c. biến dạng
d. đàn hồi, định hình, biến dạng
e. k trải qua trạng thái nào
68. kiểm tra độ đồng đều về hàm lượng của viên nén trong trường hợp:
a. viên nén đặc biệt
b. tất cả viên nén đều phải kiểm tra về DDD HL
c. hàm lượng hoạt chất ≤ 2mg/1v
d. viên có nồng độ hoạt chất nhỏ hơn 2%
e. hàm lượng hoạt chất ≤ 2mg/1v hoặc viên có nồng độ hoạt chất nhỏ hơn 2%
69. trùng
70. nhiệt độ nóng chảy của bơ ca cao:
a. 33-34
b. 34-35
c. 35-36
d. 36-37
e. 35-38
71. Để giữ cho mỡ lợn k bị ôi khét k dùng biện pháp nào sau đây:
a. Thêm chất chống oxy hóa
b. Thêm 5% cồn cánh kiến trắng
c. Thêm 25% phèn chua
d. Thêm 255 natri clorid
e. Chế mỡ lợn cánh kiến
72. Đối với loại thuốc mỡ đc sử dụng lâu dài, cần phải quan tâm đến tính:
a. K khô cứng
b. K tách lớp
c. K chảy lỏng ở thân nhiệt
d. Thấm sâu
27
e. K gây dị ứng, kích ứng.
73. Cỡ vỏ nang nào có dung tích nhỏ nhất:
a. 0
b. 00
c. 4
d. 2
e. 3

-------------------------------------------------------------------------------------------------

1. Phương pháp tạo siêu vi cầu?


a. Pp phun sấy
b. Pp bao
c. Pp ly tâm
d. Pp nhũ hóa
e. Pp polyme hóa
2. Viên sủi bọt là loại viên nén?
a. Thông thường
b. Phóng thích hoạt chất tức thời
c. Phóng thích hoạt chất biến đổi
d. Phóng thích hoạt chất trễ
e. Tác dụng chậm.
3. Sinh khả dụng của viên nén thường không ổn định, chủ yếu là do?
a. Hay dùng qua đườn uống
b. Bề mặt tiếp xúc vs mt hòa tan bị thu nhỏ
c. Bị tác động của lực nén
d. Thường chứa dược chất rắn
e. Dùng nhiều loại tá dược.
4. Hoàn mềm đc điều chế theo phương pháp?
a. Nhỏ giọt
b. Dập kép
c. Chia viên
d. Bồi viên
e. Ép khuôn.
5. Pp trộn đều đơn giản dùng điều chế thuốc mỡ áp dụng trong trường hợp?
a. Mỡ dd, cấu trúc đồng thể
b. Mỡ nhiều hệ phân tán, cấu trúc dị thể
c. Mỡ hỗn dịch, cấu trúc dị thể
d. Mỡ nhũ tương, cấu trúc đồng thể
e. Mỡ nhũ tương, cấu trúc dị thể.
6. Hãy chọn 1 ý sai về tính chất của tá dược thuộc nhóm hydrocarbon :
a. Dẫn thuốc thấm sâu
b. Chịu đc nhiệt độ cao
28
c. Dễ phối hợp để điều chỉnh thể chất.
d. K có khả năng nhũ hóa.
e. Bền vững về tính chất lý hóa và vs VSV.
7. Trong điều chế viên nén, pp đơn giản nhất là?
a. Xát hạt khô
b. Xát hạt ướt.
c. Xát hạt kết hợp
d. Xát hạt từng phần
e. Dập thẳng.
8. Vỏ nang cứng có …. Cỡ khác nhau:
a. 6
b. 7
c. 8
d. 9
e. 10.
9. Viên phóng thích kéo dài là?
a. Dirithricin
b. Diamcrion MR
c. Loratadin
d. Saferon
e. Dispersible Aspirin.
10. Đông vón để tạo vi cầu vs chất mang là albumin có thể dùng tác nhân?
a. Thêm các chất xúc tác
b. Nhiệt độ
c. pH
d. thêm chất nhũ hóa..
e. bay hơi dung môi
11. Tá dược nào sau đây có thể dùng để dập thẳng?
a. Cellulose
b. Lactose
c. Maltose
d. Dicalci phosphat
e. Tinh bột.
12. Máy dập viên tâm sai còn có 2 tên gọi khác là?
a. Máy dập kép và xoay tròn
b. Máy tiến lùi và xoay tròn
c. Máy dập thẳng và xoay tròn
d. Máy 1 trạm và máy tiến lùi
e. Mấy dập viên và máy ép viên.
13. Đặc điểm nào sau đây k phải của pp nhỏ giọt?
a. Sai số khối lượng lớn.
b. Quy trình tạo vỏ và đóng thuốc xảy ra đồng thời.
29
c. Nang thường đựng các dd dầu như dầu cá, vit tan tron dầu
d. K áp dụng cho các DC có td mạnh.
e. Trên thân nang có 1 gờ nhỏ.
14. Đặc điểm nào k phải của khí nén dùn làm chất đẩy?
a. Đòi hỏi dung tích bình chứa lớn hơn khí hóa lỏng.
b. Bình thuốc giữ đc áp suất hằng định trong quá trình sử dụng.
c. Thuốc phân tán ra khỏi bình tạo phun mù, bọt xốp or thể mềm.
d. K pư tương tác vs chất thuốc trong hệ.
e. Làm tăng độ ổn định của thuốc.
15. Thông thường kết quả của quá trình tương kỵ dẫn đến?
a. Gây ah toàn bộ quy trình SX.
b. Thay đổi thành phần hoạt chất.
c. Giảm chất lượng thuốc.
d. Chế phẩm k đạt chất lượng.
e. Tăng hiệu quả điều trị.
16. Phương pháp cơ lý để tạo vi nang
a. Ly tâm, xát hạt, bốc hơi dung môi.
b. Ly tâm, xát hạt, bao viên.
c. Ly tâm, xát hạt, phức hợp.
d. Ly tâm, xát hạt, phun đông tụ.
e. Ly tâ, xát hạt, polymer hóa.
17. DDVN quy định hàm ẩm trong hoàn mềm là?
a. 11 – 15%
b. Lớn hơn 15%
c. Lớn hơn 20%
d. Nhỏ hơn hoặc bằng 20%.
e. Từ 15 – 20%.
18. Đặc điểm nào sau đây k phải là của pp nhúng khuôn?
a. Sai số khối lượng nang khoảng 10 – 15%.
b. Nang tạo ra có hình trái xoan.
c. Quá trình tạo vỏ và đóng thuốc xảy ra đồng thời.
d. Nang đc hàn kính bằng dd gelatin nóng.
e. Có thể đóng đc các loại DC có td mạnh: tinh dầu giun, vit A.D..
19. Trong nang cứng, cỡ nang 000 tương ứng vs dung tích?
a. 1,36 ml
b. 0,67 ml
c. 0,13 ml
d. 0,95 ml
e. 0,37 ml
20. Nội dung chính của việc xây dựng công thức thuốc viên nén là?
a. Lựa chọn kích thước tiểu phân DC.
b. Lựa chọn loại viên.
30
c. Lựa chọn tá dược.
d. Lựa chọn lực dập viên.
e. Lựa chọn dạng kết tinh của DC.
21. Yêu cầu chính đvs 1 tá dược dùng cho CP bảo vệ da và niêm mạc là?
a. Dẫn thuốc thấm sâu qua da.
b. Dễ trộn đều và dễ tạo thành lớp mỏng khi bôi lên da.
c. K có khả năng thấm sâu.
d. K kích ứng da, k độc.
e. K gây bắn, dễ rửa sạch bằng nước.
22. Chất đẩy nào có thể bị thủy phân tạo sp gây ăn mòn bình chứa kim loại?
a. Chất đẩy 152
b. Chất đẩy 11
c. Chất đẩy 142
d. Chất đẩy 114
e. Chất đẩy 12.
23. Cấu tạo lớp phospholipid kép vs các thành phần tự nhiên là?
a. Disteroyl phosphatidyl cholin.
b. Phosphatidyl.
c. Diolcoyl phosphatidyl cholin.
d. ¥ 1 phosphatidyl cholin dilaryl
e. Dipalmoyl phosphatidyl cholin.
24. DDVN quy định khi bào chế thuốc bột kép, phải rây lại bột qua rây thích hợp khi
lượng bột lớn hơn?
a. 100 g
b. 50 g
c. 30 g
d. 20 g
e. 10 g
25. Giai đoạn quan trọng nhất quyết định thể chất của viên tròn trong pp chia viên là?
a. Hoàn chỉnh viên
b. Vo viên
c. Lăn đũa
d. Tạo khối dẻo
e. Chia viên.

40. Các dạng thuốc được xếp thứ tự có SKD kém dần là:

a. Dd nước,viên nang, viên nén, bột, viên bao, hỗn dịch


b. Viên nang, viên nén, viên bao, bột, hỗn dịch, dd nước
c. Dd nước, hỗn dịch, bột, viên nang, viên nén, viên bao
d. Hỗn dịch, dd nước, bột, viên nang, viên bao, viên nén
e. Dd nước, hỗn dịch, viên nang, bột, viên bao, viên nén

31
1. Phương pháp nhũ hóa dùng trong bào chế thuốc mỡ áp dụng trong trường hợp
A. Dược chất rắn không tan hoặc ít tan trong tá dược
B. Dược chất ở thể lỏng không tan trong tá dược
C. Dược chất thể rắn chỉ phát huy tác dụng dưới dạng dung dịch nước
D. Cả 3 câu trên đều đúng
2. So sánh giữa các sáp và các dầu mỡ
A) Các sáp thường có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn
B) Khả năng nhũ hóa tốt hơn
C) Sáp dễ rửa sạch hơn so với dầu mỡ
D) Cả 3 câu trên đều đúng
3. Tá dược nào sau đây là tá dược nhũ hóa hoàn chỉnh
A) Lanolin khan
B) Lanolin ngậm nước
C) Sáp cá voi
D) Cả 3 câu trên đều đúng
4. Lanolin ngậm nước có khả năng nhũ hóa được
A) 200% nước
B) 100% nước
C) 150% nước
D) Cả 3 câu trên đều sai
5. Các hydrocacbon dùng làm tá dược thuốc mỡ không có đặc điểm nào
A) Bền vững về mặt hóa học
B) Giải phóng dược chất chậm
C) Khả năng nhũ hóa tốt
D) Cản trở sự trao đổi bình thường của da
6. Tá dược nào không thuộc nhóm hydrocacbon
A) Vaselin
B) Lanolin
C) Dầu parafin
D) Parafin
7. Tá dược nào không thấm qua da, thích hợp làm tá dược thuốc mỡ bảo về da và niêm
mạc
A) Mỡ lợn
B) Các mỡ polyoxyethylen glycol hóa
C) Sáp cá voi
D) Slilicon
8. Phương pháp hòa tan dùng trong bào chế thuốc mỡ áp dụng trong trường hợp
A) Dược chất tan được trong tá dược
B) Dược chất rắn không tan hoặc ít tan trong tá dược
32
C) Dược chất ở thể lỏng không tan trong tá dược
D) Dược chất thể rắn chỉ phát huy tác dụng dưới dạng dung dịch nước
9. Tá dược nào sau đây thuộc nhóm tá dược thân nước
A) Natri alginat
B) Carbopol
C) Carboxymethyl cellulose
D) Cả 3 câu trên đều dúng
10. Tá dược nhũ tương khan dùng trong bào chế thuốc mỡ không có đặc điểm nào
A) Giải phóng dược chất nhanh
B) Có khả năng thấm sâu
C) Không bền vững, dễ bị tách lớp
D) Trơn nhờn, khó rửa sạch
11. Thuốc mỡ được điều chế theo phương pháp hòa tan sẽ tạo thành thuốc mỡ
A) Kiểu dung dịch thuộc hệ phân tán đồng thể
B) Kiểu nhũ tương thuộc hệ phân tán dị thể
C) Kiểu hỗn dịch thuộc hệ phân tán dị thể
D) B và C đều đúng
12. Phương pháp trộn đều đơn giản dùng trong bào chế thuốc mỡ áp dụng trong trường
hợp
A) Dược chất tan được trong tá dược
B) Dược chất rắn không tan hoặc ít tan trong tá dược
C) Dược chất ở thể lỏng không tan tá dược
D) Dược chất thể rắn chỉ phát huy tác dụng dưới dạng dung dịch nước
13. Thuốc mỡ là dạng thuốc
A) Có thể chất mềm
B) Dùng bôi lên da hoặc niêm mạc
C) Dùng để bảo về da hoặc đưa thuốc thấm qua da
D) Cả 3 câu trên đều đúng
14. Thuốc mỡ có thể chất đặc, trong thành phần có chứa dược chất ở dạng bột không tan
hơn 40% là
A) Thuốc mỡ mềm
B) Bột nhão
C) Kem bôi da
D) Gel
15. Thuốc mỡ mềm, bột nhão, kem bôi da, gel, sáp là cách phân loại thuốc mỡ dựa vào
A) Thể chất
B) Thành phần
C) Cấu trúc
D) A và B đúng
16. Các tá dược dầu mỡ dùng trong bào chế thuốc mỡ không có đặc điểm nào
A) Dễ bắt dính lên da và niêm mạc
B) Các dầu mỡ từ động vật thường có khả năng thấm sâu
33
C) Không cản trở sự hoạt động bình thường của da
D) Dễ bị ôi khét trong quá trình bảo quản
17. Tá dược nào sau đây rã theo kiểu sinh khí
A) Manitol
B) Avicel
C) Calci carbonat
D) Magnesi stearat
18. Tá dược bao dùng bảo vệ
A) HPMC
B) CMC
C) Eudragit E
D) Cả 3 câu trên đều đúng
19. Phát biểu nào sau đây không đúng về phương pháp dập viên qua tạo hạt ướt
A) Dễ đảm bảo độ bền cơ học của viên
B) Đảm bảo sự đồng nhất về khối lượng viên và hàm lượn dược chất
C) Quy trình và thiết bị phức tạp
D) Dược chất bị tác động của ẩm và nhiệt
20. Đặc điểm của phương pháo dập viên qua tạo hạt khô
A) Hiệu suất tạo hạt cao
B) Tránh được tác động của nhiệt và ẩm
C) Dễ phân phối dược chất đều vào viên
D) Cả 3 ý trên đều đúng
21. Đặc điểm của pp dập thẳng
A) Viên có độ bền cơ học cao
B) Viên rã chậm
C) Tránh được tác động của nhiệt và ẩm
D) A và C đúng
22. Độ rã của viên nén không bao
A) 10 phút B) 15 phút C) 30 phút D) 60 phút
23. Độ rã của viên nén sủi bọt
A) 5 phút B) 15 phút C) 20 phút D) 30 phút
24. Tá dược dính lỏng dùng trong bào chế viên nén
A) Hồ tinh bột
B) Tinh bột biến tính
C) Avicel
D) A và C đúng
25. Tá dược nào không phải là tá dược trơn
A) Acid stearic
B) Bột talc
C) Aerosil
D) Không có đáp án đúng
26. Dược chất dùng trong thuốc mỡ
34
A) Dược chất thể rắn tan được trong tá dược
B) Dược chất thể rắn không tan trong tá dược
C) Dược chất lỏng tan được trong tá dược
D) Cả 3 câu trên đều đúng
27. Mục đích của việc dùng tá dược màu khi bào chế viên nén
A) Làm đẹp viên
B) Giúp phân biệt, nhận biết 2 số loại viên
C) Kiểm tra sự đồng nhất khi viên chứa dược chất liều thấp có tác dụng dược lí mạnh
D) Cả 3 câu trên đều đúng
28. Câu nào sau đây không phải là ưu điểm thuốc viên nén
A) Thuận tiện, an toàn
B) Che dầu mùi vị khó chịu
C) Dễ nhận biết
D) Sinh khả dụng cao và ổn định
29. Phương pháp dập viên qua xát hạt khô không có giai đoạn nào
A) Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ
B) Trộn đồng nhất dược chất, tá dược
C) Làm ẩm với tá dược dính ướt – xát cốm
D) Sửa hạt
30. Tá dược nào không phải là tá dược độn tan trong nước dùng trong bào chế viên nén
A) Lactose
B) Bột đường
C) Sorbitol
D) Dicalciphosphat
31. Tá dược nào sau đây rã theo kiểu trương nở
A) Lactose
B) Avicel
C) Calci carbonat
D) Magnesi stearat
32. Đặc điểm nào sau đây không phải là ưu điểm của tá dược thân nước dùng trong bào chế
thuốc mỡ
A) Có khả năng hòa tan hoặc trộn đều với nhiều loại dược chất
B) Giải phóng dược chất nhanh
C) Bền vững trong quá trình bảo quản
D) Không trơn nhờn, dễ rửa sạch bằng nước
33. Phát biểu không đúng về lanolin ngậm nước
A) Không bền vững
B) Dễ bị..
C) Nhũ hóa được 200% nước
34. Trong 1 đơn bột kép, khi nghiền bột đơn, phải bắt đầu nghiền từ dược chất
A) Có tỷ trọng lớn
B) Có tỷ trọng nhỏ
35
C) Có khối lượng lớn
D) Có khối lượng trung bình
E) Có khối lượng nhỏ
35. Chia liều thuốc bột bằng cách ước lượng bằng mắt có sai sô thường khoảng
A) ±1% B) ±20% C) ±15% D) ±10% E)±4%
36. Banzalkonium clorid có thể gây tương kỵ với chất nào sau đây
A) Tween B) Gôm arabic C) Ephedrin D) Tinh bột E) Cellulose
37. Khi dùng siro đơn làm tá dược dính trong thuốc viên tròn thowngf kết hợp với
A) Glycerin B) PEG C) Cồn D) Nước E) Giấm
38. Trong cấu trúc của da, lớp nào được gọi là lớp đối kháng và có vai trò quan trọng trong quá
trinh hấp thụ thuốc qua da
A) Lớp niêm mạc
B) Lớp chất béo bảo vệ
C) Lớp trung bì
D) Lớp sừng
E) Lớp hạ bì
39. Dựa vào cơ chế của thốc viên tròn có thể chia tá dược rã thành
A) 3 nhóm B) 5 nhóm C) 2 nhóm D) 6 nhóm E) 4 nhóm
40. Dược chất nào sau đây có thể áp dụng phương pháp dập thẳng
A) K2SO4 B) NH4Cl C) Na2SO4 D) NaCl E) (NH4)2SO4
41. Hạt compact amoxicilin có tỷ trọng biểu kiến là 0.8. Nếu đóng nang 200mg thì dung tích
nang cần chọn là
A) 0,67ml B) 0,95ml C) 0,37ml D) 3,20ml E) 0,49ml
42. Bột nửa mịn tương úng với cặp rây là
A) 355/180 B) 180/125 C) 1400/355 D) 710/250 E)125/90
43. Thuốc bột có glycerin gây ẩm bột, khắc phục bằng cách
A) Giảm bột glycerrin
B) Thay thế bằng các dạng bào chế khác
C) Thêm tá dược hút
D) Phối hợp glycerin sau cùng
E) Bốc hơi một phần glycerin
44. Dược chất dễ hút ẩm, chảy nước gây ẩm bột là
A) Long não B) Aspirin C) Menthol D) Calci bromid E) Terpin hydrat
45. Trong thành phần công thức thuốc đặt có tỉ lệ dược chất cao, người ta thường thêm chất gì để
giảm sự kết dính giữa các tiểu phân
A) Các chất nhũ hóa C) Lecithin D)…silicon oxide
B) Các chất diện hoạt E) Nhôm
46. Hàm ẩm của viên hoàn sáp
A) 9% B) 13% C)12% D) 15% E) Ko quy định
47. Trong đơn thuốc bột, nếu lượng cồn thuốc nhiều quá gây ẩm bột thì khắc phục bằng cách
A) Thêm bột hút D) Thay bằng cao tương ứng
B) Giảm bớt E) Chuyển dạng bào chế
36
C) Hơ nóng cối chày
48. Hôn dịch tiêm thường có ưu điểm
A) Ít gây ngộ độc
B) Cho tác dụng nhanh
C) Không gây kích ứng nơi tiêm
D) Cho tác dụng tại chỗ vì dược chất không khuếch tán được
E) Thời gian tác dụng dài hơn so vơi dạng dung dịch
49. Các tween thường có HLB trong khoảng
A) 15-15 C) 17-19 E) 19-20
B) 15-17 D) 13-14
50. Phương pháp keo khô thường được áp dụng điều chế nhũ tương khi
A) Phương tiện gây phân tán là cối chày
B) Chất nhũ hóa ở dạng bột
C) Có phương tiện gây phân tán tốt
D) Chất nhũ hóa là gôm arabic
E) Có thiết bị đồng nhát hóa nhũ tương
51. Nhũ tương kiểu N/D có thể dùng trong dạng bào chế
A) Thuốc mỡ C) Thuốc tiêm truyền
B) Potio D) siro E) Potio hoặc siro
52. Các chất nào sau đây có thể dùng làm chất nhũ hóa, chất gây thấm cho cả 3 dạng uống, tiêm,
dùng ngoài
A. Các tween, lecithin
B. Các gôm Arabic, adragant
C. Các dẫn chất amonium bậc 4
D. Các alcol có chứa saponin
E. Các dẫn chất cellulose
53. Cồn saponin làm chất nhũ hóa
A. Trong nhũ tương uống, tiêm
B. Trong nhũ tương tiêm
C. Trong nhũ tương tiêm truyền
D. Trong nhũ tương dùng ngoài
E. Trong nhũ tương uống
54. Điều nào không đúng với gôm arabic
A. Có chứa men oxy hóa
B. Trương nở trong nước
C. Dùng ngoài
D. Có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt
E. Chất nhũ hóa ổn định
55. Dạng thuốc hay dùng trong nang mềm nhỏ giọt
A) Thuốc bột C) Dung dịch đặc D) Dung dịch nước
B) Bột nhão E) Bột
56. Đặc điểm của viên nén được thể hiện ở
37
A) Cấu trúc, các dử dụng, đường dùng
B) Cấu trúc, tính chất, cách sử dụng
C) Cấu trúc, kích thước, đường dùng
D) Cấu trúc, hình dạng, đường dừng
E) Cấu trúc, màu sắc, đường dùng
57. Để bao tan trong ruột cho viên tròn thường dùng
A) Siro D) Parafin
B) Bột đường
C) Hồ tinh bột
58. Thành phần của bột nồng độ gồm:
A) Dược chất + tá dược độn + tá dược điều vị
B) Dược chất + tá dược độn + tá dược dính
C) Dược chất + tá dược độn + tá dược điều hương
D) Dược chất + tá dược độn + tá dược rã
E) Dược chất + tá dươc độn + tá dược màu
59. Để tăng sự quy kinh của thuốc vào tạng tâm óc thể tẩm hoặc trích với chất có màu
A) Trắng B) vàng C) xanh D) đen E) đỏ
60. Tá dược nào sau đây không thuộc nhóm tá dược thân dầu
A) Dầu, mỡ, sáp D) Poly…
B) PEG E) Sản phẩm của dầu hỏa
C) Silicon
61. Mục đích của phương pháp thủy phi
A) Lằm tăng nhiệt độ cho ma sát
B) Tạo dạng bột thô
C) Tránh gây bụi cho người chế biến
D) Làm mềm vị thuốc để bào thái
E) Làm tăng tác dụng trị bệnh nhờ tác dụng hiệp đồng giữa vị thuốc với phụ liệu
62. Tiêu chuẩn quan trọng nhất khi lựa chọn tá dược cho viên nén
A) Giá thành hợp lí
B) Đảm bảo độ bền của viên
C) Phối hợp được nhiều loại tá dược với nhau
D) Chọn tá dược đa năng
E) Đảm bảo chất lượng chế phẩm
63. Trong máy dập viên tâm sai thì
A) Phễu tiếp liệu và chày dưới đứng yên
B) Phễu tiếp liệu chuyển động, chày trên đứng yên
C) Phễu tiếp liệu đứng yên, chày chuyển động
D) Phễu tiếp liệu và chày dưới chuyển động
E) Phễu tiếp liệu và cahyf trên chuyển động
64. Vỏ nang cứng có….cỡ khác nhau
A) 10 B) 9 C) 8 D) 6 E) 5
65. Tá dược hay dùng làm thuốc mỡ bảo vệ da
38
A) Silicon D) Nhũ tương
B) Dẫn chất cellulose E) Gel
C) Sáp
66. Đặc điểm của nang mềm ép khuôn là
A) Sai số phân liều lớn
B) Nang có gờ
C) Tạo vỏ nang xong mới đóng thuốc
D) Chỉ đựng dung dich dầu
E) Năng suất thấp
67. Dạng thuốc hay được đóng nang tinh bột
A) Hỗn dịch D) Bột nhão
B) Nhũ tương E) Thuốc bột
C) Dung dịch dầu
68. Nhiệt độ để bảo quản thuốc đặt
A) <100C C) <150C E) <300C
B) <200C D) <250C
69. Các dược chất gây ẩm bột ngoại trừ
A) Calci clorid D) Natri bromid
B) Magnesi sulfat dược dụng E) Calci bromid
C) Aspirin
70. Giai đoạn quyết định khối lượng viên trong phương pháp bồi viên
A) Sấy viên C) Bồi viên E) Thêm tá dược dính
B) Thêm bột thuốc D) Gây nhân
71. Trong phương pháo trộn đều đơn giản, cấu trúc thuốc mỡ được tạo thành là
A) Kiểu nhũ tương thuộc hệ phân tán dị thể
B) Kiểu hỗn dịch thuộc hệ phân tán đồng thể
C) Kiểu dung dịch thuộc hệ phân tán đồng thể
D) Kiểu hỗn dịch thuộc hệ phân tán dị thẻ
E) Kiểu dung dịch thuộc hệ phân tán dị thể
72. DĐVN IV quy định độ đồng đều hàm lượng của viên nén
A) 80-110% C) 75-115% E) 80-115%
B) 75-125% D) 85-115%
73. Bột thuốc dùng để điều chế viên tròn thường là
A) Bột mịn D) Bột rất mịn
B) Bột mịn hay bột nửa mịn E) Bột nửa mịn
C) Bột mịn hay bột rất mịn
74. Để đảm bảo tính khô tơi, tỉ lệ dược chất lỏng trong công thức thuốc bột không quá
A) 2% B) 9% C) 20% D) 5% E)10%
75. Khi luyện mật để làm tá dược dính thì có thể thu được
A) Mật non chứa 15% nước D) Mật non chứa 5% nước
B) Mật non chứa 20% nước E) Mật non chứa 30% nước
C) Mật non chứa 25% nước
39
76. Cỡ vỏ nang có dung tích nhỏ nhất
A) 4 B) 5 C) 0 D) 3 E)00
77. Sơn thù là vị thuốc trong bài thuốc
A) Bổ trung ích khí D) Cố tinh hoàn
B) Nhân sâm… E) Bát vị hoàn
C) Hoàn thập toàn đại bổ
78. Lanolin ngậm nước có khả năng nhũ hóa được
A) 150% nước C) 200% nước E) 100% nước
B) 80% nước D) 70% nước
79. Nồng độ thường dùng của gel alginat khi điều chế thuốc mỡ
A) 5-10% C) 1-4% E) 4-10%
B) 1-5% D) 1-10%
80. Bột nửa thô tương ứng với cặp rây
A) 125/90 C) 180/125 E) 1400/355
B) 355/180 D) 710/250
81. Ưu điểm của thuốc viên tròn
A) Kỹ thuật bào chế đơn giản
B) Phân liều chính xác, an toàn
C) Đường dùng phong phú
D) Sinh khả dụng cao
E) Dễ sử dụng
82. Mục đích nào sau đây không phải mục địch chế biến thuốc theo y học cổ truyền
A) Làm tăng tác dụng điều trị
B) Loại tạp chất và bộ phận không có tác dụng
C) Làm giảm bớt hay loại bỏ độc tính, tác dụng của thuốc
D) Đưa thuốc nhập kinh theo ý đồ điều trị
E) Giữ nguyên mùi vị
83. Trong các keo thân nước có nguồn gốc tự nhiên, tá dược thông dụng nhất để điều chế thuốc
trứng
A) Glycerin – gelatin D) Tá dược béo
B) Glycerol E) PEG
C) Thạch
84. Điều kiện cần để hình thành viên nén
A) Tính dính và tính trơn chảy của bột, hạt
B) Tính dính và tính đồng nhất của bột, hạt
C) Tính dính của bột, hạt và lực nén của máy
D) Tính xốp và độ hòa tan
E) Độ ẩm của bột, hạt và lực nén của máy
85. Tá dược thạch bền trong môi trường
A) Acid hoặc trung tính D) Trung tính
B) Kiềm E) Acid
C) Trung tính hoặc kiềm
40
86. Để giảm vị chua chát, người ta áp dụng phương pháp sao trực tiếp nào
A) Sao đen D) Sao vàng cháy cạnh
B) Sao vàng E) Sao qua
C) Sao vàng hạ thổ
87. Mục đích của phương pháp sao cháy
A) Cân bằng âm dương cho vị thuốc
B) Làm khô, làm thơm dược liệu…
C) Làm cho dược liệu có tác dụng cầm máu…
D) Tăng tác dụng tiêu thực
E) Giảm vị chua, chát, tanh
88. Dạng điều chế của kem bôi da thường là
A) Nhũ tương C) Sáp E)Gel
B) Hỗn dịch D) Dung dịch
89. DĐVN IV quy định
A) Viên nén bắt buộc phải thử đồng đều khối lượng
B) Viên bao phim bắt buộc phải thử đồng đều khối lượng
C) Viên nén bắt buộc phải thử đồng đều hàm lượng
D) Viên bao phim bắt buộc phải thử đồng đều hàm lượng
E) Viên nén bắt buộc phải thử độ rã
90. Khi sắc vũ hỏa, lúc đầu để lửa to đến sôi, sau đó giảm lửa và duy trì ở nhiệt độ
A) 70-800C C) 50-600C E) 100-1400C
B) 70-1000C D) 60-800C
91. Trong thành phần hóa học thuốc bột không có tá dược nào sau đây
A) Điều hương C) Điều vị E) Dính
B) Độn D) Màu
92. Trong một đơn bột kép, khi trộn bột bắt đầu trộn từ dược chất
A) Có khối lượng lớn D) có khối lượng nhỏ
B) Có tỷ trọng lớn E) Có tỷ trọng trung bình
C) Có tỷ trọng nhỏ
93. Cấu trúc thuốc mỡ tạo thành khi bào chế thuốc mỡ theo phương pháp hòa tan
A) Kiểu hỗn dịch D) Kiểu nhũ tương D/N
B) Kiểu dung dịch E) Có tỷ trọng nhỏ
C) Kiểu nhũ tương N/D
94. Kiểu kết hợp nào sau đây có thể xảy ra tương kị
A) Tinh bột với các chất điện li
B) Avicel với các chất kiềm
C) Aerosil với chất amoni
D) Lactose với các chất có tính oxy hóa
E) HPMC với các nhóm chức amin
95. Phương pháp bồi viên thường áp dụng cho viên tròn
A) Hoàn nước C) Hoàn hồ E) Hoàn cứng
B) Mật hoàn D) Hoàn mềm
41
96. Viên tròn có thể được phân loại theo
A) Kỹ thuật bào chế D) Đường dùng, cách sử dụng
B) Hình dạng, màu sắc E) Tá dược
C) Cấu trúc
97. Dược chất có tính chất ntn thì sẽ hấp thu nhanh qua niêm mạc trực tràng
A) Các chất dễ phân ly
B) Base mạnh
C) Acid yếu hoặc base yếu, ít phân ly
D) Acid mạnh hoặc base mạnh, dễ phân ly
E) Acid mạnh
98. Đặc điểm của nang mềm nhúng khuôn
A) Nang hình cầu
B) Nang có nhiều hình dạng khác nhau
C) Tạo vỏ xong mới đóng thuốc
D) Sai số phân liều nhỏ
E) Năng suất cao
99. Khi uống thuốc, thức ăn hay được kiêng nhất là
A) Rau sống, cau
B) Cua, cá biển
C) Đậu xanh, cải bẹ
D) Hành, tỏi
E) Ớt, tiêu
100. Chia liều thuốc bọt dựa theo thể tích, sai số thường là
A) ±25% C) ±15% E) ±1%
B) ±20% D) ±4%
101. Trong các pp điều chế thuốc đặt, pp thông dụng nhất là
A) PP ép khuôn
B) PP trộn đều khối…
C) PP đun chảy đổ khuôn
D) PP hòa tan
E) PP…..
102. Hồ tinh bột để tạo hồ loãng có thành phần
A) 10-30g tinh bột, 800-900ml nước
B) 20-30g tinh bột, 800-900ml nước
C) 20-40g tinh bột, 800-900ml nước
D) 20-50g tinh bột, 800-900ml nước
E) 50-80g tinh bột, 800-900ml nước
103. Thuốc đặt điều chế với tá dược béo thì phải bôi trơn khuôn bằng
A) Dầu xà phòng D) Ko cần bôi
B) Lanolin E) Vaseline
C) Dầu parafin
104. Nếu trong công thức có 30g thiamin hydroclorid thì lượng bột nồng độ cần phải có là
42
A) 0.3g
B) 0.04g
C) 0.4g

43

You might also like