You are on page 1of 24

CÂU HỎI MINH HỌA MÔN KIỂM NGHIỆM

(Nội dung chỉ mang tính chất tham khảo)


MÃ ĐỀ CƯƠNG: TCDD086
1. Theo Điều lệ thuốc phòng và chữa bệnh của Việt Nam, thuốc gồm:
A. Vật liệu nha khoa.
B. Nguyên liệu bao bì thành phẩm.
C. Dịch chiết dược liệu.
D. Mẫu kiểm nghiệm thuốc.
2. Theo Điều lệ thuốc Việt Nam, khái niệm thuốc bao gồm:
A. Nguyên liệu bao bì thành phẩm.
B. Bông băng y tế.
C. Dịch chiết dược liệu.
D. Mẫu kiểm nghiệm thuốc.
3. Đảm bảo chất lượng thuốc nhằm, NGOẠI TRỪ:
A. Nhãn đúng quy cách.
B. Bảo quản đúng quy định.
C. Ghi chép sổ sách hồ sơ tốt.
D. Phân phối theo quy định.
4. CHỌN CÂU SAI. Để đạt mục tiêu đảm bảo chất lượng thuốc, 3 yếu tố cơ bản
là:
A. GMP.
B. GPP.
C. GLP.
D. GSP.
5. CHỌN CÂU SAI. Để đạt mục tiêu đảm bảo chất lượng thuốc, 3 yếu tố cơ bản
là:
A. Thực hành tốt sản xuất thuốc.
B. Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc.
C. Thực hành tốt lâm sàng thuốc.
D. Thực hành tốt sản xuất thuốc.
6. CHỌN CÂU SAI. Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng thuốc:
A. Hồ sơ sổ sách bị thiếu sót.
B. Rủi ro trong sản xuất.
C. Cố ý sản xuất hàm lượng thấp.
D. Chọn công thức không đúng.
7. Cơ quan nào xây dựng, đào tạo nghiệp vụ về tiêu chuẩn đo lường chất lượng
thuốc:

1
A. Bộ y tế.
B. Cục quản lý dược.
C. Sở Y tế.
D. Viện kiểm nghiệm trung ương.
8. Cơ quan nào quản lý toàn diện về thuốc ở địa phương:
A. Bộ y tế.
B. Cục quản lý dược.
C. Sở Y tế.
D. Viện kiểm nghiệm trung ương.
9. Cơ quan nào nghiên cứu và quản lý về mặt kỹ thuật chất lượng thuốc:
A. Bộ y tế.
B. Cục quản lý dược.
C. Sở Y tế.
D. Viện kiểm nghiệm trung ương.
10. CHỌN CÂU SAI. Nội dung chính của một tiêu chuẩn về thuốc:
A. Cơ sở sản xuất.
B. Đóng gói.
C. Ghi nhãn.
D. Bảo quản.
11. Nội dung chính của tiêu chuẩn về thuốc, NGOẠI TRỪ:
A. Cơ sở phân phối.
B. Tiêu đề.
C. Yêu cầu kỹ thuật.
D. Phương pháp thử.
12. Một tiêu chuẩn về thuốc không yêu cầu nội dung chính sau:
A. Cơ sở phê duyệt.
B. Tiêu đề.
C. Yêu cầu kỹ thuật.
D. Ghi nhãn.
13. CHỌN CÂU SAI về các nội dung chủ yếu của một tiêu chuẩn về thuốc:
A. Tiêu đề.
B. Phương pháp thử.
C. Cơ sở sản xuất.
D. Đóng gói.
14. CHỌN CÂU SAI. Tiêu chuẩn cơ sở của sản phẩm lưu hành thị trường:
A. Đăng ký với cơ quan thẩm quyền.
B. Mức tiêu chuẩn không thấp hơn tiêu chuẩn Việt Nam.

2
C. Do cơ sở sản xuất biên soạn.
D. Do thủ trưởng đơn vị xem xét.
15. Tiêu chuẩn của sản phẩm lưu hành, NGOẠI TRỪ:
A. Mức tiêu chuẩn không thấp hơn tiêu chuẩn Việt Nam.
B. Do cơ sở sản xuất biên soạn.
C. Do Bộ Y tế xét duyệt.
D. Do thủ trưởng đơn vị ban hành.
16. CHỌN CÂU SAI về tiêu chuẩn của các sản phẩm lưu hành thị trường:
A. Mức tiêu chuẩn không thấp hơn tiêu chuẩn Việt Nam.
B. Do thủ trưởng đơn vị xét duyệt.
C. Do cơ sở sản xuất biên soạn.
D. Do Bộ Y tế xem xét.
17. Tính kinh tế là:
A. Yêu cầu phương pháp thử ít tốn kém.
B. Yêu cầu phương pháp thử có tính khả thi cao.
C. Yêu cầu xác định kết quả phân tích dựa vào đường chuẩn.
D. Yêu cầu biểu thị bằng cách tính hệ số hồi qui theo phương pháp bình phương tối
thiểu.
18. Tính thực tế là:
A. Yêu cầu phương pháp thử ít tốn kém.
B. Yêu cầu phương pháp thử có tính khả thi cao.
C. Yêu cầu xác định kết quả phân tích dựa vào đường chuẩn.
D. Yêu cầu biểu thị bằng cách tính hệ số hồi qui theo phương pháp bình phương tối
thiểu.
19. Tính tuyến tính là:
A. Yêu cầu phương pháp thử ít tốn kém.
B. Yêu cầu phương pháp thử có tính khả thi cao.
C. Yêu cầu xác định kết quả phân tích dựa vào đường chuẩn.
D. Yêu cầu xác định đúng chất cần phân tích, ít chịu ảnh hưởng chất khác.
20. Tính tuyến tính là:
A. Yêu cầu phương pháp thử ít tốn kém.
B. Yêu cầu phương pháp thử có tính khả thi cao.
C. Yêu cầu biểu thị bằng cách tính hệ số hồi qui theo phương pháp bình phương tối
thiểu.
D. Yêu cầu xác định đúng chất cần phân tích, ít chịu ảnh hưởng chất khác.
21. Tính chọn lọc là:
A. Yêu cầu phương pháp thử ít tốn kém.

3
B. Yêu cầu phương pháp thử có tính khả thi cao.
C. Yêu cầu xác định kết quả phân tích dựa vào đường chuẩn.
D. Yêu cầu xác định đúng chất cần phân tích, ít chịu ảnh hưởng chất khác.
22. Tính đặc hiệu là:
A. Yêu cầu phương pháp thử ít tốn kém.
B. Yêu cầu phương pháp thử có tính khả thi cao.
C. Yêu cầu xác định kết quả phân tích dựa vào đường chuẩn.
D. Yêu cầu xác định đúng chất cần phân tích, ít chịu ảnh hưởng chất khác.
23. Trong kiểm nghiệm, cân chính xác là cân đến độ nhạy:
A. 10 mg.
B. 1 mg.
C. 0,1 mg.
D. 0,01 mg.
24. Khái niệm cân chính xác là cân đến độ nhạy:
A. 1 mg.
B. 0,1 mg.
C. 0,01 mg.
D. 0,001 mg.
25. Độ nhạy khi cân chính xác là:
A. 0,1 g.
B. 0,01 g.
C. 0,001 g.
D. 0,0001 g.
26. Số đơn vị cuối cùng trong lô là 82. Số bao gói lấy để tạo mẫu ban đầu là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
27. Số bao gói lấy để tạo mẫu ban đầu khi số đơn vị cuối cùng trong lô 85 là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
28. Tìm số bao gói lấy để tạo mẫu ban đầu. Biết số đơn vị cuối cùng trong lô là 90:
A. 2.
B. 3.
C. 4.

4
D. 5.
29. Số đơn vị cuối cùng trong lô là 60. Để tạo mẫu ban đầu, lấy số bao gói là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
30. Số đơn vị cuối cùng trong lô là 70. Số bao gói lấy để tạo mẫu ban đầu là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
31. CHỌN CÂU SAI về đặc điểm của sai số ngẫu nhiên:
A. Dữ liệu thu được dao động quanh giá trị trung bình.
B. Hiệu chỉnh được.
C. Ảnh hưởng tới độ lặp lại của kết quả.
D. Làm giảm độ chính xác của phép xác định.
32. Các đặc điểm của sai số ngẫu nhiên, NGOẠI TRỪ:
A. Làm giảm độ chính xác của phép xác định.
B. Phát sinh do giới hạn tự nhiên của con người.
C. Không tuân theo quy luật.
D. Có khả năng hiệu chỉnh.
33. Nội dung nào không phải là đặc điểm của sai số hệ thống:
A. Biết rõ nguyên nhân.
B. Không thể hiệu chỉnh.
C. Có thể phát hiện.
D. Đánh giá độ đúng của phép đo.
34. Cách khắc phục sai số ngẫu nhiên:
A. Thay hóa chất, thuốc thử.
B. Phân tích mẫu chuẩn, mẫu trắng.
C. Kỹ năng và tay nghề của kiểm nghiệm viên.
D. Tăng số thí nghiệm.
35. Sai số ngẫu nhiên khắc phục bằng cách:
A. Hiệu chỉnh lại thiết bị đo.
B. Tăng số thí nghiệm.
C. Phân tích mẫu chuẩn, mẫu trắng.
D. Kỹ năng và tay nghề của kiểm nghiệm viên.

5
36. CHỌN CÂU SAI về dung dịch chuẩn độ:
A. Dung dịch chuẩn độ là dung dịch có nồng độ chưa biết.
B. Nồng độ đương lượng gam là số đương lượng gam của chất tan trong 1000 ml dung
dịch.
C. Tỷ số giữa nồng độ thực và nồng độ lý thuyết là hệ số hiệu chỉnh K.
D. Hệ số hiệu chỉnh K không được nằm ngoài giới hạn 1,00 ± 0,10.
37. Dung dịch chuẩn độ mang các đặc tính điển hình sau, NGOẠI TRỪ:
A. Pha loãng dung dịch đậm đặc với nước không có carbon dioxyd.
B. Kali permanganat, natri thiosulfat phải dùng nước cất.
C. Chuẩn hoá dung dịch chuẩn độ ở nhiệt độ 250C.
D. Nhiệt độ định lượng khác với nhiệt độ chuẩn hoá thì hiệu chỉnh lại.
38. Dung dịch chuẩn độ không mang đặc điểm nào sau đây:
A. Độ lệch chuẩn tương đối của các kết quả không được quá 0,2%.
B. Pha loãng dung dịch đậm đặc với nước không có carbon dioxyd.
C. Kali permanganat, natri thiosulfat phải dùng nước mới đun sôi để nguội.
D. Nồng độ đương lượng là số gam của chất tan trong 100 ml.
39. CHỌN CÂU SAI về phương pháp lọc:
A. Đơn giản nhưng kém hiệu quả.
B. Vật liệu là bông thủy tinh.
C. Vật liệu là giấy.
D. Sử dụng phễu thủy tinh xốp.
40. Phương pháp lọc mang các đặc điểm, NGOẠI TRỪ:
A. Tách pha lỏng ra khỏi pha rắn.
B. Đơn giản nhưng kém hiệu quả.
C. Áp suất thường hay áp suất kém.
D. Sử dụng phễu thủy tinh xốp.
41. Phát biểu SAI khi nói về phương pháp chia cắt pha:
A. Biến một pha thành 2 pha.
B. Dựa trên sự phân bố của chất tan.
C. Thực hiện bằng cách chọn lọc cơ học.
D. Lắng đãi, loại bớt dung môi.
42. Đặc điểm của phương pháp chiết:
A. Tách pha lỏng ra khỏi pha rắn.
B. Vật liệu là bông thủy tinh.
C. Áp suất thường hay áp suất kém.
D. Dùng một dung môi để tách lấy một chất từ hỗn hợp.

6
43. Phát biểu SAI khi nói về sắc ký khí:
A. Bơm dẫn khí vào cột phân tách.
B. Cột sắc ký có đường kính vài cm.
C. Cột sắc ký xoắn lò xo trong buồng điều nhiệt.
D. Tùy theo pha tĩnh phân ra các loại khác nhau.
44. Sắc ký khí KHÔNG mang đặc tính nào sau đây:
A. Mẫu phân tích được hóa hơi ở nhiệt độ cao.
B. Bơm dẫn khí vào cột phân tách.
C. Cột sắc ký có đường kính vài cm.
D. Cột sắc ký xoắn lò xo trong buồng điều nhiệt
45. CHỌN CÂU SAI về khối lượng riêng của một chất:
A. Trong ngành dược thường xác định ở nhiệt độ 20 oC
B. Thường không tính đến ảnh hưởng của không khí.
C. Quy về giá trị xác định trong chân không.
D. Dùng đơn vị kg/l hoặc g/ml.
46. CHỌN CÂU SAI. Xác định tỷ trọng d 2020 của một chất lỏng bằng:
A. Picnomet
B. Cân thủy tĩnh Mohr-Westphal
C. Tỷ trọng kế.
D. Cân hồng ngoại.
47. Xác định tỷ trọng bằng picnomet cho kết quả bao nhiêu chữ số thập phân:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5.
48. Thử giới hạn amoni trong thuốc sử dụng thuốc thử:
A. Nessler
B. Bạc nitrat
C. Thioacetamid
D. Acid mercaptoacetic
49. Giới hạn arsen trong thuốc được thực hiện nhờ thuốc thử:
A. Amoni oxalat
B. Bạc nitrat
C. Thủy ngân (II) bromid
D. Thioacetamid
50. Thử giới hạn kim loại nặng (phương pháp 1) trong thuốc sử dụng thuốc thử:
A. Amoni oxalat

7
B. Bạc nitrat
C. Thioacetamid
D. Acid mercaptoacetic
51. Xác định độ mịn cỡ bột qua một rây khi:
A. Không dưới 97% khối lượng thuốc bột qua được cỡ rây đó.
B. Dưới 97% khối lượng thuốc bột qua được cỡ rây đó.
C. Không dưới 95% khối lượng thuốc bột qua được cỡ rây đó.
D. Dưới 95% khối lượng thuốc bột qua được cỡ rây đó.
52. Xác định độ mịn cỡ bột qua một rây khi lượng bột qua rây không dưới:
A. 97%.
B. 95%.
C. 40%.
D. 99%.
53. Xác định độ mịn cỡ bột qua hai rây khi:
A. Không dưới 97% bột qua được cỡ rây có số rây cao.
B. Dưới 97% bột qua được cỡ rây có số rây cao.
C. Không dưới 95% bột qua được cỡ rây có số rây cao.
D. Dưới 95% bột qua được cỡ rây có số rây cao.
54. Xác định độ mịn cỡ bột qua hai rây khi lượng bột qua rây lớn không dưới:
A. 97%.
B. 95%.
C. 40%.
D. 99%.
55. Độ mịn cỡ bột qua hai rây được xác định khi:
A. Không quá 40% bột qua được cỡ rây có số rây thấp.
B. Hơn 40% bột qua được cỡ rây có số rây thấp.
C. Không quá 95% bột qua được cỡ rây có số rây thấp.
D. Hơn 95% bột qua được cỡ rây có số rây thấp.
56. Xác định độ mịn cỡ bột qua hai rây khi lượng bột qua rây bé không quá:
A. 97%.
B. 95%.
C. 40%.
D. 99%.
57. CHỌN CÂU SAI khi đánh giá độ đồng đều hàm lượng của thuốc bột:
A. Dược chất có hàm lượng dưới 2 mg.
B. Áp dụng cho chế phẩm đa liều.
C. Không áp dụng cho thuốc truyền tĩnh mạch không phân liều.

8
D. Lấy ngẫu nhiên các đơn vị.
58. Nội dung KHÔNG đúng khi đánh giá độ đồng đều hàm lượng của thuốc bột:
A. Dược chất có hàm lượng dưới 2% (kl/kl).
B. Không áp dụng cho chế phẩm chứa vitamin.
C. Áp dụng cho chế phẩm đa liều.
D. Không áp dụng cho nguyên tố vi lượng.
59. CHỌN CÂU SAI về độ đồng đều hàm lượng của thuốc bột:
A. Dược chất có hàm lượng dưới 2 mg.
B. Áp dụng cho thuốc truyền tĩnh mạch không phân liều.
C. Không áp dụng cho nguyên tố vi lượng.
D. Tiến hành trên 10 đơn vị đóng gói nhỏ nhất.
60. Các phát biểu đúng về độ đồng đều hàm lượng của thuốc bột, NGOẠI TRỪ:
A. Dược chất có hàm lượng dưới 2 mg.
B. Dược chất có hàm lượng dưới 2% (kl/kl).
C. Áp dụng cho thuốc truyền tĩnh mạch không phân liều.
D. Tiến hành trên 10 đơn vị đóng gói nhỏ nhất.
61. Độ đồng đều hàm lượng của thuốc bột được thực hiện, NGOẠI TRỪ:
A. Áp dụng cho chế phẩm chứa vitamin.
B. Không áp dụng cho nguyên tố vi lượng.
C. Tiến hành trên 10 đơn vị đóng gói nhỏ nhất.
D. Lấy ngẫu nhiên các đơn vị.
62. CHỌN CÂU SAI khi đánh giá độ đồng đều hàm lượng của thuốc bột:
A. Dược chất có hàm lượng dưới 2 mg.
B. Không áp dụng cho chế phẩm đa liều.
C. Không áp dụng cho thuốc truyền tĩnh mạch không phân liều.
D. Áp dụng cho chế phẩm chứa vitamin.
63. Câu SAI về đặc điểm độ đồng đều khối lượng thuốc bột:
A. Tất cả các dược chất đã được thử độ đồng đều hàm lượng mới không thử độ đồng
đều khối lượng.
B. Khối lượng trung bình không quá 40 mg không phải thử độ đồng đều khối lượng.
C. Thuốc bột đơn liều tiến hành số lượng thử là 10 gói.
D. Yêu cầu của đơn liều là không được có đơn vị nào vượt gấp đôi giới hạn.
64. Câu nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng độ đồng đều khối lượng thuốc bột:
A. Không qui định thử độ đồng đều hàm lượng thì phải thử độ đồng đều khối lượng.
B. Khối lượng trung bình không quá 40 mg phải thử độ đồng đều hàm lượng.
C. Thuốc bột đơn liều tiến hành số lượng thử là 20 gói
D. Yêu cầu của đơn liều là lớn hơn 2 đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn.

9
65. Độ đồng đều khối lượng thuốc bột, NGOẠI TRỪ:
A. Tất cả các dược chất đã được thử độ đồng đều hàm lượng mới không thử độ đồng
đều khối lượng.
B. Yêu cầu của đơn liều là lớn hơn 2 đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn.
C. Khối lượng trung bình không quá 40 mg không phải thử độ đồng đều khối lượng.
D. Thuốc bột đa liều tiến hành trên 5 đơn vị đóng gói bất kỳ.
66. Nội dung nào KHÔNG đúng về độ đồng đều khối lượng thuốc bột:
A. Không qui định thử độ đồng đều hàm lượng thì phải thử độ đồng đều khối lượng.
B. Khối lượng trung bình không quá 40 mg phải thử độ đồng đều hàm lượng.
C. Thuốc bột đơn liều tiến hành số lượng thử là 20 gói
D. Yêu cầu của đơn liều là có 1 đơn vị vượt gấp đôi giới hạn.
67. CHỌN CÂU SAI về phép thử độ đồng đều khối lượng thuốc bột:
A. Yêu cầu của đơn liều là được có 2 đơn vị vượt gấp đôi giới hạn.
B. Tất cả các dược chất đã được thử độ đồng đều hàm lượng mới không thử độ đồng
đều khối lượng.
C. Khối lượng trung bình không quá 40 mg phải thử độ đồng đều hàm lượng.
D. Thuốc bột đơn liều tiến hành số lượng thử là 20 gói
68. CHỌN CÂU SAI về độ đồng đều hàm lượng của viên nang:
A. Không áp dụng cho các thuốc chứa nhiều dược chất.
B. Áp dụng cho dược chất có hàm lượng dưới 2% (kl/kl)
C. Chỉ thử độ đồng đều hàm lượng với thành phần nào có hàm lượng nhỏ.
D. Không áp dụng cho nang nhiều vitamin.
69. Nội dung nào sau đây SAI về độ đồng đều hàm lượng của viên nang:
A. Áp dụng chó dược chất có hàm lượng dưới 2 mg.
B. Chỉ thử độ đồng đều hàm lượng với thành phần nào có hàm lượng nhỏ.
C. Không áp dụng cho các thuốc chứa một dược chất.
D. Không áp dụng cho nang chứa các nguyên tố vi lượng.
70. Phát biểu đúng về độ đồng đều hàm lượng của viên nang, NGOẠI TRỪ:
A. Áp dụng cho các thuốc chứa một hoặc nhiều dược chất.
B. Áp dụng cho dược chất có hàm lượng lớn hơn 2 mg.
C. Chỉ thử độ đồng đều hàm lượng với thành phần nào có hàm lượng nhỏ.
D. Thực hiện trên 10 viên riêng lẽ bất kỳ.
71. Đặc điểm KHÔNG đúng về độ đồng đều hàm lượng của viên nang:
A. Chỉ thử độ đồng đều hàm lượng với thành phần nào có hàm lượng nhỏ.
B. Không áp dụng cho nang chứa các nguyên tố vi lượng.
C. Cho toàn bộ lượng bột thuốc trong một nang tiến hành định lượng.
D. Áp dụng cho dược chất có hàm lượng trên 2 mg.

10
72. Độ đồng đều hàm lượng của viên nang KHÔNG mang đặc điểm:
A. Áp dụng cho các thuốc chứa một hoặc nhiều dược chất.
B. Áp dụng cho dược chất có hàm lượng trên 2% (kl/kl)
C. Không áp dụng cho nang nhiều vitamin
D. Thực hiện trên 10 viên riêng lẽ bất kỳ.
73. CHỌN CÂU SAI về thử nghiệm độ hòa tan và độ rã của viên nang:
A. Độ hòa tan thử trên 5 viên.
B. Không yêu cầu thử độ rã đối với thuốc nang đã thử độ hòa tan.
C. Thời gian rã trong môi trường nước là trong vòng 30 phút.
D. Có thể thay nước bằng acid hydrocloric 0,1N hoặc dịch dạ dày giả.
74. Câu SAI về thử nghiệm độ hòa tan và độ rã của viên nang:
A. Có thể dùng singer để giữ viên thuốc nằm dưới mặt nước.
B. Độ hòa tan thử trên 10 viên.
C. Nếu nang không rã do dính đĩa thì thử lại với viên khác không dùng đĩa.
D. Mẫu thử đạt yêu cầu nếu tất cả viên đều rã.
75. Yêu cầu KHÔNG đúng về thử nghiệm độ hòa tan và độ rã của viên nang:
A. Độ hòa tan thử trên 6 viên.
B. Yêu cầu thử độ rã đối với thuốc nang đã thử độ hòa tan.
C. Có thể thay nước bằng acid hydrocloric 0,1N hoặc dịch dạ dày giả.
D. Nếu nang không rã do dính đĩa thì thử lại với viên khác không dùng đĩa.
76. Thử nghiệm độ hòa tan và độ rã của viên nang KHÔNG bao gồm quy định:
A. Yêu cầu thử độ hòa tan đối với thuốc nang đã thử độ rã.
B. Thời gian rã trong môi trường nước là trong vòng 30 phút.
C. Có thể dùng singer để giữ viên thuốc nằm dưới mặt nước.
D. Nếu nang không rã do dính đĩa thì thử lại với viên khác không dùng đĩa.
77. Độ đồng đều khối lượng của viên nang KHÔNG bao gồm nội dung:
A. Khối lượng thuốc là hiệu số giữa khối lượng nang thuốc và khối lượng vỏ nang.
B. Không đơn vị nào có khối lượng vượt gấp đôi giới hạn đó.
C. Thử độ đồng đều hàm lượng khi đã thực hiện đồng đều khối lượng tất cả hoạt chất.
D. Với viên nang cứng, tháo rời hai nửa vỏ nang, dùng bông lau sạch vỏ và cân.
78. Nang mềm KHÔNG bao gồm đặc điểm:
A. Vỏ nang mềm làm bằng gelatin.
B. Thuốc nang mềm chỉ dùng đường đặt.
C. Thuốc đóng trong nang mềm thường ở dạng lỏng.
D. Nang mềm có quá trình chế tạo vỏ và đóng thuốc được thực hiện đồng thời.
79. Giới hạn cho phép về độ đồng đều khối lượng đối với viên nang có khối lượng
trung bình 253 mg là

11
A. ± 5%
B. ± 7,5%
C. ± 10%
D. ± 15%
80. Độ đồng đều khối lượng viên nang có khối lượng trung bình 143,2 mg cho
phép chênh lệch là:
A. ± 5%
B. ± 7,5%
C. ± 10%
D. ± 15%
81. Chênh lệch về độ đồng đều khối lượng đối với viên nang có khối lượng trung
bình 124,3 mg là:
A. ± 5%
B. ± 7,5%
C. ± 10%
D. ± 15%
82. Viên nang có khối lượng trung bình 133,3 mg thì giới hạn cho phép về độ
đồng đều khối lượng là:
A. ± 5%
B. ± 7,5%
C. ± 10%
D. ± 15%
83. CHỌN CÂU SAI về các dạng thuốc tiêm
A. Thuốc tiêm được phân thành 2 loại.
B. Thuốc tiêm truyền dạng dung dịch nước hay nhũ tương dầu trong nước.
C. Hỗn dịch có thể lắng cặn.
D. Kích thước của phần lớn (trên 90%) các tiểu phân phải dưới 15 µm.
84. Nội dung nào sau đây không các dạng thuốc tiêm
A. Hỗn dịch có thể lắng cặn.
B. Kích thước của phần lớn (trên 90%) các tiểu phân phải dưới 15 µm.
C. Thuốc tiêm truyền dạng dung dịch dầu hay nhũ tương dầu trong nước.
D. Dạng dung dịch phải không có các tiểu phân khi kiểm tra bằng mắt thường.
85. Đặc điểm các dạng thuốc tiêm, NGOẠI TRỪ:
A. Hỗn dịch phải dễ dàng phân tán đồng nhất khi lắc.
B. Kích thước của phần lớn (trên 90%) các tiểu phân phải dưới 15 µm.
C. Thuốc tiêm phải vô khuẩn.
D. Thuốc tiêm truyền dạng dung dịch nước hay nhũ tương nước trong dầu.

12
86. Phát biểu SAI khi nói về thuốc tiêm
A. Thuốc tiêm truyền dạng dung dịch nước hay nhũ tương dầu trong nước.
B. Hỗn dịch không được lắng cặn.
C. Kích thước của phần lớn (trên 90%) các tiểu phân phải dưới 15 µm.
D. Đã thử nội độc tố vi khuẩn thì không phải thử chất gây sốt.
87. Thuốc tiêm KHÔNG bao gồm đặc điểm sau:
A. Thuốc tiêm được phân thành 3 loại.
B. Hỗn dịch phải phân tán đồng nhất khi để yên.
C. Kích thước của phần lớn (trên 90%) các tiểu phân phải dưới 15 µm.
D. Đã thử nội độc tố vi khuẩn thì không phải thử chất gây sốt.
88. Dạng bào chế thuốc tiêm KHÔNG mang tính chất nào sau đây:
A. Nhũ tương phải không có bất kỳ biểu hiện nào của sự tách lớp.
B. Dạng dung dịch phải không có các tiểu phân khi kiểm tra bằng mắt thường.
C. Kích thước của phần lớn (trên 90%) các tiểu phân phải dưới 20 µm.
D. Đã thử nội độc tố vi khuẩn thì không phải thử chất gây sốt.
89. Các loại thuốc tiêm KHÔNG mang tính chất:
A. Thuốc tiêm truyền dạng dung dịch nước hay nhũ tương dầu trong nước.
B. Hỗn dịch có thể lắng cặn.
C. Nhũ tương có thể tách lớp.
D. Thuốc tiêm phải vô khuẩn.
90. CHỌN CÂU SAI. Thuốc tiêm là dạng bào chế:
A. Hỗn dịch có thể lắng cặn.
B. Kích thước của phần lớn (trên 90%) các tiểu phân phải dưới 15 µm.
C. Dạng dung dịch phải không có các tiểu phân khi soi dưới kính hiển vi.
D. Phải vô khuẩn.
91. CHỌN CÂU SAI về đặc điểm của dạng thuốc tiêm truyền:
A. Thuốc tiêm truyền là dung dịch dầu hoặc nhũ tương.
B. Không có chất gây sốt, không có nội độc tố vi khuẩn.
C. Nhũ tương không được có dấu hiệu của sự tách lớp.
D. Không có giọt có đường kính lớn hơn 5µm.
92. Phát biểu KHÔNG đúng về tính chất của dạng thuốc tiêm truyền:
A. Dùng để tiêm truyền tĩnh mạch.
B. Thường nhược trương với máu.
C. Thể tích lớn và tốc độ chậm.
D. Phải đạt quy định độ trong khi kiểm tra bằng mắt thường.
93. Đặc điểm SAI về thuốc tiêm truyền:
A. Phải đạt quy định độ trong khi kiểm tra bằng mắt thường.

13
B. Đường kính của phần lớn (80%) các giọt phân tán phải nhỏ hơn 1µm.
C. Thể tích lớn và tốc độ nhanh.
D. Không có giọt có đường kính lớn hơn 5µm.
94. Thuốc tiêm truyền là dạng chế phẩm KHÔNG mang các đặc tính sau:
A. Không có chất gây sốt, không có nội độc tố vi khuẩn.
B. Dùng để tiêm truyền tĩnh mạch.
C. Phải đạt quy định độ trong khi soi bằng kính hiển vi.
D. Không có giọt có đường kính lớn hơn 5µm.
95. Nội dung nào KHÔNG phản ánh đúng đặc điểm thuốc tiêm truyền:
A. Thuốc tiêm truyền là dung dịch nước hoặc nhũ tương.
B. Thường đẳng trương với máu.
C. Nhũ tương có thể tách lớp, nhưng phải dễ dàng phân tán trở lại.
D. Đường kính của phần lớn (80%) các giọt phân tán phải nhỏ hơn 1µm.
96. Dạng thuốc tiêm truyền KHÔNG gồm đặc điểm sau:
A. Phải đạt quy định độ trong khi kiểm tra bằng mắt thường.
B. Nhũ tương không được có dấu hiệu của sự tách lớp.
C. Đường kính của phần lớn (80%) các giọt phân tán phải nhỏ hơn 10 µm.
D. Không có giọt có đường kính lớn hơn 5µm.
97. Thuốc tiêm truyền KHÔNG mang tính chất nào sau đây:
A. Không có giọt có đường kính lớn hơn 10 µm.
B. Thường đẳng trương với máu.
C. Thể tích lớn và tốc độ chậm.
D. Nhũ tương không được có dấu hiệu của sự tách lớp.
98. Giới hạn cho phép về thể tích của thuốc tiêm có thể tích nhãn 4,83 ml là:
A. 15%.
B. 10%.
C. 7%.
D. 5%.
99. Thuốc tiêm có thể tích nhãn 4,830 ml thì giới hạn thể tích là:
A. 15%.
B. 14%.
C. 13%.
D. 11%.
100. Giới hạn cho phép về thể tích của thuốc tiêm có thể tích nhãn 3,660 ml là:
A. 15%.
B. 14%.
C. 13%.
14
D. 11%.
102. Thể tích của thuốc tiêm là 2,931 ml thì chênh lệch thể tích là:
A. 15%.
B. 14%.
C. 13%.
D. 11%.
103. Giới hạn cho phép về thể tích của thuốc tiêm có thể tích nhãn 4,812 ml là:
A. 15%.
B. 14%.
C. 13%.
D. 11%.
104. Thuốc tiêm có thể tích nhãn 6,31 ml thì giới hạn cho phép về thể tích là:
A. 11%.
B. 10%.
C. 9%.
D. 8%.
105. Giới hạn cho phép về thể tích của thuốc tiêm có thể tích nhãn 7,30 ml là:
A. 11%.
B. 10%.
C. 9%.
D. 8%.
106. Thể tích của thuốc tiêm là 8,2 ml thì giới hạn thể tích quy định là:
A. 11%.
B. 10%.
C. 9%.
D. 8%.
107. Chênh lệch thể tích của thuốc tiêm có thể tích nhãn 24,13 ml là:
A. 11%.
B. 10%.
C. 9%.
D. 8%.
108. Một ống thuốc tiêm có thể tích nhãn 36,10 ml sẽ quy định giới hạn thể tích
là:
A. 11%.
B. 10%.
C. 9%.
D. 8%.

15
109. Giới hạn cho phép về thể tích của thuốc tiêm có thể tích nhãn 45,1 ml là:
A. 11%.
B. 10%.
C. 9%.
D. 8%.
110. Ống thuốc tiêm có thể tích nhãn 44,20 ml thì chênh lệch thể tích cho phép là:
A. 11%.
B. 10%.
C. 9%.
D. 8%.
111. Giới hạn cho phép về thể tích của thuốc tiêm có thể tích nhãn 19,0 ml là:
A. 11%.
B. 10%.
C. 9%.
D. 8%.
112. Thuốc nước để uống có thể tích 19,0 ml thì giới hạn thể tích là:
A. 11%.
B. 10%.
C. 9%.
D. 8%.
113. Giới hạn cho phép thể tích thuốc nước để uống thể tích 18,10 ml là:
A. 11%.
B. 10%.
C. 9%.
D. 8%.
114. CHỌN CÂU SAI về thuốc mỡ:
A. Bôi lên da nhưng không sử dụng cho niêm mạc.
B. Bảo vệ da và đưa thuốc thấm qua da.
C. Thuốc mỡ được chia ra 3 loại.
D. Thuốc mỡ thân dầu có thể hấp phụ lượng nhỏ nước hoặc dung môi phân cực.
115. Đặc điểm nào KHÔNG thuộc về dạng thuốc mỡ:
A. Tá dược thuốc mỡ thân dầu là hydrocarbon no, mỡ, sáp.
B. Thuốc mỡ thân nước có thể trộn lẫn với nước.
C. Bảo vệ da nhưng không đưa thuốc thấm qua da.
D. Tá dược thuốc mỡ thân nước là polyethylen glycol.
116. Thuốc mỡ là dạng chế phẩm mang các tính chất, NGOẠI TRỪ:
A. Thuốc mỡ thân dầu có thể hấp phụ lượng nhỏ nước hoặc dung môi phân cực.

16
B. Tá dược thuốc mỡ thân nước là polyethylen glycol.
C. Thuốc mỡ được chia ra 5 loại.
D. Thuốc mỡ nhũ hoá thân nước có thể hút được một lượng lớn nước.
117. Các chế phẩm thuốc mỡ KHÔNG mang đặc tính nào sau đây:
A. Tá dược thuốc mỡ thân dầu là hydrocarbon no, mỡ, sáp.
B. Thuốc mỡ thân nước có thể trộn lẫn với nước.
C. Thuốc mỡ thân dầu có thể hấp phụ lượng lớn nước.
D. Tá dược thuốc mỡ thân nước là polyethylen glycol.
118. Khi thử đồng đều khối lượng thuốc mỡ có khối lượng nhãn 16,21 g, chênh
lệch khối lượng cho phép là:
A. 15%.
B. 10%.
C. 8%.
D. 5%.
119. Độ chênh lệch cho phép khi thử đồng đều khối lượng thuốc mỡ có khối lượng
nhãn 13,51 g là:
A. 15%.
B. 10%.
C. 8%.
D. 5%.
120. Thử đồng đều khối lượng thuốc mỡ khi khối lượng nhãn 15,4 g thì độ chênh
lệch cho phép là:
A. 15%.
B. 10%.
C. 8%.
D. 5%.
121. Thuốc mỡ có khối lượng nhãn 17,11 g thì giới hạn khối lượng cho phép khi
thử đồng đều khối lượng là:
A. 15%.
B. 10%.
C. 8%.
D. 5%.
122. Chênh lệch khối lượng cho phép khi thử đồng đều khối lượng thuốc mỡ có
khối lượng nhãn 22,4 g là:
A. 15%.
B. 10%.
C. 8%.

17
D. 5%.
123. Khi thử đồng đều khối lượng thuốc mỡ, mức giới hạn là bao nhiêu khi khối
lượng nhãn là 43,1 g:
A. 15%.
B. 10%.
C. 8%.
D. 5%.
124. CHỌN CÂU SAI về chế phẩm kem:
A. Chế phẩm mềm, nhớt, không đồng nhất.
B. Thường ở dạng nhũ tương.
C. Thường dùng trên da hay màng nhày nhằm phòng bệnh.
D. Có thể chứa các chất kháng khuẩn.
125. Nội dung SAI khi nói về chế phẩm kem:
A. Thường dùng trên da hay màng nhày nhằm phòng bệnh.
B. Có thể chứa các chất kháng khuẩn.
C. Thường ở dạng hỗn dịch.
D. Thuốc pha loãng chỉ được dùng trong 2 tuần.
126. Câu nào KHÔNG đúng về đặc tính của chế phẩm kem:
A. Bình thường kem không được pha loãng.
B. Tránh nhiễm khuẩn và tránh dùng nhiệt.
C. Thuốc pha loãng chỉ được dùng trong 2 tuần.
D. Thường dùng trên da hay nhưng tránh dùng cho màng nhày.
127. CHỌN CÂU SAI về thuốc hoàn:
A. Bào chế từ bột hoặc cao dược liệu.
B. Thường dùng để uống hoặc đặt.
C. Tuỳ theo tá dược dính mà chia ra các loại hoàn.
D. Thuỷ hoàn là hoàn được điều chế từ rượu, dấm.
128. Nội dung KHÔNG đúng về thuốc hoàn:
A. Tuỳ theo tá dược độn mà chia ra các loại hoàn.
B. Thuỷ hoàn là hoàn được điều chế từ rượu, dấm.
C. Thuỷ hoàn được điều chế bằng phương pháp bồi viên.
D. Hồ hoàn điều chế bằng phương pháp chia viên hay bồi viên.
129. Thuốc hoàn mang các đặc tính nào sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Thường dùng để uống.
B. Tuỳ theo tá dược dính mà chia ra các loại hoàn.
C. Thuỷ hoàn là hoàn được điều chế từ đường và mật.
D. Hồ hoàn thường là hoàn nhỏ.

18
130. Đặc điểm nào của thuốc hoàn sau đây là SAI:
A. Thường dùng để uống.
B. Tuỳ theo tá dược dính mà chia ra các loại hoàn.
C. Thuỷ hoàn được điều chế bằng phương pháp chia viên.
D. Hồ hoàn điều chế bằng phương pháp chia viên hay bồi viên.
131. Phát biểu SAI về đặc điểm của các dạng thuốc hoàn:
A. Bào chế từ bột hoặc cao dược liệu.
B. Thuỷ hoàn là hoàn được điều chế từ rượu, dấm.
C. Thuỷ hoàn thường là hoàn lớn.
D. Hồ hoàn điều chế bằng phương pháp chia viên hay bồi viên.
132. Các dạng thuốc hoàn KHÔNG mang đặc điểm nào sau đây:
A. Hồ hoàn điều chế bằng phương pháp vê viên hay bồi viên.
B. Bào chế từ bột hoặc cao dược liệu.
C. Thuỷ hoàn là hoàn được điều chế từ rượu, dấm.
D. Hồ hoàn thường là hoàn nhỏ.
133. Đặc tính SAI về thuốc hoàn:
A. Thuỷ hoàn được điều chế bằng phương pháp bồi viên.
B. Thuỷ hoàn thường là hoàn nhỏ.
C. Hồ hoàn điều chế bằng phương pháp chia viên hay bồi viên.
D. Hồ hoàn thường là hoàn lớn.
134. CHỌN CÂU SAI về các dạng thuốc hoàn:
A. Tá dược dính của mật hoàn là nước, rượu và giấm.
B. Mật hoàn bào chế bằng phương pháp chia viên.
C. Lạp hoàn được điều chế bằng cách đun chảy và vê viên.
D. Lạp hoàn thường là hoàn nhỏ.
135. Câu SAI về tính chất đặc trưng của thuốc hoàn:
A. Mật hoàn bào chế bằng phương pháp vê viên.
B. Hoàn mật thường gọi là tễ.
C. Mật hoàn thường là hoàn lớn.
D. Lạp hoàn được điều chế bằng sáp ong.
136. Các dạng thuốc hoàn KHÔNG mang tính chất:
A. Tá dược dính của mật hoàn là mật luyện thành châu.
B. Mật hoàn thường là hoàn lớn.
C. Thủy hoàn thường gọi là tễ.
D. Lạp hoàn được điều chế bằng sáp ong.
137. Thuốc hoàn là dạng chế phẩm KHÔNG bao gồm tính chất nào sau đây:
A. Chia viên áp dụng tá dược dính có độ nhớt cao.

19
B. Bồi viên áp dụng tá dược dính thấp.
C. Thuốc hoàn có thể được bao để bảo quản.
D. Lạp hoàn thường là hoàn lớn.
138. Chọn phát biểu SAI về phương pháp bào chế thuốc hoàn:
A. Có 5 phương pháp bào chế chính.
B. Bồi viên áp dụng dịch chiết, hồ loãng, sirô.
C. Thuốc hoàn có thể được bao để bảo quản.
D. Viên hoàn mềm thường được đóng trong vỏ sáp.
139. Về phương pháp bào chế thuốc hoàn, phát biểu SAI là:
A. Có 2 phương pháp bào chế chính.
B. Thuốc hoàn có thể được bao để bảo quản.
C. Chia viên áp dụng tá dược ít nhớt.
D. Viên hoàn mềm thường được đóng trong vỏ sáp.
140. Khi bào chế thuốc hoàn, nội dung nào KHÔNG đúng:
A. Có 2 phương pháp bào chế chính.
B. Chia viên áp dụng dịch chiết và sirô.
C. Chia viên áp dụng mật, hồ, sáp.
D. Chia viên bằng bàn hay máy chia viên.
141. Khi nói về phương pháp bào chế thuốc hoàn, phát biểu SAI là:
A. Chia viên áp dụng mật, hồ, sáp.
B. Chia viên bằng bàn hay máy chia viên.
C. Bồi viên áp dụng tá dược dính nhớt cao.
D. Có 2 phương pháp bào chế chính.
142. Câu SAI về phương pháp bào chế thuốc hoàn:
A. Chia viên áp dụng mật, hồ, sáp.
B. Bồi viên áp dụng tá dược dính thấp.
C. Chia viên bằng bàn hay máy chia viên.
D. Bồi viên áp dụng mật và sáp.
143. Cao thuốc KHÔNG mang tính chất nào sau đây:
A. Bào chế bằng cách ly tâm dịch chiết dược liệu.
B. Có 3 loại cao thuốc.
C. Cồn và nước là dung môi của cao lỏng.
D. Độ ẩm cao khô không lớn hơn 5%.
144. CHỌN CÂU SAI về cao thuốc:
A. Bào chế bằng cách cô dịch chiết.
B. Dược liệu không nên diệt men sau khi chiết xuất.
C. Có 3 loại cao thuốc.

20
D. Cao lỏng có mùi đặc trưng của dược liệu.
145. Phát biểu SAI về đặc tính cao thuốc:
A. Cao thuốc được chia làm 5 loại.
B. Cao lỏng có vị đặc trưng của dược liệu.
C. Cồn và nước là dung môi của cao lỏng.
D. Dược liệu cần phải diệt men phân hủy hoạt chất.
146. Hoàn uống theo số viên có khối lượng trung bình 1 viên là 1,29 gam thì giới
hạn chênh lệch cho phép khi thử độ đồng đều khối lượng là:
A. 12%
B. 10%
C. 7%
D. 5%
147. Độ chênh lệch cho phép với viên hoàn uống theo số viên có khối lượng trung
bình 1 viên là 1,362 gam khi thử độ đồng đều khối lượng là:
A. 12%
B. 10%
C. 7%
D. 5%
148. Thuốc hoàn uống theo số viên có khối lượng trung bình 1 viên là 1,434 gam
thì giới hạn chênh lệch cho phép khi thử độ đồng đều khối lượng là:
A. 12%
B. 10%
C. 7%
D. 5%
149. Trung bình 1 viên hoàn uống theo số viên là 2,53 gam thì giới hạn chênh lệch
cho phép khi thử độ đồng đều khối lượng là:
A. 12%
B. 10%
C. 7%
D. 5%
150. Viên hoàn uống theo số viên khối lượng là 3,61 gam thì giới hạn chênh lệch
cho phép khi thử độ đồng đều khối lượng là:
A. 12%
B. 10%
C. 7%
D. 5%

21
151. Khối lượng trung bình 1 viên hoàn uống theo số viên là 4,60 gam thì giới hạn
chênh lệch cho phép khi thử độ đồng đều khối lượng là:
A. 12%
B. 10%
C. 7%
D. 5%
152. Hoàn uống theo số viên là 1,72 gam thì giới hạn chênh lệch cho phép khi thử
độ đồng đều khối lượng là:
A. 12%
B. 10%
C. 7%
D. 5%
153. Khối lượng trung bình 1 viên hoàn uống theo số viên là 1,90 gam thì giới hạn
chênh lệch cho phép khi thử độ đồng đều khối lượng là:
A. 12%
B. 10%
C. 7%
D. 5%
154. Viên hoàn uống theo số viên có khối lượng là 5,20 gam thì giới hạn chênh
lệch cho phép khi thử độ đồng đều khối lượng là:
A. 12%
B. 10%
C. 7%
D. 5%
155. Khối lượng trung bình 1 viên hoàn uống theo số viên là 6,10 gam thì giới hạn
chênh lệch cho phép khi thử độ đồng đều khối lượng là:
A. 12%
B. 10%
C. 7%
D. 5%
156. Lượng chế phẩm cần dùng để thử vô khuẩn đối với mẫu thử là chất lỏng
chứa trong một đơn vị đóng gói dưới 1ml là:
A. Toàn bộ đơn vị đóng gói
B. 1/2 đơn vị đóng gói
C. 0,5 ml
D. Dưới 0,5 ml

22
157. Để thử vô khuẩn đối với mẫu thử là chất lỏng chứa trong một đơn vị đóng
gói 0,5 ml thì lượng chế phẩm cần dùng là:
A. Toàn bộ đơn vị đóng gói
B. 1/2 đơn vị đóng gói
C. 0,5 ml
D. Dưới 0,5 ml
158. Thử vô khuẩn đối với chất lỏng chứa trong một đơn vị đóng gói 0,6 ml có
lượng chế phẩm cần dùng là:
A. Toàn bộ đơn vị đóng gói
B. 1/2 đơn vị đóng gói
C. 0,5 ml
D. Dưới 0,5 ml
159. Chất lỏng chứa trong một đơn vị đóng gói 10 ml thì lượng chế phẩm cần
dùng để thử vô khuẩn là:
A. Toàn bộ đơn vị đóng gói
B. 1/2 đơn vị đóng gói
C. 2 ml
D. Dưới 0,5 ml
160. CHỌN CÂU SAI về môi trường vi sinh trong kiểm nghiệm:
A. Môi trường nuôi cấy chia thành 3 dạng: lỏng, rắn và bán lỏng.
B. Với môi trường rắn, bổ sung thêm chất làm rắn như thạch.
C. Phải gia nhiệt để làm tan môi trường rắn.
D. Điều chỉnh đến pH quy định bằng HCl 1N hoặc NaOH 1N.
161. Nội dung nào KHÔNG đúng về môi trường vi sinh:
A. Môi trường nuôi cấy chia thành 2 dạng: lỏng, rắn.
B. Các môi trường bình thường thường khử trùng ở 1210C trong 15 - 20 phút.
C. Tiệt trùng bằng nhiệt khô được thực hiện trong tủ sấy có gắn thiết bị đối lưu.
D. Nhiệt khô là sấy ở nhiệt độ tối thiểu 160 oC trong ít nhất 2 giờ.
162. Môi trường vi sinh trong kiểm nghiệm KHÔNG mang tính chất:
A. Các môi trường bình thường thường khử trùng ở 1210C trong 15-20 phút.
B. Tiệt trùng bằng nhiệt khô được thực hiện trong tủ sấy có gắn thiết bị đối lưu.
C. Với môi trường lỏng, bổ sung thêm chất làm rắn như thạch.
D. Nhiệt khô là sấy ở nhiệt độ tối thiểu 160 oC trong ít nhất 2 giờ.
163. Phát biểu SAI về môi trường vi sinh trong kiểm nghiệm:
A. Phải gia nhiệt để làm tan môi trường lỏng.
B. Dụng cụ thủy tinh bền với nhiệt khử trùng bằng cách sấy 1800C trong 2 giờ.
C. Dụng cụ thủy tinh cần gói kín trong giấy nhôm.

23
D. Nhiệt ẩm sử dụng thiết bị nồi hấp.
164. Trong lĩnh vực vi sinh, câu SAI về môi trường là:
A. Phải gia nhiệt để làm tan môi trường rắn.
B. Điều chỉnh đến pH quy định bằng đệm phosphat hoặc acetat.
C. Bức xạ ion hóa thường dùng tia γ và chùm electron năng lượng cao.
D. Đèn tử ngoại ít có tác dụng với nấm.
165. Trong kiểm nghiệm, đặc điểm SAI về môi trường vi sinh:
A. Các môi trường kém bền nhiệt thường khử trùng ở 1210C trong 15-20 phút.
B. Dụng cụ thủy tinh cần gói kín trong giấy nhôm.
C. Nhiệt ẩm sử dụng thiết bị nồi hấp.
D. Tác nhân nhiệt ẩm là hơi nước bão hòa áp suất cao
166. CHỌN CÂU SAI về phép thử chất gây sốt trong vi sinh:
A. Ứng dụng trong kiểm nghiệm viên nang.
B. Phương pháp sinh học được quy định trong Dược điển Việt Nam
C. Dùng thỏ cả 2 giống, cân nặng không dưới 1,5kg.
D. Không dùng thỏ thử chất gây sốt có kết quả âm tính trong vòng 3 ngày trước đó.
167. Phát biểu nào KHÔNG đúng về phép thử chất gây sốt:
A. Phương pháp in vitro sử dụng LAL.
B. LAL gặp chất gây sốt sẽ tạo ra một tủa gel phát hiện bằng mắt thường.
C. Phương pháp sinh học dựa trên sự tăng thân nhiệt của thỏ.
D. Có 5 phương pháp thử.
168. Nội dung nào sau đây SAI khi nói về phép thử chất gây sốt trong vi sinh:
A. LAL gặp chất gây sốt sẽ tạo ra một tủa gel phát hiện bằng mắt thường.
B. Phương pháp sinh học sử dụng LAL.
C. Phương pháp sinh học dựa trên sự tăng thân nhiệt của thỏ
D. Phương pháp sinh học được quy định trong Dược điển Việt Nam.
169. Chất gây sốt trong vi sinh có phép thử KHÔNG mang đặc tính:
A. Phương pháp sinh học dựa trên sự tăng thân nhiệt của thỏ
B. Phương pháp sinh học được quy định trong Dược điển Việt Nam
C. LAL gặp chất gây sốt sẽ tạo ra một chất hiện màu.
D. Dùng thỏ cả 2 giống, cân nặng không dưới 1,5kg.
170. Đặc tính của thử chất gây sốt, NGOẠI TRỪ:
A. Phương pháp sinh học được quy định trong Dược điển Việt Nam
B. Dùng thỏ cả 2 giống, cân nặng không dưới 1,5kg.
C. Không dùng thỏ thử chất gây sốt có kết quả âm tính trong vòng 3 ngày trước đó.
D. Phương pháp in vitro dựa trên sự tăng thân nhiệt của thỏ.
-HẾT-

24

You might also like