You are on page 1of 3

CHỦ ĐỀ SEMINAR ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG

KHÓA 73
I. Chủ đề bài 1:
1. Phân tích nội dung bản Luận cương tháng 2/1930.
2. Phân tích nội dung bản Luận cương tháng 10/1930.
3. Phân tích quá trình chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức của lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc để xúc tiến thành lập Đảng CSVN.
4. Phân tích nghệ thuật “chớp thời cơ” của Đảng trong Cách mạng Tháng Tám.
5. So sánh nội dung bản Luận cương tháng 2/1930 với Luận cương tháng
10/1930.
6. Phân tích quá trình ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
7. Phân tích nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược thời kỳ
1939 – 1941.
8. Phân tích nội dung chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
9. Phân tích chủ trương phát động tổng khởi nghĩa được Đảng ta đưa ra ở Hội
nghị Tân Trào.
10. Phân tích để làm rõ tính đúng đắn của nguyên tắc chỉ đạo tổng khởi nghĩa
trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

II. Chủ đề bài 2:


1. Phân tích quá trình hình thành đường lối kháng chiến chống Pháp.
2. Phân tích đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng (1946 –
1954).
3. Phân tích phương thức kết thúc chiến tranh của Đảng trong kháng chiến
chống thực dân Pháp.
4. Phân tích kết quả và ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp.
5. Phân tích quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa của Đảng từ Đại hội
Đảng VI – Đại hội Đảng VIII.
6. Phân tích quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa của Đảng từ Đại hội
Đảng IX – Đại hội Đảng XIII.
7. Phân tích quan điểm “công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa. Công nghiệp
hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi
trường”.
8. Phân tích quan điểm của Đảng về: công nghiệp hóa – hiện đại hóa lấy phát
huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền
vững.
9. Phân tích quan điểm của Đảng: công nghiệp hóa – hiện đại hóa gắn với phát
triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế.
10. Phân tích định hướng: đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân,
nông thôn.

III. Chủ đề bài 3:


1. Phân tích nhận thức mới của Đảng: kinh tế thị trường không phải là cái riêng
có của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại.
2. Phân tích nhận thức mới của Đảng: kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan
trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Lấy dẫn chứng minh họa?
3. Phân tích nhận thức mới của Đảng: có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị
trường để xây dựng CNXH ở nước ta.
4. Phân tích tư duy của Đảng về kinh tế thị trường trong Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ IX.
5. Phân tích tư duy của Đảng về kinh tế thị trường trong Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ X.
6. Phân tích quan điểm của Đảng về: xây dựng nền văn hóa Việt Nam thống
nhất, đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng dân
tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học.
7. Phân tích quan điểm của Đảng: văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội.
Vận dụng vào Việt Nam thời kỳ đổi mới.
8. Phân tích quan điểm của Đảng: văn hóa là mục tiêu, là động lực phát triển
bền vững đất nước. Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã
hội và hội nhập quốc tế.
9. Phân tích đặc trưng của nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là “nền văn hóa
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
10. Phân tích những thành tựu trong việc thực hiện đường lối xây dựng và phát
triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới.
IV. Chủ đề bài 4:
1. Phân tích chủ trương về giải quyết các vấn đề xã hội của Đảng trong thời kỳ
đổi mới.
2. Phân tích quan điểm của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội của Đảng
trong thời kỳ đổi mới.
3. Phân tích những thành tựu trong việc thực hiện giải quyết các vấn đề xã hội
ở Việt Nam thời kỳ đổi mới.
4. Phân tích quá trình hình thành tư duy về đường lối đối ngoại của Đảng giai
đoạn 1986 – 1996.
5. Phân tích quá trình hình thành tư duy về đường lối đối ngoại của Đảng giai
đoạn 1996 đến nay.
6. Phân tích những cơ hội của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế. Việt Nam đã làm gì để đón được những cơ hội đó? Lấy dẫn chứng minh
họa.
7. Phân tích những thách thức của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế. Việt Nam đã làm gì để vượt qua những thách thức đó? Lấy dẫn
chứng minh họa.
8. Phân tích mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo về đường lối đối ngoại,
hội nhập quốc tế của Đảng.
9. Phân tích một số chủ trương chính sách lớn của Đảng về mở rộng quan hệ
quốc tế trong thời gian tới.
10. Phân tích những thành tựu và ý nghĩa của việc thực hiện đường lối đối ngoại
trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam.

You might also like