You are on page 1of 35

CÂU HỎI ÔN TẬP PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

1. Mẫu đại diện là:


a. Mẫu mang nhiều tính chất
b. Mẫu phụ thuộc vào kế hoạch lấy mẫu
c. Mẫu có tính đại diện không đảm bảo, lấy bất kỳ nhưng phải xem xét cho thỏa mãn một số tiêu
chí, nhu cầu đề ra
d. Các mẫu được trộn lẫn với nhau
2. Mẫu bất kỳ là:
a. Mẫu mang nhiều tính chất
b. Mẫu phụ thuộc vào kế hoạch lấy mẫu
c. Mẫu có tính đại diện không đảm bảo, lấy bất kỳ nhưng phải xem xét cho thỏa mãn một số tiêu chí, nhu
cầu đề ra
d. Các mẫu được trộn lẫn với nhau

3. Mẫu lựa chọn là:


a. Mẫu mang nhiều tính chất
b. Mẫu phụ thuộc vào kế hoạch lấy mẫu
c. Mẫu có tính đại diện không đảm bảo, lấy bất kỳ nhưng phải xem xét cho thỏa mãn một số tiêu
chí, nhu cầu đề ra
d. Các mẫu được trộn lẫn với nhau
4. Chọn câu đúng nhất. Thời gian lưu mẫu là:
a. Là khoảng thời gian cực đại từ thời điểm lấy mẫu đến lúc mẫu không có sự biến đổi đáng kể nào
b. Là khoảng thời gian cực tiểu từ thời điểm lấy mẫu đến lúc mẫu không có sự biến đổi đáng kể nào
c. Là khoảng thời gian trung bình từ thời điểm lấy mẫu đến lúc mẫu không có sự biến đổi đáng kể
nào
d. Là khoảng thời gian từ thời điểm lấy mẫu đến lúc mẫu không có sự biến đổi đáng kể nào

5. Mẫu nên lưu trữ ở:


a. Điều kiện lạnh và trong không gian tối
b. Điều kiện nóng và trong không gian tối
c. Điều kiện nóng và trong không gian sáng
d. Điều kiện lạnh và trong không gian sáng
6. Khi phân tích các thông số dưới đây sẽ không bắt buộc bảo quản mẫu:
a. Độ cứng, Cloride (Cl-), Calci và Floride
b. Độ cứng, Cloride (Cl-), Calci và Sắt
c. Độ cứng, Amoiac (Cl-), Calci và Floride
d. Độ cứng, Amoiac (Cl-), Calci và Sắt
7. Thời gian lưu mẫu tối đa đối với mẫu nước thiên nhiên không bị ô nhiễm là:
a. 8 giờ
b. 12 giờ
c. 48 giờ
d. 72 giờ
8. Thời gian lưu trữ mẫu tối đa đối với mẫu nước gần nguồn gây ô nhiễm là:
a. 8 giờ
b. 12 giờ
c. 48 giờ
d. 72 giờ

9. Thời gian lưu trữ mẫu tối đa đối với mẫu nước bị ô nhiễm nặng là:
a. 8 giờ
b. 12 giờ

Trang 1
c. 48 giờ
d. 72 giờ

10. Khi lấy mẫu nước, nếu cần phải đông mẫu nước thì:
a. Nạp đầy mẫu, sử dụng thiết bị chứa mẫu bằng thủy tinh
b. Nạp đầy mẫu, không sử dụng thiết bị chứa mẫu bằng thủy tinh
c. Không nạp đầy mẫu, sử dụng thiết bị chứa mẫu bằng thủy tinh
d. Không nạp đầy mẫu, không sử dụng thiết bị chứa mẫu bằng thủy tinh

11. Điều kiện cần thiết khi lấy mẫu khí là:
a. Vị trí lấy mẫu đặt tại vị trí phát thải
b. Vị trí lấy mẫu đặt trên hướng gió vị trí phát thải
c. Vị trí lấy mẫu đặt dưới hướng gió vị trí phát thải
d. Vị trí bất kỳ đặt cách vị trí phát thải khoảng 5m.
12. Thời gian lưu mẫu khí:
a. Không giữ quá 3 tháng
b. Không quá 2 tháng
c. Không quá 4 tháng
d. Không quá 2 tuần

13. Chiều cao lấy mẫu môi trường không khí thường là:
a. 0,5 – 1m
b. 1 – 1,5m
c. 1,5 – 2m
d. 2 – 2,5m.
14. Các điều kiện khi lấy mẫu nước kiểm tra vi sinh là:
a. Sấy tiệt trùng chai ở 1750C, nạp mẫu vào gần đầy chai, bảo quản lạnh trước khi phân tích
b. Sấy tiệt trùng chai ở 1750C, nạp mẫu vào đầy chai, bảo quản lạnh mẫu trước khi phân tích
c. Sấy tiệt trùng chai ở 1750C, nạp mẫu vào gần đầy chai, đông lạnh mẫu trước khi phân tích
0
d. Sấy tiệt trùng chai ở 175 C, nạp mẫu vào đầy chai, đông lạnh mẫu trước khi phân tích.
15. Vị trí lấy mẫu nước suối là:
a. Nơi có dòng chảy yếu nhất
b. Nơi có dòng chảy mạnh nhất
c. Nơi gần nguồn xả chất thải nhất
d. Nơi bất kỳ
16. Trách nhiệm của nhân viên lấy mẫu môi trường kết thúc cho đến khi:
a. Mẫu được thu vào thiết bị chứa mẫu
b. Mẫu được gửi đến phòng thí nghiệm
c. Mẫu được phân tích và có kết quả phân tích
d. Mẫu được thu và bảo quản trước khi phân tích
17. Phương pháp lấy mẫu nước sạch từ hệ thống phân phối (nước máy) là:
a. Có thể lấy ngay sau khi mở vòi
b. Lấy mẫu sau khi xả bỏ một thời gian (ít nhất 5 phút)
c. Lấy mẫu sau khi xả bỏ một thời gian (ít nhất 60 phút)
d. Lấy mẫu sau khi xả bỏ một thời gian (ít nhất 120 phút)
18. Đặc tính của thiết bị chứa mẫu nước phải đạt các yêu cầu sau:
a. Ít van, bền nhiệt, vật liệu thủy tinh màu tối (nâu), không bị ăn mòn
b. Ít van, bền nhiệt, vật liệu nhựa trong, không dễ vỡ, không bị ăn mòn
c. Đơn giản, bền nhiệt, vật liệu thủy tinh trắng, không dễ vỡ, không bị ăn mòn
d. Đơn giản, bề mặt nhẵn, bền nhiệt, dễ đóng mở, không dễ vỡ, không bị ăn mòn
19. Vị trí thu mẫu khí trong môi trường lao động là:
a. Thu mẫu ngang tầm hô hấp của người tiếp xúc, giữa khu vực chất độc bay ra, nơi đi lại của
công nhân, mỗi nơi nên lấy 2 mẫu song song cách nhau khoảng 20cm.
b. Thu mẫu ngang tầm hô hấp của người tiếp xúc, giữa khu vực chất độc bay ra, cạnh cửa sổ, nơi
đi lại của công nhân, mỗi nơi nên lấy 2 mẫu song song cách nhau khoảng 20cm

Trang 2
c. Thu mẫu ngang tầm hô hấp của người tiếp xúc, giữa khu vực chất độc bay ra, cạnh hệ thống
thông hơi, nơi đi lại của công nhân, mỗi nơi nên lấy 2 mẫu song song cách nhau khoảng 20cm
d. Thu mẫu ngang tầm hô hấp của người tiếp xúc, cạnh cửa sổ, hệ thống thông hơi và nơi đi lại
của công nhân, mỗi nơi nên lấy 2 mẫu song song cách nhau khoảng 20cm.
20. Phương pháp chuẩn độ dùng để:
a. Xác định nồng độ của một chất bằng cách dùng một chất khác đã biết nồng độ kết hợp với
chỉ thị thích hợp dựa trên thể tích dung dịch phản ứng tại điểm đổi màu của chỉ thị
b. Xác định nồng độ của một chất bằng cách dùng một chất khác đã biết thể tích kết hợp
với chỉ thị thích hợp tại điểm đổi màu của chỉ thị
c. Xác định nồng độ của một chất bằng cách dùng một chất khác đã biết nồng độ dựa trên
thể tích dung dịch phản ứng tại điểm đổi màu của chỉ thị
d. Xác định nồng độ của một chất bằng cách dùng một chất khác đã biết thể tích dựa trên
phản ứng tại điểm đổi màu của chỉ thị

21. Nồng độ của dung dịch chuẩn thường được tính toán theo nguyên tắc:
a. 1ml dung dịch chuẩn sẽ tương đương với 1g chất cần định lượng
b. 1ml dung dịch chuẩn sẽ tương đương với 1ml chất cần định lượng
c. 1ml dung dịch chuẩn sẽ tương đương với 1% chất cần định lượng
d. Nồng độ dung dịch chuẩn được tính toán không theo bất kỳ nguyên tắc nào

22. Việc xây dựng đường chuẩn (phương trình bình phương cực tiểu) được áp dụng đối với
phương pháp phân tích:
a. Phương pháp định phân
b. Phương pháp đo điện cực
c. Phương pháp đo trắc quang
d. Phương pháp cân trọng lượng

23. Trong phương pháp trắc quang, ánh sáng được hấp thụ ở dạng:
a. Ánh sáng đa sắc
b. Ánh sáng đơn sắc
c. Chùm ánh sáng nhìn thấy
d. Chùm ánh sáng không nhìn thấy

24. Số lượng pha của Máy sắc kí là:


a. 1 pha
b. 2 pha
c. 3 pha
d. 4 pha

25. Dạng tồn tại của pha tĩnh và pha động trong Máy sắc kí lỏng là:
a. Khí – rắn
b. Rắn – rắn
c. Khí – lỏng
d. Lỏng – lỏng

26. Dạng tồn tại của pha tĩnh và pha động trong Máy sắc kí khí là:
a. Khí – Khí
b. Khí – Rắn
c. Rắn – Lỏng
d. Lỏng – Lỏng

27. Để kiểm tra nồng độ dung dịch chuẩn, thì:


a. Sau khi pha dung dịch chuẩn, phải định lượng lại với một dung dịch chuẩn cơ sở mà nồng
độ đã biết rõ và bảo đảm
b. Sau khi pha dung dịch chuẩn, sử dụng phân tích thử nghiệm ít nhất 3 lần và so sánh kết quả
c. Sau khi pha dung dịch chuẩn, nên cho tác dụng với một chất thứ hai và quan sát kết quả

Trang 3
phản ứng
d. Sau khi pha dung dịch chuẩn, cần pha thêm một lượng nhỏ dung dịch với nồng độ tương
đương rồi cùng thử nghiệm phân tích trong cùng điều kiện để đánh giá kết quả
28. Nếu một mẫu được phân tích lặp lại nhiều lần trong cùng một điều kiện thí nghiệm
nhưng kết quả khác nhau, nguyên nhân gây sai số thường là:
a. Do sai số thí nghiệm hoặc do thao tác
b. Do sai số thí nghiệm hoặc do hóa chất
c. Do thao tác hoặc do hóa chất
d. Do mẫu hoặc do thao tác
29. Nếu chiếu một dòng sáng (cường độ Io) vào một cuvet thì một phần của nó (cường độ Ir)
bị phản xạ từ mặt cuvet, một phần khác (cường độ Ia) bị dung dịch hấp thụ, phần còn
lại (cường độ It) đi qua cuvet. Các đại lượng được xác định theo công thức:
a. Io = Ia + Ir + It
b. Io = Ia - Ir + It
c. Io = Ia + Ir – It
d. Io = Ia - Ir - It
30. Theo định luật của Bugơ và Lambe thì:
a. Những lớp chất có chiều dày đồng nhất trong những điều kiện khác như nhau, luôn hấp thụ
một tỷ lệ bằng nhau của chùm ánh sáng chiếu vào những lớp chất đó
b. Những lớp chất có chiều dày đồng nhất trong những điều kiện khác như nhau, luôn hấp thụ
một tỷ lệ không bằng nhau của chùm ánh sáng chiếu vào những lớp chất đó
c. Những lớp chất có chiều dày không đồng nhất trong những điều kiện khác như nhau, luôn
hấp thụ một tỷ lệ bằng nhau của chùm ánh sáng chiếu vào những lớp chất đó
d. Những lớp chất có chiều dày không đồng nhất trong những điều kiện khác nhau, luôn hấp thụ
một tỷ lệ bằng nhau của chùm ánh sáng chiếu vào những lớp chất đó
31. Trong phương pháp so màu, độ truyền qua (T) có mối quan hệ với cường độ chum sáng
sau khi đi qua dung dịch (It) và cường độ chùm sáng chiếu vào dung dịch (Io) như sau:
a. T = It/Io
b. T = It.Io
c. T = Io/It
d. T = (It.Io)/It
32. Chọn câu đúng:
a. Đặc điểm hấp thụ ánh sáng của các hợp chất màu là sự hấp thụ chọn lọc, hệ số hấp thụ phân
tử của hợp chất màu và mật độ quang của dung dịch khác nhau đối với chùm ánh sáng đi qua
có bước sóng khác nhau
b. Đặc điểm hấp thụ ánh sáng của các hợp chất màu là sự hấp thụ không chọn lọc, hệ số hấp thụ
phân tử của hợp chất màu và mật độ quang của dung dịch khác nhau đối với chùm ánh sáng
đi qua có bước sóng khác nhau
c. Đặc điểm hấp thụ ánh sáng của các hợp chất màu là sự hấp thụ chọn lọc, hệ số hấp thụ phân
tử của hợp chất màu và mật độ quang của dung dịch khác nhau đối với chùm ánh sáng đi qua
có bước sóng bằng nhau
d. Đặc điểm hấp thụ ánh sáng của các hợp chất màu là sự hấp thụ không chọn lọc, hệ số hấp thụ
phân tử của hợp chất màu và mật độ quang của dung dịch khác nhau đối với chùm ánh sáng
đi qua có bước sóng bằng nhau
33. Chọn câu đúng
a. Khi sử dụng phương pháp so màu để định lượng một chất cần phải dùng tia đơn sắc nào mà
khi chiếu qua dung dịch, dung dịch có khả năng hấp thụ lớn nhất
b. Khi sử dụng phương pháp so màu để định lượng một chất cần phải dùng tia đa sắc nào mà khi
chiếu qua dung dịch, dung dịch có khả năng hấp thụ lớn nhất
c. Khi sử dụng phương pháp so màu để định lượng một chất cần phải dùng tia đơn sắc nào mà
khi chiếu qua dung dịch, dung dịch có khả năng cho tia đi qua lớn nhất
d. Khi sử dụng phương pháp so màu để định lượng một chất cần phải dùng tia đa sắc nào mà khi
chiếu qua dung dịch, dung dịch có khả năng cho tia đi qua lớn nhất
34. Khi xây dựng đường chuẩn thì:
a. Không nên kéo dài thời gian đo, phải hạn chế số lượng mẫu vì màu dung dịch biến đổi theo

Trang 4
thời gian
b. Không nên kéo dài thời gian đo, số lượng mẫu nhiều sẽ đảm bảo độ chính xác của đường
chuẩn
c. Không nên kéo dài thời gian đo, số lượng mẫu ít sẽ đảm bảo độ chính xác của đường chuẩn
d. Không nên kéo dài thời gian đo, số lượng mẫu sẽ không ảnh hưởng đến độ chính xác của
đường chuẩn mà các bước thí nghiệm, thao tác, hóa chất mới có tính chất quyết định.
35. Chọn câu sai:
a. pH là đại lượng toán học biểu thị nồng độ hoạt tính ion H+ trong nước
b. pH được sử dụng để đánh giá tính acid của dung dịch

c. pH được sử dụng để đánh giá tính kiềm của dung dịch


d. pH là đại lượng toán học biểu thị nồng độ hoạt tính ion OH- trong nước
36. Phương pháp xác định pH thường là:

a. So màu và trắc quang

b. Điện thế kế và trắc quang

c. So màu và điện thế kế

d. Định phân và trắc quang

37. Khi xác định pH bằng phép so màu, kết quả có thể bị ảnh hưởng bởi các nguyên nhân
sau:

a. Độ màu, độ đục, clo dư, nhiệt độ

b. Độ màu, độ đục, sắt, nhiệt độ

c. Độ màu, độ đục, clo dư, oxy hòa tan

d. Độ màu, độ đục, oxy hòa tan, sắt

38. Chọn câu đúng

a. Việc đo pH bằng phương pháp điện hóa cho độ chính xác cao nhưng đòi hỏi kỹ thuật sử
dụng phức tạp hơn phương pháp so màu

b. Việc đo pH bằng phương pháp điện hóa cho độ chính xác thấp nhưng đòi hỏi kỹ thuật sử
dụng phức tạp hơn phương pháp so màu

c. Việc đo pH bằng phương pháp điện hóa cho độ chính xác cao nhưng kỹ thuật sử dụng
đơn giản hơn phương pháp so màu

d. Việc đo pH bằng phương pháp điện hóa cho độ chính xác thấp nhưng kỹ thuật sử dụng
đơn giản hơn phương pháp so màu

39. Khoảng nhiệt độ cần thiết để loại bỏ nước là:


a. Từ 80 – 1000C
b. Từ 103 – 1050C
c. Từ 150 – 1600C
d. Từ 550 – 6000C.
40. Khoảng nhiệt độ cần thiết để đốt cháy mẫu là:
a. Từ 80 – 1000C
b. Từ 103 – 1050C
c. Từ 150 – 1600C

Trang 5
d. Từ 500 – 6000C
41. Chất rắn trong nước thường tồn tại ở dạng:
a. Lơ lửng và huyền phù
b. Lơ lửng và dạng hòa tan
c. Huyền phù và hòa tan
d. Kết tủa và hòa tan

42. Khi xác định chất rắn tổng cộng (TS) thì chọn thể tích mẫu sao cho:
a. Lượng cặn nằm trong khoảng 2,5 – 200g
b. Lượng cặn nằm trong khoảng 2,5 – 200mg
c. Lượng cặn nằm trong khoảng 1,5 – 2,5g
d. Lượng cặn nằm trong khoảng 0,5 – 2,5mg

43. Chất rắn ổn định (TFS) trong mẫu nước là:


a. Chất rắn còn lại sau khi nung 103 - 1050C
b. Chất rắn còn lại sau khi nung 500 - 6000C
c. Chất rắn bay hơi sau khi nung 500 - 6000C
d. Chất rắn trên giấy lọc sau khi sấy ở 103 – 1050C
44. Chất rắn không ổn định (VS) trong mẫu nước là:
a. Chất rắn còn lại sau khi nung 103 - 1050C
b. Chất rắn còn lại sau khi nung 500 - 6000C
c. Chất rắn bay hơi sau khi nung 500 - 6000C
d. Chất rắn trên giấy lọc sau khi sấy ở 103 – 1050C
45. Chất rắn lơ lửng (TSS) trong mẫu nước là:
a. Chất rắn còn lại sau khi nung 103 - 1050C
b. Chất rắn còn lại sau khi nung 500 - 6000C
c. Chất rắn bay hơi sau khi nung 500 - 6000C
d. Chất rắn trên giấy lọc sau khi sấy ở 103 – 1050C
46. Chất rắn tổng cộng (TS) trong mẫu nước là:
a. Phần chất còn lại sau khi làm khô ở nhiệt độ 103 - 1050C
b. Phần chất còn lại sau khi làm khô ở nhiệt độ 500 - 6000C
c. Phần chất rắn bay hơi sau khi làm khô ở nhiệt độ 500 - 6000C
d. Phần chất rắn trên giấy lọc sau khi làm khô ở nhiệt độ 103 – 1050C
47. Thành phần chất rắn bay hơi trong mẫu nước là:
a. Chất vô cơ
b. Chất vô cơ và chất hữu cơ
c. Vi sinh vật và chất hữu cơ
d. Chất hữu cơ, chất vô cơ và vi sinh vật

48. Tổng lượng chất rắn trong mẫu nước là:


a. Hàm lượng chất rắn lắng được
b. Bao gồm chất rắn nổi, lơ lửng, keo và hòa tan
c. Hàm lượng chất rắn có kích thước từ 10-2 – 10-4μm
d. Độ tro còn lại sau khi sấy đến khối lượng không đổi ở nhiệt độ 5500C
49. Chất rắn lơ lửng trong mẫu nước là:
a. Chất vô cơ
b. Chất vô cơ và chất hữu cơ
c. Vi sinh vật và chất hữu cơ
d. Chất hữu cơ, vô cơ và vi sinh vật

50. Công thức tính hàm lượng chất rắn hòa tan (TDS) trong mẫu nước là:
a. Chất rắn hòa tan = chất rắn ổn định + chất rắn bay hơi
b. Chất rắn hòa tan = chất rắn tổng cộng – chất rắn lơ lửng

Trang 6
c. Chất rắn hòa tan = chất rắn tổng cộng – chất rắn bay hơi
d. Chất rắn hòa tan = chất rắn tổng cộng – chất rắn ổn định

51. Công thức tính hàm lượng chất rắn ổn định (TFS) trong mẫu nước là:
a. Chất rắn ổn định = chất rắn hòa tan – chất rắn bay hơi
b. Chất rắn ổn định = chất rắn bay hơi + chất rắn lơ lửng
c. Chất rắn ổn định = chất rắn tổng cộng – chất rắn bay hơi
d. Chất rắn ổn định = chất rắn tổng cộng – chất rắn lơ lửng

52. Công thức tính hàm lượng chất rắn ổn định (TFS) trong mẫu nước là:

a. Chất rắn hòa tan bay hơi = Chất rắn hòa tan – Chất vô cơ hòa tan

b. Chất rắn hòa tan bay hơi = Chất rắn hòa tan + Chất vô cơ hòa tan

c. Chất rắn hòa tan bay hơi = Chất vô cơ hòa tan - Chất hữu cơ hòa tan

d. Chất rắn hòa tan bay hơi = Chất vô cơ hòa tan + Chất hữu cơ hòa tan

53. Công thức tính chất vô cơ cố định (FSS) trong mẫu nước là:

a. Chất vô cơ cố định = Tổng chất rắn cố định – Chất vô cơ hòa tan

b. Chất vô cơ cố định = Tổng chất rắn cố định - Chất rắn hòa tan bay hơi

c. Chất vô cơ cố định = Tổng chất rắn cố định - Chất rắn hòa tan

d. Chất vô cơ cố định = Tổng chất rắn lơ lửng - Chất vô cơ hòa tan

54. Trong mẫu nước có chứa đường (80mg/l), cát (50mg/l), vi khuẩn (20mg/l) và muối
(100mg/l), hãy xác định tổng chất rắn lơ lửng (TSS) và tổng chất rắn hòa tan (TDS):
a. TSS = 75mg/l và TDS = 180mg/l

b. TSS = 30mg/l và TDS = 75mg/l

c. TSS = 55mg/l và TDS = 50mg/l

d. TSS = 125mg/l và TDS = 130mg/l

55. Trong mẫu nước có chứa đường (80mg/l), cát (50mg/l), vi khuẩn (20mg/l) và muối
(100mg/l), hãy xác định tổng chất rắn bay hơi (VS) và tổng chất rắn cố định (TFS):
a. VS = 105mg/l và TFS = 150mg/l
b. VS = 75mg/l và TFS = 180mg/l
c. VS = 125mg/l và TFS = 130mg/l
d. VS = 150mg/l và TFS = 75mg/l
56. Trong định phân oxy hòa tan trong mẫu, nồng độ dung dịch chuẩn được tính theo
nguyên tắc:
a. 1ml dung dịch chuẩn khi dùng sẽ tương đương 1mg oxy/lít
b. 1ml dung dịch chuẩn khi dùng sẽ tương đương 10mg oxy/lít
c. 1ml dung dịch chuẩn khi dùng sẽ tương đương 100mg oxy/lít
d. 1ml dung dịch chuẩn khi dùng sẽ tương đương 1g oxy/lít
57. Độ acid của nước được tạo thành là do:
a. Các acid yếu như H2CO3, H2S, CH3COOH, các muối do acid mạnh bazơ yếu hợp thành như
muối của các ion NH4+, Fe3+, Al3+ và acid mạnh
b. Các acid yếu như H2CO3, H2S, CH3COOH, các muối do acid yếu bazơ mạnh hợp thành như
muối của các ion NH4+, Fe3+, Al3+ và acid mạnh
c. Các acid mạnh như H2SO4, HCl, NHO3, các muối do acid mạnh bazơ yếu hợp thành như

Trang 7
muối của các ion NH4+, Fe3+, Al3+ và acid yếu
d. Các acid mạnh như H2SO4, HCl, NHO3, các muối do acid yếu bazơ mạnh hợp thành như
muối của các ion NH4+, Fe3+, Al3+ và acid yếu
58. Khi nước có pH nhỏ hơn 4,5 thì độ acid còn do:
a. Các acid mạnh gây nên như HCl, H2SO4, HNO3
b. Các acid yếu gây nên như H2CO3, H2S, CH3COOH
c. Các acid mạnh gây nên như H2CO3, H2S, CH3COOH
d. Các acid yếu gây nên như HCl, H2SO4, HNO3
59. Trong nước thiên nhiên, nguyên nhân gây độ acid là do:
a. Sự có mặt của CO2
b. Sự có mặt của O2
c. Sự có mặt của H2SO4
d. Sự có mặt của HCl
60. Nồng độ khí CO2 trong nước ngầm thường dao động trong khoảng:
a. Từ 30 – 50mg/l
b. Từ 10 – 30mg/l
c. Từ 50 – 80mg/l
d. Từ 80 – 100mg/l
61. Có thể khắc phục hiện tượng các chất khí hòa tan như CO2, H2S, NH3 có thể bị mất hoặc
hòa tan vào mẫu trong quá trình lưu trữ hoặc định phân mẫu bằng cách:
a. Định phân nhanh, tránh lắc mạnh và giữ nhiệt độ mẫu ổn định
b. Định phân nhanh, lắc mạnh và giữ nhiệt độ mẫu ổn định
c. Định phân chậm, tránh lắc mạnh và giữ nhiệt độ mẫu ổn định
d. Định phân chậm, lắc mạnh và giữ nhiệt độ mẫu ổn định
62. Độ acid được đo bằng đơn vị:
a. mg/l tính theo O2 (mgO2/l)
b. mg/l tính theo CaCO3 (mgCaCO3/l)
c. mg/l tính theo HCO3 (mgHCO3/l)
d. mg/l
63. Độ acid methyl cam còn được gọi là:
a. Độ acid vô cơ do acid vô cơ gây nên và được xác định bằng cách chuẩn độ đến pH = 4,5
b. Độ acid hữu cơ do acid hữu cơ gây nên và được xác định bằng cách chuẩn độ đến pH = 4,5
c. Độ acid vô cơ do acid vô cơ gây nên và được xác định bằng cách chuẩn độ đến pH = 8,3
d. Độ acid hữu cơ do acid hữu cơ gây nên và được xác định bằng cách chuẩn độ đến pH = 8,3
64. Độ acid phenolphthalein còn được gọi là:
a. Độ acid tổng cộng do cả độ acid vô cơ lẫn acid do các acid yếu gây ra đều được chuẩn đến
khi pH = 8,3
b. Độ acid metyl cam do cả độ acid vô cơ lẫn acid do các acid yếu gây ra đều được chuẩn đến
khi pH = 8,3
c. Độ acid tổng cộng do cả độ acid vô cơ lẫn acid do các acid yếu gây ra đều được chuẩn đến
khi pH = 4,5
d. Độ acid metyl cam do cả độ acid vô cơ lẫn acid do các acid yếu gây ra đều được chuẩn đến
khi pH = 4,5

65. Trong nước, nếu pH < 4,5 thì:


a. Mẫu chỉ có Độ acid phenol
b. Mẫu chỉ có Độ acid tổng cộng
c. Mẫu chỉ có Độ acid metyl cam
d. Mẫu có Độ acid tổng cộng và Độ acid metyl cam

66. Trong nước, nếu pH > 4,5 thì:


a. Mẫu chỉ có Độ acid metyl
b. Mẫu không có độ acid
c. Mẫu chỉ có Độ acid tổng cộng
d. Mẫu có Độ acid metyl và Độ acid tổng cộng

Trang 8
67. Độ acid vô cơ là độ acid do các acid yếu gây ra được xác định bằng dung dịch kiềm ở:
a. pH = 8,3 với điểm kết thúc của metyl cam
b. pH = 4,5 với điểm kết thúc của metyl cam
c. pH = 8,3 với điểm kết thúc của phenolphthalein
d. pH = 4,5 với điểm kết thúc của phenolphthalein

68. Nếu trong nước có các khí CO2, H2S, NH3 thì khi xác định độ acid cần phải:
NẾU MẪU CÓ Clo thì cho Na2S2O3
a. Đun nóng mẫu
b. Dùng Na2S2O3 để loại các khí trên
c. Sục không khí để loại các khí trên ra khỏi nước
d. Tránh lắc mạnh, để mẫu bằng với nhiệt độ ban đầu

69. Nước có Độ acid khi giá trị pH có:


a. pH < 8,5
b. pH > 8,5
c. pH < 10
d. pH > 10

70. Mẫu nước có Độ acid metyl cam thì các chất gây nên độ acid là:
a. Chỉ có các acid vô cơ
b. Chỉ có các acid hữu cơ
c. Cả acid vô cơ và acid hữu cơ
d. Không bao gồm acid vô cơ và acid yếu.

71. Mẫu có Độ acid phenolphthalein thì các chất gây nên độ acid bao gồm:
a. Chỉ có các acid vô cơ
b. Chỉ có các acid hữu cơ
c. Cả acid vô cơ lẫn acid yếu gây ra
d. Không bao gồm acid vô cơ và acid hữu cơ

72. Khi xác định Độ acid, để loại clo dư ra khỏi nước, ta dùng:
a. NaOH
b. Na2S2O3
c. Na2CO3
d. NaHCO3
73. Khi xác định Độ acid metyl cam, nếu cho vào chỉ thị hỗn hợp thì dung dịch sẽ chuyển sang
màu:
a. Xanh
b. Hồng
c. Vàng
d. Tím nhạt

74. Khi xác định Độ acid, nếu trong nước có độ màu cao thì:
a. Khử màu bằng phèn nhôm
b. Không thể xác định được độ acid
c. Lọc dung dịch trước khi chuẩn độ
d. Dùng phương pháp chuẩn độ điện thế
75. Muối bicacbonat là thành phần gây độ kiềm chủ yếu trong nước tự nhiên là do:
a. tác dụng của CO2 lên các thành phần có tính kiềm trong đất
76. Nước có pH < 8,4 thì Độ kiềm chủ yếu là do các ion:
a. Ion OH-, CO32 và các hợp chất của acid hữu cơ
b. Ion OH-, HCO32 và các hợp chất của acid vô cơ
c. Ion HCO3-, CO32 và các hợp chất của acid vô cơ

Trang 9
d. Ion HCO3-, CO32- và các hợp chất của acid hữu cơ
77. Mẫu nước có pH > 8,4 thì độ kiềm chủ yếu là do các ion:
a. Ion OH-, CO3 2-
- 2
b. Ion OH , HCO3
c. Ion HCO3-, CO32-
d. Ion CO32-, HCO32
78. Chỉ thị màu phenolphtalein trong môi trường kiềm sẽ mất màu khi:
a. pH = 7 – 8
b. pH < 8,3
c. pH = 8,0
d. pH > 8,3

79. Nếu mẫu nước có pH > 8,3 thì:


a. Mẫu chỉ có độ kiềm tổng cộng
b. Mẫu có độ kiềm phenol và độ kiềm tổng cộng
c. Không xác định được độ kiềm
d. Mẫu chỉ có độ kiềm phenol.

80. Nếu mẫu nước có pH < 8,3 thì:


a. Mẫu chỉ có độ kiềm tổng cộng
b. Mẫu chỉ có độ kiềm Phenol
c. Không xác định được độ kiềm
d. Mẫu có độ kiềm tổng và độ kiềm Phenol

81. Ảnh hưởng của clo dư đến kết quả khi xác định độ kiềm là:
a. Làm nhạt màu chỉ thị
b. Dung dịch không chuyển màu
c. Dung dịch chuyển sang màu không mong muốn
d. Màu của chỉ thị đậm hơn khó nhận biết khỏang chuyển màu
82. Nếu mẫu nước có sử dụng vôi làm mềm nước thì:
a. Lọc mẫu trước khi định phân để làm giảm sai số do kết tủa CaCO3 và MgCO3

83. Độ kiềm OH- trong nước bằng 30 mgCaCO3/l thì nồng độ OH- là:
a. 10,2mg/l
b. 18,0mg/l
c. 36,6mg/l
d. 40,0mg/l

84. Độ kiềm HCO32- trong nước bằng 30 mgCaCO3/l, vậy nồng độ ion HCO32- là:
a. 10,2mg/l
b. 18,0mg/l
c. 36,6mg/l
d. 40,0mg/l

85. Độ kiềm CO32- trong nước bằng 30 mgCaCO3/l, vậy nồng độ ion CO32- là:
a. 10,2mg/l
b. 18,0mg/l
c. 36,6mg/l
d. 40,0mg/l

86. Độ kiềm phenol trong nước bằng 30mg CaCO3/l, độ kiềm tổng bằng 30mg CaCO3/l. Vậy
độ kiềm do ion:
a. OH-
b. CO32-
c. HCO32-

Trang 10
d. CO32- và HCO3 . 2-
87. Độ kiềm phenol trong nước bằng 30mg CaCO3/l, độ kiềm tổng bằng 60mg CaCO3/l. Vậy
độ kiềm do ion:
a. OH-
b. CO32-
c. HCO32-
d. CO32- và HCO3 . 2-
88. Độ kiềm phenol trong nước bằng 0mg CaCO3/l, độ kiềm tổng bằng 60mg CaCO3/l. Vậy
độ kiềm do ion:
a. OH-
b. CO32-
c. HCO32-
d. CO32- và HCO3 . 2-

89. Độ kiềm phenol trong nước bằng 30mg CaCO3/l, độ kiềm tổng bằng 70mg CaCO3/l. Vậy
độ kiềm do ion:
a. OH-
b. CO32-
c. HCO32-
d. CO32- và HCO3 . 2-
90. Độ kiềm phenol trong nước bằng 40mg CaCO3/l, độ kiềm tổng bằng 60mg CaCO3/l. Vậy
độ kiềm do ion:
a. OH-
b. CO32-
c. HCO32-
d. OH- và CO3 . 2-
91. Chỉ thị màu phenolphtalein trong môi trường kiềm có màu:
a. Đỏ
b. Xanh
c. Vàng
d. Tím nhạt

92. Nếu mẫu nước có tảo thì pH trong nước sẽ:


a. pH giảm do tảo sử dụng hết cacbonic tự do
b. pH tăng do tảo sử dụng hết cacbonic tự do
c. pH không thay đổi
d. pH tăng hoặc giảm sẽ phụ thuộc vào loại tảo.
93. Chọn câu đúng
a. Độ kiềm cao sẽ ảnh hưởng đến sự sống của vi sinh vật trong nước, là nguyên nhân gây độ
cứng trong nước
b. Độ kiềm cao sẽ ảnh hưởng đến sự sống của vi sinh vật trong nước, là nguyên nhân gây độ
acid trong nước
c. Độ kiềm cao sẽ không ảnh hưởng nhiều đến sự sống của vi sinh vật trong nước, là nguyên
nhân gây độ cứng trong nước
d. Độ kiềm cao sẽ không ảnh hưởng nhiều đến sự sống của vi sinh vật trong nước, là nguyên
nhân gây độ cứng trong nước
94. Nguyên nhân gây độ kiềm là:
a. Do muối của các acid yếu và bazơ mạnh, là hệ đệm giữ cho pH không bị giảm nhiều khi có
nguồn acid cho vào nước
b. Do muối của các acid mạnh và bazơ yếu, là hệ đệm giữ cho pH không bị giảm nhiều khi có
nguồn acid cho vào nước
c. Do muối của các acid yếu và bazơ mạnh, là hệ đệm làm cho pH bị giảm nhiều khi có nguồn
acid cho vào nước
d. Do muối của các acid mạnh và bazơ yếu, là hệ đệm giữ cho pH không bị giảm nhiều khi có

Trang 11
nguồn acid cho vào nước

95. Độ kiềm tổng cộng được xác định bằng cách định phân mẫu đến điểm đổi màu của:
a. Chỉ thị metyl da cam sang màu đỏ khi pH < 4,5
b. Chỉ thị phenolphatein đến khi mất màu khi pH < 4,5
c. Chỉ thị metyl da cam sang màu đỏ khi pH < 8,4
d. Chỉ thị phenolphatein đến khi mất màu khi pH < 8,4.

96. Các ion kết tủa với xà phòng là:


a. Calci, magiê, sắt, kẽm, natri
b. Calci, magie, sắt, mangan, kẽm
c. Calci, magiê, sắt, natri, mangan
d. Calci, magiê, magan, natri, kẽm
97. Độ cứng Cacbonat là do:
a. Các bicacbonat canxi và magie
b. Các sunfat (SO42-), clorua (Cl-), nitrat (NO3-) của canxi và magie
c. Các bicacbonat canxi và magie, nitrat (NO3-) của canxi và magie
d. Các bicacbonat canxi và magie, các sunfat (SO42-), clorua (Cl-) của canxi và magie
98. Độ cứng không cacbonat là do:
a. Các sunfat (SO42-), clorua (Cl-), nitrat (NO3-) của canxi và magie
b. Các bicacbonat canxi và magie
c. Các bicacbonat canxi và magie, nitrat (NO3-) của canxi và magie
d. Các bicacbonat canxi và magie, các sunfat (SO42-), clorua (Cl-) của canxi và magie
99. Độ cứng tổng là tổng của độ cứng:
a. Độ cứng không cacbonat và độ cứng Cacbonat
b. Độ cứng canxi và độ cứng magie
c. Độ cứng cacbonat và độ cứng canci
d. Độ cứng magie và độ cứng cacbonat
100. Độ cứng là đại lượng biểu thị hàm lượng của:
a. Các ion kim loại hóa trị II, chủ yếu là Ca2+ và Mg2+
b. Các ion kim loại hóa trị III và các ion kim loại hóa trị II chủ yếu là Ca2+ và Mg2+
c. Các acid yếu và các ion kim loại hóa trị II chủ yếu là Ca2+ và Mg2+
d. Các chất kiềm yếu và các ion kim loại hóa trị II chủ yếu là Ca2+ và Mg2+
101. Nếu mẫu nước có độ kiềm < độ cứng tổng cộng thì:
a. Độ cứng Cacbonat (mg/l) = độ kiềm (mg/l)
b. Độ cứng cacbonat (mg/l) = độ cứng tổng cộng (mg/l)
c. Độ cứng cacbonat (mg/l) > độ kiềm (mg/l)
d. Độ cứng cacbonat (mg/l) < độ kiềm (mg/l)
102. Nếu mẫu có độ kiềm ≥ độ cứng tổng cộng thì:
a. Độ cứng cacbonat (mg/l) = độ cứng tổng cộng (mg/l) và độ kiềm bicacbonat = 0
b. Độ cứng Cacbonat (mg/l) = độ kiềm bicacbonat (mg/l) và độ cứng tổng cộng = 0
c. Độ kiềm bicacbonat (mg/l) = độ cứng tổng cộng (mg/l) và độ cứng Cacbonat = 0
d. Độ cứng Cacbonat (mg/l) = độ kiềm (mg/l)
103. Chọn câu đúng. Quá trình phân tích độ cứng là:
a. Tổng Canxi và Magie được xác định tại pH = 10 với chỉ thị Eriocrome black T sau khi đã
dùng cyanua để che các kim loại khác, chỉ thị tạo phức màu đỏ với Mg2+. Lượng EDTA được
thêm vào cho đến khi dung dịch được chuyển từ màu đỏ sang màu xanh dương tại điểm cuối.
b. Tổng Canxi và Magie được xác định tại pH = 12 với chỉ thị Eriocrome black T sau khi đã
dùng cyanua để che các kim loại khác. Chỉ thị tạo phức màu đỏ với Mg2+. Lượng EDTA được
thêm vào cho đến khi dung dịch được chuyển từ màu đỏ sang màu xanh dương tại điểm cuối.
c. Tổng Canxi và Magie được xác định tại pH = 10 với chỉ thị Eriocrome black T sau khi đã
dùng cyanua để che các kim loại khác. Chỉ thị tạo phức màu đỏ với Ca2+. Lượng EDTA được
thêm vào cho đến khi dung dịch được chuyển từ màu đỏ sang màu xanh dương tại điểm cuối.
d. Tổng Canxi và Magie được xác định tại pH = 12 với chỉ thị Eriocrome black T sau khi đã

Trang 12
dùng cyanua để che các kim loại khác. Chỉ thị tạo phức màu đỏ với Ca2+. Lượng EDTA được
thêm vào cho đến khi dung dịch được chuyển từ màu đỏ sang màu xanh dương tại điểm cuối.
104. Chọn câu đúng
a. Khi xác định độ cứng bằng phương pháp chuẩn độ EDTA thì việc chuẩn độ kéo dài quá lâu
cũng có khuynh hướng tạo kết tủa CaCO3, thời gian tốt nhất khoảng 5 phút.
b. Khi xác định độ cứng bằng phương pháp chuẩn độ EDTA thì việc chuẩn độ kéo dài quá lâu
cũng có khuynh hướng mất màu dung dịch, thời gian tốt nhất khoảng 5 phút.
c. Khi xác định độ cứng bằng phương pháp chuẩn độ EDTA thì việc chuẩn độ kéo dài quá lâu
cũng có khuynh hướng tạo kết tủa CaCO3, thời gian tốt nhất khoảng 15 phút.
d. Khi xác định độ cứng bằng phương pháp chuẩn độ EDTA thì việc chuẩn độ kéo dài quá lâu
cũng có khuynh hướng mất màu dung dịch, thời gian tốt nhất khoảng 15 phút.

105. Mẫu khi xác định độ cứng bằng EDTA có pH quá cao thì:
a. Chỉ thị không có màu
b. Thời gian chuẩn độ lâu hơn
c. Có thể tạo thành kết tủa CaCO3 và Mg(OH)2
d. EDTA không tạo phức được với ion Ca2+ và Mg2+
106. Khi định phân độ cứng bằng EDTA, khi hạ nhiệt độ thì:
a. Giảm tốc độ phản ứng
b. Tăng tốc độ phản ứng
c. Phản ứng không xảy ra
d. Không ảnh hưởng đến quá trình phản ứng

107. Khi định phân độ cứng bằng EDTA, khi nhiệt độ tăng:
a. Thời gian chuẩn độ lâu hơn
b. Chất chỉ thị màu có thể bị phân hủy
c. Phức EDTA với EBT không tạo thành
d. EDTA không tạo phức với ion Ca2+, Mg2+.
108. Khi xác định độ cứng bằng phương pháp định phân dung dịch EDTA, để tránh kết tủa
CaCO3 thì phải:
a. Chuẩn độ ở pH < 5
b. Thêm dung dịch đệm trước khi chuẩn độ
c. Thêm dung dịch đệm sau khi việc định phân đạt được khoảng 70% kết quả cuối cùng
d. Thêm dung dịch đệm sau khi việc định phân đạt được khoảng 90% kết quả cuối cùng

109. Xác định độ cứng tổng bằng phương pháp định phân EDTA, khi cho muối Mg- EDTA
vào thì:
a. Làm giảm độ cứng calci
b. Làm giảm độ cứng tổng
c. Không làm biến đổi độ cứng tổng
d. Không làm biến đổi độ cứng calci.

110. Khi xác định Ca2+ bằng phương pháp định phân EDTA, với chỉ thị Murexide thì dung
dịch sẽ chuyển:
a. Từ màu xanh sang đỏ
b. Từ màu hồng sang tím
c. Từ màu vàng sang đỏ gạch
d. Từ không màu sang hồng nhạt

111. Khi xác định Ca2+ bằng phương pháp định phân EDTA, cần phải:
a. Cần xác định ngay khi nâng pH
b. Không cần hiệu chỉnh pH của mẫu
c. Nâng pH sau đó để 2 giờ rồi định phân
d. Định phân gần điểm kết thúc rồi chỉnh pH

Trang 13
112. Khi chuẩn độ độ cứng bằng EDTA màu của dung dịch từ đỏ rượu vang sang xanh
dương do:
a. EDTA kết hợp với ion Ca2+ và Mg2+
b. Chỉ thị EBT kết hợp ion Ca2+ và Mg2+
c. Hình thành phức giữa EDTA, EBT và ion Ca2+, Mg2+
d. Màu của chỉ thị EBT bị đẩy ra khỏi phức chất ban đầu.

113. Khi xác định Ca2+ bằng phương pháp định phân EDTA, ở pH = 12 – 13 thì:
a. Mg2+ hòa tan làm tăng độ cứng
b. Ca2+ không tạo phức với EDTA
c. Mg2+ sẽ bị kết tủa ở dạng hydroxyt.
d. Mg2+ tạo phức với EDTA gây ảnh hưởng đến kết quả xác định Ca2+
114. Chỉ thị sử dụng để chuẩn độ calci bằng dung dịch EDTA là:
a. EBT
b. Murexit
c. Hồ tinh bột
d. Phenolphtalein

115. Khi xác định Ca2+ bằng phương pháp EDTA, để tạo phức EDTA-Ca, môi trường phản
ứng tốt nhất là:
a. pH = 09 – 10
b. pH = 10 – 11
c. pH = 12 – 13
d. pH = 13 – 14

116. Ion Ca2+, Mg2+ tạo phức với EDTA ở điều kiện:
a. pH = 6 ± 0,1
b. pH = 8 ± 0,1
c. pH = 10 ± 0,1
d. pH = 12 ± 0,1

117. Độ cứng calci được xác định ứng với nồng độ của EDTA 0,01M là:
a. Độ cứng calci (mgCaCO3/l) = VEDTA x 1000/Vmẫu
b. Độ cứng calci (mgCaCO3/l) = VEDTA x 400,8/Vmẫu
c. Độ cứng calci (mgCaCO3/l) = CEDTA x VEDTA x 400,8/Vmẫu
d. Độ cứng calci (mgCaCO3/l) = CEDTA x VEDTA x 400,8 x 1000/Vmẫu
118. Lượng Calci được xác định bởi dung dịch EDTA 0,01M được xác định theo công thức:
a. Ca (mg/) = VEDTA x 400,8/Vmẫu
b. Độ cứng calci (mgCaCO3/l) = VEDTA x 1000/Vmẫu
c. Độ cứng calci (mgCaCO3/l) = CEDTA x VEDTA x 400,8/Vmẫu
d. Độ cứng calci (mgCaCO3/l) = CEDTA x VEDTA x 400,8 x 1000/Vmẫu
119. Công thức xác định Magie là

a. Magie (mg/l) = Độ cứng magie x 0,243

b. Magie (mg/l) = Độ cứng magie x 0,432

c. Magie (mg/l) = Độ cứng magie x 0,324

d. Magie (mg/l) = Độ cứng magie x 0,423


120. Thể tích EDTA 0,01M dùng định phân cho 50ml mẫu là 2ml, vậy độ hàm lượng Calci
trong mẫu được xác định là:
a. 10,04mg/l
b. 20,04mg/l
c. 10,04mgCaCO3/l

Trang 14
d. 20,04mgCaCO3/l
121. Thể tích EDTA 0,01M dùng định phân cho 50ml mẫu là 2ml, vậy độ hàm lượng Độ
cứng Calci trong mẫu được xác định là:
a. 40 mg/l
b. 50 mg/l
c. 40 mgCaCO3/l
d. 50 mgCaCO3/l
122. Độ cứng tạm thời (độ cứng cacbonat) là:
a. Tổng nồng độ các muối bicacbonat, cacbonat của Ca2+, Mg2+ trong nước, trong đó hàm
lượng cacbonat trong nước thiên nhiên rất nhỏ
b. Tổng nồng độ các muối bicacbonat, cacbonat của Ca2+, Mg2+ trong nước, trong đó hàm
lượng cacbonat trong nước thiên nhiên chiếm phần lớn
c. Tổng nồng độ các muối clorua, sunfat, nitrat của Ca2+, Mg2+ trong nước
d. Tổng nồng độ các muối Cacbonat của Ca2+, Mg2+ trong nước
123. Độ cứng tạm thời (độ cứng cacbonat) chủ yếu gồm:
a. CaCl2, MgCl2
b. CaCl2, Mg(HCO3)2
c. Ca(HCO3)2, MgCl2
d. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2
124. Độ cứng không cacbonat (độ cứng vĩnh cửu) là:
a. Tổng nồng độ các muối clorua, sunfat, nitrat của Ca2+, Mg2+ trong nước
b. Tổng nồng độ các muối bicacbonat, cacbonat của Ca2+, Mg2+ trong nước, trong đó hàm
lượng cacbonat trong nước thiên nhiên rất nhỏ
c. Tổng nồng độ các muối bicacbonat, cacbonat của Ca2+, Mg2+ trong nước, trong đó hàm
lượng cacbonat trong nước thiên nhiên chiếm phần lớn
d. Tổng nồng độ các muối Cacbonat của Ca2+, Mg2+ trong nước
125. Độ cứng phicacbonat (độ cứng vĩnh cửu) chủ yếu gồm:
a. CaSO4, MgSO4
b. Ca(HCO3)2, MgCl2
c. CaCl2, Mg(HCO3)2
d. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2
126. Độ cứng khi đun sôi nước không thể khử đi gọi là độ cứng vĩnh viễn có giá trị:

a. Gần bằng độ cứng Phicacbonat

b. Gần bằng độ cứng Cacbonat

c. Gần bằng độ cứng Canxi

d. Gần bằng độ cứng Cacbonat

127. Trong nước thiên nhiên, tỷ lệ giữa muối cacbonat của Ca2+ và Mg2+ và lượng muối
bicacbonat của Ca2+ và Mg2+ là:
a. Tỷ lệ bằng nhau
b. Chiếm chủ yếu là muối cacbonat
c. Chiếm chủ yếu là muối bicacbonat
d. Hoàn toàn không có muối bicacbonat.

128. Khi xác định độ cứng bằng EDTA, thời gian chuẩn độ tốt nhất có thể chấp nhận trong
khoảng:
a. 1 phút
b. 5 phút
c. 10 phút
d. 15 phút.

Trang 15
129. Khi xác định Độ cứng tổng bằng phương pháp định phân EDTA, trong nước có kim
loại nặng thì:
a. Làm tăng cường độ màu của dung dịch
b. Làm EDTA không tạo phức được với ion gây độ cứng
c. Chỉ thị màu EBT nhạt hay không rõ ràng tại điểm kết thúc
d. Chỉ thị Murexit không chuyển màu do tạo phức với kim loại nặng.

130. Nước rất cứng là:


a. Nước có độ cứng > 100mg CaCO3/l
b. Nước có độ cứng > 300mg CaCO3/l
c. Nước có độ cứng > 400mg CaCO3/l
d. Nước có độ cứng > 500mg CaCO3/l
131. Nước mềm là:
a. Nước có độ cứng < 25mg CaCO3/l
b. Nước có độ cứng < 75mg CaCO3/l
c. Nước có độ cứng < 85mg CaCO3/l
d. Nước có độ cứng < 100mg CaCO3/l
132. Nước gọi là cứng nếu:
a. 150 – 300mg CaCO3/l
b. 50 – 150mg CaCO3/l
c. 300 – 350mg CaCO /l
d. 10 – 50mg CaCO /l
133. Nước có độ cứng trung bình là nước có độ cứng:
a. Từ 75 – 170mgCaCO3/l
b. 10 – 75mg CaCO3/l
c. 175 – 250mg CaCO /l
d. 200 – 355mg CaCO /l

134. Mg2+ có khả năng kết tủa ở:


a. pH = 6 - 8
b. pH = 8 - 10
c) pH = 10 -12
d. pH = 12 – 13

135. Khi phân tích Calci, cần pha loãng trong trường hợp:
a. Mẫu có nồng độ calci vượt quá 3mg/l
b. Mẫu có nồng độ calci vượt quá 30mg/l
c. Mẫu có nồng độ calci vượt quá 300mg/l
d. Mẫu có nồng độ calci vượt quá 3000mg/l

136. Độ cứng giả của nước là do ion:


a. Na+ với nồng độ cao trong nước
b. Ca2+ với nồng độ cao trong nước
c. Mg2+ với nồng độ cao trong nước
d. Mn2+ với nồng độ cao trong nước
137. Nếu mẫu nước có hàm lượng Mgcacbonat cao thì:
a. Chất rắn lơ lửng sẽ cao hơn kết quả thực
b. Chất rắn lơ lửng sẽ thấp hơn kết quả thực
c. Chất rắn bay hơi sẽ cao hơn kết quả thực
d. Chất rắn bay hơi sẽ thấp hơn kết quả thực

138. Xác định Chloride bằng phương pháp Mohr môi trường phản ứng là:
a. Không phụ thuộc pH
b. Trung tính hay acid nhẹ
c. Trung tính hay kiềm nhẹ

Trang 16
d. Trung tính hay kiềm mạnh

139. Xác định Cl- theo phương pháp Mohr sẽ dùng chỉ thị là:
a. Fluorescein
b. Fe(NH4)(SO4)2
c. Kali cromat
d. Feroin.

140. Để xác định Chloride theo phương pháp Mohr, tiến hành gồm các bước:
a. Lấy thể tích mẫu thích hợp  cho chất chỉ thị K2CrO4  chỉnh pH  xử lý trở ngạy
 chuẩn độ bằng dung dịch AgNO3
b. Lấy thể tích mẫu thích hợp  xử lý trở ngạy  chỉnh pH  cho chất chỉ thị K2CrO4  chuẩn độ
bằng dung dịch AgNO3
c. Lấy thể tích mẫu thích hợp  xử lý trở ngạy  cho chất chỉ thị K2CrO4  chỉnh pH
 chuẩn độ bằng dung dịch AgNO3
d. Lấy thể tích mẫu thích hợp  chỉnh pH  xử lý trở ngạy  cho chất chỉ thị K2CrO4
 chuẩn độ bằng dung dịch AgNO3
141. Chọn câu đúng

a. Dung dịch AgNO3 kết hợp với ion clorua thành kết tủa AgCl màu trắng không thể phát hiện
bằng mắt thường nên sử dụng chất chỉ thị K2CrO4 kết hợp với ion bạc dư và kết tủa Ag2CrO4
nâu đỏ
b. Dung dịch AgNO3 kết hợp với ion clorua thành kết tủa AgCl màu trắng không thể phát hiện
bằng mắt thường nên sử dụng chất chỉ thị K2CrO4 kết hợp với ion bạc dư và kết tủa Ag2CrO4
vàng nhạt

c. Dung dịch AgNO3 kết hợp với ion clorua thành kết tủa AgCl màu trắng không thể phát hiện
bằng mắt thường nên sử dụng chất chỉ thị K2CrO4 kết hợp với ion bạc dư và kết tủa Ag2CrO4
xanh lơ

d. Dung dịch AgNO3 kết hợp với ion clorua thành kết tủa AgCl màu trắng không thể phát hiện
bằng mắt thường nên sử dụng chất chỉ thị K2CrO4 kết hợp với ion bạc dư và kết tủa Ag2CrO4
tím nhạt.

142. Xác định hàm lượng NaCl, biết rằng hàm lượng Chloride là 80mg/l.
a. 125mg/l
b. 132mg/l
c. 148mg/l
d. 180mg/l

143. Khi xác định Chloride bằng phương pháp Mohr, nếu trong mẫu có độ màu cao thì nên:
a. Xác định thêm mẫu trắng
b. Dùng phương pháp so màu
c. Dùng huyền treo để loại độ màu
d. Không thể dùng phương pháp chuẩn độ
144. Khi xác định hàm lượng clorua bằng phương pháp dung dung dịch chuẩn độ bạc
nitrat, nên chỉnh pH mẫu vào khoảng:
a. pH ở khoảng từ 7 – 8, vì Ag+ tạo tủa AgOH ở pH cao và CrO42- chuyển thành
2-
Cr2O7 ở pH thấp
b. pH ở khoảng từ 7 – 8, vì Ag+ tạo tủa AgOH ở pH thấp và CrO42- chuyển thành Cr2O72- ở pH
cao
c. pH ở khoảng từ 7 – 8, vì Ag+ tạo tủa AgOH và CrO42- chuyển thành Cr2O72- ở pH cao
d. pH ở khoảng từ 7 – 8, vì Ag+ tạo tủa AgOH và CrO42- chuyển thành Cr2O72- ở pH thấp
145. Khi xác định hàm lượng clorua bằng phương pháp dung dung dịch chuẩn độ
bạc nitrat thì thành phần sắt trong mẫu cũng che lấp đổi màu tại điểm kết thúc nếu

Trang 17
a. Hàm lượng sắt trên 10mg/l
b. Hàm lượng sắt trên 15mg/l
c. Hàm lượng sắt trên 1mg/l
d. Hàm lượng sắt trên 5mg/l
146. Chọn câu đúng
a. Oxi có khả năng hòa tan kém trong nước và độ hòa tan phụ thuộc vào áp suất riêng phần.
Oxi hòa tan thấp dần theo chiều sâu trong nước tự nhiên
b. Oxi có khả năng hòa tan tốt trong nước và độ hòa tan phụ thuộc vào áp suất riêng phần.
Oxi hòa tan thấp dần theo chiều sâu trong nước tự nhiên
c. Oxi có khả năng hòa tan kém trong nước và độ hòa tan phụ thuộc vào áp suất riêng phần.
Oxi hòa tan tăng dần theo chiều sâu trong nước tự nhiên
d. Oxi có khả năng hòa tan tốt trong nước và độ hòa tan phụ thuộc vào áp suất riêng phần. Oxi
hòa tan tăng dần theo chiều sâu trong nước tự nhiên
147. Chọn câu đúng
a. Lượng oxi hòa tan trong nước tối đa là 9,2 mg/L ở 20oC và là 7,6 mg/L ở 30oC
b. Lượng oxi hòa tan trong nước tối đa là 7,6 mg/L ở 20oC và là 9,2 mg/L ở 30oC
c. Lượng oxi hòa tan trong nước tối đa là 8,2 mg/L ở 20oC và là 6,6 mg/L ở 30oC
d. Lượng oxi hòa tan trong nước tối đa là 6,6 mg/L ở 20oC và là 8,2 mg/L ở 30oC
148. Kỹ thuật bảo quản mẫu khi xác định lượng oxy hòa tan trong nước
a. Sử dụng thuốc thử (muối MnCl2 hay MnSO4 và KI)  Cho dung dịch iod cho vào để phản
ứng với MnO2 trong môi trường acid. Lượng iod dùng dư đảm bảo phản ứng hết MnO2  lưu
trữ mẫu trong tối và giữ lạnh với nước đá không quá 6 giờ
b. Sử dụng thuốc thử (muối MnCl2 hay MnSO4 và KI)  Cho dung dịch iod cho vào để phản
ứng với MnO2 trong môi trường bazơ. Lượng iod dùng dư đảm bảo phản ứng hết MnO2 
lưu trữ mẫu trong tối và giữ lạnh với nước đá không quá 6 giờ
c. Sử dụng thuốc thử (muối MnCl2 hay MnSO4 và KI)  Cho dung dịch iod cho vào để phản
ứng với MnO2 trong môi trường acid. Lượng iod dùng dư đảm bảo phản ứng hết MnO2  lưu
trữ mẫu trong tối và giữ lạnh với nước đá không quá 12 giờ
d. Sử dụng thuốc thử (muối MnCl2 hay MnSO4 và KI)  Cho dung dịch iod cho vào để phản
ứng với MnO2 trong môi trường bazơ. Lượng iod dùng dư đảm bảo phản ứng hết MnO2 
lưu trữ mẫu trong tối và giữ lạnh với nước đá không quá 12 giờ

149. Khi xác định DO thì phải:


a. Không sục khí mẫu
b. Bắt buộc phải sục khí
c. Đều có thể sục hoặc không sục khí mẫu
d. Chỉ sục khí khoảng 1 phút cho mẫu nếu mẫu quá ít oxy hòa tan
150. Công thức chuyển đổi của dung dịch định phân Na2S2O3 0,025M khi xác định lượng
DO trong nước là:
a. 1ml Na2S2O3 0,025M = 0,5mgO2/l
b.1ml Na2S2O3 0,025M = 1,0mgO2/l
c. 1ml Na2S2O3 0,025M = 1,5mgO2/l
d. 1ml Na2S2O3 0,025M = 2,0mgO2/l
151. Khi xác định DO bằng phương pháp Winkler cải tiến, nếu xuất hiện ion nitrit, Fe(III)
trong nước thì kết quả đo đạc được sẽ:
a. Không thay đổi
b. Cao hơn giá trị thực
c. Thấp hơn giá trị thực
d. Chỉ ảnh hưởng khi có vi sinh vật

152. Khi xác định DO bằng phương pháp Winkler cải tiến dùng NaN3 để loại trừ:
a. NO2-, Fe2+, SO4 , 2-
SO3 2-
- 2+
b. NO3 , Fe , SO4 , 2-SO3 2-
c. NO2-, Fe3+, PO4 , 2-SO3 2-

Trang 18
d. NO2-, Fe2+, PO4 , 2-SO3 2-

153. Khi xác định DO bằng phương pháp Winkler cải tiến nếu xuất hiện ion Fe(III), sunfit và
sunfua thì kết quả đo đạc được sẽ:
a. Không thay đổi
b. Cao hơn giá trị thực
c. Nhỏ hơn giá trị thực
d. Chỉ ảnh hưởng khi có vi sinh vật

154. Các hợp chất chính khi xác định DO bằng phương pháp Winkler cải tiến là:
a. MnSO4, hỗn hợp NaOH +KI hoặc KOH + NaI , H2SO4
b. FeSO4, MnSO4, hỗn hợp NaOH +NaI hoặc KOH + KI, Na2S2O3
c. FeSO4, hỗn hợp NaOH +NaI hoặc KOH + KI , H2SO4, Na2S2O3, hồ tinh bột
d. MnSO4, hỗn hợp NaOH +NaI hoặc KOH + KI , H2SO4, Na2S2O3, hồ tinh bột
155. Khi xác định DO bằng phương pháp Winkler cải tiến, sau khi cho MnSO4 và dung dịch
iodide kiềm (NaOH + NaI) vào mẫu, hỗn hợp tủa được tạo thành có màu gì chứng tỏ trong
mẫu không có oxy hòa tan?
a. Vàng
b. Trắng
c. Nâu
d. Cam

156. Để nhận biết điểm kết thúc chuẩn độ một cách chính xác, khi xác định DO bằng phương
pháp Winkler cải tiến thì dung dịch chuyển màu từ:
a. Hồng sang tím nhạt
b. Vàng nhạt sang xanh
c. Xanh sang không màu
d. Tím sang màu đỏ gạch
157. Chọn câu đúng. Khi phân tích lượng oxy hòa tan trong nước thì:
a. Chỉ nên cho hồ tinh bột vào lúc cuối chuẩn độ khi nồng độ iod còn lại trong dung dịch rất nhỏ
(dung dịch màu vàng nhạt) vì nếu đưa hồ tinh bột vào ngay từ đầu, việc hấp phụ tạo màu xanh
sẽ làm chậm phản ứng chuẩn độ
b. Chỉ nên cho hồ tinh bột vào lúc cuối chuẩn độ khi nồng độ iod còn lại trong dung dịch rất nhỏ
(dung dịch màu vàng nhạt) vì nếu đưa hồ tinh bột vào ngay từ đầu, việc hấp phụ tạo màu đỏ
sẽ làm chậm phản ứng chuẩn độ.
c. Chỉ nên cho hồ tinh bột vào lúc cuối chuẩn độ khi nồng độ iod còn lại trong dung dịch rất nhỏ
(dung dịch màu vàng nhạt) vì nếu đưa hồ tinh bột vào ngay từ đầu, việc hấp phụ tạo màu xanh
sẽ làm nhanh phản ứng chuẩn độ
d. Chỉ nên cho hồ tinh bột vào lúc cuối chuẩn độ khi nồng độ iod còn lại trong dung dịch rất nhỏ
(dung dịch màu vàng nhạt) vì nếu đưa hồ tinh bột vào ngay từ đầu, việc hấp phụ tạo màu đỏ
sẽ làm nhanh phản ứng chuẩn độ

158. Khi phân tích BOD thì:


a. Chỉ sục khí đối với chai DO5
b. Chỉ sục khí đối với chai DO0
c. Chỉ sục khí nếu mẫu để quá lâu
d. Phải sục khí đối với cả chai DO0 và DO5
159. Cho 10ml mẫu vào chai 300ml, DO ban đầu là 7mgO2/l, sau 5 ngày DO còn lại là
2mgO2/l, vậy hàm lượng BOD5 là:
a. 90mgO2/l
b. 120mgO2/l
c. 150mgO2/l
d. 180mgO2/l.
160. Khi phân tích BOD, để loại trừ sai số do N-NO2 thì:
a. Cho thêm oxy

Trang 19
b. Cho một lượng nhỏ phosphate
c. Cho một lượng nhỏ hồ tinh bột
d. Cho một lượng nhỏ sodium azide

161. Khoảng pH cần thiết để xác định BOD là:


a. pH = 4,5 – 5,5
b. pH = 5,5 – 6,5
c. pH = 6,5 – 7,5
d. pH = 7,5 – 8,5

162. Trong thực tế, khi xác định BOD thường xác định trong vòng 5 ngày đầu, nguyên nhân
chính là:
a. Để rút ngắn thời gian
b. Tránh ảnh hưởng của quá trình nitrat hóa
c. Không đủ oxy hòa tan trong nước nếu để quá lâu
d. Chất dinh dưỡng không đủ cho vi sinh vật phát triển.

163. Các dung dịch cần bổ sung vào nước pha loãng để xác định BOD5 của mẫu nước là:
a. Đệm sunfat, CaSO4, CaCl2, FeCl3
b. Đệm sunfat, MgSO4, CaCl2, FeCl3
c. Đệm phosphate, MgSO4, CaCl2, FeCl3
d. Đệm phosphate, MgSO4, CaCl2, FeCl2
164. Khi xác định BOD5, lượng oxy hòa tan có thể bị thiếu do được sử dụng bởi vi sinh vật
chuyển hóa:
a. Sunfat thành hydrosunfua
b. Amoniac thành nitrit và nitrat
c. Nitrit và nitrat thành nitơ và oxy
d. Chất hữu cơ thành khí cacbonic và nước

165. Khi biết BOD5 có thể tính gần đúng BOD20


a. BOD20 = BOD5/0,58
b. BOD20 = BOD5/0,68
c. BOD20 = BOD5/0,78
d. BOD20 = BOD5/0,88
166. Theo thực tế, thời gian để cần thiết để oxy hóa hoàn toàn chất hữu cơ trong nước thải
là:
a. 5 ngày
b. 10 ngày
c. 15 ngày
d. 20 ngày

167. Trong nước thải sinh hoạt và phần lớn nước thải công nghiệp thì BOD5 chiếm khoảng:
a. 50 – 60% của BOD tổng
b. 60 – 70% của BOD tổng
c. 70 – 80% của BOD tổng
d. 80 – 90% của BOD tổng

168. Thông thường, thời gian Vi khuẩn nitrat làm ảnh hưởng đến phân tích BOD là:
a. Bắt đầu từ ngày thứ 5
b. Bắt đầu từ ngày thứ 6
c. Bắt đầu từ ngày thứ 7
d. Bắt đầu từ ngày thứ 8
169. Phân tích COD bằng phương pháp đun hoàn lưu kín khi hàm lượng COD trong mẫu:
a. > 20mg/l
b. > 50mg/l
c. > 70mg/l

Trang 20
d. > 100mg/l

170. Trong phân tích COD, nếu:


a. Sau khi nung, màu của hỗn hợp trong ống mẫu không có mối tương quan đến nồng độ COD
b. Sau khi nung, nồng độ COD trong ống mẫu có màu xanh sẽ thấp hơn nồng độ COD trong ống
mẫu có màu vàng
c. Mẫu sau khi nung, nếu cho thêm chất chỉ thị feroin thì hỗn hợp mẫu chuyển sang màu đỏ chứng
tỏ COD trong ống mẫu quá cao nên cần pha loãng
d. Mẫu sau khi nung, nếu cho thêm chất chỉ thị feroin thì hỗn hợp mẫu chuyển sang màu đỏ thì hàm
lượng COD trong ống mẫu quá thấp cần phải lấy nguyên mẫu

171. Khi xác định COD dùng Kalidichromat, vì Kalidichromat có đặc điểm:
a. Là chất khử mạnh trong môi trường acid mạnh
b. Là chất khử mạnh trong môi trường kiềm mạnh
c. Là chất oxy hóa mạnh trong môi trường acid mạnh
d. Là chất oxy hóa mạnh trong môi trường kiềm mạnh

172. Lượng chất oxy hóa còn dư sau khi phản ứng hoàn toàn với chất hữu cơ được xác định
bằng:
a. Fe3+ và chỉ thị là EBT
b. Fe2+ với chỉ thị Ferroin
c. Fe3+ với chỉ thị Ferroin
d. Fe2+ với chỉ thị hồ tinh bột.
173. Để các hợp chất béo mạch thẳng dễ dàng bị oxy hóa bằng Kalidichromat khi xác định
COD, sử dụng:
a. Bạc clorua
b. Bạc sunfat
c. Thủy ngân clorua
d. Thủy ngân sunfat

174. Khi xác định COD bằng Kalidichromat, ảnh hưởng nào có thể chấp nhận được:
a. Nitrite
b. Clorua
c. Pyerdine
d. Hydrocacbon nhân thơm
175. Khi xác định COD bằng Kalidichromat, nếu trong mẫu có chứa ion Chloride thì sẽ:
a. Gây sai số thiếu và khắc phục bằng AgSO4
b. Gây sai số thừa và khắc phục bằng HgSO4
c. Gây sai số thừa và khắc phục bằng CuSO4
d. Gây sai số thiếu và khắc phục bằng ion NO3-
176. Phần lớn chất hữu cơ trong mẫu nước đều bị oxy hóa bởi K2Cr2O7 trong điều kiện:
a. Trong môi trường acid ở nhiệt độ 1050C
b. Trong môi trường acid ở nhiệt độ 1500C
c. Trong môi trường trung tính ở nhiệt độ 1500C
d. Trong môi trường trung tính ở nhiệt độ 1050C.
177. Dung dịch được sử dụng để hấp thu khí CO2 là:
a. PdCl2
b. NaOH
c. H2SO4
d. Ba(OH)2
178. Dung dịch được sử dụng để hấp thụ khí CO là:
a. PdCl2
b. NaOH
c. H2SO4

Trang 21
d. Ba(OH)2
179. Dung dịch được sử dụng để hấp thụ khí NH3 là:
a. PdCl2
b. NaOH
c. H2SO4
d. Ba(OH)2
180. Kỹ thuật đo Độ màu biểu kiến bằng Phương pháp trắc quang là:
a. Lọc mẫu trước khi đo
b. Ly tâm mẫu trước khi đo
c. Lắng mẫu 5 phút trước khi đo
d. Đo ngay trên mẫu nguyên thủy không lọc

181. Kỹ thuật đo Độ màu thực bằng Phương pháp trắc quang là:
a. Ly tâm trước khi đo
b. Lọc mẫu trước khi đo
c. Lắng mẫu 5 phút trước khi đo
d. Đo ngay trên mẫu nguyên thủy không lọc
182. Nguyên nhân gây Độ màu biểu kiến là do:
a. Các chất rắn lơ lửng
b. Các chất chất vô cơ hòa tan
c. Các chất hữu cơ dạng keo hòa tan
d. Các chất vô cơ và chất hữu cơ dạng hòa tan.

183. Nguyên nhân gây Độ màu thực là do:


a. Các vi sinh vật
b. Các chất hòa tan
c. Các chất rắn lơ lửng
d. Các phiêu sinh động thực vật
184. Các yếu tố ảnh hưởng đến phép đo màu là:
a. Độ đục, giấy lọc, pH mẫu nước
b. Độ đục, giấy lọc và nhiệt độ mẫu
c. pH mẫu nước, độ đục và giấy lọc
d. Các chất hữu cơ hòa tan, độ đục và giấy lọc

185. Nguyên tắc cơ bản của phương pháp đo độ đục là:


a. Dựa vào sự hấp thu ánh sáng của các cặn lơ lửng có trong dung dịch
b. Dựa vào sự phản xạ ánh sáng của các cặn lơ lửng có trong dung dịch
c. Dựa vào sự hấp thu ánh sáng của các chất hòa tan có trong dung dịch
d. Dựa vào sự phản xạ ánh sáng của các chất hòa tan có trong dung dịch
186. Nguyên nhân gây sai số trong phép đo độ đục là:
a. Cặn lơ lửng lớn có khả năng lắng nhanh, mẫu có nhiều bọt khí và độ màu thực của mẫu
b. Cặn lơ lửng lớn có khả năng lắng nhanh, mẫu có nhiều bọt khí và độ màu biểu kiến của mẫu
c. Cặn lơ lửng nhỏ có khả năng lắng kém, mẫu có nhiều bọt khí và độ màu biểu kiến của mẫu
d. Cặn lơ lửng nhỏ có khả năng lắng kém, mẫu có nhiều bọt khí và độ màu thực của mẫu

187. Độ đục của nước là:


a. Mức độ ngăn cản ánh sáng xuyên qua nước, độ đục của nước chỉ bao gồm các hạt keo vô có
kích thước nhỏ
b. Mức độ cho phép ánh sáng xuyên qua nước, độ đục của nước chỉ bao gồm các hạt lơ lửng
có kích thước lớn.
c. Mức độ ngăn cản ánh sáng xuyên qua nước, độ đục của nước có thể bao gồm các loại hạt có
kích thước hạt keo đến những hệ phân tán thô
d. Mức độ cho phép ánh sáng xuyên qua nước, độ đục của nước có thể bao gồm các loại hạt có
kích thước hạt keo đến những hệ phân tán thô

188. Các yếu tố không ảnh hưởng đến phép đo độ đục là:

Trang 22
a. Mẫu có nhiều bọt khí
b. Độ màu biểu kiến của mẫu
c. Thiết bị phân tích bị nhiễm bẩn
d. Chất lơ lửng có khả năng lắng nhanh
189. Giới hạn độ đục thường gặp trong nước mặt là
a. 20 – 100 NTU, mùa lũ có khi cao đến 500 – 600 NTU
b. 10 – 50 NTU, mùa lũ có khi cao đến 500 – 600 NTU
c. 20 – 100 NTU, mùa lũ có khi cao đến 200 – 300 NTU
d. 10 – 50 NTU, mùa lũ có khi cao đến 200 – 300 NTU

190. Độ hấp thu sử dụng để xác định độ đục bằng máy spectrophotometer ở bước sóng:
a. 410nm
b. 450nm
c. 430nm
d. 470nm

191. Trong nước ngầm, Sắt tồn tại ở dạng:


2+
a. Sắt Fe dạng kết tủa
b. Sắt Fe3+ dạng hòa tan
c. Sắt Fe3+ dạng keo hữu cơ hoặc cặn huyền phù
d. Sắt dạng Fe2+ hoặc kết hợp SO42-, Cl- dạng keo của aid humic hoặc keo silic
192. Trong nước mặt, phần lớn Sắt tồn dạng:
a. Fe2+ dạng kết tủa
b. Fe3+ dạng hòa tan
c. Fe3+ dạng keo hữu cơ hoặc cặn huyền phù
d. Fe2+ hoặc kết hợp SO42-, Cl- dạng keo của aid humic hoặc keo silic
193. Phức tạo bền giữa Sắt (II) với phenanthroline xảy ra ở pH:
a. pH < 1,5
b. pH < 3,5
c. pH < 4,5
d. pH < 5,5

194. Các hợp chất chính để xác định hàm lượng Sắt trong nước:
a. Murexit, đệm acetat, hydroxylamin
b. Phenolthrolin, đệm acetat, HCl đậm đặc
c. Đệm acetat, hydroxylamin, HCl đậm đặc
d. Phenolthrolin, đệm acetat, hydroxylamin, HCl đậm đặc

195. Khi xác định Sắt tổng bằng phenanthroline thì phải chuyển sắt về dạng:
a. Fe3+ trong môi trường kiềm với phenoltrolin
b. Fe2+ bằng cách làm lạnh trong môi trường acid mạnh
c. Fe2+ bằng cách đun nóng trong môi trường acid mạnh và hydroxylamin
d. Fe3+ bằng cách đun nóng trong môi trường acid mạnh và hydroxylamin
196. Phức tạo thành giữa Sắt (II) với phenanthroline có màu:
a. Đỏ cam
b. Tím nhạt
c. Vàng chanh
d. Xanh dương

197. Khi xác định hàm lượng Sắt tổng bằng phương pháp phenanthroline. Nếu mẫu có màu
thì mẫu trắng được thực hiện như sau:
a. Dùng chính mẫu làm mẫu trắng và cho phenanthroline nhưng không cần đun mẫu
b. Dùng nước cất không chứa sắt thực hiện tất cả các bước giống như mẫu nước cần phân tích
c. Dùng nước cất không chứa sắt thực hiện tương tự như mẫu nhưng không cho phenanthroline

Trang 23
d. Dùng mẫu làm mẫu trắng và xử lý qua tất cả các bước như trong quá trình thực hiện nhưng
không cho phenanthroline

198. Khi xác định lượng Nitrogen Nitrite (N-NO2), nếu mẫu nước có các chất lơ lửng thì:
a. Chỉ được phép ly tâm mẫu
b. Lọc mẫu trước khi phân tích
c. Sử dụng hóa chất keo tụ để loại trừ cặn
d. Cho acid để hòa tan các chất lơ lửng trước khi phân tích.

199. Khi xác định lượng Nitrogen Nitrate (N-NO3), thì kết quả tính toán sẽ:
a. Dựa vào phản ứng hoàn toàn của Nitrate với brucine đặt trong bóng tối và cho sản phẩm
màu vàng
b. Dựa vào phản ứng hoàn toàn của Nitrate với brucine đặt trong bóng tối và cho sản phẩm
màu xanh
c. Dựa vào phản ứng hoàn toàn của Nitrate với brucine khi có ánh sáng và cho sản phẩm màu
vàng
d. Dựa vào phản ứng hoàn toàn của Nitrate với brucine khi có ánh sáng và cho sản phẩm màu
xanh.

200. Nitơ trong nước ngầm chủ yếu tồn tại dưới dạng:
a. Nitrate và nitrite
b. Nitrite và ammonia
c. Nitrate và ammonia
d. Nitrate, nitrite và ammonia.

201. Xác định lượng N-NH3 bằng phương pháp Nesler (KI.HgI2) thích hợp đối với:
a. Nước thải công nghiệp
b. Nước có nhiều kim loại
c. Nước kênh rạch, nước có màu cao
d. Nước thiên nhiên, nước có độ màu thấp
202. Khi xác định lượng N-NH3, Nesler có thể phản ứng với kim loại tạo phức chất có đặc
điểm sau:
a. Phức chất có màu và làm tăng độ đục
b. Phức chất có màu nhưng không là tăng độ đục
c. Phức chất không màu nhưng làm ảnh hưởng đến kết quả
d. Phức chất không màu và không làm ảnh hưởng đến kết quả

203. Khi xác định lượng N-NH3, nếu mẫu có Calci cao (>250mg/l) thì:
a. Thêm vài giọt Natrithiosunfat (Na2S2O3).
b. Thêm vài giọt EDTA để tránh kết tủa với Nesler
c. Hạ pH mẫu, dùng dung dịch độn phosphate để kết quả Calci phosphate
d. Nâng pH mẫu, dùng dung dịch độn phosphate để kết tủa Calci phosphate

204. Khi xác định lượng N-NH3, nếu mẫu có Độ cứng cao thì:
a. Thêm vài giọt Natrithiosunfat (Na2S2O3)
b. Thêm vài giọt EDTA để tránh kết tủa với Nesler
c. Hạ pH mẫu, dùng dung dịch độn phosphate để kết quả Calci phosphate
e. Nâng pH mẫu, dùng dung dịch độn phosphate để hòa tan Calci phosphate

205. Phản ứng chuyển các dạng Phosphat về dạng Orthophosphat trong điều kiện:
a. Nhiệt độ cao, môi trường acid
b. Nhiệt độ thấp, môi trường acid
c. Nhiệt độ cao, môi trường kiềm
d. Nhiệt độ thấp, môi trường kiềm.

206. Khi xác định phosphate bằng phương pháp so màu, phản ứng giữa acid molybdophosphoric

Trang 24
với SnCl2 sẽ tạo thành phức có màu:
a. Đỏ cam
b. Hồng nhạt
c. Vàng chanh
d. Xanh dương
207. Chọn câu đúng. Kỹ thuật phân tích phosphate được dựa vào nguyên tắc:
a. Ở nhiệt độ cao trong môi trường acid các dạng của phosphate được chuyển về dạng
orthophosphate và sẽ phản ứng với ammonium molybdate để phóng thích acid
molybdophosphoric, sau đó acid này sẽ kết hợp với SnCl2 tạo màu xanh dương
b. Ở nhiệt độ cao trong môi trường acid các dạng của orthophosphate được chuyển về dạng
phosphate và sẽ phản ứng với ammonium molybdate để phóng thích acid molybdophosphoric,
sau đó acid này sẽ kết hợp với SnCl2 tạo màu xanh dương
c. Ở nhiệt độ cao trong môi trường acid các dạng của orthophosphate được chuyển về dạng
phosphate và sẽ phản ứng với acid molybdophosphoric để phóng thích ammonium molybdate,
sau đó acid này sẽ kết hợp với SnCl2 tạo màu xanh dương
d. Ở nhiệt độ cao trong môi trường acid các dạng của orthophosphate được chuyển về dạng
phosphate và sẽ phản ứng với acid molybdophosphoric để phóng thích ammonium molybdate,
sau đó acid này sẽ kết hợp với SnCl2 tạo màu xanh dương
208. Sử dụng phương pháp so màu đối với chỉ tiêu Phosphate khi hàm lượng sắt trong mẫu không
vượt quá:
a. 0,2 mg/l
b. 0,4mg/l
c. 0,6mg/l
d. 0,8mg/l
209. Để loại trừ các ảnh hưởng từ các chất khác có trong mẫu nước khi phân tích
phosphate thì:
a. Thêm 0,1 g acid sulfanilic vào mẫu trước khi thêm molydate
b. Thêm 0,1 g acid sulfuric vào mẫu trước khi thêm molydate
c. Thêm 0,1 g acid clohydric vào mẫu trước khi thêm molydate
d. Thêm 0,1 g acid nitric vào mẫu trước khi thêm molydate

210. Nếu mẫu nước thải được bảo quản càng lâu thì hàm lượng Phosphate trong nước sẽ:
a. Tăng
b. Giảm
c. Không thay đổi
d. Sự thay đổi tùy thuộc vào nồng độ phosphate trong mẫu nước.

211. Nguyên tắc xác định Sunfate


a. Trong môi trường acid acetic, sunfate kết hợp với BaCl2 tạo kết tủa trắng đục BaSO4
b. Trong môi trường kiềm mạnh, sunfate kết hợp với BaCl2 tạo kết tủa trắng đục BaSO4
c. Trong môi trường acid acetic, sunfate kết hợp với BaCl2 tạo kết tủa vàng BaSO4
d. Trong môi trường kiềm, sunfate kết hợp với BaCl2 tạo kết tủa vàng BaSO4
212. Để tránh Sunfite chuyển hóa thành Sunfate trong phân tích mẫu thì cần điều chỉnh pH mẫu
đến:
a. pH < 6
b. pH < 7
c. pH < 8
d. pH < 9

213. Khi cho thuốc thử Nessler vào mẫu có nồng độ Amoniac cao sẽ được một hợp chất có:
a. Màu tím
b. Màu vàng
c. Màu hồng
d. Màu nâu đục

214. Dung dịch được sử dụng chuẩn độ để xác định Độ acid trong nước là:

Trang 25
a. Dung dịch methyl cam
b. Dung dịch sulfuric acid
c. Dung dịch phenolphthalein
d. Dung dịch sodium hydroxide

215. Dung dịch được sử dụng chuẩn độ để xác định Độ kiềm trong nước là:
a. Dung dịch methyl cam
b. Dung dịch sulfuric acid
c. Dung dịch phenolphthalein
d. Dung dịch sodium hydroxide

216. Dung dịch sử dụng để chuẩn độ xác định nồng độ Chloride trong nước là:
a. Dung dịch NaOH
b. Dung dịch AgNO3
c. Dung dịch K2Cr2O7
d. Dung dịch phenolphthalein C2OH14O4
217. Dung dịch được sử dụng chuẩn độ để xác định Độ cứng trong nước là:
a. Dung dịch Phenanthroline
b. Dung dịch sodium hydroxide
c. Dung dịch Eriochrome Black (EBT)
d. Ethylenediaminetetraacetic acid (EDTA)

218. Dung dịch dùng để chuẩn độ khi xác định DO bằng phương pháp Winkler cải tiến là:
a. Dung dịch EDTA
b. Dung dịch K2Cr2O7
c. Dung dịch Phenanthroline
d. Dung dịch Natrithiosunphat Na2S2O3
219. Dung dịch được sử dụng để phản ứng với NO2 để xác định hàm lượng khí NO2 là:
a. Dung dịch MnSO4
b. Dung dịch K2Cr2O7
c. Dung dịch thử Nesler
d. Dung dịch thuốc thử Griess A + B

220. Các loại hóa chất để pha chế dung dịch thuốc thử Griess A + B là:
a. Acid sunfuaric, acid acetic và  Naphtylamin
b. Acid sunfanilic, acid acetic và  Naphtylamin
c. Acid sunfuaric, acid clohyric và  Naphtylamin
d. Acid sunfanilic, acid sunfuaric và  Naphtylamin.

221. Dung dịch được sử dụng để phản ứng với NH3 khi xác định hàm lượng khí NH3 là:
a. Dung dịch MnSO4
b. Dung dịch K2Cr2O7
c. Dung dịch thử Nesler
d. Dung dịch thuốc thử Griess A + B

222. Hóa chất được sử dụng để định phân trong phân tích COD là:
a. Dung dịch FAS
b. Dung dịch H2SO4
c. Dung dịch K2Cr2O7
d. Dung dịch Na2S2O3
223. Chất chỉ thị dùng để xác định DO bằng phương pháp Winkler cải tiến là:
a. EBT
b. Feroin
c. Murexit
d. Hồ tinh bột.

Trang 26
224. Bước sóng để xác định nồng độ NO2 là:
a.  = 430nm
b.  = 470nm
c.  = 510nm
d.  = 520nm
225. Bước sóng để xác định nồng độ NH3 là: a.
 = 430nm
b.  = 410nm
c.  = 450nm
d.  = 470nm
226. Bước sóng để xác định nồng độ SO4 2- là: a.
 = 420nm
b.  = 440nm
c.  = 460nm
d.  = 480nm
227. Bước sóng để xác định nồng độ phosphate là: a. 
= 690 nm
b.  = 670nm
c.  = 650nm
d.  = 710nm
228. Bước sóng để xác định nồng độ nitrate là: a. 
= 410nm
b.  = 430nm
c.  = 450 nm
d.  = 470 nm
229. Bước sóng để xác định nồng độ Mangan là:
a.  = 515nm
b.  = 525nm
c.  = 535nm
d.  = 545nm
230. Bụi hô hấp PM10 là:
a. Bụi có kích thước < 10 micron
b. Bụi có kích thước >10 micron
c. Bụi có kích thước < 10 mm
d. Bụi có kích thước > 10 mm.

231. Nguyên nhân gây Độ đục trong nước mặt là:


a. Chất màu, kim loại màu, chất hữu cơ, chất lơ lửng
b. Chất mùn, chất hòa tan, keo, thực vật thối rữa, phiêu sinh vật
c. Chất mùn, chất dinh dưỡng bị phân hủy, kim loại màu, dầu mỡ
d. Chất tẩy rữa, chất dinh dưỡng bị phân hủy,màu thực hẩm, dầu mỡ

232. Nguyên nhân gây Độ đục trong nước thải công nghiệp là:
a. Hợp chất màu, kim loại màu, chất hữu cơ, chất lơ lửng
b. Chất mùn, chất hòa tan, keo, thực vật thối rữa, phiêu sinh vật
c. Chất mùn, chất dinh dưỡng bị phân hủy, kim loại màu, dầu mỡ
d. Hợp chất tẩy rữa, chất dinh dưỡng bị phân hủy, màu thực hẩm, dầu mỡ

233. Nguyên nhân gây Độ đục trong nước thải sinh hoạt là:
a. Hợp chất màu, kim loại màu, chất hữu cơ, chất lơ lửng
b. Chất mùn, chất hòa tan, keo, thực vật thối rữa, phiêu sinh vật
c. Chất mùn, chất dinh dưỡng bị phân hủy, kim loại màu, dầu mỡ
d. Hợp chất tẩy rữa, chất dinh dưỡng bị phân hủy, màu thực hẩm, dầu mỡ

Trang 27
234. Đơn vị tính của độ màu là:
a. Pt-Co
b. NTU
c. FTU
d. mg/l.

235. Đơn vị tính của độ đục là:


a. Pt-Co
b. NTU
c. mg/l
d. mgCaCO3/l
236. Giá trị tương đương của độ đục là:
a. 1JTU = 1 NTU = 1 mg SiO2/l = 1 đơn vị độ đục
b. 1JTU = 10NTU = 10mg SiO2/l = 1 đơn vị độ đục
c. 1JTU = 1 NTU = 10mg SiO2/l = 10 đơn vị độ đục
d. 1JTU = 10 NTU = 1 mg SiO2/l = 10 đơn vị độ đục
237. Đơn vị đo độ đục sẽ phụ thuộc vào phương pháp đo, cụ thể như sau
a. Đo bằng máy quang phổ (spectrophotometer): đơn vị NTU, FTU; Đo bằng trực quan: đơn vị JTU
b. Đo bằng máy quang phổ (spectrophotometer): đơn vị JTU, FTU; Đo bằng trực quan: đơn vị NTU
c. Đo bằng máy quang phổ (spectrophotometer): đơn vị NTU; Đo bằng trực quan: đơn vị FTU và JTU
d. Đo bằng máy quang phổ (spectrophotometer): đơn vị FTU; Đo bằng trực quan: đơn vị JTU và NTU

238. Các thông số trong mẫu nước cần xác định tại hiện trường:
a. pH, nhiệt độ, DO, Clo dư, CO2, độ đục, chất rắn hòa tan
b. pH, nhiệt độ, DO, Độ acid, CO2, độ đục, chất rắn hòa tan
c. pH, nhiệt độ, DO, Độ cứng, CO2, độ đục, chất rắn hòa tan
d. pH, nhiệt độ, DO, Độ kiềm, CO2, độ đục, chất rắn hòa tan
239. Các thông số trong mẫu nước cần xác định tại hiện trường:
a. pH, nhiệt độ, DO, Clo dư, CO2, độ đục, chất rắn hòa tan
b. pH, nhiệt độ, DO, Độ acid, CO2, độ đục, chất rắn hòa tan
c. pH, nhiệt độ, DO, Độ cứng, CO2, độ đục, chất rắn hòa tan
d. pH, nhiệt độ, DO, Độ kiềm, CO2, độ đục, chất rắn hòa tan
240. Chọn câu sai. Nhiệt độ nước có đặc điểm sau:
a. Nhiệt độ của nước là một đại lượng phụ thuộc vào điều kiện môi trường và khí hậu. Sự thay
đổi nhiệt độ của nước phụ thuộc vào từng loại nguồn nước
b. Nước mặt (sông, hồ…) nước mạch nông có nhiệt độ dao động rất lớn từ 4 đến 40oC, phụ
thuộc vào thời tiết và độ sâu nguồn nước
c. Nước ngầm có nhiệt độ tương đối ổn định từ 17 đến 31oC, không thay đổi theo mùa
d. Nước thải thải thường có nhiệt độ thấp hơn nước cấp
241. Vị của nước thường là do:
a. Các khoáng hòa tan tạo nên
b. Các chất vô cơ hòa tan tạo nên
c. Các chất hữu cơ hòa tan tạo nên
d. Các chất rắn hòa tan tạo nên
242. Mối quan hệ giữa mùi và nhiệt độ
a. Khi nhiệt độ nước tăng, mùi sẽ tăng mạnh
b. Khi nhiệt độ nước tăng, mùi sẽ giảm mạnh
c. Khi nhiệt độ nước tăng, mùi sẽ không thay đổi
d. Khi nhiệt độ nước giảm, mùi sẽ không thay đổi
243. Nguyên tắc phân tích hàm lượng sunfate trong nước:
a. Trong môi trường acetic acid, sulfate tác dụng với barium chloride tạo thành barium sulfate
kết tủa màu trắng đục. Nồng độ sulfate được xác định bằng cách so sánh với dung dịch tham
chiếu đã biết trước nồng độ trên đường cong chuẩn
b. Trong môi trường acetic acid, sulfate tác dụng với barium chloride tạo thành barium sulfate
kết tủa màu trắng vàng nâu. Nồng độ sulfate được xác định bằng cách so sánh với dung dịch

Trang 28
tham chiếu đã biết trước nồng độ trên đường cong chuẩn
c. Trong môi trường Natri hydroxit, sulfate tác dụng với barium chloride tạo thành barium sulfate
kết tủa màu trắng đục. Nồng độ sulfate được xác định bằng cách so sánh với dung dịch tham
chiếu đã biết trước nồng độ trên đường cong chuẩn
d. Trong môi trường Natri hydroxit, sulfate tác dụng với barium chloride tạo thành barium sulfate
kết tủa màu trắng vàng nâu. Nồng độ sulfate được xác định bằng cách so sánh với dung dịch
tham chiếu đã biết trước nồng độ trên đường cong chuẩn
244. Phương pháp xác định SO42- theo phương pháp độ đục cho phép xác định hàm
2-
lượng SO4 trong khoảng:
a. Từ 1 tới 40 mg/l
b. Từ 1 tới 10 mg/l
c. Từ 1 tới 20 mg/l
d. Từ 1 tới 30 mg/l
245. các yếu tố ảnh hưởng đến phép đo SO42- theo phương pháp độ đục:
a. Độ màu, chất rắn lơ lửng, hàm lượng silica trên 500 mg/l
b. Độ đục, chất rắn lơ lửng, hàm lượng silica trên 500 mg/l
c. Độ màu, chất rắn lơ lửng, hàm lượng silica trên 50 mg/l
d. Độ đục, chất rắn lơ lửng, hàm lượng silica trên 50 mg/l
246. Phương pháp xác định SO42- theo phương pháp độ đục, nếu mẫu cò màu và đục thì:
a. Làm mẫu trắng bằng chính mẫu giống các bước trên nhưng không cho vào BaCl2
b. Làm mẫu trắng bằng chính mẫu giống các bước trên nhưng không cho vào CaCl2
c. Làm mẫu trắng bằng chính mẫu giống các bước trên nhưng không cho vào NaOH
d. Làm mẫu trắng bằng chính mẫu giống các bước trên nhưng không cho vào HCl
247. Khi xác định Nitrogen hữu cơ bằng phương pháp Kjeldahl thì:
a. Cần xác định riêng Nitrogen ammonia trước, sau đó tiến hành chưng cất tiếp theo
b. Cần xác định riêng Nitrogen nitrate trước, sau đó tiến hành chưng cất tiếp theo
c. Cần xác định riêng Nitrogen nitrite trước, sau đó tiến hành chưng cất tiếp theo
d. Cần xác định riêng Nitrogen vô cơ trước, sau đó tiến hành chưng cất tiếp theo
248. Để loại trừ sai số do chlorine, thì:
a. Khử lượng chlor dư này bằng cách thêm 1 giọt NaAsO2 cho mỗi 0,1 mg Cl2
b. Khử lượng chlor dư này bằng cách thêm 1 giọt Na2S2O3 cho mỗi 0,1 mg Cl2
c. Khử lượng chlor dư này bằng cách thêm 1 giọt AgNO3 cho mỗi 0,1 mg Cl2
d. Khử lượng chlor dư này bằng cách thêm 1 giọt K2CrO7 cho mỗi 0,1 mg Cl2
249. Trong pháp phân tích lượng nitrat trong nước thì:
a. Phản ứng giữa nitrate và brucine có màu vàng
b. Phản ứng giữa nitrate và brucine có màu xanh
c. Phản ứng giữa nitrate và brucine có màu tím
d. Phản ứng giữa nitrate và brucine có màu đỏ
250. Nếu hàm lượng Cl- trong mẫu quá ca sẽ gây trở ngại cho việc xác định mangan, vì thế phải
loại bỏ Cl- bằng cách:
a. Đun sôi với HNO3
b. Đun sôi với H2O
c. Đun sôi với NaOH
d. Đun sôi với NaCl
251. Khi phân tích chỉ tiêu Mangan trong nước, nếu mẫu có hàm lượng chất hữu cơ cao thì:
a. Cần phải phân hủy mẫu bằng H2SO4 và HNO3
b. Cần phải kết tủa mẫu bằng NaOH và HNO3
c. Cần phải phân hủy mẫu bằng H2SO4 và CH3COOH
d. Cần phải kết tủa mẫu bằng HNO3 và CH3COOH
252. Khi phân tích Mangan trong mẫu nước, nếu mẫu tiếp xúc với không khí thì có khả năng có
thể cho kết quả thấp do kết tủa MnO2. Để loại trừ sai số này cần:
a. Thêm một giọt H2O2 30% vào mẫu, nhằm mục đích hòa tan MnO2 kết tủa, sau đó thêm các
hóa chất khác

Trang 29
b. Thêm một giọt H2O2 30% vào mẫu, nhằm mục đích kết tủa MnO2 hòa tan, sau đó thêm các
hóa chất khác
c. Thêm một giọt HNO3 30% vào mẫu, nhằm mục đích hòa tan MnO2 kết tủa, sau đó thêm các
hóa chất khác
d. Thêm một giọt HNO3 30% vào mẫu, nhằm mục đích kết tủa MnO2 hòa tan, sau đó thêm các
hóa chất khác
253. Giấy lọc chuyên dùng trong thu mẫu bụi thường có kích thước:
a. Đường kính 47 mm (giấy lọc thủy tinh, teflon)
b. Đường kính 37 mm (giấy lọc thủy tinh, teflon)
c. Đường kính 27 mm (giấy lọc thủy tinh, teflon)
d. Đường kính 57 mm (giấy lọc thủy tinh, teflon)
254. Khi lấy mẫu không khí để xác định hàm lượng bụi thì:
a. Bơm lấy mẫu không khí với lưu lượng lớn hơn 20 lít / phút
b. Bơm lấy mẫu không khí với lưu lượng lớn hơn 10 lít / phút
c. Bơm lấy mẫu không khí với lưu lượng lớn hơn 5 lít / phút
d. Bơm lấy mẫu không khí với lưu lượng lớn hơn 30 lít / phút
255. Tiêu chuẩn Bộ Y Tế - Thường qui kỹ thuật - Y học lao động và vệ sinh môi trường, dung
dịch dùng để hấp thụ khí CO2 là:
a. Ba(OH)2
b. BaCO3
c. MnSO4
d. HCl
256. Hóa chất dùng để chuẩn độ Ba(OH)2 dư trong phép phân tích khí CO2 là:
a. Acid oxalic
b. Acid nitric
c. Acid sunfuric
d. Acid clohydric
257. Kỹ thuật lấy mẫu khí CO2 bằng dung dịch Baryt (Ba(OH)2.2H2O và BaCl2)
a. Bơm khí vào chai gấp 6 lần thể tích chai, rót vào 20ml dung dịch Baryt, đậy nút, lắc. Sau 4
giờ lấy ra 10ml dung dịch Baryt đã hấp thụ cho vào đó vài giọt phenolphtalein và chuẩn độ
bằng dung dịch axit oxalic đến hết màu hồng.
b. Bơm khí vào chai chỉ bằng với thể tích chai, rót vào 20ml dung dịch Baryt, đậy nút, lắc. Sau
4 giờ lấy ra 10ml dung dịch Baryt đã hấp thụ cho vào đó vài giọt phenolphtalein và chuẩn độ
bằng dung dịch axit oxalic đến hết màu hồng.
c. Bơm khí vào chai gấp 6 lần thể tích chai, rót vào 20ml dung dịch Baryt, đậy nút, lắc. Sau 1
giờ lấy ra 10ml dung dịch Baryt đã hấp thụ cho vào đó vài giọt phenolphtalein và chuẩn độ
bằng dung dịch axit oxalic đến hết màu hồng.
d. Bơm khí vào chai chỉ bằng với thể tích chai, rót vào 20ml dung dịch Baryt, đậy nút, lắc. Sau
1 giờ lấy ra 10ml dung dịch Baryt đã hấp thụ cho vào đó vài giọt phenolphtalein và chuẩn độ
bằng dung dịch axit oxalic đến hết màu hồng.
258. Theo Tiêu chuẩn Bộ Y Tế - Thường qui kỹ thuật - Y học lao động và vệ sinh môi trường,
hóa chất dùng để hấp thụ khí Sunfur dioxyt (SO2) là:
a. Potassium Tetrachloro Mercurate (TCM)
b. Acid oxalic
c. Cadimi Sulfat
d. Acid sunfuric
259. Bước sóng để xác định khí SO2 là:
a.  = 520 nm
b.  = 540 nm
c.  = 560 nm
d.  = 580 nm
260. Theo Tiêu chuẩn Bộ Y Tế - Thường qui kỹ thuật - Y học lao động và vệ sinh môi trường,
dóa chất dùng để hấp thụ khí Sunfur dioxyt (SO2) là:
a. PdCl2

Trang 30
b. Ba(OH)2
c. BaCO3
d. MnSO4
261. Trong phân tích khí SO2, khi cho acid Metylsunfomic tác dụng với Pararosanilin trong
HCl sẽ:
a. Tạo thành phức chất màu trắng
b. Tạo thành phức chất màu vàng nhạt
c. Tạo thành phức chất màu xanh dương
d. Tạo thành phức chất màu đỏ tím
262. Trong phân tích khí CO, khi cho thuốc thử Folin – Ciocalteu vào dung dịch có paladi thì:
a. Thuốc thử từ màu vàng chuyển thành màu đỏ
b. Thuốc thử từ màu xanh chuyển thành màu vàng
c. Thuốc thử từ màu vàng chuyển thành màu xanh
d. Thuốc thử từ màu đỏ chuyển thành màu vàng
263. các trở ngạy trong quá trình thu và phân tích chỉ tiêu CO trong không khí là:
a. Khí amoniac, hydrosunfua
b. Khí sunfuarơ, hydrosunfua
c. Khí sunfuarơ, amoniac
d. Khí sunfuarơ, nitơoxit
264. Bước sóng để xác định khí CO là:
a.  = 610nm
b.  = 630nm
c.  = 650nm
d.  = 670nm
265. Khi cho ammoniac tác dụng với thuốc thử Nessler được một hợp chất:
a. Màu vàng và nếu nồng độ ammoniac cao thì sẽ có màu nâu đục
b. Màu nâu đục và nếu nồng độ ammoniac cao thì sẽ có màu vàng
c. Màu hồng và nếu nồng độ ammoniac cao thì sẽ có màu đỏ
d. Màu đỏ và nếu nồng độ ammoniac cao thì sẽ có màu hồng
266. Theo Tiêu chuẩn Bộ Y Tế - Thường qui kỹ thuật - Y học lao động và vệ sinh môi trường,
dung dịch hấp thu khí H2S là:
a. Cadimi Sulfat
b. Potassium Tetrachloro Mercurate (TCM)
c. Acid nitric
d. Acid sunfuric
267. Bước sóng để xác định khí CO là:
a.  = 550 nm
b.  = 570 nm
c.  = 530 nm
d.  = 510 nm
268. Theo Tiêu chuẩn Bộ Y Tế - Thường qui kỹ thuật - Y học lao động và vệ sinh môi trường,
dung dịch để hấp thụ khí HCl là:
a. Nước cất
b. Xút
c. Acid clohydric
d. Cadimi Sulfat
269. Bước sóng để xác định khí HCl là
a.  = 410 nm
b.  = 430 nm
c.  = 450 nm
d.  = 470 nm
270. Nguyên tắc xác định lượng HCl là:
a. Dựa vào màu kết tủa trắng của phản ứng giữa HCl và BaCl2
b. Dựa vào màu kết tủa vàng của phản ứng giữa HCl và Na2S2O3

Trang 31
c. Dựa vào màu kết tủa vàng của phản ứng giữa HCl và K2Cr2O7
d. Dựa vào màu kết tủa trắng của phản ứng giữa HCl và AgNO3
271. Theo Tiêu chuẩn Bộ Y Tế - Thường qui kỹ thuật - Y học lao động và vệ sinh môi trường,
dung dịch hấp thu khí Formaldehyde (HCHO) là:
a. Nước cất
b. Xút
c. Acid clohydric
d. Cadimi Sulfat
272. Bước sóng để xác định khí Formaldehyde (HCHO) là:
a.  = 470 nm
b.  = 490 nm
c.  = 450 nm
d.  = 510 nm
273. Trong phân tích khí Formaldehyde (HCHO), khi HCHO tác dụng với Phenyl
Hydrazin tạo thành hỗn hợp:
a. Formoldehyt Hydrazon màu xanh
b. Formoldehyt Hydrazon màu vàng
c. Formoldehyt Hydrazon màu trắng
d. Formoldehyt Hydrazon màu hồng
274. Theo Tiêu chuẩn Bộ Y Tế - Thường qui kỹ thuật - Y học lao động và vệ sinh môi
trường, dung dịch hấp thu khí Acid Sunfuric là:
a. NaOH
b. H2SO4
c. HCl
d. NHO3
275. Khí gây trở ngạy cho quá trình thu và phân tích mẫu khí Acid Sunfuric là:
a. Khí SO2
b. Khí NO2
c. Khí NH3
d. Hơi chì
276. Nguyên tắc phân tích khí Acid Sunfuric là:
a. Cho H2SO4 tác dụng với CaCl2 ta được chất kết tủa trắng CaSO4
b. Cho H2SO4 tác dụng với NaCl ta được chất kết tủa trắng Na2SO4
c. Cho H2SO4 tác dụng với BaCl2 ta được chất kết tủa trắng BaSO4
d. Cho H2SO4 tác dụng với NaOH ta được chất kết tủa trắng Na2SO4
277. Bước sóng để xác định khí HCl là:
a.  = 410 nm
b.  = 420 nm
c.  = 430 nm
d.  = 440 nm
278. Theo Tiêu chuẩn Bộ Y Tế - Thường qui kỹ thuật - Y học lao động và vệ sinh môi
trường, dung dịch hấp thu khí Aceton là:
a. Nước cất
b. Xút
c. Acid clohydric
d. Cadimi Sulfat
279. Nguyên tắc phân tích khí Aceton là:
a. Phương pháp dựa trên sự tạo thành iodofoc khi cho aceton tác dụng với iot trong dung
dịch acid và so sánh độ đục với thang mẫu
b. Phương pháp dựa trên sự tạo thành iodofoc khi cho aceton tác dụng với iot trong dung
dịch kiềm và so sánh độ đục với thang mẫu
c. Phương pháp dựa trên sự tạo thành iodofoc khi cho aceton tác dụng với iot trong dung
dịch acid và so sánh độ màu với thang mẫu
d. Phương pháp dựa trên sự tạo thành iodofoc khi cho aceton tác dụng với iot trong dung
dịch kiềm và so sánh độ màu với thang mẫu

Trang 32
280. Theo Tiêu chuẩn Bộ Y Tế - Thường qui kỹ thuật - Y học lao động và vệ sinh môi
trường, dung dịch hấp thu khí Aceton là:
a. Alcol tylic
b. Acid nitric
c. Acid clohydric
d. Cadimi Sulfat
281. Các trở ngạy trong quá trình thu và phân tích mẫu khí Aceton là:
a. Các hợp chất hữu cơ halogen và axit gây trở ngại
b. Các dung môi thơm
c. Các khí mang tính acid
d. Bụi
282. Theo Tiêu chuẩn Bộ Y Tế - Thường qui kỹ thuật - Y học lao động và vệ sinh môi
trường, dung dịch hấp thụ khí phenol là dung dịch:
a. Natri Cabonat 0,8%
b. Natri Clorua 0,8%
c. Natri Cabonat 8%
d. Natri Clorua 8%
283. Nguyên tắc phân tích khí phenol bằng dung dịch hấp thụ Natri caconat là:
a. Thuốc thử Para nitroanilin sau khi diazo hóa trong môi trường acid tác dụng với phenol
tạo thành một chất mới có màu từ vàng lục đến nâu đỏ
b. Thuốc thử Para nitroanilin sau khi diazo hóa trong môi trường kiềm tác dụng với phenol
tạo thành một chất mới có màu từ vàng lục đến nâu đỏ
c. Thuốc thử Para nitroanilin sau khi diazo hóa trong môi trường kiềm tác dụng với phenol
tạo thành một chất mới có màu từ xanh nhạt đến xanh dương
d. Thuốc thử Para nitroanilin sau khi diazo hóa trong môi trường acid tác dụng với phenol
tạo thành một chất mới có màu từ xanh nhạt đến xanh dương
284. Theo Tiêu chuẩn Bộ Y Tế - Thường qui kỹ thuật - Y học lao động và vệ sinh môi
trường, dung dịch hấp thụ hơi chì là dung dịch:
a. Acid nitric
b. Alcol tylic
c. Acid clohydric
d. Cadimi Sulfat
285. Bước sóng để xác định khí hơi chì là:
a. max = 560nm
b. max = 540nm
c. max = 500nm
d. max = 520nm
286. Hơi chì được phân tích dựa trên nguyên tắc:
a. Chì (Pb2+) tác dụng với dithizon tạo thành chì dithizonat, sau đó chì dithizon được hòa
tan trong toluene tạo thành hỗn hợp có màu
b. Chì (Pb2+) tác dụng với dithizon tạo thành chì dithizonat, sau đó chì dithizon được hòa
tan trong benzene thành hỗn hợp có màu
c. Chì (Pb2+) tác dụng với dithizon tạo thành chì dithizonat, sau đó chì dithizon được hòa tan
trong cacbon tetraclorua tạo thành hỗn hợp có màu
d. Chì (Pb2+) tác dụng với dithizon tạo thành chì dithizonat, sau đó chì dithizon được hòa
tan trong phenol tạo thành hỗn hợp có màu
287. Theo Tiêu chuẩn Bộ Y Tế - Thường qui kỹ thuật - Y học lao động và vệ sinh môi
trường, dung dịch hấp thụ khí Chlorine là dung dịch:
a. Orthotolidin
b. Alcol tylic
c. Acid clohydric
d. Cadimi Sulfat
288. Khí Chlorine được phân tích dựa trên nguyên tắc:
a. Chlo oxi hóa Acid clohydric cho hợp chất có màu, căn cứ vào cường độ màu, có thể định

Trang 33
lượng clo bằng phương pháp so màu bằng mắt thường hoặc so màu bằng quang kế
b. Chlo oxi hóa Alcol tylic cho hợp chất có màu, căn cứ vào cường độ màu, có thể định
lượng clo bằng phương pháp so màu bằng mắt thường hoặc so màu bằng quang kế
c. Chlo oxi hóa Orthotolidin cho hợp chất có màu, căn cứ vào cường độ màu, có thể định
lượng clo bằng phương pháp so màu bằng mắt thường hoặc so màu bằng quang kế
d. Chlo oxi hóa Cadimi Sulfat cho hợp chất có màu, căn cứ vào cường độ màu, có thể định
lượng clo bằng phương pháp so màu bằng mắt thường hoặc so màu bằng quang kế
289. Bước sóng để xác định khí hơi Chlorine là:
a.  = 520nm
b.  = 620nm
c.  = 720nm
d.  = 420nm
290. Khi Chlo oxi hóa orthotolidin cho hợp chất:
a. Màu vàng
b. Màu xanh
c. Màu trắng
d. Màu đỏ
291. Theo Tiêu chuẩn Bộ Y Tế - Thường qui kỹ thuật - Y học lao động và vệ sinh môi
trường, dung dịch hấp thụ hơi acid xyanhydric (HCN):
a. Orthotolidin 0,1N
b. Alcol tylic 0,1N
c. Natri hydroxyt 0,1N
d. Cadimi Sulfat 0,1N
292. Hơi acid xyanhydric được phân tích dựa trên nguyên tắc:
a. Axit xyanhydric và các xyanua tác dụng với natritetrathionat trong môi trường acid tạo thành
natrisunfoxyanua, Natri sunfoxyanua tác dụng với Fe (III) tạo thành sunfoxyanua màu đỏ.
b. Axit xyanhydric và các xyanua tác dụng với natritetrathionat trong môi trường kiềm tạo
thành natrisunfoxyanua, Natri sunfoxyanua tác dụng với Fe (III) tạo thành sunfoxyanua
màu đỏ.
c. Axit xyanhydric và các xyanua tác dụng với natritetrathionat trong môi trường kiềm tạo
thành natrisunfoxyanua, Natri sunfoxyanua tác dụng với Fe (III) tạo thành sunfoxyanua màu
vàng.
d. Axit xyanhydric và các xyanua tác dụng với natritetrathionat trong môi trường acid tạo thành
natrisunfoxyanua, Natri sunfoxyanua tác dụng với Fe (III) tạo thành sunfoxyanua màu vàng.
293. Các trở ngạy khi thu mẫu và phân tích hơi acid xyanhydric là:
a. Axit acetic, amoiac, sunfit
b. Axit clohyric, amoiac, sunfit
c. Axit acetic, axit sunfuarơ, sunfit
d. Axit acetic, axit sunfuarơ, amoiac
294. Theo Tiêu chuẩn Bộ Y Tế - Thường qui kỹ thuật - Y học lao động và vệ sinh môi
trường, dung dịch hấp thụ hơi xăng là:
a. Acid sunfuric đậm đặc
b. Acid acetic đậm đặc
c. Acid clohydric đậm đặc
d. Acid nitric đậm đặc
295. Hơi xăng được phân tích dựa trên nguyên tắc:
a. Khi Anhydrit cromic tác dụng với xăng sẽ bị khử thành oxit cromic. Anhydric cromic
có màu vàng chuyển thành màu xanh lá khi bị khử thành oxit cromic
b. Khi oxit cromic tác dụng với xăng sẽ bị khử thành Anhydrit cromic. Oxit cromic có màu
vàng chuyển thành màu xanh lá khi bị khử thành Anhydrit cromic
c. Khi Anhydrit cromic tác dụng với xăng sẽ bị khử thành oxit cromic. Anhydric cromic có
màu xanh lá chuyển thành màu vàng khi bị khử thành oxit cromic
d. Khi oxit cromic tác dụng với xăng sẽ bị khử thành Anhydrit cromic. Oxit cromic có màu
xanh lá chuyển thành màu vàng khi bị khử thành Anhydrit cromic

Trang 34
296. Các trở ngạy khi thu và phân tích hơi xăng là:
a. Các khí acid
b. Bụi lơ lửng
c. Bụi chì
d. Aceton, cồn, một số hydrocacbon
297. Gọi y là hàm lượng chất ô nhiễm trong thang mẫu (g), b là tổng thể tích dung dịch
hấp thu (ml); c là thể tích dung dịch hấp thu lấy ra phân tích (ml) và V thể tích khí đã hút ở
điều kiện chuẩn thì Công thức thường sử dụng để xác định nồng độ chất ô nhiễm
(C) trong không khí là:
a. C (mg/m3) = (c.v)/(y.b)
b. C (mg/m3) = (y.c)/(b.V)
c. C (mg/m3) = (y.b)/(c.V)
d. C (mg/m3) = (b.V)/( y.c)
298. Khi lấy mẫu khí NO2, SO2, chì thì lưu lượng bơm hút khí nên ở giới hạn vận tốc:
a. 1 lít/phút
b. 10 lít/phút
c. 0,1 lítphút
d. 20 lít/phút
299. Khi lấy mẫu hơi xăng trong không khí thì lưu lượng bơm hút khí nên ở giới hạn vận tốc:
a. 1 lít/phút
b. 10 lít/phút
c. 0,1 lítphút
d. 20 lít/phút
300. Khi lấy mẫu hơi HCN và Chlorine trong không khí thì lưu lượng bơm hút khí nên ở giới
hạn vận tốc:
a. Từ 0,1 – 1lit/phút
b. Từ 1 – 5lit/phút
c. Từ 10 – 15lit/phút
d. Từ 20 – 25lit/phút

Trang 35

You might also like