You are on page 1of 36

CÂU HỎI

THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY –


TÁ TRÀNG
▪ Kể tên các yếu tố bảo vệ dạ dày?

▪ Các yếu tố hủy hoại dạ dày?


▪ Phân loại thuốc trị loét dạ dày

• Thuốc trung hòa acid (antacid): bản chất


là…………………………………………………

• Thuốc giảm tiết acid

o H2AR: ………..

o PPI: ……………

o Kháng Ach: ……………………………………..

• Thuốc bảo vệ niêm mạc: Sucralfat, Bismuth, dẫn


xuất prostaglandin (Misoprostol)....
▪ Các kháng sinh điều trị H.pylori

• Amoxicillin

• Clarithromycin

• Metronidazol, Tinidazol

• Tetracyclin

• Phác đồ cứu vãn: Levofloxacin

• Bismuth
▪ Cơ chế antacid: …………..acid dịch vị

▪ TDP antacid

• Al3+ gây……………….., Mg2+ gây…………… →


phối hợp để giảm bớt tác dụng phụ

• Al(OH)3 kéo phosphat vào phân →TDP:


………..phosphat huyết, gây loãng xương.

• Nhôm phosphat có gây loãng xương không?


▪ Antacid tạo lớp ngăn cơ học tại dạ dày và ruột →…..
sự hấp thu của thuốc uống chung

▪ Ion kim loại nặng (Ca, Mg, Al) tạo phức chelat với
………………., …………………→ …………hấp thu
▪ Antacid cho tác dụng nhanh/ chậm, kéo dài/ ngắn →
ngày uống……..lần, uống vào………bữa
ăn……………giờ + trước khi đi ngủ. Ngoài ra có thể
uống vào lúc đau để giảm nhanh triệu chứng.

▪ Nhóm thuốc này thường cho tác dụng toàn thân hay
tại chỗ? → có thể xem xét sử dụng cho PNCT
không?

▪ Nên uống nguyên viên hay nhai nhỏ viên thuốc?


▪ Histamin gắn receptor H2 gây……….tiết acid

▪ H2RA ………………….với histamin tại receptor H2


→ ………tiết acid, ………hoạt động của pepsin

▪ H2RA gây ………androgen,……..tiết prolactin,


vú…..(Cimetidin rõ nhất) → CCĐ TE <………

▪ H2RA gây ………..CYP450 → …………..sự chuyển


hóa →……………………..nồng độ nhiều thuốc khác
(Cimetidin rõ nhất)
▪ CĐ của PPI, H2RA

• Loét…………..

• Hội chứng……………..

• GERD (Trào ngược……………………………)


▪ H2RA có thể uống 2 lần/ ngày hoặc uống 1 lần
vào……………
▪ Thứ tự tiềm lực tăng dần (liều giảm dần):
…………………………………………………………….
▪ Cho biết liều dùng các thuốc trong nhóm
• Cime
• Rani, Niza
• Famo
▪ Thứ tự TDP và mức độ tương tác thuốc giảm dần:
Cimetidin > Rani, Niza > Famo
▪ PPI

• Ức chế ………..enzym …………


trong giai đoạn ……….của sự tiết acid.

• Thời gian cần thiết để tổng hợp bơm proton mới :


………….→ thuốc này ngày uống………..lần

• Là nhóm thuốc có khả năng ngăn tiết acid (mạnh/


yếu)
▪ PPI

• Không bền trong môi trường ………

o Thường dùng viên…….→ không…………

o Có thể dùng viên phóng thích nhanh (có


NaHCO3, Mg(OH)2)

• Thời điểm uống thuốc:…………………bữa ăn

• CĐ:…………………………………………….
▪ Nhóm thuốc bảo vệ niêm mạc có cơ chế chung
là……………..tiết các yếu tố bảo vệ
và……………tiết các yếu tố hủy hoại dạ dày
▪ Misoprostol

• Gây……….tiết acid, gastrin, ………..tiết dịch


nhầy

• CĐ: ………….viêm loét do………………….

• TDP

o ………………………..→ uống lúc ………

o …………………………→ CCĐ: ………..


▪ Sucralfat

• Muối hydroxit đa phân tử ………., phức hợp của


aluminium sachrose sulfat

• Tạo lớp………….bao phủ niêm mạc, có ái lực ……


với các ổ loét

• Làm ………. hoạt tính pepsin và acid mật

• …………… tiết prostaglandin, chất nhầy và tăng sinh


tế bào
▪ Sucralfat

• Dùng cách xa ít nhất………. giờ với các thuốc


khác để tránh giảm hấp thu

• TDP

o Thành phần có Al3+ →………….. Và


………….phospho huyết
▪ Bismuth

• ……… protein, thành tế bào H.pylori

• ………..sự gắn kết của H. pylori vào biểu mô dạ


dày.

• ……..tác động của pepsin

• ……….tiết chất nhầy, prostaglandin

• Tác dụng phụ: ……………..

• CCĐ
▪ Phác đồ bậc 3 trị H.p bao gồm:
…………..kháng sinh + ………..PPI
Phác đồ này dùng trong……………ngày
▪ Phác đồ bậc 4 gồm:
…………..kháng sinh + ……PPI + …………
Phác đồ này dùng trong……..ngày
▪ Phác đồ cứu vãn gồm: ……………+ Amox + 1PPI
Phác đồ này dùng trong……………….ngày
▪ Trong điều trị H.pylori, PPI được uống …….lần/ngày
▪ Tác dụng của drotaverin……………………………….
CÂU HỎI
THUỐC GIẢM ĐAU – HẠ SỐT – KHÁNG
VIÊM KHÔNG STEROID
▪ Kể tên thuốc giảm đau là dẫn chất của

• Anilin

▪ Phân loại nhóm giảm đau ngoại biên

• ………………………………: giảm đau đơn thuần

• ……………………………….: giảm đau, hạ sốt

• NSAIDs: Giảm đau, hạ sốt, kháng viêm


▪ Paracetamol còn có tên là………………………

▪ Paracetamol chuyển hóa thành chất chuyển hóa


gây độc……………có tên là……………….

▪ Chất giải độc quá liều paracetamol:……..

▪ Kể tên 3 đường chuyển hóa quan trọng của


paracetamol?

▪ Paracetamol chống chỉ định

• BN suy ……..

• BN thiếu men……………..
▪ Kể tên các phối hợp paracetamol thường dùng và
chỉ định của phối hợp đó

▪ Proparacetamol là gì? Dùng đường nào? 1g


proparacetamol = ............g paracetamol, giảm đau
trong trường hợp ..........................

▪ Tương tác thuốc nhóm NSAIDs

▪ Kể tên các NSAIDs tác dụng chuyên biệt trên COX 2


▪ Cơ chế tác dụng của nhóm NSAIDs: ……..COX →
……….tổng hợp PGE2 (PGE2 hoạt hóa sinh tổng
hợp cAMP thông qua EP2 và EP4 receptor) →
…………. tổng hợp cAMP

▪ CĐ: giảm đau, hạ sốt, kháng viêm

▪ TDP

• ……………………..

• ………………………

• ……………………..
▪ Giải thich các TDP của NSAIDS (học kỹ sơ đồ
chuyển hóa acid arachidonic)
▪ Nêu 3 mức liều và chỉ định tương ứng của aspirin

▪ Tên khác của aspirin:………

▪ Ngoài các TDP như NSAIDs, asprin còn gây hội


chứng…………→ CCĐ hạ sốt ở trẻ em

▪ TDP nguy hiểm nhất của Antipyrin, Amidopyrin,


Noramidopyrin, Phenylbutazon là…………
▪ Đặc điểm NSAIDs chọn lọc COX 2 (kể tên)
▪ Meloxicam <> piroxicam
• ƯU ĐIỂM
o Ít ……….
o Tác dụng chống viêm ………
o T1/2 ………→ ……. lần/ngày
o Hấp thu bằng đường tiêu hóa, ……. thấm qua
dịch bao khớp
• NHƯỢC ĐIỂM
o ……………….
CÂU HỎI
THUỐC GIẢM ĐAU OPIOID
▪ Cơ chế của opioid: ………… cAMP nên …………….sự
phóng thích chất dẫn truyền thần kinh
▪ Kể tên 3 receptor opioid? Receptor nào của opioid đóng
vai trò quan trọng nhất trong quản lý đau? Đặc điểm
dược động của opioid
• Thường PO: hấp thu …….nhưng bị chuyển hóa qua
gan lần đầu ………….→ SKD….
• Codein chuyển hóa qua CYP……….→ chất chuyển
hóa có hoạt tính …………. hơn (morphin)
▪ Giải thích hiện tượng biến thiên đáp ứng với codein ở
dân số?
▪ Theo WHO, chia đau làm các bậc nào? Mỗi bậc dùng thuốc
nào?
▪ Tác dụng dược lý của opioid
• ………. đau
• Cảm giác ……………….
• ……….. cảm giác đói, lo âu
• An thần, ………..ngủ
• Gây suy hô hấp ở liều………..
• ………..đ.ứng với CO2 → …………trung khu hô hấp
• ………………………..trung tâm ho
• ……nôn
• ………..đồng tử
▪ Tác dụng dược lý của opioids

• Opioid gây nhịp tim ….. (Trừ meperidine gây tim


……………….do kháng muscarinic)

• Khi suy hô hấp (………….PCO2) →


…………..mạch não → ……….. áp suất sọ

• ……….nhu động ruột

• ………… tiết dịch tiêu hóa

• …………….phóng thích ADH → kháng bài niệu


▪ Triệu chứng ngộ độc cấp opioid

• Đồng tử………….

• Thân nhiệt …………..

• ………….. tim mạch

• Điều trị: phục hồi hô hấp bằng ……………..


▪ Triệu chứng ngộ độc mãn opioid

• Nghiện thuốc (lệ thuộc thể chất và tinh thần)

• Hội chứng thiếu thuốc

o ……………nước mắt, nước mũi

o Kích động, lo âu, run rẩy

o Đồng tử…………

o Thân nhiệt…………

o Tim………….

o RL tuần hoàn, hô hấp


▪ Chỉ định opioids
• Giảm đau đối với cơn đau……………
Cẩn trọng khi đau…………….(che dấu hiệu)
• Phù phổi cấp
• Trị ho: ……………….., ………………, …………….
• Trị tiêu chảy: ……………………., ……………….
• Phẫu thuật
o …………………………….
o …………………………….
• Lạnh run: ……………………….
▪ Giải thích sự phối hợp atropin + diphenoxylat

▪ Giải thích tại sao opioids CCĐ cho người đau bụng
không rõ nguyên nhân

▪ Giải thích tại sao opioids CCĐ cho người hen suyễn

▪ Giải thích tại sao opioids CCĐ cho người chấn


thương vùng đầu

▪ Giải thích hiện tượng khi dùng 1 “Pure agonist” + 1


“Partial agonist” opioids
▪ CCĐ opioids

▪ Kể tên các opioids dùng trị ho

▪ Pethidin: chống……………………….tốt

▪ Methadon: có thể dùng để…………………

▪ Pentazocin: Là chất chủ vận………………

▪ Kể tên

• Chất đối kháng

• Chất chủ vận 1 phần

• Chất chủ vận toàn phần


▪ Fentanyl
• Giảm đau gấp ……..morphine
• Tan…….. trong lipid
• Gây suy hô hấp và gây nghiện………..
• Thường dùng đường……..
• Dùng trong neuroleptanalgesia, giảm đau phẫu thuật
▪ Kháng opioids
• CĐ
o …………..opioid (suy hô hấp)
o Gây…………….→ ………..nghiện
o Cai nghiện
▪ Kể tên opioid dùng để cai nghiện?

You might also like