You are on page 1of 25

DƯỢC LÝ 1 1

1. Thuốc có tác dụng phòng và chữa bệnh huyết khối tĩnh mạch là
a) Paracetamol
b) Acid acetyl salicylic
c) Diclofenac
d) Indomethacin
2. Những người bị loét dạ dày-tá tràng không dùng thuốc
a) Aspirin viên bao tan ở ruột
b) Aspirin viên sủi bọt
c) Aspegic tiêm bắp
d) Analgin
3. Người đã bị dị ứng với aspirin cần tránh dùng
a) Indomethacin
b) Acid mefenamic
c) Piroxicam
d) Methyl salicylat
4. Paracetamol có những lợi điểm sau đây so với aspirin, ngoại trừ
a) Không làm thay đổi thời gian chảy máu
b) Ít gây hại niêm mạc dạ dày-tá tràng
c) Tác dụng chống viêm tốt hơn
d) Không ảnh hưởng đến sự bài tiết acid uric
5. Dùng liều quá cao paracetamol có thể gây ra
a) Mất bạch cầu hạt
b) Hoại tử tế bào gan
c) Co giật
d) Ù tai.
6. Các phát biểu sau đây về paracetamol đều đúng, ngoại trừ
a) Là thuốc giảm đau, hạ sốt
b) Dùng hạ sốt ở trẻ khi bị cảm cúm
c) Ngộ độc cấp do quá liều gây hoại tử gan
d) Không nên dùng chung với N - acetylcystein do đối kháng
7. Ghi nhận về phác đồ 3 bậc thang giảm đau của WHO cần thực hiện như sau, ngoại trừ
a) Tùy cường độ đau từ nhẹ đến dữ dội, chọn thuốc theo bậc thang điều trị từ bậc 1 đến bậc 3
b) Không chỉ áp dụng trong đau do ung thư mà còn cho các trường hợp đau do kích thích quá
mức thụ cảm đau
c) Nên phối hợp 2 hay nhiều thuốc cùng bậc đề giảm đau thật nhanh
d) Dùng thuốc đều đặn để tránh tâm lý người bệnh bất ổn do lo sợ cơn đau sẽ xảy đến
8. Phát biểu nào không đúng đối với hiện tượng viêm.
a) Viêm có các triệu chứng sưng, nóng, đỏ, đau vì có sự xuất hiện các chất sinh học như
histamin, prostaglandin, leucotrien...
b) Tất cả quá trình viêm đều là phản ứng có hại
c) Ở chỗ viêm có xảy ra hiện tượng hóa ứng động lôi cuốn tế bào bạch cầu đến để chống lại
tác nhân gây viêm
d) Viêm có hại vì đưa đến thoái hóa sụn ở khớp làm mất chức năng vận động
9. Tác động sau đây không phải của aspirin
a) Giảm đau ở liều 300mg-2400mg/ ngày
b) Chống viêm do ức chế sự sinh tổng hợp prostaglandin
c) Hạ nhiệt
d) Giảm nguy cơ chảy máu
10. Cơ chế tác dụng của thuốc chống viêm không steroid là ức chế sự sinh tổng hợp
prostaglandin bằng cách
a) Ức chế phospholipase

1
DƯỢC LÝ 1 2

b) Ức chế cyclooxygenase
c) Phân hủy lipooxygenase
d) Thành lập cyclooxygenase
11. Chỉ định sau đây không phải của nhóm salicylat
a) Viêm thấp khớp
b) Đau bụng kinh
c) Đau đầu
d) Hạ sốt ở trẻ em bị cảm cúm
12. Có thể sử dụng 1 số biện pháp phòng chống loét dạ dày - tá tràng sau đây khi sử dụng dài
hạn thuốc kháng viêm không steroid, ngoại trừ
a) Không nên kết hợp 2 hay nhiều thuốc kháng viêm khọng steroid trong điều trị
b) Sử dụng kết hợp misoprtol uống cùng lúc
c) Sử dụng thuốc kháng acid uống cùng lúc
d) Sử dụng kết hợp omeprazol uống cùng lúc
13. Thuốc kháng viêm không steroid cổ điển có tác dụng giảm đau, chống viêm, đồng thời gây
nhiều tác dụng phụ vì
a) Ức chế COX-1 nhiều hơn so với ức chế COX-2.
b) Chỉ ức chế COX-1.
c) Ức chế COX-2 nhiều hơn so với ức chế COX-1.
d) Chỉ ức chế COX-2.
14. Thuốc nào sau đây dùng trị đau bụng kinh
a) Rofecoxib
b) Diclofenac
c) Acid Mefenamic
d) Celecoxib.
15. Chọn thuốc nào trong các thuốc sau để dùng cho bệnh nhân bị sốt chưa rõ nguyên nhân
a) Acid acetyl salicylic
b) Acetaminophen
c) Piroxicam
d) Ibuprofen
16. Trong các thuốc sau, thuốc nào được dùng cho bệnh nhân bị đau dạ dày
a) Analgin
b) Indomethacin
c) Piroxicam
d) Ibuprofen
17. Aspirin có tác dụng
a) Giảm đau đầu, xương, đau khớp
b) Giảm đau, hạ sốt, chống viêm
c) Giảm đau, hạ sốt, chống viêm, chống huyết khối
d) Giảm quá trình đông máu
18. Công dụng của ibuprofen
a) Chống viêm khớp
b) Giảm đau xương khớp
c) Giảm đau thần kinh hông, đau lưng, viêm khớp, đau đầu
d) Hạ sốt, kháng viêm
19. Thuốc hạ sốt, giảm đau có nguồn gốc thảo dược
a) Aspirin pH 8
b) Paracetamol
c) Cẩm xuyên hương
d) Diclofenac
20. Phát biểu về cơ chế tác động của thuốc nào là không đúng
a) Aspirin không chống kết tập tiểu cầu

2
DƯỢC LÝ 1 3

b) Rofecoxib chống viêm:ức chế chọn lọc COX-2


c) Indomethacin giúp sự đóng ống động mạch bị hở ở thai nhi: ức chế tổng hợp Prostaglandin
ở ống động mạch
d) Acid mefenamic giúp giảm đau bụng kinh:ức chế tổng hợp prostaglandin ở tử cung
21. Cơ chế tác động của thuốc hạ nhiệt
a) Tác dụng lên trung khu điều hòa thân nhiệt làm mồ hôi thoát ra nhiều --> hạ nhiệt
b) Làm giảm tính cảm thụ của ngọn dây thần kinh cảm giác
c) Ức chế tổng hợp các chất trung gian hóa học của phản ứng viêm
d) Ức chế di chuyển bạch cầu và ức chế phản ứng kháng nguyên – kháng thể
22. Cơ chế tac động của quá trình giảm đau
a) Tác dụng lên trung khu điều hòa thân nhiệt làm mồ hôi thoát ra nhiều --> hạ nhiệt
b) Làm giảm tính cảm thụ của ngọn dây thần kinh cảm giác
c) Ức chế tổng hợp các chất trung gian hóa học của phản ứng viêm
d) Ức chế di chuyển bạch cầu và ức chế phản ứng kháng nguyên – kháng thể.
23. Các dẫn chất của acid salicylic
a) Analgin, aspirin
b) Aspirin, natri salicylat
c) Aspirin, indomethacin.
d) Analgin, methyl salicylat
24. Tên khác (tên hóa học) của aspirin
a) Acid acetyl salicylic
b) Methyl salicylat
c) Analgin
d) Acetaminophen
25. Tác dụng của Analgin
a) Hạ nhiệt, giảm đau
b) Giảm đau, kháng viêm
c) Giảm đau lưng, đau khớp
d) Hạ nhiệt, giảm đau, kháng viêm
26. Tác dụng của indometacin
a) Hạ nhiệt, giảm đau.
b) Giảm đau, kháng viêm.
c) Giảm đau lưng, đau khớp.
d) Hạ nhiệt, giảm đau, kháng viêm.
27. Tai biến khi sử dụng Indometacin
a) Gây mất bạch cầu hạt
b) Loét dạ dày - tá tràng
c) Hội chứng met – hemoglobin
d) Rối loạn đông máu
28. Chất nào sau đây không thuộc nhóm thuốc kháng việm không steroid
a) Acid acetyl salicylic
b) Apazon
c) Acid nifluric
d) Acetaminophen
29. Được sử dụng dạng tiền chất là thuốc nào sau đây
a) Profenid
b) Pro – dafalgan
c) Di – antalvic
d) Efferalgan
30. Phát biểu nào không đúng với acid acetyl salicylic
a) Có thể gây nhiễm toan và kiềm máu ở liều cao
b) Có thể gây met – hemoglobin
c) Chống chỉ định trong bệnh sốt xuất huyết
d) Còn được dùng để ngăn ngừa chứng huyết khối tĩnh mạch và động mạch
31. Sự tích tụ thuốc trong cơ thể có thể xảy ra với loại NSAID nào sau đây
a) Aspirin
b) Indomethacin

3
DƯỢC LÝ 1 4

c) Diclophenac
d) Tenoxicam
32. Phát biểu nào sau đây không đúng với paracetamol
a) Là tiền chất của phenacetin và acetanilide
b) Chỉ ức chế yếu sự tăng tổng hợp prostaglandin
c) Không gây met – hemoglobin như acetanilide
d) Được chuyển hóa ở gan dưới dạng sulfuro hay glycuro hợp
33. Khi bị nhiễm độc bởi liều cao acetaminophen, có thể dùng chất nào sau đây để chữa trị
a) N – acetyl benzoquinonimin
b) Acetyl cystein
c) Flumazelin
d) Naloxon
34. Chọn một thuốc có hiệu lực trong chứng đau do zona
a) Meloxicam
b) Pethidin
c) Amitriptylin
d) Dextropropoxyphen
35. Chỉ định không dùng dimedrol trong các trường hợp
a) Say tàu xe
b) Nôn mửa do thai nghén
c) Hội chứng Parkinson
d) Sổ mũi
36. Histamin gây ra dị ứng khi
a) Được phóng thích ở trang thái tự do và gắn vào tế bào bạch cầu
b) Được phóng thích ở trang thái tự do và gắn vào thụ thể H1
c) Được phóng thích ở trang thái tự do và gắn vào thụ thể H2
d) Được phóng thích ở trang thái kết hợp với chất khác và gắn vào thụ thể H1
37. Cơ chế tác động của thuốc kháng histamin
a) Tiêu hủy histamin sinh ra trong cơ thể
b) Ngăn cản sự tạo thành histamin từ l-histidin
c) Làm cho tế bào bạch cầu vững chắc để ngăn sự phóng thích Histamin tự do ra khỏi tế bào
d) Đối kháng tương tranh tại thụ thể H1
38. Tác động nào không phải của thuốc kháng Histamin ở thụ thể H1
a) Đối kháng tương tranh với Histamin tại thụ thể ở khí quản
b) Ức chế hệ thần kinh trung ương
c) Làm giảm sự tiết acid dịch vị
d) Làm khô miệng, táo bón
39. Các thuốc kháng histamin thế hệ thứ 2 (thí dụ astemizol) so với thuốc kháng histamin cổ
điển có ưu điểm sau
a) Do thuốc được đào thải nhanh nên ít gây ngủ gà ngủ gật
b) Do thuốc khó xâm nhập vào hệ thần kinh trung ương nên ít gây tình trạng ngủ gà ngủ
gật
c) Do thuốc dễ xâm nhập vào hệ thần kinh trung ương nên ít gây tình trạng ngủ gà ngủ gật
d) Do thuốc kích thích hệ thần kinh trung ương nên ít gây tình trạng ngủ gà ngủ gật
40. Để trị viêm mũi dị ứng, phải phối hợp thuốc kháng histamin với thuốc khác vì trong dịch
mũi, người ta tìm thấy chất sinh học gây viêm như sau
a) Histamin
b) Kinin
c) Prostaglandin
d) Leucotrien
41. Thuốc kháng Histamin thế hệ thứ 3 có ưu diểm hơn so với thế hệ 2 là
a) Không gây buồn ngủ, có thêm tác động chống viêm.
b) Ít gây tương tác thuốc đưa đến rối loạn nhịp tim
c) Có thêm tác dụng chống viêm

4
DƯỢC LÝ 1 5

d) Không gây buồn ngủ


42. Trẻ em bị cảm cúm, quấy khóc về đêm, nên cho sử dung thuốc nào trong các thuốc sau đây
để kết hợp điều trị cho hiệu quả nhất
a) Promethazin viên 15 mg
b) Diphen hydramin viên 10 mg
c) Clopheniramin viên 2 mg
d) Promethazin siro 0.1 %
43. Trong các thuốc chống dị ứng sau, thuốc nào không gây buồn ngủ
a) Promethazin viên 15 mg
b) Diphen hydramin viên 10 mg
c) Clopheniramin viên 2 mg
d) Loratadin viên 10 mg
44. Không được dùng promethazin để chống dị ứng bằng cách
a) Uống
b) Tiêm dưới da
c) Bôi ngoài da
d) Tiêm tĩnh mạch
45. Chỉ định dùng dimedrol
a) Nôn mửa do thai nghén
b) Tiền mê
c) Tiêu chảy
d) Giảm đau dạ dày
46. Phản ứng dị ứng typ 1 gây phóng thích histamine được đặc trưng bởi
a) IgE
b) Lympho T
c) IgG
d) Đại thực bào
47. Thuốc kháng histamine H1 nào dưới đây gây buồn ngủ
a) Hydroxyzin
b) Cetirizin
c) Loratadin
d) Acrivastin
48. Thuốc kháng histamine H1 nào dưới đây có thể gây kéo dài khoảng QT trên điện tâm đồ khi
phối hợp với erythromycin
a) Astemizol
b) Fexofenadin
c) Cetirizin
d) Chlorpheniramin
49. Thuốc kháng histamine H1 nào dưới đây có thể dung để trị ho
a) Brompheniramin
b) Azelastin
c) Loratadin
d) Ebastin
50. Nguồn gốc của adrenalin
a) Ở tuyến vỏ thượng thận
b) Ở tuyến thượng thận
c) Ở thùy sau tuyến yên
d) Ở tuyến tủy thượng thận
51. Chỉ định của adrenalin
a) Cơn hen nặng
b) Khó thở do suy tim
c) Đái tháo đường

5
DƯỢC LÝ 1 6

d) Hen phế quản


52. Reserpin được bảo quản theo chế độ
a) Thuốc thường.
b) Thuốc kê đơn
c) Hướng tâm thần
d) Gây nghiện
53. Hãy cho biết thuốc chống cơn đau thắt ngực là dẫn chất nitrat trong các thuốc dưới đây là
a) Ouabain
b) Nitroglycerin
c) Spartein
d) Quinidin
54. Chống chỉ định của digoxin là
a) Rung nhĩ
b) Loạn nhịp
c) Suy tim kèm nhịp nhanh
d) Suy tim kèm nhịp chậm
55. Thuốc vừa có tác dụng hạ huyết áp, vừa dùng để phòng đau thắt ngực
a) Quinidin sulfat
b) Methyldopa
c) Nifedipin
d) Nitroglycerin
56. Cách dùng tốt nhất nitroglycerin để cấp cứu cứu đau thắt ngực cấp là
a) Uống
b) Tiêm bắp
c) Tiêm tĩnh mạch
d) Đặt dưới lưỡi
57. Tác dụng nào sau đây là bất lợi khi sử dụng Sulfamid lợi tiểu
a) Gây ngộ độc
b) Tăng kali-huyết, tăng bạch cầu
c) Rối loạn nước và chất điện giải
d) Trụy tim mạch
58. Chống chỉ định của sulfamid lợi tiểu
a) Hội chứng chảy máu
b) Suy thượng thận
c) Suy thận nặng, bệnh tim, phổi mãn tính
d) Bệnh addison
59. Trong các thuốc sau đây, thuốc nào không có tác dụng lợi tiểu
a) Theobromin
b) Cafein
c) Theophylin
d) Narcotin
60. Thuốc nào trong các thuốc dưới dây không có tác dụng lợi tiểu
a) Hypothiazid
b) Cafein
c) Lidocain
d) Theophylin
61. Chống chỉ định của hypothiazid là
a) Hôn mê
b) Cao huyết áp
c) Suy thận
d) Đái tháo đường
62. Thuốc có tác dụng ức chế trung tâm ho là

6
DƯỢC LÝ 1 7

a) Aminophylin
b) Natri benzoat
c) Terpin hydrat
d) Bromoform
63. Chế độ bảo quản ephedrin là
a) Thuốc thường
b) Thuốc đặc biệt
c) Thuốc gây nghiện
d) Thuốc hướng thần
64. Thuốc làm dịu ho có cơ chế
a) Ức chế trung tâm ho ở hành tủy, giảm kích thích các dây thần kinh
b) Ức chế trung tâm ho ở vỏ não, giảm kích thích các dây thần kinh
c) Ức chế trung tâm ho ở hành tủy, tăng kích thích các dây thần kinh
d) Ức chế trung tâm ho ở tủy sống, giảm kích thích các dây thần kinh
65. Cơ chế tác dụng long đờm là
a) Tăng bài tiết dịch phế quản, làm loãng đờm
b) Giảm bài tiết dịch phế quản, làm loãng đờm
c) Tăng bài tiết dịch phế quản, làm khô đờm.
d) Tăng bài tiết dịch phế quản, làm giảm đờm.
66. Chống chỉ đinh của noscapin
a) Trẻ em dưới 6 tuổi
b) Trẻ em dưới 5 tuổi
c) Trẻ em dưới 4 tuổi
d) Trẻ em dưới 2 tuổi
67. Thuốc theralen (alimemazin) chống chỉ định trong các trường hợp sau
a) Người đang vận hành máy móc, tàu xe
b) Phụ nữ đang mang thai
c) Trẻ em nhỏ hơn 5 tuổi
d) Người già lớn hơn 60 tuổi
68. Viên Terpin - codein có thành phần là
a) Terpin hydrat + natri benzoat
b) Terpin hydrat + natri benzoat + codein phosphat
c) Terpin hydrat + codein phosphat.
d) Terpin hydrat + cao opi
69. Thuốc chữa ho, long đờm có tác dụng sát khuẩn là
a) Codein phosphat
b) Natri benzoat
c) Terpin hydrat
d) Theralen (alimemazin)
70. Thuốc nào dưới đây thuộc nhóm chủ vận beta 2 – adrenergic tác dụng nhanh
a) Bambuterol
b) Salmeterol
c) Albuterol
d) Formoterol
71. Thuốc nào dưới đây thuộc nhóm đối kháng cholinergic ở receptor muscarinic
a) Isoprenalin
b) Oxitropium
c) Zineuton
d) Ketotifen
72. Omalizumab là kháng thể kháng lại yếu tố nào dưới đây
a) IgG
b) IGM

7
DƯỢC LÝ 1 8

c) IgD
d) IgE
73. Các thuốc nào dưới đây có thể dùng để dự phòng cơn hen đêm, ngoại trừ
a) Bambuterol
b) Salmetrol
c) Formoterol
d) Terbutalin
74. Đặc tính nào dưới đây không thuộc về thuốc ho codein
a) Ức chế hô hấp
b) Có tác dụng giảm đau
c) Có tác dụng long đờm
d) Gây táo bón
75. Thuốc kháng histamin H1 nào dưới đây có tác dụng giảm ho
a) Diphenhydramin
b) Hydroxyzin
c) Loratadin
d) Acrivastin
76. Các chỉ định dưới đây của n – acetylcystein là đúng, ngoại trừ
a) Viêm tai giữa tăng tiết dịch
b) Giải độc paracetamol
c) Giải độc cyclophosphamid
d) Viêm phế quản mãn tính
77. Thuốc nào dưới đây có tác dụng long đờm
a) Ambroxol
b) Eucalyptol
c) Carbocystein
d) Guaifenesin
78. Các biện pháp có thể sử dụng để giảm kích ứng của NSAID với dạ dày
a) Uống đồng thời với antacid
b) Dung thuốc chẹn bơm proton
c) Uống thuốc bao bọc trước khi uống NSAID
d) Uống nhiều nước
79. Chống chỉ định nào đúng với NSAID
a) Có thai
b) Người cao tuổi
c) Người bị bệnh tâm thần
d) Tất cả các câu trên
80. Khi dung các antacid đồng thời với NSAID sẽ
a) Gặp tương tác do cản trở hấp thu
b) NSAID làm giảm nồng độ antacid trong máu
c) NSAID làm tăng nồng độ antacid trong máu
d) NSAID sẽ bị phân hủy
81. Chỉ định chính của aspirin 81mg là
a) Hạ sốt ở trẻ em
b) Chống đông máu
c) Chống viêm
d) Giảm đau trong các bệnh đau xương khớp
82. Cơ chế gây loét dạ dày của NSAID
a) Do giảm chất nhầy của niêm mạc dạ dày
b) Do tác dụng kích ứng ruột non
c) Do tăng tiết dịch vị
d) Do giảm tiết dịch vị

8
DƯỢC LÝ 1 9

83. Tác dụng phụ nào sau đây không phải là hiện tượng mẫn cảm với NSAID
a) Ban đỏ ở da
b) Hen
c) Xuất huyết dạ dày
d) Sốc quá mẫn
84. Các thông tin sau đây đều đúng với hội chứng reye, trừ
a) Tỷ lệ cao gặp ở aspirin
b) Hay gặp khi dùng NSAID hạ sốt ở bệnh nhân nhi (nhỏ hơn 12 tuổi)
c) Hay gặp khi dùng paracetamol để hạ sốt cho trẻ em
d) Có thể gây tử vong
85. Thuốc gây mê có thể có tác dụng ức chế :
a) Dẫn truyền ở thần kinh trung ương.
b) Dẫn truyền ở thần kinh ngoại vi.
c) Dẫn truyền ở thần kinh tại chỗ.
d) Dẫn truyền ở thần kinh cảm giác.
86. Thuốc mê ở liều điều trị ức chế có hồi phục:
a) Thần kinh ngoại vi.
b) Thần kinh tại chỗ.
c) Thần kinh trung ương.
d) Các ý trên đúng.
87. Tiêu chuẩn của một thuốc gây mê tốt:
a) Khởi mê vừa.
b) Tác dụng gây mê kéo dài.
c) Ít tác dụng phụ.
d) Phạm vi an toàn rộng.
88. Cơ chế tác dụng của thuốc mê:
a) Thay đổi tính thấm màng tế bào
b) Giúp trao đổi ion Na+
c) Tạo sự khử cực ở tế bào
d) Các ý trên sai.
89. Cơ chế tác dụng của thuốc mê:
a) Thay đổi tính thấm màng tế bào thần kinh.
b) Kích thích trực tiếp receptor GABAB
c) Ức chế acid glutamic.
d) Ngăn cản dòng Cl- vào tế bào.
90. Tác dụng phụ trong khi gây mê:
a) Hệ tim mạch: tăng nhịp tim.
b) Hô hấp: tăng tiết dịch.
c) Tiêu hóa: gây nôn.
d) Các ý trên đúng.
91. Tai biến sau gây mê hay gặp khi gây mê bằng Ether:
a) Độc với gan.
b) Kích thích hoạt động của tim.
c) Gây viêm đường hô hấp.
d) Gây co cơ.
92. Thuốc tiền mê nhằm mục đích:
a) Kích thích gây lo lắng.
b) Tăng tác dụng điều trị.
c) Tăng tác dụng phụ
d) Tăng phản xạ bất lợi.
93. Thuốc nào dưới đây là thuốc tiền mê, thuộc nhóm giảm đau, gây ngủ:
a) Morphin.

9
DƯỢC LÝ 1 10

b) Phenobarbital.
c) Clopromazin.
d) Atropin.
94. Thuốc nào dưới đây là thuốc tiền mê, thuộc nhóm liệt thần:
a) Morphin.
b) Phenobarbital.
c) Clorpromazin.
d) Atropin.
95. Thuốc nào dưới đây là thuốc tiền mê, thuộc nhóm hủy phó giao cảm:
a) Morphin.
b) Phenobarbital.
c) Clorpromazin.
d) Atropin.
96. Thuốc tê là thuốc có khả năng, ngoại trừ:
a) Ức chế có hồi phục
b) Làm mất cảm giác.
c) Một vùng cơ thể.
d) Kích thích các chức năng vận động ở liều cao.
97. Sự xâm nhập thuốc tê vào tế bào thần kinh để tạo ra tác dụng phải trải qua mấy giai đoạn:
a) 2
b) 3
c) 4
d) 5
98. Khi khuyếch tán vào mô: mức độ và tốc độ phụ thuộc vào:
a) Dạng muối.
b) Môi trường kiềm nhẹ trong dịch gian bào.
c) Tính chất lý, hóa của từng thuốc.
d) Dạng base tự do.
99. Dưới ảnh hưởng của môi trường kiềm nhẹ trong dịch gian bào, thuốc gây tê thủy phân
ra ...dễ dàng qua được màng tế bào:
a) Base tự do, tan trong lipid.
b) Acid tự do, tan trong lipid.
c) Base tự do, tan trong kềm
d) Acid tự do, tan trong kềm
100. Thuốc tê gắn vào thành phần tương ứng của tế bào thần kinh làm ổn định màng,do:
a) Tính chất lý hóa.
b) Có tính phân cực.
c) Môi trường kềm.
d) Muối dễ tan.
101. Tác dụng của thuốc tê ưu tiên trên dây thần kinh cảm giác vì:
a) Chỉ có tác dụng giảm đau.
b) Ức chế dẫn truyền vận động.
c) Kích thước sợi cảm giác nhỏ và nhiều myelin.
d) Kích thước sợi cảm giác nhỏ và ít myelin.
102. Thuốc tê chỉ có tác dụng giảm đau, không làm mất cảm giác do ở liều:
a) Thấp.
b) Cao
c) Điều trị.
d) Điều trị và cao.
103. Thuốc gây tê làm giảm tính thấm của màng tế bào với ion Na+ do gắn vào:
a) Mặt ngoài của màng tế bào.
b) Mặt trong của màng tế bào.

10
DƯỢC LÝ 1 11

c) Màng tế bào thần kinh.


d) Màng tế bào ngoại vi.
104. Có mấy cách gây tê:
a) 2
b) 3
c) 4
d) 5
105. Gây tê phong bế ngọn sợi thần kinh thuộc về:
a) Gây tê phong bế hạch.
b) Gây tê dẫn truyền.
c) Gây tê tiêm ngấm.
d) Gây tê bề mặt.
106. Tiêm thuốc gây tê vào dưới da để thuốc thấm vào thần kinh thuộc về:
a) Gây tê phong bế hạch.
b) Gây tê dẫn truyền.
c) Gây tê tiêm ngấm.
d) Gây tê bề mặt.
107. Trong phân loại thuốc tê, người ta dựa vào tiêu chí nào dưới đây:
a) Cấu trúc.
b) Tác dụng.
c) Nguồn gốc.
d) Công thức.
108. Thuốc nào dưới đây có cấu trúc ester:
a) Pramoxin.
b) Ropivacain.
c) Tetracain.
d) Ethylclorid.
109. Thuốc nào dưới đây có cấu trúc amid:
a) Pramoxin.
b) Ropivacain.
c) Tetracain.
d) Ethylclorid.
110. Thuốc giảm đau có tác dụng:
a) Mất cảm giác đau.
b) Tác dụng lên nguyên nhân.
c) Làm mất cảm giác khác.
d) Làm mất ý thức.
111. Có mấy loại receptor chính:
a) 2
b) 3
c) 4
d) 5
112. Receptor gây ức chế hô hấp, co đồng tử, giảm co bóp cơ trơn dạ dày, ruột và gây sảng
khoái là:
a) muy
b) kappa
c) delta
d) nội bào.
113. Receptor khi kích thích cũng có tác dụng giảm đau, suy hô hấp là:
a) muy
b) kappa
c) delta

11
DƯỢC LÝ 1 12

d) ngoại bào
114. Khi kích thích các receptor của opioid gây..., ngoại trừ:
a) Ức chế adenycyclase.
b) Ức chế mở kênh Ca++
c) Không hoạt hóa kênh K+
d) Tăng ưu cực.
115. Có mấy họ morphin nội sinh:
a) 2
b) 3
c) 4
d) 5
116. Có tác dụng ưu tiên trên receptor muy là:
a) Enkephalin
b) Endorphin.
c) Dynorphin
d) Met – enkephalin.
117. Có tác dụng ưu tiên trên receptor delta là:
a) Enkephalin
b) Endorphin.
c) Dynorphin
d) Neo- endorphin.
118. Có tác dụng ưu tiên trên receptor kappa là:
a) Enkephalin
b) Endorphin.
c) Dynorphin
d) Leu- enkephalin.
119. Tác dụng của thuốc giảm đau trung ương, ngoại trừ:
a) Giảm đau mạnh, chọn lọc.
b) An thần, gây ngủ.
c) Giảm nhu động ruột.
d) Không gây ức chế hô hấp.
120. Tác dụng của thuốc giảm đau trung ương, bị mất tác dụng bởi chất đối kháng là:
a) Pethidin.
b) Methadon.
c) Naloxon.
d) Codein.
121. Dựa vào tiêu chí nào để phân loại thuốc giảm đau trung ương:
a) Cấu trúc hóa học.
b) Nguồn gốc.
c) Cơ chế tác dụng.
d) Mục đích điều trị.
122. Thuốc giảm đau trung ương được chia thành mấy nhóm:
a) 2
b) 3
c) 4
d) 5
123. Thuốc chủ vận trên receptor opiod có nguồn gốc tự nhiên là:
a) Codein.
b) Pethidin.
c) Pentazocin.
d) Naltrexon.
124. Thuốc chủ vận trên receptor opiod có nguồn gốc tổng hợp là:

12
DƯỢC LÝ 1 13

a) Codein.
b) Pethidin.
c) Pentazocin.
d) Naltrexon.
125. Thuốc chủ vận – đối kháng hỗn hợp và chủ vận từng phần trên receptor opiod là:
a) Codein.
b) Pethidin.
c) Pentazocin.
d) Naltrexon.
126. Đặc điểm chung của thuốc kích thần kinh trung ương là.., ngoại trừ:
a) Đều có tác dụng kích thích thần kinh TW.
b) Kích thích trung tâm hô hấp, vận mạch.
c) Có ảnh hưởng trực tiếp trên hê tim mạch.
d) Tác dụng của thuốc thường ngắn.
127. Liều cao tất cả các thuốc kích thích thần kinh trung ương đều có thể gây:
a) Co giật.
b) Tăng nhịp tim.
c) Phục hồi các trung tâm khi bị suy yếu.
d) Tăng mức tiêu thụ oxy của cơ tim.
128. Thuốc kích thích thần kinh trung ương được chia thành mấy nhóm:
a) 2
b) 3
c) 4
d) 5
129. Dựa vào tiêu chí nào để phân loại thuốc kích thích thần kinh trung ương:
a) Cấu trúc hóa học.
b) Cơ chế tác dụng.
c) Vị trí tác dụng.
d)
130. Thuốc làm tăng hoạt động tự nhiên, giảm mệt mỏi, tạo cảm giác khoan khoái do tác
động :
a) Ưu tiên trên tủy sống.
b) Ưu tiên trên hành não.
c) Ưu tiên trên vỏ não.
d) Đường dùng.
131. Thuốc tác dụng trên trung tâm hô hấp và tuần hoàn trực tiếp hoặc gián tiếp qua phản xạ
là:
a) Ưu tiên trên tủy sống.
b) Ưu tiên trên hành não.
c) Ưu tiên trên vỏ não.
d) Đường dùng.
132. Thuốc tác dụng ưu tiên trên tủy sống, làm tăng phản xạ tủy là :
a) Strychnin.
b) Pipradrol.
c) Bemegrid.
d) Pentylentetrazol.
133. Thuốc tác dụng ưu tiên trên vỏ não, là :
a) Strychnin.
b) Pipradrol.
c) Bemegrid.
d) Pentylentetrazol.
134. Thuốc tác dụng ưu tiên trên hành não, là :

13
DƯỢC LÝ 1 14

a) Strychnin.
b) Pipradrol.
c) Cafein.
d) Pentylentetrazol.
135. Thuốc ức chế tâm thần còn gọi là thuốc..., ngoại trừ:
a) An thần kinh.
b) Liệt thần
c) An thần mạnh
d) Chống rối loạn tâm thần thể ức chế.
136. Ở liều điều trị, thuốc :
a) Không gây ngủ.
b) Không gây mê.
c) Gây nôn.
d) Tác dụng trên thần kinh trung ương.
137. Ở liều điều trị, thuốc tác dụng trên thần kinh trung ương và thần kinh thực vật gây:
a) Hạ huyết áp.
b) Tăng thân nhiệt.
c) Hội chứng ngoại tháp.
d) Rối loạn nội tiết.
138. Thuốc ức chế receptor dopaminergic ở não mà quan trọng nhất là receptor:
a) D1
b) D2
c) D3
d) D4
139. Thuốc ức chế tâm thần còn ức chế các receptor khác như:
a) Serotininergic
b) Beta- adrenergic.
c) Cholinergic.
d) Histamin H1.
140. Dựa vào tiêu chí nào dưới đây để phân loại thuốc ức chế tâm thần:
a) Đường dùng.
b) Tác dụng.
c) Cấu trúc hóa học.
d) Mục đích điều trị.
141. Thuốc nào dưới đây là dẫn xuất của phenothiazin :
a) Pimozid.
b) Sulpirid.
c) Haloperidol.
d) Clorpromazin.
142. Thuốc nào dưới đây là dẫn xuất của benzamid :
a) Pimozid.
b) Sulpirid.
c) Haloperidol.
d) Clorpromazin.
143. Thuốc nào dưới đây là dẫn xuất của diphenylbutyl piperazin :
a) Pimozid.
b) Sulpirid.
c) Haloperidol.
d) Clorpromazin
144. Thuốc nào dưới đây là dẫn xuất của butyrophenon:
a) Pimozid.
b) Sulpirid.

14
DƯỢC LÝ 1 15

c) Haloperidol.
d) Clorpromazin
145. Thiếu máu là tình trạng giảm số lượng hồng cầu hoặc huyết sắt tố hoặc hematocrit:
a) Ở mức bình thường.
b) Cùng lứa tuổi.
c) Cùng giới tính.
d) Các ý trên đúng.
146. Nam giới được coi là thiếu máu khi: số lượng hồng cầu < 4 triệu hoặc hemoglobin :
a) = 12g/100ml.
b) < 12g/100ml.
c) > 12g/100ml.
d) > 11g/100ml.
147. Nam giới được coi là thiếu máu khi: số lượng hồng cầu < 4 triệu hoặc hematocrit :
a) = 36%.
b) < 36%.
c) > 36%
d) > 35%.
148. Nữ giới được coi là thiếu máu khi: số lượng hồng cầu < 3,5 triệu hoặc hemoglobin :
a) = 10g/100ml.
b) > 10g/100ml.
c) < 10g/100ml.
d) = 11g/100ml.
149. Nữ giới được coi là thiếu máu khi: số lượng hồng cầu < 3,5 triệu hoặc hematocrit :
a) = 30%.
b) > 30%.
c) < 30%.
d) = 31%.
150. Dựa vào chỉ số nhiễm sắc và..... để xếp loại thiếu máu:
a) Thành phần hồng cầu.
b) Tỷ lệ hồng cầu.
c) Nồng độ hồng cầu.
d) Kích thước hồng cầu.
151. Thiếu máu được xếp thành mấy loại:
a) 2
b) 3
c) 4
d) 5
152. Được gọi là thiếu máu nhược sắc khi:
a) Hồng cầu to và chỉ số nhiễm sắc > 1.
b) Hồng cầu bình thường và chỉ số nhiễm sắc = 1.
c) Hồng cầu nhỏ và chỉ số nhiễm sắc < 1.
d) Chỉ số nhiễm sắc = 2.
153. Được gọi là thiếu máu đẳng sắc khi:
a) Hồng cầu to và chỉ số nhiễm sắc > 1.
b) Hồng cầu bình thường và chỉ số nhiễm sắc = 1.
c) Hồng cầu nhỏ và chỉ số nhiễm sắc < 1.
d) Chỉ số nhiễm sắc < 1
154. Được gọi là thiếu máu ưu sắc khi:
a) Hồng cầu to và chỉ số nhiễm sắc > 1.
b) Hồng cầu bình thường và chỉ số nhiễm sắc = 1.
c) Hồng cầu nhỏ và chỉ số nhiễm sắc < 1.
d) Chỉ số nhiễm sắc = 1

15
DƯỢC LÝ 1 16

155. Thuốc là......hay..............dùng trong công tác phòng bệnh, chẩn đoán, chữa bệnh hoặc
dùng để khôi phục, điều chỉnh các chức phận của các cơ quan trong cơ thể người:
a) Hợp chất, những hợp chất
b) Những chất, hợp chất
c) Chất, những chất
d) Hợp chất, chất
156. Thuốc là những chất hay hợp chất dùng trong công tác ..., chẩn đoán, chữa bệnh hoặc
dùng để ...., ... các chức phận của các cơ quan trong cơ thể người:
a) Phòng bệnh, khôi phục, điều chỉnh
b) Phòng bệnh, năng đỡ, điều chỉnh
c) Phòng bệnh, khôi phục, phục hồi
d) Điều trị, khôi phục, điều chỉnh
157. Dược lý học là môn học nghiên cứu về:
a) Tương tác giữa cơ thể với các hệ thống sống của sinh vật
b) Tương tác giữa thuốc với các hệ thống sống của thuốc
c) Tương tác giữa thuốc với các hệ thống sống của sinh vật
d) Tương tác giữa cơ thể sống với thuốc
158. Dược động học là môn học nghiên cứu về:
a) Tương tác giữa cơ thể với các hệ thống sống của sinh vật
b) Tương tác giữa thuốc với các hệ thống sống của thuốc
c) Tương tác giữa thuốc với các hệ thống sống của sinh vật
d) Tương tác giữa cơ thể sống với thuốc
159. Dược lý thực nghiệm là sự nghiên cứu :
a) Sự ảnh hưởng của nhịp sinh học trong ngày, trong năm đến tác dụng của thuốc.
b) Những thay đổi về tính cảm thụ cá thể, của gia đình hay chủng tộc đối với thuốc do nguyên
nhân di truyền.
c) Có nhiệm vụ thu thập và đánh giá một cách có hệ thống các phản ứng độc hại có liên quan
đến việc dùng thuốc trong cộng đồng.
d) Thuốc trên súc vật thực nghiệm, để xác định tác dụng, cơ chế tác động, độc tính, liều
điều trị, liều độc.
160. Dược lý thời khắc là sự nghiên cứu :
a) Sự ảnh hưởng của nhịp sinh học trong ngày, trong năm đến tác dụng của thuốc.
b) Những thay đổi về tính cảm thụ cá thể, của gia đình hay chủng tộc đối với thuốc do nguyên
nhân di truyền.
c) Có nhiệm vụ thu thập và đánh giá một cách có hệ thống các phản ứng độc hại có liên quan
đến việc dùng thuốc trong cộng đồng.
d) Thuốc trên súc vật thực nghiệm, để xác định tác dụng, cơ chế tác động, độc tính, liều điều
trị, liều độc.
161. Dược lý di truyền là sự nghiên cứu :
a) Sự ảnh hưởng của nhịp sinh học trong ngày, trong năm đến tác dụng của thuốc.
b) Những thay đổi về tính cảm thụ cá thể, của gia đình hay chủng tộc đối với thuốc do
nguyên nhân di truyền.
c) Có nhiệm vụ thu thập và đánh giá một cách có hệ thống các phản ứng độc hại có liên quan
đến việc dùng thuốc trong cộng đồng.
d) Thuốc trên súc vật thực nghiệm, để xác định tác dụng, cơ chế tác động, độc tính, liều điều
trị, liều độc.
162. Dược lý cảnh giác là sự nghiên cứu :
a) Sự ảnh hưởng của nhịp sinh học trong ngày, trong năm đến tác dụng của thuốc.
b) Những thay đổi về tính cảm thụ cá thể, của gia đình hay chủng tộc đối với thuốc do nguyên
nhân di truyền.
c) Có nhiệm vụ thu thập và đánh giá một cách có hệ thống các phản ứng độc hại có liên
quan đến việc dùng thuốc trong cộng đồng.

16
DƯỢC LÝ 1 17

d) Thuốc trên súc vật thực nghiệm, để xác định tác dụng, cơ chế tác động, độc tính, liều điều
trị, liều độc.
163. Dược lý học bao gồm các quá trình:
a) Hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ
b) Hấp thu, chuyển hóa, phân bố, thải trừ
c) Thuốc kết hợp với receptor để gây tác dụng sinh học
d) Thuốc kết hợp với protein để gây tác dụng sinh học
164. Dược động học bao gồm các quá trình:
a) Hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ
b) Hấp thu, chuyển hóa, phân bố, thải trừ
c) Thuốc kết hợp với receptor để gây tác dụng sinh học
d) Thuốc kết hợp với protein để gây tác dụng sinh học
165. Khả năng hấp thu của một thuốc phụ thuộc vào:
a) Tính chất lý học và nồng độ thuốc, pH nơi hấp thu
b) Tính chất hóa học và nồng độ thuốc, pH nơi hấp thu
c) Tính chất lý học và hàm lượng thuốc, pH nơi hấp thu
d) Tính chất lý hóa và nồng độ thuốc, pH nơi hấp thu
166. Đặc điểm nơi hấp thu dược phẩm:
a) Hô hấp nơi hấp thu, bề mặt nơi hấp thu, cơ chế làm rỗng dạ dày
b) Tuần hoàn nơi hấp thu, bề mặt nơi hấp thu, cơ chế làm rỗng dạ dày
c) Tuần hoàn nơi hấp thu, nơi hấp thu, cơ chế làm rỗng dạ dày
d) Tuần hoàn nơi hấp thu, bề mặt nơi hấp thu, cơ chế làm đầy dạ dày
167. Khả năng hấp thu thuốc phụ thuộc vào trạng thái của người bệnh:
a) Chức năng sinh lý, bệnh lý, tuổi tác
b) Người có bệnh hay không bệnh
c) Trẻ em hay người cao tuổi
d) Người bệnh tim, dạ dày
168. Khả năng hấp thu thuốc phụ thuộc vào:
a) Kinh tế, thuốc dùng chung, dạng thuốc
b) Thức ăn, nước uống, kinh tế
c) Thức ăn, tương tác thuốc, dạng thuốc
d) Thuốc dùng chung, sữa, trà
169. Trong các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp thu thì yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất:
a) Nồng độ thuốc
b) Đường dùng thuốc
c) Tương tác thuốc
d) Tính chất lý hóa thuốc
170. Sự vận chuyển thụ động của thuốc qua màng tế bào:
a) Di chuyển ngược chiều với nồng độ
b) Sự vận chuyển được làm thuận lợi
c) Di chuyển theo chiều với nồng độ
d) Di chuyển có sự nhập bào
171. Sự vận chuyển chủ động của thuốc qua màng tế bào:
a) Di chuyển ngược chiều với nồng độ
b) Sự vận chuyển được làm thuận lợi
c) Di chuyển theo chiều với nồng độ
d) Di chuyển có sự nhập bào
172. Sự vận chuyển thụ động gồm các đặc điểm sau, ngoại trừ:
a) Sự khuyếch tán qua lớp lipid
b) Sự khuyếch tán qua lỗ
c) Sư bão hòa và cạnh tranh
d) Sự khuyếch tán qua màng tế bào bằng các khe giữa các tế bào

17
DƯỢC LÝ 1 18

173. Sự vận chuyển chủ động gồm các đặc điểm sau, ngoại trừ:
a) Nhờ chất vận chuyển qua màng
b) Cần năng lượng
c) Sư bão hòa và cạnh tranh
d) Sự khuyếch tán qua lỗ
174. Lớp biểu bì là :
a) Lớp giúp cho thuốc thấm vào vòng tuần hoàn
b) Có mô mỡ, thuốc thấm qua mô nầy vào vòng tuần hoàn nhanh hơn
c) Hàng rào cản trở các thuốc thấm qua da
d) Lớp có chứa collagen
175. Thuốc hấp thu qua da phụ thuộc:
a) Hệ số phân chia dầu/nước của thuốc
b) Hệ số phân chia nước/dầu của thuốc
c) Vết thương tại da
d) Nồng độ thuốc
176. Thuốc có tác dụng ngoài da:
a) Hormon
b) Thuốc mỡ
c) Nitroglycerin
d) Scopolamin
177. Thuốc hấp thu qua niêm mạc miệng có ưu điểm:
a) Ngậm dưới lưỡi không cần phải uống
b) Dùng cho những loại thuốc có tính kích ứng
c) Dùng được cho những thuốc có mùi vị khó chịu
d) Sử dụng thuốc bị gan biến đổi
178. Tại sao thuốc hấp thu qua niêm mạc miệng hấp thu nhanh:
a) Không qua dạ dày
b) Không qua ruột
c) Hệ thống mao mạch dồi dào, niêm mac miệng mỏng manh
d) Không mất thời gian do uống
179. Nhược điểm của thuốc hấp thu niêm mạc dạ dày:
a) Dược chất không đi qua gan
b) Một số thuốc bị phân hủy bởi dịch dạ dày
c) Tốc độ hấp thu nhanh
d) Tiện lợi, kinh tế, an toàn
180. Thuốc khó hấp thu qua niêm mạc dạ dày là thuốc............bởi vì thuốc có tính chất.....:
a) Aspirin, có tính acid yếu
b) Aspirin, có tính acid mạnh
c) Quinine, có tính base yếu
d) Quinine, có tính base yếu
181. Thuốc bị mất tác dụng ở dạ dày.....bởi vì................:
a) Benzyl penicillin, kém bền trong môi trường acid dịch vị.
b) Trinitrat, kém bền trong môi trường bsae của ruột.
c) Propranolon, kém bền trong môi trường acid dịch vị.
d) Isoprenalin, không được hấp thu ở ruột non
182. Ưu điểm của thuốc hấp thu qua niêm mạc ruột già:
a) Hấp thu nhanh hơn ruột non
b) Không gây kích ứng niêm mạc
c) Tiện lợi và dễ dàng sử dụng
d) Phù hợp với bệnh nhân dễ bị hôn mê hoặc bị nôn mữa.
183. Nhược điểm của thuốc hấp thu qua niêm mạc ruột già:
a) Không bị phân hủy trong môi trường acid dịch vị

18
DƯỢC LÝ 1 19

b) Tác động tại chỗ, toàn thân


c) Hấp thu kém hơn ruột non
d) Tiện lợi với thuốc có mùi khó chịu
184. Ưu điểm của thuốc hấp thu qua đường tiêm:
a) Muốn tác dụng nhanh thì sử dụng liều cao hơn đường uống.
b) Tiện sử dụng hơn các đường khác.
c) Sử dụng thuốc dễ tan trong nước, bị phân hủy ở dạ dày.
d) Không gây khó chịu khi sử dụng thuốc.
185. Mục đích của thuốc tiêm qua da:
a) Bởi vì tác dụng nhanh hơn đường tiêm bắp
b) Muốn kéo dài thời gian tác động của thuốc penicillin
c) Muốn đưa thẳng vào vòng tuần hoàn
d) Tiêm được dung dịch ưu trương, nhược trương
186. Đặc điểm của đường tiêm tĩnh mạch:
a) Không tiêm được với thuốc gây kích ứng mô, gây đau, hoại tử.
b) Tác dụng nhanh không bằng tiêm bắp vì bắp có nhiều mạch máu hơn.
c) Tiêm được các thuốc hỗn dịch, dầu thuốc
d) Dễ nhiễm khuẩn, dễ lây bệnh HIV.
187. Thuốc hấp thu qua đường tiêu hóa vào vòng tuần hoàn, sắp xếp theo thứ tự giảm dần:
a) Ruột non > niêm mạc miệng > ruột già > dạ dày
b) Ruột già > ruột non > niêm mạc miệng > dạ dày
c) Niêm mạc miệng > ruột non > ruột già > dạ dày
d) Niêm mạc miệng > ruột già > ruột non > dạ dày
188. Thuốc hấp thu qua đường tiêm, sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
a) Tĩnh mạch < tiêm dưới da < tiêm bắp
b) Dưới da < tiêm bắp < tĩnh mạch
c) Tiêm bắp < tiêm dưới da < tiêm tĩnh mạch
d) Tiêm tĩnh mạch < tiêm bắp < tiêm dưới da
189. Thuốc vượt qua lần đầu ở ruột, gan, phổi:
a) Isoprenalin
b) Chlorpromazin
c) Methadon
d) Dexamethason
190. Thuốc vượt qua lần đầu ở ruột, phổi:
a) Metoclopramid
b) Chlorpromazin
c) Methadon
d) Dexamethason
191. Thuốc vượt qua lần đầu ở gan:
a) Sulfamid
b) Dexamethason
c) Aspirin
d) Methadon
192. Thuốc vượt qua lần đầu ở phổi:
a) Sulfamid
b) Dexamethason
c) Aspirin
d) Methadon
193. Thuốc vượt qua lần đầu ở ruột:
a) Alpha - methyldopa
b) Chlorpromazin
c) Methadon

19
DƯỢC LÝ 1 20

d) Aspirin
194. Ý nghĩa của thuốc hiệu ứng vượt qua lần đầu:
a) Thuốc bị biến đổi thành chất khác
b) Thuốc bị thay đổi tác dụng
c) Thuốc không bị biến đổi gọi là chất có tác dụng
d) Thuốc bị biến đổi gọi là chất chuyển hóa
195. Diện tích dưới đường cong (AUC) là đồ thị biểu diễn:
a) Sự biến thiên của thời gian thuốc có trong máu
b) Sự biến thiên của thời gian thuốc trong máu theo nồng độ
c) Sự biến thiên của nồng độ thuốc trong máu theo thời gian.
d) Sự biến thiên của nồng độ thuốc trong máu theo liều dùng
196. Sinh khả dụng tuyệt đối là tỉ số AUC thu được khi đưa thuốc:
a) Ngoài đường tiêm tĩnh mạch của cùng một loại thuốc
b) Bằng đường uống của cùng một loại thuốc
c) Cùng đường dùng thuốc
d) Cùng hãng sản xuất
197. Thuốc thải ra ngoài nguyên vẹn không qua quá trình chuyển hóa:
a) Paracetamol
b) Dầu parafin
c) Aspirin
d) Diazepam
198. Phản ứng không liên hợp ở pha I, nhằm mục đích:
a) Thuốc từ dạng tan trong nước trở thành dạng kém phân cực
b) Thuốc từ dạng tan trong lipid trở thành dạng kém phân cực
c) Thuốc tan trong nước trở thành dạng phân cực
d) Thuốc ở dạng tan trong lipid trở thành dạng phân cực
199. Thuốc sau khi qua pha I, chuyển hóa không hoạt tính:
a) Enalapril
b) Imipramin
c) Procain
d) Acid retinoic
200. Các thuốc qua phản ứng liên hợp pha II, nhằm mục đích:
a) Trở thành phức hợp không còn hoạt tính, không tan trong nước và bị thải trừ
b) Trở thành phức hợp không còn hoạt tính, dễ tan trong nước và bị thải trừ
c) Trở thành phức hợp còn hoạt tính, không tan trong nước và được giữ lại
d) Trở thành phức hợp còn hoạt tính, dễ tan trong nước và bị thải trừ
201. Để giải ngộ độc Paracetamol thì Paracetamol phải chuyển hóa thành chất không gây
độc tế bào gan :
a) Acid Mercapturic
b) N – acetyl – p - benzoquinoneimin
c) Acid acetyl salicylic
d) N – acetyl – δ - benzoquinoneimin
202. Cần phải….nước tiểu để tăng thải trừ atropin :
a) Acid hóa
b) Kiềm hóa
c) Kiềm - toan hóa
d) Vừa acid, vừa kiềm hóa
203. Cần phải acid hóa nước tiểu để tăng thải quinin bởi vì quinin bản chất là :
a) Acid
b) Lưỡng tính
c) Kiềm
d) Acid nhiều hơn kiềm

20
DƯỢC LÝ 1 21

204. Cần phải….nước tiểu để tăng thải trừ barbituric :


a) Acid hóa
b) Kiềm hóa
c) Kiềm - toan hóa
d) Vừa acid, vừa kiềm hóa
205. Cần phải kiềm hóa nước tiểu để tăng thải tetracyclin bởi vì tetracyclin bản chất là :
a) Acid
b) Lưỡng tính
c) Kiềm
d) Acid nhiều hơn kiềm
206. Thuốc thải trừ qua đường tiêu hóa:
a) Atropin
b) Streptomycin
c) Quinin
d) Tetracyclin
207. Thuốc thải trừ qua đường hô hấp :
a) Morphin
b) Long não
c) Than hoạt
d) Natribenzoat
208. Thuốc qua sữa mẹ nhiều khi thuốc đó có bản chất :
a) Tan trong nước, không ion hóa, phân tử lượng thấp, ít gắn với protein huyết tương
b) Tan trong lipid, không ion hóa, phân tử lượng thấp, ít gắn với protein huyết tương
c) Tan trong lipid, ion hóa, phân tử lượng thấp, ít gắn với protein huyết tương
d) Tan trong lipid, không ion hóa, phân tử lượng thấp, gắn nhiều với protein huyết tương
209. Tăng thải trừ để điều trị ngộ độc barbituric cần phải truyền…, mục đích….:
a) Natri clorid 0,9%, cung cấp chất điện giải
b) Glucose 5%, cung cấp năng lượng
c) Natri hydrocarbonat 1,4%, kiềm hóa nước tiểu
d) Acid ascorbic, acid hóa nước tiểu
210. Viên Alpha chymotripsin ngậm dưới lưỡi chữa tan máu bầm có….vì….:
a) Tác dụng chuyên trị, giải quyết được nguyên nhân gây bệnh
b) Tác dụng toàn thân, thuốc đi vào vòng tuần hoàn
c) Tác dụng tại chỗ, sử dụng ngậm dưới lưỡi
d) Tác dụng đảo ngược, cho tác dụng ngược lại với tác dụng chính
211. Dầu parafin chữa táo bón có…, vì….:
a) Tác dụng chuyên trị, giải quyết được nguyên nhân gây bệnh
b) Tác dụng toàn thân, thuốc đi vào vòng tuần hoàn
c) Tác dụng tại chỗ, thuốc không đi vào vòng tuần hoàn
d) Tác dụng đảo ngược, cho tác dụng ngược lại với tác dụng chính
212. Thuốc nào sau đây có tác dụng đảo ngược phụ thuộc vào liều sử dụng :
a) Paracetamol
b) Promethazin
c) Terpin hydrat
d) Omeprazol
213. Uống Tetracyclin gây nên hiện tượng vàng răng vĩnh viễn là …, vì …:
a) Tác dụng hồi phục, không có ái lực với mô xương
b) Tác dụng không hồi phục, có ái lực mạnh với mô xương
c) Tác dụng chính, phục vụ cho mục đích điều trị
d) Tác dụng đảo ngược, cho tác dụng ngược lại
214. Bệnh nhân sử dụng thuốc gây tê lidocain có….khi sử dụng đúng……:
a) Tác dụng hồi phục, đúng nồng độ, liều lượng

21
DƯỢC LÝ 1 22

b) Tác dụng không hồi phục, đúng nồng độ, liều lượng
c) Tác dụng phụ, đúng nồng độ, liều lượng
d) Tác dụng đảo ngược, đúng nồng độ, không đúng liều lượng
215. Bệnh nhân sử dụng thuốc tê không đúng cách, đúng liều thì đó là tác dụng:
a) Hồi phục
b) Không hồi phục
c) Đặc hiệu
d) Tác dụng đảo ngược
216. Không phải là mục đích của việc phối hợp thuốc trong điều trị bệnh:
a) Làm giảm tác dụng không mong muốn
b) Giảm khả năng kháng thuốc
c) Làm giảm tác dụng không mong muốn
d) Làm giảm tác dụng của thuốc
217. Tác dụng đối kháng trở nên có ý nghĩa khi dùng trong trường hợp:
a) Điều trị bệnh
b) Phòng bệnh
c) Giải ngộ độc
d) Kê toa chữa bệnh
218. Thuốc nào sau đây theo cơ chế tác dụng vật lý:
a) Hypothiazid
b) Dầu Parafin
c) Natri hydrocarbonat
d) Mebendazol
219. Thuốc nào sau đây theo cơ chế tác dụng hóa học:
a) Hypothiazid
b) Dầu Parafin
c) Natri hydrocarbonat
d) Mebendazol
220. Thuốc nào sau đây theo cơ chế tác dụng hóa sinh:
a) Than hoạt
b) Dầu Parafin
c) Natri hydrocarbonat
d) Mebendazol
221. Chất vừa có ái lực với receptor vừa có hoạt tính bản thể là:
a) Chất đối kháng
b) Chất chủ vận
c) Chất chủ vận từng phần
d) Chất chủ vận đối kháng
222. Chất có ái lực với receptor nhưng hoạt tính bản thể kém:
a) Chất đối kháng
b) Chất chủ vận
c) Chất chủ vận từng phần
d) Chất chủ vận đối kháng
223. Chất có ái lực với receptor nhưng không hoạt tính bản thể là:
a) Chất đối kháng
b) Chất chủ vận
c) Chất chủ vận từng phần
d) Chất chủ vận đối kháng
224. Chất chủ vận là:
a) Morphin
b) Bupremorphin
c) Naloxon

22
DƯỢC LÝ 1 23

d) Epinephrin
225. Chất chủ vận từng phần là:
a) Morphin
b) Bupremorphin
c) Naloxon
d) Epinephrin
226. Chất đối kháng là:
a) Morphin
b) Bupremorphin
c) Naloxon
d) Methadon
227. Receptor nội bào điều hòa hoạt động gen:
a) Corticoid
b) Insulin
c) Benzodiazepin
d) Nhôm hydroxyd
228. Receptor nằm trên enzyme xuyên màng:
a) Corticoid
b) Insulin
c) Benzodiazepin
d) Nhôm hydroxyd
229. Receptor nằm trên kênh ion:
a) Corticoid
b) Insulin
c) Benzodiazepin
d) Nhôm hydroxyd
230. Naloxon đối kháng với morphin tại nơi tiếp nhận morphin là:
a) Đối kháng vật lý
b) Đối kháng dược lý
c) Đối kháng sinh lý
d) Đối kháng hóa học
231. Epinephrin đối kháng với histamin là:
a) Đối kháng vật lý
b) Đối kháng dược lý
c) Đối kháng sinh lý
d) Đối kháng hóa học
232. Dimercaprol đối kháng với kim loại nặng là:
a) Đối kháng vật lý
b) Đối kháng dược lý
c) Đối kháng sinh lý
d) Đối kháng hóa học
233. Đặc điểm của trẻ em :
a) Chức năng hoạt động giảm, đề kháng kém.
b) Hệ thống mao mạch ít hơn, dễ bị xơ cứng.
c) Liên kết Thuốc - Protein huyết tương kém.
d) Khả năng chịu kích thích giảm.
234. Đặc điểm của người cao tuổi:
a) Chức năng gan, thận chưa hoàn chỉnh.
b) Thuốc lọc và thải trừ qua thận kém.
c) Liên kết Thuốc - Protein huyết tương kém.
d) Chức năng hoạt động giảm, đề kháng kém
235. Đối với người cao tuổi cần thận trọng nhiều nhất khi sử dụng thuốc:

23
DƯỢC LÝ 1 24

a) Giảm đau
b) Kích thích thần kinh trung ương
c) Vitamin và khoáng chất
d) Giãn mạch
236. Đối với trẻ em cần thận trọng nhiều nhất khi sử dụng thuốc:
a) Ức chế thần kinh trung ương
b) Kích thích thần kinh trung ương
c) Vitamin và khoáng chất
d) Giãn mạch
237. Đối với phụ nữ có thai nên sử dụng liều:
a) Liều tối thiểu
b) Liều điều trị
c) Liều tối đa
d) Liều độc
238. Đối với phụ nữ đang hành kinh tránh sử dụng thuốc giảm đau..., vì...:
a) Paracetamol, không giảm đau mạnh
b) Floctafenin, không chống viêm
c) Drotaverin, giảm co thắt cơ trơn
d) Aspirin, làm tăng hiện tượng chảy máu
239. Bệnh nhân bị loét dạ dày tá tràng cần tránh sử dụng thuốc..., vì...:
a) Paracetamol, gây loét dạ dày
b) Floctafenin, gây loét tá tràng
c) Drotaverin, gây loét dạ dày – tá tràng
d) Aspirin, gây loét dạ dày – tá tràng
240. Đối với bệnh nhân béo phì cần sử dụng liều cao thuốc..., vì...:
a) Kháng acid dịch vị, tỉ lệ liên kết protein huyết tương cao
b) Thuốc chữa ho, tỉ lệ liên kết protein huyết tương không cao
c) Thuốc chũa thiếu máu, tỉ lệ liên kết protein huyết tương kém
d) Thuốc tê, tỉ lệ liên kết protein huyết tương cao
241. Tại sao người gầy sử dụng thuốc an thần liều thấp hơn người béo phì:
a) Tỉ lệ liên kết protein kém hơn
b) Tỉ lệ liên kết protein cao hơn
c) Tỉ lệ liên kết protein cao hoặc bằng
d) Tỉ lệ liên kết protein bằng hơn
242. Sự quen thuốc:
a) Là tình trạng phụ thuộc vào thể chất lẫn tinh thần với một loại thuốc nào đó
b) Là tình trạng phụ thuộc vào thể chất, không phụ thuộc tinh thần với một loại thuốc nào đó
c) Là hiện tượng chịu được một loại thuốc nào đó với liều cao hơn
d) Là hiện tượng không chịu được một loại thuốc nào đó với liều cao hơn
243. Sự nghiện thuốc:
a) Là tình trạng phụ thuộc vào thể chất lẫn tinh thần với một loại thuốc nào đó
b) Là tình trạng phụ thuộc vào thể chất, không phụ thuộc tinh thần với một loại thuốc nào đó
c) Là hiện tượng chịu được một loại thuốc nào đó với liều cao hơn
d) Là hiện tượng không chịu được một loại thuốc nào đó với liều cao hơn
244. Đặc điểm của sự quen thuốc, ngoại trừ:
a) Muốn tiếp tục dùng nhưng không bắt buộc
b) Rất ít có khuynh hướng tăng liều.
c) Thuốc làm thay đổi 1 phần về tâm sinh lý.
d) Thuốc trở thành chất chuyển hoá của cơ thể, nếu thiếu thuốc sẽ gây các rối loạn về
tâm, sinh lý
245. Thuốc không có tác dụng phụ gây nghiện nhưng sử dụng với liều...................thì sẽ gây
nghiện:

24
DƯỢC LÝ 1 25

a) Liều cao trong thời gian ngắn


b) Liều thấp trong thời gian ngắn
c) Liều thấp trong thời gian kéo dài
d) Liều cao trong thời gian kéo dài
246. Thuốc có tác dụng phụ gây nghiện nhưng sử dụng với liều...................thì sẽ gây
nghiện:
a) Liều cao trong thời gian ngắn
b) Liều thấp trong thời gian ngắn
c) Liều thấp trong thời gian kéo dài
d) Liều cao trong khoảng thời gian điều trị cho phép
247. Thuốc uống thay đổi hấp thu tùy thuộc vào:
a) PH của dạ dày
b) PH của mật
c) PH của thận
d) PH của gan
248. Thuốc chậm hấp thu sau khi ăn no là..., vì...:
a) Diclofenac, bền trong môi trường acid
b) Amoxicilin, kém bền trong môi trường acid
c) Vitamin B6, không bền trong môi trường acid
d) Hypothizid, kém bền trong môi trường acid
249. Thuốc nên uống sau khi ăn để giảm tác dụng phụ là..., vì...:
a) Diclofenac, giảm tác dụng phụ trên đường tiêu hóa
b) Amoxicilin, giảm tác dụng phụ trên đường tiêu hóa
c) Omeprazol, tăng hấp thu
d) Digoxin, tăng chuyển hóa
250. Sữa làm hạn chế sự hấp thu của thuốc..., vì...:
a) Diclofenac, tạo tủa
b) Tetracyclin, tạo phức
c) Omeprazol, thay đổi pH
d) Digoxin, tăng tác dụng phụ
251. Nên cho bệnh nhân uống indomethacin vào lúc:
a) 1 – 7giờ
b) 7 – 11giờ
c) 11 – 17giờ
d) 17 – 23 giờ
252. Uống Indomethacin từ 7 – 11 giờ sẽ:
a) Tăng chuyển hóa
b) Tăng phân bố
c) Tăng thải trừ
d) Tăng hấp thu
253. Amoxicillin phối hợp với acid clavulanic là phối hợp ...vì...:
a) Hiệp đồng cộng, thuốc nào cũng có tác dụng
b) Hiệp đồng tăng, acid clavulanic làm tăng tác dụng của amoxicillin
c) Hiệp đồng tăng tiềm lực, amoxicillin làm tăng tác dụng của acid clavulanic
d) Đối kháng, hai thuốc nầy đối kháng nhau
254. Tiêm Penicilin G vào buổi tối sẽ:
a) Có nồng độ thuốc trong máu thấp hơn và tác dụng kéo dài hơn
b) Có nồng độ thuốc trong máu cao hơn và tác dụng kéo dài hơn
c) Có nồng độ thuốc trong máu cao hơn và tác dụng ngắn hơn
d) Có nồng độ thuốc trong máu thấp hơn và tác dụng ngắn hơn

25

You might also like