You are on page 1of 2

THUỐC TRỪ PHONG THẤP

Câu 1. Công năng chính của thuốc trừ phong thấp theo định nghĩa:
Câu 2. Thuốc trừ phong thấp dùng trị bệnh do phong tà, thấp tà tại các vị trí:
Câu 3. Tên gọi khác cho chứng bệnh chủ trị của thuốc trừ phong thấp:
Câu 4. Theo cơ chế bệnh sinh, tý chứng do hai nhân tố chính là:
Câu 5. Tham khảo Nội bệnh lý Y học cổ truyền, các thuốc trừ phong thấp được dùng
là thuốc chính điều trị Tý chứng thể:
Câu 6. Các tác dụng (công năng) chung của thuốc trừ phong thấp:
Câu 7. Công năng “chỉ thống” có nghĩa:
Câu 8. Công năng “thư cân hoạt lạc” có nghĩa:
Câu 9. Thuốc có công năng thư cân hoạt lạc được dùng ………… trong các
chứng …………; ………… do …………
Câu 10. Công năng “cường cân cốt” có nghĩa:
Câu 11. Thuốc có công năng cường cân cốt thường gặp ở thuốc ………………… được
trong các chứng ………………
Câu 12. Tác dụng ngoại ý thường gặp của thuốc trừ phong thấp nói riêng và thuốc có
vị cay, tính ấm nói chung:
Câu 13. Tính quy kinh thường gặp trong các thuốc trừ phong thấp:
Câu 14. Tính, vị thường gặp trong các thuốc trừ phong thấp:
Câu 15. Các thuốc trừ phong thấp có tính ấm:
Câu 16. Các thuốc trừ phong thấp có tính hàn:
Câu 17. Các thuốc trừ phong thấp có tính bình:
Câu 18. Các thuốc trừ phong thấp không quy kinh can và/hoặc thận:
Câu 19. Các thuốc trừ phong thấp chủ về khứ tà, thông kinh lạc, chỉ thống:
Câu 20. Các thuốc trừ phong thấp có công năng mạnh gân xương:
Câu 21. Thuốc trừ phong thấp thiên về khứ phong, chỉ thống, chữa đau ở nửa thân trên:
Câu 22. Tần giao có công dụng thư cân thông lạc, tán phong thấp, dùng chữa ………,
cũng có công năng thanh hư nhiệt dùng chữa …………… và công năng hoạt huyết,
thanh thấp nhiệt dùng chữa …………:
Câu 23. Tang ký sinh có công dụng bổ can thận, mạnh gân xương dùng chữa ………,
cũng có công năng thông kinh lạc dùng chữa ……………
Câu 24. Tang chi có công dụng trừ phong thấp dùng chữa ……………, cũng có công
năng ………… dùng chữa chân tay co duỗi khó khăn.
Câu 25. Theo Dược điển Việt Nam V, Ngũ gia bì chân chim chủ về …………………
Nhưng cũng có thể được dùng để bổ dưỡng: …………………, ……………………
Câu 26. Do đặc thù quy kinh phế, thận, Thương nhĩ tử thiên về ………………………
Câu 27. Do chỉ quy kinh bàng quang, Uy linh tiên thiên về ………………………
Câu 28. Giải thích sự khác nhau về công năng thứ của Uy linh tiên và Thương nhĩ tử
căn cứ vào tính quy kinh của chúng:
Câu 29. Hoạt chất chính của Mã tiền là ……………… thuộc loại ………………:
Câu 30. Đặc điểm quy kinh của hạt Mã tiền:
Câu 31. Đặc điểm dược tính của hạt Mã tiền:
Câu 32. Công năng của Mộc qua thiên về ………………… nên đồng thời cũng giúp
thư cân hoạt lạc.
Câu 33. Liều dùng của Khương hoạt:
Câu 34. Liều dùng của Tang ký sinh:
Câu 35. Liều dùng của Tang chi:
Câu 36. Cách dùng, liều dùng của Mã tiền tử:
Câu 37. Liều dùng của Thiên niên kiện:

You might also like