You are on page 1of 243

Chương 1: ‘Đại cương thuốc

Câu 1: Phân loại thuốc đông dược hiện nay dựa vào

Tính chất của thuốc


*Tính vị và tác dụng của thuốc 
Ko
Ko

Câu 2: Trong một vị thuốc luôn gắn liền tính và vị của nó

*Đúng
Sai

Câu 3: Vị thuốc có thể thuần dương


S

Câu 4: Dương dược là những vị thuốc mang tính ức chế

Đ
*S

Câu 5: Tính năng dương dược của thuốc nhằm vào biểu hiện nào của bệnh

*Âm dương
Khí huyết
Hàn nhiệt
Biểu lý

Câu 6: Tác dụng vị nhạt


*Lợi thủy
Bổ dưỡng
Điều vị

Câu 7: Có thể làm tăng khuynh hướng của thuốc bằng chích thuốc với phụ liệu

*Nước gừng tươi


Nước vò gạo
Nước phèn

Câu 8: Ngoài tứ khí thuốc cổ truyền còn có khí bình


S

Câu 9: Vị chát có liên quan đến thuốc chỉ tả


S

Câu 10: Vị đắng có công năng thanh nhiệt


S

Câu 11: Vị mặn có công năng nhuyễn kiên


S

Câu 12: Phương thuốc tân phương là phương thuốc 

*Được sử dụng theo biện chứng của thầy thuốc


Một phương thuốc cho nhiều bn

Câu 13: Vị thuốc long cốt có nguồn gốc từ dâu

*Hoá thạch
Khoáng vật
Đá vôi
Sinh vật

Câu 14: Vị thuốc KHÔNG có tác dụng điều trị bệnh do ngoại phong

Tế tân
Khương hoạt
*Khương hoàng
Độc hoạt

Câu 15: Vị thuốc có khuynh hướng thăng

Hoàng liên
Thiên môn
*Sài hồ
Hoài sơn

Câu 16: Mà hoàng thang vị thuốc nào có vai trò thần dược

Ma hoàng
*Quế chi
Hạnh nhân
Cam thảo

Câu 17: Ma hoàng thang vị thuốc đóng vai trò tá dược

*Hạnh nhân
ma hoàng
cam thảo
Quế chi

Câu 18: Vị thuốc nào không được uống khi đói

Sinh địa 
Huyền sâm
Hà thủ ô
*Đương quy

Câu 19: Vị thuốc thanh tâm hoả

*Hoàng liên
Hoàng cầm
Hoàng bá
Hoàng kì

Câu 20: Tính chất thăng giáng phù trầm của thuốc yhct có quan hệ với

Tính 
Vị
Tỷ trọng của vị thuốc
*Tính vị và tỉ trọng của vị thuốc

Câu 21: Vị thuốc không có tác dụng trừ thấp

Bạch linh
Thổ phục linh
*Thổ bối mẫu
Hậu phác
Câu 22: Người sợ lạnh nhiều sốt ít ,không có mồ hôi ,rêu lưỡi trắng mỏng mạch phù khẩn
dùng nhóm thuốc nào

*Phát tán phong hàn


Ấm thận hành thủy
Ôn trung trừ hàn
Phát tán phong thấp

Câu 23: Tác dụng nào không phải là tác dụng của vị đắng

Tả hoả 
Giải độc
Táo thấp
*Cố sáp

Câu 24: Vị thuốc nào ko có khuynh hướng phù

Tí tô
Cúc hoa
Thuyền thoái
*Mẫu lệ

Câu 25: Vị thuốc nào không có khuynh hướng trầm

Đại hoàng 
*Hoàng kì
Kim ngân hoa
Kim tiền thảo

Câu 26: Nhóm hai vị thuốc nào không phải tương tu với nhau

Nhân sâm-hoàng kì
Sinh địa huyền sâm
*Đại hoàng -chỉ thực
Ma hoàng -quế chi

Câu 27: Vị thuốc mang tính tương sinh với hành thủy tạng thận

Cốt toái bổ
Tục đoạn
*Ma hoàng
Đương quy

Câu 28: Trong các vị thuốc vị đắng, hàn sau đây vị thuốc nào có tác dụng chữa thận hoả

Hoàng cầm
Hoàng liên
*Hoàng bá
Chi tử

Câu 29: Vị đắng tính Hàn vị thuốc có tác dụng tả phế hoả

*Hoàng cầm
Hoàng liên
Hoàng bá
Chi tử

Câu 30: Vị thuốc có tác dụng tương phản

Đinh Hương-uất kim


Đậu xanh-ba đậu
Nhâm sâm -ngũ linh chi
*Nhâm sâm-lệ lô

Câu 31: Vị thuốc không có tác dụng chữa phần khí

Đẳng sâm
*Đan sâm
Hương phụ
An tức phong

Câu 32: Vị thuốc nào không chữa bệnh phần khí

Hoàng kì
*Hoắc hương
Chỉ thực
Băng phiến

Câu 33: Người lạnh chân tay lạnh sắc mặt trắng xanh không khát thích uống nước nóng
ít nói tiểu tiện trong ,đại tiện lỏng rêu trắng lưỡi nhạt mạch trầm trì dùng vị thuốc nào

Bạch chỉ
*Thảo quả
Hậu phác
Ngũ bội tử

Câu 34: Mặt đỏ người đỏ miệng khô khát thích nước lạnh phiền táo chất lưỡi đỏ rêu lưỡi
trắng mạch hồng sác dùng thuốc nào sau đây

*Thảo quyết Minh


Cam thảo
 Ngư tinh Thảo 
 Thảo quả

Câu 35: Tác dụng nào sau đây không phải là tác dụng của vị mặn

Tả Hạ
Nhuyễn Kiên
Dẫn thuốc đi xuống
*Cố sáp
Câu 36: Vì thuốc nào sau đây không dùng để chữa vị khí nghịch

Thị đế
Bán hạ
*Ma Hoàng
Phục Long can

Câu 37: Vì thuốc nào sau đây không dùng để chữa phế khí nghịch

Ma Hoàng
Hạnh nhân
*Thị đế
Cát cánh

Câu 38: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của các vị thuốc có khuynh hướng
phù

Phát Hán giải biểu


Hạ nhiệt
Chỉ thống
*Kiện tỳ ích khí

Câu 39: Nhóm thuốc nào sau đây không có khuynh hướng trầm

Thầm thấp lợi niệu


Thanh nhiệt giải độc
*Hành khi giải uất
Cỗ biểu liếm Hán

Câu 40: Vị thuốc nào sau đây không dùng để giải độc xuyên ô

Viễn chí
Cam thảo
*Nhân sâm
Can Khương

Câu 41: Chỉ ra những vị thuốc không phải là tương sát với nhau

Hoàng Liên -ba đậu


Ô đầu -viễn chí
Phụ tử -cam thảo
*Tễ tân -bạch thược

Câu 42: Vì thuốc mang tính tương sinh với Hành Kim tạng phế

Trạch tả
Hoàng Liên
*Đẳng sâm
Sa nhân

Câu 43: Vị thuốc mang tính tương sinh với hành hỏa

Thăng ma
*Hà thủ ô
Huyền sâm
Mộc thông

Câu 44: Vị thuốc mang tính tương khắc với hành thủy

Bã tử nhân
Thanh Cao
*Hoài Sơn
Phù Bình
Câu 45: Công năng nào sau đây không phải là công năng của các thuốc có tính hàn hoặc
lương

Tả hỏa
Lương huyết
Giải độc
*Kích thích tiêu hóa

Câu 46: Tác dụng dược lý nào sau đây không phải là tác dụng dược lý của các thuốc có
tính hàn hoặc lương

Tăng nhu động ruột


Giảm trương lực cơ
*Tăng trương lực cơ
Giảm nhu động ruột

Câu 47: Nhóm hoạt chất nào sau đây không phải là thành phần hóa học chính trong các
thuốc có tính hàn hoặc lương

*Chất đường
Alcaloid
Glycosid
Chất đắng

Câu 48: Công năng nào sau đây không phải là công năng của các thuốc có tính ôn hoặc
nhiệt

Trị thận dương hư


Thông kinh mạch
*Trị thận âm hư
Chỉ thống

Câu 49: Những hoạt chất nào sau đây là một trong các thành phần hóa học chính trong
các thuốc có tính ôn hoặc nhiệt
*Chất đường
Alcaloid
Glycosid
Chất đắng

Câu 50: Các thuốc có tính bình không có các tác dụng nào sau đây

Lợi tiểu 
Lời thấp
*Bổ tỳ vị
Giải cảm

Câu 51: Hai vị thuốc có tính vì giống nhau khi phối hợp lại có tác dụng điều trị tốt hơn
thuộc loại tương tác nào sau đây

*Tương tu
Tướng sát
Tương phản
Tưỡng sinh

Câu 52: Đau đầu bên thái dương hoặc đau nửa đầu có thể dùng vị thuốc nào sau đây

Bạch chỉ
*Mạn kinh tử
Cát căn
Cảo bản

Câu 53: Loại thuốc mang tính chất Dương trong âm là

Thuốc thanh nhiệt giải độc


Thuốc hóa thấp
*Thuốc tân lương giải biểu
Thuốc hành khí
Câu 54: Chỉ ra triệu chứng thể hiện tính ấm là

*Sốt cao thích uống nước mát ho đờm đặc


Sốt cao rét run sợ lạnh tiêu dài phân lỏng
Số tiêu đỏ đại tiện táo kết
Đau cơ người nóng nhiều mồ hôi

Câu 55: Chỉ ra triệu chứng thể hiện bình dương là

*Bụng trướng táo kết tiểu ngắn đỏ


Ho đờm đặc loãng Người ớn lạnh
Da mẩn đỏ ngứa uống nước nóng thích mặc ấm
Mất ngủ hội hộp sôi bụng đại tiện lỏng chân lạnh

Câu 56: Những biểu hiện tính chất dương của vị thuốc là

*Vị đắng tình ấm


Vị cay tính lương
Vị cay tính ấm
Vị ngọt tính Bình

Câu 57: Những biểu hiện tính chất âm của vị thuốc là

Vị cay tính lương


Vị cay tính nhiệt
*Vị đắng tính hàn
Vì đặc tính ôn

Câu 58: Nhóm thuốc thuộc loại âm dược là

Tân ôn giải biểu


Bổ dương
Hồi Dương cứu nghịch
*Kiện tỳ ích khí

Câu 59: Nhóm thuốc thuộc loại dương dược là

*Thuốc trừ hàn


Thuốc bổ âm
Thuốc chỉ huyết
Thuốc an thần

Câu 60: Thịt làm trắng khuynh hướng giáng của vị thuốc bằng cách chích thuốc với phụ
liệu là

Gừng
Rượu
Giấm
*Muối

Câu 61: Hái vị thuốc được gọi là tương ác với nhau khi dùng chung có thể

Làm tăng tác dụng điều trị


*Làm giảm tác dụng điều trị
Làm tăng độc tính của nhau
Làm giảm độc tính của nhau

Câu 62: Thuốc Hàn lương chứa âm chứng

Đúng
*Sai

Câu 63: Vị của thuốc là biểu hiện công năng còn khí là biểu hiện tính chất

Đ
*S

Câu 64: Vị thuốc không có tác dụng điều trị bệnh ra ngoại cảm gây ra

Ma Hoàng
*Câu đẳng
Kê huyết đằng
Sài Hồ

Câu 65: Vì thuốc không có tác dụng điều trị bệnh do ngoại Phong gây ra

Bạch chỉ
Xuyên khung
Thổ Phục Linh
*Bạch Phục Linh

Câu 66: Chỉ ra vị thuốc có tác dụng trị bệnh do nội phong sinh ra

*Thiên Ma
Thằng ma
Khương Hoàng
Khương hoạt

Câu 67: Chỉ ra vị thuốc có tính hàn

Bạc hà
Sài hồ
*Huyền sâm
Sinh Khương

Câu 68: Chỉ ra vị thuốc có tính lương

*Tang Diệp
Bạch Linh
Bạch chỉ
Kinh giới

Câu 69: Chỉ ra vị thuốc có tính ôn

*Hậu phác
Màn kinh tử
Trạch tả
Bạch thược

Câu 70: Chỉ ra vì thuốc có tính nhiệt

*Ngô Thù du
Thảo quyết Minh
Mộc hương
Cam thảo

Câu 71: Chỉ ra vị thuốc có khuynh hướng giáng

*Trần bì
Mẫu lệ
Đương quy
Cốt toái bổ

Câu 72: Chỉ ra vị thuốc có khuynh hướng phù

*Ké đầu ngựa


Sài hồ
Thăng ma
Mộc thông
Câu 73: Các vị thuốc ngọt Hàn dùng nhiều gây nê trệ nên được phối hợp với thuốc nào
sau đây

Hoàng Kỳ
Thì đế
Chị Thực
*Bạch truật

Câu 74: Các vị thuốc ngọt Hàn dùng nhiều gây nê trệ nên thường được phối ngũ với vị
thuốc nào

*Trần bì
Thanh bì
Chị Thực
Xuyên tiêu

Câu 75: Các vị thuốc cay ấm dùng nhiều gây táo nên thường phối ngũ với vị thuốc nào
sau đây

*Thục địa
Đại Hoàng
Chỉ thực
Nhân sâm

Câu 76: Vị thuốc nào sau đây không kị lửa

Chu sa
Câu đằng
Đinh Hương
*Cam Thảo

Câu 77: Hai vị thuốc có tính vị khác nhau khi phối hợp lại có tác dụng điều trị tốt hơn
thuộc loại tương tác nào sau đây
Tương tu
*Tương sử
Tướng ác
Tương úy

Câu 78: Thuốc dùng chung với nhau mà vị này ức chế độc tính của vị kia được gọi là

Tướng tu
Tương sử
Tướng ác
*Tương úy

Câu 79: Hai vị thuốc dùng chung với nhau mà vị này tiêu trừ độc tính của vị kia được gọi

Tướng tu
Tướng sử
*Tương sát
Tướng úy

Câu 80: Hai vị thuốc dùng chung với nhau mà vị này kiềm chế tính năng tác dụng của vị
kia được gọi là

Tương tu
Tương sử
*Tương ác
Tương úy

Câu 81: Tương tác nào sau đây có thể gây độc tính đối với cơ thể

Tương ác
Tương úy
Tương sát
*Tương phản

Câu 82: Hai vị thuốc được gọi là tương tu với nhau khi dùng chung có thể

*Làm tăng tác dụng điều trị


Làm giảm tác dụng điều trị
Làm tăng độc tính của nhau
Làm giảm độc tính của nhau

Câu 83: Hai vị thuốc được gọi là tương ác với nhau khi dùng chung có thể

Làm tăng tác dụng điều trị


*Làm giảm tác dụng điều trị
Làm tăng độc tính của nhau
Làm giảm độc tính của nhau

Câu 84: Trong bài tứ vật thang vị thuốc nào sau đây có công năng khác với các vị còn lại

*Xuyên khung
Đương quy
Thục địa
Bạch thược

Câu 85: Trong bài tứ quân vị thuốc nào có công năng khác hẳn với vị còn lại

Sâm
*Linh
Truật
Thảo

Câu 86: Vị thuốc bạch chỉ được dùng để chữa đau đầu theo đường kinh nào

*Kinh Dương Minh và đại Tràng


Thiếu dương đởm
Bàng quang
Can

Câu 87: Vị thuốc mạn kinh tử được dùng để chữa đau đầu theo kinh nào

Dương Minh và đại tràng


*Thiếu dương đởm
Bàng quang
Can

Câu 88: Vị thuốc cát căn được dùng để chữa đau đầu theo đường kinh nào

Dương Minh và đại Tràng


Thiếu dương đởm
*Bàng quang
Can

Câu 89: Vị thuốc cảo bản được dùng để chữa đau đầu theo đường kinh nào

Dương Minh và đại tràng


Thiếu dương đởm
Bàng quang
*Can

Câu 90: Đau hai bên thái dương hoặc đau nửa đầu là đau theo kinh nào

Dương Minh và đại tràng


*Thiếu dương đởm
Bàng quang
Can
Câu 91: Đau đầu đau vùng trán và xương lông mày là đau theo kinh nào

*Dương Minh và đại tràng


Thiếu dương đởm
Bàng quang
Can

Câu 92: Đau đầu vùng chẩm vùng gáy là đau theo đường kinh nào

Dương Minh và đại tràng


Thiếu dương đởm
*Bàng quang
Can

Câu 93: Việc phân loại thuốc cổ truyền theo tính chất của thuốc lấy trung tâm là

*Tính độc
Tính mạnh yếu
Tinh bổ tả
Cấp hoãn

Câu 94: Có thể làm tăng khuynh hướng trầm của vị thuốc bằng cách chích thuốc với phụ
liệu là

Gừng
Rượu
*Giấm
Muối

Câu 95: Học thuyết chính vận dụng cho sự quy kinh của thuốc cổ truyền là

*Thuyết âm dương
Thuyết ngũ hành
Thuyết kính lạc
Thiên nhẫn hợp nhất

Câu 96: Vì ngọt thường có công năng thẩm thấp


S

Câu 97: Vị chua có công năng trừ thấp chỉ ngứa


S

Câu 98: Bài thuốc nào sau đây có nguồn gốc khác với các bài thuốc còn lại

*Bài thuốc cổ Phương


Bài thuốc cổ Phương gia giảm
Bài thuốc Tân Phương
Bài thuốc gia truyền

Câu 99: Bài thuốc nào sau đây có cấu trúc khác với các bài thuốc còn lại

Bài thuốc Tân Phương


Bài thuốc nghiệm Phương
Bài thuốc gia truyền
*Bài thuốc cổ Phương

Câu 100: Khí và vị của thuốc là biểu hiện hai mặt âm dương đối lập


S

Câu 101: Thuốc kiện tỳ và thuốc hành khí thường được dùng cho tạng phế

S

Câu 102: Chỉ ra vị thuốc có khuynh hướng trầm

Cúc Hoa
Bạch truật
*Sơn thù
Mộc thông

Câu 103: Vị thuốc nào sau đây kị nước

Đan sâm
Nhân sâm
*Huyền sâm
Đẳng sâm

Câu 104: Chỉ ra vị thuốc có tác dụng tương úy

Câủ tích Thục địa


*Ô đầu tê giác
Phòng phong thạch tín
Cam thảo Bạch thược

Câu 105: Thuốc nào sau đây không được gọi là thuốc Đông dược

Sinh Khương
*Huyết dụ
Cao ban Long
Chu sa

Câu 106: Chế phẩm nào sau đây không được gọi là thuốc Đông dược
Hoàn thập Toàn Đại bổ
An cung ngưu Hoàng Hoàn
*Trà diệp hạ châu
Didicera traphaco

Câu 107: Vị thuốc nào sau đây không có tác dụng trừ thấp

Ý dĩ
Hy thiêm
Sa nhân
*Tía tô

Câu 108: Vị thuốc nào sau đây không có tác dụng trừ thấp

Hương nhu
Hoắc hương
*Đinh Hương
Mộc hương

Câu 109: Vị thuốc nào sau đây không có tác dụng hoá thấp

Thảo đậu khấu


Bạch đậu khấu
Thảo quả
*Nhục đậu khấu

Câu 110: Người sốt nhiều không sợ lạnh miệng khát có mồ hôi đầu lưỡi đỏ dùng thuốc
nào sau đây

*Cát căn
Quế Chi
Thạch cao
Mẫu đơn bì
Câu 111: Người sốt nhiều không sợ lạnh miệng khát có mồ hôi đầu lưỡi đỏ dùng những
thuốc nào sau đây

*Phát tán phong nhiệt


Thanh nhiệt tả hoả
Thanh nhiệt lương huyết
Bổ âm sinh Tân

Câu 112: Nội dung nào sau đây không phải là tác dụng của vị một dược

Bổ khí
Bổ huyết
*An thần
Lương huyết

Câu 113: Nhóm hai vị thuốc không phải tương tu với nhau

*Ma hoàng hạnh nhân


Đại hoàng mang tiêu
Long đởm hoàng cầm
Thạch cao tri mẫu

Câu 114: Vì thuốc mang tính tương sinh với hành mộc tạng can

*Trạch tả
Mạch môn đông
Sài hồ
Bạch mao căn, địa cốt bì

Câu 115: Vị thuốc mang tính tương sinh với hành thổ

Hậu phác
*Hoàng liên
Liên tâm
Lạc tiên E bạch thược

Câu 116: Vì thuốc mang tính tương khắc với hành hỏa

Bạch truật
Huyết giác
Hoài sơn E ngải diệp
*Ô tặc cốt

Câu 117: Vị thuốc nào mang tính tương khắc với mệnh thổ

Phòng phong
*Bạc hà
Cúc hoa
Hoài sơn E bạch truật

Câu 118: Vì thuộc mang tính tương khắc với hành kim

Sinh địa
Mạch môn
*Hoàng cầm
Huyền sâm E đẳng sâm

Câu 119: Vị thuốc mang tính tương khắc với mệnh Mộc

Sài hồ
Thiên ma
*Ngư tinh thảo

Câu 120: đằng E thăng ma Vỉ thuốc mang tính tương thừa với hành thủy
Tử hà sa
*Đẳng sâm
Ngưu tất
Đương quy E phá cố chỉ

Câu 121: Vị thuốc mang tính tương thừa với hành kim

Huyền sâm
*Chi tử 
Kê huyết đằng
Chỉ xác E bạch cươm tằm

Câu 122: Vị thuốc mang tính tương vũ với hành kim

*Xuyên sơn giáp


Hương phụ
Cát căn E thạch xương bồ
Chi tử 

Câu 123: Loại thuốc mang tính chất âm trong Dương là

Thuốc thanh nhiệt tả hoả


Thanh nhiệt giải Thử
Thuốc trừ phong thấp E thuốc bổ huyết
*Thuốc bổ dương

Câu 124: Vì thuốc mang tính tương thừa với hành thủy

Tử hà sa
*Đẳng sâm
Ngưu tất
Đương quy E phá cố chỉ
Câu 125: Vì thuốc mang tính tương thừa với hành Mộc

Đan sâm
*Thiên môn Đông
Trúc như tang Diệp
Ngưu bằng tử

Câu 126: Vị thuốc mang tính tương thừa với hành hỏa

*Thục địa
Cúc Hoa
Lệ chi hạch
Tiểu hồi E hậu phác

Câu 127: Vì thuốc mang tính tương thừa với hành thổ

Tục Đoạn
*Ý dĩ
Thanh bì E sa nhân
Đẳng sâm

Câu 128: Vị thuốc mang tính tương thưà với hành kim

Huyền sâm
*Chi tử
Kê huyết đằng
Chỉ xác E bạch cương tằm

Câu 129: Vì thuốc mang tính tương vũ hành kim

Mộc thông
*Long đởm Thảo
Mạch môn E trần bì
Ngũ gia bì

Câu 130: Vị thuốc mang tính tương vũ với hành mộc

Sài hồ 
Đan sâm
Nhân trần E mạn kinh tử
*Hoài sơn

Câu 131: Vì thuốc mang tính tương vũ với hành hỏa

*Ngọc trúc
Viễn trĩ
Bạch linh
Đan sâm E Nhục thung dun

Câu 132: Vì thuộc mang tính tương vũvới hành kim

*Xuyên sơn giáp


Hương phụ
Cát căn E chi tử
Thạch xương bồ

Câu 133: Vì thuốc mang tính tương vũ với hành thổ

*Trạch tả
Bồ công anh
Mẫu đơn bì
Địa cốt bì

Chương 2: ‘GIẢI BIỂU


Câu 1: Nhóm thuốc có tác dụng thanh can sáng mắt
Cát căn, Cúc Hoa
*Cúc Hoa, mạn kinh tử
Mạn kinh tử,sài hồ
Cúc Hoa, phù bình

Câu 2: Sài Hồ Bắc thuộc họ

*Hoa tán
Học cÚc
Họ đậu
Họ bạc hà

Câu 3: Bộ phận dùng của Tế Tân

Thân
*Toàn cây cả rễ
Rễ
Toàn câytrên mặt đất

Câu 4: Nêu ra nhóm thuốc có tác dụng giải biểu Hàn

*Tô diệp ,bạch chỉ, ma hoàng


Cúc hoa,bạch chỉ, tử tô
Sài hồ ,tế tân ,ma hoàng
Tang diệp,khương hoạt, ngưu bàng

Câu 5: Nhóm thuốc phát tán phòng nhiệt

THuyền Thoại ,cúc hoa trắng, Khương hoạt


*Màn kinh tử, Phú Bình ,thăng ma
Cúc Hoa, Tang Diệp ,thống bạch
Thắng ma, sài hồ,tô diệp
Câu 6: Vị thuốc nào sau đây có tác dụng thông kinh hoạt lạc

Tía tô
Kinh giới
*Tế Tân
Má Hoàng

Câu 7: Vị thuốc nào sau đây gây ra mồ hôi mạnh

Quế Chi
*Ma Hoàng
Sinh Khương
Tế Tân

Câu 8: Vị thuốc nào có tác dụng làm tăng huyết áp

Bạch chỉ
Kinh giới 
Tế Tân
*Ma Hoàng

Câu 9: Vì thuốc nào có tác dụng chỉ huyết

Tía tô
*Kinh giới
Tế Tân
Má hoàng

Câu 10: Vì thuốc có tác dụng an thai

Bách chỉ
Kinh giới
*Tía tô
Sinh Khương

Câu 11: Nhóm thuốc tân lương giải biểu

Tễ tân, cúc hoa, bạch chỉ


*Cát căn, tang Diệp, thanh cao
Phú Bình thương nhĩ tử, sài hồ
Tang diệp ,,thăng mà, sài hồ

Câu 12: Chỉ ra nhận thuốc có tác dụng giảm đau đầu

*Cát căn,bạch chỉ,cúc hoa


.

Câu 13: Bạch chỉ ,phù bình c, đằng

Mạn kinh tử,hồ tuy,ngưu bàng tử


Tang diệp thăng ma sài hồ
*tuệ anh tự biết đi

Câu 14: Công năng chính của bạc hà giải biểu nhiệt chỉ thống kiện vị chỉ tả trị ho giải độc


S

Câu 15: Bạch chỉ có công năng bài nùng chỉ tả

Đ
*S

Câu 16: Khương hoạt ,phòng phong đều dùng cho bệnh cảm mạo phong hàn ,phỏng
nhiệt
Đ
*S

Câu 17: Dùng bạc hà làm thuốc sát trùng cầm máu

Đ
*S

Câu 18: Có thể dùng thanh cao để chữa sốt rét


S

Câu 19: Cúc hoa và bạc hà đều có tác dụng thanh can sáng mắt

Đ
*S

Câu 20: Cát căn vừa có tác dụng thanh tâm nhiệt vừa có tác dụng thanh tràng chỉ tả


S

Câu 21: Bạch chỉ có tác dụng hành huyết điều kinh


S

Câu 22: Bạc hà dùng cho người ra mồ hôi nhiều

Đ
*S
Câu 23: Sài Hồ khi dùng liều cao có thể gây nôn do thành phần có chất saponin


S

Câu 24: Toàn cây ma Hoàng đều có ephedein

Đ
*S

Câu 25: Quế Chi có công năng chính sau: giải biểu nhiệt ,chỉ thống ,thông kinh hoạt
lạc ,khứ ứ chỉ kinh

Đ
*S

Câu 26: Thông Bạch và bạch chỉ đều có tác dụng tiêu viêm


S

Câu 27: Tía tô và sinh Khương đều có công năng chữa tỳ vị ứ trệ


S

Câu 28: Thăng ma có khuynh hướng thăng dương khí nên nó có trong thành phần
phương thuốc kinh điển bổ trung ích khí dùng điều trị các chứng bệnh có khuynh hướng

Thắng
Phù
*Giáng 
Trầm
Câu 29: Để chữa ỉa chảy nhiễm trùng lỵ lâu ngày nên bào chế cát căn theo cách

Tẩm mật ong


*Sao vàng
Hà thổ
Tầm rượu

Câu 30: Hoạt chân trong cát căn có tác dụng giãn mạch là

Tinh bột
Tinh dầu
*Flavonoid
Saponin

Câu 31: Thuốc giải biểu là các loại thuốc dùng để đưa các loại ngoại tà ra ngoài

Đ
*S

Câu 32: Thuốc giải biểu chỉ có tác dụng với các nguyên nhân gây bệnh là phong hàn
nhiệt

Đ
*S

Câu 33: Thuốc giải biểu là các thuốc điều trị bệnh bằng phương pháp nào

*Hãn
Thổ
Hoả
Thanh

Câu 34: Thuốc khu Phong là thuốc trị các bệnh do Phong gây ra.

Câu 35: Thuốc khu Phong không bao gồm nhóm thuốc nào sau đây.

Tân ôn giải biểu


Tân lương giải biểu
*Bình can tức phóng
Khử phong thấp

Câu 36: Thuốc giải biểu làm mất tân dịch nhiều nên không dùng cho phụ nữ sau sinh.

Câu 37: Sinh khương có tính thấm không dùng cho trường hợp ho hoặc nôn do vị nhiệt.

*S

Câu 38: Khi ỉa chảy hoặc kết lị có thể dùng sinh Khương tán nhỏ ăn với nước cháo nóng.

*S

Câu 39: Thuốc phát tán phòng nhiệt có tính vị

*Mát –Cay
Hàn Cay
Ấm –Cay
Nhiệt Cay
Phù bình là toàn thân bỏ rễ của cây
Bèo hoa dâu
*Bèo tấm
Beo cái

Câu 40: Cát căn quý kinh

Phế, tỳ
Phế vị
*Tỳ, vị

Câu 41: Vị thuốc nào sau đây được dùng trong biểu hiện có ra mồ hôi

*Sinh khương
Ma hoàng
Tế tân
Tía tô

Câu 42: Vị thuốc nào sau đây có tác dụng ấm thận hành thủy

*Quế chi
Ma hoàng
Sinh khương
Tía tô

Câu 43: Vị thuốc nào sau đây có tác dụng trừ phong giảm đau

*Bạch chỉ
Kinh giới
Tế tân
Kinh giới
Ma hoàng
Câu 44: Vị thuốc nào dùng để chữa Trung Phong cấm khẩu

Bạch chỉ
*Kinh giới
Tế tân
Ma hoàng

Câu 45: Nếu ra nhóm thuốc có tác dụng giải biểu hàn

Thuyền thoại, sài hồ


Cẩu tích cúc hoa
*Bạch chỉ tô diệp
Tang điệp thắng ma

Câu 46: Chỉ ra nhóm thuốc có tác dụng giải biểu nhiệt

*Cúc hoa, ngưu hoàng tử, thăng ma


Sài hồ, cúc hoa, thông bạch
Bạch hà, thạch cao, kinh giới
Tang diệp, cát căn, bạch linh

Câu 47: Vị thuốc có tác dụng trị bệnh hen suyễn tiểu tiện bĩ

*Ma hoàng
Sinh khương
Bách bộ
Trần bì

Câu 48: Vị thuốc có tác dụng giải biểu giáng vị khí nghịch

Hậu phác
Bạch truật
Thì đế
*.

Câu 49: Vị thuốc nào nên ưu tiên để phối hợp với Quế chi trong trường hợp cảm mạo
phong hàn mà biểu hư có mồ hôi

Ma hoàng
*Đại táo
Bạch truật
Khiếm thực

Câu 50: Vị thuốc nào nên ưu tiên để phối hợp với Quế chi trong trường hợp cảm mạo
phong hàn mà biểu hư có mồ hôi

Sinh khương
*Thược dược
Ngũ vị
Đẳng sâm

Câu 51: Để tăng cường tác dụng hành huyết giảm đau trong trường hợp đau bụng do
lạnh thường phối hợp với Quế chi với vị thuốc nào sau đây Can khương

Sinh khương
*Hương phụ
Xạ hương

Câu 52: Để tăng cường tác dụng ấm thận hành thủy trong trường hợp thân dương suy
yếu tiểu tiện bị tức thường phối hợp Quế Chi với vị thuốc nào sau đây

Thông thảo
Xá tiền tử
*Uy linh tiên
Kim tiền thảo
Câu 53: Đâu không phải tác dụng của Quế chi

Cường tim
Ức chế hoạt động của men và vi khuẩn sinh hơi
*Giảm nhu đồng dạ dày ruột
Giảm đau giảm co thắt

Câu 54: Má hoàng căn dùng tốt nhất với tác dụng nào sau đây

Phát hãn
Chỉ hãn
*Chỉ hãn cho phụ nữ có thai mà âm hư
Phát hãn cho phụ nữ sau sinh biểu hu

Câu 55: Mã hoàng dùng tốt nhất với tác dụng nào sau đây

Phát hãn giải biểu 


Lời tiểu tiêu thũng
Tán Hàn
*Bình suyễn trị hen

Câu 56: Trong trường hợp viêm khí quản cấp tính viêm phổi có sốt cao ho khó thở miệng
khát Nên dùng ma hoàng với vị nào sau đây là tốt nhất

*Hoàng cầm
Hạnh nhân
Cam thảo
Sinh Khương

Câu 57: Má hoàng căn có tính năng dược vật nào sau đây

Vị cay tính ấm
Vì đắng tính Bình
*Vì ngọt tính Bình
Vị ngot tính ấm

Câu 58: Không dùng sinh hương để giải độc cho

*Thạch tín
Bán Hạ
Thiên nam tinh
Phụ tử

Câu 59: Tác dụng giải độc khử trùng của sinh Khương dùng để chữa bệnh do ký sinh
trùng nào gây ra

Li trực khuẩn
Lỵ amip
*Giun đũa
Sốt rét

Câu 60: Dạng dùng nào của thân rễ cây gừng có tác dụng ức chế nhiều loại vi khuẩn nhất

Sinh Khương
Can Khương
*Tiêu kHương
KHương bì

Câu 61: Để lợi đại tiểu tiện có thể dùng Đại Hoàng phối hợp với vị thuốc nào sau đây

*Kinh giới
Tía tô
Bạc hà
Sinh Khương

Câu 62: Đế Hạ khí Bình xuyễn dùng vị thuốc nào sau đây
*Tô tử 
Tử tô
Xã tiền tử
Mạn kinh tử

Câu 63: Hạt tía tô không có tác dụng nào sau đây

Chữa viêm khí quản mãn tính có ho đờm nhiều


Chữa viêm phế quản ở người già
Cổ thân trị di tinh mộng tinh
*Giải độc sát khuẩn

Câu 64: Bạch chỉ dùng tốt nhất cho trường hợp đau ở đâu

*Đau thắt vùng ngực


Đau vai gáy
Đau bụng lạnh
Đau lưng

Câu 65: Lở mồm lở lưỡi có thể dùng nhóm thuốc nào sau đây

*Tế tân,hoàng liên


Bạch chỉ ,hoàng cầm
Sinh khương ,tía tô
Ngũ bội tử,chi tử

Câu 66: Tác dụng của nước sắc tế Tân trên huyết áp là

*Làm tăng huyết áp


Làm hạ huyết áp
Không làm thay đổi huyết áp
Ảnh hưởng không rõ trên huyết áp
Câu 67: Đâu không phải là tác dụng dược lý của bạc hà và các hoạt chất trong bạc hà

Giãn mạch máu


Gây tê cục bộ
Ức chế Trung khu hô hấp
*Ức chế Trung khu thần kinh

Câu 68: Mạn kinh tử quy kinh

Can, phế,thận
*Can,phế,bàng quang
Phế ,thận ,bàng quang
Phế ,thận

Câu 69: Vì thuốc nào sau đây được dùng trong chứng biểu thực Không ra mồ hôi

Quế chi
Sinh Khương
Tía tô
*Tế tân

Câu 70: Vị thuốc nào sau đây chứa tiểu tiện bí tức

Bạch chỉ
*Kinh giới
Tế tân
Quế chi

Câu 71: Chỉ ra một nhóm thuốc giải biểu cay - ấm

*HỒ tuy, thông bạch, phòng phong


Hoàng bá, tang t ,liên kiều
Bạch chỉ, ba kích,bách bộ
Phù bình,ngưu tất,ý dĩ

Câu 72: Nêu ra một nhóm phát tán phòng nhiệt

Thuyền thoái,cúc hoa trắng, Khương hoạt


*Mạn kinh tử ,phù bình,thăng ma
Ý dĩ kỉ tử kim ngân hoa
Thiên ma thăng ma mạch môn đông

Câu 73: Công năng chính của tang diệp: giải biểu nhiệt cố biểu,liễm hãm giải độc

Đ
*S

Câu 74: Cúc hoa có công năng chính giải biểu nhiệt Thanh can sáng mắt Bình can hạ áp
trị ho

Đ
*S

Câu 75: Công năng chính của thông Bạch phát Hán giải biểu Hàn kiện vị giải độc lợi tiểu

Đ
*S

Câu 76: Công năng chính của bạch chỉ giả biều hàn trị ho giải độc trừ mủ

Đ
*S

Câu 77: Sài Hồ có thể dùng phối hợp với thuốc hành khí hoạt huyết để chữa kinh nguyệt
không đều

Đ
*S

Câu 78: Sài Hồ thăng có tác dụng thăng Dương tán Hàn

Đ
*S

Câu 79: Sài hồ nam là rễ cây lức thuộc họ hoa tán

Đ
*S

Câu 80: Sài hồ có tác dụng bình can chứa chứng can khí uất kết

Đ
*S

Câu 81: Cả phù bình và mạn kinh tử đều có tác dụng lợi nhiều trừ phong thấp

Đ
*S
Đa Tiêu phù thũng

Câu 82: Tế Tân có tác dụng khứ Phong chỉ kinh

Đ
*S
 Thông kinh hoạt lạc

Câu 83: Tang Diệp có tác dụng phát Hán giải biểu

Đ
*S
Ko phát hãn

Câu 84: Cả thăng ma và sài hồ đều có trong bài bổ trung ích khí để chữa bệnh ở kinh
thiếu dương

Đ
*S

Câu 85:
Cát căn có công năng chính đó là giải biểu nhiệt, sinh Tân ,chỉ khát, thành tâm nhiệt,
thanh tràng ,chỉ tả, tiêu viêm

Đ
*S
Thanh tâm nhiệt,thanh tràng chỉ tả

Câu 86: Công năng chính của thuốc phát Hán giải biểu nhiệt là phát Hán giải biểu chỉ
thống

Đ
*S
Ko có phát hãn

Câu 87: Công năng chính của thuốc phát tán Phong hàn: giải biểu chỉ thống

Đ
*S
Phát tán phong hàn,phát hãn

Câu 88: Cúc Hoa có thể dùng để trị bệnh đau đầu sốt cao cao huyết áp phù thũng

Đ
*S
Không có phù thũng

Câu 89: Tế Tân ,Phong phòng Khương hoạt là thuốc tân ôn giải biểu và phát tán phong
thấp

Đ
*S

Câu 90: Mạn kinh tử được dùng để chứa loại bệnh chủ yếu cảm mạo phong nhiệt, đau
đầu, đau mắt mụn nhọt

Đ
*S

Câu 91: Quế Chi có tác dụng trục thai chết lưu khu phong chỉ kinh

Đ
*S
Giải biểu tán Hàn ôn kinh thông Dương

Câu 92: Sài hồ có công nắng chính giai biểu Hàn và sơ can giải uất

Đ
*S
Giải biểu nhiệt

Câu 93: Vị thuốc có tác dụng giải biểu giáng vị khí nghịch

Hậu phác
Bạch truật
*Tô diệp
Kinh giới
Thị đế
Câu 94: Vị thuốc được dùng để trị chứng ra mồ hôi

Bạc hà
*Tang diệp
Cát căn 
Hương nhu
Cúc hoa

Câu 95: Chỉ ra nhóm thuốc có tác dụng giải biểu tán phong

*Kinh giới,phòng phong


Sinh Khương ,khương hoạt
Tô diệp ,sài hồ
Cát căn ,quế chi

Câu 96: Chỉ ra nhóm thuốc chỉ Huyết

Kinh giới,khương hoạt


*Kinh giới,sinh viên Khương
Hương nhu ,bạch chỉ
Mạn kinh tử,cúc hoa

Câu 97: Chỉ ra nhóm giải biểu giải độc

*Sinh Khương,bạc hà ,kinh giới


Quế chi ,cúc hoa,cát căn
Cát căn,bạc hà ,khương hoạt
Tô diệp ,ngưu bàng,thông bạch

Câu 98: Nhóm thuốc có tác dụng làm sởi mọc

*Kinh giới,cát căn phù bình


Bạc hà thuyền thoái phòng phong
Ngưu bàng, thuyền thoái,hồ tuy
Tế tân ,ngưu bàng,thanh cao

Câu 99: Nhóm thuốc trị chứng hàn nhiệt vãng lai

*Sài hồ ,thanh cao


Tô diệp,bạch chỉ
Thăng ma ,cát căn
Cúc hoa, sài hồ

Câu 100: Nhóm thuốc trị chứng hàn nhiệt vãng lai

*Sài hồ ,thanh cao


Tô diệp,bạch chỉ
Thăng ma ,cát căn
Cúc hoa, sài hồ

Câu 101: Khương bì có tác dụng

Hoá đờm chỉ ho


Tán phong hàn
Giải độc
*Lợi tiểu

Câu 102: Quế chi có công năng chính sau,giải biểu nhiệt,chỉ thống,thông kinh hoạt
lạc,ấm thận thủy


S

Câu 103: Quế chi dùng cho phụ nữ có thai phải dùng liều thấp

Đ
*S

Câu 104: Bạch chỉ có thể dùng chữa đau thắt mạch vành tim

Đ
*S

Câu 105: Phù bình có thể dùng điều trị hen suyễn đau đớn cơ nhục do huyết ứ

Đ
*S

Câu 106: Vị thuốc thăng ma bắc là rễ của cây thăng ma thuộc họ ô rô

Đ
*S

Câu 107: Quế chi quy kinh phế vị nên có tác dụng kiện vị chỉ nôn

Đ
*S

Câu 108: Tử tô có tác dụng chữa động thai do can khí uất kết

Đ
*S

Câu 109: Tế tân là cây thuốc dì thực

Đ
*S
Câu 110: Tang Diệp vừa có tác dụng hạ huyết áp vừa có tác dụng hạ đường huyết


S

Câu 111: Cát căn có thể dùng trị bệnh đau đầu do giãn mạch

Đ
*S

Câu 112: Ma hoàng có công năng chính sau phát Hán giải biểu nhiệt Bình xuyễn lợi niệu

Đ
*S

Câu 113: Quế Chi có thể dùng trong các trường hợp với kinh thống kinh là do tác dụng

Giải biểu tán Hàn


Thông dương khí
ấm kính thông mạch
*Hành huyết giảm đau

Câu 114: Tang Diệp có quy kinh

Phế can bang quang


*Phế can thận
Phế tỳ vị
Phế can tỳ

Câu 115: Vị thuốc nào sau đây không có tác dụng sơ tán ngoại phong

Độc hoạt
Quế Chi
Cúc Hoa
*Bạch tật lê

Câu 116:
Vì thuốc nào sau đây không có tác dụng sơ tán ngoại phong

Phòng phóng
THuyền Thoái
*Thiên Ma
Thắng ma

Câu 117: Vì thuốc nào sau đây dùng được cho các trường hợp ngoại cảm

*Bạc hà
Cúc Hoa

Câu 118: đằng

Sinh Khương
*? Tuệ anh

Câu 119: Vị thuốc nào sau đây dùng được cho các trường hợp ngoại cảm

*Kinh giới
Ngải cứu
Ma Hoàng
Thăng ma

Câu 120: Vị thuốc nào sau đây có tác dụng dùng được cho các trường hợp ngoại cảm

*Tía tô
Sài hồ
THuyền Thoại
Tế Tân

Câu 121: Đâu không phải là triệu chứng của ngoại cảm phong hàn

Sốt ít
Rét run 
Đau mình mẩy
*Đau bụng

Câu 122: Đâu không phải là triệu chứng của ngoại cảm phong hàn

*Ho có đờm đặc dính khó khạc


Ho có đờm trắng dễ khạc
Ho có kem hen suyễn
Ho Ít hoặc không ho

Câu 123: Đâu không phải là thành phần hóa học của vị thuốc Quế Chi

Tinh dầu
Aldehyde cinnamic
Coumarin
*Alkaloid

Chương 3: Phát tán phong thấp


Câu 1: Trong bệnh xương khớp mãn tính cần phối hợp thuốc phát tán phong thấp với
thuốc

Bổ âm
Tỳ
Bổ can huyết
*Bổ thận
Câu 2: Trường hợp nào không nên dùng mã tiền

*Di tinh
Huyết hư

Câu 3: Vị thuốc nào sau đây có tác dụng hạ áp

Thiên niên kiện


*Tang chi
Thổ Phục Linh
Dây đau xương

Câu 4: Chọn vị thuốc trong nhóm trừ phong thấp có tính hàn

Thiên niên kiện


*Huy Thiêm
Ngũ gia bì
Tang Ký Sinh

Câu 5: Chọn các thuốc có tác dụng khử phong thấp Hàn

Đỗ trọng câủ tích


Tang chi,thổ phục linh
*Độc hoạt ,uy linh tiên
Tần giáo, dây đau xương

Câu 6: Vì thuốc nào sau đây có tác dụng tán kết

Thiên niên kiện


*Ké đầu ngựa
Rắn
Hổ cốt
Câu 7: Thiên niên kiện có tác dụng nào

*Kích thích tiêu hóa


Tán kết
Giải dị ứng
Lời tiểu

Câu 8: Thiên niên kiện không có tác dụng nào

Trừ phong thấp


*Giải dị ứng
Kích thích tiêu hóa
Thông kinh lạc

Câu 9: Công năng chính của vị Tang kí sinh

Trừ phong thấp bổ thận mạnh gân cốt


*Thông kinh hoạt lạc bổ thận an thai
Thông kinh hoạt lạc giải độc giải dị ứng
Trừ phong thấp phát tán phong hàn giảm đau

Câu 10: Không nên dùng thuốc nào trong trường hợp phong thấp thể hàn

*Hy Thiêm
Rắn
Mộc qua
Ké đầu ngựa

Câu 11: Để làm giảm tác dụng gây hao tốn Tân dịch khi dùng thuốc phát tán Phong thấp
nên phối hợp với nhóm vị thuốc

*Bạch thược sinh địa


Đương quy xuyên khung
Bạch truât bạch Phục Linh
Đỗ trong kỉ tử

Câu 12: Biểu hiện của phong tà trong trứng thấp tí là đau cố định

Đ
*S

Câu 13: Thuốc phát tán phong thấp có công năng

Bổ thận giảm đau lưng đau xương


Trừ thấp kiện Tỳ
*Trừ phong thấp trừ đau khớp
Lời thấp khu Phong

Câu 14: Chọn vị thuốc thường dùng để trị chứng phong thấp xảy ra nửa người dưới

Tang ký sinh
Phòng phóng
*Độc hoạt
Tễ tân

Câu 15: Chọn vị thuộc Phạm Thanh phong thấp thường được dùng trị chứng phong thấp
ở nửa người trên

*Khương hoạt
Thương truật
Câủ tích
Thổ Phục Linh

Câu 16: Nhóm vị thuốc có tác dụng trị phong thấp mà phát Hán giải biểu

*Phòng phòng Khương hoạt


Thiên niên kiện ngũ gia bì
Độc hoạt phong kỳ
Uy linh tiên Tang Ký Sinh

Câu 17: Công năng chính của vị thuốc phòng phòng

*Phát tán giải biểu trừ phong thấp


Từ phong thấp giải độc
Trừ phong thấp mạnh gân xương
Phát tán giải biểu mạnh gân xương

Câu 18: Đâu không phải là tác dụng của độc hoạt

Trừ phong thấp


Chữa cam mạo phong hàn
*Lợi tiểu
Giảm đau trong đau nhức xương khớp

Câu 19: Teo cơ cứng khớp nên phối hợp thuốc phát tán phong thấp với thuốc

Kiện tì
Bổ thận âm
Bộ can huyết
*Bổ thận Dương

Câu 20: Thuốc phát tán phong thấp không được dùng để điều trị các chứng nào sau đây

Đau khớp
Dị ứng lạnh
Đau dây thần kinh do lạnh
*Đau bụng do lạnh

Câu 21: Thuốc phát tán phong thấp có tác dụng đưa các loại tà khí ra khỏi cơ thể
Đ
*S

Câu 22: Để đẩy mạnh tác dụng của thuốc phát thanh phong thấp cần phối hợp với nhóm
thuốc nào sau đây

Bổ khí
Bình can
*Hành huyếtt

Câu 23: Vì thuốc độc hoạt có tác dụng chữa dị ứng

Đ
*S
Phát tán phong thấp trừ phong thấp

Câu 24: Hy Thiêm có tác dụng trong bệnh phong thấp thể

*Cấp tính
Mãn tính
Cả cấp cả mãn

Câu 25: Đâu không phải là tác dụng của ké đầu ngựa

Tán kết
Sát trùng
*Hạ áp
Lợi tiểu

Câu 26: Chỉ ra vị thuốc phong thấp có tác dụng thông kinh lạc

*Thiên niên kiện


Thổ Phục Linh
Dây đau xương
Ngũ gia bì

Câu 27: Chọn nhóm thuốc có tác dụng khử phòng thấp nhiệt

Uy linh tiên mộc qua


Ngũ gia bì độc hoạt
Thiên niên kiện Tang Ký Sinh
*Hy Thiêm dây đau xương

Câu 28: Đâu không phải là công năng chính của vị thuốc kế đầu ngựa

Phát tán phong hàn


Phát tán phong thấp
Giải độc giải dị ứng
*Kích thích tiêu hóa

Câu 29: Đâu không phải là tác dụng chính của vị thuốc ngũ gia bì

Giải độc
Kiện tì cố thận
Giảm đau
*Hạ áp

Câu 30: Vì thuốc có tác dụng trừ độc thạch tín

*Phòng phóng
Thổ Phục Linh
Uy linh tiên
Thiên niên kiện

Câu 31: Chọn vị thuốc phát tán phong thấp có tác dụng thanh nhiệt một
Thổ Phục Linh Tang Ký Sinh
*Dây đau xương hy Thiêm
Ngũ gia bì tang Chi
Ngũ gia Bì mã Tiền tử

Câu 32: Chỉ ra vị thuốc có tác dụng chữa viêm đa khớp tiến triển mãn tính thoái hóa
khớp

Huy Thiêm
Dây đau xương
*Thiên niên kiện
Quế Chi

Câu 33: Không nên dùng vị thuốc Khương hoạt trong trường hợp

Âm hư
Tỳ hư
*Huyết hư
Thận hư

Câu 34: Mộc qua có tác dụng nào trong các tác dụng sau

Giải độc
Giải dị ứng
*Chữa ho lâu ngày
Thông kinh hoạt lạc

Câu 35: Chọn vị thuốc có tác dụng trị phong thấp mà phát Hán giải biểu tốt

*Khương hoạt
Thiên niên kiện
Ti giải
Độc hoạt
Câu 36: Mộc qua thường được dùng phối hợp với vị thuốc nào để chữa đau nhức thấp
khớp ho lâu ngày phù nề

*Xương bồ
Rắn
Mộcc thông
Uy linh tiên

Câu 37: Mã tiền không có tác dụng nào

Thông kinh lạc


Giảm đau
Chữa ghẻ
*Lợi tiểu

Câu 38: Chọn thuốc khử Phong có tác dụng hoạt huyết

*Dây đau xương


Thiên niên kiện
Thổ Phục Linh
Khương hoạt

Câu 39: Chọn các vị thuốc có tác dụng trong trường hợp viêm khớp cấp có sưng nóng đỏ
đau

*Dây đau xương


Khương hoạt
Độc hoạt
Thiên niên kiện

Câu 40: Tăng ký sinh không có tác dụng nào

An Thai
Làm súong sữa
Hạ áp
*Lợi tiểu

Câu 41: Vị thuốc nào sau đây không có tác dụng trị mụn nhọt

Rắn
*Mộc qua
Ngũ gia Bi
Thổ Phục Linh

Câu 42: Chọn vị thuốc có tác dụng lợi thấp và an thai

Tang chi
Ngũ gia Bi
Ké đầu ngựa
*Tang Ký Sinh

Câu 43: Chọn vị thuốc nên dùng phối hợp để tăng tác dụng của thuốc phát tán phong
thấp

*Kế huyết Đằng


Kế nội Kim
Sâm đại hành
Trị mẫu

Câu 44: Để làm giảm tác dụng gây hao tốn Tân dịch khi dùng thuốc phát tán phong thấp
nên phối hợp với nhóm vị thuốc

*Huyền sâm Ngọc trúc


Đương quy xuyên khung
Bạch truật ý dĩ
Hoàng Kỳ câủ tích
Câu 45: Tác dụng chính của vị thuốc Khương hoạt là

Trừ thấp trí thống thông kinh hoạt lạc


Tán Hàn giải biểu giải dị ứng
*Tán Hàn giải biểu từ thấp chỉ thống
Trừ thấp chỉ thống giải độc

Câu 46: Để tăng tác dụng thông kinh lạc có thể phối hợp thuốc phát tán phong thấp với
vị

Đương quy
Ngũ gia Bi
Hoàng Kỳ
*Quế chi tiem

Câu 47: Thuốc phát tán phong thấp là thuốc có tác dụng bổ thận

Đ
*S

Câu 48: Hy Thiêm có tác dụng trong bệnh phong thấp thế hàn

Đ
*S

Câu 49: Đa số các vị thuốc phát tán phong thấp có vị cay tính ôn


S

Câu 50: Công năng chính của vị hy thiêm


*Trừ phong thấp thanh nhiệt giải độc
Trừ phong thấp giải độc từ phong hàn
Từ phong thấp giải độc giải dị ứng
Trừ phong thấp dự phòng hạn an thai

Câu 51: Khi trị chứng thấp tí thế phong hàn nên phối hợp thuốc phát tán phong thấp với
thuốc

ôn trung trừ hàn


*Khu Phong tán Hàn
Hành khí
Bổ thận

Câu 52: Tang chi không có tác dụng nào

*Giải độc
Thông kính lạc
Chứa ho
Lợi tiểu

Câu 53: Vì dây đau xương không có tác dụng nào trong các tác dụng sau

Sốt rét kinh niên


Ừ huyết do chấn thương
Thánh nhiệt
*Giải độc

Câu 54: Chỉ ra vị thuốc Phát tán phong thấp và chống dị ứng do lạnh

*Ké đầu ngựa


Ngũ gia bì
Thổ Phục Linh
Dây đau xương
Câu 55: Trường hợp nào không nên dùng hổ cốt

Can Dương Vượng


*Huyết hư hoả thịnh
Âm hư

Câu 56: Vị thuốc nào sau đây không có tác dụng lợi tiểu

Uy linh tiên
Ngũ gia bì
Ké đầu ngựa
*Dây đau xương

Câu 57: uy linh tiên không có tác dụng nào sau đây

Chống viêm
*Giải độc
Lợi tiểu u
Chứng hoàng đản

Câu 58: Chọn vị thuốc có tác dụng trong trường hợp đau nửa đầu

Tang chi
*Phòng phong
Thiên niên kiện
Khương hoạt

Câu 59: Ngũ gia bì có tác dụng nào sau đây

*Giải độc
Chống viêm
Hạ áp
An thai

Câu 60: Chọn vị thuốc phát tán phong thấp thường được dùng trị chứng phong thấp ở
chi trên

Độc hoạt khưỡng hoạt


*Tang chi uy linh tiên
Bạch truật thương truật
Ngũ gia bì hy thiếm

Câu 61: Sắc uống phát tán phong thấp nên

ấm khí trong cơ thể giảm sút


*Dương khí trong cơ thể giảm sút
Âm khí giảm sút
Dương khí giảm sút

Câu 62: Mức liều dùng nào sau đây là liều dùng của thuốc trừ hàn

- g/ g
- g/ h
* đéo hiểu tuệ anh ơi nhưng huyền trang bảo 2-4g

Câu 63: Khi dùng thuốc trừ hàn cần chú ý điều gì

Thương dung dạng tươi sắc nhanh


Thương dùng dạng tươi sắc ký
Thường dùng dạng khô sắc nhanh
*Thương dung dặng khô sắc ký

Câu 64: Thuốc ôn Trung từ Hàn thường kèm theo tác dụng nào sau đây

Tấn ôn giải biểu


Phá khí giáng nghịch
Ôn bồ thần dương
*Kích thích tiêu hóa

Câu 65: Bộ phận dùng làm thuốc của cây tiểu hồi

Hoa

*Quả
Hạt

Câu 66: Tên khoa học của gừng là

*Zingiber officinale zingiberaceae


Zingiber officinaleS zingiberaceae

Câu 67: Tên khoa học của thảo quả

*Amoma aromatica zingiberaceae


AmomUM aromatica zingiberaceae

Câu 68: Đặc điểm của vị thuốc ngải cửu là

*Vị đắng tình ấm quy kinh can tỳ thận


Vị đắng tình ấm quy kinh tỳ vị
Vị cay tình ấm quy kinh tỳ vị
Vị cay tình ấm quy kinh can tỳ thận

Câu 69: Tên khoa học của cây riềng

*AlpinIA officinaRUM zingiberaceae


Alpinia officinara zingiberaceae
Alpinium officinarum zingiberacea
Câu 70: Vì thuốc ngải cứu có tác dụng cầm máu trong trường hợp nào sau đây

Chảy máu do sang chấn


Nhiệt bức huyết vòng hành
Cầm máu tại chỗ
*Tỳ hư không thống nhiếp huyết

Câu 71: Chứng bệnh nào sau đây có thể dùng thuốc trừ hàn

Dương hư ngoài Hàn


Chân nhiệt giả Hàn
*Chân Hàn giả nhiệt
Thực hàn tích trệ

Câu 72: Tác dụng nào sau đây không phải là của vị thuốc ngải cứu dạng khô

Ôn Trung trừ Hàn


Điều kinh an thai
*Phát tán phong hàn
Kiện tỳ chỉ huyết

Câu 73: Vì thuốc ngải cứu thường không dùng chữa chứng nào sau đây

Động Thai do lạnh


Rối loạn kinh nguyệt
*Động Thai do rối loạn nội tiết
Rối loạn huyết mạch

Câu 74: Nhóm thuốc không cần loại bỏ khi có trong đơn là

Phù tử chế bán hạ


Phù tự chế bối mẫu
Phụ tử chế bạch cập
*Phụ tử chế cam thảo

Câu 75: Vì thuốc nào sau đây không nên sắc kỹ

Can Khương
Thảo quả
Xuyên tiêu
*Đinh Hương

Câu 76: Vì thuốc trừ hàn nào sau đây không dùng với tác dụng chỉ nôn

Can Khương
Ngô Thù du
*Hương mao
Đinh Hương

Câu 77: Vì thuốc tiểu hồi không quy vào kênh nào

*Tâm
Can
Tỳ 
Thận

Câu 78: Vì thuộc tiểu hồi không có công năng nào sau đây

Ôn Trung trừ hàn


Khứ hạn giảm đau
*Phát tán phong hàn
Hàng khi tiêu ứ

Câu 79: Vị thuốc đại hồi không có công năng nào sau đây
Ôn Trung từ Hàn
Sát khuẩn
*Phát tán phong hàn
Giảm đau hoạt huyết

Câu 80: Vì thuốc thảo quả không có công năng nào sau đây

*Hóa Hàn thấp thực tà


Ôn trung trữ Hàn
Từ Đàm
Kiên vị tiêu thực

Câu 81: Vị thuốc nào sau đây không có nguồn gốc từ cây họ gừng

*Khương hoạt
Cao lương Khương
Sinh Khương
Can Khương

Câu 82: Vì thuốc can Khương không quy kinh nào sau đây

Tâm
*Can
Tỳ
Phế

Câu 83: Thuốc ôn Trung từ Hàn chứa chứng nào sau đây

Sốt sợ lạnh thân nhiệt hạ đau mình mẩy


*Chân tay lạnh thân nhiệt Hạ đau bụng
Chân tay có quất rét run mạch muốn tuyệt
Đau bụng tiêu chảy phân lẫn máu mủ
Câu 84: Phần dương khí trong cơ thể giảm sốt có thể gây ra chứng hư Hàn ở

Tâm tiểu tràng


Can đởm
*Tỳ vị
Thận bàng quang

Chương 4: Lợi thủy thẩm thấp


Câu 1: Chọn vị thuốc có tác dụng chữa sỏi mật

Thảo quyết Minh


Bánh phục linh
Thông Thảo
*Kim tiền thảo

Câu 2: Đâu không phải là tác dụng chính của tỳ giải

Chữa tiêu tiền vàng đỏ nước tiểu ít đục đi tiểu buốt rắt
Khử phong thấp hành huyết ứ chữa chân tay đau nhức
Giải độc chữa mụn nhọt
*Thanh Tâm chữ phiên

Câu 3: Chọn vịt luộc có tác dụng lợi sữa

*Thông Thảo
Đăng Tâm Thảo
Thảo quyết Minh
Thảo quả

Câu 4: Ý dĩ nhân có tác dụng chính là

*Lợi Thủy kiền tỳ trừ mủ trừ phong thấp


Thanh thấp nhiệt kiện tì giải độc
Thanh thấp nhiệt cầm máu kiện tỳ
Khử phong thấp giải độc

Câu 5: Triệu chứng bệnh do thấp nhiệt cần phối hợp thuốc lợi thấp với thuốc

Thánh nhiệt giải độc


Ôn lý trừ hàn
Phát tán phòng nhiệt
*Thánh nhiệt táo thấp

Câu 6: Có thể phối hợp thuốc chỉ khái - Đàm với thuốc lợi thấp khi có cơn hen phế quản
cấp


S

Câu 7: Trường hợp thận hư không khí hóa bàng quang không ôn vẫn tỳ Dương thì dùng
phối hợp thuốc lợi thấp với thuốc bổ tỳ thận


S

Câu 8: Trường hợp vàng da do viêm gan siêu vi nên phối hợp thuốc lợi thấp với thuốc

Thanh nhiệt giải độc


*Thánh nhiệt táo thấp
Thuốc bổ gan
Thuốc mát gan lợi mật

Câu 9: Điều trị viêm tiết niệu cấp cần phối hợp với thuốc lợi thấp với thuốc

Kim Ngân
*Hoàng bá
Trí mẫu
Câủ tích

Câu 10: Thuốc lợi thấp có tác dụng chữa hoàng đản


S

Câu 11: Thuốc lợi thấp là thuốc trừ phong thấp

Đ
*S

Câu 12: Thuốc lợi thấp thường có tính ôn vị ngọt

Đ
*S
Nhạt bình

Câu 13: Dùng thuốc lợi thấp kết hợp với một số thuốc hàn lương để trị chứng thấp nhiệt


S

Câu 14: Dùng thuốc lợi thấp kết hợp với thuốc ôn nhiệt để trị chứng hàn thấp


S

Câu 15: Thuốc lợi thủy thấm thấp quý kinh nào

*Phế tỳ thận bàng quang


Phế thận can tỳ
Thận tâm tỳ bàng quang
Thận phế bàng quang vị

Câu 16: Pế khí bị úng trệ do phong hàn gây chứng phong thủy cần phối hợp với thuốc lợi
thủy thấm thấp với vị nào sau đây

Hạnh nhân
Bách bộ
*Ma Hoàng
Bạch quả

Câu 17: Thận hư không nạp được thuyr thấp không ôn vận được tỳ Dương cần phối hợp
thuốc lợi thủy thấm thấp với vị thuốc nào sau đấy

Can Khương
*Quế nhục
Ô đầu
Ba kích

Câu 18: Quý kính của vị thuốc kim tiền thảo là

Can thận bàng quang


*Can đởm thận
Phế thận tỳ
Tỳ thận bàng quang

Câu 19: Thuốc lời thấp là thuốc chỉ có tác dụng trị triệu chứng mà không có tác dụng trị
nguyên nhân


S

Câu 20: Thuốc lợi thấp có tác dụng trị nguyên nhân gây chứng phù

Đ
*S

Câu 21: Chọn vị thuốc vừa có tác dụng lợi thấp vừa có tác dụng tiêu độc Trạch tả

Tỳ giải
*Bạch phục linh
Ý dĩ nhân

Câu 22: Trách tả có tác dụng tốt nhất khi

Dùng sống
Chế với rượu
Chế với đồng tiện
*Chế với muối

Câu 23: Vị thuốc lợi thấp nào sau đây không có tác dụng chữa mụn nhọt

Kim tiền thảo


Đầu đỏ
*Mộc thống
Ti giải

Câu 24: Vị thuốc lời thấp có tác dụng chữa ỉa chảy

Thông Thảo
Tì giải
Mộc thống
*Trạch tả

Câu 25: Đâu không phải là tác dụng của xa tiền tử

*Hàng huyết thông kinh


Thánh phế hóa Đàm
Hạ áp
Thánh can

Câu 26: Công năng chính của bạch Phục Linh là

*Lời Thủy thẩm thấp kiền ty định tâm


Lời Thủy thẩm thấp giải độc kiện ti
Kiên ti hóa thấp an thần
Lời niều kiền ty giải độc

Câu 27: Công năng chính của Mộc Thông là

Lời niệu thánh phế


Lời niễu Thông Lâm
*Thánh Tâm hỏa trị thấp nhiệt
Lời thủy thầm thấp giải độc

Câu 28: Triệu chứng viêm tiết niệu cấp cần phối hợp với thuốc lợi thấp với thuốc có tác
dụng ứng dụng

Thánh nhiệt giải độc


*Thanh nhiệt táo thấp
Thanh nhiệt lượng huyết
Thuốc bổ dưỡng

Câu 29: Chọn vị thuốc phối hợp với thuốc lợi thấp trong trường hợp bị phong thấp

*Hy Thiêm
Khổ sâm
Bạch truật
Kim Ngân

Câu 30: Vì thuốc lợi thấp nào có tác dụng khi bị nôn do vị nhiệt
*Đăng Tâm Thảo
Kim tiền thảo
Mộc thống
Xá tiền tử

Câu 31: Chọn vị thuốc có tác dụng lợi thấp và kiện tì

*Bạch Phục Linh ý dĩ


Thổ Phục Linh ý. Dĩ
Thổ Phục Linh Bạch Phục Linh
Thổ phục lính bạch mao căn

Câu 32: Thấp ta xâm nhập vào cơ thể là do sự suy giảm chức năng của tạng

Phế
*Tỳ
Thận
Tâm can

Câu 33: Sự phân hóa của tạng nào bị giảm sút gây phù thũng

Thận
*Tỳ 
Phế
Tâm

Câu 34: Thấp Tà có thể gây nên các chứng bệnh

Mụn nhọt mẩn ngứa


*Đầy bụng tiêu chảy
Mặt đỏ đau đầu
Sưng nóng đỏ đau khớp
Câu 35: Điều trị chứng phù do tỳ dương hư phối hợp thuốc lợi thủy với thuốc

*Bạch truật
Nhân trần
Quê nhục
Thổ Phục Linh

Câu 36: Chọn vị thuốc dùng phối hợp với thuốc lợi thấp khi bị thấp nhiệt ở Hạ tiêu

*Nhân trần
Hạ khô Thảo
Màn kính tử
Liên Kiều

Câu 37: Trường hợp bị vàng da do viêm gan siêu vi trùng viêm đường dẫn mật phải phối
hợp với thuốc lợi thấp với vị nào

Liên Kiều
Cương tằm
*Nhân trần
Lá sen

Câu 38: Trạch tar quy vào kinh nào

Thận phế bàng quang


*Can thận bàng quang
Thận phế tỳ

Câu 39: Đâu ko phải là tác dụng của trạch tả

Thanh thấp nhiệt ở đại tràng


Thanh thấp nhiệt ở Can
*Thanh thấp nhiệt ở tì vị
Ích khí dưỡng ngũ tạng
Câu 40: Đâu không phải là tác dụng dược lý của trạch tả

Hạ đường huyết
Hạ thấp lượng urê trong máu
Hạ choleteron trong máu
*Hạ axit uric trong máu

Câu 41: Hoạt chất chính được có là có tác dụng lợi tiểu trong xã tiền tử là

Chất nhầy
Tinh bột
Chất béo
*Glycosid

Câu 42: Thành phần hóa học chính của kim tiền thảo là

*Flavonoid
Alkaloid
Tannin
Coumarin

Câu 43: Thành phần hóa học chính trong thông Thảo là

Tinh bột
*Cellulose
Tannin
Glycosid

Câu 44: Vì thuốc nào sau đây có tính vị khác với những vị còn lại cái

Ý dĩ
Đăng Tâm Thảo
*Kim tiền thảo
Thông Thảo

Câu 45: Đâu không phải là tác dụng của tỳ giải

Lời thấp Hóa Trọc


Hành huyết
Chữa mụn nhọt
*Lợi tiểu lợi mật

Câu 46: Thuốc lợi thấp có tác dụng thông lợi Đại tiêu tiền

Đ
*S

Câu 47: Thuốc lợi thấp có tác dụng giãn mạch hạ huyết áp

Đ
*S
Lời niệu

Câu 48: Ý dĩ có tác dụng lợi niệu thông Lâm

Đ
*S
Kiến tỳ hoá thấp

Câu 49: Thuốc hóa thấp còn được gọi là thuốc Phương Hương hóa thấp Có thể dùng để
điều trị thấp tà ở đâu

Phế thận
Phế tỳ
*Tỳ vị
Vị thận

Câu 50: Chọn vị thuốc có tác dụng lợi thấp nhưng tuyệt đối không dùng cho phụ nữ có
thai

Bạch Phục Linh


Ti giải
Kim tiền thảo , hoạt thạch
*Mộc thông

Câu 51: Triệu chứng bệnh do thấp nhiệt cần phối hợp với thuốc lợi thủy với vị thuốc

Ngô Thù du
Xạ can
*Mức hoa trắng
Bạch biển đậu

Câu 52: Trường hợp nhiễm khuẩn bàng quang đường tiểu nên phối hợp với thuốc lợi
thấp với vị thuốc

Kim Ngân
Tri mẫu
Xạ can
*Khổ sâm

Câu 53: Vì thuốc lợi thấp nào có tác dụng trong bệnh tăng axit uric

*Xa tiền tử
Mộc thống
Ti giải
Kim tiền thảo

Câu 54: Thành phần hóa học chính của ty giải thuộc nhóm hợp chất nào
Flavonoid
Alkaloid
*Saponin 
Coumarin

Câu 55: Để tăng tác dụng lợi thấp Có thể phối hợp thuốc lợi thấp với vị thuốc

*Hướng phụ
Đương quy
Mạch môn
Đan sâm

Câu 56: Để tăng tác dụng lợi thấp Có thể phối hợp thuốc lợi thấp với vị thuốc

*Hoàng Liên
Bạch thược
Bạch truật
Phục thần

Câu 57: Với bệnh phong thấp gây đau nhức nên phối hợp thuốc lợi thấp với thuốc

*Mộc qua
Tế Tân
Câu đằng
Hoàng liên

Câu 58: Đậu đỏ có công năng chính là

*Lợi niệu hoạt huyết trừ mủ


Lời tiểu Thanh thấp nhiệt kiền tỳ
Lời niễu Thanh thấp nhiệt giải độc
Lời Thủy thẩm thấp giải độc
Câu 59: Tyf giải không có tác dụng nào trong các tác dụng sau

*Thánh tâm - phiên


Trừ phong thấp
Hành huyết
Giải độc

Câu 60: Thuốc lợi thấp không có tác dụng nào

*Giãn mạch hạ áp
Cầm ỉa chảy
Thánh nhiệt
Chữa Hoàng đản

Câu 61: Xá tiền từ không có tác dụng nào sau đây

Tháng nhiệt lời thấp


Thánh can sáng mắt
Hạ huyết áp
*Giải độc chữa mụn nhọt

Câu 62: Chọn vị thuốc lợi thấp không có tính hàn

Xa tiền tử
Mộc thông
*Tỳ giải
Trạch tả

Câu 63: Đắng tâm thảo không có tác dụng nào trong các tác dụng sau

Thanh Tâm từ phiên


Cầm máu
Chữa ho do phê nhiệt
*Thanh nhiệt độc trừ mủ

Câu 64: Vì thuốc đồng thời có tác dụng kiện tỳ và lợi thấp

Mộc thống
*Bạch Phục Linh
Táng bạch bì
Trạch tả

Chương 5: Trục thủy


Câu 1: Vị thuốc khiên ngưu tử dùng quả của cây bìm bìm

*S
Hạt

Câu 2: Thuốc trục Thủy có vị đắng tính hàn đa số các vị thuốc không có độc tính

Đ
*S
Có độc tính

Câu 3: Vì thuốc khiên ngưu tử là nhân hạt của cây bim bim

Đ
*S
Hạt

Câu 4: Vì thuốc khiên ngưu tử có công năng trục thủy


S

Câu 5: Vị thuốc đinh lịch tử có vị cay tính

Ôn
Lương
Hàn
*Đại hàn

Câu 6: Thuốc trục thủy có tính năng mạnh


S

Câu 7: Thuốc thủy đưa nước ra ngoài bằng con đường duy nhất tiểu tiện

Đ
*S
Đại tiểu tiện

Câu 8: Thuốc trục Thủy có vị đắng tính hàn đa số có độc tính


S

Câu 9: Thuốc trục thủy không được dùng cho phụ nữ có thai


S

Câu 10: Vì thuốc cam toại là hạt của cây cam toại họ thầu dầu

Đ
*S

Câu 11: Thuốc trục Thủy được dùng cho phụ nữ có thai nhưng phải theo dõi chặt chẽ

Đ
*S
Cấm

Câu 12: Thuốc trục Thủy là thuốc gây tả hạ trung bình

Đ
*S
Mạnh

Câu 13: Thuốc cục thủy là những vị thuốc gây tại Hạ mạnh


S

Câu 14: Thuốc trục Thủy là những vị thuốc dùng cho trường hợp phù nề nặng


S

Câu 15: Cam toại có tác dụng kích thích ruột gây tả mạnh khi chế với giấm sức tả hạ
được tăng lên

Đ
*S
Giảm

Câu 16: Vì thuốc khiến ngưu tử chỉ được dùng khi sao vàng không dùng sống
Đ
*S
Dùng sống tác dùng mạnh sao vàng giảm tác dụng

Câu 17: Thuốc trục thủy không dùng thay thế thuốc lợi thủy thấm thấp


S

Câu 18: Khiên ngưu dùng sống có tác dụng mạnh hơn khi sao vàng


S

Câu 19: Thuốc trục thủy nên dùng kéo dài

Đ
*S

Câu 20: Thuốc trục thủy Có thể phối hợp với thuốc kiện tỳ hành khí


S

Câu 21: Vì thuốc đình lịch tử có tác dụng điều trị khó thở do ứ nước màng tim

S

Phổi

Câu 22: Vì thuộc đinh lịch từ có công năng tả phế hành thủy


S

Câu 23: Thuốc trục thủy không được dùng cho phụ nữ mang thai bị phù


S

Câu 24: Dùng thuốc trục Thủy phải chú ý sức khỏe của bệnh nhân


S

Câu 25: Những chục Thủy phải dùng đúng theo chỉ định và chống chỉ định của vị thuốc


S

Câu 26: Vì thuốc đang thoại có công năng

*Trục thủy tả Hạ
Lời Thủy
Tiêu viêm

Câu 27: Chọn có nội dung sai

Đa số thuộc trục Thủy đều có độc tính


*Thuốc Truc Thủy có thể dùng thay thế thuốc lợi tiểu
Thuốc chục thủy gây tả hạ mạnh
Thuốc chục Thủy không dùng liều cao

Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng

Khiên ngưu tử có tác dụng tẩy giun đũa


Cam toại chế với giấm làm giảm tác dụng tả hạ 
*Khiên ngưu tử sao vàng sẽ tăng tác dụng
Đình lịch tử có tính Đại Hàn

Câu 29: Công năng của vị thuốc khiên ngưu tử là trục thủy sát trùng


S

Chương 6: Thanh nhiệt


Câu 1: Thuốc thanh nhiệt nên dùng kéo dài để tránh tái phát

Đ
*S

Câu 2: Thuốc thanh nhiệt tả hoả đa số quy kinh nghiệm nào

Tỳ vị
Tâm vị
Can vị
*Phế vị

Câu 3: Vị thuốc sinh địa và huyền sâm đều không kị sắt


S
Kị đồng

Câu 4: Điền tiếp vào phần còn trống trong sau thuốc thanh nhiệt tả hoả là vị thuốc điều
trị

*Triệu chứng
Nguyên nhân

Câu 5: Thuốc thanh nhiệt táo thấp không có tác dụng điều trị nguyên nhân

Đ
*S

Câu 6: Thuốc thanh nhiệt giải độc không có tác dụng điều trị nguyên nhân

Đ
*S

Câu 7: Ờ điền tiếp vào phần còn trống trong sau thuốc thanh nhiệt táo thâos là những vị
thuốc dùng để chữa chứng bệnh do thử thấp gây ra

Đ
*S
Thấp nhiệt

Câu 8: Các vị thuốc hương nhu và hoắc hương được xếp vào nhóm thuốc có tên là gì

*Thuốc Phương Hương hóa thấp


Lời Thủy thầm thấp
Phát Tán phong thấp
Ôn tán thử nhiệt

Câu 9: Vị thuốc thạch cao nung có công năng giáng hỏa trừ phiền

Đ
*S
Câu 10: Vì thuốc ngữ tinh Thảo không có tác dụng trị bệnh viêm phổi viêm mắt

Đ
*S

Câu 11: Bộ phận dùng của bạch Mao căn

Rễ
*Thân rễ
Toàn cây
Vo thân

Câu 12: Lá mò cua có tác dụng chữa rạn xương

Đ
*S
Chấn thương phần mềm

Câu 13: Vị thuốc sinh địa có vị gì

Đắng
*Ngọt đắng
Chúa đắng
Ngọt

Câu 14: Vị thuốc thanh hao hoa vàng có tác dụng đặc hiệu với loại nào

*Ký sinh trùng sốt rét


Lỵ trựckhuẩn
Lỵ amip
Câu 15: Thuốc thanh nhiệt được phân loại dựa vào…….. của thuốc và được phân chia
thành loại

Mức độ
*Tác dụng
Nguyên nhân
Triệu chứng

Câu 16: Vì thuốc mẫu đơn bì có tác dụng với chứng cốt chưng nào

Có mồ hôi
*Không có mồ hôi

Câu 17: Vị thuốc địa cốt bì có tác dụng với chứng cốt chưng nào

*Có mồ hôi
Không có mồ hôi

Câu 18: Đa số các vị thuốc thanh nhiệt giải độc có vị gì

*Đắng
Ngọt đắng
Cay đắng
Cayy

Câu 19: Công năng chính của vị thuốc sâm đại hành là giải độc và…..

Lương huyết
Hoạt huyết
*Bổ huyết
Chỉ huyết

Câu 20: Thuốc thanh nhiệt con được gọi là kháng sinh đông y
Giải độc
Giải thử
*Táo thấp
Lương huyết

Câu 21: Vị thuốc Hoàng bá có tác dụng thanh nhiệt trừ hóa độc ở đâu

Thường tiếu
Trúng tiêu
*Hà tiêu
tiêu

Câu 22: Vị thuốc Hoàng cầm có tác dụng thanh nhiệt trừ hóa độc ở đâu

*Phế
Tâm
Can
Thận

Câu 23: Vì nào có tác dụng thanh nhiệt tả hỏa

*Trúc Diệp
Chúc lịch
Trúc Nhự
Thiên trúc Hoàng

Câu 24: Vị thuốc nào có tác dụng thanh nhiệt giải thử

Ngẫu tiết
Liên Tâm
Liên nhục
*Liên Diệp
Câu 25: Không dùng vị thuốc sinh địa trong bệnh đái tháo đường

*S
Đ
Dùng

Câu 26: Vì thuốc huyền sâm có công năng Nhuyễn Kiên chỉ khát chỉ tả


S
Lương huyết giải độc Nhuyễn Kiên

Câu 27: Vì thuốc xuyên Tâm Liên không có công năng thành phế nhiệt Thanh thấp nhiệt
đại tràng

Đ
*S
Tạo thấp giải độc kích thích tiêu hóa

Câu 28: Vì thuốc thảo quyết Minh có chứa nhiều dầu béo nên không dùng cho người tì vị
hư Hàn


S

Câu 29: Vị thuốc hà diệp có tác dụng hạ cholesterol máu


S

Câu 30: Thuốc thanh nhiệt giải độc được dùng trong trường hợp thời kì Phục hồi của
bệnh nhân nhiễm khuẩn

Đ
*S
Toàn Phát

Câu 31: Hoàng Liên Hoàng bá Hoàng cầm đều khó Beberin làm tăng co bóp tử cung có
thể gây sảy thai nên không dùng được cho phụ nữ có thai bị thấp nhiệt

Đ
*S
Hoàng cầm An Thai

Câu 32: Vì thuốc Hoàng bá có công năng từ phong thấp


S

Câu 33: Vì thuốc nhân trần có công năng phát Hán giải biểu hàn

Đ
*S

Câu 34: Rau sam có tác dụng nhuận tràng tẩy giun sán


S

Câu 35: Liều lượng dùng thuốc thanh nhiệt phụ thuộc mùa


S

Câu 36: Hà diệp có tác dụng chữa ỉa chảy ra tì hư ĩa chảy do thử thấp


S

Câu 37: Các vị thuốc ôn toán thử thấp có công năng thu liễm không


*Không

Câu 38: Vị thuốc hương nhu có tác dụng chữa cảm mạo bốn mùa


S

Câu 39: Vì thuốc hoắc hương có tác dụng chữa rối loạn tiêu hóa do khí trệ


S

Câu 40: Vị thuốc bạch biển đậu có tác dụng trong trường hợp ỉa chảy mãn do tỳ hư


S

Câu 41: Cây thanh hao chổi xuệ được dùng thay thế dược liệu thanh hao hoa vàng

*S
Đ
Ko

Câu 42: Mẫu đơn bì có thể chế bằng cách nào

Dùng sống
Tầm mật sao
Sao vàng
*Tất cả các phương án trên

Câu 43: Thuốc thanh nhiệt tả hoa có thể dùng khi gặp các triệu chứng nào

*Sốt cao mê sảng phát cuồng


Sốt cao rét run sợ lạnh
Sốt cao đau mình mẩy ho nhiều
Sốt cao mặt tái thích mặc ấm thích uống nước nóng

Câu 44: Nhóm triệu chứng nào có thể dùng thuốc thanh nhiệt giải thư

*Miệng khô khát mặt đỏ


Đau nóng các khớp sốt cao
Sốt đau đầu đau mình mẩy
Bụng đầy chướng ở hơi táo kết

Câu 45: Nhóm các vị thuốc nào có tác dụng thanh nhiệt tả hoả

Tri mẫu Hoàng bã bồ công anh Cúc Hoa


*Thảo quyết minh chi mẫu Hạ khô Thảo tang Diệp
Hoàng Liên Thạch Cao Hạ khô Thảo Huyền sâm
Uy linh tiên Long nha Thảo kim ngân hoa bạch biển đậu

Câu 46: Những các vị thuốc có tác dụng thanh nhiệt lượng huyết

*Đan bì địa cốt bì Huyền sâm bạch mao căn


Thảo quyết minh chi tử huyền sâm mẫu đơn bì
Hoàng cầm Hoàng Kỳ bạch Mao cân kim ngân hoa
Hạ khô Thảo Hoàng bã bồ công anh

Câu 47: Nhóm cây thuốc có tác dụng thanh nhiệt giải độc

*Kim ngân hoa bồ Công Anh liên Kiều sâm đại hành
Ngữ tinh Thảo sài đất ý chí xuyên Tâm Liên
Xuyên Tâm Liên màn kinh tử thương nhĩ tử liên diếp
Hoàng Tâm bồ Công Anh Cúc Hoa Tây qua

Câu 48: Nhuộm thuốc nào có tác dụng thanh nhiệt táo thấp

*Hoàng Tâm có sữa xuyên Tâm Liên rau sam


Hoàng cầm Hoàng Kỳ Hoàng Đăng Hoàng bá
Nhân trần cam thảo có sữa có gấu
Hy thiên long đởm Thảo Hạ khô Thảo rau sam

Câu 49: Trong các vị thuốc vị nào có tác dụng thanh nhiệt lượng huyết

Bạch thược
Bạch Linh
*Bạch Mao can
Bạch cập

Câu 50: Trong các vị thuốc sau vị thuốc nào có tác dụng chữa ôn tán thử thấp

*Bạch biển đậu


Bạch Mao cân
Bạch tật lê
Bạch thược

Câu 51: Vì thuốc mẫu đơn bì có tác dụng bổ dưỡng nên dùng tốt cho phụ nữ có thai

Đ
*S
Kiêng kị

Câu 52: Thuộc tính nhiệt tạo thất có tác dụng tránh tái phát một số bệnh do tạng nhiệt cơ
địa dị ứng nhiễm khuẩn mụn nhọt
Đ
*S
Lương huyếtuyệt

Câu 53: Vì thuốc mơ lông có tác dụng tốt trong trường hợp lỵ amip

Đ
*S
Lỵ trựckhuẩn

Câu 54: Vị thuốc bạch biển đậu có tác dụng làm giảm đường huyết

Đ
*S
Giảm khát nước trong tiêu khát

Câu 55: Bạch biển đậu có tác dụng giải ngộ độc rượu thủy ngân

Đúng
*Sai
Thạch tín

Câu 56: Vị thuốc có sữa nào có tác dụng chữa loét giác mạc

Cỏ sữa lá nhỏ
*Cỏ sữa lá lớn

Câu 57: Vị thuốc Hoàng cầm không có tác dụng giải ngộ độc ba đầu khinh phấn


S
Câu 58: Vị thuốc Hoàng cầm không có tác dụng hoa giải thiếu Dương điều trị chứng hạn
nhiệt vãng Lai

Đ
*S

Câu 59: Vị thuốc sinh địa có nguồn gốc từ cây dương địa Hoàng

Đ
*S
hóa mõm chó

Câu 60: Trong các vị thuốc sâu vị thuốc nào có tác dụng thanh nhiệt lượng huyết

Đằng sâm
Đan sâm
*Danbi
Ngũ gia bì

Câu 61: Trong các vị thuốc sao vị thuốc nào có tác dụng chữa bệnh Hoàng Đản

Chi tử 
Huyền sâm
*Bạch Mao căn và chỉ tử
Chi tự và huyền sâm

Câu 62: Giai đoạn hồi phục sau sốt nhiễm khuẩn nên dùng thuốc nào

*Thanh nhiệt lượng huyệt


Thanh nhiệt tả hoả
Thanh nhiệt tạo thấp
Tất cả các đáp án trên
Câu 63: Sốt nhiễm khuẩn giai đoạn Toàn Phát có biến chứng thần kinh vận mạch nên
dùng thuốc nào

*Thanh nhiệt lượng huyết


Thanh nhiệt tả hoa
Thấy nhiệt giải thử
Thanh nhiệt giải độc

Câu 64: Vị thuốc thảo quyết Minh quy kinh nào

Phế ,vị
Phế ,vị ,thận
*Can thận
Phế ,vị can thận

Câu 65: Vị thuốc hạ khô thảo quy kinh nào

Can thận
*Can đởm
Phế vị
Can phế vị

Câu 66: Khi dùng vị thuốc nha đam tử chữa lỵ người bệnh buồn nôn nên xử lý theo cách
nào để giảm tác dụng không mong muốn

Thêm bán hạ
Thêm gừng tươi
Theêm thị đế
*Ép bỏ dầu

Câu 67: Vì thuốc tri mẫu là một vị thuốc được trồng phổ biến Nhiều vùng của Việt Nam
để lấy nguyên liệu làm thuốc

Đ
*S

Câu 68: Hầu hết các vị thuốc thanh nhiệt nên sắc nhanh để không ảnh hưởng tới hoạt
tính của hoạt chất trong dược liệu

Đ
*S

Câu 69: Thuốc thanh nhiệt lượng huyết phối hợp với nhóm thuốc nào để tăng tác dụng

Thuốc khu Phong


Thuốc thanh nhiệt giải độc
*Thuốc bổ âm

Câu 70: Sau đẻ bị tắc tia sữa sưng đau có thể xử lý bằng cách nào

Ăn cháo ý dĩ
Ăn cháo móng giò
Dùng lá bồ công anh sắc uống
*Dùng lá bồ công anh tươi giã nát vắt lấy nước cốt uống bã đắp vào chỗ sưng đau

Câu 71: Đa số các vị thuốc thanh nhiệt giải độc khi tích nào

*Can phế vị
Can tâm thận
Can phế thận
Can phế tâm thận vị

Câu 72: Vì thuốc mẫu đơn bì có công năng nào trong các công năng sau

*Lương huyết và hoạt huyết


Lướng huyết và chỉ huyết
Hoạt huyết
Bổ huyết và chỉ huyết

Câu 73: Các vị thuốc thanh nhiệt có vị đắng tính hàn thường gây khô táo là mất tân gì
phải phối hợp với thuốc nào

*Thuốc bổ âm và thuốc thanh nhiệt lượng huyết


Thuốc bổ âm và thuốc hành khí
Thuốc khu Phong và thuốc bổ huyết
Thuốc thanh nhiệt lượng huyết

Câu 74: Các vị thuốc thanh nhiệt có vị ngọt tính Hàn dễ gây nê trệ khi dùng phải phối
hợp với thuốc nào

Thuốc bổ ấm
*Thuốc hành khí và thuốc kiện tỳ
Thuốc kiện tỳ và thuốc bổ âm
Thuốc hành khí

Câu 75: Vì thuộc Hoàng Liên có thể sử dụng trong chứng bàng quang thấp nhiệt


S

Câu 76: Vị thuốc Hoàng Liên trị bệnh viêm đại tràng thể Hàn thấp

Đ
*S
Lỵ mụn nhọt

Câu 77: Vì thuốc xạ can có công năng hóa đờm Bình xuyên


S
Câu 78: Vì thuốc xạ can có thể sử dụng trong bệnh viêm gan Hoàng đản

Đ
*S
Phù ,ho

Câu 79: Tất cả các vị thuốc thanh nhiệt giải độc đều chữa mụn nhọt

Đ
*S

Câu 80: Vị thuốc Kim Ngân đằng có tác dụng chữa đau khớp


S

Câu 81: Người ta có thể sử dụng vỏ rễ cây mẫu đơn ở Việt Nam để dùng thay vị mẫu đơn

Đ
*S

Câu 82: Vị thuốc thảo quyết Minh sao cháy với mục đích gì

Chỉ huyết
*Giảm tác dụng nê trệ
Tăng tác dụng thanh can Minh mục
Tạo cho vị thuốc có màu đẹp

Câu 83: Vì thuốc cỏ sữa lá nhỏ và vị thuốc rau sam khi dùng phối hợp có hiệu quả trong
điều trị lỵ amip

Đ
*S
Lỵ trựckhuẩn

Câu 84: Để xây dựng Phương thuốc tiêu độc người ta đã chuẩn bị được thuốc thanh
nhiệt giải độc loại thuốc nào cần chọn để hoàn chỉnh phương thuốc

Thuốc thanh nhiệt tạo thấp


Thuốc bổ âm thuốc lợi thấp
Thuốc hành huyết thuốc trừ phong
*Thuộc hành huyết thuốc hành khí

Câu 85: Bộ phận dùng của vị thuốc mẫu đơn bì là vỏ rễ của cây nào

Cây mẫu đơn Việt Nam


*Cây mộc thược dược
Cây thược dược
Tất cả các phương án trên

Câu 86: Vì thuốc Thạch cao dùng như nào thì có tác dụng thanh nhiệt tả hỏa

Dùng sống
Hơ qua lửa
Nóng hoặc sáo sấy lửa trực tiếp
*Dùng sống và hơ qua lửa

Câu 87: Thuốc thanh nhiệt tả Hỏa là những thuốc có tác dụng Hạ Hỏa dùng để chứa các
chứng bệnh do hỏa độc ,nhiệt độc phạm vào phần khí hay kinh thiếu Dương gây sốt cao vật
vã mê sảng khát nước lưỡi đỏ rêu vàng mạch hồng sác

Đ
*S
Kinh dương minh

Câu 88: Vị thuốc thảo quyết Minh có thể được dùng để thanh can hỏa hạ áp an thần khi
dùng ở dạng nào
Để sống
Sao vàng
*Sao cháy
Tầm thần sa

Câu 89: Vị thuốc sinh địa dùng tốt cho bệnh nhân tiểu đường là do có tác dụng gì

Sinh Tân dịch mạnh làm giảm triệu chứng khát nước ở bệnh nhân tiểu đường
Làm hạ đường huyết
Tăng cường thể trạng và phòng ngừa biến chứng cho bệnh nhân tiểu đường
*Sinh Tân dịch mạnh làm giảm triệu chứng khát nước ở bệnh nhân tiểu đường và làm hạ đường
huyết

Câu 90: Vì thuốc tây qua có tác dụng giải rượu là do tác dụng gì

Hoạt chất trong tay qua làm mất hoạt tính của rượu
*Tác dụng lợi tiểu giúp tăng đào thải rượu
Làm mất cảm giác khao khát của người say rượu
Tất cả các đáp án trên

Câu 91: Phối hợp thuốc thanh nhiệt lượng huyết với thuốc khu Phong với mục đích gì

*Chữa dị ứng
Tăng tác dụng không mong muốn gây nê trệ
Tăng tác dụng
Tất cả các đáp án trên

Câu 92: Vì thuốc chi tử có tác dụng chữa sốt cao vật và đau mắt đỏ do can hỏa nên dùng
ở dạng nào

Dùng sống
Sao vàng
*Dùng sống và sao vàng
Sao vàng và tẩm dấm

Câu 93: Vị thuốc huyền sâm có công năng gì

*Lương huyết giải độc Nhuyễn Kiên


Lương huyết tả hỏa nhuyễn Kiên
Lương huyết lợi niều Nhuyễn Kiên
Lương huyết bổ thận Nhuyễn kiến

Câu 94: Vị thuốc Hoàng cầm có hiệu quả trong trường hợp cao huyết áp gây đau đầu
mất ngủ


S

Câu 95: Để tránh tái phát và tăng tác dụng khi kê đơn một số vị thuốc thanh nhiệt giải
độc ít nhất là hai vị và nhiều nhất là vị

Đ
*S

Câu 96: Dạng dung nào của thạch cao có tác dụng chữa lỡ loét vết thương nhiều mủ

*Nung
Hớ qua lửa
Dùng sống
Hớ quá lửa và nung

Câu 97: Vì thuốc chi tử sao vàng có tác dụng thanh nhiệt chỉ huyết

Đ
*S
Thanh nhiệt tả hỏa
Câu 98: Bộ phận dùng của vị thuốc trúc Diệp là lá của cây trúc

Đ
*S
Lá non hoặc búp tre

Câu 99: Bộ phận dùng của vị thuốc Hạ khô Thảo bắc là toàn thân cây

Đ
*S
Hoa và quả quy kinh van đởm

Câu 100: Vị thuốc Kim Ngân đằng có tác dụng giải độc mạnh hơn vị thuốc kim ngân hoa

Đ
*S

Câu 101: Vì thuốc khổ sâm cho lá còn có tên gọi khác là sầu đâu rừng

Đ
*S
Khổ sâm nam

Câu 102: Một số triệu chứng không mong muốn khi dùng các thuốc thanh nhiệt táo thấp
là gì

Đại tiện táo kết tiểu nhiều


Da nổi mẩn ngứa
*Kém tiêu chán ăn
Mồ hôi ra nhiều miệng đắng

Câu 103: Vì thuốc tri mẫu có công năng tán kết nhuyễn Kiên sinh Tân

Đ
*S
Tảu hỏa tư âm Nhuận Tràng

Câu 104: Vị thuốc Hoàng cầm để bổ dưỡng thai

Đ
*S
An thai khi sốt nhiễm khuẩn

Câu 105: Vị thuốc thạch quyết minh chứng ngũ canh tả

Đ
*S
Chữa táo bón

Câu 106: Vì thuốc thanh nhiệt giải độc có vị gì

*Đắng
Ngọt đắng
Cay đắng
Cay

Câu 107: Vị thuốc Hoàng cầm có tác dụng an thai trong trường hợp động thai do nguyên
nhân nào

*Sốt nhiễm khuẩn


Do hàn
Do thai nhiệt
Sức khỏe về mẹ kém

Câu 108: Hầu hết các vị thuốc ôn toán thử thấp về quy kinh nào
Câu 109: Các vị thuốc ôn tán thử tập đều có tác dụng gì

Giảm mồ hôi
*Làm ra mồ hôi
Cầm mồ hôi
Tăng tiết mồ hôi

Câu 110: Các vị thuốc ôn tánthử thấp có tác dụng trong trường hợp nào

Sốt cao mùa hè


*Cảm lạnh mùa hè

Câu 111: Các thuốc thanh nhiệt tả hoa đa số có tính lương

Đ
*S
Hàn

Câu 112: Các vị thuốc thanh nhiệt lượng huyết đã số quy kênh nào

Tâm phế can


*Tâm can thận
Tâm can tỳ
Tâm can vị

Câu 113: Vị thuốc sinh địa có tác dụng an thai trong trường hợp đồng thai do nguyên
nhân sức khỏe người mẹ kém

Đ
*S
Thai nhiệt

Câu 114: Vì thuốc mức hoa trắng có tác dụng đặc hiệu với loại nào
*Lỵ amip
Lỵ trựckhuẩn

Câu 115: Nguyên nhân thực nhiệt gây chứng nhiệt trong người là gì

Huyết nhiệt
*Hỏa độc nhiệt độc
Tạng nhiệt
Tất cả các đáp án chết

Câu 116: Nguyên nhân huyết nhiệt gây chứng nhiệt trong người là gì

*Tạng nhiệt
Hoả độc nhiệt độc
Thấp nhiệt
Tất cả các đáp án trên

Câu 117: Vì thuốc thanh hao hoa vàng có vị gì

*Đắng
Đắng ngọt
Đắng cay
Cay

Câu 118: Thuốc kháng nhiệt là những vị thuốc có tính hạn nước để chữa bệnh gây chứng
nhiệt trong người do nhiều nguyên nhân gây ra

Đ
*S
Lý thực nhiệt

Câu 119: Nguyên nhân do hỏa độc nhiệt độc gây nhiễm khuẩn ở tuyến mang tai
Đ
*S
Nhiễm khuẩn ngoài da và hô hấp

Câu 120: Nguyên nhân thực nhiệt gây sốt cao mùa hè say nắng

Đ
*S
Thử nhiệt

Câu 121: Bộ phận dùng của vị thuốc Hoàng cầm là gì

Thân rễ
*Rễ
Thân
Phần trên mặt đất

Câu 122: Thuốc ôn tán thử thấp là một nhóm thuộc thuốc thanh nhiệt

Đ
*S
Giải thử

Câu 123: Thuốc thanh nhiệt lượng huyết kiêng kỳ khi nhiệt ở đâu


*Khí
Huyết

Câu 124: Vị thuốc bạch mào căn dùng được cho phụ nữ có thai phù thũng
Chương 7: Chỉ khái trừ đàm
Câu 1: Vị thuốc tang bạch bì là vỏ thân cây dâu tằm có tác dụng thanh hoá nhiệt đàm

Đ
*S
Vỏ rễ

Câu 2:
Theo y học cổ truyền đờm được sinh ra trong quá trình hoạt động của tạng phế

Đ
*S
Lục phủ ngũ tạng

Câu 3: Nguyên nhân gây đàm Hàn là do ngoại cảm Phong nhiệt xâm nhập vào cơ thể

Đ
*S
Thấp nhiệt

Câu 4: Rễ của cây cà độc dược được dùng làm thuốc bình suyễn

*S
Hoa lá

Câu 5: Thuốc chỉ ho là thuốc điều trị nguyên nhân gây ho thuốc trị Bản

Đ
*S
Trị tiêu
Câu 6: Ho là do nguyên nhân ngoại cảm gây ra

*S
Đ
Hàn đàm ứ lại phế

Câu 7: Ho là thực chứng

Đ
*S
Hư chứng

Câu 8: Vì thuốc bán hạ không có tác dụng cầm nôn

Đ
*S

Câu 9: Công năng chính của vị thuốc bán hạ là hóa đờm nhiệt trị ho chống nôn

Đ
*S
Tiêu viêm tán kết

Câu 10: Thành phần hóa học chính của bán Hạ Nam liên quan đến tác dụng hóa đờm chỉ
ho là saponin


S

Câu 11: Thuốc cát cánh không có tác dụng tiêu mủ

Đ
*S
Câu 12: Công năng chính của vị thuốc cát cánh hóa đờm nhiệt trị ho tiêu mủ

Đ
*S

Câu 13: Vì thuộc trúc lịch thuộc nhóm thuốc ôn Hóa Hàn Đàm

Đ
*S

Câu 14: Vì thuốc trúc lịch không có tác dụng thanh tâm trừ phiền

Đ
*S

Câu 15: Vì thuốc trúc lịch có tính hàn

Đ
*S

Câu 16: Khi dùng bán hạ cẩn thận trong các trường hợp sau: âm hư Nội nhiệt mồ hôi
nhiều phụ nữ có thai


S

Câu 17: Vị thuốc Thiên trúc Hoàng thuộc nhóm thuốc ôn phế chỉ khái

Đ
*S

Câu 18: Công năng chính của vị thuốc trúc nhự ông hóa hàn đàm

Đ
*S
Thanh phế

Câu 19: Công năng chính của vị thuốc bồ kết -đàm nhiệt -mủ tán kết

Đ
*S

Câu 20: Công năng chính của vị thuốc tang bạch bì ôn phế Bình xuyên lợi thủy tiêu
thũng

Đ
*S
Thanh

Câu 21: Thuốc Thanh phế chỉ khái là thuốc làm ấm phế chỉ ho

Đ
*S

Câu 22: Thuốc Thanh phế chỉ khái được dùng trị chứng phế nhiệt gây ho


S

Câu 23: Dùng thuốc trị ho nên phối hợp với thuốc an thần


S

Câu 24: Một số vị thuốc nào sau đây có công năng trị ho :bách bộ, bán hạ, thạch cao sa
sâm


S

Câu 25: Thuốc chỉ ho có tác dụng chống viêm

Đ
*S

Câu 26: Một số vị thuốc sau đây được xếp vào nhóm thuốc ôn phế chỉ khái: tiền hồ tang
bạch bì mướp

Đ
*S

Câu 27: Hợp chất Alcaloid trong qua lâu nhân có tác dụng chống ho trừ Đàm

Đ
*S
Saponin

Câu 28: Hạnh nhân dùng được cho trẻ em

*S

Câu 29: Có thể dùng bách bộ trị chứng ho do phế hàn phết táo thể thực chứng và hư
chứng


S

Câu 30: Dùng quả của cây bạch quả có tác dụng Bình xuyễn

*S
Đ
Hạt

Câu 31: Vị thuốc bạch giới từ có tác dụng ổn phế trừ đàm

Đ
*S

Câu 32: Chọn đúng

*Bán Hạ dùng ngoài chữa rắn cắn sưng đau


Vị thuốc trúc nhự có tác dụng ôn phế chỉ khái
Chúc lịch có tính hàn
Hạnh nhân dùng được cho trẻ em

Câu 33: Vì thuốc trúc nhự có tác dụng ôn phế chỉ khái

Đ
*S
Thanh 

Câu 34: Vì thuốc trúc lịch có tính

Lương

*Hàn
Đại hàn
Ôn

Câu 35: Bộ phận nào của cây mướp không được dùng với tác dụng thanh phế chỉ khái

Thân mướp
*Rễ mướp
Xơ mướp
Lá mướp

Câu 36: Vì thuốc quả lâu nhân có tác dụng trị ho Nhuận Tràng


S

Câu 37: Đờm ở cổ tỳ nên chứng buồn nôn lợm giọng


S

Câu 38: Đơn ở tâm gây nên chứng mất ngủ


S

Câu 39: Đờm ở tứ chi cơ nhục gây nên chứng động kinh

Đ
*S

Câu 40: Đờm được sinh ra tại tạng phế chứa ở tạng tỳ

Đ
*S

Câu 41: Đờm được sinh ra tại tạng tỳd chứa tại tạng phế


S
Câu 42: Bệnh suyễn có mối liên quan chặt chẽ với chức năng các tạng tỳ chủ nạp khí
thận chủ vận hóa thuyr thấp

Đ
*S

Câu 43: Về dược lý thuộc Bình xuyễn có tác dụng tăng co bóp cơ trơn khí phế quản

*S
D

Câu 44: Tác dụng làm long đờm của bồ kết là do thành phần hóa học alkaloid

Đ
*S

Câu 45: Thành phần hóa học chính của Bách Bộ thuộc nhóm chất alkaloid chất có tác
dụng ức chế trung tâm ho là Tuberostemonin


S

Câu 46: Thành phần hóa học chính của ma hoàng có tác dụng Bình xuyên thuộc nhóm
chất Saponin cụ thể là chất. EPHEDRIN

Đ
*S
L-ephedrin

Câu 47: Thành phần hóa học của cây cà độc dược thuộc nhóm chất tannin


S
Câu 48: Vị thuốc bạch quả khi dùng phải dùng sống

Đ
*S

Câu 49: Các bộ phận trên mặt đất của cây mướp đều có tác dụng thanh phế chỉ khái


S

Câu 50: Tên ba vị thuốc thuộc nhóm thuốc hóa đờm có nguồn gốc từ cây tre trúc lịch mỗi
mẫu

Đ
*S

Câu 51: Thuốc ho đờm chỉ có tác dụng chữa đờm ở phế và tâm

*S
Đ

Câu 52: Thuốc ốn hóa hàn đờm có thể được dùng để trị chứng đau thần kinh ngoại biên


S

Câu 53: Thuốc hóa đờm nhiệt có tác dụng hóa đờm trấn Kinh


S

Câu 54: Vì thuốc hóa đờm nhiệt có vị cay tính ôn làm hao tốn Tân dịch

*S
Đ

Câu 55: Thuốc Thanh Hóa nhiệt đờm cần được dùng thận trọng đối với trường hợp âm
hư Nội nhiệt phế táo

Đ
*S

Câu 56: Thuốc trị ho là thuốc có công năng chỉ ho Bình xuyễn

Đ
*S
Giảm

Câu 57: Thuốc trị ho là thuốc dùng để chỉ tất cả các chứng ho


S

Câu 58: Thuốc trị ho là thuốc trị triệu chứng dùng kéo dài sẽ hại phế

Đ
*S

Câu 59: Thuốc Bình xuyên thuộc loại thuốc tả được dùng trị chứng thực suyễn


S

Câu 60: Khi chứng hen suyễn nên kết hợp thuộc Bình xuyễn với thuốc lợi thấp


S
Câu 61: Trị hen suyễn cơ chế chung là trị các tạng phế can tỳ

Đ
*S

Câu 62: Các vị thuốc sau đây thuộc nhóm thuốc ôn Hóa Hàn đàm :cát cánh ,bán hạ,bạch
giới tử,bồ kết


S

Câu 63: Các vị thuốc thuộc nhóm Thanh Hoá nhiệt đàm ;; qua lâu nhân ,bỗi mẫu


S

Câu 64: Các cánh có công năng hóa đơm nhiệt tiêu trừ mủ


S

Câu 65: Bồ kết được dùng khi phế hư đờm nhiều gây ho

Đ
*S

Câu 66: Bán hạ có vị cay mặn tính hàn trị chứng phế nhiệt gây ho

Đ
*S
Cay ấm
Câu 67: Dùng bán hạ để uống nhất thiết phải qua chế biến với rượu muối

Đ
*S

Câu 68: Không được dùng bạn hạ cho phụ nữ có thai và cho con bú

*S

Câu 69: Trúc nhự có vị ngọt tính đại hàn được dùng để trị chứng đờm nhiệt sốt cao phát
cuồng

*S
Đ
Hơi hàn

Câu 70: Trúc lịch tính lương được dùng để trị chứng đờm nhiệt sốt cao hôn mê co giật

Đ
*S

Câu 71: Tác dụng trị ho của thuốc bách bộ nhờ hoạt chất

*Alkaloid
Cacbonhydrat
Saponin
Tinh dầu

Câu 72: Thuốc trị ho phối hợp với thuốc tân lương giải biểu khi ho do phong hàn phamj
biểu
Đ
*S

Câu 73: Khi ho do phê táo cần phối hợp thuốc trị ho với thuốc bổ phế âm và một số vị
thuốc có công năng sinh Tân dịch


S

Câu 74: Trị ho do bệnh phế âm hư thì phối hợp với thuốc bổ khí kiện tỳ

Đ
*S
Bổ âmm

Câu 75: Trị ho do phong hàn phạm biểu thì phối hợp thuốc trị ho với nhóm thuốc tân ôn
giải biểu


S

Câu 76: Chọn vị thuốc có đủ công năng trị ho phế táo trừ giun

Xa tiền tử
Bán hạ
*Bách bộ
Tỳ bà Diệp

Câu 77: thuốc có đủ công năng thanh phế trị ho lợi tiểu hạ huyết áp

Thiên môn
*Tang bạch bì
Trần bì
Sa sâm
Câu 78: Vì thuốc có đủ công năng trị ho thông phế Bình xuyễn

*Hạnh nhân
Bách bộ 
Mạch môn
Cát cánh

Câu 79: Cơ chế tác dụng giãn phế quản của ma Hoàng và cà độc dược là giống nhau

*S
Đ

Câu 80: Có thể dùng cây thường sơn có tác dụng hoá đàm để trị tất cả mọi bệnh nhân bị
sốt rét ký sinh trùng

Đ
*S

Câu 81: Thương Sơn vừa có tác dụng hoá đàm vừa có tác dụng trị sốt rét ký sinh trùng


S

Câu 82: Thuốc hóa đàm có tác dụng long đờm làm cho đàm dễ khạc


S

Câu 83: thuốc ôn Hóa Hàn đờm có công năng chính là Bình xuyễn

Đ
*S
Câu 84: Nhóm thuốc Thanh Hóa nhiệt đờm có công năng chính là Bình xuyễn


S

Câu 85: Nhóm thuốc ôn hóa hàn đàm không gây hao tổn Tân dịch vì thế dùng tốt cho
người âm hư Nội nhiệt

*S
Đ

Câu 86: Nhóm thuốc ôn Hóa Hàn đờm gây hao tổn thân dịch


S

Câu 87: Vị thuốc tang bạch bì khi dùng phải tẩm mật không được dùng sống

Đ
*S

Câu 88: Công năng chính của vị thuốc hạnh nhân chữa ho nhiều đờm đặc

Đ
*S
Trị ho thông phế binh suyễn

Câu 89: Hai công năng chính của vị thuốc tiền hồ thanh nhiệt trừ Đàm


S
Câu 90: Vì thuốc tiền hồ chỉ trừ đàm nhiệt không có tác dụng thanh nhiệt

Đ
*S

Câu 91: Hai công năng chính của vị thuốc tỳ bà Diệp ông phế chữa nôn

Đ
*S

Câu 92: Vị thuốc tỳ bà Diệp có công năng ôn phế chỉ khái

Đ
*S

Câu 93: Công năng chính của vị thuốc bạch giới tử Thanh phế chữ đàm tiêu viêm chỉ
thống

Đ
*S

Câu 94: Không được dùng vị thuốc hạnh nhân trong các trường hợp đại tiện phân lỏng


S
Táo bón

Câu 95: Vì thuốc Hạnh nhân là vị thuốc chỉ định cho trẻ nhỏ

Đ
*S
Chống
Câu 96: Bách bộ được dùng để trị các chứng ho nhiệt đớm nhiệt trừ giun

Đ
*S
Hàn

Câu 97: Vị thuốc bách bộ có tác dụng trừ Đàm nhiệt

*S
Đ

Câu 98: Đàm ngưng đọng ở phế

Bệnh cho đường hô hấp và đường tiêu hóa


*Bệnh cho đường hô hấp
Bệnh cho đường hô hấp và hệ thần kinh
Bệnh cho hệ thần kinh

Câu 99: Dịch tiết bách bộ không có tác dụng kháng khuẩn

Đ
*S

Câu 100: Thành phần Saponin trong bách bộ có khả năng giảm thấp sự hưng phấn của
Trung khu hô hấp do có tác dụng trị ho

Đ
*S
Alkaloid

Câu 101: Thuốc hóa đàm có tác dụng Long Đàm trừ Đàm


S
Câu 102: Thuốc ôn hóa hàn đàm thương vị cay tính ấm và táo dùng cho các chứng đàm
lạnh và đàm thấp


S

Câu 103: Thuốc Thanh Hóa nhiệt đàm dùng cho chứng đàm nhiệt


S

Câu 104: Theo y học cổ truyền do tỳ dương hư không vận hóa được Thủy thấp ở lại
thành đàm chất đàm thường đặc khó khạc mùi hôi

Đ
*S

Câu 105: Hàn đàm ứ ở phế gây ho hen suyễn ở lại ở cơ nhục gây

*Đau bắp thịt ế ẩm nhưng đau không nhất định


Lấy bây 
Đau cổ định tại một vị trí
Không gây đau cho cơ nhục

Câu 106: Vì thuốc bán hạ có vị cay tính ấm

Không có độc dùng được cho phụ nữ mang thai


*Dùng thận trọng đối với phụ nữ mang thai
Chống chỉ định cho phụ nữ mang thai
Có độc nhưng không dùng được cho phụ nữ mang thai

Câu 107: Vì thuốc trị ho có tác dụng an thai


Chúc lịch
*Trúc Nhự
Thương Sơn
Lai phục tử

Câu 108: Chân vịt thuộc hóa đàm có tác dụng tiêu mủ

*Cat cánh
Bán Hạ
Bồ kết
Thiên trúc Hoàng

Câu 109: Một số vị thuốc có công năng Bình xuyễn hạnh nhân mà hoàng bồ kết cảm
Thảo

Đ
*S

Câu 110: Về dược lý các vị thuốc sau đây có tác dụng gây long đờm bán hạ trần bì bách
bộ mạch môn


S

Câu 111: Các vị thuốc sau đây giống nhau ở công năng trị ho :tang bạch bì mạch môn
ngũ vị tử tỳ bà Diệp


S

Câu 112: Cấu trúc phương thuốc cơ bản trị hen gồm có bình ngữn hóa đờm lợi niệu bộ
hoả

Đ
*S

Câu 113: Benh suyễn có mối liên quan chặt chẽ với chức năng các tạng chủ vânj hóa

*S
Đ
Tỳ chủ vận hoá

Câu 114: Các vị thuốc sau đây thuộc nhóm thuốc ôn phế chỉ khái :trúc nhự Thiên trúc
Hoàng

Đ
*S

Câu 115: Phương thuốc lục quân tử thang( tứ quân gia bán Hà trần bì )được dùng trị
chứng đơm thấp tỳ hư sinh ra


S

Câu 116: Chọn nhóm thuốc gồm có hai vị thuốc đều có công năng chỉ ho Bình suyễn

*Hạnh nhân tang bạch bì


Hoàng Kỳ đảng sâm
Bách bộ bán hạ
Bồ kết cát cánh

Câu 117: Chuẩn bị thuốc đồng thời có hai tác dụng bình xuyên và tăng huyết áp

*Ma Hoàng
Hạnh nhân
Tang bạch bì
Bán hạ
Câu 118: Khi bị hư suyến người ta dùng thuốc để điều trị ở tạng phủ Tâm phế

*Tỳ thận phế


Tâm tỳ phế 
Tâm tỳ thận

Câu 119: Thuốc Thanh phế chỉ khái để điều trị ho do táo nhiệt làm tổn thương phế khí
gây ho đờm loãng ho khan mặt đỏ

Đ
*S

Câu 120: thuốc có tác dụng hoá đàm Hàn trị ho nhưng không dùng cho phụ nữ có thai

*Bồ kết hạnh nhân


Thương Sơn phá cố chỉ
Tang bạch bì tiên hồ
Chúc nhự trúc lịch

Câu 121: Vì thuốc được phối hợp với bán hạ để trị chứng có thai nôn mửa chán ăn

*Bạch truật Hoàng cầm


Thiên trúc hoàng bồ kết
Mạch môn kỳ tử
Xuyên khung đương quy

Câu 122: thuốc có công năng trị ho lợi thấp

*Bán hạ tang bạch bì


Bạch Phục Linh y dĩ
Bách bổ sa sâm
Hạnh nhân cát cánh
Câu 123: Các vị thuốc có tính ấm được dùng để trị chứng đờm hàn thấp tí đau dây thần
kinh ngoại biên

Phòng phóng độc hoạt


*Bán hạ bạch giới tử
Cát cánh bồ kết
Hành nhân bách bộ

Câu 124: Chọn nhóm các vị thuốc có tính hàn được dùng trị chứng đờm nhiet sốt cao
phát cuồng

*Chúc nhự trúc lịch


Bạn Hạ cát cánh
Chúc lịch bạch giới tử
Ý dĩ thương truật

Chương 8: Chương Cố sáp


Câu 1: Vì thuốc cố sáp thường có vị chua cay

Đ
*S

Câu 2: Có thể phối hợp được thuốc sáp trường chỉ tả với thuốc tả Hạ

Đ
*S

Câu 3: Thuốc cố sáp là thuốc trị bản

Đ
*S
Câu 4: Thuốc cố tinh sáp niệu không dùng cho phụ nữ khí hư bạch đới 

Đ
*S

Câu 5: Dùng thuốc sáp trường chỉ tả chữa ỉa chảy do thấp nhiệt

Đ
*S

Câu 6: Thuốc cố sáp  là thuốc chữa các bệnh thuộc thực chứng vậy phải dùng
sớm khi ngoài tà xâm nhập vào cơ thể

Đ
*S

Câu 7:   Mẫu Lệ đem nung tán bột bột có màu xanh thì chất lượng kém

Đ
*S

Câu 8: Dùng thuốc cố tinh sáp niệu không nên phối hợp với thuốc bổ thận

Đ
*S

Câu 9: Khiếm thực Nam không có tác dụng cố tinh sáp niệu

Đ
*S

Câu 10: Thuốc cầm ỉa chảy phải phối hợp với thuốc kiện tỳ để điều trị


S
Câu 11: Ô mai có tác dụng sáp trường chỉ tả không có tác dụng giảm đau

Đ
*S

Câu 12: Lượng tanin trong ngũ bội tử ≥30%

Đ
*S

Câu 13: Dùng quả của cây khiếm thực có tác dụng cố tinh sáp niệu

Đ
*S

Câu 14: Vì thuốc mẫu lệ có tác dụng cố biểu liếm Hán và an thần

S

Câu 14: Thuốc cố tinh sắp niệu không dùng được cho người già và trẻ nhỏ

Đ
*S

Câu 15:   Vị thuốc Kim Anh tử có tác dụng cầm ỉa chảy


S

Câu 16: Vì thuốc liên nhục có tác dụng bổ thận sáp Tinh


S
Câu 17: Vị thuốc ngũ vị tử có tính ấm


S

Câu 18: Vị thuốc ngũ vị tử có 5 vị trong đó vị chát là vị chính


S

Câu 19: Vị thuốc ngũ vị tử có 5 vị trong đó vị chát là vị chính

Đ
*S

Câu 20: Vị thuốc ngũ vị tử có tác dụng an thần


S

Câu 21: Vị thuốc ngũ vị tử có tác dụng sinh Tân dịch


S

Câu 22: Thuốc cố tinh sáp niệu dùng trong trường hợp nhiễm khuẩn tiết
niệu

Đ
*S

Câu 23: Vì thuốc Kim Anh tử dùng hạt có tác dụng cố tinh sáp niệu

Đ
*S
Câu 24:   Tang phiêu tiêu là tổ bọ ngựa trên cây muối

*S
Đ

Câu 25:   Vị thuốc ô mai có công năng sáp trường chỉ tả


S

Câu 26: Vì thuốc kha tử có tác dụng kích thích tiêu hóa

*S
Đ

Câu 27: Các vị thuốc thuộc nhóm sáp trường chỉ tả

*Kha tử
Tang phiêu tiêu
Sơn thù du
.

Câu 28: Thuốc sáp trường chỉ tả phải dùng kết hợp với thuốc bổ khí kiện tỳ


S

Câu 29: Thuốc cố sáp nên dùng sớm khi ngoại tà vừa xâm nhập vào cơ thể 

Đ
*S
Câu 30:   Thuốc cổ sáp là các vị thuốc có tác dụng thu liễm cố xác khi mồ hôi
máu nước tiểu phân khí hư do thực chứng mà hoạt  thoát ra ngoài quá nhiều

Đ
*S

Câu 31: Thuốc liếm Hán là dùng trong các trường hợp bệnh nhân có liên
quan đến việc khai mở tấu lý đó là các trường hợp tự hán và đạo Hán

Đ
*S

Câu 32: Dương hư không bảo vệ bên ngoài âm hư không giữ bên trong vì
vậy khi dùng thuốc cầm mồ hôi có thể phối hợp với thuốc bổ khí bổ huyết và
bổ âm

Đ
*S
Bổ dương

Câu 33: Mồ hôi ra quá nhiều không ngừng kèm các triệu chứng chân tay
lạnh hơi thở gấp mạch vi muốn tuyệt thì phải dùng thuốc bổ dương

Đ
*S
Hồi Dương cứu nghịch

Câu 34: Khi mồ hôi ra nhiều do nhiệt chứng phải dùng thuốc cầm mồ hôi

Đ
*S

Câu 35: Không dùng thuốc sáp niệu khi đái dắt đái buốt đái ra máu do thấp
nhiệt


S

Câu 36: Không dùng thuốc cầm mồ hôi khi mồ hôi ra nhiều do nhiệt chứng


S

Câu 37: Khi dùng Kim Anh tử để cố tinh sáp niệu thì nên phối hợp với thuốc
bổ khí

Đ
*S
.
Bổ thận

Câu 38:   Thuốc cố sáp  là thuốc chữa các bệnh thuộc thực chứng vì vậy
không nên dùng quá sớm khi ngoại ta chưa giả hết vì do tính chất Thu liễm tà
độc có thể bị giữ lại trong cơ thể

Đ
*S
Hư chứng

Câu 39: Thuốc cố tinh sắp niệu dùng trong trường hợp liệt dương hoặc chức
năng sinh dục kém do thận hư không tàng tinh


S

Câu 40: Vì thuốc Kim Anh từ khi dùng thì ngâm mềm bộ đôi bỏ hạt bên
trong phơi hoặc sấy khô


S
Câu 41: Vị thuốc tang phiêu tiêu dùng phải chưng để diệt trứng


S

Câu 42: Vì thuốc lên nhục dùng hạt sen để nguyên tâm sen của cây sen

Đ
*S

Câu 43: Vì thuốc mẫu lệ được bào chế bằng cách 

Sao
*Nung tán bột
Sấy
Chưng

Câu 44: Khi ra mồ hôi nhiều do khí hư nên dùng thuốc cố biểu liếm hán phối
hợp với loại thuốc lý khí

Đ
*S
Bổ âm

Câu 45: Dùng ngũ vị tử khi bệnh nhân đang cảm sốt cao là hiệu quả nhất

Đ
*S

Câu 46: Mồ hôi thoát ra ngoài nhiều do dương hư không bảo vệ bên ngoài
âm hư không giữ được bên trong vì vậy khi dùng thuốc cầm mồ hôi có thể
phối hợp với thuốc bổ âm và bổ huyết

Đ
*S
Bổ huyết và bổ dương
Câu 47: Vì thuốc ngũ vị tử có tác dụng cố biểu liễm Hán

S

Câu 48: Thuốc cố tinh sắp niệu khi dùng phải phối hợp với thuốc bổ dương

Đ
*S

Câu 49: Thuốc cốt tinh sáp niệu 

*Tang phiêu tiêu,liên nhục


Má Hoàng Đại Hoàng
Kim anh từ ô mai tang phiêu tiêu
Má hoangkiên nội-kim Sơn thù du

Câu 50: Vị thuốc ô mai là sản phẩm chế từ quả mơ được tẩm muối

Đ
*S

Câu 51: Vị thuốc mẫu lệ là vỏ hàu vỏ Hà đem nung tán bột

*Bột có màu xanh nhạt là tốt


Bột có màu vàng là tốt
Bột có màu đen là tốt
Bột có màu nâu là tốt

Câu 52: Vì thuốc có công năng bổ thận cố tinh sáp niệu liềm hãn

Kim Anh E khiếm thực


*Sơn Thù
Mẫu lệ
Ngũ vị tử

Câu 53: Vì thuốc có công năng kiên tì chỉ tạ ích thận sáp   Tinh dưỡng tâm
an thần,

Khiếm thực
Tang phiêu tiêu
Ngũ bội tử E ô mai
*Liên nhục

Câu 54: Vì thuộc ngoài công năng cố sáp còn có công năng liếm phế trị ho

*Ngũ vị tử
Khiếm thực
Mẫu lệ
Phan trạch lựu

Câu 55: Vị thuốc Sơn thù du có tác dụng

*Bổ can thận cố tinh sáp niệu


Kiện tỳ
Bột can thận
Cố tinh sắp niệu

Câu 56: Vì thuốc mẫu lệ có công năng

Trấn kinh
Cổ sắp Thu liễm
Sing cơ
*Cố sáp  thu liếm trấn Kinh sinh cơ

Câu 57: Vì thuốc Long cốt có tác dụng

*Cố tinh sáp niệu trấn kinh


Bổ âm
Trấn kinh
Cố tinh sắp niệu

Câu 58: Vì thuốc Long cốt và mẫu lệch có tác dụng

*Trấn kinh cố tinh sáp niệu


Bổ thận ích tinh
Bổ khí kiện tỳ
Bổ huyết

Câu 59:

Thuốc tả hạ có tác dụng gây hoạt tràng 



S

Câu 60:

Dựa vào cường độ tác dụng của thuốc có thể chia thuộc tả hạ thành hai loại thuộc
công năng  thuốc công hạ và nhuận  Hạ
Đ
*S

Câu 61:

Thành phần hóa học chủ yếu có tác dụng tả  hạ của vị thuốc mang tiêu có công
thức Na2SO4

S

Câu 62:

Thuốc tả hạ còn gọi là thuốc sổ là những thuốc có tác dụng thông lợi đường tiểu
tiện
Đ
*S
.
Đại tiện

Câu 63:  

Thuốc tả hạ làm  giảm nhu động vị tràng đặc biệt là đại tràng
Đ
*S
Tăng

Câu 64:  

Thuốc tả hạ  có khả năng làm tăng nhu động đại tràng

S

Câu 65:

Thuốc tả hạ có  tác dụng gây hoạt tràng



S

Câu 66:

Thuốc tả hạ Tác dụng làm giảm nhu động đại tràng


Đ
*S

Câu 67:

Thuốc tả hạ có tác dụng thông  đại tiện


*Đúng
S

Câu 68:   Thuốc tả hạ không có tác dụng tả hỏa giải độc


Đ
*S

Câu 69:   Thuốc tạ hạ loại trừ hỏa độc giúp  các tạng phủ trong cơ thể được
hóan giải 


S

Câu 70: Thuốc tả Hạ không dùng để chữa chứng đau mắt đỏ đau họng đau
lợi mụn nhọt chữa chứng sốt cao gây vật và mê sảng

Đ
*S

Câu 71: Cường độ tác dụng của thuốc tả hạ liên quan tới liều lượng


S

Câu 72: Vỉ thuốc mang tiêu là thể kết tinh của muối ăn NaCl

Đ
*S

Câu 73:   Vì thuốc mang  tiêu thuộc nhóm thuốc nhuận Hạ

Đ
*S
Hàn hạ

Câu 74: Vì thuốc mang tiêu có tác dụng ôn trường thông tiện

Đ
*S
Thanh 

Câu 75:   Vì Thuốc lô hội là chất dịch có đặc và sấy khô được lấy từ thân cây
lô hội

Đ
*S

Câu 76: Chỉ ra vị thuốc thuộc nhóm nhiệt Hạ

Hướng phụ
Trần bì
*Ba đậu
Sa nhân

Câu 77: Vị thuốc Đại Hoàng Dùng lượng nhỏ thì Công Hạ liều lớn thì Nhuận
Hạ

Đ
*S

Câu 78: Các thuốc thuộc nhóm thuốc Hàn Hạ phần lớn có vị ngọt tính hàn

Đ
*S

Câu 79: Cam Thảo phối hợp với thuốc tạe hạ làm tăng sức tả hạ

Đ
*S

Câu 80: Khi bị thực Hàn táo kết nên thay ba đậu bằng đại hoàng và phối
hợp với thuốc trừ hàn mạnh như phụ tử chế Quế nhục

S

Câu 81: Trong công thức hóa học của vị mang tiêu gốc CL - là gốc có tác
dụng điều trị táo bón

Đ
*S

Câu 82: Thuốc tả hạ  phối hợp với muối thì sức tả hòa hoãn hơn

Đ
*S
Cam thảo

Câu 83: Với những trường hợp người già dương khí suy phụ nữ sau sinh phụ
nữ có thai không được dùng thuốc công hạ


S

Câu 84:   Vị thuốc Đại Hoàng thuộc nhóm thuốc nhiệt Hạ

Đ
*S

Câu 85: Vì thuốc Đại Hoàng không có tác dụng tả hỏa giải độc

Đ
*S

Câu 86: Vì thuốc Đại Hoàng chống chỉ định cho phụ nữ mang thai


S
Câu 87: Dùng Thục Đại Hoàng để chữa mụn nhọt lở loét mồm miệng


S

Câu 88: Vị thuốc mang  tiêu dùng khi vị tràng thực Hàn đã tràng bị kết

Đ
*S

Câu 89:   Vị thuốc mang tiêu dùng được cho phụ nữ mang thai

Đ
*S

Câu 90: Vì Thuốc lô hội là chất dịch cô đặc và sấy khô lấy từ lá cây lô hội


S

Câu 91:   Vì Thuốc lô hội có tác dụng thông tiện


S

Câu 92: Thuốc nhiệt hạ dùng cho các loại bí đại  tiềnu do thực Hàn bên
trong cơ thể


S

Câu 93: Nguyên nhân gây bí đại tiện do thực Hàn là do hàn ngưng  làm tăng
nhu động ruột phân khó thải
Đ
*S

Câu 94:   Tùy thuộc ba đậu chế là hạt đã ép dầu phơi khô của cây ban đậu họ
thầu dầu


S

Câu 95: Vì thuốc ba đậu có tác dụng ôn tràng thông tiện


S

Câu 96: Vị thuốc ba đậu thuộc nhóm nhiệt Hạ


S

Câu 97:   Khi dùng hạt ba đậu phải ép hết dầu


S

Câu 98: Nhóm thuốc nhuận Hà gồm các vị thuốc phần lớn là hạt có tinh dầu
có khả năng hoạt tràng thúc đẩy việc tống phân ra ngoài

*S
Đ

Câu 99:   Các vị thuốc thuộc nhóm nhuận hạ dùng được cho phụ nữ mang
thai


S
Câu 100: Chỉ ra vị thuốc thuộc nhóm hàn hạ

ba đậu
Ma nhân
*Mang tiêu
Mật ong

Câu 101: Các vị thuốc có tác dụng nhuận Hạ

Đại hoàng
Ba đậu
Lô hội
*Ma nhânn

Câu 102: Vị thuốc chút chít không chống chỉ định cho phụ nữ mang thai


S

Câu 103:   Các vị thuốc thuộc nhóm hành hạ

Phần lớn có vị cay


Phần lớn có vị ngọt
*Phần lớn có vị đắng
Phần lớn có Vị chát

Câu 104: Vị thuốc đại hoàng có tác dụng tẩy khi dùng với liều lượng 0,1g-
0,5g / ngày

Đ
*S

Câu 105: Thuốc tả hạ phối hợp với thuốc lý khí thì sức tả được tăng lên

S

Câu 106: Thuốc tả Hạ dùng liên tục không ảnh hưởng đến tiêu hóa của vị
trang

Đ
*S

Câu 107:   Các vị thuốc Hàn hạ đa số có vị đắng tính hàn được dùng khi
chính khi đã suy

Đ
*S

Câu 108:   Thuốc tả hạ không được dùng để chữa chứng 

Đau họng
*Đi ngoài phân lỏng
Sốt cao gây vật vã mê sảng
Đau mắt đỏ

Câu 109: Thuốc tả hạ không có tác dụng chữa Phù thũng

Đ
*S

Câu 110: Thuốc tả hạ là những vị thuốc có khả năng giữ nước


S

Câu 111: Thuốc tả hạ có sức tả mạnh khi kết hợp với thuốc bổ khí kiện tỳ

Đ
*S

Câu 112:   Thuốc tả hạ  dùng để tả hỏa giải độc


S

Câu 113:   Thuốc nhuận  Hạ không dùng được cho bệnh nhân là người già
Dương khí yếu

Đ
*S

Câu 114:   Triệu chứng của bí đại tiện do thực hàn là chân tay lạnh niềm khát
nước tiểu nhiều và trong

Đ
*S

Câu 115: Nếu táo bón do nhiệt quá Tân dịch hao tổn thì dùng phối hợp thuốc
nhuận Hạ với thuốc bổ dương

Đ
*S

Câu 116:   Nếu táo bón do nhiệt quá Tân dịch hao tổn thì dùng phối hợp
thuốc nhuận hạ với thuốc bổ dương

Đ
*S

Câu 117:   Nếu táo bón kèm theo chứng huyết hư thì dùng phối hợp thuốc
nhuânj  Hạ với thuốc bổ khí kiện tỳ

Đ
*S

Câu 118: Nếu táo bón kèm theo chứng khi trệ thì dùng phối hợp thuốc tả hạ
với thuốc bổ khí kiện tỳ

Đ
*S

Chương 9: HỆ TIÊU HÓA


Câu 1: Thần khúc chỉ gồm bột gạo và bột Xích tiểu đậu ủ lên men gan

Đ
*S

Câu 2: Thần khúc gồm ít nhất 3 vị dược liệu 

Đ
*S

Câu 3: Cốc nha chỉ được dùng sống không được sao vàng

Đ
*S

Câu 4: Vị thuốc sơn tra có tác dụng hoá đàm


S

Câu 5: Vì thuốc kê nội kim có nguồn gốc từ động vật


S
Câu 6: Thuốc tiêu hóa có nguồn gốc động vật là vị thuốc thần khúc

Đ
*S

Câu 7: Tác dụng chính của thuốc tiêu hóa là cầm tiêu chảy

Đ
*S

Câu 8: Thức ăn bị ứ trệ kèm theo khi trệ ở tỳ vị nên phối hợp với thuốc tiêu
hóa với thuốc bổ âm

Đ
*S

Câu 9: Có thể dùng thuốc kiện tỳ thay thế thuốc tiêu hóa

Đ
*S

Câu 10: Có thể dùng thuốc kê nội kim trị sỏi bàng quang sỏi thận sỏi mật sỏi
dạ dày


S

Câu 11: Khi bị tích trệ kèm theo cao huyết áp nên cho vị thuốc

*Sơn tra
Cốc nha
Mạch nha
Kê nội kim và thần khúc
Câu 12: Khi sữa bị tích kết gây đau nhức vú sau khi cai sữa nên dùng vị
thuốc

*Mạch nha
Mộc thông
Thông thảo
Ý dĩ E hoài sơn

Câu 13: Thuốc tiêu hóa phần lớn có tính

*Ôn
Hàn 
Nhiệt
Bình

Câu 14: Thuốc tiêu hóa đa số quy vào kinh tỳ vị


S

Câu 15:   Chọn câu sai

Thuốc tiêu hóa đã số qui kinh tỳ vị


Có thể dùng kết nối kiếm trị sỏi bàng quang sỏi thận sỏi mật sỏi dạ dày
*Có thể dùng thuốc kiện tỳ thay thế thuốc tiêu hóa
Vị thuốc sơn tra có tác dụng hoa đàm

Câu 16: Chọn câu có nội dung đúng

Thuốc tiêu hóa phần lớn có tính nhiệt


Khi sữa bị tích kết gây đau nhức vú sau khi cai sữa nên dùng vị thông Thảo
*Khi bị tích trệ kèm theo cao huyết áp nên dùng vị sơn tra
Thức ăn bị ứ trệ kèm theo khí trệ ở tì vị nên phối hợp thuốc tiêu hóa với loại thuốc
bổ khí
Câu 17:   Thức ăn bị ứ trệ kèm theo khi trẻ ở tì vị nên phối hợp với thuốc tiêu
hóa với loại thuốc bổ khí

Đ
*S

Câu 18: Thức ăn bị ứ trệ tại đại tràng gây đầy chướng táo kết nên phối hợp
với thuốc tiêu hóa với  vị thuốc bổ khí kiện tỳ

Đ
*S

Câu 19: Thức ăn bị ứ trệ do tỳ vị hư nhược nên phối hợp với thuốc lý khí

Đ
*S

Câu 20: Thức ăn bị ứ trệ tại đại tràng gây đầy trưởng táo kết nên phối hợp
thuốc tiêu hóa với thuốc lý khí

Đ
*S

Câu 21:   Thức ăn bị trớ ứ trệ do tỳ vị hư nhược nên phối hợp với thuốc tiêu
hóa với thuốc  tả hạ

Đ
*S

Câu 22: Vị thuốc sơn tra có công năng hành ứ hóa Đàm


S

Câu 23: Vị thuốc kê nội kim có tác dụng bổ khí kiện tỳ


Đ
*S

Câu 24: Vị thuốc mạch nha sống có tác dụng làm mất sữa

Đ
*S

Câu 25: Vị thuốc cốc nha có tác dụng bổ khí kiện tỳ

Đ
*S

Câu 26: Số lượng vị thuốc trong bánh thần khúc  lúc đầu chỉ có 6 vị sau tăng
dần

Dưới 10 vị
Từ 10-15 vị
Từ 15-20vị
*Từ 30-50 vị

Câu 27: Các loại thuốc tiêu hóa ,lý khí ,kiện tỳ đều có tác dụng kích thích
tiêu hóa


S

Câu 28:   Khi có tích  trệ đầy chướng thì phải phối hợp với thuốc tiêu hóa với
các thuốc

*Tả hạ 
Lý khí
Bổ huyết
Trừ hàn
Câu 29: Khi tiêu hóa không tốt mà có kèm theo khí trệ thì phải phối hợp
thuốc tiêu hóa với thuốc

Tả hạ
*Lý khí
Bổ huyết
Trừ hàn

Chương 10: LÝ KHÍ


Câu 1: Đa số vị thuốc hành khí thường có vị đắng tình ấm

Đ
*S

Câu 2: Thuốc lý khí được phân loại dựa vào

Cường độ tác dụng


*Tác dụng chữa bệnh
Nguyên nhân gây bệnh
Đặc điểm của thuốc

Câu 3: Tác dụng chính của thuốc hành khi giải uất là làm cho tuần hoàn khí
huyết thông lợi giảm đau giải uất kết


S

Câu 4: Thuốc phá khí giáng nghịch thường dùng để chữa can khí uất kết đau
tức ngực sườn đau thần kinh liên sườn suy nhược thần kinh rối loại kinh
nguyệt bế kinh thống kinh tinh thần uất ức cáu gắt ăn kèm đầy bụng chậm
tiêu

Đ
*S

Câu 5: Chọn câu đúng


Thuốc thông khí khai khí khiếu có tác dụng chữa ho hen suyễn khó thở tức ngực
do phế khí không thuận
Thuốc phá khí giáng nghịch thường dùng để chữa can khí uất kết đau tức ngực
sườn đau thần kinh liên sườn suy nhược thần kinh rối loạn kinh nguyệt bị bễ kinh
thống kinh tinh thần uất ức cố gắng ăn kèm đầy bụng chậm tiêu
*Ô dược có tác dụng chữa hen khó thở tức ngực
Trần bì và Thanh bì đều có tính hàn

Câu 6: Thuốc phá khí giáng nghịch có tác dụng chữa nôn nấc ợ chớ chướng
bụng đầy hơi do can khí phạm

Tỳ
*Vị
Phế

Câu 7: Đâu không phải là nguyên nhân gây khí trệ

Khí hậu không điều hòa


*Huyết hư
Ăn uống không điều độ
Tình chỉ uất kết

Câu 8: Vì thuốc có nguồn gốc từ động vật

Chị Thực
*Xạ hương
Xương bồ
Mộc hương

Câu 9: Đâu không phải là triệu chứng của can khí phạm vị

*Ăn kém
Táo bón
Nấc
Đau bụng
Câu 10: Ô dược có tác dụng chữa hen khó thở tức ngực


S

Câu 11:   Vậy trường hợp hàn ngưng khí trệ khi phối hợp thuốc hành khí với
thuốc

Phát tán phong hàn


Phát tán phòng nhiệt
*Trừ hàn
Hành huyết

Câu 12:   Người khí hư, chân âm kém phải thận trọng khi dùng thuốc hành
khí


S

Câu 13: Thuốc hành khí giải uất có tác dụng chữa nôn nấc ợ

*Can khí phạm vị


Can khí uất kết

Câu 14:   Vị chỉ xác không dùng cùng Đại Hoàng

Đ
*S

Câu 15:   Khi dùng thuốc hành huyết thường phối hợp với thuốc hành khí


S
Câu 16: Khi dùng thuốc hàn khí cần dựa vào…… mà phối thuốc cho thích
hợp

*Nguyên nhân gây khí trệ


Triệu chứng bệnh

Câu 17: Thuốc phá khí giáng nghịch để chữa các trường hợp khí uất khi trệ


S

Câu 18: Hương phụ không có tác dụng nào trong các trường hợp sau

*Chữa nôn do lạnh


Hành khí
Tiêu thực
Chữa cảm mạo

Câu 19: Thuộc hành khí không có tác dụng trong chứng bệnh nào

Đau tức ngực sườn


Táo bón
*Mất ngủ
Rối loạn kinh nguyệt

Câu 20: Tính vị của vị thuốc chỉ xác

Vì cay tính hàn


*Vì chua tính hàn
Vì chua tính ấm
Vị cay tình ấm

Câu 21: Vị thuốc cấm kỵ với phụ nữ có thai

*Xạ hương
Xương bồ
An tức Hương

Câu 22: Vì thuốc có tác dụng an thai

Hương phụ
*Sa nhân
Mộc hương
Dược

Câu 23: Chọn vị thuốc có tác dụng điều kính giải uất

sa nhân
Mộc hương
*Hương phụ
Hậu phác

Câu 24: Vị thuốc có tác dụng lợi tiểu

Mộc hương
Ô dược
Thanh bì
*Đại Phúc bì

Câu 25: Băng phiến không có tác dụng trong trường hợp nào

Đau răng
*Trừ mủ
Mắt có màng mộng
Chấm

Câu 26: Vị thuốc nào sau đây có tác dụng thông khí khai khiêú

*Xạ hương
Trầm hương
Mộc hương
Hương phụ
Câu 27: Vị thuốc nào sau đây có tính hàn

Sa nhân
Đại phút bì
Thanh bi
*Chỉ xác

Câu 28: Vì thuốc nào sau đây không thuộc nhóm không khí khái khiêú

An tức Hương
Băng phiến
*Trầm hương
Xương bồ

Câu 29: Vì thuốc Đại Phúc bì có tác dụng hành khi giải uất

Đ
*S

Câu 30: Trần bì và thanh bì đều có tác dụng kiện tì tiêu đàm


S

Câu 31: Chỉ thực và chỉ xác đều có tính ấm

Đ
*S

Câu 32: Thủy xương bồ có công năng hành khí giảm đau


S
Câu 33: An tức Hương là vị thuốc có bộ phận dùng lấy từ

*Nhựa cây
Dịch chiết của cây
Vỏ cây
Lá cây

Câu 34: Thuốc hành  khí được dùng với các thuốc nào để giảm nê trệ

*Ngọc trúc
Tăng ký sinh
Bạch truật
Bạch biển đậu

Câu 35: Thuốc hành khí được dùng với thuốc nào sau đây để làm tăng tác
dụng của thuốc

*Lô hội
Câu đằng
Xuyên khung
Thỏ ti tử

Câu 36: Chỉ ra vị thuốc có tác dụng độc với sán

*Đại Phúc bì
Hậu phác
Trầm Hương
Thị để

Câu 37: Sa nhân không có tác dụng trong trường hợp nào

Phong thấp
Ỉa chảy
Động Thai do khí trệ
*Chứng tiểu nhiều
Câu 38: Vị thuốc nào sau đây có tác dụng trong điều trị chứng tiểu nhiều đái
dầm

Sa nhân
Trần bi
 *ô Dược
Hương phụ

Câu 39: Đâu không phải là tác dụng của xương bồ 

*Khứ huyết ứ
Cố thận
Trị mụn nhọt
Hoá đàm

Câu 40: Chỉ ra vị thuốc có tác dụng chữa khí trệ ở tì vị can khí uất kết

Hậu phác
Xương bồ
*Mộc hương
Xạ hương

Câu 41: Vị thuốc nào sau đây có tác dụng chữa ho hen suyễn nôn nấc

*Hậu phác
Băng phiến
Hương phụ
Sa nhân

Câu 42: Đâu không phải là công năng chính của trần bì

*Phá khí tán kết


Kiện tỳ 
Tiêu đàm

Câu 43: Chọn vị thuốc có công năng lý   khí trừ thấp ôn tỳ tiêu thực
*Sa nhân
Thị đế
Ô dược
Thanh bì

Câu 44: Vị thuốc nào sau đây có công năng sơ can chỉ thống

Sa nhân
*Thanh bì
Chỉ xác
Ô dược

Câu 45: Đâu không phải là tác dụng của mộc hương

Chữa đau dạ dày


Chữa đau tức ngực Sườn
Cầm tiêu chảy
*Kiện tỳ

Câu 46: Đâu không phải là tác dụng của xương bồ

Thông  phế khí


Ninh tâm an thần
Hành khí giảm đau
*Chữa nôn ,nấc , trớ

Câu 47: Thuốc hành khí giải uất được dùng để chứa khí trệ ở tạng phủ

*Tỳ vị
Tâm thận
Phế, tiểu trường
Phế ,tỳ ,vị

Câu 48: Đâu không phải là tác dụng của trần bì

*Chữa sưng đau tuyến vú


Chữa nôn do lạnh
Hoá đàm
Kích thích tiêu hóa

Câu 49: Chọn nhóm vị thuốc có tác dụng phá khí giáng nghịch

Trần bì thanh bì
Sa nhân ô dược
Hương phụ mộc hương
*Hậu phác trầm hương

Câu 50: Trường hợp tỳ vị hư nhược thì phối hợp thuộc lý khí với vị thuốc

Sa sâm
Sâm đại hành
*Đẳng sâm
Huyền sâm

Câu 51: Để giảm tác dụng khô táo nên phối hợp thuốc hành khí với thuốc

Xuyên khung
Cẩu tích
*Bạch thược
Ngô Thù du

Câu 52: Vì thuốc có công năng chính hành khí chỉ thống  ôn trung ngừng
nôn thu nạp khí Bình xuyễn

*Trầm hương
An tức hương
Hậu phác
Trần bì

Câu 53: Vị thuốc nào sau đây có công năng chính là táo thấp tiêu đàm hạ khí
trừ đầy chướng
*Hậu phác
Thị đế
Trầm hương
Chỉ thực

Câu 54: Chọn vị thuốc dùng phối hợp để làm giảm tính khô táo của thuốc
hành khí

Hoàng kỳ
*Câu kỉ tử
Bạch truật
Tam thất

Câu 55: Chọn vị thuốc có tác dụng trừ đàm Thanh phế để khai thông hô hấp
trấn tâm để khôi phục tuần hoàn khí huyết

*Băng phiến
Chỉ thực
Hậu phác
Trầm hương

Câu 56: Vị thuốc có tính hàn

Hậu phác
Hương phụ
Thanh bì
*Chỉ thực

Câu 57: Vị thuốc hành khí có tác dụng hạ áp

Sa nhân
Ô dược
*Mộc hương
Hương phụ
Chương 11: Hành huyết
Câu 1: Đâu không phải là nguyên nhân gây huyết ứ

Sang chấn
*Khí hậu không điều hòa
Do viêm nhiễm
Sau sinh máu xấu động lại

Câu 2: Chỉ ra vị thuốc hoạt huyết có tính ẩm

Đan sâm
Xuyên khung
Ích mẫu
*Xuyên sơn giáp

Câu 3: Xuyên khung có tác dụng hành khi giải uất


S

Câu 4:   Vì thuốc nào có nguồn gốc từ động vật

*Xuyên sơn giáp


Ngưu tất
Xuyên khùng
Ích mẫu

Câu 5:   Chọn vị thuốc có tính ấm

*Nhũ hương
Đào nhân
Ngưu tất

Câu 6:   Dùng đan sâm chỉ các chứng đau đại tràng đau dạ dày đau bàng
quang sau khí trệ
*S
Đ

Câu 7:   Đào nhân có tác dụng theo khuynh hướng Trầm giáng


S

Câu 8: Thuốc hoạt huyết được dùng khi

*Huyết mạch Lưu thông kém gây sưng đau


Huyết ứ động gây đau đớn mãnh liệt

Câu 9: Phối hợp thuốc hành huyết với thuốc điều trị

*Nguyên nhân
Triệu chứng

Câu 10: Đan sâm không có tác dụng dưỡng tâm an thần

Đ
*S

Câu 11: Đan sâm có tác dụng hoạt huyết khứ ứ điều kinh  không có tác dụng
thanh nhiệt lương Huyết

Đ
*S

Câu 12: Bộ phận dùng của ích mẫu là

Hoa
*Phần trên mặt đất
Cành lá
Rễ
Câu 13: Ích mẫu có tính

*Lương
Hàn
Ôn
.

Câu 14: Kê huyết đằng không có tác dụng hoạt huyết có tác dụng bổ huyết

Đ
*S

Câu 15: Khương Hoàng lấy từ rễ củ của cây nghệ uất  Kim lấy từ thân rễ của
cây nghệ

Đ
*S

Câu 16: Chọn vị thuốc phá huyết có tác dụng tiêu tích

*Tam lăng
Tô mộc
Khương Hoàng

Câu 17:   Vì thuốc hoạt huyết có tính hàn

Ngưu tất
*Đan sâm
Xuyên sơn giáp
Kê huyết đằng

Câu 18: Đâu ko phải Công năng chính của khương Hoàng

Hành khí
Thông kinh
Tiêu mủ
*Trừ đàm

Câu 19: Chọn vịt thuốc có tác dụng hoạt huyết và hạ áp

Đào nhân
Kê huyết đằng
Nhũ hương
*Hồng hoa

Câu 20: Chọn vị thuốc hoạt huyết có tác dụng hạ cholesterol trong máu

Đan sâmi
Ích mẫu
Kê huyết đằng
*Ngưu tất

Câu 21: Chỉ ra vị thuốc hoạt huyết có tác dụng chữa ngoại cảm phong hàn

Ngưu tất
*Xuyên khung
Ích mẫu
Hồng hoa

Câu 22: Chọn vị thuốc có tác dụng nhuận tràng

Ích mẫu
Kê huyết đằng
*Đào nhân
Nhũ hương

Câu 23: Chọn ra vị thuốc vừa phá huyết vừa tiêu thực

*Tam lăng
Khương Hoàng
Ngưu tất
Tô mộc

Câu 24: Chọn nhóm vị thuốc có công năng hoạt huyết

Đương quy bạch thược


Hồng Hoa kỳ tử
*Xuyên Khung ngưu tất
Đào nhân uất kim

Câu 25: Đâu không phải là tác dụng chính của đan sâm

Bổ huyết
*Thanh can nhiệt
Giải độc chữa mụn nhọt
Dưỡng tâm an thần

Câu 26: Đâu không phải là tác dụng chung của thuốc hành huyết

*An thần
Chống viêm
Chỉ huyết
Giáng áp

Câu 27:   Vị thuốc nào không dùng được với lệ lô

*Đan sâm
Ích mẫu
Hồng hoa
Kê huyết đằng

Câu 28:   Vị thuốc hành huyết nào sau đây không có tác dụng hạ áp

Hồng hoa
Ích mẫu
*Kê huyết đằng
Câu 29:   Phối hợp thuốc hành huyết với thuốc nào sau đây để tăng tác dụng
của thuốc hành huyết

*Thuốc hành khí


Thuốc bổ khí
Thuốc bổ huyết
Thuốc trừ hàn quốc

Câu 30:   Đan sâm có tác dụng bổ máu khi

*Dùng sống
Sao vàng
Chế gừng

Câu 31:   Vì thuốc phá huyết có tác dụng chữa các cơn đau do khí trệ

*Khương Hoàng
Tô mộc
Tam lăng

Câu 32:   Xuyên sơn giáp không có tác dụng

Chữa phong thấp đau nhức


*Chữa chóng mặt do can dương nghịch
Thông lợi sữa
Giải độc chữa mụn nhọt

Câu 33:   Đâu không phải là tác dụng của khương hoàng

Chữa mụn nhọt sang lở


*Tiêu Thực hoá tích trệ
Trị phong thấp
Chữa các chứng xuất huyết do sang chấn
Câu 34:   Vì thuốc có tác dụng chữa mụn nhọt sang lở

*Khương Hoàng
Tam lăng
Kê huyết đằng
Đào nhân

Câu 35:   Đó không phải là tác dụng của Nga truật

Tiêu thực hóa tích


*Chữa sưng huyết do sang chấn
Bế kinh
.

Câu 36:   Đào nhân  không có tác dụng nào sau đây

Giảm đau chống viêm do sang chấn


Chữa ho đờm nhiều
*Chữa mụn nhọt sưng đau.
.

Câu 37:   Đâu không phải là tác dụng của ngưu tất

Hoạt huyết Thông kinh lạc


Thư cân mạnh gân cốt
Lợi tiểu thông Lâm
*Thanh nhiệt lương huyết

Câu 38:   Chọn vị thuốc có tác dụng lợi niệu 

Đan sâm
*Ngưu tất
Kê huyết đằng
Hồng Hoa

Câu 39:   Đâu không phải là tác dụng chính của xuyên khung
Hoạt huyết thông kinh
Chữa ngoại cảm phong hàn
Tiêu viêm
*Thanh nhiệt lương huyết

Câu 40:   Đâu không phải là tác dụng của ích mẫu

*Giáng áp
Thanh can nhiệt ích tinhh
Chữa mụn nhọt
.

Câu 41:   Đâu không phải là tác dụng của xuyên sơn giáp

*Dưỡng tâm an thần


Thông lợi sữa
Giải độc chữa mụn nhọt
Chữa phong thấp đau nhức

Câu 42:   Vị thuốc hoạt huyết nào sau đây không có tác dụng chữa mụn nhọt

*Kê huyết đằng


Hồng hoa
Xuyên khung
Xuyên sơn giáp

Câu 43:   Kê huyết đằng không có tác dụng nào

*Hạ áp
Mạnh gân cốt
Bổ huyết
.

Câu 44:   Xuyên sơn giáp không có tác dụng nào

Chữa phong thấp đau nhức


*Nhuận tràng thông đại tiện
Giải độc chữa mụn nhọt
Thông lợi sữa

Câu 45:   Chọn vị thuốc có tác dụng dưỡng tâm an thần

Ngưu tất
*Đan sâm
Xuyên khung
Kê huyết đằng

Câu 46:   Chọn vị thuốc hoạt huyết không có tác dụng bổ huyết

*Ngưu tất
Xuyên khung
Đan sâm
Kê huyết đằng

Câu 47:   Nhóm vì thuốc vừa hoạt huyết vừa hành khí

Xuyên khung ích mẫu


*Xuyên khung nhũ hương
Hồng Hoa nhũ hương
Đan sâm ngưu tất

Câu 48:   Chọn vị thuốc hoạt huyết có tác dụng bổ huyết

Ngưu tất
*Hồng hoa
Xuyên sơn giáp
Ích mẫu

Câu 49:   Chọn vị thuốc có công năng hành khí hoạt huyết trừ phong giảm
đau

*Xuyên khung
Kê huyết đằng
Nhũ hương
Ngưu tất

Câu 50:   Đâu không phải là tác dụng của ích mẫu

Giảm đau do chấn thương


Chữa mụn nhọt
*Giải độc
Thanh can nhiệt x tinh

Câu 51:   Ngưu tất không có tác dụng nào

Lợi niệu thông lâm


Giải độc chống viêm
Chữa huyễn vựng
*Chữa mụn nhọt

Câu 52:   Hồng hoa không có tác dụng chính nào

Chữa mụn nhọt sưng đau


*Chữa phong thấp đau nhức
Hạ áp
Chữa các chấn thương sưng đau

Câu 53:   Chọn vị thuốc hoạt huyết có tác dụng chữa chứng huyễn vựng

Xuyên khùng
*Ngưu tất
Đan sâm
Hồng hoa

Câu 54:   Tác dụng chữa bế kinh thống kinh chữa xung huyết do sang chấn
chữa lỵ ỉa chảy là của vị thuốc

*Tô mộc
Kê huyết đằng
Tam lăng
.

Câu 55:   Vị thuốc nào có công năng hoạt huyết hành khí chỉ thống - độc

Kê huyết đằng
Xuyên khùng
Hồng hoa
*Nhũ hương

Câu 56:   Công năng chính của đan sâm là

*Hoạt huyết khứ ứ điều kinh thanh nhiệt


Hoạt huyết thông kinh bổ can thận
Hoạt huyết điều kinh trừ đàm
.

Câu 57:   Chọn vị thuốc có công năng hoạt huyết hành khí trừ phòng giảm
đau

Đào nhân ích mẫu


Ngưu tất
*Xuyên khung
Xuyên sơn giáp

Câu 58:   Tác dụng điều kinh của xuyên khung là do công năng

*Hoạt huyết hành khí


Hoạt huyết bổ huyết
Hoạt huyết trừ phong

Câu 59: .  Chọn vị thuốc có công năng hoạt huyết thông kinh tan ung nhọt lợi
sữa

*Xuyên sơn giáp


Nhũ hương
Kê huyết đằng
Đào nhân

Câu 60:   Chọn vị thuốc có công năng hoạt huyết điều kinh bổ can thận mạnh
gân cốt

*Ngưu tất
Xuyên khùng
Xuyên sơn giáp
Kê huyết đằng

Chương 12: CHỈ HUYẾT


Câu 1: Đâu không phải là tác dụng của thuốc khứ ứ chỉ huyết

*Chảy máu cam do cơ địa ở người trẻ


Sỏi tiết niệu gây đái ra máu
Rong kinh rong huyết
Ho ra máu

Câu 2: Sốt do nhiễm khuẩn làm rối loạn thành mạch gây chảy máu nên dùng
thuốc tam thất

Đ
*S

Câu 3: Chọn câu nào sau đây là sai

Ô tặc cốt có tác dụng chỉ  huyết do tỳ hư


*Sốt do nhiễm khuẩn làm rối loạn thành mạch gây chảy máu nên dùng thuốc tam
thất
Cỏ mực có tác dụng làm mạnh gân cốt đen râu tóc
Bồ Hoàng không cần sao đen vẫn có thể cầm máu

Câu 4: Bách Thảo sương có tác dụng thanh nhiệt chỉ huyết
Đ
*S

Câu 5: Ô tặc cốt có tác dụng chỉ huyết do tỳ hư

S

Câu 6: Ngải cứu có tác dụng thanh nhiệt chỉ huyết

Đ
*S

Câu 7: Cỏ mực có tác dụng làm mạnh gân cốt đen râu tóc


S

Câu 8: Chọn vị thuốc có tác dụng hạ huyết áp

Nhọ nồi
*Hoè hoa
Ngải cứu
Ngõ sen

Câu 9: Bồ Hoàng không cần sao đen vẫn có thể cầm máu


S

Câu 10: Chọn vị thuốc có tính mát

Ngó sen
Bạch cập
*Cỏ nhọ nồi
Ngải cứu

Câu 11: Xuất huyết do ứ huyết dùng nhọ nồi ô tặc cốt

Đ
*S

Câu 12:   Trắc Bách Diệp, hoè hoa , cỏ mực thuộc nhóm thuốc khứ chỉ huyết

Đ
*S

Câu 13: Bồ hoàng có tác dụng hoạt huyết


S

Câu 14: Cả hai vị thuốc hoè hoa và trắc bách Diệp đều có tính hàn

Đ
*S

Câu 15:   Thuốc thanh nhiệt chỉ huyết không có tác dụng chính sau

Chảy máu cam do cơ địa ở người trẻ trẻ


*Trị rong kinh rong huyết
Ho ra máu do viêm

Câu 16: Chị ra vị thuốc chỉ huyết có tác dụng an thai

*Ngải cứu
Trách bách diệp
Hạt mào gà
Bạch cập
Câu 17:   Ngó sen có tác dụng kiện tỳ

Đ
*S

Câu 18:   Điêù trị rong kinh rong huyết kéo dài đại tiện ra huyết kéo dài nên
phối hợp thuốc hoạt huyết với

*Thuốc kiện tỳ
Bổ huyết
Thuốc thanh nhiệt Lương huyết
Thuốc hành khí

Câu 19:   Thuốc thanh nhiệt chỉ huyết không có tác dụng chính nào

Ho ra máu do viêm phổi


Chảy máu cam do cơ địa ở người trẻ
*Trị rong kinh rong huyết kéo dài đại tiện ra huyết kéo dài
.

Câu 20:   Chọn nhóm vì thuốc có tính ấm

Bạch cập ,ngó sen


*Bách Thảo sương bồ Hoàng
Ngải cứu   a giao
Cỏ mực hạt màu gà

Câu 21: Thuốc thanh nhiệt chỉ huyết điều trị chứng bệnh nào

*Chảy máu cam do cơ địa ở người trẻ


Ho ra máu chảy máu cam
Trị rong kinh rong huyết kéo dài đại tiện ra huyết kéo dài.
.

Câu 22: Vì thuốc nào không thuộc nhóm kiện tỳ chỉ huyết
Quy Bản
A giao
*Hạt mào gà
Ô tặc cốt

Câu 23: Chỉ ra vị thuộc không thuộc nhóm thanh nhiệt chỉ huyết

Hoè hoa
*Ngải cứu
Trách bách diệp
Hạt mào gà

Câu 24: Vì thuốc nào có nguồn gốc từ động vật

Ô dược
*Ô tặc cốt
Bồ Hoàng
Bạch cập

Câu 25: Nhóm thuốc có tác dụng khứ ứ chỉ huyết

Tam thất ,ô tặc cốt


Nhọ nồi ,hoè hoa
*Tam thất, nhọ nồi
Tống lư trắc bách Diệp,

Câu 26: Vị thuốc nào sau đây có tác dụng bổ huyết

Cỏ mực
Bạch cập
*Ngải cứu
Ô tặc cốt

Câu 27:   Vị thuốc nào sau đây có tác dụng hoạt huyết

Bạch cập
*Huyết dư
Ngó sen
Hoè hoa

Câu 28: Vì thuốc nào không thuộc nhóm thanh nhiệt chỉ huyết

Hoè hoa
Cỏ nhọ nồi
*Tam thất
Trắc bách diệp

Câu 29: Chọn vị thuốc chỉ huyết có tác dụng an thai

*A giao
Cỏ mực
Bồ Hoàng
Bạch cập

Câu 30: Vị thuốc nào sau đây có tính hàn

Hoè Hoa
*Trắc bách Diệp
Cỏ nhọ nồi
Ngải cứu

Câu 31: Chọn vị thuốc có tác dụng thanh nhiệt chỉ huyết

*Cỏ mực hạt mào gà


Ngải  Cứu Hoè Hoa
Ngải cứu a giao
Hạt mào gà A giao

Câu 32: Chỉ ra vị thuốc cầm máu có tác dụng bổ thận

Trắc bách Diệp


*Cỏ mực
Bạch cập
Ngải cứu

Câu 33: Vì thuốc nào sau đây có tác dụng trong trường hợp động Thai chảy
máu

*Bách Thảo sương


Ngẫu tiết
Bạch cập
Tông lư

Câu 34: Thuốc thanh nhiệt lương huyết không phối hợp với nhóm thuốc nào

Thuốc hoạt huyết


Thuốc thanh nhiệt táo thấp
Thuốc thanh  nhiệt lương huyết
*Thuốc phát tán phong thấp

Câu 35: Chọn vị thuốc có công năng chỉ huyết hoạt huyết

*Huyết dư
Ngẫu tiết
Bạch cập
Tông lư

Câu 36: Chọn nhóm vì thuốc chỉ huyết có tác dụng hoạt Huyết

Tông lư bồ hoàng
*Bồ Hoàng huyết dư
Bạch cập Bách Thảo sương
Tam thất ngấu tiết

Câu 37: Trong trường hợp chảy máu do tan huyết giảm tiểu cầu nên phối
hợp thuốc chỉ huyết với vị thuốc

Đan sâm
*Đẳng sâm
Huyền sâm
Sâm đại hành

Câu 38: Chọn vị thuốc có tác dụng trong trường hợp xuất huyết do sốt
nhiễm khuẩn

Ai giao ngải cứu


Bách Thảo sương bạch cập
Bách Thảo sương hoa hoè
*Trắc bách Diệp cỏ mực

Câu 39: Chỉ ra nhóm vị thuốc nào có tác dụng trong trường hợp huyết ứ gây
xuất huyết

*Bạch cập ngẫu tiết


Trắc bách Diệp tông lư
a dao ngải cứu
Bách Thảo sương cỏ mực

Câu 40: Vì thuốc nào nên dùng trong trường hợp xuất huyết do nhiễm
khuẩn nhiễm độc

Bồ Hoàng
*Hoè Hoa
Bạch cập
Ô tặc cốt

Câu 41: Chảy máu  do tì hư nên phối hợp với thuốc

Câu kỷ tử
Bạch thược
Sa sâm
*Bạch truật 

Câu 42: Huyết ứ với chảy máu nên dùng thuốc


Bạch thược
*Bạch cập
Hạt mào gà
A giao

Câu 43: Chỉ ra vị thuốc có tác dụng trong trường hợp chảy máu cam do cơ
địa ở người trẻ

*Cỏ mực
Bạch cập
Ngó sen
Nhọ nôi

Câu 44: Trường hợp sang chấn gây xuất huyết nên sử dụng thuốc

Trắc bách Diệp


A giao
*Tam thất
Quý Bản

Câu 45: Chọn vị thuốc dùng phối hợp khi bị huyết ứ gây xuất huyết

Bạch thược
Bạch truật
Ngô thù du
*Xuyên khung

Câu 46: Chọn vị thuốc chỉ huyết có tác dụng chữa ho viêm họng

*Cỏ mực
Hạt màu gà
Trắc bách Diệp
Ngải cứu

Câu 47: Vị thuốc chỉ huyết có tác dụng chữa khí hư bạch đới và lợi tiểu
*Trắc bách Diệp
Hoè Hóa
Cỏ mực
Bạch cập

Câu 48: Chỉ ra vị thuốc có tính hàn

Ngải cứu
Ích trí nhân
*Trắc bách Diệp
Ô tặc cốt

Câu 49: Vì thuốc nào sau đây không thuộc nhóm thuốc kiện tỳ chỉ huyết

X trí nhân
Quý Bản
*Bạch cập
A giao

Câu 50: Công năng chính của trắc bách Diệp là

*lương huyết chỉ huyết táo thấp lợi tiểu


Khứ ứ chỉ huyết hoạt huyết
Chỉ huyết giải độc tiêu viêm
Lương huyết chỉ huyết giải độc lợi tiểu u

Câu 51: Cỏ mực có công năng chính là

Chỉ huyết lợi tiểu bổ thận


Chỉ huyết tiêu viêm
Chỉ  huyết táo thấp lợi tiểu
*Chỉ huyết giải độc bổ thận

Câu 52: Chọn vị thuốc có công năng chính là hoạt huyết chỉ huyết tiêu viêm
lợi tiểu
*Bồ Hoàng
Bạch cập
Tam thất
Trắc bách Diệp

Câu 53: Thuốc thanh nhiệt chỉ huyết nên dùng phối hợp với thuốc

Sa nhân
Ngô thù du
*Ngư tinh Thảo
Ngũ gia bì

Câu 54: Thanh nhiệt chỉ huyết tả can Hỏa  là công năng chính của vị thuốc
nào

*Hạt màu gà
Hoa hoè
Trắc bách Diệp
Ngải cứu 

Câu 55: Chỉ ra vị thuốc có tác dụng chỉ huyết do tỳ  hư cố sáp giải độc

*Ô tặc cốt
A giao
Ngải cứu
Bồ Hoàng

Chương 13: TRỪ HÀN


Câu 1: Thân rễ tươi của cây riềng không có tác dụng nào sau đây

Điều trị cảm mạo phong hàn


Làm gia vị
Điều trị tiêu chảy do lạnh
*Điều trị tiêu chảy do hoắc loạn
Câu 2: Thuốc trừ hàn có tính

Ôn 
Nhiệt
Bình
*Ôn hoặc nhiệt

Câu 3: Thuốc trừ hàn là tác thuốc dùng để điều trị các bệnh gây ra do
nguyên nhân

Câu 4: Vị thuốc hoa tiêu không có công năng nào sau đây

Điều trị đau bụng do giun


Điều trị đau bụng tiêu chảy do lạnh
*Điều trị sốt lúc nóng lúc lạnh
Điều trị không tiêu cho ăn nhiều đồ lạnh tanh

Câu 5: Vị thuốc Quế nhục không có công năng nào sau đây

Ấm thân  hành thủy


Bổ tướng hoả
*Bổ quân hoả
Kích thích tiêu hóa

Câu 6: Thuốc trừ hàn là các thuốc dùng để điều trị chứng

Lý thực Hàn
Biểu thực Hàn
Biểu hư hàn
*Lý hư Hàn

Câu 7: Thuốc hồi Dương cứu nghịch dùng trong các trường hợp

*Tâm dương hư
Thận dương hư
Tì Dương hư
Can dương hư

Câu 8:   Vị thuốc nào sau đây thường dùng để làm tăng tác dụng hồi Dương
cứu nghịch của vị thuốc phụ tử chế

Sinh Khương
*Can Khương
Cao lương Khương
Khương Hoàng

Câu 9: Tên khoa học của cây đại hội là

*Lllicfum verumllliciaceae
Lllicfum grifftihii hook et thoms.
Lllicfum sp.llliciaceae
Lllicia verumllliciaceae

Câu 10: Tên khoa học của ngải cứu

Artemisia annua Assteraceae


*Artemisia vulgaris Assteraceae
Artemisia vulgare Assteraceae
Artemisium annium Assteraceae

Câu 11: Vị thuốc đại hội có công năng nào sau đây

Phát tánphong hàn


Phát Thanh Phong nhiệt
*Phát tán phong thấp Hàn
Phát tân phong thấp nhiệt

Câu 12: Đặc điểm chung của Thuốc trừ hàn là

Vị cay tình ấm
*Vị cay thơm tính ấm
Vị ngọt thơm tính ấm
Vị ngọt tỉnh ấm

Câu 13: Thuốc hồi Dương cứu nghịch thường kèm theo tác dụng nào sau đây

Tân ôn giải biểu


Phá khí giáng nghịch
*Ôn bổ thận dương
Kích thích tiêu hóa

Câu 14: Tính vị của thuốc ôn Trung - Hàn

Vì cay tính lương


*Vị cay tính ôn nhiệt
Vì ngọt tính ấm
Vị cay ngọt tính nhiệt

Câu 15: Tính vị của thuốc nhục quế

Vị cay ngọt tính ôn


Vì cay Ngọt tính đại nhiệt
Vị ngọt cay tính ôn
*Vì ngọt cay  tính đại nhiệt

Câu 16: Thuốc trừ hàn không được phối hợp với nhóm thuốc nào sau đây

*Thuốc tân lương giải biểu


Thuốc hành khí kiện tỳ
Thuốc bổ âm sinh Tân
Thuốc bổ thận dương

Câu 17: Thuốc trừ hàn không dùng được cho trường hợp nào sau đây

Tâm dương hư
Tì dương hư
*Can huyết hư
Thận dương hư

Câu 18: Tác dụng nào sau đây không phải là của vị thuốc ngải cứu đang tươi

*ôn trung trừ hàn


Bổ huyết chữa suy nhược cơ thể thiếu máu mệt mỏi
Phát tán phong hàn
Chữa đau cơ đau dây thần kinh đau do chấn thương

Câu 19: Tác dụng của vị thuốc diêm phụ là

*Trị  bán thân bất toại


Trị chứng thoát dương vong dương
Trị ho trừ đàm
Trị các cơn đau ngoài biên

Câu 20: Tác dụng của vị thuốc hắc phụ

Trị liệt nửa người do tai biến


*Trị đau nội tạng nôn mửa do lạnh
ôn hóa Hàn đàm
Trị đau nhức dây thần kinh ngoại biên

Câu 21: Tác dụng của vị thuốc bạch phụ là

Trị liệt nửa người do tai biến


Trị đau nội tạng nôn mửa do lạnh
Trị đau nhức dây thần kinh ngoại biên
*Ôn hoá hàn đàm

Câu 22: Chỉ ra phương thuốc dùng khi cơ thể bị chứng  người lạnh chân tay
lạnh đau nội tạng nôn mưa do lạnh

Thận khí hoàn


Nhị trần thang
*Tứ nghịch thang
Tứ quân tử thang

Câu 23: Khi dùng vị thuốc Ngô Thù du phải chú ý điều gì sau đây

Tỉnh ấm cần Thủy bào để tăng tính nóng


*Tính rất nóng cần Thủy bào để giảm tính nóng
Tính nhiệt cân Thủy phi để tăng tính nóng
Tính ôn cận Thủy phi để giảm tính nóng

Câu 24: Để chữa chữa ngủ canh tả có thể dùng bài tứ thần hoàn có chữa vị
thuốc nào sau đây

Can Khương
*Ngô thù du
Sơn thù du
Nhục quế

Câu 25: Triệu chứng nào sau đây không phải do phần  dương khí trong cơ
thể giảm sút

Đầy bụng chậm tiêu tiêu chảy


Nôn mửa
Đau bụng ỉa chảy
*Đầy bụng đại tràng táo kết

Câu 26: Nhóm thuốc nào được dùng khi biểu thực hàn

*Thuốc tân ôn giải biểu


Thuốc tân lương giải biểu
Thuốc ôn Trung - Hàn
Thuốc ôn tán thử thấp

Câu 27: Tên khoa học của cây sả là

*Cymbopogon sp.pogaceae
Cymbopogon citratus cymbopogaceae
Cymbopogon flexuous poaceae
Cymbopogon sp. Cymbopogaceae

Câu 28: Tên khoa học của cây riềng là

*AlpinIA officinaRUM zingiberaceae


Zingiber officinale zingiberaceae
AmomUM aromaticum zingiberaceae
Curcuma longan zingiberaceae

Chương 14: Chương BÌNH CAN TỨC PHONG


Câu 1: Điền tiếp vào phần còn trống trong câu sau thuốc bình can tức phòng
là thuốc điều trị

Nguyên nhân
*Triệu chứng

Câu 2:   Trong các vị thuốc sâu chỉ ra vị thuốc bình can tức phòng có tính
Bình

Câu đằng
THuyền Thoại
*Toàn yết
Ngô công

Câu 3:   Trong các vị thuốc sau chỉ ra vị thuốc bình can tức phòng có tính ôn

Thuyền thoái
Bạch cương tằm
*Bạch tật lê
Thiên ma

Câu 4: Trong các vị thuốc sau chỉ ra vị thuốc  bình can tức phong có tính hàn

Bạch cương tằm


*Thuyền thoái
Ngô công
Toàn yết

Câu 5: Vị thuốc câu đằng có tính gì

Bình
Ôn nhiệt
*Hàn
Lương

Câu 6: Vị thuốc Thiên ma có  tính gì

*Bình
Lương
Hàn 
Ôn

Câu 7: Vị thuốc ngô công có tính gì

Lương
*Ôn 
Bình 
Hàn

Câu 8: Vì thuốc câu đằng khi sắc để chữa để trị chứng cao huyết áp nên sắc
kỹ để lấy hết hoạt chất

Đ
*S

Câu 9: Vị thuốc bạch tương tằm là vị thuốc bình can tức phong có tính ôn

Đ
*S
Câu 10: Vị thuốc toàn yết là vị thuốc bình can tức phong có tính lương

Đ
*S

Câu 11: . Độc tính của vị thuốc toàn yết tập trung ở đâu

Đầu
*Đuôi
Chân
Toàn cơ thể

Câu 12: Vì thuốc bạch tật lê có tác dụng giải độc rắn cắn

Đ
*S

Câu 13: Vị thuốc ngô công có tác dụng hành huyết

Đ
*S
Phá huyết

Câu 14: Vì thuốc toàn yết khi bào chế có dùng đuôi không


S
Yết vĩ

Câu 15: Vị thuốc bạch cương tằm không có tác dụng tán kết

Đ
*S

Câu 16: . Thuốc bình can tức phong chữa đau khớp đau thần kinh


S

Câu 17: Vị thuốc bạch tật lê dùng được trong trường hợp huyết hư

Đ
*S

Câu 18: Vị thuốc bạch tật lê có tác dụng bổ thận


S

Câu 19: Vị thuốc ngô công có tác dụng chỉ huyết

Đ
*S
Phá huyết

Câu 20: .   Xác vé có mầm cỏ bên trong gọi là gì

Kim thuyền thoái


Thuyền thoái
*Thuyền Hoa
Thuyền y

Câu 21:   Vị thuốc bạch cương tằm là con tằm chết do vi khuẩn nào

Batrylis passiana
Batrylis bassina
Batrylis passina
*Batrylis bassiana
Câu 22: Điền tiếp vào phần còn trống trong câu sau công năng của vị thuốc
bạch tật lê là bình can khứ phong giải độc và….

Bổ huyết
*Hành huyết
Phá huyết
Chỉ huyết

Câu 23: Vị thuốc bạch tật lê có tác dụng bình can tức Phong mạnh hơn toàn
yết

Đ
*S

Câu 24: Điền tiếp vào phần còn trống trong câu sau chứng âm hư huyết hư
khi dùng thuốc bình can tức phong  có tính …nên thận trọng

Lương
Hàn
Bình 
*Ôn

Câu 25:   Thuốc bình can tức phóng kiêng kỵ trong trường hợp nào

Hàn  chứng
Nhiệt chứng
*Hư chứng
Thực chứng

Câu 26: Không nên dùng thuốc bạch tật lê trong trường hợp nào

*Huyết hư
Âm hư
Dương hư
Câu 27: Thuốc bình can tức phong có tác dụng chữa đau khớp đau thần kinh
khi dùng phối hợp với thuốc nào

Thuốc bổ dương
Thuốc bổ âm
*Thuốc trừ phong thấp
Tất cả các đáp án

Câu 28: Vì thuốc thuyền thoái quy kinh nào

Tâm phế 
Tâm can
*Can phế
Tâm can phế

Câu 29: Thuốc bình can tức Phong là thuốc dùng trong trường hợp hư
chứng

Đ
*S

Câu 30: Thuốc thiên ma có thành phần hoạt chất là gì

Gastrodia
*Gastrodin
Gastrodiin
Gastrodian

Câu 31: Khi hôn mê phát cuồng kinh phong thường dùng thuốc quy kinh
nào

*Can
Tâm
Phế
Tâm bào
Câu 32: Điền tiếp vào phần còn trống trong câu sau công năng của vị thuốc
thuyền Thoái là bình can trấn Kinh và…

Giải độc
Tán phòng nhiệt
Tán kết
*Giải độc và  tán Phong nhiệt

Câu 33: Trong các vị thuốc sao vị thuốc nào có tác dụng chữa ngực sườn đầy
tức sữa không xuống

Bạch cương tằm


*Bạch tật lê
THuyền Thoái
Thiên ma

Câu 34: Trong các vị thuốc sau vị thuốc nào có tác dụng chữa ho long đờm

Toàn yết
Ngô Công
*Thiên ma
Bạch tật lê

Câu 35: Vì thuốc toàn yết khi dùng bỏ đầu đuôi sao với gạo nếp nước đến khi
gạo vàng là được

Đ
*S
Ngô công
.

Câu 36: Vị thuốc bạch tật lê có tác dụng phá huyết nên không dùng cho phụ
nữ có thai

Đ
*S
Hành huyết
Câu 37: Trong các vị thuốc sau vị thuốc nào có tác dụng tán kết

THuyền Thoái
*Bạch cương tằm
Bạch tật lê
Toàn yết

Câu 38: Trong các vị thuốc sau vị thuốc nào không có tác dụng chữa mụn
nhọt dị ứng

THuyền Thoái
Bạch cương tằm
Toàn yiết
*Thiên Ma

Câu 39: Trong các vị thuốc sau vì lúc nào có tác dụng chữa xích bạch đới

*Câu đằng
THuyền Thoái
Thiên Ma
Toàn yết

Câu 40: Trong các vị thuốc sau vị  nào có tác dụng chữa kinh nguyệt không
đều thống kinh

Câu đằng
Thuyền thoái
Thiên ma
*Bạch tật lê

Câu 41: Vị thuốc thuyền thoái có tác dụng rất tốt trong trường hợp phụ nữ
có thai ho cảm mất tiếng

Đ
*S
Câu 42: Điền tiếp vào phần còn trống trong câu sau công năng của Bạch
cương tằm là khứ Phong và..

Hoá. Đàm và giải độc


Giải độc
Tán kết
*Hoá đàm và tán kết

Câu 43: Thuốc bạch tật lê quy kinh nào

Tâm can
Can tỳ
*Can phế
Tâm can phế

Câu 44:  vị thuốc nào có tác dụng chữa viêm tai giữa

Bạch cương tằm


*THuyền Thoái
Thiên Ma
Ngô Công

Câu 45: Trong các vị thuốc sau vị thuốc nào có tác dụng chữa cảm phong
nhiệt

Thiên Ma
THuyền Thoái
*THuyền Thoái và Bạch Cường Tằm
Thiên ma và thuyền thoái

Câu 46: Vị thuốc ngô có tác dụng trục thai chết lưu


S
Câu 47: Khi mất ngủ có giật động kinh có thể phối hợp thuốc bình can tức
phong vs vị  nào dưới đây

*Thạch quyết minh


Long nhãn
Vong nem
Toan táo nhân

Câu 48: Trong các vị thuốc dưới đây vị thuốc nào không có tác dụng trong
trường hợp khóc dạ đề

THuyền Thoái
Bạch cương tằm
*Bạch tật lê
Câu đẳng 

Câu 49: Cho các vị thuốc sau vị thuốc nào có tác dụng làm mọc nốt ban
chẩn: sợi thủy đậu

Ngô công
Bạch tật lê
Thiên ma
*Câu đằng

Câu 50: Vì thuốc nào có tác dụng  chữa ho cảm mất tiếng

Câu đẳng
Ngô công
*Bạch cương tằm
Toàn yết

Câu 51: Protein của vị thuốc toàn yết có tác dụng kích thích hormon vỏ
thượng thận nên khi điều trị hiệu quả trường hợp sạm da   cho suy tuyến
thượng thận

Đ
*S
Bạch cương tằm
.

Câu 52: Độc tính của vị thuốc toàn yết là gì

Kapsutoxi
Kapxutoxi
*Katsutoxin
Katxutoxin

Câu 53: Vị thuốc bạch cương tằm có tác dụng chữa viêm màng tiếp hợp cấp

Đ
*S
Bạch tật lê

Câu 54: . Nguyên nhân nhiệt cực sinh phong gây chứng can phong nội động
có biểu hiện như thế nào

Đau đầu hoa mắt chóng mặt


*Sốt cao co giật
Run chân tay co giật bán thân bất toại
Tất cả các đáp án trên

Câu 55: Nguyên nhân thận âm hư gây chứng can phong nội động có biểu
hiện như thế nào

*Đau đầu hoa mắt chóng mặt


Sốt cao co giật
Run chân tay co giật bán thân bất toại
Tất cả các đáp án trên

Câu 56: Nguyên nhân huyết hư gây chứng can phòng Nội động có biểu hiện
như thế nào

Đau đầu hoa mắt chóng mặt


Sốt cao co giật
*Run chân tay co giật bán thân bất toại
Tất cả các đáp án trên

Chương 15: CHƯƠNG AN THẦN


Câu 1: Nguyên nhân gây mất ngủ theo y học cổ truyền chia làm ba nguyên
nhân lớn

Đ
*S
2

Câu 2: .   Chỉ ra vị thuốc có tác dụng an thần trong trường hợp sốt cao

Bạch Phục Linh


Hạt sen
Hoài Sơn
*Mẫu lệ

Câu 3:   Hoạt chất chiết ra từ cây vông nem có tác dụng an thần có tên là gì

Erithryn
*Erythrin
Erynthri
Erithryl

Câu 4:   Hỗn hợp muối Thủy Ngân là thành phần quyết định tác dụng an thần
của vị thuốc chu sa thần Sa

Đ
*S

Câu 5:   Thuốc an thần là thuốc điều trị nguyên nhân

Đ
*S

Câu 6:   Thuốc trọng trấn an thần dùng trong trường hợp hư chứng

Đ
*S

Câu 7:   Thuốc trọng trấn an thần chữa chứng mất ngủ do âm hư huyết hư tì

Đ
*S
Dưỡng tâm an thần

Câu 8:   Vì thuốc chu sa có tác dụng tương đương với vị thuốc thần sa

Đ
*S
Lớn hơn 10 lần

Câu 9:   Vì thuốc toan táo nhân dụng sống liều an toàn có tác dụng dưỡng tâm
an thần là bao nhiêu

1-3g
*1-2g
6-10g
6-12g

Câu 10:   Vị thuốc long nhãn có tác dụng bổ dưỡng dùng tốt cho phụ nữ có
thai

Đ
*S
Đầy bụng có thai
Câu 11:  thuốc dưỡng tâm an thần có tác dụng trong trường hợp động kinh
hoảng loạn

Đ
*S

Câu 12: Khi  bào chế vì thuộc chu sa  nên tránh nước

Đ
*S
Thủy phi

Câu 13: . Điền tiếp vào phần còn trống trong câu sau thuốc dưỡng tâm an
thần có tác dụng dưỡng tâm và…..

Bổ tâm huyết
*Bổ can huyết
Bổ thận huyết
Tất cả các đáp án trên

Câu 14: Thuốc dưỡng tâm an thần không dùng trong trường hợp nào

Hư chứng
*Thực chứng 
Hàn chứng
Nhiệt chứng

Câu 15: Thuốc trọng trấn an thần không dùng trong trường hợp nào

*Hư chứng
Thực chứng
Nhiệt chứng
Hàn chứng

Câu 16: Bộ phận có tác dụng an thần của cây vông nem là bộ phận nào

Vỏ thân
*Lá và vỏ thân
Tất cả các đáp án trên

Câu 16:   Hoạt chất chiết ra từ củ bình vôi có tác dụng an thần có tên là gì gì

Rotunda
Rotundin
*Rotundin và L tetrahydropalmatin
Rotunda và L tetrahydropalmatin

Câu 17: Thuốc trọng trấn an thần thường quy trình tâm

Đ
*S
Tâm can thận

Câu 18: Điều trị mất ngủ có thể dùng thuốc dưỡng tâm an thần và thuốc
trọng trấn an thần

Đ
*S

Câu 19: Trong các vị thuốc sau đây vị thuốc nào có tác dụng an thần hóa
đàm chỉ khái

*Viễn chí
Mẫu lệ
Long nhãn
Bá tử nhân

Câu 20: Vì thuốc toan táo nhân dùng dạng nào có tác dụng sinh Tân chỉ Hán

*Dùng sống
Sao vàng
Sao cháy
Tâmr dấm
Câu 21: Trong các vị thuốc sau vị thuốc nào có tác dụng an thần nhuận
tràng

Long nhãn
Tâm sen
Thạch quyết minh
*Bá tử nhân

Câu 22: Điền tiếp vào phần còn trống trong câu sau cơ sở để phân loại nhóm
thuốc an thần dựa vào yếu tố nào

Mức độ của thuốc


*Tác dụng của thuốc
Nguyên nhân gây bệnh
Triệu chứng của bệnh

Câu 23: Điền tiếp phần còn trống trong câu sau vị thuốc lạc Tiên có công
năng dưỡng tâm an thần và..m

Sinh Tân chỉ khát


*Thanh cangiải nhiệt
Thanh phế chỉ khái
Tất cả các phương án trên

Câu 24: Trong các vị thuốc sau vị thuốc nào có tác dụng dưỡng tâm an thần

*Liên Diệp và liên tâm


Liên Diệp
Liên Tâm
Liên nhục

Câu 25: Thuốc dưỡng tâm an thần nên phối hợp với thuốc nào

Bổ âm
Bộ khí
Bổ dương
*Bổ huyết

Câu 26: Mục đích sau đen toan táo nhân trước khi dùng điều trị mất ngủ là

*Tăng quy kinh thận và giảm độc


Chỉ huyết và giải độc
Giảm độc
Tăng quy kinh thận

Chương 16: CHƯƠNG THUỐC BỔ


Câu 1: Thuốc bổ âm chữa

*Di tính mất ngủ thấp khớp mãn


Di tinh đau lưng mỏi gối

Câu 2: Thuốc bổ âm có tác dụng chữa

Rối loạn thần kinh thể hưng phấn giảm


*Rối loạn thần kinh thể ức chế giảm

Câu 3: . Thuốc bổ âm thường có tính

Nhiệt
*Hàn
Ôn
Mát

Câu 4:   Thuốc bổ âm có vị gì

Đắng
Cay
*Ngọt
Chua
Câu 5: Thuốc bổ dương Thường có tính gì

*Ấm
Hàn
Mát
Ôn

Câu 6: Bộ Phận dùng của ba kích

*Rễ
Thân rễ
Củ 
Thân

Câu 7: Bộ phận dùng của phá cố chỉ là

Thân
Rễ
*Hạt
Quả

Câu 8: Bộ phận dùng của bổ cốt toái là

Thân
*Thân rễ
Rễ
Củ

Câu 9: Thuốc bổ âm có thể dùng được cho người đầy chướng bụng ỉa chảy

Đ
*S

Câu 10: Cao ban Long được dùng để chữa mồ hôi trộm an thai

S

Câu 11: Quy bản và miết giáp là hai vị thuốc có tác dụng trừ hàn

Đ
*S

Câu 12: Khí hư thường biểu hiện ở 2 tạng chính  là

*Phế tỳ
Phế tâm
Tỳ thận
Tâm tỳ

Câu 13: Chứng tỳ hư không được dùng thuốc

*Bổ âm
Bổ dương
Bổ khí

Câu 14: . Mạch môn quy vào kinh

*Phế vị
Phế thận
Phế tỳ
Tỳ vị

Câu 15: Bộ phận dùng của mạch môn

Quả
*Rễ
Thân rễ
Phầng trên mặt đất
Câu 16: Bộ phận dùng của Thiên môn

Quả
Phần trên mặt đất
Thân rễ
*Rễ

Câu 17: Bộ phận dùng của thạch hộc là

*Thân của phong lan


Rễ của phong lan
Lá của phong lan

Câu 18: . Bạch thược dùng với công năng tư âm giải biểu chỉ thống nên dùng

*Sống
Tẩm dấm rượu
Sao vàng
Mm

Câu 19: Bạch thược có vị

Ngọt
*Chua
Chát
Cay

Câu 20: Đỗ Trọng dùng với công năng bổ  can hạ áp nên dùng giảm

*Sống
Tầm muối sao
Tẩm rượu sao
Sao đen

Câu 21: Để  trii chứng thoát Dương nhân sâm dùng với liều
12g/ngày
6g/d
*40g/d
20g/d

Câu 22: Khi thận dương hư kèm theo huyết áp thấp dùng Đỗ Trọng Bắc liều
cao để điều trị

Đ
*S

Câu 23: Đỗ Trọng Nam có tác dụng như Đỗ Trọng Bắc

Đ
*S

Câu 24: Thuốc bổ thận dương và thuốc bổ dương là khác nhau


S

Câu 25: Thuốc bổ âm không dùng cho người tỳ vị hư hàn đầy chướng bụng
đi ỉa chảy


S

Câu 26: Dùng sa sâm điều trị ho do phong hàn

Đ
*S

Câu 27: . Ngọc trúc Thiên môn mạch môn Lộc nhung được dùng để trị tiêu
khát
Đ
*S

Câu 28: Thục địa có tác dụng như hoàng tinh

Đ
*S

Câu 29: Thuốc trừ hàn được dùng để trị tạng Tâm tỳ dương Hư


S

Câu 30: Khi dùng thuốc bổ dương nên phối hợp với thuốc bổ khí


S

Câu 31: . Công năng của cốt toái bổ là bổ thận chắc răng hoạt huyết khứ làm
liền xương kiện tỳ

Đ
*S

Câu 32:   Dương hư có thể dẫn đến khí hư ngược lại khí hư có thể dẫn đến
dương hư


S

Câu 33: Tục đoạn và cốt toái bổ cùng có tác dụng tiếp cốt và hoạt huyết


S
Câu 34: Thiên môn ,mạch môn, sa sâm và Sơn dược được dùng dưỡng vị
sinh Tân

Đ
*S

Câu 35: Thuốc bổ khí thực chất là thuốc kiện tỳ


S

Câu 36: Trường hợp huyết hư thường dùng thuốc bổ huyết phối hợp với
thuốc bổ khí


S

Câu 37: Thuốc bổ khí thường dùng phối hợp điều trị một số bệnh cấp tính

Đ
*S

Câu 38: Có thể dùng nhân sâm, cáp giới điều trị bệnh tiêu khát

Đ
*S

Câu 39: . Hoài Sơn có thể chữa di tinh mộng tinh tiểu tiện nhiều lần


S

Câu 40: Trường hợp phù tiểu ít do viêm thận mãn có thể dùng Hoàng Kỳ
phối hợp điều trị
Đ
*S

Câu 41: Tác dụng giải độc của cam thảo bắc chỉ để chữa mụn nhọt ban chẩn

Đ
*S

Câu 42: Cam thảo Nam có thể dùng như cam thảo bắc

Đ
*S

Câu 43: Triệu chứng Kinh nguyệt không đều do thiếu máu dùng thuốc bổ
huyết là chính


S

Câu 44: Các vị thuốc bổ huyết có tác dụng bổ âm và các vị thuốc bổ âm có


tác dụng bổ huyết

Đ
*S

Câu 45: Dùng thục địa để trị chứng lưng gối đau mỏi gò má đỏ môi hồng


S

Câu 46: Dùng đương quy để trị chứng huyết hư một số bệnh thuộc tâm can
huyết hư phong thấp mạn


S
Câu 47: Bạch thược, kỷ tử ,kê huyết đằng vừa có tác dụng bổ huyết vừa có
tác dụng bổ âm

Đ
*S

Câu 48: Cao ban Long được dùng để trị chứng động thai chảy máu


S

Câu 49: Công năng của cẩu tích là mạnh gân  xương trừ phong thấp ,bổ can
thận, động thai ra máu

Đ
*S

Câu 50: Tác dụng dược lý của cam thảo bắc trên dạ dày là chống loét trên
gan là bảo vệ gan và tăng tiết mật


S

Câu 51: Cam thảo đóng vai trò là sứ trong các phương thuốc vì điều hòa vị
khí các vị thuốc và có tính Bình

Đ
*S

Câu 52: Hoài sơn dùng để chữa xuất huyết do tỳ hư

Đ
*S
Câu 53: Bạch truật có vị hơi ngọt hơi đắng tính ôn qui kinh tỳ vị


S

Câu 54: . Trong phương thuốc đương quy bổ huyết thang Hoàng Kỳ có vai
trò  ích khí sinh quyết


S

Câu 55: . Tang thầm có tác dụng chữa huyết hư sinh phong


S

Câu 56: . Hà thủ ô có thể dùng để chữa chứng bán thân bất toại


S

Câu 57: Rễ phụ lớn của đương quy gọi là quy đầu

Đ
*S

Câu 58: Rễ chính của đương quy gọi là quy thân

Đ
*S

Câu 59: Quy vĩ có tác dụng hoạt huyết


S
Câu 60: Tục đoạn và cốt toái bổ dùng để chữa vết thương phần mềm

Đ
*S

Câu 61: Đương quy không dùng cho người âm hư hoả  thịnh


S

Câu 62:   Hà thủ ô không dùng cho người âm hư táo bón nhiều


S

Câu 63: Quy bản và miết  Giáp  là  hai vị thuốc có tác dụng tiềm dương

Đ
*S
Âm

Câu 64: Lộc nhung và cáp giới thiệu có tác dụng chữa lách to

Đ
*S

Câu 65: Khi rối loạn kinh nguyệt do huyết hư chọn nhóm thuốc chính để
điều trị

*Bổ huyết
Bổ âm
Bổ khí
Hành khi giải uất
Câu 66: Thuốc bổ dương có tác dụng chữa

Rối loạn thần kinh thể ức chế  giảm


*Rối loạn thần kinh thể hưng phấn giảm

Câu 67: Thuốc bổ dương thường

Sinh Tân dịch


*Mất Tân dịch

Câu 68: Thạch hộc là thân phong lan

*Loài có đốt phía dưới phình rộng ra phía trên nhỏ lại
Loài có thân và đốt trên dưới kích thước trên dưới đều nhau

Câu 69: Bộ phận dùng của cam thảo đất là

Rễ
* toàn cây

Câu 70: Thuốc bổ âm có tác dụng chữa

*Rối loạn thần kinh thể ức chế giảm


Rối loạn thần kinh thể ức chế tăng

Câu 71: Mạch môn kị 

*Khổ sâm
Nhân sâm
Đẳng sâm
Bố chính sách

Câu 72: Câu kỷ tử quy vào kinh


Phế tỳ thận
*Phế can thận
Phế can tỳ
Phế vị thận

Câu 73: Nhục thung dung có vị

Đắng cay
Cay ngọt
*Ngọt chua
Đắng ngọt

Câu 74: Bộ phận dùng cẩu tích

Thân
*Thân rễ
Rễ
Củ

Câu 75: Cam thảo đất thuộc họ

Asteraceae
*Scrophulariaeae
Apocynaceae
Solanaceae

Câu 76: Nhục thung dung được dùng để chị phụ nữ khó sinh đẻ động thai
chảy máu sinh dục kém huyết hư

Đ
*S
Âm hư

Câu 77: Đỗ Trọng Bắc vì hơi ngọt hơi cay tính ôn quy kinh can thận phế
Tâm
Đ
*S

Câu 78: Công năng chính của tang thầm là bổ huyết an thần bổ can thận
sinh Tân chỉ khát nhuận tràng kiện vị

Đ
*S

Câu 79: Công năng chính của Hoài Sơn ích khí kiện tỳ bổ phế thận âm ,ích
thận cố tinh ,sinh tân chỉ khát Nhuyễn Kiên

Đ
*S

Câu 80: Công năng của cáp giới là

Bổ can thận chỉ thống an thai


*Bổ phế thận ích tinh trợ dương
Bổ thận Dương kiện tì
Bổ phế thận An Thai

Câu 81: Công năng chính của Hoàng Kỳ bổ khí Thăng Dương bổ thận giải
độc sinh cơ lợi niệu Nhuyễn Kiên

Đ
*S
Ko nhuyễn Kiên

Câu 82: Công năng chính của dâm dương hoắc ôn thận tráng dương trừ
thấp chỉ thống kiện vị

Đ
*S
Câu 83: Công năng của thạch hộc là thanh nhiệt sinh tân tư âm dưỡng vị trừ
phong thấp tiết là do tỳ hư

Đ
*S

Câu 84: Tri mẫu và Hoàng bá cũng có công năng từ âm giáng hỏa


S

Câu 85: Các vị thuốc có tác dụng chữa phế âm hư sa sâm mạch môn Ngọc
trúc bách hợp

Đ
*S

Câu 86: Công năng chính của phòng đẳng sâm ích khí bổ phế tỳ sinh Tân chỉ
khát dưỡng huyết chỉ tả

Đ
*S

Câu 87: Khi thận hư biểu hiện di tính liệt dương sinh lý kém nên dùng vị
thuốc

Cốt toái bổ
Tục đoạn
*Nhục thung dung
Cẩu tích

Câu 88: Khi dương hư lưng gối, xương khớp mỏi đau nên dùng vị thuốc nào

Cáp giới
*Cẩu tích
Nhục thung dung
Ích trí, thỏ ti tử

Câu 89: Chọn ra vị thuốc có công năng ôn bổ thận Dương sinh tinh tủy ,ích
huyết

*Nhung hươu
Tắc kè E hải mã
Ba kích
Tục Đoạn

Câu 90: Nêu ra vị thuốc có công năng bổ phế âm

*Sa sâm
Bách bộ
Tang bạch bì
Hạnh nhân
Cát cánh

Câu 91: Hoài sơn phối hợp với cát căn, mạch môn ,Sinh địa để

Kiện tỳ cầm ỉa chảy nhuận phế


*Dưỡng ẩm sinh Tân  chỉ khát
Bổ huyết Dương âm ích thận sinh Tân
Nhuânj  phế trị ho sinh Tân chỉ khát

Câu 92: Công năng của mạch môn là

&Thanh Tâm, Nhuận phế, dưỡng vị sinh Tân 


Thành tâm nhuận phế kiện tỳ sinh Tân
Thánh Tâm giáng phế hỏa sinh Tân dịch
Dưỡng âm Nhuận phế sinh tân bổ khí huyết

Câu 93: Công năng của nhục thung dung là

*Bổ thận tráng dương dưỡng âm sinh Tân


Bổ thận tráng dương hạ áp an thai
Bổ can thận an thai hạ áp chỉ tả
Bổ can thận chỉ thống kiện tỳ an thai

Câu 94: Công năng của thỏ ty tử là

*Bổ can  thận ích  tinh tủy   mạnh gân cốt


Bổ can thận chỉ thống an thai mạnh gân cốt
Bổ thận dương,chỉ thống ,kiện tỳ, an thai
Bổ thận ,trừ phong thấp,chỉ thống ,an thai

Câu 95: Công năng của Bổ cốt Toái là

Bổ thận dương trừ phong thấp


Bổ can thận trừ phong thấp
*Bổ thận lợi cốt hành huyết chỉ thống
Bổ thận trừ phong thấp chỉ thống an thai

Câu 96: Công năng của bạch thược là

*Bổ huyết liễm âm nhuận can chỉ thống lợi niệu


Nhuận phế an thai lợi niệu chỉ thống tư âm
Dưỡng âm ích vị sinh Tân nhuận can chỉ huyết
Bổ can thận Nhuận phế lợi niệu ,kiện tỳ

Câu 97: Công năng của cẩu tích

Bổ thận dương , trừ phong thấp


*Bổ can thận,trừ phong thấp
Bổ thận lợi cốt,hành huyết, chỉ thống
Bổ can thận,mạnh gân cốt lợi sữa

Câu 98: Công năng của ba kích

*Bổ thận dương,trừ phong thấp


Bổ can thận,trừ phong thấp
Bổ thận,lợi cốt,hành huyết,chỉ thống
Bổ can thận,mạnh gân cốt,lợi sữa

Câu 99: Công năng của thạch hộc

Bổ can thận,nhuận phế


*Dưỡng âm ,ích vị sinh Tân
Nhuận phế an thần,lợi niệu
Dưỡng âm ,nhuận phế,sinh tân

Câu 100: 0 Công năng của đương quy

&Bổ huyết hoạt huyết chỉ huyết


Bộ can thận bổ huyết trừ phong
Tư âm dưỡng huyết bổ phế nhuận táo chỉ huyết An Thai

Câu 101: 0 Công năng của Đỗ Trọng là

Bổ thận tráng dương , dưỡng âm sinh Tân


*Bổ can thận,an thai,hạ áp
Bổ can thận,chỉ thống an thai
Bổ can thận, chỉ thống hạ áp

Câu 102: 0 Công năng của lộc nhung

Bổ can thận,an thai,hạ áp


Bổ phế thận,ích tinh trợ dương
*Bổ dương,bổ tinh huyết
Bổ dương an thai ,kiện tỳ

Câu 103: 0 Công năng của a giao

Bổ huyết, hoạt huyết chỉ huyết  an thai tư âm dưỡng huyết


Bổ can thận ,bổ huyết trừ phong bổ phế nhuận táo
*Tư âm dưỡng huyết bổ phế nhuận táo chỉ huyết an thai
Câu 104: 0 Bạch truật có công năng

Bổ tỳ nhuận phế giải độc điều vị lợi niệu


*Kiện tỳ hoá thấp chỉ hãn an thai lợi niệu
Bổ khí cố biểu lợi tiểu nhuận phế an thai

Câu 105: 0 Thành phần hóa học của cam thảo bắc gồm nhóm chất 

*Saponin flavonoid
.

Câu 106: 0 Công năng của đẳng sâm

Bổ tỳ chỉ tả dưỡng âm sinh tân


*Bổ trung ích sinh tân chỉ khát
Bổ tỳ nhuận phế sinh tân
Bổ trung ích khí nhuận phế

Câu 107: 0 Cam thảo có thể dùng để cho suy thượng thận


S

Câu 108: 0 Hoàng Kỳ và nhân sâm   có công năng  bổ khí thăng dương khí và
cố biểu

Đ
*S

Câu 109: 0 Người âm hư hỏa Vượng tăng huyết áp có thể dùng hoàng kì để
điều trị

Đ
*S
Câu 110: 1 Công năng của Đại táo kiện tỳ bộ âm an thần

Đ
*S

Câu 111: 1 Đại tạo có vị ngọt tình Bình Quy vào kinh phế  tỳ

Đ
*S

Câu 112: 1 Hoài Sơn có vị hơi ngọt  tính bình Quy vào kính phế thận

Đ
*S

Câu 113: 1 Hoàng Kỳ có vị hơi ngọt tính mát qui kinh phế vị

Đ
*S
Ôn

Câu 114: 1 Tang thầm đương quy  thục địa là các vị thuộc bổ can thận hay
dùng để chữa râu tóc bạc sớm

Đ
*S
Thục địa kị tóc bạc

Câu 115: 1 Chọn ra vị thuốc có công năng thanh tâm,nhuận phế sinh tân

Kỷ tử
Sa sâm
Hoàng tinh
*Mạch môn
Câu 116: 1 Quy đầu có tác dụng bổ huyết

Đ
*S

Câu 117: 1 Quy thân có tác dụng chỉ huyết

Đ
*S

Câu 118: 1 Phá cố chỉ có công năng trừ hàn chính ở tạng tỳ

Đ
*S

Câu 119: 1 Khi dùng tục đoạn để trị động thai cần chú ý đến công năng hoạt
huyết thông mạch


S

Câu 120: 2 Ngũ cánh tả vẫn sống chân tay lạnh  mệt mỏi nên dùng một số loại
thuốc trị bổ thận dương và kiện tỳ


S

Câu 121: 2 Khi  trị chứng khí huyết lưỡng hư loại thuốc chính được sử dụng
trong hai loại khí và huyết là bổ huyết

Đ
*S

Câu 122: 2 Thuốc bổ huyết phần lớn Quy vào các kinh can tâm thần
Đ
*S
Can thận

Câu 123: 2 Phân biệt đại táo và toan táo nhân dựa vào đặc điểm chính là quả

Đ
*S
Hình thể

Câu 124: 2 Dùng bạch thuợc trị chứng huyễn vựng do can Dương Vượng


S

Câu 125: . 2 Tỳ Hư hàn thấp thực trệ  thì có thể dùng long nhãn hoài sơn để
điều trị

Đ
*S

Câu 126: 2 Hà thủ ô đỏ có công năng bổ huyết sinh tân

Đ
*S

Câu 127: . 2 Hà thủ ô đỏ được dùng để chỉ phong thấp cấp và phong thấp
mãn

Đ
*S

Câu 128: 2 Dùng Hoàng Kỳ chữa trường hợp ra mồ hôi nhiều do biểu thực

Đ
*S

Câu 129: 2 Ung nhọt lở loét vết thương lâu liền miệng có thể dùng hoàng kì
phối hợp điều trị


S

Câu 130: 3 Tri chứng phong thấp thể hư có thể dùng hoàng kì phối hợp với
thuốc trừ phong thấp


S

Câu 131: 3 Dùng bạch truật chữa thấp nhiệt ở đại tràng

Đ
*S

Câu 132: 3 Dùng bách hợp thay thế mạch môn trị ho do phế âm hư


S

Câu 133: 3 Kỷ tử và ngọc trúc có thể thay thế hoàn toàn cho nhau

Đ
*S

Câu 134: 3 Tang thầm có công năng

*Bổ tỳ chỉ tả,dưỡng âm sinh tân


Bổ trung ích khí sinh tân chỉ khát
Bổ tỳ nhuận phế sinh tân
Câu 135: 3 Đại táo có công năng

Bổ tỳ chỉ tả dưỡng âm sinh tân


Bổ trung ích khí sinh tân chỉ khát 
*Bổ tỳ nhuận phế sinh tân 

Câu 136: 3 Công năng của cam thảo

*Bổ tỳ nhuận phế giải độc điều vị


Kiện tỳ hoá thấp chĩ hãn an thai lợi niệu
Bổ khí cố biểu lợi tiểu

Câu 137: 3 Hoàng kì có công năng là 

Bổ tỳ nhuận phế giải độc điều vị


Kiện tỳ hoá thấp chỉ hãn an thai lợi niệu
*Bổ khí cố biểu lợi tiều

Câu 138: 3 Cáp giới quy vào kinh

Can thận
*Phế thận
Tỳ thận
Phế tỳ

Câu 139: 3 Công năng của tục đoạn là 

Bổ thận lợi cốt hành huyết chỉ thống


*Bổ can thận chỉ thống an thai
Bổ thận dương kiện tỳ

Câu 140: 4 Công năng của phá cố chỉ

Bổ thận lợi cốt hành huyết chỉ thống


Bổ can thận chỉ thống an thai
*Bổ thận dương kiện tỳ
Câu 141: 4 Công năng của kỷ tử

*Bổ can thận nhuận phế


Dưỡng âm ích vị sinh tân
Nhuận phế an thai lợi niệu

Câu 142: 4 Công năng của bách hợp

Bổcan thận nhuận phế


Dưỡng âm ích vị sinh Tân
*Nhuận phế an thai lợi niệu

Câu 143: 4 Thạch hộc quy kinh

Phế tỳ thận
Phế can thận
*Phế vị thận
Phế can tỳ

Câu 144: 4 Công năng của thiên môn

*Thanh tâm nhiệt giáng phế hoả sinh tân dịch


Thanh tâm nhuận phế dưỡng vị sinh tân
Dưỡng âm sinh tân bổ khí huyết

Câu 145: 4 Công năng của ngọc trúc

Thanh tâm nhiệt,giáng phế hoả sinh tân dịch


Thanh tâm nhuận phế dưỡng vị sinh Tân
*Dưỡng âm sinh tân bổ khí huyết

Câu 146: 4 Dùng mạch môn điều trị tâm phiền nhiệt vật vã khó ngủ


S

Câu 147: 4 Mạch môn được dùng để trị tiểu tiện đái buốt dắt do thấp nhiệt

Đ
*S

Câu 148: 4 Bệnh nhân bị âm hư thường

Mạch trầm trì


*Mạch tế sác

Câu 149: 4 Hà thủ ô có vị

Ngọt chua
*Ngọt chát
Ngọt cay

Câu 150: 5 Thiên môn mạch môn thiên về tư dưỡng tạng

*Phế tâm
Phế tỳ
Phế thận
Thận tâm

Câu 151: 5 Thuốc bổ khí có thể dùng để chữa phù do viêm thận mãn


S

Câu 152: 5 Ngũ cạnh tả phân sống chân tay lạnh mệt mỏi nên dùng bổ khí

Đ
*S
Câu 153: 5 Thuốc bổ khí có thể chữa rong kinh rong huyết


S

Câu 154: 5 Chọn vị thuốc ôn tráng thận dương thanh can sáng mắt

*Thỏ ty tử
Kỷ tử
Nhục thung dung
Cúc hoa
E chi tử

Câu 155: 5 Ăn kém nhạc tiền chậm tiêu người mệt mỏi chọn vị thuốc điều trị

Văn mộc hương


Liên nhục 
*Bạch truật
Ý dĩ
E bạch biển đậu

Câu 156: 5 Chọn ra vị thuốc ích khí sinh tân

*Nhân sâm
Hoàng kì
Bạch linh 
Bạch truật
E thương truật

Câu 157: 5 Chọn vị thuốc có công năng bổ khí ích thận cố tinh

Ba kích
*Hoài sơn
Hoàng Kỳ 
Nhân sâm
E cốt toái bổ
Câu 158: 5 Để trị khí hư hạ hãm nên chọn vị thuốc

Cát căn
*Hoàng kì
Sài hồ
Cát cánh
thăng ma

Câu 159: 5 Vị thuốc có công năng bổ huyết bổ can thận cố tinh

Tang thầm
Đương quy 
*Hà thủ ô đỏ
Long nhãn

Câu 160: 6 Vị thuốc có tác dụng bổ huyết an thần ích trí

Cao ban long


*Long nhãn
Tang thầm
Bạch thược
tử hà xa

Câu 161: 6 Các vị vừa bổ âm vừa bổ huyết

Kỷ tử và bách hợp
*Kỷ tử ,bạch thược
Ngọc trúc, bạch thược
Ngọc trúc bách hợp

Câu 162: 6 Phá cố chỉ kị

*Cam thảo
Tỳ giải
Đan sâm
Câu 163: 6 Để trị băng huyết a giao nên sao

*Bồ hoàng
Cáp phần.

Câu 164: 6 Thục địa nên phối hợp với

*Mạch môn
Thiên môn
Tang thầm

Câu 165: 6 Thuốc bổ dương chữa

Viêm khớp dạng thấp


*Thoái hoá khớp

Câu 166: 6 Bạch thược quy kinh

*Can phế tỳ
Can thận tỳ
Phế can thận
Phế tỳ thận

Câu 167: 6 Bách hợp quy kinh

Phêd tỳ
*Phế tâm
Phế thận
Tâm thận

Câu 168: 6 Bệnh nhân âm hư thường

Mạch trầm trì


*Mạch tế sác
Câu 169: 6 Phá cố chỉ quy kinh

Tỳ vị thận
Can thận tỳ
Can thận tâm bào
*Tỳ thận tâm bào

Câu 170: 7 Bổ cốt toái có tác dụng

*Bổ thận  lợi cốt  chỉ thống hành huyết


Bổ thận chỉ thống an thai

Câu 171: 7 Thuốc bổ huyết có tác dụng chữa kinh nguyệt không đều mạch
trầm chì

Đ
*S

Câu 172: 7 Thuốc bổ huyết có tác dụng chữa

*Thiếu máu mất máu suy nhược cơ thể đau khớp


Thiếu máu mất máu suy nhược cơ thể ăn kem

Câu 173: 7 Cẩu tích nên phối hợp với vị thuốc nào sau đây để tăng tác dụng

Thổ Phục Linh


*Tỳ giải
Kê huyết đằng

Câu 174: 7 Chọn vị  thuốc có công năng bổ âm bổ huyết bình can thư cân

*Bạch thược
Thục địa 
Kỷ tử
Quy bản
xuyên khung
Câu 175: 7 Để trị tỳ  hư thấp trệ nên chọn vị thuốc

*Bạch truật
Hoài Sơn
Thanh bì
Hậu phác
hoàng kì

Câu 176: 7 Chỉ ra vị thuốc có công năng bổ khí sinh Tân Bổ phế lợi niệu

*Phòng đẳng sâm


Bạch truật
Vân mộc hương
Hoài sơn E đại táo

Câu 177: 7 Vì thuốc có công năng nhuận phế sinh Tân …huyết

Hà thủ ô đỏ
Tri mẫu E bạch thược
Quy bản 
*Hoàng tinh

Câu 178: 7 Vì thuốc có công năng nhuận phế thông tiện

Bạch thược
Quy bản
Miết giáp E cát cánh
*Thiên môn

Câu 179: 7 Các vị thuốc có tác dụng chữa vị âm hư: mạch môn Ngọc trúc
bạch thược 

Đ
*S
Câu 180: 8 Vì thuốc có tác dụng chữa thận âm hư: Thạch hộc ,câu kỷ tử ,quy
bản, thiên môn bách hợp

Đ
*S

Câu 181: 8 Tác dụng dược lý của cam thảo bắc trên hệ thần kinh là gây kích
thích trên hệ hô hấp là giảm ho long đờm

Đ
*S

Câu 182: 8 Nhục thung dung để điều trị thận dương hư kèm theo ỉa chảy

Đ
*S

Câu 183: 8 Kỷ tử thuộc họ

*Solanaceae
S

Câu 184: 8 Công năng của cốt toái bổ  là bổ thận chắc răng hoạt huyết khứ ứ
làm liền xương an thai

Đ. 
*S

Câu 185: 8 Vì thuốc có tác dụng chữa phê âm hư sa sâm, mạch môn, Ngọc
trúc, bách hợp ,câu kỷ  tử Thạch hộc

Đ
*S

You might also like