You are on page 1of 148

Câu hỏi các bài tay chân miệng, sốt xuất huyết, cúm mùa, dại, viêm gan

B, tiêm
chủng
BÀI 1: TAY CHÂN MIỆNG

I. Câu hỏi nhớ lại

Điền và o chỗ trố ng:


H
Bệnh tay-chân-miệng là bệnh……….. lây từ người sang người chủ yếu qua
đường……

Đ truyền nhiễm/tiêu hóa

T1 -

K 1

M 2

Câu 1

Câu 2

Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:


H
Tác nhân gây bệnh tay chân miệng là

Đ Virus

T1 Vi khuẩn

T2 Nấm

T3 Ký sinh trùng

K 1

M 2
Câu 3

Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:


H
Giai đoạn ủ bệnh của bệnh tay-chân –miệng là bao lâu

Đ 3-7 Ngày

T1 3-10 Ngày

T2 3-5 Ngày

T3 2-7 Ngày

K 1

M 2

Câu 4

H Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Vết loét đỏ hay phỏng nước của bệnh tay-chân –miệng có đường kính bao nhiêu

Đ 2-3mm
T 2-4 mm
1
T 1-2 mm
2
T 1-3 mm
3
K 1
M 2

II. Câu hỏi phần diễn giải

Bài 1: TAY CHÂN MIỆNG

Câu 5:
H
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Các thể lâm sàng của bệnh tay chân miệng

Đ Tối cấp, thể cấp tính với 4 giai đoạn điển hình, thể không điển hình

T1
Thể cấp tính, điển hình, không điển hình

T2
Tối cấp, thể cấp tính với 4 giai đoạn điển hình, Thể nặng

T3
Thể nặng, thể điển hình, thể không điển hình

K 2

M 2

Câu 6
H
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Nhận định nào sau đây đúng về bệnh tay chân miệng

Trẻ bị bệnh tay chân miệng thường có triệu chứng loét miệng, nổi sần, mụn
Đ
nước ở lòng bàn tay hay lòng bàn chân
T1
Trẻ đã bị bệnh tay chân miệng chắc chắn sẽ không mắc bệnh trở lại

T2
Hiện nay đã có vắc-xin phòng ngừa bệnh tay chân miệng cho trẻ

T3
Mụn nhỏ, không có hoặc ít nước bên trong, mọc đi mọc lại nhiều lần

K 2

M 2

III. Giải quyết vấn đề

Câu 9
H
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Điều trị bệnh tay chân miệng độ 1

Tái khám mỗi ngày 1-2 ngày trong 8-10 ngày đầu của bệnh. Trẻ sốt phải
Đ
tái khám mỗi ngày cho đến khi hết sốt ít nhất 48h
Tái khám mỗi ngày 2-3 ngày trong 6-10 ngày đầu của bệnh. Trẻ sốt phải
T1 tái khám mỗi ngày cho đến khi hết sốt ít nhất 48h. Cần tái khám ngay khi
có dấu hiệu từ độ 2a trở lên
Tái khám mỗi ngày 1-2 ngày trong 8-10 ngày đầu của bệnh. Trẻ sốt phải
T2 tái khám mỗi ngày cho đến khi hết sốt nhiều nhất 48h. Cần tái khám ngay
khi có dấu hiệu từ độ 2a trở lên
Tái khám mỗi ngày 2-3 ngày trong 6-10 ngày đầu của bệnh. Trẻ sốt phải
T3 tái khám mỗi ngày cho đến khi hết sốt ít nhất 48h. Cần tái khám ngay khi
có dấu hiệu từ độ 2a trở lên
K 3

M 2

Câu 10
H Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Bệnh tay chân miệng cần cách ly bao nhiêu lâu để tránh lây bệnh cho
người khác

Đ 7-10 ngày

T1 3-5 ngày

T2 5-8 ngày

T3 7-8 ngày

K 3

M 2

Bài 2: sốt xuất huyết

I. Nhớ lại

Câu 11
Điền vào chỗ trống:
H Bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD) là bệnh nhiễm vi rút ………. do muỗi
truyền và có thể gây thành dịch lớn.
Đ Dengue cấp tính
T1 -
K 1
M 2

Câu 12

Điền vào chỗ trống:


H Sau khi khỏi bệnh sẽ được miễn dịch………… với típ vi rút Dengue gây
bệnh nhưng không được miễn dịch………….. với các típ vi rút khác
Đ suốt đời/ bảo vệ chéo
T1 -
K 1
M 2

Câu 13

H Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Một nơi (tổ, khu phố/xóm/ấp, cụm dân cư hoặc tương đương) được xác
định là ổ dịch SXHD khi có các ca bệnh lâm sàng xảy ra trong vòng bao
nhiêu ngày

Đ 7 ngày

T1
5 ngày

T2
8 ngày

T3
10 ngày

K 1

M 2

Câu 14

H Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Ổ dịch SXHD được xác định chấm dứt khi không có ca bệnh mới trong vòng
bao nhiêu ngày kể từ ngày khởi phát của ca bệnh cuối cùng.
Đ 14 ngày
T 10 ngày
1
T 12 ngày
2
T 7 ngày
3
K 1
M 2

II. Diễn giải

Câu 15

H Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Giai đoạn nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết thường vào ngày thứ mấy của
bệnh
Đ Ngày thứ 3-7 của bệnh
T
1
Ngày thứ 1-7 của bệnh
T
2
Ngày thứ 5-7 của bệnh
T
3
Ngày thứ 2-7 của bệnh
K 2
M 2

Câu 16

H Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Khi dùng thuốc hạ sốt cho bệnh nhân sốt xuất huyết không dùng loại thuốc hạ
sốt có thành phần nào sau đây
Đ aspegic
T
acemo
1
T
cetamol
2
T
efferalgan
3
K 2
M 2

III. Giải quyết vấn đề


Câu 19

H Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Khi điều trị thuốc hạ sốt cho bệnh nhân sốt xuất huyết tổng liều trong một
ngày không quá bao nhiêu mg/kg cân nặng/24h

Đ 60

T1
15

T2
50

T3
40

K 3

M 2

Bài 3: Cúm mùa


Câu 21

Điền vào chỗ trống:


H Bệnh cúm mùa là một bệnh nhiễm trùng ………….do virus cúm gây nên. Bệnh
xảy ra hàng năm, thường vào mùa đông xuân.

Đ hô hấp cấp tính

T1 -

K 1

M 2

Câu 22

Điền vào chỗ trống:


H Tạ i Việt Nam cá c virus gâ y bệnh cú m mù a thườ ng gặ p là cú m ……….
Đ A/H3N2 , A/H1N1 , cú m B.
T1 -
K 1
M 2

Câu 23

H
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Bệnh cúm mùa thường sốt trên bao nhiêu độ C

Đ 38 độ C

T1
37,5 độ C

T2
38,5 độ C

T3
39 độ C

K 1

M 2

Câu 24
H Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Bệnh cúm mùa khi xét nghiệm công thức máu bạch cầu có chỉ số như thế
nào

Đ bình thường hoặc giảm

T1 bình thường hoặc tăng

T2
tăng

T3
giảm

K 1

M 2

II. Diễn giải


Câu 25
H
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Bệnh cúm mùa thường xảy ra vào mùa nào trong năm

Đ Mùa đông xuân

T1 Mùa đông

T2
Mùa xuân

T3
Quanh năm

K 2

M 2

Câu 26
H
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Phụ nữ đang mang thai thì có thể tiêm phòng vaccine cúm từ thời điểm nào

Đ Từ tháng thứ 4 mang thai trở đi

T1 3 tháng đầu

T2
Tiêm lúc nào cũng được

T3
Không được tiêm

K 2

M 2
III. Giải quyết vấn đề

Câu 29:
H
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Vắc xin cúm tiêm sau khoảng thời gian bao nhiêu lâu thì mới đáp ứng
miễn dịch phòng bệnh được

Đ 2-4 tuần

T1 1-2 tuần

T2
3-5 tuần

T3
1-4 tuần

K 2

M 2

Câu 30
H Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Bệnh nhân bị bệnh cúm mùa sau khi ra viện phải cách ly y tế tại nhà cho
đến hết bao nhiêu ngày tính từ khi khởi phát triệu chứng

Đ 7 ngày

T1 10 ngày

T2
5 ngày

T3
2 ngày

K 2

M 2

Bài 4: Dại

I. Câu hỏi nhớ lại

Câu 31:

Điền vào chỗ trống:


H Bệnh dại là bệnh …………………do vi rút, lây truyền từ động vật sang người
chủ yếu qua vết cắn của động vật mắc bệnh.
Đ viêm não tủy cấp tính

T1 -

K 1

M 2

Câu 32

Điền vào chỗ trống:


H Các biểu hiện lâm sàng của bệnh dại trên người là………… và dẫn đến tử
vong.
Đ sợ nước, sợ gió, co giật, liệt
T1 -
K 1
M 2

Câu 33
H Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Bệnh dại có thời gian ủ bệnh ở người thông thường thời gian là bao nhiêu
lâu sau phơi nhiễm

Đ từ 1 - 3 tháng

T1
từ 1 - 9 tháng

T2
từ 1 - 12 tháng

T3
từ 1 - 3 tháng

K 1

M 2

Câu 34
H
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Bệnh dại thuộc bệnh truyền nhiễm nhóm nào trong luật phòng chống bệnh
truyền nhiễm ở Việt Nam

Đ Nhóm B

T1 Nhóm A

T2 Nhóm C

T3 Nhóm D

K 1

M 2

II. Câu hỏi diễn giải


Câu 35
H
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Đối với bệnh nhân dại thì lấy mẫu bệnh phẩm là máu như thế nào?

Đ Lấy máu 2 lần, cách nhau 7 ngày

T1 Lấy máu 2 lần, cách nhau 5 ngày

T2 Lấy máu 2 lần, cách nhau 10 ngày

T3 Lấy máu 3 lần, cách nhau 7 ngày

K 2

M 2

Câu 36
H Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Đối với chó con triệu chứng dại thường không điển hình nhưng tất cả các
con chó bị mắc bệnh dại đều chết trong vòng bao nhiêu ngày kể từ khi chó
có triệu chứng dại đầu tiên.
Đ 10 ngày

T1 7 ngày

T2 9 ngày

T3 5 ngày

K 2

M 2

III. Giải quyết vấn đề

Câu 39
H Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Tiêm huyết thanh kháng dại: trong trường hợp bị nhiều vết cắn mà số
lượng huyết thanh không đủ nhiều để tiêm cho toàn bộ các vết thương (do
cân nặng bệnh nhân ít) thì làm thế nào?
Pha loãng huyết thanh từ 2-3 lần với nước muối sinh lý để đảm bảo tất cả
Đ
các vết thương đều được tiêm huyết thanh kháng dại
Pha loãng huyết thanh từ 3-4 lần với nước muối sinh lý để đảm bảo tất cả
T1
các vết thương đều được tiêm huyết thanh kháng dại
Chỉ cần tiêm huyết thanh ở những vết thương gần thần kinh trung ương,
T2
vết cắn sâu
Chỉ cần tiêm huyết thanh ở những vết thương gần thần kinh trung ương,
T3
các vết cắn ở vùng có nhiều dây thần kinh
K 3

M 2

Câu 40
H Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Xử lý vết thương trong bệnh dại: Trong trường hợp bắt buộc phải khâu vết
thương thì sử lý như thế nào sau khi đã tiêm phong bế huyết thanh kháng
dại vào các vết thương
Trì hoãn khâu vết thương sau vài giờ đến 3 ngày và nên khâu ngắt
Đ
quãng/bỏ mũi
T1 Trì hoãn khâu vết thương sau vài giờ và nên khâu ngắt quãng/bỏ mũi

T2 Trì hoãn khâu vết thương đến 3 ngày và nên khâu ngắt quãng/bỏ mũi

T3 Không cần trì hoãn và nên khâu ngắt quãng/bỏ mũi

K 3

M 2

Bài 5: Viêm gan B

Nhơ lại

Câu 41
Điền vào chỗ trống:
H Virus viêm gan B(HBV) lây nhiễm qua ……………
Đ đường máu, quan hệ tình dục và từ mẹ sang con
T1 -
K 1
M 2

Câu 42

Điền vào chỗ trống:


H HBV có thể gâ y viêm gan tố i cấ p, viêm gan cấ p và viêm gan mạ n, tiến
triển thà nh……
Đ xơ gan, HCC.
T1 -
K 1
M 2

Câu 43
H Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Tiền sử bệnh viêm gan B: người bệnh có truyền máu hay các chế phẩm của
máu, tiêm chích, quan hệ tình dục không an toàn trong khoảng bao nhiêu
lâu trước khởi bệnh
Đ 4-24 tuần .

T1 4-12 tuần .

T2 4 -20 tuần .

T3 4-16 tuần .

K 1

M 2

Câu 44
H
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

HBV có mấy loại kháng nguyên chính


Đ 3 loại

T1 4 loại

T2 2 loại

T3 5 loại

K 1

M 2
II. Câu diễn giải

Câu 45
H
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Đối với những người bị viêm gan B để phát hiện sớm ung thư gan thì cần
phải siêu âm như thế nào?

Đ 12-24 tuần phải siêu âm một lần

T1 4-12 tuần siêu âm một lần

T2 6-16 tuần siêu âm một lần

T3 16-24 tuần siêu âm một lần

K 2

M 2

Câu 46
H
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Để dự phòng lây truyền từ mẹ bị nhiễm viêm gan B sang con thì thời gian
vàng tiêm vắc xin viêm gan B là

Đ 12- 24 giờ sau sinh

T1 24-48 giờ sau sinh

T2 36-48 giờ sau sinh


T3 48-72 giờ sau sinh

K 2

M 2

III. Gải quyết vẫn đề

Câu 49
H
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Đối với phụ nữ mang thai có HBsAg dương tính và điều trị kháng virus,
nếu như có đủ tiêu chuẩn điều trị thì điều trị bằng thuốc gì?

Đ TDF

T1 ETV

T2 TAF

T3 Peg-IFN

K 3

M 2

Câu 50
H
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Viêm gan B mạn tính được xác định khi nào

Đượ c xá c định khi virus viêm gan B tồ n tạ i trong cơ thể ngườ i hơn 6
Đ
thá ng
Đượ c xá c định khi virus viêm gan B tồ n tạ i trong cơ thể ngườ i hơn 3
T1
thá ng
Đượ c xá c định khi virus viêm gan B tồ n tạ i trong cơ thể ngườ i hơn 9
T2
thá ng
Đượ c xá c định khi virus viêm gan B tồ n tạ i trong cơ thể ngườ i hơn 12
T3
thá ng
K 3
M 2

Bài 6: Vaccin và tiêm chủng

I. Nhớ lại

Câu 51

Điền vào chỗ trống:


Tư vấn cho đối tượng tiêm chủng, cha, mẹ, người giám hộ của trẻ về
H …………… của việc sử dụng vắc xin và giải thích những phản ứng có thể
gặp sau tiêm chủng.
Đ tác dụng, lợi ích
T1 -
K 1
M 2

Câu 52

Điền vào chỗ trống:


H Liều lượng, đường dùng của từng loại vắc xin phải tuân thủ theo hướng dẫn
sử dụng …………….hoặc tờ hướng dẫn sử dụng vắc xin kèm theo.
Đ ghi trên nhãn
T1 -
K 1
M 2

Câu 53
H
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Hòm lạnh là dụng cụ chứa các bình tích lạnh để bảo quản vắc xin và dung
môi trong qua trình vận chuyển hoặc bảo quản trong thời hạn bao nhiêu lâu

Đ 4 đến 7 ngày

T1 3 đến 5 ngày

T2 1 đến 2 ngày

T3 2 đến 4 ngày
K 1

M 2

Câu 54
H
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Phích lạnh là dụng cụ chứa các bình tích lạnh để bảo quản vắc xin và dung
môi trong qua trình vận chuyển hoặc bảo quản trong thời hạn bao nhiêu lâu

Đ 1 đến 2 ngày

T1 3 đến 5 ngày

T2 4 đến 7 ngày

T3 2 đến 4 ngày

K 1

M 2

II. Diễn giải

Câu 55
H
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Nhiệt độ để bảo quản vắc xin là bao nhiêu

Đ +2 độ C - +8 độ C

T1 +4 độ C - +8 độ C

T2 -2 độ C - 0 độ C

T3 -2 độ C - +2 độ C

K 2

M 2
Câu 56
H
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Lịch tiêm vắ c xin Com BE Five trong tiêm chủ ng mở rộ ng cho trẻ dướ i
1 tuổ i và o mấ y thá ng tuổ i?

Đ 2, 3, 4 tháng tuổi

T1 0, 1, 2 tháng tuổi

T2 1, 2, 3 tháng tuổi

T3 1, 2, 4 tháng tuổi

K 2

M 2

Câu 58
H
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Tình huố ng nà o sau đâ y chố ng chỉ định tiêm chủ ng

Đ Trẻ đang sốt cao 39 độ C

T1 Trẻ thiếu cân

T2 Trẻ bị ho nhưng không sốt

T3 Trẻ đang bị tiêu chảy nhẹ

K 2

M 2

III. Giải quyết vấn đề

Câu 59
H
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Mộ t trẻ 3 thá ng tuổ i chưa đượ c tiêm mộ t loạ i vắ c xin nà o, bạ n hã y ra


quyết định tiêm chủ ng đầ y đủ cho trẻ lầ n nà y

Đ Tiêm BCG, VGB1, BH-HG-UV1, bại liệt

T1 Tiêm BCG

T2 Tiêm Lao, VGB1, BH-HG-UV1, sởi

T3 Tiêm Lao, viêm gan B1, bại liệt

K 3

M 2

Câu 60
H Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:

Mộ t trẻ 3,5 thá ng tuổ i, đã đượ c tiêm chủ ng BCG, VGB1, BH-HG-sau lầ n
tiêm thá ng trướ c trẻ bị co giậ t, số t mấ y ngà y có đến đên trạ m y tế bạ n
có biết, bạ n kiểm tra sẹo BGC tố t, bạ n quyết định tiêm cho trẻ loạ i
vaccin nà o trong lầ n này
Đ VGB2, bại liệt1

T1 BCG, VGB2, BH-HG-UV2

T2 VGB2, BH-HG-UV2, bại liệt 1

T3 BCG, VGB2

K 3

M 2

KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN, NGUYÊN LÝ CHUYÊN


NGÀNH Y HỌC GIA ĐÌNH

Phần 1: Nhớ lại (Dễ)


1

Chọn đáp án đúng nhất


H
Đối tượng phục vụ của bác sỹ gia đình là:

Đ Tất cả các đối tượng

T Người dân trên 18 tuổi sinh sống trong cộng đồng


1

T Người bệnh
2

T Đối tượng có nguy cơ bệnh tật trong xã hội.


3

K 1

M2

Chọn đáp án đúng nhất


H Công tác quản lý và chăm sóc sức khỏe của Bác sỹ gia đình chủ yếu
được thực hiện tại:

Đ Trạm y tế xã, phòng khám.

T Bệnh viện tuyến huyện


1

T Bệnh viện tuyến tỉnh


2

T Nhà ở của đối tượng cần chăm sóc sức khỏe


3

K 1
M2

Chọn đáp án đúng nhất

H Theo Tổ chức Thế giới (WHO) định nghĩa: “Bác sỹ gia đình là ……..có
chức năng cơ bản là cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe trực tiếp và
liên tục cho các thành viên trong hộ gia đình.”.

Đ Thầy thuốc thực hành lâm sàng

T Bác sỹ Y học dự phòng


1

T Thầy thuốc chịu trách nhiệm chăm sóc sức khỏe


2

T Cán bộ y tế cơ sở
3

K 1

M2

H Chuyên ngành Y học gia đình ra đời trong bối cảnh …

Đ Mô hình bệnh tật : gia tăng gánh nặng của nhóm bệnh không lây nhiễm

T Mô hình bệnh tật: gia tăng gánh nặng của nhóm bệnh lây nhiễm
1

T Điều kiện kinh tế khó khăn


2
T Điều kiện chính trị bất ổn
3

K 1

M2

Chọn câu trả lời đúng nhất


H
Chuyên ngành y học gia đình ra đời trong bối cảnh …

Đ Tuổi thọ gia tăng

T Nhu cầu tư vấn sức khỏe giảm


1

T Hệ thống y tế chú trọng phối hợp chăm sóc sức khỏe toàn diện và lồng
2 ghép

T Thiếu hụt nhân lực trong hệ thống y tế


3

K 1

M2

Nguyên lý cơ bản của chuyên ngành Y học gia đình không bao gồm nội
H
dung nào sau đây:

Đ Chăm sóc sức khỏe theo từng chuyên ngành chuyên sâu

T Chăm sóc sức khỏe liên tục


1

T Dự phòng và nâng cao sức khỏe


2

T Chăm sóc sức khỏe phối hợp


3

K 1

M2

Chọn câu trả lời đúng nhất


H
Có mấy nguyên lý cơ bản của chuyên ngành Y học gia đình?

Đ 6

T
5
1

T
7
2

T
4
3

K 1

M2

Phần 2: Diễn giải (Trung Bình)

Chọn câu trả lời đúng nhất


H Ở những nước có số lượng bác sĩ còn ít như ở một số quốc gia Châu
Phi, các bác sỹ gia đình được đào tạo thường là:

Nhân viên y tế nòng cốt của các bệnh viện khu vực/ bệnh viện tuyến
Đ
huyện
T Bác sỹ mới tốt nghiệp và được đào tạo phục vụ riêng cho y học gia đình
1

T Bác sỹ tại các phòng khám tư nhân trong khu vực


2

T Nhân viên y tế cốt cán của các bệnh viện tuyến tỉnh/ bệnh viện trung
3 ương.

K 2

M2

Chọn câu trả lời đúng nhất


H
Ngày nào hàng năm được chọn là ngày bác sĩ gia đình thế giới?

Đ Ngày 19 tháng 5

T Ngày 20 tháng 5
1

T Ngày 19 tháng 9
2

T Ngày 20 tháng 9
3

K 2

M2

Tính đến năm 2016, số lượng các thành viên của Hiệp hội bác sĩ gia
H
đình thế giới là bao nhiêu?
Đ 131 quốc gia và vùng lãnh thổ

T 113 quốc gia và vùng lãnh thổ


1

T 151 quốc gia và vùng lãnh thổ


2

T 115 quốc gia và vùng lãnh thổ


3

K 2

M2

Chọn câu trả lời đúng nhất


H Hiệp hội bác sĩ gia đình thế giới (World Organization of Family
Doctors) sáng lập vào năm nào?

Đ 1972

T 1973
1

T 1975
2

T 1976
3

K 2

M2

5
Chọn câu trả lời đúng nhất
H Khi bắt đầu sáng lập, Hiệp hội bác sĩ gia đình thế giới (World
Organization of Family Doctors) có bao nhiêu thành viên?

Đ 18 thành viên

T 8 thành viên
1

T 12 thành viên
2

T 20 thành viên
3

K 2

M2

Chọn câu trả lời đúng nhất

H Đâu không phải dấu hiệu của sự mất cân đối của hệ thống cung ứng
dịch vụ y tế?

Đ Quá tải ở bệnh viện các tuyến

T Phân bổ nhân lực y tế giữa khu vực thành thị và nông thôn không đều
1

T Phân bổ nguồn lực giữa tuyến trên và y tế cơ sở chưa hợp lý


2
T Phân bổ nhân lực y tế giữa khu vực thành thị và nông thôn chưa hợp lý
3

K 2

M2

Chọn đáp án đúng nhất:


H
Hội Bác sĩ gia đình Việt Nam được thành lập năm nào?

Đ 2005

T 2006
1

T 2004
2

T 2000
3

K 2

M2

Chọn đáp án đúng nhất

H Bác sĩ gia đình là người cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe một
cách …………… cho người dân trong cộng đồng ở mọi lứa tuổi và cho
cả gia đình họ, kể cả lúc có bệnh và lúc khỏe mạnh.

Đ Liên tục và toàn diện

T Liên tục và thiết thực


1

T Hiệu quả và hợp lý


2

T Thiết thực và toàn diện


3

K 2

M2

Y học gia đình là một chuyên ngành lâm sàng đa khoa chú trọng
H
vào………

Đ Công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu tối ưu

T Công tác chữa bệnh kịp thời


1

T Công tác dự phòng cấp I


2

T Công tác tư vấn sức khỏe tại cộng đồng


3

K 2

M2

10

H Nguyên lý cơ bản của chuyên ngành Y học gia đình không bao gồm nội
dung nào sau đây:

Đ Tư vấn điều trị tích cực

T Hướng gia đình


1

T Hướng cộng đồng


2

T Chăm sóc sức khỏe phối hợp


3

K 2

M2

11

Chọn đáp án đúng nhất


H Khía cạnh nào KHÔNG cần được xem xét trong tính liên tục trong
chăm sóc sức khỏe?

Đ Chi phí – hiệu quả trong giải quyết vấn đề sức khỏe

T Tính thông tin


1

T Tính liên tục theo thời gian


2

T Mối quan hệ giữa bác sĩ với từng thành viên và cả hộ gia đình
3

K 2

M2
12

Chọn đáp án đúng nhất


H
Nguyên lý nào là quan trọng nhất của chuyên ngành Y học gia đình?

Đ Chăm sóc sức khỏe liên tục

T Hướng gia đình


1

T Dự phòng và nâng cao sức khỏe


2

T Chăm sóc sức khỏe phối hợp


3

K 2

M2

13

Điền từ thích hợp vào chỗ trống


H Phát triển chuyên ngành Y học gia đình là một trong những giải pháp
giúp nâng cao hiệu quả của công tác ………….

Đ chăm sóc sức khỏe ban đầu

T -
1

K 2

M2
14

H Y học gia đình nhấn mạnh đến việc?

Đ Cả 3 đáp án

T Chăm sóc toàn diện các vấn đề sức khỏe


1

T Dự phối hợp và lồng ghép tất cả các dịch vụ y tế cần thiết trong công
2 tác CSSK cho người bệnh

T Lấy người bệnh làm trung tâm


3

K 2

M2

15

Tại Việt Nam, hình thức đào tạo chuyên ngành Y học gia đình được phê
H
duyệt sớm nhất?

Đ Bác sĩ chuyên khoa cấp I chuyên ngành Y học gia đình

T Bác sĩ chuyên khoa cấp II chuyên ngành Y học gia đình


1

T Đào tạo chuyên ngành Y học gia đình 3 tháng


2

T Bác sĩ nội trú chuyên ngành Y học gia đình


3

K 2

M2
16

Bác sĩ gia đình đóng một vai trò trung tâm trong việc đánh giá đạt được
H các mục tiêu về………….. và tính công bằng trong các hệ thống chăm
sóc sức khỏe

Đ Chất lượng, chi phí – hiệu quả

T Tính hiệu quả


1

T Tính toàn diện


2

T Tính hiệu quả, toàn diện


3

K 2

M2

17

Kinh nghiệm và chuyên môn của Bác sỹ gia đình………….. so với các
H
bác sĩ thuộc những chuyên khoa khác

Đ Khác biệt

T Tương đồng
1

T Yếu hơn
2

T Giỏi hơn
3
K 2

M2

18

H Trong các nguyên tắc của Y học gia đình, tính toàn diện thể hiện ở việc:

Bác sỹ gia đình tìm cách cung cấp một số lượng tối đa các dịch vụ sức
Đ
khỏe cho mỗi người bệnh tùy thuộc vào khả năng của họ

T Tăng cường việc chuyển tuyến người bệnh để có sự chăm sóc tổt nhất
1

T Bác sỹ gia đình biết rõ tiền sử của người bệnh


2

T Hồ sơ quản lý sức khỏe của người bệnh có các thông tin liên quan đầy
3 đủ

K 2

M2

19

H Đặc trưng của chuyên ngành Y học gia đình?

Đ Lấy người bệnh làm trung tâm

T Quan tâm đến 1 vấn đề sức khỏe thường mắc tại cộng đồng
1

T Tập trung vào chăm sóc lâm sàng


2
T Tập trung vào dự phòng
3

K 2

M2

Phần 3: Giải quyết vấn đề

H Điểm chung của dịch vụ Bác sỹ gia đình ở tất cả các quốc gia là:

Bác sỹ gia đình lập hồ sơ quản lí sức khoẻ cho từng cá nhân từ lúc sinh
Đ
ra đến lúc qua đời

T Bác sỹ gia đình là những bác sĩ công tác tại các cơ sở y tế công lập
1

T Bác sỹ gia đình chịu trách nhiệm về bệnh tật của người dân tại khu vực
2

T Bác sỹ gia đình là những bác sỹ y học dự phòng


3

K 3

M2

H Chuyên ngành học gia đình chú trọng vào việc:

Đ Phát hiện và điều trị các bệnh, cấp cứu thường gặp tại cộng đồng

T Khám và điều trị các bệnh mãn tính


1
T Dự phòng, nâng cao sức khỏe
2

T Phục hồi chức năng


3

K 3

M2

Nội dung đúng về sự thay đổi về nhu cầu khám chữa bệnh, chăm sóc
H
sức khỏe của người dân:

Không chỉ điều trị bệnh tật mà còn có nhu cầu tư vấn, giáo dục sức
Đ
khỏe, dự phòng và nâng cao sức khỏe

T Nhu cầu khám chữa các bệnh truyền nhiễm ngày càng cao
1

T Thời gian chăm sóc người bệnh ngắn hơn


2

T Điều trị nội trú các bệnh lây nhiễm tăng


3

K 3

M2

Nội dung nào đúng nhất về phạm vi đào tạo và thực hành của mỗi Bác
H
sỹ gia đình?

Thay đổi tùy theo bối cảnh công việc, vai trò của họ trong Hệ thống y
Đ
tế, phương thức tổ chức và nguồn lực của hệ thống y tế mỗi nước
T Theo nội dung quy định của Hiệp hội bác sĩ gia đình thế giới
1

T Do chính phủ mỗi nước quy định


2

T Tương đương phạm vi đào tạo và thực hành của bác sỹ Đa khoa
3

K 3

M2

Điền từ thích hợp vào chỗ trống:


H Quá trình thực hành của bác sỹ gia đình là lấy ……….. làm trung tâm thay
vì lấy ……….. làm trung tâm
Đ con người/ bệnh tật
T1 -
K 3
M 2
BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM

Phần 1: Nhớ lại (Dễ)

BỆNH KLN

Chọn đáp án đúng nhất:


H Theo thống kê viện nghiên cứu điều tra STEPS năm 2015, tỷ lệ tăng
huyết áp của người 30-69 tuổi là?

Đ 30,6%

T 20,4%
1

T 24,6%
2

T 26,2%
3

K 1

M2

Có thể chia yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm thành bao nhiêu
H
nhóm?

Đ 2 nhóm

T 3 nhóm
1

T 4 nhóm
2

T 5 nhóm
3

K 1

M2

H Yếu tố nguy cơ nào sau đây không thể thay đổi được?

Đ Đặc điểm kiểu gen

T Yếu tố kinh tế
1

T Phong tục tập quán


2

T Môi trường chính sách


3

K 1

M2

H Thành phần của thuốc lá chứa khoảng…..chất hóa học độc hại

Đ 4000

T 400
1

T 2000
2
T 200
3

K 1

M2

H Hút thuốc lá là nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh nào sau đây?

Đ Ung thư phổi

T Bệnh tim mạch


1

T Lao
2

T Hen
3

K 1

M2

Khoảng bao nhiêu phần trăm các trường hợp ung thư phổi có nguyên
H
nhân từ thuốc lá?

Đ 90%

T 95%
1

T 80%
2

T 70%
3

K 1

M2

Yếu tố nguy cơ gây tử vong đúng hàng thứ tư là yếu tố nào sau đây?
H
(theo WHO)

Đ Thiếu hoạt động thể lực

T Lạm dụng rượu bia


1

T Dinh dưỡng không hợp lý


2

T Hút thuốc lá
3

K 1

M2

H Nội dung dự phòng cấp 0 trong phòng chống bệnh không lây nhiễm là?

Đ Xây dựng môi trường hỗ trợ

T
Thay đổi hành vi lối sống
1

T Ngăn ngừa sự phát triển của bệnh


2

T
Giảm biến chứng, giảm tử vong sớm
3

K 1

M2

H Nội dung dự phòng cấp I trong phòng chống bệnh không lây nhiễm là?

Đ Thay đổi hành vi lối sống

T
Ngăn ngừa sự phát triển của bệnh
1

T
Giảm biến chứng, giảm tử vong sớm
2

T
Sàng lọc, phát hiện sớm, ngăn ngừa sự phát triển của bệnh
3

K 1

M2

10

H Nội dung dự phòng cấp II trong phòng chống bệnh không lây nhiễm?

Đ Sàng lọc, phát hiện sớm, ngăn ngừa sự phát triển của bệnh

T
Thay đổi hành vi lối sống
1
T
Giảm biến chứng, giảm tử vong sớm
2

T
Xây dựng môi trường hỗ trợ
3

K 1

M2

11

Nguyên nhân gốc rễ của các yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm có
H
thể thay đổi được liên quan đến?

Đ Yếu tố kinh tế - xã hội

T Hút thuốc lá
1

T Lạm dụng rượu bia


2

T Thiếu hoạt động thể lực


3

K 1

M2

12

Số đo huyết áp nào dưới đây là huyết áp trong giới hạn bình thường
H (được lấy theo giá trị trung bình của 2 lần đo liên tiếp tại một thời
điểm).

Đ 120/80mmHg
T
180/110mmHg
1

T
140/80mmHg
2

T
130/90mmHg
3

K 1

M2

13

H Chọn đáp án có nội dung đúng

Đ Càng cao tuổi thì nguy cơ bị bệnh tăng huyết áp càng cao

T
Hầu hết các trường hợp tăng huyết áp đều có triệu chứng.
1

T
Muối biển có nhiều khoáng chất nên tốt cho tăng huyết áp.
2

T
Thừa cân không có liên quan gì đến tăng huyết áp
3

K 1

M2

Phần 2: Diễn giải (Trung Bình)


1

Người bệnh nam 45 tuổi có huyết áp 165/102mmHg, hút thuốc lá và đái


H tháo đường, theo bảng phân tầng nguy cơ, tiên lượng điều trị tăng huyết
áp của người bệnh đạt mức nào?

Đ Trung bình

T
Thấp
1

T
Cao
2

T
Rất cao
3

K 2

M2

Người bệnh nam 65 tuổi có huyết áp 165/102mmHg, hút thuốc lá và đái


H tháo đường, theo bảng phân tầng nguy cơ, tiên lượng điều trị tăng huyết
áp của người bệnh đạt mức nào?

Đ Cao

T
Thấp
1

T
Rất cao
2

T
Trung bình
3

K 2
M2

Người bệnh nữ 65 tuổi có huyết áp 145/96mmHg, mắc đái tháo đường,


H theo bảng phân tầng nguy cơ, tiên lượng điều trị tăng huyết áp của
người bệnh đạt mức nào?

Đ Trung bình

T
Cao
1

T
Thấp
2

T
Rất cao
3

K 2

M2

Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO/ISH), tăng huyết áp độ I được giới


H
hạn như sau:

Đ HATT 140-159 mm Hg; HATTr: 90-99 mm Hg

T
HATT 140-160 mm Hg; HATTr: 90-100 mm Hg
1

T
HATT 140-169 mm Hg; HATTr: 90-99 mm Hg
2

T
HATT 140-149 mm Hg; HATTr: 90-99 mm Hg
3
K 2

M2

Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO/ISH) tăng huyết áp độ II được giới


H
hạn như sau:

Đ HATT 160-179 mm Hg; HATTY: 100-109 mm Hg

T HATT 159-179 mm Hg; HATTY: 99-109 mm Hg


1

T HATT 160-180 mm Hg; HATTY: 100-109 mm Hg


2

T HATT 160-170 mm Hg; HATTY: 100-110 mm Hg


3

K 2

M2

Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO/ISH) tăng huyết áp độ III được giới
H
hạn như sau:

Đ HATT > 180 mm Hg; HATTr >110 mm Hg

T HATT > 170 mm Hg; HATTr >110 mm Hg


1

T HATT > 180 mm Hg; HATTr >100 mm Hg


2
T HATT > 180 mm Hg; HATTr >115 mm Hg
3

K 2

M2

Bước cuối cùng của việc lượng giá ban đầu người bệnh tăng huyết áp
H
là?

Đ Giáo dục người bệnh

T
Xác định yếu tố nguy cơ
1

T
Kết luận mức độ tăng huyết áp
2

T
Điều trị
3

K 2

M2

H Mục tiêu trên hết của việc điều trị tăng huyết áp là?

Đ Hoàn thiện chất lượng cuộc sống và kéo dài thời gian sống

T
Giảm nhanh huyết áp về mức bình thường
1

T
Tránh biến chứng của bệnh tăng huyết áp
2
T
Luôn ưu tiên điều trị không dùng thuốc
3

K 2

M2

H Cơ quan nào của cơ thể bị tác động của tăng huyết áp?

Đ Mắt

T
Phối
1

T
Dạ dày
2

T
Móng
3

K 2

M2

10

H Chọn đáp án có nội dung đúng

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease
Đ
- COPD) là bệnh hô hấp mạn tính có thể dự phòng và điều trị được

T Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease
1 - COPD) là bệnh hô hấp mạn tính không thể dự phòng và điều trị được

T Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease
2 - COPD) là bệnh hô hấp mạn tính có thể dự phòng và không điều trị
được

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease
T
- COPD) là bệnh hô hấp mạn tính không thể dự phòng và có thể điều trị
3
được

K 2

M2

11

Mục tiêu điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) không bao
H
gồm?

Đ Hướng dẫn dự phòng bệnh cho người chưa mắc bệnh

T
Phòng bệnh tiến triển gây tàn phế và tử vong
1

T
Tăng khả năng gắng sức
2

T
Cải thiện tình trạng sức khỏe
3

K 2

M2

12

H Yếu tố nguy cơ hàng đầu của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là?

Đ Hút thuốc lá, thuốc lào

T
Bụi, hóa chất nghề nghiệp
1
T
Nhiễm trùng đường hô hấp tái diễn nhiều lần, lao phổi
2

T
Ô nhiễm không khí trong nhà
3

K 2

M2

13

H Chọn đáp án có nội dung đúng

Trong người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), biến
Đ chứng tâm phế mạn hoặc suy hô hấp mạn tính thường xảy ra ở giai đoạn
cuối.

T Người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) thường có các
1 triệu chứng biến đổi từng ngày

T Người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) có triệu chứng
2 ho, khó thở thường xuất hiện vào ban đêm/sáng sớm

T Người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) thường bắt đầu
3 mắc bệnh khi còn nhỏ

K 2

M2

14

Chỉ số rối loạn thông khí tắc nghẽn hồi phục hoàn toàn sau nghiệm
H pháp giãn phế quản là bao nhiêu khi người bệnh mắc bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính (COPD)

Đ FEV1/FVC ≥ 70%
T
FEV1/FVC > 70%
1

T FEV1/FVC < 70%


2

T FEV1/FVC ≥ 75%
3

K 2

M2

15

Người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) mức độ nhẹ
H
khi

Đ FEV1  80%, có hoặc không có triệu chứng mạn tính (ho, khạc đờm,
khó thở)

T FEV1  85% , có hoặc không có triệu chứng mạn tính (ho, khạc đờm,
1 khó thở)

T
FEV1  80%, có triệu chứng mạn tính (ho, khạc đờm, khó thở)
2

T
FEV1  80%, không có triệu chứng mạn tính (ho, khạc đờm, khó thở)
3

K 2

M2

16

H Người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) mức độ trung
bình khi:

Đ 50%FEV1< 80%, có hoặc không có các triệu chứng mạn tính

T
60%FEV1< 80%, có hoặc không có các triệu chứng mạn tính
1

T
50%FEV1< 70%, có hoặc không có các triệu chứng mạn tính
2

T
55%FEV1< 80%, có hoặc không có các triệu chứng mạn tính
3

K 2

M2

17

Người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) mức độ nặng
H
khi:

Đ 30%FEV1<50%, Thường có các triệu chứng mạn tính

T
30%FEV1<60%, Thường có các triệu chứng mạn tính
1

T
40%FEV1<50%, có hoặc không có các triệu chứng mạn tính
2

T
30%FEV1<50%, có hoặc không có các triệu chứng mạn tính
3

K 2

M2

18

H Người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) mức độ rất
nặng khi:

Đ FEV1 < 30% hoặc có dấu hiệu của suy hô hấp mạn tính

T
FEV1  30% hoặc có dấu hiệu của suy hô hấp mạn tính
1

T
FEV1  30% và thường có các triệu chứng mạn tính
2

T
FEV1 < 30% và thường có các triệu chứng mạn tính
3

K 2

M2

19

Bước đầu tiên khi thực hiện chăm sóc người bệnh mắc bệnh phổi tắc
H
nghẽn mạn tính (COPD):

Đ Nhận định tình hình sức khỏe người bệnh

T Chẩn đoán điều dưỡng


1

T Lập kế hoạch chăm sóc


2

T Trao đổi về vấn đề chăm sóc toàn diện


3

K 2

M2

20
Chế độ dinh dưỡng với người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
H
(COPD)

Hạn chế tinh bột, đường. Tăng cường nhiều chất béo. Bổ xung thêm
Đ
vitamin A,E,C..

T
Hạn chế tinh bột, đường, chất béo. Bổ xung thêm vitamin A,E,C..
1

T
Tăng cường tinh bột, đường, chất béo. Bổ xung thêm vitamin A,E,C..
2

T Tăng cường tinh bột, đường. Hạn chế chất béo. Bổ xung thêm vitamin
3 A,E,C..

K 2

M2

21

Lượng tinh bột khuyến cáo trong khẩu phần ăn cho người bệnh mắc
H
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là?

Đ 50%

T
50-60%
1

T
40%
2

T
45%
3

K 2

M2
22

Lượng protein (đạm) khuyến cáo trong khẩu phần ăn cho người bệnh
H
mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là?

Đ 15%

T
12%
1

T
20%
2

T
10%
3

K 2

M2

23

H Định nghĩa đái tháo đường là?

Đ Một nhóm bệnh chuyển hóa với đặc trưng tăng glucose huyết

T
Một nhóm bệnh chuyển hóa với đặc trưng tăng glucose niệu
1

T
Một nhóm bệnh nội tiết
2

T
Bệnh tăng glucose cấp tính
3

K 2

M2
24

H Nội dung nào đúng nhất về chuỗi nguy cơ của bệnh không lây nhiễm?

Đ Có một nhóm yếu tố nguy cơ làm bệnh phát triển

T
Thường có một yếu tố gây bệnh điển hình
1

T
Bệnh không lây nhiễm thường có căn nguyên không phức tạp
2

T
Xác định được nguyên nhân gây bệnh cụ thể
3

K 2

M2

25

Ước tính đến năm 2020, thế giới có bao nhiêu người tử vong do thuốc
H
lá?

Đ 7,5 triệu người

T 7 triệu người
1

T 8 triệu người
2

T 6 triệu người
3

K 2

M2
26

H Đối tượng nào đặc biệt nhạy cảm với khói thuốc thụ động?

Đ Phụ nữ có thai

T
Thanh thiếu niên
1

T
Người mắc bệnh hô hấp
2

T
Người nhiễm HIV/AIDS
3

K 2

M2

27

Theo kết quả điều tra năm 2010, tỷ lệ hút thuốc lá ở nam giới từ 15 tuổi
H
trở lên ở Việt Nam là bao nhiêu %?

Đ 47,4%

T 20%
1

T 25,6%
2

T 50,2%
3

K 2

M2
28

Chọn đáp án SAI:


H
Các nguyên tắc phòng chống bệnh không lây nhiễm

Đ Chi phí – Hiệu quả

T
Lồng ghép các hoạt động
1

T Tăng cường y tế cơ sở và y tế dự phòng để thực hiện phòng chống bệnh


2 không lây nhiễm

T
Phối hợp liên ngành
3

K 2

M2

29

Trong phòng chống bệnh không lây nhiễm, đối với nhóm người bệnh
H
cần:

Đ Điều trị, chăm sóc và quản lý liên tục, lâu dài

T
Can thiệp thay đổi hành vi
1

T
Phát hiện sớm, can thiệp dự phòng, quản lý tại cộng đồng
2

T
Nâng cao sức khỏe, môi trường hỗ trợ
3

K 2

M2
30

H Can thiệp nào sau đây là tốt nhất trong việc giảm sử dụng thuốc lá?

Đ Tăng thuế thuốc lá

T
Cấm sản xuất thuốc lá
1

T
Cấm nhập khẩu thuốc lá
2

T
Quy định độ tuổi cấm sử dụng thuốc lá
3

K 2

M2

31

Chọn đáp án SAI


H
Ít hoạt động thể lực là yếu tố nguy cơ chủ yếu của bệnh:

Đ Bệnh phổi mạn tính

T
Bệnh tim mạch
1

T
Bệnh Đái tháo đường
2

T
Bệnh Ung thư
3

K 2

M2
32

Chọn đáp án SAI


H
Sử dụng rượu bia ở mức có hại là yếu tố nguy cơ chủ yếu của bệnh:

Đ Bệnh phổi mạn tính

T
Bệnh tim mạch
1

T
Bệnh Đái tháo đường
2

T
Bệnh Ung thư
3

K 2

M2

33

Đối tượng đích của dự phòng cấp 0 trong các giải pháp phòng chống
H
bệnh không lây nhiễm là:

Đ Toàn bộ quần thể

T
Người có các hành vi nguy cơ cao
1

T
Người có tình trạng tiền bệnh (thừa cân – béo phì, tăng huyết áp…)
2

T
Người bệnh mắc bệnh không lây nhiễm
3
K 2

M2

34

Đối tượng đích của dự phòng cấp III trong các giải pháp phòng chống
H
bệnh không lây nhiễm là:

Đ Người bệnh mắc bệnh không lây nhiễm

T
Toàn bộ quần thể
1

T
Người có các hành vi nguy cơ
2

T
Người có nguy cơ cao, có tình trạng tiền bệnh
3

K 2

M2

35

Đối tượng đích của dự phòng cấp II trong các giải pháp phòng chống
H
bệnh không lây nhiễm là:

Đ Người có nguy cơ cao, có tình trạng tiền bệnh

T
Người bệnh mắc bệnh không lây nhiễm
1

T
Toàn bộ quần thể
2
T
Người có các hành vi nguy cơ
3

K 2

M2

36

Mục đích của dự phòng cấp 0 trong các giải pháp phòng chống bệnh
H
không lây nhiễm là:

Tạo ra môi trường có lợi cho sức khỏe, loại bỏ nguyên nhân phát sinh
Đ
yếu tố nguy cơ, kiểm soát, ngăn chặn sự gia tăng các yếu tố nguy cơ.

T
1 Thay đổi hành vi, lối sống, giảm phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ

T Ngăn ngừa tối đa việc phát triển thành bệnh, đưa đối tượng trở về nhóm
2 khỏe mạnh

T Làm bệnh ổn định, giảm biến chứng, tàn phế, tử vong sớm và nâng cao
3 chất lượng sống của người bệnh

K 2

M2

37

Mục đích của dự phòng cấp I trong các giải pháp phòng chống bệnh
H
không lây nhiễm là:

Đ Thay đổi hành vi, lối sống, giảm phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ

T Tạo ra môi trường có lợi cho sức khỏe, loại bỏ nguyên nhân phát sinh
1 yếu tố nguy cơ, kiểm soát, ngăn chặn sự gia tăng các yếu tố nguy cơ.

T Ngăn ngừa tối đa việc phát triển thành bệnh, đưa đối tượng trở về nhóm
2 khỏe mạnh

T Làm bệnh ổn định, giảm biến chứng, tàn phế, tử vong sớm và nâng cao
3 chất lượng sống của người bệnh

K 2

M2

38

Mục đích của dự phòng cấp III trong các giải pháp phòng chống bệnh
H
không lây nhiễm là:

Làm bệnh ổn định, giảm biến chứng, tàn phế, tử vong sớm và nâng cao
Đ
chất lượng sống của người bệnh

T
Thay đổi hành vi, lối sống, giảm phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ
1

T Tạo ra môi trường có lợi cho sức khỏe, loại bỏ nguyên nhân phát sinh
2 yếu tố nguy cơ, kiểm soát, ngăn chặn sự gia tăng các yếu tố nguy cơ.

T Ngăn ngừa tối đa việc phát triển thành bệnh, đưa đối tượng trở về nhóm
3 khỏe mạnh

K 2

M2

Phần 3: Giải quyết vấn đề (Khó)

H Điền từ thích hợp vào chỗ trống

…….là bất kỳ đặc điểm, thuộc tính hoặc tiếp xúc của một cá nhân có
thể làm tăng khả năng phát triển bệnh tật hoặc chấn thương; yếu tố có
thể là hành vi, lối sống, đặc tính di truyền của cá nhân hoặc yếu tố môi
trường mà cá nhân bị phơi nhiễm.

Đ Yếu tố nguy cơ

T -
1

K 3

M2

Dự phòng cấp III trong các giải pháp phòng chống bệnh không lây
H
nhiễm có những nội dung như sau:

Đ khám, điều trị tại các bệnh viện

T khám phát hiện sớm, quản lý, tư vấn và điều trị bằng dùng thuốc hoặc
1 không dùng thuốc tại cộng đồng

T Truyền thông giáo dục sức khỏe, nâng cao nhận thức của cộng đồng,
2 thúc đẩy thay đổi hành vi.

T Huy động cộng đồng tham gia xây dựng nơi sống, nơi làm việc, học tập
3 có lợi cho sức khỏe

K 3

M2

Trong chuỗi nguy cơ của Bệnh không lây nhiễm, đâu là nguyên nhân
H
gốc rễ?

Đ Toàn cầu hóa/ đô thị hóa/ già hóa dân số


T
Hút thuốc
1

T
Ít hoạt động thể lực
2

T
Dinh dưỡng không hợp lý
3

K 3

M2

H Nội dung nào đúng nhất khi nói về yếu tố nguy cơ?

Đ Làm tăng khả năng phát triển bệnh tật hoặc chấn thương

T
Không thể loại bỏ hoàn toàn được
1

T
Là phơi nhiễm
2

T
Tất cả các yếu tố nguy cơ đều có thể thay đổi được
3

K 3

M2

H Béo phì là yếu tố nguy cơ của bệnh:

Đ Đái tháo đường typ 2


T
Đái tháo đường typ 1
1

T
Đái tháo đường tự nhiên
2

T
Đái tháo đường liên hệ suy dinh dưỡng
3

K 3

M2

H Nội dung nào đúng với đái tháo đường thai nghén, sau sinh:

Đ Có thể bình thường trở lại hoặc vẫn tồn tại Đái tháo đường.

T
Luôn luôn khỏi hẳn.
1

T
Luôn luôn bị bệnh vĩnh viễn
2

T
Giảm dung nạp glucose lâu dài
3

K 3

M2

H Vận động, thể dục hợp lý ở đái tháo đường giúp:

Đ Cải thiện tác dụng của insulin.


T
Giảm tác dụng của insulin.
1

T
Tăng glucose huyết lúc đói
2

T
Tăng HbA1C
3

K 3

M2

Theo nguyên tắc tiếp cận toàn diện trong phòng chống bệnh không lây
H
nhiễm, cần can thiệp vào những nhóm đối tượng nào?

Nhóm khỏe mạnh, nhóm có hành vi nguy cơ, nhóm tiền bệnh, nhóm
Đ
người bệnh

T
Nhóm khỏe mạnh, nhóm có hành vi nguy cơ, nhóm người bệnh
1

T
Nhóm có hành vi nguy cơ cao, nhóm người bệnh
2

T
Nhóm có hành vi nguy cơ, nhóm tiền bệnh, nhóm người bệnh
3

K 3

M2

H Chọn câu có nội dung đúng nhất:


Nếu bạn hút thuốc lá và bạn bị tăng huyết áp thì bạn có nguy cơ bị biến
Đ
chứng cao hơn

T Ăn thịt lợn thường xuyên giúp dự phòng tăng huyết áp.


1

T Ăn cá hồi không được khuyến nghị cho người bệnh tăng huyết áp vì đây
2 là loại cá có nhiều dầu

T Người bệnh THA không cần thiết phải sử dụng thuốc điều trị tăng huyết
3 áp thường xuyên

K 3

M2

10

H Loại thực phẩm nào được khuyến nghị cho người tăng huyết áp?

Đ Thực phẩm giàu chất xơ

T Thực phẩm nhiều muối


1

T Thực phẩm nhiều chất béo bão hòa, cholesterol


2

T
Thịt đỏ, thịt chế biến sẵn
3

K 3

M2

11
H Hoạt động thể lực nào dưới đây có thể giúp phòng chống tăng huyết áp?

Đ Bơi 30 phút hàng ngày

T Nâng tạ 2 tuần 1 lần


1

T Đi bộ 45 phút 1 lần/ tháng


2

T
Đi bộ nhanh 30 phút/tuần, mỗi tuần đi 1 lần
3

K 3

M2

12

Mục đích của dự phòng cấp II trong các giải pháp phòng chống bệnh
H
không lây nhiễm là:

Ngăn ngừa tối đa việc phát triển thành bệnh, đưa đối tượng trở về nhóm
Đ khỏe mạnh

T Tạo ra môi trường có lợi cho sức khỏe, loại bỏ nguyên nhân phát sinh
1 yếu tố nguy cơ, kiểm soát, ngăn chặn sự gia tăng các yếu tố nguy cơ.

T
Thay đổi hành vi, lối sống, giảm phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ
2

T Làm bệnh ổn định, giảm biến chứng, tàn phế, tử vong sớm và nâng cao
3 chất lượng sống của người bệnh

K 3

M2
DINH DƯỠNG TRONG ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG, TĂNG HUYẾT ÁP
VÀ RỐI LOẠN LIPID MÁU

Phần 1: Nhớ lại (Dễ)

H Công thức tính nhanh nhu cầu năng lượng ở người trưởng thành?

Năng lượng cần thiết (Kcal) = Cân nặng lý tưởng x Năng lượng theo
Đ
mức độ hoạt động thể lực

T Năng lượng cần thiết (Kcal) = Chiều cao lý tưởng x Năng lượng theo
1 mức độ hoạt động thể lực

T Năng lượng cần thiết (Kcal) = Cân nặng lý tưởng x chiều cao 2
2

T Năng lượng cần thiết (Kcal) = Cân nặng lý tưởng 2 x Năng lượng theo
3 mức độ hoạt động thể lực

K 1

M2

Công thức tính nhanh nhu cầu năng lượng ở nam giới trưởng thành,
H
hoạt động vừa?

Đ Năng lượng cần thiết (Kcal) = 35 kcal/kg x cân nặng lý tưởng

T Năng lượng cần thiết (Kcal) = 30 kcal/kg x cân nặng lý tưởng


1

T Năng lượng cần thiết (Kcal) = 40 kcal/kg x cân nặng lý tưởng


2

T Năng lượng cần thiết (Kcal) = 45 kcal/kg x cân nặng lý tưởng


3
K 1

M2

Công thức tính nhanh nhu cầu năng lượng ở nữ giới trưởng thành, hoạt
H
động vừa?

Đ Năng lượng cần thiết (Kcal) = 30 kcal/kg x cân nặng lý tưởng

T Năng lượng cần thiết (Kcal) = 25 kcal/kg x cân nặng lý tưởng


1

T Năng lượng cần thiết (Kcal) = 35 kcal/kg x cân nặng lý tưởng


2

T Năng lượng cần thiết (Kcal) = 20 kcal/kg x cân nặng lý tưởng


3

K 1

M2

Phần 2: Diễn giải (Trung bình)

Người bệnh đái tháo đường và bị tăng huyết áp nên dùng lượng muối
H
trong khoảng?

Đ 2 - 4g muối/ngày

T
1-3g muối/ngày
1

T 2-5g muối/ngày
2

T
5g muối/ngày
3

K 2

M2

H Mục tiêu dinh dưỡng trong điều trị Đái tháo đường bao gồm các mục
tiêu về:
Đ Glucose máu, kiểm soát lipid, kiểm soát huyết áp

T
Glucose máu, kiểm soát lipid, kiểm soát chất đạm
1

T
Glucose máu, kiểm soát lipid, kiểm soát năng lượng đầu vào
2

T
Kiểm soát lipid, kiểm soát năng lượng đầu vào
3

K 2

M2

Chế độ dinh dưỡng trong phòng chống tăng huyết áp, rối loạn lipid máu
H
nên:

Đ Dùng dầu thực vật như dầu nành, dầu phộng, dầu mè, dầu gấc, mỡ cá

T
Tránh ăn các loại đạm thực vật
1
T
Sử dụng muối trong các bữa ăn theo khẩu vị từng người
2

T
Giảm sử dụng rượu bia
3

K 2

M2

H Thực phẩm nào sau đây chứa nhiều Natri nhất? (Lượng Natri trong
100g thực phẩm ăn được)
Đ Tôm đồng

T
Bánh mì trắng
1

T
Cà rốt
2

T

3

K 2

M2

H
Nhu cầu chất bột đường (glucid) trong bệnh nhân Đái tháo đường:
Nên sử dụng loại chất bột đường phức hợp như gạo giã rối, gạo lứt/gạo lật,
Đ
gạo lật nảy mầm, khoai củ

T
chiếm 70 - 75% tổng số năng lượng
1
T
Nên sử dụng đường mía, mật, mía, mật ong, các loại bánh kẹo, nước ngọt có
2
ga, mứt, quả khô...
T
3 Nên lựa chọn các thực phẩm có chỉ số đường huyết cao

K 2

M2

H
Thực phẩm nào sau đây có chỉ số đường huyết cao nhất?
Đ Khoai nướng

T
Bánh mì trắng
1

T
2 Chuối

T
3 Nước táo

K 2

M2

Phần 3: Giải quyết vấn đề (Khó)

H Thực phẩm chế biến nào sau đây chứa nhiều muối nhất? (Lượng Natri
trong 100g thực phẩm ăn được)
Đ Lạp xưởng
T
Thịt heo muối xông khói
1

T
2 Bỏng ngô

T
3 Mỳ gói

K 3

M2

H Thực phẩm chế biến nào sau đây chứa nhiều Kali nhất? (Lượng Kali
trong 100g thực phẩm ăn được)
Đ Đậu nành

T

1

T
2 Rau đay

T
3 Bí ngô

K 3

M2
HƯỚNG DẪN VẬN ĐỘNG TRONG PHÒNG CHỐNG ĐÁI THÁO
ĐƯỜNG, TĂNG HUYẾT ÁP VÀ RỐI LOẠN LIPID MÁU và CHĂM SÓC
GIẢM NHẸ CHO NGƯỜI BỆNH UNG THƯ

Phần 1: Nhớ lại (Dễ)

1.

H Mục đích chính của chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh Ung thư là?

Nâng cao chất lượng sống, đưa người bệnh tái hòa nhập cộng đồng và
Đ
kéo dài thời gian sống thêm

T Tư vấn lối sống và chế độ dinh dưỡng phù hợp cho người bệnh và gia
1 đình

T
Giúp người bệnh kéo dài thời gian sống lâu nhất có thể
2

T
Giảm sự chịu đựng cho người bệnh
3

K 2

M1

2.

Chọn đáp án đúng nhất


H
Chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh ung thư gồm các nội dung:

Chăm sóc sức khỏe thể chất, chăm sóc sức khỏe tinh thần, chăm sóc sức
Đ
khỏe sinh lý

T
Chăm sóc sức khỏe thể chất, chăm sóc sức khỏe tinh thần
1

T Chăm sóc dinh dưỡng, chăm sóc thể lực


2

T Chăm sóc sức khỏe cho người bệnh và hướng dẫn chăm sóc cho gia
3 đình

K 2

M2

3.

Nội dung nào đúng khi thực hiện chăm sóc dinh dưỡng đối với người
H
bệnh ung thư?

Đ Đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ Đạm; Đường; Mỡ; Khoáng chất và
Vitamin…

T
Ăn kiêng hoặc nhịn ăn để khối u phát triển chậm lại
1

T
Chỉ nên ăn gạo lức và vừng mè
2

T
Chỉ nên ăn khi cảm thấy đói, hạn chế đạm và ăn nhiều hoa quả
3

K 2

M2

4.

H Kiểm soát đau cho người bệnh Ung thư?

Đ Phối hợp các phương pháp kiểm soát cơn đau

T Tư vấn cho người bệnh hạn chế tối đa việc dùng thuốc giảm đau để
1 tránh phụ thuộc.
T Tư vấn cho người bệnh hạn chế tối đa việc dùng thuốc giảm đau để
2 tránh nhờn thuốc

T
Không tăng liều thuốc giảm đau trong quá trình điều trị
3

K 2

M2

5.

Nội dung Chăm sóc sức khỏe thể chất trong chăm sóc giảm nhẹ cho
H
người bệnh ung thư là:

Đ Cả 3 đáp án

T
Điều trị bệnh theo chuyên khoa
1

T
Dinh dưỡng tốt
2

T
Vệ sinh chu đáo
3

K 2

M2

Phần 2: Diễn giải (Trung bình)

Giai đoạn làm nguội trong vận động đúng cách phòng chống đái tháo
H
đường, tăng huyết áp và rối loạn lipid máu là:

Đ Giai đoạn thư giãn, thả lỏng cơ thể,các động tác chậm để đưa cơ thể dần
dần về trạng thái ban đầu

T
Giai đoạn đầu tiên trong các bước tập luyện đúng cách
1

T
Giai đoạn thực hiện các bài tập vận động nhanh
2

T
Giai đoạn dừng thực hiện các động tác vận động
3

K 1

M2

Người bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp và rối loạn lipid máu nên tập
H
luyện vận động ở mức độ nào?

Đ Trung bình

T
Cao
1

T
Thấp
2

T
Rất thấp
3

K 2

M2

H Người bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp và rối loạn lipid máu nên có
thời gian tập luyện vận động như nào?

Đ Mỗi ngày trung bình 30 – 45 phút

T
Tối đa 5 ngày/tuần
1

T
Mỗi ngày trung bình 10 – 15 phút
2

T Nếu không có thời gian người bệnh có thể vận động nhiều lần trong
3 ngày, nhưng mỗi lần không quá 20 phút

K 2

M2

Để nhận biết cường độ luyện tập vận động của người bệnh đái tháo
H đường, tăng huyết áp và rối loạn lipid máu đã phù hợp chưa, ta dùng
công thức ước tính nhịp tim khi tập:

Đ
Nhịp tim sau tập luyện = ( 220 – tuổi ) x 50 – 70%
T Nhịp tim sau tập luyện = ( 250 – tuổi ) x 50 – 70%
1

T Nhịp tim sau tập luyện = ( 225 – tuổi ) x 50 – 70%


2

T Nhịp tim sau tập luyện = ( 220 – tuổi ) x 50 – 80%


3

K 2

M2

Phần 3: Giải quyết vấn đề (Khó)


1.

H Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh đang điều trị ung thư:

Đ Cả 3 đáp án

T
Duy trì cung = cầu bằng mọi biện pháp
1

T
Cần hỗ trợ bằng kĩ thuật, thuốc, dịch dinh dưỡng
2

T
3 Đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ Đạm; Đường; Mỡ; Khoáng chất và Vitamin…

K 3

M2

2.

Đối với các người bệnh đái tháo đường đã có biến chứng ở mắt, thận,
H
tim mạch loại hình tập luyện vận động phù hợp nhất là?

Đ Đi bộ

T
Dưỡng sinh
1

T
Đi xe đạp
2

T
Bơi lội
3

K 3

M2
CÂU HỎI YHGĐ 11.2019

VÒNG ĐỜI CÁ THỂ - GIA ĐÌNH VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI SK, BỆNH TẬT

I. Nhớ lại (17)

1. Điền từ:

Điền và o chỗ trố ng:


H
Các giai đoạn phát triển trong một vòng đời người có mối liên quan chặt chẽ
với lứa tuổi, thể hiện bằng mối liên quan giữa hai quá trình ……… và già hóa
Đ tăng trưởng

T1 -

K 1

M 2

2. Điền từ:

Điền và o chỗ trố ng:


H
Các cách phân chia các giai đoạn trong vòng đời người thường liên quan mật
thiết với cách phân chia ……
Đ lứa tuổi

T1 -

K 1

M 2

3. Chọn ĐA đúng nhất:

H
Giai đoạn trước sinh kéo dài:
Trung bình trong khoảng 40±2 tuần tính từ khi trứng được thụ tinh cho đến
Đ
khi trẻ sơ sinh lọt lòng mẹ

T1 Trung bình trong khoảng 36±2 tuần tính từ khi trứng được thụ tinh cho đến
khi trẻ sơ sinh lọt lòng mẹ

Trung bình trong khoảng 38±2 tuần tính từ khi trứng được thụ tinh cho đến
T2
khi trẻ sơ sinh lọt lòng mẹ

Trung bình trong khoảng 42±2 tuần tính từ khi trứng được thụ tinh cho đến
T3
khi trẻ sơ sinh lọt lòng mẹ

K 1

M 2

4. Điền từ:

Điền và o chỗ trố ng:


H
Giai đoạn phát triển trong tử cung có thể được chia thành 2 thời kỳ chính, đó
là: thời kỳ phôi thai và thời kỳ……..
Đ phát triển thai nhi

T1 -

K 1

M 2

5. Điền từ:

Điền và o chỗ trố ng:


H
Thời kỳ phát triển thai nhi bắt đầu từ ………. đến tháng thứ 9 của thai kỳ.
Đ tháng thứ 4

T1 -

K 1

M 2

6. Chọn đáp án Đúng nhất:


H
Thời kỳ phát triển thai nhi được tính theo mốc thời gian là:
Đ Bắt đầu từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 9 của thai kỳ

T1 Bắt đầu từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 6 của thai kỳ

T2 Bắt đầu từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 9 của thai kỳ.

T3 Bắt đầu từ tháng thứ 7 đến tháng thứ 9 của thai kỳ.

K 1

M 2

7. Chọn đáp án Đúng nhất:


Theo khuyến cáo của Bộ Y tế (Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ Chăm sóc
H
sức khỏe sinh sản - 2016), trong quá trình mang thai bình thường, mỗi thai
phụ nên được quản lý thai và khám thai:
Đ Ít nhất 4 lần

T1 Ít nhất 1 lần

T2 Ít nhất 2 lần

T3 Ít nhất 3 lần

K 1

M 2

8. Điền từ:
Điền và o chỗ trố ng:
H
Thời thơ ấu bắt đầu từ sau khi trẻ ra đời cho đến khi kết thúc độ tuổi ..…...
Đ vị thành niên

T1 -

K 1

M 2
9. Chọn đáp án Đúng nhất:
H
Thời thơ ấu bắt đầu từ:
Đ Sau khi trẻ ra đời cho đến khi kết thúc độ tuổi vị thành niên

T1 Sau khi trẻ ra đời cho đến khi kết thúc độ tuổi mầm non

T2 Sau khi trẻ ra đời cho đến khi kết thúc độ tuổi mẫu giáo

T3 Sau khi trẻ ra đời cho đến khi kết thúc độ tuổi thiếu nhi

K 1

M 2

10. Điền từ:


Điền và o chỗ trố ng:
H
Thời kỳ nhũ nhi ở trẻ tương ứng với trẻ dưới ……. tuổi
Đ 1, một

T1 -

K 1

M 2

11. Điền từ:


Điền và o chỗ trố ng:
H
Thời kỳ răng sữa hay còn gọi là thời kỳ ………..
Đ tiền học đường

T1 -

K 1

M 2

12. Điền từ:


H Điền và o chỗ trố ng:
Theo quy định của Tổ chức Y tế Thế giới, giai đoạn vị thành niên được tính từ
….. đến 19 tuổi.
Đ 10 tuổi

T1 -

K 1

M 2

13. Chọn đáp án Đúng nhất:


H Theo quy định của Tổ chức Y tế Thế giới, giai đoạn vị thành niên được tính
từ:
Đ 10 tuổi đến 19 tuổi

T1 10 tuổi đến 18 tuổi

T2 13 tuổi đến 18 tuổi

T3 13 tuổi đến 19 tuổi

K 1

M 2

14. Điền từ:


Điền và o chỗ trố ng:
H
Giai đoạn trưởng thành hay còn gọi là giai đoạn thanh niên và trung niên
thường được tính từ 18 tuổi trở lên cho tới dưới……….
Đ 60 tuổi

T1 -

K 1

M 2

15. Điền từ:


Điền và o chỗ trố ng:
H
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới, người cao tuổi là những người từ
……….. trở lên, không phân biệt giới tính
Đ 60 tuổi

T1 -

K 1

M 2

16. Điền từ:


Điền và o chỗ trố ng:
H
Tình trạng bị kích động kéo dài có thể ảnh hưởng đến sự lành mạnh cả về thể
chất và ……….. của người cao tuổi.
Đ tinh thần

T1 -

K 1

M 2

17. Điền từ:


Điền và o chỗ trố ng:
H
Sự thay đổi về sinh lý cộng với những thay đổi về môi trường xã hội thường
dẫn đến những thay đổi ….……. của người cao tuổi
Đ tâm lý

T1 -

K 1

M 2

II. Diễn giải (29)


19. Điền từ
ĐA:
Điền và o chỗ trố ng:
H
Mang thai là một quá trình sinh lý song nó cũng tiềm ẩn những nguy cơ đối
với sức khỏe cho cả …….. và bào thai
Đ bà mẹ, người mẹ

T1 -

K 1

M 2

20. Chọn ĐA đúng nhất:


H
Giai đoạn phát triển trong tử cung có thể được chia thành 2 thời kỳ chính:
Đ Thời kỳ phôi thai, thời kỳ phát triển thai nhi

T1 Thời kỳ thụ thai, thời kỳ phôi thai

T2 Thời kỳ phôi thai, thời kỳ biểu hiện nghén

T3 Thời kỳ thích ứng thai nhi, thời kỳ phát triển thai nhi

K 1

M 2

23. Điền từ:


Điền và o chỗ trố ng:
H
Chăm sóc trước sinh đóng vai trò hết sức quan trọng để đảm bảo cho quá trình
mang thai và ………. diễn ra bình thường, an toàn cho cả mẹ và thai
Đ sinh đẻ, sinh nở

T1 -

K 1

M 2
24. Chọn đáp án Đúng nhất:

Theo khuyến cáo mới nhất của Bộ Y tế (Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ
H
Chăm sóc sức khỏe sinh sản - 2016), trong quá trình mang thai bình thường,
mỗi thai phụ nên được quản lý thai và khám thai ít nhất 4 lần, trong đó:
Một lần trong 3 tháng đầu, một lần trong 3 tháng giữa, hai lần trong 3 tháng
Đ
cuối

Hai lần trong 3 tháng đầu, một lần trong 3 tháng giữa, một lần trong 3 tháng
T1
cuối

Một lần trong 3 tháng đầu, hai lần trong 3 tháng giữa, một lần trong 3 tháng
T2
cuối

T3 Hai lần trong 3 tháng đầu, hai lần trong 3 tháng cuối

K 1

M 2

25. Chọn đáp án Đúng nhất:


H Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản (2016)
khuyến cáo thai phụ nếu có điều kiện có thể siêu âm 3 lần vào 3 thai kỳ:
Đ Lần đầu lúc thai 11-13 tuần; lần 2 lúc 20-24 tuần và lần 3 lúc thai 30-32 tuần

T1 Lần đầu lúc thai 6-8 tuần; lần 2 lúc 13-15 tuần và lần 3 lúc thai 30-32 tuần.

T2 Lần đầu lúc thai 8-10 tuần; lần 2 lúc 15-17 tuần và lần 3 lúc thai 32-34 tuần.

T3 Lần đầu lúc thai 12-14 tuần; lần 2 lúc 20-22 tuần và lần 3 lúc thai 32-34 tuần.

K 1

M 2

31. Điền từ:


H Điền và o chỗ trố ng:
Giai đoạ n dậ y thì đượ c đá nh dấ u bằ ng xuấ t hiện kinh nguyệt lầ n đầ u ở trẻ
gá i và hiện tượ ng ………………. ở trẻ nam

Đ xuất tinh

T1 -

K 1

M 2

33. Điền từ:


ĐA:

Điền và o chỗ trố ng:

H Đố i vớ i lứ a tuổ i vị thà nh niên, thầ y thuố c Y họ c gia đình cầ n quan tâ m


phố i hợ p vớ i gia đình và …………….... trong việc giá o dụ c kỹ nă ng số ng cho
trẻ vị thà nh niên.

Đ nhà trường, trường học

T1 -

K 1

M 2

35. Chọn đáp án Đúng nhất:


H Theo Levinson, giai đoạn trưởng thành gồm các thời kỳ:

Thời kỳ trưởng thành sớm (dưới 30 tuổi), thời kỳ ổn định (30-40 tuổi) và thời
Đ
kỳ trung niên (45-59) và các giai đoạn chuyển tiếp

Thời kỳ trưởng thành sớm (dưới 30 tuổi), thời kỳ ổn định (30-35 tuổi) và thời
T1
kỳ trung niên (36-49) và các giai đoạn chuyển tiếp

T2 Thời kỳ trưởng thành sớm (dưới 30 tuổi), thời kỳ ổn định (30-40 tuổi) và thời
kỳ trung niên (41-49) và các giai đoạn chuyển tiếp

Thời kỳ trưởng thành sớm (dưới 30 tuổi), thời kỳ ổn định (30-45 tuổi) và thời
T3
kỳ trung niên (46-55) và các giai đoạn chuyển tiếp

K 1

M 2

37. Chọn đáp án Đúng nhất:


H Tổ chức Y tế Thế giới chia người cao tuổi thành 3 thời kỳ:

Cao tuổi (60-74 tuổi), người già (75-90 tuổi) và người già sống lâu (trên 90
Đ
tuổi)

Cao tuổi (60-64 tuổi), người già (65-75 tuổi) và người già sống lâu (trên 75
T1
tuổi)

Cao tuổi (60-69 tuổi), người già (70-80 tuổi) và người già sống lâu (trên 80
T2
tuổi)

Cao tuổi (60-74 tuổi), người già (75-85 tuổi) và người già sống lâu (trên 85
T3
tuổi)

K 1

M 2

40. Điền từ:


Điền và o chỗ trố ng:

Mộ t trong nhữ ng thay đổ i về mặ t sinh họ c quan trọ ng đố i vớ i phụ nữ


H
trong giai đoạ n trung niên là hiện tượ ng ………..….….. đi kèm vớ i nhữ ng
thay đổ i củ a hó c mô n dẫ n đến nhữ ng thay đổ i về biểu hiện bên ngoà i
cũ ng như thay đổ i về tính tình.

Đ mãn kinh
T1 -

K 1

M 2

41. Câu hỏi đúng sai:

44. Điền từ:


Điền và o chỗ trố ng:

H Cá c yếu tố tâ m lý tiêu cự c kéo dà i ở ngườ i cao tuổ i có thể ả nh hưở ng đến


cá c chứ c nă ng sinh lý bình thườ ng củ a hệ thố ng cá c cơ quan trong cơ thể,
lâ u ngà y có thể gâ y nên cá c biến đổ i ………………

Đ bệnh lý

T1 -

K 1

M 2

III. Giải quyết vấn đề (14)

47. ĐA đúng nhất:


H Đặc trưng sinh học hay nói cách khác là mức độ tăng trưởng và hóa già khác
nhau trong từng giai đoạn phát triển thể hiện ra ngoài bằng:
Hình dáng, kích thước cũng như tính nết, hành vi và trạng thái sức khỏe khác
Đ
nhau

T1 Các hội chứng và các loại bệnh lý khác nhau

T2 Tình trạng tuổi tác và rối loạn sinh lý khác nhau

T3 Các mức độ rối loạn hành vi khác nhau

K 1

M 2
48. ĐA đúng nhất
H
Các giai đoạn phát triển chính trong vòng đời người bao gồm:
Giai đoạn trước sinh; giai đoạn trẻ em và trẻ vị thành niên; giai đoạn thanh
Đ
niên và trung niên; giai đoạn người cao tuổi

Giai đoạn trước sinh và trẻ em; giai đoạn trẻ vị thành niên; giai đoạn sinh đẻ;
T1
giai đoạn trưởng thành

Giai đoạn mang thai; giai đoạn sinh đẻ; giai đoạn trẻ em; giai đoạn thanh niên
T2
và trưởng thành; giai đoạn người cao tuổi

Giai đoạn mang thai và sinh đẻ; giai đoạn trẻ em và trẻ vị thành niên; giai
T3
đoạn thanh niên; giai đoạn trưởng thành; giai đoạn người cao tuổi và bệnh tật

K 1

M 2

51. Chọn đáp án Đúng nhất:


H Thăm khám sản khoa trong giai đoạn trước sinh:

Chỉ thăm khám âm đạo, cổ tử cung khi nghi ngờ viêm nhiễm hoặc khi có các
Đ
chỉ định khác

T1 Chỉ quan tâm trong trường hợp quá trình mang thai có dấu hiệu bất thường

T2 Cần theo dõi siêu âm thường xuyên hàng tháng

T3 Có thể thông báo giới tính thai nhi nếu cặp vợ chồng yêu cầu

K 1

M 2

52.
59. Điền từ:
H Điền và o chỗ trố ng:
Với phương châm chăm sóc toàn diện, các bác sĩ gia đình không chỉ quan tâm
đến các vấn đề sức khỏe, bệnh tật thường gặp ở từng giai đoạn của vòng đời
người để có hướng dẫn thăm khám, chẩn đoán, điều trị phù hợp mà còn phải
quan tâm đến cả các nhân tố sinh lý học và ……..............
Đ tâm lý xã hội

T1 -

K 1

M 2

H Bản chất của cây WONCA, bao gồm các bộ phận sau:

Gốc rễ , thân cây, các cành chính, các lá cây


Đ

T1 Gốc rễ ,Thân cây, Các cành chính

Gốc rễ ,Thân cây


T2

Thân cây, Các cành chính


T3

K 3

M 2

H Một trong những thông tin chính trong cây phả hệ là:

Đ Từ 2 thế hệ trở lên

T1 Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình

T2 Các thành viên trong gia đình


T3 Cấu trúc gia đình

K 3

M 2

Câu 2: Chọn đáp án sai trong số các đáp án sau:


H Một cây phả hệ chuẩn phải có ít nhất

Đ 3 thế hệ

T1 2 thế hệ

T2 4 thế hệ

T3 5 thế hệ

K 3

M 2

Câu 3: Chọn đáp án đúng nhất trong số các đáp án sau:


H Trong cây phả hệ:

Nam được đặt bên trái nữ, quan hệ hôn nhân được biểu hiện bằng đường nối đơn
Đ
giữa hai người, năm kết hôn đặt trên đường nối.

T Nữ được đặt bên trái nam, quan hệ hôn nhân được biểu hiện bằng đường nối đơn
1 giữa hai người, năm kết hôn đặt trên đường nối.

T Nam được đặt bên trái nữ, quan hệ hôn nhân được biểu hiện bằng đường nối kép
2 giữa hai người, năm kết hôn đặt trên đường nối.

T Nam được đặt bên trái nữ, quan hệ hôn nhân được biểu hiện bằng đường nối đơn
3 giữa hai người, năm kết hôn đặt dưới đường nối

K 3

M2

Câu 4: Chọn đáp án đúng nhất trong số các đáp án sau:


H Trong cây phả hệ:

Con được xếp từ lớn đên nhỏ, từ trái sang phải,người quan trọng nhất trong cây
Đ
phả hệ là bệnh nhân.

T Con được xếp từ nhỏ đên lớn, từ trái sang phải,người quan trọng nhất trong cây
1 phả hệ là bệnh nhân

T Con được xếp từ lớn đên nhỏ, từ trái sang phải,người quan trọng nhất trong cây
2 phả hệ là bố,

T Con được xếp từ lớn đên nhỏ, từ trái sang phải,người quan trọng nhất trong cây
3 phả hệ là mẹ.

K 3

M2

Câu 5: Chọn đáp án đúng nhất trong số các đáp án sau:


H Trong cây phả hệ:

Người quan trọng nhất trong cây phả hệ là bệnh nhân, thường được đánh dấu bằng
Đ
biểu tượng có hai đường vạch.

T Người quan trọng nhất trong cây phả hệ là bố, thường được đánh dấu bằng biểu
1 tượng có hai đường vạch.

T Người quan trọng nhất trong cây phả hệ là mẹ, thường được đánh dấu bằng biểu
2 tượng có hai đường vạch.

T Người quan trọng nhất trong cây phả hệ là bệnh nhân, thường được biểu hiện bằng
3 đường nối đơn

K 3

M2

Câu 6: Chọn đáp án đúng nhất trong số các đáp án sau:


H Trong cây phả hệ:

Nam được đặt bên trái nữ, quan hệ hôn nhân được biểu hiện bằng đường nối đơn
Đ
giữa hai người, năm kết hôn đặt trên đường nối.

T Nam được đặt bên phải nữ, quan hệ hôn nhân được biểu hiện bằng đường nối đơn
1 giữa hai người, năm kết hôn đặt trên đường nối.

T Nam được đặt bên trái nữ, quan hệ hôn nhân được biểu hiện bằng đường nối kép
2 giữa hai người, năm kết hôn đặt trên đường nối.

T Nam được đặt bên trái nữ, quan hệ hôn nhân được biểu hiện bằng đường nối đơn
3 giữa hai người, năm kết hôn đặt dưới đường nối.

K 3

M2

Câu 7: Chọn đáp án đúng nhất trong số các đáp án sau:


H Trong cây phả hệ:

Đ Người quan trọng nhất trong cây phả hệ là bệnh nhân.

T
Người quan trọng nhất trong cây phả hệ là bố.
1

T
Người quan trọng nhất trong cây phả hệ là mẹ.
2

T
Người quan trọng nhất trong cây phả hệ là ông
3

K 3

M2

Câu 8: Chọn đáp án đúng nhất trong số các đáp án sau:


H Trong cây phả hệ:

Đ Con được xếp từ lớn đên nhỏ, từ trái sang phải.

T1 Con được xếp từ nhỏ đên lớn, từ trái sang phải.

T2 Con được xếp từ lớn đên nhỏ, từ phải sang trái

T3 Con được xếp từ nhỏ đên lớn, từ phải sang trái

K 3

M 2

Câu 9: Chọn đáp án đúng nhất trong số các đáp án sau:


H Trong cây phả hệ:

Đ Nếu có dấu (x) tại địa điểm thành viên trong gia đình biểu thị tử vong.

T1 Nếu có dấu (x) tại địa điểm thành viên trong gia đình biểu thị đã kết hôn.

T2 Nếu có dấu (x) tại địa điểm thành viên trong gia đình biểu ly hôn.

T3 Nếu có dấu (x) tại địa điểm thành viên trong gia đình biểu thị là bệnh nhân.

K 3

M 2

Câu 10: Chọn đáp án đúng nhất trong số các đáp án sau:
H Chỉ số APGAR là hệ thống thang điềm được sử dụng để đánh giá:

Đ Mức độ hài lòng của của người trưởng thành về sự hỗ trợ của gia đình

T1 Ô nhiễm môi trường trong gia đình

T2 Ô nhiễm không khí trong gia đình

T3 Ô nhiễm nước trong gia đình

K 3

M 2

Câu 11: Chọn đáp án đúng nhất trong số các đáp án sau:
II. Câu hỏi diễn giải

Câu hỏi điền từ Nhớ lại


Câ u 24: Điền và o chỗ trố ng:

Mộ t câ y phả hệ chuẩ n phả i có ít nhấ t ….…. Tên củ a mỗ i ngườ i………….. biểu


H
tượ ng củ a họ

Đ 3 thế hệ /đặ t dướ i

T1 -

K 1

M 2

Trong câ y phả hệ, nếu có dấ u (x) trên đườ ng gạ ch nố i biểu thị tình trạ ng
H
………

Đ ly thâ n

T1 -

K 1

M 2

H Trong câ y phả hệ, nếu có dấ u (x) tạ i địa điểm thà nh viên trong gia đình ……....

Đ biểu thị tử vong

T
-
1

K 1

M2
Chỉ số APGAR là hệ thố ng thang điềm nhằ m sử dụ ng để đá nh giá mứ c độ
H
……… củ a củ a ngườ i trưở ng thà nh về sự hỗ trợ củ a gia đình

Đ hà i lò ng

T1 -

K 1

M 2

Chỉ số APGAR là hệ thố ng thang điềm nhằ m sử dụ ng để đá nh giá mứ c độ hà i


H
lò ng củ a củ a ngườ i trưở ng thà nh về sự hỗ trợ củ a ………..

Đ gia đình

T1 -

K 1

M 2

Chỉ số APGAR là hệ thố ng thang điềm nhằ m sử dụ ng để đá nh giá mứ c độ ……


H
củ a củ a ngườ i trưở ng thà nh về sự hỗ trợ củ a ………..

Đ hà i lò ng/ gia đình

T1 -

K 1

M 2
H Mỗ i câ u hỏ i đo lườ ng chỉ số APGAR đượ c lượ ng giá ở …….

Đ 3 mứ c độ

T1 -

K 1

M 2

Mỗ i câ u hỏ i đo lườ ng chỉ số APGAR đượ c lượ ng giá ở …..: luô n luô n (2),
H
thỉnh thoả ng (1) và hiếm khi (0), ứ ng vớ i ……..

Đ 3 mứ c độ / thang điểm 2, 1 và 0

T
-
1

K 1

M2

Cá ch đo lườ ng chỉ số APGAR , đá nh giá dự a trên tổ ng điểm: ……Gia đình có


H gắ n kết tố t; 4-7 điểm: gia đình có mố i gắ n kết khô ng tố t; 0-3 điểm: gia đình
rờ i rạ c, có mâ u thuẫ n.

Đ 8-10 điểm:

T1 -

K 1

M 2
Cá ch đo lườ ng chỉ số APGAR , đá nh giá dự a trên tổ ng điểm: 8-10 điểm: Gia
H đình có gắ n kết tố t;……….: gia đình có mố i gắ n kết khô ng tố t; 0-3 điểm: gia
đình rờ i rạ c, có mâ u thuẫ n.

Đ 4-7 điểm

T1 -

K 1

M 2

Cá ch đo lườ ng chỉ số APGAR , đá nh giá dự a trên tổ ng điểm: 8-10 điểm:


H Gia đình có gắ n kết tố t;……….: gia đình có mố i gắ n kết khô ng tố t;……..: gia
đình rờ i rạ c, có mâ u thuẫ n.

Đ 4-7 điểm /0-3 điểm

T1 -

K 1

M 2

Cá ch đo lườ ng chỉ số APGAR , đá nh giá dự a trên tổ ng điểm: 8-10 điểm:


H Gia đình có gắ n kết tố t; 4-7 điểm: gia đình có mố i gắ n kết khô ng tố t; 0-3
điểm: gia đình rờ i rạ c, có mâ u thuẫ n.

T1 -

K 1

M 2
Điền vào chỗ trống

Câu 1. Theo định nghĩa của Hội đồng Y học dự phòng Mỹ, Y học dự phòng là
một chuyên khoa ngành y khoa thực hành đối với đối tượng là cá nhân và/hoặc
nhóm cộng đồng nhất định nhằm bảo vệ, duy trì, tăng cường sức khỏe,………..
(a)……, dự phòng bệnh tật, ………(b)………

a. Nâng cao sức khỏe


b. Hạn chế tàn tật và tử vong

Câu 2. Theo tổ chức y tế thể giới (WHO), chăm sóc ban đầu được định nghĩa như
sau: chăm sóc sức khỏe ban đầu là ………(a)……, dựa trên thực hành, đưa dịch vụ
đến từng cá nhân và gia đình trong cộng đồng, được mọi người chấp nhận thông qua
sự tham gia đầy đủ của các thành phần khác nhau trong cộng đồng, với giá thành mà
họ có thể chấp nhận được nhằm đạt được …….(b)……...

a. Chăm sóc sức khỏe thiết yếu


b. Mức sức khỏe cao nhất có thể

Câu 3. Ý tưởng chính của tầm soát là khả năng …..(a) …… và điều trị những
tình trạng bệnh nặng, nguy hiểm ngay từ ……(b)……… khi mà bệnh vẫn còn
có thể điều trị được.

a. Phát hiện sớm


b. Giai đoạn sớm

Chọn ý đúng nhất

Câu 4. Theo Leavell và Clark (1965), dự phòng gồm các mức độ:

a. Từ cấp 0 đến cấp III


b. Từ cấp 0 đến cấp IV
c. Từ cấp I đến cấp III
d. Từ cấp I đến cấp IV

Câu 5. Các hoạt động dự phòng cấp III

a. Ngăn gừa lạm dụng thuốc, phương pháp điều trị xâm lấn không phù
hợp với bệnh
b. Vật lý trị liệu, phục hồi chức năng đã giảm hoặc mất của người
bệnh
c. Ngăn ngừa các biến chứng của bệnh
d. Điều trị bệnh khi phát hiện được

Câu 6. Các hoạt động dự phòng cấp II

a. Hạn chế phơi nhiễm


b. Hạn chế, khống chế các yếu tố nguy cơ
c. Tầm soát sớm bệnh ngay từ giai đoạn tiền lâm sàng
d. Vật lý trị liệu, phục hồi chức năng đã giảm hoặc mất của người bệnh

Câu 7. Các hoạt động dự phòng cấp IV

a. Ngăn ngừa các biến chứng của bệnh


b. Điều trị bệnh khi phát hiện được
c. Chăm sóc cuối đời
d. Chuẩn hóa công tác chuyên môn, qui trình làm việc, hạn chế các sai
sót chuyên môn.
Câu 8. Lợi ích khi tiến hành làm nghiệm pháp tầm soát
a. Phát hiện bệnh trong giai đoạn sớm; hạn chế phải dùng các phương
pháp điều trị nặng nề
b. Hạn chế phải dùng các phương pháp điều trị nặng nề
c. Cải thiện thiên lượng, nâng cao hiệu quả điều trị
d. Phát hiện bệnh trong giai đoạn sớm; hạn chế phải dùng các
phương pháp điều trị nặng nề; Cải thiện thiên lượng, nâng cao
hiệu quả điều trị
Câu 9. Một số nguy cơ khi tiến hành làm nghiệm pháp tầm soát
a. Có nguy cơ chẩn đoán thiếu sót bệnh
b. Kéo dài thời gian bệnh đối với những bệnh không điều trị được, không có
phương pháp can thiệp
c. Có nguy cơ chẩn đoán thiếu sót bệnh; Kéo dài thời gian bệnh đối với
những bệnh không điều trị được, không có phương pháp can thiệp; Gây
lo lắng không cần thiết đối với trường hợp dương tính giả
d. Gây lo lắng không cần thiết đối với trường hợp dương tính giả

Xử lý tình huống sau:


Câu 10. Một bệnh nhân nam 70 tuổi đến tái khám điều trị bệnh cao huyết áp độ
II, rối loạn lipid máu. Bệnh nhân có tiền sử nhồi máu não cách đây 1,5 năm với
biến chứng liệt nửa người bên trái. Hiện tại người bệnh vẫn đang tập vật lý trị
liệu 1 lần/ tuần tại trung tâm phục hồi chức năng. Trong trường hợp này, với vai
trò bác sĩ gia đình, chúng ta có thể thực hiện các công việc sau:
- Dự phòng cấp 0:……………(a)……………….
- Dự phòng cấp I:…………... (b)……………….
a. Khuyên hạn chế lên xuống cầu thang, lái xe

b. Khuyên người bệnh chú ý chế độ ăn giảm chất béo động vật, thay thế
bằng dầu thực vật, ăn giảm mặn

Câu 11. Một bệnh nhân nam 70 tuổi đến tái khám điều trị bệnh cao huyết áp độ
II, rối loạn lipid máu. Bệnh nhân có tiền sử nhồi máu não cách đây 1,5 năm với
biến chứng liệt nửa người bên trái. Hiện tại người bệnh vẫn đang tập vật lý trị
liệu 1 lần/ tuần tại trung tâm phục hồi chức năng. Trong trường hợp này, với vai
trò bác sĩ gia đình, chúng ta có thể thực hiện các nội dung liên quan đến dự
phòng II như sau:

a. Sử dụng thuốc điều trị huyết áp, chống rối loạn lipid máu.
b. Theo dõi huyết áp tại nhà, ghi chép vào sổ để điều chỉnh thuốc vào lần
khám sau.
c. Sử dụng thuốc điều trị huyết áp, chống rối loạn lipid máu; Theo dõi
huyết áp tại nhà, ghi chép vào sổ để điều chỉnh thuốc vào lần khám sau.
d. Khuyên người bệnh tập thể dục, vận động thụ động đối với phần cơ liệt

Câu 12. Một bệnh nhân nam 70 tuổi đến tái khám điều trị bệnh cao huyết áp độ
II, rối loạn lipid máu. Bệnh nhân có tiền sử nhồi máu não cách đây 1,5 năm với
biến chứng liệt nửa người bên trái. Hiện tại người bệnh vẫn đang tập vật lý trị
liệu 1 lần/ tuần tại trung tâm phục hồi chức năng. Lần khám này, bệnh nhân yêu
cầu chụp cắt lớp vi tính não để kiểm tra tình trạng não sau nhồi máu. Trong
trường hợp này, với vai trò bác sĩ gia đình, chúng ta có thể thực hiện các nội
dung liên quan đến dự phòng IV như sau:

a. Khuyên người bệnh tập thể dục, vận động thụ động đối với phần cơ
liệt, vận động chủ động đối với phần cơ yếu (có kháng lực hoặc không kháng
lực)

b. Khuyên người bệnh liên hệ với những người có cùng bệnh để chia sẽ
kinh nghiệm, hỗ trợ cùng nhau phục hồi sức khỏe

c. Khuyên người bệnh chú ý chế độ ăn giảm chất béo động vật, thay thế
bằng dầu thực vật, ăn giảm mặn, chỉ định thuốc chống kết tụ tiểu cầu.

d. Giải thích cho người bệnh về giá trị của chụp cắt lớp vi tính não tại
thời điểm 1,5 năm sau nhồi máu có giá trị rất hạn chế. Do vậy không cần
thiết phải làm xét nghiệm tại thời điểm này khi mà các di chứng đang cải
thiện tốt.
SÀNG LỌC PHÁT HIỆN BỆNH

Câu 17. Sàng lọc: Là một quá trình sử dụng một thử nghiệm trên diện rộng để
….. (a) …… ở những người nhìn bên ngoài ……(b)…….

a. Phát hiện bệnh


b. Còn khỏe mạnh

Câu 18. Thử nghiệm chẩn đoán: Xác định có bệnh ở người …(a)…., …. (b)…
của bệnh.

a. có triệu chứng
b. dấu hiệu

Câu 19. Thử nghiệm sàng lọc: Xác định có bệnh ở người …. (a)….. của bệnh
và có khả năng …. (b)…..

a. không có triệu chứng


b. bị bệnh

Câu 20. Thử nghiệm chẩn đoán được thực hiện … (a) … thử nghiệm sàng lọc
…. (b) …. để khẳng định bệnh

a. Sau
b. dương tính

Câu 21. Sàng lọc là quá trình áp dụng một biện pháp kỹ thuật (trắc nghiệm)
để phát hiện ……..(a)……………., hoặc đã có biểu hiện …………..(b)…….
hoặc một bệnh ở thời kỳ sớm trong một cộng đồng mà bệnh đó chưa biểu hiện
những triệu chứng lâm sàng dễ thấy

a. những cá thể đang có nguy cơ phát triển thành bệnh


b. bệnh tiềm ẩn ở giai đoạn tiền lâm sàng

Câu 22. Nghiệm pháp sàng lọc (Screening test) là một nghiệm pháp kỹ thuật
tiến hành đối với ……(a)….. nhằm phát hiện sớm tình trạng bệnh tật của cộng
đồng đó, phục vụ ……(b)…...

a. các cá thể trong cộng đồng


b. chẩn đoán cộng đồng
Câu 23. Sàng lọc, phát hiện sớm ung thư là quá trình tìm kiếm những ….(a)…
của bệnh ung thư trên những người ……(b)…., chưa hề có triệu chứng của
bệnh.

a. dấu hiệu sớm


b. bề ngoài khoẻ mạnh

Câu 24. Sàng lọc ung thư áp dụng trên những người có …..(a)…., tiếp xúc với
…..(b)…. gây ung thư

a. yếu tố nguy cơ
b. các tác nhân

Câu 25. Mục tiêu của sàng lọc là phát hiện những dấu hiệu …..(a)…, trong
trường hợp tìm ra những đối tượng có …..(b)…. tiến triển thành ung thư thì
phải tiếp tục theo dõi, chẩn đoán và điều trị nếu cần.

a. tiền ung thư


b. có nguy cơ cao

Câu 29. Sàng lọc ung thư thuộc dự phòng:

a. Cấp 0
b. Cấp I
c. Cấp II
d. Cấp III

QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ SỨC KHỎE

Câu 30. Theo phân tích của Lalonde, các yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe là:

a. Yếu tố sinh học, môi trường


b. Môi trường, lối sống
c. Lối sống, tổ chức y tế
d. Yếu tố sinh học, môi trường, lối sống, tổ chức y tế

Câu 32. Sức khỏe quần thể bao gồm 4 cấp độ: sức khỏe cộng đồng, ……(a)
……., sức khỏe quốc tế và ……(b)…….

a. Sức khỏe quốc gia


b. Sức khỏe toàn cầu
KHUNG NĂNG LỰC CƠ BẢN CỦA BÁC SĨ GIA ĐÌNH
Câu 33. Bác sĩ gia đình cung cấp khả năng tiếp cận, quan tâm đến chăm sóc sức khoẻ
cách tổng quát, …(a), …..; biết cách phối hợp chăm sóc người bệnh/người khỏe trong
bối cảnh của gia đình và cộng đồng không giới hạn tuổi tác, giới tính, giai đoạn bệnh,
tình trạng lâm sàng bằng cách sử dụng các quan điểm tâm sinh lý và mô hình chăm
sóc …..(b)….. làm trung tâm.

a. toàn diện, liên tục


b. người bệnh/người khoẻ

Câu 34. Bác sĩ gia đình phải có khả năng ứng dụng …….(a)….. phối hợp với các
kiến thức của ngành về khoa học cơ bản, y học cơ sở, bệnh học, y xã hội học… làm
cơ sở lý luận để nhận biết, giải thích, giải quyết vấn đề và giáo dục truyền thông cho
……(b)……. về tình trạng sức khỏe, bệnh tật.
a. các nguyên lý y học gia đình
b. cá nhân, nhóm nhỏ, cộng đồng
Câu 35. Bác sĩ gia đình phải có khả năng giải quyết ………..(a)……. một cách an
toàn, kịp thời, chi phí - hiệu quả dựa vào ……..(b)….. và phù hợp với điều kiện thực
tế.

a. các nhu cầu chăm sóc sức khỏe cơ bản


b. bằng chứng khoa học
Câu 36. Bác sĩ gia đình phải chẩn đoán và chẩn đoán định hướng sớm, chính xác, xây
dựng …..(a)….. và quản lý sức khỏe cho ……..(b)….. theo lứa tuổi và trường hợp
bệnh.

a. kế hoạch xử trí
b. người bệnh/người khỏe

Câu 37. Bác sĩ gia đình phải có khả năng nhận biết những tình trạng ……(a)……
chuyên môn; xử trí ban đầu, chuyến tuyến ……(b)…. và an toàn.
a. bệnh vượt quá phạm vi
b. phù hợp
Câu 38. Bác sĩ gia đình có khả năng xây dựng được mối quan hệ tin cậy, ….(a)…. với
người bệnh/người khỏe và gia đình trên cơ sở …..(b)…. các đặc điểm riêng (văn hóa,
bối cảnh gia đình, chuyện riêng tư, …).

a. cảm thông
b. tôn trọng
Câu 39. Bác sĩ gia đình phải có khả năng tập hợp các ban ngành địa phương và cộng
đồng vào việc ……(a)….. cho người dân; lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát
một cách hiệu quả các hoạt động y tế và sử dụng tài chính để giải quyết ……(b)…..
cơ bản phù hợp với điều kiện thực tế.

a. chăm sóc sức khoẻ


b. các nhu cầu chăm sóc sức khỏe

Câu 40. Bác sĩ gia đình cần nhận biết ảnh hưởng của …. (a)…. từng cá nhân và …..(b)
…., các quy định về chính sách công cộng của cộng đồng đối với sức khỏe cá nhân và
cộng đồng.

a. hoàn cảnh
b. môi trường xã hội

Câu 41. Bác sĩ gia đình giữ vai trò như người …..(a)…… (giáo dục, tư vấn) để mang
lại sức khỏe tốt nhất cho cá nhân và cộng đồng; tổ chức việc chăm sóc sức khỏe một
cách ……(b)….. (dự phòng), can thiệp sớm (tầm soát); tạo điều kiện cho cộng đồng
tham gia một cách chủ động vào tiến trình chăm sóc sức khỏe của chính cộng đồng.
a. kiến tạo sức khỏe
b. bình đẳng, chủ động

BÀI XÁC ĐỊNH NHU CẦU VÀ NỘI DUNG TƯ VẤN VỀ GDSK

DỄ

Anh (chị) hãy cho biết có mấy nguyên tắc trong lựa chọn nội dung tư vấn
H
giáo dục sức khỏe ?

Đ 6

T
5
1

T
4
2

T
7
3

K 1
M2

Anh (chị) hãy cho biết nội dung này thuộc nguyên tắc nào trong lựa chọn nội
dung tư vấn giáo dục sức khỏe: “ Không nên trình bày nội dung quá đi vào
H
chi tiết với đối tượng, chỉ nên nhấn mạnh những nội dung mà đối tượng cấn
phải biết và cần biết”?

Các nội dung cụ thể cần tư vấn giáo dục sức khỏe cho đối tượng phải phù hợp
Đ
với nhu cầu và khả năng tiếp thu của đối tượng

T Nội dung phải đảm bảo tính khoa học thực tiễn
1

T Nội dung cần được trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu
2

T Nội dung được trình bày theo trình tự hợp lý


3

K 1

M2

Anh (chị) hãy cho biết nội dung này thuộc nguyên tắc nào trong lựa chọn nội
dung tư vấn về giáo dục sức khỏe:
H
“Trình bày nội dung cần tránh sử dụng các từ, cụm từ, thuật ngữ chuyên môn
Y học” ?

Đ Nội dung cần được trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu
T Nội dung được trình bày theo trình tự hợp lý, rõ ràng
1

T Nội dung phải đảm bảo tính khoa học thực tiễn, dễ hiểu
2

T
Nội dung phải chuyển tải đến đối tượng bằng các hình thức hấp dẫn, dễ hiểu
3

K 1

M2

Anh (chị) hãy cho biết nội dung này thuộc nguyên tắc nào trong lựa chọn nội
dung tư vấn giáo dục sức khỏe: “Những nội dung của vấn đề tư vấn giáo dục
H
sức khỏe cần được trình bày theo trình tự hợp lý của tư duy lô gíc, phù hợp
với tâm sinh lý của đối tượng”?

Đ Nội dung được trình bày theo trình tự hợp lý

T Nội dung phải đảm bảo tính khoa học thực tiễn, hợp lý
1

T Nội dung cần được trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu và logic
2

T Các nội dung cụ thể cần tư vấn giáo dục sức khỏe cho đối tượng phải phù hợp
3 với nhu cầu và khả năng tiếp thu của đối tượng

K 1

M2

TRUNG BÌNH
Giáo dục bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em tại gia đình cần chuyển tải được mấy
H
thông điệp:

Đ 10

T
8
1

T
9
2

T
11
3

K 2

M2

H Anh (chị) hãy kể 8 bệnh truyền nhiễm ở trẻ em cần được tiêm chủng:

Đ Lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi, Viêm gan B, Viêm não nhật bản

T Lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, rubella, quai bị, Viêm gan B.
1

T
Lao, phong, ho gà, uốn ván, Viêm não nhật bản, quai bị, bạch hầu, bại liệt
2

T
Lao, bạch hầu, cúm gà, uốn ván, bại liệt, sởi, rubella, Viêm não nhật bản
3

K 2

M2

H Chương trình Giáo dục bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và trẻ em viết tắt là:
Đ GOBIFFF

T
GOFIBFF
1

T GOFBIFF
2

T
GOFBIFFF
3

K 2

M2

Anh (chị) hãy lựa chọn đáp án sai khi nói về giáo dục dinh dưỡng:
H

Đ Giáo dục bà mẹ cho con bú sữa công thức thay thế.

T Giáo dục bảo vệ nguồn sữa mẹ và nuôi con bằng sữa mẹ.
1

T
Giáo dục về thức ăn bổ sung cho trẻ.
2

T Giáo dục kiến thức nuôi con cho các bà mẹ.


3

K 2

M2
Nội dung giáo dục dinh dưỡng tập trung vào mấy vấn đề:
H

Đ 9

T
10
1

T
11
2

T
12
3

K 2

M2

Anh (chị) hãy lựa chọn đáp án sai khi nói về giáo dục các kiến thức chăm sóc
H bà? mẹ trước sinh theo hướng dẫn quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản
năm 2016

Khám thai định kỳ tối thiểu 2 lần trong thời kỳ mang thai và tiêm phòng uốn
Đ ván đủ.

T
Đăng ký thai sớm (phấn đấu đạt 100% các bà mẹ có thai).
1

T Phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ, bảo vệ thai nhi.
2

T
Giáo dục vệ sinh dinh dưỡng trong thời kỳ thai nghén
3

K 2

M2
Tại sao nói giáo dục bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em là quan trọng:
H

Bà mẹ và trẻ em là hai đối tượng khá đông trong xã hội (chiếm khoảng 60 -
Đ
70% dân số)

Bà mẹ và trẻ em là hai đối tượng khá đông trong xã hội (chiếm khoảng 70 -
T1 80% dân số).
1

Bà mẹ và trẻ em là hai đối tượng khá đông trong xã hội (chiếm khoảng 50 -
T2 60% dân số).

Bà mẹ và trẻ em là hai đối tượng khá đông trong xã hội (chiếm khoảng 65 -
T3
75% dân số).

K 2

M 2

Anh (chị) hãy lựa chọn phương án sai khi nói về giáo dục nuôi con bằng sữa
H
mẹ:

Đ Cần cho trẻ bú theo giờ.

T Từ tháng thứ 6 trở đi phải cho trẻ ăn sam đúng.


1

T
Nên cai sữa muộn khi trẻ đước 18 tháng trở đi.
2
T Cho trẻ bú ngay sau khi đẻ, càng sớm càng tốt.
3

K 2

M2

Dưới đây là những nội dung Giáo dục kiến thức sức khoẻ ở trường học, ngoại
H trừ:

Đ Các bệnh không lây nhiễm, các bệnh nặng hiếm gặp ở học sinh

Cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản và đại cương về: giải phẫu, sinh
T lý, phát triển thể lực, tinh thần bình thường, các yếu tố liên quan đến sức
1 khoẻ, thể lực và bệnh tật.

T
Các biện pháp vệ sinh phòng các bệnh thông thường và tăng cường sức khoẻ.
2

T
Một số luật về vệ sinh liên quan đến bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng.
3

K 2

M2

Dưới đây là những nội dung Giáo dục thực hành sức khoẻ ở trường học,
H ngoại trừ:

Đ Sẵn sàng thực hiện các nội dung khuyến cáo và quy định về bảo vệ sức khoẻ
và góp phần tăng cường thực hiện các luật lệ đó

T Thực hành các biện pháp vệ sinh, các thói quen lành mạnh cho sức khoẻ ở
1 trường học, ở nhà cũng như ở cộng đồng.

T Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, phòng chống các loại bệnh tật.
2

T
Sử dụng các dịch vụ y tế cần thiết để bảo vệ và tăng cường sức khoẻ...
3

K 2

M2

Anh (chị) hãy lựa chọn đáp án sai khi nói về Giáo dục phòng chống các bệnh
H của nước phát triển:

Đ Các bệnh lây truyền mới xuất hiện

T
Bệnh tim mạch
1

T Bệnh tâm thần


2

T Các loại tai nạn, thảm họa


3

K 2

M2
Thứ tự trình bày nội dung truyền thông phòng chống một bệnh như sau:
H

Tác hại của bệnh, nguyên nhân và đường truyền, biểu hiện và cách phát
Đ hiện bệnh, cách xử trí, phương pháp phòng chống, tóm tắt nội dung chính
cần nhớ

Tác hại của bệnh, biểu hiện và cách phát hiện bệnh, nguyên nhân và đường
T1 truyền, cách xử trí, phương pháp phòng chống, tóm tắt nội dung chính cần
nhớ

Biểu hiện và cách phát hiện bệnh, tác hại của bệnh, nguyên nhân và đường
T2 truyền, cách xử trí, phương pháp phòng chống, tóm tắt nội dung chính cần
nhớ.

Biểu hiện và cách xác định bệnh, tác hại của bệnh, nguyên nhân và đường
T3 truyền, cách xử trí, phương pháp phòng chống, tóm tắt nội dung chính cần
nhớ.

K 2

M 2

Theo chiến lược quốc gia về tiêm chủng mở rộng giai đoạn 2010 -2020 thì
H trong giai đoạn 2012-2020, mục tiêu chương trình tiêm chủng mở rộng là:

trên 90% trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ 8 loại vắc xin
Đ

T1 Trên 90% trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ 4 loại vắc xin

trên 90% trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ 5 loại vắc xin
T2

T3 trên 90% trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ 10 loại vắc xin
K 2

M 2

Theo chiến lược quốc gia về tiêm chủng mở rộng giai đoạn 2010 -2020 thì
H
trong giai đoạn 2012-2020, mục tiêu chương trình tiêm chủng mở rộng là:

Đ Duy trì thành quả loại trừ uốn ván sơ sinh

Duy trì thành quả loại trừ bệnh sởi sơ sinh


T1

Duy trì thành quả loại trừ bệnh bại liệt sơ sinh
T2

T3 Duy trì thành quả loại trừ bệnh viêm gan B sơ sinh

K 2

M 2

H Nội dung tư vấn giáo dục sức khỏe bà mẹ trẻ em

Đ Tránh mang thai trước tuổi 18, khi sinh đẻ cần phải được cán bộ y tế giúp đỡ

T Tránh mang thai trước tuổi 17, khi sinh đẻ cần phải được cán bộ y tế giúp đỡ
1

T
Tránh mang thai trước tuổi 20, khi sinh đẻ cần phải được cán bộ y tế giúp đỡ
2

T
Tránh mang thai trước tuổi 19, khi sinh đẻ cần phải được cán bộ y tế giúp đỡ
3

K 2
M2

H Sáu nội dung ưu tiên cần tập trung giáo dục tư vấn về giáo dục sức khỏe gồm:

Giáo dục bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em; Giáo dục dinh dưỡng; Giáo dục sức
khoẻ ở trường học; Giáo dục vệ sinh và bảo vệ môi trường; Giáo dục vệ sinh
Đ
lao động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp; Giáo dục phòng bệnh tật
nói chung

Giáo dục bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em; Giáo dục phục hồi chức năng; Giáo
dục sức khoẻ ở trường học; Giáo dục vệ sinh và bảo vệ môi trường; Giáo dục
T vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp; Giáo dục phòng
1 bệnh tật nói chung.

Giáo dục bảo vệ sức khoẻ người cao tuổi; Giáo dục dinh dưỡng; Giáo dục sức
T khoẻ ở trường học; Giáo dục vệ sinh và bảo vệ môi trường; Giáo dục vệ sinh
2 lao động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp; Giáo dục phòng bệnh tật
nói chung

Giáo dục bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em; Giáo dục phòng bệnh tật nói chung,
T
Giáo dục bảo vệ sức khoẻ người cao tuổi; Giáo dục vệ sinh và bảo vệ môi
3
trường

K 2

M2

Để có được kỹ năng tư vấn, người làm công tác giáo dục sức khỏe cần phải
H nắm dược các kiến thức cơ bản về:

Đ Kiến thức về y học , Kiến thức về tâm lý học, Kiến thức về khoa học hành
vi . Kiến thức về giáo dục học nói chung và kiến thức về giáo dục y học nói
riêng

T Kiến thức về y học , Kiến thức về tâm lý học, Kiến thức về khoa học hành vi.
1

T Kiến thức về y học , Kiến thức về tâm lý học, Kiến thức về giáo dục học nói
2 chung và kiến thức về giáo dục y học nói riêng

T Kiến thức về y học , Kiến thức về khoa học hành vi, Kiến thức về giáo dục
3 học nói chung và kiến thức về giáo dục y học nói riêng

K 2

M2

Muốn đạt hiệu quả cao trong Tư vấn - Giáo dục sức khỏe cán bộ tư vấn phải
H biết chọn:

Đúng thời gian, Địa điểm thuận tiện, thu hút được cộng đồng tham gia vào
Đ các hoạt động, sử dụng được các phương tiện truyền thông tin đại chúng có
sẵn tại địa phương

A. Đúng thời gian, Địa điểm thuận tiện, sử dụng được các phương tiện
T truyền thông tin đại chúng có sẵn tại địa phương
1

B. Đúng thời gian, thu hút được cộng đồng tham gia vào các hoạt động,
T sử dụng được các phương tiện truyền thông tin đại chúng có sẵn tại địa
2 phương

T Đúng thời gian, Địa điểm thuận tiện, thu hút được cộng đồng tham gia vào
3 các hoạt động.

K 2
M2

Trình tự các kỹ năng thường sử dụng trong Tư vấn - Giáo dục sức khỏe là
H

Đ Nói, hỏi, nghe

T Nói, nghe, trả lời


1

T Nói, hỏi, trả lời


2

T
Nói, tư vấn, trả lời.
3

K 2

M2

H Khái niệm về đóng vai để Tư vấn - Giáo dục sức khỏe

Là một phương pháp thường được sử dụng trong giảng dạy và học tập về giáo
Đ dục sức khỏe, đóng vai (diễn kịch) cũng được sử dụng ngay trong các hoạt
động giáo dục sức khỏe

Là một phương pháp thường được sử dụng trong truyền thông về giáo dục
T sức khỏe, đóng vai (diễn kịch) cũng được sử dụng ngay trong các hoạt động
1 giáo dục sức khỏe

T Là một phương pháp thường được sử dụng trong giảng dạy và học tập về giáo
dục sức khỏe, đóng vai (diễn kịch) cũng được sử dụng ngay trong các cuộc
2 vận động tuyên truyền giáo dục sức khỏe

Là một phương pháp thường được sử dụng trong trung tâm y tế nhằm học tập
T
về giáo dục sức khỏe, đóng vai (diễn kịch) cũng được sử dụng ngay trong các
3
hoạt động giáo dục sức khỏe

K 2

M2

H Anh (chị) hãy cho biết nội dung cần tư vấn giáo dục sức khỏe tại cộng đồng :

Đ Giáo dục bù nước bằng đường uống cho trẻ khi bị tiêu chảy

T Giáo dục bảo vệ sức khỏe bà mẹ


1

T Theo dõi thường xuyên sự phát triển người già


2

T
Giáo dục giới tính
3

K 3

M2

KHÓ

Anh (chị) hãy cho biết nội dung cần tư vấn giáo dục sức khỏe tại cộng đồng
H bao gồm:
Giáo dục cho các bà mẹ các kiến thức về phòng chống một số các bệnh khác
Đ
mà trẻ em hay mắc

T
Giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ và đảm bảo cho trẻ ăn đủ về chất lượng
1

T Giáo dục ung thư cổ tử cung


2

T
Cả ba đáp án trên đều sai
3

K 3

M2

Anh (chị) hãy cho biết nội dung giáo dục dinh dưỡng tập trung vào một trong
H
những vấn đề sau:

Giáo dục kiến thức nuôi con cho các bà mẹ theo cuốn sách “Làm mẹ" do Viện
Đ
Dinh dưỡng biên soạn

T Giáo dục ăn uống của bà mẹ có thai


1

T Giáo dục nuôi con bằng sữa công thức


2

T Giáo dục kiến thức nuôi con cho các bà mẹ theo cuốn sách “Làm mẹ" do Viện
3 Nhi biên soạn

K 3

M2
Bạn sẽ chọn thời gian nào phù hợp để tư vấn biện pháp tránh thai cho 1cặp vợ
H chồng nông dân tại gia đình họ?

Đ Vào 8 giờ tối

T
Vào 7 giờ sáng
1

T
Vào 12 giờ trưa
2

T
Vào 2 giờ chiều
3

K 3

M2

H Địa điểm tư vấn HIV/ADIS cho một thanh niên mới lớn ở Bản tốt nhất là:

Đ Tại nhà

T Tại trạm y tế xã
1

T
Tại nhà nhân viên y tế thôn bản
2

T Tại UBND xã
3

K 3

M2
H Kỹ năng quan sát tốt là khi quan sát:

Đ Mắt nhìn vào chỗ cần quan sát

T Mắt nhìn thẳng vào chỗ cần quan sát


1

T
Mắt chỉ cần liếc vào chỗ cần quan sát
2

T
Nhìn chằm chằm vào nơi quan sát
3

K 3

M2

Khi có một gia đình chống đối, không chịu áp dụng biện pháp tránh thai ở
địa phương, để tư vấn sinh đẻ có kế hoạch cho cặp vợ chồng này bạn nên sử
H dụng kỹ năng tư vấn nào?

Đ Kỹ năng thuyết phục

T Kỹ năng hiểu
1

T
Kỹ năng nói
2

T
Kỹ năng nghe
3

K 3

M2
Câu 32:

Một trong các nội dung giáo dục tóm tắt vào chương trình GOBIFFF là:
H

Đ B: nuôi trẻ bằng sữa mẹ

T O: bù nước và điện giải bằng đường truyền


1

T
G: theo dõi sự phát triển của trẻ bằng ghi biểu đồ phát triển
2

T F: Theo dõi sự phát triển của trẻ bằng ghi biểu đồ tăng trưởng, nuôi con bằng
3 sữa ngoài.

K 3

M2

Câu 33:

Theo số liệu điều tra của Viện Dinh dưỡng Quốc gia trong những năm gần
đây, tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi bị khô, loét giác mạc đe doạ đến mù loà do thiếu
H vitamin A là

0,07%
Đ

T 0,08%
1

T 0,09%
2

T 0,06%
3
K 3

M2

Câu 34:

Ở miền núi và một số vùng đồng bằng tỷ lệ người dân bị bướu cổ do thiếu I-
H
ốt rất cao, ở vùng nặng có tới:

Đ 30% dân số

T
70% dân số
1

T
60% dân số
2

T
50% dân số
3

K 3

M2

Trình tự các kỹ năng thường sử dụng trong Truyền thông - Giáo dục sức khỏe
H là

Đ Quan sát, hiểu, thuyết phục

T Hiểu, quan sát, trả lời


1

T Hiểu, quan sát, lắng nghe


2

T Hiểu, quan sát, thuyết phục.


3

K 3

M2

Theo số liệu điều tra của Viện Dinh dưỡng Quốc gia trong những năm gần
H đây, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị khô, loét giác mạc đe doạ đến mù loà do thiếu
vitamin A là

0,07%
Đ

T 0,06%
1

T 0,05%
2

T 0,04%
3

K 3

M2

Ở miền núi và một số vùng đồng bằng tỷ lệ người dân bị bướu cổ do thiếu I-
H ốt rất cao, ở vùng nặng có tới:

Đ 30% dân số

T 50% dân số
1

T 60% dân số
2

T 70% dân số
3

K 3

M2

BÀI: LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHO CÁ NHÂN GIA ĐÌNH CỘNG ĐỒNG

DỄ

Xác định đối tượng, mục tiêu tư vấn giáo dục sức khỏe là bước thứ mấy trong các bước
H
lập kế hoạch tư vấn giáo dục sức khỏe
Đ 3 1
T1 1
T2 2
T3 4
K 1
M 2

H Lập kế hoạch tư vấn giáo dục sức khỏe là để làm việc theo
Kế hoạch công việc đã đề ra
Đ

T1 Tiến độ công việc đã đề ra


T2 Sự giám sát của cộng đồng
T3 Sự chỉ đạo của ngành y tế
K 1
M 2

H Dự trù cơ sở vật chất trong lập kế hoạch tư vấn giáo dục sức khỏe tức là dự kiến về
Đ Phương tiện và trang bị
T1 Cán bộ y tế
T2 Ngân sách hoạt động giáo dục sức khỏe
T3 Số lượng dịch vụ y tế tư nhân
K 1
M 2

TRUNG BÌNH

H Sắp xếp thời gian hợp lý trong lập kế hoạch tư vấn giáo dục sức khỏe để
Đ Tránh trùng lặp chương trình giáo dục sức khỏe với các hoạt động khác
T1 Tránh sự phân công chồng chéo cán bộ y tế trong giáo dục sức khỏe
T2 Tiết kiệm nhân lực, kinh phí trong giáo dục sức khỏe
T3 Cán bộ y tế tranh thủ làm các chương trình y tế khác
K 2
M 2

Các điều kiện cần thiết cho việc hoàn thành thực hiện một mục tiêu tư vấn giáo dục sức
H
khỏe bao gồm, ngoại trừ
Đ Thời gian dự kiến,địa điểm tiến hành và các điều kiện phương tiện vật chất
T1 Thời gian dự kiến,địa điểm tiến hành
T2 Các điều kiện phương tiện vật chất và thời gian dự kiến
Vấn đề sức khoẻ đã ưu tiên lựa chọn, các điều kiện phương tiện vật chất và thời gian dự
T3
kiến
K 2
M 2

H Để xác định đúng mục tiêu tư vấn giáo dục sức khỏe phải biết rõ
Đ Đối tượng cần giáo dục
T1 Mục đích chung của công tác giáo dục sức khỏe
T2 Nhu cầu sức khỏe của cộng đồng
T3 Vấn đề sức khỏe ưu tiên của cộng đồng
K 2
M 2

H Lựa chọn chiến lược thích hợp trong lập kế hoạch tư vấn giáo dục sức khỏe là:
Đ Cách tiếp cận tới mục tiêu, là cách chỉ đạo các hoạt động bảo đảm cho sự bố trí và phối
hợp mọi nguồn lực thuận lợi nhất để đạt được mục tiêu đề ra
T1 Tính toán nguồn lực sử dụng hiệu quả nhất
Cách tiếp cận tới mục tiêu, tức là áp dụng 5 nguyên tắc của chăm sóc sức khỏe ban đầu
T2

T3 Lựa chọn cán bộ có năng lực để thực hiện kế hoạch giáo dục sức khỏe
K 2
M 2

H Lựa chọn chiến lược tối ưu cần tính đến , ngoại trừ
Đ Xác định vấn đề sức khoẻ ưu tiên
T
Chọn nhóm đối tượng tiếp nhận hoặc nhóm mục tiêu
1
T Lựa chọn nội dung giáo dục sức khỏe phù hợp với mục tiêu và loại đối tượng
2 giáo dục
T
Lựa chọn các phương pháp để chuyển tải nội dung giáo dục sức khỏe
3
K 2
M2

KHÓ

Khi chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên cần tư vấn giáo dục sức khỏe người ta thường dựa vào
H
một số tiêu chuẩn sau, ngoại trừ:
Đ Những lý do khác của vấn đề sức khỏe
Mức độ phổ biến của vấn đề
T1

Được cộng đồng chấp nhận


T2

Ảnh hưởng đến người nghèo khó


T3

K 3
M 2

Khi chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên cần tư vấn giáo dục sức khỏe người ta thường dựa vào
H
mấy tiêu chuẩn
Đ 6
T1 4
T2 5
T3 3
K 3
M 2

CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP TƯ VẤN CỦA BÁC SỸ GIA ĐÌNH

DỄ

Anh (chị) hãy cho biết nếu phân loại theo công cụ giao tiếp, có thể chia giao tiếp làm mấy
H loại:

Đ 2 loại
T1 3 loại

T2 4 loại

T3 5 loại

K 1
M 2

H Anh (chị) hãy cho biết vai trò của giao tiếp trong chăm sóc sức khỏe:
Đ Thúc đẩy hành động chăm sóc sức khỏe.
Nâng cao kiến thức và nhận thức của cá nhân, cộng đồng về các việc làm và giải pháp về
T1
sức khỏe cho cá nhân và cộng đồng.
Ảnh hưởng đến nhận thức, niềm tin, giá trị và chuẩn mực xã hội liên quan đến sức khỏe
T2
và chăm sóc sức khỏe.
T3 Giải thích và minh họa các công việc cần thiết cho chăm sóc sức khỏe.
K 1
M 2

Anh (chị) hãy cho biết vai trò của giao tiếp trong chăm sóc sức khỏe:
H

Đ Chỉ ra những lợi ích của thay đổi hành vi có hại, thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe.

T1 Củng cố kiến thức, quan điểm và hành vi về chăm sóc sức khỏe.
T2 Bác bỏ niềm tin hoang đường và định hướng sai lệch về sức khỏe, bệnh tật.
T3 Giúp phát triển mối quan hệ trong tổ chức, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hành vi.
K 1
M 2
Anh (chị) hãy cho biết vai trò của giao tiếp trong chăm sóc sức khỏe:
H

Vận động cho các vấn đề sức khỏe hoặc cho các hành động hướng đến sức khỏe của
Đ
cộng đồng.
T1 Củng cố kiến thức, quan điểm và hành vi về chăm sóc sức khỏe.
Bác bỏ niềm tin hoang đường và định hướng sai lệch về sức khỏe, bệnh tật.
T2

T3 Giúp phát triển mối quan hệ trong tổ chức, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hành vi.
K 1
M 2

Anh (chị) hãy cho biết đâu là một trong bốn cách chính để rèn luyện kỹ năng giao
H tiếp tư vấn:

Đ Học theo mô phỏng công việc

T1 Đào tạo gián tiếp

Quan sát những đồng nghiệp mới ra nghề


T2

T3 Đào tạo dựa trên nhiệm vụ


K 1
M 2

TRUNG BÌNH

Anh (chị) hãy cho biết đâu là một trong bốn cách chính để rèn luyện kỹ năng giao tiếp tư
H vấn:

Đ Đào tạo trực tiếp


T1 Học theo mô phỏng năng lực

T2 Quan sát những đồng nghiệp đã nghỉ hưu

T3 Đào tạo dựa trên trách nhiệm


K 2
M 2
Anh (chị) hãy cho biết đâu là một trong bốn cách chính để rèn luyện kỹ năng giao tiếp tư
H vấn:

Đ Quan sát những đồng nghiệp có kinh nghiệm


T1 Học theo mô phỏng trách nhiệm

T2 Đào tạo gián tiếp


T3 Đào tạo dựa trên năng lực
K 2
M 2

Anh (chị) hãy cho biết đâu là một trong bốn cách chính để rèn luyện kỹ năng giao
H tiếp tư vấn:

Đ Đào tạo dựa trên công việc


Đào tạo gián tiếp
T1

Học theo mô phỏng đào tạo


T2

Quan sát những đồng nghiệp hưu trí


T3

K 2
M 2

Anh (chị) hãy cho biết điều quan trọng để rèn luyện các kỹ năng giao tiếp hiệu quả
H cần phải có các điều kiện sau:
Thu thập thông tin thông qua các khóa đào tạo về các kỹ năng sẽ được sử dụng để cải
Đ
thiện phương pháp đào tạo kỹ năng giao tiếp.
Có cơ hội để thực tập những kinh nghiệm giao tiếp trên thực tế hay thực tập dựa
T1 trên các tinh huống đóng vai dưới các điều kiện được kiểm soát.

Sau khi thực tập cần nhận được thông tin phản hồi của bộ y tế, bạn bè và đồng
T2 nghiệp.

T3 Rút kinh nghiệm cho những lần giao tiếp trước đó.
K 2
M 2

Anh (chị) hãy cho biết điều quan trọng để rèn luyện các kỹ năng giao tiếp hiệu quả
H cần phải có các điều kiện sau:

Có cơ hội để thực tập những kỹ năng giao tiếp trên thực tế hay thực tập dựa trên các
Đ
tình huống đóng vai dưới các điều kiện được kiểm soát.
Thu thập thông tin thông qua các khóa đào tạo về các công việc sẽ được sử dụng
T1 để cải thiện phương pháp đào tạo kỹ năng giao tiếp.

Sau khi thực tập cần nhận được thông tin phản hồi của nhân viên, bạn bè và đồng
T2 nghiệp.

T3 Rút kinh nghiệm cho những lần giao tiếp trước đây.
K 2
M 2

Anh (chị) hãy cho biết điều quan trọng để rèn luyện các kỹ năng giao tiếp hiệu quả
H cần phải có các điều kiện sau:

Sau khi thực tập cần nhận được thông tin phản hồi của giáo viên, bạn bè và đồng
Đ nghiệp. @

Thu thập thông tin thông qua các khóa đào tạo về các kỹ năng sẽ được sử dụng để
T1 cải thiện phương pháp đào tạo kỹ năng tập trung.
Có cơ hội để thực tập những kỹ năng rèn luyện trên thực tế hay thực tập dựa trên
T2 các tinh huống đóng vai dưới các điều kiện được kiểm soát.

T3 Rút kinh nghiệm cho những lần giao tiếp đã qua.


K 2
M 2

Anh (chị) hãy cho biết điều quan trọng để rèn luyện các kỹ năng giao tiếp hiệu quả
H cần phải có các điều kiện sau:

Đ Rút kinh nghiệm cho những lần giao tiếp tiếp theo.
Sau khi thực tập cần nhận được thông tin phản hồi của nhân viên, bạn bè và đồng
T1 nghiệp.

Có cơ hội để thực tập những kỹ năng này trên thực tế hay thực tập dựa trên các
T2 tinh huống đóng vai dưới các điều kiện được nhắc nhở.

Thu thập thông tin thông qua các khóa đào tạo về các kỹ thuật sẽ được sử dụng để
T3 cải thiện phương pháp đào tạo kỹ năng giao tiếp.

K 2
M 2

Anh (chị) hãy cho biết âm tốc là gì?


H

Đ Tốc độ của lời nói


Vận tốc của lời nói
T1

Tốc độ truyền của âm thanh


T2

T3 Tốc độ phát tán âm thanh


K 2
M 2

KHÓ

H Anh (chị) hãy cho biết âm lượng là gì?


Đ Là mức độ to/ nhỏ của lời nói
Là mức độ nhanh/ chậm của lời nói
T1

Là mức độ to/ nhỏ của âm thanh


T2

A. Là mức độ to/ nhỏ của lời gọi


T3

K 3
M 2

Lợi ích của lắng nghe có hiệu quả là gì?


H

Đ Tăng cường khả năng nhận thức của cán bộ y tế, hiểu biết của người bệnh
Nâng cao sự hài lòng của gia đình người bệnh
T1

T2 Nâng cao sự gắn kết với phác đồ điều trị của bác sỹ
Làm tăng niềm tin của người dân.
T3

K 3
M 2

You might also like