You are on page 1of 4

1.

Nhiễm khuẩn huyết do NMC có thể kèm theo VMN Đ


2. Uốn ván
+ Uốn ván nội tạng có đường vào từ rốn S
+ Uốn ván đầu có 2 thể là liệt và không liệt Đ
+ Uốn ván khu trú có thời gian ủ bệnh lâu hơn uốn ván đầu Đ
+ Uốn ván trường diễn gặp ở những người tiêm vacxin trên 10 năm Đ
3. Chỉ định nào không có trong mở khí quản cấp cứu
+ Cơn co cứng liên tục
+ Cơn chẹn ngực
+ Cơn co thắt thanh quản
+ Vết thương đầu cổ Đ
4. Cơ chế gây bệnh của bệnh tả: Độc tố bảo tồn men Adenyl Cyclase làm tăng
cAMP
5. Triệu chứng nào có trong thương hàn khởi phát:
+ Lách to
+ Viêm phế quản
+ Lắc óc ách
+ Cả ba Đ
6. Cấy nước tiểu hay cấy phân thì dương tính từ tuần thứ mấy
+ Sau 1 tuần
+ Sau 2 tuần
+ Sau 3 tuần Đ
+ Sau 4 tuần
7. Biến chứng xuất huyết tiêu hóa trong thương hàn xảy ra vào tuần: 2 – 3
8. Biến chứng thủng ruột trong thương hàn xảy ra: Tuần 3- 4
9. Nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu điều trị:
+ Methicillin Đ
+ Cephalosporin III
+ Cloramphenicol
10. Đặc điểm khi nội soi trực tràng trong lỵ trực khuẩn: Viêm lan tỏa niêm mạc,
có nhiều ổ xuất huyết nông, có thể kèm XHTH
11. Một bệnh nhân nghi uốn ván thì tiêm bao nhiêu đơn vị
+ 1500 Đ
+ 5000
+ 1000
12. Sốt mò
+ Gây dịch S
+ Miễn dịch bề vững S
+ Gây bệnh quanh năm Đ
+ Gây bệnh mọi lứa tuổi Đ
13. Đặc điểm sốt mò tuần thứ 2
+ BC tăng, TC Hạ Đ
+ BC tăng, TC tăng
+ BC hạ, TC hạ
+ BC hạ, TC tăng
14. Cúm nào gây bệnh ở cả người và động vật: Cúm A
15. Cúm nào gây đại dịch: Cúm A
16. Cúm gây bệnh vào mùa nào: Đông xuân
17. Cúm có BC đa nhân trung tính tăng thường nghĩ tới bội nhiễm Đ
18. Viêm khóe miệng hay gặp ở giai đoạn mấy của HIV: Giai đoạn 2
19. Nấm tưa miệng gặp ở giai đoạn mấy của HIV: Giai đoạn 3
20. Trẻ có mẹ bị HIV sẽ biểu hiện bệnh trong: 5 năm
21.Thời gian Ủ bệnh của VG D: 40 – 180 ngày
22. Đặc điểm sốt của thời kỳ toàn phát trong VGB
+ Hết sốt Đ
+ Sốt tăng
23. Đặc điểm cơn sốt trong NHK
+ Sốt cao Đ
+ Rét run Đ
+ Sốt cách nhật Đ
24. HbsAg là: Kháng nguyên vỏ (KN bề mặt của VGB)
25. SXH thời kỳ khởi phát có đặc điểm:
+ Sốt
+ NP dây thắt (+)
+ Chảy máu cam
+ Cả 3 Đ
26. Người là ổ bệnh duy nhất của sởi Đ
27. Đặc điểm nào không có trong sởi
+ Sốt
+ Viêm long
+ Lách to Đ
+ Đau khớp
28. Trên lâm sàng chẩn đoán sởi dựa vào:
+ PCR
+ Phân lập virus
+ Xét nghiệm kháng IgG, IgM Đ
29. Bệnh nhân quai bị có sưng tuyến mang tai
+ Hạn chế đi lại
+ An thần
+ Corticoid
+ Cả 3 Đ
30. BN quai bị có viêm tinh hoàn:
+ Hạn chế đi lại mặc quần chật
+ An thần
+ Corticoid
+ Cả 3 Đ
31. Vacxin thủy đậu thuộc loại gì: Sống giảm động lực
32. Vacxin sởi thuộc loại vacxin gì: Vacxin sống giảm động lực
33. Điều trị SR chưa biến chứng theo chương trình phòng chống SR quốc gia:
- Artemisinin và dẫn xuất Đ
- Mefloquin
34. Điều trị P.falcifarum bằng: Arterakin
35. Đặc điểm của amip thể hoạt động không ăn hồng cầu:
- Nhân nhỏ hơn thể ăn HC S
- Sinh sản bằng nhân đôi Đ
- Phát hiện trong giai đoạn cấp S
- Không di chuyển S
36. Cơ quan nào có thể bị nhiễm Amip ngoài ruột: Tim, màng phổi, màng
bụng, màng ngoài tim
37. Thuốc nào hiện không dùng điều trị Amip
- Emetin
- Metronidazol
- Secnidazol
- Cloramphenicol Đ
38. Thương hàn có thể thải ra môi trường sau
- 1 tuần
- 2 – 3 tuần
- 1 tháng
- 2 – 3 tháng Đ
39. Thuốc đầu tay điều trị Leptospira: Penicillin G
40. Sau khi khỏi bệnh, thương hàn tiếp tục thải ra trong: 2 - 3 tháng
41. Leptospira tồn tại trong nước tiêu trong thời gian: Dài, hàng tháng, hàng
năm, thậm chí cả đời
42. Uốn ván trường diễn hay gặp: S
43.

You might also like