TAY CHÂN MIỆNG

You might also like

You are on page 1of 38

Câu 1.

Bệnh tay chân miệng có thể gặp ở nhóm (chọn ý đúng nhất):
A. Trẻ dưới 1 tuổi
B. Trẻ dưới 3 tuổi
C. Trẻ dưới 5 tuổi
*D. Ở mọi lứa tuổi

Câu 2. Triệu chứng gợi ý biến chứng nặng của bệnh của bệnh tay chân
miệng:
*A. Sốt cao
B. Chảy nước bọt nhiều
C. Nôn
D. Cả A, B, C đúng

Câu 3. Trị số Glucose máu gợi ý tay chân miệng có biến chứng:
A. 3,5 mmol/L
B. 5,6 mmol/L
C: 7,8 mmol/L
*D. 9,9 mmol/L

Câu 4. Trị số bạch cầu máu gợi ý tay chân miệng


có biến chứng:
A. 3.500/mm³
B. 6.800/mm³
C. 12.600/mm³
*D. 16.400/mm³

Câu 5. Thể không điển hình của bệnh tay chân miệng (chọn ý đúng nhất):
A. Không có triệu chứng tim mạch
*B. Dấu hiệu phát ban không rõ ràng
C. Không có loét miệng
D. Không có triệu chứng thần kinh

Câu 6. Biến chứng thần kinh thường gặp trong bệnh tay chân miệng:
A. Viêm thân não
B. Viêm não
C. Viêm não tủy
*D. Cả A, B, C đúng

Câu 7. Dấu hiệu thần kinh thường đi kèm với suy hô hấp tuần hoàn trong
tay chân miệng nặng:
A. Ngủ gà
*B. Co giật
C. Liệt chi
D. Liệt thần kinh sọ

Câu 8. Dấu hiệu thần kinh thường đi kèm với suy hô hấp tuần hoàn trong
tay chân miệng nặng:
A. Liệt chi
B. Liệt thần kinh sọ.
*C. Hôn mê
D. Thất điều

Câu 9. Triệu chứng thần kinh thường gặp nhất trong bệnh tay chân miệng:
A. Yếu, liệt chi
*B. Giật mình chới với
C. Rung giật nhân cầu
D. Ngủ gà

Câu 10. Ngưỡng huyết áp tâm thu được gọi là tăng ở trẻ 9 tháng bị tay
chân miệng:
A. 90 mmHg
B. 95 mmHg
*C. 100 mmHg
D. 105 mmHg

Câu 11. Ngưỡng huyết áp tâm thu được gọi là tăng ở trẻ 19 tháng bị tay
chân miệng:
A. 90 mmHg
B. 100 mmHg
*C. 110 mmHg
D. 120 mmHg

Câu 12. Tay chân miệng được phân độ 2a khi có một trong các dấu hiệu:
A. Mạch nhanh > 130 lần /phút
B. Ngủ gà
C. Sốt 1-2 ngày, hay sốt 38C
*D. Bệnh sử có giật mình dưới 2 lần/30 phút và không ghi nhận lúc khám

Câu 13. Tay chân miệng được phân độ 2b nhóm 1 khi có một trong các
dấu hiệu:
*A. Giật mình được ghi nhận lúc khám
B. Mạch nhanh 120 lần /phút
C. Bệnh sử có giật mình dưới 2 lần /30 phút
D. Sốt 1-2 ngày, hay sốt 38C

Câu 14. Tay chân miệng được phân độ 2b nhóm 1 khi bệnh sử có giật
mình kèm theo một trong các dấu hiệu:
A. Thở nhanh
B. Sốt 1-2 ngày, hay sốt 38C
C. Giật mình không ghi nhận lúc khám
*D. Mạch nhanh > 130 lần /phút (nằm yên, không sốt)

Câu 15. Tay chân miệng được phân độ 2b nhóm 2 khi có một trong các
dấu hiệu:
A. Bệnh sử có giật mình dưới 2 lần /30 phút
*B. Sốt cao ≥ 39,5°C không đáp ứng với thuốc hạ sốt
C. Sốt 1-2 ngày, hay sốt 38C
D. Mạch nhanh 120 lần /phút

Câu 16. Tay chân miệng được phân độ 2b nhóm 2 khi có một trong các
dấu hiệu:
A. Giật mình không ghi nhận lúc khám
*B. Rung giật nhãn cầu, lác mắt
C. Thở nhanh
D. Sốt 1-2 ngày, hay sốt 38°C

Câu 17. Tay chân miệng được phân độ 2b nhóm 2 khi có một trong các
dấu hiệu:
A. Sốt 1-2 ngày, hay sốt 38C
*B. Yếu liệt chi
C. Mạch nhanh 120 lần /phút.
D. Bệnh sử có giật mình dưới 2 lần /30 phút

18. Tay chân miệng được phân độ 3 khi có một trong các dấu hiệu:
*A. Mạch nhanh>170 lần /phút
B. Bệnh sử có giật mình dưới 2 lần /30 phút
C. Yếu liệt chi
D. Sốt>2 ngày, hay sốt 390C

Câu 19. Tay chân miệng được phân độ 2b nhóm 1 khi bệnh sử có giật
mình kèm theo một trong các dấu hiệu:
A. Giật mình không ghi nhận lúc khám
B. Mạch nhanh 120 lần /phút
C. Sốt 1-2 ngày, hay sốt 38C
*D. Ngủ gà

Câu 20. Tay chân miệng được phân độ 3 khi có một trong các dấu hiệu:
*A. Thở rút lõm ngực
B. Nuốt sặc, thay đổi giọng nói
C. Giật mình ghi nhận lúc khám ≥ 2 lần /30 phút
D. Bệnh sử có giật mình ≥2 lần/30phút

Câu 21. Tay chân miệng được phân độ 2b nhóm 2 khi có một trong các
dấu hiệu:
*A. Nuốt sặc, thay đổi giọng nói
B. Sốt 1-2 ngày, hay sốt 38°C
C. Bệnh sử có giật mình ≥ 2 lần /30 phút
D. Giật mình không ghi nhận lúc khám

Câu 22. Tay chân miệng được phân độ 2a khi có một trong các dấu hiệu:
A. Mạch nhanh >130 lần /phút
*B. Sốt trên 2 ngày, hay sốt trên 39°C, nôn, lừ đừ, khó ngủ, quấy khóc vô
cớ
C. Ngủ gà
D. Bệnh sử có giật mình 2 lần/30 phút và không ghi nhận lúc khám

Câu 23. Tay chân miệng được phân độ 3 khi có một trong các dấu hiệu:
A. Mạch nhanh>150 lần /phút
B. Bệnh sử có giật mình > 2 lần/30 phút
C. Yếu liệt chi
*D. Trẻ 18 tháng có HA>110 mmHg
Câu 24. Tay chân miệng được phân độ 2b nhóm 2 khi có một trong các
dấu hiệu:
A. Giật mình không ghi nhận lúc khám
B. Bệnh sử có giật mình ≥ 2 lần 60 phút
*C. Mạch nhanh >150 lần /phút (khi trẻ nằm yên, không sốt)
D. Sốt 1-2 ngày, hay sốt 38C

Câu 25. Ngưỡng HA tâm thu tăng trong chẩn đoán tay chân miệng độ 3:
A. Trẻ từ 12 tháng đến dưới 24 tháng: HA >105 mmHg.
B. Trẻ từ trên 24 tháng HA>110mmHg
*C. Trẻ dưới 12 tháng: HA>100 mmHg
D. Cả A, B, C đúng

Câu 26. Tay chân miệng được phân độ 3 khi có một trong các dấu hiệu:
A. Bệnh sử có giật mình > 2 lần/30 phút
B. Mạch nhanh>150 lần /phút
C. Yếu liệt chi
*D. Tăng trương lực cơ

Câu 27. Cơ chế gây sốc trong tay chân miệng độ 4:


A. Giảm thể tích
B. Quá tải
*C. Tổn thương trung tâm vận mạch ở thân não
D. Phù phổi

Câu 28. Cơ chế gây sốc trong tay chân miệng độ 4:


A. Viêm cơ tim
B. Quá tải
C. Phủ phổi
*D. Giảm thể tích

Câu 29. Tay chân miệng được phân độ 2 nhóm 2 khi có một trong các dấu
hiệu:
*A. Thất điều
B. Mạch nhanh 120 lần /phút
C. Sốt 1-2 ngày, hay sốt 38°C
D. Giật mình không ghi nhận lúc khám

Câu 30. Biến chứng thần kinh của bệnh tay chân miệng thường xuất hiện:
*A. Từ ngày 2 đến ngày 5 của bệnh
B. Từ ngày 5 đến ngày 7 của bệnh
C. Từ ngày 1 đến ngày 2 của bệnh
D. Cả A, B, C đúng

Câu 31. Biến chứng tim mạch của bệnh tay chân miệng thường xuất hiện:
A. Từ ngày 5 đến ngày 7 của bệnh
*B. Từ ngày 2 đến ngày 5 của bệnh
C. Từ ngày 1 đến ngày 2 của bệnh
D. Cả A, B, C đúng

Câu 32. Biến chứng hô hấp của bệnh tay chân miệng thường xuất hiện:
A. Từ ngày 1 đến ngày 2 của bệnh .
*B. Từ ngày 2 đến ngày 5 của bệnh
C. Từ ngày 5 đến ngày 7 của bệnh
D. Cả A, B, C đúng

Câu 33. Tay chân miệng được phân độ 3 khi có một trong các dấu hiệu:
*A. Vã mồ hôi lạnh toàn thân
B. Bệnh sử có giật mình dưới 2 lần /30 phút
C. Yếu liệt chi
D. Mạch nhanh>150 lần /phút

Câu 34. Tay chân miệng được phân độ 3 khi có một trong các dấu hiệu:
*A. Glasgow< 10 điểm
B. Nuốt sặc, thay đổi giọng nói
C. Giật mình ghi nhận lúc khám ≥2 lần /30 phút
D. Bệnh sử có giật mình ≥ 2 lần /30 phút

Câu 35. Giai đoạn khởi phát của bệnh tay chân miệng kéo dài khoảng:
*A. 1-2 ngày
B. 2-4 ngày
C. 5-7 ngày
D. 7-14 ngày

Câu 36. Triệu chứng chủ yếu của giai đoạn khởi phát bệnh tay chân
miệng:
A. Sốt nhẹ
B. Đau họng
C. Biếng ăn
*D. Cả A, B, C đúng

Câu 37. Thể không điển hình của bệnh tay chân miệng (chọn ý đúng
nhất):
A. Không phát ban
*B. Có giật mình
C. Không có loét miệng.
D. Không có triệu chứng tim mạch

Câu 38. Tay chân miệng được phân độ 3 khi có một trong các dấu hiệu:
A. Bệnh sử có giật mình ≥ 2 lần 50 phút
B. Giật mình ghi nhận lúc khám ≥ 2 lần /30 phút
*C. Nuốt sặc, thay đổi giọng nói
D. Mạch chậm 58 lần/phút

Câu 39. Vai trò của bệnh viện tư nhân trong phân tuyến điều trị tay chân
miệng:
A. Khám và điều trị ngoại trú độ 1 và độ 2a
B. Chuyển tuyến: độ 2a với trẻ có bệnh phối hợp kèm theo
C. Chuyển tuyến: độ 2b trở lên
*D. Cả A, B, C đúng

Câu 40. Bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh trong phân tuyến điều trị tay miệng:
A. Chuyển tuyến: độ 3,4 với trẻ có bệnh phối hợp kèm theo
B. Khám, điều trị bệnh tay chân miệng độ 1 và độ 2.
*C. Chuyển tuyến: độ 3,4 khi không có đủ điều kiện hồi sức tích cực
D. Cả A, B, C đúng

Câu 41. Trạm y tế xã và phòng khám tư nhân trong phân tuyến điều trị tay
chân miệng:
A. Chuyển tuyến: độ 1 với trẻ dưới 12 tháng
B. Khám và điều trị ngoại trú độ 1
C. Chuyển tuyến: độ 2a trở lên
*D. Cả A, B, C đúng

Câu 42. Trẻ bị tay chân miệng cần tái khám ngay khi:
A. Đau miệng
B. Chảy nước miếng nhiều
C. Ăn uống ké
*D. Sốt cao ≥39°C
Câu 43. Trẻ bị tay chân miệng cần tái khám ngay khi (chọn câu đúng
nhất):
A. Quấy khóc
B. Sốt cao >39°C
C. Khó thở
*D. Có dấu hiệu từ độ 2a trở lên

Câu 44. Điều trị tay chân miệng độ 2b nhóm 2 khác với độ 2 nhóm 1:
A. Liều hạ sốt cao hơn.
B. Liều Phenobarbital cao hơn
C. Liều oxy cao hơn
*D. Immunoglobulin thường quy

Câu 45. Nếu triệu chứng không giảm sau 6 giờ điều trị băng
Phenobarbital thì cần chỉ định Immunoglobulin là liệu trình điều trị tay chân
miệng:
A. Độ 4
B. Độ 2b nhóm 2
C. Độ 3
*D. Độ 2b nhóm 1

Câu 46. Điều trị tay chân miệng độ 2b trong 24 giờ đầu, cần theo dõi
mạch, nhiệt độ, huyết áp mỗi:
A. 1 giờ trong 3 giờ đầu, sau đó mỗi 3 giờ
B. 2 giờ trong 4 giờ đầu, sau đó mỗi 4 giờ
*C. 1-3 giờ trong 6 giờ đầu, sau đó mỗi 4-5 giờ
D. Cả A, B, C đúng

Câu 47. Điều trị tay chân miệng độ 3 trong 6 giờ đầu, cần theo dõi mạch,
nhiệt độ, huyết áp mỗi:
A. 30 phút
*B. 1 giờ
C. 2 giờ
D. 3 giờ

Câu 48. Điều trị tay chân miệng độ 4 trong 6 giờ đầu, cần theo dõi mạch,
nhiệt độ, huyết áp mỗi:
*A. 30 phút
B. 1 giờ
C. 2 giờ
D. 3 giờ

Câu 49. Sử dụng Phenobarbital trong điều trị tay chân miệng độ 3:
A. 20 mg/kg truyền tĩnh mạch; lặp lại sau 4 giờ khi cần; tối đa: 30
mg/kg/24 giờ
B. 15 mg/kg truyền tĩnh mạch; lặp lại sau 6-8 giờ khi cần; tối đa: 40
mg/kg/24 giờ
*C. 10-20 mg/kg truyền tĩnh mạch; lặp lại sau 8-12 giờ khi cần; tối đa: 30
mg/kg/24 giờ
D. 10 mg/kg truyền tĩnh mạch; lặp lại sau 12 giờ khi cần; tối đa: 35
mg/kg/24 giờ

Câu 50. Sử dụng Dobutamin trong điều trị tay chân miệng độ 3:
A. Khởi đầu 5ug/kg/phút
B. Chỉ định khi mạch>170 lần/phút
C. Liều tối đa 20ug/kg/phút
*D. Cả A, B, C đúng

Câu 51. Sử dụng Milrinone trong điều trị tay chân miệng độ 3:
A. Chỉ định khi mạch >170 lần/phút
*B. Chỉ định khi HA cao
C. Rối loạn thần kinh thực vật
D. Chỉ định khi Glasgow< 10 điểm

Câu 52. Cách dùng Milrinone trong điều trị tay chân miệng độ 3:
A. Nếu huyết áp ổn định ở liều tối thiểu trong ít nhất 4 giờ thì xem xét
ngưng milrinone
B. Liều tối thiếu 0,15 ug/kg/phút
C. Nếu huyết áp ổn định trong 12-24 giờ, giảm dần liều milrinone 0,2
ug/kg/phút mỗi 30-60 phút
*D. Truyền tĩnh mạch 0,4-0,75 ug/kg/phút, trong 24-72 giờ

Câu 53. Dobutamin liều khởi đầu 5pg/kg/phút, tăng dần 2- 3ug/kg/phút
mỗi 15 phút cho đến khi có hiệu quả, liều tối đa 20 pg/kg/phút được áp dụng cho
tay chân miệng:
*A. Độ 4 B.
Độ 2b nhóm 1
C. Độ 2b nhóm
D. Độ 3

Câu 54. Sử dụng Dobutamin trong điều trị tay chân miệng độ 3:
A. Tăng dần 1-2,5ug/kg/phút mỗi 15 phút
B. Khởi đầu 5ug/kg/phút
C. Chỉ định khi mạch >170 lần/phút
*D. Cả A, B, C đúng

Câu 55. Thuốc nào không được dùng trong điều trị tay chân miệng độ 3:
A. Dobutamin
B. Milrinone
C. Midazolam
*D. Dopamin
Câu 56. Nếu không có dấu hiệu lâm sàng của phù phổi hoặc suy tim, thì
liều Ringer lactat điều trị chống sốc ở bệnh nhân tay chân miệng độ 4:
*A. 5 ml/kg/15 phút
B. 10 ml/kg/15 phút
C. 15 ml/kg/20 phút
D. 20 ml/kg/giờ

Câu 57. Nếu không có dấu hiệu lâm sàng của phủ phổi hoặc suy Natri
clorua 0,9% điều trị chống sốc ở bệnh nhân tay chân miệng độ 4:
*A. 5 ml/kg/15 phút
B. 10 ml/kg/15 phút
C. 15 ml/kg/20 phút
D. 20 ml/kg/giờ

Câu 58. Nguyên tắc chính điều trị bệnh tay chân miệng (chọn câu đúng
nhất):
*A. Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị hỗ trợ
B. Đảm bảo xử trí theo nguyên tắc (ABC...)
C. Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng
D. Cả A, B, C đúng

Câu 59. Nguyên tắc điều trị bệnh tay chân miệng:
A. Đối với trường hợp nặng phải đảm bảo xử trí theo nguyên tắc (ABC...)
B. Theo dõi sát, phát hiện sớm, phân độ đúng và điều trị phù hợp
C. Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng
*D. Cả A, B, C đúng

Câu 60. Bệnh viện chuyên khoa Nhi tuyến tỉnh trong phân tuyến điều trị
tay chân miệng:
*A. Chuyển tuyến: độ 3,4 khi không có đủ điều kiện hồi sức tích cực
B. Chuyển tuyến: độ 3,4 với trẻ có bệnh phối hợp kèm theo
C. Khám, điều trị bệnh tay chân miệng độ 1 và độ 2.
D. Cả A, B, C đúng

Câu 61. Immunoglobulin trong tay chân miệng độ 4:


*A. Chỉ định khi HA trung bình > 50mmHg
B. Dùng thường quy
C. Dùng liều cao gấp đôi độ 3
D. Cả A, B, C đúng

Câu 62. Immunoglobulin 1g/kg/ngày truyền tĩnh mạch chậm trong 6-8
giờ; dùng trong 2 ngày liên tiếp là liệu trình điều trị tay chân miệng:
A. Độ 2b nhóm 2
B. Độ 2b nhóm 1
*C. Độ 3
D. Độ 4

Câu 63. Vai trò của bệnh viện huyện trong phân tuyến điều trị tay chân
miệng:
A. Chuyển tuyến: độ 2a với trẻ có bệnh phối hợp kèm theo
B. Khám và điều trị ngoại trú độ 1 và độ 2a
C. Chuyển tuyến: độ 2b trở lên
*D. Cả A, B, C đúng

PHẦN 2

1. Dịch tễ tay chân miệng (Đ/S)


*A. Tuổi nhỏ (25% là trẻ dưới 1 tuổi), trẻ trai
*B. Điều kiện VS kém, đông đúc, kinh tế thấp
*C. Bú sữa mẹ làm giảm nguy cơ mắc bệnh
D. Muỗi là nguồn chứa tự nhiên của EV người

2. Dịch tễ tay chân miệng (Đ/S)


*A. VR lây truyền từ người sang người, bằng đường phân-miệng, hô hấp,
lây truyền dọc mẹ-con
*B. Bệnh lây truyền trong tuần đầu mắc bệnh
C. Hay gặp ở nữ
D. Bú sữa mẹ lkhông làm giảm nguy cơ mắc bệnh

3. Dịch tễ tay chân miệng (Đ/S)


*A. Thời gian ủ bệnh từ 3-7 ngày
*B. Viêm kết mạc xuất huyết: 1-3 ngày
C. Sau khi xâm nhập,VR nhân lên dạ dày ( hầu họng, ruột non)
*D. EV gây viêm não, đặc trưng bằng tổn thương thân não và tủy sống
nặng, viêm tim, phù phổi, viêm phổi kẽ

4. Thời gian đào thải virus qua đường hô hấp


*A. < 1-3 tuần
B. 7-11 tuần
C. 5 – 12 tuần
D. > 1 – 3 tuần

5. Thời gian đào thải virus qua đường phân


A. < 1-3 tuần
*B. 7-11 tuần
C. 5 – 12 tuần
D. > 1 – 3 tuần

6. Ban của HFMD không ngứa


*A. Đ
B. S

7. Biến chứng của HFMD (Đ/S)


A. Các BC hay xảy ra
*B. Viêm màng não virus hoặc viêm màng não không NT, bệnh nhẹ,
thường không cần điều trị
C. Viêm não thường nhẹ, không cần điều trị
*D. Liệt (giống bại liệt)

8. Giai đoạn khởi phát (Đ/S)


*A. Kéo dài 1-2 ngày
*B. Sốt nhẹ, mệt mỏi ,đau họng, biếng ăn, tiêu chảy
C. Phát ban dạng phỏng nước, loét miệng
D. Biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp thường xảy ra vào giai đoạn
này

9. Giai đoạn toàn phát của bệnh tay chân miệng


A. Kéo dài 3-10 ngày
B. Phát ban dạng phỏng nước, loét miệng ít khi bội nhiễm
C. Thời gian phát ban tồn tại > 7 ngày
*D. Cả A và B

10. Biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp thường xảy ra vào ngày 2-5,
trong giai đoạn toàn phát
*A. Đúng
B. Ssai

11. Giai đoạn lui bệnh của bệnh tay chân miệng
A. Kéo dài 3-5 ngày
B. Biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp thường xảy ra vào giai đoạn
này
*C. Phục hồi hoàn toàn nếu không có biến chứng
D. Trẻ thường xuất hiện biến chứng

12. Các thể lâm sàng của bệnh tay chân miệng gồm
*A. Thể tối cấp, thể cấp tính và không điển hình
B. Thể tối cấp, thể mãn tính và không điển hình
C. Thể tối cấp, thể cấp tính và điển hình
D. Thể tối cấp, thể mãn tính và điển hình

13. Thể không điển hình ở tay chân miệng là Phát ban không rõ, kín đáo
hoặc không phát ban, chỉ có ở miệng
*A. Đúng
B. Sai

13.1. Thể không điển hình ở tay chân miệng là Chỉ thấy có biến chứng
thần kinh, tim mạch mà không thấy phát ban
*A. Đúng
B. Sai

14. Cận lâm sàng HFMD


A. BC tăng > 16000/mm3 hoặc đường máu tăng > 160mg%
B. CRP: bình thường (<10mg/L)
C. X quang
*D. Cả 3 ý trên

15. Xét nghiệm virus ở các bệnh phẩm tay chân miệng
*A. Dịch hầu họng, dịch nốt phỏng nước, trực tràng, dịch não tủy
B. Dịch hầu họng, dịch nốt phỏng nước, máu, nước tiểu
C. Dịch hầu họng, dịch nốt phỏng nước, nước bọt, dịch màng não
D. Dịch hầu họng, dịch nốt phỏng nước, dịch khí quản, dịch màng phổi
16. Cận lâm sàng để tìm tổn thương thần kinh và chẩn đoán phân biệt
*A. MRI
B. X-quang
C. Siêu âm
D. Điện não đồ

17. Chẩn đoán phân biệt (Đ/S)


*A. Viêm não- viêm màng não
B. Tiêu chảy
*C. NKH - sốc NK
D. Viêm phổi

18. Biến chứng thần kinh của bệnh tay chân miệng?
*A. Viêm não, viêm thân não, viêm não-tủy, VMN
B. Liệt cứng cấp
C. Giảm trương lực cơ
*D. Liệt thần kinh sọ

19. Biến chứng tim mạch, hô hấp của bệnh tay chân miệng?
*A. Viêm cơ tim, tăng huyết áp, phù phổi cấp, suy tim, trụy mạch
*B. Mạch nhanh > 150 bpm, refill > 2s, da nổi vân tím
C. Huyết áp tăng ở giai đoạn muộn
D. Viêm màng não, viêm não

20. Biến chứng tim mạch, hô hấp của bệnh tay chân miệng?
A. Mạch nhanh > 130 bpm, refill > 2s
*B. Mạch nhanh > 150 bpm, refill > 2s
C. Mạch nhanh < 150 bpm, refill > 2s
D. Mạch nhanh < 130 bpm, refill > 2s

21. Biến chứng tim mạch, hô hấp của bệnh tay chân miệng: HA trẻ < 1
tuổi
*A. ≥ 100 mmHg
B. ≥ 110 mmHg
C. ≥ 115mmHg
D. ≤ 115mmHg

22. Biến chứng tim mạch, hô hấp của bệnh tay chân miệng: HA trẻ 1 - 2
tuổi
A. ≥ 100 mmHg
*B. ≥ 110 mmHg
C. ≥ 115mmHg
D. ≤ 115mmHg

23. Biến chứng tim mạch, hô hấp của bệnh tay chân miệng: HA trẻ > 2
tuổi
A. ≥ 100 mmHg
B. ≥ 110 mmHg
*C. ≥ 115mmHg
D. ≤ 115mmHg

24. Nguyên tắc điều trị (Đ/S)


*A. Cung cấp đủ dịch
B. Chống toan máu
*C. Phòng chống NT bội nhiễm
D. Oxy liệu pháp

25. Giảm đau trong HFMD: không được dùng aspirin


*A. Đ
B. S

26. Điều trị HFMD: Ibuprofen không quá


A. 30 mg/kg/d
*B. 40 mg/kg/d

27. Điều trị HFMD: Gardenal


A. 3 - 5 mg/kg
*B. 5 - 7 mg/kg
B

28. HFMD điều trị nội trú trong bệnh viện


*A. Độ 2a
B. Độ 2b
C. Độ 3,4
D. Độ 4

29. HFMD điều trị tại phòng hồi sức hoặc cấp cứu
A. Độ 2a
*B. Độ 2b
C. Độ 3,4
D. Độ 4

30. HFMD điều trị tại khoa hồi sức tính cực
A. Độ 2a
B. Độ 2b
*C. Độ 3,4
D. Độ 1
31. Điều trị tại phòng hồi sức hoặc cấp cứu cho độ 2b
A. Nằm đầu thấp
*B. Thở Oxy 3-6 lit/phut
*C. Gardenal 10 - 20 mg/kg (TMC)
D. Chưa cần dùng gammaglobulin

32. HFMD điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu độ 3
*A. Thở Oxy 3-6 lit/phut, 30 - 60 phút không đáp ứng thì đặt NKQ
B. Đặt NKQ thở máy
C. Thở Oxy 3-6 lit/phut, 30 - 60 phút không đáp ứng thì đặt NIV
D. Thở Oxy 1-2 lit/phut, 15 - 30 phút không đáp ứng thì đặt NIV

33. HFMD điều trị tại khoa HSCC độ 4


A. Thở 0xy 3-6 lit/phut, 30 - 60 phút không đáp ứng thì đặt NKQ
*B. Đặt NKQ thở máy
C. Thở Oxy 3-6 lit/phut, 30 - 60 phút không đáp ứng thì đặt NIV
D. Thở Oxy 1-2 lit/phut, 15 - 30 phút không đáp ứng thì đặt NIV

34. IVIG liều cao có thể phòng ngừa viêm màng não do EV mãn tính
*A. Đúng
B. Sai

35. Trẻ bệnh không đến nhà trẻ, trường học trong
A. 7 - 10 ngày
*B. 10 - 14 ngày
C. 4 ngày
D. 15 – 30 ngày

36. HFMD thường gặp ở


A. Sơ sinh
*B. Nhũ nhi

37. Bệnh HFMD thường xảy ra cao nhất vào thời điểm
A. Tháng 3-5
*B. Tháng 3-5 và tháng 9-12
C. Tháng 1 – 2 và Tháng 4 – 6
D. Tháng 7 – 9 và tháng 10 – 12

38. Yếu tố nguy cơ có biến chứng


A. Tiêu chảy
*B. Nôn nhiều
*C. Sốt cao
D. Loét miệng

39. Xét nghiệm phát hiện virus (PCR) thường từ


*A. Độ 2b
B. Độ 3
C. Độ 2a
D. Độ 4

40. Biến chứng thần kinh


*A. Rung giật cơ dễ xuất hiện khi bắt đầu giấc ngủ / cho trẻ nằm ngửa
B. Rung giật cơ dễ xuất hiện khi xúc động mạnh
C. Mạch nhanh > 150 lần/phút
D. Huyết áp tăng trên 150mmHg

41. HFMD điều trị ngoại trú và theo dõi tại cơ sở y tế


*A. Độ 1
B. Độ 2a
C. Độ 2b
D. Độ 3,4

42. Tiêu chuẩn ra viện của bệnh tay chân miệng:


A. Hết sốt liên tục ≥ 48h (24h)
*B. Không còn biểu hiện từ độ 2a ≥ 48h
*C. Có điều kiện theo dõi tại nhà và đến khám ngay nếu diễn biến nặng
D. Các di chứng ổn định, đi ngoài phân khuôn (ăn được qua miệng)

43. Tiêu chuẩn ra viện: Hết sốt


*A. ≥ 24 giờ
B. ≥ 48 giờ
C. 12 giờ
D. 6 giờ

44. Tiêu chuẩn ra viện: Không còn các biểu hiện từ độ 2a


A. ≥ 24 giờ
*B. ≥ 48 giờ
C. 12 giờ
D. 6 giờ

PHẦN 3
1. Tay chân miệng: Biến chứng tim mạch, hô hấp - HA tăng khi ≥ 120 ở
trẻ
A. < 1 tuổi
B. 1-2 tuổi
*C. > 2 tuổi
D. 2 – 4 tuổi

2. Tay chân miệng Phân độ


A. Độ 1
B. Độ 2a ,2b - Nhóm 1 và 2
C Độ 3, 4
*D. Tất cả đều đúng

3. Tay chân miệng Phân độ - Độ 1


*A. Chỉ có loét miệng và/hoặc tổn thương da
B. Chỉ có loét miệng và tổn thương da
C. Sốt > 2d / sốt > 39,5 độ, nôn, lừ đừ, khó ngủ, quấy khóc vô cớ
D. A,B

4. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 2a


A. Giật mình < 2l / 30p và k ghi nhận lúc khám
B. Sốt > 2d / sốt >39 độ, nôn, lừ đừ, khó ngủ, quấy khóc vô cớ
C. Sốt > 2d / sốt > 39,5 độ, nôn, lừ đừ, khó ngủ, quấy khóc vô cớ
*D. A,B

5. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 2a


A. Giật mình </= 2 lần trong 30p và k ghi nhận lúc khám
*B. Giật mình < 2 lần trong 30p và k ghi nhận lúc khám
B. Sốt > 2d / sốt >39 độ, nôn, lừ đừ, khó ngủ, quấy khóc vô cớ
C. Sốt > 2d / sốt > 39,5 độ, nôn, lừ đừ, khó ngủ, quấy khóc vô cớ

6. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 2a


*A. Giật mình < 2 lần trong 30p và k ghi nhận lúc khám
B. Giật mình < 2 lần trong 1 giờ và k ghi nhận lúc khám
B. Sốt > 2d / sốt >39 độ, nôn, lừ đừ, khó ngủ, quấy khóc vô cớ
C. Sốt > 2d / sốt > 39,5 độ, nôn, lừ đừ, khó ngủ, quấy khóc vô cớ

7. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 2a


*A. Giật mình < 2 lần trong 30p và k ghi nhận lúc khám
B. Giật mình < 2 lần trong 30p hoặc ghi nhận lúc khám
B. Sốt > 2d / sốt >39 độ, nôn, lừ đừ, khó ngủ, quấy khóc vô cớ
C. Sốt > 2d / sốt > 39,5 độ, nôn, lừ đừ, khó ngủ, quấy khóc vô cớ

8. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 2a


*A. Sốt trên 2 ngày
B. Sốt trên 3 ngày
C. Sốt trên 1 tuần
D. Sốt dưới 2 ngày

9. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 2a


*A. Sốt > 39 độ
B. Sốt > 39,5 độ
C. Sốt > 40 độ
D. Sốt > 41 độ

10. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 2a gồm


A. Nôn
B. Lừ đừ
C. khó ngủ
*D. ngủ gà

11. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 2a


*A. Nôn
B. ỉa chảy
C. Mạch nhanh
D. Vã mồ hôi

12. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 2a


A. Li bì
*B. Lừ đừ
C. Mạch chậm
D. Sốc

13. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 2a


*A. Khó ngủ
B. Ngủ nhiều
C. Ngưng thở, thở nấc
D. Rối loạn tri giác

14. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 2b nhóm 1


A. Giật mình ghi nhận lúc khám
B. Bệnh sử có giật mình ≥ 2 lần trong 30p
C. Bệnh sử có giật mình kèm theo: Ngủ gà, M > 150 và sốt ≥ 39 độ không
đáp ứng hạ sốt
*D. Tất cả ý trên

15. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 2b nhóm 1


A. Giật mình < 2 lần /30p và không ghi nhận lúc khám
*B. Giật mình ghi nhận lúc khám
C. Bệnh sử có giật mình > 2 lần / 30p
D. Yếu chi hoặc liệt chi

16. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 2b nhóm 1


*A. Bệnh sử có giật mình ≥ 2 lần / 30p
B. Bệnh sử có giật mình > 2 lần / 30p

17. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 2b nhóm 1


A. Bệnh sử có giật mình ≥ 2 lần / 1 giờ
*B. Bệnh sử có giật mình ≥ 2 lần / 30p
C. Sốt cao ≥ 39,5 độ
D. Rung giật nhãn cầu, lác mắt

18. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 2b nhóm 1: bệnh sử có giật mình kèm
theo 1 trong các dấu hiệu sau
A. Khó ngủ
*B. Ngủ gà
C. Quấy khóc vô cớ
D. Sốt trên 2 ngày

19. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 2b nhóm 1: bệnh sử có giật mình kèm
theo 1 trong các dấu hiệu sau
A. M > 130
*B. M > 150
C, M > 170
D. M < 170

20. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 2b nhóm 1: bệnh sử có giật mình kèm
theo 1 trong các dấu hiệu sau
*A. M > 150
B. M ≥ 150
C. M > 130
D. M > 170

21. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 2b nhóm 1: bệnh sử có giật mình kèm
theo 1 trong các dấu hiệu sau
A. Sốt ≥ 39 độ không đáp ứng hạ sốt
B. Sốt > 39 độ không đáp ứng hạ sốt
*C. Mạch nhanh > 130 lần/ Phút
D. Nôn, lừ đừ, khó ngủ
22. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 2b nhóm 1: bệnh sử có giật mình kèm
theo 1 trong các dấu hiệu sau
A. Sốt ≥ 40 độ k đáp ứng hạ sốt
B. Thất điều
*C. Ngủ gà
D. Nôn, lừ đừ, khó ngủ

23. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 2b nhóm 1: bệnh sử có giật mình kèm
theo 1 trong các dấu hiệu sau, trừ
A. Ngủ gà
B. M > 150
*C. thất điều
D. Sốt ≥ 39 độ k đáp ứng hạ sốt

24. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 2b nhóm 2


A. Thất điều
B. Rung giật nhãn cầu, lác mắt
C. Yếu / liệt chi
D. Liệt Tk sọ
*E. all

25. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 2b nhóm 2, trừ


A. Thất điều
B. Rung giật nhãn cầu, lác mắt
*C. RL tri giác (G < 10đ)
D. Liệt Tk sọ

26. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 2b nhóm 2, trừ


A. Thất điều
B. Rung giật nhãn cầu, lác mắt
C. Liệt Tk sọ
*D. Tăng TLC

27. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 2b nhóm 2


*A. Rung giật nhãn cầu, lác mắt
B. Lác mắt, nhìn đôi
C. Thở nhanh, thở bất thường
D. Rút lỡm ngực

28. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 2b nhóm 2


A. Teo cơ
*B. yếu / liệt chi
C. Huyết áp tâm thu tăng
D. Mạch nhanh > 170 lần/phút

29. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 2b nhóm 2


A. RLTKTV
*B. Liệt TK sọ
C. Tăng trương lực cơ
D. Tím tái, Spo2 < 92%

30. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 3


A. M > 170
B. Một số TH có Mạch chậm ( rất nặng)
C. Vã mồ hôi, lạnh toàn thân hoặc khu trú
D. huyết áp tâm thu tăng
*E. all

31. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 3, trừ


A. Thở nhanh, thở bất thường
B. RLTG ( G < 10đ)
C. Tăng TLC
*D. Sốc

32. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 3


*A. M > 170
B. M ≥ 170
C. M > 30
D. M > 150

33. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 3


A. Một số trường hợp có thể mạch chậm (Dấu hiệu trương lực tốt tốt)
*B. Một số trường hợp có thể mạch chậm (Dấu hiệu nặng)
C. Yếu chi hoặc liệt chi
D. Phù phổi cấp, sốc

34. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 3


*A. Vã mồ hôi, lạnh toàn thân hoặc khu trú
B. Vã mồ hôi, nóng ran toàn thân hoặc khu trú
C. Run chi, run người, ngồi không vững
D. Huyết áp tâm trương tăng

35. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 3


A. Vã mỗ hôi, lạnh toàn thân
*B. Rối loạn tri giáC (glasgow < 10 điểm)
C. Ngủ gà, mạnh > 130
D. Nôn, lừ đừ, khó ngủ

36. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 3


*A. HATT tăng
B. HATTr tăng
C. huyết áp tâm thu và trương tăng
D. Cả 3 ý trên

37. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 3


A. Thở chậm, thở bất thường
*B. Thở nhanh, thở bất thường
C. ngưng thở, thở nấc
D. Nuốt sặc

38. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 3: Thở bất thường gồm, trừ
A. Cơn ngừng thở
B. Thở bụng
*C. Thở rên
D. RLLN

39. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 3: Thở bất thường gồm, trừ
A. Cơn ngừng thở
B. khó khè
C. thở rít thanh quản
*E. Thở sâu

40. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 3


*A. RLTG (G < 10 điểm)
B. RLTG (G < 9 điểm)
C. RLTG (G < 7 điểm)
D. RLTG (G < 6 điểm)

41. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 3


A. Giảm TLC
*B. Tăng TLC
C. Tăng và giảm trương lực
D. Tất cả đều sai

42. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 4, trừ


A. Sốc
B. PPC
C. Tím tái, Sp02 < 92%
*D. Suy tim

43. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 4


*A. Sốc
B. NKH
C. Thất điều, run chi
D. Nôn, lừ đừ, quấy khóc vô cớ

44. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 4


A. Suy tim cấp
*B. Phù phổi cấp
C. Rối loạn tri giác
D. Tăng trương lực cơ

45. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 4


*A. Tím tái, Sp02 < 92%
B. Tím tái, Sp02 < 90%
C. Tím nhợt, Sp02 < 90%
D. Tím tái, Sp02 < 92%

46. Tay chân miệng: Phân độ -Độ 4


A. Thở nhanh, thở bất thường
*B. Ngưng thở, thở nấc
C. Khò khè, thở rít thì hít vào
D. Cơn ngưng thở, thở bụng

47. Tay chân miệng: Phân độ - Chỉ có loét miệng và hoặc tổn thương da
*A. Độ 1
B. Độ 2a
C. Độ 2b nhóm 1
D. Độ 2b nhóm 2

48. Tay chân miệng: Phân độ - Bệnh sử có giật mình < 2 lần trong 30p và
k ghi nhận lúc khám
A. Độ 1
*B. Độ 2a
C. Độ 2b nhóm 1
D. Độ 2b nhóm 2

49. Tay chân miệng: Phân độ -Sốt > 2d hay sốt > 39 độ
A. Độ 1
*B. Độ 2a
C. Độ 2b nhóm 1
D. Độ 2b nhóm 2

50. Tay chân miệng: Phân độ -Giật mình ghi nhận lúc khám
A. Độ 1
B. Độ 2a
*C. Độ 2b nhóm 1
D. Độ 2b nhóm 2
Bệnh tay chân miệng do virus đường ruột gây ra hay gặp nhất là:
*A. Coxsakie A16
B. Enterovirus 71
C. Echovirus
D. Entrovirus khác

Bệnh tay chân miệng lây từ người sang người qua:


*A. Đường tiêu hóa
B. Đường hô hấp
C. Tiếp xúc
D. Đường khác

Nguồn virus lây bệnh tay chân miệng từ người bệnh:


A. Chất tiết mũi họng
B. Bọng nước của người bệnh
C. Phân của người bệnh, thức ăn, nước uống nhiễm virus
*D. Tất cả các nguồn trên

Tuổi mắc bệnh tay chân miệng nhiều nhất:


A. < 1 tuổi
*B. < 3 tuổi
C. < 5 tuổi
D. Người già

Bệnh tay chân miệng sảy ra quanh năm tăng cao vào:
A. Tháng 2-4
B. Tháng 4-8
C. Tháng 9-12
*D. Tháng 2-4 và Tháng 9-12
Virus tay chân miệng xâm nhập vào cơ thể qua:
A. Niêm mạc miệng
B. Niêm mạc ruột
C. Da, niêm mạc
*D. Niêm mạc miệng - niêm mạc ruột

Trong bệnh tay chân miệng vết loét ở miệng đỏ, phỏng nước có đường
kính:
A. 1-2 mm
*B. 2-3 mm
C. 3-4 mm
D. 4-5 mm

Giai đoạn khởi phát bệnh tay chân miệng trẻ mệt mỏi, biếng ăn, đau họng
kèm theo:
*A. Sốt nhẹ
B. Sốt vừa
C. Có thể không sốt
D. Sốt cao

Giai đoạn toàn phát của bệnh tay chân miệng kéo dài:
A. 2-3 ngày
B. 3-5 ngày
C. 5-7 ngày
*D. 3-10 ngày

Phỏng nước trên da của bệnh tay chân miệng có đặc điểm:
A. Hay loét, bội nhiễm
B. Hiếm khi loét
*C. Rất hiếm khi loét, bội nhiễm
D. Hay bội nhiễm

Biến chứng thần kinh, tim mạch của bệnh tay chân miệng thường xuất
hiện vào ngày:
A. Ngày 1-2 của bệnh
B. Ngày 2-4 của bênh
*C. Ngày 3-5 của bệnh
D. Ngày 5-7 của bệnh

Phân độ lâm sàng của bệnh tay chân miêng gồm:


A. 2 độ: độ 1 và độ 2
B. 3 độ: độ 1 - độ 2 - độ 3
C. 4 độ: độ 1 - độ 2 - độ 3 - độ 4
*D. 4 độ: độ 1 - độ 2a - độ 2b - độ 3 - độ 4

Bệnh tay chân miệng có dấu hiệu sau: Giật mình > 2 lần/30 phút và sốt
cao ≥ 39 độ C, không đáp ứng thuốc hạ sốt được xếp vào:
A. Độ 2 a
*B. Độ 2 b
C. Độ 3
D. Độ 4

Xét nghiệm công thức máu trong bệnh tay chân miệng thường thấy:
*A. Bạch cầu bình thường
B. Bạch cầu giảm
C. Bạch cầu tăng nhẹ
D. Bạch cầu tăng cao

Xét nghiệm máu trong bệnh tay chân miệng thường thấy:
*A. CRP bình thường
B. CRP tăng nhẹ
C. CRP bình thường hoặc tăng nhẹ
D. CRP tăng cao

Chỉ định xét nghiệm phát hiện virus tay chân miệng khi:
A. Tay chân miệng độ 2a
*B. Tay chân miệng độ 2b trở lên
C. Tay chân miệng độ 3 trở lên
D. Tay chân miệng độ 4

Trên thực tế chẩn đoán bệnh tay chân miệng thường dựa vào:
*A. Dịch tễ + lâm sàng
B. Lâm sàng + xét nghiêm RP - PCR
C. Lâm sàng + nuôi cấy virus
D. Lâm sàng + xét nghiệm công thức máu

Biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh tay chân miệng do EV71 có thể gặp
là:
*A. Thần kinh - tim mạch
B. Suy tim, viêm cơ tim
C. Hô hấp: phù phổi cấp
D.Nhiễm trùng

Bệnh tay chân miệng cần điều trị tại bệnh viện khi:
A. Tất cả các trường hợp bệnh
*B. Bệnh từ độ 2a trở lên
C. Bệnh từ độ 2b trở lên
D. Bệnh từ độ 3 trở lên
Phòng bệnh tay chân miệng cần:
A. Cách ly - xử lý chất thải
B. Vệ sinh tay + sát khuẩn đồ vật
C. Tiêm phòng vaccine
*D. A và B

You might also like