You are on page 1of 14

Câu 1: Yếu tố nguy cơ gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em:

A. Trẻ đẻ non, cân nặng thấp

B. Suy dinh dưỡng

C. Không được nuôi bằng sữa mẹ

D. Ô nhiễm môi trường, thời tiết lạnh, điều kiện vệ sinh môi trường kém

E. Cả A, B, C và D

Câu 2: Trẻ dưới 2 tháng tuổi được đánh giá là thờ nhanh khi nhịp thở của trẻ:

A. Từ 30 lần /phút trở lên

B. Từ 35 lần /phút trở lên

C. Từ 40 lần /phút trở lên

D. Từ 50 lần /phút trở lên

E. Từ 60 lần /phút trở lên

Cấu 3: Trẻ từ 2 tháng – 12 tháng tuổi được đánh giá là thở nhanh khi nhịp thở của
trẻ:

A. Từ 30 lần /phút trở lên

B. Từ 40 lần /phút trở lên

C. Từ 50 lần /phút trở lên

D. Từ 60 lần /phút trở lên

E. Từ 65 lần /phút trở lên

Câu 1: Trẻ từ 12 tháng – 5 tuổi được đánh giá là thở nhanh khi nhịp thở của trẻ:

A. Từ 30 lần /phút trở lên

B. Từ 40 lần /phút trở lên

C. Từ 50 lần /phút trở lên

D. Từ 55 lần /phút trở lên

E. Từ 60 lần /phút trở lên

Câu 5: Dấu hiệu thường gặp trong nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là:

A. Ho, sốt, chảy nước mũi

B. Nhịp thở nhanh, rút lõm lồng ngực


C. Thở khò khè – khô khử, thở rít, tím tái

D. Cả A và B đúng

E. Cả 3 ý A, B và C

Câu 6: Trẻ dưới 2 tháng tuổi bị họ được xếp là viêm phổi nặng nếu có dấu hiệu:

A. Thở nhanh ≥ 60 lần/ phút hoặc và rút lõm lồng ngực mạnh

B. Ngủ li bì khó đánh thức

C. Bỏ bú hoặc bú kém

D. Co giật hoặc thở rít khi nằm yên

E. Cả 3 ý B, C, D đều đúng

Câu 7: Trẻ từ 2 tháng – 5 tuổi bị họ được xếp là viêm phổi nặng nếu có dấu hiệu :

A. Ngạt mũi

B. Thở khò khè

C. Thở rít hoặc co giật, hoặc không uống được

D. Thở nhanh

E. Rút lõm lồng ngực

Câu 8: Trẻ 2 tháng – 5 tuổi được xếp là viêm phổi nếu có:

A. Không thở nhanh

B. Thở nhanh

C. Rút lõm lồng ngực

D. Ngạt mũi

E. Thở khò khè

Câu 9: Trẻ 2 tháng – 5 tuổi được xếp là không viêm phổi nếu có:

A. Không thở nhanh

B. Thở nhanh

C. Rút lõm lồng ngực

D. Ngạt mũi

E. Thở khò khè

Câu 10: Trẻ dưới 2 tháng tuổi bị ho được xếp là không viêm phổi nếu:
A. Không thở nhanh

B. Không có dấu hiệu nguy kịch

C. Không có rút lõm lồng ngực

D. A và B đúng

E. Cả 3 A, B và C đúng.

Câu 11: Đối với trẻ từ 2 tháng – 5 tuổi viêm phổi nặng ở trạm xá xã cần phải xử trí:
A. Chuyển ngay đi bệnh viện

B. Xử lý sốt và khò khè nếu có

C. Điều trị cấp cứu, khi nào đỡ thì chuyển đi bệnh viện

D. Cho liều kháng sinh đầu tiên rồi chuyển đi bệnh viện

E. B và D

Câu 12: Đối với trẻ dưới 2 tháng tuổi bị viêm phổi nặng ở trạm xá xã, cần phải xử
trí:

A. Cho liều kháng sinh đầu tiên sau đó chuyển gấp đi bệnh viện

B. Giữ ấm cho trẻ, điều trị sốt và khò khè nếu có

C. Điều trị bằng kháng sinh uống 2 ngày tại trạm nếu không đỡ thi chuyển đi bệnh
viện.

D. A và B

E. Cả 3 A, B và C đúng

Câu 13 : Trẻ từ 2 tháng – 5 tuổi bị viêm phổi, cần xử trí:

A. Dùng thuốc kháng sinh tuyến 1

B. Làm giảm đau họng và giảm ho bằng các thuốc đông y

C. Dặn bà mẹ cần đưa trẻ đến cơ sở y tế khám ngay nếu trẻ không uống được hoặc
bỏ bú, rút lõm lồng ngực, nôn nhiều hay trẻ sốt cao

D. Chuyển gấp đi bệnh viện

E. Cả A, B và C

Câu 14 : Đối với trẻ từ 2 tháng – 5 không viêm phổi trong xử trí cần tránh:

A. Dùng thuốc kháng sinh tuyến 1

B. Giảm đau họng và giảm họ bằng các thuốc đông y


C. Dặn bà mẹ cần đưa trẻ đến cơ sở y tế khám ngay nếu trẻ không uống được hoặc
bỏ bú, rút lõm lồng ngực, nôn nhiều hay trẻ sốt cao

D. Điều trị sốt nếu có

E. Điều trị khò khè nếu có

Câu 15: Dấu hiệu nào dưới đây không được xem là dấu hiệu nguy kịch ở trẻ 2
tháng - 5 tuổi:

A. Không uống được

B. Thở rít khi nằm yên

C. Li bì khó đánh thức

D. Suy dinh dưỡng nặng

E. Thở khò khè

Câu 16: Liều lượng paracetamol dùng cho trẻ khi nhiệt độ đo ở nách trên 38,5 độ C
là:

A. 10 – 15 mg/kg cân nặng / ngày

B. 10 – 15 mg/kg cân nặng / ngày chia 4 lần uống sau ăn

C. 10 – 15 mg/kg cân nặng / ngày, mỗi ngày không dùng quá 60mg/kg cân
nặng

D. 10 – 15 mg/kg cân nặng / ngày, mỗi ngày dùng không quá 5 lần

E. 10 – 15 mg/kg cân nặng / ngày, mỗi ngày không dùng quá 6 lần

Câu 17: Khi trẻ sốt 38 độ C, việc không cần làm là:

A. Đặt trẻ nằm ở phòng thoáng mát

B. Nới rộng quần áo, tả lót

C. Cho trẻ uống nhiều nước

D. Dùng paracetamol liều 10 -15mg/kg/lần hạ sốt

E. Chườm mát cho trẻ

Câu 18: Khi trẻ khó thở khò khè thì cần xử trí:

A. Cho trẻ nằm nơi thoáng khí

B. Hút đờm rãi nếu có

C. Khí dung bằng salbutamol


D. Thở oxy

E. Uống Salbutamol

Câu 19. Co giật do nhiễm khuẩn ở hệ thần kinh gặp trong:

A. Viêm màng não mủ, viêm màng não do lao, áp xe não, viêm não

B. Ngạt do đẻ khó, chuyển dạ kéo dài. phải can thiệp bằng dụng cụ, do nhiễm độc
thai nghén

C. Khối u. khối máu tụ trong hộp sọ, phình mạch máu não

D. Biến chứng của bệnh viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, cục máu đông

E. Ý A. B. C đúng

Câu 20: Co giật do choán chỗ trong hộp sọ gặp trong các bệnh lý:

A. Ngạt do đẻ khó, chuyển dạ kéo dài

B. Rối loạn chuyển hoá

C. Khối u, khối máu tụ trong hộp sọ, phình mạch máu não

D. Biến chứng của bệnh viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, cục máu đông

E. Động kinh cục bộ

Câu 21: Cháu Nam 5 tuổi vào viện với lý do: co giật toàn thân, khám thấy trẻ sốt
39.5 độ C, không liệt, không cứng gáy, vạch màng bụng (-), trên đùi phải sưng to,
nóng đỏ, sờ vào đau nhiều, không có ranh giới rõ rệt. Tiền sử trẻ đã vài lần co giật
khi sốt cao. Chẩn đoán điều dưỡng ưu tiên:

A. Viêm cơ đùi phải

B. Sốt cao do nhiễm trùng da - tổ chức dưới da đùi phải

C. Trẻ có cơ địa sốt cao co giật

D. Co giật do sốt cao

E. Viêm não, viêm màng não

Câu 22: Cháu Nam 12 tháng vào viện với lý do: co giật toàn thân, khám thấy trẻ
sốt 39.5 độ C, không liệt, không cứng gáy, vạch màng bụng (-), trên đùi phải sưng
to, nóng đỏ, sở vào đau nhiều, không có ranh giới rõ rệt. Can thiệp điều dưỡng đầu
tiên trong trường hợp này:

A. Cho trẻ uống 2 viên paracetamol 0,1g, chườm đá


B. Đặt hậu môn viên Efferangal 150mg và lau mát toàn thân

C. Tiêm tĩnh mạch thuốc an thần chống co giật và chườm mát

D. Tiêm thuốc kháng sinh chống nhiễm khuẩn và lau mát cho trẻ

E. Truyền dịch, dùng thuốc chống động kinh và chườm mát

Câu 23: Cháu Nam 15 tuổi đang điều trị viêm da mủ tại viện, tự nhiên cháu lên cơn
co giật toàn thân, mắt trợn ngược da tím, sùi bọt mép, đái ra quần. Sau 1 phút cháu
hết giật, tỉnh táo bình thường, mệt, thân nhiệt 37 độ C, hỏi những gì xảy ra cháu
không nhớ, gia đình cho biết cháu đã bị như vậy nhiều lần. Chẩn đoán điều dưỡng
ưu tiên:

A. Co giật do biến chứng của nhiễm trùng da

B. Trẻ mệt do co giật

C. Trẻ có cơ địa co giật

D. Trẻ bị u não

E. Trẻ bị động kinh

Câu 24: Can thiệp điều dưỡng khi cơn co giật do động kinh xảy ra là:

A. Cho uống thuốc an thần chống co giật

B. Tiêm thuốc an thần chống co giật

C. Mời các bác sỹ khoa tâm thần kinh hội chẩn

D. Dùng thuốc kháng động kinh như Depackin

E. Cho trẻ thở oxy

Câu 25: Cháu Nam 10 tuổi được đưa đến khám bệnh với biểu hiện: Đã 2 lần đang
đi trên đường đến trường đột nhiên trẻ dừng lại, không thay đổi tư thế, không vận
động, mắt nhìn trùng trùng về phía trước, hỏi không trả lời, vài giây sau trở lại bình
thường. Chẩn đoán tình trạng bệnh của cháu :

A. Động kinh cơn lớn

B. Động kinh con nhỏ

C. Động kinh cục bộ

D. Cơn vắng ý thức

E. Cơn động kinh thực vật

Câu 26: Cháu Nam 10 tuổi được đưa đến trạm y tế với biểu hiện: Đã 2 lần đang đi
trên đường đến trường đột nhiên trẻ dừng lại, không thay đổi tư thế, không vận
động, mắt nhìn trùng trùng về phía trước, hỏi không trả lời, vài giây sau trở lại bình
thường. Cần tư vấn cho gia đình bệnh nhân

A. Cho trẻ về và đi học tiếp

B. Mua các vitamin nhóm B để uống

C. Khuyên nhập viện để tiếp tục theo dõi

D. Khuyên đến các bác sỹ tâm thần kinh để khám bệnh

E. Dùng thuốc kháng động kinh 1 thời gian

Câu 27: Phần lớn co giật xảy ra ở trẻ sơ sinh là do:

A. Sang chấn sản khoa

B. Do ngạt vì đẻ khó, chuyển dạ kéo dài

C. Khi đẻ phải can thiệp bởi các thủ thuật sản khoa

D. 15% trẻ sơ sinh co giật không rõ nguyên nhân

E. Cả A, B, C và D

Câu 28: Nguyên nhân co giật do rối loạn chuyển hoả gồm các bệnh:

A. Ngộ độc thức ăn, ngộ độc long não, theophylin

B. Do thiếu vitamin B6

C. Do hạ đường huyết, do hạ calci máu

D. Hạ Natri máu

E. Cả A, B, C và D

Câu 29: Nguyên nhân gây co giật ở trẻ em là:

A. Do tổn thương thực thể ở não – màng não

B. Do rối loạn chuyển hoá

C. Do động kinh

D. Do tăng huyết áp, do sốt cao

E. Cả A, B, C và D.

Câu 30: Đặc điểm của co giật trong bệnh động kinh là:

A. Co giật xảy ra đột ngột và ngắn

B. Các cơn co giật có tính định hình, lặp lại nhiều lần
C. Sau cơn giật trẻ không nhớ những gì đã xảy ra

D. Điện não đồ phát hiện được các đợt sóng kịch phát

E. Cả A, B, C và D.

Câu 31: Nguyên tắc chăm sóc bệnh nhân trong cơn co giật:

A. Không để bệnh nhân bị rơi ngã

B. Không để bệnh nhân hít phải chất nôn hoặc đờm rãi

C. Tránh cắn vào lưỡi và tránh tụt lười

D. Làm thông đường hô hấp, chống suy hô hấp và sử dụng các biện pháp cắt cơn
giật theo y lệnh của bác sỹ

E. Cả A, B, C và D

Câu 32: Chăm sóc bệnh nhi ngoài cơn cơn giật cần theo nguyên tắc sau:

A. Chủ yếu là tìm nguyên nhẫn, điều trị, ngăn ngừa cơn co giật tái phát

B. Tìm nguyên nhân và xử trí theo nguyên nhân

C. Làm các xét nghiệm cần thiết để tìm ra nguyên nhân

D. Vệ sinh thân thể

E. Thực hiện các biện pháp ngăn ngừa chống loét cho bệnh nhân hôn mẻ và liệt
kéo dài.

Câu 33: Trong cơn co giật cần phải chăm sóc như sau:

A. Đặt trẻ nằm nghiêng một bên

B. Đặt dụng cụ làm thông đường hô hấp vào miệng (Canuyl)

C. Hút đờm rãi khi xuất tiết nhiều và thở oxy khi có tím tái, giật kéo dài

D. Bằng mọi cách cắt cơn giật càng nhanh càng tốt

E. Cả A, B, C và D.

Câu 34: Xử trí ban đầu trong cắt cơn co giật ở trẻ em là:

A. Seduxen 10mg thụt hậu môn 1/2 ống đối với trẻ dưới 5 tuổi và 1 ống đối với
trẻ trên 5 tuổi

B. Lấy 0,3 - 0.5mg/kg cân nặng seduxen pha với 20ml dung dịch Glucose 10%
bơm thật chậm vào tĩnh mạch vừa bơm vừa theo dõi bệnh nhi, nếu trẻ hết giật thì
ngừng tiêm ngay.
C. Cho trẻ uống seduxen ngay khi cơn giật xảy ra

D. Đặt thuốc an thần dạng viên đạn ở hậu môn

E. Tiêm bắp thuốc an thần

Câu 35: Điều trị cắt cơn co giật nghi ngờ do hạ đường huyết là:

A. Tiêm thuốc an thần

B. Dung dịch glucose 10 -20 % tiêm tĩnh mạch

C. Cho bệnh nhân uống đường Glucose

D. Cả A và B

E. Cả A , B và C

Câu 36: Khi trẻ lên cơn co giật cần chú ý :

A. Chèn gạc giữa 2 hàm răng, kéo lưỡi ra để tránh cho trẻ không cắn vào lưỡi

B. Cho trẻ uống thuốc chống co giật ngay lập tức

C. Không được cho trẻ ăn uống bất kỳ thứ gì kể cả thuốc

D. A và B

E. Cả A và C

Câu 37: Trong những thuốc sau đây, thuốc dùng để cắt cơn hen ác tính nhưng
không được tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch là:

A. Theophyin

B. Aminophylin

C. Adrenalin

D. Salbutamon

E. Ephedrin clohydrat

Câu 38: Nguyên nhân hay gặp gây xuất huyết não- màng não ở trẻ dưới 2 tháng là:

A. Giảm tỉ lệ prothrombin

B. Sang chấn sản khoa

C. Thành mao mạch mỏng kém bền vững

D. Dị dạng mạch máu

E. Thiếu vitamin C
Câu 39: Vị trí xuất huyết hay gặp trong xuất huyết não- màng não trẻ em:

A. Xuất huyết ngoài màng cứng

B. Xuất huyết dưới màng cứng

C. Xuất huyết dưới màng nhện

D. Xuất huyết trong não thất

E. Xuất huyết trong chất não

Câu 40: Hội chứng lâm sàng hay gặp nhất trong xuất huyết não màng não ở trẻ
dưới 2 tháng:

A. Hội chứng nhiễm khuẩn

B. Hội chứng não- màng não

C. Hội chứng rối loạn tiêu hoá

D. Hội chứng suy hô hấp

E. Hội chứng xuất huyết

Câu 41: Dấu hiệu quan trọng nhất chẩn đoán xuất huyết não, màng não ở trẻ nhỏ
là:

A. Xét nghiệm máu số lượng hồng cầu giảm

B. Dịch não tuỷ có màu đỏ để không đông

C. Máu đông kéo dài

D. Tỉ lệ prothrombin giảm

E. Huyết sắc tố giảm

Câu 42: Truyền máu tươi trong điều trị xuất huyết não, màng não ở trẻ dưới 2
tháng để cung cấp:

A. Hồng cầu

B. Yếu tố đông máu

C. Tiểu cầu

D. Ý A, B đúng

E. Cả 3 A, B và C

Câu 43: Việc quan trọng nhất trong điều trị cho bệnh nhân bị xuất huyết não- màng
não:
A. Tiêm vitamin K

B. Truyền máu tươi

C. Tiêm kháng sinh

D. Tiêm vitamin C

E. Tiêm Calcigluconat tĩnh mạch

Câu 44: Để đề phòng xuất huyết não, màng não cho trẻ em biện pháp quan trọng
là:

A. Tiêm Vitamin K cho bà mẹ lúc chuyển dạ

B. Tiêm Vitamin K cho trẻ ngay sau khi đẻ

C. Tiêm vitamin K cho trẻ trên 2 tháng tuổi

D. Tiêm Vitamin K cho trẻ đẻ non

E. Tiêm vitamin K cho trẻ bất kỳ lúc nào có nguy cơ xuất huyết

Câu 45: Xuất huyết não - màng não do giảm prothrombin ở trẻ gặp ở những lứa
tuổi:

A. Ngay sau đẻ

B. Dưới 1 tháng

C. Dưới 2 tháng

D. Trên 2 tháng

E. Cả A, B và C

Câu 46: Nguyên nhân dẫn đến giảm tỉ lệ prothrombin ở trẻ dưới 2 tháng là:

A. Vitamin K trong sữa mẹ ít đặc biệt là ở những bà mẹ kiêng ăn mở

B. Chức năng gan của trẻ chưa trưởng thành

C. Tổng hợp Vitamin K từ vi khuẩn đường ruột còn ít

D. Không tiêm phòng vitamin K cho trẻ sau để

E. Cả A, B, C và D

Câu 47: Trong những thuốc sau đây thuốc có tác dụng cắt cơn hen nhưng phải tiêm
tĩnh mạch chậm nếu không sẽ xảy ra tại biển là:

A. Theophyin

B. Aminophylin
C. Adrenalin

D. Salbutamon

E. Ephedrin clohydrat

Câu 48: Nguyên nhân gây xuất huyết não, màng não thể muộn là:

A. Dị dạng mạch não, phòng mạch não

B. Xuất huyết giảm tiểu cầu, bạch cầu cấp hoặc kinh

C. Bệnh ưa chảy máu Hemophilie A, B,C

D. Nhiễm trùng, nhiễm độc, cao huyết áp, hẹp động mạch thận...

E. Cả A, B, C và D

Câu 49: Triệu chứng lâm sàng của xuất huyết não - màng não ở trẻ ngay sau đẻ là:

A. Trẻ ngạt trắng hoặc ngạt tím

B. Bỏ bủ

C. Trẻ liệt, cổ mềm

D. Thóp căng phồng

E. Cả A, B, C và D

Câu 50: Triệu chứng xuất huyết não - màng não ở trẻ dưới 2 tháng tuổi:

A. Hay gặp nhất ở trẻ 45 ngày tuổi, trẻ tự nhiên khóc thét từng con sau đó li bị hôn
mê, rên è ề.

B. Da xanh niêm mạc nhợt xuất hiện đột ngột

C. Co giật toàn thân hoặc nửa người

D. Bỏ bú, thóp căng phồng, có thể sốt hoặc hạ thân nhiệt

E. Cả A, B, C và D

Câu 51: Xuất huyết não màng não ở trẻ em hay gặp:

A. Ở trẻ ngay sau đẻ

B. Ở trẻ 45 ngày tuổi

C. Ở trẻ trên 2 tháng

D. Ở trẻ trên 6 tháng

E. Ở trẻ trên 1 tuổi


Câu 52: Trẻ nhỏ hay bị nôn, trở do đặc điểm của dạ dày:

A. Hình tròn

B. Nằm cao, ngang, cơ tâm vị phát triển kém, cơ môn vị phát triển mạnh

C. Độ pH cao

D. Kém hấp thu

E. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 53: Đặc điểm nôn trong hẹp và phi đại môn vị ở trẻ em :

A. Nôn xuất hiện từ ngày 20 sau đẻ

B. Xảy ra sớm sau bữa ăn, nôn mạnh, vọt

C. Nôn nhiều gầy sút, không lên cân và hay bị táo bón

D. Cả A, B, và C

E. Ý A, B đúng

Câu 54: Trẻ dễ bị nôn, trở vì

A. Cường thần kinh phó giao cảm

B. Trẻ ăn thức ăn lỏng

C. Trẻ nằm lâu, và khi bú nuốt phải khi nhiều

D. Đặc điểm giải phẫu dạ dày trẻ em

E. Cả A, B, C và D

Câu 55: Đặc điểm nôn do co thắt môn vị:

A. Nhanh, mạnh,ngay sau khi ăn làm mất nước, điện giải ở mức độ nặng

B. Nôn ra máu tươi

C. Mất nước, điện giải mức độ nặng

D. Lượng nôn ít hơn lượng ăn vào

E. Nôn ra dịch mật và dịch tuy

Câu 56: Khoảng cách từ răng đến tâm vị trẻ em được tính theo công thức :

A. X (cm) = 1/5 chiều cao cơ thể + 4.3 cm

B. X (cm) = 1/5 chiều cao cơ thể + 5.3 cm

C. X (cm) = 1/5 chiều cao cơ thể + 6.3 cm


D. X (cm) = 1/5 chiều cao cơ thể + 7.3cm

E. X (cm) = 1/5 chiều cao cơ thể + 8.3 em

Câu 57 : Trớ là biểu hiện của:

A. Tăng co bóp cùng lúc của cơ hoành, cơ thành bụng, cơ dạ dày

B. Tăng co bóp dạ dày

C. Tăng co bóp của ruột

D. Ý A, C đúng

E. Ý B, C đúng

Câu 58 : Trở là hiện tượng hay gặp ở trẻ nhỏ bú mẹ hoặc ăn nhân tạo là do:

A. Dạ dày đầy hơi

B. Cơ trơn của tâm vị phát triển kém

C. Do trẻ ở tư thế nằm lâu

D. Quần tả lót quá chặt sau khi ăn

E. Do thay đổi tư thế đột ngột

Câu 59: Nguyên nhân gây nôn thường gặp ở trẻ em là:

A. Do nhiễm khuẩn

B. Do sai lầm về ăn uống

C. Dị tật ống tiêu hoá

D. Do rối loạn thần kinh thực vật

E. Do bệnh ngoại khoa

Câu 60: Điều trị nôn, trở nguyên nhân do dị tật bẩm sinh đường tiêu hoá cần:

A. Thuốc giảm nhu động cơ trơn

B. Thuốc chống nôn

C. Phẫu thuật

D. An thàn

E. Chế độ ăn

You might also like