You are on page 1of 16

Câu 999: Virus HIV lây truyền theo........

A. Đường máu, tình dục và từ mẹ sang con

B. Đường tiêu hóa , tình dục và từ mẹ sang con

C. Đường máu, tiêu hóa và từ mẹ sang con

Câu 1: Chiều dài thực quản trẻ 5 tuổi :

A. 5 cm

B. 7cm

C. 9cm

D. 12cm

E. 16cm

Câu 269 : Táo bón là tình trạng:

A. Đi ngoài ngày 1 lần. phân rắn khô

B. 2- 3 ngày đi ngoài một lần

C. 2.3 ngày đi ngoài một lần phân rắn khô hoặc không đi hết lượng phân

D. Đi ngoài ngày nhiều lần phân rắn và khô

E. Các ý trên đều không đúng

Câu 270: Phân táo bón của trẻ em không có đặc điểm:

A. Rắn và khô

B. Phân rắn và kèm theo có nước

C. Phân rắn kèm lẫn nhầy máu

D. Có nhiều bọt, mùi chua

E. Phân thành khuôn kiểu phân dê

Câu 271: Nguyên nhân gây táo bón hay gặp ở trẻ em lớn do chế độ ăn
A. Nhiều Protit, nhiều mỡ

B. Đói ăn

C. Ít rau, quả

D. Uống nước ít

E. B, C và D

Câu 272: Nguyên nhân gây táo bón kinh diễn ở trẻ là:

A. Dài đại tràng, Polip hậu môn, Bại liệt

B. Teo đại tràng

C. Ăn nhiều chất xơ

D. Đói

E. Nhiễm khuẩn đường tiêu hoá

Câu 273 : Biến chứng sớm của táo bón ở trẻ em hay gặp là:

A. Biếng ăn

B. Suy dinh dưỡng

C. Thoát vị bẹn

D. Lòi rom

E. Nứt kẽ hậu môn

Câu 274: Chiều dài thực quản trẻ sơ sinh :

A. 5cm

B. 6cm

C. 7cm

D. 8cm

E. 10-11cm
Câu 275: Triệu chứng hay gặp trong bệnh phình đại tràng bẩm sinh ở trẻ sơ sinh
là:

A. Chậm thải phân su, thụt ra nhiều phân rắn

B. Tắc ống hậu môn

C. Tiêu chảy

D. Đi ngoài phân máu

E . Trẻ nôn từ rất sớm

Câu 276 : Chiều dài thực quản trẻ 1 tuổi :

A. 4cm

B. 5cm

C. 7cm

D. 9cm

E. 12cm

Câu 277: Nguyên nhân gây táo bón ở trẻ nhỏ hay gặp là :

A. Chế độ ăn thừa bột, ít rau quả

B. Do ăn nhân tạo bằng sữa bò

C. Số lượng ăn quá ít

D. Trẻ ít vận động

E. Bệnh tuyến giáp bẩm sinh

Câu 278: Đề phòng táo bón cho trẻ ăn sam bằng cách:

A. Hạn chế uống nước

B. Dùng thuốc nhuận tràng mạnh

C. Tô màu bát bột


D. Thụt bằng nước ẩm. dung dịch đẳng trương hằng ngày

E. Ăn giảm mỡ

Câu 279: Điều trị táo bón do nguyên nhân dị tật dường tiêu hoá là:

A. Thuốc

B. Phẫu thuật

C. Chế độ ăn uống đúng

D. Luyện tập

E. Điều trị các nhiễm khuẩn ruột

Câu 280: Đặc điểm cấu tạo thận trẻ em :

A. Trẻ nhỏ thận nằm thấp hơn trẻ lớn.

B. Khối lượng thận của trẻ em

C. Trẻ nhỏ thận hình múi tương đối to hơn so với người lớn và tăng dần theo tuổi.

D. Mỗi thận có tử 1 – 1,5 triệu nephron

E. Cả A, B, C và D

Câu 283: Điều trị trẻ nôn cần chú ý :

A. Tìm và điều trị theo nguyên nhân gây nôn

B. Điều chỉnh chế độ ăn uống

C. Dùng thuốc làm thay đổi co bóp dạ dày để cầm nôn

D. Không để bệnh nhân nằm ngay sau khi ăn

E. Tất cả các ý trên đều chưa đúng

Câu 284: Chăm sóc bệnh nhân nôn cần chú ý :

A. Phòng chất nôn vào phế quản gây sặc

B. Đánh giá mức độ mất nước và điện giải đề bù kịp thời


C. Đảm bảo chế độ dinh dưỡng tốt

D. Theo dõi dấu hiệu sinh tồn,và lượng nước tiểu hằng ngày

E. Cả A, B, C và D

Câu 285: Nguy cơ quan trọng nhất của bệnh tiêu chảy:

A. Tiêu chảy là một gánh nặng của nền kinh tế xã hội

B. Tiêu chảy là nguyên nhân chủ yếu gây tử vong ở trẻ em

C. Tiêu chảy là nguyên nhân gây suy dinh dưỡng

D. Tiêu chảy ảnh hưởng đến lao động của bố

E. Tiêu chảy ảnh hưởng đến nền kinh tế xã hội

Câu 286: Tập quán làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ em:

A. Trẻ không được nuôi bằng sữa mẹ đúng cách

B. Cai sữa sớm trước 1 tuổi

C. Ăn sam sớm

D. Cho trẻ bú chai

E. Không rửa tay trước khi ăn và khi chế biến thức ăn

Câu 287. Yếu tố có thể làm giảm tỉ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ em là:

A.Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi ngoài, bảo quản thức ăn tốt

B.Tiêm phòng vác xin đầy đủ theo chương trình tiêm chủng mở rộng

C.Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu

D. Cả A, B, C và D

E. A và C

Câu 288: Nguyên nhân hay gặp gây bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em là:

A. E. Coli
B. Phẩy khuẩn tả

C. Shigella

D. Rotavirus

E. Ly amipy

Câu 289: Khi tiêu chảy chưa có xét nghiệm phân người ta dùng kháng sinh cho các
trường hợp sau:

A. Tiêu chảy phân có máu

B. Tiêu chảy mất nước nặng nhưng trong vùng có dịch tả

C. Tiêu chảy phân toé nước có sốt

D. Tiêu chảy kéo dài trên 14 ngày

E. A và B

Câu 290: Loại thức ăn có thể tăng hấp thu Natri trong tình trạng tiêu chảy:

A. Bột gạo nấu chín, Glucose và một số amino acid

B. Súp rau

C. Đường ăn

D. Sữa bột

E. Cả A, B, C và D

Câu 291: Dấu hiệu nguy hiểm nhất của bệnh nhân bị tiêu chảy là:

A. Thiếu hụt kali máu

B. Kém ăn

C. Toan chuyển hoá

D. Sốt

E. Giảm khối lượng tuần hoàn


Câu 292 : Không chỉ định truyền dịch cho các trường hợp tiêu chảy sau:

A. Mất nước nặng

B. Nôn nhiều

C. Đi ngoài phân lỏng 3 lần/ngày ở trẻ sơ sinh

D. Chưởng bụng nhiều

E . Mất nước vừa nhưng bệnh nhân không uống Oresol

Câu 293: Bệnh tiêu chảy ít gặp ở:

A. Trẻ sơ sinh

B. Trẻ suy dinh dưỡng

C. Trẻ hay bị viêm phổi

D. Trẻ không được bú mẹ

E . Trẻ bị suy giảm miễn dịch

Câu 294: Chỉ định dùng ORS cho trường hợp sau:

A. Tiêu chảy mất nước nhưng không nôn

B. Chướng bụng nhiều, tiêu chảy liên tục phân nhiều nước

C. Thiếu men chuyển hoá glucose

D. Tất cả các ý trên đều đúng

E . Tất cả các ý trên đều chưa đúng

Câu 295: Những dịch sau đây có thể dùng để phỏng mất nước khi trẻ bị bệnh tiêu
chảy:

A. Nước cháo muối, nước gạo rang

B. Nước đun sôi để nguội

C. Nước khoáng,nước cocacola


D. A, B và C

E. A và B

Câu 296: Dấu hiệu lâm sàng có thể gặp trong tiêu chảy mất nước nặng là :

A. Nếp véo da mất chậm trên 2 giây

B. Trẻ li bì, mệt là

C. Trẻ không thể uống được

D. Miệng và lưỡi rất khô

E. Că A, B, C và D

Câu 297: Đánh giá mức độ mất nước người ta không dựa vào dấu hiệu sau:

A. Tinh thần

B. Tim mạch

C. Miệng lưỡi

D. Khát

E . Nếp véo da

Câu 298: Triệu chứng lâm sàng của tiêu chảy cấp mất nước mức độ nặng:

A. Mắt trũng

B. Uống được ít nước

C. Li bi

D. Khóc có nước mắt

E. Đái được

Câu 299: Một trẻ bị tiêu chảy 2 ngày phân toé nước khám thấy trẻ vẫn tinh táo
chưa có dấu hiệu mất nước đã được điều trị như sau:

A. Cho kháng sinh và uống ORS


B. Cho uống ORS theo phác đồ A

C. Cho kháng sinh và thuốc cầm ỉa

D. Cho uống ORS theo phác đồ B

E. Cho ORS theo phác đồ A và thuốc cầm ỉa

Câu 300: Triệu chứng lâm sàng của tiêu chảy mất nước vừa là:

A. Nếp véo da mất chậm trên 2 giây

B. Không khát nước, kích thích khó chịu

C. Li bi không uống được

D. Miệng lưỡi ướt có nước mắt

E. Miệng lưỡi khô, uống háo hức, khóc có nước mắt

Câu 301: Cơ chế nào sau đây không phải cơ chế gây tình trạng nhiễm toan trong
bệnh tiêu chảy cấp là:

A. Ứ trệ ôxy do trao đổi khi kém

B. Do rối loạn chuyển hoá ở tổ chức

C. Do đào thải ion H+ ở thận kém

D. Do rối loạn điện giải trong và ngoài tế bảo

E . Mất dịch kiềm ở ruột

Câu 302: Triệu chứng của giảm kali máu trong bệnh tiêu chảy là:

A. Chướng bụng, giảm trương lực cơ, li bì

B. Thở nhanh và sâu

C. Co giật

D. Rối loạn nhịp tim

E. Chỉ ỷ A, B đúng
Câu 303: Trong xử trí trẻ em bị tiêu chảy cấp WHO khuyến cáo:

A. Điều trị bù dịch bằng đường uống, tăng cường chế độ dinh dưỡng cho trẻ

B. Tiếp tục cho ăn, tiếp tục cho bú mẹ khi hết tiêu chảy

C. Dùng thuốc cầm ra

D. Truyền dịch khi có mất nước mức độ vừa

E . Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 304: Chế độ dinh dưỡng trong điều trị tiêu chảy người ta không đưa ra quan
điểm sau:

A. Cho trẻ ăn nhưng không làm tăng khối lượng phân

B. Cho trẻ ăn giúp cho ruột phục hồi nhanh hơn

C. Không cần cho trẻ ăn khi trẻ chán ăn và kiêng ăn những thức ăn thịt,
trứng

D. Cho trẻ ăn những thức ăn giàu năng lượng

E. Thức ăn dễ tiêu, giàu dinh dưỡng nhất là đạm, vitamin và muối khoáng

Câu 305: Dịch truyền tĩnh mạch tốt nhất vừa bù được lượng nước đã mất vừa
chống được toan trong tiêu chảy cấp:

A. Dung dịch Glucose 10%

B. Dung dịch Glucose 5%

C. Dung dịch natriclorua 0,9%

D. Dung dịch Ringerlactate

E. Dung dịch Bicacbonat

Câu 306: Các loại dịch không dùng trong tiêu chảy nặng là:

A. Ringerlactat

B. Glucose 5%
C. Dung dịch Dextrose

D. dung dịch NaCl 0,9%

E. Dung dịch Bicacbonat 1.4%

Câu 307: Trong bệnh tiêu chảy nặng, bù dịch bằng đường tĩnh mạch tốt hơn đường
uống vì:

A. Ít tốn kém, làm tăng cân sau tiêu chảy

B. Làm phục hồi chức năng ruột nhanh hơn

C. Chống rối loạn toan kiểm tốt hơn

D. Bủ thiếu hụt nước điện giải nhanh hơn

E. Cả B, C và D

Câu 308: Trẻ bị tiêu chảy cấp mất nước mức độ nhẹ được thầy thuốc hướng dẫn
như sau:

A. Tiếp tục cho bú mẹ và cho uống ORS

B. Cho uống thuốc cầm la

C. Truyền dung dịch Ringerlactat đề phòng mất nước nặng

D. Cho uống kháng sinh

E . Cả ý A. B. C. D đều đúng

Câu 309: Trong bệnh tiêu chảy cấp trẻ em không dùng thuốc cầm ỉa vì:

A. Giảm hoặc tăng hấp thu Na

B. Gây liệt ruột và có thể gây ngộ độc

C. Giảm tiết men tiêu hoả

D. Ngăn cản tác dụng của kháng sinh

E . Cả A. B. C và D
Câu 310: Không dùng kháng sinh để điều trị những trường hợp tiêu chảy sau:

A. Nghi ngờ có ta

B. Trẻ nhỏ bị tiêu chảy có sốt

C. Tiêu chảy kéo dài có Giardia trong phân

D. Ly amip

E. Tiêu chảy cấp phân có máu

Câu 311: Một trẻ 10 tháng nặng 8 kg bị tiêu chảy mất nước vừa cho uống ORS
trong 4 giờ đầu như sau:

A. 160ml

B. 200ml

C. 320ml

D. 560ml

E. 600 ml

Câu 312: Một trẻ 2 tuổi nặng 10kg tiêu chảy mất nước vừa lượng ORS trong 4 giờ
đầu như sau:

A. 200-400ml

B. 400-600ml

C. 600-800ml

D. 800-1200ml

E. 300 - 500ml

Câu 313: Nguyên nhân chính gây sút cân trong bệnh tiêu chảy cấp là:

A. Giảm khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng

B. Tăng nhu cầu chuyển hoá


C. Nôn

D. Chán ăn

E. Mất nước qua phân

Câu 314: Biện pháp để phòng bệnh TCC có hiệu quả là:

A. Rửa tay trước khi chế biến thức ăn và sau khi đi ngoài

B. Không cho trẻ bú chai

C. Nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 4-6 tháng đầu

D. Tiêm phỏng 6 bệnh theo quy định

E. Cả A, B, C và D

Câu 315: Trẻ 1 tuổi bị tiêu chảy cấp mất nước mức độ nhẹ uống dung dịch ORS tại
nhà như sau:

A. Uống 50-100ml sau mỗi lần đi ngoài

B. Uống 100 –150 ml sau mỗi lần đi ngoài

C. Uống 150-200 sau mỗi lần đi ngoài

D. Uống 1 thìa café sau mỗi lần đi ngoài

E. Uống 1 lít trong 1 ngày

Câu 316: Trẻ 2 tuổi bị tiêu chảy cấp, vừa khỏi cần thực hiện chế độ ăn như sau:

A. Cần kiêng thịt mỡ trong 1 tuần nữa

B. Cho trẻ ăn lại chế độ ăn như trước khi bị tiêu chảy

C. Cho ăn giảm số lượng trong 1 tuần

D. Cho ăn lại chế độ ăn nhưng thêm 1 bữa trong ngày trong vòng 1 tháng

E. Giảm thịt mỡ nhưng cho ăn tăng số bữa mỗi ngày một bữa trong vòng 1 tháng
Câu 317: Biện pháp để đề phòng suy dinh dưỡng cho trẻ em sau khỏi bệnh tiêu
chảy:

A. Cho ăn chế độ ăn giàu chất dinh dưỡng

B. Theo dõi cân nặng cho trẻ thường xuyên

C. Thực hiện chế độ vệ sinh ăn uống

D. Năng tắm rửa cho trẻ

E . Năng cho trẻ đến khám ở cơ sở y tế

Câu 318: Hậu quả cuối cùng của vòng xoắn bệnh lý tiêu chảy cấp - suy dinh dưỡng
- nhiễm khuẩn là :

A. Tiêu chảy mạn

B. Suy dinh dưỡng nặng hơn

C. Còi xương

D. Tử vong

E. Nhiễm khuẩn nặng

Câu 319: Nguyên nhân chính gây tử vong ở bệnh nhân tiêu chảy là :

A. Mất nước và điện giải

B. Mất năng lượng do đi ngoài nhiều

C. Sốc do truyền dịch

D. Suy dinh dưỡng do ia chảy kéo dài

E. Nhiễm khuẩn nặng

Câu 324: Trẻ nhỏ rất dễ bị NKHHC và dễ có biểu hiện suy hô hấp vì:

A. Tổ chức phổi chưa hoàn thiện. it tổ chức đản hồi. nhiều mạch máu. mạch bạch
huyết nên dễ bị phù nề, xung huyết.

B. Đường kinh đường hô hấp từ mũi đến phế nang hợp


C. Nhu cầu của trẻ vẻ oxy cao.

D. Cả A, B và C

E. Chi A và B .

Câu 325: Kiểu thờ chủ yếu của trẻ sơ sinh :

A. Thở bụng

B. Thở ngực

C. Thở hỗn hợp ngực và bụng

D. Trẻ trai thở bụng, trẻ gái thở ngực.

E. Trẻ trai thở ngực, trẻ gái thở bằng bụng

Câu 326: Trẻ từ 2 – 10 tuổi có kiểu thờ:

A. Thở hỗn hợp ngực và bụng

B. Thở chủ yếu bằng bụng

C. Thở chủ yếu bằng ngực

D. Trẻ trai thở bằng bụng

E. Trẻ gái thở bằng ngực

Câu 327: Trẻ trên 10 tuổi có kiểu thở :

A. Trẻ trai chủ yếu thở ngực, trẻ gái chủ yếu thở bằng bụng

B. Trẻ trai chủ yếu thở bụng, trẻ gái chủ yếu thở ngực

C. Thở hỗn hợp ngực và bụng

D. Thở chủ yếu bằng bụng

E. Thở chủ yếu bằng ngực

Câu 328: Tần số thở bình thường của trẻ sơ sinh là :

A. 40 – 60 lần/ phút
B. 40 – 50 lần/ phút

C. 45 – 55 lần/ phút

D. 30 – 50 lần/ phút

E. 30 – 40 lần / phút

You might also like