You are on page 1of 34

CÂU HỎI ĐÚNG SAI THÂN CHUNG:

Câu 1: Đặc điểm cấu trúc màng neuron:

Được tạo thành chủ yếu bởi phospholipid và carbonhydrat.

A. Đúng B. Sai

Có tính thấm giống nhau với tất cả các ion dương hóa trị 1.

A. Đúng B. Sai

Thành phần phospholipid chiếm tỉ lệ cao hơn so với màng tế bào gan.

A. Đúng B. Sai

Chứa ion Ca++ liên quan dến điều hòa tính thấm của màng.

A. Đúng B. Sai

Có cấu trúc tương tự như màng ti thể và màng nhân.

A. Đúng B. Sai

[<br>]
Câu 2: Đặc điểm cấu trúc và chức năng của neuron:

Phospholipid là thành phần cấu trúc chính của myelin.

A. Đúng B. Sai

Glucose là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho neuron hoạt động.

A. Đúng B. Sai

Vận chuyển nhanh không sợi trục nhằm vận chuyển chất truyền đạt thần kinh từ noron tổng hợp
đến tận cùng sợi trục.

A. Đúng B. Sai

Thể Nissl được tạo nên bởi ribosom và lưới nội sinh chất.

A. Đúng B. Sai

Sau khi sinh, tốc độ dẫn truyền trên sợi trục không thay đổi.

A. Đúng B. Sai

[<br>]

Câu 3: Vận chuyển ion qua màng tế bào thần kinh:


Có thể vận chuyển ngược bậc thang nồng độ.

A. Đúng B. Sai

Có thể vận chuyển ngược bậc thang điện hóa.

A. Đúng B. Sai

Tốc độ khuếch tán tỉ lệ thuận với chênh lệch nồng độ.

A. Đúng B. Sai

Luôn đòi hỏi cung cấp năng lượng từ ATP.

A. Đúng B. Sai

Ngừng lại khi điện thế màng đạt được đều -70mV.

A. Đúng B. Sai

[<br>]

Câu 4: Ức chế tái nhập noradranalin vào tận cùng trước synap:

Là ức chế khâu bắt giữ 1.


A. Đúng B. Sai

Cơ chế tác dụng tương tự như tác dụng lên adrenergic receptor sau synap khi ức chế enzyme
monoamino oxidase.

A. Đúng B. Sai

Là cơ chế tác dụng của thuốc phong bế dẫn truyền ở hạch thần kinh giao cảm.

A. Đúng B. Sai

Là cơ chế tác dụng của thuốc chống trầm cảm ba vòng.

A. Đúng B. Sai

Có thể làm tăng nhịp tim.

A. Đúng B. Sai

[<br>]

Câu 5: Chức năng cảm giác về tai trong:

Chênh lệch điện thế qua màng tế bào lông khoảng -150mV.

A. Đúng B. Sai
Màng đáy có thể rung ngay cả khi không có màng nhĩ.

A. Đúng B. Sai

Ngưỡng nghe có thể thay đổi bởi hoạt động của các sợi ly tâm trong dây thần kinh thính giác.

A. Đúng B. Sai

Tăng lưu lượng máu đến cơ quan Corti là nguyên nhân gây ù tai.

A. Đúng B. Sai

Sự hóa xương (ossification) ở cửa sổ bầu dục dẫn đến nghe kém âm thanh có tần số thấp nhất.

A. Đúng B. Sai

[<br>]

Câu 6: Nghe kém:

Ở tần số trên 1 kHz là bình thường với người lớn tuổi.

A. Đúng B. Sai

Ở tần số nhỏ hơn 200Hz là điển hình của tổn thương ở vòng xoắn đầu tiên của ốc tai.
A. Đúng B. Sai

Do tiếp xúc với tiếng ồn có thể khắc phục bằng phương pháp phẫu thuật.

A. Đúng B. Sai

Là hậu quả không thể tránh được nếu tiếp xúc lâu dài với ngưỡng âm ở 95dB.

A. Đúng B. Sai

Là kết quả thường gặp do ráy tai xảy ra.

A. Đúng B. Sai

[<br>]

Câu 7: Về cơ quan tiền đình:

Luôn bị kích thích khi đầu chuyển động.

A. Đúng B. Sai

Đưa thông tin về não cần thiết cho việc duy trì tư thế.

A. Đúng B. Sai
Chứa nội dịch có thành phần tương tự như nội dịch ở vịn giữa của ốc tai.

A. Đúng B. Sai

Chứa ngoại dịch liên thông với dịch não tủy.

A. Đúng B. Sai

Có ảnh hưởng lên hệ thống thần kinh tự chủ.

A. Đúng B. Sai

[<br>]

Câu 8: Về khứu giác và vị giác:

Gây tê lưỡi làm mất cảm giác vị.

A. Đúng B. Sai

Vùng khứu do dây thần kinh VII chi phối không mẫn cảm tương đối với vị đắng.

A. Đúng B. Sai

So với khi lạnh, cảm giác ngọt tăng lên khi chất gây ngọt được làm ấm.
A. Đúng B. Sai

Phụ nữ có cảm giác mùi tốt hơn so với nam giới nhất là vào thời điểm rụng trứng.

A. Đúng B. Sai

[<br>]

Câu 9: Về thị giác:

Giao diện giữa không khí – giác mạc làm cho ánh sáng đi vào trong mắt bị khúc xạ mạnh nhất.

A. Đúng B. Sai

Co cơ thể mi làm giảm bán kính cong của thủy tinh thế.

A. Đúng B. Sai

Tế bào que điều chỉnh hoạt động ngẫu phát của tế bào hạch ở võng mạc.

A. Đúng B. Sai

Tế bào nón chịu trách nhiệm về khả năng nhìn rõ chi tiết vật.

A. Đúng B. Sai
Khi bị viễn thị, có thể hội tụ được các vật ở xa nhưng không hội tự được các vật ở gần mắt.

A. Đúng B. Sai

[<br>]

Câu 10: Thích nghi của mắt trong điều kiện cường độ ánh sáng yếu:

Thích nghi hoàn toàn sau 2 – 3 phút.

A. Đúng B. Sai

Hoàn toàn do tăng nồng độ sắc tố ánh sáng.

A. Đúng B. Sai

Có thể nhanh hơn bằng cách đeo kính để trước khi rời ra khỏi môi trường có cường độ chiếu
sáng mạnh.

A. Đúng B. Sai

Thích nghi đối với hình ảnh rơi vào vùng rìa của võng mạc tốt hơn so với hình ảnh rơi vào hoàng
điểm.

A. Đúng B. Sai

Giảm khi thiếu vitamin D.


A. Đúng B. Sai

[<br>]

Câu 11: Hệ thống cảm giác thân:

Dừng ở các nhân đồi thị.

A. Đúng B. Sai

Không bao gồm các receptor cơ học thích nghi chậm.

A. Đúng B. Sai

Bao gồm các noron dẫn truyền hướng tâm có ảnh hưởng đến các noron thần kinh tự chủ ly tâm.

A. Đúng B. Sai

Không bao gồm các noron có sợi trục đường kính lớn, được bọc myelin.

A. Đúng B. Sai

Bao gồm các receptor đáp ứng với cả đụng chạm và nhiệt.

A. Đúng B. Sai
[<br>]

Câu 12: Cảm giác đau:

Làm tăng hoạt động của các noron ở đồi thị.

A. Đúng B. Sai

Có thể xuất hiện ngay cả khi không có kích thích lên các receptor nhận cảm đau.

A. Đúng B. Sai

Liều morphin đủ cao luôn loại bỏ được cảm giác đau.

A. Đúng B. Sai

Các receptor nhận cảm đau đáp ứng với các kinin.

A. Đúng B. Sai

Có thể xuất hiện khi ruột giãn.

A. Đúng B. Sai

[<br>]
Câu 13: Về hoạt động co cơ bám xương:

Sợi ly tâm gamma phát xung làm tăng hoạt động trên sợi Ia.

A. Đúng B. Sai

Hoạt động của mỗi sợi cơ phụ thuộc vào chiều dài sợi cơ và tốc độ co cơ.

A. Đúng B. Sai

Kích thước của thụ thể Golgi ở gân làm giảm trương lực cơ đồng vận.

A. Đúng B. Sai

Kích thước suốt cơ tạo ra điện thế ức chế sau synap ở noron vận động alpha chi phối cơ đồng
vận.

A. Đúng B. Sai

Sợi nội suốt cơ không cần đến năng lượng.

A. Đúng B. Sai

[<br>]
Câu 14: Mất noron vận động alpha:

Chỉ gây liệt ở nhóm cơ cùng bên.

A. Đúng B. Sai

Teo toàn bộ cơ do noron vận động đó chi phối.

A. Đúng B. Sai

Tăng phản xạ căng cơ.

A. Đúng B. Sai

Chỉ có thể xảy ra ở trong tủy sống.

A. Đúng B. Sai

Gây liệt các sợi nội suốt.

A. Đúng B. Sai

[<br>]

Câu 15: Tổn thương bó tháp:


Mất vĩnh viễn trương lực cơ ở nhóm cơ được chi phối.

A. Đúng B. Sai

Tăng phản xạ gân.

A. Đúng B. Sai

Tăng phản xạ nông (Ví dụ: phản xạ da bụng…)

A. Đúng B. Sai

Dấu hiệu Babinski ở người trưởng thành.

A. Đúng B. Sai

Có thể gây ra các động tác đại tiểu tiện không tự chủ.

A. Đúng B. Sai

[<br>]

Câu 16: Hệ thống ngoại tháp:

Tiếp nhận sợi thần kinh đến từ vỏ não thùy trán.


A. Đúng B. Sai

Ảnh hưởng lên cả noron vận động alpha và gamma.

A. Đúng B. Sai

Bao gồm cả noron hưng phấn và ức chế.

A. Đúng B. Sai

[<br>]

Câu 17: Tổn thương thiếu máu vỏ não thùy đỉnh và thùy trán trái có thể làm giảm:

Cử động tay phải.

A. Đúng B. Sai

Điều hòa thân nhiệt.

A. Đúng B. Sai

Phát âm ở người thuận tay trái.

A. Đúng B. Sai
Nhịp alpha trên điện não đồ.

A. Đúng B. Sai

Điều hòa huyết áp.

A. Đúng B. Sai

[<br>]

Câu 18: Mất chức năng của hạch nhân nền có thể dẫn đến:

Bất thường chuyển hóa dopamin.

A. Đúng B. Sai

Tư thế bất thường.

A. Đúng B. Sai

Rối loạn phát âm.

A. Đúng B. Sai

Run khi chú ý với tần số 8 – 13 Hz.


A. Đúng B. Sai

Mất biểu cảm trên nét mặt.

A. Đúng B. Sai

[<br>]

Câu 19: Về đặc điểm cấu trúc và chức năng tiểu não:

Kết nối rộng với hạnh nhân nền.

A. Đúng B. Sai

Tiếp nhận thông tin từ cơ quan tiền đình.

A. Đúng B. Sai

Liên quan đến phát âm.

A. Đúng B. Sai

Có ảnh hưởng đến noron vận động alpha.

A. Đúng B. Sai
Gửi thông tin qua đồi thị đi lên vỏ não vận động.

A. Đúng B. Sai

[<br>]

Câu 20: Về thần kinh tự chủ:

Tiếp nhận thông tin từ các receptor nhận cảm không đặc hiệu.

A. Đúng B. Sai

Tiếp nhận thông tin từ vỏ não.

A. Đúng B. Sai

Bao gồm cả sợi ly tâm hưng phấn và ức chế.

A. Đúng B. Sai

Phân nhánh chi phối với các tuyến nội tiết.

A. Đúng B. Sai

Phân nhánh đến các tế bào cơ trơn.


A. Đúng B. Sai

[<br>]

Câu 21: Về tuyến tủy thượng thận:

Là một dạng biến đổi của hạch giao cảm bên.

A. Đúng B. Sai

Bao gồm các tế bào có nguồn gốc từu các tế bào mào thần kinh.

A. Đúng B. Sai

Bài tiết cả adrenalin và noradrenalin.

A. Đúng B. Sai

Được điều hòa bởi thùy trước tuyến yên.

A. Đúng B. Sai

Được chi phối bởi các noron có sợi trục không myelin.

A. Đúng B. Sai
[<br>]

Câu 22: Noradrenalin:

Là chất truyền đạt thần kinh phổ biến được giải phóng từ các tận cùng sợi tiền hạch giao cảm.

A. Đúng B. Sai

Có thời gian bán hủy trong máu nhỏ hơn 60s.

A. Đúng B. Sai

Có thể bị phân cắt thành 3-methoxy-4-hydroxymandelin để đào thải ra ngoài qua nước tiểu.

A. Đúng B. Sai

Chuyển thành adrenalin nhờ enzym phenylathase hiện diện ở các noron thần kinh ngoại biên.

A. Đúng B. Sai

Kích thích thành phần adenylat cyclase của receptor beta.

A. Đúng B. Sai

[<br>]
Câu 23: Về adrenalin:

Được giải phóng từ tuyến tủy thượng thận do hoạt hóa sợi thần kinh cholinergic.

A. Đúng B. Sai

Có tác dụng lên mô không có thần kinh chi phối mạnh hơn so với mô có thần kinh chi phối.

A. Đúng B. Sai

Được tạo thành bằng cách gắn gốc methyl vào noradrenalin.

A. Đúng B. Sai

Bị phân cắt bởi enzym catechol-O-methyl transferase trong hồng cầu.

A. Đúng B. Sai

Bình thường luôn có ở trong máu.

A. Đúng B. Sai

[<br>]
Câu 24: Về acetylcholin:

Là chất truyền đạt thần kinh duy nhất do các noron phó giao cảm giải phóng.

A. Đúng B. Sai

Được tổng hợp từ acetyl CoA và cholin ở tận cùng sợi thần kinh.

A. Đúng B. Sai

Bị loại bỏ nhóm OH- bởi enzym acetylcholinesterase ở tận cùng các sợi thần kinh.

A. Đúng B. Sai

Có thể làm tăng giải phóng noradrenalin từ các sợi thần kinh adrenergic.

A. Đúng B. Sai

Chỉ có tác dụng trên receptor loại nicotinic và không có tác dụng trên receptor loại muscarinic.

A. Đúng B. Sai

[<br>]

Câu 25: Hạch giao cảm có thể:


Tiếp nhận cả sợi hướng tâm cholinergic và adrenergic.

A. Đúng B. Sai

Gửi tín hiệu đi ra theo sợi ly tâm cholinergic hoặc adrenergic.

A. Đúng B. Sai

Có sự hiện diện của cả receptor loại muscarinic và nicotinic.

A. Đúng B. Sai

Bao gồm cả noron liên hợp ức chế loại dopaminergic.

A. Đúng B. Sai

… (thiếu)

A. Đúng B. Sai

[<br>]

Câu 26: Kích thích phó giao cảm:

Làm giảm tần số tim.


A. Đúng B. Sai

Giảm bài tiết từ tuyến tụy ngoại tiết.

A. Đúng B. Sai

Gây co và giãn cơ trơn thành ống tiêu hóa.

A. Đúng B. Sai

Có thể làm giãn các động mạch đến cơ vân.

A. Đúng B. Sai

Cùng với xung giao cảm kích thích bài tiết nước bọt.

A. Đúng B. Sai

[<br>]

Câu 27: Vùng dưới đồi nguyên vẹn là cần thiết để ổn định:

Nhịp tim đều.

A. Đúng B. Sai
Cân bằng dịch ngoại bào.

A. Đúng B. Sai

Khả năng nuốt.

A. Đúng B. Sai

Thân nhiệt bình thường trong môi trường lạnh.

A. Đúng B. Sai

Chức năng thận bình thường.

A. Đúng B. Sai

[<br>]

Câu 28: Cấu trúc lưới thân não:

Có thể kích thích hoặc ức chế vỏ não.

A. Đúng B. Sai

Tiếp nhận các sợi thần kinh hướng tâm từ tủy sống và tiểu não.
A. Đúng B. Sai

Gửi các sợi ly tâm đến tủy sống và tiểu não.

A. Đúng B. Sai

Liên quan đến điều hòa nhịp tim.

A. Đúng B. Sai

Bao gồm cả noron adrenergic và serotonergic.

A. Đúng B. Sai

[<br>]

Câu 29: Hệ limbic:

Bao gồm cả một vài nhánh thần kinh thuộc về cấu trúc lưới của não giữa.

A. Đúng B. Sai

Đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động phối hợp trong hành vi tình dục.

A. Đúng B. Sai
Ảnh hưởng đến đường ly tâm của thần kinh tự chủ.

A. Đúng B. Sai

Bao gồm cả vùng não liên quan đến động tác phát âm.

A. Đúng B. Sai

Liên quan đến kiểm soát tâm trạng (mood).

A. Đúng B. Sai

[<br>]

Câu 30: Chọn mệnh đề đúng:

Myelin hóa sợi trục làm tăng tốc độ dẫn truyền phần lớn là do làm tăng kích thước sợi trục.

A. Đúng B. Sai

Myelin được tạo thành từ phospholipid và glycolipid.

A. Đúng B. Sai

Dịch não tủy có nồng độ protein tương tự dịch kẽ.


A. Đúng B. Sai

Lưu lượng máu não tăng khi phân áp CO2 giảm.

A. Đúng B. Sai

Glucose có thể thấm tự do qua màng noron.

A. Đúng B. Sai

[<br>]

Câu 31: Kích thích thần kinh giao cảm:

Làm tăng lắng đọng mỡ vào các tế bào mỡ.

A. Đúng B. Sai

Có thể gây co giãn cơ trơn.

A. Đúng B. Sai

Làm giãn đồng tử.

A. Đúng B. Sai
Co mi mắt.

A. Đúng B. Sai

Không làm giải phóng bất kz chất truyền đạt thần kinh nào khác ngoài noradrenalin.

A. Đúng B. Sai

[<br>]

Câu 32: Điện thế hoạt động ở noron:

Do tăng đột ngột hoạt động của bơm Na-K-ATPase.

A. Đúng B. Sai

Liên quan đến tăng tính thấm của màng với cả Na và K.

A. Đúng B. Sai

Tăng biên độ khi kích thích noron liên tục.

A. Đúng B. Sai

So với giai đoạn điện thế nghỉ, biên độ có thể giảm khi điện thế hoạt động xuất hiện ở giai đoạn
trơ tương đối.
A. Đúng B. Sai

Tốc độ dẫn truyền điện thế hoạt động trên sợi trục không có myelin phụ thuộc vào đường kính
sợi trục.

A. Đúng B. Sai

[<br>]

Câu 33: Về chất truyền đạt thần kinh GABA:

Có bản chất hóa học là acid amin.

A. Đúng B. Sai

Được tổng hợp ở não từ acid glutamic.

A. Đúng B. Sai

Là chất truyền đạt thần kinh ức chế chính ở tủy sống.

A. Đúng B. Sai

Là chất truyền đạt thần kinh ức chế chính ở các hạch nhân nền não.

A. Đúng B. Sai
Giảm tổng hợp khi thiếu pyridoxin.

A. Đúng B. Sai

[<br>]

Câu 34: Về chức năng của vỏ não:

Đồi thị trái tiếp nhận thông tin từ receptor nhận cảm giác đau và cảm giác nhiệt ở nửa người
phải.

A. Đúng B. Sai

Câu 35: Về Met-enkephalin:

Là một pentapeptide tận cùng bởi acid amin tyrosin.

A. Đúng B. Sai

Có trình tự amino acid tương tự như beta endorphin.

A. Đúng B. Sai

[<br>]
Câu 36: Điện thế nghỉ:

Trở nên âm hơn khi màng tăng tính thấm với ion K.

A. Đúng B. Sai

Trở nên âm hơn khi nồng độ ion K dịch ngoại bào tăng.

A. Đúng B. Sai

Trở nên âm hơn khi nồng độ Ca dịch ngoại bào tăng.

A. Đúng B. Sai

Có thể bị ảnh hưởng bởi hormon.

A. Đúng B. Sai

Phụ thuộc một phần vào nồng độ protein nội bào.

A. Đúng B. Sai

[<br>]
CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN:

Câu 1: Trong cuộc họp phụ huynh học sinh lớp 1, cô giáo chủ nhiệm của bé trai 6 tuổi nói với
cha mẹ em rằng có vẻ như con trai họ có biểu hiện nghe kém. Cha mẹ em đưa con đến gặp bác
sỹ nhi và sau đó được giới thiệu đến gặp bác sỹ tai mũi họng. Kết quả cho thấy em nghe kém rõ
rệt và kèm theo là viêm tai giữa có ảnh hưởng đến chuỗi xương con. Chức năng của chuỗi xương
con trong tai giữa là gì?
A. Khuếch đại âm thanh.
B. Lọc các âm thanh có tần số cao.
C. Định vị âm thanh.
D. Bảo vệ tai tránh bị tổn thương khi âm thanh quá to. [<br>]

Câu 2: Bệnh nhân nữ 29 tuổi giảm thị lực đi khám mắt được kết luận bán manh đồng danh nửa
phải. Kết quả chụp CT scanner cho thấy khối choán chỗ có tỷ trọng cao đè ép nhu mô não. Vùng
não nào dưới đây bị chèn ép?

A. Dây thần kinh thị trái


B. Dải thị trái
C. Chéo thị giác
D. Thể gối ngoài phải

[<br>]

Câu 3: Bà B ngồi làm việc với laptop để trên đùi với tư thế chân này vắt chéo dưới chân kia
trong nhiều giờ. Khi đứng dậy bà B không thể bước đi được bằng chân để ở tư thế chéo đồng
thời có cảm giác tê bì, đau. Giải thích nào dưới đây phù hợp với tình trạng của bà B?
A. Sợi Aβ nhạy cảm với áp suất hơn sợi C.
B. Sợi C nhạy cảm với áp suất hơn sợi Aβ.
C. Sợi C nhạy cảm với tình trạng thiếu oxy hơn sợi B.
D. Sợi C có tốc độ dẫn truyền nhanh hơn sợi A. [<br>]

Câu 4: Ông A 68 tuổi, có biểu hiện quáng gà do thiếu vitamin A, không nhìn thấy gì khi cường
độ ánh sáng yếu (ban đêm) Phản ứng nào sau đây ở tế bào que trực tiếp do hấp thu năng lượng
ánh sáng?

A. Phân cắt scotopsin


B. Tách rời scotopsis khỏi metarhodopsin
C. Chuyển dạng 11-cis retinal thành all-trans retinal
D. Chuyển dạng vitamin A thành retinen [<br>]

You might also like