You are on page 1of 17

THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ TK THỰC VẬT

Câu 1. Sự điều hòa huyết áp thông qua hệ thần kinh thực vật
A. Lưu lượng tim được duy trì không đổi dù có những thay đổi về huyết động học
B. Sự tăng huyết áp là do tăng Aldosterol
C. Đầu tận cùng của thụ áp giảm phóng xung khi HA của động mạch tăng
D. Thể tích nhát bóp và áp suấ động mạch là 2 yếu tố trực tiếp xác định lưu lượng tim
E. Điều kiện làm cho giảm sự nhạy cảm của tận cùng thần kinh thụ áp sẽ tăng phóng
xung giao cảm
Câu 2. Hoạt hóa Receptor α, gây ra tác động nào
A. Tăng dẫn truyền tim D. Giãn phế quản
B. Gây dãn mạch E. Tất cả đúng
C. Mở rộng con ngươi
Câu 3. Dự đoán tác dụng gì sẽ xảy ra khi sử dụng chất giãn mạch thuần túy
A. Tim nhanh và tăng co cơ tim D. Không thay đổi HA trung bình và
giảm co
B. Tim nhanh và giảm lưu lượng tim cơ
tim
C. Hạ HA trung bình và giảm co cơ tim E. Không thay đổi HA trung bình và tăng
giữ
muối nước ở
thân
Câu 4. Kích thích hệ giao cảm đầy đủ (như khi gắng sức tối đa) sẽ gây tác động dưới đây,
ngoại trừ
A. Mở rộng con ngươi D. Giảm co bóp ruột
B. Tăng lưu lượng thận E. Tim nhanh
C. Giãn phế quản
Câu 5. Bệnh nhân vừa được ghép tim thành công, thuốc nào ít tác động lên tim vừa mới
ghép
A. Tyramine D. Bethanecol
B. Norepinephrine E. Iroproterazol
C. Propanolol
Câu 6. Nơi nào không phải nơi tác dụng của Nicotine
A. Hạch phó giao cảm D. Cơ trơn phế quản
B. Hạch giao cảm E. Receptor kích thích tế bào Renshan tủy
sống
C. Cơ vân
Câu 7. Tác dụng kháng Cholinergique của độc tố botalium
A. Do ức chế Receptor Acetylcholine D. Có thể chữa trị bằng cách tiêm truyền
choline
B. Ở tận cùng sợi tiền hạch E. Không xảy ra ở tận cùng TK vận động
cơ vân
C. Là không thuận nghịch
Câu 8. Ach là thuốc tác dụng trên
A. Nhiều loại Receptor ở nhiều loại mô D. Một loại Receptor ở nhiều loại mô
B. Nhiều loại Receptor ở một loại mô E.
C. Một loại Receptor ở một loại mô
Câu 9. Noradrenaline tác dụng tốt và không bị phá hủy trong môi trường
A. Acide C. Trung tính
B. Base
Câu 10. Noradrenaline tác dụng trên Receptor β gây
A. Dãn mạch C. Không có tác dụng trên mạch
B. Co mạch
Câu 11. Cura là thuốc có tác dụng
A. Toàn thân trực tiếp C. Toàn thân gián tiếp và trực tiếp
B. Toàn thân gián tiếp
Câu 12. Noradrenaline tác dụng lên Receptor α gây
A. Co mạch C. Không có tác dụng trên mạch
B. Dãn mạch
Câu 13. Decamethonium tác dụng trên tấm vận động cơ vân do
A. Khử cực quá mức C. A&B đúng
B. Tranh chấp với Ach
Câu 14. Receptor của thuốc cường Adrenergic tim
A. α C. β2

B. β1

Câu 15. Dopamine có tác dụng chủ yếu ở


A. Các cơ quan C. TK ngoại biên
B. TKTW
Câu 16. Epherdrine có tác dụng cường giao cảm do
A. Giải phóng Catecholamine C. A&B đúng
B. Tác dụng trực tiếp lên Receptor cường giao cảm
Câu 17. Các thuốc có tác dụng hoạt hóa Cholineserase
A. Vit.B1 liều cao C. Cotrathion (pralidoxine metylsulfat)
chích
B. Vit.B1 & B2 liều 100mg\kg\24h mạch với liều
40mg\kg\24h
Câu 18. Alcomel là thuốc hủy giao ảm có cơ chế tác dụng
A. Ức chế tổng hợp Catecholamine và tạo chất TGHH giả
B. Ngăn cản giải phóng CATE
C. A&B đúng
Câu 19. Nicotine gây hạ HA giai đoạn đầu do
A. Hủy giao cảm C. Kích thích giao cảm
B. Kích thích hạch phó giao cảm
Câu 20. Dopamine có nhiều tại
A. Ngọn dây giao cảm C. Các nhân xám trung ương
B. Tủy sống
Câu 21. Chất đối lập cạnh tranh với Ach & Receptor của hệ thống Muscarinie
A. Adrenaline C. Nicotine
B. Atropine với các chất đồng loại
Câu 22. Thuốc hủy β adrenergic được dùng nhiều trong lâm sàng
A. Propranolol C. Diclo-isoproterinol
B. Rohimbine
Câu 23. Thuốc điều trị ngộ độc chát phong tỏa men Cholinesterase không hồi phục
A. PMA C. Cả hai
B. Atropine
Câu 24. Atropine và Adrenaline dùng chung sẽ làm giãn đồng tử mạnh hơn vì tác dụng
A. Hợp đồng gián tiếp C. Cả hai đều dùng
B. Hợp đồng trực tiếp
Câu 25. Cơ chế tác dụng của Reserpine
A. Hủy giao cảm C. Cường giao cảm
B. Hủy phó giao cảm
Câu 25. Lobeline kích thích trung tâm hô hấp TW và làm giãn phế quản ngoại biên là do
phóng thích
A. Catecholamine C. Supotamine
B. Adrenaline
Câu 26. Tác dụng răng HA của Noradrenaline so với Adrenaline
A. Hai lần mạnh hơn C. Như nhau
B. 1,5 lần mạnh hơn
Câu 27. Ngoài tác dụng cơ bản giống Atropine, Scopalamine có tác dụng lên TKTW
A. Yếu hơn Atropine C. Mạnh hơn Atropine
B. Bằng Atropine
Câu 28. Các dấu hiệu kích thích hệ nicotine
A. Co đồng tử C. Giật cơ, tim đập nhanh, tăng HA
B. Hạ HA, tăng tiết dịch
Câu 29. Thuốc ức chế adrenergic có tác dụng
A. Ngăn cản sự tổng hợp chất TGHH C. Phong tỏa tại Receptor
B. Ngăn cản giải phóng chất TGHH D. Tất cả đều đúng
Câu 30. Adrenaline là thuốc kích thích
A. α & β Receptor C. β Receptor
B. α Receptor
Câu 31. Isupren là thuốc kích thích
A. α & β Receptor C. Chủ yếu là α Receptor
B. Chủ yếu là β Receptor
Câu 32. Prostigmine là thuốc
A. Phong tỏa men cholinesterase có hồi phục
B. Kích thích gián tiếp hệ muscarinic
C. Phong tỏa men cholinesterase không hồi phục
D. Cả A&B đúng
Câu 33. Các thuốc kháng cholinesterase có tác dụng
A. Kìm hãm hoạt động của men cholinesterase
B. Cường giao cảm
C. Tác dụng lên tấm vận động cơ vân
D. Tất cả đều đúng
Câu 34. Catecholamine được tổng hợp trong
A. Các tế bào ưa Crom ở tủy thượng thận C. Một ố neuron của TKTW
B. Các neuron hậu hạch giao cảm D. Tất cả đều đúng
Câu 35. Thuốc đối kháng với Cholinergique là
A. Noradrenaline D. Atropine
B. Adrenaline E. Acetylcholine
C. Muscarine
Câu 36. Cura là thuốc tác dụng (ức chế gệ nicotine của cơ vân)
A. Toàn thân D. B&C đúng
B. Trực tiếp E. A,B,C đúng
C. Gián tiếp
Câu 37. Liều cao Pralidoxine có thể gây (PAM)
A. Yếu cơ D. Tăng vận động
B. Yếu TK_cơ E. Tất cả đúng
C. Hưng phấn
Câu 38. Atropine là thuốc tác dụng lên hệ phó giao cảm thuộc loại
A. Kích thích trực tiếp hệ M D. Ức chế hệ M
B. Kích thích gián tiếp hệ M E. Tác dụng đối kháng hoặc ức chế
không
C. Kích thích gián tiếp và ức chế Acetylcholinesterase cạnh tranh với
acetylcholine
Câu 39. Trong điều trị ngộ độc Phospho hữu cơ Atropine tranh chấp với
A. Acetylcholine D. Nicotine
B. Muscarine E. Adrenergic
C. Cholinesterase
Câu 40. Noradrenaline không dùng bằng đường
A. Uống D. Tiêm bắp hoặc dưới da
B. Ngậm E. Tất cả sai
C. Tiêm tĩnh mạch
Câu 41. Noradrenaline không được dùng bằng đường tiêm bắp vì
A. Thuốc không hấp thụ qua đường này D. Thuốc gây co mạch kéo dài gây hoại
tử tổ
B. Thuốc bị mất tác dụng sau khi tiêm chức
C. Thuốc bị gan làm mất hoạt tính E. Tất cả sai
Câu 42. Tác động của Isopernaline (Isuprel) lên tim mạch
A. Tăng sức co bóp cơ tim D. A,B,C đúng
B. Làm tim đập nhanh do làm tăng E. A&B đúng
tính tự động của nút xoang
C. Tăng lưu lượng tim
Câu 43. Adrenaline được sản xuất từ
A. Vỏ thượng thận D. Tuyến yên
B. Tủy thượng thận E. Vùng hạ đồi
C. Vỏ và tủy thượng thận
Câu 44. Chỉ định chính của Adrenaline
A. Ngừng tim đột ngột D. A&B đúng
B. Giai đoạn đầu của shock dị ứng E. A,B,C đúng
C. Loạn nhịp tim
Câu 45. Chống chỉ định của Noradrenaline
A. Loạn nhịp tim D. Phụ nữ có thai
B. Cường giáp E. Tất cả đúng
C. Đái đường
Câu 46. Dopamine là tiền chất của
A. Adrenaline D. Apinephrine
B. Noradrenaline E. Dopa
C. Catecholamine
Câu 47. Thuốc ức chế β được phát hiện lần đầu tiên là
A. Diclo-isopreterenol D. Alprenalol
B. Pronetalol E. Metoprolol
C. Propranolol
Câu 48. Cơ chế tác dụng β ephedrine lên phế quản và mạch máu
A. Tác dụng trực tiếp lên các Receptor cường giao cảm gây giãn phế quản
B. Giải phóng ra Catecholamine làm co mạch tại chỗ
C. Kích thích giao cảm gián tiếp
D. A&B đúng
E. A,B,C đúng
Câu 49. Noradrenaline
A. Là tiền thân của Adrenaline D. Qua được hàng rào máu não
B. Không được dùng qua đường uống E. A,B,C đúng
C. Tác dụng ưu thế với Rα và yếu với Rβ của tim
Câu 50. Tác dụng dược lý của Noradrenaline
A. Tăng HA tâm thu và HA tâm trương D. Giảm HA tâm thu và HA tâm trương
B. Tăng HA tâm thu và hạ HA tâm trương E. Hạ HA
C. Giảm HA tâm thu và tăng HA tâm trương
Câu 51. Noradrenaline liều cao tác dụng lên tim
A. Tăng nhịp tim và cung lượng tim D. Tăng nhịp tim và giảm cung lượng
tim
B. Giảm nhịp tim và cung lượng tim E. Tất cả đều sai
C. Giảm nhịp tim và tăng cung lượng tim
Câu 52. Isoprenaline có tác dụng
A. Kích thích Rα D. Kích thích Rβ
B. Ức chế Rα E. Ức chế cả Rα & Rβ
C. Ức chế Rβ
Câu 53. Adrenaline tác dụng trên
A. Rα D. Ức chế Rβ
B. Rβ E. A&B đúng
C. Ức chế Rα

Câu 54. Thuốc kích thích giao cảm gián tiếp là


A. Ephedrine D. A & B đúng
B. Amphetamine E. A, B, C đúng
C. Metaraminol
Câu 55. Loại thuốc kích thích R β
A. Isoprenaline D. Salbutamol
B. Adrenaline E. Tất cả đều đúng
C. Dopamine
Câu 56. Các loại thuốc ức chế R α
A. Phentolamine D. Cafeine
B. Tolazoline E. A, B, C đúng
C. Phenoxybenzamine
Câu 57. Các dẫn xuất Ergot: Ergotamine, Dihydroergotamine
A. Kích thích R α D. Ức chế R β
B. Ức chế R α E. Ức chế cả R α và R β
C. Kích thích R β
Câu 58. Propanolol
A. Ức chế R β D. Chỉ định: Cao HA
B. Đối kháng cạnh tranh với Catecholamine E. Tất cả đều đúng
C. Tác dụng phụ: mệt mỏi, khuynh hướng trầm cảm

A.THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN


Câu 1. Điều nào là tác động chung của Theophyline, Nitroglycerine, Isoproterenol
A. Làm tăng co cơ tim D. Hạ HA tư thế đứng
B. Tim nhanh E. Nhức đầu
C. Tăng bài tiết dịch vị acide
Câu 2. Thuốc nào không có tác dụng chống co thắt phế quản trong cơn hen suyễn
A. Epinephrine D. Theophyline
B. Albutenol E. Ipratropium
C. Cromolyne
Câu 3. Chiến lược trong hen suyễn đạt kết quả tốt nhất hiện nay gồm những điều sau
A. Ức chế Recetor leucotrien D. Hoạt hóa Receptor β_adrenergic
B. Tránh tiếp xúc với kháng nguyên E. Ức chế P_lipase A
2

C. Ức chế phóng thích chất trung gian từ tế bào mass và bạch cầu ái kiềm
Câu 4. Thuốc ưu tiên lựa chọn điều trị hen suyễn trong phòng cấp cứu là
A. Theophyline D. Cromolynnatri
B. Chất chủ vận β E. Thuốc kháng Histamine
C. Corticosteroide

Câu 13. Điều nào là tác dụng và áp dụng trong điều trị của chất chủ vận tại R
cholinergique (hoặc chất kháng cholinertersae)
A. Co thắt cơ thể mi làm thoát thủy dịch ứng dụng trong điều trị glôcôm
B. Giảm co bóp dạ dày ruột gây nghẽn ruột sau phẫu thuật
C. Cải thiện dẫn truyền TK_cơ nên tăng sự hồi phục khi có sự ức chế TK_cơ
D. Cải thiện dẫn truyền TK_cơ & ngăn các cơn Cholinergique
E. A&B đúng

C.THUỐC ỨC CHẾ CHOLINERGIC


Câu 14. Sự quá liều Atropine gây những triệu chứng sau, TRỪ
A. Mờ mắt D. Co đồng tử
B. Giãn cơ trơn dạ dày_ruột E. Tăng nhịp tim
C. Khô miệng
Câu 15. Atropine không thể ức chế tác dụng nào sau đây
A. Sự chậm nhịp tim do ức chế phế vị D. Sự liệt cơ vân do ngộ độc Nicotine
B. Co đồng tử do acetylcholine E. Sự tiết nước bọt do physostigmine
C. Sự chảy mồ hôi do chích pilocarpine
Câu 16 Phát biểu nào sau đây là đúng khi sử dụng kháng Muscarine trên mắt
A. Atropine tavs dụng dài hơn cyclopentate và có hiệu lực cao hơn trên
methrocopolamine
B. Physostigmine đảo ngược sự mở rộng con ngươi do quá liều Atropine dễ dàng hơn
neostigmine
C. A&B đúng
D. A&B sai
Câu 17. Một người trung niên sử dụng nhiều thuốc tác động lên hệ TK thực vật và đang
có triệu chứng ngộ độc. Dựa vào triệu chứng nào sao đây để phân biệt sự quá liều do
thuốc liệt hạch hay quá liều do ức chế Muscarine
A. Dãn đồng tử D. Tim nhanh
B. Mờ mắt E. Khô miệng, táo bón
C. Giảm HA tư thế đứng
Câu 18. Thuốc nào không liệt cơ thể mi (liệt điều tiết)
A. Atropine D. Cyclopentolate
B. Neostigmine E. Scopolamine
C. Homatropine
Câu 19. Sử dụng Atropine cho người già có thể gât nguy hiểm vì
A. Atropine có thể gây tăng nhãn áp và gây bệnh glôcôm
B. Trên người già, Atropine có thể gây sốt cao rất nguy hiểm
C. Atropine thường gây loạn nhịp tim
D. Atropine thường gây mê sảng, ảo giác ở người già
E. Có thể gây giãn mạch quá độ và hạ HA ở người già
Câu 20. Trên người trẻ, Atropine có thể gây tác dụng
A. Tim nhanh D. Suy nhược TKTW (an thần)
B. Tim chậm E. Tất cả đúng
C. Kích thích TKTW (ảo giác)
Câu 21. Điều nào không phải là chỉ định của thuốc kháng muscarine
A. Bệnh Parkinson D. Giải độc pilocarpine
B. Giải độc Succinincholine E. Giảm co thắt bàng quang sau mổ
C. Tiêu chảy du khách
Câu 22. Các thuốc sau để điều trị Glôcôm góc đóng, TRỪ
A. Carbachol D. Pilocarpine
B. Atropine E. Physostigmine
C. Betanolol
Câu 23. Pilocarpine làm thu hẹp mống mắt do cơ chế
A. Đối kháng cạnh tranh với acetylcholine tại Receptor Muscarine trên mống mắt
B. Kích thích hệ Muscarine trên mống mắt giống Acetylcholine
C. Kháng cholinesterase
D. Kích thích trực tiếp cơ tia mống mắt
E. Kích thích hệ giao cảm điều khiển mống mắt
Câu 24. Atropine chống lại sự co thắt cơ trơn gây ra bởi
A. Acetylcholine D. Serotonine
B. BaCl2 E. Alcaloide nấm cựa gà
C. Histamine
Câu 25. Một bệnh nhân có các triệu chứng sau: thu hẹp con ngươi, tiêu chảy, ra nhiều mồ
hôi, nhịp tim chậm. Dự đoán là bệnh nhân đó ngộ độc
A. Scopolamine D. Histamine
B. Muscarine E. Benztaopine
C. Atropine
Câu 26. Thuốc nào sau đây không gây co cơ vân hoặc rung giật cơ vân
A. Nicotine D. Acetylcholine
B. Vecuronium E. Strychnine
C. Succinylcholine
D.THUỐC KÍCH THÍCH ADRENERGIC
Câu 27. Giãn mạch ở cơ vân, co mạch……………….., co cơ tim và tăng nhịp tim là tác
động
A. Methoxamine D. Epinephrine
B. Norepinephrine E. Isoproterenol
C. Phenylephrine
Câu 28. Thuốc cường giao cảm gián tiếp tác dụng dài có thể uống
A. Norepinephrine D. Dopamine
B. Ephedrine E. Isoproterenol
C. Phenylephrine
Câu 29. Chỉ cần tác dụng giãn đồng tử, không cần tác dụng liệt cơ thể mi nên chọn thuốc
nào
A. Cyclopenbotate D. Tropiaminde
B. Atropine E. Phenylephrine
C. Homatropine
Câu 30. Thuốc nào tác dụng chủ yếu trên Receptor nằm trên cơ quan hiệu ứng (tức là
nằm ở màng sau xynap hậu hạch giao cảm như cơ, tuyến)
A. Tyramine D. Phenylephrine
B. Chất kháng trầm cảm 3 vòng E. Tất cả sai
C. Clonidine
Câu 31. Khi sử dụng liều trung bình Norepinephrine trên con vật đã chích trước một liều
lớn atropine, dự đoán điều gì có khả năng xảy ra nhất
A. Nhịp tim giảm do tác động trực tiếp lên cơ tim
B. Nhịp tim giảm do phản xạ qa thụ áp
C. Nhịp tim tăng do tác động trực tiếp lên cơ tim
D. Nhịp tim giảm do phản xạ có điều kiện
E. Nhịp tim không đổi do cân bằng giữa hệ giao cảm và hệ phó giao cảm
Câu 32. Thuốc nào có khả năng kích thích TKTW
A. Thuốc cường giao cảm C. A&B đúng
B. Thuốc kháng muscarine D. A&B sai
Câu 33. Thường dùng chất kích thích chọn lọc β để trị
A. Hội chứng Raynaud D. Hen suyễn
B. Co thắt cơ trơn tử cung để trợ sinh E. Suy mạch vành, đau thắt ngực
C. Các vết loét ngoài da do thiếu máu cục bộ
Câu 34. Chất kích thích β thường gây tác dụng nào sau
A. Run cơ vân D. Tăng GMPv ở tế bào mass
B. Kích thích tiết Renine E. Tăng co cơ tim
C. Giãn mạch da
Câu 35. Epinephrine không gây tăng nồng độ chất nào sau
A. Glucose huyết D. AMPv ở tim
B. Acide béo tự do huyết E. Triglyceride ở té bào mỡ
C. Lactate huyết
Câu 36. Dopamine là
A. Chất chủ vận tại β adrenergic D. Chất cường giao cảm trực tiếp
B. Chủ yếu là chất chủ vận β adrenergic E. Là chất ức chế α adrenergic
C. Chủ yếu là chất chủ vận α adrenergic
Câu 37. Làm giảm nhãn áp trong glôcôm góc mở, bởi vì epinephrine
A. Làm tăng sự thoát thủy dịch và ngăn tạo thủy dịch
B. Ức chế Carbonic anhydrase
C. Làm giãn mạch máu ở mắt
D. Gây liệt cơ thể mi làm tăng thoát thủy dịch
E. Gây giãn đồng tử

Câu 62. Dấu hiệu ngoại tháp thường gặp khi dùng các thuốc an thần kinh là
A. Những cơn hưng phấn cận động D. Chứng vẹo cơ co cứng
B. Rối loạn thần kinh E, Hạ HA tư thế đứng
C. Tăng trương lực cơ, mắt vận động
Câu 63. Đối với Haloperidol (Haldol) tác dụng không mong muốn gặp chủ yếu là
A. Tác dụng phụ về tâm thần D. Hội chứng ngoại tháp
B. Các rối loạn về thần kinh E, Tình trạng shock với nhiệt độ tăng dần
C. Vàng da do ứ mật
Câu 64. Yếu tố nào không phải tác dụng phụ không mong muốn của thuốc ngủ nhóm
Benzodiazepine
A. Ngủ gà D. Chống co giật
B. Tăng tác dụng của rượu E. Phụ thuộc thuốc
C. Hội chứng cai
Câu 65. Các triệu chứng ngộ độc Barbiturate
A. Mất dần phản xạ D. Hạ thân nhiệt và huyết áp
B. Hôn mê E. Tất cả đều đúng
C. Dãn đồng tử
Câu 66. Các thuốc bình thần thuộc dẫn xuất benzodiazepine
A. Chlordiazepoxide D. Chlorpromazine
B. Diazepam E. Tất cả đều sai
C. A&B đúng

Câu 38. Một lợi điểm quan trọng của Dopamine khi dùng chống shock do tim là
A. Không thấm qua não nên không tác dụng lên TKTW
B. Có thể I.V nên dùng được khi cấp cứu
C. Làm tăng lưu lượng tim và tăng tưới máu thận phụ thuộc liều
D. Không gây tăng huyết áp
E. Không tác động lên Receptor α & β
Câu 39. Có một loại thuốc gây co mạch rõ rệt (đặc biệt mạch da) làm giãn đồng tử, co
thắt các loại cơ vòng, không ảnh hưởng đến hoạt động của tim và chuyển hóa thuốc,
thuốc đó thuộc loại
A. Chất chủ vận α adrenergic (kích thích D. Thuốc liệt hạch
α)
B. Chất chủ vận β adrenergic (kích thích E. Thuốc cường giao cảm gián
β) tiếp
C. Chất chủ vận α & β adrenergic (kích thích α & β
Câu 40. Thuốc nào được chọn lựa để chống các phản ứng shock phản vệ
A. Clonidine D. Phenylephrine
B. Isoproterenol E. Terbutaline
C. Ephedrine

E. THUỐC ỨC CHẾ ADRENERGIC


Câu 41. Tác động nào của epinephrine bị ức chế bởi phentolamine chứ không phải bởi
metoprolol
A. Kích thích co cơ tim D. Giãn cơ trơn phế quản
B. Kích thích tiết Renine E. Giãn cơ trơn tử cung
C. Co thắt cơ tia mống mắt
Câu 42. Điều nào đúng với phentolamine và tolazoline
A. Ức chế Receptor α & β D. Kích thích phân hủy lipide
B. Kích thích tế bào β tụy tiết Renine E. Gây tăng HA
C. Gây nhịp tim nhanh
Câu 43. Điều nào không phải là chỉ định của propranolol
A. Cao HA D. Đau một nửa đầu
B. Glôcôm E. Ức chế dẫn truyền nhĩ thất một phần
C. Đau thắt ngực
Câu 44. Dùng trước propranolol sẽ ức chế tác dụng nào sau
A. Tim chậm do Norepinephrine D. Ức chế tiết Insulin do Norepinephrine
B. Tim nhanh do Methacholine E. Tất cả đúng
C. Tăng huyết áp do Nicotine

Câu 118. Penicilline được điều chế dưới dạng treo (surpension) nhằm mục đích
A. Kéo dài tác dụng của thuốc D. A & B đúng
B. Tránh được sự phân hủy thuốc E. Tất cả đúng
C. Pha loãng thuốc
Câu 119. Không nên dùng phối hợp Aspirine với thuốc sau để tránh sự ức chế hấp thu
qua ruột
A. Phenacetine D. Phenylbutazol
B. Pyramidon E. Furosemide
C. Indometacine
Câu 120. Thuốc không gắn được vào protein huyết tương
A. Ouabain D. Aspirine
B. Phenobarbital E. Heparine
C. Dicoumarol
Câu 121. Cách gắn thuốc vào Receptor tạo thành phức hợp “thuốc – Receptor” bền vững
A. Liên kết ion D. Liên kết cộng hóa trị
B. Liên kết hydro E. Liên kết phối trí
C. Liên kết lưỡng cực
Câu 122. Thời gian bán hủy của Metronidazol kéo dài trong trường hợp
A. Suy chức năng thận D. Rối loạn đông máu
B. Suy tim E. Suy chức năng gan
C. Cao HA

Câu 38. Strychnine dùng trên thỏ có biểu hiện khác với Corazol là
A. Co giật tự nhiên D. Co giật khi kích thích
B. Co giật toàn thân E. Kích thích tâm thần
C. Giật rung
Câu 39. Cafcine, Theophyline, Theobromine có tác dụng
A. Kích thích tuần hoàn và hô hấp D Kích thích tủy sống
B. Kích thích tuần hoàn E. Kích thích tâm thần
C. Kích thích hô hấp
Câu 40. Khi dùng quá liều, Cafeine sẽ gây các dấu hiệu sau đây, TRỪ
A. Mất ngủ D. Hoa mắt
B. Sốt E. Ù tai
C. Nhức đầu
Câu 41. Cơ chế tác dụng của Cafeine do
A. Kích thích AMPv D. Ức chế Phosphodiesterase
B. Cơ chế phản xạ E. Tất cả đều sai
C. Qua trung gian dây X
Câu 42. Tác dụng không mong muốn chính của Nikethamide như sau, TRỪ
A. Bồn chồn D. Huyết áp thấp
B. Khó chịu E. Co giật
C. Nôn mửa
Câu 43. Imipramine là loại thuốc
A. Chống trầm cảm ức chế men MAO D. Thuốc an thần kinh
B. Thuốc ngủ E. Chất gây ảo giác
C. Chống trầm cảm 3 vòng
Câu 44. Imjipramine có thể gây tăng cân do
A. Rối loạn thần kinh D. Rối loạn thực vật
B. Rối loạn chuyển hóa E. Rối loạn tâm thần
C. Rối loạn nội tiết
Câu 45. Khi bị nhiễm độc Imipramine thường gặp các triệu chứng chủ yếu sau
A. Rối loạn tâm thần D. Rối loạn chuyển hóa
B. Thần kinh, tim mạch E. Rối loạn nội tiết và giới tính
C. Rối loạn thực vật
Câu 46. Cơ chế tác dụng của thuốc chống trầm cảm IMAO là ngăn cản sự thoái biến
A. Catecholamine D. Serotonine
B. Acetylcholin D. Prostaglandine
C. GABA
Câu 47. Đặc trưng tác dụng chống trầm cảm của IMAO là kích thích
A. Tâm thần D. Khí sắc
B. Vận động E. Thần kinh
C. Chuyển hóa
Câu 1. Thuốc kháng H1 có tác dụng an thần nhẹ
A. Promethazine D. Dimenhydrinate
B. Chlorpheniramine E. Terfenadine
C. Doxylamine
Câu 2. Chỉ định dùng thuốc kháng H1 trong các trường hợp sau nhưng ngoại trừ
A. Phản ứng dị ứng D. Hen dị ứng
B. Say tàu xe E. Buồn nôn, nôn ở phụ nữ có thai
C. Rối loạn tiền đình
Câu 3. Thuốc làm gia tăng tác dụng thuốc kháng H1
A. Propranolol D. Penicilline
B. Theophyline E. Thuốc chống trầm cảm loại 3 vòng
C. Digitalis
Câu 4. Trong số các thuốc kháng H2 sau, thuốc nào có tác dụng kháng Androgen
A. Ramitidine D. Oxmetidine
B. Famotidine E. Nizatidine
C. Cimetidine
Câu 5. Độc tính tuy ít gặp nhưng trầm trọng của Ranitidine
A. Co giật D. Chứng vú to ở đàn ông
B. Giảm bạch cầu E. Tiết nhiều sữa ở đàn bà
C. Viêm gan
Câu 6. Cimetidine hợp đồng với các thuốc sau
A. Heparine D. Ampicilline
B. Phenyltoine E. Isoniazide
C. Adrenaline
Câu 7. Trong số các thuốc sau, thuốc nào có tác dụng kháng H1 và có tác dụng kháng
Serotonine
A. Doxylamine D. Cyproheptadine
B. Promethazine E. Dimenhydrinate
C. Chlorpheniramine
Câu 8. Cimetidine đi qua được
A. Hàng rào máu_não D. Sữa
B. Hàng rào máu_màng não E. Nhau thai và sữa
C. Nhau thai
Câu 9. Thuốc kháng H1 dùng điều trị nôn, buồn nôn ở phụ nữ có thai
A. Promethamine D. Terfenadine
B. Dimenhydrinate E. Chlorpheniramine
C. Doxylamine
Câu 10. Bệnh nhân nam dùng liều cao Cimetidine trong hội chứng Zollinger-Ellison gây
ra
A. Giảm tiểu cầu D. Giảm bạch cầu
B. Viêm gan E. Giảm lượng tinh trùng
C. Suy thận

Câu 72. Cơ chế tác dụng của Phenyltoine


A. Giảm hoạt tính của Na+\K+ ATPase
B. Giảm khử cực
C. Tăng hoạt tính của Na+\K+ ATPase làm giảm khử cực
D. Tăng hoạt tính của Na+\K+ ATPase làm tăng khử cực
E. Phenyltoine chống chỉ định cho bệnh động kinh
Câu 73. Cơ chế tác động của thuốc tê
A. Thúc đẩy Na xâm nhập vào tế bào TK làm “ổn định” màng tế bào
+

B. Ngăn cản Na xâm nhập vào tế bào TK làm “ổn định” màng tế bào
+

C. Ngăn cản Ca xâm nhập vào tế bào TK làm “kém ổn định” màng tế bào
2+

D. Thúc đẩy Ca xâm nhập vào tế bào TK làm “kém ổn định” màng tế bào
2+

E. Thúc đẩy Na , Ca xâm nhập vào tế bào TK làm “kém ổn định” màng tế bào
+ 2+

Câu 74. Salycilate


A. Liều nhỏ thúc đẩy tái hấp thu Probenecid D. Liều nhỏ kìm hãm tái hấp thu
Probenecid
B. Liều lớn thúc đẩy tái hấp thu Probenecid E. Tăng tác dụng chữa Goutte của
Probenecid
C. Liều lớn kìm hãm tái hấp thu Probenecid
Câu 75. Thuốc trị chứng khó tiêu do cơ thể hấp thu các hơi, các alkaloid cà các chất độc

A. Penicilline D. Silicate
B. Than hoạt E. MgSO 4

C. Salicylate
Câu 76. Thuốc lợi tiểu do thẩm thấu
A. Rượu D. Spironolacton
B. Furosemide E. Cafeine
C. Manitol
Câu 77. Thuốc trung hìa độ acide của dạ dày
A. Magne carbonate D. Hydroxide nhôm
B. Magne oxide E. Tất cả đều đúng
C. Calci carbonate
Câu 78. Thuốc có tác dụng tại chỗ
A. Thuốc đỏ D. A & B đúng
B. Novocaine E. A, B, C đúng
C. Salycilate metyl
Câu 79. Khi bị ngất cho ngửi amoniac, tác dụng này thuộc loại
A. Tác dụng tại chỗ D. Tác dụng toàn thân phản xạ
B. Tác dụng toàn thân trực tiếp E. Tác dụng vừa toàn thân vừa tại chỗ
C. Tác dụng toàn thân trực tiếp và gián tiếp
Câu 80. Tác dụng chính của Emetine là
A. Diệt amip D. Giảm trương lực cơ trơn
B. Diệt vi khuẩn E. Rối loạn thị giác
C. Diệt virus

You might also like