You are on page 1of 5

Câu 1.

Phản xạ là:
A. các phản ứng của cơ thể đáp trả lại các kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên
ngoài) dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
B. các phản ứng của cơ thể đáp trả lại các kích thích từ môi trường bên trong dưới sự điều
khiển của hệ thần kinh.
C. các phản ứng của cơ thể đáp trả lại các kích thích từ môi trường bên ngoài dưới sự
điều khiển của hệ thần kinh.
D. các phản ứng của cơ thể đáp trả lại các kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên
ngoài) dưới sự điều khiển của các synapse.
Câu 2. Quan sát hình bên. Trên sợi trục thần kinh, khoảng cách giữa các bao myelin
được gọi là
A. synapse.
B. chuỳ synapse.
C. eo Ranvier.
D. thụ thể.

Câu 3: Quan sát hình bên. Cấu tạo của neuron gồm các phần chính?
A. Thân, sợi cong, sợi nhánh
B. Thân, sợi nhánh, sợi trục
C. Đầu, thân, nhánh
D. Đâu, nhánh, trục

Câu 4. Tế bào thần kinh không có vai trò nào sau đây?
A. Tiếp nhận kích thích B. Tạo xung thần kinh
C. Phân chia tế bào D. Dẫn truyền xung thần kinh đến các tế bào khác
Câu 5. Dựa vào chức năng của neuron, neu neuron có số lượng sợi nhánh nhiều sẽ có ưu
thế gì?
A. Sợi nhánh càng nhiều giúp neuron xử lí các thông tin càng chính xác  quá trình truyền
thông tin càng nhanh chóng.
B. Sợi nhánh càng nhiều giúp neuron truyền thông tin đến các tế bào khác càng nhanh 
quá trình truyền thông tin càng chính xác.
C. Sợi nhánh càng nhiều giúp neuron tiếp nhận nhiều thông tin từ thân neuron gửi tới 
quá trình xử lí thông tin càng chính xác.
D. Sợi nhánh càng nhiều giúp neuron tiếp nhận thông tin từ nhiều tế bào khác gửi tới 
quá trình xử lí thông tin càng chính xác
Câu 6. Chất hoá học được chứa trong các bóng synapse là
A. acetylcholine. B. calcium. C. acetyl. D.
choline.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cấu tạo của synapse hoá học?
A. Trên màng trước synapse có các kênh Ca2+.
B. Khe synapse là khoảng hở giữa màng trước synapse và màng sau synapse.
C. Trên màng sau synapse có các thụ thể tiếp nhận các chất trung gian hoá học.
D. Các chất trung gian hoá học trong các bóng synapse được chứa ở khe synapse.
Câu 8. Loại thụ thể cảm giác nào sau đây chỉ đóng vai trò cảm nhận kích thích từ MT
bên ngoài?
A. Thụ thể đau. B. Thụ thể nhiệt. C. Thụ thể điện từ. D. Thụ thể hoá
học.
Câu 9. Khi chạm tay vào nước đá, ta cảm nhận được nhiệt độ lạnh nhờ
A. Thụ thể đau. B. Thụ thể nhiệt. C. Thụ thể điện từ. D. Thụ thể hoá
học.
Câu 10. Động vật có khả năng nhận biết các loại thức ăn có thể và không thể ăn được là
nhờ vai trò của giác quan nào?
A. Thị giác. B. Xúc giác. C. Khứu giác. D. Vị
giác.
Câu 11. Động vật có khả năng nhận biết các cảm giác về mùi của các phân tử tồn tại
trong không khí là nhờ vai trò của giác quan nào?
A. Thị giác. B. Xúc giác. C. Khứu giác. D. Vị
giác.
Câu 12: Synapse gồm?
A. Synapse vật lý và hóa lý B. Synapse hóa học và synapse điện
C. Synapse hóa lý và sinh hóa D. Synapse cân bằng và tối cân bằng
Câu 13. Quan sát hình 17.7. Một Synapse được cấu tạo gồm

A. phần trước synapse, phần sau synapse.


B. Chuỳ synapse, khe synapse
C. phần trước synapse, khe synapse, phần sau synapse
D. Các bóng synapse, màng sau synapse, kênh ion
Câu 15. Truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh là nhiệm vụ
của
A. cơ quan thụ cảm. B. neuron cảm giác. C. neuron trung gian. D. neuron vận
động.
Câu 16. Trong các nguyên nhân sau, có bao nhiêu nguyên nhân làm cho xung thần kinh
truyền qua synapse chỉ theo một chiều từ màng trước ra màng sau?
(1) Chỉ có trên màng sau synapse có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học.
(2) Chỉ có chuỳ synapse có bóng chứa chất trung gian hoá học.
(3) Trên màng sau synapse có chứa các enzyme phân giải chất trung gian hoá học.
(4) Chỉ có trên màng trước synapse có các kênh ion tiếp nhận Ca2+.
(5) Chỉ có trên màng trước synapse có các kênh ion.
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các dạng hệ thần kinh?
A. Hệ thần kinh dạng ống gồm các tế bào thần kinh tập trung lại tạo thành các hạch thần
kinh, nối với nhau bằng các sợi thần kinh.
B. Hệ thần kinh dạng ống gồm phần đầu của ống phát triển mạnh thành não bộ, phần sau
hình thành tuỷ sống.
C. Hệ thần kinh dạng lưới gồm các tế bào thần kinh tập trung thành từng cụm ở các bộ
phận nhất định trên cơ thể.
D. Hệ thần kinh dạng ống có sự phân hoá thành hạch não, hạch ngực và hạch bụng.
Câu 18. Vì sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ
quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng?
A. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xináp nhờ chất trung gian hoá học chỉ theo một
chiều.
B. Vì các thụ thể ở màng sau xináp chỉ tiếp nhận các chất trung gian hoá học theo một
chiều.
C. Vì khe xináp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều.
D. Vì chất trung gian hoá học bị phân giải sau khi đến màng sau.
Câu 19. Ý nào sau đây là đúng khi mô tả về đường dẫn truyền xung thần kinh trong cung
phản xạ?
A. Cơ quan thụ cảm  neuron cảm giác  trung ương thần kinh có các neuron trung gian 
neuron vận động  cơ quan đáp ứng.
B. Cơ quan thụ cảm  neuron trung gian  trung ương thần kinh có các neuron cảm giác 
neuron vận động  cơ quan đáp ứng.
C. Cơ quan thụ cảm  neuron vận động  trung ương thần kinh có các neuron trung gian 
neuron cảm giác  cơ quan đáp ứng.
D. Cơ quan thụ cảm  neuron cảm giác  trung ương thần kinh có các neuron vận động 
neuron trung gian  cơ quan đáp ứng.
Câu 20: Qua trình truyền tin qua synapse diễn ra theo trật tự
A. Khe synapse → màng trước synapse → chùy synapse → màng sau synapse
B. Chùy synapse → màng trước synapse → khe synapse → màng sau synapse
C. Màng sau synapse → khe synapse → chùy synapse → màng trước synapse
D. Màng trước synapse → chùy synapse → khe synapse → màng sau synapse
Câu 21. Khi nói về phản xạ không điều kiện, có bao nhiêu nhận định dưới đây là đúng?
(1) Có tính bẩm sinh. (2) Có tính ổn định không cần luyện tập.
(3) Thụ thể tiếp nhận không có vùng thụ cảm riêng biệt.
(4) Trung tâm phản xạ là các trung tâm thần kinh dưới vỏ não.
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 22. Quá trình thành lập phản xạ có điều kiện cần có boa nhiêu điều kiện trong số các
điều kiện sau
(1) Có sự kết hợp giữa tác động của kích thích có điều kiện và tác nhân củng cố.
(2) Kích thích có điều kiện phải xuất hiện trước tác nhân củng cố không điều kiện.
(3) Tác nhân củng cố không điều kiện phải đủ mạnh về mặc sinh học.
(4) Kích thích có điều kiện phải có cường độ vừa phải, tối ưu.
(5) Não bộ phải tỉnh táo và hoạt động bình thường.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 23. Khi nói về các loại phản xạ, có bao nhiêu nhận định dưới đây là không đúng?
(1) Các phản xạ không điều kiện thường đơn giản, ít tế bào thần kinh tham gia.
(2) Phản xạ tiết dịch tiêu hoá, phản xạ định hướng là các phản xạ có điều kiện.
(3) Cơ sở hình thành phản xạ không điều kiện là sự hình thành cầu nối giữa các tế bào ở
thần kinh trung ương.
(4) Các phản xạ có điều kiện không bền vững, phải được củng cố thường xuyên.
(5) Phản xạ có điều kiện không đặc trưng cho từng cá thể nhưng đặc trưng cho loài.
(6) Phản xạ không điều kiện có tính bẩm sinh, không di truyền.
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 24: Cung phản xạ diễn ra theo trật tự:
A. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận
phản hồi thông tin
B. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện phản ứng → bộ phận phân tích và
tổng hợp thông tin → bộ phận phản hồi thông tin
C. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận
thực hiện phản ứng
D. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận trả lời kích thích → bộ phận thực hiện phản
ứng

You might also like