You are on page 1of 12

Câu 108.

Đặc điểm của ngà răng

A. Ngà răng cấu tạo nên khoang tủy răng

B. Ngà răng mềm hơn cement răng

C. Ngà răng là một mô không sống

D. Bao gồm ngà thứ phát sinh lý và bệnh lý

E. Ngà răng chứa 46% chất vô cơ

Câu 109. Mô nào sau đây không thuộc mô cứng

A. Men răng

B. Ngà răng

C. Tủy răng

D. Cement răng

E. Xương ổ răng

Câu 110 Nói về sâu răng câu nào sau đây sai

A. Sâu răng là bệnh không phòng ngừa được

B. Sâu răng là bệnh mãn tính, có tính chất xã hội

C. Sâu răng là bệnh lây truyền đa yếu tố

D. Sâu răng liên quan đến tập tục xã hội và tập quán cá nhân

E. Sâu răng liên quan đến trình độ văn hóa, xã hội

Câu 111. Triệu chứng lâm sàng của sâu răng:

A. Răng lung lay

B. Răng đổi mầu

C. Gõ dọc, gõ ngang đau

D. Bệnh nhân đau nhiều về đêm

E. Ê buốt răng tự nhiên hoặc khi kích thích

Câu 112. Trung tâm y tế nào không thuộc tuyến y tế cơ sở.

A. Phòng khám nha khoa tại trường học

B. Y tế tuyến xã, phường

C. Y tế cơ quan.
D. Phòng khám đa khoa khu vực

E. Y tế tuyến huyện

Câu 113. Biện pháp phòng bệnh răng miệng đơn giản và hữu hiệu nhất

A. Vệ sinh răng miệng cá nhân

B. Chế độ ăn thích hợp

C. Tăng cường sử dụng fluor

D. Giáo dục sức khỏe răng miệng

E.Tăng cường sức đề kháng của men răng

Câu 114. Phương pháp chải răng không đúng

A. Chải răng sau khi ngủ dậy và trước khi ăn

B. Chải răng với kem đánh răng có fluor và súc miệng thật kỹ

C. Chải đủ 3 mặt của răng

D. Thời gian chải từ 3 đến 5 phút

E. Chải tất cả các răng và nhóm răng

Câu 1152. Một bệnh nhân nam 26 tuổi ở Quan Sơn đi xe máy bị ngã đập mặt
xuống khám bệnh bác sỹ thấy các dấu hiệu: góc hàm trái bị bầm tím xưng nề nắn
bệnh đường, sau khi ngã bệnh nhân bị bất tỉnh được đưa vào bệnh viện cấp cứu.
Sau khi nhận thấy đau chói, miệng há được, khớp cắn không lệch. Má trái có vết
rách dài 6 cm sâu sát niên mạc. Bệnh nhân được chuyển đến khoa răng hàm mặt
bệnh viện tỉnh đã sau 20 giờ.

Với những tình trạng trên yêu cầu anh (chị ) xử trí vết thương phần mềm vùng má
trái như thế nào cho đúng nguyên tắc?

A. Gây tê, rửa sạch vết thương, băng ết thương, tiêm thuốc phòng uốn ván.

B. Gây tê, rửa sạch vết thương, khâu vết thương, tiêm thuốc phòng uốn ván.

C. Gây tê, rửa sạch vết thương, dẫn lưu vết thương, tiêm thuốc phòng uốn ván.

Câu 116. Một bệnh nhân nữ 26 tuổi đi xe máy bị ngã đập mặt xuống đường, sau
khi ngã bệnh nhân bị bất tỉnh được đưa vào bệnh viện cấp cứu. Sau khi khám bệnh
bác sỹ thấy các dấu hiệu: góc hàm trái bị bầm tím xưng nề, vùng răng cửa môi trên
sưng nề bầm tím, răng cửa trên trái gẫy 1/2 thân răng phần còn lại của thân răng
chắc không lung lay. Bệnh nhân được chuyển đến khoa răng hàm mặt bệnh viện
tinh để điều trị.
Với kiến thức đã được học và tình trạng trên của bệnh nhân yêu cầu anh (chị) xử trí
đối với răng cửa bị gẫy theo đúng nguyên tắc?

A. Điều trị tủy và giữ lại phần răng gẫy còn lại để làm răng giả.

B. Gây tê nhổ phần răng gẫy còn lại để làm răng giả.

C. Giữ lại phần răng gẫy còn lại và không xử trí gì.

Câu 117. Một bệnh nhân nam 50 tuổi tự nhiên thấy đau ê ẩm liên tục và lung lay
răng số 6 hàm dưới. Không ăn nhai được vì răng đau trồi cao hơn răng bên cạnh.
Bệnh nhân đã điều trị bằng kháng sinh và vitamin bệnh không khỏi, bệnh nhân
được chuyển lên chuyên khoa Răng hàm mặt để điều trị, bệnh nhân bị đau lần đầu.

Với những triệu chứng trên yêu cầu anh (chị) xử trí trường hợp trên.

A. Dùng kháng sinh, giảm viêm, giảm đau, điều trị bảo tồn.

B. Nhổ răng và dùng kháng sinh, giảm viêm, giảm đau.

C. Điều trị tủy dùng kháng sinh, giảm viêm, giảm đau.

Câu 118. Một bệnh nhân nữ 26 tuổi răng số 7 hàm trên bên trái bị đau tự nhiên,
đau từng con dài hàng giờ, đau tăng lên khi ăn nóng lạnh. Khi không ăn hoặc tự
nhiên hết đau . Bệnh nhân tự soi gương thấy mặt nhai có chấm đen, chọc tăm vào
lỗ đen thấy đau. Bệnh nhân đã điều trị bằng tự chấm một số thuốc nhưng bệnh
không khỏi

Với những dấu hiệu trên anh (chị ) xử trí trường hợp trên.

A. Nhổ bỏ răng.

B. Điều trị bảo tồn tủy .

C. Điều trị tủy bảo tồn răng .

Câu 119. Một bệnh nhân nữ 46 tuổi răng số 5 hàm trên bên trái bị Ê buốt khi ăn
nhai, ê buốt càng tăng khi ăn nóng hoặc lạnh, khi không ăn uongs không ê buốt .
Bệnh nhân tự soi gương thấy mặt nhai có chấm đen, chọc tăm vào lỗ đen thấy ê
buốt tăng lên. Bệnh nhân đã điều trị bằng tự chấm và ngậm một số thuốc nhưng
bệnh không khỏi .

Với những dấu hiệu trên anh (chị ) xử trí như thế nào?

A. Nhổ bỏ răng.

B. Điều trị bảo tồn tủy .

C. Điều trị tủy bảo tồn răng .


Câu 120. Một bệnh nhân nam 55 tuổi có răng số 6 hàm dưới trái bị đau ê ẩm liên
tục và lung lay. Không ăn nhai được vì răng đau trồi cao hơn răng bên cạnh. Bệnh
nhân đã điều trị bằng kháng sinh và vitamin và ngậm một số thuốc gia truyền bệnh
không khỏi gần đây ngách lợi vùng răng đau có sưng lên bọc mủ, bệnh nhân được
chuyển lên chuyên khoa Răng hàm mặt để điều trị, bệnh nhân bị đau nhiều lần .

Với những triệu chứng trên yêu cầu anh (chị ) xử trí trường hợp trên.

A. Dùng kháng sinh, giảm viêm, giảm đau, điều trị bảo tồn.

B. Nhổ răng và dùng kháng sinh, giảm viêm, giảm đau.

C. Điều trị tủy dùng kháng sinh, giảm viêm, giảm đau.

Câu 1: Giác mạc được cấu tạo bởi..........từ ngoài vào trong.

A. 3 lớp .

B. 4 lớp

C. 5 lớp

D. 6 lớp

Câu 2: Giác mạc là một mảng trong suốt hình chỏm cầu, giác mạc chiếm…..chu vi
của nhãn cầu.

A. 1/5

B. 2/5

C. 3/5

D. 4/5

Câu 3: Củng mạc là một mô xơ rất dai, màu trắng, đàn hồi tốt củng mạc
chiếm……chu vi phía sau nhãn cầu.

A. 2/3

B. 4/5

C. 3/4

D. 1/2

Câu 4: Tiền phòng được giới hạn bởi mặt sau giác mạc và mặt trước..........

A. Thể thủy tinh.

B. Mống mắt.

C. Dịch kính.
D. Đồng tử .

Câu 5: Từ ngoài vào trong mi mắt được cấu tạo bởi...

A. 3 lớp.

B. 4 lớp.

C. 5 lớp.

D. 6 lớp.

Câu 6: Thể thủy tinh là một thấu kính.................., được treo vào thể mi bởi dây
chằng Zinn.

A. Lõm 2mặt

B. Một mặt lõm

C. Một mặt lồi

D. Lồi 2 mặt

Câu 7: Nhãn áp bình thường nằm trong khoảng nào (Đo bằng nhãn áp kế
Maclacôp)?

A. 15-22 mmHg.

B. 17-23 mmHg.

C. 17-22 mmHg.

D. 16-25mmHg.

Câu 8: Thần kinh chi phối cho cảm giác và dinh dưỡng của giác mạc là:

A. Dây thần kinh sọ não số III.

B. Dây thần kinh sọ não số IV.

C. Dây thần kinh so não số V.

D. Dây thần kinh sọ não số VI.

Câu 9: Ranh giới giữa giác mạc và củng mạc được gọi là.

A. Vùng rìa.

B. Vùng ngoại vi.

C. Vùng chu biên.

D. Vùng trung tâm.


Câu 10: Thần kinh chi phối cho cơ co đồng tử là

A. Dây thần kinh sọ não số II.

B. Dây thần kinh sọ não số III.

C. Dây thần kinh sọ não số IV.

D. Dây thần kinh sọ não số V.

Câu 11: Thần kinh chi phối cho cơ giãn đồng tử là

A. Dây thần kính số III.

B. Dây thần kinh số IV.

C. Dây thần kinh giao cảm.

D. Dây thần kinh phó giao cảm.

Câu 12: Thần kinh chi phối cho cơ thẳng ngoài là

A. Dây thần kinh sọ não số III.

B. Dây thần kinh sọ não số IV.

C. Dây thần kinh sọ não số V.

D. Dây thần kinh so não số VI.

Câu 13: Thần kinh chi phối cho cơ chéo lớn là

A. Dây thần kinh sọ não số I.

B. Dây thần kinh sọ não số II.

C. Dây thần kinh sọ não số III.

D. Dây thần kinh so não số IV.

Câu 14: Thần kinh chi phối cho cơ thẳng trên, thẳng trong, thẳng dưới là

A. Dây thần kinh sọ não số II.

B. Dây thần kinh so não số III.

C. Dây thần kinh sọ não số IV.

D. Dây thần kinh sọ não số V.

Câu 15: Tuyến lệ chính nằm ở …...và các tuyến lệ phụ nằm rải rác ở kết mạc.

A. Góc trên ngoài hố mắt

B. Góc trên trong hố mắt


C. Góc dưới ngoài hố mắt

D. Góc dưới trong hố mắt

Câu 16: Đường dẫn nước mắt gọi là.

A. Lệ quản.

B. Lệ đạo.

C. Lệ mũi.

D. Lê ty.

Câu 17: Viêm kết mạc do lậu cầu ở trẻ sơ sinh, người ta lấy mủ ở kết mạc làm xét

nghiệm......sẽ thấy song cầu khuẩn dầy đặc trên kính trường.

A. Nuôi cấy vi khuẩn làm kháng sinh đồ

B. Soi tươi

C. Soi trực tiếp

Câu 24: Thuốc để chẩn đoán xác định viêm loét giác mạc là dung dịch..........

A. Dicain 1%.

B. Atropin 1%.

C. Dicain 1%.

D. Fluorescein 1%.

Câu 26: Khám và ........ .hàng loạt cho những người trên 35 tuổi để phát hiện sớm
bệnh Glôcôm.

A. Đo huyết áp.

B. Đô thị lực.

C. Đo nhãn áp.

D. Đo thị trường.

Câu 27: Thuốc gây co đồng tử là dung dịch...

A. Atropin 1%.

B. Dicain 1%.

C. Pilocarpin 1%.

D. Fluorescein 1%.
Câu 28 : Thuốc gây giãn đồng tử là dung dịch……

A. Atropin 1%.

B. Dicain 1%.

C. Pilocarpin 1%.

D. Fluorescein 1%.

Câu 29: Nguyên nhân cơ bản của bệnh Glôcôm cấp là do cản trở sự lưu
thông ............ ở góc tiền phòng.

A. Nước mắt.

B. Thủy dịch.

C. Dịch kính.

D. Tiết tố.

Câu 30: Dung dịch thuốc tra mắt cần dùng cho bệnh nhân Glôcôm cấp trước phẫu
thuật là......

A. Atropin 1%.

B. Dicain 1%.

C. Pilocarpin 1%.

D. Fluorescein 1%.

Câu 31: Bệnh Glôcôm cấp thường gặp ở những người từ……......trở lên, bệnh có
tính chất gia đình, tính chất di truyền.

A. 30 tuổi

B. 40 tuổi

C. 50 tuổi

D. 60 tuổi

Câu 32: Bệnh đục thể thủy tinh có thể chữa sáng được bằng phương pháp..… nếu
chức năng võng mạc bình thường.

A. Phẫu thuật

B. Chỉnh kính

C. Lase

D. Nội khoa
Câu 33: Có ...... loại đục thể thủy tinh.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4.

Câu 34: Chắp là do viêm mãn tính tuyến ....... ở vùng sụn mi gây nên.

A. Zeiss

B. Meibomius

C. Nhầy

Câu 35: Lẹo là do áp xe tuyến....ở bờ mi.

A. Zeiss

B. Meibomius

C. Nhầy

Câu 36: Chấn thương đụng dập mi gây sụp mi là do rách cơ.......

A. Nâng mi trên.

B. Vòng cung mi.

C. Muller.

Câu 37: Chấn thương đụng dập mi gây sụp mi có thể do tổn thương

A. Dây thần kinh sọ não số II.

B. Dây thần kinh sọ não số III.

C. Dây thần kinh sọ não số IV.

D. Dây thần kinh sọ não số V.

Câu 38: Vết thương xuyên nhãn cầu có thể gây….. .....làm mù nốt mắt không bị
chấn thương.

A. Nhiễm khuẩn

B. Rách giác mạc

C. Đục thể thủy tinh

D. Nhãn viêm đồng cảm


Câu 39: Chấn thương đụng dập rách mống mắt gây.....

A. Xuất huyết kết mạc.

B. Xuất huyết tiền phòng.

C. Xuất huyết võng mạc.

D. Xuất huyết mi

Câu 40: Dung dịch thuốc tra mắt cho bệnh nhân viêm màng bồ đào là:

A. Atropin sulfat 1%.

B. Pilocarpin 1%.

C. Dicain 1%.

D. Fluorescein 1%.

Câu 41: Bệnh viêm màng bồ đào thường gây tổn thương cả 3 bộ phận:

A. Mống mắt, thể thủy tinh, hắc mạc.

B. Mống mắt, hắc mạc, võng mạc.

C. Mống mắt, thể mi, hắc mạc.

D. Mống mắt, thể mi, giác mạc.

Câu 42: Dây thần kinh sọ não số III chi phối cho 4 cơ vận nhãn là:

A. Trực trên, trực trong, trực dưới, chéo bé.

B. Trực trên, trực dưới, trực ngoài, trực trong.

C. Trực trên, trực dưới, trực ngoài, chéo lớn.

D. Trực trên, trực trong, trực dưới, chéo lớn.

Câu 45: Thủy dịch do thể mi tiết ra, có màu vàng nhạt và có tác dụng điều hòa
nhãn áp.

A. Đúng

B. Sai

Câu 46: Giác mạc được cấu tạo bởi 5 lớp từ ngoài vào trong và do dây thần kinh số
VII chi phối.

A. Đúng

B. Sai
Câu 47: Nguyên tắc đo thị lực là bệnh nhân phải đứng cách bảng thị lực 5 mét và
bảng thị lực phải được chiếu sáng với cường độ ánh sáng là 100 Lux.

A. Đúng

B. Sai

Câu 48: Chấn thương mắt gây sụp mi thường do rách cơ nâng mi hay do tổn
thương dây thần kinh sọ não số III.

A. Đúng

B. Sai

Câu 49: Bốn môi trường trong suốt của mắt là : Giác mạc, võng mạc, thể thủy tinh
và dịch kính.

A. Đúng

B. Sai

Câu 50: Đường kính của nhãn cầu từ 23- 24 mm.

A. Đúng

B. Sai

Câu 54: Khi tra dung dịch thuốc kháng sinh cho bệnh nhân không được tra lên giác
mạc, đầu ống thuốc phải cách mắt 2cm và tra vào góc ngoài của mắt.

A. Đúng

B. Sai

Câu 56: Lông quặm là một trong những nguyên nhân gây loét giác mạc.

A. Đúng

B. Sai

Câu 57: Để chẩn đoán xác định viêm loét giác mạc dùng dung dịch Fluorescein.
1% nhuộm giác mạc thấy có ổ đọng thuốc màu xanh.

A. Đúng

B. Sai

Câu 58: Tra thuốc mỡ kháng sinh phải tra vào buổi tối trước khi đi ngủ và tra vào
góc trong của mắt

A. Đúng
B. Sai

Câu 59: Thuốc có tác dụng làm liệt thể mi và giãn đồng tử là dung dịch Pilocarpin
1%.

A. Đúng

B. Sai

Câu 60: Thuốc có tác dụng chống dính, giảm đau và giãn đồng tử là dung dịch
Atropin sulfat 1%

A. Đúng

B. Sai

You might also like