You are on page 1of 37

Câu 1.

Ba chức năng chính của răng bao gồm:


A. Ăn nhai, phát âm và thẩm mỹ.
B. Ăn nhai, phát âm và giữ vị trí cho răng khác không lệch lạc.
C. Ăn nhai, thẩm mỹ và nhận dạng hình thể răng.
Câu 2. Mầu của men răng sữa:
A. Trắng ngà
B. Trắng đục
C. Trắng trong
D. Trắng sáng
Câu 3. Mầu của men răng vĩnh viễn:
A. Trắng ngà
B. Trắng đục
C. Trắng trong
D. Trắng sáng
Câu 4. Đé duy của men răng ở đỉnh múi răng là khoảng lµ:
A. 2-3 mm
B. 1-2mm
C. 1-3mm
D. 1,5-2mm
Câu 5. Thành phần chất vô cơ của men răng
A. 67%
B. 3%
C. 97%
D. 33%
Câu 6. Thành phần chất hữu cơ của men răng gồm
A. 67%
B. 3%
C. 33%
D. 97%
Câu 7. Thành phần chất vô cơ của ngà răng là:
A. 67%
B. 43%.
C. 97%
D. 33%
Câu 8. Thành phần chất hữu cơ của ngà răng là:
A. 63.5%
B. 3%
C. 33%
D. 46%
Câu 9. Thần kinh cảm giác của răng (Sợi Tome) nằm bên trong
A. Ống ngà.
B. Trụ Ngà.
C. Ống tuỷ
D. Trụ men
Câu 10. Tuỷ răng là tổ chức
A. Mạch máu và thần kinh
B. Biểu mô
C. Tổ chức bạch huyết
D. Mô liên kết
Câu 11. Tuỷ răng thông với hệ thống tuần hoàn chung của cơ thể qua
A. Mao mạch
B. Cuống răng
C. Ống tủy
D. Thần kinh
Câu 12. Răng đứng vững trên xương hàm là nhờ
A. Thân răng
B. Chân răng.
C. Cement răng
D. Xương ổ răng.
Câu 13. Răng đứng vững được bên trong ổ răng là nhờ
A. Dây chằng nha chu.
B. Mô liên kết.
C Mô sợi đàn hồi
Câu 14. Vai trò của dây chằng nha chu :
A. Răng chịu được lực nhai.
B. ăn nhai tốt
C. Tránh sang chấn răng
D. Răng không lung lay
Câu 15. Cấu tạo giải phẫu của răng
A. Chân răng, thân răng và cuống răng
B. Thân răng, chân răng và cổ răng
C. Thân răng, chân răng và xương ở răng
Câu 16. Chân răng nằm bên trong
A. Xương ổ răng.
B. Trong xương hàm
C. Trong lợi
Câu 17. Chân răng được bao bọc bởi
A. Ngà răng.
B. Cement.
C. Men răng.
D. Dây chẳng nha chu
Câu 18. Giữa các răng và nhóm răng có sự thay đổi về:
A. Cấu tạo
B. Chiều hướng
C. Chức năng
D. Số lượng
Câu 19. Yếu tố chính gây sâu răng
A. Răng, Vi khuẩn và Thức ăn.
B. Răng, Vi khuẩn và Di truyền.
C. Vi khuẩn, Đường và Gia đình.
D. Vi khuẩn, Đường và Di truyền
Câu 20. Bệnh sâu răng là bệnh
A. Không thể phòng được.
B. Có thể phòng bệnh được.
C Hoàn toàn có thể phòng được
Câu 22. Biến chứng của bệnh sâu răng thường gặp là
A. Viêm xương
B. Viêm xoang
C. Viêm quanh cuống răng
D. Viêm khớp thái dương - hàm .
Câu 23. Mạch máu và thần kinh của răng đi ra khỏi răng qua
A. Dây chằng nha chu.
B. Khớp răng.
C. Lỗ chóp chân răng
Câu 25. Ngay sau khi nhổ răng song cần cho bệnh nhân
A. Súc miệng liên tục
B. Cắn chặt bông 30 phút.
C. Nằm nghỉ tại ghế
D. Cho bệnh nhân về nhà ngay
Câu 27. Xương hàm trên liên quan mật thiết với
A. Xoang hàm và hốc mắt.
B. Xoang hàm và ống tai ngoài.
C. Nền sọ và hốc mũi.
D. Cả 3 phương án trên
Câu 34. Cấu tạo tổ chức học của răng
A. Men răng, ngà răng và cuống răng
B. Men răng, tuỷ răng, ngà răng
C. Men răng, tuỷ răng, cement răng
Câu 38. Men răng bao bọc :
A. Toàn bộ Răng
B. Toàn bộ Chân răng
C. Toàn bộ Cổ răng
D. Toàn bộ Thân răng
Câu 50. Nên nhổ răng trước khi điều trị tia X
A. Đúng
B. Sai
Câu 51. Không nhổ răng ở vùng đã điều trị tia X
A. Đúng
B. Sai
Câu 52. Không nhổ răng ở người có bệnh về máu
A. Đúng
B. Sai
Câu 55. Không nhổ răng ở phụ nữ có thai 3 tháng đầu
A. Đúng
B. Sai
Câu 56. Răng lung lay độ II trở lên có chỉ định nhổ
A. Đúng
B. Sai
Câu 57. Bệnh nhân sau nhổ răng cần lưu lại 15 phút để theo dõi
A. Đúng
B. Sai
Câu 58. Sau nhổ răng cần nghỉ ngơi tránh vận động mạnh
A. Đúng
B. Sai
Câu 59. Không nhổ răng ở những người có bệnh thần kinh
A. Đúng
B. Sai
Câu 60. Cần lưu bệnh nhân ở lại sau nhổ răng từ 15-30"
A. Đúng
B. Sai
Câu 64. Không nên ăn nhai ngay vào bên hàm có răng vừa nhổ
A. Đúng
B. Sai
Câu 67. Khi bệnh nhân chảy máu trong miệng cần gửi lên tuyến trên ngay
A. Đúng
B. Sai
Câu 68. Sau nhổ răng nên thường xuyên súc miệng
A. Đúng
B. Sai
Câu 70. Viêm lợi là giai đoạn đầu của viêm quanh răng
A. Đúng
B. Sai
Câu 71. Đối với trẻ em không nên ăn bánh kẹo trước khi ngủ
A. Đúng
B. Sai
Câu 73. Dụng cụ chữa răng nhất thiết phải tiệt trùng
A. Đúng
B. Sai
Câu 78. Biến chứng của răng khôn dễ gây viêm mô tế bào
A. Đúng
B. Sai
Câu 79. Dụng cụ không vô trùng dễ nhiễm trùng máu nhổ răng.
A. Đúng
B. Sai
Câu 83. Lần chải răng quan trọng nhất trong ngày:
A. Chải răng 2 lần: sau khi ngủ dậy và trước khi đi ngủ, chải với kem chải răng
có FluO, mỗi lần chải từ 4- 5 phút.
B. Chải sau bữa ăn, chải cả 2 hàm không bỏ sót nhóm răng nào, chải với kem
chải răng có FluO mỗi lần chải từ 5-7 phút
C. Chải sau bữa ăn, chải đủ 3 mặt của răng, chải cả 2 hàm, chải với kem chải
răng có FluO, mỗi lần chải từ 3-5 phút.
D. Chải răng trước khi đi ngủ, chải đủ 3 mặt của răng, chải cả 2 hàm, chải với
kem chải răng có FluO, mỗi lần chải từ 3- 5 phút.
E. Chải sau bữa ăn, chải đủ 3 mặt của răng, chải với kem chải răng có FluO, mỗi
lần chải từ 3- 5 phút.
Câu 84. Mục đích của vệ sinh răng miệng:
A. Làm sạch miệng lưỡi, sạch cặn thức ăn trong miệng.
B. Làm sạch khe lợi , sạch miệng, không hôi miệng.
C. Làm sạch cặn thức ăn, làm sạch mảng bám răng.
D. Xoa nắn lợi nhẹ nhàng, làm sạch mảng bám răng.
E. Làm sạch mảng bám răng, sạch khe lợi, xoa nắn lợi nhẹ nhàng.
Câu 85. Triệu chứng của sâu răng:
A. Ê buốt tự nhiên, có lỗ sâu, răng không đổi màu .
B. Đau nhức khi có kích thích, có lỗ sâu, răng không đổi màu.
C. Đau nhức thường xuyên, có lỗ sâu, răng đổi màu.
D. Ê buốt khi có kích thích, có lỗ sâu, răng không đổi mầu.
E. Ê buốt thường xuyên, có lộc sâu răng đã đổi mầu .
Câu 86. Biến chứng nào xảy ra sớm nhất nếu không điều trị sâu ngà
A. Tuỷ chết
B. Tuỷ hoại tử
C. Viêm tuỷ cấp
D. Viêm tuỷ mãn
E. Viêm quanh chóp
Câu 89. Chi định nhổ răng vĩnh viễn :

A. Răng đã chữa nhưng không có kết quả, răng mọc ngầm

B. Răng mọc lệch gây biến chứng, răng đã hàn không có kết quả .

C. Răng mọc ngầm, mọc lệch gây biến chứng, răng đã chữa không có kết quả.

D. Răng đã chữa có biến chứng, răng mọc ngầm có biến chúng .

E. Răng có chân gãy, mọc ngầm, mọc lệch có biến chứng, răng đã hàn không có
kết quả.

Câu 92.Vai trò quan trọng khác của răng sữa ngoài chức năng ăn nhai, phát âm:

A. Cấu tạo mầm răng vĩnh viễn

B. Bảo vệ mầm răng vĩnh viễn

C. Giữ vị trí cho mầm răng vĩnh viễn

D. Kích thích sự hình thành mầm răng vĩnh viễn

E. Cản trở sự mọc lên của mầm răng vĩnh viễn

Câu 96. Đọc tên răng 8.5

A. Răng số 5 hàm dưới bên trái

B. Răng số 5 hàm trên bên phải

C. Răng số 5 sữa hàm dưới bên trái

D. Răng số 5 vĩnh viễn hàm dưới bên phải


E. Răng số 5 sữa hàm dưới bên phải.

Câu 97. Đọc tên răng 2.5

A. Răng số 5 sữa hàm trên bên phải.

B. Răng số 5 vĩnh viễn hàm trên bên trái.

C. Răng số 5 vĩnh viễn hàm trên bên phải.

D. Răng số 5 sữa hàm trên bên trái.

E. Răng số 5 sữa hàm dưới bên trái

Câu 98. Đọc tên răng 4.1

A. Răng số 1 sữa hàm dưới bên phải

B. Răng số 1 sữa hàm trên bên trái

C. Răng số 1 vĩnh viễn hàm dưới bên phải

D. Răng số 1 vĩnh viễn hàm dưới bên trái

E. Răng số 1 vĩnh viễn hàm dưới bên phải

Câu 99. Đọc tên răng 6.1

A. Răng số 1 sữa hàm dưới bên trái.

B. Răng số 1 vĩnh viễn hàm trên bên phải.

C. Răng số 1 sữa hàm trên bên trái

D. Răng số 1 vĩnh viễn hàm trên bên trái

E. Răng số 1 sữa hàm trên bên phải

Câu 100. Đọc tên răng 1.1

A. Răng số 1 sữa hàm dưới bên trái.

B. Răng số 1 vĩnh viễn hàm trên bên phải .

C. Răng số 1 sữa hàm trên bên trái

D. Răng số 1 vĩnh viễn hàm dưới bên trái .

E. Răng số 1 sữa hàm trên bên phải

Câu 101. Đọc tên răng 3.3

A. Răng nanh sữa hàm dưới bên trái.


B. Răng nanh vĩnh viễn hàm trên bên phải .

C. Răng nanh sữa hàm trên bên trái

D. Răng nanh vĩnh viễn hàm trên bên trái

E. Răng nanh vĩnh viễn hàm dưới bên trái

Câu 102. Đọc tên răng 1.6

A. Răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới bên trái.

B. Răng hàm lớn thứ nhất hàm trên bên phải .

C. Răng hàm sữa thứ nhất hàm trên bên trái

D. Răng hàm lớn thứ nhất hàm trên bên trái .

E. Răng hàm sữa thứ nhất hàm trên bên phải

Câu 103. Chỉ định nhổ răng sữa

A. Răng sữa chưa đến tuổi thay nhưng cản trở sự mọc của răng vĩnh viễn

B. Răng không thể bảo tồn cho dù gia đình chưa đồng ý

C. Răng gây biến chứng nhiều lần mặc dù trẻ không hợp tác

D. Không có đầy đủ trang thiết bị

E. Răng sữa gây biến chứng lần đầu

Câu 105. Hệ răng người bao gồm:

A. Gồm hệ răng sữa và hệ răng vĩnh viễn

B. Gồm hệ răng sữa và hệ răng hỗn hợp

C. Gồm hệ răng vĩnh viễn và hệ răng hỗn hợp

D. Gồm hệ răng sữa và hệ răng vĩnh viễn và hệ răng hỗn hợp

E. Hệ răng sữa có 28 răng

Câu 106. Khớp cắn bình thường là tương quan hai hàm ở tư thế:

A. Khớp cắn đối đầu

B. Khớp cắn hô

C. Khớp cắn chéo

D. Khớp cắn sâu


E. Khớp cắn trung tâm

Câu 107. Đặc điểm của men răng

A. Men răng là mô cứng nhất cơ thể

B. Men răng màu trắng đục

C. Men răng chiếm 2/3 mô răng

D. Men răng là phần bao bọc bên ngoài toàn bộ răng

E. Men răng là một mô sống

Câu 108. Đặc điểm của ngà răng

A. Ngà răng cấu tạo nên khoang tủy răng

B. Ngà răng mềm hơn cement răng

C. Ngà răng là một mô không sống

D. Bao gồm ngà thứ phát sinh lý và bệnh lý

E. Ngà răng chứa 46% chất vô cơ

Câu 109. Mô nào sau đây không thuộc mô cứng

A. Men răng

B. Ngà răng

C. Tủy răng

D. Cement răng

E. Xương ổ răng

Câu 110 Nói về sâu răng câu nào sau đây sai

A. Sâu răng là bệnh không phòng ngừa được

B. Sâu răng là bệnh mãn tính, có tính chất xã hội

C. Sâu răng là bệnh lây truyền đa yếu tố

D. Sâu răng liên quan đến tập tục xã hội và tập quán cá nhân

E. Sâu răng liên quan đến trình độ văn hóa, xã hội

Câu 111. Triệu chứng lâm sàng của sâu răng:

A. Răng lung lay


B. Răng đổi mầu

C. Gõ dọc, gõ ngang đau

D. Bệnh nhân đau nhiều về đêm

E. Ê buốt răng tự nhiên hoặc khi kích thích

Câu 112. Trung tâm y tế nào không thuộc tuyến y tế cơ sở.

A. Phòng khám nha khoa tại trường học

B. Y tế tuyến xã, phường

C. Y tế cơ quan.

D. Phòng khám đa khoa khu vực

E. Y tế tuyến huyện

Câu 113. Biện pháp phòng bệnh răng miệng đơn giản và hữu hiệu nhất

A. Vệ sinh răng miệng cá nhân

B. Chế độ ăn thích hợp

C. Tăng cường sử dụng fluor

D. Giáo dục sức khỏe răng miệng

E.Tăng cường sức đề kháng của men răng

Câu 114. Phương pháp chải răng không đúng

A. Chải răng sau khi ngủ dậy và trước khi ăn

B. Chải răng với kem đánh răng có fluor và súc miệng thật kỹ

C. Chải đủ 3 mặt của răng

D. Thời gian chải từ 3 đến 5 phút

E. Chải tất cả các răng và nhóm răng

Câu 1152. Một bệnh nhân nam 26 tuổi ở Quan Sơn đi xe máy bị ngã đập mặt
xuống khám bệnh bác sỹ thấy các dấu hiệu: góc hàm trái bị bầm tím xưng nề nắn
bệnh đường, sau khi ngã bệnh nhân bị bất tỉnh được đưa vào bệnh viện cấp cứu.
Sau khi nhận thấy đau chói, miệng há được, khớp cắn không lệch. Má trái có vết
rách dài 6 cm sâu sát niên mạc. Bệnh nhân được chuyển đến khoa răng hàm mặt
bệnh viện tỉnh đã sau 20 giờ.
Với những tình trạng trên yêu cầu anh (chị ) xử trí vết thương phần mềm vùng má
trái như thế nào cho đúng nguyên tắc?

A. Gây tê, rửa sạch vết thương, băng ết thương, tiêm thuốc phòng uốn ván.

B. Gây tê, rửa sạch vết thương, khâu vết thương, tiêm thuốc phòng uốn ván.

C. Gây tê, rửa sạch vết thương, dẫn lưu vết thương, tiêm thuốc phòng uốn ván.

Câu 116. Một bệnh nhân nữ 26 tuổi đi xe máy bị ngã đập mặt xuống đường, sau
khi ngã bệnh nhân bị bất tỉnh được đưa vào bệnh viện cấp cứu. Sau khi khám bệnh
bác sỹ thấy các dấu hiệu: góc hàm trái bị bầm tím xưng nề, vùng răng cửa môi trên
sưng nề bầm tím, răng cửa trên trái gẫy 1/2 thân răng phần còn lại của thân răng
chắc không lung lay. Bệnh nhân được chuyển đến khoa răng hàm mặt bệnh viện
tinh để điều trị.

Với kiến thức đã được học và tình trạng trên của bệnh nhân yêu cầu anh (chị) xử trí
đối với răng cửa bị gẫy theo đúng nguyên tắc?

A. Điều trị tủy và giữ lại phần răng gẫy còn lại để làm răng giả.

B. Gây tê nhổ phần răng gẫy còn lại để làm răng giả.

C. Giữ lại phần răng gẫy còn lại và không xử trí gì.

Câu 117. Một bệnh nhân nam 50 tuổi tự nhiên thấy đau ê ẩm liên tục và lung lay
răng số 6 hàm dưới. Không ăn nhai được vì răng đau trồi cao hơn răng bên cạnh.
Bệnh nhân đã điều trị bằng kháng sinh và vitamin bệnh không khỏi, bệnh nhân
được chuyển lên chuyên khoa Răng hàm mặt để điều trị, bệnh nhân bị đau lần đầu.

Với những triệu chứng trên yêu cầu anh (chị) xử trí trường hợp trên.

A. Dùng kháng sinh, giảm viêm, giảm đau, điều trị bảo tồn.

B. Nhổ răng và dùng kháng sinh, giảm viêm, giảm đau.

C. Điều trị tủy dùng kháng sinh, giảm viêm, giảm đau.

Câu 118. Một bệnh nhân nữ 26 tuổi răng số 7 hàm trên bên trái bị đau tự nhiên,
đau từng con dài hàng giờ, đau tăng lên khi ăn nóng lạnh. Khi không ăn hoặc tự
nhiên hết đau . Bệnh nhân tự soi gương thấy mặt nhai có chấm đen, chọc tăm vào
lỗ đen thấy đau. Bệnh nhân đã điều trị bằng tự chấm một số thuốc nhưng bệnh
không khỏi

Với những dấu hiệu trên anh (chị ) xử trí trường hợp trên.

A. Nhổ bỏ răng.

B. Điều trị bảo tồn tủy .


C. Điều trị tủy bảo tồn răng .

Câu 119. Một bệnh nhân nữ 46 tuổi răng số 5 hàm trên bên trái bị Ê buốt khi ăn
nhai, ê buốt càng tăng khi ăn nóng hoặc lạnh, khi không ăn uongs không ê buốt .
Bệnh nhân tự soi gương thấy mặt nhai có chấm đen, chọc tăm vào lỗ đen thấy ê
buốt tăng lên. Bệnh nhân đã điều trị bằng tự chấm và ngậm một số thuốc nhưng
bệnh không khỏi .

Với những dấu hiệu trên anh (chị ) xử trí như thế nào?

A. Nhổ bỏ răng.

B. Điều trị bảo tồn tủy .

C. Điều trị tủy bảo tồn răng .

Câu 120. Một bệnh nhân nam 55 tuổi có răng số 6 hàm dưới trái bị đau ê ẩm liên
tục và lung lay. Không ăn nhai được vì răng đau trồi cao hơn răng bên cạnh. Bệnh
nhân đã điều trị bằng kháng sinh và vitamin và ngậm một số thuốc gia truyền bệnh
không khỏi gần đây ngách lợi vùng răng đau có sưng lên bọc mủ, bệnh nhân được
chuyển lên chuyên khoa Răng hàm mặt để điều trị, bệnh nhân bị đau nhiều lần .

Với những triệu chứng trên yêu cầu anh (chị ) xử trí trường hợp trên.

A. Dùng kháng sinh, giảm viêm, giảm đau, điều trị bảo tồn.

B. Nhổ răng và dùng kháng sinh, giảm viêm, giảm đau.

C. Điều trị tủy dùng kháng sinh, giảm viêm, giảm đau.

Câu 1: Giác mạc được cấu tạo bởi..........từ ngoài vào trong.

A. 3 lớp .

B. 4 lớp

C. 5 lớp

D. 6 lớp

Câu 2: Giác mạc là một mảng trong suốt hình chỏm cầu, giác mạc chiếm…..chu vi
của nhãn cầu.

A. 1/5

B. 2/5

C. 3/5

D. 4/5
Câu 3: Củng mạc là một mô xơ rất dai, màu trắng, đàn hồi tốt củng mạc
chiếm……chu vi phía sau nhãn cầu.

A. 2/3

B. 4/5

C. 3/4

D. 1/2

Câu 4: Tiền phòng được giới hạn bởi mặt sau giác mạc và mặt trước..........

A. Thể thủy tinh.

B. Mống mắt.

C. Dịch kính.

D. Đồng tử .

Câu 5: Từ ngoài vào trong mi mắt được cấu tạo bởi...

A. 3 lớp.

B. 4 lớp.

C. 5 lớp.

D. 6 lớp.

Câu 6: Thể thủy tinh là một thấu kính.................., được treo vào thể mi bởi dây
chằng Zinn.

A. Lõm 2mặt

B. Một mặt lõm

C. Một mặt lồi

D. Lồi 2 mặt

Câu 7: Nhãn áp bình thường nằm trong khoảng nào (Đo bằng nhãn áp kế
Maclacôp)?

A. 15-22 mmHg.

B. 17-23 mmHg.

C. 17-22 mmHg.

D. 16-25mmHg.
Câu 8: Thần kinh chi phối cho cảm giác và dinh dưỡng của giác mạc là:

A. Dây thần kinh sọ não số III.

B. Dây thần kinh sọ não số IV.

C. Dây thần kinh so não số V.

D. Dây thần kinh sọ não số VI.

Câu 9: Ranh giới giữa giác mạc và củng mạc được gọi là.

A. Vùng rìa.

B. Vùng ngoại vi.

C. Vùng chu biên.

D. Vùng trung tâm.

Câu 10: Thần kinh chi phối cho cơ co đồng tử là

A. Dây thần kinh sọ não số II.

B. Dây thần kinh sọ não số III.

C. Dây thần kinh sọ não số IV.

D. Dây thần kinh sọ não số V.

Câu 11: Thần kinh chi phối cho cơ giãn đồng tử là

A. Dây thần kính số III.

B. Dây thần kinh số IV.

C. Dây thần kinh giao cảm.

D. Dây thần kinh phó giao cảm.

Câu 12: Thần kinh chi phối cho cơ thẳng ngoài là

A. Dây thần kinh sọ não số III.

B. Dây thần kinh sọ não số IV.

C. Dây thần kinh sọ não số V.

D. Dây thần kinh so não số VI.

Câu 13: Thần kinh chi phối cho cơ chéo lớn là

A. Dây thần kinh sọ não số I.


B. Dây thần kinh sọ não số II.

C. Dây thần kinh sọ não số III.

D. Dây thần kinh so não số IV.

Câu 14: Thần kinh chi phối cho cơ thẳng trên, thẳng trong, thẳng dưới là

A. Dây thần kinh sọ não số II.

B. Dây thần kinh so não số III.

C. Dây thần kinh sọ não số IV.

D. Dây thần kinh sọ não số V.

Câu 15: Tuyến lệ chính nằm ở …...và các tuyến lệ phụ nằm rải rác ở kết mạc.

A. Góc trên ngoài hố mắt

B. Góc trên trong hố mắt

C. Góc dưới ngoài hố mắt

D. Góc dưới trong hố mắt

Câu 16: Đường dẫn nước mắt gọi là.

A. Lệ quản.

B. Lệ đạo.

C. Lệ mũi.

D. Lê ty.

Câu 17: Viêm kết mạc do lậu cầu ở trẻ sơ sinh, người ta lấy mủ ở kết mạc làm xét

nghiệm......sẽ thấy song cầu khuẩn dầy đặc trên kính trường.

A. Nuôi cấy vi khuẩn làm kháng sinh đồ

B. Soi tươi

C. Soi trực tiếp

Câu 24: Thuốc để chẩn đoán xác định viêm loét giác mạc là dung dịch..........

A. Dicain 1%.

B. Atropin 1%.

C. Dicain 1%.
D. Fluorescein 1%.

Câu 26: Khám và ........ .hàng loạt cho những người trên 35 tuổi để phát hiện sớm
bệnh Glôcôm.

A. Đo huyết áp.

B. Đô thị lực.

C. Đo nhãn áp.

D. Đo thị trường.

Câu 27: Thuốc gây co đồng tử là dung dịch...

A. Atropin 1%.

B. Dicain 1%.

C. Pilocarpin 1%.

D. Fluorescein 1%.

Câu 28 : Thuốc gây giãn đồng tử là dung dịch……

A. Atropin 1%.

B. Dicain 1%.

C. Pilocarpin 1%.

D. Fluorescein 1%.

Câu 29: Nguyên nhân cơ bản của bệnh Glôcôm cấp là do cản trở sự lưu
thông ............ ở góc tiền phòng.

A. Nước mắt.

B. Thủy dịch.

C. Dịch kính.

D. Tiết tố.

Câu 30: Dung dịch thuốc tra mắt cần dùng cho bệnh nhân Glôcôm cấp trước phẫu
thuật là......

A. Atropin 1%.

B. Dicain 1%.

C. Pilocarpin 1%.
D. Fluorescein 1%.

Câu 31: Bệnh Glôcôm cấp thường gặp ở những người từ……......trở lên, bệnh có
tính chất gia đình, tính chất di truyền.

A. 30 tuổi

B. 40 tuổi

C. 50 tuổi

D. 60 tuổi

Câu 32: Bệnh đục thể thủy tinh có thể chữa sáng được bằng phương pháp..… nếu
chức năng võng mạc bình thường.

A. Phẫu thuật

B. Chỉnh kính

C. Lase

D. Nội khoa

Câu 33: Có ...... loại đục thể thủy tinh.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4.

Câu 34: Chắp là do viêm mãn tính tuyến ....... ở vùng sụn mi gây nên.

A. Zeiss

B. Meibomius

C. Nhầy

Câu 35: Lẹo là do áp xe tuyến....ở bờ mi.

A. Zeiss

B. Meibomius

C. Nhầy

Câu 36: Chấn thương đụng dập mi gây sụp mi là do rách cơ.......

A. Nâng mi trên.
B. Vòng cung mi.

C. Muller.

Câu 37: Chấn thương đụng dập mi gây sụp mi có thể do tổn thương

A. Dây thần kinh sọ não số II.

B. Dây thần kinh sọ não số III.

C. Dây thần kinh sọ não số IV.

D. Dây thần kinh sọ não số V.

Câu 38: Vết thương xuyên nhãn cầu có thể gây….. .....làm mù nốt mắt không bị
chấn thương.

A. Nhiễm khuẩn

B. Rách giác mạc

C. Đục thể thủy tinh

D. Nhãn viêm đồng cảm

Câu 39: Chấn thương đụng dập rách mống mắt gây.....

A. Xuất huyết kết mạc.

B. Xuất huyết tiền phòng.

C. Xuất huyết võng mạc.

D. Xuất huyết mi

Câu 40: Dung dịch thuốc tra mắt cho bệnh nhân viêm màng bồ đào là:

A. Atropin sulfat 1%.

B. Pilocarpin 1%.

C. Dicain 1%.

D. Fluorescein 1%.

Câu 41: Bệnh viêm màng bồ đào thường gây tổn thương cả 3 bộ phận:

A. Mống mắt, thể thủy tinh, hắc mạc.

B. Mống mắt, hắc mạc, võng mạc.

C. Mống mắt, thể mi, hắc mạc.

D. Mống mắt, thể mi, giác mạc.


Câu 42: Dây thần kinh sọ não số III chi phối cho 4 cơ vận nhãn là:

A. Trực trên, trực trong, trực dưới, chéo bé.

B. Trực trên, trực dưới, trực ngoài, trực trong.

C. Trực trên, trực dưới, trực ngoài, chéo lớn.

D. Trực trên, trực trong, trực dưới, chéo lớn.

Câu 45: Thủy dịch do thể mi tiết ra, có màu vàng nhạt và có tác dụng điều hòa
nhãn áp.

A. Đúng

B. Sai

Câu 46: Giác mạc được cấu tạo bởi 5 lớp từ ngoài vào trong và do dây thần kinh số
VII chi phối.

A. Đúng

B. Sai

Câu 47: Nguyên tắc đo thị lực là bệnh nhân phải đứng cách bảng thị lực 5 mét và
bảng thị lực phải được chiếu sáng với cường độ ánh sáng là 100 Lux.

A. Đúng

B. Sai

Câu 48: Chấn thương mắt gây sụp mi thường do rách cơ nâng mi hay do tổn
thương dây thần kinh sọ não số III.

A. Đúng

B. Sai

Câu 49: Bốn môi trường trong suốt của mắt là : Giác mạc, võng mạc, thể thủy tinh
và dịch kính.

A. Đúng

B. Sai

Câu 50: Đường kính của nhãn cầu từ 23- 24 mm.

A. Đúng

B. Sai
Câu 54: Khi tra dung dịch thuốc kháng sinh cho bệnh nhân không được tra lên giác
mạc, đầu ống thuốc phải cách mắt 2cm và tra vào góc ngoài của mắt.

A. Đúng

B. Sai

Câu 56: Lông quặm là một trong những nguyên nhân gây loét giác mạc.

A. Đúng

B. Sai

Câu 57: Để chẩn đoán xác định viêm loét giác mạc dùng dung dịch Fluorescein.
1% nhuộm giác mạc thấy có ổ đọng thuốc màu xanh.

A. Đúng

B. Sai

Câu 58: Tra thuốc mỡ kháng sinh phải tra vào buổi tối trước khi đi ngủ và tra vào
góc trong của mắt

A. Đúng

B. Sai

Câu 59: Thuốc có tác dụng làm liệt thể mi và giãn đồng tử là dung dịch Pilocarpin
1%.

A. Đúng

B. Sai

Câu 60: Thuốc có tác dụng chống dính, giảm đau và giãn đồng tử là dung dịch
Atropin sulfat 1%

A. Đúng

B. Sai

Câu 62: Chăm sóc bệnh nhân viêm loét giác mạc phải tra dung dịch kháng sinh
trực tiếp lên giác mạc vùng loét để diệt vi khuẩn.

A. Đúng

B. Sai

Câu 63: Tổn thương trên giác mạc dạng chấm thường gặp trong bệnh viêm giác

mạc do virus Zona.


A. Đúng

B. Sai

Câu 64: Tra dung dịch Tobradex cho bệnh nhân loét giác mạc.

A. Đúng

B. Sai

Câu 65: Viêm loét giác mạc do virus Herpes thường tổn thương trên giác mạc hình
cành cây hoặc hình bản đồ và tăng cảm giác giác mạc.

A. Đúng

B. Sai

Câu 66: Bệnh nhân đái tháo đường hay gây biến chứng đục thể thủy tinh.

A. Đúng

B. Sai

Câu 67: Đục thể thủy tinh bẩm sinh là bệnh có tính chất di truyền, tính chất gia
đình và thường gặp ở những trẻ từ 1 tuổi trở lên.

A. Đúng

B. Sai

Câu 68: Tất cả bệnh nhân đục thể thủy tinh tuổi già đều chữa sáng được bằng
phương pháp phẫu thuật.

A. Đúng

B. Sai

Câu 69: Đau nhức mắt, chảy nước mắt, nhìn mờ dần dần thường gặp trong đục thể
thủy tinh tuổi già.

A. Đúng

B. Sai

Câu 70: Bệnh nhân đục thể thủy tinh ở giai đoạn đầu thường nhìn mờ và song thị
hoặc đa thị.

A. Đúng

B. Sai
Câu 71: Bệnh Glôcôm thường gặp ở những người trên 40 tuổi, nữ gặp nhiều hơn
nam và hay xảy ra ở mắt cận thị.

A. Đúng

B. Sai

Câu 72: Acetazolamid là thuốc có tác dụng làm hạ nhãn áp trong nhãn khoa.

A. Đúng

B. Sai

Câu 73: Bệnh Glôcôm cấp là do giảm áp lực trong nhãn cầu đột ngột và nhãn áp từ
35 - 40 mmHg.

A. Đúng

B. Sai

Câu 74: Khi thay băng cho bệnh nhân sau phẫu thuật Glôcôm, đục thể thủy tinh
nếu thấy trong tiền phòng có máu, có phòi kẹt mống mắt qua vết mổ thì điều
dưỡng viên phải xử trí ngay.

A. Đúng

B. Sai

Câu 75: Thuốc có tác dụng co đồng tử và gây tê tại chỗ là dung dịch Dicain 1%.

A. Đúng

B. Sai

Câu 76: Trong điều trị viêm màng bồ đào, chống chỉ định dùng Costicoid dưới mọi
hình thức.

A. Đúng

B. Sai

Câu 79: Để tránh ngộ độc cho bệnh nhân sau khi tra Atropin sulfat 1% phải ấn vào
vùng điểm lệ dưới 5 phút.

A. Đúng

B. Sai

Câu 84 : Viêm tổ chức hốc mắt thường mất hoàn toàn khả năng vận động nhãn cầu
và mất cảm giác giác mạc.

A. Đúng
B. Sai

Câu 85: Viêm tuyến lệ mi, nhãn cầu bị đẩy lùi về phía mũi, vận động nhãn cầu lên
trên và ra ngoài bị hạn chế.

A. Đúng

B. Sai

Câu 86: Bệnh nhân bị chấn thương đụng dập nhãn cầu gây xuất huyết tiền phòng
thì phải băng kín mắt bị chấn thương.

A. Đúng

B. Sai

Câu 87: Chấn thương xuyên thủng nhãn cầu phải điều trị bằng phương pháp nội
khoa, khi không có kết quả mới phẫu thuật.

A. Đúng

B. Sai

Câu 88: Bỏng mắt độ II gây đục giác mạc, hoại tử giác mạc và giảm thị lực nhiều.

A. Đúng

B. Sai

Câu 89: Trong điều trị bỏng mắt phải dùng thuốc kháng sinh, giảm đau, dinh
dưỡng giác mạc.

A. Đúng

B. Sai

Câu 90: Bệnh nhân bị bỏng mắt phải rửa mắt ngay sau khi bị bỏng đối với tất cả
các tác nhân gây bỏng.

A. Đúng

B. Sai

Câu 91: Bệnh nhân bị bỏng vôi rửa mắt bằng dung dịch natri bicarbonat 2%

A. Đúng

B. Sai

Câu 92: Tính chất cơ bản của giác mạc:

A. Thần kinh chi phối là dây thần kinh số V.


B. Không có mạch máu nuôi dưỡng.

C. Là môi trường trong suốt.

D. Được nuôi dưỡng bằng sự thẩm thấu.

E. Có hình chỏm cầu.

Câu 93: Tính chất cơ bản của thuỷ dịch:

A. Là môi trường trong suốt.

B. Được tiết ra từ thể mi.

C. Nuôi dưỡng giác mạc và thể thuỷ tinh.

D. Được chứa ở hậu phòng và tiền phòng.

E. Điều hoà nhãn áp.

Câu 94: Tính chất cơ bản của thể thuỷ tinh

A. Là thấu kính lồi 2 mặt.

B. Là môi trường trong suốt.

C. Được nuôi dưỡng bàng sự thẩm thấu.

D. Được treo vào thể mi bởi dây chằng Zinn.

E. Có vai trò quan trọng trong điều tiết mắt.

Câu 95: Tính chất cơ bản của dịch kính:

A. Chiếm 2/3 thể tích phía sau nhãn cầu.

B. Giữ cho thể tích nhãn cầu ổn định.

C. Nuôi dưỡng thể thuỷ tinh.

D. Là môi trường trong suốt.

E. Là một chất cố định

Câu 96: 4 lớp cấu tạo của mi mắt:

A. Da mi, cơ mi, sụn mi, kết mạc.

B. Da mi, cơ mi, sụn mi, củng mạc.

C. Da mi, cơ mi, sụn mi, kết mạc.

D. Da mi, cơ mi, sụn mi,võng mạc.


E. Da mi, cơ nâng mi, cơ vòng cung mi, sụn mi.

Câu 97: 3 bộ phận của màng bồ đào:

A. Mống mắt, sụn mi, kết mạc.

B. Mống mắt, sụn mi, hắc mạc.

C. Mống mắt, đồng tử, võng mạc.

D. Mống mắt, thể mi, giác mạc.

E. Mống mắt, thể mi, hắc mạc.

Câu 98: 4 môi trường trong suốt của mắt:

A. Giác mạc, mống mắt, thể thuỷ tinh, dịch kính.

B. Giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch kính.

C. Giác mạc, mống mắt, thuỷ dịch, dịch kính.

D. Giác mạc, võng mạc, thể thuỷ tinh, dịch kính.

E. Giác mạc, hắc mạc, thể thuỷ tinh, dịch kính.

Câu 99: Thị lực của người bệnh viêm loét giác mạc là:

A. Giảm trầm trọng.

B. Giảm ít.

C. Không giảm.

D. Giảm tuỳ vị trí tổn thương.

E. Giảm ngoại vi nhiều hơn trung tâm.

Câu 101 : Đề phòng dính mi cầu trong bỏng mắt cần tra thuốc:

A. Mỡ clorocid H 1%

B. Mỡ tetraxyclin 1%

C. Dung dịch glucose 5%

D. Dung dịch dicain clohydrat 1%

E. Dung dịch Atropin sulfat 1%

Câu 103: Thuốc nào sau đây có tác dụng điều trị nguyên nhân bệnh viêm loét giác
mạc.

A. Kháng sinh theo kháng sinh đồ.


B. Thuốc giảm đau.

C. Thuốc an thần.

D. Thuốc chống dính.

E. Thuốc dinh dưỡng giác mạc

Câu 104: Chăm sóc bệnh nhân viêm loét giác mạc quan trọng nhất là:

A. Đo mạch, nhiệt độ, huyết áp.

B. Hướng dẫn chế độ ăn uống.

C. Hướng dẫn cách tra thuốc kháng sinh tại mắt.

D. Hướng dẫn chế độ vệ sinh.

E. Thử thị lực hàng ngày.

Câu 105: Xét nghiệm giúp chẩn đoán xác định bệnh Glôcôm cấp:

A. Đo thị lực

B. Đo nhãn áp.

C. Đo khúc xạ.

D. Do Javal.

E. Siêu âm mắt

Câu 106: Diễn biến thị lực của người bệnh glôcôm góc đóng cơn cấp là:

A. Nhìn mờ dần dần.

B. Nhìn mờ nhanh.

C. Nhìn mờ rất nhanh.

D. Nhìn mờ ít

E. Nhìn mờ tùy mức độ bệnh.

Câu 107: Điều trị triệt để bệnh Glôcôm góc đóng bằng:

A. Thuốc hạ nhãn áp.

B. Thuốc co đồng tử.

C. Phẫu thuật.

D. Thuốc giảm đau.


E. Thuốc an thần.

Câu 108: Theo dõi thị lực trong đục thể thủy tinh tuổi già chúng ta thấy:

A. Giảm ít.

B. Giảm nhanh.

C. Giảm nhiều.

D. Giảm tùy mức độ đục.

E. Giảm hoàn toàn.

Câu 109: Trong các loại đục thể thuỷ tinh dưới đây loại nào chiếm tỷ lệ cao nhất.

A. Đục thể thuỷ tinh do chấn thương.

B. Đục thể thuỷ tinh bẩm sinh.

C. Đục thể thuỷ tinh do đái tháo đường.

D. Đục thể thuỷ tinh tuổi già.

E. Đục thể thủy tinh bệnh lý.

Câu 110: Tra thuốc nào đúng nhất cho người bệnh viêm màng bồ đào.

A. Dung dịch clroxid 0,4%.

B. Dung dịch gentamicin 0,3%.

C. Dung dịch ciprofloxacin 0,3%.

D. Dung dịch tobrex.

E. Dung dich tobradex.

Câu 111: Thuốc quan trọng nhất điều trị bệnh viêm màng bồ đào là:

A. Thuốc kháng sinh.

B. Thuốc chống viêm.

C. Thuốc giảm đau.

D. Thuốc giãn đồng tử.

E. Thuốc an thần.

Câu 112: Xử trí cấp cứu bệnh nhân chấn thương xuyên thủng nhãn cầu:

A. Dùng thuốc kháng sinh.


B. Dùng thuốc giảm đau.

C. Chuyển mổ cấp cứu theo chỉ định.

D. Dùng thuốc chống viêm.

E. Cả 4 phương án trên.

Câu 113: Xử trí đầu tiên đối với bệnh nhân dị vật giác mạc là:

A. Tra dung dịch kháng sinh.

B. Tra dung dịch chống viêm.

C. Lấy dị vật giác mạc.

D. Dùng kháng sinh toàn thân.

E. Tra dung dịch Atropin sulfat 1%.

Câu 114: Phương pháp điều trị đầu tiên đối với bệnh nhân chấn thương rách giác
mạc là:

A. Dùng kháng sinh toàn thân.

B. Dùng huyết thanh chống uốn ván.

C. Chuyển mổ cấp cứu khâu giác mạc.

D. Dùng thuốc chống viêm.

E. Dùng thuốc giảm đau, an thần.

Câu 117: Nguyên nhân đục thể thủy tinh tuổi già là:

A. Do nhiễm trùng.

B. Do tăng huyết áp.

C. Do rối loạn chuyển hóa thể thủy tinh.

D. Do viêm màng bồ đào.

E. Do chấn thương mắt.

Câu 121: Một bệnh nhân nữ 60 tuổi đến khoa mắt lúc 21 giờ vì đau nhức ở mắt
phải, đau lan lên đầu phải, bệnh mới xuất hiện trước đó 3 giờ, kèm theo đau bệnh
nhân nhìn mờ nhiều, nôn 2 lần và không bị chấn thương vào mắt.

Người điều dưỡng trực phải làm gì trước tiên:

A. Báo cáo thầy thuốc.


B. Đo thị lực, nhãn áp cho bệnh nhân.

C. Cho bệnh nhân uống thuốc giảm đau.

D. Cho bệnh nhân uống thuốc an thần.

E. Hẹn bệnh nhân sáng mai đến khám.

Câu 122: Một bệnh nhân nữ 45 tuổi đến khoa mắt lúc 19 giờ vì đau nhức ở mắt
trái, đau lan lên đầu trái, bệnh mới xuất hiện trước đó 5 giờ, kèm theo đau bệnh
nhân nhìn mờ nhiều và không bị chấn thương.

Hỏi bệnh được biết cơn đau xảy ra đột ngột, trước đó bệnh nhân khỏe mạnh bình
thường.

- Kết mạc cương tụ vùng rìa

- Giác mạc phù

- Đồng tử 6 mm, phản xạ âm tính

Khám thấy:

Anh (chị) nghĩ đến bệnh nhân này bị bệnh gì:

A. Viêm màng bồ đào

B. Viêm loét giác mạc

C. Glôcôm cấp

D. Viêm kết mạc cấp.

Câu 123: Một bệnh nhân nam 23 tuổi, trước đây 2 mắt bình thường, thị lực 10/10,
1 tuần nay mắt phải đỏ, chói, chảy nước mắt, ra nhiều dử mắt, đã tra thuốc
Clorocid 0,4 % 2 ngày bệnh đỡ ít, bệnh nhân đến khoa mắt khám thấy:

- Kết mạc cương tụ vùng cùng đồ

- Giác mạc trong

- Thị lực MP 8/10

- Thể thuỷ tinh trong

Theo bạn chẩn đoán xác định bệnh nhân này bị bệnh gì:

A. Viêm màng bồ đào.

B. Viêm mủ túi lệ.

C. Viêm tuyến lệ mi.


D. Viêm kết mạc .

E: Viêm bờ mi.

Câu 124 : Bệnh nhân nam 35 tuổi đang tuốt lúa không may bị hạt lúa bắn vào mắt
phải, hạt lúa đã được lấy ra nhưng bệnh nhân vẫn thấy đau nhức mắt, mắt đỏ nhiều,
chảy nước mắt, sợ ánh sáng và nhìn rất mờ.

Hiện tại khám thấy:

- Kết mạc cương tụ vùng rìa

- Ở vùng trung tâm giác mạc có tổn thương kích thước 4 x 5 mm

- Thị lực 3/10

Theo bạn chẩn đoán bệnh nhân này bị bệnh gì:

A. Viêm kết mạc cấp.

B. Viêm loét giác mạc.

C. Viêm màng bồ đào.

D. Viêm tổ chức hốc mắt.

Câu 125: Bệnh nhân nữ đang lao động không may bị que nứa chọc vào mắt phải,
sau tai nạn mắt đau nhức, chảy nước mắt, không nhìn thấy gì.

Vào khoa khám thấy mắt phải bị rách giác mạc gây phòi các tổ chức nội nhãn và
được chẩn đoán là

MT: Vết thương xuyên thủng nhãn cầu do que nứa chọc

Là điều dưỡng viên bạn cần phải:

A. Thử thị lực cho bệnh nhân.

B. Rửa mắt chấn thương bằng dung dịch Ringerlactat.

C. Đo nhãn áp cho bệnh nhân.

D. Chuyển bệnh nhân đi mổ cấp cứu theo chỉ định của Bác sỹ.

Câu 126: Một bệnh nhân nam 54 tuổi bị đau nhức mắt trái, đau âm i, đau lan lên
đầu trái, bệnh nhân có tiền sử bị viêm xoang.

Khi khám mắt thấy

- Kết mạc cương tụ vùng rìa

- Giác mạc phù


- Mống mắt phù nề

- Đồng tử 2mm, méo, mất phản xạ

Theo bạn chẩn đoán bệnh nhân này bị bệnh gì:

A. Viêm màng bồ đào.

B. Viêm loét giác mạc.

C. Viêm kết mạc.

D. Viêm tổ chức hốc mắt.

Câu 3: khi khám tai tư thế đúng là người bênh ngồi đối diện và để tai hướng về
phía người khám.

A. Đúng

B. Sai

Câu 4: kỹ thuật soi mũi trước: quan sát phía trong hốc mũi theo một hướng trước
sau.

A. Đúng

B. Sai

Câu 5: Khi khám họng miệng, dụng cụ đè lưỡi đặt ở vị trí 2/3 trước ngoài lưỡi.

A. Đúng

B. Sai

Câu 6: Cấu tạo tai gồm hai phần: tai ngoài và tai giữa

A. Đúng

B. Sai

Câu 7: Cấu tạo tai gồm ba phần: tai ngoài ,tai giữa và tai trong.

A. Đúng

B. Sai

Câu 8: Cấu tạo tai giữa gồm có hòm nhĩ, vòi nhĩ và xương chũm.

A. Đúng

B. Sai

Câu 9: Thành sau của hòm nhĩ thông với xương chũm.
A. Đúng

B. Sai

Câu 10: cấu tạo của tại trong gồm vòi nhĩ và tiền đình và các ống bán khuyên.

A. Đúng

B. Sai

Câu 11: Nguyên nhân chính của viêm tai giữa cấp tính thường do viêm nhiễm

đường mũi họng.

A. Đúng

B. Sai

Câu 12: Xác định mủ tại thối bằng cách ngủi que tăm bông đã qua thăm khám

A. Đúng

B. Sai

Câu 13: Trẻ em chảy mủ tai, chảy mũi kéo dài kèm theo họ sốt cần đến khám VA

A. Đúng

B. Sai

Câu 14: Khi người bệnh chảy mủ tai có thể tán thổi bột kháng sinh vào tai điều trị.

A. Đúng

B. Sai

Câu 15: Khi điều trị cho người bệnh chảy mủ tai kéo dài chỉ cần dùng kháng sinh
liều cao.

A. Đúng

B. Sai

Câu 16: Chảy mủ tại thối có thể gây biến chứng viêm màng não.

A. Đúng

B. Sai

Câu 17: Người bệnh chảy mủ tai, kèm theo có liệt mặt có thể điều trị bằng châm
cứu.

A. Đúng
B. Sai

Câu 18: Người bệnh chảy mủ tại thối kèm theo sốt cao, đau tại nhiều, có thể điều
trị tại tuyến y tế cơ sở.

A. Đúng

B. Sai

Câu 19: Trẻ em chảy mủ tai kèm theo sưng phồng vùng thái dương phía trên trước
tai, cách xử trí chính dẫn lưu mủ.

A. Đúng

B. Sai

Câu 20: Viêm tai xương chũm mạn tính thường do biến chứng của viêm tai giữa
mạn tính .

A. Đúng

B. Sai

Câu 21: Khi nhận định một người bệnh bị viêm tai xương chũm có kèm theo biến
chứng phải khai thác tiền sử chảy mủ tai

A. Đúng

B. Sai

Câu 22: Tế bào khứu giác nằm ở tầng trên của hốc mũi

A. Đúng

B. Sai

Câu 23: Chức năng của amidan là góp phần tham gia hệ thống miễn dịch của cơ
thể

A. Đúng

B. Sai

Câu 24: Thanh quản là nơi hẹp nhất của đường hô hấp vì thế khi viêm nhiễm rất dễ
gây khó thở đối với trẻ em.

A. Đúng

B. Sai

Câu 25: Viêm mũi dễ gây viêm xoang .


A. Đúng

B. Sai

Câu 26: Trẻ em chảy mũi thối một bên thông thường do dị vật hốc mũi.

A. Đúng

B. Sai

Câu 27: Khi người bệnh tắc mũi cần thường xuyên nhỏ thuốc co mạch.

A. Đúng

B. Sai

Câu 28: Trẻ em dưới 5 tuổi, khi ngạt mũi cần nhỏ thuốc co mạch naphazolin 0,5-
1%.

A. Đúng

B. Sai

Câu 29: Khí dung mũi xoang cho người bệnh bằng penicilin G, nhất thiết phải thử
phản ứng trước.

A. Đúng

B. Sai

Câu 30: Cần chọc rửa xoang và dẫn lưu mủ khi người bệnh viêm xoang hàm có mù
A. Đúng

B. Sai

Câu 31: Bệnh viêm VA thường gặp ở trẻ từ 1- 5 tuổi.

A. Đúng

B. Sai

Câu 32: Cách phòng bệnh VA đối với trẻ em dưới 5 tuổi : cần giữ ấm cơ thể khi
trời lạnh và phải điều trị tích cực khi trẻ bị viêm mũi họng.

A. Đúng

B. Sai

Câu 33: Cho trẻ ăn ngay vào giờ đầu sau khi phẫu thuật nạo VA.

A. Đúng

B. Sai
Câu 34: Viêm họng do liên cầu tan huyết B nhóm A hay gây biến chứng viêm
khớp tim.

A. Đúng

B. Sai

Câu 35: Viêm họng có giả mạc có thể chăm sóc, điều trị tại nhà.

A. Đúng

B. Sai

Câu 36: Các trường hợp bệnh nhân có sốt, khám họng có giả mạc nên dùng kháng
sinh sớm càng sớm càng tốt.

A. Đúng

B. Sai

Câu 37: Viêm thanh quản mạn tính thường gặp ở những người : giáo viên, ca sĩ,
phát thanh viên

A. Đúng

B. Sai

Câu 38: Bệnh bạch hầu thanh quản thường thứ phát sau bạch hầu họng

A. Đúng

B. Sai

Câu 39: Nhận định người bệnh có khó thở thanh quản là : khó thở nhanh + có
tiếng rít.

A. Đúng

B. Sai

Câu 40: Tất cả trường hợp dị vật đường thở đều phải làm thủ thuật Hiemlich

A. Đúng

B. Sai

Câu 41: Để tránh sặc vào đường thở, khi cho trẻ em dưới 4 tuổi uống thuốc,ko nên
cho nuốt cả viên thuốc

A. Đúng

B. Sai
Câu 42: Trẻ nhỏ bị dị vật khí quản khi chuyển lên tuyến trên cần mở khí quản
trước khi chuyển lên truyến trên để tránh nguy hiểm đến tính mạng

A. Đúng

B. Sai

Câu 43 : Tất cả trường hợp dị vật đường thở đều phải mở khí quản

A. Đúng

B. Sai

Câu 44: Dị vật đường ăn có thể gây biến chứng chết người.

A. Đúng

B. Sai

You might also like