You are on page 1of 52

CHUYÊN NGÀNH RĂNG HÀM MẶT

I. 185 CÂU TRẮC NGHIỆM PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH

Câu 1: Phục hình răng cố định là loại phục hình được gắn chặt vào các răng còn
lại mà bệnh nhân không tự tháo ra được.
a. Đúng b. Sai

Câu 2: Phục hình cố định có thể thực hiện cho tất cả những trường hợp răng
mất và có chức năng nhai tốt nhất trong các loại phục hình.
a. Đúng b. Sai

Câu 3: Phục hình cố định được làm bằng nhựa, kim loại, sứ, composite.
a. Đúng b. Sai

Câu 4: Phục hình cố định cần đạt được 4 mục tiêu:


a. Chức năng, thẩm mỹ.
b. Thẩm mỹ, bền vững.
c. Thẩm mỹ, chức năng, bền vững, tương hợp sinh học.
d. Thẩm mỹ, chức năng, bền vững, phòng bệnh.
e. Tất cả đều sai.

Câu 5: Inlay chỉ được thực hiện bởi 2 loại vật liệu là kim loại và sứ
a. Đúng b. Sai

Câu 6: Inlay có hai biến thể là Pinlay và pinledge


a. Đúng b. Sai
Page 1 of 52
B

Câu 7: Mão Veneer (veneer crown) là loại mão bao phủ:


a. 3 trong 4 mặt của răng cửa
b. 3 trong 4 mặt răng của răng hàm
c. Tât cả các mặt răng của cả răng cửa và răng hàm
d. 4 trong 5 mặt răng ở răng hàm
e. Chỉ hai mặt ở mỗi răng.

Câu 8: Mão sứ - kim loại là mão toàn diện:


a. Bằng kim loại được cẩn sứ ở mặt ngoài
b. Bằng kim loại được bao phủ toàn bộ bên ngoài bằng sứ
c. Chỉ thực hiện ở một răng riêng lẽ
d. Không được làm phần giữ cho cầu răng
e. Tất cả đều sai.

Câu 9: Mão jacket chỉ được làm bằng nhựa


a. Đúng b. sai

Câu 10: Cầu răng là loại phục hình cố định dùng để phục hồi răng mất bằng
cách dùng các răng bên cạnh để mang gánh răng giả thay thế răng mất.
a. Đúng b. Sai

Câu 11. Cầu răng gồm có các thành phần sau:


a. Trụ cầu và nhịp cầu
b. Trụ cầu, nhịp cầu và phần nối giữa trụ cầu và nhịp cầu
c. Trụ cầu, mão kim loại toàn diện và nhịp cầu
Page 2 of 52
d. Trụ cầu, nhịp cầu, mão kim loại toàn diện và phần nối giữa mão kim loại toàn diện
với nhịp cầu
e. Trụ cầu, phần giữ, nhịp cầu và phần nối giữa nhịp cầu và phần giữ.

Câu 12: Chọn câu sai. Mão kim loại toàn diện được chỉ định trong các trường
hợp sau:
a. Cho các răng phía sau riêng lẽ có thân răng dễ bị gãy, nứt vỡ.
b. Làm phần giữ cho cầu răng sau
c. Dùng để nâng cao khớp cắn răng sau
d. Làm phần giữ cho cầu răng trước
e. Bao bọc các răng sau bị thiểu sản men.

Câu 13: Chọn câu sai. Mão kim loại toàn diện chống chỉ định trong các trường
hợp sau:
a. Răng sau sống có buồng tuỷ quá lớn
b. Răng sau chết tuỷ đã điều trị tuỷ tốt
c. Răng sau sống nghiêng lệch quá nhiều
d. Răng phía trước
e. Răng sau có chiều cao thân răng thấp quá mức.

Câu 14: Thân răng đã được mài để tiếp nhận mão răng gọi là cùi răng
a. Đúng b. Sai

Câu 15: Chọn câu sai. Nguyên tắc mài cùi răng của mão kim loại toàn diện là:
a. Đáy của cùi răng lớn hơn mặt nhai
b. Tiết kiệm mô răng

Page 3 of 52
c Trục của cùi răng là trục của răng hoặc theo hướng lắp
d. Độ nghiêng của các vách đứng so với đường thẳng đứng một góc từ 10 đến 15 độ
e. Các vách phải thoát

Câu 16: Mão đúc toàn diện vững ổn là nhờ:


a. Sự song song của các vách
b. Độ cao của cùi răng
c. Các rãnh phụ
d. Hình dạng của mặt nhai khi sửa soạn
e. Tất cả đều đúng.

Câu 17: Công việc nào duới đây không cần thực hiện trước khi mài cùi răng:
a. Lây dấu, đổ mẫu nghiên cứu cả hai hàm
b. Ghi dấu khớp cắn
c. Điều chỉnh khớp cắn
d. Chụp phim X quang răng sẽ mài
e. Chuẩn bị dụng cụ mài.

Câu 18: Một cùi răng mài không thoát sẽ làm cho:
a. Mão dễ lắp vào
b. Mão sẽ khít sát với cùi răng
c. Cạnh mão sẽ ôm sát vùng lẹm nên mão khó sút
d. Cạnh mão bị hở và lớp ciment gắn dày, dễ bong sút và sâu răng
e. Dễ tháo ra khi cần thiết.

Page 4 of 52
Câu 19: Khi mài mặt nhai cho cùi răng của mão kim loại toàn diện ta không mài
thành 1 mặt phẳng vì:
a. Dễ chạm tuỷ răng
b. Mặt nhai của mão răng sau này sẽ có bề dày không đều
c. Mão răng dễ bong sút
d.Câu b và c đúng
e. Câu a, b, c đúng.

Câu 20: Chọn câu sai. Khi cắt mặt bên cho cùi răng của mão kim loại toàn diện
phải:
a. Đường cắt mặt bên bắt đầu cách gờ bên 1mm
b. Mặt cắt chấm dứt ở sát đỉnh gai nướu
c. Không cần chú ý đến hướng lắp
d. Mặt cắt phải phẳng và hơi hội tụ về phía mặt nhai
e. Dùng mũi khoan kim cương hình nón trụ nhọn đầu.

Câu 21. Đối với mão kim loại toàn diện người ta thường mài đường hoàn tất
theo kiểu bờ cong nhẹ và bờ xuôi.
a. Đúng b. Sai

Câu 22. Đường hoàn tất bờ xuôi:


a. Mặt đứng của cùi răng gần như liên tục với phần mô răng bên dưới
b. Dễ thấy giới hạn của đường hoàn tất trên mẫu thạch cao
c. Ít tiết kiệm mô răng
d.Thường thực hiện ở mặt ngoài của tất cả các răng
e. Bờ cạnh mão dày.

Page 5 of 52
A

Câu 23. Đường hoàn tất bờ vai:


a. Mặt đứng của cùi răng gần như liên tục với phần mô răng bên dưới
b. Bờ cạnh mão dày
c. Bờ cạnh mão mõng
d. Có dạng cong
e. Mặt nướu và vách đứng của cùi răng hợp với nhau một góc < 90 độ.

Câu 24. Vị trí của đường hoàn tất (trên nướu, dưới nướu, ngang nướu) tuỳ
thuộc:
a. Ý thích của bác sỹ
b. Theo nhu cầu của bệnh nhân
c. Sự thoả thuận giữa bệnh nhân và bác sỹ
d. Theo từng trường hợp lâm sàng cụ thể
e. Tuỳ theo loại cầu răng.

Câu 25. Chọn câu sai. Trong PHCĐ mão tạm có mục đích:
a. Chống lại những tác động lý và hoá học làm hại tuỷ răng
b. Giữ ổn định vị trí cùi răng, răng kế cận và răng đối diện
c. Giúp cho cùi răng được vững chắc thêm
d. Bảo vệ mô nha chu
e. Duy trì tạm thời chức năng nhai.

Câu 26. Để co tách nướu trong phục hình cố định, người ta thường dùng phương
pháp:
a. Cơ học

Page 6 of 52
b. Sinh học
c. Hoá học
d. Cơ học và hoá học
e. Sinh học và hoá học.

Câu 27. Khi sửa soạn ống mang chốt, chiều dài của ống mang chốt phải đạt:
a. 1/2 chiều dài chân răng
b. 2/3 chiều dài thân răng
c. 3/4 chiều dài chân răng
d. 2/3 chiều dài chân răng
e. 1/3 chiều dài chân răng .

Câu 28. Điều kiện chủ yếu nhất để làm răng chốt là:
a. Chân răng dài
b. Mô răng cứng
c. Chân răng đã điều trị nội nha tốt
d. Khớp cắn bình thường
e. Chân răng có chiều hướng bình thường

Câu 29. Khi sữa soạn mặt chân răng để làm răng chốt đơn giản, ta mài mặt chân
răng thành 2 bình diện với:
a. Mặt ngoài lớn hơn mặt trong và ngang bờ nướu
b. Mặt ngoài nhỏ hơn mặt và bờ trong trên nướu 1,5mm
c. Mặt ngoài nhỏ hơn mặt trong và bờ ngoài dưới nướu 1 mm
d. Mặt ngoài lớn hơn mặt trong và bờ ngoài dưới nướu 1mm
e. Mặt ngoài bằng mặt trong và bờ ngoài dưới nướu 1mm.

Page 7 of 52
D

Câu 30. Đối với răng chốt đơn giản, sau khi đã sữa soạn ống mang chốt, chọn
chốt thép làm sẵn cho vào ống mang chốt sao cho:
a. Thật sát và thật chặt
b. Sát đáy ống mang chốt và lỏng
c. Sát đáy ống mang chốt và không quá chặt, quá lỏng
d. Sát đáy ống mang chốt và phần chốt ngoài chân răng dài càng tốt
e. Sát đáy ống mang chốt và phần chốt chân răng ngán càng tốt.

Câu 31. Không chỉ định mão Jacket trong trường hợp:
a. Răng chết tuỷ
b. Răng sống
c. Thực hiện trên cùi giả
d. Thân răng dẹp và mõng theo chiều ngoài trong
e. Răng xoay lệch ít.

Câu 32. Để cắt mặt bên trong sữa soạn cùi răng cho mão jacket ta dùng:
a. Mũi khoan trụ đầu tròn
b. Mũi khoan trụ đầu bằng
c. Mũi khoan hình bánh xe
d. Mũi khoan nón cụt
e. Mũi khoan trụ nhọn đầu mãnh.

Câu 33. Điều quan trọng khi mài cùi răng cho mão Jacket là:
a. Mài sao cho mão có bề dày đều đặn và cùi răng có đủ mô nâng đỡ
b. Mài nhiều sao cho mão càng dày càng tốt

Page 8 of 52
c. Mài ít vì mão jacket được làm bởi một vật liệu
d. Mài mặt ngoài nhiều hơn mặt trong
e. Mài sao cho mão sau này phải có bề dày 2,5mm.

Câu 34. Không chỉ định mão veneer trong trường hợp:
a. Các răng phía trước
b. Răng thiểu sản men
c. Răng chết tuỷ và đổi màu
d. Khớp cắn sâu
e. Răng có buồng tuỷ lớn.

Câu 35. Đường hoàn tất ở mặt ngoài cùi răng nào sau đây được chọn cho mão
veneer:
a. Bờ cong nhẹ
b. Bờ vai
c. Bờ cong nhiều
d. Bờ xuôi
e. Bờ nghiêng vát.

Câu 36. Mặt ngoài của mão veneer được phủ bởi vật liệu:
a. Silicate
b. Chỉ nhựa
c. Chỉ composite
d. Chỉ sứ
e. Có thể nhựa, sứ hoặc composite.

Page 9 of 52
Câu 37. Các điều kiện để có một dấu cao su tốt:
a. Chất căn bản và chất xúc tác phải hòa trộn thật đồng đều.
b. Khay lấy dấu phải vững và có điểm chận.
c. Vật liệu lấy dấu phải dính tốt vào khay lấy dấu.
d. Bề dày lớp vật liệu lấy dấu phải tương đối đồng đều từ 2-4mm.
e. Tất cả đều đúng.

Câu 38. Để lấy dấu ống mang chốt người ta có thể dùng sáp inlay hoặc cao su.
a. Đúng b. Sai

Câu 39. Để dễ thực hiện việc lấy dấu ống mang chốt cho răng Richmond. Ống
mang chốt phải được sửa soạn:
a. Thật rộng.
b. Thật rộng và thoát.
c. Vách ống tủy phẳng và thoát.
d. Rộng và dài.
e. Thật dài và thoát.

Câu 40. Cầu răng:


a. Là một loại phục hình cố định, phục hồi một hoặc vài răng mất.
b. Có tính thẩm mỹ hơn phục hình tháo lắp.
c. Được gắn chặt vào các răng trụ bằng ciment.
d. Câu b và c đúng.
e. Câu a và c đúng.

Page 10 of 52
Câu 41. Phần giữ:
a. Là phần của cầu răng bám giữ trên răng trụ.
b. Có thể là onlay.
c. Mỗi cầu răng có ít nhất là 2 phần giữ.
d. Câu a và b đúng.
e. Câu a và c đúng.

Câu 42. Phần nối của cầu răng được gọi là không cứng chắc khi phần nối liền
giữa phần giữ và nhịp cầu là một móc khóa cơ học.
a. Đúng b. sai.

Câu 43. Mão tạm thường được làm bằng:


a. Nhôm.
b. Nhựa tự cúng.
c. Nhựa luộc.
d. Tất cả đúng.
e. b và c đúng.

Câu 44. Mão tạm:


a. Nên làm bằng nhựa tự cứng với phương pháp trực tiếp.
b. Nên làm bằng nhựa tự cứng với phương pháp gián tiếp.
c. Không cần mài chỉnh khớp vì rất chính xác.
d. Được gắn bằng chất gắn vĩnh viễn để khỏi bong sút.
a. Tất cả đều đúng.

Page 11 of 52
Câu 45. Khay lấy dấu cá nhân:
a. Được làm trực tiếp trên miệng bệnh nhân.
b. Điểm chặn được đặt trên cùi răng.
c. Được làm băng nhựa tự cứng.
d. a và b đúng.
e. a và c đúng.

Câu 46. Mục đích của việc làm khay lấy dấu cá nhân trong PHCĐ là để:
a. Chất lấy dấu có bề dày đồng đều.
b. Làm tăng độ chính xác của dấu.
c. Không làm bệnh nhan đau khi lấy dấu.
d. Tất cả đều đúng.
e. a và b đúng.

Câu 47. Đường hoàn tất trên nướu được chỉ định:
a. Thân răng có vùng cổ răng eo thắt nhiều.
b. Thân răng quá ngắn.
c. Phục hình cho răng phía trước.
d. Tất cả đều đúng.
e. a và b đúng.

Câu 48. Mục đích của việc ghi dấu khớp cắn:
a. Tập cho bệnh nhân cắn đúng vị trí trung tâm.
b. Lên giá khớp dễ dàng.
c. Lập lại tương quan khớp cắn đúng của 2 mẫu hàm.

Page 12 of 52
d. a và b đúng.
e. a và c sai.

Câu 49. Ngoài việc khám lâm sàng, những dữ liệu cần có trước khi thực hiện
phục hình răng cố định là:
a. Phim X quang.
b. Mẫu nghiên cứu.
c. Yêu cầu của bệnh nhân.
d. Bệnh lý toàn thân.
e. Tất cả đều đúng.

Câu 50. Hỏi tuổi tác bệnh nhân kết hợp với chụp phim x quang trước khi làm
PHCĐ để:
a. Uớc lượng thời gian tồn tại của phục hình.
b. Uớc lượng kích thước, hình dạng buồng tủy để chọn lựa kiểu phục hình thích hợp
và lưu ý khi mài răng.
c. Giúp thêm trong việc xác định hướng lắp của phục hình.
d. Xem tình trạng điều trị tủy đạt yêu cầu hay chưa nếu có.
e. Tất cả đều đúng.

Câu 51. Khi mài cùi răng nên:


a. Đè mạnh mũi khoan để tăng hiệu quả mài.
b. Mài liên tục để rút ngắn thời gian.
c. Mài gián đoạn và phun nước làm nguội.
d. Sử dụng tay khoan tốc độ chậm để tránh nhiệt phát sinh nhiều.
e. c và d đúng.

Page 13 of 52
C

Câu 52. Nước phun trong lúc mài sẽ giúp:


a. Phân tán nhiệt.
b. Mãnh vụn mô răng không dính vào mũi khoan.
c. Không gây cho bệnh nhân mùi khó chịu.
d. Tránh tác hại cho tủy răng sống.
e. Tất cả đều đúng.

Câu 53. Ghi dấu khớp cắn trên bệnh nhân làm mão đúc toàn diện được thực
hiện:
a. Trước khi mài cùi răng.
b. Sau khi gắn mão tạm.
c. Sau khi mài cùi răng.
d. Có thể trước hoặc sau khi mài cùi răng.
e. Sau khi mài cùi răng hoặc sau khi gắn mão tạm.

Câu 54. Để thực hiện chốt dies tháo lắp bằng phương pháp cưa dies, cần sử dụng
chất lấy dấu nào:
a. Hydrocolloide hoàn nguyên.
b. Cao su lấy dấu.
c. Hydrocolloide không hoàn nguyên.
a. Hợp chất nhiệt dẻo.
b. Thạch cao lấy dấu.

Câu 55. Mục đích của việc cưa dies tháo lắp là:
a. Kiểm soát tốt đường hoàn tất khi làm sáp.

Page 14 of 52
b. Thực hiện tốt điểm tiếp xúc của mão sáp.
c. Dễ dàng thực hiện việc đúc kim loại.
d. Tất cả đều đúng.
e. Chỉ a và b đúng.

Câu 56. Công việc gọt rãnh quanh dies có thể:


a. Dùng dao nhọn, bén.
b. Dùng mũi khoan tròn lớn.
c. Là công việc của kỹ thuật viên labo, bác sỹ không phải làm việc này.
d. Tất cả đều đúng
e. Chỉ a và b đúng.

Câu 57. Trong phục hình cố định, việc đổ mẫu có cùi răng tháo lắp (chốt dies)
thường chỉ được trong một số trường hợp cần thiết.
a. Đúng b. Sai.

Câu 58. Trong phục hình cố định, đặt chỉ co nướu để tách rộng khe nướu là công
việc bắt buộc phải thực hiện trước khi lấy dấu.
a. Đúng b. Sai.

Câu 59. Khi Thân răng quá thấp, Để mão có độ lưu giữ tốt cùi răng nên được
sửa soạn :
a. Các vách đứng hội tụ 2-5 độ và đường hoàn tất dưới nướu.
b. Các vách đứng song song và đường hoàn tất ngang nướu.
c. Các vách đứng song song và đường hoàn tất dưới nướu.

Page 15 of 52
d. Các vách đứng hội tụ 2-5 độ và đường hoàn tất ngang nướu.
e. Chỉ cần các vách đứng song song là đủ.

Câu 60. Răng chốt Richmond có tác dụng hạn chế sự nứt tét chân răng khi thực
hiện chức nang nhai vì:
a. Phần thân răng giả và chốt được đúc liền một khối.
b. Phần chốt đúc được khít sát với ống mang chốt.
c. Nhờ có phần mão bao bọc quanh bề mặt chân răng.
d. Tất cả đều đúng.
e. Câu b và c đúng.

Câu 61. Khi khoan ống mang chốt nên:


a. Dùng tay khoan hight speed với nước và nghỉ từng hồi.
b. Dùng tay khoan tốc độ chậm.
c. Khoan liên tục với tay khoan tốc độ chậm
d. Có thể tay khoan low speed hoặc hight speed và nghỉ từng hồi.
d. Có thể tay khoan low speed hoặc hight speed và khoan liên tục.

Câu 62. Khi khoan ống mang chôt để tránh thủng thành chân răng cần kiểm
soát:
a. Độ dài của chân răng.
b. Độ rộng của chân răng.
c. Hướng trục của chân răng.
d. Cả a và b.
e. Cả b và c.

Page 16 of 52
Câu 63. Hướng trục của chân răng có thể kiểm soát bằng:
a. Chiều hướng của thân răng.
b. Phim tia X.
c. Trâm nạo được đặt vào trong ống tủy.
d. b và c đúng.
e. Tất cả đều đúng.

Câu 64. Khi thử răng chốt trên miệng bệnh nhân, chốt không lọt hết vào ống
mang chốt và răng giả không khít sát, có thể nghỉ đến nguyên nhân nào:
a. Chốt bị lún vào dấu alginate do bác sỹ ấn mạnh chốt sau khi gở dấu.
b. Chốt bị sai hướng khi đổ mẫu.
c. Chốt bị lôi lên khỏi dấu một phần khi gở mẫu khỏI miệng bệnh nhân.
d. a và b đúng.
e. b và c đúng.

Câu 65. Khi gở dấu chốt bị lôi lên một phần và được đem đổ mẫu, trên mẫu
thạch cao sẽ thấy phần chốt ló ra khỏi mặt chân răng dài hơn so với khi thử trên
miệng.
a. Đúng b. Sai.

Câu 66. Khi gắn răng chốt, ciment gắn được đưa vào ống mang chốt bằng cách:
a. Dùng trâm lấy tủy lấy ciment đưa vào ống tủy.
b. Bôi ciment ở phần chốt của răng giả và đưa vào ống tủy.
c. Dùng lentulo lấy ciment và quay vào ống mang chốt bằng tay khoan chậm.
d. Cho ciment vào ống bơm và bơm vào ống mang chốt.
e. Cách a và c.

Page 17 of 52
C

Câu 67. Khi sửa soạn mặt chân răng cho răng Richmond, đường hoàn tất của
các vách đứng vòng quanh mặt chân răng được chọn là:
a. Bờ xuôi.
b. Bờ cong.
c. Bờ vai.
d. Có thể bờ xuôi hoặc bờ cong.
e. Có thể bờ cong hoặc bờ vai.

Câu 68. Khi thực hiện răng chốt Richmond. Để lấy dấu ống mang chốt người ta
có thể dùng:
a. Sáp + chốt kim loại + Alginate.
b. Chốt nhựa + Thạch cao.
c. Cao su + chốt kim loại.
d. Câu a và c đúng.
e. Tất cả đều đúng.

Câu 69. Sửa soạn bờ cắn cho cùi răng của mão jacket của răng cửa trên:
a. Dùng mũi khoan kim cương hình bánh xe.
b. Mài thấp bờ cắn khoảng 2mm.
c. Mài nghiêng vào phía trong và hở cạnh cắn răng dưới khoảng 2mm
d. Tất cả đều đúng.
e. Câu b và c đúng.

Page 18 of 52
Câu 70. Khi mài mặt lõm phía trong của các răng cửa cho cùi răng của mão
jacket ta nên dùng mũi kim cương hình bánh xe.
a. Đúng b. Sai.

Câu 71. Làm mão tạm bằng nhựa tự cứng với phương pháp trực tiếp, công việc
nào không cần thực hiện:
a. Lấy dấu trước khi mài cùi.
b. Lấy dấu sau khi mài cùi.
c. Đổ mẫu cùi răng.
d. a và b đúng.
e. b và c đúng.

Câu 72. Làm mão tạm bằng nhựa tự cứng với phương pháp gián tiếp, công việc
nào sau đây cần phải thực hiện:
a. Lấy dấu trước khi mài cùi.
b. Lấy dấu sau khi mài cùi.
c. Đỗ mẫu cùi răng.
d. Tất cả đúng.
e. b và c đúng.

Câu 73. Trước khi lấy dấu đối với tất cả các cùi răng của mão jacket, cần phải co
tách khe nướu bằng chỉ co nướu vì lý do:
a. Cùi răng được sửa soạn với mục đích thẩm mỹ.
b. Đảm bảo tính lưu giữ của cầu răng.
c. Vị trí đường hoàn tất được sửa soạn dưới nướu.

Page 19 of 52
d. Tất cả đúng.
e. a và c đúng.

Câu 74. Để thực hiện đường hoàn tất bờ cong cho cùi răng, khi mài đường hoàn
tất phải sử dụng mũi khoan:
a. Trụ đầu bằng.
b. Trụ đầu tròn.
c. Trụ đầu nhọn.
d. Trụ đầu nhọn vát.
e. Trụ đầu nhọn.

Câu 75. Để thực hiện việc so màu răng cho bệnh được chính xác, nên dùng:
a. Ánh sáng đèn trắng.
b. Ánh sáng đèn vàng.
c. Ánh sáng tự nhiên.
d. Răng của bảng so màu phải được làm ướt.
e. Câu c và d đúng.

Câu 76. Để lấy dấu ống mang chốt bằng cao su, cao su được đưa vào ống mang
chốt bằng cách:
a. Dùng lentulo với tay khoan chậm.
b. Dùng bơm tiêm.
c. Dùng trâm nạo để đưa và nhồi vào.
d. Câu a và b.
e. Câu b và c.

Page 20 of 52
Câu 77. Chỉ co nướu được đặt ở vị trí nào là tốt:
a. Quanh cổ răng và tiếp xúc với nướu.
b. Quanh kẽ răng, một 1/2 trong khe nướu và 1/2 ngoài khe nướu.
c. Hoàn toàn trong khe nướu.
d. Chỉ đặt ở mặt răng nào có đường hoàn tất dưới nướu.
e. Câu c và d.

Câu 78. Để sửa soạn cùi răng cho mão kim loại toàn diện, mặt trong của răng
được mài:
a. 1 bình diện từ mặt nhai đến cổ răng.
b. 2 bình diện được phân biệt bởi lồi tối đa của mặt trong.
c. 1 bình diện như a và song song vớI bình diện phía cổ răng của mặt ngoài.
d. 1 bình diện như a và song song vớI bình diện phía nhai của mặt ngoài.
e. Tất cả đều sai.

Câu 79. Sửa soạn cùi răng cho mão jacket, mặt ngoài của răng cửa được mài:
a. Mài một bình diện từ cổ răng đến bờ cắn.
b. Mài thành 2 bình diện được phân biệt bởi lồi tối đa của mặt ngoài.
c. Mài cong theo mặt cong mặt ngoài của răng.
d. a và b đúng.
e. b và c đúng.

Câu 80. Trường hợp bệnh nhân 25 tuổi, răng cửa bị gãy 2/3 thân răng phía bờ
cắn do tai nạn giao thông, đã điều trị nội nha tốt. Chỉ định loại phục hình nào
đạt thẩm mỹ và bền vững nhất.
a. Răng chốt dơn giản.

Page 21 of 52
b. Răng chốt Richmond.
c. Mão thẩm mỹ, sau khi gia cố và làm tăng chiều cao cùi răng.
d. Nhổ và làm cầu răng.
e. Nhổ và làm tháo lắp.

Câu 81. Trong phục hình cố định, để thực hiện việc ghi dấu khớp cắn tốt nhất
nên dùng:
a. Sáp.
b. Cao su.
c. Thạch cao.
d. Nhựa.
e. Chất nhiệt dẽo.

Câu 82. Khi tạo mẫu sáp cho mão kim loại toàn diện, điều quan trọng nhất là
phải:
a. Đạt thẩm mỹ.
b. Đạt tương quan cắn khít tốt ở tư thế cắn khít trung tâm.
c. Thiết lập được mặt nhai chức năng.
d. Có độ dày thích hợp.
e. Nhẵn láng và bóng.

Câu 83 Trong phục hình cố định. Các yếu tố cần thiết nào được sử dụng trong
việc so màu răng:
a. Độ cân xứng của mặt.
b. Ánh sáng và thị giác.
c. Vật thể.

Page 22 of 52
d. a và b.
e. c và b.

Câu 84. Sáp thường được dùng trong điêu khắc các vật đúc trong phục hình cố
định là:
a. Sáp lá hồng.
b. Sáp ong.
c. Sáp thực vật.
d. Sáp inlay.
e. Sáp dán.

Câu 85. Khi vô múp (khuôn ép) để ép mão jacket:


a. Mão sáp được đặt ở múp dưới.
b. Mão sáp được đặt ở múp trên.
c. Bề mặt trong của mão sáp được để trống (không phủ thạch cao).
d. Bề mặt ngoài của mão sáp được để trống (không phủ thạch cao).
e. Câu a và d đúng.

86: Mão đúc toàn diện được vững ổn là nhờ


A. Sự song song của các vách
B. Độ cao của cùi răng
C. Các rãnh lưu
D. Hình dạng của mặt nhai khi sửa soạn
E. Tất cả đều đúng

Page 23 of 52
87: Mão răng tạm có mục đích
A. Giúp cho cùi răng được vững chắc thêm
B. Giúp cho cùi răng được ổn định vị trí
C. Giúp bảo vệ tủy răng
D. A,B đúng
E. B,C đúng

88. Để lấy dấu rõ đường hoàn tất dưới nướu, ta sử dụng:


A. Chỉ nha khoa
B. Chỉ co tách nướu
C. Ống đồng
D. Dao điện
E. b,c,d đúng

89. Mục đích của việc làm khay lấy dấu cá nhân trong phục hình cố định là để:
A. Chất lấy dấu có bề dày đồng đều
B. Làm tăng độ chính xác của chất lấy dấu
C. Không làm bệnh nhân đau khi lấy dấu
D. a,b,c đúng
E. a,c đúng

90.Chỉ có tách nướu có tác dụng


A. Cơ học
B. Hóa học
C. Sinh học

Page 24 of 52
D. Cơ học và hóa học
E. Sinh học và hóa học

91.Đường hoàn tất trên nướu được chỉ định cho các trường hợp sau:
A. Thân răng có vùng cổ răng eo thắt nhiều
B. Thân răng quá ngắn
C. Phục hình cho răng phía trước
D. a,b,c đúng
E. a,c đúng

92.Trường hợp sau đây không làm được mão đúc toàn diện kim loại:
A. Các răng còn tủy sống
B. Các răng tủy đã chết
C. Các răng phía trước
D. Các răng có chiều cao thân răng quá ngắn
E. Tất cả đều đúng

93.Khi mài mặt nhai cho mão đúc toàn diện ta không được mài thành một mặt
phẳng vì:
A. Dễ chạm tủy răng
B. Mặt nhai mão răng sau này sẽ có bề dày không đều
C. Mão răng sẽ dễ bị sút
D. B,C đúng
E. A,B,C đúng

Page 25 of 52
94.Mục đích của việc ghi dấu khớp cắn:
A. Tập cho bệnh nhân cắn đúng vị trí khớp cắn trung tâm
B. Lên giá khớp dễ dàng sau này
C. Lập lại tương quan khớp cắn của hai mẫu hàm trên giá khớp
D. Đỡ điều chỉnh vật đúc sau này
E. Để thực hiện mẫu sáp có mặt nhai chức năng

95. Lấy dấu khớp cắn trên bệnh nhân làm mão đúc răng toàn diện được thực
hiện:
A. Trước khi mài cùi răng
B. Sau khi gắn mão tạm
C. Sau khi mài cùi răng
D. Có thể trước hoặc sau khi mài cùi răng
E. Sau khi mài cùi răng hoặc sau khi gắn mão tạm

96.Trong mọi trường hợp, trước khi mài cùi răng cho mão đúc toàn diện, ta
phải:
A. Lấy dấu và đổ mẫu nghiên cứu
B. Kiểm tra và điều chỉnh khớp cắn
C. Chụp phim X-Quang răng sắp mài
D. A,B,C đúng
E. A,B,C sai

97.Một nguyên tắc khi mài cùi răng cho mão đúc toàn diện là:
A. Các vách phải hội tụ 2-5 độ
B. Các vách phải thoát

Page 26 of 52
C. Các vách phải có hướng thẳng
D. A,B đúng
E. A,B,C đúng

98.Một cùi răng mài lẹm sẽ gây nên:


A. Mão khó lắp vào cùi răng
B. cạnh mão bị hở
C. Cạnh mão ôm sát phần này nên mão khó sút
D. Tất cả đều sai
E. Tất cả đều đúng

99.Để thực hiện "đai" tháo lắp bằng phương pháp chưa đai, là phải sử dụng loại
chất lấy dấu nào:
A. Hydrocolloide hoàn nguyên
B. Cao su lấy dấu
C. Hydrocolloide không hoàn nguyên
D. Hợp chất nhiệt dẻo
E. Thạch cao lấy dấu

100.Để cho khuôn đúc nở nhiều và an toàn, ta nên dùng phương cách:
A. Tăng cao nhiệt độ nung ống đúc
B. Dùng bột đúc có cristobalite
C. Cho bột đúc đông đặc trong môi trường ẩm
D. Tăng tỉ lệ nước khi trộn bột đúc
E. Dùng bột đúc có quartz

Page 27 of 52
101.Khi làm răng chốt, chiều dài chốt chân răng phải bằng:
A. 1/2 chiều dài chân răng
B. 2/3 chiều dài thân răng
C. 3/4 chiều dài chân răng
D. 2/3 chiều dài chân răng
E. 1/3 chiều dài chân răng

102.Điều kiện chủ yếu nhất để làm răng chốt là:


A. Chân răng dài
B. Mô răng cứng
C. Chân răng đã chữa nội nha tốt
D. Khớp cắn bình thường
E. Chân răng có chiều hướng bình thường.

103.Ống mang chốt cho răng chốt được khoan theo hướng
A. Hướng của ống tủy chính
B. Trục của chân răng
C. Trục của thân răng
D. Hướng lắp của phục hình
E. Hướng chung của thân - chân răng

104.Khi sửa soạn mặt chân răng để làm răng chốt, ta mài mặt chân răng thành bình
diện với:
A. Bình diện ngoài lớn hơn trong và bờ ngoài ngang bờ nướu
B. Bình diện ngoài bằng trong và bờ ngoài dưới nướu 1mm
C. Bình diện ngoài lớn hơn trong và bờ ngoài dưới nướu 1mm

Page 28 of 52
D. Bình diện ngoài nhỏ hơn trong và bờ ngoài dưới nướu 1mm
E. Bình diện ngoài nhỏ hơn trong và bờ trong dưới nướu 1mm

105.Bề mặt chân răng tốt nhất cho răng chốt được mài có dạng
A. Một mặt phẳng
B. Hai mặt phẳng lồi
C. Hai mặt phẳng lõm
D. Một mặt cong lồi
E. Một mặt cong lõm

106.Chống chỉ định của mão jacket là:


A. R chết tủy
B. Khớp cắn đối đầu
C. Thực hiện trên cùi giả
D. Thân R dẹp mỏng
E. Răng xoay lệch

107.Mài mặt bên cùi R cho mỗi mão Jacket ta dùng:


A. Mũi khoan trụ
B. Mũi khoan nón trụ
C. Đá mài nón trụ
D. Mũi khoan chóp nhọn
E. Tất cả đều đúng

108.DHT cho mão Jacket là:


A. Bờ vai và bờ nghiêng nhọn

Page 29 of 52
B. Bờ vai
C. Bờ nghiêng nhọn và bờ nghiêng tù
D. Bờ vai và bờ vai vát
E. Bờ vai vát

109.Điêu khắc sáp cho mão jacket nhựa, ta dùng


A. Sáp inlay xanh
B. Sáp hồng loại cứng
C. Sáp hộp
D. Tất cả đều sai
E. Tất cả đều đúng

D, sáp inlay trắng

110.Điều quan trọng khi mài cùi R cho mão jacket sứ là:
A. Mài nhiều sao cho mão càng dày càng tốt
B. Mài sao cho mão sau này có bề dày đều đặn và có mô nâng đỡ bên dưới
C. Mài sau cho mão sau này có bề dày đều đặn 2,5mm
D. Mài mặt ngoài nhiều hơn mài mặt trong

111.Trong mão veneer, mặt nhựa nối với kim loại bằng nối:
A. Hóa học
B. Cơ học
C. Cơ học và hóa học
D. Cơ học, hóa học và vật lý

112.ĐHT tốt nhất ở mặt ngoài cùi răng cho mão veneer là:
A. Bờ vai

Page 30 of 52
B. Bờ cong
C. Bờ xuôi
D. Bờ vai vát
E. Bờ nghiêng vát

113.Mặt nhựa của mão veneer bị sút là do:


A. trước khi ép nhựa xong không được làm sạch hoàn toàn
B. không thoa lớp opaquer
C. không làm phần lưu trên kim loại tốt
D. oxy hóa kim loại quá độ
E. Tất cả các lý do trên

114.Chống chỉ định của mão veneer là:


A. Răng mòn quá nhiều
B. Răng xoay lệch
C. Răng chết thủy và đổi màu
D. Khớp cắn sâu
E. Răng sống có buồng tủy to

115.Đường hoàn tất ở mặt ngoài của cùi răng cho mão sứ - kim loại của các răng hàm
dưới
A. Bờ vai
B. Bờ cong sâu
C. Bờ cong nhẹ
D. Bờ xuôi
E. Tất cả đều đúng

Page 31 of 52
E

116.Đường hoàn tất ở mặt ngoài của cùi răng cho mão sứ - kim loại của các răng hàm
trên
A. Bờ vai
B. Bờ cong sâu
C. Bờ cong nhẹ
D. Bờ xuôi
E. Tất cả đều đúng

117.Khi thực hiện mão veneer kim loại hay mão sứ - kim loại ở bệnh nhân trẻ có
buồng tủy lớn, để có thể mài được nhiều mô răng ở mặt ngoài cần phải:
A. Gây tê trước khi mài
B. Lấy tủy trước khi mài
C. Sử dụng mũi khoan mới và giải nhiệt tốt khi mài
D. A,b,c đúng
E. A,b,c sai

118.Ưu điểm chính của mão toàn phần so với mão sứ - kim loại là:
A. Thẩm mỹ và tiết kiệm mô răng hơn.
B. Ít kích thích và bảo tồn tủy răng sống.
C. Bền vững bằng mão sứ - kim loại
D. A,b,c đúng
E. A,b đúng

119.Sứ nướng trên sườn kim loại sẽ tạo ra mối liên kết:
A. Cơ học

Page 32 of 52
B. Cơ học và hóa học
C. Hóa học, cơ học và vật lý
D. Hóa học và vật lý
E. Cơ học và vật lý

120.Yếu tố quan trọng nhất trong sự lưu giữ răng cho mão 3/4 là:
A. Ba hố lưu song song ở mặt trong răng
B. Hai rãnh bên
C. Rãnh bờ cắn
D. Các hố lưu trên cingulum

121.Nhược điểm của mão 3/4 so với mão toàn diện là:
A. Kém thẩm mỹ vì có thể lộ kim loại
B. Sức giữ kém nếu độ chính xác không cao.
C. Răng không được có sâu răng
D. Hao phí mô răng
E. Bệnh nhân phải giữ vệ sinh răng tích cực hơn

122.Răng chết tủy là một chống chỉ định của loại phục hình:
A. Mão đúc toàn diện bằng kim loại
B. Mão veneer
C. Mão jacket
D. Mão 3/4
E. Onlay

Page 33 of 52
123.Mão 3/4 được chỉ định khi:
A. Răng chết tủy
B. Thân răng thấp
C. Thâm răng hình tam giác
D. Răng xoay
E. Răng có kích thước trung bình, hình thể vuông.

124.Ở mão 4/5 của răng cối nhỏ và cối lớn hàm dưới, phần kim loại ở múi ngoài:
A. Phủ đến đỉnh múi ngoài
B. Phủ hết đỉnh múi ngoài và ra đến một phần mặt ngoài
C. Phủ đến sườn trong của múi ngoài
D. Phủ đến đường trũng giữa
E. Tất cả đều sai

125.Mặt bên của cùi răng cho mão 3/4, 4/5


A. Luôn luôn được mài qua điểm đụng ra phía ngoài để có sự vững chắc
B. Luôn luôn được mài không qua điểm đụng để có sự thẩm mỹ
C. Được mài trong hay ngoài điểm đụng tùy theo trường hợp và vị trí của răng
D. Mặt gần mài trong điểm đụng, mặt xa mài ngoài điểm đụng
E. C, D đúng

126.Sức giữ chính của xoang inlay phục hình do ở


A. Sự song song của các vách đứng
B. Các hố ở thành tủy
C. Hình thể đuôi én của xoang phụ

Page 34 of 52
D. Độ sâu của xoang
E. A và D đúng

Trong inlay phục hình góc hợp bởi vách trục và vách nướu của xoang chính là
A. 90 độ
B. 60 độ
C. 45 độ
D. 30 độ
E. 120 độ

Loại mũi khoan dùng để đào xoang inlay kim loại là:
A. Mũi khoan kim cương hình nón ngược
B. Mũi khoan kim cương hình nón trụ
C. Mũi khoan kim cương hình nón trụ đầu tròn
D. Mũi khoan thép hay kim cương hình nón trụ
E. Mũi khoan thép hình tròn

inlay loại mặt cắt khác với loại hộp


A. Ở phần xoang phụ đuôi
B. Ở phần xoang chính
C. Ở phần vát cạnh
D. Ở phần hố lưu
E. Ở phần rãnh lưu

Công dụng của inlay kim loại là:


A. Trám răng sâu phía sau và phía trước

Page 35 of 52
B. Làm phần giữ cho cầu răng cố định
C. Làm phần giữ cho cầu răng ngắt lực
D. Tất cả đều đúng
E. Tất cả đều sai

Khi tái tạo răng để làm phục hình cần tuân theo những nguyên tắc sau:
A. Giữ lại những thành răng dù mỏng
B. Phải dùng chốt chân răng
C. Có thể thực hiện trước hay sau khi mài cùi răng
D. Phải dùng kim loại đúc

Để tái tạo cùi răng cho răng trước, có thể dùng:


A. Amalgam
B. Ciment phosphate - Kẽm
C. Ciment oxyde kẽm - eugenol
D. Hợp kim Ni-Cr

Composite có ưu điểm nào sau đây trong tái tạo cùi răng
A. Có độ cứng tương đương men răng
B. Đông cứng nhanh và có màu ngà răng
C. Không thay đổi thể tích sau khi đông cứng
D. Tất cả đều đúng
E. B,C đúng

Tái tạo thân răng cho răng sau để làm phục hình cố định, có thể dùng:
A. Amalgam

Page 36 of 52
B. Hợp kim Cr-Co
C. Composite
D. Sứ
E. Tất cả đều đúng

Để tái tạo răng làm phục hình, ta có thể dùng:


A. Vật liệu nhồi nén
B. Kim loại đúc
C. Chốt
D. Tất cả đều đúng

Tái tạo cùi răng đúc có chốt gài được thực hiện:
A. Răng cối nhỏ hàm dưới
B. Răng cối nhỏ hàm trên
C. Răng cối lớn
D. A,B đúng
E. B,C đúng

Trong phương pháp lấy dấu hai hỗn hợp, ta sử dụng:


A. Cao su rất rặng (putty) và cao su lỏng
B. Cao su nặng và cao su lỏng
C. Cao su trung bình và cao su lỏng
D. A,B,C đúng
E. A,B đúng

Page 37 of 52
Kỹ thuật lấy dấu đệm được áp dụng cho các trường hợp:
A. Lấy dấu nhiều cùi răng ở cả hai bên phần hàm
B. Lấy dấu ít cùi răng ở một bên phần hàm
C. Lấy dấu ống mang chốt và mặt chân răng
D. A,B,C đúng
E. A,B đúng

Nhược điểm của kỹ thuật đệm là:


A. Phức tạp
B. Vật liệu lấy dấu lần 2 bị nén mạnh nên dấu dễ bị biến dạng
C. Phải dùng khay lấy dấu cá nhân
D. Chỉ dùng được với silicone

Để lấy dấu ống mang chốt chân răng, ta sử dụng:


A. Alginate
B. Cao su lấy dấu
C. Chất lấy dấu ZOE
D. Hợp chất nhiệt dẻo
E. Tất cả đều sai

Kỹ thuật lấy dấu hai hỗn hợp được áp dụng cho các trường hợp:
A. Lấy dấu nhiều cùi răng ở hai bên phần hàm
B. Lấy dấu ít cùi răng ở một bên phần hàm
C. Lấy dấu ống mang chốt và mặt chân răng
D. A,B,C đúng
E. B,C đúng

Page 38 of 52
E

Khi khám bệnh nhân để thực hiện một phục hình răng cố định, cần để ý:
A. Tình trạng mô nha chu và cùng quanh chóp răng
B. Tình trạng nội nha của răng và tình trạng vệ sinh răng miệng của bệnh nhân
C. Tình trạng mô răng, mô nha chu và khớp cắn
D. Khớp cắn và thói quen nhai của bệnh nhân
E. Yêu cầu của bệnh nhân đối với việc điều trị

Ta cần biết lý do đến khám của bệnh nhân để


A. Đáp ứng những nhu cầu đúng của bệnh nhân
B. Làm bệnh án
C. Biết những yêu cầu của bệnh nhân đối với việc điều trị
D. Kêu gọi sự hợp tác của bệnh nhân trong việc điều trị
E. A và C đúng

Trước khi làm cầu răng, hai việc cần phải thực hiện đầu tiên:
A. Cạo vôi răng và hướng dẫn vệ sinh răng miệng
B. Chụp phim tia X và lấy dấu đổ mẫu nghiên cứu
C. Mài điều chỉnh khớp cắn và chỉnh hình răng
D. Làm khay lấy dấu cá nhân và chọn màu răng
E. Thử độ nhạy cảm của răng và thử nước bọt

Ngoài việc khám lâm sàng răng miệng tỉ mỉ, những dữ liệu cần có trước khi thực hiện
phục hình răng cố định là:
A. Phim tia X
B. Mẫu nghiên cứu đã lên giá khớp

Page 39 of 52
C. Bệnh sử toàn thân của bệnh nhân
D. Tất cả đều đúng

Theo định luật Ante:


A. Diện tích bề mặt hiệu quả các chân răng trụ phải bằng diện tích bề mặt các chân
răng mất
B. Diện tích bề mặt hiệu quả các chân răng trụ phải nhỏ hơn diện tích bề mặt các chân
răng mất
C. Diện tích bề mặt hiệu quả các chân răng trụ phải lớn hơn diện tích bề mặt các chân
răng mất
D. A,C đúng
E. A,B đúng

Một răng trụ cho cầu răng vững chắc phải có tỉ lệ thân/chân là:
A. 1/2
B. 2/3
C. 1/1
D. 1/3
E. 3/4

Nếu thân răng trụ quá thấp, muốn cho cầu răng được bền vững, trong các phương
cách sau đây cách nào là kém hiệu quả nhất:
A. Tạo thân các rãnh lưu trên cùi răng
B. Làm phần giữ là mão đúc toàn diện
C. Dùng ciment thật tốt

Page 40 of 52
D. Tăng thêm răng trụ
E. Mài các vách cùi răng song song nhau

Trường hợp bệnh nhân trung niên mất một răng cửa giữa hàm trên, các răng còn lại
đều tốt, lâm sàng và labo đầy đủ phương tiện và vật liệu, ta nên chọn kiểu cầu răng
nào để đạt được thẩm mỹ và bền vững nhất:
A. Cầu răng dán
B. Cầu răng ngắt lực với phần giữ inlay và mão 3/4
C. Cầu răng vói
D. Cầu răng sứ kim loại
E. Cầu răng nhựa kim loại

Thực hiện cùi răng phía trước trên các chân răng tốt bình thường nên làm các phần
giữ là:
A. Răng chốt Richmond đúc
B. Tái tạo cùi giả đúc và mão veneer
C. Tái tạo cùi giả bằng chốt vặn và composite với mão veneer
D. A,B đúng
E. B,C đúng

Số răng trụ được chọn để làm cầu răng tùy thuộc:


A. Khoảng mất răng
B. Chiều cao thân răng
C. Chiều dài chân răng
D. A,B đúng
E. A,B,C đúng

Page 41 of 52
E

Hỏi tuổi tác bệnh nhân kết hợp chụp phim tia X các răng trụ trước khi làm phục hình
để:
A. Ước lượng thời gian tồn tại của phục hình
B. Xác định hướng lắp của phục hình
C. Ước lượng kích thước, hình dạng buồng tủy để chọn kiểu phục hình và lưu ý khi
mài răng
D. Có biện pháp theo dõi phục hình
E. Tất cả đều đúng

Khi mài cùi răng nên:


A. Đè mạnh mũi khoan để tăng hiệu quả mài cắt
B. Mài liên tục để rút ngắn thời gian
C. Mài gián đoạn và phun nước làm nguội
D. Sử dụng tay khoan tốc độ chậm để tránh nhiệt phát sinh nhiều
E. C và D đúng

Nước phun trong lúc mài cùi sẽ giúp


A. Phân tán nhiệt
B. Mảnh vụn mô răng không dính vào mũi khoan
C. Tăng hiệu quả mài cắt
D. Không gây cho bệnh nhân mùi khó chịu khi mài
E. Tất cả đều đúng

Tủy răng
A. có khả năng hồi phục nếu kích thích không vượt quá ngưỡng

Page 42 of 52
B. Không có khả năng hồi phục dù một kích thích rất nhỏ
C. Không bị ảnh hưởng nhiều khi mài cắt răng
D. Sẽ thoái hóa ngay khi có kích thích
E. Tất cả đều sai

Trước khi gắn một mão hay cầu răng bằng ciment phosphate kém, có thể đưa một lớp
vernis để:
A. Gia tăng sức lưu giữ của phục hình
B. Dễ gắn phục hình
C. Cô lập răng tránh kích thích nhiệt lúc gắn
D. Giảm khả năng kích thích tủy do acid trong ciment
a. A và B đúng
b. B và C đúng
c. B và D đúng
d. Chỉ C đúng
e. Chỉ D đúng

Một cùi răng mài không thoát sẽ làm cho:


a. Mão dễ lắp vào
b. Mão sẽ khít sát với cùi răng
c. Cạnh mão sẽ ôm sát vùng lẹm nên mão khó sút
d. Cạnh mão bị hở và lớp ciment gắn dày, dễ bong sút và sâu răng
e. Dễ tháo ra khi cần thiết.

Đường hoàn tất bờ xuôi:


a. Mặt đứng của cùi răng gần như liên tục với phần mô răng bên dưới

Page 43 of 52
b. Dễ thấy giới hạn của đường hoàn tất trên mẫu thạch cao
c. Ít tiết kiệm mô răng
d.Thường thực hiện ở mặt ngoài của tất cả các răng
e. Bờ cạnh mão dày.

Cách mài xoang mặt bên inlay, onlay. Chọn câu sai:
A. Dùng mũi khoan kim cương hình nón cụt
B. Thành ngoài - trong hơi phân kỳ về phía mặt nhai, sâu về phía tủy khoảng 1,5-
2mm và mở rộng về phía ngoài - trong đến vùng chải rửa được của mặt bên
C. Thành tủy được mài cong theo hình dạng thân răng ở mặt bên để phù hợp với hình
dạng buồng tủy răng ở mặt bên
D. Thành nướu dừng ngay ở đỉnh gai nướu, phẳng và hợp với thành tủy 1 góc 45 độ
để tăng tính lưu giữ cho inlay
E. Dùng mũi khoan mở rộng quá trũng gờ bên gần (hoặc xa) rồi mài sâu xuống ngà
răng ở mặt bên để loại bỏ sâu răng và tạo 1 xoang ở mặt bên

Khi sửa soạn ống mang chốt, chiều dài của ống mang chốt phải đạt:
a. 1/2 chiều dài chân răng
b. 2/3 chiều dài thân răng
c. 3/4 chiều dài chân răng
d. 2/3 chiều dài chân răng
e. 1/3 chiều dài chân răng .

Điều quan trọng khi mài cùi răng cho mão Jacket là:
a. Mài sao cho mão có bề dày đều đặn và cùi răng có đủ mô nâng đỡ
b. Mài nhiều sao cho mão càng dày càng tốt

Page 44 of 52
c. Mài ít vì mão jacket được làm bởi một vật liệu
d. Mài mặt ngoài nhiều hơn mặt trong
e. Mài sao cho mão sau này phải có bề dày 2,5mm.

Công việc nào duới đây không cần thực hiện trước khi mài cùi răng:
a. Lây dấu, đổ mẫu nghiên cứu cả hai hàm
b. Ghi dấu khớp cắn
c. Điều chỉnh khớp cắn
d. Chụp phim X quang răng sẽ mài
e. Chuẩn bị dụng cụ mài.

Khay lấy dấu cá nhân:


a. Được làm trực tiếp trên miệng bệnh nhân.
b. Điểm chặn được đặt trên cùi răng.
c. Được làm băng nhựa tự cứng.
d. a và b đúng.
e. a và c đúng.

Chọn câu sai. Nguyên tắc mài cùi răng của mão kim loại toàn diện là:
a. Đáy của cùi răng lớn hơn mặt nhai
b. Tiết kiệm mô răng
c Trục của cùi răng là trục của răng hoặc theo hướng lắp
d. Độ nghiêng của các vách đứng so với đường thẳng đứng một góc từ 10 đến 15 độ
e. Các vách phải thoát

Page 45 of 52
Khi tạo xoang phụ cho mặt nhai inlay, onlay, cần mài thành bên phân kỳ về phía
mặt nhai một góc
A. 0-5 độ
B. 5-10 độ
C. 10-15 độ
D. 45 độ
E. 90 độ

Chọn câu sai. Mão kim loại toàn diện chống chỉ định trong các trường hợp sau:
a. Răng sau sống có buồng tuỷ quá lớn
b. Răng sau chết tuỷ đã điều trị tuỷ tốt
c. Răng sau sống nghiêng lệch quá nhiều
d. Răng phía trước
e. Răng sau có chiều cao thân răng thấp quá mức.

Khi mài mặt bên cho mão từng phần, hai đường cắt mặt bên phải được chọn lựa
sao cho thỏa mãn: (chọn câu đúng nhất)
A. Hóa học
B. Hóa học, cơ học
C. Hóa học, cơ học, thẩm mỹ
D. Phòng bệnh, cơ học, thẩm mỹ
E. Thẩm mỹ

Răng chốt Richmond có tác dụng hạn chế sự nứt tét chân răng khi thực hiện
chức nang nhai vì:
a. Phần thân răng giả và chốt được đúc liền một khối.

Page 46 of 52
b. Phần chốt đúc được khít sát với ống mang chốt.
c. Nhờ có phần mão bao bọc quanh bề mặt chân răng.
d. Tất cả đều đúng.
e. Câu b và c đúng.

Chỉ định đường hoàn tất trên nướu khi:


A. Thể trạng nhạy cảm với bệnh nha chu
B. Loại răng đề kháng với sâu răng kém.
C. Răng có vùng cổ răng eo thắt nhiều
D. Tất cả đều đúng
E. A và C đúng

Sửa soạn cùi răng cho mão Jacket, mặt ngoài của răng cửa được mài
A. Mài một bình diện từ cổ đến bờ cắn
B. Mài thành hai bình diện được phân biệt bởi lồi tối đa của mặt ngoài
C. Mài cong theo mặt cong mặt ngoài của răng
D. Câu A và C đúng
E. Câu B và C đúng

Để co tách nướu trong phục hình cố định, người ta thường dùng phương pháp:
a. Cơ học
b. Sinh học
c. Hoá học
d. Cơ học và hoá học
e. Sinh học và hoá học.

Page 47 of 52
Chống chỉ định tái tạo cùi răng trong trường hợp:
A. Răng sống
B. Răng chết tủy
C. Các răng trước
D. Răng mất chất nhiều và mô chân răng mềm yếu
E. Răng có mô nha chu lành mạnh

Chọn câu sai. Khi cắt mặt bên cho cùi răng của mão kim loại toàn diện phải:
a. Đường cắt mặt bên bắt đầu cách gờ bên 1mm
b. Mặt cắt chấm dứt ở sát đỉnh gai nướu
c. Không cần chú ý đến hướng lắp
d. Mặt cắt phải phẳng và hơi hội tụ về phía mặt nhai
e. Dùng mũi khoan kim cương hình nón trụ nhọn đầu.

Khi tái tạo cùi răng để làm phục hình cần tuân theo những nguyên tắc sau:
A. Giữ lại những thành răng dù mỏng
B. Phải dùng chốt chân răng
C. Có thể thực hiện trước hay sau khi mài cùi răng
D. Phải dùng chốt đúc
E. Tất cả đều sai

C?

Khi mài cùi răng nên:


a. Đè mạnh mũi khoan để tăng hiệu quả mài.
b. Mài liên tục để rút ngắn thời gian.
c. Mài gián đoạn và phun nước làm nguội.

Page 48 of 52
d. Sử dụng tay khoan tốc độ chậm để tránh nhiệt phát sinh nhiều.
e. c và d đúng.

Các kích thích có ảnh hưởng đến tủy theo Hildebrand là: (chọn câu đúng nhất)
A. Cơ học, nhiệt, hóa học, vi khuẩn
B. Cơ học, nhiệt, vi khuẩn
C. Môi trường, cơ học
D. Cơ địa và môi trường
E. Tất cả đều sai

Răng trụ là tủy răng sống có những thuận lợi nào (chọn câu trả lời sai):
A. Mô răng khỏe mạnh, vững chắc
B. Răng sống không đổi màu
C. Mài răng không bị ê buốt
D. Không gặp những khó khăn ở việc chữa răng nội nha
E. Mô nha chu khỏe mạnh, vững chắc

Thăm khám, hỏi tuổi tác bệnh nhân kết hợp chụp phim tia X các răng trụ trước
khi làm phục hình để:
A. Ước lượng thời gian tồn tại của phục hình
B. Ước lượng kích thước, hình dạng buồng tủy để chọn kiểu phục hình và lưu ý khi
mài răng
C. Giúp thêm trong việc xác định hướng lắp của phục hình
D. Xem tình trạng điều trị tủy răng đạt yêu cầu hay chưa nếu có
E. Tất cả đều đúng

Page 49 of 52
Để bảo vệ sự sống cho răng trụ trong giai đoạn mài cùi cần thực hiện các biện
pháp sau:
A. Dùng mũi khoan có đường kính lớn để làm giảm ma sát tại một điểm
B. Dùng mũi khoan kim cương có kích thước hạt lớn để giảm sự ma sát
C. Nên gây tê khi mài để giảm kích thích cho tủy và tránh khó chịu cho bệnh nhân
D. A và C đúng
E. Tất cả đều sai

Giá trị nâng đỡ của răng phụ thuộc vào?


A. Độ cứng hoặc lung lay của răng khi khám lâm sàng
B. Răng có thân răng to hay nhỏ
C. Số lượng, kích thước của chân răng tiếp xúc với xương ổ răng.
D Độ cao của thân răng
E. Tỉ lệ thân/chân răng

C?

Những hình dạng chân răng nào dưới đây tốt cho răng trụ:
A. Có thiết diện dẹp, tam giác
B. Có thiết diện tròn
C. Cong, hình lưỡi lê, dùi tróng
D. Câu A và B đúng
E. Câu A và C đúng

Mục đích của việc làm khay lấy dấu cá nhân trong phục hình cố định là để:
A. Chất lấy dấu có bề dày đồng đều
B. Làm tăng độ chính xác của dấu
C. Không làm bệnh nhân đau khi lấy dấu

Page 50 of 52
D. a,b,c đúng
E. a,c đúng

Ngoài việc khám lâm sàng răng miệng tỉ mỉ, những dữ liệu cần có trước khi thực
hiện phục hình răng cố định là:
A. Phim tia X
B. Mẫu nghiên cứu đã lên giá khớp
C. Bệnh sử toàn thân của bệnh nhân
D. Yêu cầu của bệnh nhân
E. Tất cả đều đúng

Khi trộn cao su để lấy dấu, ta lưu ý:


A. Đối với cao su lỏng, tỉ lệ giữa base và catalyst là 1:1
B. Đối với cao su đặc, tỉ lệ giữa base và catalyst là 2:1
C. Cần phải trộn hoặc nhồi thật đều mới có sự đông đặc tốt
D. Tất cả đều đúng
E. Chỉ A và C đúng

Mục đích của việc ghi dấu khớp cắn:


A. Tập cho bệnh nhân cắn đúng vị trí khớp cắn trung tâm
B. Lên giá khớp dễ dàng sau này
C. Lập lại tương quan khớp cắn của hai mẫu hàm trên giá khớp
D. A và B đúng
E. A và C sai

Page 51 of 52
Công việc gọt rãnh quanh dies có thể:
a. Dùng dao nhọn, bén.
b. Dùng mũi khoan tròn lớn.
c. Là công việc của kỹ thuật viên labo, bác sỹ không phải làm việc này.
d. Tất cả đều đúng
e. Chỉ a và b đúng.

Page 52 of 52

You might also like