You are on page 1of 6

CSRM CHO NGƯỜI CAO TUỔI

1. Ở Việt Nam, được gọi là người cao tuổi khi


A. Từ 60 tuổi trở lên và không phân biệt giới tính
B. Từ 65 tuổi trở lên và không phân biệt giới tính
C. Từ 70 tuổi trở lên và không phân biệt giới tính
D. Từ 55 tuổi đối với nữ và 60 tuổi đối với nam
E. Từ 60 tuổi đối với nữ và 65 tuổi đối với nam

2. Yếu tố nào sau đây liên quan đến bệnh tật ở người cao tuổi:
A. Tnh trạng kinh tế D. Phương tiện chăm sc
B. Tnh trạng suy yếu của cơ thể E. Tất cả câc yếu tố trín
C. Phương tiện đi lại
3. Đối với vùng răng miệng, tnh trạng hm nay của câc m ty thuộc phần lớn những g đê xảy ra hm
qua.
A. Đúng B. Sai
4. Giữ gn răng miệng tốt khi cn trẻ KHNG liín quan g đến tnh trạng răng miệng lúc về già.
A. Đúng B. Sai
5. Men răng của người cao tuổi đề kháng tốt với sự tấn công của acid gây sâu răng là nhờ:
A. Hàm lượng chất hữu cơ tăng
B. Tỉ lệ chất khoâng giảm
C. Hàm lượng chất hữu cơ giảm và kích thước tinh thể bề mặt tăng
D. Tỉ lệ chất khoáng và kích thước tinh thể bề mặt tăng
E. Tỉ lệ chất khoáng tăng và kích thước tinh thể bề mặt giảm
6. Men răng ở người cao tuổi ngày càng sậm hơn là do:
A. Độ trong của men giảm ok levy D. Thănh lập ngă thứ cấp
B. Tiếp xc lđu ngăy với câc chất mău E. Tất cả đều đúng
C. Vệ sinh răng miệng kém
7. Răng của người cao tuổi dễ gêy hơn là do:
A. Khoâng ha cao D. Ống tủy bt
B. Xơ ngà E. Tất cả đều đúng
C. Buồng tủy hẹp
8. Người cao tuổi, răng bị trồi và để lộ chân răng là do chải răng
A. Đúng B. Sai
9. Điều nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân làm tăng về tỉ lệ và mức độ bệnh nha chu ở
người cao tuổi:
A. Sự lão hóa tế bào
B. Thay đổi nội tiết
C. Giảm khả năng đáp ứng miễn dịch
D. Vệ sinh răng miệng kém
E. Quá trình lành thương của mô nha chu chậm
10.Về mặt dịch tễ học, khả năng mắc bệnh nha chu cao và trầm trọng ở người cao tuổi có liên
quan đến:
A.Vệ sinh răng miệng kém D. Tnh trạng kinh tế
B.Ht thuốc lá thường xuyên E. Phương tiện chăm sóc
C. Vệ sinh răng miệng kém và hút thuốc lá thường xuyên
11.Theo thống kê của Viện RHM Tp HCM năm 1990, nhóm tuổi nào có tỉ lệ bệnh nha chu cao:
A. 12 – 15 D. 65 - 74
B. 35 – 44 E. >65
C. 60 – 64
12. Điều nào sau đây KHÔNG nằm trong mục đích điều trị bệnh nha chu ở người cao tuổi:
A. Giảm viêm và giảm đau D. Giảm tụt nướu
B. Giảm lung lay răng E. Ngăn chặn sự tiến triển của bệnh
C. Giảm mất răng
13. Vị trí lỗ sâu của người cao tuổi thường thấy ở:
A. Hố rãnh mặt nhai D. Cổ răng giải phẫu
B. Cổ răng lâm sàng E. Bề mặt chân răng
C. Hố mặt trong

14. Mn răng mặt bên là một trong những nguyên nhân gây sâu răng ở vùng cổ và chân răng của
người cao tuổi.
A. Đúng B. Sai
15. Sang thương sâu răng của người cao tuổi có đặc điểm:
A. Đi vòng quanh chân răng D. Sang thương có màu nâu đậm
B. Tổn thương nông E. Tất cả đều đúng
C. Tùy thuộc vào lưu lượng nước bọt
16. Sâu chân răng của người cao tuổi thường do vi khuẩn:
A. Streptococci D. Actinomyces
B. Odontomyces viscosus E. Streptococcus mutans
C. Lactobacillus
17. Khi điều trị răng miệng cho người cao tuổi điều nào sau đây KHÔNG cần quan tâm:
A. Bệnh toàn thân D. Điều kiện kinh tế
B. Giới tính E. Điều kiện đi lại
C. Cơ địa
18. Bệnh về răng nào sau đây ÍT gặp ở người cao tuổi:
A. Mòn mặt nhai D. Viêm tủy mãn
B. Sâu chân răng E. Tủy hoại tử
C. Viêm tủy cấp
19. Nguyên nhân khô miệng ở người cao tuổi CHỦ YẾU do:
A. Nhu mô tiết của tuyến nước bọt suy thoái D. Uống ít nước
B.Teo tuyến nước bọt E. Tất cả những cđu trín

C. Ht thuốc lâ
20. Niêm mạc miệng bị loét có thể là một dấu chứng của thiếu nước bọt
A.Đúng
B.Sai
21. Lichen phẳng là một mảng trắng không tẫy chùi được do sự dày lên của lớp sừng:
A. Đúng
B. Sai
22. Bạch sản thường gặp ở:
A. Đáy hành lang D. Tam giâc hậu hăm
B. Khẩu câi E. Tất cả câc cđu trín
C. Bờ và lưng lưỡi
23. Người cao tuổi thường bị nhiễm nấm Candida Albicans gây tổn thương chốc mép là do:
A. Mang hăm giả
B. Giảm kích thước dọc do mất răng
C. Sử dụng thuốc làm thay đổi môi trường miệng
D. Lưu lượng nước bọt giảm
E. pH nước bọt giảm
24. Vị trí thường xuất hiện K ở nam giới là:
A. Lưỡi và săn miệng D. Niím mạc mâ
B. Nướu E. Tất cả câc vị tr trín
C. Mi
25. Người bị khô miệng cần được hướng dẫn:
A. Uống nhiều nước
B. Uống nước nhiều lần
C. Súc miệng thường xuyên với dung dich sát khuẩn
D. Nên ăn chua để kích thích tiết nước bọt
E. Nhai kẹo cao su
26. Người bệnh cao tuổi thường:
A. An tâm khi đến điều trị
B. Chịu đựng được những điều trị phức tạp kéo dài thời gian
C. Cảm thấy bnh thường khi bác sĩ ra y lệnh
D. Mô tả dài dòng lang mang về bệnh của mình
E. Kiín nhẫn đi điều trị
27. Đối với người cao tuổi răng bị viêm tủy nên nhổ vì điều trị thường khó khăn:
A. Đúng
B. Sai
28. Đối với người cao tuổi bị mất răng bán phần nên làm hàm tháo lắp nền nhựa.
A. Đúng
B. Sai
29. Điều trị răng miệng cho người cao tuổi nên lưu ý những bệnh toàn thân như:
A. Lang xương D. Đái tháo nhạt
B. Tim mạch E. Tất cả những bệnh trín
C. Thấp khớp
30. Khi điều trị răng miệng cho người cao tuổi KHÔNG cần lưu ý đến:
A. Khả năng đi lại D. Cơ địa
B. Vấn đề tiền bạc E. Yêu cầu điều trị của bệnh nhân
C. Bệnh tan thđn
31. Đối với người cao tuổi nên điều trị theo yêu cầu của họ.
A. Đúng
B. Sai
32. Điều nào sau đây không phải là nguyên nhân làm tăng tỉ lệ và sự trầm trọng bệnh nha chu ở
người cao tuổi:
A. Sự lêo hoâ của tế băo D. Thay đổi nội tiết
B. Sử dụng thuốc toăn thđn E. Giảm tiết nước bọt
C. Sự biến đổi mô nha chu do tích tuổi.
33. Sự thay đổi men răng nào sau đây gặp ở người cao tuổi:
A. Tỉ lệ chất khoáng và kích thước tinh thể bề mặt giảm
B. Men răng tăng tnh thấm
C. Độ trong của men răng tăng ?
D. Men răng mất nước và hàm lượng chất hữu cơ giảm.
E. Tất cả đều đúng
34. Sự tạo ngà thứ cấp ở ngà răng người cao tuổi làm răng:
A. Dễ gêy hơn D. Lộ ngà răng
B. Gin vă dễ nứt E. Giảm tnh thấm ? E hè?
C. Tăng sự nhạy cảm.
35. Nguyín nhđn chnh gđy thu hẹp lỗ chóp chân răng ở người già do:
A. Sự thoâi hoâ hệ thống dđy chằng nha chu
B. Sự tích tụ xê măng ở vùng chóp và vùng chẻ chân răng theo thời gian
C. Loêng xương ổ răng sinh lý
D. Do chấn thương răng kĩo dăi
E. Mất sự cân bằng giữa tạo xương và tiêu xương.
36. Ở người già thường bị mất sự ngon miệng v:
A. Nụ vị giác ở lưỡi bị thoái hoá và giảm số lượng
B. Niím mạc miệng mỏng vă kh
C. Giảm hấp thu câc vitamin A,B,C
D. Giảm tiết nước bọt
E. Tất cả đúng
37. Theo thống kí của Viện RHM Tp Hồ Ch Minh tỉ lệ chung c ti nha chu ở nhm tuổi 60-64 lă:
A. 29,97% D. 2,36%
B. 43,5% E. 54,1%
C. 34%
38. Mục đích điều trị bệnh nha chu ở người già chủ yếu:
A. Giảm viêm, giảm đau D. Loại trừ hoặc lăm giảm kch thch
tại chỗ
B. Giảm lung lay răng E. Tất cả câc biện phâp trín
C. Ngăn chặn sự tiến triển của bệnh
39. Nguyên nhân gây sâu răng vùng cổ răng và chân răng có thể do:
A. Nướu tụt làm lộ cổ và chân răng D. Vệ sinh răng miệng kém
B. Mn răng mặt bên E. Tất cả đều đúng
C. Bệnh nha chu vă một số nguyín nhđn tại chỗ
40. Tổn thương sâu răng ở người cao tuổi ít sâu nhưng thường gây đau do ngà răng bị xơ hoá:
A. Đúng B. Sai
41. Dự phng sđu chđn răng ở người sau 50 tuổi cần:
A. Giảm ht thuốc D. Chải sạch lưỡi đều đặn
B. Dng chỉ nha khoa E. Tất cả đều đúng.
C. Giảm ăn đường
42.Vật liệu thích hợp điều trị sang thương sđu chân răng ở người cao tuổi là:
A. Composite D. Sealant
B. Glassionomer E. Tất cả vật liệu trín
C. Amalgame
43. Bệnh toàn thân nào sau đây có thể gây khô miệng:
A. Hội chứng Gougerot Sjogren D. Nhồi máu cơ tim
B. Thấp tim E. Đái tháo đường
C. Viím cầu thận
44. Thuốc nào sau đây dễ làm khô miệng:
A. Prostigmine D. Mestinon
B. Khâng Histamine E. Tất cả câc thuốc trín
C. Pilocarpin
45. Để xử trí khô miệng có thể dùng:
A. Dng chất chua D. Uống nhiều nước
B. Súc miệng với nước có cồn. E. Tất cả phương pháp trên
C. Súc miệng thường xuyên với nước
46. Triệu chứng năo sau đây KHNG gợi ý được tnh trạng kh miệng:
A. Cảm giâc kh miệng-hầu D. Nhiều mảng bám cao răng.
B. Niệm mạc miệng khô, dày nhạy cảm đau E. Đa sâu răng
C. Dễ nhiễm nấm Candida
47. Thiếu nước bọt gây nên những triệu chứng:
A. Cảm giâc nng bỏng ở mi D. Rối loạn vị giâc
B. Nứt lưỡi, đắng và hôi miệng E. Tất cả đều đúng
C. Trở ngại phât đm
48. Bạch sản là mảng trắng có đặc điểm:
A. Không chùi được D. C thể thoâi hoâ âc tnh
B. Do sự dăy lớp sừng E. Tất cả đúng
C. Thường gặp ở bờ lưỡi, lưng lưỡi, niím mạc mâ
49. Dấu chứng năo KHNG THUỘC Licken phẳng:
A. Là đường mảnh màu trắng dạng lưới D. Tổn thương lành tính
B. Thường năm ở vm miệng E. Hay tái đi tái lại
C. Nằm ở niêm mạc má, đáy hành lang và tam giác hậu hàm
50. Trín lâm sàng thường gặp nhiễm nấm candida ở một số vị trí dặc biệt như:
A. Vm miệng D. Lưng lưỡi
B. Niím mạc mâ E. Tất cả vị tr trín
C. Mi
51. Trong các loại ung thư miệng ở người già th ung thư biểu mô tế bào đáy chiếm tỉ lệ:
A. 70% D. 90%
B. 80% E. 95%
C. 85%
52. Loạn năng khớp thái dương hàm có liên quan đến việc:
A. Giảm tiết nước bọt D. Mn răng
B. Bệnh sâu răng E. Tất cả đều đúng
C. Mất răng và mang hàm giả
53. Tnh chất năo KHNG thuộc đặc điểm của người bệnh cao tuổi:
A. Sự phiền toâi vă mất thời gian D. Giảm tr nhớ, lảng tai, mắt kĩm
B. Thănh kiến vă sự lo lắng E. Nhiều mất mât.
C. Có khả năng chịu đựng được các thủ thuật.
54. Khi thăm khám cho người bệnh cao tuổi bị suy giảm trí nhớ, chậm chạp...người BS cần:
A. Lắng nghe và tổng hợp những điều bệnh nhân nói
B. Hướng bệnh nhân nói những điều liên quan
C. Ni chậm vă rỏ răng, dễ hiểu
D. Khng hối thc bệnh nhđn
E. Tất cả đều đúng

You might also like