You are on page 1of 8

REVIEW THỰC HÀNH NHA KHOA 3

PHẦN PHỤC HÌNH 


 HÀM KHUNG (k112)
1. Chỉ định/ chống chỉ định của hàm khung ( quan trọng nhất những ý khác
với hàm nhựa từng phần và PH cố định)
2. Chỉ định các loại nối chính: U, U biến đổi, bản khẩu cái
3. Có những câu hỏi về hình dạng, cấu tạo của nối chính rất dễ ăn điểm?
4. Chỉ định móc anker?
5. Móc nào dùng cho vùng lẹm gần/ xa khoảng mất răng
6. Các thành phần cơ bản nhất của hàm khung?
7. Nối chính, yên, móc, tựa, vật giữ gián tiếp
8. Nối chính ½ cung hàm, móc, yên, tựa
9. Nối chính đối xứng 2 bên cung hàm, móc, yên, tựa , nối phụ
10. Nối chính, móc, yên, tựa
11. Đặc điểm nối phụ, TRỪ?
A. Thiết diện hình C
B. Tạo vuông góc với bờ lợi, không được tạo góc nhọn với nối chính
C. Thiết diện hình tròn
D. Được làm nhẵn bóng
12. Chỉ định bản lưỡi và thanh lưỡi?
13. Thứ tự sử dụng các cây trong song song kế: Cây phân tích/ chì/ cây đo độ
lẹm
14. Mặt phẳng hướng dẫn phụ thuộc gì? Thẩm mỹ , vùng lẹm
15. Cây nào  dùng để xác đinh mặt phẳng hướng dẫn?
16. Các bước cần làm khi chuẩn bị BN? ( bài thử khung sườn)
17.Lắp hàm khung điểm vướng chủ yếu  do: Phần nhựa?
18. Thứ tự thử khung sườn?
19.  Tạo ổ tựa mặt nhai  dùng mũi khoan gì? Hình dạng gì? Tại sao lại tròn?
( Chống lại lực xoay)
20. Trường hợp nào sử dụng hàm khung liên quan tác dụng thẩm mỹ ( sống hàm
tiêu nhiều/ Mất R phía sau xen kẽ..)
20. Thiết kế hàm khung: Case lâm sàng: Không nhớ chính xác nhưng có mẫu
câu hỏi như sau:
Dạng 1: Cho 1 case trọn vẹn mô tả bằng từ ngữ: VD: BN nữ 58 tuổi, có bệnh lí
tăng huyết áp, tiểu đường gì đó, tới khám phát hiện mất R15,16, R26. R 14,27
lung lay độ 2. Phân loại mất R của  Bn theo Kennedy là? Lựa chọn điều trị/ thiết
kế hàm khung cho BN này là? ( hoặc đối với mất R dưới sẽ có kết hợp lung lay
răng vùng cửa)
Dạng 2: Cho lược đồ mất răng: => Hỏi phân loại? Hỏi lựa chọn đặt tựa R nào?
Dạng 3: Kiểu ½ case LS: => thường sẽ rơi vào các chỉ định, chống chỉ định của
việc lựa chọn nối chính, tựa, móc?
VD: Trường hợp mất R hàm trên Kennedy loại 2 có biến thể, hàm đối diện 
không mất răng , lực cắn mạnh  nên dùng loại nối chính nào? ( Bản khẩu cái
toàn bộ/ Chữ U biến thể…)
Dạng 4: Cho full bệnh lí. Có các TRIỆU CHỨNG ( phải chẩn đoán viêm tủy
mạn tính, có viêm nha chu không? ) + có bệnh lí toàn thân hoặc tật tại chỗ như
lồi rắn, sống hàm thấp…. => Hỏi về chẩn đoán ( Max phân vân vì theo e là chưa
đủ nhưng vẫn phải chọn 1 đáp án đúng nhất – ngoài ra có thể có rất nhiều bệnh
phối hợp nhưng chỉ hỏi đích xác R16, 26 này chẩn đoán là gì thôi? ) + kế hoạch
điều trị?
Câu hỏi cuối mỗi bài cũng trúng tương đối ạ. Nhất mấy câu dài dài, khoai khoai
và trong bài ghi ko rõ?

1. Thành phần giúp truyền lực từ hàm giả theo trục răng trụ xuống hàm là: 
A. Vật giữ gián tiếp 
B. Móc
 C. Tựa 
D. Yên 
2. Các móc chỉ định cho lẹm phía gần: 
A. Móc kẹp 
B. Móc chữ T 
C. Móc Akers
 D. Móc ngược 
3. Móc nào sau đây không phải là móc thanh
4. Nối chính nào được coi như là vật giữ gián tiếp: 
A. Thanh lưỡi kép 
B. Bản khẩu cái toàn bộ 
C. Thanh lưỡi 
D. Bản lưỡi 
5. Kiểu nối chính không thể chỉ định cho Ken I, II: chữ U,thanh lưỡi
 6. Các điều kiện để chỉ định móc Akers cho mất răng Ken loại I và II là: 
a. Răng trụ chắc 
b. Tỷ lệ chiều dài chân/thân hợp lý 
c. Vị trí vùng lẹm ở gần khoảng mất răng 
d. Vị trí vùng lẹm ở xa khoảng mất răng 
A. a+b+c B. b+c+d C. a+c+d D. a+b+d
 7. Loại mất răng mà khi thiết kế hàm khung không cần vật giữ gián tiếp:
 A. Mất răng Kennedy I 
B. Mất răng Kennedy II 
C. Mất răng Kennedy III 
D. Mất răng Kennedy IV
 8. Khi thử khung vào miệng BN, có điểm vướng chỗ nối phụ tiếp xúc với răng
trụ, đáp án nào sử dụng hợp lí nhất:
 A. Mài điểm vướng răng trụ 
B. Mài điểm vướng nối phụ 
C. Mài cả răng trụ và nối phụ 
D. Cứ ấn xuống đến khi vừa 
9. Thứ tự các tư thế cần kiểm tra khớp cắn khi lắp hàm: 
A. Bên làm việc - Trung tâm (lồng múi tối đa) - Bên thăng bằng - Hàm dưới
chuyển động ra trước. 
B. Trung tâm (lồng múi tối đa) - Bên làm việc - Bên thăng bằng - Hàm dưới
chuyển động ra trước. 
C. Bên thăng bằng - Trung tâm (lồng múi tối đa) - Bên làm việc - Hàm dưới
chuyển động ra trước.
 D. Hàm dưới chuyển động ra trước - Trung tâm (lồng múi tối đa) - Bên làm
việc - Bên thăng bằng.
 10. Hướng bệnh nhân tháo hàm khung: 
A. Bệnh nhân chỉ cho tay vào phần nhựa để tháo
 B. Bệnh nhân chỉ cho tay vào phần móc để tháo 
C. Bệnh nhân cho tay vào móc để tháo khi móc là móc đúc 
D. Bệnh nhân cho tay vào móc để tháo khi móc là móc dây tròn 
11. Cho một hình ảnh. Các bước phải làm ngay sau khi đã có một hàn khung
như trên: 
A. Thử khung 
B. Lắp khung 
C. Thử sáp 
D. Chữa đau 
12. Biên giới nèn hàm  mở rộng về phía xa càng tốt
13. Loại Kennedy II cần dùng mấy vật giữ gián tiếp: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
14.Vị trí của đầu tay móc lưu giữ so với mặt nhai: 
A. Đầu tay móc lưu giữ có thể ở mặt trong hoặc mặt ngoài 
B. Đầu tay móc càng gần mặt nhai càng tốt vì tăng lực ăn nhai 
C.Đầu tay móc hướng về phía lợi. 
Đ. Đầu tay móc hướng về phía mặt nhai. 
15. Phát hiện đau khách quan bằng: 
A. Quan sát nền hàm
 B. Quan sát bằng chất chỉ thị điểm vướng 
C. Cảm giác đau của bệnh nhân 
D. 
16. Sau khi nhận mẫu hàm khung, bác sĩ nên kiểm tra: 
A. Nền hàm 
B. Móc có bị biến dạng không 
C. Khung có bị bọng không 
D. Răng giả 
Case LS: BN nữ 65t mất răng như hình: R34,33,43,36 chắc. Các rang lẹm xa.
R31 lung lay trên 1mm, 41 lung lay nhẹ dưới 1mm. Khoảng cách từ bờ lợi đến
sàn miệng trên 10mm: 1. Loại mất răng trên thuộc loại: 
A. Kennedy II biến thể 1 
B. Kennedy I biến thể 1 
C. Kennedy I biến thể 2 
D. Kennedy III biến thể 1 
2. Thanh nối chính được chỉ định trong trường hợp này nếu răng cửa nghiêng về
phía môi là: 
A. Thanh lưỡi 
B. Bản lưỡi 
C. Bản khẩu cái 
D. Thanh môi
 3. Nếu R31 lung lay phải nhổ trong thời gian tới thì nên sử dụng: 
A. Bản lưỡi có thêm độn kim loại(..) để đặt thêm yên.. 
B. Thanh lưỡi có thêm 
4. Tổ hợp móc nào sau đây có thể chỉ định: 
a. R33: Akers; R34: Móc dây uốn; R43: Móc dây uốn 
b. R33: Akers; R34: Móc dây uốn; R43: Móc RPI 
c. R33: Akers; R34: Móc RPI; R43: Móc dây uốn
 d. R33: Akers; R34: Móc chữ T; R43: Móc chữ T 
A. a+b+c B. b+c+d C. a+c+d D. a+b+d 
5. Chỉ định móc cho R43:
 A. Móc dây uốn 
B. Móc RPI 
C. Akers 
D. A và B đều đúng.
PHẦN TIỂU PHẪU 
1. Chỉ định của bẩy: 
a. Lấy chóp răng gãy 
b. Kết hợp với kìm khi nhổ răng khó 
c. Nhổ răng, chân răng nằm ngang và thấp dưới bờ xương ổ răng 
d. Áp dụng nhổ răng ít sang chấn 
A. a+b+c B. b+c+d C. a+c+d D. a+b+d 
2. Quy tắc bàn tay trái áp dụng cho tất cả các răng: 
a. Răng hàm lớn cung 3
b. Răng hàm lớn cung 1 
c. Răng cung 3 
d. Răng cung 1 
A. a+b+c B. b+c+d C. a+c+d D. a+b+d 
3. Các bệnh toàn thân nào ảnh hưởng đến nhổ răng: 
a. Cao huyết áp
 b. Rối loạn mỡ máu 
c. Tiểu đường 
d. Rối loạn đông máu 
A. a+b+c B. b+c+d C. a+c+d D. a+b+d 
4. Quy trình nhổ răng: 
A. Rửa tay đi găng - Chuẩn bị dụng cụ - Sát khuẩn - Gây tê - Nhổ răng 
B. Rửa tay đi găng - Chuẩn bị dụng cụ - Gây tê - Sát khuẩn - Nhổ răng 
C. Sát khuẩn - Rửa tay đi găng - Chuẩn bị dụng cụ - Gây tê - Nhổ răng 
D. Chuẩn bị dụng cụ - Rửa tay đi găng - Sát khuẩn - Gây tê - Nhổ răng 
5. Nhổ răng hàm nhỏ thứ nhất hàm trên không dùng lực nào: 
A. Lực xoay 
B. Lực song song
 C. Lực vuông góc
 D. Lực đóng 
6. Nhổ răng là quá trình: 
a. Làm vỡ xương ổ răng. 
b. Làm rộng xương ổ răng. 
c. Làm đứt dây chằng. 
d. Bóc tách lợi dính. 
A. a+b+c B. b+c+d C. a+c+d D. a+b+d

PHẦN NHA CHU 


1. Phì đại lợi ở phụ nữ mang thai nặng nhất vào giai đoạn: 
A. Tháng thứ 2 
B. Tháng thứ 8 
C. Tháng thứ 4 
D. Tháng thứ 6 
2. Clohexidine được sử dụng dưới các dạng 
a. Viên ngậm 
b. Viên bôi 
c. Dung dịch sát khuẩn 
d. Pha vào kem đánh răng 
A. a+b B. b+c C. a+c D. a+d 
3. Hạn chế sự di chuyển của mô trong giai đoạn lành thương do: 
A. Tăng tốc độ lành thương do sản sinh mô liên kết và dây chằng 
B. Tái tạo xương và collagen 
C. D. Giúp tái tạo mô và niêm mạc..
 4. Điều trị viêm lợi miệng Herpes: 
A. Chỉ sử dụng dầu Acyclovir 
B. Giảm đau bằng lidocaine. 
C.Lấy cao răng mảng bám. 
D. Phẫu thuật vạt quanh răng. 
5. Các thủ thuật được thực hiện trong buổi điều trị thứ 3: 
A. Nạo túi lợi 
B. Kiểm soát chế độ ăn 
C. Điều trị tủy răng 
D. Kiểm soát mảng bám răng 
6. Phì đại lợi do thuốc xuất phát từ: 
A. Nhú lợi
 B. Bờ lợi 
C. Bất kì vị trí nào 
D. Lợi dính 
7. Phì đại lợi do thuốc: 
a. Xuất phát từ nhú lợi và bờ lợi, phủ lên đến mặt răng 
b. Phân cách với lợi bình thường ở một rãnh 
c. Uống thuốc không gây phì đại nếu có viêm trước đó 
d. Tự mất đi sau ngừng thuốc vài tháng 
A. a+b B. b+c C. a+c D. a+d 
8. Theo phân loại chỉ số của Quigley-Hein: Màu bám trên 2/3 răng là độ: 
A. 6 
B. 2 
C. 5 
D. 3 
9. Viêm lợi chảy máu khi thăm khám, lợi sưng nề đỏ rõ, là độ: 
A. 1 
B. 2 
C. 3
 D. 4 
10. Chỉ số chảy máu lợi GBI 
11. Theo phân loại 1999 trừ: 
A. Bệnh viêm quanh răng mạn tính 
B. Bệnh viêm quanh răng tiến triển nhanh 
C. Bệnh viêm quanh răng loét hoại tử D. Áp xe quanh răng 
12. Theo phân loại PI, chỉ số bệnh viêm quanh răng tiến triển là: 
A. 0,5-0,8 
B. 0,0-0,2 
C. 1,0-1,9 
D. 2,0-4,9 
13. Mất bám dính do:
 a. Tiêu xương ổ răng 
b. Viêm quanh răng mạn tính lâu ngày 
c. Xâm nhiễm biểu mô lợi 
d. Giãn dây chằng 
A. a+b B. b+c C. a+c D. a+d 14. 
Vi khuẩn viêm quanh răng mạn tính nhạy cảm với: 
a. Metronidazol 
b. Clindamycin 
c. Tetracycline 
d.Rovamycin 
A. a+b B. b+c C. a+c D. a+d 
15. Phì đại lợi ở bệnh nhân thở bằng miệng: 
A. Phì đại lợi lan tỏa 
B. Phì đại lợi nặng ở vùng răng cửa 
C. Thường ít căng bóng, màu hồng nhạt 
D. 
16. Thời gian tiết dịch ở rãnh lợi: 
A. 2 phút 
B. 1 phút 
C. 1-1,5 phút 
D. 1,5-2 phút 
17. Collagen lợi ở người già: 
a. Giảm tổng hợp 
b. Tăng tính ổn định 
c. Giảm cơ học 
d. Tăng tổng hợp collagen hòa tan 
A. a+b B. b+c C. a+c D. a+d 
18. Khi mòn rìa cắn, mọc răng thụ động, đường viền lợi di chuyển với răng:
 A. Chiều rộng vùng lợi dính giảm 
B. Chiều rộng vùng lợi dính tăng 
C. Vùng lợi dính không thay đổi 
19. Tụt lợi ở người trẻ ko do nguyên nhân viêm quanh rang
 Hậu quả của cấu tạo giải phẫu mô mỏng kết hợp vs sang chấn do chải R

You might also like